Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2017 Phòng GD&ĐT Quận 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT QUẬN 5 KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2017 – 2018 </b>
<b> Môn: Ngữ Văn – LỚP 9 </b>


<b> </b><i>Thời gian 90 phút (không kể giao đề) </i>


<b>1: (3 điểm) Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu: </b>


<i>Một người thì thầm: “Cuộc sống ơi, sao khơng nói gì với tơi?”. Và một chú sáo cất tiếng hót. Đó chẳng phải là </i>
<i>tiếng nói của cuộc sống sao? Nhưng anh ta khơng nghe thấy. </i>


<i>Một người thì thầm: “Cuộc sống ơi, hãy nói gì với tơi đi chứ!”. Và một tiếng sấm nổ vang trời. Đó chẳng phải là </i>
<i>tiếng nói của cuộc sống sao? Nhưng anh ta không nghe thấy. </i>


<i>Một người thì thầm: “Cuộc sống ơi, sao khơng nói gì với tơi?”. Và một chú sáo cất tiếng hót. Đó chẳng phải là </i>
<i>tiếng nói của cuộc sống sao? Nhưng anh ta không nghe thấy. </i>


<i>Một người thì thầm: “Cuộc sống ơi, hãy nói gì với tôi đi chứ!”. Và một tiếng sấm nổ vang trời. Đó chẳng phải là </i>
<i>tiếng nói của cuộc sống sao? Nhưng anh ta khơng nghe thấy. </i>


<i>Một người nhìn quanh và nói: “Cuộc sống ơi, sao tơi khơng bao giờ nhìn thấy cuộc sống?”. Và một vì sao sáng </i>
<i>hơn. Đó chẳng phải là ánh sáng của cuộc sống hay sao? Nhưng anh ta không để ý thấy. </i>


<i>Một người kêu lên: “Cuộc sống ơi, tơi muốn có một điều kì diệu!”. Và một đứa trẻ được sinh ra đời. Đó chẳng </i>
<i>phải là một điều kì diệu sao? Nhưng anh ta không hay biết. </i>


<i>Một người kêu lên trong thất vọng: “Cuộc sống, hãy chạm vào tôi. Hãy cho tôi biết là người vẫn ở đâu đây và có </i>
<i>thể bảo vệ tôi”. Một giọt nước trên lá cây rơi xuống vai anh ta. Đó chẳng phải là cuộc sống đã nhẹ nhàng chạm </i>
<i>vào anh ta đó sao? Nhưng anh ta lau giọt nước và bỏ đi.trên lá cây rơi xuống vai anh ta. Đó chẳng phải là cuộc </i>
<i>sống đã nhẹ nhàng chạm vào anh ta đó sao? Nhưng anh ta lau giọt nước và bỏ đi. </i>


<i>Những người ấy gặp nhau và đồng thanh kêu lên: “Cuộc sống ơi, người đã rời bỏ chúng tôi rồi! Chúng tơi thật </i>


<i>là bất hạnh”. </i>


<b>a) Hình thức hội thoại trong văn bản trên là đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Hãy dẫn lại lời nói </b>
đầu tiên của người nói trong văn bản này bằng cách dẫn gián tiếp. <i>(1 điểm)</i>


<b>b) </b>Có mấy lần người nói trị chuyện với cuộc sống? Lời nói cuối cùng của người nói nhằm mục đích gì? Có
khác với những lần nói trước khơng? Vì sao?<i> (1 điểm) </i>


<b>c) </b>Nếu em nghe được những lời than thở trên từ một người bạn, em sẽ nói gì với bạn mình? Hãy viết vài
dịng về điều này. <i>(1 điểm)</i>


<b>2: </b><i><b>(3 điểm)</b></i><b> Hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về nhận định sau: </b>
“Giới trẻ ngày nay ít quan tâm tới người khác, ngay cả với gia đình mình.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>GỢI Ý ĐÁP ÁN </b>


