Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bộ 5 đề thi HK1 môn GDCD 10 năm 2020 Trường THPT Võ Trường Toản có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.52 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN </b> <b>ĐỀ THI HK1 </b>
<b>MÔN: GDCD 10 </b>
<b>NĂM HỌC: 2020 – 2021 </b>
<b>(Thời gian làm bài: 45 phút) </b>


<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: </b>Triết học nghiên cứu nội dung nào sau đây?


A. Nghiên cứu một bộ phận, một lĩnh vực riêng biệt nào đó của thế giới.
B. Nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất của thế giới.
C. Nghiên cứu mọi hiện tượng chung nhất của giới tự nhiên và xã hội.
D. Nghiên cứu mọi sự thay đổi của giới tự nhiên.


<b>Câu 2: </b>Câu nói “Có thực mới vực được đạo” thể hiện nội dung nào của Triết học?


A. Vật chất quyết định ý thức. B. Vật chất có trước ý thức.
C. Quan niệm của con người về thế giới. D. Cách thức đạt được mục đích
đề ra.


<b>Câu 3:</b> Vì sao một học sinh chuyển từ cấp THCS lên cấp THPT lại được coi là một sự phát triển?


A. Vì có sự di chuyển địa điểm học ở 2 nơi khác nhau.
B. Vì có sự thay đổi về giáo viên dạy.


C. Vì số lượng môn học nhiều hơn.
D. Vì có sự thay đổi về mặt trí tuệ, nhận thức.


<b>Câu 4: </b>Theo quan điểm Triết học, mâu thuẫn là



A. một mối quan hệ. B. một phạm trù. C. một chỉnh thể. D. một
phương pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Học lớp 10. B. Học 13 mơn. C. u thích mơn thể dục. D. Cao
1m68, nặng 56kg.


<b>Câu 6: </b>Theo quan điểm Triết học, phủ định biện chứng là sự phủ định được diễn ra như thế nào?


A. Do sự phát triển của bản thân sự vật hiện tượng.
B. Do mong muốn chủ quan của con người.


C. Do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài sự vật hiện tượng.
D. Do sức mạnh vốn có của giới tự nhiên.


<b>Câu 7: </b>“Việc vận dụng tri thức vào thực tiễn có tác dụng bổ sung hoàn thiện nhận thức chưa đầy


đủ”, thể hiện


A. thực tiễn là mục đích của nhận thức. B. thực tiễn là tiêu chuẩn của chân
lí.


C. thực tiễn là cơ sở của nhận thức. D. thực tiễn là động lực của nhận
thức.


Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây khơng nói về vai trò của thực tiễn là cơ sở của nhận thức?
A. Cái khó ló cái khơn. B. Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
C. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. D. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm
ăn cơm đứng.



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) </b>


<b>Câu 9 (2,0 điểm):</b> Bạn Hùng là một học sinh thơng minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào cấp


THPT mà Hùng vẫn mải mê đi chơi khơng học bài. Thấy vậy, Bình khun Hùng nên tập trung
vào việc ôn thi nhưng Hùng cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải
học giỏi mới đỗ vào cấp THPT.


a) Suy nghĩ và biểu hiện của Hùng thuộc thế giới quan nào? Em có nhận xét gì về suy
nghĩ của Hùng?


b) Vận dụng kiến thức đã học em hãy đưa ra lời khuyên với Hùng.


<b>Câu 10 (2,0 điểm): </b>Trong lớp 10A có hai bạn B và C có tính cách trái ngược nhau. Hai bạn này


nảy sinh rất nhiều mâu thuẫn nhiều lúc dẫn đến cãi cọ, to tiếng, thậm chí đánh nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 11 (1,5 điểm): </b>“Trái Đất này chỉ tồn tại khi tự quay quanh trục của nó và quay xung quanh
mặt trời”.


a) Theo em, câu nói trên thể hiện vai trị gì của vận động đối với thế giới vật chất?
b) Vì sao mọi sự vật hiện tượng luôn luôn vận động?


