Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tài liệu kiểm tra 15'''' chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.17 KB, 4 trang )

[<br>]
Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
d:=0;
For i:=1 to 10 do
Begin
i:= i+1;
Write(d,' ');
End;
A. 11
B. 10
C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
D. 0 0 0 0 0
[<br>]
Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
d:=0;
For i:=1 to 10 do i:= i+1;
Write(d);
A. 10
B. 11
C. 0
D. 1
[<br>]
Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 = 0 then write(i,' ');
A. 2 4 6 8 10
B. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C. 1 3 5 7 9
D. 1 2 3 4 5
[<br>]
Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:


d:=0;
For i:=1 to 10 do d:= d+i; Write(d);
A. 10
B. 11
C. 55
D. 60
[<br>]
Trong Pacsal, về mặt cú pháp lệnh nào sau đây là sai?
A. y:=(a=5) or (c=7);
B. x:=12,5;
C. z:=pi*13;
D. t:=3.12 ;
[<br>]
Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
d:=0; n=10;
For i:=1 to n do Write(d);
A. 1
B. 11
C. 10
D. 0
[<br>]
Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 = 0 then write(1,' ');
A. 1 3 5 7 9
B. 1’2‘3 4 5
C. 1 1 1 1 1
D. 2 2 2 2 2
[<br>]
Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:

d:=0;
For i:=1 to 10 do d:= d+1;
Write(d);
A. 1
B. 10
C. 11
D. 0
[<br>]
Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
For i:=1 to 10 do
Begin i:= i+1; Write(i,' '); End;
A. 1 2’3‘4 5 6 7 8 9 10
B. 0 0 0 0 0
C. 1 2 3 4 5
D. 2 4 6 8 10
[<br>]
Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
d:=0;
For i:=1 to 10 do
If i mod 2 = 0 then d:=d+1;
Writeln(d);
A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
B. 5
C. 10
D. 1 2 3 4 5
[<br>]
Cho biết màn hình xuất hiện như thế nào với đoạn chương trình sau:
d:=0;
For i:=1 to 10 do d:= i+1;
Write(d);

A. 10
B. 1
C. 11
D. 0
[<br>]
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. A + B
B. A > B
C. N mod 100
D. “A nho hon B”
[<br>]
Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh ?
A. 100 > 99 (*)
B. “A > B”
C. “A nho hon B”
D. “false”
[<br>]
Hãy chọn phương án ghép đúng nhất . Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn
ngữ lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là <điều kiện> . Điều kiện là
A. biểu thức lôgic;
B. biểu thức số học;
C. biểu thức quan hệ;
D. một câu lệnh;
[<br>]
Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu
lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi
A. điều kiện được tính toán xong;
B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
C. điều kiện không tính được;
D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;

[<br>]
Hãy chọn phương án ghép đúng . Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1>
ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh 2 được thực hiện khi
A. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
B. câu lệnh 1 được thực hiện;
C. biểu thức điều kiện sai;
D. biểu thức điều kiện đúng;
[<br>]
Để khởi tạo cho biến X giá trị nhỏ hơn trong hai biến A và B ta sử dụng câu lệnh nào là sai?
A. if A <= B then X := A else X := B;
B. if A < B then X := A; C. X := B; if A < B then X := A;
D. if A < B then X := A else X := B;
Cho biết kết quả đoạn chương trình sau là gì
S:=0;I:=0;
While S<50 Do begin
I:=I+S;
Writeln(I:5);
End;
A. In ra màn hình 50 giá trị 0
B. In ra vô tận các giá trị 0
C. In ra giá trị 50;
[<br>]
Đối với cú pháp While-Do việc lặp chỉ dừng lại khi nào?
A. điều kiện đạt giá trị đúng
B. Điều kiện đạt giá trị sai
C. Khi thực hiện xong câu lệnh sau Do
[<br>]
Để không xảy ra việc lặp vô tận khi sử dụng cú pháp While- Do thì
A.Trong câu lệnh phải có lệnh làm thay đổi giá trị của điều kiện
B. Phải sử dụng biến đến và có giá trị cuối

[<br>]
Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh:
Begin a := 100;
b := 30;
x := a div b;
End;
A. 10 B. 3 C. 1 D. 30

×