Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.37 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Kỳ thi: KIEM TRA HK II
Môn thi: HOA HOC THPT
<b>001: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam este đơn chức X thu được 3,36 lít CO</b>2 (đktc) 2,7gam H2O. Công thức phân tử của X
là
<b>A. C</b>2H4O2 <b>B. C</b>3H6O2 <b>C. C</b>4H8O2 <b>D. C</b>5H8O2
<b>002: Phát biểu không đúng là:</b>
<b>A. HCOOCH=CH</b>2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
<b>B. HCOOCH=CH</b>2 tác dụng với dung dịch Br2.
<b>C. CH</b>3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
<b>D. CH</b>3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
<b>003: Glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)</b>2 dư, tách ra 40
gam kết tủa, bíêt hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng
<b>A. 24 gam</b> <b>B. 40 gam</b> <b>C. 50 gam</b> <b>D. 48 gam</b>
<b>004: Dung dịch làm q tím chuyển sang màu xanh là</b>
<b>A. anilin</b> <b>B. glyxin</b> <b>C. metylamin</b> <b>D. axit glutamic</b>
<b>005: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)</b>2 cho hợp chất màu
<b>A. xanh</b> <b>B. đỏ</b> <b>C. tím</b> <b>D. vàng</b>
<b>006: Trung hồ 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là</b>
<b>A. C</b>2H5N <b>B. CH</b>5N <b>C. C</b>3H9N <b>D. C</b>3H7N
<b>007: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là</b>
<b>A. stiren</b> <b>B. toluen</b> <b>C. propen</b> <b>D. isopren</b>
<b>008: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C</b>2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH,
NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>
<b>009: Cho 1,24 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 336 ml H</b>2 (đktc). Hỗn hợp các
chất chứa Na được tạo ra có khối lượng là bao nhiêu?
<b>A. 1,93 gam</b> <b>B. 2,83 gam</b> <b>C. 1,9 gam</b> <b>D. 1,47 gam</b>
<b>010: Cho các dung dịch: Glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt được cả</b>
4 dung dịch trên?
<b>A. dung dịch AgNO</b>3 trong NH3 <b>B. Cu(OH)</b>2
<b>C. Na kim loại</b> <b>D. nước brom</b>
<b>011: Cho các chất: etyl axetat, anilin, phenol, alanin, glucozơ, p-crezol (CH</b>3C6H4OH). Số chất tác dụng được với dung
dịch NaOH là.
<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4</b>
<b>012: Hợp chất X có cơng thức phân tử C</b>4H8O tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. Công thức nào sau đây
là công thức cấu tạo của X?
<b>A. CH</b>3COCH3 <b>B. CH</b>3COCH2CH3 <b>C. CH</b>2=CH-CH=O <b>D. CH</b>3CH2CH2CH=O
<b>013: Thuỷ phân este X có cơng thức phân tử C</b>4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z
trong đó Z có tỉ khối so với H2 bằng 23. Tên của X là
<b>A. etyl axetat</b> <b>B. metyl axetat</b> <b>C. metyl propionat</b> <b>D. propyl fomat</b>
<b>014: Một dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép (Fe-C). Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở</b>
chổ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày?
<b>A. Sắt bị ăn mòn.</b> <b>B. Đồng bị ăn mòn.</b>
<b>C. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.</b> <b>D. Sắt và đồng đều khơng bị ăn mịn.</b>
<b>015: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO</b>4. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khô, đem cân thấy
khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là
<b>A. 12,8 gam</b> <b>B. 8,2 gam</b> <b>C. 6,4 gam</b> <b>D. 9,6 gam</b>
<b>016: Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của cation R</b>2+<sub> là 2p</sub>6<sub>. Nguyên tử R là</sub>
<b>017: Có dung dịch NaCl trong nước, quá trình nào sau đây biểu diễn sự điều chế kim loại Na từ dung dịch trên?</b>
<b>A. Điện phân dung dịch</b> <b>B. Dùng kim loại K đẩy Na ra khỏi dung dịch</b>
<b>C. Cô cạn dung dịch và điện phân NaCl nóng chảy</b> <b>D. Nung nóng dung dịch để NaCl phân huỷ</b>
<b>018: Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO</b>4?