<i><b>BÀI VĂN MẪU </b></i>


<b>2: </b><i>(3 điểm)</i>
Mở bài:


Thanh niên là nguồn lực lao động mạnh mẽ của đất nước. Thanh niên cũng là lớp người sẽ thay thế các bậc
cha anh làm chủ đất nước. Thế nhưng, trong thanh niên nước ta hiện nay, một số cá nhân chạy theo lối sống
vật chất, ngày càng trở nên ích kỉ và vô cảm. Không những thế, hiện tượng vơ cảm có xu hướng lan rộng, ảnh
hưởng đến nhiều người trong xã hội. Lối sống vô cảm là một vấn đề nan giải trong xã hội nước ta ngày nay.
Thân bài:


Vơ cảm là gì?


Vơ cảm là khơng có cảm xúc, dửng dưng trước những sự việc, những hiện tượng xảy ra xung quanh mình. Xét


từ góc độ tâm lí, vơ cảm khơng phải là một căn bệnh mà là kết quả của quá trình tác động tiêu cực của gia
đình, nhà trường và xã hội.


Sống vô cảm là lối sống vị kỉ thiếu cởi mở. Người vô cảm thiếu sự nhạy cảm đối với những vấn đề xã hội, của
đất nước. Họ không quan tâm, không chia sẻ với những người xung quanh. Thậm chí vơ tâm trước lợi ích của
người khác, của cộng đồng, của đất nước.


Những biểu hiện của lối sống vô cảm trong thanh niên ngày nay


Sống vô cảm là lối sống khá phổ biến ở khắp mọi nơi, mọi giới, mọi lứa tuổi. Nhất là ở tầng lớp thanh niên.
Người có lối sống vô cảm thường bàng quan trước cái xấu, cái ác trong xã hội. Họ không phân biệt đúng – sai,
phải trái. Họ cũng không dám tố cáo những hành vi sai trái, độc ác, gây tổn hại cho xã hội.


Người vô cảm khi thấy người khác gặp khó khăn hoạn nạn thường ngoảnh mặt làm ngơ. Thấy người đang
trong nguy kịch họ cũng dửng dưng như không. Trên đường phố, khi người khác xảy ra tai nạn, người vô
cảm thường chỉ biết đứng nhìn. Họ vì tị mị mà đến xem chứ không phải để hỗ trợ giúp đỡ người bi nạn.
Người vô cảm không những dửng dưng trước nổi đau của người khác mà cịn khơng dám bảo vệ kẻ yếu thế.
Họ không muốn liên lụy khi can thiệp hay hỗ trọ người khác. Đối với họ “an toàn là thượng sách”. Gặp người
bị cướp trên đường, người vô cảm thường hay lánh đi. Thấy người khác làm việc sai trái hay phạm pháp,
người vô cảm xem như không thấy. Họ ln sống trong sợ hãi. chỉ biết lo an tồn cho bản thân, mặc kệ người
khác.


Người vô cảm sống theo kiểu thực dụng chỉ biết “nhận” chứ không biết “cho”. Họ ít khơng biết nghĩ về người
khác. Họ bất chấp thủ đoạn, dù biết là vi phạm pháp luật, thuần phong mĩ tục, để đạt được cái mà mình cần,
mình muốn bằng mọi giá. Bởi thế, người vô cảm thường hay lợi dụng công việc, lợi dụng người khác để
chuộc lợi riêng mình.


Người vơ cảm luôn sống lạnh nhạt, thờ ơ với bạn bè, hàng xóm. Họ ngại giao tiếp, khơng muốn chia sẻ niềm
vui, nỗi buồn. Người vơ cảm thiếu đồn kết, u thương, khơng gắn bó với mọi người. Họ khép kín cuộc đời
mình trong một thế giới riêng. Bởi lẽ, họ sợ người khác phát hiện những sai trái của mình.



