Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Vật lý 10 năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN THI HỌC KÌ 2 </b>



<b>MƠN VẬT LÝ LỚP 10 – NĂM HỌC 2017 - 2018 </b>



<b>A. Ôn tập Lý thuyết Vật lý lớp 10 HK2 </b>



<b>Câu 1: </b>

<i><b>Động lượng: Nêu định nghĩa, viết công thức, đơn vị. Giữa độ biến thiên động lượng và </b></i>


<i><b>xung lượng của lực có mối quan hệ gì? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức </b></i>


<i><b>cho hệ hai vật. </b></i>



1. Định nghĩa: động lượng của một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định
bằng công thức: pm v. (kg.m/s)


2. Mối quan hệ giữa <i>độ biến thiên động lượng</i> và <i>xung lượng</i> của lực:


Độ biến thiên động lượng của vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật
trong khoảng thời gian đó.


2 1


p p p F t.


     .


3. Định luật bảo tồn động lượng: tổng động lượng của một hệ cơ lập là một đại lượng bảo toàn: p<sub>1</sub>p<sub>2</sub> = <i>không đổi </i>
hay p<sub>1</sub>p<sub>2</sub>p<sub>1</sub> p<sub>2</sub>


<b>Câu 2: </b>

<i><b>Phát biểu định nghĩa công trong trường hợp tổng quát, viết công thức, đơn vị. Biện luận để </b></i>


<i><b>công dương, công âm, công bằng không?</b></i>



<i><b>Công suất: nêu khái niệm, viết công thức, đơn vị. </b></i>




1. Định nghĩa: khi một lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp


với hướng của lực góc α thì cơng thực hiện bởi lực đó được tính theo cơng thức: A F s . .cos đơn vị: J (jun).
<i>Biện luận: Công dương, công âm, công bằng 0 </i>


<b>Góc α </b> <b>cosα Loại cơng </b>
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

0


0 < α < 90 > 0 A > 0
0


α = 90 = 0 A = 0 Lực khơng sinh cơng (góc vng)


0 0


90 < α < 180 < 0 A < 0


Cơng cản (góc tù)
0


α = 180 =-1 A = - F.s < 0


2. Công suất: đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.


A
P



t


 đơn vị: W (oát), mã lực (1HP = 746W ),…


<b>Câu 3: </b>

<i><b>Động năng: Nêu định nghĩa, viết công thức, đơn vị. Định lý Động năng? </b></i>


1. Động năng là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động.


W<sub>đ</sub> 1m v2


2 .


 ; đơn vị: J (jun).


2. Đinh lý động năng: Dưới tác dụng của lực F, vật chuyển động từ vị trí có động năng 1mv2<sub>1</sub>


2 đến vị trí có


động năng 2


2
1<sub>mv</sub>


2 thì cơng do lực F:
A1mv2<sub>2</sub>1mv2<sub>1</sub>


2 2


+ Lực tác dụng lên vật sinh công dương (vật nhận cơng) thì động năng vật tăng.
+ Lực tác dụng lên vật sinh công âm (vật sinh công) thì động năng vật giảm.



<b>Câu 4: </b>

<i><b>Thế năng trọng trường: Nêu định nghĩa, viết công thức, đơn vị </b></i>

<b> </b>



Định nghĩa: Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí
của vật trong trọng trường.


t


W mgz đơn vị: J (jun).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5: </b>

<i><b>Thế năng đàn hồi: Viết công thức, đơn vị. </b></i>


<i>Thế năng đàn hồi của lò xo</i>: W = k.(Δl)<sub>T</sub> 1 2


2 (đơn vị: Jun J)
k là độ cứng lò xo (N/m); Δllà độ biến dạng lò xo (m)


<b>Câu 6: </b>

<i><b>Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường và cơ năng của một vật chỉ chịu tác </b></i>


<i><b>dụng của lực đàn hồi: phát biểu định nghĩa, viết công thức. Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng. </b></i>


1. Định nghĩa: Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường bằng tổng động năng và thế năng trọng trường của
vật đó.


2


đ t


1


W W W m v mgz


2 .



    .


2. Định luật bảo toàn cơ năng: Khi một vật chuyển động trong trọng trường <i>chỉ chịu tác dụng của trọng lực</i> thì cơ năng
của vật là một đại lượng bảo toàn.


2


đ t


1


W W W mv mgz


2


    const = hằng số.


<i>3. </i> Cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi: <i>Khi 1 vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến </i>
<i>dạng của một lị xo đàn hồi thì trong q trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng </i>
<i>và thế năng đàn hồi của vật là một đại lượng bảo toàn.</i>


W = 1


2mv


2<sub> + </sub>1


2k( l)


2<sub> = hằng số.</sub>



<b>Câu 7: </b>

<i><b>Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí. Nêu các đặc điểm của chất khí. Thế </b></i>


<i><b>nào là khí lý tưởng?</b></i>



1. Nội dung thuyết động học phân tử chất khí:


- Chất khi được cấu tạo từ các phân tử riêng rẽ, có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.
- Các phân tử khi chuyển động hỗn loạn khơng ngừng, chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.
- Khi chuyển động hỗn loạn, các phân tử va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình.


2. Các đặc điểm của chất khí:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chất khí chiếm tồn bộ thể tích của bình chứa và có thể nén được dễ dàng.


3. Định nghĩa: Khí lý tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.

<b>Câu 8: </b>

<i><b>Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bôilơ – Mariốt. </b></i>


<i><b>Thế nào là đường đẳng nhiệt? Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V) có đặc điểm gì? </b></i>



1. Quá trình đẳng nhiệt: là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ khơng đổi.


2. Định luật Bôilơ – Ma riốt: trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
<i> Biểu thức:</i> <i>pV = hằng số </i> hay p V<sub>1</sub> <sub>1</sub>p V<sub>2</sub> <sub>2</sub>


3. Đường đẳng nhiệt: là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi.
<i>4. </i> Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V): có dạng <i>đường hypebol. </i>


<b>Câu 9: </b>

<i><b>Thế nào là q trình đẳng tích? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Sáclơ. </b></i>


<i><b>Thế nào là đường đẳng tích? Đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p,T) có đặc điểm gì? </b></i>


1. Q trình đẳng tích: là q trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ khơng đổi.



2. Định luật Sáclơ: trong q trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
<i>Biểu thức:</i> p


T<i>= hằng số </i>hay


1 2


1 2


p p


T T


3. Đường đẳng tích: là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích khơng đổi.
4. Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,T): là một đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.


<b>Câu 10: </b>

<i><b>Thế nào là quá trình đẳng áp? Phát biểu và viết biểu thức của định luật Gay – Luyxắc. </b></i>


<i><b>Thế nào là đường đẳng áp? Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T) có đặc điểm gì? </b></i>



1. Quá trình đẳng áp: là quá trình biến đổi trạng thái trong đó áp suất được giữ khơng đổi.


2. Định luật Gay – Luyxắc: trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt
đối.


<i>Biểu thức: </i> V


T <i>= hằng số </i> hay


1 2



1 2


V V


T  T


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4. Đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V, T): là một đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ.


<b>Câu 11: </b>

<i><b>Phương trình trạng thái khí lý tưởng. Từ phương trình trạng thái suy ra các biểu thức và </b></i>


<i><b>định luật tương ứng của các đẳng quá trình. </b></i>



Phương trình trạng thái khí lí tưởng:


1 1 2 2


1 2


p V p V


T  T = hằng số
HS tự suy ra các đẳng quá trình giống các câu 8, 9, 10.


<b>Câu 12: </b>

<i><b>Nội năng là gì? Nội năng phụ thuộc mấy yếu tố? Có mấy cách làm thay đổi nội năng của </b></i>


<i><b>vật? Nêu ví dụ. Cơng thức nhiệt lượng </b></i>



1. Trong nhiệt động lực học người ta gọi <i>tổng động năng và thế năng của các phân tử</i> cấu tạo nên vật là nội năng của
vật.


2. Nội năng phụ thuộc 2 yếu tố: là nhiệt độ và thể tích của vật.
3. Có 2 cách làm thay đổi nội năng của vật, là:



<i>- Thực hiện công.</i> Ví dụ: Khi cọ xát miếng kim loại lên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nội năng của nó đã thay
đổi. Trong q trình thực hiện cơng có sự chuyển hóa từ một dạng năng lượng khác sang nội năng


<i>- Truyền nhiệt.</i> Ví dụ: thả miếng kim loại vào một nồi nước sơi thì nó sẽ bị nóng lên, nội năng của nó đã thay đổi.
Trong quá trình truyền nhiệt nội năng truyền từ vật này sang vật khác, khơng có sự chuyển hóa năng lượng từ
dạng này sang dạng khác.