Câu 12 (2,5 điểm): Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: “Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lí
luận sng”.


a) Câu nói trên thể hiện vai trị gì của thực tiễn đối với nhận thức?


b) Chúng ta đã vận dụng câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào nguyên lí giáo dục
nào? Hãy liên hệ với quá trình học tập của bản thân em.



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) </b>


1 2 3 4 5 6 7 8


B A D C D A B A


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm) </b>
<b>Câu 9. </b>


- Bạn Hùng là một học sinh thơng minh nhưng lười học. Đến gần kì thi vào cấp 3 mà Hùng vẫn
mải mê đi chơi không học bài. Thấy vậy, Bình khuyên Hùng nên tập trung vào việc ôn thi nhưng
Hùng cho rằng việc thi cử là do vận may quyết định, không nhất thiết phải học giỏi mới đỗ vào
cấp 3.


Suy nghĩ và biểu hiện của Hùng thuộc thế giới quan nào? Em có nhận xét gì về suy nghĩ của
Hùng?


Vận dụng kiến thức đã học em hãy đưa ra lời khuyên với Hùng.
- Suy nghĩ của Hùng thuộc về thế giới quan duy tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Lời khuyên: Việc học tập là một quá trình lâu dài và thi là phản ánh kết quả học tập, khơng phải
may rủi. Một người lười học thì khơng thể có vận may kiến thức đến mới mình một cách tự nhiên
được.


<b>Câu 10. </b>


- Mâu thuẫn của bạn A và bạn B không phải là mâu thuẫn Triết học mà chỉ là mâu thuẫn thông
thường



- Vì đâu là trạng thái xung đột, chống đối nhau của 2 cá thể mà mâu thuẫn Triết học phải nằm
trong một chỉnh thể.


- Theo Triết học Mác- Lê nin mâu thuẫn được hiểu là: Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai
mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.


<b>Câu 11.</b> - Câu nói trên thể hiện: Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất.


- Mọi sự vật luôn luôn vận động do: Chỉ có bằng vận động và thơng qua vận động mà sự vật hiện
tượng tồn tại được và thể hiện được đặc tính của mình.


<b>Câu 12.</b> - Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện vai trị của thực tiễn đối với nhận thức là:


Thực tiễn là mục đích của nhận thức.


- Chúng ta đã vận dụng vào nguyên lí giáo dục là: Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội.


- Liên hệ với bản thân.


+ Kết hợp học lí thuyết với thực hành, khơng coi nhẹ giờ thực hành.


+ Luôn vận dụng kiến thức đã học vào trong thực tiễn , giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra.
+ Ví dụ thực tế.


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


I. Phần trắc nghiệm: (3,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời sau:



<b>Câu 1: </b>Câu nào sau đây nói về tình cảm gia đình?


A. Một miếng khi đói bằng một gói khi no.
B. Qua cầu rút ván.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 2:</b> Người thiếu nhân phẩm hoặc tự đánh mất nhân phẩm sẽ bị xã hội và những người xung
quanh?


A. Đồng tình, ủng hộ.
B. Xử lí.


C. Bỏ rơi.


D. Coi thường, khinh rẽ.


<b>Câu 3:</b> …trong hôn nhân thể hiện qua việc cá nhân được tự do kết hôn theo luật định.


A. Tự nguyện. B. Bình đẳng. C. Tự chủ. D. Tự quyết.


<b>Câu 4: </b>Cá nhân có hành vi nào sau đây được coi là tự ái?


A. Biết kiềm chế được các nhu cầu, ham muốn khơng chính đáng.
B. Giận dỗi khi bạn bè góp ý.


C. Ln học hỏi những điều tốt đẹp từ người khác.
D. Tiếp thu, lắng nghe khi có ai khun bảo mình.


<b>Câu 5:</b> Thế nào là cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình?


A. Tự điều chỉnh hành vi theo suy nghĩ của mình.



B. Tự diều chỉnh hành vi theo hành động của nhiều người.
C. Tự điều chỉnh hành vi theo lợi ích của bản thân.


D. Tự điều chỉnh hành vi theo các quy tắc, chuẩn mực chung của xã hội.


<b>Câu 6: </b>Nghĩa vụ là trách nhiệm của…đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội.


