Tải bản đầy đủ (.doc) (199 trang)

GIAO AN DIA LI 9CANAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 199 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỊA LÍ VIỆT NAM </b>



<b>TUẦN 1 – TIẾT 1</b>


<b> Ngày soạn: 23/8/2009 </b>
Ngày dạy: 24/8/2009


<b>Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1.Kiến thức : </b>Giĩp cho học sinh hiểu được:


- Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hố riêng. Dân tộc kinh có số dân
đơng nhất. Các dân tộc của nước ta ln đồn kết bên nhau trong quá trình xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc.


- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta


<b> 2. Kỹ năng :</b>


- Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư


<b> 3. Thái độ:</b>


Giáo dục tinh thần tơn trọng đồn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VAØ TRÒ:</b>


GV - Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam ,Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc
thang, Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam.



HS: - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
<b>III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b>1.</b> Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<b>2.</b> Giới thiệu bài mới :Mơc ch÷ nhá sgk


<b>3.</b> Bài mới:<b> </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b> : Hướùng dẫn HS quan sát tranh ảnh


Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc
(sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn
vị: nghìn người)


? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài nét khái
quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người


? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ?
? Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận xét?
? Dân tộc nào có số dân đơng nhất? chiếm tỉ lệ


I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA
- Nước ta có 54 dân tộc


- Mỗi dân tộc có những nét
văn hoá riêng,



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề gì?
? Các dân tộc ít người phân bố ở đâu? Chiếm tỉ lệ
bao nhiêu %?


? Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân tộc ít
người mà em biết?


- Nùng là dân tộc có dân số khá đơng có truyền
thống thâm canh lúa nước, trơng màu cây cơng
nghiệp ,có nghề thủ công tinh xảo. - - Người Mông
giỏi làm ruộng bậc thang, trồng lúa ngô, cây thuốc)
? Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp hc
vựng cao khụng?


? Nhận xét gì về thành phần các dân tộc?


- Thnh phn gia cỏc dõn tộc có sự chênh
lệch-Các dân tộc đều bình đẳng, đồn kết trong q
trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc


<b>HĐ 2</b>: Cho HS làm việc theo nhóm


? Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam
H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu
ở đâu?


? Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay
đổi ngun nhân chủ yếu của sự thay đổi



?Dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền địa hình
nào?V× sao ?


- Thượng nguồn các dịng sơng có tiềm năng lớn
về tài ngun thiên nhiên có vị trí quan trọng về
quốc phịng.


- Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc
ít người.


- Khu vực Trường Sơn- Tây Ngun có trên 20 dân
tộc ít ngêi Ê-đê Gia rai, M¬ nâng.


- Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân
tộc Chăm, Khơ me, Hoa,


? Sự phân bố các dân tộc hiện nay như thế nào?
( đã có nhiều thay đổi)


đạt mức tinh xảo .


- Các dân tộc ít người có số
dân và trình độ kinh tế khác
nhau, mỗi dân tộc có kinh
nghiệm sản xuất riêng.


II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC
1. Dân tộc Việt (kinh)


- Phân bố rộng khắp nước


song chủ yếu ở đồng bằng,
trung du và duyên hải.


2. Các dân tộc ít người


- Các dân tộc ít người chiếm
13,8% sống chủ yếu ở miền
núi và trung du,


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc
em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các
dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân
tộc em?


? Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc
em ?.


<b>4</b>. <b>Củng cố và đánh giá </b>:


- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?


- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ.


<b>TUẦN 1 – TIẾT 2</b>


Ngày soạn: 23/8/2009
Ngày dạy: 25/8/2009


<b>Bài 2: </b>

<b>DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ</b>




<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1.Kiến thức : </b>Sau bài học HS có thể :


- Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai


- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.


- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta
nguyên nhân của sự thay đổi.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số


- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số


<b> 3. Thái độ: </b>Ý thức được sự cần thiết phải có quy mơ về gia đình hợp lí
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:</b>


GV - Biểu đồ dân số Việt Nam - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999


- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống
HS: -Chun b bi:Đọc trớc bài mới


<b>III.Tiến trình dạy häc </b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ



b/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam
phân bố chủ yếu ở đâu?Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi ngun
nhân chủ yếu của sự<b> thay đổi đó?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3.Bài mới


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ 1</b> :


? Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết số dân
Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là bao
nhiêu?


? Việt Nam đứng tứ bao nhiểu trên theỏ giụựi?


- Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người. Đứng
thứ 3 ở ĐNÁ.


- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên thế
giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới


<b>HÑ2: </b>


? Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận xét về tình
hình tăng dân số của nước ta ?


?Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng
dân số vẫn tăng nhanh?( mới giảm gần đây)



GV: Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi
số dân qua chiều cao của các cột để thấy dân số
nước ta tăng nhanh liên tục.


? Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự
nhiên để thấy sự thay đổi qua từng giai đoạn và xu
hướng thay đổi từ năm1979 đến năm 1999, Giải
thích nguyên nhân thay đổi?


- Năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng gấp đôi
? Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia
tăng dân số và giải thích?


? Dân số đơng và tăng nhanh đã gây ra những hậu
quả gì?


- Khó khăn việc làm, chất lượng cuộc sống,ổn định
xã hội,mơi trường


? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên ở nước ta.


- Nâng cao chất lượng cuộc sống


? Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào?
Tại sao?


I. SỐ DÂN



-Năm 2003 dân số nước ta là
80,9 triệu người


- Việt Nam là một nước đông
dân đứng thứ 14 trên thế giới .


II. GIA TĂNG DÂN SỐ


- Dân số nước ta tăng nhanh liên
tục,


- Hiện tượng “bùng nổ” dân số
nước ta bắt đầu từ cuối những
năm 50 chấm dứt vào trong
những năm cuối thế kỉ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ tăng


- 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là 1,43%


? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị và nông
thôn, miền núi như thế nào?


- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị thấp hơn nhiều
so với nông thôn, miền núi


? Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh
thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các
vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung
bình cả nước. ? Giải thích.



- Các vùng có dân số cao cao nhaỏt Taõy Nguyeõn, Tây
Bắc vì đây là vùng núi và cao nguyên


<b>HĐ3</b>: Cá nhân/cặp


? Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu nhóm
tuổi của nước ta thời kì 1979–1999đặc biệt là nhóm
0-14 tuổi.


? Nêu dẫn chứng và những vấn đề đặt ra về giáo
dục, y tế, việc làm đối với các công dân tương lai?
? Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta?


? Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai
nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999


- Tỉ lệ nam nữ có sự khác nhau giữa các vùng


- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
cịn khác nhau giữa các vùng.


III. CƠ CẤU DÂN SỐ


- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ.
Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm,
tỉ lệ người trong độ tuổi lao
động và ngoài tuổi lao động
tăng lªn



- Tỉ lệ nữ cịn cao hơn tỉ lệ nam.
có sự khác nhau giữa các vùng


<b>4. Củng cố và đánh giá:</b>


? Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?


? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.


- HS tính tỉ lệ gia tăng dân số :( lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vị tính %)
chia10 trên một trục toạ độ đường thể hiện tỉ lệ GTDSTN)


Ngày24 tháng 8 năm 2009
Tuần 1


Chữ kí:


N
gày soạn : 30/ 8/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>


<b> VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ</b>
<b>I</b>. MỤC TIÊU BAØI HỌC :


1.Kiến thức : Sau bµi học HS có thể :


- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta .


- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nơng thơn, thành thị và đơ thị hố ở Việt


Nam


2. Kỹ năng : - Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam, một số bảng
số liệu về dân cư


- Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu


3. Thái độ:- Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công
nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về
phân bố dân cư


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


GV: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam-Bảng số liệu- Tranh ảnh về một số loại
hình làng


HS: Chuẩn bị bài
III.


TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


? Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?


? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta


<i><b>2</b></i><b>. Giới thiệu bài mới: SGK</b>


3. Bài mới



<i><b>Hoat động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>


Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km2<sub>mật độ</sub>
Inđônêxia 115người/km2 <sub>TháiLan 123người/km</sub>2<sub> mật độ</sub>
thế giới 47 người/km2


? Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số nước ta ?
* Cho HS so sánh các số liệu về mật độ dân số nước ta
giữa các năm 1989,1999,2003,(bảng 3.2)


- Năm 1989 là 195 người/km2<sub>;năm 1999 mật độ là 231</sub>
người/km2<sub>;2003 là 246 người/km</sub>2<sub>)</sub>


? Nhắc lại cách tính mật độ dân số


?Dùa vµo hình 3.1: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt


I. MẬT ĐỘ DÂN SỐ VAØ SỰ
PHÂN BỐ DÂN CƯ


- Mật độ dân số nước ta thuộc
loại cao trên thế giới. Năm
2003 là 246 người/km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nam nhận xÐt sù ph©n bè d©n c ?


? Dân cư sống đơng ỳc nhng vựng no? Vì sao


- Đng bng ven biển và các đô thị, do thuận lợi về điều
kiện sinh sống


? Dân cư thưa thớt ở những vùng no? Vỡ sao?


- Tha thớt ở min ni vì điu kiƯn sèng kh«ng thuËn lỵi
? Dân thành thị cịn ít chứng tỏ điều gì?


- Nước ta là nước nơng nghiệp


- Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác
nguồn tài ngun ở mỗi vùng


? Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự phân
bố lại dân cư không?


- Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động giữa các
vùng và các ngành kinh tế, cải tạo xây dựng nơng thơn
mới…


<b>HĐ2</b>: HS Làm việc theo nhóm


GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ các tranh
ảnh về quần cư, tìm đặc điểm chung của quần cư nông
thôn, sự khác nhau về quần cư nơng thơn ở các vùng
khác nhau và giải thích?


? Ở nông thôn dân cư thường làm những công việc gì? vì
sao?



- Trồng trọt, chăn nuôi


- Nơng thơn dân cư thường sản xuất nông nghiệp , lâm
nghiệp, ngư nghiệp.


- Các làng bản thường phân bố ở những nơi có điều kiện
thuận lợi về nguồn nước .


? Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em
biết?


? Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam (hình 3.1),
hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đơ thị của nước ta.
Giải thích vì sao?


? Ở thành thị dân cư thường làm những cơng việc gì? vì
sao?


tập trung đơng ở đồng bằng,
ven biển và các đơ thị. Thưa
thớt ở miền núi, cao nguyên.
- Khoảng 74% dân số sống ở
nông thôn 26% ở thành thị
(2003)


II. CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
1. Quần cư nơng thơn


- Phần lớn dân cư nước ta sống
ở nông thôn



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công
nghiệp , thương mại, dịch vụ


? Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố trí nhà giữa
nơng thôn và thành thị như thế nào?


? Địa phương em thuộc loại hình nào?


? Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự phân bố các
đô thị của nước ta . Giải thích vì sao?


<b>HĐ3: </b>Qua số liệu ở bảng 3.1:


? Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
của nước ta.


? Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh
q trình đơ thị hóa ở nước ta như thế nào?


- Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục giai
đoạn 1995-2000 tăng nhanh nhất


- Tỉ lệ dân đơ thị nước ta cịn thấp . điều đó chứng tỏ
trình độ đơ thị hố thấp, nền kinh tế chủ yếu là nông
nghiệp


? So với thế giới đơ thị hố nước ta như thế nào?
-Tơ-ki-ơ năm 2000 có 27 triệu người



-Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người


? Việc tập trung quá đông dân vào các thành phố lớn gây
ra hiện tượng gì?


* HS Quan sát lược đồ phân bố dân cư để nhận xét về sự
phân bố của các thành phố lớn


– Mật độ năm 2003 đồng bằng sông Hồng là1192
ngưòi/km2<sub> Hà Nội gần 2830 ngưòi/km</sub>2<sub>, TP’ HCM gần</sub>
2664 ngưòi/km2<sub> ,</sub>


? Kể tên một số TP’ lớn nước ta ?


- Một số thành phố lớn Hà Nội, TP’ HCM, Hải Phòng,
Đà Nẵng


? Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô các TP’?


- Các đơ thị lớn có mật độ dân
số rất cao


III ĐƠ THỊ HỐ


- Các đơ thị nước ta phần lớn
thuộc loại vừa và nhỏ, phân
bố chủ yếu ở vùng đồng bằng
và ven biển. Q trình đơ thị
hố ở nước ta đang diễn ra với
tốc độ ngày càng cao. Tuy


nhiên trình độ đơ thị hố cịn
thấp.


4. Củng cố và đánh giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?


- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự
thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta


_______________________________________________________


<b>TUAÀN 2 – TIẾT 4</b>


Ngày soạn: 30/8/2009


Ngày dạy: 1/9/2009 <b> </b>


<b>BAØI 4: LAO ĐỘNG VAØ VIỆC LAØM</b>
<b> CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :


1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :


- Hiểu và trình bày được đặc điểm của nguồn lao động ở nước ta .


- Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của
nhân dân ta.



2. Kỹ năng :


- Biết nhận xét các biểu đồ, bảng số liệu về lao động và chất lượng cuộc sống
- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
3. Thái độ: Ý thức lao động tự giác, nâng cao clcs


II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ


GV - Các biểu đồ về cơ cấu lao động


- Bảng số liệu thống kê về sử dụng lao động, chất lượng cuộc sống
- Tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ nâng cao chất lượng cuộc sống
HS: Chuẩn b bi- Đọc trớc bài mới


III.


TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<b>1.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta và giải
thích?


- Nên đặc điểm , chức năng của các loại hình quần cư?


- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư không đều và sự
thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta


<b>2.Giới thiệu bài mới :</b>SGK



3. bài mới


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>:Hoạt động nhóm


? Nhận xét về nguồn lao động nước ta ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nguồn lao động bao gồm những người trong độ
tuổi lao động ở nước ta (nam từ 16-60 nữ 16-55)
* Dựa vào biểu đồ hình 4.1:


? Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa
thành thị và nơng thơn. Giải thích ngun nhân?
? Nhận xét về chất lượng của nguồn lao động ở
nước ta.


- Thấp- Năm 2003 nước ta có 41,3 triệu người lao
động trong khu vực thành thị chiếm 24,2% nông
thôn 75,8%


? Để nâng cao chất lượng nguồn lao động, cần có
những giải pháp gì?


? Nguồn lao động nước ta có những mặt mạnh và
những hạn chế nào?


- Nguồn lao động nước ta năng động, có nhiều kinh
nghiệm sản xuất, cần cù, khéo tay



? Quan sát biểu đồ hình 4.2, nêu nhận xét về cơ cấu
lao động và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành
ở nước ta.


<b>HĐ 2</b>


? Tại sao nói Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay
gắt ở nước ta


-Việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gt nc ta
c bit l thành thị và các thành phố lớn


? gii quyết việc làm theo em cần phải có
những biện pháp gì?


- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động giữa các
vùng, vùng Tây Nguyên…


<b>HÑ3</b>


GV cho HS đọc SGK nêu dẫn chứng nói lên chất
lượng cuộc sống của nhân dân đang được cải thiện.
- Tỉ lệ người lớn biết chữ đạt 90,3% năm1999. Mức
thu nhập bình quân đầu người tăng ,người dân được
hưởng các dịch vụ xã hội ngày càng tốt hơn…


1. Nguồn lao động


- Nguồn lao động nước ta rất dồi
dào. Trung bình mỗi năm tăng


khoảng 1 triệu lao động


- Naêm 2003 nông thôn 75,8%,
thành thị 24,2%


- Người lao động có nhiều kinh
nghiệm trong sản xuất, có khả
năng tiếp thu khoa học kĩ thuật.
- Hạn chế về thể lực và trình độ
chun m«n


2. Sử dụng lao động


- Số lao động có việc làm ngày
càng tăng


- Cơ cấu sử dụng lao động có sự
thay đổi theo hướng tích cực


II. VẤN ĐỀ VIỆC LÀM


- Lực lượng lao động dồi dào đã
tạo nên sức ép rất lớn đối với vấn
đề giải quyết việc làm.


- Tỉ lệ thất nghiệp khoảng 6%
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao
động


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Chất lượng cuộc sống của dân cư như thế nào giữa


các vùng nông thôn và thành thị, giữa các tầng lớp
dân cư trong xã hội ?


- Chênh lệch


? Hình 4.3 nói lên điều gì?


<b>4. Củng cố đánh giá: </b>


1/ Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta


2/ Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta


3/ Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân?


4/ Nhận xét về sự thay đổi trong sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế ở
nước ta và ý nghĩa của sự thay đổi đó


- Nền kinh tế nước ta hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang có sự chuyển
dịch lao đông từ khu vực nhà nước sang khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sự chuyển
dịch như vậy phù hợp với quá trình nước ta chuyển sang kinh tế thị trường


Ngày31tháng 8 năm 2009
Tuần 2


Chữ kí:


Ngày soạn: 6/9/2009



Ngày dạy: 8/9/2009 <b>TUẦN 3 – TIẾT5</b>
<b>BAØI 5:THỰC HAØNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Sau bài học HS có thể :


- Biết cách phân tích , so sánh tháp dân số


- Tìm được sự thay đổi và xu thế thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta
- Xác lập mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giưa
dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước


<b> II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ</b>


- GV: chuẩn bi đồ dùng dạy học- Tháp tuổi hình 5.1
- HS: chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV


<b>III.</b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<i><b>1. </b></i><b>Kiểm tra bài cũ:</b>


? Trình bày đặc điểm của nguồn lao động nước ta


? Tại sao nói việc làm là vấn đề kinh tế xã hội gay gắt ở nước ta


? Chúng ta đã đạt được những thành tựu gì trong việc nâng cao chất lượng cuộc
sống của người dân


<i><b>2. </b></i><b>GTBài mới</b><i><b> :</b>SGK</i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


<b>HÑ1</b>:


HS Làm việc theo nhóm Quan sát
tháp dân số năm 1989 và năm 1999, so
sánh hai tháp dân số về các mặt


- Hình dạng của tháp


- Cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới
tính


- Tỉ lệ dân số phụ thuộc


- GV y/c HS phân tích từng tháp sau đó
tìm sự khác biệt về các mặt của từng
tháp


GV nói về tỉ số phụ thuộc


Tỉ số phụ thuộc = Tổng số người dưới
tuổi lao động cộng Tổng số người trên
tuổi lao động chia cho số người trong
độ tuổi lao động


<b>HĐ2</b>: Từ những phân tích và so sánh
trên nêu nhận xét về sự thay đổi và xu



I / SO SAÙNH 2 THÁP TUỔI


- Hình dạng: đều có đáy rộng, đỉnh nhọn nhưng
chân của đáy ở nhóm 0-4 tuổi ở năm 1999 đã
thu hẹp hơn năm 1989


- Cơ cấu dân số :


+ Theo độ tuổi: Tuổi dưới và trong tuổi lao
động đều cao nhưng độ tuổi dưới lao động năm
1999 nhỏ hơn năm 1989. Độ tuổi lao động và
ngoài lao động năm 1999 nhỏ hơn năm 1989.
+ Giới tính: cũng thay đổi


- Tỉ lệ dân phụ thuộc còn cao và cũng có thay
đổi giữa 2 tháp dân số


II. NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

hướng thay đổi của cơ cấu dân số nước
ta . Giải thích nguyên nhân.


HĐ3: Cơ cấu dân dân số trên có thuận
lợi khó khăn gì cho sự phát triển kinh
tế xã hội ? Chúng ta cần phải có
những biện pháp gì để từng bước khắc
phục những khó khăn này?


- Nguyên nhân: Do thực hiện tốt kế hoạch hoá
dân số và nâng cao chất lượng cuộc sống.



- Thuận lợi:Lực lượng lao động và dự trữ lao
động dồi dào.


- Khoù khăn:


+ Nhóm 0-14 tuổi đơng đặt ra nhiều vấn đề
cấp bách về văn hoá, giáo dục, y tế.


+ Tỉ lệ và dự trữ lao động cao gây khó khăn
cho việc giải quyết việc làm


+ Tỉ lệ người cao tuổi cũng là vấn đề quan tâm
chăm sóc sức khoẻ.


- Biện pháp khắc phục:


* Cần có chính sách dân số hợp lí.
* Tạo việc làm


*Cần có chính sách trong việc chăm sóc sức
khoẻ người già


<i><b>4</b></i>. Củng cố , đánh giá:<i><b> </b></i>


? Tháp dân số cho chúng ta biết điều gì? Khi nào ds của một nước được coi là già?


<b> ĐỊA LÍ KINH TẾ</b>
<b>TUẦN 3 – TIẾT 6</b>



Ngày soạn : 6/9/2009 <b> </b>
Ngày dạy: 10/9/2009


<b>BAØI 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :


1. Về kiến thức: Sau bài học HS có thể :


- Cung cấp cho HS những hiểu biết cần thiết về quá trình phát triển kinh tế nước ta
trong những thập kỉ gần đây.


- Trọng tâm là về xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế , những thành tựu , khó
khăn và thách thức trong q trình phát triển kinh tế xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Kĩ năng phân tích biểu đồ về q trình diễn biến của hiện tượng địa lí ( ở đây là
sự diễn biến về tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP)


- Kĩ năng đọc bản đồ


- Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (biểu đồ tròn) và nhận xét biểu đồ.
3. Thái độ: Tích cực học tập xây dựng tỏ quốc


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS


<b> </b>- Bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam


- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991 đến năm 2000



- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về phát triển kinh tế nước ta trong q trình
đổi mới


III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Kiểm tra bài cũ:Xen trong giê
2. GTBài mới:SGK


3. Bài mới


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


GV Có thể dùng kiến thức lịch sử (SGK)


<b>HĐ1</b> HS dựa vào SGK, trình bày tóm tắt q trình phát
triển của đất nước trước thời kì đổi mới qua các giai đoạn
? Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế
nào?


- Nền kinh tế nước ta đã trải qua nhiều giai đoạn phát
triển gắn liền với quá trình dựng nước và giữ nước


-1945:Thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
-1945-1954 Kháng chiến chống Pháp


- 1954-1975 Kháng chiến chống Mó


- Trong chiến tranh nền kinh tế chỉ phát triển ở một số
thành phố lớn



- Đất nước thống nhất, cả nước đi lên XHCN từ năm
1976-1986 nền kinh tế rơi vào khủng khoảng, sản xuất
đình trệ lạc hậu.


<b>HĐ2</b>:HS nghiên cứu SGK lưu ý 3 khía cạnh của Sự
chuyển dịch cơ cấu kinh tế.(Nét đặc trưng của đổi mới
nền kinh tế là. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế)


GV y/c HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu kinh tế


I/ NỀN KINH TẾ NƯỚC TA
TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI


- Nền kinh tế nước ta đã trải qua
quá trình phát triển lâu dài.
- Sau thống nhất đất nước kinh
tế gặp nhiều khó khăn, khủng
khoảng kéo dài sản xuất đình
trệ lạc hậu.


II. NỀN KINH TẾ NƯỚC TA
TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những
mặt nào?


- Công cuộc đổi mới được triển khai từ năm 1986 đã đưa
nền kinh tế nước ta ra khỏi tình trạng khủng khoảng, từng
bước ổn định và phát triển .



HS Làm việc theo nhóm


?Dựa vào biểu đồ hình 6.1, hãy phân tích xu hướng
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ
nhất ở khu vực nào?


- Công nghiệp –xây dựng


- Mốc năm 1991: Lúc bấy giờ, nền kinh tế đang chuyển
từ bao cấp sang kinh tế thị trường, trong GDP,
nông-lâm-ngư nghiệp tỉ trọng cao nhất chứng tỏ nước ta là nước
nông nghiệp


- Mốc năm 1995: Bình thường mối quan hệ Việt-Mĩ và
Việt Nam gia nhập A SEAN


- Mốc năm 1997: Cuộc khủng hoảng tài chính khu vực đã
ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam


GV dẫn dắt HS nhận xét xu hướng thay đổi của từng
đường biểu diễn quan hệ giữa các đường. Đặt câu hỏi gợi
ý để HS nhận biết nguyên nhân của sự chuyển dịch.
- Tỉ trọng của nông-lâm-ngư nghiệp trong cơ cấu DGP
không ngừng giảm năm 2000 còn hơn 24% chứng tỏ nước
ta đang từng bước chuyển từ nông nghiệp sang công
nghiệp


- Tỉ trọng của công nghiệp – xây dựng đã tăng lên nhanh
nhất chứng tỏ q trình cơng nghiệp hố và hiện đại hố
đang tiến triển



-Khu vực dịch vụ có trọng tăng khá nhanh sau đó có
giảm do ảnh hưởng khủng khoảng tài chính của khu vực
?Dựa vào lược đồ hình 6.2, Xác định các vùng kinh tế
nước ta. Phạm vi lãnh thổ của các vùng kinh tế trọng
điểm.? Kể tên các vùng kinh tế nào giáp biển, vùng kinh
tế nào không giáp biển?


lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng
của khu vực công nghiệp–xây
dựng. Khu vực dịch vụ chiếm tỉ
trọng cao nhưng cịn biến động.


- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
Hình thành các vùng chuyên
canh trong nông nghiệp


- Chuyển dịch cơ cấu thành
phần kinh tế : từ nền kinh tế là
nhà nước và tập thể sang nền
kinh tế nhiều thành phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kinh tế trọng điểm: Là vùng tập trung lớn về công
nghiệp và thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn
đầu tư trong và ngoài nước kinh tế phát triển với tốc độ
nhanh.


- Lưu ý kinh tế trọng điểm đựơc Nhà nước phê duyệt quy
hoạch tổng thể nhằm tạo ra các động lực phát triển mới
cho toàn bộ nền kinh tế



- GV yêu cầu HS xác định các vùng kinh tế


Quan sát lược đồ hình 6.2 nhìn sự giao thoa giữa sơ đồ
các vùng kinh tế và các vùng kinh tế trọng điểm có thể
thấy rằng kinh tế trọng điểm tác động mạnh đến sự phát
triển kinh tế của vùng Kể tên các vùng kinh tế trọng
điểm


HĐ3 HS làm việc theo nhoùm


? Kể tên một số ngành nổi bật? Ơû địa phương em có
ngành kinh tế nào nổi bật?


CH: Trong quá trình phát triển kinh tế nước ta có gặp
những khó khăn gì?


2 Những thành tựu và thách
thức


* Thành tựu:


- Nền kinh tế tăng trưởng tương
đối vững chắc các ngành đều
phát triển .


- Cơ cấu kinh tế đang chuyển
dịch theo hướng cơng nghiệp
hố.



- Sự hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và tồn cầu.


* Khó khăn, thách thức:


Một số vùng còn nghèo, cạn
kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi
trường , việc làm, biến động thị
trường thế giới, các thách thức
trong ngoại giao.


<i><b>4. </b></i><b>Củng cố , đánh giá</b><i><b> </b></i>


? Trước giai đoạn đổi mới nền kinh tế nước ta như thế nào?


? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
? xác định trên bản đồ các vùng kinh tế trọng điểm


Ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tuần 3


Chữ kí:


<b>TUẦN 4 – TIẾT 7</b>


Ngày soạn: 13/9/2009
Ngày dạy: 14/9/2009


<b>BAØI 7: </b> <b>CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN</b>



<b> </b> <b> SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- HS phải nắm được vat trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự
phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta


- Những nhân tố này đã ảnh hưởng đến sự hình thành nền nơng nghiệp nước ta là
nền nơng nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hướng thâm canh và chun mơn
hố.


2. Về kó năng:


- Kĩ năng đánh giá kinh tế các tài nguyên thiên nhiên


- Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp.
- Liên hệ với thực tế địa phương


3. Thái độ: Bảo vệ nền nơng nghiệp


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ khí hậu Việt Nam. Tranh ảnh
HS: Chuẩn bị theo sự hướng dãn của GV


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b>1</b></i><b>. Kiểm tra bài cũ:</b>



CH: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể hiện ở những mặt nào?
CH: Những thành tựu và thách thức của nền kinh tế nước ta ?


<i><b>2</b></i><b>. GTBài mới :</b>Sgk


<i><b>3. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung cần đạt</b></i>


? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự phát
triển nông nghiệp nước ta ?


<b>HĐ1</b>: HS Làm việc theo nhóm (điền vào sơ
đồ)


? Tìm hiểu về tài nguyên đất . phân bố ở đâu
và thích hợp với loại cây trồng nào? (Gv
hướng dẫn HS tham khảo lược đồ 28.1; 31.1;
35.1


- Tài nguyên đất ở nước ta khá đa dạng 14
nhóm 2 nhóm chiếm diện tích lớn nhất là: Đất
phù sa. đất fe ralit.


+ Các loại đất khác: đất phèn, đất mặn, đất
xám bạc màu phù sa cổ


I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN
1. Tài ngun đất



- Là tài nguyên quý giá là tư liệu sản
xuất của ngành nông nghiệp


+ Đất phù sa có diện tích 3 triệu ha,
ở đồng bằng, thích hợp với trồng lúa
và cây ngắn ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hiện nay diện tích đất nơng nghiệp là hơn 9
triệu ha


* Tìm hiểu về tài ngun khí hậu (sơ đồ SGV)
? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình
bày đặc điểm khí hậu của nước ta. - - Nhiệt
đới gió mùa ẩm


- Phân hoá rõ rệt theo chiều B-N, theo độ cao
và theo mùa.Tai biến về thiên nhiên


? Những đặc điểm đó có thuận lợi và khó
khăn như thế nào đến sản xuất nơng nghiệp ?
? Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ
cấu mùa vụ ở địa phương em.


* Tìm hiểu về tài nguyên nước


? Nêu những thuận lợi và khó khăn của tài
nguyên nước đối với nông nghiệp ?


? Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong
thâm canh nông nghiệp ở nước ta?



-Chống úng lụt trong mùa mưa bão. Đảm bảo
nước tưới cho mùa khô. Cải tạo đất mở rộng
diện tích canh tác. Tăng vụ thay đổi cơ cấu
mùa vụ và cơ cấu cây trồng


Tìm hiểu về tài nguyên sinh vật nước ta


GV các nhân tố tự nhiên tạo cơ sở nền tảng
cho sự phân bố nơng nghiệp


<b>HĐ2</b>:HS làm việc theo nhóm


? Nhận xét về dân cư và lao động ở nước ta ?
-Nông dân Việt Nam giàu kinh nghiệm sản
xuất, cần cù sáng tạo


? Kể tên các loại cơ sở vật chất kĩ thuật trong
nông nghiệp để minh họa rõ hơn sơ đồ trên (sơ
đồ hình 7.2)


2. Tài nguyên khí hậu


- Nhiệt đới gió mùa ẩm cây cối xanh
quanh năm, trồng 2-3 vụ một năm.
- Khí hậu phân hố rõ rệt theo chiều
B-N, theo độ cao và theo mùa


 trồng cây nhiệt đới, cận nhiệt dới,
ơn đới



- Khó khăn: Gió Lào, sâu bệnh,
bão…


3. Tài ngun nước


- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc,
nguồn nước dồi dào.


- Lũ lụt, hạn hán


4. Tài nguyên sinh vật


Nước ta có tài ngun thực động vật
phong phú


 Tạo nên các cây trồng vật nuoâi
II


CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ- XÃ HỘI
1. Dân cư và lao động nông thôn
- Năm 2003 nước ta cịn khoảng 74%
dân số sống ở nơng thôn, 60% lao
động là ở nông nghiệp


2. Cơ sở vật chất kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hệ thống thuỷ lợi


- Hệ thống dịch vụ, trồng trọt, chăn nuôi. Các


cơ sở vật chất kĩ thuật khác


- Nơng nghiệp có hơn 20 000 cơng trình thuỷ
lợi phục vụ cho nơng nghiệp


? Nhà nước đã có những chính sách gì để phát
triển nơng nghiệp ?


Gv nhấn mạnh đến vai trị trung tâm của các
chính sách kinh tế xã hội tác động đến sự phát
triển và phân bố nơng nghiệp vai trị ngày
càng tăng của công nghiệp đối với nông
nghiệp và tác động yếu tố thị trường


hoàn thiện


- Công nghiệp chế biến nông sản
phát triển và phân bố rộng khắp.
3. Chính sách phát triển nơng nghiệp
- Phát triển kinh tế hộ gia đình trang
trại, nơng nghiệp hướng xuất khẩu.


4. Thị trường trong và ngoài nước
- Mở rộng thị trường và ổn định đầu
ra cho xuất khẩu


<i><b> </b></i>


<i><b>4</b></i><b>. Củng cố và đánh giá</b>



? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 8, hãy trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta.
? Hãy tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương em.


? Tại sao thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta?


<b> </b>


<b>TUẦN 4 – TIẾT 8 </b>


Ngày soạn : 13/9/2009 <b> </b>


Ngày dạy: 15/9/2009


<b>BAØI 8: </b>

<b>SỰ PHÁT TRIỂN</b>



<b> </b>

<b> VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS phải nắm được đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng, vật nuôi chủ
yếu và một số xu hướng trong phát triển sản xuất nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
- Trọng tâm là về sự phân bố sản xuất nông nghiệp , với sự hình thành các vùng
sản xuất tập trung các sản phẩm nơng nghiệp chủ yếu.


2. Về kó năng:


- Kó năng phân tích bảng số liệu.


- Kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận (Bảng 8.3) về phân bố các cây công nghiệp chủ
yếu theo các vùng


- Kĩ năng đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam



- Xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố tự nhiên kinh tế xã hội với sự phát triển và
phân bố nông nghiệp


II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS


GV - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
- Lược đồ nông nghiệp SGK, sơ đồ trống


- Một số tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nơng nghiệp
HS: Theo hướng dẫn


III.<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


1. Kiểm tra bài cũ:


Trình bày các đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp nước ta ?


2. GTBài mới : GV y/c HS nhắùc lại các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân
bố nông nghiệp của nước ta. Nhân tố tự nhiên (địa hình, khí hậu,nước..) Nhân tố xã
hội …


3. Bài mới<b> </b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>: HS Làm việc theo nhóm


Năm



Nhóm cây 1990 2002


Cây lương thực 67,1 60,8
Cây cơng nghiệp 13,5 22,7
Cây ăn quả và rau


đậu


19,4 16,5


Bảng 8.1. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt
(đơn vị tính: %)


I.


NGAØNH TRỒNG TRỌT
1.Cây lương thực


- Bao gồm cây lúa ngơ, khoai, sắn
- Lúa là cây lương thực chính được
trồng khắp nước ta .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

? Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét về sự thay đổi tỉ
trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ
cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi
này nói lên điều gì?


- Cây lương thực có xu hướng giảm. Cho thấy:
Ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng



- Cây cơng nghiệp có xu hướng tăng lên.


->Cho thấy:Nước ta đang phát huy thế mạnh nền
nông nghiệp nhiệt đới chuyển sang trồng các cây
hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế
biến và xuất khẩu


- Cây lương thực Trọng tâm là cây lúa


GV y/c phân tích bảng số liệu diện tích tăng bao
nhiêu nghìn ha


? Dựa vào bảng 8.2, trình bày các thành tựu chủ
yếu trong sản xuất lúa trong thời kì 1980-2002? Vì
sao đạt được những thành tựu trên?


* Làm việc theo nhóm. 4 nhóm tính từng chỉ tiêu
GV Cho HS đọc lược đồ H 8.2 tìm các vùng trồng
lúa (chủ yếu đồng bằng ngồi ra cịn các cánh
đồng thuộc trung du và miền núi Bắc Bộ, Tây
Nguyên)


? Vieäc trồng cây công nghiệp có tầm quan trọng
như thế nào?


? Kể tên các cây công nghiệp hằng năm? Phân bố
( đồng bằng )


? Cây công nghiệp lâu năm? Phân bố (trung du và


mièn núi)


? Kể tên những sản phẩm nông nghiệp được xuất
khẩu?


? Nước ta có điều kiện gì dể phát triển cây cơng
nghiệp nhất là các cây công nghiệp lâu năm?


? Dựa vào bảng 8.3, trình bày đặc điểm phân bố
các cây cơng nghiệp hàng năm và cây cơng nghiệp


2. Cây công nghiệp


-: Tạo ra các sản phẩm có giá trị
xuất khẩu, cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp chế biến tận
dụng tài nguyên , phá thế độc
canh trong nông nghiệp và góp
phần bảo vệ mơi trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lâu năm chủ yếu ở nước ta.


? Nước ta có điều kiện gì để phát triển cây ăn
quả?


? Những cây ăn quả nào là đặc trưng của miền
Nam? Tại sao miền Nam trồng được nhiều loại cây
ăn quả? Kể vùng trồng cây ăn quả lớn nhất nước ta
? Miền Bắc có những loại cây nào?



? Tỉ trọng ngành chăn nuôi trong nông nghiệp như
thế nào?


<b>HĐ2</b>: HS Làm việc theo nhóm 3 nhóm


CH: Chăn ni trâu, bị ở nước ta như thế nào?
Ni nhiều nhất ở đâu? Vì sao?


- Năm 2002 đàn bị là 4 triệu con, trâu là 3 triệu
con-.- Đàn bị có quy mô lớn nhất là Duyên hải
Nam Trung Bộ.


? Chăn nuôi lợn ở nước ta như thế nào? Nuôi
nhiều nhất ở đâu?


- Đàn lợn 23 triệu con tăng khá nhanh


CH: Xác định trên lược đồ 8.2 các vùng chính chăn
ni lợn. Vì sao lợn được ni nhiều nhất ở đồng
bằng sông Hồng?


- Do việc nhiều thức ăn, thị trường đông dân, nhu
cầu việc làm lớn ở vùng này


? Chăn nuôi gia cầm ở nước ta như thế nào? Ni
nhiều nhất ở đâu?


3.. Cây ăn quả


- Rất phong phú : Cam, bưởi,


nhãn, vải, xoài, măng cụt.v.v.


- Vùng trồng cây ăn quả lớn nhất
nước ta là ở đồng bằng sơng Cửu
Long và Đơng Nam Bộ.


II. NGÀNH CHĂN NUÔI


- Chăn ni chiếm tỉ trọng chưa
lớn trong nơng nghiệp


1. Chăn ni trâu, bị
. Cung cấp sức kéo,thịt,sữa
Trâu nuôi nhiều ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ và Bắc TrungBé
Bß ( Duyên hải Nam Trung Bộ).
2. Chăn nuôi lợn


. Cung cấp thịt nuôi nhiều ở đồng
bằng sông Hồng, đồng bằng sông
Cửu Long và trung du Bắc Bộ


3. Chăn nuôi gia cầm
- Cung cấp,thịt,trứng


- Phát triển nhanh ở đồng bằng


<b>4. Củng cố và đánh giá</b>


? Nhận xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> </b></i>


<b> Ngày 14 tháng 9 năm2009</b>


<b> Tuần:4</b>


<b> Ch÷ ký</b>


<i><b>Tuần 5 – Tiết 9</b></i>



Ngày soạn; 18/ 9/ 2009
Ngày dạy: 22/ 9/ 2009


<b>Bài 9</b>

<b>: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ SẢN XUẤT</b>


<b>LÂM NGHIỆP , THUỶ SẢN</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Các loại rừng: Vai trò của ngành lâm nghiệp; Các khu vực phân bố chủ yếu của
ngành lâm nghiệp.


- Nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn.
Những xu hướng mới trong phát triển và phân bố ngành thuỷ sản.


2. Kỹ năng:


- Reứn kú naờng laứm vieọc với baỷn ủoà, lửụùc ủoà
- Kú naờng veừ bieồu ủoà ủửụứng laỏy naờm goỏc 100%


3. Thái độ


Gi¸o dơc lịng u q hương, ý thức bảo vệ môi trường
<b> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS</b>


GV : - Bản đồ kinh tế Việt Nam


- Lược đồ lâm nghiệp-thuỷ sản trong SGK
HS: Chuẩn bị theo hướng dãn


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>
1. <b>Kieåm tra bài cũ :</b>


? Nhận xét sự phân bố các vùng trồng lúa ở nước ta ?


