Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra 15 phút học kì 2 môn Hóa học lớp 12 - Đề 3 Bài số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra mơn Hóa 12</b>


Thời gian: 15 phút


<i><b>Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, H = 1, Al = 27, Cu = 64, Fe</b></i>
<i>= 56.</i>


<b>Câu 1: Các số oxi hóa phổ biến của crom trong hợp chất là</b>
 A. +2, +4 và +6.


 B. +2, +3 và +6.
 C. +1, +3 và +6.
 D. +3, +4 và +6.


<b>Câu 2: Cho m gam Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu được 5,6 lít khí ở</b>
đktc. Giá trị của m là


 A. 8,4.
 B. 12,6.
 C. 14,0.
 D. 7,0.


<b>Câu 3: Cho phản ứng sau: aCu + bHNO3 → cCu(NO3)2 + dNO + eH2O. Sau</b>
khi cân bằng, tổng giá trị của (a + b + d) là


 A. 11.
 B. 13.
 C. 15.
 D. 14.


<b>Câu 4: Biết cấu hình của Fe2+ là: [Ar]3d6. Tổng số e trong nguyên tử của Fe</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 C. 15.
 D. 56.


<b>Câu 5: Cho các mô tả sau:</b>


(1). Cu phản ứng với dung dịch HCl đặc, nóng giải phóng khí H2
(2). Ðồng dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, chỉ thua Ag


(3). Ðồng kim loại có thể phản ứng với dung dịch FeCl3
(4). Có thể hồ tan Cu trong dung dịch HCl khi có mặt O2
(5). Ðồng thuộc nhóm kim loại nhẹ (d = 8,98 g/cm3)
(6). Không tồn tại Cu2O ; Cu2S


Số mô tả đúng là
 A. 1.


 B. 2.
 C. 3 .
 D. 4.


<b>Câu 6: Trường hợp nào dưới đây khơng có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và</b>
cơng thức hợp chất chính có trong quặng?


 A. Manhetit chứa Fe3O4.
 B. Pirit sắt chứa FeS2 .


 C. Hematit nâu chứa FeO.nH2O.
 D. Xiđerit chứa FeCO3.



<b>Câu 7: Cho 27,5 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tan hết trong dung dịch HNO3 thu</b>
được 8,96 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch A. Cơ cạn
A thì thu được khối lượng muối là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 C. 101,9 gam.
 D. 102 gam.


<b>Câu 8: Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong mơi trường khơng có</b>
khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia
Y thành hai phần bằng nhau:


- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở
đktc).


- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc).
Giá trị của m là


 A. 22,75
 B. 21,40.
 C. 29,40.
 D. 29,43.


<b>Câu 9: Để thu được kim loại Fe từ dung dịch Fe(NO3)2 theo phương pháp</b>
thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?


 A. Zn.
 B. Fe.
 C. Na.
 D. Ca.



<b>Câu 10: Fe phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?</b>
 A. NaOH; C; CuCl2; Cl2.


 B. H2SO4 (đặc, nguội); FeCl3.
 C. HNO3 loãng; S.


 D. Al2O3; HNO3 đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1: B</b>


Trong hợp chất Cr có số oxi hóa biến đổi từ + 1 đến +6, trong đó phổ biến
nhất là các số oxi hóa +2, +3 và +6.


<b>Câu 2: C</b>


<b>Câu 3: B</b>


 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
  → a + b + d = 3 + 8 + 2 = 13.


<b>Câu 4: A</b>


 Fe → Fe2+ + 2e


→ Cấu hình của Fe là: [Ar]3d64s2. Tổng số e trong nguyên tử của Fe là 26.
<b>Câu 5: C</b>


1. Sai vì Cu khơng tác dụng với HCl đặc, nóng.
2. Đúng



3. Đúng, Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
4. Đúng, 2Cu + 4HCl + O2 → 2CuCl2 + 2H2O
5. Sai, đồng thuộc nhóm kim loại nặng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hematit nâu chứa Fe2O3.nH2O.
<b>Câu 7: C</b>


∑ne nhường = ∑ne nhận = nNO3- (muối) = 3. nkhí = 1,2 (mol)
mmuối = mKL + mNO3- (muối) = 27,5 + 1,2.62 = 101,9 gam.
<b>Câu 8: A</b>


 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe


Theo bài ra Y gồm: Fe, Al2O3 và Al dư, giả sử với số mol lần lượt ở mỗi phần
là x, y và z (mol). Theo PTHH → x = 2y (1)


<b>Phần 1: bảo toàn e: 2x + 3z = 0,1375.2 = 0,275 (2)</b>
<b>Phần 2: bảo toàn e: 3z = 0,0375.2 = 0,075 (3)</b>
Từ (1); (2); (3) có x = 0,1; y = 0,05; z = 0,025.


m = mY = 2.(0,1.56 + 0,05.102 + 0,025.27) = 22,75 gam.
<b>Câu 9: A</b>


 Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe.
<b>Câu 10: C</b>




</div>


<!--links-->

×