Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

tuan11 lop 5CKTKNcuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.98 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NGày soạn: 23-10-2009

Tn 11



Ngày giảng:26-10-2009

<b>Tập đọc:</b>


<b>Chun mét khu vên nhá</b>


<b>I, Mục tiêu</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


<i>- c ỳng cỏc ting, t khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: r r, leo trốo, </i>


<i>xoè ra, lá nâu, săm soi, lÝu rÝu...</i>


<i>- Đọc trơi chảy đợc tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, </i>


nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.


- Đọc diễn cảm toàn bài văn, phân biệt lời của từng nhân vật.


<b>2. Đọc hiểu</b>


<i>- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Săm soi, cầu viện, ...</i>


- Hiu ni dung bi: Tỡnh cảm u q thiên nhiên của hai ơng cháu. Có ý thức làm
đẹp mơi trờng sống trong gia đình v xung quanh.


<b>II. Chuẩn bị :</b>


- Tranh minh hoạ trang 102 (SGK)


- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hớng dẫn luyn c.



<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>1. Giới thiệu chủ điểm</b>


- Hỏi : Chủ điểm hôm nay chúng ta học có
tên là gì ?


Tên chủ điểm nói lên là gì ?


+ HÃy mô tả những gì em thấy trong tranh
minh hoạ chủ điểm.


<i>- GV nêu : Chủ điểm Giữ lÊy mµu xanh</i>
mn gưi tíi mäi ngêi thông điệp : HÃy
bảo vệ môi trờng sống xung quanh.


<b>2. Dạy học bài mới 30 phót</b>


<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Treo tranh minh hoạ bài tp c v hi:


<i>Bức tranh vẽ cảnh gì?</i>


<i>- GV giới thiệu: Bài học đầu tiên Chuyện</i>


<i>một khu vờn nhỏ kể về một mảnh vờn trên</i>



tầng gác của một ngôi nhà giữa thành phố.
Câu chuện cho chúng ta thấy tình yêu thiên
nhiên của ông cháu bạn Thu.


<i><b>b.- Hng dn luyn đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i>a) </i><b>Luyện đọc:8-10 phút</b>


- Một học sinh đọc toàn bài.


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (2 lợt) GV chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
<i>* Gọi HS c phn Chỳ gii.</i>


<i>-Đọc nối tiếp lần 2 :Giải nghĩa :săm sui ,</i>
cầu viện ,và một số từ phần chú giải.


<i><b>+ Chủ điểm : Giữ lấy bầu trêi xanh.</b></i>


+ Tªn chđ ®iĨm nãi lªn nhiƯm vơ cđa
chóng ta là bảo vệ môi trờng sống xung
quanh mình giữ lấy màu xanh cho m«i
tr-êng.


+ Tranh minh hoạ vẽ cảnh các bạn nhỏ
đang vui chơi ca hát dới gốc cây to. Thiên
nhiên ở đây thật đẹp, ánh mặt trời rực rỡ,
chim hót líu lo trên cành.



- L¾ng nghe.


- Bøc tranh vÏ ba ông cháu đang trò
chuyện trên một ban công có rất nhiều cây
xanh.


Lắng nghe.


- HS c bi theo trỡnh t:


<i>+ HS 1: Bé Thu rất khoái....từng loài cây.</i>
+ HS 2: Cây Quỳnh lá dày....không phải là
vờn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- c nối tiếp lần 3 : Đánh giá nhận xét
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc toàn bài - chú ý cách đọc nh sau:
+ Toàn bài đọc với giọng đọc nhẹ nhàng;
giọng bé Thu: hồn nhiên, nhí nhảnh; giọng
ơng: hiền từ, chậm rãi.


<i>+ NhÊn giäng ë nh÷ng từ ngữ: khoái, rủ rỉ,</i>


<i>ng nguy, bé xíu, nhọn hoắt, đỏ hồng,</i>
<i>không phải, săm soi, thản nhiên, líu ríu, </i>
<i>v-ờn, đất lành chim đậu...</i>


<i>b) </i><b>T×m hiĨu bµi: 10-12 phót</b>



- Tổ chức cho HS (hoạt động theo nhóm)
cùng đọc thầm bài, trao đổi, thảo luận, trả
lời câu hỏi trong SGK.


+ Bé Thu thích ra ban cơng để làm gì?
+ Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà bé Thu
cú nhng c im gỡ ni bt?


(GV ghi bảng các từ ngữ:


<i>- Cõy Qunh: l dy, gi c nc.</i>


<i>- Cây hoa ti gôn: bị vòi ti-gôn quấn nhiều</i>


<i>vòng.</i>


<i>+ Cây đa ấn Độ: bật ra những búp hồng</i>


<i>nhọn hoắt, xoè những lá nâu rõ to).</i>


+ Bạn Thu cha vui vì điều gì?
-Đoạn vừa tìm hiểu ý nói gì ?
* Đọc thầm đoạn 2 :


+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công,
Thu muốn báo ngay cho Hằng biÕt?


<i>+ Em hiĨu: "§Êt lành chim đậu" là thÕ</i>
nµo?



<i>- Giảng: câu nói "Đất lành chim đậu"của</i>
ơng bé Thu thật nhiều ý nghĩa. Lồi chim
chỉ bay đến sinh sống, làm tổ, hát ca ở
những nơi thanh bình, có nhiều cây xanh,
môi trờng trong lành. Nơi chim sinh sống
và làm tổ có thể là trong rừng, trên cánh
đồng, một cái cây trong công viên, trong
khu vờn hay mái nhà. Có khi đó chỉ là một
mảnh vờn nhỏ trên ban công của một căn
hộ tập thể.


+ Em cã nhËn xÐt gì về hai ông cháu bé
Thu?


+ Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng
đoạn của bài ((2 vòng).


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Theo dõi


Đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu hỏi
trong SGK.


+ Bé Thu thích ra ban cơng để đợc ngắm
nhìn cây cối, nghe ơng giảng về từng loại
cây ở ban công.



+ Cây Quỳnh lá dày, giữ đợc nớc. Cây hoa
ti gơn thị những cái râu theo gió ngọ
nguậy nh những cái vòi voi quấn nhiều
vòng. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ
hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ
to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới
nhọn hoắt, đỏ hồng.


+ Thu cha vui vì bạn Hằng ở nhà dới bảo
ban công nhà Thu không phải là vờn.


<b>1,Đặc điểm nổi bật của mỗi loài hoa</b>


<b>trên ban công nhà bé Thu.</b>


+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công
nhà mình cùng là vờn.


<i>+ Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt</i>


p, thanh bỡnh s cú chim v u, sẽ có
con ngời đến sinh sống, làm ăn.


- L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Qua tìm hiểu đoạn này ý nói gì ?
+ HÃy nêu nội dung chính của bài văn?


- Ghi néi dung chÝnh cđa bµi.



- Kết luận: Thiên nhiên mang lại rất nhiều
ích lợi cho con ngời. Nếu mỗi gia đình đều
biết yêu thiên nhiên, trồng cây xanh xung
quanh nhà mình sẽ làm cho mơi trờng sống
quanh mình trong lành, ti p hn.


<i>c</i><b>) Đọc diễn cảm8-10 phút</b>


Nờu ging c


- Gi 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn, HS cả
lớp theo dõi tìm cách đọc hay (nh đã hớng
dẫn).


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có đoạn 3.


+ §äc mÉu.


<i>+ u cầu HS luyện đọc theo cặp. </i>


<i>Một sớm chủ nhật đầu xuân, khi mặt trời</i>
<i>vừa hé mây nhìn xuống. Thu phát hiện ra</i>
<i>chú chim lông xanh biếc sà xuống cành</i>
<i>lựu. Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi</i>
<i>thản nhiên rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu</i>
<i>ríu. Thu vội xuống nhà Hằng mời bạn lên</i>
<i>xem để biết rằng: Ban cơng có chim về đậu</i>
<i>tức là v ờn rồi! Chẳng ngờ, khi hai bạn lên</i>


<i>đến nơi thì chú chim đã bay đi. Sợ Hằng</i>
<i>không tin Thu cầu viện ông:</i>


<i>- Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây</i>
<i>bắt sâu và hót nữa ơng nhỉ!</i>


<i>Ơng nói hiện hậu quay lại xoa đầu cả hai</i>
<i>đứa:</i>


<i>- ừ, đúng rồi! Đất lành chim đậu, có gì lạ</i>
<i>đâu hả cháu?</i>


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Tổ chức cho HS đọc theo vai


- Nhận xét, khen ngợi HS đọc đúng lời của
nhân vật


<b>4. Cđng cè -3 phót - NhËn xÐt tiÕt häc.</b>
<b>5 -DỈn dò : Dặn HS về nhà có ý thức lµm</b>


cho mơi trờng sống quanh gia đình mình
ln sạch, đẹp, nhắc nhở mọi ngời cùng
<i>thực hiện; soạn bài Tiếng vọng.</i>


+ Mỗi ngời hãy yêu quý thiên nhiên, làm
đẹp mơi trờng sống trong gia đình và xung
quanh mình.



<b>2, T×nh cảm yêu quý thiên nhiên của hai</b>


<b>ông cháu </b>


<i><b>+ Bài văn nói lên tình cảm u q thiên</b></i>
<i><b>nhiên của hai ông cháu bé Thu và muốn</b></i>
<i><b>mọi ngời ln làm đẹp mơi trờng xung</b></i>
<i><b>quanh mình.</b></i>


<i><b>- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp ghi</b></i>


vào vë.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài.


+ Theo dõi GV đọc mẫu và tìm các từ cần
nhấn giọng, chỗ ngắt giọng.


+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.


- 3 đến 5 HS thi đọc, cả lớp bình chọn bạn
đọc hay nhất.


<i>+ HS 1: Ngêi dÉn chuyÖn.</i>
<i>+ HS 2: bÐ Thu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>...</b>
...
<b>... </b>


<b> </b>


<b>To¸n:</b>


<b>TiÕt 51 :</b>

<b>Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>Gióp HS cđng cè vỊ :</i>


+ KÜ năng thực hiện tích cộng với các số thập phân.


+ Sử dụng các tính chất của phép cộng để tích theo cách thuận tiện.
+ So sánh các số thập phân.


+ Giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.
+Học sinh cã ý thøc häc vµ lµm bµi.


<b>II.Chuẩn bị :</b>


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2
<b>III. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1, n nh :</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng học</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị :5 phót</b>


Gv gäi 2 HS lên bảng yêu cầu học
sinh làm các bài tập thêm của tiết


trớc.


- GV nhận xét và ghi điểm cho HS


<b>2. D¹y häc bµi míi :30 phót</b>
<b>a, Giíi thiƯu bµi</b>


GV giíi thiƯu bài : Trong tiết học
toán này chúng ta cùng làm các bài
toán luyện tập về các phép cộng
các số thập phân.


<b>b, Hớng dẫn luyện tập</b>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV yờu cầu HS nêu cách đặt tính
và thực hiện tích cng nhiu s
thp phõn


GV yêu cầu HS làm bài.


