Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Topik 12B-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.14 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ Ba ngày 4 tháng 12 năm 2007</b>
Luyện từ và câu


ôn tập về từ loại
I- Mục tiêu:


1. Hệ thống hoá kiến thức đã học về các loại danh từ, dại từ; quy tắc viết hoa
danh từ riêng.


2. Nâng cao một bớc kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.


II - đồ dùng dạy – học : - Vở BT.
iii- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1 ( 5 phút )
- kiểm tra bài cũ


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập ( 33 phút )


Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài tập; trình bày định nghĩa danh từ chung và
danh từ riêng đã học ở lớp 4.


- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm danh từ riêng và danh từ chung.


- Một hoặc hai HS khá, giỏi (tiếp nối nhau) đọc bài cá nhân. 1HS lên bảng
gạch 2 gạch dới danh từ riêng; gạch 1 gạch 1 gạch dới danh từ chung.


<i> + Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên</i>


<i> + Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, nớc mắt, vệt, má, chị,tay, má, mặt, phiá, ánh đèn, màu, tiếng, đàn,</i>
<i>tiếng, hát, mùa xuân, năm.</i>



<i>chú ý: Các từ chị, chị gái in đậm sau đây là danh từ, còn các từ chị, em đợc in</i>
nghiêng là đại từ xng hô:


- <i>Chị! Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. Chị.Chị là chị gái của em nhé!</i>
<i> Tôi nhìn em cời trong hai hàng nớc mắt, kéo vệt trên má:</i>


<i>-</i> <i>Chị sẽ là chị của em mÃi m·i.</i>


<i><b>Bài tập 2 : - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2.</b></i>


- GV mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. GV chốt
lại :


<b>Bµi tËp 3</b>


- Một HS đọc yêu cầu của bài.


- GV mời một vài HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.


- Cả lớp đọc thầm lại nội dung đoạn văn ở BT1: trao đổi cùng bạn để tìm các
đại từ xng hơ trong đoạn văn – gạch dới các đại từ xng hơ tìm đợc.


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn. GV chèt lại lời giải :
<i>(Lời giải: chị, em, chúng tôi)</i>


<i><b>Bi tp 4 : - Một HS đọc yêu cầu của BT4</b></i>


- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập: làm bài cá nhân.
-4 HS – mỗi em thực hiện một ý a , b, c, d trên bảng.



- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Cả lớp NX và GV chốt lại lời giải đúng:
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>To¸n:</b>

LuyÖn tËp



<b> I. Mơc tiªu: </b><i><b><sub>Gióp HS:</sub></b></i>


Củng cố quy tắc và thực hành thành thạo phép chia số tự nhiên cho số tự
nhiên, thơng tìm đợc là số thp phõn.


<b>II. Chuẩn bị</b>
Vở BT, sách SGK


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu.</b>
<i><b>Hoạt động 1: Rèn kỹ năng chia 2 số tự nhiên</b></i>
<b>Bài 1 : HS tự làm , gọi HS lên làm bài</b>


Khi chữa bài cho HS nêu cách thực hiên tính giá trị biểu thức
Hoạt động 2 : Giải tốn , vận dụng một tổng chia cho một số


<b>Bµi 2 : HS tóm tắt bài toán , tự giải </b>


Tóm tắt Bài giải


Chiều dài : 26m Chiều rộng của mảnh vờn là:
Chiều rộng bằng


5
3



chiều dài 26 x


5
3


= 15,6 (m)
TÝnh chu vi? diÖn tÝch? Chu vi mảnh vờn là:


(26 + 15,6) x 2 = 83,2 (m)
Diện tích mảnh vờn là:


26 x 15,6 = 405,6 (m2<sub>)</sub>


Đáp số : 83,2m; 405,6 m2
<b>Bài 3: HS tự làm bài , đổi vở để kiểm tra lẫn nhau</b>


<b>Bµi 4 : TÝnh b»ng 2 c¸ch </b>
64: 5 + 36 : 5 =


= 12,8 + 7,2
= 20


64: 5 + 36 : 5 =
= ( 64 + 36 ) : 5
= 100 : 5
= 20
GV híng dẫn HS làm 2 cách


Nhấn mạnh cách thực hiện chia một số cho một tổng


<b>V. Dặn dò: Về làm bài tËp trong SGK.</b>


Khoa häc



<i>GỒM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI</i>
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:


- Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.


