Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Hoi thao toan cap tieu hoc 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (756.64 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Giải pháp</b>


<b>I. Điều kiện, hoàn cảnh tạo nên sáng kiến</b>


Trong ch ơng trình Tốn tiểu học mới (theo quyết định số
14/2001/CT-TTG), nội dung kiến thức về cơ bản khơng có
xáo trộn và thay đổi lớn. Nét nổi bật và cũng là trọng tâm của
ch ơng trình là đổi mới ph ơng pháp dạy – học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Dạy Các yếu tố hình học ở lớp 1, 2 nói riêng là gióp
häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. B ớc đầu rèn luyện các kĩ năng: Nhận dạng hình, vẽ
đoạn thẳng có độ dài cho tr ớc (lớp 1); vẽ hình theo mẫu
(lớp 2), vẽ và tính độ dài đ ờng gấp khúc, đo độ dài và tính
chu vi các hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

4. Nội dung các yếu tố hình học đ ợc sắp xếp đan xen với
các mạch kiến thức khác phù hợp với sự phát triển theo
từng giai đoạn học tập của HS đồng thời góp phần củng
cố kiến thức số học đại l ợng và phép đo đại l ợng, phát
triển năng lực thực hành, năng lực t duy đối với HS tiểu
học nhằm gắn học với hành, nhà tr ờng với đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Qua nhiều năm dạy khối 1, 2, 3 tơi thấy GV cịn lúng
túng trong việc dạy các yếu tố hình học, phần nhiều dạy
theo kiểu áp đặt. Vì vậy khi luyện tập thực hành HS th ờng
nhầm lẫn và sai sót nhiều trong việc nhận dạng hình, vẽ
hình…Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi thấy cần phải có sự đổi
mới ph ơng pháp giảng dạy HS học “các yếu tố hình học”,
phải thiết lập đ ợc quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức


đã học: huy động kiến thức đã học, vốn sống để phát hiện
và chiếm lĩnh kiến thức mới, đặt kiến thức trong mối quan
hệ với kiến thức ó cú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Các giải pháp thực hiện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Dạy các khái niệm, biểu t ợng các hình hình học</b>


Dy cỏc biểu t ợng về hình vng, hình trịn, hình tam
giác (lớp 1); hình chữ nhật, hình tứ giác (lớp 2) đ ợc giới
thiệu nh một “toàn thể” gắn liền với các hình dạng của
chúng (khơng u cầu phân tích các yếu tố và đặc điểm
của hình, khơng định nghĩa thế nào là hình chữ nhật, hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ví dụ: Với bài “hình tam giác” (lớp 1) ta tiến hành các hoạt
động dạy học nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho học sinh lấy ví dụ các đồ vật có dạng hình tam
giác ở xung quanh các em.


VÝ dơ: Ê ke, biển báo giao thông, cánh buồm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Hình thành các biểu t ợng về điểm, đoạn thẳng, đ ờng </b>
<b>thẳng, đ ờng gấp khúc.</b>


* Học sinh lớp 1 nhận biết đ ợc điểm, đoạn thẳng một cách
trực quan thông qua các hình ảnh cụ thể.


Ví dụ: Giáo viên cho học sinh lÊy bót ch× vÏ dấu . (dấu
chấm) trên bảng con



Giáo viên cho học sinh viết chữ A bên cạnh dấu . (.A).


Ě

<b>A</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Häc sinh chØ vµo dấu . (A) vừa vẽ và nói: đây là điểm A.
Cho học sinh vẽ điểm B nói: đây là điểm B.


Học sinh thực hành dùng th ớc nối hai điểm A, B nói: đây là
đoạn thẳng AB.


Giáo viên nói: Dùng th ớc và bút chì nối điểm A với điểm B
ta đ ợc đoạn thẳng AB.




<b>A</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Học sinh lớp 2: Giáo viên giúp học sinh liên hệ các
khái niệm đã học chuyển sang khỏi nim mi.