A. Cá nhân. B. Nhà nước. C. Người giàu. D. Cán bộ.


<b>Câu 7:</b> Nhân phẩm là tồn bộ những…mà mỗi con người có được. Nói cách khác nhân phẩm


là…làm người của mỗi người.
A. Tình cảm/đạo đức


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Được luật pháp bảo vệ.
B. Giữa hai người khác giới.
C. Tự nguyện và tiến bộ.
D. Được luật pháp thừa nhận.


<b>Câu 9:</b> Đánh dầu ( X ) vào cột tương ứng: (1,0 điểm)


Nội dung Đúng Sai


A. Xét về thực chất tự trọng với tự ái là một.


B. Vợ chồng chỉ được pháp luật thừa nhận khi có tổ chức đám cưới
với nhau.


C. Cha mẹ không được phân biệt đối xử giữa các con.



D. Khi tự ái con người hay có những phản ứng thiếu sáng suốt.


<b>II. Phần tự luận bài tập tình huống: (7,0 điểm) </b>


<b>Câu 10:</b> Tình u là gì? Thế nào là tình u chân chính? Hãy nêu biểu hiện của tình u chân


chính? (2,0 điểm)


<b>Câu 11:</b> Hai trạng thái của lương tâm trạng thái nào có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân? Vì sao?


Cho một ví dụ thể hiện em là người có lương tâm? ( 2,0 điểm)


<b>Câu 12: </b>Để góp phần xây dựng gia đình mình n vui, hạnh phúc, em có thể làm được gì? (1,0


điểm)


<b>Câu 13:</b> Thắng là một học sinh lười học, ham chơi, thường xuyên không thuộc bài, làm bài, mất


trật tự trong giờ học, hay đi học muộn, nghỉ học khơng lí do và giao du với đám bạn xấu bên
ngồi. Thầy cơ và các bạn góp ý nhưng Thắng khơng sửa chữa khuyết điểm, trái lại cịn vơ lễ
với giáo viên. Chính vì khơng chịu học hành nên khi kiểm tra 1 tiết môn GDCD bạn Thắng đã sử
dụng tài liệu.


- Em nhận xét gì về hành vi của Thắng? (0,5 điểm)


- Là học sinh em phải rèn luyện đạo đức, lối sống như thế nào? (1,5 điểm)
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1 2 3 4 5 6 7 8



C D A B D A B C


<b>II. Phần tự luận </b>
<b>Câu 10 </b>


- Tình yêu là gì? 0,5


Tình yêu là sự rung cảm và quyến luyến giữa hai người khác giới. Ở họ có sự phù hợp về nhiều
mặt…làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống vì nhau và sẵn sàng hiến
dâng cho nhau cuộc sống của mình.


- Tình u chân chính: Tình u chân chính là tình u trong sáng và lành mạnh phù hợp với các
quan niệm đạo đức tiến bộ của xã hội. 0,5


- Biểu hiện của tình u chân chính:


+ Có tình cảm chân thực, sự quyến luyến, gắn bó giữa một nam và một nữ. 0,25
+ Có sự quan tâm sâu sắc đến nhau, khơng vụ lợi. 0,25


+ Có sự chân thành, tin cậy và tơn trọng từ cả hai phía. 0,25
+ Có lịng vị tha và sự thơng cảm. 0,25


<b>Câu 11 </b>


- Hai trạng thái đều có ý nghĩa tích cực đối với cá nhân: 0,25


+ Thanh thản: Giúp tự tin hơn vào bản thân và phát huy được tính tích cực trong hành vi của
mình. 0,75



+ Cắn rứt: Làm sai biết an năn, hối hận, từ đó biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp yêu
cầu xã hội. 0,5


- Ví dụ: Nhường ghế cho phụ nữ mang thai, nhặt của rơi trả lại… 0,5
<b>Câu 12 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nhận xét hành vi của Thắng: Hành vi của Thắng là vi phạm đạo đức, cụ thể là vi phạm nội quy,
kỷ luật của nhà trường, không trung thực trong kiểm tra, đáng nói hơn là khơng biết tơn sư trọng
đạo. 0,5


b. Là học sinh em phải rèn luyện đạo đức: 1,5


- Tuân thủ theo quy định của trường, lớp. Nghiêm túc trong học tập, phấn đấu bằng chính năng
lực của mìnhTrung thực trong học tập, lao động và trong cuộc sống, học tập….


