Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi HK1 môn GDCD 10 trường THPT Trường Chinh năm học 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH </b>
<b>TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD </b>


<b>MÃ ĐỀ 105 (</b><i>gồm 04 trang</i><b>) </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – KHỐI 10 </b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017 </b>


MÔN GDCD (Thời gian 45 phút)
Họ và tên ………Lớp 10C
Số báo danh………Phòng thi..


<b>Điểm </b> Giám khảo


(<i>Ký và ghi rõ họ tên</i>) (<i>Ký và ghi rõ họ tên</i><b>Giám thị coi thi </b>)


<b>PHẦN TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH </b>
<b>(Mã đề 105) </b>


Câu <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>Đáp án </b>


Câu <b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b>


<b>Đáp án </b>


Câu <b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b> <b>25 </b> <b>26 </b> <b>27 </b> <b>28 </b> <b>29 </b> <b>30 </b>


<b>Đáp án </b>



Câu <b>31 </b> <b>32 </b> <b>33 </b> <b>34 </b> <b>35 </b> <b>36 </b> <b>37 </b> <b>38 </b> <b>39 </b> <b>40 </b>


<b>Đáp án </b>


<b>ĐỀ </b>


<b>Câu 1 Nhận thức lí tính có tính chất như thế nào? </b>
<b>A. </b> Trừu tượng, gián tiếp, khái quát, nông


cạn


<b>B. </b> Sâu sắc, trừu tượng, gián tiếp, khái
quát,


<b>C. </b> Trừu tượng, trực tiếp, khái quát, sâu sắc <b>D. </b> Sinh động, trừu tượng, gián tiếp
<b>Câu 2 Phạm trù nào dùng chỉ tính quy định vốn có của sự vật, về quy mơ, trình độ </b>


<b>phát triển của sự vật, biểu thị số lượng của các thuộc tính, các yếu tố cấu </b>
<b>thành sự vật. </b>


<b>A. </b> Vận động <b>B. </b> Chất <b>C. </b> Lượng <b>D. </b> Độ


<b>Câu 3 Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, một trong những phương </b>
<b>thức tồn tại của thế giới vật chất là </b>


<b>A. </b> Phát triển <b>B. </b> Chuyển hóa các


chất. <b>C. </b> Phủ định <b>D. </b> Vận động


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b> Duy vật <b>B. </b> Duy tâm chủ



quan <b>C. </b> Duy tâm <b>D. </b>


Duy vật biện
chứng


<b>Câu 5 Bổ sung để được câu đúng theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin “Muốn </b>
<i><b>hoạt động thực tiễn thành công chúng ta phải…….để vạch ra đối sách” </b></i>


<b>A. </b> Dựa vào hiện thực, song cũng phải tính đến khả năng.
<b>B. </b> Dựa vào khả năng, song cũng phải tính đến hiện thực.


<b>C. </b> Dựa vào cả hiện thực lẫn khả năng.


<b>D. </b> Tùy vào từng trường hợp mà dựa vào khả năng hay hiện thực.


<b>Câu 6 Bổ sung để được khẳng định đúng “Chủ nghĩa duy vật biện chứng……..” </b>
<b>A. </b> Không đồng nhất vật chất nói chung với một dạng cụ thể của vật chất.
<b>B. </b> Đồng nhất vật chất với ý thức


<b>C. </b> Không cho rằng thế giới thống nhất ở tính vật chất


<b>D. </b> Đồng nhất vật chất nói chung với một dạng vật chất cụ thể.


<b>Câu 7 Sự chuyển hóa của các mặt đối lập của phủ định biện chứng được hiểu như </b>
<b>thế nào? </b>


<b>A. </b> Cả hai mặt đối lập tự phủ định chính
mình.



<b>B. </b> Cả hai mặt đối lập hồn tồn khơng
cịn tồn tại


<b>C. </b> Mặt đối lập này tiêu diệt mặt đối lập kia <b>D. </b> Cả hai mặt đối lập đổi chỗ cho nhau.
<b>Câu 8 Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin, luận điểm nào sau đây là sai? </b>


<b>A. </b> Khơng có chất thuần túy tồn tại bên ngồi sự vật.
<b>B. </b> Chỉ có sự vật có vơ vàn chất mới tồn tại.