Ví dụ: Từ đoạn thẳng chuyển sang đ ờng thẳng (kéo dài
đoạn thẳng về hai phía).


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>3. Dạy các bài tập về nhận dạng hình</b>


<i><b>a. Lớp 1 có dạng tô màu vào các hình theo yêu cầu</b></i>
VD: Làm bài tập 1 trang 10 To¸n 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>- Lớp 2: Giáo viên giúp học sinh liên hệ các khái niệm đã </b></i>


học chuyển sang khái niệm mới.


Ví dụ: Đ ờng gấp khúc gồm 3 đoạn khép kín thành hình
tam giác. Từ đó chu vi hình tam giác là tổng độ dài 3 cạnh
cũng là độ dài đ ờng gấp khúc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>b. Dạy đếm số l ợng hình cn nhn dng</b></i>


Ví dụ: Trên hình bên có mấy hình tam giác? (bài tập 5
trang 42. Toán 1)




Giáo viên h ớng dẫn học sinh:
- Cho học sinh biết cứ ba đoạn
thẳng khép kín tạo thành một
tam giác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>c. Bài tập trắc nghiệm</b></i>


Ví dụ: Bài 4 (trang 27 SGK Toán 2)


Khoanh vo ch cái đặt tr ớc kết quả đúng.
Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là:


A. 4 B. 5 C. 6 D. 9


A. 4 B. 5 C. 6 D. 9


Giáo viên h ớng dẫn học sinh tìm hình:



- Đánh số 1, 2, 3, 4 vào hình chữ nhật riêng lẻ.


- Đếm các hình chữ nhật riêng lẻ: Có 4 hình là hình 1,
hình 2, hình 3, hình 4.


- Đếm các hình chữ nhật gồm 2 hình ghép lại: Có 4 hình là hình
(1 và 3), hình (2 và 4), hình (1 và 2), hình (3 và 4).


- Không có hình chữ nhật nào gồm 3 hình ghép lại.


- Có một hình chữ nhật do 4 hình ghép lại là hình (1, 2, 3 và 4)








Vậy ta có tất cả: 4 + 4 + 1 = 9 (hình chữ nhật)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>d. Sử dụng các trò chơi học tËp</b></i>


- Mỗi đồ vật trong thực tế đều gắn với một dạng hình
học. Qua từng bài học cụ thể giáo viên chuẩn bị đồ vật
với hình dạng của chúng. Giáo viên h ớng dẫn học sinh
nối mỗi đồ vật với hình vẽ thích hợp hoặc nói tên hình
gắn với đồ vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

VÝ dơ: (Bµi 5 trang 124 SGK Toán lớp 2)


Xếp 4 hình tam giác thành hình chữ nhật.


+ Tr c khi h ng dn HS, GV yêu cầu mỗi HS đều phải có đủ 4 hình tam giác vng để chuẩn bị xếp hình..
+ HS quan sát thật kĩ hình cần xếp rồi so sánh với các hình đó để xem có thể xếp hình nh thế nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>4. Dạy các dạng bài vẽ và đo độ dài đoạn thẳng, đ ờng </b>
<b>gấp khúc…</b>


* Các bài tập nhằm rèn luyện kĩ năng và đo độ dài đoạn
thẳng (Toán 1), có các dạng sau:


+ Nối 2 điểm cho tr ớc để có đoạn thẳng.
+ Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho tr ớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ví dụ (bài 4 T146 – Toán 1): Dùng th ớc và bút nối các
điểm để có 2 hình vng.


 




GV h ớng dẫn các em quan sát kĩ các điểm, dùng ngón tay
vạch nối các điểm nh thế nào để đ ợc 2 hình vng, sau đó
mới dùng th ớc và bút để nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Häc sinh cã thÓ làm theo hai cách sau:














- Vẽ hình vuông nhỏ tr ớc,
vẽ hình vuông lớn sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Các dạng bài vẽ theo mÉu ë líp 2


- Cần cho HS vẽ hình trên giấy có kẻ ơ vng, khơng thể
để HS vẽ hình theo kiểu “Vẽ tự do nh mơn Mĩ thuật”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GV h íng dÉn HS nh sau:


+ Yêu cầu HS quan sát mẫu và cho biết mẫu gồm những
hình gì ghép lại với nhau?