- Lễ phép với thầy cô…


- Phải biết lắng nghe lời khuyên chân thành từ người khác, biết nhường nhịn, giúp đỡ nhau trong
học tập…


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1. (3 điểm) </b>


Trình bày khái niệm và đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng.


Học sinh phải học tập như thế nào để phù hợp với quan điểm của phủ định biện chứng?
<b>Câu 2. (3 điểm) </b>


Trình bày khái niệm nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính trong quá trình nhận thức.



Trong 2 giai đoạn của q trình nhận thức: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính thì giai đoạn
nào quan trọng hơn? Vì sao?


<b>Câu 3. (4 điểm) </b>


Thế nào là chất và lượng của sự vật hiện tượng? Cho ví dụ.


Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất khác nhau như thế nào?


Cho hình chữ nhật chiều dài 80cm, chiều rộng 60cm, người ta có thể tăng hoặc giảm chiều rộng
về hai phía để giải thích sự biến đổi của hình. Hỏi:


Lượng thay đổi của hình chữ nhật như thế nào?


Độ của chiều rộng là bao nhiêu để nó cịn tồn tại là hình chữ nhật?
Nút của nó là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>Câu 1. </b>


a/


- Khái niệm: PĐBC là sự phủ định được diễn ra do sự phát triển của bản thân sự vật và hiện
tượng, có kế thừa những u tố tích cực của sự vật và hiện tượng cũ để phát triển sự vật và
hiện tượng mới.


- PĐBC có hai đặc điểm cơ bản:


+ Tính khách quan: Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật, hiện tượng.


PĐBC tạo điều kiện, làm tiền đề cho sự phát triển.


+ Tính kế thừa là tất yếu khách quan, đảm bảo cho sự vật, hiện tượng giữ lại yếu tố tích cực, gạt
bỏ các tiêu cực, lỗi thời để sự vật, hiện tượng phát triển liên tục, không ngừng.


b/ Học sinh phải:


- Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập cho phù hợp để đạt kết quả cao.
- Phê phán cái cũ nhưng không phủ định tất cả, tiếp thu cái mới có chọn lọc.


- Giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa.


<b>Câu 2. </b>a/


- Nhận thức cảm tính là giai đoạn nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ
quan cảm giác với svht, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng.
- Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức tiếp theo, dựa trên các tài liệu do nhận thức cảm tính
mang lại, nhờ các thao tác của tư duy như phân tích, so sánh, tổng hợp, khái qt hóa,... tìm ra
bản chất, quy luật của svht.


b/ Trong 2 giai đoạn của quá trình nhận thức: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính thì cả 2
giai đoạn đều quan trọng như nhau. Vì:


- Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu của nhận thức, cho biết vẻ bề ngoài của svht, cung cấp
thơng tin, tài liệu cho nhận thức lí tính, khơng có nhận thức cảm tính thì khơng có nhận thức lí
tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

a/ Khái niệm:


- Chất là khái niệm chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của svht, tiêu biểu cho svht đó, phân biệt


nó với các svht khác. Nêu 1 ví dụ:…


- Lượng là khái niệm chỉ những thuộc tính vốn có của svht về trình độ phát triển, qui mơ, tốc độ
vận động, số lượng,... của svht. Nêu 1 ví dụ:…


b/


- Cách thức biến đổi của lượng:
+ Lượng biến đổi trước.


+ Sự biến đổi về chất của các svht bắt đầu từ lượng.
+ Lượng biến đổi từ từ, dần dần.


Cách thức biến đổi của chất:
+ Chất biến đổi sau.


+ Chất biến đổi nhanh chóng, đột biến.


+ Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra đời, lại hình thành một lượng mới phù hợp
với nó.


c/


- Lượng thay đổi phụ thuộc vào chiều rộng từ 0cm đến 80cm.
- Độ của chiều rộng: 0cm < Độ < 80cm.


- Nút: 80cm và 0cm.