- GV gọi HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng


- GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>Bài 2 :làm a, b phân c d không bắt </b></i>



buộc


2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và
nhËn xÐt


a ,2,8 + 4,7 + 7,2 +5,3 =( 2,8 + 7,2) +( 4,7 +
5,3)


10 + 10 = 20


b,12,34 + 23,87 + 7,6 6 + 32,13= .
...(12,34+7,66)+(23,87+32,13 )


20 + 56 = 76


HS lắng nghe để xác định nhiệm vụ của tiết hc.


B i 1 :


1 HS nêu, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


a b


45
,
65



44
,
8


69
,
41


32
,
15




66
,
47


23
,
11


38
,
9


05
,
27




- HSnhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và
thực hiện tính.





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi
Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.


GV yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


- GV yêu cầu HS giải thích cách
làm của từng bớc trên.


- GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b> Bµi 3: lµm cét 1</b></i>


- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề
bài và nêu cách làm.


- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV yêu cầu HS giải thích cách
làm của từng phép so sánh.
- GV nhận xét và cho điểm HS



<i><b>Bài 4</b></i>


- GV yờu cu HS đọc đề bài tốn
- GV u cầu HS tóm tắt bài toán
bằng sơ đồ rồi giải.


- GV gäi HS chữa bài làm của bạn
trên bảng, Nhận xét ghi ®iĨm.
-,


- Bµi toán yêu cầu chúng ta làm bằng cách
thuận tiện nhất.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp lµm bµi vµo
vë bµi tËp.


a. 4,68 + 6,03
= 4,68 + 10
= 14,68


c, 3,49 + 5,7 + 1,51
= 3,49 + 1,51 + 5,7
= 5 + 5,7


= 10,7


b, 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2
=(6,9 +3,1) +(8,4 +0,2 )
= 10 + 8,6



= 18,6


d, 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8
=(4,2 + 6,8) + (3,5 + 4,5)
= 11 + 8


= 19


HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, nếu sai
sa li cho ỳng


- 4 HS lần lợt giải thích:


<b>B i 3à</b>


HS đọc thầmyêu cầu đề bài trong SGK.


- 1 HS nêu cách làm bài trớc lớp : Tính tổng các
số thập phân rồi so sánh và điền vào dấu so sánh
và điền vào dấu so sánh thích hợp và chỗ chấm.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp lµm bµi vµo vë bµi
tËp


3,6 + 5,8 > 8,9
7,56 + < 4,2 + 3,4


5,7 + 8,9 > 14,5
0,5 > 0,08 + 0,4
- 4 HS lÇn lợt giải thích:



- Lp i chộo v kim tra bi lẫn nhau


<b>B i 4à :</b>


- 1 HS nêu cách làm bài trớc lớp, Hs cả lớp đọc
thầm trong SGK


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Ngy th hai dt đợc số mét vải là :
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)


Ngày thứ ba dệt đợc số mét vải là :
30,6 + 1,5 = 32,1(m)


Cả ba ngày dệt đợc số mét vải là :
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)


<i> Đáp số : </i><b>91,1m</b>


- 1 HS chữa bài làm của bạn trên bảng. HS cả
lớp theo dõi và tự kiểm tra bài của mình


<b>4,Củng cố :Nêu cách cộng số thập phân ?Khi cộng số thập phân cần lu ý điều gì? , </b>
<b>5,Dặn dò :Về hoàn thành bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
...


<b> </b>


ChÝnh t¶


TiÕt11<b> :</b>

<b>Lt b¶o vƯ môi trờng</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>- Nghe - vit chớnh xỏc, đẹp một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trờng.</i>


<i>- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm l/n hoặc n/ ng</i>


<b>Ii. Chuẩn bị </b>


<i>- Thẻ chữ ghi các tiếng: Lắm/ nắm, lấm/ nấm, lơng/ nơng, lửa/ nửa, hoặc trăn/ trăng,</i>


<i>dân/ dâng, răn/ răng, lợn/ lợng. </i>


<b>III, Tin trỡnh lờn lớp</b>
<b>1 ổn định </b>;


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. Giíi thiệu </b>


Nhận xét chung về chữ viết của HS trong
bài kiểm tra giữa kỳ



<b>3. Dạy học bài mới:30 phút</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


GV giới thiệu bài tiết chính tả hôm nay
<i>các em cïng nghe viết Điều 3, khoản 3</i>
<i>trong Luật Bảo vệ môi trờng và làm bài tập</i>
chính tả.


<i><b>b, Hng dn luyn c v tỡm hiu bài</b></i>
<i>a) Trao đổi về nội dung bài viết</i>


<i>- Gọi HS c on lut.</i>


<i>- Hỏi: + Điều 3, khoản 3 trong Luật Bảo</i>
<i>vệ môi trờng có nội dung là gì?</i>


<i>b) Hớng dẫn viết từ khó</i>


- Yêu cầu HS tìm các tõ khã, dƠ lÉn khi
viÕt chÝnh t¶.


- u cầu HS luyện đọc và viết các từ
vừa tìm đợc.


<i>c) ViÕt chÝnh t¶</i>


+ Nhắc HS chỉ xuống dịng, ở tên điều
<i>khoản và khái niệm "Hoạt động môi trờng"</i>
đặt trong ngoc kộp.



<i>d) Soát lỗi, chấm bài</i>


<i><b>* Hớng dẫn làm bài tập chính tả</b></i>


- L u ý : GV có thể lựa chọn phần a hoặc b
bài tập do GV tự thiết kế để sửa chữa lỗi
chính tả cho HS địa phơng mình.


a) Gọi HS đọc u cầu


- Tỉ chøc cho HS lµm bµi tËp díi dạng trò
chơi.


<i>H</i>


<i> ớng dẫn : Mỗi nhóm cö 3 HS tham gia</i>


thi. 1 HS đại diện lên bắt thăm. Nếu bắt
thăm vào cặp từ nào. HS trong nhóm phải
tìm từ ngữ có cặp t ú.


- Tổ chức cho 8 nhóm HS thi. Mỗi cỈp tõ


- HS nghe và xác định nhiệm vị của tiết
học.


- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
<i> + Điều 3 , khoản 3 trong Luật Bảo vệ</i>



<i>mơi trờng nói về hoạt động bảo vệ mơi </i>


tr-ờng, giải thích thế nào là hoạt đỗng bảo v
mụi trng....


<i>- HS nêu các từ khó. Ví dụ: môi trờng,</i>


<i>phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm,</i>
<i>thiên nhiên....</i>


+ HS viết theo GV đọc


a) - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe
- Theo dõi GV hớng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2 nhãm thi.


- Tổng kết cuộc thi: Tuyên dơng nhóm
tìm đợc nhiều từ đúng. Gọi HS bổ sung.


- Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng.
- Yêu cầu HS viết vào vở.


- Nhận xét và chốt lời giải đúng


- 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- Viết vào vở.


<i>Bµi 3</i>



a) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Tổ chức cho HS thi tìm láy theo nhóm.
Chia lớp thành2 nhóm. Các HS trong nhóm
tiếp nối nhau lên bảng, mỗi HS viết 1 từ
láy, sau đó về chỗ HS khác lên viết.


- Tổng kết cuộc thi.
- Nhận xét các từ đúng.


<b>B i 3à :</b>


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp
- Tip ni nhau tỡm t


<i>Một số từ láy âm đầu n: na ná, nai nịt,</i>


<i>nài nỉ, năn nỉ, nao nao, nao nức, náo nức,</i>
<i>nÃo ruột, nắc nẻ, nắc nỏm, nắn nót, no nê,</i>
<i>năng nổ, náo núng, nỉ non, nằng nặc, nôn</i>
<i>nao, nết na, nắng nôi, nặng nề, nøc në,</i>
<i>nÊn n¸, nõn nà, nâng niu, nem nÐp, nÓ</i>
<i>nang, nền nÃ....</i>


- Viết vào vở một số từ láy.
- HS l¾ng nghe.


<b>4, Củng cố :Lu ý viết các tiếng có phụ âm L N, giáo viên tóm tắt nội dung</b>
<b>5 , Dặn dò :Về tập viết cho sạch đẹp</b>



<b>VI, Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


,...
<b>... </b>


Ngày soạn

<b> : 24-10-2009 Toán: </b>


NGày giảng:

<b> 27-10-2009 TiÕt 52 : </b>

<b>Trõ hai sè thập phân</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Giúp HS:</i>


+ Biết cách thực hiện phÐp trõ hai sè thËp ph©n.


+áp dụng phép trừ hai số thập phân để giải các bài tốn có liên quan.
+Có ý thức học và làm bài ,chuẩn bị bài sau .


<b>II ,Tiến trình lên lớp</b>
<b>1, ổn định :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:3-5 phót</b>


Gv gäi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh
làm các bài tËp 4 v b t (64 )


- GV nhËn xÐt và ghi điểm cho HS


<b>3. Dạy học bài mới:30 phut</b>


<b>a,Giới thiƯu bµi</b>


GV giới thiệu bài : Trong tiết học tốn
này chúng ta cùng học về phép trừ hai số
thập phân vận dụng phép trừ hai số thập
phân để giải các bi toỏn cú liờn quan.


- 2 HS lên bảng làm bµi, HS díi líp theo
dâi vµ nhËn xÐt


Ngày thứ hai bán đợc số mét vải là :
32,7 + 4,6 = 37,3 ( m )
Ngày thứ ba bán đợc số mét vải là :
( 32,7 + 37,3 ) : 2 = 35 (m )
Đáp số : 35 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>b, Híng dÉn thùc hiƯn phÐp trõ hai số</b>
<b>thập phân</b>


<i><b>a) Ví dụ 1: Hình thành phép trõ</b></i>


<i>- GV nêu đề toán : Đờng gấp khúc ABC</i>


dài 4,29m, trong đó đoạn thẳng AB dài
1,84m. Hỏi đọc thẳng AB dài bao nhiêu
mét ?


<b>- Để tích đợc độ dài đoạn thẳng BC</b>


chúng ta phải làm nh thế nào ?


- Hãy đọc phép tính đó


- 4,29 - 1,84 chính là một phép trừ hai số
thập phân.


+ Đi tìm kết quả


- GV yờu cu HS suy ngh để tìm cách
thực hiện 4,29m - 1,84m.


- GV gäi HS nêu cách tích trớc lớp.


GV nhn xột cỏch tớnh của HS, sau đó hỏi
lại : Vậy 4,29 trừ đi 1,84 bằng bao nhiêu ?


<b>+ Giíi thiƯu kÜ tht tÝnh</b>


- GV nêu : Trong bài tốn trên để tìm kết
quả phép trừ


4,29 m - 1,84m = 2,45m


các em phải chuyển từ đơn vị mét thành
xăng-ti-mét để thực hiện trừ với số tự
nhiên, sau đó lại đổi kết quả từ đơn vị
xăng-ti-mét thành đơn vị mét. Làm nh vậy
không thuận tiện và mất thời gian, vì thế
ngời ta nghĩ ra cách đặt tính và tính.