<b>A. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu xanh</b> <b>B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu</b>
<b>C. Sủi bọt khí khơng màu và có kết tủa màu đỏ</b> <b>D. Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh</b>
<b>019: Cơ cạn dung dịch X chứa các ion Mg</b>2+<sub>, Ca</sub>2+<sub> và HCO</sub>
3-, thu được chất rắn Y. Nung Y ở nhiệt độ cao đến khối
lượng không đổi thu được chất rắn Z gồm
<b>A. MgCO</b>3 và CaCO3 <b>B. MgCO</b>3 và CaO <b>C. MgO và CaO</b> <b>D. MgO và CaCO</b>3
<b>020: Cho phản ứng: aFe + bHNO</b>3 → cFe(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
<b>A. 3</b> <b>B. 4</b> <b>C. 5</b> <b>D. 6</b>
<b>021: Sục 6,72 lit khí CO</b>2 (đktc) vào dung dịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Khối lượng kết tủa thu được là
<b>A. 30 gam</b> <b>B. 15 gam</b> <b>C. 20 gam</b> <b>D. 25 gam</b>
<b>022: Cho hỗn hợp kim loại gồm 6,75 gam Al và 2,3 gam Na tác dụng với nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn</b>
tồn khối lượng chất rắn cịn lại.
<b>A. 4,05 gam</b> <b>B. 2,30 gam</b> <b>C. 2,70 gam</b> <b>D. 5,00 gam</b>
<b>023: Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl</b>3, AlCl3, HCl, HNO3, NaCl, CuSO4. Số
trường hợp tạo ra muối sắt (II) là
<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>
<b>024: Trong các câu sau đây, câu nào đúng ?</b>
<b>A. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất</b>
<b>B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ</b>
<b>C. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt</b>
<b>D. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr</b>2O3 nóng chảy
<b>025: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H</b>2SO4 đặc, nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch Y và một phần Fe khơng tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
<b>A. MgSO</b>4 <b>B. MgSO</b>4 và Fe2(SO4)3
<b>C. MgSO</b>4 và FeSO4 <b>D. MgSO</b>4 và Fe2(SO4)3 và FeSO4
<b>026: Dung dịch chứa các ion Na</b>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub> . Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các</sub>
ion Ca2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>,H</sub>+<sub> ra khỏi dung dịch ban đầu?</sub>
<b>A. Na</b>2CO3 <b>B. NaOH</b> <b>C. Na</b>2SO4 <b>D. AgNO</b>3
<b>027: Kim loại Ni phản ứng được với tấc cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây ?</b>
<b>C. Pb(NO</b>3)2, AgNO3, NaCl <b>D. AgNO</b>3, CuSO4,Pb(NO3)2
<b>028: Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al</b>2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y.
Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kỹ, thấy cịn lại phần khơng tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phần không tan Z gồm.
<b>A. Mg, Fe, Cu</b> <b>B. MgO, Fe, Cu</b> <b>C. MgO, Fe</b>3O4,Cu <b>D. Mg, Al, Fe, Cu</b>
<b>029: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe</b>2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối lượng
muối sunfat tạo ra trong dung dịch là:
<b>A. 3,81 gam</b> <b>B. 4,81 gam</b> <b>C. 5,21 gam</b> <b>D. 4,8 gam</b>
<b>030: Một kim loại M tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO</b>3)2, dung dịch HNO3 đặc nguội. Kim loại M
là
<b>A. Al</b> <b>B. Ag</b> <b>C. Zn</b> <b>D. Fe</b>
<b>031: Cho dãy các chất: NaHCO</b>3, Cr2O3, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính
là
<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>