<b> 2. GV giới thiệu bài: </b>Nước ta có ¾ diện tích là đồi núi và đường bờ biển dài


3260 km….
3<b> Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>: HS Làm việc theo nhóm


GV nói sơ qua về diện tích rừng nước ta ở những
năm qua


? Dựa vào bảng 9.1, cho biết cơ cấu các loại rừng
ở nước ta.



? Nhận xét về diện tích rừng tự nhiên và vai trị
của rừng tự nhiên?


- Hơn 8/10 diện tích rừng là rừng tự nhiên


- Rừng tự nhiên đóng vai trị quan trọng nhất trong
sản xuất và bảo vệ môi trường


- Trong tổng diện tích rừng 11,5 triệu ha , thì
khoảng 6/10 là rừng phịng hộ và rừng đặc dụng,
chỉ có 4/10 là rừng sản xuất.


- Rừng sản xuất có vai trò như thế nào?


? Rừng phòng hộ chiếm bao nhiêu phần trăm diện


I. LÂM NGHIỆP
1. Tài nguyên rừng


- Năm 2000 diện tích đất lâm
nghiệp có rừng là 11,6 triệu ha,
độ che phủ cả nước là 35%


- Rừng sản xuất cung cấp nguyên
liệu cho công nghiệp , cho dân
dụng và cho xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


tích rừng và đóng vai trò quan trọng như thế nào?


-- Là khu rừng đầu nguồn các con sông, các cánh
rừng chống cát ven biển miền Trung, các dải rừng
ngập mặn ven biển.


Phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường (lũ lụt,
chống xói mịn, bảo vệ bờ biển…


? Kể tên những rừng đặc dụng?


- Nước ta có một hệ thống rừng đặc dụng: Cúc
Phương, Ba Vì, Ba Bể, Bạch Mã, Cát Tiên…


Quan s¸t lược H 9.2 nhËn xÐt sự phân bố các loại
rừng


Dùa vµo H 12.4 å xác định một số trung tâm công
nghiệp chế biến lâm sản, nhất là ở Trung du miền
núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.


? Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động
nào?


- Khai thác gỗ, lâm sản và hoạt động trồng rừng
và bảo vệ rừng)


* Quan sát hình 9.1 thấy sự hợp lí về kinh tế sinh
thái của mơ hình này


? §ọc lại lược đồ 8.2 để thấy diện phân bố của các
mơ hình nơng – lâm kết hợp là rất rộng, do nước


ta phần lớn là đồi núi.


? Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại
sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng?
? Chính sách Đảng ta về lâm nghiệp như thế nào?
? Nước ta có những điều kiện tự nhiên nào thuận
lợi cho ngành thuỷ sản phát triển ?


- Bờ biển dài 3260km vùng đặc quyền kinh tế
rộng, khí hậu ấm,ven biển có nhiều bãi triều,
vũng vịnh,đầm , phá


? Kể tên các ngư trường trọng điểm?. Hãy xác
định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở


thiên tai, bảo vệ môi trường


- Rừng đặc dụng bảo vệ sinh
thái, bảo vệ các giống loài quý
hiếm bảo tồn văn hố , lịch sử
mơi trường.


2 Sự phát triển và phân bố ngành
lâm nghiệp


- Khai thác khoảng hơn 2,5 triệu
mét khối gỗ / năm


- Công nghiệp chế biến gỗ và
lâm sản phát triển gần các vùng


nguyên liệu.


- Phấn đấu đến năm 2010 trồng
thêm 5 triệu ha rừng đưa tỉ lệ che
phủ rừng lên 45% bảo vệ rừng
phòng hộ, rừng đặc dụng và
trồng cây gây rừng.


II. NGÀNH THUỶ SẢN


<b>1. Nguồn lợi thuỷ sản</b>


* Khai thác:khoảng 1 triệu km2
mặt nước biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


nước ta?


? Hãy cho biết những khó khăn do thiên nhiên gây
ra cho nghề đi biển và nuôi trồng thủy sản?


? Dùa vµo Bảng 9.2.Hãy so sánh số liệu năm 1990
và năm 2002, rút ra nhận xét về sự phát triển của
ngành thủy sản?


- Nước ta có điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên khá thuận lợi để phát triển khai thác
và nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ và nước ngọt.
? Hãy xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá ở


nước ta ?


- Dẫn đầu là tỉnh Kiên Giang, Cà Mau. Bà
Rịa-Vũng Tàu và Bình Thuận)


thoái và nguồn lợi bị suy giảm.


<b>2. Sự phát triển và phân bố</b>
<b>ngành thuỷ sản</b>


- Nuôi trồng thuỷ sản: gần đây
phát triển nhanh: Cà Mau, An
Giang và Bến Tre


- Xuất khẩu thuỷ sản có bước
phát triển vượt bậc. Năm 1999
đạt 917 triệu USD năm 2002 đạt
2014 triệu USD


<b> 3. Đánh giá:</b>


a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?
b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?
4. Hoạt động nối tiếp:


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1; năm 2000 độ che phủ rừng nước ta đạt;


a. Gần 30% b. Hơn 30% c. 35% d. 40% (ý c)


Câu: Có độ che phủ rừng lớn nhất nước ta là vùng:


a. Trung du và miền núi Bắc Bộ b. Bắc Trung Bộ


c. Duyên hải Nam Trung Bộ d. Đông Nam Bộ (ý d)
Câu 3. Nguyên nhân nào sau đây làm cho diện tích rừng nước ta suy giảm nhiều nhất
a. Cháy rừng b. Chiến tranh


c. Đốt rừng làm rẫy d. Khai thác rừng bừa bãi (ý d)
Câu 4. Tỉnh có sản lượng thuỷ sản lớn nhất của vùng duyên hải Nam Trung Bộ là:
a. Bình Định b. Ninh Thuận c. Khánh Hoà d. Bình Thuận (ý d)
Câu 5. Thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực nước ta hiện nay;
a. Đúng b. Sai (ý a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

vẽ biểu đồ biểu diến sản lượng thuỷ sản thời kì 1990 – 2002


<i><b>Tuần 5 – Tiết 10</b></i>



Ngày soạn: 20/ 9/ 2009
Ngày dạy: 24/ 9/ 2009


<b> BÀI 10: THỰC HÀNH</b>


<b>VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔØI</b>
<b>CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO</b>


<b>CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐAØN GIA SÚC,GIA CẦM</b>
<b>I. </b>


<b> MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>



1.Kiến Thức :


- Củng cố và bổ sung kiến thức lí thuyết về ngành trồng trọt và chăn nuôi.


2. Kỹ năng:- Rèn kĩ năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng của vẽ biểu đồ cụ
thể là tính cơ cấu phần trăm, tính tốc độ tăng trưởng lấy gốc 100%


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu hình trịn và kĩ năng vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc
độ tăng trưởng.


- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.
3. Thái độ: Bảo vệ tài nguyên rừng


<b>II. </b>


<b> CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


GV- Bảng số liệu SGK


HS: - Chuẩn bị theo hướng dẫn


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

a. Xác định trên bản đồ hình 9.2 các vùng phân bố rừng chủ yếu?
b. Hãy xác định trên hình 9.2 những ngư trường trọng điểm ở nước ta?


<b>2.Giới thiệu bài mới : </b>Giáo viên giới thiệu yêu cầu giờ thực hành


<b>3.Bài mới</b>:



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<i><b>chính</b></i>


HĐ1: HS Làm việc theo nhóm
Bước1:Lập bảng số liệu đã xử lí


? Dựa vào bảng số liệu hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện diện tích cơ
cấu, diện tích gieo trồng các loại cây. Biểu đồ năm 1990 có bán kính
là 20mm; Năm 2002 bán kính 24 mm


<i>*</i>Xử lí số liệu năm 1990 :


6474,6:9040 =71,6%
1199,3: 9040 =13,3%
1366.1: 9040 =151%
*Xử lí số lieu năm 2002:


8320,3:12831,4=64,9%
2337,3: 12831,4=18,2%
2173,8:12831,4=16,9%


? Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét về sự thay đổi quy mơ
diện tích và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các loại cây lương thực và
cây công nghiệp .


<i><b>I.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

HĐ2: HS Làm việc theo nhóm



GV hướng dẫn HS vẽ biểu đồ đường


a/ Vẽ trên cùng một trục hệ toạ độ 4 đường biểu diễn tốc độ tăng đàn
gia súc, gia cầm qua các năm 1990, 1995 và 2000.


GV Gốc toạ độ thường lấy trị số 0 nhưng cũng có thể lấy một trị số phù
hợp ≤ 100


Trục hồnh (năm) có mũi tên theo chiều tăng gốc toạ độ trùng với
năm gốc(1990) khoảng cách là 5 năm


Nếu ta lấy gốc toạ độ trị số 80% thì trục tung sử dụng hợp lí hơn là lấy
gốc toạ độ trị số là 0


b/ Dựa trên hiểu biết cá nhân và kiến thức đã học , giải thích tại sao
đàn gia cầm và đàn lợn tăng nhanh nhất? Tại sao đàn trâu không tăng?
- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất


- Đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu, do nhu cầu về thịt, trứng tăng
nhanh và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn ni, có nhiều hình
thức chăn ni đa dạng


- Đàn trâu khơng tăng chủ yếu do nhu cầu về sức kéo đã giảm nhờ cơ
giới hố trong nơng nghiệp


<b>2. Bài 2</b>


<b>M TRA </b>


<b>15 PHÚT</b>



<i><b>Đề bài</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

4.Củng cố , đánh gia:ù


KiĨm tra15’ kĩ năng vẽ biểu đồ hình trịn,


<b>Các nhóm cây Năm</b> <b>1990</b> <b>2002</b>


Cây lương thực
Cây công nghiệp


Cây ăn quả, rau đậu và cây khác


67.1
13.5
19.4


60.8
22.7
16.5


Dựa vào biểu đồ, hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công
nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?


<b> </b>Ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tuần 5


Ch÷ ký


<i><b>Tuần 6 – Tiết 11</b></i>




<b>Ngày soạn : 27/ 10 /2009</b>
<b>Ngày dạy 28/ 10/ 2009</b>


<b>BAØI 11 : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN </b>


<b> Sù PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


1.Kiến thức :


- HS nắm được vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát
triển và phân bố công nghiệp ở nước ta .


- HS hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ cấu lãnh thổ công nghiệp đánh giá đúng
tác động của các nhân tố này.


2. Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Kĩ năng sơ đồ hố các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công
nghiệp.


- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích một hiện tượng địa lí kinh tế.
3. Thỏi :Thấy sự cần thiết ca sự phát trin và phân bố công nghip


<b>II. CHUAN Bề CUA GV VAỉ HS:</b>


GV: - Bảng số liệu SGK



HS: - Chuẩn bị theo hướng dẫn


<b> III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ</b>


<b>2. Giới thiệu bài mới: G/v giới thiệu bài:Phần in nghiêng SGK</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt đợng của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>: HS Làm việc theo nhóm


- GV đưa sơ đồ H 11.1 chưa hồn chỉnh (để HS
điền vào các ơ bên phải bị bỏ trống).


- Chia nhóm thảo luận, đại diện nhóm điền vào
các ô trống


+ Phân loại tài nguyên


+ Nguyên liệu, nhiên liệu và năng lượng để phát
triển cơ cấu CN đa ngành


- Kết luận về tài nguyên nước ta


GV cho HS đọc bản đồ “Địa chất – khoáng sản Việt
Nam” hoặc ATLAT đối chiếu với các loại khoáng
sản chủ yếu ở H 11.1



? khoáng sản tập trung ở những vùng nào?


? Hãy nhận xét về tài nguyên thiên nhiên nước ta ?
Sự phân bố của các tài nguyên đó?


? Những tài nguyên thiên nhiên đó là cơ sở để phát
triển những ngành kinh tế nào?


? Dựa vào bản đồ treo tường “Địa chất – khoáng sản
Việt Nam” và kiến thức đã học, nhận xét về ảnh
hưởng của sự phân bố tài nguyên khoáng sản tới sự
phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm.


I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN


- Tài nguyên thiên nhiên nước ta
đa dạng tạo cơ sở để phát triển cơ
cấu công nghiệp đa ngành.


- Các tài nguyên có trữ lượng lớn
là cơ sở để phát triển các ngành
công nghiệp trọng điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt đợng của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


- Cơng nghiệp khai thác nhiên liệu ở vùng Trung du
và miền núi Bắc Bộ (than) Đơng Nam Bộ (dầu khí)
- Cơng nghiệp luyện kim vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ



- Cơng nghiệp hố chất vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ, Đông Nam Bộ


- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng : tâp trung
ở nhiều địa phương, đặc biệt ở ĐBS Hồng và ĐNB


<b>HĐ2: Các nhân tố kinh tế – xã hội :</b>


? Dân cư và lao đợng nước ta có đặc điểm gì ? Điều
đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh
tế ?


- Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật và thu hút
đầu tư nước ngoài.


? Nhận xét về: Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong công
nghiệp và cơ sở hạ tầng nước ta ?


- Trong nông nghiệp có 5300 cơng trình thuỷ lợi,
cơng nghiệp cả nước có hơn 2821 xí nghiệp, mạng
lưới giao thơng lan toả nhiều nơi…


? Việc cải thiện hệ thống đường giao thơng có ý
nghĩa như thế nào đến sự phát triển cơng nghiệp ?
? Hãy kể mợt số đường giao thơng nước ta mới đầu
tư lớn?


? Chính sách phát triển cơng nghiệp ở nước ta có đặc
điểm gì ? Điều đó có ảnh hưởng như thế nào đến sự


phát triển kinh tế ?


? Thị trường có ý nghĩa như thế nào? Với sự phát
triển công nghiệp ?


II.


CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ – XÃ
HỘI


1. Dân cư và lao động
- Nước ta ùsố dân đông,
- Nguồn lao động dồi dào


2. Cơ sở vật chất- kĩ thuật trong
công nghiệp và cơ sở hạ tầng.
- Nhiều trình độ cơng nghệ chưa
đồng bộ. Phân bố tập trung ở một
số vùng.


- Cơ sở hạ tầng đang từng bước
được cải thiện.


3. Chính sách phát triển công
nghiệp


- Chính sách cơng nghiệp hố và
đầu tư. Chính sách phát triển kinh
tế nhiều thành phần và các chính
sách khác.



4. Thị trường


- Hàng cơng nghiệp có thị trường
trong nước khá rộng nhưng có sự
cạnh tranh của hàng ngoại nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Các yếu tố đầu vào: Nguyên liệu, nhiên liệu, năng lượng. Lao động. Cơ sở VC kĩ
thuật.


* Các yếu tố đầu ra: Thị trường trong nước. Thị trường ngồi nước


? :Việc phát triển nơng, lâm, ngư nghiệp tạo cơ sở cho công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm, cho HS nêu VD cụ thể.


<i><b>Tuần 6 – Tiết 12</b></i>



<i><b>Ngày soạn: 25 / 9/ 2009 </b></i>


<i><b>Ngày dạy:29/ 9/ 2009</b></i>



<b>BAØI 12 : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP</b>
<b> I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


1.Kiến Thức : - HS hiểu được cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng nắm được
tên của một số ngành công nghiệp chủ yếu (công nghiệp trọng điểm) ở nước ta và
một số trung tâm cơng nghiệp chính của các ngành này.


- Nắm được hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất nước ta là đồng bằng sông
Hồng và vùng phụ cận (ở phía Bắc), Đơng Nam Bộ (ở phía Nam)



- Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội,
các ngành cơng nghiệp chủ yếu ở hai trung tâm này.


2. Kỹ năng:


- Phân tích được biểu đồ cơ cấu ngành cơng nghiệp - Xác định được một số trung
tâm công nghiệp và các mỏ than dầu khí.


- Phân tích được lược đồ các trung tâm công nghiệp Việt Nam
3 . Thái độ: Tích cực học tập xây dựng quê hương


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


GV: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam, kinh tế Việt Nam


- Bảng số liệu SGK, lược đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu khí
- Mợt số tranh ảnh


HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> : Nêu các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội ảnh hưởng đến sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>2. Giới thiệu bài mới: G/v giới thiệu bài ( phần in nghiêng SGK )</b>
<b>3.Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1: Cơ cấu ngành công nghiệp</b>



? Em có nhận xét gì về hệ thống cơng nghiệp
nước ta ? Đặc điểm công nghiệp nước ta ?


? Quan sát H12.1 phần chú giải. Hãy nhận xét về
cơ cấu công nghiệp Nước ta ?


Gi¶i thÝch thuật ngữ “ cơng nghiệp trọng điểm”
Quan sát hình 12.1,dựa vào tỉ lệ% hãy xếp thứ tự
các ngành công nghiệp trọng điểm theo tỉ trọng%
từ lớn đến nhỏ.


- Chế biến lương thực; cơ khí, điện tử; khai thác
nhiên liệu…


Các ngành cơng nghiệp có tỉ trọng lớn dựa trên
các thế mạnh nào?


 tài nguyên, nguồn lao động, thị trường trong
nước, xuất khẩu


<b>HĐ2:</b>HS làm việc theo nhóm


--GV đưa sơ đồ các ngành CN trng im
- Hs tho lun nhúm- Đại din nhóm tr¶ lêi


- Xếp tên các ngành CN trọng điểm vào từng ơ
trống cho phù hợp:


- CN khai th¸c than phân bố chủ yếu Quảng Ninh,
mỗi năm sản xuất từ 10 -12 triệu tấn - Hơn 100


triệu tấn dầu và hàng tỉ mét khối khí đang được
khai thác. Dầu thô là một trong những mặt hàng
xuất khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay.


- Mỗi năm sản xuất trên 30 tỉ kwh. thuỷ điện lớn
nhất là Hồ Bình…Tổ hợp nhiệt điện lón nhất là
Phú Mĩ chạy bằng khí


- Xác định cángành CN nặng, nhẹ, năng lượng
- Cơng nghiệp cơ khí –điện tử lớn nhất là TP Hồ
CHí Minh, Hà Nội và Đà Nẵng. Ngồi ra là Thái


I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG
NGHIỆP


-Hệ thống cơng nghiệp nước ta
hiện nay gồm các cơ sở nhà
nước, ngoài nhà nước và các cơ
sở có vốn đầu tư nước ngồi
- Nước ta có đầy đủ các ngành
cơng nghiệp thuộc các lĩnh vực
- Một số ngành công nghiệp
trọng điểm đã được hình thành.


II. CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP
TRỌNG ĐIỂM


1. Công nghiệp khai thác nhiên
liệu



- Công nghiệp khai thác


- Các mỏ dầu khí chủ yếu ở thềm
lục địa phía nam.


2. Công nghiệp điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


Ngun, Hải Phịng, Vinh, Biên Hồ…


- Cơng nghiệp hố chất lớn nhất là TP Hồ Chí
Minh, Biên Hồ, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì..
-Xác định trên lược đồ H 12.2 các mỏ than và dầu
khí đang được khai thác?


- Xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện
- sự phân bố các nhà máy điện có đặc điểm gì
chung?


 gần nguồn năng lượng nhà máy nhiệt điện than
ở QN, đb s. Hồng, các nhà máy nhiệt khí ở ĐNB,
các nhà máy thủy điện trên các dịng sơng lớn có
trữ năng thủy điện lớn


? -Nêu tình hình phát triển và phân bố công
nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm giải thích
vì sao?


-Xác định trên lược đồ một số trung tâm các


ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm?


? Đặc điểm của công nghiệp dệt may? Công
nghiệp này phân bố chủ yếu ở đâu?


? Tại sao các TP trên là những trung tâm dệt may
lớn nhất nước ta ?


<b>HĐ3:</b> (phần này chủ yếu khai thác lược đồ )


CH: Dựa vào lược đồ các trung tâm cơng nghiệp
Việt Nam (hình 12.3), hãy xác định hai khu vực
tập trung công nghiệp cao nhất cả nước. Kể tên
một số trung tâm công nghiệp tiêu biểu cho hai
khu vực trên.


? Tại sao công nghiệp nước ta lại phát triển mạnh


3. Một số ngành công nghiệp
nặng khác


- Cơng nghiệp sản xuất vật liệu
xây dựng có cơ cấu khá đa dạng.


4. Công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm


- Là ngành công nghiệp chiếm tỉ
trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị


sản xuất công nghiệp. Tập trung
chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Hải Phịng Biên Hồ, , Đà
Nẵng.


5. Công nghiệp dệt may


- Là ngành truyền thống ở nước
ta trung tâm dệt may lớn nhất
nước ta là TP Hồ Chí Minh, Hà
Nội, Đà Nẵng, Nam Định…
III. CÁC TRUNG TÂM CÔNG
NGHIỆP LỚN


- Trung tâm công nghiệp lớn
nhất cả nước là TP Hồ Chí
Minh, Hà Nội


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


mẽ?Nhằm mục đích gì?


? Xác định trên lược đồ các trung tâm cơng
nghiệp lớn


<b>4. Củng cố,đánh giá</b>


- GV có lược đồ trống Việt Nam cắt các kí hiệu về than ,dầu khí, trung tâm cơng
nghiệp … HS lên gắn vào lược đồ trống



Ngaøy 28 tháng9 năm 2009.
Tuaàn 6


BGH ký duyêt


<b>Tuần 7 – Tiết 13</b>


<b>Ngày soạn: 4/ 10/ 2009 </b>
<b>Ngày dạy : 6/ 10/ 2009 </b>


<i><b> </b></i>


<b>BAØI 13 : VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN</b>
<b>VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


1.Kiến thức :


- HS nắm được ngành dịch vụ ở nước ta có cơ cấu hết sức phức tạp và ngày càng đa
dạng hơn.


- Ngành dịch vụ có ý nghĩa trong việc đảm bảo sự phát triển của các ngành kinh tế
hoạt động đời sống xã hội tạo việc làm,đóng góp vào thu nhập quốc dân.


- Sự phân bố của các ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào sự phân bố dân cư và sự
phân bố của các ngành kinh tế khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2. Kỹ Năng:



- Rèn kĩ năng làm việc với sơ đồ.


- Kú naờng vaọn dúng caực kieỏn thửực ủaừ hóc ủeồ giaỷi thớch sửù phãn boỏ ngaứnh dũch vú.
3,Thái độ :Có ý thức bảo vệ mơi trờng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOÏC SINH:</b>


GV: Sơ đồ về cơ cấu các ngành dịch vụ ở nước ta


- Một số hình ảnh về các hoạt động dịch vụ hiện nay ở nước ta
HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i>1</i>


<i><b> </b></i><b>.Kiểm tra bài cũ</b><i> : </i>


? Xác định trên “lược đồ các trung tâm công nghiệp VN” các trung tâm cn nghiệp tiêu
biểu cho các vùng kinh tế ở nước ta?


? Điền vào lược đồ trống VN các mỏ than dầu khí đang được khai thác, cácnhà máy
thuỷ điện và nhiệt điện lớn?


<i><b> </b>2<b> </b></i><b>. GT.Bài mới</b><i> : </i> GV dựa vào phần chữ nhỏ sgk giới thiệu bài.
<i>3</i><b>. Bài mới</b>




<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



<b>HĐ1:</b> HS Làm việc cá nhân


? Em có hiểu biết gì về dịch vụ?Đó là ngành kinh tế
như thế nào?


 Dịch vụ bao gồm một tập hợp các hoạt động kinh
tế rất rộng lớn và phức tạp. Đáp ứng nhu cầu của
con người.


? Quan sát Hình 13.1 nêu cơ cấu các ngành dịch vụ?
? Quan sát biểu đồ cho biết ngành dịch vụ nào
chiếm tỉ lệ cao nhất?


? Cho VD chứng minh rằng nền kinh tế càng phát
triển thì hoạt động dịch vụ càng trở lên đa dạng?
-Trước đây khi kinh tế chưa phát triển nhân dân đi
thăm nhau chủ yếu là đi bộ, ngày nay đi ô tô Vậy đó
là dịch vụ gì?


? Địa phương em có những dịch vụ nào đang phát
triển ?


+ nhu cầu giải trí, vui ch¬i, du lịch


<b>I. </b>


<b> CƠ CẤU VÀ VAI TRÒ CỦA DỊCH VỤ</b>
<b>TRONG NỀN KINH TẾ </b>



1. Cơ cấu ngành dịch vụ
- Gồm: Dịch vụ tiêu dùng
Dịch vụ sản xuất
Dịch vụ công cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? Nêu một vài ví dụ về các nhà đầu tư nước ngoài
đầu tư vào ngành dịch vụ


? Dịch vụ có vai trị như thế nào trong sản xuất và
đời sống?


? Phân tích vai trị của ngành bưu chính- viễn thơng
trong sản xuất và đời sống?


 + Chuyeån tin


+ Công tác cứu hộ, cứu nạn
+ Gía cả thị trường


<b>chuyển ý:</b>với vai trị trong sản xuất và đời sống DV


có đặc điểm gì và phân bố thế nào?


<b>HĐ2: Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành</b>
<b>DV ở nước ta</b>


? Nhận xét Ngành dịch vụ nước ta hiện nay và
tương lai như thế nào?


 so với nhiều nước trên thế giới dịch vụ nước ta


còn kém phát triển (thể hiện ở tỉ lệ lao động dịch vụ
còn thấpvà tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP mới
chỉ trên 40%). Nhưng đây là khu vực đem lại lợi
nhuận cao thu hút vốn đầu tư nước ngồi.


? Dựa vào hình 13.1 tính tỉ trọng của các nhóm dịch
vụ tiêu dùng, dịch vụ sản xuất , dịch vụ công cộng
và nêu nhËn xÐt Phân bố ngành dịch vụ nước ta hiện
nay như thế nào? Tại sao?


? Những nơi nào tập trung nhiều hoạt động dịch
vụ? Các thành phố lớn, thị xã, vùng đồng bằng tập
trung nhiều các hoạt động dịch vụ.


? Kể tên trung tâm dịch vụ lớn nhất nước ta ?Xác
định trên lược đồ các trung tâm đó?


2. Vai trị của dịch vụ trong sản
xuất và đời sống


- Thúc đẩy sản xuất phát triển
- Tạo ra mối liên hệ giữa nước ta
và các nước trên thế giới.


- Tạo việc làm thu hút 25% lao
động


- Chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu
GDP



<b>II. </b>


<b> ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN</b>


<b>VÀ PHÂN BỐ CÁC NGAØNH DỊCH VU ÏỞ</b>
<b>NƯỚC TA </b>


1. Đặc điểm phát triển
- Chưa phát triển


- Cần nâng cao chất lượng dịch vụ
và đa dạng hóa các loại hình DV
2. Đặc điểm phân bố


Dịch vụ nước ta phân bố không
đều.


- Trung tâm DV lớn nhất và đa
dạng nhất HN và TPHCM , nơi
đông dân và kinh tế phát triển


<i>4,</i><b>Củng cố , đánh giá</b><i>:</i>


? Dựa vào nội dung bài học, em hãy lập sơ đồ các nghành dịch vụ .


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Ngày soạn: 4/10/2009</b>


<b>Ngày dạy : 8/10/2009</b><i><b> </b></i>



<b> BÀI 14 : GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>
<b> VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG</b>
<b>I. </b>


<b> MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức :- HS nắm được đặc điểm phân bố, các đầu mối giao thơng
chính, cũng như các bước tiến mới trong hoạt động giao thông vận tải


- Nắm được các thành tựu to lớn của ngành bưu chính viễn thơng và tác động của
các bước tiến này đến đời sống kinh tế xã hội của đất nước.


2. Về kó năng:


- P hân tích lược đồ giao thơng vận tải


- Phân tích mối quan hệ giữa sự phân bố mạng lưới giao thông vận tải với sự
phân bố các ngành kinh tế khác


3. Về tư tưởng: Giáo dục ý thức thực hiện luật an tồn giao thơng.


<b>II. </b>


<b> CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>


- Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam - Lược đồ giao thơng vận tải nước ta
- Một số hình ảnh về các cơng trình giao thơng vận tải.


<b>III.</b>



<b> TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ </b>?Tại sao Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm dịch vụ lớn


nhất và đa dạng nhất nước ta?


<b>2.GT Bài mới</b>: <b> </b>Phần chữ nhỏ SGK


3.Bài mới


<i><b>Hoạt động của GV vàØ HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>: GV cho HS đọc tóm tắt nhanh về ý nghĩa giao
thông vận tải


? Tại sao khi tiến hành đổi mới, chuyển sang nền kinh
tế thị trường giao thông vận tải được chú trọng đi trước
một bước?


- Không thể thiếu đối với các ngành sản xuất.Mạch
máu trong cơ thể. Là ngành có vị trí quan trọng trong
kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội của đất nước, có tác
động lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước
HĐ2: HS Làm việc theo nhóm


? Kể tên các loại hình giao thơng vận tải nước ta? Xác


<b>I.</b>



<b> GIAO THÔNG VẬN TẢI</b>


<i>1.</i><b>Ý nghóa</b>


- Giao thông vận tải có vai trò
đặc biệt trong mọi ngành kinh
teá:


+ Thúc đẩy sản xuất phát triển
+ Thực hiện mối quan hệ trong
vµ ngồi nước.


<i>2.</i><b>Giao thơng vận tải ở nước ta</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

định các tuyến đường này trên bản đồ ?


? Dựa vào bảng 14.1 cho biết loại hình vận tải nào có
vai trị quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá? Tại
sao?


- Quan trọng nhất là ngành vận tải đường bộ vì ngành
này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong vận chuyển hàng hoá,
hành khách.


? Ngành nào chiếm tỉ trọng tăng nhanh nhất? Tại sao
? Vai trò của quốc lộ 1A, đường săt Thống Nhất, cảng
Sài Gòn, Hải Phòng, Đà Nẵng, sân bay Nội Bài, Tân
Sân Nhất?


GV cần nhấn mạnh vai trò của quốc lộ 1A và dự án


đường Hồ Chí Minh tạo nên trục đường xuyên Việt.
GV cho HS xem bản đồ thấy quốc lộ 1 cắt qua nhiều
sông lớn, nhiều cầu.


? Xác định trên bản đồ tuyến đường sắt Thống nhất Hà
Nội -Thành phố Hồ Chí Minh? .


? Dựa vào hình 14.2 Hãy kể tên các tuyến đường sắt
chính?


? Quan sát bản đồ nhận xét về mạng lưới đường sông
ở nước ta ?


GV nhấn mạnh vai trị của đường sơng ở đồng bằng
sơng Cửu Long.


? Tìm các cảng biển lớn nhất trên bản đồ ?
? Nhâïn xét về đường hàng không Việt Nam ?


Ba trục chính Hà Nội (Nội Bài) Thành phố Hồ Chí
Minh (Tân Sơn Nhất) Đà Nẵng


? Nêu vai trị của đường ống nước ta ?


<b>HĐ2</b>:HS làm việc theo nhóm


? Bưu chính viễn thơng có ý nghĩa như thế nào trong
q trình cơng nghiệp hố?


? Kể tên những dịch vụ cơ bản của bưu chính viễn


thơng?


? Dựa vào hình 14.3 Hãy nhận xét mật độ điện thoại cố


* Đường bộ:


- Cả nước có gần 205 nghìn km
đường bộ. Trong đó có 15 nghìn
km đường quốc lộ. Quốc lộ 1A
chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau.


* Đường sắt: Tổng chiều dài là
2632 km. Đường sắt Thống nhất
chạy gần song song với quốc lộ
1A.


* Đường sông: Mạng lươiù đường
sông nước ta mới được khai thác
ở mức đọ thấp.


* Đường biển:Bao gồm vận tải
ven biển và vận tải biển quốc tế
* Đường hàng khơng là ngành
có bước tiến nhanh.


* Đường ống:Đang ngày càng
phát triển


<b>II. </b>



<b> BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG </b>


- Bưu chính viễn thơng có ý
nghĩa chiến lược trong q trình
cơng nghiệp hố


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

định ở nước ta ?


?Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Intenet tác
động như thế nào đến đời sốâng kinh tế xã hội?


<i><b>4. </b></i>


<i><b> </b></i><b>Củng cố, đánh giá</b>


- Trong các loại hình giao thơng ở nước ta loại hình nào mới xuất hiện trong thời gian
gần đây?


- Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?


- Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Inte net tác động như thế nào đến đời sống
kinh tế –xã hội nước ta ?


Ngày 5tháng10 năm 2009…
Tuần:7


BGH:kí duyệt


<i><b>Tuần 8 - Tiết 15</b></i>


<b>Ngày soạn: 5/10/2009</b>

<b>Ngày dạy: 13/10/2009</b>


<b>BÀI 15</b> : <b>THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- HS nắm được đặc điểm phát triển, phân bố của ngành thương mại và du lịch
nước ta


- BiÕt chứng minh và giải thích được tại sao Hà Nội Và Thành phố Hồ Chí Minh
là các trung tâm thương mại du lịch lớn nhất cả nước.


- Nắm được nước ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lịch đang
trỏ thành ngành kinh tế quan trọng.


2. Về kó năng:


- Phân tích các biểu đồ - Phân tích bảng số liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Bản đồ du lịch Việt Nam - Bản đồ chính trị thế giới - Các biểu đồ hình 15.1và 15.2.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1.</b></i> <b>Kiểm tra bài cũ</b>


Xác định trên bản đồ các cảng biển, các quốc lộ chính ở nước ta ?


<i><b>2.</b></i> <b>GT Bài mới</b><i><b>:</b></i>Vai trò của thương mại và du lịch trong nền kinh tế nước ta



<i><b>3.</b></i> Bài mới


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Thương mại


- Cơ cấu thương mại : ngoại thương và nội thương


? Em hieåu như thế nào về nội thương?Nêu vai trò của
nội thương?


? Dựa vào bảng 15.1 cho biết hoạt động nội thương tập
trung nhiều nhất ở vùng nào của nước ta ?


- Đông Nam Bộ


- HS nhận xét: ĐNB đạt mức cao nhất cả nước do kinh tế
phát triển , d©n số tập trung đơng


? Tại sao nội thương kém phát triển ở Tây Nguyên
? Quan sát các hình rồi nhận xét nội thương ở nước ta ?
- Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh Có chợ lớn, trung
tâm thương mại lớn


- GV liện hệ: kinh tế tư nhân giúp cho nội thương phát
triển mạnh mẽ


+Sự phân bố các cơ sở kinh doanh thương mại dịch vụ
phụ thuộc vào quy mô dân số, sức mua của nhân dân và
sự phát triển của các hoạt động kinh tế khác



+ Chợ, trung tâm thương mại lớn, siêu thị cùng các dịch
vụ tư vấn, tài chính, các dịch vụ sản xuất và đầu tư làm
nổi bật hơn vai trị và vị trí của 2 trung tâm


<b>HĐ 2</b>: - HS đọc mục 2


? Em hiểu như thế nào về ngoại thương?Nêu vai trò của
ngoại thương?Tại sao trong quá trình đổi mới ngoại
thương được chú trọng đẩy mạnh?


 Ngoại thương là hoạt động kinh tế đối ngoại quan
trọng nhất. Nền kinh tế nhiều thành phần càng phát triển
và mở cửa, thì hoạt động ngoại thương càng có vai trị


<b>I. NỘI THƯƠNG</b>


<b>1. nội thương :</b>


Là hoạt động thương mại giữa
các vùng trong nước


- Hà Nội -Thành phố Hồ Chí
Minh là hai trung tâm thương
mại , dịch vụ lớn và đa dạng
nhất nước ta


<b>II. NGOẠI THƯƠNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



quan trọng, có tác dụng trong việc giải quyết đầu ra cho
các sản phẩm, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất với
chất lượng cao và cải thiện đời sơng nhân dân.


CH: Quan sát hình 15.6 Hãy nhận xét biểu đồ và kể tên
các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết?
 - Khống sản, lâm sản:dầu thơ,than đá..


- nơng sản, thuỷsản:gạo,cà phê, tôm ,cá mực đông lạnh..
- Sản phẩm công nghiệp chế biến; hàng dệt may, điện
tử..


? Tình hình xuất, nhập khẩu trước kia và hiện nay ở
nước ta?


? Tại sao trong qu¸ trình đổi mới, ngoại thương được
chú trọng?


+ Liên hệ: nền kinh tế mở cửa, thị trường mở rộng,
ngoại thương trở thành quan trọng nhất


- Hình ảnh minh họa


+ GV giải thích: nhập siêu là tình trạng mà trị giá nhập
khẩu của 1 năm lớn hơn trị gía xuất khẩu


? Hiện nay ta buôn bán nhiều nhất với những nước nào?
? Vì sao nước ta bn bán nhiều nhất với thị trường khu
vực châu Á – Thái Bình Dương?



- §ây là khu vực gần nước ta , khu vực đông dân và có
tốc độ tăng trưởng nhanh


? Em có nhận xét gì về ngành kinh tế du lịch nước ta ?
? Kể tên các tài nguyên du lịch tự nhiên ở nước ta?
- Phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. Bãi tắm tốt. Tài nguyên
động vật quý hiếm.


? Kể tên các tài nguyên du lịch nhân văn ở nước ta ?
Các cơng trình kiến trúc. Di tích lịch sử . Lễ hội dân
gian. Làng nghề truyền thống. Văn hố dân gian..


? Địa phương em có những điểm du lịch nào?


? Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng đã được công nhận
là di sản thế giới?


- Hàng nhập khẩu: Máy móc
thiết bị, nguyên liệu nhiên liệu
- Hàng xuất khẩu: Hàng cơng
nghiệp nặng, khống sản , nông
lâm thuỷ sản, công nghiệp nhẹ
và tiểu thủ công nghiệp


- Nước ta ngày càng mở rộng
buôn bán với nhiều nước


<b>III. DU LỊCH</b>



- Ngày càng khẳng định vị thế
của mình trong cơ cấu kinh tế cả
nước


- Nước ta giàu tài nguyên du
lịch tự nhiên, du lịch nhân văn,
nhiều điểm du lịch nổi tiếng đã
được công nhận là di sản thế
giới .Vịnh Hạ Long, Động
Phong Nha…


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


- Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha…


? Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du
lịch nổi tiếng?


<i><b>4. </b></i><b>Củng cố, đánh giá</b>


? Vì sao nước ta bn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình
Dương?


? Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?


? Hà Nội -Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các
trung tâm thương mại , dịch vụ lớn nhất nước ta?


- Có vị trí thuận lợi, là 2 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước, hai TP’ đông dân nhất
nước ta , tập trung nhiều tài nguyên du lịch



<b></b>

<i><b>---Tuần 8 - Tiết 16 </b></i>



<b>Ngày soạn: 6/10/2009</b>
<b>Ngày dạy: 15/10/2009</b>


<b>BAØI 16: THỰC HAØNH</b>


<b>VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
1. Về kiến thức:


- Củng cố các kiến thức đã học từ bài 6 về cơ cấc kinh tế theo ngành của nước ta
2. Về kĩ năng:


- Rèn kĩ năng xử lí các số liệu. Nhận xét biểu đồ- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ theo miền
3. Về tư tưởng: Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn


<b>II. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾTCẦN THIẾT</b>
GV: Giáo án, bảng số liệu


HS: Chuẩn bị nơi dung thưc hành ở nhà
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


a.Vì sao nước ta bn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu ÁThái Bình Dương?
b. Xác định trên bản đồ Việt Nam một số trung tâm du lịch nổi tiếng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt động của giáo viên và h/s</b> <b>Nội dung chính</b>


* GV hướng dẫn vẽ:


Bước 1:Nhận biết trong trường hợp nào thì có thể vẽ cơ cấu bằng
biểu đồ miền.