4. Nhiệt lượng là số đo <i>độ biến thiên nội năng</i> trong q trình truyền nhiệt : U= Q
Cơng thức tính nhiệt lượng toả ra hay thu vào của một chất :


Q = m.c.t


Q: (J) m: (kg) ; c: nhiệt dung riêng (J/kg.K);
Δt : Độ biến thiên nhiệt độ (0<sub>C hoặc </sub>0


K)


<b>Câu 13: </b>

<i><b>Phát biểu nguyên lý I NĐLH và viết biểu thức. Nêu quy ước về dấu của A, Q và ∆U. </b></i>


<i><b>Phát biểu nguyên lý II NĐLH (theo 2 cách). Vận dụng của nguyên lý II. </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Biểu thức: </i>  U A Q


Quy ước về dấu:


A > 0: hệ nhận công; A < 0: hệ thực hiện công;
Q > 0: hệ nhận nhiệt; Q < 0: hệ truyền nhiệt;
∆U > 0: nội năng tăng; ∆U < 0: nội năng giảm.
2. Phát biểu nguyên lý II:



<i>Cách phát biểu của Claudiut:</i> Nhiệt không thể truyền từ một vật sang một vật nóng hơn.


<i>Cách phát biểu của Cácnơ:</i> Động cơ nhiệt khơng thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.

<b>Câu 14: </b>

<i><b>Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình.</b></i>



<i>1. </i> <i><b>Chất rắn kết tinh: </b>Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh. Tốc độ kết tinh càng chậm tinh </i>


<i>thể có kích thước càng lớn. </i>


<b>+ Các chất kết tinh được cấu tạo từ một loại hạt có cấu trúc tinh thể khác nhau sẽ có tính chất vật lý </b>


<i>khác nhau. </i>


<b>+ Ở áp suất cho trước mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định. </b>


<b>+ Các chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể.Đơn tinh thể có tính dị hướng, </b>


<i>đa tinh thể có tính đẳng hướng </i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Chất rắn vơ định hình: </b></i>


<b>+ Khơng có cấu trúc tinh thể, </b>
<b>+ Khơng có hình dạng xác định. </b>


<b>+ Có tính đẳng hướng. </b>


<b>+ Khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định </b>


<b>Câu 15: </b>

<i><b>Phát biểu và viết công thức nở dài và nở khối, từ đó viết cơng thức xác định qui </b></i>


<i><b>luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài và thể tích vật rắn.</b></i>




<b>1.</b> <b>Sự nở dài: </b><i>Độ nở dài Δl của vật rắn (hình trụ đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l0 </i>
<i>của vật.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2.</b></i> <i><b>Sự nở khối: Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. </b></i>
<i>Độ nở khối của vật rắn : </i>   V V V<sub>0</sub>    V t<sub>0</sub> V V 1<sub>0</sub>( t)<i><b> </b></i>


Với : V0 , V là thể tích ở nhiệt độ t0 và t ; Δt = t – t0 : Độ tăng nhiệt độ


 ~ 3α là hệ số nở khối ( K-1)


<b>B. Bài tập tự luyện Vật lý lớp 10 HK2 </b>



<b>1.</b> Một quả bóng khối lượng 2 kg được đá bay đi với vận tốc 15 m/s tới tay thủ môn, thủ môn bắt gọn trong khoảng thời
gian 0,2 s.


a. Tính động lượng của quả bóng tại thời điểm đầu và cuối của chuyển động.
b. Tìm lực mà tay tác dụng lên quả bóng trong khoảng thời gian đó.


<b>2.</b> Ơ tô khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h bỗng gặp một chướng ngại vật trên đường nên hãm
phanh gấp. Sau 6 s xe đứng lại.


a. Tính động lượng của ơ tơ khi bắt đầu hãm phanh và sau khi dừng lại.
b. Tính độ biến thiên động lượng suy ra lực hãm phanh.


<b>3.</b> Một xe hơi nặng 0,5 tấn đang chuyển động với vận tốc 54 km/h thì đụng phải một xe tải nặng 5 tấn đang chuyển động
cùng chiều phía trước với vận tốc 36 km/h làm xe hơi dừng lại. Tính vận tốc của xe tải sau va chạm.


<b>4.</b> Viên bi A khối lượng 200 g đang chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s thì tới đập vào viên bi B có khối lượng 100 g



đang đứng yên (v2 = 0). Sau khi va chạm viên bi B tiếp tục chuyển động về phía trước với vận tốc v<sub>2</sub>' = 3 m/s. Tính


vận tốc v<sub>1</sub>' và chiều chuyển động của viên bi A sau va chạm. Biết các chuyển động là cùng phương.


<b>5.</b> Một vật đang chuyển động đều trên mặt phẳng ngang với vận tốc 7,2 km/h trong thời gian 10 phút, dưới tác dụng của
một lực kéo 40 N hợp với phương ngang một góc 600. Tính cơng và cơng suất của lực kéo.


<b>6.</b> Một quả bóng có khối lượng 0,6 kg đang chuyển động ở vị trí A với vận tốc 2 m/s đến vị trí B có động năng 7,5 J.
Hãy cho biết:


a. Động năng của quả bóng tại điểm A.


b. Vận tốc của quả bóng tại điểm B.Tính cơng của tổng ngoại lực tác dụng lên bóng.


<b>7.</b> Một hịn sỏi khối lượng 200 g được ném thẳng đứng xuống dưới từ vị trí A với vận tốc 10 m/s, A cách mặt đất 40 m.
Lấy g = 10 m/s2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b. Vật rơi đến vị trí B cách mặt đất 20 m. Tính động năng của vật tại B và độ giảm thế năng khi vật di chuyển từ A đến
B.


<b>8.</b> Một vật khối lượng 2 kg tại vị trí A cách mặt đất 80 m có động năng là 900 J. Lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thế năng, cơ năng và vận tốc của vật tại A.


b. Vật rơi đến vị trí B có thế năng bằng 400 J. Tính độ cao, động năng và vận tốc của vật tại B.
<b>9.</b> Một vật có khối lượng 100 g được thả rơi tự do với thế năng ban đầu là 10 J. Lấy g = 10 m/s2.


a. Tính động năng, cơ năng và độ cao tại vị trí thả vật.


b. Tính thế năng khi vật có động năng 5 J. Suy ra độ cao của vật lúc này.
c. Vận tốc lúc vật vừa chạm đất bằng bao nhiêu?



<b>10.</b>Một vật m=1kg ném lên theo phương thẳng đứng với động năng ban đầu W0 = 10J. Tìm độ cao cực đại mà vật có thể
đạt được. Ở độ cao h bao nhiêu thì vận tốc của vật chỉ còn bằng một nửa vận tốc ban đầu. Bỏ qua lực cản của khơng


khí. ĐS: 1m, 0,75m.


<b>11.</b> Một vật nhỏ khối lượng m = 160g gắn vào đầu một lò xo đàn hồi có độ cứng k = 100N/m, khối lượng khơng đáng kể,
đầu kia của lị xo được giữ cố định. Tất cả nằm trên một mặt ngang khơng ma sát. Vật được đưa về vị trí tại đó, lị xo
giãn 5cm. Sau đó vật được thả nhẹ nhàng. Dưới tác dụng của lực đàn hồi, vật bắt đầu chuyển động. Xác định vận tốc
của vật khi:


a.Về tới vị trí lị xo khơng biến dạng. b.Về tới vị trí lị xo giãn 3cm.


<b>12.</b>Một vật có khối lượng 500 gam trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng độ cao h xuống mặt phẳng nằm
ngang. Vật chuyển động trên mặt phẳng ngang 8 m thì dừng lại, ma sát trên mặt phẳng nghiêng không đáng kể, ma sát
trên mặt phẳng ngang là 0,1 . Lấy g = 10 m/s2.


a. Tính vận tốc của vật tại B. (4 m/s) b. Tính độ cao h. (0,8 m)


<b>13.</b> Một lượng khí có thể tích 0,1 m3 và áp suất 2 atm. Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất bằng ¼ áp suất ban đầu.
Tích thể tích khí nén. Vẽ đồ thị (p,V).


<b>14.</b> Một khối khí được nén đẳng nhiệt từ 8 lít xuống cịn 6 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75 atm.
a. Tìm áp suất khí ban đầu.


b. Vẽ đồ thị đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (p,V).
<b>15.</b> Một khối khí ở 70 C đựng trong bình kín có áp suất 0,8 atm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>16.</b> Một khối khí ở 27oC nó có thể tích 10 lít thì ở 87oC chiếm thể tích bao nhiêu?
a. Tìm trong điều kiện có cùng áp suất.



b. Vẽ đồ thị đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T).