- Kể tên một số loại gạch, ngói và cơng dụng của chúng.


- Làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
II. Đồ dùng dạy học:


- Sưu tầm thông tin và tranh ảnh về đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng.


<i>-</i> Một vài viên gạch, ngói khơ; chậu nước.


<i>-</i> VBT


III. Các hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1. Kiểm tra:
2. Bài mới:


Hoạt động: Quan sát.


Mục tiêu: HS nêu được công dụng của
gạch, ngói.



Cách tiến hành:


- Cho HS làm các bài tập ở VBT - Nhóm trưởng điều khiển
nhóm làm việc.


- Cho HS trình bày kết quả làm việc của
nhóm mình.


- Đại diện từng nhóm trình bày.
Kết luận: (SGV)


Hoạt động 4: Thực hành.


Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện
ra một số tính chất của gạch, ngói.


Cách tiến hành:


- Cho HS làm việc. - Nhóm trưởng điều khiển


nhóm mình :


Quan sát kĩ một viên gạch
hoặc ngói rồi nhận xét.
Làm thực hành.


- Cho HS trình bày kết quả làm việc. - Đại diện từng nhóm báo cáo
kết quả thực hành và giải thích
hiện tượng.



Kết luận: (SGV)


3. Củng cố, dặn dò: (2')
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tip.


<b>Thứ T ngày 5 tháng 12 năm 2007</b>


<b>LUYN T VÀ CÂU</b>
<b>LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


1. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
2. Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1.


- Hai, ba tờ giấy khổ to viết sẵn 3 câu hỏi của BT3.
- Ba, bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Họat động học</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn luyện tập VBT</b></i>


<i>Bài tập 1</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Sau đó GV phát phiếu cho HS trao đổi
nhóm - mỗi nhóm viết nhanh 7 câu hỏi ứng
với 7 từ đã cho


- GV nhận xét. GV chấm điểm làm bài của
các nhóm, kết luận nhóm làm bài tốt nhất.


<i>Bài tập3</i>


- GV mời 2, 3 HS lên bảng làm bài trên
phiếu - gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi
câu hỏi.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i>Bài tập 4</i>


- GV phát phiếu riêng giấy cho 3 – 4 HS


- GV nhận xét..


<i>Bài tập 5</i>


- GV : Trong 5 câu đã cho có những câu
không phải là câu hỏi. Nhiệm vụ của các
em phải tìm ra những câu nào khơng phải
là câu hỏi, không được dùng dấu chấm hỏi.
Để làm được bài tập này, các em phải nắm
<i>chắc : Thế nào là câu hỏi?</i>



- HS đọc yêu cầu của bài tập, làm bài cá
nhân.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
bài


- Cả lớp nhận xét.


- HS làm bài vào vở hoặc VBT - với mỗi
từ viết mỗi câu.


VD : Ai đọc hay nhất lớp ?
Cái gì dùng để lợp nhà ?


Hằng ngày, bạn làm gì để giúp đỡ
cha mẹ ?


Khi nhỏ, chữ viết của Cao Bá Quát
thế nào?


Vì sao Cao Bá Quát phải ngày đêm
luyện viết?


Bao giờ chúng em được đi tham
quan?


Nhà bạn ở đâu ?


- HS đọc yêu cầu bài, tìm từ nghi vấn trong
mỗi câu hỏi.



- Cả lớp nhận xét.


- HS đọc yêu cầu của bài. Mỗi em tự đặt
một câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi
<i>vấn (Có phải – khơng ? / Phải khơng ? / à)</i>
vừa tìm được ở BT3.


- HS tiếp nối nhau đọc câu hỏi đã đặt - mỗi
em đọc 3 câu.


- Sau đó HS làm bài trên phiếu có lời giải
đúng trình bày kết quả


- HS làm bài vào vở hoặc VBT - mỗi em
viết 3 câu.


VD :  Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát
rất xấu không ?


 Xi-ơn-cốp-xki ngày nhỏ bị ngã gãy
chân vì muốn bay như chim, phải không ?
 Bạn thích chơi bóng đá à?