- Thường sử dụng khi chuỗi số liệu là nhiều năm, trong trường
hợp ít nhất 2-3 năm thì thường dùng biểu đồ hình trịn.


- Khơng vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu khơng phải là theo các
năm. Vì trục hồnh trong biểu đồ miền biểu diễn năm.


Bước 2: Vẽ biểu đồ miền


GV cho HS biết biểu đồ miền chính là một biến thể từ biểu đồ cột
chồng, khi ta tưởng tượng các cột chồng có bề rộng


* Cách vẽ biểu đồ miền chữ nhật (khi số liêïu cho trước là tỉ lệ%)
- Vẽ khung biểu đồ (là hình chữ nhật hoặc hình vng). Cạnh
đứng (Trục tung) có trị số là 100% (tổng số). Cạnh nằm ngang
(Trục hoành) thể hiện từ năm đầu đến năm cuối của biểu đồ.
- Vẽ ranh giới của miền lần lượt từng chỉ tiêu chứ không phải lần
lượt theo các năm. Cách xác định điểm vẽ tương tự như khi vẽ
biểu đồ cột chồng cã tô màu


Các câu hỏi thường đặt ra khi nhận xét biểu đồ là:


+ Như thế nào?(hiện trạng, xu hướng biến đổi của hiện tượng…


+ Tại sao?( ngun nhân)Điều ấy có ý nghĩa gì?


- Sự giảm mạnh nơng lâm ngư nghiệp cã ý nghÜa g× ?


- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh? Thực tế này phản
ánh điều gì?


<b>1, Hãy vẽ biểu </b>
<b>đồ miền thể hiện</b>
<b>cơ cấu GDP của </b>
<b>nước ta thời kì </b>
<b>1991- 2002 </b>
<b>2 / GV tổ chức </b>
<b>cho HS vẽ biểu </b>
<b>đồ miền.</b>


<b>3/ GV Hãy nhận </b>
<b>xét biểu đồ bằng</b>
<b>cách trả lời các </b>
<b>câu hỏi sau:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>4</b></i><b>. Cng c ỏnh giỏ: </b>


- Đánh giỏ mt s bài làm của HS
- Nhấn mạnh kĩ nằng vẽ biểu đồ miền
- Chuẩn bị bài tiếp theo


Ngày 12 tháng10 năm 2009…
Tuaàn:8



BGH:kí duyệt




<b></b>


<b> Tuần 9 </b>TIẾT 17


<b>Ngày soạn 15/10/2009</b>
<b>Ngày dạy: 20/10/2009</b>


<b> ÔN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:- Địa lí dân cư và địa lí các ngành kinh tế từ bài 1 đến bài 16


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên
nhiên , lịch sử văn hố … của địa phương, xậy dựng kinh tế góp phần làm giÇu q
hương.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


-GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
- HS: ôn tập các bài đã học
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1.Kiểm tra bài cũ</b>


<b>2.GT Bài mới: Ơ</b>n tập các nội dung đã học



<b> 3, Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Địa lý dõn c:


?Tình hình phân bố dân c,Sự gia
tăng d©n sè


?Nguồn lao động và hớng giải quyết
việc làm ?


? So sánh tháp dân số


<b>Hot ng 2</b>: a lý kinh tế


? Xu hướng chuyển dịch?


? Những thành tựu và khó khăn
? Các nhân tố ảnh hưởng


? Các ngành CN trọng điểm


? Vai trò của dịch vụ


<i><b> </b></i> NỘI DUNG ÔN TẬP


<i><b>1</b></i><b>. Địa lí dân cư</b>



- Tình hình phân bố các dân tộc


- Tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và
hậu qủa


- Sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay
đổi cơ cấu dân số


- Phân bố dân cư


- Đặc điểm của nguồn lao đông và sữ dụng
lao động


- Hướng giải quyết việc làm


- Phân tích và so sánh tháp dân số


<i><b>2. Địa lí kinh tế</b></i>


- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Những thành tựu và khó khăn


- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và
phân bố nông nghiệp, công nghiệp


- Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
+ Ngành trồng trọt


- Sự phát triển và phân bố công nghiệp
+ Cơ cấu ngành CN



+ Các ngành CN trọng điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


? Đặc điểm phát triển


? Thương mại và du lịch


<b>Hoạt động 3</b>:


- Cho HS trình bày cách hiểu ,
cách làm các bài tập vẽ biểu đồ,
sau đó GV chỉnh sửa và uốn nắn
- GV nêu những yêu cầu cần thiết
khi làm bài tập vẽ các dạng biểu
đồ,điỊøn hoặc lập sơ đồ.


- Vai trò của dịch vụ


- Đặc điểm phát triển và phân bố ngành dịch
vụ


- GTVT và Bưu chính viễn thông
- Thương mại và du lịch


- ĐK thuận lợi để trở thành trung tâm thương
m¹i, dịch vụ


<i><b>3. Phần thực hành</b></i>



- Nhân xét bảng số liệu, phân tích, so sánh
- Vẽ biểu đồ tròn, miền


- Đọc lược đồ


- Điền hoặc lập sơ đồ


<i><b>4.Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Ôn tập theo c©u hái sgk tư bài 116
- Chuẩn bị KT 1 tiết


<b> </b>


<i><b>Tuần 9</b></i>



<b>Ngày soạn:15 10/2009</b>
<b>Ngày dạy:22/10/2009</b>


<b>TIẾT 18: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT</b>


I. MỤC ĐÍCH BÀI KIỂM TRA


1.Kiến thức: - Kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm
chính về dân cư , tình hình phát triển kinh tế và một số ngành sản xuất ở Nước ta .


2. Kĩ năng: Kiểm tra đánh giá kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ, lược đồ ,
phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và phát triển sản xuất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS



- GV: Ra ủeà bài đáp án,thang điểm
- HS: n taọp caực noọi dung ủaừ hóc
III. TIẾN TRèNH DAY HOC


<b>1.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra sự chuẩn bị cđa h/s</b>
<b>2. Giíi thiƯu bµi míi </b>


<b>3. Bµi míi </b>


Ma trËn


Các chủ đề nội dung Các mức độ t duy Tng s


điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng,kĩ <sub>năng </sub>


Dân c,dân số,nguồn LĐ C1TNC2TN
C3TN


C4TN 1 điểm


Cơ cấu kinh tế,nông


nghiệp ,C6TNC5TN điểm 0,5


Các nghành công nghiệp C7TNC8TN <sub>điểm </sub>0,5


Giao thông, thơng mại



C9TN C10TL C1a,bTL <sub>C2aTL</sub>


C1cdTL,


C2bTL 8 ®iĨm


Tỉng sè ®iĨm 1,75 4,75 3,5 10®iĨm


<b>Phần I: trắc nghiệm(2,5 </b>®iĨm<b>)</b>


<i><b>Khoanh trịn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho các câu hỏi dưới đây?</b></i>


1.Nước ta có:


A. 52 dân tộc B. 55 dân tộc C. 54 dân tộc D. 56 dân tộc
2.Dân tộc Việt sinh sống chủ yếu ở:


A. Các đồng bằng và duyên hải B.Các đồng băng, trung du và duyên hải
C. Các đồng bằng và trung du


3. Tính đến năm 2002, nước ta có dân số là:


A. 79,2 triệu người B. 79,7 triệu người C. 80,8 triệu người D. 80,9 triệu người
4. Nguồn lao động nước ta có đặc điẻm gì?


A. Dồi dào và tăng nhanh


B. Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp
C . Có khả năng tiếp thu khoa học kó thuật



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

5. Sự chuyeơn dịch cơ câu nganøh kinh teẫ nước ta trong thời kì đoơi mới theơ hin ở:
A. Tng tư tróng nođng , lađm, ngư nghip, giạm tư tróng cođng nghip


B. Giảm tỉ trọng dịch vụ, tăng tỉ trọng nông nghiệp và công nghiệp
C.Tăng tỉ trọng công nghiệp, giảm tỉ trọng nông, lâm, ngư nghiệp
D. Tăng tỉ trọng dịch vụ, giảm tỉ trọng công nghiệp


6.Nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp đó là:
A. Dân cư, nguồn lao động B. Cơ sở vật chất kĩ thuật


C. Đất, khí hậu, nước, sinh vật D. Cả 3 ý trên


7. Nghành công nghiệp nào không phải là nghành công nghiệp trọng điểm ở nước ta?
A. Công nghiệp khai thác nhiên liệu B. Công nghiệp điện


C. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm D. Cơng nghiệp hố chất
8.Các trung tâm cơng nghiệp lớn nhất ở nước ta là:


A. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng


B. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh
C. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh


D. Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Quảng
Ninh


9. Trong các loại hình giao thơng ở nước ta, loại hình nào mới xuất hiện trong thời
gian gần đây?


A. Đường sông B. Đường hàng không C. Đường ống D. Đường biển


10. Hoạt động nội thương tập trung nhiếu nhất ở vùng nào trong các vùng sau?


A. Đồng bằng sông Hồng B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đông nam bộ D. Tây Nguyên


<b>Phần II: Tự luận</b>(7,5 ®iĨm)


1.Nêu ý nghĩa của nghành giao thông vận tải? Kể tên các loại hình giao thơng vận tải
ở nước ta. Loại hình giao thơng nào có vai trị quan trọng nhất trong vận chuyển hàng
hố. Vì sao? (2,5 ®iĨm)


2.Cho bảng số liêïu sau: Giá trị xuất khẩu năm 2002


<b>Ngành</b> <b>Giá trị xuất khẩu(%)</b>


Hàng cơng nghiệp nặng và khống sản 31.8
Hàng cơng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cơng


nghiệp 40.6


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

a)Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất khẩu, năm 2002(2,5 ®iĨm)


b) Nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở nước ta mà em
biết(2,5 ®iĨm)


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


1.Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0.25 điểm


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10



C A B E C C D C C C


2. Tự luận: (7.5 điểm) - Câu 1: (2.5 điểûm)


- Ý nghĩa ngành giao thông: (1 đ) - Tên các loại hình giao thơng: (0.5 đ)
- Loại hình giao thơng quan trọng nhất:( 0.5 đ) - Vì sao:( 0.5 đ)


- Caõu2: (5 ủ) a) Veừ bieồỷu ủoà :( 2.5 ủ) b) Nhaọn xeựt: (2.5) ủ
4, <b>Củng cố -đãnh giá </b>


- Thu bµi, rót kinh nghiƯm giê lµm bµi
- §äc tríc bµi 17


Ngày 19 tháng10 năm 2009…
Tuần:9


BGH:ký duyệt


<i><b>Tuần 10</b></i><b> Tiết 19</b>


Ngày soạn: 2210/2009
Ngày dạy: 27/10/2009


<b>Sự phân hoá lÃnh thổ</b>



<b> Bài 17:</b>

<b> VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ </b>



I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:



- HS hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khó khăn của điều kiện
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.


- Hiểu sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đơng Bắc, đánh giá trình độ
phát triển và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh
tế xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng,
- Phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS


- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ hành chính Việt Nam


- Một số tranh ảnh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1</b></i><b>. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>


<b>2. GT Bài mới: SGK</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>HĐ1: </b>Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ


- HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình 17.1để xác định


ranh giới vùng. Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về
lãnh thổ của vùng.


- §ọc tên các tỉnh ở Đông Bắc, các tỉnh ở Tây Bắc, về
diện tích và dân số


? Quan sát lược đồ hình 17.2, hãy xác định ranh giới giữa
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với đồng bằng sông
Hồng, Bắc Trung Bộ; với các tỉnh Quảng Tây, Vân Nam
(Trung Quốc) và Thượng Lào.


- Phía bắc :giáp TQ . Điểm cực bắc Lũng cú, Đồng văn
tỉnh Hà Giang: 23o<sub> 27’ B </sub>


- Phía tây :giáp Lào. A-pa-chải, huyện Mường Tè, Lai
Châu.


- Phía đơng nam :là Vịnh Bắc Bộ có vịnh Bái Tử Long,
vịnh Hạ Long là những tài nguyên du lịch nổi tiếng.
- Phía nam :giáp vùng đồng bằng sơng Hồng và vùng
Bắc Trung Bộ


? Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng


+ Gíap Trung Quốc, Lào thuận lợi giao lưu kt- xh với các
nước láng giềng


<b>I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH</b>
<b>THỔ</b>



+ Bắc : giáp Trung Quốc
+ Tây : giáp Lào


+ Đông Nam : giáp Vịnh
Bắc Bộ


+ Nam : Gíap : ĐBBB và
BTB


- Ý nghóa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


+ Gíap vịnh Bắc Bộ : vùng biển giàu tiềm năng ở phía
Đơng Nam


+ Gíap ĐBBB và BTB : giao lưu kt – xh với ĐBS Hồng
và vùng kt trọng điểm BB


* G/v Quan s¸t khái quát VTĐL và giới hạn lãnh thổ, tìm
hiểu về ĐKTN và tài nguyên thiên nhiên


Trung du và miền núi Bắc Bộ gồm cả bộ phận các đảo,
quần đảo trên vịnh bắc Bộ


<b>HĐ 2</b>: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
? GV cho HS Quan sát lược đồ màu sắc độ cao để nhận
xét về địa hình ? ảnh hưởng độ cao, hướng núi


- Dãy Hoàng Liên Sơn có đỉnh Phan-xi-pan cao nhất


3143m


- Vùng Tây Bắc núi non hiểm trở


- Vùng Đông Bắc phần lớn là núi trung bình


- Dải đất chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng gọi là
trung du địa hình đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng
? Với địa hình đó thuận lợi phát triển kinh tế như thế
nào? Khí hậu có đặc điểm gì?


? Tìm trên lược đồ (hình 17.1) vị trí các mỏ khống sản,
nhà máy thủy điện để chứng minh rằng Trung du và
miền núi Bắc Bộ giàu tiềm năng thủy điện và khoáng
sản của đất nước.


? Chỉ những sông lớn của vùng trên bản đồ? Sơng ở trong
vùng có đặc điểm gì?


? Sông có tiềm năng gì?


? Tài ngun khống sản và vị trí các mỏ?


? Sự khác nhau của 2 tiểu vùng do ảnh hưởng của những
điều kiện tự nhiên nào?


- Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu sự phát triển kt khác
nhau giữa 2 vùng


? Về TN, vùng có những khó khăn gì?


+ Địa hình bị chia cắt mạnh


bằng sông Hồng và vùng kt
tọng điểm BB


+ Vùng biển giàu tiềm năng


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI</b>
<b>NGUN THIÊN NHIÊN </b>


1. Địa hình:


- Núi cao và chia cắt sâu sắc
ở phía TB


- Núi TB phía ĐB


- Đồi bát úp xen kẽ đ62ng
bằng thung lũng bằng phẳng
 Có tài nguyên khoáng
sản , thuỷ điện phong phú và
đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung chính</b>


+ Thời tiết diễn biến thÊt thướng giao thơng vân tải
+ khống sản trữ lượng nhỏ, khó khi thác


+ chặt phá rừng bừa bãi xói mßn, sạt lỡ đất, lị quÐt
 chất lượng MT bị giảm sút nghiêm trọng



? Nêu biện pháp khắc phục khó khăn?
- Liên hệ :


- CN Đồng Văn - Lũng Cú : địa hình hiểm trở với những
địa danh g©y ấn tượng như Cổng trời Qu¶ng Bạ, Đồng
Văn – Lịng cú


- Vuứng ủũa hỡnh sụt luựn ụỷ ẹB táo nẽn vũnh Há Long caỷnh
ủép vaứ haỏp dn, ủửụùc UNESCO cõng nhaọn laứ kỡ quan TG
- Khớ haọu: taứi nguyeõn sinh vaọt ủa dáng: cãy CN, cãy dửụùc
lieọu rau quả õn ủụựi và cận nhieọt đới


G/v: Với ĐKTN và tài nguyên TN nh vËy th× dân cư
trong vùng sinh sống ra sao?


<b>HĐ 3</b>: Đặc điểm dân cư xã hội:


- Các dân tộc sinh sống ở vùng trung du và miền núi phía
Bắc


- Phân bố của các dân tộc


- Dân cư có những kinh nghiệm gì về sản xuất?
- Trực quan B17.2 Thảo luận nhóm


- Nhận xét về sự chênh lƯch về dân cư, xã hội của 2
vùng: ĐB VÀ TB


* Thảo luận:



- Thành tựu của công cuộc đổi mới


- Những vấn đề được quan tâm hàng đầu để phát
triển kinh tế miền núi BB


* GV liên hệ : Giíi thiệu Qu¶ng Ninh với tiềm năng tài
nguyên : mỏ than CN khai thác nhiệt điện, biển
du lịch, cửa khẩu móng cái


+GDTT: những dự án phát triển KT miền núi phát
triển KT mọi miền trên đất nước


+ Khó khăn:


- §ịa hình bị chia cắt thời tiết
thÊt thường


 G©y trở ngại cho GTVT
- Trữ lượng khống sản nhỏ
khó khai thác


-Chặt phá rừng  chất lượng
MT bị giảm sút


<b>III.ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI</b>
- Địa bàn cư trú của nhiỊu
dân tộc


- Đời sống cịn khó khăn


nhưng đang cải thiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

1. Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc
Bộ?


2. Vì sao việc phát triển kinh tế , nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ
môi trường tự nhiên ?


-<b></b>
<b>---TuÇn 10 TiÕt 20 </b>


Ngày soạn: 2210/2008
Ngày dạy: 2710/2008


<b>Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ </b><i><b>(Tiếp)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- HS hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Trung du và miền núi Bắc Bộ về
công nghiệp , nông nghiệp , dịch vụ


2. Về kó năng:


- HS nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí để phân tích và giải
thích các câu hỏi. Phân tích bản đồ kinh tế các số liệu địa lí của vùng


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên, kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Một số tranh ảnh


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1. </b></i><b>Kiểm tra bài cũ</b>


Hãy nêu những thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của Trung du và miền núi Bắc
Bộ?


2.<b>GT Bài mới:</b>


3.Bài mới


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>:? Quan sát lược đồ hình 18.1, hãy nhận xét các ngành
công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?


tập trung công nghiệp khai khoáng và CN năng lượng ( thủy
điện, nhiệt điện )


? Kể tên các ngành công nghiệp đó?Xác định các cơ sở chế


<b>IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



biến khống sản


- Các ngành cơng nghiệp nặng như điện lực, luyện kim đen,
màu, hoá chất, vật liệu xây dựng. Về phân bố sản xuất , trung
du là địa bàn tập trung cơng nghiệp chế biến khống sản


? Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh nhất là ngành
công nghiệp nào? Vì sao?


- Than ở Đông Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên)
- Thuỷ địên ở Tây Bắc


? Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của vùng Đơng
Bắc cịn phát triển thuỷ điện thế mạnh của vùng Tây Bắc?
? Tìm trên lược đồ (hình 18.1) vị trí các nhà máy thủy điện ? vị
trí các các trung tâm cơng nghiệp luyện kim, cơ khí hố chất?
? Quan sát hình 18.2 nêu ý nghĩa của thuỷ điện Hồ Bình?
- Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình khởi cơng xây dựng ngày
6/11/1979 sau 15 năm xây dựng 12/1994 công suất 1920MW
sản xuất 8160 KWh. Hồ thuỷ điện Hồ Bình điều tiết lũ cho
sông Hồng, du lịch, thuỷ sản, điều hồ khí hậu .


? Những ngành nào sử dụng nguồn năng lượng tại chỗ
- CN nhẹ, chế biến thực phẩm, xi măng, thủ công mỹ nghệ
- Liên hệ TT:


- Minh họa hình ảnh về thủy điện Hịa Bình ( S.Đà) H.18.2
-1 số dự án lớn: thủy điện Sơn La( 2400MW), TQuang (342
MW) góp phần phát triển KT-XH của vùng và kiểm soát lũ


cho đồng bằng


- Phát triển CN nặng: năng lượng, luyện kim, cơ khí
HS trình bày, góp ý, bổ sung


GV chuẩn xác


<b>HĐ 2</b>: ? Kể tên cỏc loi cõy trng?


- Cây lơng thực, cây công nghip lúa ngơ, chÌ, hồi, hoa qu¶
? Phân bố các loại cây : lúa ngô, che, hồi, hoa qu¶ ?


? Nhận xét về cơ cấu cây trồng?


? Loại cây CN nào chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản
lượng?


Công nghiệp năng
lượng phát triển mạnh,


- Công nghiệp nhẹ, sử
dụng nguồn nguyên
liệu , nguồn lao động
dồi dào


<b>2. Noâng nghiệp </b>


* <i>Trồng trọt:</i>


- Cây lương thực : Lúa


ngơ là cây lương thực
chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Nhờ điều kiện thuận lợi gì mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về
diện tích và sản lượng cao so với cả nước?


- Đất fe ralit đồi núi, khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh.
? Nông-lâm kết hợp như thế nào?kết qủa ra sao ? Ý nghĩa
? Chăn nuôi Trung du vàmiền núi Bắc Bộ như thế nào?
*Khó khăn do thiếu quy hoạch,thị trường , thời tiết..


<b>HĐ3</b>:? Quan s¸t H18.1


? Tìm trên bản đồ những tuyến đường chủ yếu
- Quốc lộ 1,2,3,6..


* Chú ý mạng lưới giao thông với các tuyến đường sắt, đường
bộ nối các thị xã với thủ đô Hà Nội và các cửa khẩu quốc tế
như Móng Cái, Lạng Sơn, Lào Cai


? Hãy tìm hiểu về hệ thống dịch vụ ở vùng Trung du và miền
núi Bắc Bộ?


? Tìm trên lược đồ hình 18.1, các tuyến đường sắt, đường ô tô
xuất phát từ Thủ đô Hà Nội đi đến các thị xã của các tỉnh biên
giới Việt Trung và Việt Lào.


? Nêu tên một số hàng hóa truyền thống của Trung du và


miền núi Bắc Bộ trao đổi với đồng bằng sơng Hồng.


? Tìm trên lược đồ hình 18.1, các cửa khẩu quan trọng trên
biên giới Việt – Trung: Móng Cái, Đồng Đăng, Lào Cai.


? Kể tên một số điểm du lịch


<b>HĐ4: </b>? Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các


trung tâm kinh tế. Nêu các ngành sản xuất đặc trưng của mỗi
trung tâm.


- Trọng tâm của vấn đề là chức năng kinh tế của từng trung
tâm. Mỗi trung tâm đều có vị trí địa lí quan trọng lại có một số
ngành cơng nghiệp đặc trưng.


- Trong vùng có 4 trung tâm kinh tế lớn Thái Nguyên, Việt Trì,


đa dạng về cơ cấu và
tương đối tập trung về
quy mô.


- Cây công nghiệp:
Chè được nhiều nước
ưa chuộng


* <i>Chăn nuôi</i>: Đàn trâu
chiếm tỉ trọng (57,3%),
chăn nuôi lợn cũng
phát triển



- Nghề nuôi tôm, cá


<b>3. Dịch vụ </b>


SGK


<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH</b>
<b>TẾ </b>


- Các thành phố Thái
Nguyên, Việt Trì, Hạ
Long, Lạng Sơn là các
trung tâm kinh tế quan
trọng. Mỗi TP’đều có
một số ngành công
nghiệp đặc trưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


Hạ Long, Lạng Sơn.


*Thái Ngun là trung tâm cơng nghiệp nặng luyện kim cơ
khí. *Việt Trì ( hố chất, giấy, vật liệu xây dựng), *Hạ Long là
công nghiệp than, du lịch. Thị xã *Lạng Sơn là cửa khẩu quốc
tế quan trọng.


Bái, Điện Biên Phủ,
Lào Cai và thị xã Sơn
La đang trở thành các


trung tâm kinh t vựng


<i><b>4. </b></i><b>Cuỷng coỏ- </b>Đánh giá<b> </b>


1. Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển
thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?


2 Vẽ biểu đồ hình cột: Giá trị sản xuất cơng nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
(tỉ đồng)


Ngày 26 tháng10 năm 2009…
Tuaàn:10


BGH:kí duyệt


<i><b>TUẦN 11 – TIẾT 21 </b></i>


Ngày soạn : 30/10/2009
Ngày dạy: 3 11/2009


<b>BAØI 19: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH</b>
<b>HƯỞNG CỦA TÀI NGUN KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CƠNG</b>


<b>NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ</b>


I


<b> . MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:



- HS phân tích và đánh giá ảnh hưởng của tài nguyên khoáng sản đối với phát
triển công nghiệp ở trung du và miền núi bắc bộ


2. Về kó năng:


- HS cần nắm vững kĩ năng đọc các bản đồ


- Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp
khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

II<b>. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Một số tranh ảnh


III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc cịn phát triển
thuỷ điện thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?


? Xác định trên lược đồ hình 18.1 vị trí địa lý của các trung tâm kinh tế. Nêu các
ngành sản xuất đặc trưng của mỗi trung tâm Trung du và miền núi Bắc Bộ?


<i><b>2.Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



<b>HĐ1</b>:


GV gọi 1 HS lên bảng đọc lược đồ tự nhiên (17.1) Y/C
cả lớp Đọc phần chú giải, đọc màu sắc…


? Quan sát lược đồ hình 17.1, hãy tìm vị trí các mỏ
than, sắt, man gan , thiếc, bơ xit, aptit, đồng, chì, kẽm.
Phân bố các mỏ khống sản này?


- Than (Quảng Ninh, Na dương, Thái Nguyên…)
- Sắt (Thái Nguyên, Yên Bái..)


- Thiếc và bô xít (Cao Bằng…)


- Đồng-vàng (Lào Cai..). Thiếc, Tĩnh Túc (Cao bằng).,
aptit (Lào Cai), pi rit (Phú Thọ)


HĐ2:HS làm việc theo nhóm


? Những ngành cơng nghiệp khai thác nào có điều
kiện phát triển mạnh? Vì sao?


* Công nghiệp khai thác:


- Than ở Đơng Bắc (Quảng Ninh, Na Dương, Thái
Nguyên),


- sắt, aptit, kim loại màu như đồng, chì, kẽm .


- Vì các mỏ khống sản này có trữ lượng khá lớn, có


điều kiện khai thác khá thuận lợi, như quan trọng là để
đáp ứng cơ cấu nền kinh tế


? Chứng minh ngành công nghiệp luyện kim đen ở


<b>I. ĐỌC BẢN ĐỒ TỰ NHIÊN</b>


(17.1)


1. Xác định trên hình 17.1 vị trí
các mỏ than, sắt, man gan ,
thiếc, bô xit aptit, đồng, chì,
kẽm.


<b>II.PHÂN TÍCHÙ ẢNH</b>
<b>HƯỞNG CỦA TÀI NGUN</b>
<b>KHỐNG SẢN ĐỐI VỚI</b>
<b>PHÁT TRIỂN CƠNG</b>
<b>NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ</b>
<b>MIỀN NÚI BẮC BỘ</b>


1.Những ngành công nghiệp
khai thác có điều kiện phát
triển mạnh:


- Kt than
- Kt thuỷ điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



Thái Ngun chủ yếu dùng ngun liệu khống sản tại
chỗ?


GV gợi ý cho HS tìm vị trí các mỏ khống sản có cự li
gần như: Mỏ sắt Trại Cau (cách 7 km) mỏ than mỡ
Phấn Mễ (17 km) mỏ mangan ở Cao Bằng ( 200 km)…
HS xác định trên lược đồ mỏ than Quảng ninh, nhà
máy điện Uông Bí, cảng Cửa Oâng.


GV: Hướng dẫn vẽ sơ đồ


ở Thái Nguyên chủ yếu dùng
nguyên liệu khoáng sản tại chỗ
3. Xác định mỏ than Quảng
Ninh, nhà máy điện ng Bí,
Cảng xuất khẩu Cửa ôâng


4. Sơ đồ mối quan hệ giữa sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm than
theo mục đích


<i><b>3. Củng cố, Hướng dẫn bài về nhà </b></i>


- Chuẩn bị bài sau:


Bài 20 Vùng Đồng Bằng Sông Hồng


<b></b>


---Ngày soạn : 10/2008


Ngày dạy: 11/2008


<b>TIẾT 22- Bài 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG</b>


I<b>. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí : một số thế mạnh và khó khăn của điều
kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vựng.


Khai thác
than


Làm nhiên
liệu cho các
nhà máy NĐ


Phục vụ nhu
cầu tiêu
dùng than
TTNtrong n
ớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sơng Hồng, giải thích một số
đặc điểm của vùng như đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng. Kinh tế
xã hội phát triển


2. Veà kó năng:



- HS đọc được lược đồ , kết họp với kênh chữ để giải thích được một số ưu thế
một số nhược điểm của vùng đông dân và một số giải pháp phát triển bền vững.
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


II<b>. CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sông Hồng
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sông Hồng


III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>


GV u cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ
hình 20.1để xác định ranh giới vùng với các
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ và Bắc
Trung bộ


GV cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện
tích và dân số


? Quan sát hình 20.1, hãy xác định - Vị trí
cảng Hải Phịng, các đảo Cát bà, Bạch Long
Vĩ.



? Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về
lãnh thổ của vùng Đồâng bằng sông Hồng.
? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng


- Là vùng có vị trí thuận lợi, điều kiện tự
nhiên tài ngun thiên nhiên phong phú và
đa dạng


<b>HĐ2</b>:HS làm việc theo nhóm 15’Tìm hiểu
về ĐKTN và TNTN


I<b>. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN</b>


<b>LÃNH THỔ</b>


- Vùng Đồâng bằng sông Hồng bao gồm
đồng bằng châu thổ màu mỡ giáp với
Trung du và miền núi Bắc Bộ. Bắc Trung
Bộ


- Dân số (17,5 triệu người năm2002)
- Thuận lợi giao lưu kinh tế xã hội với
các vùng, đặc biệt có thủ đơ Hà Nội là
trung tâm kinh tế khoa học –công nghệ
và nhiều mặt khác của đất nước.


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TAØI</b>
<b>NGUYÊN THIÊN NHIÊN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



* Gv gợi ý để HS phân biệt vùng đồng bằng
sông Hồng và châu thổ sông Hồng.(châu thổ
sông Hồng có diện tích hẹp hơn đồng bằng
sơng Hồng vì có vùng đất giáp với trung du
miền núi Bắc Bộ và ranh giới phịa Bắc vùng
Bắc Trung Bộ).


GV Cần khắc sâu vai trị của sơng Hồng đối
với vùng kinh tế trùng tên này


? Nêu những diều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên của vùng?


? Dựa vào hình 20.1 và kiến thức đã học.
Nêu ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát
triển nông nghiệp và đời sống dân cư.


- Bồi dắp phù sa, mở rộng diện tích về phía
biển. Tuy nhiên phải đắp đê.


GV cần nhấn mạnh đặc điểm nổi bật là đồng
bằng có đê điều, ơ trũng do thuỷ chế sông
Hồng thất thường, tầm quan trọng của hệ
thống đê điều.


- Điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi cho
sản xuất nông nghiệp. Thời tiết mùa đơng
thích hợp với một số cây ưa lạnh.



*Lưu ý HS do ảnh hưởng của gió mùa đơng
bắc nên mùa đông đồng bằng sông Hồng
lạnh thực sự


? Quan sát hình 20.1 hãy kể tên và nêu sự
phân bố các loại đất ở Đồng bằng sơng
Hồng? Có thể trồng loại cây nào? (Tài
nguyên quý giá nhất của vùng là đất phù sa)
Khó khăn: thời tiết diễn biến thất thường
? Quan sát lược đồ hình 20.1 Kể tên các loại
khoáng sản của vùng , Những nguồn tài
nguyên biển nào đang được khai thác có


trũng→nông nghiệp phát triển


- Khí hậu :Có mùa đơng lạnh→ thích hợp
với một số cây ưa lạnh (khoai tây, xu
hào, cải bắp..).


-Soâng Hồng và sông Thái Bình →bồi đắp


phù sa mở rộng châu thổ


- Tài nguyên quý giá nhất của vùng là
đất phù sa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


hiệu quả?Có thể phát triển ngành kinh tế
nào?



? Tiềm năng của biển?( vùng biển có dầu
khí ở Tiền Hải Thái Bình


<b>HĐ3</b>: HS Làm việc theo nhóm


? Dựa vào số liệu hình 20.2, hãy tính xem
mật độ dân số của đồng bằng sông Hồng gấp
bao nhiêu lần mật độ trung bình của cả nước,
của các vùng Trung du và miền núi bắc bộ
và Tây nguyên (gấp 5 lần so với cả nước, 10
lần so với Trung du- miền núi Bắc Bộ,<15
lần so với Tây Nguyên)


? Mật độ dân số cao ở đồng bằng sơng
Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì
trong sự phát triển kinh tế – xã hội?(dân cư
tập trung đơng ở nơng thơn- biện pháp đẩy
mạnh q trình cơng nghiệp hoá)


? Quan sát bảng 20-1, nhận xét tình hình
dân cư - xã hội của vùng đồng bằng sơng
Hồng so với cả nước?.


? Quan sát hình 20-3, nhận xét về kết cấu
hạ tầng vùng Đồâng bằng sông Hồng?


- Đồâng bằng sông Hồng là vùng đông dân,
nông nghiệp trù phú, công nghiệp và đô thị
diễn ra sôi động



- Những nguồn tài nguyên biển đang
được khai thác có hiệu quả như nuôi
trồng, đánh bắt thuỷ sản, du lịch…


<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI </b>


- Đồâng bằng sơng Hồng là vùng đông
dân nhất cả nước, nguồn lao động dồi
dào. Mật độ trung bình 1179 người/km2
( năm 2002)


- Gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên
có giảm mạnh nhưng mật độ dân số vẫn
cịn cao.


- Đồâng bằng sơng Hồng là vùng có kết
cấu hạ tầng nơng thơn hồn thiện nhất
trong cả nước. Hệ thống đê điều dài hơn
3000km là bộ phận quan trọng trong kết
cấu hạ tầng và là nét độc đáo của nền
văn hố sơng Hồng, văn hố Việt Nam .
- Đồâng bằng sơng Hồng có một số đơ thị
được hình thành từ lâu đời.


<i><b>3. Củng cố, Hướng dẫn bài về nhà </b></i>


1. Điều kiện tự nhiên của Đồâng bằng sông Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì
cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày 2 tháng11 năm 2009…
Tuaàn:11


BGH:kí duyệt


<i><b>TUẦN 12 TIẾT 23</b></i>


Ngày soạn : 5/11/2009
Ngày dạy: 10/11/2009


<b>Bài 21: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG </b>


I. <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được tình hình phát triển kinh tế ở Đồâng bằng sông Hồng.Trong
cơ cấu GDP nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao, nhưng công nghiệp và dịch vụ
đang chuyển biến tích cực.


- Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang tác động mạnh đến sản xuất và đời
sống dân cư . Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, là 2 trung tâm kinh tế lớn và
quan trọng của Đồâng bằng sơng Hồng.


2. Về kó naêng:


- HS phải biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề của
vùng


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


II. <b>CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Bản đồ kinh tế của vùng Đồâng bằng sông Hồng
- Một số tranh ảnh vùng Đồâng bằng sơng Hồng
III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Điều kiện tự nhiên của Đồâng bằng sơng Hồng có những thuận lợi và khó khăn gì
cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?


<i><b>2.Bi mi:</b></i> Phần chữ nhỏ sgk


<i><b>Hot ng ca GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1:</b> Tình hình phát triển kinh tế cơng nghiệp
GV giới thiệu:CN ở ĐBSH hình thành sớm nhất
VN và phát triển mạnh trong thời kì đất nước thực
hiện CNH, HĐH


- Trực quan H 21.1


? Quan sát hình 21.1 hãy nhận xét sự chuyển biến
về tỉ trọng khu vực công nghiệp- xây dựng ở
vùng đồng bằng sông Hồng?


? Nhận xét giá trị sản xuất cơng nghiệp ở Đồng
bằng sơng Hồng năm 1995- 2002?


 Tì trọng khu vực CN tăng mạnh 18,3 nghìn tỉ


đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỉ đồng(2002)


? Kể tên các ngành CN


? Ngành nào là ngành CN trọng điểm cùa ĐB s.
Hồng?


 CN chế biến lương thực thực phẩm, hàng
tiêu dùng, vật liệu xây dựng và cơ khí


? Kể tên những sản phẩm CN quan trọng của
vùng?


? Địa bàn phân bố các ngành CN trọng điểm
 Chế biến LT –TP : HN, HP, NĐ, Hưng
Yên, Hải Dương


Hàng tiêu dùng: HN, Ninh Bình, Hải Phòng
Cơ khí: HN, H Đông, Hải Dương, HP, Hưng
Yên, Nam Định, Thái Bình ( H21.3)


<b>I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ</b>


<b>1. Công nghiệp </b>


- Tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng
trong cơ cấu GDP vùng


- Ngành CN trọng điểm : chế biến


lương thực thực phẩm, hàng tiêu
dùng, vật liệu xây dựng và cơ khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


- HS trình bày, góp ý bổ sung
- Gv chuẩn xác


* Chuyển ý: với tài nguyên khoáng sản, vùng
ĐBSH đã phát triển 1 số ngành CN trọng điểm.
Cịn NN có những điều kiện TN ảnh hưởng: khí
hậu, sơng ngịi, đất đai…


<b>HĐ2</b> Nông nghiệp:


? Dựa vào bảng 21.2, so sánh năng suất lúa của
Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sơng Cửu
Long và cả nước, Giải thích.


? Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng
tầm quan trọng như thế nào? Đồng bằng sông
Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát
triển sản xuất lương thực?


? Đồng bằng sơng Hồng có những loại cây trồng
nào ưa lạnh?


- Cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như
các cây ngô đông, khoai tây, su hào, cà chua. Vụ
đông đang trở thành vụ sản xuất chính



? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đơng thành
vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng?.


GV: Tửứ thaựng 10 đến thaựng 4 naờm sau, thụứi tieỏt ụỷ
ẹB s. Hồng thửụứng lánh, khõ.Nhụứ coự gioỏng ngõ
naờng suaỏt cao lái chũu hán, chũu reựt toỏt nẽn ngõ laứ
cãy ủửụùc trồng nhiều vaứo vú ủõng. Cuứng vụựi ngõ
vaứ khoai tãy, vuứng coứn phaựt trieồn mánh rau quỷa
oõn ủụựi vaứ can nhieọt, do ủoự cụ caỏu cãy trồng trong
vú ủõng trụỷ nẽn ủa dáng, ủem lái lụùi ớch kinh teỏ
cao


? Chăn nuôi ở Đồng bằng sông Hồng như thế
nào?


Đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất cả nước 27,2%
năm 2002). Chăn ni bị (bị sữa) đang phát


<b>2. Nông nghiệp </b>


+ Trồng trọt:


- Nghề trồng l có trình độ thâm
canh cao


- Vụ đông với nhiều cây trồng ưa
lạnh đang trở thành vụ sản xuất
chính



+ Chăn nuôi:


- Chăn ni gia súc,chiếm tỉ trọng
lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


triển. Chăn ni gia cầm và ni trồng thuỷ sản
được chú ý phát triển


HÑ3: DV


? Dựa trên hình 21.2 và sự hiểu biết, hãy xác định
vị trí địa lý và nêu ý nghĩa kinh tế – xã hội của
cảng Hải Phòng và sân bay quốc tế Nội Bài.


<b>HĐ4:</b>


? Dựa vào lược đồ (hình 21.2) nêu các ngành
kinh tế của các trung tâm kinh tế Hà Nội, Hải
Phịng, Nam Định.


