Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra 15 phút học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 - Đề 1 Bài số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.78 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề kiểm tra 15 phút Lịch Sử 11 Học kì 2 (Lần 1 - Đề 1)</b>


Mơn Lịch Sử lớp 11


Thời gian làm bài: 15 phút


<b>Câu 1.</b> Ngày 4/5/1919 diễn ra sự kiện nào trong tiến trình lịch sử Trung Quốc?
A. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.


B. Nhật Bản phát động cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc.
C. Cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước Bắc Kinh.


D. Nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc chiến tranh Bắc phạt.


<b>Câu 2.</b> Sự phát triển của phong trào công nhân ở Ấn Độ trong những năm
1918 - 1925 đã dẫn tới sự ra đời của


A. Đảng Quốc đại.


B. Đảng Cộng sản Ấn Độ.
C. Đảng Đại hội dân tộc.
D. Đảng Đoàn kết dân tộc.


<b>Câu 3. </b>Tháng 7/1937, Nhật Bản phát động cuộc chiến tranh xâm lược quy mơ
lớn, nhằm thơn tính tồn bộ


A. Việt Nam.
B. Trung Quốc.
C. Miến Điện.
D. Mã Lai.



<b>Câu 4.</b> Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918), phong trào dân tộc tư
sản ở các nước Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt cùng với sự lớn
mạnh của


A. giai cấp vô sản.


B. tầng lớp trí thức tiểu tư sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. giai cấp nông dân.
D. giai cấp tư sản dân tộc.


<b>Câu 5.</b> Phong trào Ngũ tứ (1919) mở đầu cho cao trào cách mạng ở Trung
Quốc chống lại các thế lực


A. đế quốc và phong kiến.
B. đế quốc và tư sản mại bản.
C. tư sản và phong kiến.


D. tư sản, phong kiến và đế quốc.


<b>Câu 6. </b>Sự kiện nào đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp vô sản
Trung Quốc?


A. Quốc Dân đảng được thành lập.


B. Trung Quốc Đồng minh hội được thành lập.
C. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.
D. Đảng Nhân quyền Trung Hoa được thành lập.


<b>Câu 7.</b> Xu hướng cách mạng mới xuất hiện trong phong trào đấu tranh giành


độc lập ở Đông Nam Á từ những năm 20 của thế kỉ XX?


A. Xu hướng tư sản.
B. Xu hướng vô sản.
C. Xu hướng cải cách.
D. Xu hướng bạo động.


<b>Câu 8. </b>Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố khách quan tác
động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đơng
Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?


A. Cao trào cách mạng ở các nước tư bản Âu – Mĩ.
B. Sự suy yếu của hệ thống tư bản chủ nghĩa (trừ Mĩ).
C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Chính sách khai thác thuộc địa của các nước đế quốc.


<b>Câu 9.</b> So với cách mạng Tân Hợi (1911), tính chất của phong trào Ngũ tứ
(1919) có điểm gì khác biệt?


A. Là cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
B. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
C. Là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.


D. Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.


<b>Câu 10. </b>Đặc điểm lớn nhất của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở
các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là


A. xu hướng tư sản chiếm ưu thế tuyệt đối.



B. xuất hiện xu hướng cải cách, duy tân đất nước.
C. tồn tại song song hai xu hướng tư sản và vô sản.


D. xuất hiện con đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản.


<b>Đáp án</b>


Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm 1


</div>

<!--links-->

×