Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra 15 phút học kì 2 môn Hóa học lớp 12 - Đề 1 Bài số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.22 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra mơn Hóa 12</b>


Thời gian: 15 phút


<i><b>Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16, H = 1, C = 12, Zn = 65, Al</b></i>
<i>= 27, Fe = 56.</i>


<b>Câu 1: Vị trí của Crom (z = 24) trong bảng tuần hồn là</b>
 A. ơ 24, chu kỳ 4, nhóm VIA.


 B. ơ 24, chu kỳ 4, nhóm VIB.
 C. ơ 24, chu kỳ 4, nhóm IB.
 D. ô 24, chu kỳ 4, nhóm IIB.


<b>Câu 2: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp (HNO3 0,8M</b>
+ H2SO4 0,2M), sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là NO. Thể tích khí NO
(đktc) là


 A. 0,672 lít.
 B. 0,336 lít.
 C. 0,747 lít.
 D. 1,792 lít.


<b>Câu 3: Trong các loại quặng sắt sau, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là</b>
 A. hematit đỏ.


 B. xiđerit.
 C. hematit nâu.
 D. manhetit.


<b>Câu 4: Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo</b>


ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác
dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 C. Zn.
 D. Fe.


<b>Câu 5: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?</b>
 A. Đun nóng hỗn hợp Fe và S.


 B. Đốt dây sắt trong bình khí clo.


 C. Cho sắt vào dung dịch HNO3 loãng, dư.


 D. Cho FeO tác dụng với dung dịch HNO3, đặc nóng.


<b>Câu 6: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2 và FeCO3 trong</b>
khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là


 A. Fe3O4.
 B. FeO.
 C. Fe.
 D. Fe2O3.


<b>Câu 7: Hoà tan hỗn hợp gồm: Na2O, BaO, Al2O3, FeO vào nước (dư), thu</b>
được dung dịch X và một chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là


 A. Fe(OH)3.
 B. K2CO3.
 C. Al(OH)3.


 D. BaCO3.


<b>Câu 8: Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là</b>
 A. Fe, Al, Cr.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 9: Cho 4,9 gam hỗn hợp Fe và Cu (trong đó Cu chiếm 60% khối lượng)</b>
vào một lượng dung dịch HNO3 khuấy đều đến phản ứng hồn tồn thấy cịn
lại 2,3 gam chất rắn không tan. Khối lượng muối tạo thành là


 A. 8,18 g.
 B. 6,5 g.
 C. 10,07 g.
 D. 8,35 g.


<b>Câu 10: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ</b>
dung dịch H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung
dịch thu được sau phản ứng là


 A. 101,68 gam.
 B. 88,20 gam.
 C. 101,48 gam.
 D. 97,80 gam.


<b>Đáp án & Thang điểm</b>


Biểu điểm 1 điểm / 1 câu.


<b>Câu 1: B</b>


Ta có cấu hình electron của Cr: [Ar] 3d54s1



→ Crom ở ô thứ 24 do z = 24, chu kỳ 4 do có 4 lớp electron, nhóm VIB do có
6 electron hóa trị, nguyên tố d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sau phản ứng H+ hết đầu tiên
→ VNO = 0,03.22,4 = 0,672 lít.
<b>Câu 3: D</b>


Quặng hematit đỏ: Fe2O3
Quặng xiđerit: FeCO3


Quặng hematit nâu: Fe2O3.nH2O.
Quặng manhetit: Fe3O4.


→ Trong các loại quặng sắt, quặng có hàm lượng sắt cao nhất là manhetit.
<b>Câu 4: D</b>


 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
 Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
<b>Câu 5. A</b>


 Fe + S → FeS
<b>Câu 6: D</b>


<b>Câu 7: C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 CO2 + 2H2O + AlO2- → Al(OH)3↓ +
<b>HCO3-Câu 8: A</b>



Dãy kim loại bị thụ động trong axit HNO3 đặc, nguội là Fe, Al, Cr.
<b>Câu 9: A</b>


Ta có mCu = 2,94 gam , mFe = 1,96 gam, nFe = 0,035 mol; nCu = 0,046 mol.
→ Sau phản ứng cịn 2,3 gam < 2,94 gam → chất rắn khơng tan là Cu,dung
dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.


Có:


nFe(NO3)2 = nFe = 0,035 mol;


nCu(NO3)2 = nCu pư = = 0,01 mol.


→ mmuối = mFe(NO3)2 + mCu(NO3)2 = 0,035.180 + 0,01. 188= 8,18 gam.
<b>Câu 10: C</b>


naxit = nkhí = 0,1 mol → mdd axit = 98 gam.


Bảo toàn khối lượng: mdd sau = mKL + mdd axit - mkhí = 3,68 + 98 – 0,1.2 =
101,48 gam.


</div>

<!--links-->

×