Người vơ cảm khơng quan tâm đến những công việc chung của tập thể, của đất nước. Đối với họ, tập thể hay
đất nước đều vô nghĩa. Chỉ có họ và lợi ích của họ là tồn tại.


Nguyên nhân dẫn đến lối sống vô cảm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mở cửa, giao lưu, hội nhập quốc tế. Cuộc cạnh tranh khốc liệt về việc làm và lợi ích khiến con người bất chấp
thủ đoạn để đạt lấy lợi ích. Họ khơng quan tâm đến vấn đề tình cảm hay đạo đức nghề nghiệp. Bởi ai thắng
lợi sẽ tiếp tục phát triển di len. Ai thất bại sẽ gánh lấy nợ nần và nghèo khổ.


Dân số tăng nhanh, trong khi việc làm không đáp ứng được yêu cầu. Bởi thế, để tìm kiếm mọt việc làm ổn
định, có thu nhập cao người ta không ngại ngần bêu xấu, hãm hại lẫn nhau.


Mặt khác, lối sống ích kỉ của người Việt Nam có ảnh hưởng khơng nhỏ đến căn bệnh “vơ cảm” này. Người Việt
vừa có lối sống cộng đồng cởi mở, lại vừa khép kín theo từng nhóm xã hội nhỏ. Nhóm này cơng kích nhóm
kia nhằm giành lấy một lợi ích nào đó. Trước mặt thì niềm nở vui tươi vì tế nhị. Sau lưng thì xì xầm, chỉ trích
vì khơng hài lịng hoặc đó kỵ.


Cách giáo dục con cái trong gia đình cũng là nguyên nhân dẫn đến lối sống vô cảm của thanh niên ngyaf nay.
Ngày càng có nhiều phụ huynh cưng chiều con quá mức cần thiết. Họ sẵn sàng đáp ứng tất cả những yêu cầu
của con một cách vô điều kiện và thiếu suy nghĩ. Họ dạy con cái biết đề phòng và tránh xa cái xấu, cái ác.
Nhưng lại không dạy con cái biết chia sẻ, quan tâm và sống có trách nhiệm với người thân, với bạn bè. Con
cái tiếp nhận một chiều bởi thế ngày càng ích kỉ, vơ tâm hơn.


Phần lớn các bậc cha mẹ bận rộn với công việc, không thường xuyên quan tâm giáo dục con cái. Thậm chí, có
gia đình cịn ỷ thách con cái cho người khác chăm sóc và giáo dục. Xã hội nảy sinh quá nhiều vấn đề hệ trọng
như tệ nạn xã hội, ma túy, trộm cướp, tham nhũng,… khơng cịn thời gian quan tâm đến sự phát triển tâm lí
và hành vi của giới trẻ.


Thanh niên ngày nay ít được trang bị kĩ năng sống đầy đủ và cần thiết. Nội dung giáo dục trong nhà trường


nặng về rèn luyện tri thức và kĩ năng nghề nghiệp. Chương trình giáo dục ít quan tâm đến văn hóa ứng xử và
đạo đức đời thường. Đặc biệt là kĩ năng sống thân thiện, giàu tình yeu thương và năng lực kết nối cộng đồng.
Phương pháp giáo dục nặng về những bài học đạo đức khô khan, thiếu thực tiễn. Vai trị của Đồn, Đội cịn
nhiều bất cập, chưa đổi mới và chưa có sức hút các lực lượng thanh niên tham gia vào cơng tác đồn thể.
Do chính cách sống vơ cảm của người lớn đã ảnh hưởng đến tính cách người trẻ. Ở nhà, nếu nghe cha mẹ nói
chuyện, cư xử với những người khác theo kiểu thực dụng thì những đứa con cũng có cách sống thực dụng.
Khi chơi với bạn, chúng sẽ tính tốn xem mình được lợi gì. Ở trường, nếu có học sinh bị bạn bè ức hiếp, tẩy
chay nhưng giáo viên không hề quan tâm, giúp đỡ, thì các em sẽ dần mất đi sự rung cảm trước mọi việc và
thiếu lòng nhân.