- Chất mới là hình vng hoặc đường thẳng, tùy theo chiều biến đổi của chiều rộng HCN.
- KL: Thay đổi về lượng đến giới hạn nhất định thì sự vật biến đổi.



<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>Phần trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1</b> Chủ Tịch Hồ Chí Minh viết: “ Xã hội từ chỗ ăn lông ở lỗ, tiến đến xã hội chiếm hữu nô lệ,


rồi đến xã hội phong kiến và rồi đến xã hội tư bản và cuối cùng là xã hội chủ nghĩa ”
Đoạn văn trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh khát qt nội dung gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Tính tất yếu của sự vận động của xã hội


C. Sự vận động và phát triển của xã hội lồi người
D. Tính khách quan của sự phát triển xã hội


<b>Câu 2</b> Sự vật hiện tượng đang tồn tại thì nó phải có yếu tố là


A. có sẵn trong tự nhiên
B. đang vận động


C. do con người nghĩ ra và dặt tên
D. Các yếu tố khác


<b>Câu 3</b> Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về mâu thuẫn là


A. một chỉnh thể


B. sự thống nhất và sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. gồm có hai mặt đối lập



D. cả ba đều đúng


<b>Câu 4</b> Sự biến đổi đúng với sự phát triển là vận động


A. tạm thời B. tụt lùi C. tuần hòan D. tiến lên


<b>Câu 5</b> Phương thức tồn tại của thế giới vật chất là


A. tính quy luật B. không thể nhận thức được
C. vận động D. tính thực tại khách quan


<b>Câu 6</b> Đối tượng nghiên cứu của triết học là


A. sự vận động và phát triển của thế giới tự nhiên
B. đối tượng khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A. Đường ray tàu hỏa
B. Bàn ghế trong lớp học


C. Khơng tìm thấy sự vật hiện tượng nào
D. Cây cối trong sân trường


<b>Câu 8</b> Vấn đề cơ bản của triết học là mối quan hệ


A. giữa tự nhiên và con người B. giữa tư duy và tồn tại
C. giữa vật chất và ý thức D. cả A, B và C đúng


<b>Câu 9</b> Quá trình tạo nên sự vận động và phát triển của thế giới khách quan là


A. sự vật hiện tượng này không thể thay thế được sự vật hiện tượng kia.


B. cả ba đều sai


C. mâu thuẫn cũ mất đi hình thành mâu thuẫn mới
D. sự thống nhất giữa các mặt đối lập


<b>Câu 10</b> Nguyên tắc cơ bản để phân chia các trường phái triết học?


A. Thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
B. Hai vấn đề cơ bản của triết học


C. Thời gian ra đời.
D. Cả A,B,C đều đúng


<b>Câu 11</b> Em không đồng ý với ý kiến nào sau đây?


A. Không dám đấu tranh với cái lạc hậu, tiêu cực
B. Phải chấp nhận sự tồn tại trong nhận thức


C. Thường xuyên rèn luyện phẩm chất đạo đức chính trị
D. Biết phân tích để phân biệt đúng sai, tốt xấu


<b>Câu 12</b> Một cách chung nhất, người ta gọi cách thức để đạt đến mục đích đặt ra là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 13</b> Kết luận nào sau đây là đúng?


A. Sự vật hiện tượng ln ln có mối quan hệ
B. Sự vật hiện tượng luôn luôn biến đổi


C. Sự vật hiện tượng luôn luôn chuyển hóa
D. Cả ba kết luận trên đúng



<b>Câu 14</b> Nguyên nhân dẫn đến sự vận động và phát triển là do


A. cả ba đều đúng


B. mâu thuẫn của bản thân sự vật hiện tượng
C. lực lượng siêu nhiên


D. thần linh vũ trụ gây ra


<b>Câu 15</b> Quan điểm thế giới quan duy tâm về sự vật hiện tượng là


A. bất biến B. không ngừng biến đổi


C. xã hội biến đổi theo ý chủ quan của con người D. cả A và C đúng


<b>Câu 16</b> Câu thành ngữ nào sau đây nói lên mặt đối lập của mâu thuẫn?