- GV yêu cầu : Việc đặt tính và thực hiện


phép trừ hai số thập phân cũng tơng tự nh
cách đặt tính và thực hiện phép cộng hai
số thập phân. Các em hãy cùng đặt tính và
thực hiện tính 4,29 - 1,84.


- GV cho HS có cách tính đúng trình bày
cách tính trớc lớp.


- Cách đặt tính cho kết quả nh nào so với
cách đổi n v thnh xng-ti-một ?


GV yêu cầu HS so sánh hai phÐp trõ :
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ các dấu phẩy của
số bị trừ, số trừ và dấu phÈy ë hiƯu trong
phÐp tÝnh trõ hai sè thËp ph©n.


<i>b) Ví dụ 2</i>


- GV nêu ví dụ: Đặt tính rồi tÝnh
45,8 - 19,26




HS lắng nghe và tự phân tích bài toán.


Chỳng ta phi lấy độ dài đoạn gấp khúc
ABC trừ đi đoạn thẳng AB.


- PhÐp trõ 4,29 - 1,84



HS trao đổi với nhau và tính.
- 1 HS khá nêu :


4,29m = 429cm
1,84m = 184cm


Độ dài đoạn thẳng BC là :
429 - 184 = 245 (cm)
245cm = 2,45m


- HS nªu : 419 - 184 = 245


- 2HS ngồi cạnh nhau trao đổi và cùng đặt
tính để thực hiện phép tính.


- 1 HS lên bảng vừa đặt tính vừa giải thích
cách đặt tính và thực hiện tính.


- HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
Kết quả phép trừ đều là 2,45m


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Em có nhận xét gì về số các chữ số ở
phần thập phân cđa sè bÞ trõ so với các
chữ số ở phần thËp ph©n cđa sè trõ ?


- Hãy tìm cách làm cho các chữ số ở
phần thập phân của số bị trừ bằng số phần
thập phân của số trừ mà giá trị của số
không thay đổi.



- Coi 45,8 là 45,80 em hãy đặt tính và
thực hiện 45,80 - 19,26


- Thùc hiƯn t¬ng tù nh VD1.


<b>2.2 Ghi nhí </b>


- Qua hai vÝ dơ, em nµo có thể nêu cách
thực hiện phép trừ hai phân số thËp ph©n


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK và yêu cầu học thuộc luôn tại lớp.


- GV yêu HS đọc phần chỳ ý.


<b>c, Luyện tập thực hành</b>


<i><b>Bài 1 : làmphần a ,b ,phần còn lại học</b></i>


sinh làm nếu còn thời gian


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự lm
bi


- Gv gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.


- GV yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện
tính của mình.



- Gv HS nhận xét và cho điểm từng HS


<i><b>Bài 2: Làm phần a b phần còn lại học</b></i>


sinh làm nếu còn thời gian


- GV yờu cu HS đọc đề bài và tự làm
bài


- Trong phÐp tÝnh trõ hai sè thËp ph©n,
dÊu phẩy ở số bị trừ, số trừ và dấu phẩy ở
hiệu thẳng cột với nhau.


- HS nghe yêu cầu.


- Các chữ số ở phần thập phân của số trừ
ít h¬n so víi số các chữ số ở phần thập
phân của số trừ.


- Ta viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên
phải phần thập phân của số bị trừ.


- 1 HS lên bảng, HS cả lớp đặt tính và tính
vào giy nhỏp.


- Một số HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dâi
vµ nhËn xÐt.


<b>B i 1à :</b>



- 1 HS đọc trớc lớp, Hs cả lớp đọc thầm
trong SGK.


- 3 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp đọc
thầm trong SGK.


a) b)


68,4
- 25,7
42,7


46,8
- 9,34
37,46


50,81
+ 19,256
31,554
-1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại
cho đúng.


<b>B i 2:à</b>


- 3 HS lên bảng làm bài, Hs cả lớp làm
bài vµo vë bµi tËp.


72,1
- 30,4
41,7



5,12
- 0,68
4,44


69
- 7,85
61,15
- Gäi häc sinh nhËn xÐt bµi cđa bạn


- Nhận xét và cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Bài 3:</i>


- Gọi học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài


<b>B i 3 :à</b>


- Học sinh đọc đề bài trớc lớp.
- 1 học sinh lên bảng làm bài
Bài giải:


Số ki - lơ - gam đờng cịn lại sau khi l
ra lần thứ nhất là:


28,75 - 10,5 = 18,25 ( kg)
Số ki - lơ- gam đờng cịn lại là:
18,25 - 8 = 10,25 ( kg)



<b>Đáp số: 10,25 kg đờng</b>


Bµi gi¶i:


Số ki-lơ-gan đờng lấy ra tất cả là:
10,5 + 8 = 18,5 (kg)


Số ki-lơ-gam đờng cịn lại trong thùng là:
28,75 - 18,5 = 10,25 ( kg)


<b>Đáp số: 10,25kg đờng</b>


- G chữa bài cho học sinh.


<b>:</b>


<i><b>4, củng cố :Muốn trừ số thập phân ta làm thế nào ?</b></i>
<b> - Giáo viên củng cố giờ học .</b>


<b>5 , Dặn dò :Về làm bài sau ;Đặt tính a,12,09 9,07 ; 15 67 – 8,72 ; </b>
b , 34,9 – 23,79 ; 78,3 -56,47
<b>VI, Rót kinh nghiÖm sau giờ dạy :</b>


...
...
...
...


<b> </b>



<b> Lun tõ vµ câu</b>


Tiết 21

<b> :Đại từ xng hô</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Hiu c thế nào là đại từ xng hô


<i>- Nhận biết đợc đại từ xng hô trong đoạn văn.</i>


- Sử dụng đại từ xng hơ thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày.


<b>Ii. ChuÈn </b>


Bài tập 1 - phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
- Bài tập 1,2 viết sẵn vào bảng phơ.


<b>III ,Tiến trình lên lớp</b>
<b>1, ổn định :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: 3-5 phót </b>


Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kỳ của
HS


<b>2. Dạy học bài mới: 30 phút</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>



- Hi: Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ.
- GV giới thiệu: Các em đã đợc tìm hiểu về
khái niệm đại từ, cách sử dụng đại từ. Bài
học hôm nay giúp các em hiểu về đại từ xng
hô, cách sử dụng đại từ xng hơ trong viết và
nói.


- HS nªu ý kiÕn:


+ Đại từ là từ dùng để xng hơ hay thay
thế danh từ, động từ, tính từ trong câu
cho khỏi lặp lại các từ ấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>b. Tìm hiểu ví dụ</b></i>
<i>Bài 1</i>


- Gi HS c yờu cu và nội dung của bài.
- GV lần lợt hỏi để HS phân tích ví dụ:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Các nhân vật làm gì?


+ Những từ nào đợc in đậm trong đoạn văn
trên?


+ Những từ đó dùng để làm gì?
+ Những từ nào chỉ ngời nghe?


+ Từ nào chỉ ngời hay chỉ vật đợc nhc
n?



<i>- Kết luận: Những từ chị, chúng tôi, ta, các</i>


<i>ngi, chúng trong đoạn văn trên đợc gọi là</i>


đại từ xng hơ đợc ngời nói dùng để tự chỉ
mình hay ngời khác khi giao tiếp.


- Hỏi: Thế nào là đại từ xng hơ?


<i>Bµi 2</i>


- GV u cầu HS đọc lại lời của cơm và chị
Hơ Bia.


- GV hỏi: Theo em, cách xng hô của mỗi
nhân vật ở trong đoạn văn trênthể hiện thái
độ của ngời nói nh thế nào?


- Kết luận: Cách xng hô của mỗi ngời thể
hiện thái độ của ngời đó đối với ngời nghe
hoặc đối tợng đợc nhắc đến, Cách xng hô
<i>của cơm xng là chúng tôi gọi Hơ Bia là chị</i>
thể hiện sự tôn trọng, lịch sự đối với ngời đối
thoại. Cách căng, thơ lỗ, coi thờng ngời đối
thoại. Do đó trong khi nói chuyện, chúng ta
cần thận trọng trong dùng từ. Vì từ ngữ thể
hiện thái độ của mình với chính mình và với
những ngời xung quanh.


<i>Bµi 3</i>



- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp
để hoàn thành bài.


- Gäi HS ph¸t biĨu, GV ghi nhanh lên
bảng.


- Nhn xột cỏc cỏch xng hụ ỳng.


- Kt lun: Để lời nói đảm bảo tính lịch sự
cần lựa chọn từ xng hô phù hợp với thứ bậc,
tuổi tác, giới tính, thể hiện đúng mối quan hệ
giữa mình với ngời nghe và ngời đợc nhắc
tới.


<b>B i 1à :</b>


- 1 HS c thnh ting trc lp.


- Mỗc câu hỏi 1 HS nêu ý kiến trả lời.
<i>+ Đoạn văn có các nhân vật : Hơ Bia,</i>


<i>cơm và thóc gạo.</i>


+ Cơm và Hơ Bia đối đáp với nhau.
Thóc gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng.


<i>+ Nh÷ng từ: Chị, chúng tôi, ta, các </i>



<i>ng-ơi, chúng.</i>


+ Nhng t ú dựng thay th cho


<i>Hơ Bia, thóc gạo, cơm.</i>


<i>+ Những từ chỉ ngời nghe: chị, các </i>


<i>ng-ời</i>


Nhng t ch ngời hay chỉ vật đợc nhắc
<i>tới: chúng.</i>


- L¾ng nghe.


<b>B i 2à :</b>


+ Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp .


<i>+ Chị đẹp là nhờ cơm gạo, sao chị</i>
<i>khinh rẻ chúng tôi thế?</i>


<i>+ Ta đẹp là do công cha công mẹ, chứ</i>
<i>đâu nhờ các ngơi.</i>


- 1 HS tr¶ lêi, HS kh¸c bỉ sung và
thống nhất: Cách xng h« cđa cơm rất
lịch sự. Cách xng hô của Hơ Bia thô lỗ,


coi thờng ngời khác


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tho
lun, tỡm t.


- Tiếp nối nhau phát biểu.
<i>+ Với thầy cô: xng là em, con</i>
<i>+ Với bố mẹ: xng là con</i>


<i>+ Víi anh, chÞ, em: xng lµ em, anh</i>


<i>(chÞ).</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>2.3 Ghi nhí</b></i>


<b>- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.</b>
<i><b>c. Luyện tập</b></i>


<i>Bµi 1</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm bài
trong nhóm.


- Gỵi ý cách làm bài cho HS:
+ Đọc kỹ đoạn văn.



+ Gạch chân dới các đại từ xng hô.


+ Đọc kỹ lời nhân vật có đại từ xng hơ để
thấy đợc thái độ, tình cảm của mỗi nhân vật.


- Gọi HS phát biểu. GV gạch chân dới các
<i>đại từ trong đoạn văn: ta, chú, em, tôi, anh.</i>


- Nhận xét kết luận lời giải đúng


<i>Bµi 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và hỏi:
+ Đoạn văn có những nhân vật nào?
+ Nội dung đoạn văn là gì?




- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS đọc
kĩ đoạn văn, dùng bút chì điền từ thích hợp
vào ơ trống.