<b>032: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại X bằng dung dịch HCl sinh ra V lit khí (đktc); cũng m gam X khi đun nóng</b>
<b>033: Xà phịng hố hồn tồn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2 gam glixerol và 83,4 gam muối của</b>
một axit béo no B.Chất B là
<b>A. axit axetic</b> <b>B. axit panmitic</b> <b>C. axit oleic</b> <b>D. axit stearic</b>
<b>034: Saccarozơ và glucozơ đều có</b>
<b>A. phản ứng với AgNO</b>3 trong dung dịch NH3
<b>B. phản ứng với dung dịch NaCl</b>
<b>C. phản ứng với Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam
<b>D. phản ứng thuỷ phân trong mơi trường axit</b>
<b>035: Glixin có thể phản ứng với tấc cả các chất trong nhóm nào sau đây?</b>
<b>A. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C</b>2H5COOH, C2H5OH
<b>B. dung dịch NaOH, dung dịch brom, dung dịch HCl, CH</b>3OH
<b>C. dung dịch Ca(OH)</b>2, dung dịch thuốc tím, dung dịch H2SO4, C2H5OH
<b>D. dung dịch H</b>2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím
<b>036: Nilon-6,6 là polime được điều chế từ phản ứng</b>
<b>A. trùng hơp</b> <b>B. đồng trùng hợp</b> <b>C. trùng ngưng</b> <b>D. đồng trùng ngưng</b>
<b>037: NaOH có thể làm khơ chất khí nào trong số các chất khí sau ?</b>
<b>A. H</b>2S <b>B. SO</b>2 <b>C. NH</b>3 <b>D. Cl</b>2
<b>038: Trong số các dung dịch sau: HCl, Ca(OH)</b>2, Na2CO3, NaCl. Các dung dịch có thể làm mềm nước cứng tạm thời là
<b>A. Ca(OH)</b>2,NaCl <b>B. HCl, Na</b>2CO3 <b>C. Ca(OH)</b>2, NaCl <b>D. Ca(OH)</b>2, Na2CO3
<b>039: Cu tan trong dung dịch nào sau đây?</b>
<b>A. HCl loãng</b> <b>B. Fe</b>2(SO4)3 <b>C. FeSO</b>4 <b>D. H</b>2SO4 lỗng
<b>040: Khí CO</b>2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến mơi trường vì
<b>A. rất độc</b> <b>B. tạo bụi cho môi trường</b> <b>C. gây mưa axit</b> <b>D. gây hiệu ứng nhà kính</b>
<b>041: Este X có cơng thức phân tử C</b>7H12O4, khi cho 16 gam X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu
được một ancol Y và 17,80 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
<b>A. HCOOCH</b>2CH2CH2CH2OOCCH3 <b>B. CH</b>3COOCH2CH2CH2OOCCH3
<b>C. C</b>2H5COOCH2CH2CH2OOCH <b>D. CH</b>3COOCH2CH2OOCC2H5
<b>042: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Hai chất trong đó đều có phản ứng tráng gương và phản</b>
ứng với Cu(OH)2 thành Cu2O là
<b>A. glucozơ và mantozơ</b> <b>B. glucozơ và xenlulozơ</b> <b>C. tinh bột và saccarozơ</b> <b>D. saccarozơ và mantozơ</b>
<b>043: Số đipeptit có thể tạo ra từ hai amino axit là alanin và glixin là</b>
<b>A. 4</b> <b>B. 3</b> <b>C. 2</b> <b>D. 1</b>
<b>044: Trong số các polime sau đây: (1) sợi bông; (2) tơ tằm;(3) len; (4) tơ visco; (5) tơ enang; (6) tơ axetat; (7) </b>
nilon-6,6. Loại có nguồn gốc xenlulozơ là
<b>A. (1), (2), (3)</b> <b>B. (2), (3), (4)</b> <b>C. (1), (4),(5)</b> <b>D. (1), (4), (6)</b>
<b>045: Dãy các hiđroxit được xếp theo thứ tự tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là</b>
<b>A. NaOH, Mg(OH)</b>2,Al(OH)3 <b>B. NaOH, Al(OH)</b>3, Mg(OH)2
<b>C. Mg(OH)</b>2, NaOH, Al(OH)3 <b>D. Mg(OH)</b>2, Al(OH)3, NaOH
<b>046: Thuốc thử thích hợp để làm mền nước cứng vĩnh cửu là</b>
<b>A. dung dịch Na</b>2CO3 <b>B. dung dịch Na</b>3PO4
<b>C. dung dịch NaOH</b> <b>D. dung dịch Na</b>2CO3 hoặc dung dịch Na3PO4
<b>047: Axit hoá FeSO</b>4 bằng H2SO4 thu được dung dịch X. Dung dịch X có thể làm đổi màu dung dịch nào sau đây ?
<b>A. K</b>2Cr2O7 <b>B. Cr</b>2(SO4)3 <b>C. CrCl</b>2 <b>D. Na[Cr(OH)</b>4]
<b>048: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là</b>