? Xác định vị trí của các tỉnh, TP’ thuộc vùng
kinh tế trọng điểm Bắc Boä


GV định hướng để HS nhận thấy hầu hết các
tỉnh , thành trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
đều nằm kề với vùng Trung Du và miền núi Bắc
Bộ (trong đó tỉnh Quảng Ninh với TP’ Hạ Long
thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lµ2


vùng kinh tế, chứ khơng riêng đối với đồng bằng
sơng Hồng


<b>3. Dịch vụ </b>


- Hà Nội, Hải Phịng là hai đầu
mối giao thơng vận tải quan trọng
và là hai trung tâm du lịch lớn ở
phía bắc


- Đồng bằng sơng Hồng có nhiều
địa danh du lịch hấp dẫn, nổi
tiếng: Chùa Hương, Tam
Cốc-Bích Động, Cúc Phương, Đồ Sơn…
- Bưu chính viễn thơng là ngành
phát triển mạnh


<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH</b>
<b>TẾ VÀ VÙNG KINH TẾ</b>
<b>TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ</b>


- Hà Nội, Hải Phịng là hai trung
tâm kinh tế lớn nhất Đồng bằng
sông Hồng.


- á Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long
(Quảng Ninh) tạo thành tam giác
kinh tế mạnh cho vùng kinh tế
trọng điểm Bắc Bộ.



- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của cả hai vùng Đồng bằng
sông Hồng, Trung du và miền núi
Bắc Bộ .


<i><b>3. Củng cố, đánh giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b></b>


<i><b>---TuÇn12 TiÕt 24</b></i>


Ngày soạn : 5/11/2009
Ngày dạy: 12/ 11/2009


<i><b>- Bài 22</b></i>: <b>THỰC HAØNH</b>


<b>VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA</b>
<b>DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ</b>


<b>BÌNH QN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI</b>


I. <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- HS cần phân tích được mối quan hệ giữa dân số , sản lượng lơng thực và bình
quân theo đầu người để củng cố kiến thức đã học về vùng Đồâng bằng sông Hồng,
một vùng đất chật người đông, mà giaiû pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và
tăng năng xuất .



- Suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững
2. Về kĩ năng


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu
3. Về tư tưởng: Giáo dục tinh thần lao động


II. <b> CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Đồâng bằng sơng Hồng
III. <b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


CH: Sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng tầm quan trọng như thế nào? Đồng
bằng sơng Hồng có những thuận lợi khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực
CH: Chứng minh rằng Đồng bằng sông Hồng có điều kiện thận lợi để phát triển du
lịch?


<i><b>2</b></i>.Bài mới:


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


HĐ1: Cá nhân
Năm


Tiêu chí 1995 1998 2000 2002
Dân số 100.<sub>0</sub> 103.<sub>5</sub> 105.<sub>6</sub> 108.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



Sản lượng


LT 100.0 117.7 128.6 131.1
BQ lương


thực/người


100.
0


113.
6


121.


9 121.2


Bảng 22.1. Tốc độ tăng dân số , Sản lượng lương
thực Sản lượng lương thực theo đầu người


- Vẽ ba đường GV hướng dẫn HS dựa vào sự biến
đổi của các đường trên biểu đồ để nhận xét mối
quan hệ dân số –lương thực


HĐ2:HS làm việc theo nhóm


2. Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các bài học 20,21,
hãy cho biết:



a. Những thuận lợi khó khăn trong sản xuất lương
thực ở Đồng bằng sông Hồng


- Đầu tư vào các khâu thuỷ lợi, cơ khí hố khâu làm
đất, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc bảo vệ thực
vật, công nghiệp chế biến


b. Vai trị của vụ đơng trong việc sản xuất lương
thực ở Đồng bằng sông Hồng


- Ngơ đơng có năng suất cao, ổn định, diện tích đang
mở rộng chính là nguồn lương thực, nguồn thức ăn
gia súc quan trọng


c. Aûnh hưởng của việc giảm tỉ lệ gia tăng dân số tới
việc đảm bảo lương thực của vùng


- Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng bằng sơng Hồng giảm
mạnh là do việc triển khai chính sách dân số kế
hoạch hố gia đình có hiệu quả. Do đó, cùng với
phát triển nơng nghiệp ,bình qn lương thực đạt
trên 400kg/người


2. Những thuận lợi khó khăn trong
sản xuất lương thực ở Đồng bằng
sông Hồng


* Thuận lợi: đất phù sa, khí hậu
có mùa đơng lạnh, nguồn nước,
lao động dồi dào.



* Khó khăn: thời tiết thất thường
*. Vai trị của vụ đơng: Ngơ đơng
có năng suất cao, ổn định, là
nguồn lương thực, nguồn thức ăn
gia súc quan trọng


* Tỉ lệ gia tăng dân số ở đồng
bằng sông Hồng giảm mạnh


<i><b>3. Củng cố, đánh giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Dựa vào bảng 22.1, vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương
thực ở ĐBSH


- Chuẩn bị bài sau: Baøi 23


Ngaøy 9 tháng11 năm 2009
Tuần:12


BGH:kí duyệt


<i><b>TUẦN 13 TIEÁT 25</b></i>


Ngày soạn :10 11/2009
Ngày dạy: 1711/2009


- Bài 23: <b>VÙNG BẮC TRUNG BỘ</b>


I. <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



1. Về kiến thức:


- HS hiểu được đặc điểm vị trí địa lí , hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên , đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.


- Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả chiến tranh để lại cần khắc
phục và triển vọng phát triển kinh tế trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.
2. Về kĩ năng:


- HS xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng,
phân tích và giải thích được một số chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


III. <b>TIEÁN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1.Kiểm tra bài cũ: KiĨm tra phÇn chn bị ở nhà ca h/s
2. Bi mi: Phần chữ nhá sgk


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


HĐ 1: Tìm hiểu về vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình
20.1để xác định ranh giới vùng Bắc Trung Bộ .


? Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của


vùng Bắc Trung Bộ .


* Cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng , về diện tích và
dân số


? Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng


- Vùng Bắc Trung Bộ hình dáng hẹp ngang kéo dài
theo hướng TB-ĐN với quốc lộ 1A và đường sắt
Thống Nhất B-N Bắc Trung Bộ được coi là cầu nối
giữa Bắc Bộ với phía nam của đất nước, do đó vấn đề
giao thơng vận tải có tầm quan trọng hàng đầu.


- Bắc Trung Bộ là cửa ngõ của các nước láng giềng
phía tây hướng ra biển đông và ngược lại, Bắc Trung
Bộ được coi là cửa ngõ của hành lang đông-tây của
tiểu vùng sông Mê Công


HĐ 2: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên


? Quan sát hình 23.1 và dựa vào kiến thức đã học,
hãy cho biết dải núi Trường Sơn Bắc ảnh hưởng như
thế nào đến khí hậu Bắc Trung Bộ?


Gv gợi ý HS nhớ lại kiến thức lớp 8 phía đơng Trường
Sơn Bắc là sườn đón gió gây mưa lớn Trường Sơn
Bắc là nguyên nhân gây nên hiệu ứng phơn


- GV vẽ dải núi Trường Sơn Bắc và giải thích hiệu


ứng phơn


I. <b>VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN</b>
<b>LÃNH THỔ</b>


- Vùng Bắc Trung Bộ là dải đất
hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam
Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ở
phía nam.


- Phía tây là dải Trường Sơn Bắc
giáp Lào, phía đơng là Biển Đơng .
* Ýnghĩa vị trí địa lí của vùng
- Là cầu nối Bắc Bộ với các vùng
phía nam, cửa ngõ của các nước,
tiểu vùng sông Mê Công ra Biển
Đông và ngược lại.


II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ TÀI
NGUN THIÊN NHIÊN


1. Điều kiện tự nhiên


- <i>Địa hình</i> từ tây sang đơng đều có
núi, gị đồi, đồng bằng , biển và
hải đảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Dựa vào bảng 23.1 và quan sát hình 23.2, hãy nhận


xét về tiềm năng tài nguyên rừng và khống sản giữa
phía bắc và phía nam dãy Hồnh Sơn.


*Sự khác biệt giữa phía bắc và phía nam dãy Hồnh
Sơn.


+Về tiềm năng rừng, khống sản (sắt,crơm,thiếc, đá
xây dựng) phía bắc dãy Hồnh Sơn lớn hơn so với
phía nam dãy núi này. + Vườn quốc gia Phong
Nha-kẻ Bàng với động Phong Nha được UNESCO công
nhận là di sản thiên nhiên thế giới, là tài nguyên
thiên nhiên quan trọng để phát triển du lịch phía nam
dãy Hồnh Sơn.


? Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai
thường xảy ra ở Bắc Trung Bộ?


*Khó khăn: Bão, lũ lụt, lũ quét, hạn hán gió Lào, cát
lấn…


* Điều quan trọng từ 3 vấn đề trên GV gợi ý HS rút ra
được giải pháp phát triển kinh tế xã hội trong điều
kiện tự nhiên khó khăn ở Bắc Trung Bộ


HÑ3


? Nhận xét về sự phân bố dân cư ở Bắc Trung bộ?
? Quan sát bảng 23.1, hãy cho biết những khác biệt
trong phân bố dân cư và hoạt động kinh tế theo hướng
từ đông sang tây ở Bắc Trung bộ? Người kinh sinh


sống chủ yếu bằng nghề gì? Các dân tộc ít người sinh
sống chủ yếu bằng nghề gì?Sự khác biệt này phản
ánh điều gì? (phản ánh ảnh hưởng của dải Trường
Sơn Bắc)


? Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy tính xem mật độ dân
số của Bắc Trung Bộ so với mật độ trung bình của cả
nước, của vùng đồng bằng sông Hồng


Qua bảng thống kê Gv gợi ý HS đọc và nhận xét thực


2. Tài nguyên thiên nhiên:


-Tài ngun khoáng sản , rừng,
biển, du lịch khá phong phú.


III. <b>ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


trạng khó khăn của dân cư Bắc Trung Bộ
<i>3. <b>Củng cố, đánh giá</b></i>


1. Điều kiện tự nhiên của Bắc Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự
phát triển kinh tế – xã hội ?


2. Phân bố dân cư ở Bắc Trung Bộ có những đặc điểm gì?
<b></b>


<i><b>---Tn 1</b><b>3TIẾT 26</b></i>



Ngày soạn : 10/11/2009
Ngày dạy: 1911/2009


<b> Baøi 24: VÙNG BẮC TRUNG BỘ</b><i><b>(Tiếp)</b></i>


I. <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- HS hiểu được so với các vùng kinh tế trong nước, vùng Bắc Trung Bộ tuy còn
nhiều khó khăn nhưng đang đứng trước triển vọng lớn.


- Nắm vững phương pháp nghiên cứu sự tương phản lãnh thổ trong nghiên cứu
một số vấn đề kinh tế ở Bắc Trung Bộ


2. Về kó năng:


- HS vận dụng tốt kênh chữ kênh hình để trả lời các câu hỏi
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích biểu đồ, lược đồ


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,
II. <b>CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ
- Bản đồ kinh tế của vùng Bắc Trung Bộ
- Một số tranh ảnh vùng


III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>



Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ? Có những thuận lợi và khó khăn
gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>:


? Nêu một số khó khăn nói chung trong sản xuất
nông nghiệp của vùng?


 khó khăn chính là diện tích canh tác ít, đất xấu và
thường bị thiên tai


? Dựa vào hình 24.1, hãy nhận xét mức độ đảm bảo
lương thực ở Bắc Trung Bộ.


? So sánh với vùng đồng bằng sông Hồng?


 BTBộ vừa đủ ăn khơng có phần dơi dư để dữ trữ
và xuất khẩu, mặc dù đó là bước tiến lớn


? Nhận xét về cây công nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
? Bằng sự hiểu biết, giải thích vì sao nghề rừng, chăn
ni gia súc lớn (trâu bị đàn), nghề khai thác, ni
trồng thủy sản là thế mạnh kinh tế của vùng.


? Quan sát lược đồ 24.3 hãy xác định các vùng nông
lâm kết hợp? Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc
Trung Bộ.



Ý nghĩa của việc trồng rừng là chống lũ quét, hạn
chế nạn cát lấn, cát bay, hạn chế tác hại của gió
phơn tây nam và bão lũ nhằm bảo vệ môi trường sinh
thái


GV: Hiện nay nhà nước đang triển khai dự án trồng 5
triệu ha rừng trên phạm vi tồn quốc, riêng với Bắc
Trung Bộ chương trình trồng rừng kết hợp phát triển
hệ thống thủy lợi được coi là chương trình trọng điểm
? Dựa vào hình 24.2 nhận xét tình hình phát triển
cơng nghiệp ở Bắc Trung Bộ?


? Ngành công nghiệp nào quan trọng vì sao?


- Ngµnh cơng nghiệp khai thác khống sản và cơng
nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng là 2 ngành có thế
mạnh ở Bắc Trung Bộ


? Tìm trên hình 24.3 các cơ sở khai thác khống sản:
thiếc, crơm, titan, đá vơi sản xuất vật liệu xây dựng


<b>IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ </b>


1. Nông nghiệp


- Vùng Bắc Trung Bộ gặp nhiều
khó khăn trong sản xuất nông
nghiệp



- Thành tựu: Nhờ việc đẩy mạnh
thâm canh, tăng năng suất mà dải
đồng bằng ven biêntrowr thành nơi
sản xuất lúa chủ yếu.


- Cây công nghiệp hàng năm được
trồng với diện tích khá lớn.


2.Công nghiệp


- Giá trị sản xuất công nghiệp ở
Bắc Trung Bộ tăng liên tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


(Xi măng).


? Nhận xét về ngành dịch vụ ở Bắc Trung Bộ?


- Dịch vụ vận tải là điểm nổi bật của vùng, đường
bộ , sắt, biển,


? Quan sát trên lược đồ (hình 24.3) hãy tìm vị trí các
quốc lộ 7, 8, 9 và nêu tầm quan trọng của các tuyến
đường này?.


? Hãy kể một số điểm du lịch nổi tiếng ở Bắc Trung
Bộ?Tại sao du lịch là thế mạnh của vùng?



- Bắc Trung Bộ có thế mạnh về dịch vụ sinh thái,
nghỉ dưỡng, văn hoá-lịch sử: Sầm Sơn, Cửa Lò, Bạch
Mã, quê hương BaÙc Hồ Bãi tắm Cảnh Dương. Lăng
Cô, Thuận An. Di sản thiên nhiên Phong Nha – Kẻ
Bàng, thành phố Huế.


? Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh
tế của vùng?


? Xác định trên lược đồ (hình 24.3) tìm vị trí
TP’Thanh Hố, Vinh, Huế. Xác định những ngành
kinh tế chủ yếu của các thành phố này.


- Thành phố Thanh Hố là trung tâm cơng nghiệp
lớn phía bắc của Bắc Trung Bộ.


- Thành phố Vinh là hạt nhân đĨ hình thành trung
tâm công nghiệp và dịch vụ của Bắc Trung Bộ


- Thành phố Huế là trung tâm du lịch lớn ở miền
Trung và cả nước


nhỏ phát triển ở nhiều địa phương.
3. Dịch vụ


- Giao thông vận tải
- Du lÞch


<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ</b>



- Thanh Hoá, Vinh, Huế là trung
tâm kinh tế quan trọng


<i><b>3. Củng cố, đánh giá</b></i>


? Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp , công
nghiệp ở Bắc Trung Bộ?


? Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Tuaàn:13
BGH:kí duyệt


Tn 14 TiÕt 27


Ngày soạn : 11/2008
Ngày dạy: 11/2008


<b> Baøi 24: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b>


I. <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Veà kieỏn thửực:Giúp h/s nắm đợc


- Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là nhịp cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Đông
Nam Bộ, giữa sườn Tây Ngun với Biển Đơng nơi có quần đảo Trường Sa,
Hoàng Sa.


2. Về kĩ năng:Nắm vững phương pháp so sánh sự tương phản lãnh thổ trong nghiên
cứu vùngđể giải thích một số vấn đề của vùng



3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc
II. <b>CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Bắc Trung Bộ


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

? Nêu những thành tựu và khó khăn trong phát triển kinh tế nông nghiệp , công
nghiệp ở Bắc Trung Bộ?


? Kể tên và xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng


<i><b>2. Giới thiệu bi mi: </b></i>Phần chữ nhỏ sgk


<i><b>3. Bi mi</b></i>


<i><b>Hot ng ca GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1:</b>


GV u cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình
20.1để xác định ranh giới vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ .


? Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ
của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ .GV cho HS đọc
tên các tỉnh ở vùng , về diện tích và dân số



? Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng Duyên hải Nam
Trung Bộ


- Là cầu nối Bắc Trung Bộ với Đông Nam Bộ, giữa
sườn Tây Ngun với Biển Đơng nơi có quần đảo
Trường Sa, Hồng Sa.


<b>HĐ2:</b>


* Quan sát hình 25.1. Hãy xác định vị trí, giới hạn
lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. quần
đảo Trường Sa, Hoàng Sa. Các đảo Phú Q, Lý
Sơn.


* Quan sát hình 25.1.


? Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên của vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ? ( Duyên Hải Nam Trung
Bộ có dáng cong ra phía biển) nhận xét đặc điểm dải
đồng bằng Duyên Hải Nam Trung Bộ?


* Tìm trên lược đồ hình 25.1:


- Vị trí địa lý các vịnh Dung Quất, Văn Phong, Cam
Ranh.


- Các bãi tắm và cơ sở du lịch nổi tiếng.


? Trong phát triển kinh tế xã hội vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ có những điều kiện thuận lợi va økhó



<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI</b>
<b>HẠN LÃNH THỔ</b>


- Là dải đất hẹp ngang, kéo
dài từ Đà Nẵng đến Bình
Thuận


- Là nhịp cầu nối giữa Bắc
Trung Bộ với Đông Nam Bộ,
giữa sườn Tây Ngun với
Biển Đơng nơi có quần đảo
Trường Sa, Hồng Sa


<b>II.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ</b>
<b>TÀI NGUN THIÊN NHIÊN</b>


<b>1.Điều kiện tự nhiên:</b>


- <b>Đ</b>ều có núi, gị đồi ở phía
tây, dải đồng bằng hẹp phía
đơng chia cắt bởi nhiều dãy
núi đâm ngang sát biển, bờ
biển có nhiều vũng, vịnh


<b>2. Tài nguyên thiên nhiên</b>:


- Nuôi trồng thuỷ sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



khăn gì?


* Thuận lợi: địa hình ,khí hậu, sơng ngịi
* Khó khăn


? Hãy nhận xét về tiềm năng tài nguyên rừng và
khoáng sản. Kể tên các loại khoáng sản?


? Bằng kiến thức đã học, hãy nêu các loại thiên tai
thường xảy ra ở Duyên hải Nam Trung Bộ?


? Tại sao vấn đề bảo vệ và phát triển rừng có tầm
quan trọng đặc biệt ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ?
-Do khí hậu là 2 tỉnh khô hạn nhất trong cả nước
- Hiện tượng hoang mạc hố đang có xu thế mở rộng


<b>HĐ3</b>


? Căn cứ bảng 25.1, hãy nhận xét về sự khác biệt
trong phân bố dân tộc, dân cư giữa vùng đồng bằng
ven biển với vùng đồi núi phía tây.


? Dựa vào bảng 25.2 và 25.3, nhận xét về đời sống
dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ.


? Dựa vào số liệu hình 23.2, hãy tính xem mật độ dân
số của Duyên hải Nam Trung Bộ so với mật độ trung
bình của cả nước.



- Khoáng sản chính là cát
thạch anh, titan, vàng đá quí,
đá xây dựng


- Rừng có đặc sản q như
quế, trầm hương,sâm quy…


<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ</b>


<b>XÃ HỘI</b>


- Là địa bàn có nhiều di tích
văn hố-lịch sử. Trong đó
phố cổ Hội An và di tích Mỹ
Sơn được UNESCO công
nhận di sản văn hoá thế giới


<i><b>4</b></i><b>. Củng cố, đánh giá</b>


? Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì
cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?


? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì?


---Tn 14tiÕt 28


Ngày soạn : 11/2008
Ngày dạy: 11/2008



<i><b>TIEÁT 28</b></i><b> - Bài 25: VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b><i><b>(Tiếp)</b></i>


I. <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- HS hiểu Dun hải Nam Trung Bộ có nhiều tiềm năng lớn về kinh tế biển.
- Nắm được vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động
mạnh đến tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ .


2. Về kó năng: - Rèn kó năng, phân tích giải thích một số vấn dề


- Đọc xử lí các số liệu và phân tích quan hệ khơng gian:đất liền- biển và đảo,
3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên,


II. <b>CHUẨN BỊ CỦA GD VÀ HS</b>


- Bản đồ kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<i><b> 1.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn
gì cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?


? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì?


<i><b>1. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


Hoạt động 1: tình hình phát triển kinh tế
+ Nơng nghiệp


? Dựa vào hình 26.1, nhận xét tình hình phát triển sản
xuất nơng nghiệp của vùng ? sản xuất nơng nghiệp cịn
gặp những khó khăn gì?


? Vì sao nghề chăn ni bị, khai thác và ni trồng
đánh bắt thủy sản là thế mạnh của vùng?


- Thuỷ sản 521,1 nghìn tấn chiếm 27,4% giá trị thuỷ sản
cả nước.


? Quan sát hình 26.1, hãy xác định các ngư trường ven
bờ và trên Biển Đông. Bằng sự hiểu biết, hãy giải thích
vì sao vùng biển Nam Trung Bộ nổi tiếng về nghề làm
muối và đánh bắt thủy sản biển?


+ Coâng nghieäp:


? Dựa vào số liệu trong bảng 26.2, hãy nhận xét tình
hình phát triển cơng nghiệp của vùng so với cả nước?


<b>IV. TÌNH HÌNH PHÁT</b>


<b>TRIỂN KINH TẾ </b>
<i><b>1. Nông nghiệp </b></i>



- Chăn nuôi gia súc lớn
chủ yếu là chăn nuôi bò
đàn


- Thuỷ sản chiếm 27,4%
giá trị thuỷ sản cả nước.
(2002)


- Nghề làm muối, chế
biến thuỷ sản khá phát
triển,


<i><b>2. Công nghiệp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


(kém) Nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công
nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ so với cả nước?
Bảng 26.3. Giá trị sản xuất công nghiệp của vùng, của
cả nước thời kỳ 1995 – 2002(Nghìn tỉ đồng)


Naê
m


Vùng 1995 2000 2002


Duyên hải


Nam Trung Bộ 5,6 10,8 14,7
Cả nước 103,4 198,3 261,1


+ Dịch vụ:


? Quan sát hình 26.1, hãy kể tên các hải cảng. Giải
thích tầm quan trọng của các cảng ?


? Hoạt động dịch vụ ở vùng này như thế nào?


Hoạt động 2: Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế
trọng điểm miền trung:


? Tìm trên lược đồ (hình 26.1) vị trí địa lý của các thành
phố Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.(cho HS thảo luận
về tầm quan trọng của 3 TP’ này đối với Tây Nguyên,
bài 6)


? Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ của Tây
Ngun?


? Kể tên các vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu
tầm quan trọng của các vùng trọng điểm này?


- Một số cơ sở khai thác
khống sản : cát (Khánh
Hồ), titan (Bình định)…
- Trung tâm cơ khí sửa
chữa , cơ khí lắp ráp: §à
Nẵng, Quy Nhơn.


<i><b>3. Dịch vụ </b></i>



- Các TP’ cảng biển vừa
là đầu mối giao thông
thuỷ bộ vừa là cơ sở xuất
nhập khẩu quan trọng.
Du lịch là thế mạnh của
vùng


<b>V. CÁC TRUNG TÂM</b>
<b>KINH TẾ VÀ VÙNG KINH</b>
<b>TẾ TRỌNG ĐIỂM</b>


- <b>Đ</b>ều là TP’ biển, hoạt


động xuất nhập khẩu, du
lịch nhộn nhịp.


- Các vùng kinh tế trọng
điểm đã tác động mạnh
tới sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.


<i><b>4</b></i><b>. Củng cố, đánh giá</b>


? Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng biển như thế nào?


? Kể tên các vùng trọng điểm kinh tế miền Trung? Nêu tầm quan trọng của các vùng
trọng điểm này?


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Tuần:14


BGH:kí duyệt


<i><b>Tuần 15</b></i>

<i> <b>TIEÁT 29</b></i>


Ngày soạn :21/ 11/2009
Ngày dạy: 1/ 12/2008


<b>- Bài 27: THỰC HAØNH</b>


<b> KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ</b>
<b> VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC</b>
1. Về kiến thức:


- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả hai vùng Bắc Trung Bộ và
Dun hải Nam Trung Bộ.


2. Về kó năng:


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ , phân tích bảng số liệu thống kê
3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên.


<b> II. CHUẨN BỊ </b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cuõ:</b></i>



? Điều kiện tự nhiên của Duyên hải Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì
cho sự phát triển kinh tế – xã hội ?


? Phân bố dân cư ở Duyên hải Nam Trung Bộ có những đặc điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>: HS Làm việc theo nhóm


- Bản đồ trống Hs lên gắn tên các cảng, cơ sở sản xuất
muối, nơi có bãi tơm, cá, điểm du lịch.


- Các bãi tôm, cá


- Những bãi biển có giá trị du lịch.


* Nhận xét tiềm năng phát triển kinh tế biển ở Duyên
hải miền Trung.


- Đánh giá các tiềm năng kinh tế Gv hướng dẫn HS dựa
vào các địa danh vừa xác định ở trên kết hợp ôn lại
kiến thức về 2 vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam
Trung Bộ tuần tự theo sơ đồ kinh tế biển


GV cho HS xử lí số liệu


- Quần đảo Hồng Sa,Trường Sa có ý nghĩa về an ninh,
ý nghĩa về khai thác biển



- Có sự khác nhau giữa 2 vùng phía bắc và nam dãy
Bạch Mã


<b>HĐ2:</b> HS Làm việc theo nhóm


GV: Hướng dẫn :Bảng 27.1 Sản lượng thuỷ sản ở Bắc
Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002
Dùng các cụm từ nhiều, ít, hơn kém.. để so sánh sản
lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản giữa 2 vùng


- HS có thể giải thích sự khác biệt giữa 2 vùng Gv gợi ý
HS ôn lại kiến thức lớp 8 , tiềm năng kinh tế biển
Duyên hải Nam Trung Bộ lớn hơn Bắc Trung Bộ ,
Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thống ni trồng
và đánh bắt thuỷ sản. Vùng nước trồi vùng biển cực
Nam Trung Bộ có nguồn hải sản phong phú


<b>Bài tập 1</b>


- Xác định các cảng biển


Dun hải miền Trung có sự
thống nhất:


- Địa hình hẹp ngang kéo dài
từ dãy Tam điệp phía bắc
Thanh Hố đến cực nam tỉnh
Bình Thuận, phía tây chịu chi
phối bởi dãy Trường Sơn, phía
đơng chịu ảnh hưởng của biển


Đơng. Thiên tai nhiều.


- Tài nguyên thiên nhiên
phong phú đa dạng: Tài
nguyên biển, tài nguyên du
lịch.


<b>Bài tập 2</b>: Căn cứ vào bảng số


lieäu:27.1


- So sánh sản lượng thuỷ
sản vàkhai thác của hai
vùng


- Vì sao có sự chênh lệch
đó


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


- Nhận xét chung về kinh tế biển của Bắc Trung Bộ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Tuần 15</b></i>

<i><b> TIẾT 30</b></i>


Ngày soạn: 21/11/2009
Ngày dạy: 3/12/2009


<b>- Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- HS hiểu được Tây Ngun có vị trí địa lí , quan trọng trong sự nghiệp phát
triển kinh tế –xã hội , an ninh quốc phòng, là vùng sản xuất hàng hố nơng sản
xuất khẩu lớn của cả nước chỉ đứng sau đồng bằng sơng Cửu Long.


2. Về kó năng:


- Kết hợp kênh chữ, kênh hình,å nhận xét giải thích ,phân tích bảng số liệu
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, lòng tự hào dân tộc


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên của vùng Tây Nguyên


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


<b>III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY HOÏC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>Hoạt động</b> <b>1</b>: <i>vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ</i>


GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình 28.1 để
xác định ranh giới vùng, vùng lãnh thổ lân cận



? Dựa vào lược đồ để nhận xét chung về lãnh thổ của
vùng.


Cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng,(5 tỉnh) về diện tích và
dân số


? Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng


- Ở ngã 3 biên giới giữa 3 nước Tây Nguyên, Hạ Lào,
Đông Bắc Cămpuchia có ý nghĩa chiến lược trong q
trình cơng nghiệp hoá hiện đại hoá


<b>Hoạt động 2</b>: <i>Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài</i>
<i>nguyên thiên nhiên</i>


I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN
LÃNH THỔ


- Vùng Tây Nguyên có
vị trí quan trọng về an
ninh quốc phòng.


- Là vùng duy nhất nước
ta không giáp biển


- Dân số (4,4 triệu người
năm2002)


II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ


TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


- Tây Nguyên có 5 tiềm năng lớn: Đó là tài nguyên đất,
rừng (diện tích và trữ lượng lớn nhất cả nước) thuỷ điện
khá dồi dào sau Tây Bắc: sự đa dạng về sinh học (có
nhiều thú quý, nhiều lâm sản đặc hữu); tài nguyên du lịch
? Quan sát hình 28.1. Hãy nhận xét về điều kiện tự nhiên
của vùng Tây Nguyên ? Địa hình , sơng ngịi….


? Quan sát hình 28.1, hãy tìm các dịng sơng bắt nguồn từ
Tây nguyên chảy về các vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải
Nam Trung Bộ; về phía Đơng Bắc Cam-pu-chia.( dịng
sơng Xê Xan, Xê rê pôk, Đồng Nai, sông Ba..) chú ý các
kí hiệu của các nhà máy thuỷ điện trên các dịng sơng
này


GV tổ chức cho HS thảo luận ý nghĩa của việc bảo vệ
rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn năng lượng nguồn nước
cho Tây Nguyên, cho các vùng lân cận để phát triển cây
lương thực cây công nghiệp và nước sinh hoạt cho nhân
dân, bảo vệ vùng sinh thái cho phía nam


? Quan sát bảng 28.1. Nhận xét về tiềm năng kinh tế , tài
nguyên thiên nhiên vùng Tây Nguyên?


? Quan sát lược đồ 28.1Hãy nhận xét sự phân bố các
vùng đất badan, các mỏ bô xit



? Dựa vào bảng 28.1 Hãy nêu ý nghĩa của việc khai thác
tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên để phát triển kinh
tế


* Khó khăn: mùa khơ kéo dài , thiếu nước, cháy rừng,
việc chặt phá rừng quá mức , nạn săn bắt động vật hoang
dã ảnh hưởng xấu đến môi trường


* Biện pháp: Bảo vệ môi trường, khai thác tài ngun
hợp lí


<b>HĐ3</b>: HS Làm việc theo nhóm


? Dựa vào số liệu hình 28.2, hãy tính xem mật độ dân số
của Tây Nguyên so với mật độ trung bình của cả nước,
của vùng đồng bằng sông Hồng.


- Tây Ngun có địa
hình cao nguyên xếp
tầng, là nơi bắt nguồn
của nhiều dịng sơng.
- Khí hậu : nhiệt đới cận
xích đạo thích hợp với
nhiều loại cây CN


<b>2. Taøi nguyeân thieân</b>
<b>nhieân</b>


- Đất: chủ yếu là đất
bagan 66% so với cả


nước thích hợp trồng
càphê, cây công ngiệp
-Rừng :29,2% dt rừng cả
nước


- Nguồn nước và tiềm
thủy năng điện lớn
( 21% thủy điện cả nước


III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ XÃ
HỘI


. Là vùng thưa dân nhất
nước ta


- Thaønh phần dân tộc:
Gia-rai, Ê-đê,
ba-na,Mnông, Cơ ho..


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Tây Nguyên có những cơng trình thuỷ điện lớn nào?


<i><b>4. Củng cố, đánh giá </b></i>


? Điều kiện tự nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát
triển kinh tế – xã hội ?


? Phân bố dân cư ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì?



Ngày 30 tháng11 năm 2009
Tuần:15


BGH:kí duyệt


<i><b>Tuần 16 TIẾT 31</b></i>



Ngày soạn : 5/12/2009
Ngày dạy: 8/12/2009


<i><b> </b></i>

<b> Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN ( Tieỏp)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>


- Học sinh nắm đợc tình hình phát triển kinh tế của vùng Tây Nguyên: nông nghiệp,
công nghiệp, và dịch vụ, các trung tâm kinh tế của vùng


- Rèn kĩ năng đọc và phân tích bảng thống kê, biểu đồ và lợc đồ
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .


<b>II.Chn bÞ</b>


Giáo viên chuẩn bị bản đị vùng Tây Ngun(kinh t)


<b>III,Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1.Kiểm tra bài cũ</b></i>


?Trỡnh by v trớ địa lí và giới hạn lãnh thổ của vùng Tây Nguyên?
?Trình bày các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của vùng?


<i><b>2. Giới thiệu bài.</b></i>


<i><b>3. </b></i>Bµi míi


<i><b>Hoạt động của thày và trị</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>


<b>H§1:</b>


? NhËn xÐt tình hình phát triển cây công nghiệp của vùng?
<i>- </i>Sản xuất cây công nghiệp khá nhanh


<b>* </b>Cho HS quan sát biểu đồ H29.1


<b>GV</b>:Cà fê là cây đợc trồng nhiều và phổ biến nhất ở Tây
Nguyên. Ngoài ra cũn cú cao su, chố, iu..


?Ngoài phát triển cây công nghiệp vùng còn có các loại hình
sản xuất nông nghiệp nào?


<b>IV.Tình hình phát</b>
<b>triển kinh tế</b>


<i><b>1.nông nghiệp</b></i>


-Cây công nghiệp phát
triển nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Hot ng ca thày và trò</b></i> <i><b>Nội dung cơ bản</b></i>
-Thâm canh lúa, cây lơng thực khác…



-Chăn nuôi gia súc lớn
-Trồng hoa, rau quả ụn i


<b>*</b>Cho HS quan sát bảng 29.1


?Nhận xét tình hình phát triển lâm nghiệp của vùng


<i>- </i>Két hợp trồng với khai thác khoanh nuôi và giao khoán bảo
vệ rừng


<b>* </b>Cho HS quan sát bảng 29.2


? Nhận xét tình hình phát triĨn c«ng nghiƯp cđa vïng?
<i>- </i>C«ng nghiƯp chiÕm tØ lƯ thấp trong cơ cấu GDP nhng hiện
đang có những bớc phát triển tích cực


? Kể tên các ngành công nghiệp chÝnh cđa vïng?


-C«ng nghiƯp chÕ biến lâm sản, nông sản phát triển qu¸
nhanh


-Các dự án phát triển thuỷ điện quy mô lớn đã và đang phát
triển


? Nhận xét hoạt động xuất nhập khẩu của vùng?


-Hoạt động xuất khẩu nông sản rất lớn( cà fê, cao su…)
? Hoạt động du lịch của vùng diễn ra nh thế nào?


- Du lịch sinh thái và du lịch văn hố có điều kiện thuận


lợi phỏt trin


? Kể tên các trung tâm văn hoá của vùng?


-Plâycu:Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thơng mại vµ du
lich


-Bn Mê Thuột:cơng nghiệp, đào tạo và nghiên cứu khoa
hc


-Đà Lạt :du lịch sinh thái, nghỉ dỡnghoa, rau quả


lúa nớc, chăn nuôi gia
súc lớn, trồng hoa, rau
quả


<i><b>2.Công nghiệp</b></i>


-Công nghiệp chiÕm tØ
lÖ thÊp, hiÖn ®ang cã
chun biÕn tÝch cùc
-c«ng nghiƯp chÕ biÕn
n«ng lâm sản phát
triển nhanh


-Thu điện quy mô lớn
đã và đang phát triển


<i><b>3.Dich vô</b></i>



-Hoạt động xuất khẩu
sôi nổi


-Du lịch là thế mạnh
của vùng


<b>V.Các trung tâm</b>
<b>kinh tế:</b>


Đà Lạt, Plâycu,Buôn
Mê Thuột


<i><b>4..Cng c, ỏnh giỏ:</b></i>


-Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
-GV cho HS nghe thêm về Đà Lạt


<b> </b>


<b> </b>

<i><b>---Tuần 16</b></i>

<i><b> TIẾT 32</b></i>


Ngày soạn :5/12/2009
Ngày dạy: 10/12/2009


<i> </i><b> Bài 30: THỰC HAØNH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Gíup HS củng cố thêm các kiến thức về tình hình sản xuất cây công nghiệp của hai
vïng TDMNBB vµ TN



- HS biết cách so sánh. Viết bao cáo một vấn đề địa lí
- Rèn kĩ năng khai thác bảng thống kê


- Gi¸o dơc ý thức ham học hỏi tự nhiên


<b>II. Chuẩn bị</b>


- Giáo viên soạn bài, chuẩn bị bản đồ kinh tế của hai vùng trung du miền núi Bắc Bộ
và Tây Nguyên


- HS chuẩn bị nội dung thực hành


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1..Kiểm tra bài cũ</b></i>


?Trỡnh by v trớ a lớ của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ?
? Trình bày vị trí địa lí của vùng Tây Ngun


<b>2.Giíi thiệu bài : </b>Phần chữ nhỏ sgk
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hot ng của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>GV</b>:Cho HS quan s¸t b¶ng 30.1


? Cho biết những cây cơng nghiệp nào đợc trồng ở cả hai vùng?
<i>TL:</i>Chè, cà fê


? Những cây công nghiệp nào chỉ trồng ở Tây Nguyên mà


không trồng đợc ở vùng trung du và miền núi Bắc B?


<i>TL</i>:Cao su, điều, hồ tiêu


? So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản lợng các cây chè, cà fê
ở hai vùng?


Tây Nguyên Trung du và miền núi Bắc Bộ
*Chè: chiÕm 24,6% diªn tÝch


chÌ c¶ níc, s¶n lợng 20,5
nghìn tấn, chiếm 27,1 % cả
n-ớc


*càfê:632,9nghìn hecta chiÕm
42,9 % c©y công nghiệp lâu
năm của cả nớc


*Chè:67,6nghìn ha, chiÕm
68,8 % diªn tÝch chÌ cả nớc,
sản lợng 47 nghìn tấn chiếm
62,1 % cả nớc


*Cà fê:Mới trồng thử nghiệm
ở một số nơi


<i>* </i>Cõy chố cú nguồn gốc ở vùng cận nhiệt, thích hợp khí hậu mát
lạnh, phát triển trên đất feralit, đợc trồng nhiều nhất ở trung du
và miền núi Bắc Bộ



Diện tích 67,6 nghìn ha, chiếm 68,8 % diện tích chè cả nớc,
-Sản lợng là 211,3 nghìn tấn, chiếm 62,1 % sản lợng chè cả nớc
- Tây Ngun có diện tích và sản lợng chè đứng thứ hai.


- Chè đợc bán rộng rãi ở thị trờng trong nớc và xuất khẩu sang
một số nớc trên thế giới nh Châu Phi, EU,Tây á, Nhật Bản,Hàn
Quốc


<b>GV: </b>Cho HS lập báo cáo tơng tự về cây cà fê
Gọi HS đọc,


GV nhËn xÐt và cho điểm
Tham khảo:


* Cõy c fờ là loại cây cơng nghiệp chủ lực; thích hợp với khí
hậu nóng phát triển trên đất ba dan;


1.<i><b>T×nh hình sản</b></i>
<i><b>xuất cây công</b></i>
<i><b>nghiệp.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Ha,chiếm 85,1 % diện tích, sản lợng là7617 nghìn tấn,chiếm
90,6 % sản lợng cà fê cả nớc;


+ Đợc tiêu thụ rộng rÃi trong nớc và xuất khẩu sang thị trờng
Châu âu,Nhật bản, Trung Quốc. Việt Nam là một trong những
nớc xuất khẩu cà fê nhiều nhÊt thÕ giíi.