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kế luận lời giải đúng.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
Các HS khác đọc thầm để thuộc bài
ngay tại lớp.


<b>B i 1à :</b>



- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, làm việc theo định hớng của GV.
- Tiếp nối nhau phát biểu:


<i>+ Các đại từ xng hô: ta, chú, em, tôi,</i>


<i>anh.</i>


<i>+ Thỏ xng là ta, gọi rùa là chú em, thái</i>
độ của thỏ: kiêu căng, coi thờng rùa


<i>+ Rùa xng là tôi, gọi thỏ là anh, thái</i>
độ của rùa: Tự trọng, lịch sự với thỏ.


<b>B i 2à :</b>


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành ting
tr-c lp v tr li:


<i>+ Đoạn văn có các nhân vật: Bồ Chao,</i>


<i>Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bå C¸c.</i>


+ Đoạn văn kể lại câu chuyện Bồ Chao
hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và
Tu Hú gặp cái trụ chống trời. Bồ Các
giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới
đợc xây dựng. Các loài chim cời Bồ


Chao đã quá sợ sệt.


- 1 HS làm trên bảng phụ, HS dới lớp
làm vào vở.


- Nhn xét bài bạn, nếu sai thì sửa lại
cho đúng.


- Theo dõi bài chữa của GV và chữa lại
bài mình (nếu sai)


- 1 HS đọc thành tiếng


<i>-Bồ Chao hoảng hốt kể với các bạn:</i>
<i><b>Tôi</b> và Tu Hú đang bay dọc một con</i>
<i>sơng lớn, chợt Tu Hú gọi:"Kìa, cái trụ</i>
<i><b>chống trời". Tơi ngớc nhìn lên. Trớc mắt</b></i>
<i>là những ống thép dọc ngang nối nhau</i>
<i><b>chạy vút tận mây xanh, Nó tựa nh một</b></i>
<i>cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc</i>
<i>ngang sông mà dng ng lờn tri cao.</i>


<i>Thấy vậy, Bồ Các mới à lên một tiếng</i>
<i>rồi thong thảt nói: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>



<i>ống khói, những trụ buồm, cột</i>
<i><b>điện mà chúng ta thờng gặp. Đó</b></i>


<i>là trụ điện cao thế mới đợc xây</i>
<i>dựng.</i>




<i>-Mọi ngời hiểu rõ sự thực, sung sớng</i>
<i>thở phào. Ai nấy cời to vì thấy Bồ Chao</i>
<i>đã quá sợ sệt. </i>


<i> (Theo Võ Quảng)</i>


<b>4Củng cố :Nêu lại ghi nhớ </b>


- Giáo viên củng cố lại bài , lu ý học sinh khi dựng i t


<b>5, Dặn dò : học bài và chuẩn bị bài sau</b>


<b>VI,Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :</b>


...
...
...




Ngày soạn:

<b> 25-10-2009 Toán</b>


Ngày giảng:

28-10-2009 TiÕt 53

<b> :Lun tËp</b>



<b>I. Mơc tiêu</b>



<i>Giúp HS:</i>


+ Rèn kĩ năng phép trừ hai số thập phân.


+ Tìm một thành phần cha biết của phép cộng, phÐp trõ víi sè thËp ph©n.
+ BiÕt thùc hiƯn trõ mét sè cho mét tỉng


+ Cã ý thøc häc vµ làm bài
<b>II. Chuẩn bị </b>


- Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.
<b>III. Tiến trình lên líp</b>


<b>1, ổ</b>n định <b>:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ:3-5 phút</b>


Gv gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm
các bài tập thêm của tiết trớc.


- GV nhận xét và ghi điểm cho HS
- Còn có cách giải nào khác


<b>3. Dạy học bài mới:30 phút</b>
<b>a, Giới thiệu bài</b>


- 2 HS lên bảng lµm bµi, HS díi


líp theo dâi vµ nhËn xÐt


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này
chúng ta chúng ta cùng luyện về phép trừ hai
số thập phân, tìm thành phÇn cha biÕt cđa phÐp
céng, phÐp trõ víi sè thËp ph©n, thùc hiƯn trõ
mét sè cho mét tỉng.


<b>b, Híng dÉn lun tËp</b>


<i><b>Bµi 1</b></i>


- GV u cầu HS đọc đề bài và tính


- Gv gäi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn trên
bảng.


- Gv HS nhận xét và cho điểm từng HS


<i><b>Bài 2: Làm phần a ,c ,các phần còn lại học</b></i>
<i><b>sinh làm nếu còn thời gian</b></i>


- GV yờu cu HS đọc đề bài và tự làm bài
<i>a, x + 4,32 = 8,67</i>


<i> x = 8,67 - 4,32</i>
<i>x = 4,35</i>



<i>c, x - 3,64 = 5,86</i>


<i>x = 5,86 +3,64 </i>


<i> x = 9,5</i>


- Gv gäi HS nhËn xÐt bài làm của bạn trên
bảng.


- Gv HS nhận xét và cho điểm từng HS.


<i>Bài 3 Không bắt buộc học sinh làm nếu còn</i>


<i>Thời gian</i>


- GV yờu cu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Chữa kết luận lời giải đúng


Bµi 4


- GV treo b¶ng phơ cã kẻ sẵn nội dung
phần a và yêu cầu HS làm bài




-HS lng nghe để xác định nhim
v ca tit hc.


<i>Bài 1:</i>



- 2HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


a, 68,72
- 29,91
38,81


b, 25,37
- 8,64
16,73
c, 75,5


- 30,26
45,24


d, 60
- 12,45
47,55


<i><b>Bµi 2 :</b></i>


<i>b, 6,85 + x = 10,29</i>


<i> x = 10,29 - 6,85</i>
<i> x = 3,44</i>


<i>d, 7,9 - x = 2,5 </i>
<i> x = 7,9 - 2,5</i>
<i> x = 5,4</i>



- 4 HS nhËn xÐt bài làm của 4
bạn trên bảng.


<b>B i 3 :</b>


- 1 HS c toỏn trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề bài trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Quả da thứ hai cân nặng là :
4,8 - 1,2 = 3,6 (kg)


Quả da thứ nhất và quả da thứ hai
cân nặng là :


4,8 + 3,6 = 8,4 (kg)
Quả da thứ ba cân nặng là :


14,5 - 8,4 = 6,1 (kg)


<i>Đáp số : 6,1 kg</i>


<b>B i 4à :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>a</b> <b>b</b> <b>c</b> <b>a - b - c</b> <b>a - (b + c)</b>



8,9 2,3 3,5 8,9 - 2,3 - 3,5 = 3,1 8,9 - (2,3 + 3,5) = 3,1
12,3


8


4,3 2,0
8


12,38 - 4,3 - 2,08 = 6 12,38 - (4,3 + 2,08) = 6
16,72 8,4 3,6 16,72 - 8,4 - 3,6 = 4,72 16,72 - ( 8,4 +3,6) = 4,72


- GV híng dÉn HS nhËn xÐt rót ra qui t¾c vỊ
trõ mét sè cho mét tỉng.


- u cầu HS áp dụng cơng thức va hc
lm cỏc phn cũn li.


- GV chữa bài của HS làm trên bảng, nhận
xét ghi điểm cho từng HS.


Híng dÉn kÜ bµi 4


- HS nhËn xÐt theo sù híng dÉn
cđa GV


- 2 HS lên bảng làm. lớp làm vở
bài tập nhËn xÐt


.



<b>4 , Cñng cè :Muèn trõ hai sè thập phân ta làm thế nào ?</b>
<b>- Lu ý điều gì khi thực hiện trừ hai số thập phân </b>


<b>5 , Dặn dò : về hoàn thành bài tập trong vở thực hành .</b>
<b>VI, Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:</b>


...
...
...


<b> Tập đọc:</b>


TiÕt 22

<b> :TiÕng vọng</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


<i>* c ỳng cỏc ting, từ ngữ khó hoặc dễ làm ảnh hởng của phơng ngữ: ngon lành,</i>


<i>lạnh ngắt, nó, chim non, rung lên, lăn lại, đá lở...</i>


* Đọc trơi chảy đợc tồn bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả cảm xúc xót thng, õn hn ca tỏc gi.


* Đọc diễn cảm toàn bài thơ.


<b>2. Đọc - hiểu</b>


* Hiu ni dung bi: tõm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì sự vô tâm đã để chú chim


sẻ nhỏ phải chết thê thảm.


* Hiểu đợc điều tác giả muốn nói: đừng vơ tình trớc những sinh linh bé nhỏ trong thế
giới quanh ta.


<b>Ii. ChuÈn bÞ :</b>


* Tranh minh hoạ trang 108, SGK (Phóng to nếu có điều kiện)
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1 , ổn định :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị: 3—5 phót </b>


- Gọi 2 HS đọc tiếp nối từng đoạn bài
chuyện một khu vờn nhỏ và trả lời câu hỏi
về nội dung bài:


+ Em thÝch nhất loại cây nào ở ban công
nhà bé Thu? vì sao?


- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Dạy - học bài mới : 30 phút</b>


<i><b>a.. Giới thiệu bài</b></i>



- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và
mô tả những gì vẽ trong tranh.


- GV gii thiệu: Tại sao chú bé lại buồn
nh vậy? chuyện gì đã xẩy ra khiến chú
chim sẻ phải chết gục bên cửa sổ? chúng
ta cùng tìm hiểu bài.


<i><b>b.. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b></i>
<i>a) Luyện đọc: *- 10 phút</i>


1 học sinh đọc toàn bài


<b>* Giáo viên chia đoạn đọc</b>


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ của bài (2 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu cú).


Chú ý cách ngắt câu: Đêm ấy/ tôi nằm
trong chăn/ nghe cánh chim đập cửa.


* Đọc thầm chú giải


* Đọc nối tiếp lần 2 :Giải nghĩa


*c ni tip lần 3 : Đánh giá nhận xét
- Yêu cầu HS luyn c theo cp


- GV c mu



<i>b) Tìm hiểu bài;10 12 phót</i>—


- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
cùng đọc thầm bài, trao đổi thảo luận, trả
lời câu hỏi trong SGK.


- Câu hỏi tìm hiểu bài:


+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh
nào?




+ Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt
trớc cái chết của con chim sẻ?


* Đoạn vừa t×m hiĨu ý nãi g× ?


Giảng: Tác giả ân hận vì một chút ích kỷ,
một chút lời biếng, khơng muốn mình bị
lạnh mà vơ tình đã gây nên hậu quả đau
lịng là cái chết của chú chim sẻ. Nhng có
lẽ hình ảnh để lại ấn tợng sâu sắc trong
lịng tác giả không chỉ là cái chết của con
chim mẹ . Em hãy tìm hình ảnh khiến tác
giả day dứt nhất?


- Tranh vẽ một chú bé với gơng mặt buồn
bÃ, bên ngoài cửa sổ là hình ảnh một chú


chim chết.


* on 1: Từ đầu đến bão vơi


Đoạn 2 : ...Những con ....mói mói chng
ra i


- Đoạn 3 : còn lại


* BÃo v¬i ,chiỊu giã hó


- Đọc thầm bài thơ, trao đổi, trả lời từng
câu hỏi trong SGK trong nhóm.