<b>C. </b> Sự vật và chất hoàn toàn đồng nhất với nhau.
<b>D. </b> Chỉ có sự vật có chất mới tồn tại.


<b>Câu 9 Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây là sai? </b>
<b>A. </b> Lượng phụ thuộc vào ý chí của con người.


<b>B. </b> Lượng nói lên quy mơ, trình độ phát triển của sự vật.
<b>C. </b> Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật.


<b>D. </b> Khơng có chất thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật.


<b>Câu 10 Theo phép biện chứng duy vật, luận điểm nào sau đây là sai? </b>
<b>A. </b> Chất của sự vật chỉ phụ thuộc vào số lượng các yếu tố cấu thành sự vật.
<b>B. </b> Chất của sự vật phụ thuộc vào yếu tố cấu thành sự vật


<b>C. </b> Chất của sự vật phụ thuộc vào cấu trúc của sự vật.


<b>D. </b> Chất của sự vật phụ thuộc vào đặc tính cơ bản của sự vật.


<b>Câu 11 Quy luật nào vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển? </b>
<b>A. </b> Quy luật phủ định của phủ định.



<b>B. </b> Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
<b>C. </b> Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.


<b>D. </b> Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược
lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b> Đặc điểm cơ bản <b>B. </b> Thuộc tính cơ bản


<b>C. </b> Tính chất cơ bản <b>D. </b> Khuynh hướng cơ bản


<b>Câu 13 Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và </b>
<b>ngược lại nói lên phương diện nào của sự phát triển? </b>


<b>A. </b> Cách thức của sự phát triển <b>B. </b> Động lực của sự phát triển


<b>C. </b> Nguồn gốc của sự phát triển <b>D. </b> Khuynh hướng của sự phát triển
<b>Câu 14 Câu nói ‘‘Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ mà cái đẹp nằm </b>


<i><b>trong đôi mắt của chàng trai si tình” thể hiện quan niệm gì? </b></i>


<b>A. </b> Duy vật chất phát <b>B. </b> Duy tâm khách quan


<b>C. </b> Duy cảm giác <b>D. </b> Duy tâm chủ quan


<b>Câu 15 Theo quan điểm của Triết học Mác – Lênin, phủ định biện chứng tất yếu dẫn </b>
<b>đến điều gì? </b>


<b>A. </b> Cái cũ ra đời thay thế cho cái tiến bộ



<b>B. </b> Sự vật cũ mất đi, sự phát triển tạm thời bị gián đoạn
<b>C. </b> Thủ tiêu toàn bộ cái cũ, sự tất thắng ngay của cái mới


<b>D. </b> Sự phát triển của sự vật trên cơ sở kế thừa có chọn lọc tù cái cũ.


<b>Câu 16 Theo phép biện chứng duy vật, quy trình phủ định biện chứng có cội nguồn </b>
<b>từ đâu? </b>


<b>A. </b> Từ việc giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật


<b>B. </b> Từ mong muốn con người làm cho sự vật trở nên tốt đẹp
<b>C. </b> Từ những thế lực bên ngoài của sự vật


<b>D. </b> Từ những yếu tố siêu nhiên có sẵn trong sự vật.


<b>Câu 17 Phạm trù ‘‘Độ’’ trong quy luật Lượng – Chất được hiểu như thế nào? </b>
<b>A. </b> Sự biến đổi về chất mà lượng không thay đổi


<b>B. </b> Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng bất kỳ cũng làm biến đổi về chất.
<b>C. </b> Sự biến đổi về lượng và chất


<b>D. </b> Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất
<b>Câu 18 Trường phái nào coi sự thống nhất của thế giới có cơ sở trong cảm giác của </b>


<b>con người? </b>


<b>A. </b> Duy vật siêu hình <b>B. </b> Duy tâm khách quan


<b>C. </b> Duy tâm chủ quan <b>D. </b> Duy vật biện chứng



<b>Câu 19 Ngày nay, Triết học có cịn được coi là ‘‘Khoa học của các khoa học’’ khơng? </b>
<b>A. </b> Chỉ có triết học duy vật biện chứng <b>B. </b> Khơng