<b>17.</b> Một khối khí được nén đẳng áp từ thể tích 10 m3 xuống cịn 8 m3.
a. Tính nhiệt độ của khối khí sau khi bị nén biết nhiệt độ ban đầu là 27oC.
b. Vẽ đồ thị đường đẳng áp trong hệ tọa độ (V,T).


<b>18.</b> Trong xy lanh của một động cơ đốt trong có 3 dm3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1 atm và nhiệt độ 470 C. Pít tơng nén
xuống làm cho hỗn hợp khí chỉ cịn 0,3 dm3 và áp suất là 4 atm. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén.


<b>19.</b>Một lượng khí đựng trong một xi lanh có pit tơng chuyển động được, ban đầu có
áp suất 2 atm và nhiệt độ 300 K. Pit tông nén khí đến khi thể tích chỉ cịn một nửa
thì áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm. Xác định nhiệt độ của khí nén.


<b>20.</b> Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1-4 cho trên đồ thị. Biết V1=2l; p1= 1at;


T1= 300K; T2= 600K; T3= 1200K. Xác định các thơng số cịn lại ở mỗi trạng thái.


Vẽ lại trong hệ p-V.


<b>21.</b> Một lượng khơng khí bị giam trong một quả cầu đàn hồi có thể tích 2,5 lít, ở nhiệt độ 200 C và áp suất 99,75 kPa. Khi
nhúng quả cầu vào nước có nhiệt độ 50 C thì áp suất của khơng khí trong đó là 2.105 Pa. Hỏi thế tích của quả cầu giảm
đi bao nhiêu?


<b>22.</b> Để đun sôi một ấm nước ở 20oC người ta cung cấp cho nó một nhiệt lượng 627 kJ. Tính khối lượng nước có trong
trong ấm. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4,18.103 J/(kg.K).


<b>23.</b> Một ấm nước bằng nhơm có khối lượng 250 g đựng 1,5 kg nước ở nhiệt độ 250 C. Tìm nhiệt lượng cần cung cấp để
đun sôi nước trong ấm. Nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 0,92.103 J/(kg.K) và 4,18.103 J/(kg.K).



<b>24.</b> Người ta thực hiện một cơng 200 J để nén khí trong một xy lanh. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí, biết khí
truyền ra mơi trường xung quanh một nhiệt lượng 25 J. ĐS: 175 J.


<b>25.</b> Nén một khí khí đựng trong xy lanh với một cơng A làm khối khí tỏa một nhiệt lượng 40 J. Độ biến thiên nội năng của
khối khí là 100 J. Tính A


<b>26.</b> Để nén một khối khí trong xy lanh, người ta tác dụng vào pít tơng một lực 50 N làm pít tơng dịch chuyển một khoảng
10 cm, đồng thời tỏa một nhiệt lượng 2 J ra bên ngồi. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí.


<b>27.</b> Một ống hình trụ chứa khơng khí có nắp đậy có thể dịch chuyển lên xuống dọc theo thành ống. Người ta đốt nóng
bình để cung cấp cho khối khí một nhiệt lượng 50 J thì nội năng của khối khí tăng 100 J. Khí nóng đẩy nắp bình dịch
ra một đoạn 5 cm. Tính lực đẩy trung bình tác dụng lên nắp bình.


1


4 3


2
P


T
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>P</b>
<b>V</b>
<b>T</b>



 

 

<b>2</b>
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>P</b>
<b>V</b>
<b>T</b>


 

 

<b>3</b>
<b>3</b>
<b>3</b>
<b>P</b>
<b>V</b>
<b>T</b>


 

 



<b>28.</b> Một động cơ nhiệt hoạt động giữa nguồn ngón có nhiệt độ 1000C và nguồn lạnh có nhiệt độ 0K. Tính hiệu suất lí
tưởng của động cơ nhiệt này. Để thực hiện một cơng là 73,5KJ thì động cơ phải nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng
bao nhiêu và nhả cho nguồn lạnh một nhiệt lượng là bao nhiêu?


ĐS: H = 26,8%. Q1 = 27,4KJ, Q2 = 201KJ.


<b>29.</b> Xác định hiệu suất của một động cơ thực hiện công 300J khi nhận được từ nguồn nóng nhiệt lượng 1KJ. Nếu nguồn
nóng có nhiệt độ 2270C thì nguồn lạnh phải có nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu? ĐS: H = 30%, T2 = 3500K.


<b>30.</b> Ở 00C một thanh kẽm có chiều dài 200mm, một thanh đồng có chiều dài 201mm. Tiết diện ngang của chúng bằng
nhau. Hỏi :


a) Ở nhiệt độ nào chiều dài của chúng bằng nhau?
b) Ở nhiệt độ nào thể tích của chúng bằng nhau?


Biết hệ số nở dài của kẽm và đồng là 2,9.10-5<sub>K</sub>-1 <sub>và 1,7.10</sub>-5<sub>K</sub>-1


.


<b>31.</b>Một dây tải điện ở 250C có độ dài 2000m. Hỏi chiều dài của dây tải điện này sẽ tăng thêm bao nhiêu
centimet khi nhiệt độ tăng lên đến 400C về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của chất làm dây tải điện là α =
12.10-6K-1


<b>32.</b>Một động cơ có cơng suất 1kW. Cứ sau 30 phút động cơ nhận từ nguồn nóng nhiệt lượng 4,5.106 J. Tính
hiệu suất của động cơ.


<b>33.</b>Một hịn đá có khối lượng m = 10 gam được ném thẳng đứng xuống với vận tốc vo từ độ cao 5 m cách mặt


đất tại nơi có g = 10 m/s2



. Tại vị trí có độ cao h = 2 m vật có vận tốc 15 m/s. Áp dụng định luật bảo toàn
cơ năng tính vo. Bỏ qua mọi lưc cản


<b>34.</b>Nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp khí trong xy lanh là T1, áp suất 100 kPa. Nén cho thể tích khí giảm từ 1,2


lít xuống đến 0,4 lít, thì áp suất khí tăng thêm 350 kPa, nhiệt độ tăng thêm 160 oC. Coi hỗn hợp khí là một
chất khí thuần nhất. Tính nhiệt độ T1 của khí.?


<b>35.</b>Một lượng khí lý tưởng biến đổi trạng thái theo đồ thị bên. Cho V2=6l, V3=3l. Tính các thơng số áp suất p,


nhiệt độ T, thể tích V cịn thiếu ở các trạng thái.(Hs tóm tắc thơng số các trạng thái theo sơ đồ dưới đây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

O


2
3


p(atm)


T(K)
1


O


600
3


<b>36.</b>Người ta thực hiện công 125 J để nén khí đựng trong xy lanh. Khí truyền ra mơi trường xung quanh nhiệt
lượng 25 J . Hỏi nội năng của khí tăng hay giảm một lượng bao nhiêu ?



<b>37.</b>Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một lượng khí lý tưởng trong hệ tọa
độ (V,T)


a. Nhiệt độ ở trạng thái 2 là bao nhiêu 0C
b. Vẽ lại đồ thị trong hệ trục (P,V)


<b>38.</b>Màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ
nhật treo thẳng đứng. Đoạn dây đồng ab dài 0,05m và có thể trượt dễ
dàng không ma sát dọc theo chiều dài của khung. Tính khối lượng của
đoạn dây ab để nó nằm cân bằng.Biết hệ số căng bề mặt của màng xà
phòng là = 0,04 N/m, lấy g =10m/s2.


<b>39.</b>Một quả bóng gơn có khối lượng m = 46 g đang nằm yên. Sau một cú đánh, quả bóng bay lên với vận tốc
70 m/s. Tính xung lượng và độ lớn trung bình của lực tác dụng, biết thời gian tác dụng là 0,5.10-3


s.


<b>40.</b>Trong khẩu súng đồ chơi có một lị xo dài 9 cm, độ cứng là 103 N/m. Lúc bị nén chỉ còn dài 6 cm thì có
thể bắn thẳng đứng một viên đạn có khối lượng 30g lên tới độ cao h. Tìm h? Cho g = 10 m/s2.


<b>41.</b>Hai quả cầu chuyển động trên một đường thẳng đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là v1 =1,2m/s


và v2 =1,5m/s. Sau va chạm cả hai quả cầu bật ngược trở lại với vận tốc lần lượt bằng v1’= 2 m/s và v2’ =


2,5m/s. Quả cầu 2 có khối lượng 1,5 kg. Hãy tính khối lượng quả cầu một.


<b>42.</b>Một lượng khí lý tưởng lúc đầu ở nhiệt độ -27oC, áp suất 8atm, và thể tích là 24 lít. Người ta thực hiện
phép biến đổi đẳng nhiệt lượng khí này đến áp suất 12atm.


a.Tính thể tích ở cuối q trình đẳng nhiệt.



b.Sau đó tiếp tục biến đổi lượng khí trên đến áp suất 16atm và thể tích là 32 lít. Tính nhiệt độ sau cùng
của khối khí.