Một phần rất lớn xuất phát từ bản thân thanh niên. Họ thiếu năng động trong việc tiếp cận và tieps nhận các
giá trị nhân văn trong xã hội. Họ lười biếng và ỷ lại gia đình. Trước cuộc sống tiện nghi, họ đua đòi, chạy theo
lối sống thời thượng, khơng lo bồi dưỡng nhân cách, đạo đức. Họ thích giải trí tầm thường, khơng quan tâm
đến nghệ thuật. Đặc biệt là loại hình nghệ thuật có tính giáo dục cao.


Họ cũng chê bai các giá trị truyền thống, xem đó là lạc hậu, lỗi thời. Họ tiếp nhận và tơn vinh các giá trị văn
hóa lệch lạc, tầm thường. Họ thần tượng những nhân vật mang tính giải trí nhất thời. Từ đó đạo đức bị suy
thoái trầm trọng, lệch lạc cả trong suy nghĩ và hành động.


Hậu quả của lối sống vô cảm đối với con người và xã hội


Người sống vô cảm sẽ bị mọi người xem thường, xa lánh. Từ đó dẫn đến sống cơ đơn, dễ bi quan, thiếu sức
mạnh tinh thần để vượt lên trong cuộc sống. Sự vô cảm giết chết nhân cách và lý tương của con người.
Nhiều người sống vô cảm, cuộc sống sẽ thiếu tình thương, thiếu thân thiện. Chất lượng sống sẽ giảm sút,
truyền thống đạo đức của dân tộc sẽ bị bào mịn.


Lối sống vơ cảm khơng phù hợp với xu thế sống hiện nay. Vì muốn thành cơng phải biết hợp tác, biết chia sẻ.
Giải pháp khắc phục lối sống vô cảm, xây dựng một xã hội tràn đầy tình thương yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiện tình thương đó một cách chuẩn mực. Cha mẹ mẫu mực, con cái sẽ học hỏi và noi theo. Không chỉ là tấm


gương tốt, người lớn trong nhà cần thường xuyên giáo dục tình thương cho trẻ bằng những việc hết sức cụ
thể. Chẳng hạn như giúp đỡ người thiệt thịi, dẫn trẻ đến thăm trại mồ cơi, mua vé số ủng hộ người khuyết
tật mưu sinh…


Nhà trường cần chủ động tạo điều kiện để trẻ tham gia lao động cơng ích, hoạt động xã hội, tham gia dã ngoại
và các hoạt động ngoài trường học. Qua đó kết tình đồng đội, hình thành ý thức cộng động, khám phá vẻ đẹp
thiên nhiên,…


Những cách nghĩ, thái độ, hành vi vì cộng đồng cần được tuyên dương công khai, và những cách hành xử
ngược lại phải bị phê phán. Thầy cơ giáo khơng chỉ là người dạy mà cịn phải thật sự sống cảm xúc để làm
gương cho học sinh của mình.


Xã hội nên quan tâm nhiều cho một người nhiều tin tưởng và đáng tin cậy để có lời khun hữu ích. Hãy lấy
tình u thương con người làm mục tiêu xây dựng cuộc sống.


Bài học nhận thức:


Ra sức học tập tri thức, rèn luyên nhân cách, nhân phẩm trở thành người hữu ích. Tích cực đem sức mình
xây dựng hạnh phúc bản thân, đóng góp phát triển đất nước. Tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội để
hòa nhập với cuộc sống chung của xã hội. Biết cảm đồng cảm, chia sẻ với những buồn vui của người khác. Lấy
tình thương làm lẽ sống. Nâng cao lý tưởng sống vì cơng đồng, vì đất nước. Sống trong yêu thương sẽ tìm
thấy hạnh phúc chân thực.


Kết bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.



<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×