L



u ý : Số liệu cập nhật nêu không trùng với số liệu trong SGK


Ngaøy 7 tháng12 năm 2009
Tuần:16


BGH:kí duyệt


<i><b>Tuần 17 TIẾT 33</b></i>



Ngày soạn : 10/12/2009
Ngày dạy: 15/12/2009


<b> ÔN TẬP HỌC KÌ I</b>


I. <b>MỤC TIÊU BÀI HOÏC</b>


Về kiến thức: -

o

ân tập các kiến thức về các vùng kinh tế


Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , phân tích số liệu thống kê
Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1. Kiểm tra bài cũ
2. Giíi thiƯu bài mới
3. Bài mới



<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Nêu vị trí địa lí vùng trung du miền núi Bắc Bộ
? TDMNBB có những điều kiện thuận nào để
phát triển kinh tế?


? Trình bày đặc điểm tự nhiên của hai tiểu vùng
đơng bắc và tây bắc?


? Dân cư xa hội của hai tiểu vùng này có đặc
điểm gì?


? Kể tên cacù trung tâm kinh tế của vùng


? Giới thiệu ngắn gọn vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ
vùng ĐBSH


? Đặc điẻm về điểu kiện tự nhiên và tài ngun
thien nhiên của vùng


? Dân cư vùng ĐBSH có đặc điểm gì nổi bật?
? Đặc điểm nghành nông nghiệp, công nghiệp
dịch vụ của vùng?


? Tại sao HN là trung tâm kinh tế văn hoá xã họi
lớn nhất cả nước


? So sánh để thấy rõ những đặc điểm giống và
khác nhau của hai vùng Bắc trung Bộ và Duyên
hải Nam trung Bộ về:



- Vị trí giới hạn lãnh thổ


- Điều kiƯn tự nhiên và tài ngun thiên
nhiên


- Dân cư xã hội


- Tình hình phát triển kinh tế và các thế
mạnh kinh té của hai vùng


<b>I. Lí thuyết</b>


1. Vùng Trung du và miền núi
Bắc Bộ


- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên


- Dân cư xã hội


- Tình hình phát triển kinh tế
- Các trung tâm kinh tế


2. Vùng Đồng bằng sơng Hồng
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài
ngun thiên nhiên



- Dân cư xã hội


- Tình hình phát triển kinh tế
- Các trung tâm kinh tế
3. Vùng Bắc Trung Bộ


- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài
ngun thiên nhiên


- Dân cư xã hội


- Tình hình phát triển kinh tế
- Các trung tâm kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Nêu đặc điểm của vùng Tây Nguyên


? Thế mạnh kinh tế của vùng tây naguyên là gì?
HS nhắc lai cách tiến hành một bài thùc hành vẽ
biểu đồ hình trịn, hình cột, biể đồ đường, biểu đồ
miền.


Biết phân tích số liệu để rút ra những nhận xét
cần thiết.


1. Đọc bản đồ phân tích và đánh giá ảnh hưởng
của tài nguyên khoáng sản đối với sự phát triển
công nghiệp ở TDMNBB



2. Vẽ và phân tích biểu đồ mối quan hệ giữa dân
số , sản lương lương thực và bình quân lương thực
theo đầu người vung ĐBSH


3. Kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam
trung Bộ


4. So sánh tình hình sản xuất cây cơng nghiệp lâu
năm ở TDMNBB với TN


- Dân cư xã hội


- Tình hình phát triển kinh tế
- Các trung tâm kinh tế
5. Vùng Tây Nguyên


- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài
ngun thiên nhiên


- Dân cư xã hội


- Tình hình phát triển kinh tế
- Các trung tâm kinh teá


<b>II.Thực hành</b>


<b>4. Củng cố, đánh giá:</b>



- Khái quát những nội dung cơ bản của bài
-

o

ân tập chuẩn bị tốt cho bài kiẻm tra học kì I


<i><b>Tuần 17 TIẾT 34</b></i>



Ngày soạn : 10/12/2009
Ngày dạy: 17/12/2009


<b> KIEÅM TRA HOẽC Kè I</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Kiểm tra kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng tư duy liên hệ, tổng hợp so
sánh.


<b>II.ChuÈn bÞ</b>


- GV: Ra đề phù hợp
- HS:

o

ân tập và chuẩn b


<b>III. Tiến trình dạy học </b>


1, <b>Kiểm tra</b>. Không
2. <b>Giíi thiƯu bµi :</b>


3. <b>Bµi míi</b>


Ma trËn


Các chủ đề nội dung Các mức độ t duy Tổng số



điểm
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng,kĩ <sub>năng </sub>


Thế mạnh kinh tế C1TN <sub>điểm</sub>0,5


Các nghành công nghiệp C2TN <sub>điểm </sub>0,5


Dân số C3TN <sub>điểm </sub>0,5


Hot ng kinh tế C4TN <sub>C5TN</sub>


C6TN


C7abTL C8 TL


8,5
®iĨm


Tỉng sè ®iĨm 1,5 5 3,5 10điểm


<b>A. bi</b>


<b>I.Trắc nghiệm khách quan </b>(3 điểm)


<b>Câu 1. </b>ý nào không thuộc thế mạnh kinh tế chủ yếu của trung du và miền núi Bắc Bộ?
A.Khai thác khoáng sản, phát triển thuỷ điện


B. Trng cõy công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
C. Trồng cây lơng thực, chăn nuôi nhiều gia cầm



D. Trồng và bảo vệ rừng.


<b>Câu 2</b>. Nghành công nghiệp của Bắc Trung Bộ cha phát triển tơng xứng với tiềm năng là
do:


A.Lónh th hp ngang, qu t hn ch, nhiều thiên tai.
B. Thiếu tài nguyên khoáng sản và nguyên liu.


C. Thiu lao ng


D. Cơ sở hạ tầng còn yếu kém và hậu quả chiến tranh kéo dài.


<b>Cõu 3. </b>ng bằng sơng Hồng là vùng có mật độ dân số:
A.Rất cao


B. Cao nhất trong các vùng của cả nớc
C. Thuộc loại cao của cả nớc


D. Thuộc loại cao nhất của c¶ níc


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

B. DiƯn tÝch trång lóa lín nhất cả nớc
C. Sản lợng lúa lớn nhất cả nớc


D. Diện tích và sản lợng lơng thực nhiều nhất nớc ta


<b>Câu 5.</b> Sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp chủ yếu của Bắc Trung Bộ là:
A.Lúa, ngô, khoai, lợn, cá, tôm


B. Chè, hồi, quế, trâu, bò


C. Trâu, bò, lạc, gỗ, cá, tôm


D. Cao su, cà phê, đậu tơng, mía, gỗ, cá


<b>Cõu 6.</b> Khó khăn trong việc phát triển nơng nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A.Quỹ đất nông nghiệp hạn ch, t xu


B. Địa hình khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh


C. Thờng bị thiên tai (hạn hán, bÃo lụt, cát lấn)
D. Cả hai ý A và C


<b>II. Tự luận</b> (7 điểm)


<b>Câu 7</b> (3,5 điểm): Dựa vào bảng thống kê dới đây:


Một số sản phẩm nông, lâm, ng, nghiệp của Bắc Trung Bộ


Loại Đơn vị 1995 1998 2000


Chăn nuôi trâu Nghìn con 661.5 670.1 679.0


Chăn nuôi bò Nghìn con 831.7 872.0 890.6


Lạc Nghìn tấn 72.6 93.4 98.3


Sản lợng gỗ khai thác Nghìn m3 <sub>323.4</sub> <sub>254.0</sub> <sub>237.0</sub>


Thuỷ sản Nghìn tấn 108.7 128.9 164.9



a) Nhận xét tình hình sản xuất một số sản phẩm nông, lâm ng nghiệp chủ yếu của Bắc
Trung Bộ trong thời kì 1995 2000.


b) Giải thích vì sao Bắc Trung Bộ phát triển mạnh các sản phẩm này?


<b>Cõu 8</b> (3,5 điểm): So sánh sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm giữa trung du
và miền núi Bắc Bộ với Tây ngun. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó


<b>B. Đáp án, biểu điểm</b>


I. <b>Trắc nghiêm</b>:Mối câu đúng 0,5 điểm


1 2 3 4 5 6


C D B A C D


<b>II Tự luận:</b>


7.- Nhận xét 1 điểm


+ Tất cả các sản phẩm đều tăng
+ Tốc độ tăng khơng đều: Dẫn chứng
_ Giải thích: 2,5 điểm


+ Địa hình
+ Đất


+ Trữ lượng rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Giaỷi thớch: 2 ủieồm


4. <b>Củng cố đánh giá </b>


- Thu bài – rút kinh nghiệm giờ làm bài
- Vùng đơng Nam Bộ


Ngày 14 tháng12 năm 2009
Tuần:17


BGH:kí duyệt


<i><b>Tn 18</b></i>

<b> tiÕt 35</b>



Ngày soạn : 17/12/2009


Ngày dạy: 22/12/2009->chiỊu 23/12/09


<b> BÀI 31: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ</b>



I. <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức: - HS hiểu được Đông Nam Bộ phát triển kinh tế rất năng động.
Đó là lợi thế vị trí địa lí , Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, những
đặc điểm dân cư , xã hội của vùng


2. Về kĩ năng:- HS xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên
- Kết hợp kênh hình và kênh chữ giải thích một số đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội
của vùng


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
II<b>. CHUẨN BỊ</b>



- Bản đồ tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính
Việt Nam . Một số tranh ảnh vùng


III. <b>TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY HỌC</b>
<i><b>1. K</b><b> </b><b>iĨ</b><b> ỷm tra baứi cuừ</b></i>


<i><b>2. Gii thiu bi mi</b></i>(Phần chữ in nghiªng sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


GV Cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng về diện tích và dân
số


? Nêu ý nghóa vị trí địa lí của vùng


- Như cầu nối Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ
với đồng bằng sông Cửu Long.


- Biển Đơng đem lại nguồn lợi dầu khí, nuôi trồng đánh
bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, dịch vụ kinh tế biển
HS Làm việc theo nhóm


? Dựa vào bảng 31.1 và hình 31.1, hãy nhận xét đặc
điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên vùng đất liền
của vùng Đơng Nam Bộ.


? Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát
triển mạnh mẽ kinh tế biển?



? Quan sát hình 31.1, hãy nhận xét tình hình sử dụng tài
ngun đất ở Đơng Nam Bộ.


? Quan sát hình 31.1 tìm một số dịng sơng trong vùng.
? Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn đồng
thời phải hạn chế ơ nhiễm nước của các dịng sơng ở
Đơng Nam Bộ?


- Rừng ở Đơng Nam Bộ khơng cịn nhiều, Bảo vệ rừng
là bảo vệ nguồn sinh thuỷ và giữ gìn cân bằng sinh thái.
Chú ý vai trị rừng ngập mặn trong đó có rừng Sác ở
huyện Cần Giờ vừa có ý nghĩa du lịch vừa là”lá phổi”
xanh của TP’ HCM vừa là khu dự trữ sinh quyển của thế
giới


HS làm việc theo nhóm


Dùa vµo vào bảng 31.2 Hãy nhận xét tình hình dân cư
,xã hội của vùng Đông Nam Bộ?


- HS thảo luận về tình hình đơ thị hố với những hệ quả
của nó là GDP cao gấp hơn 2 lần trung bình cả nước tỉ lệ
dân đơ thị chiếm 50%


- Thảo luận mặt trái các tác động của đô thị và công
nghiệp tới môi trường sông Thị Nghè bị ơ nhiễm nặng


<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN</b>
<b>LÃNH THỔ</b>



- Vùng Đông Nam Bộ
gồm TP’ HCM và các
tỉnh: Bình Phíùc, Bình
Dương, Tây Ninh, Đồng
Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu
- Diện tích: 23 550 km2
- Dân số (10,9 triệu người
năm2002)


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ</b>
<b>TÀI NGUN THIÊN NHIÊN </b>
- Có điều kiện phát triển
mạnh mẽ kinh tế biển
- Rừng ngập mặn rừng
Sác ở huyện Cần Giờ vừa
có ý nghĩa du lịch vừa
là”lá phổi” xanh của TP’
HCM vừa là khu dự trữ
sinh quyển của thế giới


<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ</b>
<b>XÃ HỘI </b>


- Là vùng đơng dân, có
lực lượng lao động dồi
dào nhất là lao động lành
nghề, thị trường tiêu thụ
rộng lớn. Đông Nam Bộ
đặc biệt TP’ HCM có sức
hút lao động mạnh mẽ


đối với cả nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


- Gợi ý HS tìm hiểu một số địa chỉ văn hố lịch sử ở


Đơng Nam Bộ: Bến cảng Nhà Rồng, dinh Độc Lập… sáng tạo - Mật độ 434 người/km2
năm 2002


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


1. Điều kiện tự nhiên của Đơng Nam Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự
phát triển kinh tế – xã hội ?


2. Phân bố dân cư ở Đơng Nam Bộ có những đặc điểm gì?
3. Vẽ biểu đồ theo số liệu:


Ngµy 21 tháng 12 năm 2009
Tuần 18


BGH kí duyệt


<i><b>Tun 19 TIT </b></i>

<b>dù phßng</b>
Ngày soạn : 10/12/2009
Ngày dạy: 15/12/2009


<b> ÔN TẬP </b>


I. <b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



-

o

õn taọp caực kieỏn thửực đã học ở kì I


- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , phân tích số liệu thống kê
- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước


II. <b>CHUẢN BỊ</b>


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


III. <b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


1 Kiểm tra bài cũ :Xen trong giê
2 Giíi thiƯu bài mới


3 Bài mới


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Ni dung chớnh</b></i>


?Nớc ta có bao nhiêu dân tộc ?


? Trình bày sự phân bố dân tộc ở nớc ta
? ý<sub> nghĩa của sự gia tăng dân số?</sub>


<b>I. Lớ thuyeát</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Nêu đặc điểm các loại hình quần c ?



? Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề
XH gay gắt ở nớc ta?


? Nªu mét số thành tựu và thách thức trong
phát triển kinh tÕ ë níc ta ?


? Sự phát triển và phân bốcơng nghiệp có
ảnh hởng nh thế nào đến phân bố nơng
nghiệp?


? Nghành thuỷ sản có những thế mạnh nào?
?Kể tên các nghành công nghiệp trọng điểm
? Những nhân tố nào ảnh hởng nh thế nào
đến phân bố công nghiệp?


?Tại sao dịch vụ phát triển và phõn b khụng
ng u ?


?Kể tên các trung tâm dịch vụ lớn nhất nớc
ta ?


?Trong các loại hình giao thông ở nớc ta loại
hình nào mớixuất hiện trong thời gian gần
đây ?


? Loại hình giao thông nào giữ vai trò quan
trọng nhất? vì sao?


? Xác định trên lợc đồ Việt Nam những trung
tâm du lịch nổi tiếng ?



? V× sao níc ta lại buôn bán nhiều với các
n-ớc khu vực Châu á<sub> Thái Bình Dơng </sub>


Da vo bng s liu hình 16.1 vẽ trên cùng
hệ trục toạ độ 4 đờng biểu diễn thể hiện chỉ
số tăng trởng đàn gia súc gia cầm các năm
1990,1995,2000,2002


3, Phân bố dân c và các loại hình quần c
4, Lao động, việc làm và chất lợng cuộc
sống


5, Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
6, Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển
và phân b nụng nghip


7, Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
8, Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
thủ s¶n


9,Sự phát triển và phân bốcơng nghiệp
10, Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển
và phân bố cơng nghiệp


11,Vai trị,đặc điểm phát triển và phân bố
ca dch v


12, Giao thông vận tải, bu chính viễn
thông



13, Thơng mại và du lịch


II.<b>Luyện tập</b>


<b>4 Củng cố, đánh giá:</b>


- Khái quát những nội dung cơ bản của bài
-

o

ân tập chuẩn bị tốt cho bài kiĨûm tra học kì I


Ngày 28 tháng 12 năm 2009
TuÇn 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>tuÇn 20-TiÕt 19</b>
Ngày soạn : 9/1/2010


Ngày dạy: 12/1/2010<b> </b>


<b> </b> <b>Bµi 15 </b>


<b> đặc điểm dân c - xã hội đông nam á.</b>


<b>I</b>


<b> . Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kin thc:</b> Hs cn nm c:


- Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân c khu vùc §NA.



- Đặc điểm dân c gắn với đặc điểm nền kinh tế nông nghiệp, lúa nớc l cõy nụng
nghip chớnh.


- Đặc điểm về văn hoá tín ngỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt
của ngời dân ĐNA.


<b>2. K nng: </b>- Cng c k năng phân tích, so sánh, sử dụng t liệu trong bài để hiểu
sâu sắc đặc điểm về dân c, văn hố và tín ngỡng của các nớc ĐNA.


3. <b>Thái độ</b> - Giáo dục tinh thần đoàn kết trong trờng, lớp, cộng đồng
<b>II. Chuẩn bị </b>


- Bản đồ phân bố dân c châu á.
- Lợc đồ các nớc ĐNA.


- Bản đồ phân bố dân c cỏc nc khu vc NA.


- Tài liệu, tranh ảnh về văn hoá, tín ngỡng khu vực ĐNA.


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? c im a hình ĐNA và ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ đối với đời sống
trong khu vực.


? Khí hậu khu vực ĐNA có đặc điểm gì nổi bật, sự ảnh hởng của khí hậu gió mùa tới
sơng ngịi v cnh quan nh th no?



<b>2.Giới thiệuBài mới:</b>Nh phần chữ nhá sgk


<b>3 Bµi míi </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


? Quan sát bảng 15.1. hãy so sánh số dân? mật độ dân số
trung bình, tỉ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực ĐNA
so với thế giới và châu á.


- ChiÕm 14.2 % d©n số châu á.


- Mt trung bỡnh gp hn 2 lần so với thế giới
- Mật độ dân trung bình tơng đơng với châu á.
- Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn châu á và thế gii.


? Cho nhận xết dân số khu vực ĐNA có thuận lợi và khó
khăn gi?


+ Thun li: Dõn s tr, 50 % còn ở tuổi lao động, là ngời
lao động lớn, thị trờng tiêu thụ rộng, tiền công rẻ nên thu
hút nhiều đầu t nớc ngoàI. thúc đẩy kinh tế xó hi.


1. <b>Đặc điểm dân c . </b>


- ụng Nam á là khu vực
có dân số đông 536 triệu
(2002).


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

+ Khó khăn: Giải quyết việc làm cho ngời lao động, diện


tích canh tác bình qn đầu ngời thấp, nông dân đổ về
thành phố….gây nhiều tiêu cực) phức tạp cho XH


GV: Dân số tăng nhanh, đó là vấn đề kinh tế- xã hội
nghiêm trọng mà các nớc cần phải quan tâm.


- Chính sách dân số tại khu vực ĐNA đợc áp dụng khác
nhau tuỳ từng hoàn cảnh mỗi nớc.


VD:+ VN chính sách sinh đẻ có kế hoạch.


+ Đối với những nớc nớc có số dân cha lớn thì việc áp
dụng chính sách khuyến khích gia đình đơng con. Tuy
vậy chính sách này cịn đợc lựa chọn tuỳ theo tiềm năng
kinh tế của từng quốc gia.


VD: Malaixia: Khuyến khích gia tăng dân số. Nớc này có
mức sống bình quân khá cao = 3.700 USD / ngời / năm.
? Dựa H15.1 bảng 15.2 hÃy cho biết.


- Đơng Nam á có bao nhiêu nớc? Kể tên và thủ đô từng
n-ớc. (gọi 2 học sinh lên bảng…)


- Hoạt động nhóm: 2 nhóm (1 nhóm các nớc bđảo…qđảo)
? So sánh diện tích, dân số của nớc ta với các nớc trong
khu vực


+ DiƯn tÝch VNam gÇn b»ng Philippin và Malaixia.
+ Dân số gấp 3 lần Malaixia.



+Mức tăng dân số của Philippin cao hơn Việt Nam.


? Những ngôn ngữ nào đợc dùng phổ biến trong các quc
gia ụng Nam ỏ.


? Điều này ảnh hởng gì tới việc giao lu giữa các nớc trong
khu vực.


(Ngụn ng bt đồng, khó khăn trong giao lu kinh tế, văn
hố)


? Quan sát H6.1 nhận xét sự phân bố dân c các nớc Đơng
Nam á? Giải thích sự phân bố đó.


(Phân bố không đều)


? Dân c tập trung ở đâu, tha thớt ở đâu.
Gv: Nội địa và các đảo dân c ít hơn


Do ven biển có các đbằng màu mỡ thuận tiện cho sinh
hoạt sx, xây dựng làng xóm, thành phố.


Hot ng: nhóm


? Đọc đoạn đầu mục 2 sgk và kết hợp với hiểu biết của bản
thân cho biết: Những nét tơng đồng và riêng biệt trong
sxuất và sinh hoạt của các nc ụng Nam ỏ.


? Cho biết Đông Nam á có bao nhiêu tôn giáo? Phân bố,
nơi hành lễ của các tôn giáo nh thế nào.



(4 tụn giỏo: Pht giỏo, Hi giáo, Thiên chúa giáo, ấn độ
giáo và các tín ngỡng địa phơng)


? Vì sao lại có những nét tơng đồng.


(Do vị trí cầu nối. nguồn tài nguyên phong phú cùng nền
văn minh lúa nớc) mtrờng nhiệt đới gió mùa.)


- Các nhóm trình bày.
- Gviªn kÕt ln:


? Vì sao khu vực ĐNA bị nhiều đế quốc thực dân xâm


- Ngôn ngữ đợc dùng phổ
biến trong khu vực là:
Tiếng Anh, Hoa) Mã lai.


- Dân c Đông Nam ¸ tËp
trung chđ u ë vïng ven
biĨn và các đbằng châu
thổ.


2. <b>Đặc điểm xà hội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

chiếm.


(Giu ti ngun thiên nhiên, sxuất nhiều nơng phẩm nhiệt
đới có giá trị xuất khẩu cao, phù hợp nhu cầu các nớc Tây
âu, vị trí cầu nối - ý nghĩa quan trọng trong kinh tế và quân


sự giữa các châu lục và đại dơng)


? Trớc chiến tranh thế giới thứ 2 ĐNA bị các đế quốc nào
xâm chiếm, các nớc giành độc lập thời gian nào.


? Qua đó chứng tỏ điều gì.


? Đặc điểm dân số, phân bố dân c, sự tơng đồng và đa
dạng trong xhội của các nớc ĐNA tạo thuận lợi và khó
khăn gì cho sự hợp tác giữa các nớc.


- Khó khăn ngơn ngữ bất đồng.


Gv lu ý hs: Hiện nay trong đời sống xhội của mỗi nớc
ĐNA bệnh AIDS khơng chỉ cịn là vấn đề thuộc lĩnh vực y
tế, nó đã trở thành vấn nạn của nền ktế - xhội của mỗi nớc
nếu không kịp thời ngăn chặn bệnh AIDS cùng với mại
dâm, ma tuý sẽ làm tổn hại các thành quả kinh tế…


- Có cùng lịch sử đấu tranh
giải phóng giành độc lập
dân tộc.


* Tlại: Tất cả những nét
t-ơng đồng trên là những
đkiện thuận lợi cho sự hợp
tác toàn diện cùng phát
triển đất nớc và trong khu
vực



<b>4. Củng cố đánh giá</b>


- Chỉ trên bản đồ các nớc trong khu vực ĐNA và đọc tên thủ đơ của các nớc.
- Đơng Nam á có những chủng tộc và tơn giáo chính nào


+ Chủng tộc : Môngô lêít , Ôxtralêít.


+ Các tơn giáo chính: Đạo phật, đạo hồi. đạo kitơ.


<b>Tn 20 TiÕt 20</b>
Ngày soạn : 9/1/2010


Ngày dạy: 16/1/2010<b> </b>
Bµi 16


<b> Đặc điểm kinh tế các nớc Đông Nam á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hs cần hiểu đợc.


- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi của cơ cấu kinh tế các nớc khu vực
Đông Nam á. Nông nghiệp với ngành chủ đạo. Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng


- Những đặc điểm của nền kinh tế các nớc khu vực Đông Nam á


<b>2. Kỹ năng:</b>


Cng c k nng phân tích số liệu, lợc đồ để nhận biết mức độ tăng trởng của nền kinh
tế khu vực Đông Nam á.



3.<b>Thái độ</b> :Giáo dục ý thức tự tìm tịi,sáng tạo trong hc tp


<b>II. Các ph ơng tiện dạy học:</b>


- Bản đồ các nớc châu á . Lợc đồ kinh tế các nớc Đông Nam á.


- T liệu, tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của các quốc gia trong khu vc.


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>:


? H·y cho biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên và dân c của
khu vực Đông Nam ¸ trong viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b> 3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


? Dựa vào kiến thức đã học cho biết thực trạng chung của
nền kinh tế - xhội các nớc ĐNA khi còn là thuộc địa của
các nớc đế quốc) thực dân (nghèo, chậm phát triển)
Gv: Khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc VN, Lào,
Căm pu chia) vẫn phải tiếp tục đấu tranh giành độc lập
dân tộc (đến năm 1975 mới kết thúc). Các nớc khác
trong khu vực đã giành độc lập đều có điều kiện phát
triển kinh tế.


? Dùa vµo néi dung sgk kết hợp hiểu biết hÃy cho biết:


các nớc ĐNA Có những điều kiện thuận lợi gì cho tăng
trởng ktÕ.


- Điều kiện tự nhiên: Tài ngun, khống sản, nơng
phẩm nhiệt đới.


- Điều kiện xã hội: khu vực đông dân, nguồn lao động
nhiều, rẻ, thị trờng tiêu thụ lớn, tranh thủ vốn đầu t nớc
ngồi.


Gv: kÕt ln.


Hoạt động nhóm: 3 nhóm / 3 ni dung.


? Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trởng kinh tế
của các nớc trong các giai ®o¹n:


1. 1990 - 1996: nớc nào có mức tăng trởng đều? Tăng
bao nhiêu (Malai xia) Philippin, VN.)


Nớc nào tăng trởng không đều, giảm (Inđônê xia) Thái
Lan, Xingapo)


2. Trong 1998: Nớc nào kinh tế phát triển kếm năm trớc
(Inđônê xia) Malai xia) Philippin, Thái lan.)


Nớc nào có mức tăng giảm khơng lớn (VN, Xingapo.)
3, 1999 - 2000: Nớc nào đạt mức tăng


<6% (Inđônê xia) philippin, Thái lan.)


- Nớc nào đạt mức tăng trởng > 6%
(Malai xia) Vit nam, Xingapo.)


- So sánh mức tăng trởng bình quân của thế giới 90: 3%/
năm.


(lấy mức tăng trởng của 1990 ở Đông Nam á so sánh)
- Hsinh trình bày - nhóm + bổ sung - giáo viên kết luận:
? Cho biết tại sao mức tăng trởng của ĐNA lại giảm vào
năm 1997 -1998.


(Cuộc khủng hoảng tiền tệ 1997: do áp lực của gánh nợ
nớc ngoài quá lớn của 1 số nớc)


VD: Thái Lan là nớc có sè nỵ 62 tØ USD


Cuốc cùng cuộc khủng hoảng tiền tệ đã bùng nổ ở các
n-ớc ĐNA. Bắt đầu từ ngày 2.7.1997 tại Thái lan với sự thả
nổi đồng Bath, Sau đó lan dần đến Philippin, Inđơnê xia)
Malai xia) Xingapo.


- ViƯt Nam do nỊn ktÕ cha cã quan hệ rộng với nớc ngoài
nên ít bị ảnh hởng khủng hoảng.


1<b>. Nền kinh tế của các n ớc </b>
<b>ĐNA phát triển khá nhanh</b>
<b>song ch a vững chắc.</b>


- ĐNA là khu vực có điều
kiện tự nhiên và xà hội thuận


lợi cho sự tăng trởng kinh tế.


- Trong thi gian qua Đơng
Nam á có tốc độ tăng trởng
ktế khá cao,điển hình
Xingapo, Malai xia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

? Chứng tỏ điều gì.


Gv: Nn kinh t đợc đánh giá là phát triển vững chắc ổn
định phải đi đôi với bảo vệ nguồn tài nguyên, môi trờng
trong sạch để tiếp tục cung cấp các điều kiện sống cho
thế hệ sau


- Môi trờng đợc bảo vệ là 1 trong những tiêu chí đánh giá
sự phát triển bền vững của các quốc gia ngày nay. Vậy
môi trờng của ĐNA đợc bảo vệ tốt cha? Tại sao nói các
nớc ĐNA tiến hành cơng nghiệp hố nhng kinh tế phát
triển cha bền vững.


? Em hãy nói rõ thực trạng của vấn đề này.


- Phá rừng, cháy rừng, lũ lụt, khai thác tài ngun ơ
nhiễm khơng khí, nớc) đất…


Gv: Hiện nay phần lớn các nớc ĐNA đang tiến hành
cơng nghiệp hố theo các bớc phát triển của Đông á.
Hoạt động: nhóm


? Dùa b¶ng 16.2 cho biÕt tØ träng cđa các ngành trong


tổng sản phẩm trong nớc của từng quốc gia tăng, giảm
ntn?


- Mỗi nhóm tính một tỉ trọng.


- Môi trờng cha đợc chú ý
bảo vệ trong quá trình phát
triển kinh tế.


2. Cơ cấu kinh tế đang có
những thay đổi.


Quốc gia
Tỉ


Trọng
Ngành


Căm pu chia Lµo Phi lip pin Thai lan
Nông nghiệp


Công nghiệp
Dịch vụ


Giảm 18,5 %
Tăng 9,3 %
Tăng 9,2%


Giảm 8,3 %
Tăng 8,3 %


Không tăng,
không giảm


Giảm 9,1 %
Giảm 7,7 %
Tăng 16,8%


Giảm 12.7 %
Tăng 11.3 %
Tăng 1.4%
? Qua bảng so sánh số liƯu c¸c khu vùc ktÕ cđa 4 níc


trong các năm 1980 và năm 2000 hãy cho nhận xét sự
chuyển đổi cơ cấu kinh tế của các quốc gia.


? Dựa H16.1 và các kiến thức đã học em hãy.


- NhËn xét phân bố cây lơng thực) cây công nghiệp.
- Nhận xét sự phân bố của các ngành công nghiệp luyện
kim, chế tạo máy, hoá chất, thực phẩm.


Gv: Hsinh i diện các nhóm trình bày kết quả - gviên
chuẩn xác kiến thức.


- Sự chuyển đổi cơ cấu ktế
của các quốc gia có sự thay
đổi rõ rệt, phản ánh qúa
trình CNH các nớc) trong cơ
cấu GDP nơng nghiệp giảm,
cơng nghiệp, dịch vụ tăng.



Ngµnh Ph©n bè Điều kiện phát triển
Nông


nghiệp + Cây lơng thực: lúa gạo tập trung ở đbằng châuthổ, ven biển.
+ Cây công nghiệp: cà phê, cao su, mía trồng
trên các cao nguyên


- Khớ hu núng m, ngun
n-c ti tiêu chủ động.


- Đất đai và kỹ thuật canh
tác lâu đờI. khí hậu nóng,
khơ hơn.


+ Luyện kim: ở VNam, Thái lan, Mianma)
philippin, Inđônê xia. Xây dựng ở gần biển.
+ Chế tạo máy: có ở hầu hết các nớc) chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

C«ng


nghiệp các trung tâm cơng nghiệp gần biển.+ Hố chất, lọc dầu tập trung ở bán đảo Mã laI.
Inđônêxia) Brunây


+ Gần hải cảng thuận tiện
nhập nguyên liệu.


+ Xuất sản phẩm.


- Nơi có nhiều mỏ dầu hơn.


- Khai thác) vận chuyển xuất
khẩu thuận tiện.


? Qua bảng trên cho nhận xét sự phân bố nông nghiệp,
công nghiệp của khu vực Đông Nam á.


(Mới phát triển ở đbằng châu thổ và ven biển, cha khai
thác tiềm năng kinh tế trong nội địa)


Gv: C¸c nớc trong khu vực có kế hoạch thămdò, điều tra)
đầu t khai th¸c) ph¸t triĨn.


- Các ngành sxuất tập trung
chủ yếu ở các vùng đồng
bằng và vên biển.


<b>4. Củng cố, ỏnh giỏ :</b>


? Các tiêu chí thể hiện nền kinh tế phát triển bền vững là gì.
- Bảo vệ nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trờng trong sạch.
- Tạo cơ sở tiếp tục) cung cấp các điều kiÖn cho thÕ hÖ sau.


- Đe doạ sự phát triển bền vững, tài nguyên bị khai thác kiệt quệ gây ô nhiễm m«i
trêng.


? Đơng Nam á có điều kiện tự nhiên nào thuận lợi để trồng lúa nớc.
- Đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nớc dồi dào


<i><b>* Híng dÉn bµi tËp 2:</b></i>



+ Tính sản lợng lúa) cà phê của Đông Nam á và của châu á so với thế giới.
Cách tính: Sản lợng lúa của ĐNA x 100


Sản lợng lúa của thế giới
+ Tơng tự châu á so với thế giới.


<i><b>* Dặn dò :</b></i>


- Tìm hiểu hiệp hội các nớc ASEAN.


- Thu nhập thông tin về sự hợp tác của Việt Nam với các nớc Đông Nam á.
Ngày 11 tháng 1 năm 2010


Tuần 20
BGH kÝ dut


<b>Tn 21 TiÕt 21</b>
Ngày soạn : 13/1/2010


Ngày dạy: 19/1/2010<b> </b> <b> Bµi 17</b>


<b> HiƯp héi các nớc Đông nam á</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh cần nắm.
- Sự ra đời và phát triển của hiệp hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b> </b> <b>2. Kỹ năng:</b>



- Củng cố và phát triển kỹ năng phân tích số liệu, t liệu.


- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi. thu thập thông tin, tài liệu
3. <b>Thái độ</b> :Giáo dục ý thức cộng đồng, tinh thần hợp tác quốc tế


<b>II. Các ph ơng tiện dạy học:</b>


- Bản đồ các nớc Đông Nam á.


- T liÖu, tranh ¶nh c¸c níc trong khu vùc.


- Bảng phụ, tóm tắt các giai đoạn thay đổi mục tiêu của hiệp hội ASEAN.


<b>III. TiÕn tr×nh dạy học </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Vì sao các nớc Đông Nam á tiến hành công nghiệp hoá nhng kinh tế phát triển
cha vững chắc.


? Đông Nam á có những ngành công nghiệp chủ yếu nào? phân bố ở đâu.
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


Biểu tợng mang hình ảnh <sub>Bó lúa với 10 rẽ lúa của hiệp hội các nớc Đông Nam á</sub>


cú ý ngha tht gần gũi mà sâu sắc với các c dân ở khu vực có chung nền văn minh lúa
n-ớc lâu đời trong mơi trờng nhiệt đới gió mùa.


Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu 1 tổ chức liên kết hợp tác cùng phát
triển kinh tế - xã hội. cùng nhau bảo vệ sự ổn định an ninh, hồ bình của khu vực Đông


Nam á.


<b> 3. Bµi míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>


? Quan s¸t H 17.1 cho biÕt 5 nớc đầu tiên tham gia
vào hiệp hội các nớc ĐNA.


- Những nớc nào tham gia sau Việt Nam.
- Nớc nào cha tham gia hiệp hội.


? Đọc mục I sgk kết hợp kiến thức lịch sử và hiểu
biết hÃy cho biÕt:


- Mục tiêu của hiệp hội các nớc Đông Nam á thay
đổi qua các thời gian nh thế nào (1967, cuối 70 đầu
80, 1990, 12/ 1998…)


- Häc sinh thảo luận - ôn chốt lại theo hệ thống.


1. <b>Hiệp hội các n ớc Đông Nam</b>
<b>á.</b>


- Thành lập 8/8 1967


Thời


gian Hoàn cảnh lÞch sư khu vùc Mơc tiªu cđa hiƯp héi



1967 Ba nớc Đơng Dơng đang đấu tranh chốngđế quốc Mỹ giành độc lập dân tộc. - Liên kết về quân sự là chínhnhằm hạn chế ảnh hởng xu thế
xây dựng XHCN trong khu vc.
Cui


1970
đầu
1980


Khi chiin tranh ó kt thỳc Đơng Dơng
Việt Nam, Lào, Căm pu chia


x©y dùng kinh tÕ.


- Xu hớng hợp tác kinh tế xuất
hiện và ngày càng phát triển.


1990 Xu th ton cu hoỏ, giao lu mở rộng hợptác quan hệ trong khu vực
đợc cải thiện giữa các nớc ĐNA


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội. hoà bình ổn định và phát triển
đồng đều.


? H·y cho biÕt nguyên tắc của hiệp hội các nớc
Đông Nam á (Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp
tác toàn diện) =>


Hoạt động nhóm.


? Cho biêt những điều kiện xã hội để hợp tác kinh tế
của các nớc Đông Nam á.



? Đọc mục 2 sgk kết hợp hiểu biết của mình em hãy
cho biết: biểu hiện của sự hợp tác để phát triển kinh
tế giữa các nớc ASEAN (4 biểu hiện)


? Dựa H17.2 kết hợp hiểu biết em hãy cho biết 3 nớc
trong tam giác tăng trởng kinh tế Xigiô-ri đã đạt kết
quả của sự hợp tác phát triển kinh tế nh thế nào.
(Kết quả phát triển kinh tế 10 năm lp tam giỏc
Xigiụ-ri)


- Hs trình bày - Gviên kÕt luËn.


Gv: Thùc tÕ hiÖn nay cã 4 khu vùc hợp tác kinh tế
ASEAN.


- Khu vc Bc vi 5 tnh phía nam của Thái lan, các
bang phía Bắc của Malai xia) đảo Xumatơ của
Inđônê xia thành lập 1993.


- Tứ giác tăng trởng Đông ASEAN gồm Brunây, các
tỉnh phía đơng phía tây của đảo Kalimantan, phía
Bắc của đảo Xulavêdi (Inđônê xia) 2 bang
Xaba)Saraoăc (Malai xia) với 1số đảo của Philippin
thành lập 1994.


- C¸c tiĨu vïng lu vùc sông Mê Kông gồm: Thailan,
Miama) Lào, Cămpuchia) Việt nam.


- Xigiụ-ri đạt kết quả khá nhất: Lợi ích đã mang lại


cho cả 3 nớc khi phát triển tam giác tăng trởng kinh
tế này.


- Xingapo cải tạo đợc cơ cấu kinh tế, giảm hoạt
động cần nhiều lao động, khắc phục thiếu đất, thiu
nhiờn liu.


? Đọc đoạn chữ nghiêng trong mục 3 sgk cho biÕt:
- Lỵi Ých cđa VNam trong quan hƯ mËu dịch và hợp
tác với các nớc ASEAN là gì.


+ Tc độ mậu dịch tăng rõ từ 1990 -> nay.
+ Xuất khu go.


+ Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, hàng
điện tử.


+ Dự án hành lang Đông - Tây, khai thác lợi thế
miền Trung xố đóI. giảm nghèo.


+ Quan hÖ trong thể thao văn hoá (Đại hội
tthaoĐNA lần 22 năm 2003 tai Việt Nam.)


