Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.91 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề kiểm tra 15 phút Địa Lí 12 Học kì 2</b>
<b>Mơn Địa Lí lớp 12</b>
<b>Thời gian làm bài: 15 phút</b>
<b>Phần trắc nghiệm</b>
<b>Câu 1: Tỉnh nào sau đây khơng thuộc tiểu vùng Tây Bắc?</b>
A. Hịa Bình
B. Điện Biên.
C. Lai Châu
D. Lào Cai
<b>Câu 2: Một trong những thế mạnh thế mạnh về nông nghiệp của Trung du và</b>
miền núi Bắc Bộ là:
A. cây trồng ngắn ngày.
B. nuôi thuỷ sản.
C. chăn nuôi gia súc lớn.
D. chăn nuôi gia cầm.
<b>Câu 3: Cây công nghiệp chủ lực của Trung du và miền núi Bắc bộ là:</b>
A. đậu tương.
B. cà phê.
C. chè.
D. thuốc lá.
<b>Câu 4: Phát biểu nào không đúng về các thế mạnh của Đồng bằng sông</b>
Hồng?
C. Tài nguyên khoáng sản phong phú.
D. Cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật tốt.
<b>Câu 5: Đồng bằng sơng Hồng có tài nguyên nước ngọt phong phú chủ yếu là:</b>
A. có lượng mưa dồi dào.
B. nằm ở hạ nguồn hai hệ thống sơng lớn.
C. địa hình bằng phẳng.
D. vị trí nằm tiếp giáp với biển.
<b>Câu 6: Đồng bằng sơng Hồng có lợi thế phát triển các loại rau ôn đới là do:</b>
A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh.
B. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng khơng lạnh.
C. khí hậu cận xích đạo gió mùa có mùa đơng lạnh.
D. khí hậu cận xích đạo gió mùa có mùa đơng khơng lạnh.
<b>Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển nào</b>
sau đây nằm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Vũng Áng B. Vân Đồn C. Hòn La D. Nghi Sơn
<b>Câu 8: Ranh giới tự nhiên giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung</b>
Bộ là:
A. dãy núi Hồnh Sơn.
B. dãy núi Bạch Mã.
C. sơng Bến Hải.
D. sơng Gianh.
<b>Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, trong cơ cấu ngành của</b>
trung tâm kinh tế Vinh khơng có ngành nào sau đây?
C. Sản xuất vật liệu xây dựng.
D. Chế biến nơng sản.
<b>Câu 10: Cho bảng số liệu:</b>
TÌNH HÌNH DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2014
Năm Cả nước (nghìn
người) Thành thị (nghìn người) Nơng thơn (nghìn người) Tỉ lệ gia tăng dân số (%)
1990 66016,7 12880,3 53136,4 1,92
2000 77630,9 18725,4 58905,5 1,35
2005 82392,1 22332 60060,1 1,17
2010 86947,4 26515,9 60431,5 1,07
2014 90728,9 30035,4 60693,5 1,08
Nguồn: Tổng cục thống kê
Biểu đồ nào thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số phân theo
thành thị, nông thôn ở nước ta giai đoạn 1990-2014?
A. Tròn
B. Miền
C. Cột chồng
D. Đường
<b>Đáp án và Thang điểm</b>
<b>Phần trắc nghiệm</b>
<b>Câu 1: Tiểu vùng Tây Bắc của Trung du và miền núi Bắc Bộ có 4 tỉnh: Sơn</b>
La, Hịa Bình, Điện Biên, Sơn La. Lào Cai thuộc tiểu vùng Đông Bắc.
Chọn: D.
<b>Câu 2: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có diện tích đồi núi là chủ yếu, có</b>
nhiều đồng cỏ nên có thế mạnh để chăn nuôi gia súc lớn.
<b>Câu 3: Do điều kiện sinh thái nên cây công nghiệp chủ lực của Trung du và</b>
miền núi Bắc bộ là cây chè.
Chọn: C.
<b>Câu 4: Đây là câu hỏi phủ định cần tìm ra đáp án sai. Đồng bằng sơng Hồng</b>
khơng có thế mạnh về tài nguyên khoáng sản, khoáng sản chủ yếu là than nâu,
vật liệu xây dựng.
Chọn: C.
<b>Câu 5: Đồng bằng sông Hồng có tài nguyên nước ngọt phong phú chủ yếu là</b>
do nằm ở hạ nguồn hai hệ thống sông lớn như sơng Hịng, sơng Thái Bình,...
Chọn: B.
<b>Câu 6: Nhờ có hhí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đơng lạnh của Đồng</b>
bằng sơng Hồng nên đồng bằng có lợi thế phát triển các loại rau ôn đới. Hiện
nay, vụ đơng đã trở thành vụ chính ở đồng bằng sơng Hồng.
Chọn: C.
<b>Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, khu kinh tế ven biển nằm ở</b>
trung du và miền núi Bắc Bộ là Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh.
Chọn: B.
<b>Câu 8: Dãy núi Bạch Mã theo hướng đông tây được gọi là ranh giới tự nhiên</b>
giữa vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ.
Chọn: B.
<b>Câu 9: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, trong cơ cấu ngành của</b>
trung tâm kinh tế Vinh có các ngành: Cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế
biến nông sản.
Chọn: B.
<b>Câu 10: Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ</b>
biểu hiện sự chuyển dịch cơ cấu dân số phân theo thành thị, nông thôn ở nước
ta (2 đối tượng, cùng đơn vị) giai đoạn 1990-2014 (năm mốc năm) là biểu đồ