<b>43.</b>Một vật có khối lượng 4kg trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 8m, góc nghiêng  =


a b


V(cm3)


T(0K)
200


15
0


3
2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

300, g=10m/s2. Tính vận tốc vật tại chân mặt phẳng nghiêng.
a.Khi khơng có ma sát.


b.Khi lực ma sát bằng ¼ trọng lượng của vật.


<b>44.</b>Một ơtơ có khối lượng 1 tấn , khơng vận tốc đầu , tắt máy và đi xuống một dốc nghiêng 30 so với phương 0
ngang , dài 90 m . Hệ số ma sát trên dốc là 3 4/ . Tìm vận tốc của ơtơ tại chân dốc ?


<b>45.</b>Một thanh ray có chiều dài 13,2 m ở 17oC. Hỏi đến nhiệt độ bao nhiêu thì thanh ray dài thêm 4,2 mm. Biết
hệ số nở dài của thanh là  = 1,2.10-5 K-1



<b>46.</b>Khi tăng nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lý tưởng lên 2 lần thì áp suất tăng 25%. Hỏi khi đó thể tích
tăng hay giảm bao nhiêu lần.


<b>47.</b>Một người đi xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg, với vận tốc 36 km/h thì nhìn thấy một cái hố
cách 12m. Để khơng rơi xuống hố thì người đó phải dùng một lực hãm có độ lớn tối thiểu là bao nhiêu?


<b>C. 15 đề thi học kì 2 môn Vật lý 10 </b>


<b>1. Đề tham khảo số 1 </b>



<b> ài 1: (3,5 điểm) </b>


a. Phát biểu định nghĩa động năng và viết biểu thức tính động năng của một vật.


b. Áp dụng: một vật có khối lượng m = 2kg, đang chuyển động thẳng đều với vận tốc có độ lớn v = 15 m/s thì
động năng của vật bằng bao nhiêu?


c. Trong trường hợp của câu b, vật m đang chuyển động thì va chạm với vật M = 3 kg đang đứng yên. Sau va
chạm hai vật chuyển động theo hai hướng hợp với nhau một góc α = 600. Vận tốc tối đa mà vật M có thể đạt
được là bao nhiêu ?


<b> ài 2: (2,0 điểm) </b>


a. Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng và chỉ r ý nghĩa của các đại lượng trong phương trình.
b. p dụng: một lượng khí lí tưởng biến đổi trạng thái từ trạng thái


<i>Trạng thái (1):</i>


3
1



5
1


1


V = 2 dm
P = 1,5.10 Pa
T = 500 K


<i>sang trạng thái (2):</i>
2
2
2


3
5
V = 1 dm
P = 3.10 Pa
T ?




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> ài 3: (2,0 điểm) </b>


a. Viết biểu thức của nguyên lí I nhiệt động lực học và nêu quy ước về dấu của các đại lượng trong biểu thức
đó ?


b. Áp dụng: Người ta cung cấp cho khí trong một xi lanh nằm ngang nhiệt lượng 15J. Khí nở ra đẩy pittơng đi
một đoạn 7cm với một lực có độ lớn 30N. Tính độ biến thiên nội năng của khí ?



<b>Bài 4: (2,5 điểm ) </b>


a. Hãy cho biết phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì (có
chiều dài <i>l </i>) trên bề mặt chất lỏng.


b. <i><b> p dụng</b></i>: một que diêm dài 8 cm được thả nổi trên mặt nước. Đổ nhẹ nước xà phịng vào một phía của que


diêm thì que diêm dịch chuyển về phía nào ? Tính lực làm que diêm dịch chuyển. Hệ số căng bề mặt của nước
và xà phòng tương ứng là 0,073 N/m và 0,040 N/m.


<b>2. Đề tham khảo số 2 </b>


<b>Phần I. Lý thuyết ( 5 điểm) </b>


Câu 1. Trình bày nguyên lý I của nhiệt động lực học và các quy ước về dấu. (1,5điểm)


Câu 2. Quá trình đẳng nhiệt là gì? Hãy phát biểu định luật Boyle-Mariotte và vẽ đường đẳng nhiệt trong hệ
tọa độ ( p,V).(2điểm)


Câu 3. Biến dạng đàn hồi của vật rắn là gì? Viết cơng thức xác định hệ số đàn hồi k của vật rắn và ghi rõ tên,
đơn vị của các đại lượng có trong công thức.


Khi tăng độ lớn của ngoại lực tác dụng lên vật rắn thì hệ số đàn hồi k của vật có thay đổi khơng? Vì
sao?(1,5điểm)


<b>Phần II. Bài tập (5 điểm) </b>


Bài 1. Một khối khí ban đầu ở 0oC thực hiện một chu trình biến đổi trạng
thái được biểu diễn trên đồ thị như hình bên.



a. Cho biết tên các quá trình biến đổi trạng thái. (0,75đ)
b. Xác định các thông số của trạng thái (2) và (3). (1đ)


c. Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình này trên hệ trục tọa độ (p,T). (0,75đ)


Bài 2. Một khối khí lí tưởng thực hiện được một cơng có độ lớn là 4.103J khi được cung cấp một nhiệt lượng 6
kJ. Nội năng của khối khí này tăng hay giảm một lượng bằng bao nhiêu?(1điểm )


Bài 3. Một thanh thép có tiết diện ngang là 2cm2. Khi được kéo bởi một lực có độ lớn F = 3,24.104 N thì
p (atm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thanh thép dài thêm 1,5mm. Biết suất đàn hồi của thép là 2,16 . 1011 Pa, tìm chiều dài ban đầu của thanh thép
trên. (1,5điểm)


<b>3. Đề tham khảo số 3 </b>



<b>Câu 1(1 đ). Thế nào là một hệ cô lập ? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng . </b>


<b>Câu 2(1 đ). Viết biểu thức liên quan giữa độ biến thiên động năng của một vật và công A của lực tác dụng </b>
lên vật.


<i><b>Áp dụng :</b></i> Tìm độ biến thiên động năng của một vật rơi tự do sau khi rơi được một độ cao bằng 1m (từ vị trí


đứng yên) . Cho khối lượng của vật bằng 1 kg , lấy g = 10m/s2


.


<b>Câu 3(1 đ). Nêu đinh nghĩa và viết công thức của thế năng trọng trường . </b>
<b>Câu 4(1 đ). Phát biểu và viết công thức của định luật Bôilơ-Mariôt </b>



<b>Câu 5(1 đ). Phát biểu và viết cơng thức của ngun lí I nhiệt động lực học . Áp dụng nguyên lí này để xác </b>
định nội năng của một khối khí lí tưởng trong q trình đẳng tích .


<b>Câu 6 (1 đ) Một vật được kéo đều trên mặt đường ngang đi được 10m trong 5s nhờ một lực kéo F = 100N có </b>
hướng hợp phương ngang một góc 600


.Tính cơng và cơng suất của lực kéo trên qng đường này.
<b>Câu 7 (2 đ). Một vật khối lượng 1kg thả trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m có góc nghiêng 30</b>0


so với
phương ngang , ma sát không đáng kể . Lấy g =10m/s2


.
a) Tính vận tốc của vật đến chân mặt phẳng nghiêng .


b) Khi đến chân mặt phẳng nghiêng , vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang và dừng lại do có ma sát
. Tính cơng lực ma sát trong giai đoạn này ?


<b>Câu 8(2 đ). Một khối lượng khí lý tưởng ở trạng thái 1 có thể tích 20lít, áp suất 1atm , biến đổi đẳng nhiệt </b>
sang trạng thái 2 có áp suất tăng gấp đơi .


a) Tính thể tích khí ở trạng thái 2 .


b) Sau đó nung nóng khí đẳng tích đến nhiệt độ 327 0


C , khí có áp suất là 4atm (trạng thái 3). Tính nhiệt độ
khí ở trạng thái 1 .


c) Biểu diễn cả hai quá trình trên trong cùng hệ tọa độ ( p -V)

<b>4. Đề tham khảo số 4 </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Định nghĩa thế năng trọng trường.


- Ghi công thức nêu lên mối quan hệ giữa công của trọng lực với độ biến thiên thế năng của trọng trường
giữa hai điểm M và N trong trọng trường. Khi nào trọng lực sinh công dương? Khi nào trọng lực sinh
cơng âm? Vì sao?


<b>Câu 2: ( 1,5 điểm) </b>


- Định nghĩa cơ năng của vật trong trọng trường.


- Phát biểu và viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.