<b>C. </b> Có <b>D. </b> Tùy hệ thống triết học cụ thể


<b>Câu 20 Yếu tố nào trong kết cấu của ý thức là cơ bản và cốt lõi nhất? </b>


<b>A. </b> Tri thức <b>B. </b> Niềm tin, ý chí <b>C. </b> Tình cảm <b>D. </b> Lý trí
<b>Câu 21 Nhận thức cảm tính có tính chất như thế nào? </b>


<b>A. </b> Sinh động, cụ thể, trực tiếp, sâu sắc <b>B. </b> Sinh động, cụ thể, trực tiếp, hời hợt
<b>C. </b> Sinh động, trừu tượng, trực tiếp, sâu sắc <b>D. </b> Trực tiếp, trừu tượng, khái quát, hời


hợt


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b> Lửa <b>B. </b> Khơng khí <b>C. </b> Nguyên tử <b>D. </b> Nước
<b>Câu 23 “Lửa sinh ra mọi thứ và mọi thứ đều trở về với lửa ” là phát biểu của ai? </b>


<b>A. </b> Democrit <b>B. </b> Hêraclit <b>C. </b> Talet <b>D. </b> Phoiobach


<b>Câu 24 Hình thức cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn là </b>


<b>A. </b> Thực tiễn thực nghiệm khoa học <b>B. </b> Thực tiễn sản xuất vật chất.
<b>C. </b> Thực tiễn chính trị - xã hội <b>D. </b> Thực tiễn giao tiếp cộng đồng
<b>Câu 25 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, sự thay đổi về ……..dẫn đến sự thay đổi </b>


<b>về ……. </b>


<b>A. </b> Chất; lượng <b>B. </b> Chất mới; lượng <b>C. </b> Cái cũ; cái mới <b>D. </b> Lượng; chất
<b>Câu 26 Quy luật phủ định của phủ định vạch rõ phương diện nào của phát triển? </b>



<b>A. </b> Cách thức của sự vận động và phát triển.


<b>B. </b> Xu hướng, xu thế của sự vận động và phát triển
<b>C. </b> Nội dung của sự vận động và phát triển


<b>D. </b> Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển


<b>Câu 27 Theo nghĩa đen của câu ca dao ‘‘ Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại </b>
<i><b>nên hòn núi cao” thể hiện nội dung quy luật nào của Triết học Mác – Lênin? </b></i>
<b>A. </b> Quy luật mâu thuẫn. <b>B. </b> Quy luật thống nhất và đấu tranh


giữa các mặt đối lập
<b>C. </b> Quy luật phủ định của phủ định. <b>D. </b> Quy luật lượng – chất
<b>Câu 28 Khi giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học, cần trả lời câu hỏi nào? </b>


<b>A. </b> Cách thức, nhiệm vụ, mục tiêu của nhận thức là gì?
<b>B. </b> Ý thức và vật chất, Trời và Đất có nguồn gốc từ đâu?


<b>C. </b> Con người sống trong thế giới có khả năng ý thức được thế giới hay không?
<b>D. </b> Bản chất của tồn tại, nền tảng của cuộc đời là gì? Thế nào là hạnh phúc, tự do?
<b>Câu 29 Mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các </b>


<b>mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó gọi là gì? </b>


<b>A. </b> Mâu thuẫn chủ yếu <b>B. </b> Mâu thuẫn đối kháng


<b>C. </b> Mâu thuẫn cơ bản <b>D. </b> Mâu thuẫn bên trong


<b>Câu 30 Theo quan điểm Triết học Mác – Lênin, chất ra đời </b>



<b>A. </b> Từ từ <b>B. </b> Chậm <b>C. </b> Từng bước <b>D. </b> Nhanh


<b>Câu 31 Triết học Mác – Lênin cho rằng ‘‘Thực tiễn là tồn bộ những ……. có mục đích, </b>
<b>mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội’’ </b>
<b>A. </b> Hoạt động vật chất và tinh thần. <b>B. </b> Hoạt động khách quan.


<b>C. </b> Hoạt động tinh thần. <b>D. </b> Hoạt động vật chất.


<b>Câu 32 Giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng làm thay đổi căn bản chất của sự vật </b>
<b>và hiện tượng, được gọi là gì? </b>


<b>A. </b> Độ <b>B. </b> Chất <b>C. </b> Điểm nút <b>D. </b> Bước nhảy


<b>Câu 33 Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, luận điểm nào là đúng </b>
<b>A. </b> Chân lí là lý luận của kẻ mạnh.