? Nhng khú khn ca Việt Nam khi trở thành thành
viên ASEAN (chênh lệch, trình độ, ktế, đặc biệt
chính trị, bất đồng ngơn ngữ)


- Mục tiêu của hiệp hội các nớc
ĐNA thay đổi theo thời gian.
- Đến 1999 hiệp hội có 10 nớc


thành viên hợp tác để cùng phát
triển xây dựng 1 cộng đồng hoà
hợp ổn định trên nguyên tắc tự
nguyện, tôn trọng chủ quyền của
nhau.


2. <b>Hợp tác để phát triển kinh tế</b>
<b>- xã hội</b>.


- Các nớc ĐNA có nhiều điều
kiện thuận lợi về tự nhiên, vhoá
xhội để hợp tác phát triển ktế.
- Sự hợp tác đã đem lại nhiều kết
quả trong ktế, vhoá - xhội của
mỗi nớc


- Sự nỗ lực phát triển ktế của
từng quốc gia và kết quả của sự
hợp tác các nớc trong khu vực đã
tạo môi trờng ổn định để phát
triển kinh tế.


3, <b>ViƯt Nam trong ASEAN</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>IV. Cđng cè - Dặn dò:</b>


? Cho bit nhng li th v khú khăn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN.
- Hớng dẫn bài tập 3. + Vẽ biểu đồ hình cột:


- Trục tung biểu thị GDP/ ngời chia đơn vị hợp lý. Cao nhất là Xingapo: 20.740/ngờI.


nên chia theo những nớc có bình qn thu nhập dới 100 USD vào 1 đơn vị.


- Trục hoành biểu thị các nớc trong bảng - Nhân xét.


+ Những nớc có bình quân dới 100 USD/ ngời.
<b>Tuần 21 - Tiết 22</b>


Ngày soạn : 13/1/2010
Ngày dạy: 23/1/2010<b> </b>


<b> Bµi 18 : Thực hành</b>


<b> Tìm hiểu lào và căm pu chia</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b> Häc sinh cÇn biÕt.


- Tập hợp và sử dụng các t liệu để tìm hiểu địa lý 1 số quốc gia.
- Trình bày lại kết quả làm việc bng vn hoỏ.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Đọc, phân tích bản đồ địa lý, xác định vị trí địa lý, xác định sự phân bố các đối
t-ợng địa lý, nhận xét mồi quan hệ giữa thành phần tự nhiên và phát triển kinh tế xã hội.
- Đọc, phân tích, nhận xét cấc bảng số liệu, thống kê, các tranh ảnh về t nhiờn dõn
c.


<b>II. Các ph ơng tiện dạy học:</b>



1. Bản đồ các nớc Đông Nam á.


2. Lợc đồ tự nhiên kinh tế Lào và Căm pu chia.


3, T liƯu, tranh ¶nh vỊ kinh tế, xà hội Lào, Căm pu chia.


<b>III. Tiến trình dạy häc</b>


<b>1. Gviên phổ biến nội dung và yêu cầu của bài thực hành cần đạt.</b>
<b> 2. Các b ớc tiến hành.</b>


- Bíc 1: Chia lµm 4 nhãm .


+ Nhóm số chẵn (2.4) tìm hiểu về : vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên.
+ Nhóm số lẻ tìm hiểu về : điều kiện xã hội dân c kinh tế.


+ Mỗi nhóm lớn phân cơng thành nhóm nhỏ (2 học sinh) cùng tìm hiểu 1 vấn đề
theo các mục trong sgk.


+ Sau đó từng cặp nhóm tiến hành trao đổi bổ sung kết quả.
+ Hoàn thành báo cáo chung của cả nhóm, lớp.


- Bớc 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc) nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Gviên theo dõi tinh thần, thái độ làm việc của học sinh.


<b>3. Nôi dung thực hành:</b>
<b> </b> <b>A Vị trí địa lý: </b>


? Dùa H5.1 cho biÕt Lào hoặc Căm pu chia.
- Thuộc khu vực nào, giáp nớc nào biển nào.



- Nhận xét khả năng liên hệ với nớc ngoài của mỗi nớc.


Vtrớ a lý Căm pu chia Lào


DiƯn tÝch


181.000 km2<sub>. Thuộcc bán đảo Đơng </sub>


D-¬ng.


- Phía đơng, đông nam giáp Việt Nam.
- Đông bắc: Lào, tây bắc) bắc : Thái
Lan.


236.800 km2<sub> thuộc bỏn o ụng</sub>


Dơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Khả năng
liên hệ với
nớc ngoài.


- Tây nam : Vịnh Thái Lan


- Bng tt cả các loại đờng giao thông.


- Bằng đờng bộ, đờng sụng, ng
hng khụng.



- Không giáp biĨn, nhê c¶ng
miỊn Trung ViƯt Nam.


<b>B. Điều kiện tự nhiên.</b>


Các


yếu tố Căm pu chia Lào
Địa


hình.


75 % là đồng bằng, núi cao ven biên
giới Dãy Rếch, Cỏc a mụn


C.ng: phía Đông bắc) Đông


- 90 % là núI. cao nguyên. Các dÃy núi
cao tập trung ở phía bắc. Cao nguyên
trải dài ỳ Bắc xuống Nam


Khí
hậu.


- Nhit i gió mùa) gần xích đạo
nóng quanh năm.


+ Mïa ma (4 -> 10) gió tây nam từ
vịnh biển -> ma.



+ Mựa khơ (11 -> 3) gió đơng bắc
khơ hanh.


- Nhiệt đới giú mựa.


+ Mùa hạ: Gió tây namằt biển vào cho
ma.


+ Mựa ụng: Giú ụng bc t lc a
nờn khụ, lnh.


Sông


ngòi. -Sông Mê Kông, Tông Lê Sáp, Biểnhồ. - Sông Mê Kông (1 đoạn)
Thuận


li i
vi
nụng
nghip


- Khí hậu nóng quanh năm => điều
kiện tốt -> phát triển trồng trọt.
- Sông ngòI.hồ c.cấp nớc) cá.


- ng bằng chiếm diện tích lớn,
đất màu mỡ.


- KhÝ hËu Êm ¸p quanh năm (trừ vùng
núi phía bắc)



- Sông Mê Kông -> nớc) thủ lỵi.


- Đồng bằng, đất màu mỡ, rừng cịn
nhiều.


Khã


khăn -Mùa khơ: thiếu nớc; mùa ma gây lũlụt - Diện tích đất nơng nghiệp ít. Mùa khơthiếu nớc.
Gviên: Khi chốt lại kiến thức về điều kiện tự nhiên của 2 nớc) cần sử dụng 2 lợc đồ
H18.1; H18.2 để khắc sâu kiến thức và phân tích mối quan hệ các thành phần tự nhiên
C. Điều kin xó hi :


Căm pu chia Lào


Đặc
điểm
dân c.


- Số dân: 12.3 triệu, gia tăng cao
(1.7 % năm 2000)


- Mật độ T.bình: 67 ngời/ km2<sub> (Thế</sub>


giíi 46 ngêi / km2)


- Chđ u lµ ngêi Kh¬ me 90%


ViƯt 5 %, Hoa 1 %. Ngôn ngữ phổ
biến là tiếng Khơ me.



- 80 % dân số sống ở nông thôn, 95 %
theo đạo phật, 35% biết chữ.


- 5,5 triƯu d©n, gia tăng cao.
(2.3 % năm 2000)


- Mật độ thấp 22 ngời / km2<sub>.</sub>


- Ngêi lµo 50 %, Thái: 13 %, Mông:
13 %, dân tộc khác 23 %. Ngôn ngữ
phổ biến là tiếng Lào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

GDP/


ngời - 280 USD. Mức sống thấp, nghèo. - 317 USD. Mức sống thấp, nghèo
T.độ


l.động - Thiếu đội ngũ lao động có trình độtay nghề cao. - Dân số ít, lao ng thiu c v s l-ng, cht lng.
Cỏc


T.Phố
lớn


- PhnônPênh, Công PôngThom, Xiêm


Riệp. - Viêng Chăn, Xa va na khẹt, Luôngpha băng.
Gviên: Nạn diệt chủng thời Pôn Pốt hơn 3 triệu dân Căm pu chia bị sát hại d· man (1975
- 1978)



<b>D. Kinh tÕ:</b>


Kinh tÕ Căm pu chia Lào
Cơ cấu


kinh tế
%


- Nnghiệp: 37,1%; Công nghiệp: 20%;
Dịch vụ: 42.4% (2000)


- Phát triển cả công, nông nghiệp, dịch
vụ


- Nông nghiệp: 52.9%; công nghiệp:
22.8%;dịch vụ: 24,3%


- N«ng nghiƯp chiÕm tỉ trọng cao
nhất.


Điều
kiện
phát
triển


- Bin hồ rộng, khí hậu nóng ẩm, đồng
bằng màu mỡ.


Qng Fe, Man gan, Vàng, Đá vôi.



- Nguồn níc khỉng lå 50% tiềm
năng thuỷ điện sông Mê Kông.


- t nụng nghip ớt, rng nhiu,
loi khoỏng sn.


Các
ngành
sản
xuất


- Trng lúa gạo, ngô, cao su ở đồng
bằng cao nguyên thấp. Đánh cá ở biển
hồ, sản xuất xi măng, công nghiệp chế
biến lơng thực) cao su.


- Công nghiệp cha phảt triển, chủ
yếu sản xuất điện, khai thác chế biến
gỗ,


- Nông nghiệp là ngành chính.
G viên:


- Căm pu chia: Đánh cá và rừng chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế. Cá là
thức ăn sau gạo. Mật độ cá khu vực Biển Hồ vào loại cao nhất thế giới.


- Lào: ((<sub>Đất nớc triệu voi)</sub>)<sub> ngời Lào chăn nuôi và thuần hố voi đẻ giúp con ngời</sub>


làm cơng việc nặng nhọc. Voi đợc ni trong gia đình, bản làng. Đặc biệt 1 số tỉnh có
l-ợng voi nhà đơng tới hàng ngàn. Con voi là bạn, từ lâu là biểu tl-ợng của nớc Lào.



<b>4. . Củng cốđánh giá:</b>


<b>1. </b>Sử dụng bản đồ để trống cảu Lào và Căm pu chia.
Yêu cầu lên điền vào bản đồ.


- Lào, Căm pu chia giáp nớc nào, biển nào.
- Vị trí dãy núI. cao nguyên và đồng bằng lớn.
- Tên sông, hồ lớn.


- Phân bố nông nghiƯp: C©y lóa


Cây công nghiệp


2. Trình bày lại những nét chính khái quat địa lý Lao, Căm pu chia
(2 học sinh về điều kiện tự nhiên, 2 học sinh về điều kiện kinh tế - xã hội)
<i><b>* Dặn dò:</b></i>


- Vai trò của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình Trái đất.
- Tên, vị trí dãy núI. sơn nguyên, đồng bằng lớn của thế giới.


- Làm bài tập trong tập bản đồ.


Ngày 18 tháng 1 năm 2010
TuÇn 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>TuÇn 22 - TiÕt 23</b>
Ngày soạn : 23/1/2010
Ngày dạy: 26/1/2010<b> </b>



Bµi 19


<b> địa hình với táC động của nội lực, ngoại lực</b>


<b>I. Mục tiêu của bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh cần hệ thống lại kiến thức về.


- Hình dạng bề mặt trái đất vô cùng phong phú, đa dạng với các địa hình.


- những tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực , ngoại lực tạo nên cảnh quan
trái đất với sự đa dạng phong phỳ ú.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Củng cố, nâng cao kỹ năng đọc) phân tích , mơ tả. Vận dụng kiến thức đã học để giải
thích các hiện tợng địa lý.


3. <b>Thái độ :</b>Giáo dục ý thức ham mê tìm hiểu các hiện tng t nhiờn


<b>II. Các ph ơng tiện dạy học:</b>


Bản đồ tự nhiên thế giới có kí hiệu khu vực động đất, núi lửa. Bản đồ các địa mảng
trên thế giới.Tranh ảnh về động đất, núi lửa) các dạng địa hình.Bảng phụ.


<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


? Cho biết đặc điểm tự nhiên,đặc điểm kinh tế - xã hội của Lào - Căm pu chia.



<b> </b> <b>2. Bµi míi:</b>


Trái đất là môi trờng sống của con ngời.Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên trái
đất cùng với những đặc điểm riêng của chúng đã tác động, ảnh hởng lẫn nhau thể hiện rõ
ngay trên lớp vỏ trái đất. Trên bề mặt này đồng thời là nơi tồn tại phát triển của xã hội
loài ngời.




<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Hiện tợng động đất, núi lửa.


- Nguyên nhân của động đất, núi lửa
- Nội lực là gì


? Quan sát H19.1 đọc tên và nêu vị trí của các dãy núI. sơn
nguyên, đồng bằng lớn trên các châu lục.


- Dïng b¶ng phụ kẻ sẵn.


- Gi nhúm cp bt k (1 hsinh đọc yếu tố, 1 hsinh điền vào
bảng)


<b>lên bề mặt trái đất</b>.
- Nội lực là lực sinh ra từ
bên trong trái đất.


Châu lục Phân bố các địa hình lớn



DÃy núi Sơn nguyên Đồng bằng
Châu á


Châu Mỹ
Châu Âu
Châu Phi


Hy malaya) An TaI.
Thiên sơn, Côn luân,
U Ran


Trung Xi bia) A Ráp,
I Ran, Tây tạng, Đê
can


Tây Xibia) Hoa bắc) Mê
Kông, ấn hằng...


? Quan sát H19.1. H19.2 và dựa vào kiến thức đã học cho
biết các dãy núi cao, núi lửa của thế giới xuất hiện vị trí nào
của các mảng kiến tạo


? Dựa vào kí hiệu nhận biết các dÃy núi cao, nơi có núi lửa)
nêu tên, vị trí.


? Giải thích sự hình thành núi và núi lửa


- Cỏc nhúm hot ng - trình bày, bổ sung- nhận xét.



+ Các núi lửa dọc theo ven bờ tây và đông Thái Bình Dơng
tạo thành vành đai núi lửa Thái Bình Dng.


+ Nơi có các dÃy núi cao, kết quả của các mảng sô chìm vào
nhau đẩy vật chất lên cao dần.


+ Ni cú cỏc dóy núi cao, kết quả của các mảng sô hoặc
tách xa làm vỏ trái đất không ổn định nên vật chất phun trào
mắc ma lên mặt đất


Gviªn kÕt luËn: =>


- Gviªn: Tham khảo phụ lục cung cấp cho học sinh những
thông tin c¸c trËn nói lưa lín.


? H19.3; H19.4; H19.5 cho biết nội lực cịn tạo ra các hiện
t-ợng gì? Nêu 1 số ảnh hởng của chúng tới đời sống con ngời.
- Nén ép các lớp đất đá làm chúng xô lệch


(H19.5)


- Uốn nếp, đứt gãy, hoặc đẩy vật chất nóng chảy dới sâu ra
ngồi H19.4; H19.3


? Hoạt động của nội lực ảnh hởng tiêu cực…
? ảnh hởng tích cực


- Dung nham núi lửa đã phong hố là đất trồng tốt cho cây
cơng nghiệp



- Tạo ra cảnh quan đẹp thu hút khách du lịch.
Hoạt động nhóm:


- Mỗi nhóm quan sát, mô tả, giải thích hiện tợng trong các
bức ảnh a) b) c) d.


- Cỏc hiện tợng tạo núi
cao, núi lửa trên mặt đất
do vận động trong lòng
trái đất tác động lên bề
mặt trái đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Gợi ý: - Tác động của khí hậu tới phong hố các loại đá.
- Q trình xâm thực (do nớc chảy, do gió).


- Gviªn kÕt luËn:


? Sử dụng lợc đồ H19.1 và kiến thức đã học) tìm thêm vdụ
cho mỗi dạng địa hình.


(Bờ biển bị sóng đánh, núi đồi bị sói mịn)
Gviên => Kết luận:


Cảnh quan trên bề mặt trái đất là kết quả tác động không
ngừng trong thời gian dài của nội lực) ngoại lực và các hiện
t-ợng địa lý. Những tác động đó vẫn đang tiếp diễn.


- Ngoại lực là những lực
sinh ra bên ngoài bề mặt
trái đất.



Kết luận: Mỗi đặc điểm
trên trái đất đều chịu sự
tác động thờng xuyên
liên tục của nội lực v
ngoi lc


<b>4. Củng cố - Đánh giá</b>


<b>1. Gợi ý: </b>- H10.4 (T35); H12.3 (T43): Kết quả tác động của nội lực.


- H10.3; H11.3; H11.4 : Kết quả tác động của ngoại lực trong đó có vai trị
quan trọng của con ngời.


2. Cảnh quan tự nhiên Việt Nam thể hiện rõ các dạng địa hình chịu tác động của
ngoại lực.


- Rừng bị phá -> đồi núi trọc ->xói mịn, khe rãnh -> đất đai bị thoái hoá.
- Dịng sơng uốn khúc để lại các hồ lớn.


Vdô: Hồ Tây - Hà Nội là 1 khúc của sông Hång.


<i><b>* Dặn dị</b></i>: Ơn tập đặc điểm các đới khí hậu chính trên trái đất.


<b></b>


<b>---Tn 22 - TiÕt 24</b>
Ngày soạn : 23/1/2010
Ngày dạy: 30/1/2010



<b>Bµi 20</b>


<b> Khí hậu và cảnh quan trờn trỏi t</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1. Kiến thøc:</b> Häc sinh ph¶i.


- Nhận biết, mơ tả các cảnh quan chính trên trái đất, các sơng và vị trí của chúng
trên trái đất, các thành phần của vỏ trái đất.


- Phân tích đợc mối quan hệ mang tính quy luật giữa các yếu tố để giải thích 1 số
hiện tng a lý t nhiờn.


<b> 2. Kỹ năng:</b>


Cng c , nâng cao kỹ năng nhận xét, phân tích lợc đồ, bản đồ, ảnh các cảnh quan
3. <b>Thái độ</b> Giáo dục ý thức ham mê tìm hiểu các hiện tợng tự nhiờn


<b>II. Các ph ơng tiện dạy học:</b>


Bn tự nhiên thế giới. Bản đồ khí hậu thế giới.
Các vành đai gió trên trái đất hình 20.3 (phóng to)


<b>III. Tiến trình dạy học</b>


<b> 1. KiĨm tra bµi cị:</b>


Nêu 1số ví dụ cụ thể về cảnh quan tự nhiên của Vnam thể hiện rõ các dạng địa hình
chịu tác động của ngoại lực.



<b>2Giíi thiệu bài mới:</b> Mục chữ nhỏ sgk


<b>3.</b> Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Hoạt động cá nhân / cặp


? Bằng kiến thức đã học) hãy cho biết các chí tuyến và vòng
cực là ranh giới của các vành đai nhiệt nào.


? Trái đất có những đới khí hậu chính nào.
? Ngun nhân xuất hiện các đới khí hậu.
Hoạt động nhóm (Mỗi nhóm / 1 châu lục)


? Quan sát H20.1 cho biết mỗi châu lục có những đới khí
hậu nào.


- C¸c nhãm điền kết quả vào bảng.


1. <b>Khớ hu trờn trỏi t.</b>


Bài tËp 1


Tên châu Các đới khí hậu
Châu á


Châu Âu
Châu Phi
Châu Mỹ
Châu Đ.Dơng



i cc) cn cc) ụn I. cn nhit, nhiệt đớI. xích đạo


Hoạt động 3: Nhóm mõi nhóm thảo luận 1 đới khí hậu.
? Nêu đặc điểm của 3 đới khí hậu.


- Nhiệt đớI. ơn đớI. hàn đới (về nhà)


? Giải thích vì sao thủ đơ Ven-lin- tơn (410<sub>N; 175</sub>0<sub>Đ)</sub>


của Niu-di-lân lại đón năm mới vào những ngày mùa hạ
của nớc ta ?


(Bắc bán cầu, Nam bán cầu có mùa trái ngợc nhau).
? Phân tích nhiệt độ, lợng ma của 4 biểu đồ, cho biết
kiểu khí hậu, đới khí hậu mỗi biểu đồ.


Bµi tËp 2:


Bµi tËp 3:


Biểu đồ A Biểu đồ B Biểu đồ C Biểu đồ D


Nhit .


- Cao quanh năm.
- Tháng nãng nhÊt
(4, 11): 300<sub>C</sub>


- Tháng nhiệt độ


thấp nhất (12. 1): 27


0 <sub>C </sub>


- Biên độ nhiệt năm
thấp


- ít thay đổi.
- Nóng.


- Trung b×nh 300<sub>C</sub>


- Biên độ
nhiệt năm
lớn 300 <sub>C</sub>


- Mùa đông
(12.
1):<-100 <sub>C</sub>


- Mïa hÌ
(7) 16 0 <sub>C</sub>


- Biên độ nhiêt
năm 15 0 <sub>C</sub>


- Mùa đông
(1. 2): 5 0 <sub>C</sub>


- Mïa h¹ (6, 7


8): 25 0 <sub>C</sub>


Lợng ma - Không đều. Mùa
ma (5 - 9)


- Kh«ng ma
(12-1)


- Ma quanh năm
tập trung (4,
10)


- Ma quanh
năm tập
trung (6,
9)


- Phân bố
không đều mùa
đơng ma nhiều,
hè ít


K.ln


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

? Quan sát H20.3 nêu tên và giải thích sự hình thành
các loại gió chớnh trờn trỏi t.


? Nhắc lại khái niệm gió là gì (Là sự di)


? Nờu tờn cỏc loi giú chớnh trên trái đất ? phạm vi hoạt


động (Gió tín phong, gió tây ơn đớI. gió đơng cực)
? Giải thích sự hình thành các loại gió chín


- Gió Tín phong: Vùng xích đạo nhiệt đới cao quanh
năm tạo ra 1 vùng khí áp thấp. Khơng khí nóng bốc lên
cao, toả ra 2 bên đờng xích đạo, lạnh dần di chuyển
xuống khu vực khoảng vĩ độ 30 0 <sub>- 35</sub> 0 <sub>ở 2 bán cầu. Tạo</sub>


ra 1 khu vực có khí áp cao. Khơng khí di chuyển từ
vùng áp cao (30 0<sub>- 35 </sub>0)<sub> đều đặn quanh năm về vùng áp</sub>


thấp xích đạo nên tạo gió tên là tín phong (do tác động
của lực Cơrilơlít nên gió bị lệch hớng Tây.


- Gió Tây ơn đới: khơng khí di chuyển từ vùng khí áp
cao (30 0<sub>- 35 </sub>0)<sub> ở 2 bán cầu về vĩ tuyến 60 </sub>0<sub> ở 2 bán cầu</sub>


là nơi có khí áp thấp động lực tạo ra gió Tây ơn đới.
- Gió Đơng cực: Khơng khí di chuyển từ vùng khí áp
cao về vùng áp thấp 60 0 <sub>B và 60</sub>0 <sub>N tạo ra gió Đơng cực.</sub>


? Gi¶i thích sự xuất hiện của sa mạc Xahara.
? Dựa vào H20.1; H20.2.


- Lãnh thổ Bắc Phi hình khối rộng cao200 m
- ảnh hởng của đờng chí tuyến Bắc.


- Gió Tín phong đông bắc khô ráo thổi từ lục địa á - âu
tới.



- Dòng biển lạnh Canari chảy ven bờ
Hoạt động nhóm: Mỗi nhóm 1 ảnh


? Quan sát H20.4 mô tả cảnh quan, trong ảnh cảnh
quan đó thuộc đới khí hậu nào?


ảnh a : Hàn đới ; ảnh b : Ôn đới
ảnh c) d)đ : Nhiệt đới.


Gviên kết luận => - Do vị trí, kích thớc lãnh thổ, mỗi
châu lục có các đớI. các kiểu khí hậu cụ thể có các cảnh
quan tơng ứng.


Vẽ sơ đồ vào vở: cấc thành phần tạo nên vỏ trái đất và
mối quan hệ giữa chúng


- Các thành phần của cảnh quan tự nhiên có mối quan
hệ mật thiết tác động qua lại lẫn nhau.


? Dựa vào sơ đồ đã hồn tất trình bày mối quan hệ tác
động qua lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan
thiên nhiên


Bµi tËp 4:


Bµi tËp 5:


2<b>. Các cảnh quan trên trái</b>
<b>đất</b>



- Bµi tËp 1


:


- Bµi tËp 2:
- Bµi tËp 3:


- Một yếu tố thay đổi sẽ kéo
theo sự thay đổi các yếu tố
khác => sự thay đổi của các
cảnh quan.


<b>IV. Củng cố đánh giá</b>


- Sử dụng tập bản đồ thế giới các châu lục xác định nhanh, đúng 1 số địa danh của
các châu, đại dơng, đảo và sông hồ.


- Dựa vào H20.1 - Kiến thức đã học điền vào bảng theo mẫu 1 số đặc điểm tiêu
biểu khí hậu cảnh quan của châu á, Âu, Phi. Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

TuÇn 22
BGH kÝ dut


<b>Tn 23 - TiÕt 25</b>
Ngày soạn : 23/1/2010
Ngày dạy: 2/2/2010


<b> Bµi 21</b>


<b> Con ngi v mụi trng a lớ</b>



<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


<b> </b> <b>1. KiÕn thøc:</b> Hsinh cÇn biÕt râ:


- Sự đa dạng của hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và 1 số yếu tố ảnh hởng tới
phân bố sản xuất.


- Nắm đợc các hoạt động sản xuất của con ngời đã tác động và làm thiên nhiên
thay đổi mạnh mẽ sâu sắc theo chiều hớng tích cực v tiờu cc.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rốn kỹ năng đọc, mơ tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả của các hoạt
động địa lý qua ảnh, lợc đồ, bản đồ để nhận biết mối quan hệ giữa tự nhiên với sự phát
triển kinh tế.


3. <b>Thái độ</b> Giáo dục ý thức ham mê tìm hiểu các hin tng t nhiờn


<b>II. Các ph ơng tiện dạy häc:</b>


- Bản đồ tự nhiên. Bản đồ các nớc trên thế giới.


- Tài liệu, tranh ảnh các cảnh quan liên quan tới hoạt động sản xuất chinh phục
thiên nhiên của con ngi.


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>



? Vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên? trình bày mối quan hệ qua
lại giữa các thành phần tạo nên cảnh quan thiên nhiên.


<b> 2. Giíi thiƯu Bµi míi:</b>Mơc ch÷ nhá sgk


<b> </b>


<b> 3. Bµi míi</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Ghi bảng</b>


? Quan s¸t H21.1 cho biÕt:


- Trong các ảnh hởng có những hình thức hoạt động nơng
nghiệp nào?


- Trång trät: ¶nh a) b) d) e


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- chăn nuôi: ảnh c.


? Con ngi khai thác kiểu khí hậu, địa hình gì để trồng trọt,
chăn ni (Nhiệt đới: ẩm, khơ; ơn đới ; địa hình; ng bng;
i nỳi)


? Chứng tỏ điều gì.


? Sự phân bố các ngành trồng trọt, chăn nuôi phụ thuộc trực
tiếp vào điều kiện tự nhiên nào.


(iu kin nhit, m của khí hậu)


Vdụ: Minh hơảtng các ảnh H 21.1
- Cây chuối chỉ trồng ở đới nóng, ẩm.
- Lúa gạo chỉ trồng ở đới có nhiều nớc tới.


- Lúa mì chỉ trồng ở đới ơn hồ, lợng nớc vừa phải.


- Chăn nuôi cừu chỉ phát triển ở đới đồng cỏ rộng có hồ nớc)
khí hậu ơn hồ.


Gviªn kÕt ln: =>


? Lấy 1 số vdụ khác về vật nuôI. cây trồng khác để khẳng định
tính đa dạng của sản xuất nơng nghiiệp.


- Liên hệ đến ngành nông nghiệp Vnam đa dạng phong phỳ nh
th no.


(Trồng cây ăn quả, cây lơng thực) chăn nuôi trâu bò, nuôi trồng
thuỷ, hải sản, trồng lúa) hoa mµu)


? Đọc mục I sgk. Dựa H21.1 và kiến thức đã học cho biết:
Hoạt động nông nghiệp đã làm cảnh quan tự nhiên thay đổi
nh thế nào (Biến đổi hình dạng sơ khai bề mặt lớp vỏ trái đất)
Gviên tổng kết:


Trong lịch sử phát triển loài ngời đã trải qua nhiều giai đoạn tác
động đặc thù đến môi trờng. Nếu nh ở thời kỳ nông nghiệp tác
động của con ngời giới hạn vào giới sinh vật tự nhiên, thì đến
thời kỳ cơng nghiệp và cách mạng kỹ thuật con ngời tác động
mạnh mẽ sâu sắc tới toàn bộ nguồn tài nguyên và quá trình tự


nhiên.


Hoạt động nhóm / cặp


? Quan sát H21.2; H21.3 nhận xét và nêu những tác động của
1số hoạt động nông nghiệp đối với môi trờng tự nhiên.


- H 21.2 ngành khai thác mỏ lộ thiên.
?+ ảnh hởng đến môi trờng nh thế nào
(Biến đổi tồn diện mơi trờng…)


? Cần tiến hành nh thế nào để khắc phục những ảnh hởng làm
hỏng mơi trờng


(X©y dùng hå níc) trồng cây xanh, cây cân bằng sinh thái)
- Hình 21.3 cho biết khu công nghiệp luyện kim ảnh hởng tới
môi trờng nh thế nào


(Ô nhiễm không khí, nguồn níc s«ng)


? Trừ ngành khai thác ngun liệu, cịn các ngành công nghiệp
khác: sự phát triển và phân bố hoạt động cơng nghiệp chịu tác
động của điều kiện gì là chớnh.


(Điều kiện xà hội - kinh tế)
Gviên: =>


? Hãy cho 1 số vdụ về 1 số quốc gia ở châu á có nền kinh tế
mạnh mà hoạt động công nghiệp không bị giới hạn nhiều của



- Hoạt động nông
nghiệp diễn ra rất đa
dạng.


- Khai thác các kiểu,
loại khí hậu, địa hình
để trồng trt, chn
nuụi.


- Điều kiện tự nhiên là
yếu tè quan träng ¶nh
hëng trùc tiÕp tới sự
phát triển và phân bố
của sản xuất nông
nghiệp.


- Con ngời ngày càng
tác động trên quy mô
lớn, cờng độ lớn tới
môi trờng tự nhiên.


2. <b>Hoạt động của</b>
<b>công nghiệp tới môi</b>
<b>tr</b>


<b> ng a lớ</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

điều kiện tự nhiên (NhËt B¶n… Xin ga po…)


? Dựa vào H 21.4 hãy cho biết các nơi xuất khẩu và nơi nhập


dầu chính. Nhận xét về tác động của hoạt động này tới mụi
tr-ng t nhiờn.


(Khu xuất dầu chính Tây Nam á)


+ Khu nhập dầu Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản.


+ Phản ánh quy mô toàn cầu của ngành sản xuất và chế biến
dầu mỏ.


? Ly 1 s vdụ về các ngành khai thác chế biến nguyên liệu
khác đã tác động mạnh đến mơi trờng tự nhiên.


? §Ĩ bảo vệ môi trờng con ngời chúng ta phải làm g×.


- Để bảo vệ mơi trờng
con ngời phải lựa
chọn hành động cho
phù hợp với sự phát
triển bền vững của
môi trờng.


<b>IV. Củng cố đánh giá :</b>


1. Sự tác động của xã hội lồi ngời vào mơi trờng địa lý nh thế nào?
2. Để bảo vệ mơi trờng con ngời cần phải làm gì?


<b>* Bµi tËp:</b>


+ ảnh hoạt động về nơng nghiệp H 14 hình 8.3



+ ảnh hoạt động về cơng nghiệp và thành phố H 9.2 ; hình 13.1


<b></b>


<b>---Tn 23 - TiÕt 26</b>
Ngày soạn : 23/1/2010
Ngày dạy: 2/2/2010


<b>Bµi 22</b>


<b> Việt nam - đất nc - con ngi</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kin thc:</b> Hs cần biết rõ: vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam á và trên thế
giới Hiểu đợc 1 cách khái qt, hồn cảnh kinh tế, chính trị hiện nay của nớc ta.


<b>2. Kỹ năng:</b> Biết đợc nội dung, phơng pháp chung học tập địa lý Việt Nam
3. <b>Thái độ:</b>Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc,yêu con ngi


<b>II. Ph ơng pháp dạy học:</b>


- Bn th gii.Bn khu vc ụng Nam ỏ.


<b>III.Tiến trình dạy häc :</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị:</b>


? Sự tác động của xã hội lồi ngời vào môi trờng địa lý nh thế nào.


? Để bảo vệ môi trờng con ngời cần phải làm gì.


<b>2. Bµi míi:</b>


Những bài học địa lý Việt Nam mang đến cho các em những hiểu biết cơ bản hiện
đại và cần thiết về thiên nhiên và con ngời Việt Nam, về sự nghiệp xây dựng và phát triển
kinh tế - xã hội của đất nớc. Bài học hôm nay giúp chúng ta hiểu đợc.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


Gv: Việt Nam là một đất nớc độc lập, có chủ quyền
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm: Đất liền, các
hải đảo, vùng trờI. vùng biển.


? Quan s¸t H17.1 cho biÕt:


- VNam gắn với châu lục nào? đại dơng nào.


- VNam có biên giới chung trên đất liền, trên biển với


1. <b>Việt Nam trên bản đồ thế</b>
<b>giới</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

những quốc gia nào.


Gv: VNam l 1 trong nhng quốc gia thể hiện đầy đủ
đặc điểm thiên nhiên, văn hố, lịch sử của khu vực Đơng
Nam á.


? Qua các bài 14, 15, 16 em hãy tìm ví dụ để chng


minh.


Gviên giảng giải: =>


? VNam ó gia nhập ASEAN vào năm nào
(1995)


Gv: Chiến tranh xâm lợc) chế độ thực dân tàn phá đất
n-ớc) huỷ hoại môi trờng.


? Sau khi chiến tranh kết thúc nhân dân ta đã phải làm
gì…đi lên từ điểm xuất phát rất thấp, nhiều khi phải xây
dựng lại từ đầu.


? Nền kinh tế nớc ta có những đổi mới tồn diện bắt đầu
từ năm nào. (1986)


? Công cuộc đổi mới đó đã đạt đợc những thành tựu gì.
(S.x lơng thực) liên tục phát triển…


? Nêu nhận xét về sự chuyển đổi kinh tế nớc ta qua bảng
22.1


(N«ng nghiƯp giảm, công nghiệp, dịch vụ tăng)
Gv: Hiện nay VNam đang thùc hiƯn


((<sub>chiến lợc đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá theo</sub>


định hớng XHCN, xây dựng nền tảng đến năm 2020 nớc
ta cơ bản trở thành 1 nớc công nghiệp))



? Theo em nớc ta có thực hiện đợc nhiệm vụ đó khơng.
? Tại sao (có đầy đủ cơ sở)


- Lãnh đạo, đờng lối mới của Đảng.
- Sự đoàn kết của toàn dân.


- Nguồn lao động dồi dào, tài nguyên phong phú, đa
dạng.


- Sự giúp đỡ của nớc ngoài.


? Em h·y cho biÕt 1 sè thµnh tùu nỉi bËt cđa nỊn kinh tÕ
- xhéi níc ta trong thêi gian qua.


? Quê hơng em đã có những đổi mới tiến bộ nh thé nào.
Gviên: Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001
-> 2010: đa nớc ta khỏi tình trạng kém phát triển, nâng
cao vật chất, văn hoá, tinh thần ca nhõn dõn, to nn
tng


Gv:


? Để học tốt các em cần phải làm gì.


- VN đang tích cực hợp tác
toàn diƯn víi c¸c níc
ASEAN, mở rộng hợp tác với
các nớc trên thế giới.



2. <b>VN trên con đ ờng xây</b>
<b>dựng và phát triển.</b>


- T 1986 n nay đã giành
đợc thắng lợi vững chắc.
VNam đã thoát khỏi khủng
hoảng kinh tế sau chiến tranh
và liên tục phát triển.


- Phấn đấu đến năm 2020 nớc
ta cơ bản trở thành nớc công
nghiệp theo hớng hiện đại.
3, Học địa lý VN nh thế nào.


<b>4. Củng cố đánh giá</b>


1. Môc tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm 2001 -> 2010 của nớc ta là gì?


2. Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của 2 năm 1999
và nm 2000? Rỳt ra nhn xột.


<i><b>* Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tuần 23


BGH kÝ dut


<b>Tn 24 - TiÕt 27</b>
Ngày soạn : 5/2/2010


Ngày dạy: 9/2/2010


<b>Bµi 23</b>


<b> vÞ trÝ, giíi hạn, hình dạng lÃnh thổ việt nam</b>


<b>I. Mục tiêu bài häc:</b>


1. Kiến thức: Hiểu đợc tính tồn vẹn của lãnh thổ VNam. Xác định vị trí, giới hạn,
diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển VNam.


2. Kĩ năng: Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lý,
hình dạng lãnh thổ đối với môi trờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xh của nớc ta.
3. Thái độ : Giáo dục tình yêu quê hơng đất nớc,có ý thức bảo vệ đất nc .


<b>II. Các ph ơng tiện dạy học:</b>


- Bn đồ tự nhiên VNam.Bản đồ VNam trong Đông Nam á
- Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.


<b>III.TiÕn tr×nh d¹y häc :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


a) Mục tiêu tổng quát của chiến lợc 10 năm (2001 -> 2010) của nớc ta là gì.
b) Vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của 2 năm 1999 và năm 2000.


<b> </b> <b>2. Giới thiệu bài mới:</b>Mục chữ nhỏ sgk


<b> 3. Bµi míi</b>



<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Ghi bảng</b>


? Em hãy tìm trên H 23.2 các điểm cực Bắc) Nam, Đông,
Tây của phần đất liền nớc ta và cho biết toạ độ của chúng.
? Chỉ các điểm trên bản đồ tự nhiên VNam.


? Từ Bắc vào Nam phần đất liền nớc ta dài? vĩ độ nằm
trong đới khí hậu nào.


(khí hậu nhiệt đới)


? Hình dạng của phần đất liền nớc ta.


? Từ tây sang đông phần đất liền nớc ta mở rộng bao nhiêu
kinh độ.


? Lãnh thổ VN phần đất liền nằm trong múi giờ thứ mấy
GMT (7)


Gv: Các đảo xa nhất về phía đơng của VN thuộc quần đảo
Trờng sa- Khánh hồ.


- Vùng trời là khoảng không gian trên đất liền, vùng biển
và các hải đảo thuộc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của
nớc VN.


Nh vậy VN là 1 quốc gia toàn vẹn bao gồm vùng đất,
vùng biển, vùng trời.



Trªn thùc tÕ ranh giíi vïng biĨn cđa nớc ta


- Các nớc có chung biển Đông còn phức tạp, còn nhiều


1. <b>Vị trí và giới hạn lÃnh</b>
<b>thổ.</b>


a) Phần đất liền.
Bắc : 22 0<sub> 23' B </sub>


Nam : 8 0<sub> 34' B</sub>


T©y : 102 0<sub> 10' Đ</sub>


Đông : 109 0 <sub>24' §</sub>


- Phần đất liền nớc ta có
hình chữ S kéo dài 15 0 <sub> độ</sub>


vÜ.


- Diện tích đất t nhiờn:
329.247 km2


b) Phần biển


- Diện tích khoảng 1 triÖu
km2<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

tranh chÊp.