- HS đọc yêu cầu của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhận xét tiết học . Yêu cầu HS về
nhà viết vào vở 2 câu có dùng từ nghi vấn
nhưng không phải là câu hỏi, không được
dùng dấu chấm hỏi


<i>hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết.</i>
<i>Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác</i>
<i>nhưng cũng có những câu hỏi để tự hỏi</i>
<i>mình. Câu hỏi thường có các nghi vấn. Khi</i>
<i>viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi)</i>


- HS đọc thầm lại 5 câu hỏi, tìm câu nài
khơng phải là câu hỏi và không được dùng
dấu chấm hỏi. HS làm việc cá nhân hoặc
trao đổi theo cặp.


- HS phát biểu ý kiến.
- C lp nhn xột


<b>Toán</b>



Luyện tập


I Mục tiêu


Giúp học sinh :


 Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 áp dụng để tính giá trị của biểu thức số và giải các bài tốn có lời văn.0
II – Các hoạt động dạy – học chủ yếu



<i>Hoạt động dạy</i> <i>Hoạt động học</i>


1. KiĨm tra bµi cị


2.2. Híng dÉn lun tập VBT
Bài 1 :


- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- GV yêu cầu HS lên bảng nêu cách thực
hiện tính của mình.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
/


Bài 2 :


- GV : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV hỏi : Khi thực hiện tính giá trị của
các biểu thức có cả các dấu tính nhân,
chia, cộng, trừ chúng ta làm theo thứ tự
nào ?


- GV yêu cầu HS làm bài.


- Đặt tính rồi tính.


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện một con tính, HS cả lớp làm bài vào
VBT.



- 4 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và nhận
xét bài làm của bạn.


- Bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị
của biểu thức.


- Chúng ta thực hiện các phép tính nhân
chia trớc, thực hiện các phép tính cộng,
trừ sau.


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi học sinh
thực hiện tính giá trị của một biểu thức,
HS cả líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.


a) 4237 x 18 – 34578 b) 46857 + 3444 : 28
= 76266 – 34578 = 41688 = 46857 + 123 = 46980
8064 : 64 x 37 601759 – 1988 : 14
= 126 x 37 = 4662 = 601759 – 142 = 601617


- GV yêu cầu HS dới lớp nhận xét bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bµi 3 :


- GV gọi HS đọc đề bài tốn.


+ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.



Tóm tắt Bài giải


2 bỏnh : 1 xe Số nan hoa cần để lắp 1 chiếc xe là :
36 nan hoa : 1 bánh xe 36 x 2 = 72 (nan hoa)


5260 nan hoa : … xe thõa … nan hoa ? Ta cã 5260 : 72 = 73 (d 4)


Vậy 5260 nan hoa lắp đợc nhiều nhất 73 chiếc xe đạp và thừa ra 4
nan hoa.


Đáp số : 73 xe đạp ; thừa 4 nan hoa


- GV nhËn xét và cho điểm HS.
3. củng cố, dặn dò


Khoa học:



<b>MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS cñng cè</b>


<i>-</i> Cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa
phương đã áp dụng


- Biết được sự cần thiết phải đun sơi nước trước khi uống
-Ln có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


-HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành : Nước đục, hai chia nhựa trong giống nhau, giấy
lọc, cát, than bột



-Phiếu học tập cá nhân


III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


CÁC CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC THÔNG THƯỜNG
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp


1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng
những cách nào để làm sạch nước?


2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả
như thế nào?


- Kết luận : Thông thường người ta làm sạch
nước bằng 3 cách SGK


- Hoạt động cả lớp
+ Phát biểu


1) Gia đình em thường lọc nước bằng cách :
Dùng bể đựng cát, sỏi; dùng bình lọc nước;
dùng bơng lót ở phễu; dùng nước vôi trong;
phèn chua; than củi; đun sôi nước


2) Những cách lọc nước như vậy làm cho
nước trong hơn, loại bỏ được một số vi


khuẩn lây bệnh cho con người.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TÁC DỤNG CỦA LỌC NƯỚC
- GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn


giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm,
quan sát hiện tượng, thảo luận và trả lời các câu
hỏi sau :


1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi
lọc ?


2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao?


+ Nhận xét, tuyên dương câu trả lời của các
nhóm


1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần
có những gì ?