<b>Câu 3: ( 1,5 điểm) Phát biểu và viết hệ thức của định luật Charles. Vẽ đồ thị biểu diễn đường đẳng tích trong </b>
hệ tọa độ (P,T)


<b>B. BÀI TOÁN: ( 5 điểm ) </b>
<b>Bài 1: ( 2 điểm) </b>


Một ơ tơ có khối lượng 4000kg đang chạy với vận tốc 72 km/h thì lái xe thấy có chướng ngại vật ở cách ơtơ
80m và đạp thắng. Biết hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường là  = 0,2. Cho g = 10m/s2.


a. Tính động năng ban đầu của xe.


b. Xe có đâm vào chướng ngại vật khơng ? Nếu có hãy tính động năng của xe khi đâm vào chướng ngại
vật.


<b>Bài 2: ( 1,5 điểm) </b>


Một vật khối lượng m = 1kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ


đỉnh dốc A một mặt phẳng nghiêng góc  =300 so với mặt phẳng nằm
ngang và có chiều dài AB = 10m. Cho g = 10m/s2.


a. Tính vận tốc của vật tại chân dốc B.


b. Giả sử đến chân dốc B vật trượt có ma sát và dừng lại ở vị trí C với BC = 25 m . Hãy tính hệ số ma sát
giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BC.


<b>Bài 3: ( 1,5 điểm) </b>


Một khối khí ở áp suất 2(atm) chiếm thể tích V1.


a/ Biến đổi đẳng nhiệt khối khí trên đến trạng thái có áp suất 4,052.105 ( N/m2 ). Thể tích của khối khí tăng
hay giảm bao nhiêu lần so với thể tích ban đầu. Cho 1atm = 1,013.105 ( Pa ).


b/ Nhiệt độ ban đầu của khối khí là bao nhiêu nếu như khi nung nóng đẳng áp để nhiệt độ tăng thêm 3 (K) thì
thể tích của nó tăng thêm 1% so với thể tích ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5. Đề tham khảo số 5 </b>


<b>A. Lí thuyết (5 điểm) </b>


Câu 1: Thế nào là q trình đẳng tích ? Phát biểu và viết hệ thức của định luật Sác-lơ (Charles).
Câu 2: Phát biểu định nghĩa nội năng. Nội năng của một vật phụ thuộc vào đại lượng nào ?
Nội năng của một khối khí lý tưởng thay đổi thế nào nếu thể tích khối khí tăng 2 lần ?
Câu 3. Các hệ thức sau đây diễn tả quá trình nào của một lượng khí ?


a/  U Q với Q < 0.


b/   U A Q với A < 0 và Q > 0.



Câu 4. Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể. Kể tên một chất rắn đơn tinh thể và tên một chất
rắn đa tinh thể.


Câu 5. Viết công thức tính độ cứng (hệ số đàn hồi) của một vật rắn đồng chất , tiết diện đều . Ghi rõ tên gọi
và đơn vị .


<b>B. Bài tập (5 điểm) </b>


Câu 6 Một bình kín chứa khí ở nhiệt độ 27oC dưới áp suất 760mmHg. Sau đó bình được chuyển đến một nơi
có nhiệt độ 57oC. Độ tăng áp suất của khí trong bình là bao nhiêu ?


Câu 7. Người ta truyền một nhiệt lượng Q cho một khối khí trong một xy lanh nằm ngang , khí nở ra đẩy
pittơng di chuyển làm thể tích khí tăng từ 0,002m3 lên 0,005m3. Áp suất khí trong xy lanh là 5.105 N/m2 và
coi như không đổi trong suốt q trình khí nở . Biết nội năng của khí tăng thêm 500J Tìm nhiệt lượng khí
nhận vào ?


Câu 8. Một thanh thép có suất đàn hồi bằng 2,0.1011 (Pa) , chiều dài
ban đầu 1,2m , tiết diện ngang là 2,4 cm2<sub>. Xác định độ cứng của thanh </sub>


thép.


Câu 9. Trên hệ tọa độ (p,V) mơ tả q trình biến đổi của một khối khí
xác định từ trạng thái (1) (2) .


a. Tìm nhiệt độ T2 của khối khí ở trạng thái (2).


b. Vẽ lại đồ thị quá trình biến đổi trên trong hệ tọa độ (V,T).


Câu 10. Treo một vật khối lượng m vào một đầu lị xo nhẹ có độ cứng k , lò xo dãn một đoạn l. Nếu treo
vật m vào điểm giữa lò xo (điểm cách đều hai đầu lị xo) thì lị xo dãn một đoạn bao nhiêu ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>6. Đề tham khảo số 6 </b>


<b>PHẦN BẮT BUỘC: ( 8 điểm ) </b>


<b>Câu 1: ( 1,5 đ) Phát biểu và viết biểu thức của định luật Húc (Hooke) về biến dạng cơ của vật rắn. </b>


<b>Câu 2: </b>( 1 đ) Trạng thái nhiệt của một khối lượng khí được xác định bởi những đại lượng nào? Viết hệ thức
liên hệ giữa các đại lượng này.


<b>Câu 3: ( 1 đ) Khi đun nóng đẳng tích một khối khí cho nhiêt độ tăng thêm 10</b>0


C thì áp suất khối khí tăng thêm
lựong bằng 1/40 áp suất lúc đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khí?


<b>Câu 4: ( 1,5 đ) Một thanh thép tròn được giữ chặt một đầu, đầu kia bị nén bằng lực có độ lớn 3,14.10</b>5


N thì
độ biến dạng tỉ đối của thanh là 0,125. Tính đường kính của thanh. Biết thép có suất đàn hồi 2.1011


Pa.


<b>Câu 5: ( 1,5 đ) Một vật có khối lượng 3 kg bắt đầu trượt từ A trên mặt phẳng ngang AB dài 2 m, dưới tác </b>
dụng của lực kéo có độ lớn 21 N và có phương song song với mặt phẳng ngang, khi đến B vật có vận tốc 4
m/s. Tìm độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang.


(Giải bài toán bằng định lý biến thiên động năng)


<b>Câu 6: ( 1,5 đ) Xét một khối khí ban đầu có thể tích 10 , sau đó được nén để thể tích giảm đi 4 thì áp suất </b>
tăng thêm 2 atm và nhiệt độ tuyệt đối tăng 1,2 lần. Tìm áp suất của khối khí trước khi nén.



<b>PHẦN TỰ CHỌN: ( 2 điểm ) </b>


Học sinh chỉ được chọn một trong hai câu sau để làm ( 7A hoặc 7B)


<b>Câu 7A: Một sợi dây nhẹ không co dãn một đầu cố định, đầu cịn lại có treo vật nặng nhỏ khối lượng 250 g. </b>
Kéo vật đến vị trí dây hợp phương thẳng đứng góc  = 600 rồi thả nhẹ. Khi vật chuyển động về đến vị trí dây
treo có phương thẳng đứng thì lực căng dây có độ lớn bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2


<b>Câu 7B: </b>Một sợi dây nhẹ không co dãn chiều dài <i>l </i>= 1,6 m, một đầu cố định, đầu cịn
lại có treo quả cầu nhỏ khối lượng m1. Kéo quả cầu đến vị trí dây hợp phương thẳng


đứng góc  = 600 rồi thả nhẹ. Khi quả cầu chuyển động về đến vị trí dây treo có phương
thẳng đứng thì nó va chạm trực diện đàn hồi với quả cầu khác có khối lượng m2 = m1


đang đứng yên (hình vẽ). Tìm vận tốc của m2 sau va chạm. Lấy g = 10 m/s2.


<b>7. Đề tham khảo số 7 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 1: ( 1,5 điểm) </b>


- Định nghĩa thế năng trọng trường.


- Ghi công thức nêu lên mối quan hệ giữa công của trọng lực với độ biến thiên thế năng của trọng trường giữa
hai điểm M và N trong trọng trường? Khi nào trọng lực sinh công dương? Khi nào trọng lực sinh cơng âm? Vì
sao?


<b>Câu 2: ( 2 điểm). Phát biểu và ghi công thức định luật Boyle – Mariotte </b>


- Viết biểu thức liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ tuyệt đối trong q trình đẳng tích.
- Viết biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp .


<b>Câu 3 : ( 1,5 điểm). </b>


Một viên đạn khối lượng m = 10(g) đang bay ngang với tốc độ 100 2 (m/s) thì cắm sâu vào một tấm gỗ một
đoạn d rồi dừng lại .


a) Tính động năng của viên đạn lúc vừa cắm vào gỗ .


b) Nếu bề dày tấm gỗ chỉ là d/2 thì tốc độ của viên đạn lúc nó xuyên qua tấm gỗ là bao nhiêu ? Lực cản của
tấm gỗ lên viên đạn là không đổi.


<b>Câu 4 : ( 2 điểm). </b>


Một khí lý tưởng có áp suất 1atm, nhiệt độ 1270C, được biến đổi qua 2 quá trình liên tiếp nhau:
+ Đẳng nhiệt : Để thể tích tăng gấp 2 lần.