? Những đặc điểm trên của vị trí địa lý có ảnh hởng gì tới
mơi trờng tự nhiên nớc ta ? cho vdụ:


Gv ? Phần đất liền kéo dài theo chiều nào.


(Bắc -> Nam) dài 1650 km gần bằng 150 <sub> độ vĩ, tuyến hẹp</sub>


nhất theo chiêù Tây - Đơng (Quảng Bình) cha đầy 50 km.
Có đờng bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3260 km, trên
4550 km đờng biên giới trên đất liền.=>


? Hình dạng đó có ảnh hởng gì đến các điều kiện tự nhiên
và hoạt động giao thông vận tải ở nớc ta.


- Làm cho thiên nhiên đa dạng, phong phú, sinh động.
- ảnh hởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cờng tính
chất nóng ẩm của thiên nhiên nớc ta.


- Đối với giao thông: cho phép nớc ta phát triển nhiều loại
hình giao thơng. Mặt khắc cũng gặp khơng ít trở ngại khó
khăn, nguy hiểm do hình dạng lãnh thổ kéo dài. hẹp
ngang, nằm sát biển. đặc biệt là tuyến giao thông Bắc
-Nam thờng bị bão lụt…. ách tắc giao thông.


? Tên đảo lớn nhất của nớc ta là gì? thuộc tỉnh nào (Phú
Quốc - Kiên Giang diện tích: 568 km2<sub>.</sub>


? Vịnh biển đẹp nhất nợc ta là vịnh nào? vịnh đó đợc
UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới vào nm


no.


- Vịnh Hạ Long - 1994


? Nờu tờn qun đảo xa nhất của nớc ta? Chúng thuộc tỉnh,
thành phố nào.


? Quần đảo Trờng sa cách bờ biển Cam Ranh- Khánh Hoà
248 hải lý (460 km) cấu tạo bằng san hơ.


(nhiệt đới)


- GÇn trung tâm của khu
vực Đông Nam á.


Cầu nối giữa đất liền
-biển giữa các nớc ĐNA
-hải o


-Tiếp xúc giữa các luång
giã mïa hay luång sinh
vËt.Cã ý nghÜa quan träng
trong viÖc hình thành (gió
mùa) ven biĨn, ®a dạng,
phức tạp.


2. <b>Đặc điểm lÃnh thổ.</b>


a) Phn t lin.



- Kéo dài chiều Bắc - Nam,
hẹp theo chiều Tây- Đông.
b) Phần biển Đông.


- Phn bin Đông thuộc
chủ quyền của nớc VN mở
rộng về phía đơng, đông
nam.


Trên biển Đông có rất
nhiều đảo, quần đảo.


- Có ý nghĩa chiến lợc đối
với nớc ta cả về an ninh và
phát triển kinh tế.


<b>4. Củng cố -đánh giá</b>


? Vị trí địa lý, hình dạng của lãnh thổ VNam có những thuận lợi và khó khăn gì cho
cơng cuộc và bảo vệ t quc hin nay.


- Tạo điều kiện cho VN phát triĨn toµn diƯn.


- Héi nhËp vµ giao lu dƠ dµng với các nớc Đông Nam á và thế giới trong xu hớng
quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tÕ thÕ giíi.


- Phải ln ln chú ý bảo vệ đất nớc) chống thiên tai (Bão, lũ lụt, hạn hán, cháy
rừng, sóng biển, chống giặc ngoại xâm, xâm chiếm đất đai hải đảo, xâm phạm vùng biển,
vùng trời của Tổ quốc)



<b>TuÇn 24 - TiÕt 28</b>
Ngày soạn : 5/2/2010
Ngày dạy: 20/2/2010
<b> Bµi 24</b>


<b> Vïng biển việt nam </b>


<b>I. Mục tiêu của bài học:</b>


1. Kin thức : - Nắm đợc đặc điểm tự nhiên của biển Đông.


- Hiểu biết về tài nguyên và môi trờng vùng biển Việt Nam.
2. Kĩ năng : Củng cố nhận thức về vïng biĨn, chđ qun cđa ViƯt Nam.


3. Thái độ : Xây dựng lòng yêu biển và ý thức bảo vệ, xõy dng vựng bin quờ hng


<b>II. Các ph ơng tiƯn d¹y häc</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Tranh ảnh về tài nguyên và cảnh đẹp vùng biển VN.


<b>III. tiến tình dạy học</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


? Vị trí địa lý, hình dáng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho
cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?.


<b>2.Giíi thiƯu bµi míi </b>


- Biển nớc ta có ảnh hởng sâu sắc đến tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Kinh tế biển


Đơng góp phần quan trọng vào cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc.


<b> 3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


Gv: Biển Đơng là tên gọi theo VN1số bán đảo của các nớc
gọi: Biển Hoa Nam.


- Do các nớc có chung biển đơng cha thống nhất việc phân
định chủ quyền trên biển nên cha thể xét vùng biển VN nh
phần đất liền đợc. Phạm vi lãnh thổ nêu trong bài là tồn bộ
biển Đơng.


Gv: Biển VN là 1 phần của biển Đông. Biển Đông là 1 biển
lớn, tơng đối kín, nằm trong vùng nhiệt dới gió mùa ĐNA
- Biển lớn đứng thứ 3 trong các biển lớn của TBD


- Tơng đối kín: Biển thơng với TBD, ấĐD qua eo biển hẹp.
? Em hãy tìm trên H21.1 vị trí các eo biển và các vịnh? ?
Phần biển VN trong biển Đơng có diện tích là bao? Tiếp
giáp với vùng biển của những quốc gia nào?


Gv: Khí hậu các đảo gần bờ về cơ bản giống nh đất liền.
? Gió ở biển có mạnh hơn so với đất liền khơng?.


+ Gió đơng Bắc: từ tháng 10 - > tháng 4.
+ Gió tây Nam : từ tháng 5 -> tháng 9.


+ Tốc độ gió trung bình 5 -> 6 m/s, cực đại 50 m/s.



- Mùa hạ mát hơn, Mùa đông ấm hơn đất liền biên độ nhiệt
năm nhỏ.


- Nhiệt độ trung bình năm của nớc biển tầng mặt trên230 <sub>C.</sub>


? Dòng trên biển thờng phát triển vào thời gian nào.
- Đêm, sáng Rất phức tạp, độc đáo


? Quan sát H24.2 nhiệt độ của nớc biển tầng mặt thay đổi
nh thế nào.


? Gv: Lợng ma trên biển thờng ít hơn trên đất liền.


? Dùa H 24.3 cho biết hớng chảy của các dòng biển hình
thành trên biển Đông tơng ứng với 2 mùa gió chính khác
nhau nh thế nào.


+ Mựa ụng: Hng B -> TN.
+ Mùa hạ: Hớng TN-> ĐB.


? Chế độ thuỷ triều của vùng biển nớc ta nh thế nào.
- Vịnh Bắc Bộ: chế độ nhật triều.


- Các vựng khỏc ch tp triu.


? Độ mặn trung bình của biển VN là bao nhiêu?


? Em hÃy kể tên các tài nguyên khoáng sản của biển chúng
là cơ sở cho những ngành kinh tế nào.



- Khoáng sản, thuỷ sản, du lịch.


- Mụi trng bin VN cũn khỏ trong lành Tuy nhiên ở 1 số
vùng biển ven bờ đã bị ơ nhiễm. Nguồn lợi của biển có


1. <b>Đặc điểm chung của</b>
<b>vùng biển Việt Nam</b>.
a) Diện tÝch - Giíi h¹n.
- DiƯn tÝch biển Đông:
3.447.000 km2<sub> có 2 vịnh</sub>


lớn: vịnh Bắc Bộ, vịnh
Thái Lan.


- Phần biển VN trong
biển Đông có diện tích: 1
triệu km2


b) Đặc điểm khí hậu và
hải văn của biển.


- Ch độ gió.
- Chế độ nhiệt.
- Dịng biển:


- Lỵng ma:


Tõ 1100 -> 1300 mm/
năm



- Chế độ thuỷ triều.
- Độ mặn trung bình:
30 -> 33 %


2. <b>Tài nguyên và bảo vệ</b>
<b>môi tr ờng biển VN</b>.
a) Tài nguyên biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

chiều hớng giảm


? Nguyờn nhân nào dẫn đến ô nhiễm nớc biển.


- Nớc thải từ các lục địa (sinh hoạt, phát triển kinh tế.)
- Quỏ trỡnh khai thỏc du khớ.


? Muốn khai thác lâu dàivà bảo vệ tốt môi trờng biển con
ngời cần phải làm gì?


Môi trờng biển VN còn
khá trong lành


- Cần phải có kế hoạch
khai thác và bảo vệ m«i
trêng biĨn.


<b>IV. Củng cố - đánh giá </b>


1. Biển Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn nào?.
2. Tai sao nói biển Đông là 1 ổ bÃo.



Ngày 8 tháng 2 năm 2010
TuÇn 24


BGH kÝ dut


<b>Tn 25 TiÕt 29</b>
Ngày soạn : 20/2/2010
Ngày dạy : 23/2/2010


<b>Bài 25 : lịch sử phát triển của tự nhiên việt nam</b>




<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hsinh cần nắm đợc.


- Lãnh thổ VN đã đợc hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp.


- Sự hình thành lãnh thổ và ảnh hởng tới địa hình, tài nguyên thiên nhiên nớc ta.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khái niệm địa chất đơn giản, niên đại địa chất.
<b>3. Thái độ:</b> Có ý thức và hành vi bảo v mụi trng, ti nguyờn khoỏng sn.


<b>II. Các ph ơng tiƯn d¹y häc:</b>


- Bảng niên biểu địa chất. Sơ đồ các vùng địa chất - kiến tạo.
- Bản đồ địa cht Vit Nam, bn trng Vit Nam.



<b>III.Tiến trình dạy häc :</b>


<b>1. KiÓm tra bài cũ:</b>


a) Biển VN có những thuận lợi và khó khăn gì.
b) Nguyên nhân nào gây ô nhiễm nớc biĨn.


<b> </b> <b>2.Giíi thiƯu bµi míi:</b>


Lãnh thổ Việt Nam trải qua 1 quá trình phát triển lâu dài và phức tạp với thời gian
tạo lập trong hàng trăm triệu năm, tự nhiên Việt Nam đã đợc hình thành và biến đổi ra
sao. ảnh hởng tới cảnh quan tự nhiên nớc ta nh thế nào


<b> 3. Bµi míi:</b>


.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


? Quan sát H 25.1 ((<sub>Sơ đồ các mảng địa chất kiến tạo)</sub>)


? Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ Việt Nam.
? Các vùng địa chất đó thuộc những nền móng kiến tạo nào.
? Quan sát bảng 25.1 ((<sub>Niên biểu địa chất</sub>))<sub> cho biết:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

năm.


- Mi i a cht kộo di trong thi gian bao nhiêu?



Gv: Nh vậy lãnh thổ Việt Nam đợc tạo bởi nhiều đơn vị kiến tạo
khác nhau. Trình tự xuất hiện các vùng lãnh thổ thể hiện trong các
giai đoạn địa chất trong lịch sử phát triển tự nhiên VN. Ta sẽ tìm
hiểu các nội dung thể hiện đặc điểm của 3 giai đoạn địa chất.


Hoạt động nhóm: 4 nhóm.


- Nhãm 1: Giai đoạn tiền Cam Bri. - Nhóm 2: Giai đoạn cổ kiến tạo.
- Nhóm 3, 4: Giai đoạn tân kiến tạo.


- Nội dung: + Thời gian + Đặc điểm chÝnh


+ ảnh hởng tới địa hình + khống sản và sinh vật.
- Gviên: Hớng dẫn cách làm cho các nhóm.


- Hs: Trình bày kết quả, gv hỏi các ý chính và kết hợp chỉ trên bản
đồ các nền móng, rồi vẽ vào bản đồ VN trống lần lợt các nền móng
và vùng sụt vừng ph phự sa.


- Gviên: Chuẩn xác kiến thức - điền vào bảng.


Giai đoạn Đặc điểm chính ảnh hởng tới đ. hình, k.sản, sinh vật
Tiền


Cambri


(cách đây 570
triệu năm)


- Đại bộ phận lÃnh


thổ nớc ta còn là nớc
biển.


- Các mảng nền cổ tạo thành các điểm tựa cho
sù ph¸t triĨn l·nh thỉ sau nµy nh: Khối Việt
Bắc) Tây Sông M·, Kon Tum.


- Sinh vật rất ít và đơn giản.
Cổ kin to


(cách đây 65
triệu năm kéo
dài 500 năm


- Có nhiỊu cc t¹o
nói lín.


- Phần lớn lãnh thổ
đã tở thành đất liền.


- Tạo nhiều núi đá vôi lớn và than đá ở miền
Bắc.


- Sinh vËt ph¸t triĨn mạnh, thời kỳ cực thịnh của
bò sát khủng long và cây hạt trần.


- Nõng cao a hỡnh: Nỳi non, sụng ngịi trẻ lại.
Tân kiến tạo


(c¸ch đây 25


triệu năm)


- Giai on ngn
nh-ng rất quan trọnh-ng.
- Vận động Tân kiến
tạo diễn ra mạnh mẽ.


- Hình thành nên các cao nguyên Ba Zan, đồng
bằng phự sa.


- Mở rộng biển Đông và tạo nên các mỏ dầu khí,
bô xít, than bùn.


- Sinh vật phát triển phong phó, hoµn thiƯn.
- Loµi ngêi xt hiƯn.


? Giai đoạn cổ kiến tạo có sự hình thành các bể than cho thấy khí hậu và thực vật ở nớc ta
giai đoạn này có đặc điểm nh thế nào.


? Vận động Tân kiến tạo còn kéo dài đến ngày nay khơng? biểu hiện nh thế nào
- Vẫn cịn kéo dài đến ngày nay.


- Biểu hiện: Một số trận động đất xảy ra khá mạnh trong những năm gần đây tại
Điện biên, Lai châu.


? Địa phơng em đang ở thuộc đơn vị nền móng nào.
? Địa hình có tuổi khoảng bao nhiờu nm.


<b>IV. Củng cố Đánh giá </b>



- in vo lc đồ Việt Nam để trống các đơn vị nền móng tiền Cambri cổ sinh,
trung sinh.


<b>- </b>Loài ngời xuất hiện trên trái đất vào giai đoạn nào (tân kiến tạo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>TuÇn 25 TiÕt 30</b>
Ngày soạn : 20/2/2010
Ngày dạy: 27/2/2010


<b>Bµi 26</b>


<b> đặc điểm ti nguyờn khoỏng sn vit nam</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b> </b> <b>1. Kiến thức:</b> Hsinh biết c.


- Việt Nam là 1 nớc có nhiều loại khoáng sản Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử
phát triểnvà sự phân bố các mỏ, các loại khoáng sản chủ yếu của nớc ta.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Hc sinh nm vng đợc kí hiệu các loại k/s, ghi nhớ địa danh có k/s trên bản đồ VN.
<b>3. Thái độ</b>: Xây dựng ý thức tiết kiệm, sử dụng các tài ngun khống sản


<b>II. C¸c ph ơng tiện dạy học:</b>


- Bn a cht, khoỏng sn Vit Nam..


- Mẫu 1 số khoáng sản tiêu biểu, tranh ảnh t liệu về khoáng sản.



<b> III. tiến trình dạy học</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ:</b>


a) Trình bày lịch sử phát triển cđa tù nhiªn níc ta.


b) Nêu ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển của lãnh thổ nớc ta


<b> 2. Giới thiệu bài mới:</b>Nh mục chữ nhỏ sgk


<b> 3. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của thy v trũ</b> <b>Ni dung chớnh </b>


? Khoáng sản là gì? mỏ k/sản là gì.
? Thế nào là quặng k/ sản.


? Dựa vào kiến thức lịch sử và thực tế cho biÕt:


- Vai trò của k/ sản trong đời sống và sự tiến hoá nhân
loại (Đồ đá, đồ sắt, đồ ng)


- Dấu hiệu đầu tiên của việc sử dụng k/ s¶n ë níc ta tõ
bao giê.


(trong các ngơi mộ cổ Thanh Hoá cách đây hàng chục
vạn năm - thời kỳ đồ đá cũ…)


Gviên: Giới thiệu bản đồ địa chất k/ sản VNam.



? Nhắc lại diện tích lãnh thổ nớc ta so với thế giới (TB)
? Quan sát trên bản đồ cho nhận xét số lợng và mật độ
các mỏ trên din tớch lónh th.


? Quy mô, trữ lợng k/ sản nh thế nào (vừa) nhỏ)


? Tìm trên H26.1 mét sè má lín, quan träng cđa níc ta.
Gv kÕt ln:=>


? Tai sao VNam lµ níc giµu cã vỊ k/ sản.
- Sự phát hiện, thăm dò, tìm kiếm có hiệu quả.


? Chứng minh rằng nớc ta có nguồn tài nguyên k/ sản
phong phú, đa dạng.


? Sự hình thành các mỏ k/s trong từng giai đoạn phát
triển tự nhiên? nơi phân bố.


- Chia 3 nhóm:Thảo luận


- Các nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét
? Cho biết loại k/sản nào ở nớc ta đơc hình thành ở nhiều
giai đoạn kiến tạo, phân bố nhiều nơi (bơ xít)


1. <b>ViƯt Nam lµ n ớc giàu tài</b>
<b>nguyên khoáng sản.</b>


- Diện tÝch l·nh thæ VN
thuéc loại trung bình của thế


giới


- VN c coi l nc giàu có
về k/s.Song phần lớn các mỏ
có trữ lợng vừa và nhỏ.


2. Lịch sử hình thành các
vùng mỏ chính ở n ớc ta:
Lịch sử địa chất lâu dài và
phức tạp.


- Nhiều chu kì kiến tạo, sản
sinh 1 hệ k/s đặc trng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

-Sử dụng, khai thác phải đi đôi với bảo vệ tiết kiệm.
?Tại sao phải khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có
hiệu qu ngun ti nguyờn k/sn.


- k/sản là tài nguyên không thĨ phơc håi.


- Có ý nghĩa lớn lao trong sự nghiệp cơng nghiệp hố đất
nớc.


? Nớc ta đã có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên k/ sản
(Luật k/sản)


? Nêu những nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng 1số
tài nguyên k/ sản ở nớc ta.


(Qun lý lng lo, khai thác tự do, kỹ thuật khai thác chế


bién còn lạc hậu. Thăm dò đánh giá cha chuẩn xác về trữ
lợng, hàm lợng. Phân bố rải rác đầu t lãng phí)


? Bằng kiến thức thực tế bản thân qua các phơng tiện
thông tin cho biết hiện trạng môi trờng sinh thái quanh
khu vùc khai th¸c? dÉn chøng.


nguyên k/s ở nớc ta khơng có
nhiều loại k/s cỡ tầm cỡ lớn
trên thế giới. Đa số các mỏ
chỉ có trữ lợng vừa và nhỏ.
3, Vấn đề khai thác bảo vệ tài
nguyên k/sản


- K/sản là tài ngun khơng
có khả năng phục hồi vì vậy
cần phải khai thác hợp lý sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả.
- Cần thực hiện tốt luật k/sản
để khai thác hợp lý tài
nguyên k/sản.


<b>IV. Củng cố đánh giá</b>


? Các mỏ dầu khí ở Việt Nam đợc hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển nào
(tân kiến tạo)


? Đặc điểm của k/sản Việt Nam? Mỏ than lớn nhất nớc ta là mỏ than nào.
- Làm bài tập trong tập bản đồ.



Ngày 22 tháng 2 năm 2010
TuÇn 25


BGH kÝ dut


<b>Tn 26 TiÕt 31</b>
Ngày soạn : 26/2/2010
Ngày dạy: 2/3/2010


<b>Bài 27 :thực hành</b>
<b>đọc bản đồ việt nam</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Hsinh cần nắm đợc.


- Các kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành chính của nớc ta.
- Củng cố các kiến thức về tài nguyên k/s, nhận xét sự phân bố khoỏng sn VN.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, xác định vị trí các điểm cực) các điểm chuẩn


<b> 3. Thái độ</b>: Xây dựng ý thứcbảo vệ , sử dụng các tài nguyên khoáng sản


<b> II. Các ph ơng tiện dạy học :</b>


- Bn đồ hành chính Việt Nam. Bản đồ khống sản Việt Nam.


- Mỗi học sinh chuẩn bị các bản đồ trên kớch thc nh lm thc hnh.



<b>III Tiến trình dạy häc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

a) Nêu vị trí địa lý tự nhiên nớc ta.


b) Nhắc lại hệ thống kinh , vĩ tuyến trên trái đất và trên lãnh thổ VNam.


<b> </b> <b>2. Bµi thùc hµnh</b>:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


? Dựa trên bản đồ hành chính VNam, xác định vị trí địa phơng.
- Gviên sử dụng bản đồ của tỉnh, địa phơng nơi trờng
đóng, hớng dẫn xác định toạ độ của địa phơng, loại toạ độ ở
trung tâm địa phơng.


- Học sinh phải tự tìm toạ độ trên bản đồ nhỏ đã chuẩn bị
sẵn.


? Xác định vi trí, toạ độ các điểm cực Bắc)Nam, Đông, Tây
của lãnh thổ phần đất liền nớc ta.


- Học sinh hoạt động nhóm:


? Sử dụng bảng 23.2 (84) để tìm các điểm cực trên bản đồ
hành chính VNam.


- Học sinh lên bảng xác định từng điểm cực trên bản đồ.
- Học sinh tự đánh dấu các điểm cực trên phần đất liền VNam
sau khi đã xác định vào bản đồ cá nhân nhỏ'



+ §iĨm cùc B¾c: tØnh Hµ Giang - l¸ cê Tỉ qc tung
bay…


+ §iĨm cùc Nam: tỉnh Cà Mau - Đất mũi - rừng ngập mặn
xanh tốt.


+ Điểm cực Tây : tỉnh Điện Biên - Núi khoan La San - ngÃ
3 biên giới VNam - Trung Quốc - Lào.


+ Điểm cực Đơng: Tỉnh Khánh Hồ - Bán đảo hòn Gốm
chắn vịnh Văn Phong đẹp nổi tiếng




- Thống kê các tỉnh ven biển, các tỉnh nội địa) các tỉnh với biên
giới Trung Quốc) Lào, Căm pu chia.


- Chia líp 3 nhãm.


- Sử dụng bản đồ hành chính Việt Nam và bảng 23.1 (83)
- Các nhóm báo cáo két quả.


- Học sinh ôn lại kí hiệu 10 loại khống sản chính.
- Lên bảng vẽ lại 10 kí hiệu đó.


- Học sinh chỉ trên bản đồ nơi phân bố của 10 loại khoáng sản
trên.


- Học sinh vẽ lại các kÝ hiƯu - ghi vµo vë.
- Gviªn kiĨm tra.



? Than đá đợc hình thành vào giai đoạn địa chất nào? phân
bố?


- Cỉ kiÕn t¹o…


? Các vùng đơng bằng và thềm lục địa ở nớc ta là nơi tạo
thành những khống sản chủ yếu nào? vì sao.


- Dầu mỏ, khí đốt


? Chứng minh 1 khống sản nào đó ở nớc ta có thể hình
thành ở nhiều giai đoạn kiến tạo và phân bố nhiu ni.


- Quặng Bô xít hình thành ở giai đoạn cổ kiến tạo: Hà


<b>Nội dung thùc hµnh </b>


a) Xác định vị trí địa
phơng.


b) Xác nh to cỏc
im cc.


c) Lập bảng thống kê
các tØnh, thµnh phè
theo mÉu:


d) Đọc bản đồ khoáng
sản Việt Nam:



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn.


- Hình thành ở giai đoạn Tân kiến tạo.


<b>IV Cng c ỏnh giỏ </b>


- Học sinh ôn lại vị trí, hình dạng, , k/sản VNam
- Giê sau «n tập.


<b>Tuần 26 Tiết 32</b>
Ngy son : 26/2/2010
Ngy dy: 6/3/2010


<b>ôn tập</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Qua gi cng c c những kiến thức cơ bản về vị trí, kích thớc lãnh thổ VN N
- Hiểu đợc lãnh thổ nớc ta bao gồm:Phần đất liền, vùng biển, vùng trời.


- Đánh giá 1 cách tổng quát những tài nguyên k/sản của nớc ta.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích lợc đồ, sơ , bng s liu.


<b>II. Chuẩn bị của thầy và trò </b>


- Bản đồ tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN. Lc khoỏng sn VN.


<b>III Tiến trình dạy häc </b>



<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


? Chỉ trên bản đồ tự nhiên các điểm cực B, N, Đ, T và cho
biết các điểm cực nằm ở cỏc v , kinh no.


- Điểm cực Bắc: xà Lũng Cú Đồng Văn- Hà Giang22 0 <sub>23' B</sub>


- Điểm cực Nam: xà Đất Mũi Ngọc Hiển - Cà Mau 8 0 <sub>34' B</sub>


- Điểm cực Tây:SínThầu Mờng Nhí- Điện Biên102 0 <sub>10' Đ </sub>


-Điểm cực Đông: xà Vạn Thanh Vạn Ninh - Khánh Hoà 109


0 <sub>24' Đ</sub>


? V trớ nớc ta có những đặc điểm nổi bật gì về mặt TN
? Vị trí địa lý và hình dạng của lãnh thổ VN có những thuận
lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ TQ
+ Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành nhiều nghề
nhờ có khí hậu gió mùa, có đất liền, có biển.


+ Bảo vệ lãnh thổ kể cả vùng biển, vùng trời và đảo xa.
? Hình dạng lãnh thổ nớc ta đã ảnh hởng nh thế nào tới các
điều kiện tự nhiên v h thng giao thụng vn ti.


- Đối với thiên nhiªn:


+ Cảnh quan phong phú, đa dạng, sinh động, có sự khác
biệt giữa các vùng,các miền.



+ ảnh hởng của biển vào sâu trong đất liền làm tăng tính
chất nóng, ẩm ca thiờn nhiờn.


- Đối với giao thông vận tải:


+ Ph¸t triĨn nhiỊu loại hình giao thông: Đờng bộ, biển,
hàng không.


+ Nhiều trở ngại. khó khăn, nguy hiểm do lãnh thổ kéo dài.
hẹp, nằm ở sát biển làm cho các tuyến đờng giao thông đễ


1. <b> Vị trí giới hạn, hình</b>
<b>dạng lãnh thổ Việt Nam</b>.
- Vị trí nội chí tuyến,gần
trung tâm khu vực Đông
Nam á.Cầu nối giữa đất
liềnbiển, ĐNA đất liền
-hải đảo.


- TiÕp xóc cđa c¸c luång
giã mïa,c¸c luång sinh vËt.
<i>* ThuËn lợi</i>


+ Hội nhập và giao lu dƠ
dµng víi các nớc trong khu
vực Đông Nam á và thế
giới do vị trí trung tâm và
cầu nối.


<i> * Khó khăn:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

bị h hỏng do thiên tai.


? Vựng bin nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa. Em
hãy chứng minh điều đó thơng qua các yếu tố khí hậu biển.
- Nhiệt độ trung bình 230 <sub>C .</sub>


- Có 2 mùa gió: + Từ tháng 10 đến tháng 4: Gió hớng ĐB
+ Từ tháng 5 đến tháng 9 : Gió hớng TN
- Ma ở biển ít hơn trên đất liền.


- Gió trên biển thờng mạnh hơn trên đất liền- gây sóng cao
? Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với
kinh tế và đời sống của nhân dân ta.


? Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nớc ta.
- Phát triển qua 3 giai đoạn.


? Nờu ý ngha ca giai on Tõn kin tạo đối với sự phát
triển lãnh thổ nớc ta hiện nay.


+ Nâng cao địa hình làm cho núi non sơng ngịi trẻ lại.
+ Hình thành các cao ngun Ba zan, ĐB phù sa màu mỡ.
+ Mở rộng biển Đông, tạo các mỏ dầu khí, Than bùn…
+ Sinh vật phát triển phong phú, đa dạng, hoàn thiện


? Vận động Tân kiến tạo cịn kéo dài tới ngày nay khơng?
-- Biểu hiện: Một số trận động đất khá mạnh xảy ra những
năm gần đây ở Điện Biên, Lai Châu.



? Địa phơng em thuộc đơn vị nền móng nào.
- Vùng sụt võng tân sinh phủ phù sa.


? Em hãy nêu vai trò của k/s trong đời sống và sự tiến hố
của nhân loại.


? chứng minh nớc ta có nguồn tài nguyên k/s pp, đa dạng.
? Nguyên nhân nào làm cạn kiệt nguồn tài nguyên k/s ?
- Quản lý lỏng lẻo,khai thác tự do,chế biến lạc hậu.Thăm
dò, đánh giácha chuẩn .Phân bố rải rác, đầu t lãng phí.
? Tại sao phải khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu
quả nguồn tài nguyên k/sản.


- Khoáng sản là tài nguyên khơng thể phục hồi.
- Có ý nghĩa rất lớn trong SNCNH đất nớc.


<b> 2. BiĨn ViƯt Nam :</b>


<i>* Thn lỵi:</i>


+ Nguồn hải sản lớn,có
nhiều tài nguyên k/s (dầu
mỏ, khí đốt…)Giao thông
trong nớc, quốc tế.


+ Bãi biển đẹp, vịnh, vũng
sâu tốt, tiện lợi cho XD hải
cảng, du lch.


+ Biển điều hoà khí hậu tạo


cảnh quan


<i>* Khó khăn</i>:thờng có bÃo
gây thiệt hại lớn.


<b>3. Lịch sử phát triển của</b>
<b>tự nhiên nớc ta.</b>


- Giai đoạn Tân kiến tạo
ngắn nhng rất quan trọng..


<b>4. Khoáng sản Việt Nam:</b>


- Cú đầy đủ các loại, phân
bố rải rác khắp trên các bề
mặt địa hình.


+Năng lợng:Than, dầu mỏ
khí đốt.


+Kim loại: Sắt, đồng, chì,
bơ xít.


+Phi kim lo¹i: ApatÝt, th¹ch
anh…


- Phần lớn các mỏ k/s có
trữ lợng vừa vµ nhá.


IV . <b>Củng cố đánh giá</b> Ơn tập - chuẩn bị kiểm tra



Ngày 1 tháng 3 năm 2010
TuÇn 26


BGH kÝ duyÖt




<b>Tn 27 TiÕt 33</b>
Ngày soạn : 6/3/2010
Ngày dạy: 9/3/2010


<b>kiĨm tra : 1 tiết</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Qua gi kiểm tra giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra.
- Biết đợc khả năng nhận thức của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>II. ChuÈn bÞ của thầy và trò </b>


- Thy : bi, ỏp ỏn, thang điểm
- Trị :Ơn bài theo sự hớng dẫn ca thy


<b>III. Tiến trình dạy học </b>
<b> 1. KiĨm tra</b>: Kh«ng


<b> 2. Bµi míi :</b>



<b> 3. Giới thiệu bài : </b>Phát đề cho học sinh.


<b>A.Đề bài :</b>


<b> Phần trắc nghiệm:</b> (4 điểm)


Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc ý đúng.


1. Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dơng nào?


a) ¸ - âu và TBD b) á - âu và TBD, ÂĐD
c) ¸ -TBD d) ¸ - TBD) ÂĐD


2. Hiện nay nớc ta đang hợp tác toàn diện tích cực với các nớc trong tổ chức nào?
a) EEC b) ASEAN c) O PEC d) ASEM


3. Loài ngời xuất hiện trên trái đất vào giai đoạn:


a) TiÒn Cam bri b) Cỉ kiÕn t¹o c) Tân kiến tạo


4. Vận động kiến tạo là động lực do 1 quá trình kiến tạo mới ở Việt Nam kéo dài tới
ngày nay là.


a) Vận động Calêđôni. b) Vận động Hec xini. c) Vận động Hy malaya
d) Vận động Ki mô ri e, Vận động In đôxini




<b> Phần tự luận:</b> (6 điểm)



1. V trớ nc ta có những đặc điểm nổi bật gì về mặt tự nhiên? vị trí, hình dạng, lãnh
thổ nớc ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


2. Biển đảo cung cấp cho chúng ta những tài nguyên thiên nhiên gì? nguyên nhõn
no gõy ụ nhim mụi trng bin.


B<b>.Đáp án- thang điểm</b> :
- Phần trắc nghiệm: 4 điểm


C©u 1: ý c C©u 2: ý b C©u 3: ý c C©u 4: ý c
- PhÇn tù luËn: 6 điểm


Câu 1:


- Đặc điểm nổi bật về tự nhiên của vị trí nớc ta.
+ Vị trí nội chí tuyến.


+ Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam á.


+ Vị trí cầu nối giữa đất liền - biển, Đông Nam á đất liền - Đông Nam á hải đảo.
+ Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa, các luồng sinh vật.


- Vị trí hình dạng nớc ta có nhiều thuận lợi - khó khăn cho công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.


<i>* Thuận lợi:</i>


<i> </i>+ Phát triển kinh tế toàn diện với nhiều ngành, nhiỊu nghỊ nhê cã khÝ hËu giã


mùa, có đất liền, có biển.



+ Hội nhập và giao lu dễ dàng với các nớc trong khu vực Đông Nam á và thế
giới do vị trí trung tâm và cầu nối.


<i>Khó khăn:</i>


<i> </i>+ Luôn phải chống thiên tai. b·o lị, sãng biĨn, ch¸y rõng.


+ Bảo vệ lãnh thổ kể cả vùng biển, vùng trời và đảo xa.
Câu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

+ Là nguồn đánh bắt hải sản lớn.


+ Biển cung cấp nhiều tài nguyên k/sản: dầu mỏ, khí đốt…
+ Mặt biển: giao thơng trong nớc và quốc tế


+ Bờ biển: - Bãi biển đẹp => Phát triển du lịch.


- Có nhiều vũng vịnh sâu => Xây dựng các hải cảng.
+ Biển điều hồ khí hậu tạo cảnh quan dun hảI. hải đảo.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng biển.


+ Do chất thải từ lục địa đổ ra: Chất thải sinh hoạt
+ Chất thải do các hoạt động kinh t.


+ Khai thác và vận chuyển dàu mỏ trên biển thờng gây rò rỉ.


+ Do khai thác quá mức tài nguyên làm mất cân bằng sinh thái biển.


IV. <b>Cng cố -đánh giá: </b>



Thu bài - Nhận xét giờ kiểm tra.


<b>Tuần 27 Tiết 34</b>
Ngy soạn : 6/3/2010
Ngày dạy: 13/3/2010
<b>Bµi 28</b>


<b> đặc điểm địa hình việt nam</b>


<b>I. Mơc tiªu bµi häc:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh cần nắm đợc.
- Ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam.


- Vai trị và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác của mơi trờng tự nhiên.
- Sự tác động của con ngời ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.


<b>2. Kỹ năng: </b>


- Rốn k nng c) hiểu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam.


- Kỹ năng phân tích lát cắt địa hình để nhận biết rõ đợc sự phan bậc địa hình


<b>II. Chn bÞ của giáo viên </b><b>H/s </b>


- Bn t nhiờn Vit Nam.
- Lát cắt địa hình.


- Hình ảnh 1 số dạng a hỡnh chớnh Vit Nam.



<b>III.Tiến trình dạy học </b>


<b>1</b>


<b> .KiĨm tra bµi cị :</b>


a) Cho biết ý nghĩa của các chu kỳ tạo núi ở giai đoạn Cổ kiến tạo đối với sự phát
triển và hình thành địa hình Việt Nam.


b) ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự hình thành lãnh thổ Việt Nam?
Nêu các dạng địa hình chính trên bề mặt trái đất.


<b> </b> <b>2. Bµi míi:</b>
<b> 3. Giíi thiƯu bµi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

lâu dài trong mơi trờng nhiệt đới gió mùa. Địa hình nớc ta có đặc điểm gì? Mối quan hệ
qua lại giữa con ngời và địa hình đã làm bề mặt địa hình thay đổi nh thế nào...


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>


Gviên: Dùng bản đồ treo tờng: giới thiệu khái qt vị trí các
dạng địa hình trên phần đất liền: Núi. đồng bằng


? Dựa vào H 28.1 + bản đồ cho biết phần địa hình nớc ta
gồm những dạng địa hình nào (đồi núI. đồng bằng)


? Dạng địa hình nào chiếm u thế (Núi. đồi)
Gviên: Núi đồi chiếm u thế, là cơ bản,chủ yếu.
? Đồi núi chiếm bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ.


? ở nớc ta đồi núi chủ yếu có độ cao bao nhiêu.
- Dới 1000 m : 85%


- Trên 2000 m : 1% cao nhất đỉnh Phan xi păng, Nlĩnh
? Qua đó chứng tỏ đồi núi Việt Nam đợc xếp vào loại gì.
? Tìm chỉ trên bản đồ 2 đỉnh núi. đọc độ cao.


? Đồi núi nớc ta có vai trị nh thế nào đối với cảnh quan nói
chung và đối với phát triển kinh tế nói riêng.


- Cảnh quan: Sự xuất hiện của các đai cao tự nhiên theo địa
hình. Gv vẽ hình minh hoạ: Đai nhiệt đới chân núi. cận
nhiệt trên núi. đai ụn i trờn nỳi cao.


? Tại sao có sự phân hoá này (theo quy luật cứ)
? Đồi núi có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế.


- Phát triển ktế: Có thế mạnh riêng về khai thác k/sản, trồng
cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc) phát triển du lịch,
lsản


- i núi còn tạo ra biên giới tự nhiên bao quanh phía Bắc)
phía Tây của đất nớc.


? Theo em địa hình đồi núi nớc ta cịn gặp những khó khăn
gì.


- Về đầu t phát triển ktế, gthông vtải… Do vậy miền đồi núi
nớc ta vẫn còn là vùng ktế chậm phát triển, đời sống thiếu
thốn hơn so với các vùng khác.



? Đảng và nhà nớc ta đã có những biện pháp gỡ khc
phc nhng khú khn ny


(u tiên phát triển kinh tế miền núi)


Gviên: Đồi núi nớc ta tạo thành 1 cánh cung lớn hớng ra
biển Đông chạy dài 1400 km từ Tây bắc -> Đông Nam bắc)
thể hiện rõ nhất ở ĐBắc và NTBộ.


? a hỡnh ng bng chiếm diện tích là bao nhiêu.
? Kể tên, chỉ trên bản đồ những đ.bằng lớn.


? Chỉ dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
? Em có nhận xét gì về dải đông bằng này.
(Bị chia cắt bởi 1 số dãy núi đâm ngang ra biển)


? Tìm trên lợc đồ H28.1 một số nhánh núi. khối núi lớn
ngăn cách, phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển
nớc ta.


Gviên: Bản thân nền móng của các đồng bằng cũng là miền
đồi sụt võng, tách giãn, đợc phù sa sông bồi đắp mà thành.
Vì thế đồng bằng nớc ta có nhiều ngọn núi sót nhơ cao nh


1. Đồi núi là bộ phận
quan trọng nhất của cấu
trúc địa hình Việt Nam .
- Đồi núi chiếm 3/4 diện
tích lãnh thổ.



- Chủ yếu là đồi núi thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Sài Sơn (Hà Tây), Núi Voi (Hi Phũng), Hũn t (Kiờn
Giang),


Bà Đen (Tây Ninh)


? Trong lịch sử phát triển tự nhiên lãnh thổ Việt Nam đợc
tạo lập vững chắc trong giai đoạn nào (Cổ kiến tạo)


Gviên: Giai đoạn Cổ kiến tạo cách đây 67 triệu năm cuối
giai đoạn Cổ kiến tạo địa hình nớc ta bị ngoại lực bào mòn,
hạ thấp trở thành những bề mặt sàn bằng cổ


? Sau đó địa hình nớc ta còn chịu ảnh hởng của vận động
tạo núi nào (vận động hy malaya)


? Nhắc lại ý nghĩa của vận động tạo núi này đối với địa
hình nớc ta. (núi non sơng ngịi trẻ lại)


? Vì sao địa hình nớc ta là địa hình già đợc nâng cao và trẻ
lại.