2) Than bột có tác dụng gì ?


3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ?


- Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy sạch
nhưng chưa loại bỏ các vi khuẩn, các chất sắt và
các chất độc khác.



+ Vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 2
như SGK


+ Yêu cầu 2 đến 3 HS lên bảng mô tả lại dây
chuyền sản xuất và cung ứng nước của nhà máy.
- Kết luận : Nước được sản xuất từ các nhà máy
đảm bảo được 3 tiêu chuẩn : khử sắt, loại bỏ các
chất không tan trong nước và sát trùng


- Tiến hành lọc nước trong nhóm (các bước
làm thí nghiệm như trang 56 SGK), thảo
luận và trả lời câu hỏi


+ Đại diện nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ
trình bày trước lớp, các nhóm khác bổ sung
1) Nước trước khi lọc có màu đục, có nhiều
tạp chất như đất, cát,…Nước sau khi lọc
trong suốt, không có tạp chất.


2) Nước sau khi lọc chưa uống được vì
nước đó chỉ sạch các tạp chất, vẫn còn các
vi khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn
thấy được


+ Nối tiếp nhau trả lời


1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta
cần phải có than bột, cát hay sỏi


2) Than bột có tác dụng khử mùi và màu


của nước


3) Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất
không ta trong nước


- Lắng nghe


+ Quan sát, lắng nghe
+ 2 đến 3 HS mô tả


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


S C N THI T PH I UN SÔI NỰ Ầ Ế Ả Đ ƯỚC KHI U NGỐ
+Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay


do nhà máy sản xuất đã uống ngay được chưa ?
Vì sao chúng ta cần phải đun sơi nước trước khi
uống ?


+Nhận xét, cho điểm những HS có hiểu biết và
trình bày lưu lốt


+Để thực hiên vệ sinh khi dùng nước chúng ta
phải làm gì ?


+ Suy nghĩ và phát biểu ý kiến: <i>Nước đã</i>
<i>làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà</i>
<i>máy sản xất đều không uống ngay được.</i>
<i>Chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi</i>
<i>uống để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong</i>


<i>nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong</i>
<i>nước</i>


+Chúng ta cần giữ vệ sinh nguồn nước
chung và nguồn nước tại gia đình mình.
Khơng để nước bẩn lẫn nước sạch


<i><b>Hoạt động kết thúc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>- Dặn HS về nhà hc thuc mc Bn cn bit</i>


<b>Thứ Năm ngày 6 tháng 12 năm 2007</b>


<b>TP LM VN</b>
<b>TH NO L MIấU T ?</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b>


1. Hiểu được thế nào là miêu tả ?


2. Bước đầu viết được một đoạn văn miêu tả


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


- Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.2 (phần Nhận xét)
III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV kiểm tra



<b>2. Phần nhận xét VBT</b>


<i>Bài tập 1</i>


<b>4. Phần luyện tập</b>


<i>Bài tập 1</i>


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
<i>Truyện Chú Đất Nung chỉ có một câu miêu</i>
<i>tả ở phần 1 : Đó là một chàng kị sĩ rất</i>


<i>bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và</i>
<i>một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong</i>
<i>mái lầu son.</i>


<i>Bài tập 2</i>


- Một HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm
lại, tìm tên những sự vật được miêu tả
trong đọan văn, phát biểu ý kiến. Các sự
vật đó là : cây sịi – cây cơm nguội - lạch
nước


- Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc các cột
trong bảng theo chiều ngang


- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ
trong SGK.



- Một HS đọc yêu cầu của bài.


<i>- HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung (phần</i>
1 và 2) để tìm câu văn miêu tả


- HS phát biểu ý kiến


- Một HS đọc yêu cầu BT2


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV chấp nhận những ý kiến lặp lại, khen
ngợi những HS viết được những câu văn
miêu tả hay gợi tả


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- GV : Muốn miêu tả sinh động những
cảnh, người, vật trong thế giới xung quanh,
các em cần chú ý quan sát, học quan sát để
có những hiểu biết phong phú, có khả năng
miêu tả sinh động đối tượng.