<b>B. </b> Chân lí là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được kiểm nghiệm qua
thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D. </b> Chân lí là tư tưởng được nhiều người thừa nhận.
<b>Câu 34 Vấn đề cơ bản của Triết học là gì? </b>


<b>A. </b> Vấn đề giữa Trời và Đất, người và vật. <b>B. </b> Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và
ý thức


<b>C. </b> Vấn đề mối quan hệ giữa tồn tại và lý trí. <b>D. </b> Vấn đề mối quan hệ giữa tình cảm
và cảm xúc.


<b>Câu 35 Tiêu chuẩn của chân lý, theo Triết học Mác – Lênin là gì? </b>



<b>A. </b> Khoa học <b>B. </b> Nhận thức <b>C. </b> Hiện thực khách


quan <b>D. </b> Thực tiễn


<b>Câu 36 Theo quan điểm biện chứng duy vật, khẳng định nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. </b> Vật chất là đất, lửa, khơng khí. <b>B. </b> Vật chất là nguyên tử


<b>C. </b> Vật chất là nước <b>D. </b> Vật chất là thực tại khách quan


<b>Câu 37 Xác định quạn niệm sai về phủ định biện chứng </b>


<b>A. </b> Phủ định có tính kế thừa. <b>B. </b> Phủ định đồng thời cũng là khẳng
định.


<b>C. </b> Phủ định là chấm dứt sự phát triển. <b>D. </b> Phủ định có tính khách quan phổ
biến.


<b>Câu 38 Về đối tượng nghiên cứu, Triết học(TH) khác khoa học cụ thể(KHCT) ở chỗ </b>
<b>nào? </b>


<b>A. </b> TH nghiên cứu về con người, còn KHCT chỉ nghiên cứu về tự nhiên.


<b>B. </b> KHCT tìm hiểu bản chất của thế giới, cịn TH khám phá quy luật của thế giới.
<b>C. </b> KHCT chỉ nghiên cứu một mặt của thế giới, còn TH nghiên cứu tồn bộ thế giới


trong tính chỉnh thể của nó.


<b>D. </b> KHCT khám phá mọi quy luật của thế giới, còn TH khám phá bản chất của thế giới.
<b>Câu 39 Mâu thuẫn nào tồn tại trong suốt quá trình vận động và phát triển của bản </b>



<b>thân sự vật? </b>


<b>A. </b> Mâu thuẫn cơ bản <b>B. </b> Mâu thuẫn không cơ bản


<b>C. </b> Mâu thuẫn thứ yếu <b>D. </b> Mâu thuẫn đối kháng


<b>Câu 40 Chọn câu trả lời đúng nhất, chân lý là </b>


<b>A. </b> Tri thức đúng <b>B. </b> Tri thức phù hợp với hiện thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>TRƯỜNG THPT TRƯỜNG CHINH </b>
<b>TỔ SỬ - ĐỊA – GDCD </b>


<b>MÃ ĐỀ (</b><i>gồm 04 trang</i><b>) </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – KHỐI 10 </b>
<b>NĂM HỌC 2016 - 2017 </b>


MÔN GDCD (Thời gian 45 phút)
<b>PHẦN TRẢ LỜI CỦA HỌC SINH </b>


<b>(Mã đề 105 ) </b>


Câu <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>Đáp án </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>A </b>


Câu <b>11 </b> <b>12 </b> <b>13 </b> <b>14 </b> <b>15 </b> <b>16 </b> <b>17 </b> <b>18 </b> <b>19 </b> <b>20 </b>



<b>Đáp án </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>A </b>


Câu <b>21 </b> <b>22 </b> <b>23 </b> <b>24 </b> <b>25 </b> <b>26 </b> <b>27 </b> <b>28 </b> <b>29 </b> <b>30 </b>


<b>Đáp án </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b>


Câu <b>31 </b> <b>32 </b> <b>33 </b> <b>34 </b> <b>35 </b> <b>36 </b> <b>37 </b> <b>38 </b> <b>39 </b> <b>40 </b>


<b>Đáp án </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>A </b> <b>D </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ </b>các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×