+ Đẳng áp : Để thể tích thu về giá trị ban đầu.
a. Tìm áp suất và nhiệt độ thấp nhất trong quá trình.


b. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình biến đổi trên trong hệ trục tọa độ (p,T); (p,V).
<b>II. PHẦN TỰ CHỌN : ( 3 điểm). </b>


<b>Câu 5 : (1,5đ). </b><i><b>Học sinh chỉ được làm một trong 2 câu </b></i>


<b>Câu 5a : (1,5 điểm). Phát biểu định nghĩa nội năng và nêu những cách làm thay đổi nội năng . </b>
<b>Câu 5b : (1,5 điểm)Phát biểu và viết biểu thức của định luật Bernoulli cho ống dòng nằm ngang. </b>
<b>Câu 6 : (1,5 điểm ). </b><i><b>Học sinh chỉ được làm một trong 2 câu </b></i>


<b>Câu 6a : (1,5 điểm ). Một quả bóng có khối lượng m được thả rơi tự do từ độ cao h = 16 (m) cách mặt đất, tại </b>
nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s2



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b/ Bóng chạm đất với vận tốc v; nảy lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v’. Lúc nảy lên, bóng chỉ đạt độ
cao cực đại là 9(m). Tính tỉ số v’/v?


<b>Câu 6b : </b>(1,5 điểm ). Một vật nhỏ khối lượng trượt xuống không vận tốc đầu từ đỉnh dốc A của một mặt
phẳng nghiêng với góc nghiêng so với đường nằm ngang và dài AB= l = 1,6m. Cho g= 10 m/s2


a) Bỏ qua ma sát . Hỏi ở độ cao nào so với đường nằm ngang thì động năng gấp 3 lần thế năng ?


b) Nếu khi trượt xuống tới chân dốc B , vận tốc của vật bằng 3m/s . Cơ năng của vật có bảo tồn khơng ? Giải
thích . Tìm độ tiêu hao cơ năng của vật và hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng ?


<b>8. Đề tham khảo số 8 </b>



<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC HỌC SINH: </b>


<b>Câu 1 (1 đ): </b>Phát biểu định luật bảo toàn động lượng . Biểu thức của định luật bảo toàn động lượng trong
trường hợp hệ kín gồm hai vật .


<b>Câu 2 (1 đ): Động năng của một vật : Định nghĩa , công thức và đơn vị . </b>


<b>Câu 3 (1 đ): Nêu tên các loại thế năng trong cơ học và viết công thức xác định các loại thế năng đó? </b>
<b>Câu 4 (1 đ):. Định luật Bơi lơ – Mariốt : phát biểu và công thức . </b>


<b>Câu 5 (1 đ): </b> Thế nào là một chất khí lý tưởng theo quan điểm vi mô ( thuyết động học phân tử ). Viết
phương trình trạng thái khí lí tưởng .


<b>Câu 6 (1,5 đ): Từ mặt đất , người ta ném một hòn đá nhỏ lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu v</b>0


= 10m/s. Bỏ qua sức cản không khí và lấy g = 10m/s2.
Vận dụng định luật bảo tồn cơ năng để tính



a/ độ cao cực đại mà hòn đá lên được.


b/ độ cao của hòn đá ứng với động năng bằng 1/3cơ năng của nó.
<b>Câu 7 (1,5 đ): Một lượng khí xác định ở 27</b>0


C có áp suất 0,5 atm được chứa trong một bình kín. Cần làm
nóng chất khí lên thêm bao nhiêu độ để áp suất của khí là 2 atm ? Vẽ đường biểu diễn qúa trình biến đổi trạng
thái khí này trong hệ trục (p , T ).


<b>II. PHẦN RIÊNG : Học sinh chỉ đƣơc chọn một trong hai câu sau : câu 8A hoặc 8 . Ghi rõ câu đƣợc </b>
<b>chọn trong bài làm . </b>


<b>Câu 8A (2 đ): Một viên đạn nhỏ khối lượng m = 200g bay theo phương ngang với vận tốc 400m/s đến cắm </b>
vào bao cát khối lượng M = 4,8 kg đang đứng yên trên sàn ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b) Ngay khi viên đạn cắm vào bao cát thì bao cát trượt trên sàn một đoạn rồi dừng lại . Tính cơng lực ma sát
giữa bao cát và sàn ngang .


<b>Câu 8 (2 đ): Một viên đạn nhỏ khối lượng m = 200g bay theo phương ngang với vận tốc 400m/s đến cắm </b>
vào một bao cát khối lượng M = 4,8kg đang được treo đứng yên ở đầu một sợi dây . Tính :


a) Vận tốc của bao cát ngay sau khi viên đạn cắm vào bao cát .


b) Phần trăm động năng của viên đạn chuyển thành nhiệt năng cho hệ ( đạn và bao cát) .

<b>9. Đề tham khảo số 9 </b>



<b> S G - ĐT TPHCM ĐỀ KIỂM T A HỌC K 2 – NĂM HỌC 2014-2015 </b>
<b> THPT NGU ỄN CH THANH </b> <b> Môn : Vật lý - Khối : 10 </b>



<i> Thời gian làm bài : ph t </i>
<b>Câu 1: (1 điểm)Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí? Thế nào là khí lý tưởng? </b>
<b>Câu 2: (2 điểm) </b>


a) Động năng là gì? Cơng thức tính động năng? Đơn vị? Phát biểu định lý động năng?


b) Áp dụng: Một vật có khối lượng 200 g, đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Tìm động năng của vật?
<b>Câu 3: (2 điểm) </b>


a) Phát biểu nguyên lý I của nhiệt động lực học và viết biểu thức? Nêu qui ước về dấu của các đại lượng A, Q
và ∆U?


b) Áp dụng: Người ta cung cấp cho khí trong xy lanh một nhiệt lượng 25 J và khí thực hiện một cơng 15 J.
Tính độ biến thiên nội năng của khí?


<b>Câu 4: (1 điểm) Một người kéo một hịm gỗ có khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà nằm ngang bằng một sợi </b>
dây có phương hợp một góc 600


so với phương ngang. Lực kéo có độ lớn 150 N. Tính cơng của lực khi hịm
di chuyển được 20 m?


<b>Câu 5: (2 điểm) Từ độ cao 180 m so với mặt đất, người ta thả rơi một vật nặng không vận tốc ban đầu. Bỏ </b>
qua sức cản khơng khí. g = 10 m/s2.


a) Dùng định luật bảo tồn cơ năng tính vận tốc của vật lúc chạm đất.


b) Tìm độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng và tính vận tốc của vật ở độ cao đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đẳng áp đến trạng thái (3) có thể tích 9 lít. Hãy:



a) Xác định nhiệt độ, áp suất, thể tích của khối khí ở trạng thái (2) và trạng thái (3) ?
b) Vẽ đồ thị biểu diễn hai quá trình trên trên đồ thị (p,V) ?


<b>10. Đề tham khảo số 10 </b>



<b> S G - ĐT TPHCM ĐỀ KIỂM T A HỌC K 2 – NĂM HỌC 2014-2015 </b>
<b>THPT NGU ỄN THƢỢNG HIỀN </b> <b> Môn : Vật lý - Khối : 10 </b>


<i> Thời gian làm bài : ph t </i>


<b>Câu 1: (1 điểm) Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và ghi biểu thức cho trường hợp hệ kín gồm hai vật. </b>
<b>Câu 2: (1 điểm) Viết biểu thức tính công suất và đơn vị công suất trong hệ SI. </b>


<i><b>Áp dụng</b></i><b>: Một cần trục nâng một vật khối lượng m = 2 tấn lên cao h = 5m trong 10 giây. Tính cơng suất của </b>


cần trục khi vật được kéo lên đều. Cho g = 10m/s2.


<b>Câu 3: (1 điểm) Phát biểu và ghi biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng cho trường hợp vật chuyển động </b>
chỉ chịu tác dụng của trọng lực.


<b>Câu 4: (1 điểm): Một vật có khối lượng m = 2kg được gắn vào một đầu một lò xo nhẹ có độ cứng k = 50N/m, </b>
đầu cịn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Hệ được đặt trên mặt sàn nằm ngang. Kéo vật ra khỏi vị trí
cân bằng một đoạn x = 5cm rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt sàn. Tính vận tốc của vật khi nó trở về
vị trí cân bằng.


<b>Câu 5: (1 điểm) Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài </b><i>l </i>= 1,6m, một đầu cố định, đầu còn
lại treo quả cầu nhỏ khối lượng m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí dây treo tạo với phương thẳng
đứng một góc 0 (0 <0 <900) rồi thả nhẹ cho vật chuyển động. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc


4m/s. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g = 10m/s2. Tính 0.