- Dặn HS tập quan sát một cảnh vật trên
đường em tới trường


<i>bỗng nhiên “đùng đùng, đồng đồng” làm mọi người</i>
<i>giật nảy mình, tưởng như sấm đang ở ngoài sân, cất</i>
<i>tiếng cười khanh khách)</i>


- Mỗi HS đọc thầm đoạn thơ, tìm một hình


ảnh mình thích, viết 1 – 2 câu tả hình ảnh
đó.


- HS tiếp nối nhau đọc những câu văn miêu
tả của mình


- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong bài


<b>to¸n</b>


<b>lun tËp</b>



Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
I Mục tiêu :


Gióp HS :


 Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
 áp dụng để giải các bài tốn có liên quan.


 Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác về chia số có hai chữ số
<b>II Các hoạt động dạy – học chủ yếu</b>


<i><b>Hoạt động dy</b></i> <i><b>Hot ng hc</b></i>


1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy – häc
2.1. Giíi thiƯu bµi


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo


dõi để nhận xét bài làm của bạn.


2.2. Lun tËp, thùc hµnh
Bµi 1 :


- GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài
làm trên bng ca bn.


- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bµi 2 :


- GV u cầu HS đọc đề tốn.
- GV : bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?


- Vận động viên đi đợc quãng đờng dài bao nhiêu mét ?
- Vận động viên đã đi quãng đỡng trên bao nhiêu phút.
- Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi đợc
bao nhiêu mét ta làm phộp tớnh gỡ?


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực
hiện một con tính, HS cả lớp làm bài vµo
VBT.


- HS nhËn xÐt.


- Một vận động viên xe đạp trong 1 giờ 15 phút đi đợc 38
km 400 m. Hỏi trung bình mỗi phút ngời đó đi đợc bao
nhiêu mét ?



- Tính xem trung bình mỗi phút vận động viên đi đợc bao
nhiêu mét


- Vận động viên đi đợc quãng đờng dài là :
38 km 400 m = 38400 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV yêu cầu HS làm bài. bằng 75 phút.


- Làm phép tính chia 38400 chia 75


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.


Tãm t¾t Bài giải
1 giờ 15 phót : 38 km 400 m 1 giê 15 phót = 75 phót
1 phót : … m ? 38 km 400m = 38400 m


Trung bình mỗi phút vận động viên đó đi đợc là :
38400 : 75 = 512 (m)


Đáp số : 512 mét
- GV nhận xét và cho điểm HS


3. củng cố, dặn dò


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
<i>Bài 1 : TÝnh </i>



75480 : 75 12678 : 36 25407 : 57


<i>Bài 2 : Một tổ sản xuất có 18 ngời, làm đợc số sản phẩm trong 3 tháng đầu năm nh sau : 2250 sản phẩm ; 2214 sản</i>
phẩm ; 2286 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi tháng 1 ngời làm đợc bao nhiêu sản phẩm ?


<b>Lịch sử:</b>


<b>Lun tËp</b>



<b>NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG</b>


<b>I/MỤC TIÊU: Cñng cè kiÕn thøc</b>


-Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng
là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý
Thánh Tơng đặt tên nước là Đại Việt.


-Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
<b>II/ĐỐ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ hành chính Việt Nam
-Phiếu học tập của HS


<b>III/HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>I/Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<i><b>II/Bài mới.:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 5</b>



-Sau khi Lê Đại Hành mất, tình hình đất nước như thế nào?


-Vì sao khi Lê long Đĩnh mất, các quan trong triều lại tôn Lý Công Uẩn
lên làm vua?


-Vương triều nhà Lý bắt đầu từ năm nào?
-Nhận xét, kết luận


<b>Hoạt động 2: hoạt động nhóm đơi</b>


- u cầu HS xác định vị trí kinh đơ Hoa Lư và Đại La (Thăng Long)
trên bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam.


- Yêu cầu HS dựa vào kênh chữ trong SGK, đoạn:
“Mùa xuân năm 1010... màu mỡ này”, để lập bảng
so sánh theo mẫu:


-3 HS trả lời


-HS nghe


-Các nhóm đơi thảo luận
-HS đại diện nhóm trả lời,
bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vùng đất
ND so sánh


Hoa Lư Đại La


-Lý Thái Tổ suy nghĩ như thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra
Đại La?