- 1 HS khá điều kiển cả lớp trao đổi, trả
lời từng câu hỏi.


- Tr¶ lêi:


+ Con chim sẻ nhỏ chết trong hồn cảnh
<i>rất đáng thơng: Nó chết trong cơn bão gần</i>


<i>về sáng, xác nó lạnh ngắt và một con mèo</i>
<i>tha đi. Nó chết đi để lại trong tổ những</i>
<i>quả trứng đang ấp dở. Khơng cịn mẹ ấp</i>
<i>ủ, những chú chim non sẽ mãi mãi chẳng</i>
<i>ra đời.</i>


+ Tác giả băn khoăn, day dứt vì tác giả
nghe tiêng con chim đập cửa trong cơn


bão, nhng nằm trong chăn ấm tác giả
khơng muốn mình bị lạnh để ra mở cửa
cho chim sẻ tránh ma.


- L¾ng nghe


<b>1,Cái chết đáng thơng của chú chim sẻ</b>


<b>nhá </b>


<i>chết ,bÃo ,lạnh ngắt ,tha đi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

* Đoạn này ý nói gì ?


+ Em hóy t tờn cho bi th.


+ Bài thơ cho em biết điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.


<i>c) Đọc diễn cảm: 8 10 phút</i>


<i>Tỡm cỏch c hay</i>


- Gọi 2 HS đọc tiếp nối toàn bài. HS cả
lớp theo dõi tìm cách đọc hay (nh đã hớng
dẫn)


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn I:
+ Treo bảng phụ có đoạn thơ chọn hớng
dẫn.



+ §äc mÉu


+ u cầu HS luyện đọc theo cặp


trứng đêm đêm lăm vào giấc ngủ của tác
giả nh đá lở trên núi


<b>2,Sù ©n hận muộn màng </b>


+ Cái chết của con chim nhỏ
+ Sự ân hận muộn màng
+ Cánh chim đập cửa
+ Ký øc


+ Kû niƯm cđa t«i


<b>- Bài thơ là tâm trạng day dứt, ân hận</b>
<b>của tác giả vì vơ tâm đã gây nên cái chết</b>
<b>của chú chim sẻ nhỏ.</b>


- 2 HS nhắc lại nội dung chính, cả lớp
ghi vào vở.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, cả
lớp theo dõi và trao đổi để tìm giọng đọc.


+ Theo dõi GV đọc và tìm từ cần chú ý
nhấn giọng.



+ 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe.
<i>Con chim sẻ nhỏ chết rồi</i>


Chết trong đêm cơm bão về gần sáng


Đêm ấy! tôi nằm trong chăn/ nghe cánh chim đập cửa
<i>Sự ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi</i>


<i>Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi</i>


<i>ChiÕc tỉ cị trong èng tre đầu nhà chiều gió hú</i>
Không còn nghe tiếng cánh chim vỊ


Và tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt
<i>Nó chết trớc cửa nhà tơi lạnh ngắt</i>
<i>Một con mèo hàng xóm lại tha đi </i>
Nó để lại trong tổ những quả trứng


<i>Những con chim non mãi mãi chẳng ra lời</i>
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét, cho điểm HS - 3 đến 5 HS thi đọc
-


<b>4 , Củng cố :Qua bài tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? ( HÃy yêu quý thiên </b>


nhiờn , đừng vơ tình với những sinh linh nhỏ bé quanh mình. Sự vơ tình khiến chúng ta
thành kẻ ỏc phi õn hn sut i


- Giáo viên cđng cè bµi



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

...
...
...


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Tiết 21 :Trả bài văn tả cảnh</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>1. Đọc thành tiếng</b>


- HS nhn thc ỳng các lỗi câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả.... trong
bài văn tả cảnh của mình và của bạn khi đã đợc thầy cơ chỉ rừ.


- HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn


- HS hiểu đợc cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn, có ý thức học hỏi từ
những bạn học giỏi để viết những bài văn sau đợc tốt hơn.


<b>Ii. ChuÈn bÞ :</b>


- Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh.... cần
chữa chung cho cả lớp.


<b>III. Tiết trình lên lớp </b>
<b>1 , ổn định :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>*. NhËn xÐt chung bµi lµm cđa HS</b>


- Gọi HS đọc lại đề bài tập làm văn và hỏi:
+ Đề bài yêu cầu gì?


- Nêu: đây là bài văn tả cảnh. Trong bài văn
các em miêu tả cảnh vật là chính, cần lu ý để
tránh nhầm sang văn miêu tả ngời hoặc tả cảnh
sinh hoạt.


- NhËt xÐt chung :
* Ưu điểm:


+ HS hiu , vit ỳng yờu cu của đề nh thế
nào?


+ Bố cục của bài văn
+ Trình tự miêu tả
+ Diễn đạt câu, ý


+ Dùng từ láy, hình ảnh, âm thanh để làm nổi
bật lên đặc điểm của cảnh vật.


+ Thể hiện sự sáng tạo trong cách dùng từ,
dùng hình miêu tả vẻ đẹp của cảnh vật, có bộc
lộ cảm xúc của mình trong từng câu văn.


+ Lỗi chính tả, hình thức trình bày bài văn.
- GV nêu tên những HS viết bài tốt, lời văn


hay, hình ảnh sinh động, câuvăn thể hiện tình
cảm chân thực, có sự liên kết gia m bi, thõn
bi, kt bi....


* Nh ợc điểm:


+ GV nêu những lỗi điển hình về ý, về dùng
từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.


+ ViÕt trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu
HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.


Lu ý: Không nên nêu tên những HS mắc lỗi
trên lớp.


- 1 HS đọc thành tiếng và trả lời
- Tả ngôi trờng thân thuộc đã gắn
bố với em nhiều năm qua .


- L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trả bài cho HS


<b>2. Hớng dẫn chữa bài</b>


- Gi HS c bi 1


- Yêu cầu HS tự nhận xét, chữa lỗi theo yêu
cầu.



GV i hớng dẫn, giúp đỡ các em gặp khó
khăn, Sau khi HS đã chữa song lỗi, nhận xét đầy
đủ về bài làm của mình. GV cho HS thảo luận
nhóm các câu hỏi sau (ghi cõu hi lờn bng)


+ Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là
hợp lý nhất?


+ M bi theo kiểu nào để hấp dẫn ngời đọc?
+ Thân bài cần tả những gì?


+ Câu văn nên viết nh thế nào để gần gũi, sinh
động.


+ Phần kết bài nên viết nh thế nào để cảnh vật
luôn in đậm trong tâm trớ ngi c?


- Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm có
ý kiến khác bổ sung.


- Nhận xét


<i>Bài 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay mà
GV su tầm đợc .


- gọi 5 HS dới lớp đọc đoạn văn trong bài văn


của mình mà em cho là hay cho cả lớp nghe.


- Yªu cầu HS tự viết lại đoạn văn.


- Gi HS c lại đoạn văn mình viết. các HS
khác nhận xét


-NhËn xÐt, khen ngỵi HS viÕt tèt


- 1 HS đọc thành tiếng
- Sửa lỗi


- 4 HS tạo thành 1 nhóm. cùng trao
đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.


8 VÝ dơ :ng«i trêng g¾n bã víi em
tõ nhá Ngôi trờng gắn bó vối
em từ thời thơ ấu .


Sân trờng có cả cây bàng cây
ph-ợng lớn rất nhanh . Trên sân trờng
những cây bàng cây phỵng lín rÊt
nhanh , cïng x bóng mát bao phủ
khắp sân trờng .


-Trc ca lp cú tấm biển đề số .
Trớc cửa phòng học nào cũng gắn
một tấm biển nhỏ màu xanh đề tên
lớp mình .



- Trình bày, bổ sung


- 1 HS c thnh ting
- Lng nghe


- Tự làm bài vào vở.
- Đọc bài, nhận xét.


<b>4, Củng cố : Nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh, Khi làm bài văn tả cảnh lu ý điều gì ? </b>


* Giáo viên tóm tắt lại nội dung bài


<b>5 , Dặn dò :Về xem lại bài , chú ý những lỗi cô phê, viết lại đoạn văn nào cha hay cho </b>
hay hơn .


<b>VI, Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y :</b>


<b>...</b>


...
...
<b>... </b>


Ngày soạn: 26-10-2009

<b>Toán: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>I. Mục tiêu</b>


<i>Giúp HS củng cố về:</i>


+ Rèn kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân.



+ Sử dụng các tính chất đã học của phép cộng, phép trừ để tính giá trị của biểu thức số
theo cách thuận tiện.


+ Giải bài tốn có liện quan đến phép cộng và phép trừ các số thập phân.
<b>II. Chuẩn b :</b>


- Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ.
<b>II. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1, ổn đinh :</b>


<b>Hot động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:5 phót</b>


Gv gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh
làm các bài tập thêm của tiết trớc.


- GV nhận xét và ghi điểm cho HS


<b>3. Dạy học bài mới:30 phút</b>
<b>a, Giới thiƯu bµi</b>


GV giíi thiƯu bµi : Trong tiÕt häc toán
này chúng ta chúng ta cùng làm một số bài
tập luyện tập về các phép tính cộng, trờ với
số thập phân.


<b>b, Hớng dẫn luyện tập</b>



<b>Bài 1</b>


- GV yờu cầu HS đặt tính và tính với phần
a,b.


- Gv gäi HS nhËn xÐt bµi lµm của bạn
trên bảng.


- Gv HS nhận xét và cho điểm từng HS


<b>Bài 2</b>


- GV yờu cu HS đọc đề bài và tự làm bài
<i> x - 5,2 = 1,9 + 3,8</i>


<i>x- 5,2 = 5,7</i>


<i> x = 10,9</i>


- Gv gäi HS nhËn xÐt bµi làm của bạn
trên bảng.


- Gv HS nhận xét và cho ®iĨm tõng HS.


<b>Bµi 3 </b>


- GV u cầu HS đọc bi.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới líp theo


dâi vµ nhËn xÐt


HS lắng nghe để xác định nhim v ca
tit hc.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


a, 60,26
- 217,3
822,56


b, 800,56
- 384,48
416,08
c, 16,39 + 5,25 - 10,3


= 21,64 - 10,3 = 11,34


<b>B i 2à :</b>


<i> x + 2,7 = 8,7 + 4,9</i>


<i> x + 2,7 = 13,6</i>
<i> x = 13,6 - 2,7</i>
<i> x = 10,9</i>


- 4 HS nhËn xét bài làm của 4 bạn trên
bảng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV yêu cầu HS tự làm bài.
a, 12,45 + 6,98 + 7,55


= 12,45 + 7,55 + 6,98
= 20 + 6,98


= 26,98


- GV gọi 2 HS vừa lên bảng làm bài : Em
đã áp dụng tính chất nào trong bài làm của
mình, hãy giải thích rõ cách ỏp dng ca
em.


<b>Bài 4: Không bắt buộc học sinh làm nÕu</b>


cßn thêi gian


- GV gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tự giải bài toán.