<b>Câu 6: (1 điểm) Phát biểu, viết biểu thức và giải thích ý nghĩa các đại lượng của định luật Sác-lơ (Charles) </b>
theo nhiệt độ tuyệt đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a) Tính áp suất và nhiệt độ ở trạng thái (2) .


b) Vẽ đồ thị biểu diễn chu trình trên trong 2 hệ: (OVp) và (OTp) . (Lưu ý: Op là trục tung)
<b>Câu 8: (2 điểm) Định nghĩa động năng của một vật, viết công thức. </b>


<i><b>Áp dụng:</b></i> Dùng phương pháp năng lượng để giải quyết bài toán sau:


Một vật khối lượng 10kg trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 5m với vận tốc ban đầu 2m/s, góc nghiêng
30o so với phương ngang. Hệ số ma sát  = 0,1. Chọn gốc thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. Lấy g =
10m/s2.


a) Tính vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng.


b) Tính nhiệt lượng sinh ra trong quá trình vật chuyển động.


c) Độ biến thiên thế năng của vật trong q trình nó chuyển động có phụ thuộc vào mốc thế năng khơng?
Hãy chứng minh.


---HẾT---

<b>11. Đề tham khảo số 11 </b>



<b> S GD- ĐT TPHCM ĐỀ KIỂM T A HỌC K 2 – NĂM HỌC 2014-2015 </b>
<b> THPT GIA ĐỊNH </b> <b> Môn : Vật lý - Khối : 10 </b>


<i> Thời gian làm bài : phút </i>
<i>Trong các bài toán sau lấy g = 10 m/s2</i>



<b>Câu 1: (2,5 điểm) </b>


- Cơ năng là gì? Viết biểu thức định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chỉ dưới tác dụng của trọng
lực (có nêu rõ tên gọi các đại lượng trong biểu thức).


- Một vật có được thả rơi tự do từ độ cao 12 m cách mặt đất. Bỏ qua lực cản khơng khí. Dùng định luật bảo
tồn cơ năng tìm tốc độ của vật khi vật rơi đến độ cao 2 m cách mặt đất.


<b>Câu 2: (2,5 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Khi nén đẳng nhiệt một khối khi lý tưởng cho thể tích giảm đi 2 lít thì áp suất khối khí tăng từ 2 atm lên đến
3 atm. Tính thể tích ban đầu của khối khí.


<b>Câu 3: (2 điểm) </b>


Một vật khối lượng 5 kg chuyển động trên mặt sàn ngang dưới tác dụng của một lực kéo không đổi có phương
ngang, vận tốc của vật tăng từ 18 km/h lên đến 54 km/h trên quãng đường 50 m. Biết lực ma sát tác dụng vào
vật có độ lớn không đổi bằng 15 N. Dùng định lý biến thiên động năng tìm độ lớn lực kéo tác dụng vào vật.
<b>Câu 4: (1,5 điểm) </b>


Một khối khí lý tưởng có thể tích 12,8 lít, ở nhiệt độ 2470C và áp suất 1 atm. Cho khối khí biến đổi qua hai
quá trình liên tiếp:


- Quá trình 1: Làm lạnh đẳng áp cho thể tích giảm cịn phân nửa thể tích ban đầu


- Q trình 2: Nung nóng đẳng tích, áp suất tăng lên thêm một lượng bằng ½ áp suất ở đầu q trình 2.
Tìm thể tích, áp suất, và nhiệt độ cuối cùng của khối khí.


<b>Câu 5: (1,5 điểm) </b>



Một con lắc đơn gồm một sợi dây nhẹ không co dãn dài <i>l</i> = 1,5 m, một đầu cố định vào điểm I, đầu cịn lại có
treo vật nặng nhỏ khối lượng 150 g. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng đến vị trí A (thấp hơn I) có dây treo hợp
với phương thẳng đứng một góc  (0 <  < 900) rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 3 m/s theo phương vng
góc dây treo và theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Khi vật về đến vị trí cân bằng nó có tốc độ 2 6 m/s. Bỏ
qua lực cản khơng khí. Tính độ lớn lực căng dây treo khi vật đi qua vị trí cân bằng và giá trị của .


<b>12. Đề tham khảo số 12 </b>



<b> S G - ĐT TPHCM </b> <b> ĐỀ KIỂM T A HỌC K 2 – NĂM HỌC 2014-2015 </b>
<b> THPT MẠC ĐĨNH CHI </b> <b> Môn : Vật lý - Khối : 10 </b>


<i> Thời gian làm bài : ph t </i>


<b>Câu 1. </b>(3,0 <i>điểm</i>)


<b>1. Phát biểu định nghĩa động năng? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tính động năng của hòn đá?


<b>Câu 2. </b>(2,0<i> điểm</i>) Một sợi chỉ dài 10<i>cm</i> nổi trên mặt nước chia mặt thoáng của nước làm hai phần (hai bên
sợi chỉ). Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên và coi xà phòng chỉ lan ra ở bên đó của sợi chỉ. Cho
suất căng bề mặt của nước và của xà phòng theo thứ tự là 73.10-3N/<i>m</i> và 40.10-3N/<i>m</i>. Tính độ lớn hợp lực tác
dụng lên sợi chỉ?


<b>Câu 3. </b>(3,0 <i>điểm</i>) Một khối khí lý tưởng có thể tích 100<i>cm3</i>, nhiệt độ
177oC, áp suất 1<i>atm</i>, được biến đổi lần lượt qua các quá trình sau (hình vẽ
bên):


+ Biến đổi đẳng tích từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, áp suất tăng gấp 2


lần.


+ Biến đổi đẳng nhiệt từ trạng thái 2 sang trạng thái 3, thể tích giảm một
nửa.


<b>+ Biến đổi đẳng tích từ trạng thái 3 sang trạng thái 4. </b>
<b>+ Biến đổi đẳng áp từ trạng thái 4 về trạng thái 1 </b>
Tìm các thơng số trạng thái chưa biết của khối khí.


<b>Câu 4. (2,0 </b><i>điểm</i>) Từ độ cao 5<i>m</i> so với mặt đất, ném một hòn bi hướng lên thẳng đứng với vận tốc 10<i>m/s</i>. Lấy
gia tốc trọng lực g = 10 <i>m/s2.</i> Bỏ qua lực cản khơng khí. Dùng phương pháp năng lượng, hãy tính độ cao cực
đại hịn bi đạt được so với mặt đất.


<b>13. Đề tham khảo số 13 </b>



<b>S G - ĐT TPHCM </b> <b> ĐỀ KIỂM T A HỌC K 2 – NĂM HỌC 2014-2015 </b>
<b> THPT PHÚ NHUẬN </b> <b> Môn : Vật lý - Khối : 10 </b>


<i> Thời gian làm bài : ph t </i>
<b>A. PHẦN CHUNG: </b>


<b>Câu 1 (1,5đ). Phát biểu định luật bảo toàn động lượng và viết biểu thức của định luật trong trường hợp hệ </b>
gồm hai vật?


<b>Câu 2 (2,0đ). Phát biểu định lý động năng? Trong môn nhảy cao ta phải dùng nệm dày đặt dưới xà để vận </b>
động viên rơi xuống ngay trên nệm. Tại sao ta phải làm vậy?


<b>Câu 3 (1,5đ). Trong q trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng xác định, các thơng số cịn lại thay đổi </b>
(1)



V
O


(2)
(3)


p


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

theo định luật nào? Hãy phát biểu và viết biểu thức định luật đó.


<b>Câu 4 (1,5đ). Một ơtơ khối lượng 3,5 tấn bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Biết khi ôtô đi được 25 m đạt </b>
được vận tốc 36 km/h, hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,3. Lấy g=10 m/s2


. Tính cơng và cơng suất của
lực kéo động cơ.(giải bài tốn theo phương pháp năng lượng)


<b>Câu 5 (1,5đ). </b>Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế được 40 cm3 khí Hidro ở áp suất 750 mmHg và
nhiệt độ 270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C).


<b>B. PHẦN RIÊNG: </b>


<b>Câu 6A (2,0đ). DÀNH CHO HỌC SINH HỌC BAN NÂNG CAO </b>


Hịn bi có khối lượng m = 200g được treo vào điểm O bằng sợi dây chiều dài <i>l = </i>
1,8m. Kéo hịn bi ra khỏi vị trí cân bằng C để dây treo OA hợp với phương thẳng


đứng góc 0


0 60



 rồi bng ra khơng có vận tốc ban đầu (hình vẽ). Bỏ qua ma sát.
Lấy g = 10m/s2


a) Tính vận tốc của hịn bi khi nó về vị trí C?


b) Sau đó dây treo bị vướng vào một cái đinh O1 (OO1 = 60cm)


và hòn bi tiếp tục đi lên tới điểm cao nhất B. Tính lực căng của dây treo tại đó và góc CO1B = .