A. Thất bại là mẹ thành công
B. Nước chảy chỗ trũng
C. Có cứng mới đứng đầu gió
D. Tiền khơng chân, xa gần đi khắp


<b>Câu 17</b> Đoạn thơ sau đây trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã đề cập đến


“ Ngẫm hay muôn sự tại trời
Trời kia dã bắt làm người có nhân
Bắt phong trần phải phong trần


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

C. phương pháp luận siêu hình D. thế giới quan duy vật



<b>Câu 18</b> Sự biển đổi được coi là phát triển


A. sự thoái hóa của một số lồi động vật
B. nước bị sưởi nóng bốc hơi thành hơi nước


C. học sinh tích lũy kiến thức trong 12 năm học phổ thơng
D. chiếc ô tô đang chạy trên đường


<b>Câu 19</b> Câu tục ngữ nói về mâu thuẫn các sự vật hiện tượng là


A. yêu nên tốt, ghét nên xấu B. xanh vỏ, đỏ lòng
C. mềm rắn, nắn buông D. cả A,B và C


<b>Câu 20</b> Cơ sở dùng để xem xét các mặt đối lập là


A. tính chất, đặc điểm của sự vật hiện tượng
B. khuynh hướng vận động của sự vật hiện tượng
C. vận động theo chiều hướng trái ngược nhau
D. cả A, B và C đúng


<b>Câu 21</b> Giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thì:


A. cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
B. lượng biến đổi từ từ, chất biến đổi nhanh chóng.
C. cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ.


D. chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng.


<b>Câu 22</b> V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”. Câu đó V.I



Lê-nin bàn về:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

D. Hình thức của sự phát triển.


<b>Câu 23</b> Khái niệm dùng để chỉ việc xoá bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng là gì ?


A. Phủ định. B. Phủ định biện chứng.
C. Phủ định siêu hình. D. Diệt vong.


<b>Câu 24</b> Triết học Mác được coi là chủ nghĩa duy vật biện chứng vì trong triết học Mác là:


A. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.
B. thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
C. thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng thống nhất hữu cơ với nhau.
D. thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình thống nhất hữu cơ với nhau.


<b>Câu 25</b> Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào


?


A. xã hội. B. cơ học. C. hoá học. D. vật lý.


<b>Câu 26</b> Quan niệm cho rằng “ Ý thức là cái có trước và là cái sản sinh ra giới tự nhiên, sản sinh


ra vạn vật, mn lồi” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào ?
A. Duy tâm. B. Nhị nguyên luận.


C. Duy vật. D. Cả ba đều đúng.



<b>Câu 27</b> Các Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển


hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong câu này, Mác bàn về?


A. Nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.


C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng.
D. Cả ba phương án trên.


<b>Câu 28</b> Sự vận động theo hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 29</b> Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?
A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.


B. Chất quy định lượng.


C. Chất và lượng ln có sự tác động lẫn nhau.
D. Mỗi lượng có chất riêng của nó.


<b>Câu 30</b> Quan niệm cho rằng: “Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trước, cái quyết định


ý thức. Thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức con người, không do ai sáng tạo
ra, khơng ai có thể tiêu diệt được” thuộc thế giới quan của trường phái triết học nào sau đây?
A. Nhị nguyên luận. B. Duy tâm C. Duy vật. D. Cả ba đều đúng.


<b>Câu 31</b> Vấn đề cơ bản của Triết học là


A. quan hệ giữa phép biện chứng và siêu hình
B. quan hệ giữa vật chất và vận động.



C. quan hệ giữa lí luận và thực tiễn
D. quan hệ giữa vật chất và ý thức


<b>Câu 32</b> Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi:


A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ.
B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại.


C. Lượng biến đổi đến điểm nút và tiếp tục biến đổi.
D. Cả ba ý trên đều sai.


<b>Câu 33</b> Khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị


trình độ phát triển, quy mơ, tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng là
A. độ. B. chất. C. mặt đối lập. D. lượng.


<b>Câu 34</b> Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của


sự vật, hiện tượng là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. Các mặt đối lập ln gắn bó, tác động, gạt bỏ, bài trừ lẫn nhau.
B. Các mặt đối lập luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau.


