Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017 Phòng GD&ĐT Huyện Nghĩa Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.87 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD&ĐT KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 – 2018 </b>
<b> HUYỆN NGHĨA HƯNG Môn: Ngữ Văn – LỚP 7 </b>


<b> </b><i>Thời gian 90 phút (không kể giao đề) </i>


<b>PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan </b><i><b>(2.0 điểm) </b></i>


Hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.


<b>Câu 1. </b>Bài thơ “Tiếng gà trưa” được in ần đầu tiên trong tập thơ nào của Xuân Quỳnh?
A. Sân ga chiều em đi B. Gió Lào cát trắng


C. Tự hát D. Hoa dọc chiến hào


<b>Câu 2. </b>Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “thi nhân”?
A. Nhà văn B. Nhà thơ


C. Nhà báo D. Nghệ sĩ


<b>Câu 3. </b> Trong các từ sau (long lanh, dô đỏ, tiều phu, sơn hà) có mấy từ Hán Việt?
A. Một từ B. Hai từ


C. Ba từ D. Bốn từ


<b>Câu 4. </b>Trong các từ sau đây, từ nào không phải là từ láy?
A. Tươi tốt B. Trong trẻo


C. Đẹp đẽ D. Xinh xắn


<b>Câu 5. </b>Hân vật chính trong văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là:
A. Thành B. Thủy



C. Cô giáo D. Thành và Thủy


<b>Câu 6. </b>Cặp từ nào sau đâu không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Sống – chết B. Nóng – lạnh


C. Lành – rách D. Cười – nói


<b>Câu 7. </b>Trong các bài thơ sau, bài nào là thơ Đường?
A. Cảnh khuya B. Tiếng gà trưa
C. Hồi hương ngẫu thư D. Phò giá về kinh


<b>Câu 8. </b>Phần thân bài của một bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học có nội dung chính là gì?
A. Kể lại nội dung của tác phẩm văn học đó.


B. giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm.
C. Trình bày những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên.
D. Nêu lên ấn tượng chung về tác phẩm văn học đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới:


BÁNH TRÔI NƯỚC


<i>Thân em vừa trắng lại vừa trịn </i>
<i>Bảy nổi ba chìm với nước non </i>


<i>Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn </i>
<i>Mà em vẫn giữ tấm lòng son. </i>


<i>(Hồ Xuân Hương) </i>



a) Bài thơ “Bánh trôi nước” thuộc thể thơ nào? <i>(0.5 đ)</i>


b) Từ “Rắn nát” trong bài thơ trên thuộc loại từ ghép nào? Vì sao? Hãy giải thích nghĩa của từ “rắn nát”?


<i>(1.5đ)</i>


c) Qua bài thơ, Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến? <i>(1.5đ) </i>
<b>Câu 2. (4.5đ) </b>


Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GỢI Ý ĐÁP ÁN </b>
<b>PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan</b><i>(2,0 điểm)</i>


- Yêu cầu:


Học sinh viết lại chữ cái đầu câu trả lời đúng (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu đúng được 0,25
điểm, trả lời sai hoặc thừa thì khơng cho điểm.


- Đáp án:


<b>Câu </b> 1 2 3 4 5 6 7 8


<b>Đáp án </b> D B B A D D C C


<b>PHẦN II: Tự luận</b><i>(8,0 điểm) </i>


<b>Câu </b> <b>Yêu cầu về nội dung </b> <b>Điểm </b>



<b>Câu 1 </b>
<i>(3,5 điểm)</i>


* Học sinh trả lời được:


a) Bài thơ "Bánh trôi nước" thuộc thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt (Đường luật).
(Nếu HS trả lời là thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt vẫn cho 0,5đ)


b) Học sinh trả lời được:


- Từ “Rắn nát" là từ ghép đẳng lập.


- Vì từ này có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp (khơng phân ra tiếng chính,
tiếng phụ)


- Nghĩa của từ "Rắn nát": rắn là cứng, nát là nhão.


c) Bài thơ đã thể hiện thái độ của tác giả đối với người phụ nữ trong xã hội
phong kiến:


+ Trân trọng đối với vẻ xinh đẹp; phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung
của người phụ nữ...


+ Cảm thương cho thân phận chìm nổi bấp bênh, bị lệ thuộc vào xã hội của
họ...


* Nếu HS trả lời:


+ Trân trọng vẻ đẹp và phẩm chất của người phụ nữ... (0,5đ)
+ Cảm thương thân phận người phụ nữ trong XH cũ... (0,5đ)



0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


0,5 đ




0,75 đ




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 3 </b>
<i>(4,5 điểm)</i>


* Yêu cầu về kĩ năng:


- Học sinh làm đúng kiểu bài văn biểu cảm về TPVH
- Biết kết hợp yếu tố miêu tả vào bài văn biểu cảm.
- Có bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt có cảm xúc.
- Chữ viết cẩn thận rõ ràng, khơng mắc lỗi chính tả.


* Yêu cầu về nội dung: Học sinh có thể viết theo những cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo những ý cơ bản sau:


a) Mở bài:


- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm ... Bộc lộ cảm nghĩ của mình về bài
thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.



* Cách cho điểm:


+ Điểm 0,5: Làm tốt theo yêu cầu


+ Điểm 0,25: Có phần mở bài nhưng chưa tốt
+ Điểm 0: Không làm hoặc làm sai hồn tồn


b) Thân bài: Học sinh trình bày được những cảm nghĩ của mình về cái hay, cái
đẹp của bài thơ ...


- Hai câu thơ đầu: Khung cảnh thiên nhiên (Cảnh đêm trăng núi rừng Việt
Bắc).


+ Nghệ thuật so sánh độc đáo "tiếng suối" với "tiếng hát" khiến tiếng suối vốn
lạnh lẽo trở nên trong trẻo, ấm áp gần gũi với con người. Hình tượng thơ đẹp
được kết tinh bởi một tâm hồn thơ nhạy cảm, phóng khống, tài hoa, một ngôn
ngữ thơ giàu chất hội họa và gợi cảm, một cấu tứ thơ hết sức độc đáo, bất ngờ
biểu hiện qua hình ảnh


<i>"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,</i>
<i>Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa."</i>


- Hai câu thơ cuối: Tâm trạng của Bác trong đêm trăng.


+ Trong đêm trăng núi rừng Việt Bắc đầy thơ mộng hữu tình, có một người đã
khơng ngủ, khơng ngủ bởi đang dồn tâm trí cho mục đích cao cả, lớn lao "cứu
dân, cứu nước". Người đang chèo lái con thuyền Cách mạng trong cuộc kháng
chiến chống Pháp của dân tộc ta lúc bấy giờ...



<i>"Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, </i>
<i>Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà." </i>


0.5đ


1.5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Điểm 0: khơng làm hoặc làm sai hồn tồn.
c) Kết bài:


- Khẳng định cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về bài thơ...
* Cách cho điểm:


+ Điểm 0,5: Làm tốt theo yêu cầu.


+ Điểm 0,25: Có phần kết bài nhưng chưa tốt.
+ Điểm 0: Khơng làm hoặc làm sai hồn tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các



trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×