<b>Câu 6B (2,0đ). DÀNH CHO HỌC SINH HỌC AN CƠ ẢN </b>


Hịn bi có khối lượng m = 200g được treo vào điểm O bằng sợi dây chiều dài <i>l = </i>
1,8m. Kéo hịn bi ra khỏi vị trí cân bằng C để dây treo OA hợp với phương thẳng


đứng góc 0


0 60


 rồi bng ra khơng có vận tốc ban đầu (hình vẽ). Bỏ qua ma
sát. Lấy g = 10m/s2


a) Tính vận tốc của hịn bi khi nó về vị trí C?


b) Sau đó dây treo bị vướng vào một cái đinh O1 (OO1 = 60cm)


và hòn bi tiếp tục đi lên tới điểm cao nhất B. Tính góc CO1B =.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>14. Đề tham khảo số 14 </b>



<b> S G -ĐT TPHCM </b> <b> ĐỀ KIỂM T A HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2013 - 2014 </b>


<b>THPT NGU ỄN CH THANH </b> <b> MÔN: VẬT LÝ – KHỐI: 10 </b>


<i><b> Thời gian làm bài: ph t. </b></i>
<b>A Phần chung: (Cho tất cả HS) 8đ </b>


<b>Câu 1 (1đ): Định nghĩa công. Viết công thức tính cơng trong trường hợp tổng qt. </b>
<b>Câu 2 (1đ): Nêu nội dung của thuyết động học phân tử chất khí. Thế nào là khí lý tưởng? </b>
<b>Câu 3 (1,5đ): Phát biểu và viết biểu thức nguyên lý I Nhiệt động lực học </b>


<b>Áp dụng : Người ta cung cấp cho khí trong một xi lanh nằm ngang một nhiệt lượng là 16 J. Khí nở ra, đẩy </b>
pit-tơng đi một đoạn là 5cm bằng một lực có độ lớn là 20N. Hỏi nội năng khí tăng hay giảm một lượng là bao
nhiêu?


<b>Câu 4 (1,5đ): Phát biểu và viết biểu thức của định luật bảo toàn động lượng. </b>


<b>Áp dụng: Bi A khối lượng 500 g đang chuyển động với vận tốc v</b>1=6m/s thì tới đập vào bi B có khối lượng


250g đang đứng yên. Sau va chạm, bi B tiếp tục chuyển động về phía trước với vận tốc v2’=3 m/s. Xem hệ


gồm 2 viên bi là hệ cô lập và tương tác xảy ra trên cùng một đường thẳng. Hãy dùng định luật bảo tồn động
lượng để tìm vận tốc và chiều của bi A sau va chạm. (khơng vẽ hình)


<b>Câu 5 (1đ): Vật chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang với vận tốc 7,2 </b>
km/h bởi lực kéo có độ lớn 120N và có hướng hợp với phương ngang một góc
600 . Tính cơng của lực kéo trong 5 phút.


<b>Câu 6 (2đ): Một khối khí lý tưởng ở nhiệt độ ban đầu V</b>1= 2 lit thực hiện 1 chu


trình biến đổi trạng thái theo đồ thị sau:



a)Kể tên các quá trình biến đổi và xác định các thông số của trạng thái (2) và
trạng thái (3).


b)Vẽ lại đồ thị biểu diễn của chu trình trên trong hệ (p,V).
<b>B. Phần riêng: 2 đ </b>


<b>Câu 7A (2 điểm): ành cho lớp cơ bản (từ 10 A3 đến 10 A10) </b>


Từ mặt đất, một hòn đá được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc đầu là vo=10 m/s. Bỏ qua sức


cản của khơng khí và lấy g=10m/s2. Áp dụng định luật bảo tồn cơ năng, tính:
a) Độ cao cực đại tại A là vị trí cao nhất mà hòn đá lên tới.


b) Độ cao tại B là vị trí mà động năng của hịn đá bằng 2/3 cơ năng của nó.
<b>Câu 7 (2 điểm): ành cho lớp chọn (từ 10 A1 đến 10 A2) </b>


(2)


(1) (3)


T(K)
p(atm)


1
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng 1kg được treo ở đầu một sợi dây, đầu kia của sợi dây được treo vào
một điểm cố định. Sợi dây có khối lượng gần bằng không, không dãn và dài 1 mét. Kéo con lắc đơn đến vị trí
A lệch 1 góc 600 so với phương thẳng đứng rồi thả. Bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2.



a) Tính cơ năng của con lắc.


b) Tính vận tốc của con lắc ở vị trí cân bằng (vị trí mà dây treo trùng với phương thẳng đứng).
---Hết---


<b>15. Đề tham khảo số 15 </b>



<b> S G -ĐT TPHCM ĐỀ KIỂM T A HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2013 - 2014 </b>
<b>THPT NGU ỄN THƢỢNG HIỀN </b> <b> MÔN: VẬT LÝ – KHỐI: 10 </b>


<i> </i> <i> Thời gian làm bài: 45 phút</i>
<b>I.PHẦN CHUNG : (8đ ) </b>


<b>Câu 1: (1đ) Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. </b>


<b>Câu 2: (1đ) </b>Ghi biểu thức tính cơng suất. Áp dụng : Hãy tính cơng suất sinh ra của một dịng thác nước từ
một sườn đồi dốc có độ cao h = 5m xuống chân dốc với lưu lượng dòng chảy µ = 20m3/s (mỗi giây có 20m3
nước chảy xuống). Cho g = 10m/s2<sub>. Con người có thể khai thác năng lượng của dịng thác nước vào mục đích </sub>


gì?


<b>Câu 3: (1đ) Phát biểu và ghi biểu thức của định luật bảo toàn cơ năng cho trường hợp vật chuyển động chỉ </b>
chịu tác dụng của trọng lực .


<b>Câu 4: (1đ) Một quả cầu m = 50g gắn ở đầu dưới lò xo nhẹ treo thẳng đứng có độ cứng k = 20N/m . Cho g = </b>
10m/s2 .Tính :


a) Độ giãn của lị xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng .


b) Từ vị trí cân bằng, người ta kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 2,5cm rồi thả nhẹ .


Tính vận tốc của m khi nó qua vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát và lực cản .


<b>Câu 5: (1đ) </b>Một quả nhỏ khối lượng m treo ở đầu dưới một sợi dây nhẹ khơng giãn có chiều dài <i>l</i> =1m, đầu
kia của dây treo vào một điểm cố định. Cho g = 10m/s2. Bỏ qua ma sát. Đưa quả cầu đến vị trí sao cho dây
hợp với đường thẳng đứng một góc

600, dây căng rồi thả nhẹ. Tìm vận tốc của quả cầu khi nó đi qua vị
trí thấp nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

trong hệ tọa độ (p,V) và (V,T)


<b>Câu 7: (2đ) Một khối khí lý tưởng trong một bình kín có áp suất 2(atm), ở nhiệt độ 27</b>C. Một phần tư lượng
khí trong bình thốt ra ngồi, áp suất trong bình giảm cịn 1(atm), nhiệt độ khí trong bình bây giờ là bao
nhiêu?


<b>II.PHẦN RIÊNG: Học sinh chỉ làm một trong hai câu sau (8A hoặc 8B): </b>


<b>Câu 8A: (2đ) </b>Phát biểu định lý động năng. p dụng: Một viên đạn có kích thước khơng đáng kể, khối lượng
m = 100g bay ngang với vận tốc không đổi là v1 = 200m/s thì đi vào một tấm gỗ cố định có bề dầy là d. Xem


lực cản trung bình của gỗ là khơng đổi trong cả bài toán .


a) Nếu bề dầy của tấm gỗ là d = 2cm thì viên đạn xun ra ngồi với vận tốc chỉ cịn v2 = 100m/s . Tìm


lực cản trung bình của gỗ.


b) Nếu bề dầy tấm gỗ là d’ = 5cm thì viên đạn có xun qua khối tấm gỗ hay khơng?


<b>Câu 8B: (2đ) </b>Ghi hai công thức diễn tả hai định luật bảo toàn được áp dụng trong va chạm trực diện và đàn
hồi.


<i><b>Áp dụng</b></i>: Trên mặt sàn nhẵn nằm ngang, trên cùng một đường thẳng có hai quả cầu khối lượng lần lượt là m1



và m2 chuyển động hướng vào nhau với cùng tốc độ. Ngay sau va chạm, quả cầu khối lượng m2 đứng yên. Coi


va chạm là trực diện và hoàn toàn đàn hồi . Hãy xác định tỷ số khối lượng 2
1
<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các


trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online </b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An </i>và các trường Chuyên
khác cùng TS.Tr<i>ần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.



- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn </i>cùng đơi HLV đạt


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí </b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>


<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×