Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra 15 phút học kì 2 môn Hóa học lớp 12 - Đề 4 Bài số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra mơn Hóa 12</b>


Thời gian: 15 phút


<i><b>Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, H = 1, Fe = 56, C = 12.</b></i>
<b>Câu 1: Tính chất vật lí nào sau đây khơng phải là tính chất vật lí của sắt?</b>
 A. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.


 B. Kim loại nhẹ.
 C. Có tính nhiễm từ.
 D. Màu trắng hơi xám.


<b>Câu 2: Cr không tan trong dung dịch nào sau đây?</b>
 A. H2SO4 đặc, nóng.


 B. HCl nóng.


 C. H2SO4 loãng, nóng.
 D. HNO3 đặc, nguội.


<b>Câu 3: Tính chất nào sau đây là tính chất chung của các hợp chất: FeO,</b>
Fe3O4, Fe2O3?


 A. Tính lưỡng tính.


 B. Tính oxi hóa và tính khử.
 C. Tính khử.


 D. Tính oxi hố.


<b>Câu 4: Cho 2,8 gam Fe tác dụng với HNO3 loãng dư, thu được V lít khí NO</b>


(sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là


 A. 3,36.
 B. 6,72.
 C. 1,12.
 D. 2,24.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 5: Quặng nào sau đây là tốt nhất để luyện gang?</b>
 A. Fe2O3.


 B. FeS2.


 C. Fe2O3.nH2O.
 D. Fe3O4.


<b>Câu 6: Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân</b>
bón hóa học), thấy thốt ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Mặt khác,
khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có khí mùi khai thốt ra. Chất X là
 A. amophot.


 B. ure.


 C. natri nitrat.
 D. amoni nitrat.


<b>Câu 7: Quá trình tạo gang và tạo xỉ xảy ra ở bộ phận nào của lị cao?</b>
 A. Thân lị.


 B. Phía trên của nồi lò.
 C. Bụng lò.



 D. Nồi lò.


<b>Câu 8: Khi nung Fe với I2 trong bình kín, khơng có khơng khí thu được sản</b>
phẩm X. Cơng thức của X là


 A. Fe3O4 .
 B. Fe2I.
 C. FeI2.
 D. FeI3.


<b>Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>
 A. Cr là một kim loại lưỡng tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 B. Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
 C. CrCl3, Cr2O3 đều là chất lưỡng tính.
 D. Cr(OH)2 tan trong NaOH dư.


<b>Câu 10: Để luyện được 500 tấn thép cacbon (thành phần gồm Fe và C) chứa</b>
1,4% C, cần dùng x tấn quặng hematit đỏ chứa 0% tạp chất trơ. Hiệu suất quá
trình là 75%. Giá trị của x là


 A. 939,05.
 B. 528,21.
 C. 1878,10.
 D. 1056,43.


<b>Đáp án & Thang điểm</b>


Biểu điểm 1 điểm / 1 câu.



<b>Câu 1: B</b>


Sắt có khối lượng riêng lớn (d = 7,9 g/cm3) nên là kim loại nặng.
<b>Câu 2: D</b>


<b>Cr không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.</b>
<b>Câu 3: D</b>


Các hợp chất: FeO, Fe3O4, Fe2O3 đều có tính oxi hóa.
<b>Câu 4: C</b>


Bảo tồn electron: 3.nkhí = 3.nFe → nkhí = nFe = 0,05 mol
→ V = 0,05. 2,24 = 1,12 (lít).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 5: D</b>


Do hàm lượng sắt trong quặng càng lớn thì hiệu quả luyện gang càng cao.
→ Quặng tốt nhất để luyện gang là Fe3O4.


<b>Câu 6: D</b>


Amoni nitrat NH4NO3


 3Cu + 8H+ +2NO3- → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
 NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O


<b>Câu 7: C</b>


Quá trình tạo gang và tạo xỉ xảy ra ở bụng lò.


<b>Câu 8: C</b>


<b>Câu 9: B</b>


A sai vì khơng có khái niệm kim loại lưỡng tính.
C sai vì CrCl3 khơng có tính lưỡng tính.


D sai vì Cr(OH)2 khơng có tính lưỡng tính, khơng tan trong NaOH dư.
<b>Câu 10: A</b>


Ta có sơ đồ:
 Fe2O3 → 2Fe
 160g → 2.56g


 x tấn → 500.98,6% tấn


Mời bạn đọc cùng tham khảo />


</div>

<!--links-->

×