+ Gọi HS lên bảng chỉ vào hình chữ nhật và hình tam giác
trong mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nếu đầu bài không có chấm sẵn các điểm mốc (ví dụ: bài
2 trang 176 Toán 2).


GV h ớng dẫn:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>5. Dạy các dạng bài tính độ dài các đoạn thẳng, độ dài </b>
<b>đ ờng gấp khúc, tính chu vi các hình tam giác, tứ giác </b>
<b>(lớp 2).</b>


Các dạng bài này có nội dung hình học đ ợc trình bày
bài giải nh các bài tốn có lời văn đã học.


<i>Cầnưlưuưý:ưTrongưbàiưgiảiưcủaưcácưbàiưtoánưcóưnộiưdungư</i>


<i>hỡnh hc, phộp tớnhtrung gian tng ng vi câuư lờiư giảiư</i>
<i>cóưthểưđếnư2,ư3ưphépưtínhưcộng,ưHSưchỉưcầnưviếtưdãyưphépư</i>
<i>tínhư vàư ghiư ngayư kếtư quảư bênư phảiư dấuư = ,ư khơngư phảiư</i>“ ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ví dụ: Tính chu vi hình tứ giác ABCD, biết độ dài các cạnh
là: AB = 10 cm, BC = 20 cm, CD = 30 cm, AD = 40 cm.


Bài giải


Chu vi hình tứ giác ABCD là:
10 + 20 + 30 + 40 = 100 (cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>6. ViÖc rèn luyện trí t ởng t ợng phát triển vốn tõ vùng vỊ </b>
<b>h×nh häc cho HS</b>


- Trong học tập HS sẽ tập nói, tập sử dụng các từ ngữ “hình
học” nh : hình vng, hình trịn, nối, kẻ, vẽ… điều đó sẽ
giúp các em tích lũy thêm vốn từ, góp phần phát triển ngơn
ngữ, rèn luyện trí t ởng t ợng.


- Việc rèn luyện trí t ởng t ợng cho HS có thể tiến hành thông


qua các hoạt động: Xếp, ghép hình, vẽ hình hoặc tổ chức
các trị chơi hình học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ví dụ: (Trang 9 - Toán 1: Hình tam gi¸c)


H ớng dẫn HS sử dụng bộ đồ dùng Tốn 1. HS có thể xếp
các hình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV cần khuyến khích HS ghép sáng tạo để rèn luyện trí
t ởng t ợng của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>B. Kết quả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>C. Bài học kinh nghiệm</b>


Dạy các yếu tố hình học trong những năm vừa qua,
tôi thÊy muèn cã kÕt qu¶ học của HS đ ợc tốt, ng êi GV
cÇn:


+ Nắm chắc nội dung ch ơng trình; mục đích, yêu cầu cụ
thể của từng dạng bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

+ Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy – học của GV và HS để
minh hoạ khi hình thành các biểu t ợng hình học.


+ So¹n kÕ ho¹ch bài dạy nghiêm túc.


+ Luụn nghiờn cu v i mi ph ơng pháp giảng dạy
cho phù hợp với từng dạng bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>D. KiÕn nghÞ</b>


Để chất l ợng giảng dạy các yếu tố hình học đạt hiệu
quả cao, nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục toàn diện
cho học sinh, đề nghị cấp trên trang bị cho tr ờng máy vi
tính, máy chiếu… để giáo viên có điều kiện đ a công nghệ
thông tin vào giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tôi rất mong sự giúp đỡ, góp ý của các bạn đồng
nghiệp, các cấp lãnh đạo.


Tôi xin chân thành cảm ơn!


<i><b>Mỹ Lộc, ngày 20 tháng 11 năm 2008</b></i>
Ng êi viÕt b¸o c¸o


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×