- GV gäi HS chữa bài của bạn trên
bảng lớp.


- GV nhận xét và cho điểm HS


<b>Bài 5: không bắt buộc học sinh làm nếu </b>


còn thêi gian


- GV gọi HS đọc đề tốn



<i>- GV yªu cầu HS Tóm tắt bài toán</i>


- GV yờu cu HS trao đổi với nhau để tìm
cách giải bài tốn.


- GV gọi HS trình bày cácg làm của mình
trớc lớp.


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp: tính biểu
thức bằng cách thuận tiện.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vµo vë bµi tËp.


b, 42,37 - 28,73 - 11,27
= 42, 37 - (28,73 + 11,27)
= 42, 37 - 40


= 2,73


- HS lần lợt nêu :


a, ỏp dng tớnh chất giao hoán của phép
cộng khi đổi chỗ 6,98 và 7,55. Tính tổng
12,45 + 7,55 đợc số trịn chục nên phép
cộng sau tính sẽ dễ dàng hơn.


b, áp dụng qui tắc một số trừ đi một
tổng, thay vì trừ lần lợt từng số hạng ta


tính tổng 28,73 + 11,27 đợc số tròn chục
nên phép trừ sau tính đợc dễ dàng hơn.


<b>B i 4à :</b>


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bi trong SGK.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


<i>Bài giải</i>


Gi th hai ngời đó đi đợc quãng đờng
dài là:


13,25 - 1,5 = 11,75 (km)


Trong hai giờ đầu ngời đó đi đợc quãng
đờng dài là:


13,25 + 11,75 = 25 (km)
Giờ thứ ba ngời đó đi đợc quãng đờng
dài là:


36 - 25 = 11 (km)


<i> §¸p sè: 11 km</i>


- 1 HS chữa bài của bạn, HS cả lớp theo


dõi và bổ sung ý kiến, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.


<i><b>Bµi 5</b></i>


- 1 HS đọc đề tốn trớc lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.


- HS có thể tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ
hoặc bng li


- HS thảo luận theo cặp .


- 1 n 2 HS trình bày, HS cả lớp theo
dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất:


*Lấy tổng 3 số trừ đi tổng của số thứ
nhất và số thứ hai thì đợc s th ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV yêu cầu trình bày lời giải bài toán.


* Túm tt kt lun li giải đúng


* Lấy tổng của số thứ nhất và số thứ hai
trừ đi số thứ nhất thì đợc số thứ hai (hoặc
lấy tổng của số thứ hai và số th ba trừ đi
số thứ hai)


- HS trình bày lời giải bài tốn vào vở bài


tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trớc lớp để
chữa bài tập


<i><b>Bµi giải</b></i>


Số thứ ba là:


8 - 4,7 = 3,3
Số thứ nhất lµ:


8 - 5,5 = 2,5
Sè thø hai lµ:


4,7 - 2,5 = 2,2


Đáp số: 2,5 ; 2,2, ;


<b>4, Cđng cè :3 phót</b>


- Mn + - sè thËp ph©n ta làm thế nào ?


Giáo viên tóm tắt nội dung bài ,nhận xét giờ học
<b>5 , Dặn dò :Về hoàn thành bài tập , Chuẩn bị bài sau</b>
<b>.Vi, Rút kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


...
...
...


<b> </b>


<b>KĨ chuyện:</b>


<b>Ngời đi săn và con Nai</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Da vo tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu
<i>chuyện của Ngời đi săn và con trai.</i>


- Phỏng đoán đợc kết thúc câu chuyện và kể câu chuyện theo hớng mình phỏng đốn.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kế của bạn theo các tiêu chí đã giới thiệu từ tuần 1.


<b>Ii. Chuẩn bị :</b>


- Tranh minh hoạ trang 107, SGK (Phãng to nÕu cã ®iỊu kiƯn)


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1, ổn định:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : 3- 5 phót</b>


- Gọi 2 HS kể chuyện về một lần đi thăm cảnh
đẹp ở địa phơng em hoặc ở nơi khác.


- Gäi HS nhËn xÐt b¹n kĨ chuyện
- Nhận xét, cho điểm từng HS.



<b>3. Dạy học bài mới:30 phút</b>


<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


- Giáo viên giới thiệu: Chóng ta ®ang häc chđ


- 2 HS kĨ chun
- NhËn xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>điểm Giữ lấy màu xanh, chủ điểm muốn nói với</i>
mọi ngời hÃy biết yêu quý, trân trọng thiên nhiên,
<i>Câu chuyện Ngời đi săn và con trai mn nãi víi</i>
chóng ta ®iỊu gì? các em cïng nghe kÓ lại câu
chuyện.


<i><b>b. Hớng dẫn kể chuyện</b></i>
<i>a) Giáo viên kĨ chun</i>


- GV kể chuyện lần 1: chậm rãi, thong thả, phân
biệt lời của từng nhân vật bộc lộ cảm xúc ở những
đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp của con nai và
tâm trạng của ngời đi săn.


Lu ý: GV chØ kÓ 4 đoạn tơng ứng víi 4 tranh
minh ho¹.


<i>- Giải thích cho HS hiểu: súng kíp là súng trờng</i>
loại cũ, chế tạo theo phơng pháp thủ cơng, nạp
thuốc phóng và đạn từ miệng nịng, gây hoả bằng


một kíp kiểu va đập đặt ở cui nũng.


- GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào tranh minh ho¹.


<i>b) KĨ trong nhãm</i>


- Tỉ chøc cho HS kĨ chun trong nhãm theo
h-íng dÉn.


- Chia HS thµnh nhóm mỗi nhóm 5 HS.


+ Yêu cầu tõng em kÓ từng đoạn trong nhãm
theo tranh.


+ Dự đoán kết thúc của câu chuyện: Ngời đi săn
có bắn đợc con Nai khơng? chuyện gì sẽ xy ra
sau ú?


+ Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự
đoán.


- GV i giỳp tng nhúm đảm bảo HS nào
cũng đợc kể chuyện, trình bày khả năng phỏng
đốn của mình.


<i>c)KĨ tr íc líp</i>


- Tỉ chøc cho c¸c nhãm thi kĨ. GV ghi nhanh kÕt
thóc c©u chun theo sù pháng đoán của từng
nhóm.



Ví dụ và kết thúc câu chuyện:


- Yêu cầu HS kể tiếp nối từng đoạn truyện.
- GV kể tiếp đoạn 5.


- Gọi HS kể toàn truyện. GV khuyến khích HS
d-ới lớp đa ra câu hỏi cho bạn kể:


<i>+ Tại sao ngời đi săn muốn bắn con Nai?</i>


<i>+ Ti sao dũng sui cõy trám đến khuyên ngời đi</i>
<i>săn đừng bắn con Nai?</i>


<i>+ V× sao ngời đi săn không bắn con Nai?</i>
<i>+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?</i>


Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho


- HS lắng nghe GV kÓ


- 5 HS tạo thành 1 nhóm cùng
hoạt động theo hớng dẫn của GV


- 5 HS trong nhóm thi kể tiếp nối
từng đoạn chuyện (2 nhãm kĨ)


- 5 HS cđa 5 nhãm tham gia kĨ
tiÕp nôi từng đoạn.



- Lắng nghe,
- 3 HS thi kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

điểm từng HS.


<b>4 ,Củng cố :3 phút- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?</b>


- Nêu ý nghĩa câu chuyện


<b>5 , Dặn dò :Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe</b>
-Chuận bị chuyện giờ sau


<b>VI, Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


...
...
...


<b> </b>
<b> </b>


<b>LuyÖn tõ và câu:</b>


<b>Quan hệ từ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu khái niệm quan hÖ tõ


<i>- Nhận biết đợc một số quan hệ từ thờng dùng và hiểu đợc tác dụng của quan h t</i>



trong đoạn văn


- S dng c quan h t trong núi v vit


<b>Ii ,Chuẩn bị :</b>


- Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở phần nhận xét
- Bài tập 2,3 phần luyện tập viết sẵn vào bảng phơ.


<b>III. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1, ổn định:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:3-5 phót</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có đại từ xng


<i>- Kiểm tra việc học thuộc lòng phần ghi</i>


<i>nhớ cđa HS díi líp.</i>


- NhËn xÐt HS häc bµi ë nhà


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS


<b>3. Dạy - học bài míi:30 phót</b>



<i><b>a. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- GV nêu; khi nói và viết chúng ta vẫn
th-ờng sử dụng các từ để nối các từ ngữ hoặc
<i>các câu với nhau gọi là quan hệ từ. Vậy</i>
quan hệ từ là gì? chúng có tác dụng gì? các
em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hụm
nay.


<i><b>b. Tìm hiểu ví dụ</b></i>
<i>Bài 1</i>


- 2 HS làm trên b¶ng


- 3 đến 5 HS nối nhau đọc thuộc lịng.
- Nhận xét


- L¾ng nghe




</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo cp, Gi ý cho
HS:


+ Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong
câu?


+ Quan hệ mà từ in đậm biểu diƠn quan hƯ
g×?



- Gọi HS phát biểu, bổ sung (nếu cần)
- GV chốt lại lời giải đúng.


<i><b>a) Rõng say ngÊt và ấm nóng</b></i>
<i><b>b) Tiếng hót dìu dắt của Hoạ mi...</b></i>


<i><b>c) Không đơm đặc nh hoa đào nhng cành</b></i>


<i>mai....</i>


- Kết luận: Những từ in đậm trong các ví
dụ trên đợc dùng để nối các từ trong một
câu hoặc nối các câu với nhau giúp ngời
đọc, ngời nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các
từ trong câu hoặc quan hệ về ý nghĩa các
câu. các từ ấy đợc gi l quan h t.


Hỏi lại:


+ Quan hệ từ là gì?


+ Quan hệ từ có tác dụng gì?


<i>Bài 2</i>


- Cách tiến hành tơng tự bài 1


- Gi HS phát biểu. GV ghi nhanh lờn
bng cõu tr li ỳng:



<i><b>a) Nếu rừng cây cứ bị chặt phá xơ xác thì</b></i>


<i>mt t s ngy cng tha vng búng chim</i>


<i>- Nếu... thì... biểu thị quan hệ điều kiện,</i>
giả thiết.


- Kết quả


<i><b>b)Tuy mảnh vờn ngoài ban công nhà Thu</b></i>


<i>thËt nhá bÐ <b>nhng bÇy chim thêng rđ nhau</b></i>


<i>về tụ hội.</i>


<i>- Tuy...nhng: biểu thị quan hệ tơng phản</i>


- Kết luận: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu
đợc nối với nhau không phải bằng một quan
hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm
diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa
các bộ phận câu.


<i><b>2.3. </b></i><b>Ghi nhí</b>


<i>Gọi HS đọc phần Ghi nhớ</i>


<i><b>2.4. Lun tËp</b></i>
<i>Bµi 1</i>



- Gọi HS đọc u cầu và nội dung của bài
tập


- Yªu cÇu HS tù lµm bµi tËp. Híng dẫn
cách làm bài:


+ Đọc kỹ từng câu văn.


