Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Gián án phương pháp các môn nhà trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.91 KB, 3 trang )

PHƯƠNG PHáP DạY MÔN NHậN BIếT TậP NóI
HĐ1: Trò chuyện
- ổn định tổ chức, trò chuyện về chủ đề, chủ điểm hớng vào bài dạy
HĐ2: GiớI THIệU BàI
- Cô giới thiệu bài tự nhiên hấp dẫn vào đối tợng ( Qua câu đố, trò chơi, bài hát )
Hđ3: hớng dẫn trẻ quan sát đối tợng
- Hớng dẫn tổng quát giới thiệu tên gọi, đặc điểm chính nổi bật của đối tợng cho trẻ chỉ và
nói
- Hớng dẫn trực tiếp: Hớng dẫn chi tiết từng bộ phận, nói và chỉ từng bộ phận đó ( Chỉ đến
đâu cho trẻ nói đến đó )
Hớng dẫn đến chi tiết nào yêu cầu giáo dục phù hợp, cô dộng viên khuyến khích trẻ
- Hớng dẫn tổng hợp: Cô nhắc lại trọng tâm của bài ( Khái quát lại )
*Chú ý: Cho trẻ đợc nhìn rõ đối tợng, chỉ đối tợng theo hớng thuận từ ngoài vào trong, từ
đầu đến đuôi
- Cho trẻ sờ, hoạt động với với đồ vật với những đặc điểm đặc trng
- Nhấn mạnh những đặc điểm nổi bật của đối tợng, nói tên rồi mới nói đặc điểm đặc trng
Hđ4: luyện tập củng cố
- Cô có thể đặt câu hỏi hoặc múa hát, chơi trò chơi, lôtô, tranh cắt ghép
Hđ5: Nội dung tích hợp
Phơng pháp dạy môn nhận biết phân biệt,
Xếp hình, xâu hạt, tạo hình
Hđ1: Trò chuyện
- ổn định tổ chức, gây hứng thú hớng vào bài
HĐ2: Quan sát, nhận xét, đàm thoại về mẫu
- Cho trẻ quan sát vật mẫu, dùng câu hỏi đàm thoại về đặc điểm của đối tợng, kỹ năng thực
hiện
Hđ3: làm mẫu
- Cô làm mẫu 1 - 2 lần
Lần 1 cô làm mẫu chậm, chính xác kỹ năng thực hiện
Lần 2 cô vừa làm mẫu vừa hớng dẫn và hỏi trẻ kỹ năng thực hiện
Hđ4: trẻ thực hiện


- Trớc khi trẻ thực hiện cô phải nhắc nhở, giáo dục trẻ
- Trẻ thực hiện cô quan sát, đến từng trẻ hỏi và giúp đỡ trẻ yếu
Hđ5: trng bày, nhận xét sản phẩm
- Cô nhận xét chung chủ yếu dộng viên khuyến khích trẻ
Hđ6: Nội dung kết hợp
Phơng pháp dạy môn âm nhạc
Hđ1: trò chuyện
- ổn định tổ chức, gây hứng thú hớng vào bài
Hđ2:Giới thiệu bài
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát nhịp nhàng bài hát 1 - 2 lần
- Tóm tắt nội dung bài hát
Hđ3: dạy trẻ
- Cho trẻ hát cùng cô nhiều lần dới nhiều hình thức: tập thể, tổ, nhóm, cá nhân ( Cô chú ý
sửa sai cho trẻ )
Hđ4: kết thúc
Phơng pháp dạy môn thể dục vận động
Hđ1: trò chuyện
- ổn định tổ chức, gây hứng thú hớng vào bài
Hđ2: khởi động
- Cho trẻ đi chạy các kiểu sau đó đứng thành vòng tròn
Hđ3: trọng động
+ BTPTC: Cho trẻ tập bài phát triển 4 cơ theo cô, theo lời bài hát - Nhấn mạnh động tác bổ
trợ cho vận động cơ bản
+ VĐCB:
- Cô giới thiệu bài - Cho 1 trẻ thực hiện.
- Cô chính xác hoá 1 lần.
- Lần 2 vừa tập vừa phân tích động tác
- Cho trẻ thực hiện: Lần lợt từng trẻ, tổ, cá nhân
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )

- Cho 1 trẻ khá lên tập
HĐ4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 phút
Phơng pháp dạy môn văn học
Phơng pháp dạy truyện
*Dạy lần 1
Hđ1: trò chuyện
- ổn định tổ chức, gây hứng thú hớng vào bài
Hđ2:Giới thiệu bài
- Cô giới thiệu tên truyện ( Cô dùng thủ thuật để giới thiệu gây hứng thú cho trẻ )
Hđ3: cô kể chuyện
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1 - 2 lần
- Hỏi trẻ tên truyện
- Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải từ khó
- Cô kể chuyện lần3
Hđ4: Nội dung tích hợp
* dạy lần 2
Hđ1: trò chuyện
- ổn định tổ chức, gây hứng thú hớng vào bài
Hđ2:Giới thiệu bài
- Cô giới thiệu tên truyện ( Cô dùng thủ thuật để giới thiệu gây hứng thú cho trẻ, có thể kể
1 đoạn chuyện để trẻ nói tên câu chuyện)
Hđ3: cô kể chuyện
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe 1 - 2 lần
- Hỏi trẻ tên truyện
- Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải từ khó
Hđ4: dạy trẻ kể chuyện
- Cô kể chuyện lần 3 khuyến khích trẻ kể cùng cô ( Cô kể lời dẫn trẻ kể lời thoại )
- Cô cùng trẻ kể toàn bộ câu chuyện ( Với những chuyện ngắn, trẻ thuộc có thể cho trẻ tự
kể )

Hđ5: Nội dung tích hợp
Phơng pháp dạy thơ
*Dạy lần 1
Hđ1: trò chuyện
- ổn định tổ chức, gây hứng thú hớng vào bài
Hđ2:Giới thiệu bài
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả ( Cô dùng thủ thuật để giới thiệu gây hứng thú cho trẻ
)
Hđ3: hớng dẫn trẻ làm quen với thơ
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 - 2 lần - Tóm tắt nội dung bài thơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải từ khó
- Cô đọc thơ khuyến khích trẻ đọc thơ cùng cô
Hđ4: Nội dung tích hợp
* dạy lần 2
Hđ1: trò chuyện
- ổn định tổ chức, gây hứng thú hớng vào bài
Hđ2:Giới thiệu bài
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả ( Cô dùng thủ thuật để giới thiệu gây hứng thú cho trẻ
)
Hđ3: hớng dẫn trẻ đọc thơ
- Cho 1 trẻ khá đọc thơ
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1 - 2 lần
- Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải từ khó
- Cho trẻ đọc thơ: Tập thể, tổ nhóm, cá nhân ( Chú ý sửa sai cho trẻ )
Hđ4: Nội dung tích hợp

×