Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De cuong on tap ly 7 HKII Nam hoc 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.37 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề cơng ôn tập vật lý 7:



<b>Câu 1: a) Có thể làm cho các vật bị nhiễm điện bằng cách nào?</b>
b) Giải thích các hiện tỵng sau:


C1: Vào những ngày thời tiết khô ráo, đặc biệt là những ngày hanh khô, khi
chải đầu bằng lợc nhựa, nhiều sợi tóc bị lợc nhựa kéo thẳng ra.


C2: Khi thổi vào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cách quạt điện thổi gió mạnh,
sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt là ở mét cánh quạt
chém vào khơng khí?


C3: Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gơng soi, kính cửa sổ hay màn
hình tivi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng?


<b>Câu 2: - Có mấy loại điện tích? </b>


- Những loại điện tích nào thì đẩy nhau, hót nhau?


- Khi nào thì vật nhiễm điện tích dơng, khi nào thì vật nhiễm điện tích âm?
<b>Câu 3: Đặt thạnh nhựa sẫm màu lên trục quay khi đã cọ xát bằng mảnh vải khô. </b>
Đa mảnh vải này lại gần đầu thanh nhựa đã cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng
mảnh vải cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh vải khô mang điện tích gì? Tại sao?
<b>Câu 4: Đặt thạnh thuỷ tinh lên trục quay khi đã cọ xát bằng mảnh lụa. Đa mảnh </b>
lụa này lại gần đầu thanh thuỷ tinh đã cọ xát thì chúng hút nhau. Biết rằng mảnh
lụa cũng bị nhiễm điện, hỏi mảnh lụa mang điện tích gỡ? Ti sao?


<b>Câu 5: HÃy nêu sơ lợc về cấu tạo của nguyên tử?</b>
<b>Câu 6: - Dòng điện là g×? </b>


- Hãy nêu các tác dụng của dịng điện. Lấy ví dụ cho mỗi tác dụng đó.



<b>C©u 7: </b> Chất dẫn điện và chất cách điện khác nhau ở chỗ nào? Cho ví dụ về 3


chất dẫn điện, 3 chất cách điện.


<b>C©u 8: H·y so sánh chiều dòng điện và chiều các êlectrôn trong kim loại ?</b>
<b>Câu 9: a) </b>Hóy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện cã 3 pin, 1 công tắc K và 1
bãng đèn Đ.


b) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 nguồn điện cã 2 pin, 2 công tắc K1, K2 và 2


đèn Đ1, Đ2 sao cho nếu khi chỉ đóng K1 thì đèn Đ1 sáng, chỉ đóng K2 thì đèn Đ2
sáng.


Vẽ chiều dòng điện trên sơ đồ?


<b>Câu 10: Đơn vị đo cờng độ dịng điện là gì? Đo cờng độ dòng điện bằng dụng </b>
cụ nào? Hãy nêu cách sử dụng dụng cụ đó để đo cờng độ dịng điện chạy qua 1
bóng đèn?


<b>Câu 11: Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào? Hãy </b>
nêu cách sử dụng dụng cụ đó để đo cờng độ dịng điện chạy qua 1 bóng đèn?
<b>Câu 12: Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp, cờng độ dòng điện và </b>
hiệu điện thế có đặc điểm gì?


<b>Câu 13: Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc song song, cờng độ dịng điện và</b>
hiệu điện thế có đặc điểm gì?


<b>C©u 14: HÃy nêu quy tắc an toàn khi sử dụng điện?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Từ các sơ đồ mạch điện trên hãy tính cờng độ dịng điện chạy qua mạch
chính?


<b>Câu 16: Cho 2 bóng đèn </b>Đ1, Đ2 mắc nối tiếp nhau.


a) Hãy tính hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn Đ2 . Biết hiệu điện thế giữa 2
đầu bóng đèn Đ1 là 1,5V và hiệu điện thế giữa 2 đầu nguồn điện là 3V.


<b> b) Hãy tính cờng độ dịng điện chạy qua mạch chính và cờng độ dịng điện </b>
chạy qua bóng đèn Đ1. Biết cờng độ dịng điện chạy qua bóng đèn Đ2 là 0,15A.
<b>Câu 17: Cho 2 bóng đèn </b>Đ1, Đ2 mắc nối song song nhau.


a) Hãy tính hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn Đ2 và hiệu điện thế giữa 2 đầu
nguồn điện . Biết hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn Đ1 là 1,5V .


</div>

<!--links-->

×