- Dùng bút chì gạch chân dới quan hệ từ và


- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận, trả lời câu hỏi.


- TiÕp nèi nhau ph¸t biểu, bổ sung.
Mỗi HS chỉ nói về 1 câu.


<i><b>a) và nối xay ngất ngây với ấm nóng</b></i>
(quan hệ liên hợp)


<i><b>b) của nổi tiếng hót dìu dặt với Hoạ</b></i>


<i>Mi (quan hệ sở hữu)</i>


<i><b>c) Nh ni không đơm đặc với hoa</b></i>


<i>đào: (quan hệ so sánh).</i>



<i><b>nhng nèi víi c©u văn sau với câu văn</b></i>


trớc (quan hệ tơng phản)
- Lắng nghe


- Trả lời theo khả năng ghi nhớ.
- Tiếp nối nhau phát biểu


<b>B i 2 :</b>


* Nếu ...thì biểu thị quan hệ điều kiện
giả thiết kết quả


* Tuy ...nhng biểu thị quan hệ tơng
phản .


<b>B i 1à :</b>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
HS dới lớp đọc thầm để thuộc bài ngay
tại lớp.


- HS đọc thành tiếng trớc lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

viết tác dụng của quan hệ từ ở phía dới câu.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.





<i>Bµi 2</i>


- GV tổ chức cho HS làm bài 2 tơng tự nh
cách tổ chức bài làm 1


<i>Bài 3</i>


- Yờu cu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài


- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng
- Gọi HS dới lớp đọc câu mình đặt.


GV chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho
từng HS


dïng bút chì gạch chân vào các câu
văn.


- Nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa
lại.


- Theo dõi bài chữa của GV, tự sửa
bài mình nếu sai.


<i>a) Chim, Mõy, Nc <b>v Hoa đều cho</b></i>


<i>rằng tiếng hót kì diệu <b>của Ho mi ó</b></i>


<i>làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.</i>


<i>và: nối giữa nớc và hoa</i>


<i>của: nổi tiếng hót kì diệu với Hoạ mi.</i>
<i>b) Những hạt ma to<b> và nặng bắt đầu</b></i>


<i><b>rơi xuống nh</b></i>


<i>và: nối to với nặng</i>


<i>nh: ni ri xung với ai ném đá</i>


<i>c) BÐ Thu rÊt kho¸i ra ban c«ng ngåi</i>


<i><b>víi «ng néi, nghe «ng rđ rØ gi¶ng về</b></i>


<i>từng loài cây.</i>


<i>với: nối ngồi với ông nội.</i>


<i>về: nối giảng về từng loài cây</i>
<i><b>Bài 2</b></i>


- Li gii ỳng:


<i>a) <b>Vì mọi ngời tích cực trồng cây nên</b></i>


<i>quê hơng em có nhiều cách rừng xanh</i>
<i>mát.</i>


<i>Vì...nên...: biểu thị quan hệ nhân </i>


<i>-quả</i>


<i><b>b) Tuy hồn cảnh gia đình khó khăn</b></i>


<i><b>nhng b¹n Hoàng vẵn luôn häc giái.</b></i>


<i>tuy...nhng.... biĨu thÞ quan hệ tơng</i>
<i>phản.</i>


<i><b>B i 3</b><b>à :</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe


- 2 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dới
lớp làm vào vở.


- NhËn xÐt


- 3 đến 5 HS tiếp nối nhau đặt câu. vớ
d:


*Em v Hi l ụi bn thõn.


*Em học giỏi văn nhng em trai em lại
học giỏi toán .


<b>4, Củng cố :</b>


<b>-Thế nào là quan hệ từ?</b>



- Nêu tác dụng của quan hệ từ trong câu ?
-Giáo viên tóm rtắt nội dung


<b>5, Dặn dò :Hoàn thành bài tập còn lại</b>
<b>VI, Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y:</b>


,...
...
<b>... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>o c:</b>


<b>Thực hành giữa kì I</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>Gióp HS :</b>


- Củng cố lại những hành vi và thái độ đạo đức đã học trong 5 bài vừa qua.
- Hình thành lại những hành vi, thái độ đó.


- Rèn cho HS biết thực hiện những hành vi đó.
<b>II. Chuẩn bị :.</b>


- PhiÕu häc tËp tr¾c nghiƯm
<b>III. TiÕn trình lên lớp</b>


<b>Hot ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>Hot ng 1</b>



<b>Bài 1 : Cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc làm của </b>


mình.


Nhng trng hp di õy dy th hin
của con ngời sống trách nhiệm ? Điền
sai/đúng vào ụ.


Trớc khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn
thận.


Đã nhận làm việc gì thì làm việc đó
đến ni n chn.


ĐÃ nhận làm rồi nhng không thích thì
bỏ.


Khi làm điều gì sai sẵn sàng nhận lỗi
và sửa lỗi.


Vic lm no tt thỡ nhận do cơng của
mình, việc nào làm hỏng thì li cho
ng-i khỏc.


Chỉ hứa không làm.


Không làm theo những việc xấu.
- GV nhân xét, kết luận



<b>Hoạt dộng 2</b>


<b>Bài tập 2 (Bài 4 : Nhớ ơn tổ tiªn)</b>


Yêu cầu HS su tầm các câu ca dao tục
ngữ nói về chủ đề "biết ơn tổ tiên"


<b>Hoạt động 3 :Bài 3 ( Bài 5 : Tình Bạn)</b>


- Em đã làm gì trong các tình huống sau
Vì sao ?


a, Bạn có chuyện gì vui.
b,Mặc bạn không quan tâm.
c, Bạn có chuyện buồn.
d, Bạn em bị bắt nạn.


đ, Bạn em bị kẻ xấu rủ rê, lôi kéo vào
những việc làm không tốt.


e,Bạn bè phê bình khi em mắc khuyết
điểm.


g, Bạn em làm điều sai trái, em khuyên
ngăn nhng bạn không nghe.


- HS làm việc cá nhân.


- HS trình bày bài làm của mình, HS lớp
lắng nghe nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn.



§
§
S
§


S
S


§


- HS trình bày các sản phẩm đã su tầm và
trình bày ý tởng và giải nghĩa các câu ca
dao, tục ngữ đó.


- Lµm việc theo cặp


- Đại diện các cặp trình bày.
- lớp nhËn xÐt, bỉ sung ý kiÕn.
a, Chia vui cïng b¹n


b, Luôn quan tâm cùng bạn bè


c, Em can ngn hoc nh ngi ln giỳp
.


d, Em khuyên ngăn bạn ,báo với cô giáo
hoặc ngời lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV nhËn xÐt, bæ sung, kÕt luËn.



<b>Hoạt động kết thúc</b>


- GV nhËn xÐt giê häc
- Híng dÉn HS vỊ nhà


<b>:</b>


- Lắng nghe.


- HS chuẩn bị bài sau.


<b>Rút kinh nghiệm sau giờ dạy</b>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i><b>... </b></i>


Ngày soạn:

<b> 27-10-2009 Toán:</b>


Ngày giảng:30-10-2009



Tiết 55

<b> :Nhân một số thập phân với một số tự nhiên</b>



<b>I. Mơc tiªu</b>
Gióp HS :


- Nắm và vận dụng đợc qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bớc đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
_Có ý thức học và làm bài



<b>II ,Tiến trình lên lớp</b>
<b>1, ổn định:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:3—5 phút</b>


- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập 4 vbt :68.


- GV nhận xét cho điểm.


<b>3. Dạy - học bài mới:30 phút</b>
<b>a. Giới thiệu bài</b>


GV giới thiệu bài ; Trong giờ học toán
này chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các phép
tính với số thập phân.


<b>b. Giới thiệu qui tắc nhân một số thập</b>
<b>phân với một số tự nhiên</b>


a, Ví dụ 1


* Hình thành phép nhân


- GV v hỡnh lờn bng v nêu bài tốn ví
dụ : Hình tam giác ABC có ba cạnh dài
bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2m. Tính chu vi


hình tam giỏc ú.


- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi
của hình tam giác ABC.


- 3 cnh ca hỡnh tam giác có gì đặc biệt
Vậy tính tổng của 3 cạnh, ngồi cách thực
hiện phép cộng ta cịn cách nào khỏc ?


- Hình tam giác ABC có 3 cạnh dài bằng
nhau và bằng 1,2m. Để tính chu vi hình
tam giác này chúng ta thực hiện phép nhân
1,2m x 3. Đây là phép nhân một số thập


- 2 HS lên bảng lµm bµi, HS díi líp theo
dâi vµ nhËn xÐt.


DiƯn tÝch của vờn cây thứ hai là :
2,6 - 0,8 = 1,8 ( ha )
DiƯn tÝch cđa vên cây thứ ba là :
5,4 - 2,6 - 1,8 = 1 ( ha )
1 ha = 10 000 m2


Đáp số : 10 000 m2


- HS nghe để xác định nhiệm vụ ca tit
hc.


- HS nghe và nêu lại bài toán ví dơ.



Chu vi hình tam giác ABC bằng tổng độ
dài ba cạnh :


1,2m + 1,2m + 1,2m


- 3 cạnh của hình tam giác ABC đều bằng
1,2m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ph©n với một số tự nhiên.
* Đi tìm kết quả


- GV yêu cầu HS cả lớp trao đổi, suy
nghĩ để tìm kết quả ca 1,2m x 3


- Yêu cầu HS nêu cách tính của mình


Gv nghe HS trình bày và viết cách làm
trên lên bảng nh phần bài học trong SGK.


-Vậy 1,2m nhân 3 b»ng bao nhiªu mÐt ?
<i>* Giíi thiƯu kÜ tht tÝnh</i>


-Trong bài tốn trên để tính đợc 1,2m x 3
- Các em phải đổi số đo 1,2m thành
12dm để thực hiện phép tính với số tự
nhiên, sau đó lại đổi kết quả 36dm = 3,6m.
Làm nh vậy không thuận tiện và rất mất
thời gian nên ngời ta đã nghĩ ra cách đặt
tính và thực hiện phép tính nh sau:



- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện
tính nh SGK lu ý cách viết 2 phép nhân 12
x 3 = 36 và 1,2 x 3 = 3,6 ngang nhau để
HS so sánh.


- Em h·y so s¸nh tÝch 1,2 x 3 ë hai c¸ch
tÝnh ?


- GV yêu cầu HS thực hiện lại phép tính
1,2 x 3 theo hai cách tính.


- Em có nhận xét gì về các chữ số ở phần
thập phân của thừa số và tích.


- Dựa vào cách thực hiện 1,2 x 3 em hÃy
nêu cách tính thực hiện nhân một số thập
phân víi mét sè tù nhiªn.


<b>b, VÝ dơ 2 </b>


- GV yêu cầu HS nêu VD2: Đặt tính và
tính 0,46 x 12


- GV gọi HS nhận xét bài của bạn làm
trên bảng.


- GV yờu cu HS tớnh ỳng nờu cỏch tính
của mình.


- GV nhËn xÐt c¸ch tÝnh cđa HS.