<b>- Kết luận: Hoạt động 3: Hoạt động lớp.</b>
-Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào?


- Kết luận: Thăng Long có nhiều lâu đài, cung
điện, đền chùa. Dân tộc họp ngày càng đông và lập
nên phố, nên phường.


<b>Hoạt động nối tiếp:</b>
-Nhận xét tiết học
-Củng cố, dặn dò:


-Hs tr li


- hsNhn xột, b sung


<b>Thứ Sáu ngày 7 tháng 12 năm 2007</b>
Tập làm văn


Luyện tập làm biên bản cc häp


I- Mơc tiªu:


Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên
bản một cuộc họp.


II - đồ dùng dạy – học



Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1; dàn ý 3 phần của 1 biên bản cuộc họp.
iii- các hoạt động dạy – học


Hoạt động 1 ( 3 phút )
- kiểm tra bài cũ


Hoạt động 2. Hớng dẫn HS làm bài tập ( 35 phút )
- Một HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2 ,3 trong SGK.


- GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập: - GV nhắc HS chú ý trình bầy
<i>biên bản đúng theo thể thức của một biên bản (mẫu là Biên bản đại hội chi đội)</i>


1 HS đọc lại gợi ý 3.


- HS làm bài theo nhóm (4 HS ) – nên tập hợp những HS cùng muốn viết
biên bản cho 1 cuộc họp cụ thể nào đó.


- Đại diện các nhóm thi đọc biên bản. Cả lớp và GV nhận xét. GV chấm
điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin
viết nhanh)


Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>To¸n</b></i>


<i> Lun tËp</i>



Chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n



<b>I. Mơc tiªu: </b><i><b><sub>Gióp HS cđng cè</sub></b></i>


- Biết thực hiện đợc phép chia số thập phân cho số thập phân.
- Vận dụng để giải bài tốn có liên quan


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b><sub>Bảng quy tắc chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n nh</sub>
trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i><b>Hoạt động 1: ôn quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân</b></i>
Gọi một số HS đọc quy tắc.


<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>


<b>Bài 1: GV ghi phép chia lên bảng 29,5 : 2,36, GV hớng dẫn để HS thảo</b>
luận tình huống, khi phần thập phân của số bị chia có một chữ số, trong khi phần
thập phân của số chia có hai chữ số.


- Gọi một HS lên bảng làm bài.


- GV hng dn để HS thực hiện các phép chia còn lại ở Vở bài tập.
<b>Bài 2: gọi một HS đọc đề bài. GV tóm tắt bài tốn lên bảng.</b>


HS c¶ líp ghi lời giải vào vở.


Tóm tắt Bài giải


3,5 lít: 2,66kg 1 lít dầu hoả nặng là:
5 lít: ....kg? 2,66 : 3,5 = 0,76 (kg)


5 lít dầu hoả nặng là:
0,76 x 5 = 3,8 9kg)


Đáp số : 3,8kg
<b>Bài 3 : HS tóm tắt bài toán</b>


GV hớng dẫn HS làm vì bài này là tìm số d trong phép chia số thập phân , HS dễ nhầm
lẫn


Giỳp HS xỏc định vị trí dấu phẩy , từ đó tìm đợc số d
Hớng dẫn HS cách trả lời


<b> IV. Dặn dò : </b>

Về làm bài tập luyện thêm


<b>Lịch sử</b>



<i>Luyện tập</i>



<b>Thu - ụng 1947, vit bắc "mồ chôn giặc pháp"</b>


I- Mơc tiªu:

<i>Lun tËp</i>



- Diễn biến sơ lợc của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III- Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Làm việc cả lớp.


+ Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc?


+ Nêu diễn biến sơ lợc của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.


+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu - đơng 1947.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.


- GV hớng dẫn HS tìm hiểu tại sao địch âm mu mở cuộc tấn cụng qui mụ lờn
Vit Bc.


- GV nêu câu hỏi cho HS th¶o ln:


+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
+ Tại sao căn cứ địa Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của quân Pháp?
HĐ3: Làm việc cả lớp và theo nhóm.


- GV hớng dẫn HS thực thành biểu tợng về chiến dịch Việt Bắc thu - đông
1947.


- Lực lợng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc.


+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế nh thế nào?
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu đợc kết quả ra sao?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×