C. Các mặt đối lập ln tác động, loại bỏ, bài trừ, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
D. Cả ba phương án trên đều đúng.


<b>Câu 36</b> Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ?


A. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài.



B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng.
C. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
D. Xóa bỏ sự tồn tại của sự vật, hiện tượng


<b>Câu 37</b> Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng cách nào ?


A. Sự điều hoà mâu thuẫn. B. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
C. Sự thương lượng giữa các mặt đối lập. D. Cả ba ý trên.


<b>Câu 38</b> Để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, người ta căn cứ vào.


A. việc con người nhận thức thế giới như thế nào


B. quan hệ giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào.
C. vấn đề coi trọng lợi ích vật chất hay coi trọng yếu tố tinh thần


D. việc con người có nhận thức được thế giới hay khơng


<b>Câu 39</b> Những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự


nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy là đối tượng nghiên cứu của
A. sử học. B. tốn học. C. vật lí. D. triết học.


<b>Câu 40</b> Cây ra hoa kết trái thuộc hình thức vận động nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

C B A D C A C B C B A D B D A D B C D A
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


B C D C A A B A D C D C D D A B B B D C



<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất </b>


<b>Câu 1:</b> Thực tiễn là động lực của nhận thức vì


A. qua thực tiễn con người tự hồn thiện mình.


B. thực tiễn ln vận động, luôn đặt ra yêu cầu mới cho nhận thức và thúc đẩy nhận thức phát
triển.


C. nhu cầu hoàn thiện khả năng nhận thức của con người.
D. nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người.


<b>Câu 2: </b>Hoạt động nào không chỉ tạo ra của cải vật chất, đảm bảo cho sự tồn tại của xã hội mà


cịn thúc đẩy trình độ phát triển của xã hội?


A. Sản xuất vật chất. B. Chính trị - xã hội.


C. Nghiên cứu khoa học. D. Văn hóa.


<b>Câu 3: </b>Câu nói của Hêraclít: <i>“Khơng ai tắm hai lần trên cùng một dịng sơng” bao hàm yếu tố </i>


nào?


A. Chỉ là câu nói thơng thường. B. Siêu hình.


C. Biện chứng. D. Duy tâm.



<b>Câu 4: </b>Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, thực tiễn là hoạt động


A. vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã
hội.


B. nhận thức thế giới khách quan của con người.
C. cải tạo tự nhiên của con người.


D. mang tính tập thể.


<b>Câu 5:</b> Điểm giống nhau giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

B. Tìm ra được bản chất, quy luật của sự vật, hiện tượng.


C. Đều là sự phản ánh gián tiếp, mang tính trừu tượng, khái quát.
D. Đều mang lại cho con người những hiểu biết về sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 6: </b>Khẳng định nào sau đây là sai?


A. Cây cầu không vận động. B. Xã hội không ngừng vận động.
C. Dịng sơng đang vận động. D. Trái đất khơng đứng im.


<b>Câu 7:</b> Sự vật, hiện tượng nào sau đây không phải do con người sáng tạo ra?


A. Kinh thành Huế. B. Kim tự tháp Ai Cập.
C. Vịnh Hạ Long. D. Thánh địa Mỹ Sơn.


<b>Câu 8:</b> Luận điểm: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập” của



V. I. Lê-nin muốn nói đến nội dung nào của sự phát triển?


A. Nội dung của sự phát triển. B. Nguyên nhân của sự phát triển.
C. Hình thức của sự phát triển. D. Điều kiện của sự phát triển.


<b>Câu 9: </b>"Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn là lí luận sng". Câu nói này của Bác thể hiện


vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?


A. Là động lực của nhận thức. B. Là mục đích của nhận thức
C. Là tiêu chuẩn của chân lí. D. Là cơ sở của nhận thức.


<b>Câu 10: </b>Quan điểm nào dưới đây là đúng khi nói về vận động?


A. Vận động luôn tách rời vật chất. B. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung.
C. Vận động là sự thay đổi vị trí nói chung. D. Vận động là tương đối, đứng im là tuyệt đối.


<b>Câu 11: </b>Trong các kết luận sau đây, kết luận nào là sai?


A. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí. B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức. D. Thực tiễn là đòn bẩy của nhận thức.


<b>Câu 12:</b> Để đảm bảo cho sự tồn tại, thế giới vật chất phải luôn luôn


A. cân bằng. B. phát triển. C. vận động. D. ổn định.


<b>Câu 13:</b> Lịch sử xã hội loài người được hình thành khi họ biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 14:</b> Mặt đối lập của mâu thuẫn là



A. những khuynh hướng khác biệt nhau, khơng có quan hệ nào với nhau.
B. những mặt khác nhau của sự vật và hiện tượng.


C. những khuynh hướng, tính chất, đặc điểm,... phát triển theo những chiều hướng trái ngược
nhau.


D. những yếu tố trái ngược nhau bất kì của sự vật, hiện tượng.


<b>Câu 15:</b> Thế giới quan duy vật có quan điểm như thế nào về mối quan hệ giữa vật chất và ý


thức?


A. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện và khơng có mối quan hệ với nhau.
B. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và có mối quan hệ với nhau.


C. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.
D. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.


<b>Câu 16: </b>Sự biến đổi về lượng của sự vật và hiện tượng diễn ra một cách


A. chậm dần. B. nhanh chóng. C. dần dần. D. đột biến.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm): </b>


<b>Câu 1. (1,5 điểm</b>)<b>: </b>Em hãy nêu khái niệm chất, lượng và mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng


và sự biến đổi về chất?


<b>Câu 2. (2 điểm): </b>Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu



hình?


<b>Câu 3. (2,5 điểm): Cho tình huống:</b>


<b> </b>Cả lớp 10 A ai cũng phấn đấu chăm chỉ học tập, thực hiện đúng nội quy của nhà trường.


Tuy nhiên, có hai bạn trong lớp thường xuyên đi muộn, bỏ tiết, khơng học bài,…vì thế lớp thường
bị trừ rất nhiều điểm thi đua. Tuần vừa rồi, trong bảng xếp loại thi đua lớp đứng vị thứ 14/14 trong
toàn trường. Cả lớp ai cũng ấm ức nhưng chẳng ai dám góp ý hay phê bình hai bạn đó cả.
<i> Vận dụng kiến thức bài 4: “Nguồn gôc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng” em hãy </i>
<i>cho biết tập thể lớp 10A cần phải làm gì để đưa phong trào cả lớp đi lên? </i>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng nhất </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

B A C A D A C B B B D C D C D C
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm): </b>


<b>Câu 1. </b>


<b>Khái niệm chất, lượng và mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất </b>


<b>* Khái niệm chất</b> dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật và hiện tượng, tiêu


biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.


* <b>Khái niệm lượng</b> dùng để chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng biểu thị trình


độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít,


nhiều)…của sự vật và hiện tượng.


* <b>Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. </b>


- <b>Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. </b>


+ Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng
được gọi là độ.


+ Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng àm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được
gọi là điểm nút.


- <b>Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng. </b>


<b>Câu 2. Sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình: </b>


* <b>Phủ định biện chứng: </b>


- Diễn ra do sự phát triển bên trong bản thân sự vật hiện tượng.
- Khơng xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.


- Sự vật sẽ khơng bị xóa bỏ hồn tồn, là cơ sở cho sự xuất hiện của sự vật mới và sẽ tiếp tục
tồn tại và phát triển trong sự vật mới.


* <b>Phủ định siêu hình:</b>


- Diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngồi.
- Xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật.


- Sự vật, hiện tượng sẽ bị xóa bỏ hồn tồn, khơng tạo ra và khơng liên quan đến sự vật mới.


<b>Câu 3. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Báo cáo giáo viên chủ nhiệm.


- Nhờ giáo viên chủ nhiệm có biện pháp trách phạt về các biểu hiện sai phạm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


Luyện Thi Online


Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các
trường Chuyên khác cùng TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày
Nguyễn Đức Tấn.


Khoá Học Nâng Cao và HSG


Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em


HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở
trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.



Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá
Khánh Trình, TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ,
Thày Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất
cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí,
kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa


đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin
Học và Tiếng Anh.


</div>

<!--links-->

×