<b>* Ghi nhớ</b>


- Qua hai ví dụ bạn nào có thể nêu cách
thực hiện phép nhân một số thập phân với
một số tù nhiªn ?


- GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK và yêu cầu HS đọc thuộc ln tại lớp


- HS th¶o ln theo cặp.


- 1 HS nêu trớc lớp. HS cả lớp theo dâi
nhËn xÐt.


1,2m = 12dm


12
x 3
36dm
36dm = 3,6m
VËy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
1,2m x 3 = 3,6m


- Cách đặt tính cũng cho kết quả 1,2 x 3 =
3,6 (m).


- HS c¶ líp cïng thùc hiƯn.
- HS so s¸nh



- Thõa sè có bao nhiêu chữ số ở phần
thập phân thì thì tích có bấy nhiêu chữ số ở
phần thập phân.


- 2 HS lên bảng thực hiện phép nhân, HS
cả lớp thực hiện phép nhân vào giấy nháp.


- HS nhn xét đúng /sai. Nếu sai thì sửa
lại cho đúng.


- 1 HS nêu trớc lớp , HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.


- Một số HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dâi
. :


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>c, Lun tËp thùc hµnh</b>
<b>Bµi 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài
tập u cầu chúng ta làm gì ?


- GV yªu cầu HS tự làm


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- GV yêu cÇu 4 HS vừa lên bảng nêu
cách thùc hiƯn phÐp tÝnh cđa m×nh.



- GV nhËn xÐt ghi điểm HS.


<b> Bài 2: Không bắt buộc học sinh làm nÕu</b>
<b>cßn thêi gian </b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì ?


- GV yêu cầu HS tự làm


tính.


- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
phép tính, HS cả líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.


a, 2,5 x 7 = 17,5
b, 4,18 x 5 = 20,90
c, 0,256 x 8 = 2,048
d, 6,8 x 15 = 102,0


- 1 HS nhËn xÐt, c¶ líp theo dâi vµ bỉ
sung ý kiÕn.


- 4 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS cả lớp theo
dõi để nhận xét.


- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau


<b>B i 2 :</b>



- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tích.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.


<b>Thừa sè</b> 3,18 8,07 2,389


<b>Thõa sè</b> 3 5 10


<b>TÝch</b> 9,54 40,35 23,890


- GV gọi HS đọc kết quả tính của mình
- GV nhận xét ghi điểm HS.


<b>Bµi 3</b>


- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS tự làm.


- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm HS.


- 1 HS đọc trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.


<b>B i 3à :</b>


- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả lp
theo dừi v nhn xột.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.



<i>Bài giải</i>


Trong 4 giờ ô tô đi đợc quãng đờng là :
42,6 x 4 = 170,4 (km)


<i>Đáp số : 170,4km</i>


<b>4 , Củng cè :Mn nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thập phân với một số tự nhiên ta </b>


làm thế nào ?


-Giáo viên củng cố nội dung bài .
<b>5, Dặn dò : Hoàn thành bài tập còn lại </b>
<b>VI,Rút kinh nghiƯm sau giê d¹y</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>; Tập làm văn:</b>


<b> Luyện tập làm đơn</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết cách trình bày một lá đơn kiến nghị đúng quy định, nội dung


- Thực hành viết đơn kiến nghị về nội dung cho trớc. Yêu cầu: Viết đúng hình thức,
nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng, có sức thuyết phục.


<b>Ii. ChuÈn bÞ :</b>


- Bảng phụ viết sẵn các yêu cầu trong mẫu đơn



- Phiếu học tập có in sẵn mẫu đơn đủ dùng cho HS (nếu có)


<b>III ,Tiến trình lên lớp</b>
<b>1, ổn định</b>:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>3. KiĨm tra bµi cị:3-5 phót </b>


- Kiểm tra, chấm bài của những HS viết bài
tả cảnh cha đạt phải về nhà viết lại.


- NhËn xÐt bµi lµm cđa HS.


<b>3. Dạy - học bài mới : 30 phút</b>


<i><b>a. Giới thiệu bµi</b></i>


- GV nêu : Trong cuộc sống, có những việc
xảy ra mà với khả năng của bản thân chúng ta
không thể tự mình giải quyết đợc. Vì vậy,
chúng ta phải làm đơn kiến nghị lên cơ quan
có chức năng để giải quyết. Trong tiết học
hôm nay, chúng em cùng thực hành làm đơn
kiến nghị.


<i><b>b. Hớng dẫn làm bài tập</b></i>
<i>a) tìm hiểu đề bài</i>


- Gọi HS đọc đề bài.



- Cho HS quan sát tranh minh hoạ 2 đề bài
và mơ tả lại những gì vẽ trong tranh.


- Trớc tình trạng mà hai bức tranh mô tả, em
hãy giúp bác trởng thôn (tổ trởng dân phố)
làm đơn kiến nghị để các cơ quan chức năng
có thẩm quyền giải quyết.


<b>b) </b><i><b> Xây dựng mẫu đơn</b></i>


+ Hãy nêu những quy định bắt buộc khi viết
đơn.


GV ghi bảng nhanh những ý HS phát biểu.
+ Theo em, tờn ca n l gỡ ?


Làm việc theo yêu cầu cđa GV.


- L¾ng nghe


- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đề bài.
Cả lớp đọc thầm.


- 2 HS ph¸t biĨu :


<i>+Tranh 1 : Tranh vẽ cảnh gió báo ở</i>


<i>mt khu phố. Có rât nhiều cành cây to</i>
<i>gãy, gần sát vào đờng dây điện, rất</i>


<i>nguy hiểm.</i>


<i>+ Tranh 2 : Vẽ cảnh bà con đang rất</i>


<i>s hãi khi chứng kiến cảnh dùng thuốc</i>
<i>nổ đánh cá con và ơ nhiễm mơi trờng.</i>


- L¾ng nghe


+ Khi viết đơn phải trình bày đúng quy
<i>định : quốc hiệu, tiêu ngữ, tên của đơn,</i>


<i>nơi nhận đơn, tên của ngời viết, chúc</i>
<i>vụ, lý do viết đơn, chữ ký của ngời viết</i>
<i>đơn.</i>


<i>+ Đơn kiến nghị / Đơn đề nghị.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

+ Nơi nhận đơn em viết những gì ?


- Ngời viết đơn ở đây là ai?


+ Em là ngời viết đơn, tại sao khơng viết tên
em?


+ Phần lí do viết đơn em nên viết những gì?


- Em hãy nên lý do viết đơn cho 1 trongn 2
đề bài trên.



VÝ dơ:


gưi :


* C«ng ty c©y xanh phêng Đội ấn,
quận Ba Đình, thành phố Hà Nội


<i>*Uỷ ban nh©n d©n phờng Đội Cấn,</i>
<i>quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.</i>


<i>*Uỷ ban nhân d©n x· Thèng Nhất,</i>
<i>huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình</i>


<i>* Công an xà Thống Nhất, huyện Hng</i>
<i>Hà, tỉnh Thái Bình.</i>


+ Ngi vit n phải là bác tổ trởng
dân phố hoặc bác trng thụn


+ Em chỉ là ngời viết hộ cho bác tổ
tr-ởng hoặc bác trtr-ởng thôn.


+ Phn lý do vit đơn phải viết đầy
<i>đủ, rõ ràng về tình hình thực tế, những</i>


<i>tác động xấu đã, đang, sẽ xẩy ra đối</i>
<i>với con ngời và môi trờng sống ở đây</i>
<i>và hớng giải quyết.</i>


<i>- 2 HS tiÕp nèi nhau trình bày</i>



+ Hin nay ph i Cn, on ng, đoạn đờng từ dân phố cụm 1 đến cụm 9 có rất
nhiều cành cây vớng vào đờng dây điện, một số cành xà xuống thấp, gây ảnh hớng đến
môi trờng và cảnh quan đô thị. Đặc biệt là mùa ma báo sắp đến sẽ gây nguy hiểm đến
tính mạng con ngời và tài sản nếu cành cây gẫy vào đờng dây điện. Chúng tôi đề nghị
cơ quan cây xanh cần cho tỉa cành sớm để đề phòng xảy ra tai nạn đáng tiếc.


+ Gần đây trên đoạn sơng lớn chảy qua xóm 16, 17, 18 có một số ngời dùng thuốc nổ
đánh bắt cá. Việc làm này không chỉ làm hại cho môi trờng sinh thái nh : chết cá con,
cua, ốc,...mọi sinh vật ở đoạn sơng này mà cịn gây nguy hiểm cho ngời qua lại. Chúng
tôi đề ngị Uỷ ban nhân dân xã Thống nhất cần có biện pháp nghiêm cấm việc đánh bắt
cá bằng thuốc nổ, đảm bảo cho ngời qua lại và môi trờng sinh thái ở đây.


<i>c) Thực hành viết đơn</i>


- Treo bảng phụ có ghi sẵn mẫu đơn hoặc
phát mẫu đơn in sẵn (nếu có) cho HS.


- Gợi ý ; Các em có thể chọn một trong
hai đề. Khi viết đơn ngoài phần phải viết
dúng quy định, phần lý do viết đơn em
phải viết ngắn gọn, rõ ý, có sức thuyết
phục về vấn đề đang xảy ra để các cấp thấy
tác động xấu, nguy hiểm của tình hình và
có hớng giải quyết ngay.


- Gọi HS trình bày đơn vừa viết


- Nhận xét sửa chữa, cho điểm những HS
viết đạt yêu cầu.



VÝ dơ :


-Lµm bµi


- 3 đến 5 HS đọc đơn ca mỡnh.


<b>Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Mông dơng, ngày 23 tháng 11 năm 2009</i>


<b>Đơn Kiến nghị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Phả-Tên tôi là :


Hiện đang là : Tổ trởng tổ dân phè tỉ 8 khu I


Xin đợc trình bày với Uỷ ban một việc sau :Hiện nay ở Đội Cấn, đoạn đờng từ tổ
dân phố tổ 1 đến tổ 8 có rất nhiều cành cây vớng vào dây điện, một số cành sà xuống
thấp gây ảnh hởng đến môi trờng và cảnh quan đô thị . Đặc biệt là mùa ma báo sắp đến
sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời và tài sản nếu cành cây gẫy vào đờng dây
điện.


Chúng tôi đề nghị Uỷ ban nhân dân phờng cần cho tỉa cành sớm trớc khi mùa ma
báo đến để đề phòng tai nạn đáng tic xy ra.


Tôi xin chân thành cảm ơn !



<b> Ngời làm đơn</b>
(kí tên)


<b>4. Cđng cè -3 phót - NhËn xÐt giê häc.</b>


<b>-5 Dặn dị : Dặn HS về nhà đọc đơn cho bố mẹ nghe. Hs nào viết cha đạt về nhà làm lại </b>
và chuẩn bị giờ sau.


<b>VI,Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y::</b>


...
...
...
...
...
...
An toàn giao thông


Bài 3 :

<b>Chọn đờng đi an tồn và phịng tránh </b>



<b>, tai nạn giao thông</b>


<b> </b>



Kí duyệt giáo án : ngày Tháng năm


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×