Gv: Địa hình nớc ta già trẻ lại đợc biểu hiện nh thế nào?
- Sự nâng cao của Tân kiến tạo với biên độ lớn tạo nên các
núi trẻ có độ cao lớn điển hình là Hồng Liên Sơn.


- Sự cắt xẻ sâu của dòng nớc tạo ra thung lũng hẹp sâu,
vách dựng đứng điển hình là thung lũng sơng Đà.



- Sự sụt lún sâu tại 1 số khu vực để hình thành các đồng
bằng trẻ của sơng Hồng, sơng Cửu Long.


- Sự hình thành các cao nguyên Ba Zan ở Tây Nguyên, hình
thành các quần đảo trong Thái Bình Dơng.


? Đặc điểm phân tầng của địa hình nớc ta đợc thể hiện nh
thế nào.


Gviên: Dùng lát cắt địa hình để phân tích


? Nếu đi từ Tây sang Đơng các bậc địa hình đợc phân bố
nh thế nào.


? Em có nhận xét gì về hớng nghiêng của các dạng địa hình
(Nội địa -> biển, hớng Tây bắc -> Đơng nam)


Giáo viên: cũng vì thế nó quyết định đến hớng của các dãy
núi cũng nh hớng chảy của một số dòng sụng.


? Địa hình nớc ta chñ yÕu chạy theo những híng chÝnh
nµo?


? Chỉ trên bản đồ những dãy núi chạy theo 2 hớng này?
- Hớng Tây Bắc - Đơng Nam: Hồng Liên sơn, Tsơn Bắc.
- Hớng vịng cung: 4 cánh cung ĐBắc) Tsơn Nam.


* Tãm l¹i : Địa hình nớc ta do cổ kiến tạo và Tân kiến tạo
dựng lên.



? a hỡnh nc ta b bin i to lớn bởi những nhân tố nào.
- Khí hậu, dịng nớc , con ngời.


- Phân cơng mỗi nhóm thảo luận 1 vấn đề.


? Với khí hậu nhiệt đới gió mùa l đã làm cho địa hình nớc
ta nh thế nào.


? ở nớc ta ma lớn thờng tập trung vào mùa nào (Mùa hè ->
q trình xói mịn, rửa trơi xảy ra mạnh -> thay đổi bề mặt
địa hình)


? Dới tác động của dòng nớc làm cho các khối núi nh thế
nào.


? Tại sao có dạng địa hình ny? Nú th hin rừ õu.


2. Địa h×nh n íc ta đ ợc
Tân kiến tạo nâng cao và
tạo thành nhiều bËc kÕ
tiÕp nhau.


- Sự phân bố các bậc địa
hình: đồi núi. đồng bằng,
thềm lục địa.


- Thấp dần từ nội a ra
bin.



- Địa hình nớc ta có 2
hớng chính: hhớng Tây bắc
-Đông nam và hớng vòng
cung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

? Em hãy cho biết tên 1số hang động nổi tiếng ở nớc ta.
? Khi rừng bị con ngời chặt phá sẽ gây ra hiện tợng gì (xói
mịn, trợt lở đất -> đồi hoang, núi trọc)


? Con ngời đã tác động tới bề mặt địa hình theo chiều hớng
tích cực hay tiêu cực (Tiêu cực)


Gviên: Con ngời còn tác động lên bề mặt địa hình theo
chiều hớng tích cực.


? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó.


- Con ngời đã tác động
mạnh mẽ tới địa hình làm
thay đổi tối đa địa hình tự
nhiên thành địa hình nhân
tạo.


<b>IV. Cđng cè - Dặn dò:</b>


? Nờu c im chung ca a hỡnh nc ta. (3 đặc điểm)


? Địa hình nớc ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào.


- Hình thành: do tác động của nội lực trong 2 giai đoạn Cổ kiến tạo, Tân kiến tạo.


- Biến đổi: khí hậu, dịng nớc) con ngời.


* Đặc điểm nao sau đây không phải là nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
a) Lớp vỏ phong hố dày.


b) Có nhiều hang động.


c) Hiện tợng trợt, lở đất, xói mịn.
d) Dạng địa hình nhân tạo.


Ngày 8 tháng 3 năm 2010
TuÇn 27


BGH kÝ dut


<b>Tn 29 TiÕt 35</b>
Ngày soạn : 9/3/2010
Ngày dạy: 16/3/2010


<b>Bài 29 đặc điểm các khu vực địa hình</b>


<b>I. Mục tiêu bài học.</b>


<b>1. Kin thức</b>: Hsinh nắm đợc.
- Sự phân hoá đa dạng của địa hình nớc ta.


- Đặc điểm về cấu trúc) phân bố của các khu vực địa hình đồi núi. đồng bằng, bờ biển và
thềm lục địa Việt Nam.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Rốn luyn k nng c bản đồ, kỹ năng so sánh các đặc điểm của cỏc khu vc a hỡnh.


<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò </b>


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- át lát địa lý Việt Nam.


- Hình ảnh địa hình các khu vực nỳi. ng bng, b bin VNam


<b>IIITiến trình dạy học </b>
<b> </b> <b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


a) Nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình VNam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b> Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nọi dung chính</b>


Gviên: Sử dụng bản đồ tự nhiên: giới thiệu, phân
tích khái quát sự phân hố địa hình từ Tây sang
Đơng lãnh thổ. Các bậc địa hình kế tiếp nhau
thấp dần từ đồi núi - đồng bằng - thềm lục địa.
Gviên: giới thiệu toàn thể khu vực đồi núi trên
lãnh thổ.


- Xác định rõ phạm vi các vùng núi: Vùng núi
đồng bằng Bắc Bộ, vùng núi Tây bắc bộ, vùng
núi Tsơn Bắc) vùng núi cao nguyên Tsơn Nam.
- Thảo luận: 4 nhóm.


- Lập bảng so sánh địa hình 2 vùng núi: Đơng


Bắc - Tây Bắc


+ Vïng nói Tsơn Bắc - Tsơn Nam


- So sỏnh theo ni dung: phạm vi phân bố, độ
cao trung bình, đỉnh cao nhất, hớng núi chính,
nham thạch, cảnh đẹp nổi tiếng, ảnh của địa hình
tới khí hậu, thời tiết.


1, <b>Vùng đồi núi</b>


Vùng núi Tây Bắc - Bắc Bộ


- Độ cao lớn, cao nhất: Phan xi păng
gồm nhiều dải núi chạy song song,
h-ớng Tây bắc - Đông nam: dÃy Hoàng
Liên Sơn, cao nguyên Mộc Châu
- Địa hình chắn gió ĐBvà TN nên hiệu
ứng phơn mạnh khí hậu khô hạn.


- a hỡnh Cỏc xt ph bin, cảnh đẹp
nổi tiếng: Sa Pa.


Vùng núi Trờng sơn Bắc Vïng nói Trêng s¬n Nam
- Tõ phÝa nam sông Cả - dÃy Bạch MÃ


- Hớng TBắc - §Nam.


- Cao nhất Pu lai leng:2711 m; Rào cỏ:2255 m
Khối núi đá vôi Kẻ Bàng nổi tiếng cao 600 m


-800 m.


- Vờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bng c xp
hng di sn vn hoỏ th gii.


- Địa hình chắn gió gây hiệu ứng phơn.


? So sỏnh a hình của 2 đồng bằng sơng Hồng
-sơng Cửu Long.


- Tõ nam Bạch MÃ - Đông Nam bộ.
- Vùng cao nguyªn xÕp tầng hớng
cánh cung.


- Cao nhÊt: Ngäc LÜnh 2598 m, Ch
yang xin: 2405 m.


- Cao nguyên Lâm Viên (Lang Bi ang)
có thành phố Đà Lạt đẹp nổi tiếng +
khu du lịch nghỉ mát tốt nhất.


- Địa hình chắn gió Đông Bắc 1năm
có 2 mùa rõ rÖt.


2. Khu vực đồng bằng:


a) Đồng bằng sông Hồng và đồng
bằng sông Cửu Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- Giống nhau: Là vùng sụt võng đợc phù sa sông


Hồng bồi đắp.


- Kh¸c nhau:


+ Dạng 1 tam giác cân, đỉnh là Việt Trì ở độ
cao 15 m, đáy là đoạn bờ biển Hải Phịng - Ninh
Bình.


+ DiÖn tÝch: 15000 km2


+ Hệ thống đê dài 2700 km, chia cắt đồng bằng
thành nhiều khu trũng.


+ Đắp đê biển ngăn nớc mặn, mở rộng diện tích
canh tác: CóI. lúa) ni thuỷ sản. ? Tại sao lại
nhỏ hẹp , kém phì nhiêu (Phát triển, hình thành ở
khu vực địa hình lãnh thổ hẹp nhất, bị chia
cắt…)


- Là vùng sụt võng đợc phù sa sơng
Cửu Long bồi đắp.


+ Thấp, độ cao trung bình 2 - 3 m.
Th-ờng xuyên chịu ảnh hởng của thuỷ
triều.


+ DiƯn tÝch: 40.000 km2


+ Khơng có đê lớn, 10.000 km2<sub> bị</sub>



ngập lụt hàng năm (Đồng Tháp Mời)
+ Chủ động sống chung với lũ, tăng
c-ờng thuỷ lợI. cải tạo đất, trồng rừng,
chọn giống cây.


? Nêu đặc điểm địa hình bồi tụ:


(Kết quả của quá trình bồi tụ ở vùng cửa sơng và
ven biển do phù sa sông bồi đắp.)


? Nêu đặc điểm bờ biển mài mòn.


(Bờ biển khúc khuỷu với các mũi đá, vũng, vịnh
sâu và các đảo sát bờ.)


b) Các đồng bằng duyên hải trung bộ.
- Diện tích 15.000 km2.<sub> nh hp,kộm</sub>


phì nhiêu


3. a hỡnh b bin v thềm lục địa.
- Bờ biển dài 3260 km có 2 dạng chính
là bờ biển bồi tụ đồng bằng và bờ biển
mài mòn thân núI. hải đảo.


<b>IV. Củng cố - Dặn dị:</b> 1. Địa hình đồng bằng châu thổ sơng Hồng khác địa hình châu
thổ sơng Cửu Long ở điểm nào. Học theo câu hỏi sgk + làm bài tập trong tập bản đ?
Quan sát bờ biển Việt Nam có mấy dạng chính


<b>Tn 28 TiÕt 36</b>


Ngày soạn : 9/3/2010
Ngày dạy: 16/3/2010


<b>Bài 30 thực hành đọc bản đồ địa hình Việt Nam </b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh nắm vững.


Cu trỳc a hỡnh VN, S phân hố địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang ụng


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rốn luyn kỹ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biét các đơn vị địa hình có bản
trên bản đồ.- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ.


<b>II. Chn bÞ </b>


- Bản đồ địa hình, bản đồ địa lý tự nhiên treo tờng.- át lát địa lý Việt Nam.
- Bản đồ thực hành của học sinh - bản đồ hành chính (treo tờng)


<b>III. TiÕn trình dạy học </b>


<b> </b> <b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


? Địa hình nớc ta chia làm mấy khu vực? Xác định giới hạn các khu vực trên bản
đồ tự nhiên Việt Nam treo tờng? Nêu đặc điểm địa hình từng khu vực?


<b> </b> <b>2. Bµi thùc hµnh</b>:



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Sử dụng bản đồ: Xác định khu vực cần tìm hiểu, thực hành trên b. đồ.
+ Sự phân hố địa hình từ Tây sang Đơng theo vĩ tuyến 22 0 <sub>B.</sub>


+ Sự phânhoá địa hình từ Bắc vào Nam theo kinh tuyn 108 0<sub> </sub>


Đ1-Gviên nêu yêu cầu của bài thực hành. Phân công học sinh theo nhãm
thùc hµnh.


- Sử dụng át lát địa lý VNam cho biết đi theo vĩ tuyến 220 <sub>B từ biên</sub>


giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung thì đi qua các vùng núi nào?
(Vùng núi Tây bắc bộ - Đơng bắc bộ)


? Căn cứ lợc đồ địa hình VNam (H 28.1) và át lát. Xác định vĩ tuyến
220 <sub>B từ Tây sang Đông qua các dãy núi và các con sông nào? 3 - Gọi</sub>


học sinh lên bảng: Xác định trên bản đồ địa hình treo tờng các dóy nỳi.
cỏc dũng sụng.


* Các dÃy núi :Pu đen đinh, Hoàng Liên Sơn,con voi Cánh cung sông
Gâm, Cánh cung Ngân sơn, Cánh cung Bắc sơn.


Các dòng sông:


S. Đà, S. Hồng, S. Chảy,S. Lô, S. Gâm, S. Cầu, S. Kú Cïng


? Theo vĩ tuyến 22 0 <sub>B từ Tây sang Đông vợt qua các khu vực có đặc</sub>


điểm cấu trúc địa hình nh thế nào?



- Vỵt qua các dÃy núi lớn, các sông lớn của Bắc Bé.


- Cấu trúc địa hình: 2 hớng (Tây Bắc - Đơng Nam; vịng cung)


1- Gviên nêu u cầu của đề bài Sử dụng bản đồ địa hình kết hợp H30..
? Có mấy cao nguyên?Tên?độcao? Địa danh nào cao nhất? Thấp nhất.
? Nhận xét về địa chất, địa hình Tây Nguyờn.


? Đặc điểm lịch sử, phát triển khu vực Tây Nguyên.


- là khu vực nền cố, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma giai đoạn
Tân kiến tạo.


? Đặc điểm nham thạch các cao nguyên.


- Dung nham nỳi la tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với Ba
zan tr l cỏc ỏ c tin Cam Bri.


? Địa hình các cao nguyên


(Độ cao khác nhau -> gọi là cao nguyên xếp tầng, sờn dốc) tạo nên thác
lớn trên các dòng sông nh thác Cam Ly, Fren)


* Gv hng dẫn học sinh sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam xác định
các đèo phải vợt qua khi đi dọc quuóc lộ 1A từ Lạng Sơn -> Cà Mau.
* Yêu cầu hoạt động cá nhân.


Tên đèo Tỉnh Đèo Tỉnh
1. Sài hố Lạng Sơn 4, Hải Vân. Huế - Đà Nẵng
2. Tam điệp Ninh Bình 5, Cù Mơng Bình Địn h



3, Ngang Hà Tĩnh 6, Cả Phú Yên - Khánh Hoà
* Dựa vào kiến thức đã học cho biết trong số các đèo trên, đèo nào là
ranh giới tự nhiên của đới rừng CT Bắc và đới rừng á xích đạo phíaNam
Đèo Hải Vân


? Cho biết ảnh hởng của các đèo tới giao thông từ Bắc xuống Nam ?
cho vdụ.


? Dọc tuyến quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau phải vợt qua các dịng
sơng lớn nàơ? Xác định trên bản .


(Kỳ Cùng, Thái Bình, Hồng, MÃ, Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai.
Cửu Long)


* Bài 1:


+ Xỏc định vĩ
tuyến220 <sub>B từ</sub>


T©y sang Đông
+ Các dÃy núi.
+Các dòng sông


* Bài 2:


1xác định các
cao nguyên


Bµi 3:



Tên ốo Tnh


<b>IV. Củng Cố- Đánh giá :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

? Kể tên các cao nguyên xếp tầng từ Bắc -> Nam tập trung tại Tây Nguyên dọc kinh
tuyến 108 0 <sub>Đ</sub>


Ngày 15 tháng 3 năm 2010
TuÇn 28


BGH kÝ dut


<b>Tn 29 TiÕt 37</b>
Ngày soạn : 18/3/2010
Ngày dạy: 23/3/2010
<b>Bµi 31 </b>


<b> đặc điểm khớ hu vit nam</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Đặc điểm của khí hậu Việt Nam: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất đa dạng, thất
thờng.


- Những nhân tố hình thành khí hậu nớc ta: Vị trí địa lý, hồn lu gió mùa) a hỡnh.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Rốn k năng phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam rút ra nhận xét sự
thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và khơng gian trên lãnh thổ


<b>II. Chn bÞ </b>


- Bản đồ khí hậu Việt Nam.
- Bảng số liệu khí hậu.


- Bảng phụ: Nhiệt độ trung bình năm của các tỉnh miền Bắc) miền Nam


<b>III. Tiến trình dạy học </b>


<b> Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung chính</b>


? Nhắc lại vị trí địa lý nớc ta (80 <sub>30' B -> 22</sub>0 <sub>23' B)</sub>


? Nớc ta nằm trong đới khí hậu nào
- Khí hậu nhiệt đới của NC Bắc.


? Dựa vào số liệu trong bảng ((<sub>Nhiệt trung bỡnh</sub>


năm))<sub> cho nhận xét:</sub>


- Nhit trung bỡnh của các tỉnh từ Bắc vào Nam
(trên 20 0 <sub>C)</sub>


- Nhiệt độ có sự thay đổi nh thế nào từ Bắc vào Nam
(Tăng dần)



? Tại sao nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam (Vị trí,
hình dạng)


? Dựa bảng 31.1 cho biết nhiệt độ khơng khí thay đổi
nh thế nào từ Nam ra Bắc? Tại sao?


? Cho biÕt nớc ta chịu ảnh hởng của những loại gió
nào? (Đông bắc) Tây nam)


? Ti sao nc ta nm trong vnh đai nhiệt đới lại có
mùa đơng giá rét.


(VÞ trÝ, do ảnh hởng của gió mùa ĐBắc)


? Mựa ụng cú loi gió nào? Thổi từ đâu tới? Tính
chất? Thời gian hoạt động.


? Mïa h¹…


1. Tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm.


a) Tính chất nhiệt đới:


- Quanh năm nhận đợc lợng
nhiệt độ di do.


+ Số giờ năng trong năm cao.
+ Số Kcalo/m2<sub>: 1 triƯu</sub>



- Nhiệt độ trung bình năm trên
210<sub> C</sub>


b) TÝnh chÊt giã mïa Èm:
- Giã mïa.


+ Mùa đơng: Gió mùa Đơng bắc
với tính chất lạnh khơ hoạt động
từ tháng 11 -> tháng 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

? Vì sao 2 loại gió trên lại có đặc tính khác nhau nh
vậy.


- Gió mùa Đông bắc xuất phát từ cao áp Xi bia) gió
từ lục địa > khơ, lạnh.


- Giã mïa T©y nam tõ biĨn vµo-> ma lín


? Vì sao Việt Nam cùng vĩ độ với các nớc Tây Nam
á, Bắc Phi nhng khơng bị khơ nóng.


? Vì sao các địa điểm sau thờng có ma lớn: Bắc
Quang, Hoàng Liên Sơn.


(Nằm trên địa hình đón gió ẩm)
Gviên: Chia làm 4 nhóm


? Dùa vµo mơc 2 sgk cho biÕt sự phân hoá khí hậu
theo không gian và thời gian nh thÕ nµo.



- Các vùng, các miền khí hậu có đặc điểm gì. Miền
khí hậu -> Phạm vi


PhÝa B¾c -> Hoành Sơn (180<sub> B) trở ra</sub>


ụng Trờng Sơn-> Từ Hồnh Sơn đến mũi Dinh (110


B)


Phía Nam -> Nam bộ - Tây nguyên
Biển đông -> Vùng biển Việt Nam


hoạt động từ tháng 4 đến tháng
10.


- Èm;


+ Lỵng ma lớn 1500-> 2000
mm/ năm


+ Độ ẩm không khí cao 80%.
2. Tính chất đa dạng và thÊt th -
êng.


a)


Tính đa dạng của khí hậu .


- Khớ hu phân hoá từ Bắc vào
Nam ,từ đông sang tâytừ thấp


lên cao phân hoá theo mùa


? Những nhân tố nào đã làm cho thời tiết khí hậu nớc
ta đa dạng và thất thờng.


- Vị trí địa lý, địa hình.
- Hồn lu gió.


? Sự thất thờng trong chế độ nhiệt thể hiện ở chỗ
nào?


? Thất thờng của lợng ma biểu hiện
? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó.


b) TÝnh chÊt thÊt th êng cđa khÝ
hËu.


- Nhiệt độ thay đổi theo các
năm.


- Lỵng ma mỗi năm một khác.
- Năm rét sớm, năm rét muộn,
năm ma nhiều, năm ma ít.


<b>IV. Củng cố - Dặn dß:</b>


Đánh dấu x vào đáp án có nội dung đúng.
a) Mùa đơng: Lạnh, khơ có gió mùa Đơng bắc
b) Mùa xn: ấm áp, có gió mùa Tây nam.
c) Mùa hạ: Nóng ẩm, có gió mùa Tây nam.


d) Mùa thu: Dịu mát, có gió Đơng nam.
<b>Tuần 29 Tiết 38</b>


Ngày soạn : 18/3/2010
Ngày dạy: 27/3/2010
<b>Bµi 32 </b>


<b> Các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta</b>


<b>I. </b>


<b> Mục tiêu bài häc: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh nắm đợc.


- Những nét đặc trng về khí hậu và thời tiết 2 mùa: Mùa gió mùa Đơng bắc và mùa
gió Tây nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống của
nhân dân ta.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rốn luyn k nng phõn tớch biu đồ khí hậu, phân tích bảng thống kê về mùa
bão để thấy rõ sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền nớc ta và tình hình diễn biến
mùa bão trong mùa hè <b>:</b>


<b>IIChuÈn bÞ </b>


- Biểu đồ khí hậu Việt Nam.



- Tranh ảnh tài liệu về sự ảnh hởng của các kiểu thời tiết tới sản xut nụng nghip, giao
thụng, i sng.


<b>III. Tiến trình dạy học </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Đặc điểm chung của khí hậu nớc ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nớc ta thể hiện
ở những mặt nào.


- Nớc ta có mấy miền khí hậu? Nêu đặc điểm của từng miền.
2. <b>Giới thiệu</b>


Khác với các vùng nội chí tuyến khác) khí hậu Việt Nam có sự phân hố theo mùa
rất rõ rệt. Sự biến đổi theo mùa của khí hậu nớc ta do nguyên nhân chính là sự ln phiên
hoạt động của gió mùa Đơng bắc) Tây nam, Chế độ gió mùa đã chi phối sâu sắc diễn biến
thời tiết khí hậu trong từng mùa trên các vùng lãnh thổ Việt Nam.


<b> 3. Bµi míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>


? Dựa vào kiến thức thực tế của bản thân và
căn cứ vào sgk cho biết diễn biến khí hậu,
thời tiết của 3 miền khí hậu trong mùa đơng
của nớc ta


- Thảo luận nhóm: 3 nhóm trình bày.
- Gviên chuẩn xác kiến thức theo bảng.



1. Gió mùa Đông bắc
(tháng 11 -> tháng 4)


MiÒn khÝ hËu B¾c Bé Trung Bé Nam Bé
Trạm tiêu biểu


Hng giú chớnh
Nhit trung bỡnh
Lng ma tháng 1
Dạng thời tiết thờng
gặp


Hà Nội


Gió mùa Đông b¾c
16, 4 0 <sub>C</sub>


18,6 mm


Hanh khô, lạnh giá,
ma phùn.


HuÕ


Gió mùa đông
bắc


20 0 <sub>C</sub>



161.3 mm
Ma lín, ma
phïn


TP. HCM


Tín phong đơng bắc
25,80 <sub>C </sub>


13,8 mm


Nắng, nóng, khô h¹n


? Nêu nhận xét chung về khí hậu nớc ta về
mùa đông.


Gviên: Yêu cầu học sinh các nhóm làm
việc nhận xét đặc trng khí hậu.- Thời tiết
các miền ở mùa hè.


- Mùa gió Đơng bắc tạo nên mùa đông
lạnh, khô đầu mùa) cuối mùa đơng có ma
phùn ở miền Bắc và mùa khơ nóng kéo
dài ở miền Nam.


2. Mïa giã Tây nam từ tháng 5 - tháng10
(mùa hạ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Trạm tiêu biểu
Hớng gió chính


Nhiệt trung bỡnh
thỏng 7.


Lợng ma tháng 7
Dạng thời tiết thờng
gặp


Hà Nội
Gió đơng nam


28,90 <sub>C</sub>


288,2 mm
Ma rào, bÃo


Huế


Tây và tây nam


29,40 <sub>C</sub>


95,2 mm
Giã Tây khô
nóng, bÃo


TP. HCM
Tây nam



27,10 <sub>C</sub>


293,7 mm
Ma rào, ma dông.


? Nêu nhËn xÐt chung vÒ khÝ hËu níc ta
trong mïa h¹.


? Dựa vào biểu đồ klhí hậu 3 trạm cho
nhận xét về: Nhiệt độ, lợng ma trung bình
từ tháng 5 đến tháng 10 trên tồn quốc (>
25 0 <sub>C , 80% lợng ma cả năm)</sub>


? Tại sao nhiệt độ tháng cao nhất của 3
trạm khí tợng có sự khác biệt.


- Trung bộ: nhiệt độ tháng 7 cao nhất do
ảnh hởng của gío Tây khơ nóng.


? Bằng kiến thức thực tế bản thân cho biết:
Mùa hè có dạng thời tiết đặc biệt nào? Nêu
tác hại (Gió Tây, ma ngâu, bão)


? Dùa b¶ng 32.1 h·y cho biÕt mïa b·o níc
ta diƠn biÕn nh thÕ nµo.


- Thêi gian xt hiƯn, kết thúc.


- Địa điểm xuất hiện đầu tiên? Thời gian


xuất hiện cuối cùng.


- BÃo sớm nhất tháng nào? muộn nhất.
? KÕt ln g×.


? Giữa 2 mùa gió trên là thời kỳ chuyển
tiếp đó là mùa gì.


? Bằng kiến thức thực tế của bản thân cho
biết khí hậu có thuận lợi và khó khăn gì đối
với sản xuất và đời sống của…


? Những nơng sản nhiệt đới nào của nớc ta
có giá trị xuất khẩu với số lợng ngày càng
lớn.


? Bên cạnh đó cũng gặp nhiều khó khăn.
? Em hãy nêu 1 số câu ca dao - tục ngữ nói
về thời tiết, khí hậu ở nớc ta.


- Mïa giã T©y nam tạo nên mùa hạ nóng
ẩm có ma to, dông bÃo diễn ra phổ biến
trên cả nớc.


- Mựa hố cú dng thời tiết đặc biệt là gió
Tây, ma ngâu.


- Mïa ma bÃo nớc ta từ tháng 6 - tháng 11
chậm dần từ Bắc - Nam gây tai hại lớn về
ngời và của.



3, Mùa xuân và mùa thu


Giữa 2 mùa chính là thời kỳ chuyển tiếp
ngắn và không rõ nét là mùa xuân, thu.
4, Những thuận lợi và khó khăn do khí
hậu mang lại:


- Thuận lợi:


+ Nhit cao, độ ẩm lớn giúp sinh vật
nông nghiệp phát triển quanh năm nhờ đó
ta có thể trồng 2- 3 vụ lúa với những
giống thích hợp.


+ Khí hậu đáp ứng đợc nhu cầu sinh thỏi
ca nhiu ging, loi thc vt


- Khó khăn:


+ Mùa đơng có rét lạnh, rét hạI. sơng
muối. sơng giá.


+ Hạn hán về mùa đông ở Bắc bộ.


+ Nắng nóng khơ hạn cuối đơng ở Nam
bộ, Tây nguyên.


+ B·o, ma lũ, xói mòn, sâu bệnh phát
triển mạnh.



IV. <b> Củng cố - Dặn dò:</b>


a) Đặc điểm gió mùa đơng bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Ngày 22 tháng 3 năm 2010
TuÇn 29


BGH kÝ dut


<b>Tn 30 TiÕt 39</b>
Ngày soạn : 24/3/2010
Ngày dạy: 30/3/2010


<b>Bµi 33 </b> <b>Đặc điểm sông ngòi việt nam</b>


I.



<b> Mục tiêu bài häc :</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Học sinh nắm đợc.


- 4 đặc điểm cơ bản của sơng ngịi nc ta.


- Mối quan hệ của sông ngòi nớc ta với các nhân tố tự nhiên, xà hội ()
- Giá trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rốn luyện kỹ năng đọc) tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình với mạng lới


sơng, khí hậu, thuỷ chế của sơng.


<b>3. Thái độ:</b> Có trỏch nhim bo v mụi trng nc.


<b>II. Các ph ơng tiƯn d¹y häc :</b>


- Bản đồ mạng lới sơng ngịi


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.


<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


? Níc ta cã mÊy mïa khÝ hËu? Nêu đăc trng khí hậu của từng mùa.
? Cho biết những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại.


<b> 2.Giới thiệu bài :</b>Nh mục chữ nhỏ sgk


<b> 3. Bài mới :</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>


Gviên: Dùng bản đồ tự nhiên Việt Nam giới thiệu khái qt
mạng lới sơng ngịi nớc ta.


Chia lớp 4 nhóm: mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung
1- Đặc điểm mạng lới sông ngòi VNam.


? Ti sao nc ta nhiều sông, suốt nhỏ là sông nhỏ, ngắn, dốc.


(3/4 diện tích là đồi núI. chiều ngang lãnh thổ hẹp)


2- Đặc điểm hớng chảy sông ngòi VNam


? Vỡ sao tuyệt đại bộ phận sơng ngịi Việt Nam chảy theo
h-ớng TB - ĐN tất cả đều đổ ra biển đơng (Hh-ớng cấu trúc địa
hình và địa thế thấp dần t TB xung N)


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

3- Đặc điểm mùa nớc sông ngòi VNam.


? Vì sao sông ngòi nớc ta cã 2 mïa kh¸c nhau râ rƯt (Mïa lị
trïng giã Tây nam, mùa hạ có lợng ma lớn chiếm 80% lợng
ma cả năm)


4- Cho bit lng phự sa ln ó có những tác động nh thế nào
tới thiên nhiên và đời sống dân c đồng bằng sông Hồng,
sông Cửu Long.


M¹ng líi Híng ch¶y Mïa níc Lỵng phï sa
1. Sè lợng sông:


2360 dòng, sông
dài > 10 km. 93%
sông nhỏ, ngắn,
dốc)


2. Đặc điểm mạng
lới sông.


- Dy c



- Phân bố rộng lớn
3. Các sông lớn:
Hồng, Mê kông.


1. Hớng chảy
chính.


- TBắc - ĐNam.
- Vòng cung
2. Các sông điển
hình.


-TB - ĐN: Hồng ,
Đà, Tiền, Hậu.
- Vòng cung:
Cầu, thơng, LN


1. Cỏc mựa nc:
- Mựa l (Mùa hè)
- Mùa cạn (Mựa
ụng)


2. Sự chênh lệch
l-ợng nớc giữa các
mùa: Mùa lũ chiếm
70 - 80% lợng nớc
cả năm


1. Hàm lợng phù sa lớn


trung bình 223 g/ m3


2. Tỉng lỵng phï sa.
- 200 triƯu tÊn / năm.
Hồng: 120 triệu tấn ->
60%


Cưu Long 70 triƯu tÊn ->
35%


? Dùa b¶ng 33.1 cho biết mùa lũ trên các lu vực sông có
trùng nhau không? Tại sao


(Mựa ma khụng trựng nhau vỡ chế độ ma trên mỗi khu vực
khác nhau có xu hớng chậm dần khi đi từ Bắc -> Nam)


? Lợng phù sa lớn có tác động tới thiên nhiên và đời sông
dân c đồng bằng nh thế nào.


- Thiên nhiên: bồi đắp phù sa) đất màu mỡ.


- Đơi sống dân c: Phong tục tập qn, lịch cơng tác.
Hoạt động nhóm: 4 nhúm


1. Giá trị của sông ngòi nớc ta.


2. Nhõn dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai
thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của l lt.


3. Nguyên nhân làm ô nhiễm sông ngòi.



4. Tìm hiểu 1 số biện pháp chống ô nhiễm nớc sông.


? Xác định các hồ nớc: Hồ Bình, Trị An, I alI. Thỏc b, Du
Ting trờn bn .


? Các hồ nêu trên nằm ở các dòng sông nào
- Biện pháp cơ bản chống ô nhiễm sông.


+ Xử lý tèt c¸c nguån rác) chất thải sinh hoạt và công
nghiệp, dịch vụ.


2. Khai thác kinh tế và
bảo vệ trong sạch các
dòng s«ng.


- Sơng ngịi Việt Nam có
giá trị về nhiều mặt.
- Khai thác các nguồn
lợi của sông để: Xây
dựng các cơng trình thuỷ
lợi. thuỷ điện, giao
thông, thuỷ sản, du lịch.
+ Bảo vệ rừng đầu
nguồn.


+ B¶o vƯ và khai thác
hợp lý các nguồn lợi từ
sông.



<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


1. Vỡ sao phần lớn các sông nớc ta đều là sông nhỏ, ngắn, dốc.


2. Cho biết hớng chảy chính của sơng ngịi Việt Nam? Xác định trên bản đồ. Tại
sao sơng ngịi nớc ta có hớng chảy đó + Làm bài tập trong tập bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Bµi 34 Các hệ thống sông lớn ở nớc ta</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kin thc:</b> Hsinh cần nắm đợc. - Vị trí, tên gọi 9 hệ thống sông lớn.
- Đặc điểm 3 vùng thuỷ văn: Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ.


- Mét sè hiÓu biÕt về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống
lũ lụt ở nớc ta.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rốn luyn k nng, xỏc nh h thống, lu vực sông.


- Kỹ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông của 1 số khu vực.


<b>III. Ph ¬ng tiƯn d¹y häc :</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên. Lợc đồ hệ thống sông lớn ở Việt Nam.
- Bảng hệ thống các sông lớn ở Việt Nam.


<b>III. Tiến trình dạy học </b>
<b> </b> <b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>



? Vì sao sông ngòi nớc ta lại có 2 mùa nớc khác nhau rõ rệt.
? Nêu những nguyên nhân làm cho nớc sông bị « nhiƠm.


<b> </b> <b>2.Giíi thiƯu bài :</b>Nh mục chữ nhỏ sgk


<b> 3. </b> Bµi míi:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>


Gviên: Giới thiệu chỉ tiêu đánh giá, xếp loại 1 hệ thống
sơng lớn.


- DiƯn tÝch lu vực tối thiểu > 10.000 km2


? Đọc bảng 34.1 cho biết những hệ thống sông ở Bắc Bộ,
Trung Bộ, Nam Bộ.


? Tìm trên H 33.1 vị trí và khu vực của từng miền sông
ngòi nêu trên.


- Hot ng nhóm: 3 nhóm
1. Sơng ngịi Bắc Bộ
2. Sơng ngịi Trung Bộ
3. Sơng ngịi Nam Bộ


? Em có nhận xét gì về đặc điểm, chế độ nớc của sơng
ngịi Bắc Bộ.


? Chỉ trên bản đồ hệ thống sơng chính.


? Tại sao chế độ nớc sông lại thất thờng
- Phần lớn chy qua khu vc cú a hỡnh nỳi


? Để hạn chế tác hại của sông nhân dân ta phải làm gì.
? Em có nhận xét gì về sông ngòi Trung Bé


? Tại sao có đặc điểm ngắn, dốc


- Kích thớc lãnh thổ hẹp ngang, hớng nghiêng của địa
hình núi: Tây…


? Mïa lị vµo thêi gian nµo.


? Chỉ trên bản đồ những hệ thống sông lớn.
? Tại sao.


? ChØ các hệ thống sông lớn.


? HÃy cho biết đoạn sông Mê Kông chảy qua nớc ta tên
gì? chia làm mấy nhánh.


? Các thành phố Hà NộI. TP. Hồ Chí Minh, Cần Thơ nằm
trên những con sông nào


Gviên giảng giải:


? Em hãy nêu những thuận lợi về mùa lũ của đồng bng


<b>1. Sông ngòi Bắc Bộ</b>.



- Mạng lới sông: Dạng nan
quạt.


- Chế độ nớc sơng thất
th-ờng.


- HƯ thèng s«ng chÝnh: Hệ
thống sông Hồng.


<b>2. Sông ngòi Trung Bộ</b>.
- Sông ngắn, dốc.


- Mùa lũ vào thu và đông, lũ
lên nhanh và đột ngột.


<b>3, Sơng ngịi Nam Bộ</b>.
- Thủy chế khá điều hoà,
ảnh hởng của thủy triều lớn.
- Mùa lũ từ tháng 7 đến
tháng 11.


<b>4, Vấn đề chung sống với</b>
<b>lũ ở ng bng sụng Cu</b>
<b>Long.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

sông Cửu Long.


? Nêu những biện pháp phòng chống lũ.


+ Thau chua) ra mn đất đồng bằng. Bồi đắp phù sa tự


nhiên, mở rộng diện tích châu thổ, du lịch sinh thái gia
đình.


+ G©y ngập lụt trên 1 diện tích rộng, phá hoại của cảI.
mùa màng.


+Gây dịch bệnh chết ngời


Gviờn: Nhõn dõn ng bằng sơng Cửu Long chủ động
sống chung với lũ.


?T¹i sao lại nh vậy (rừng đầu nguồn bị chặt phá)


khăn do lũ gây ra.
- Thuận lợi:


- Khó khăn:


<b>b.Bin phỏp phũng l</b>:
Đắp đê bao hạn chế lũ lụt.
- Tiêu lũ ra các kênh rạch
nhỏ.


- Lµm nhµ nỉi.


- Xây dựng nơi c trú vùng
đất cao.


<b>IV. Cñng cè - Dặn dò:</b>



- Ch trờn bn 9 h thng sụng chớnh ca Vit Nam.


- Kể tên 5 thành phố thị xà nằm trên bờ sông hồng từ biên giới Việt Nam Trung
Quốc ra biển.Lào Cai. Yên Bái. Việt Trì, Hà Nội. Hng Yên, Nam Định.


<i><b> </b></i>


Ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tuần 30


BGH kÝ dut


<b>Tn 31 TiÕt 41</b>
Ngày soạn : 3/4/2010
Ngày dạy: 6/4/2010


<b>Bµi 35 </b>

<b>Thùc hµnh vỊ khí hậu, thủy văn việt nam</b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b> Hsinh cÇn:


- Cđng cè kiến thức về khí hậu, thuỷ văn VN qua 2 lu vực sông Bắc Bộ (sông
Hồng), sông Trung Bộ (sông Gianh)


- Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ trên các lu vực sông.


<b> </b> <b>2. Kỹ năng:</b>


- Rốn k nng v biu đồ, kỹ năng xử lý và phân tích số liệu khí hậu thuỷ văn.


<b>3.Thái độ</b>: Giáo dục lịng u thiên nhiên, ham mê tìm hiu t nhiờn


<b>II. Các ph ơng tiện dạy häc :</b>


- Bản đồ sơng ngịi Việt Nam.- Bản đồ khớ hu - thu vn.


<b>IIITiến trình dạy học </b>
<b> </b> <b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


? Nớc ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trng khí hậu của từng mùa.


? Sơng ngịi nớc ta có mấy mùa nớc? Các mùa đó có đặc điểm khác nhau nh thế nào.


<b> 2. Giíi thiƯu bµi mới : </b>Tiết hôm nay chúng ta tiến hành thực hµnh


<b> 3.Bµi míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

- Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài thực hành.
* Các bớc tiến hành:


- Bíc 1: Gviªn híng dÉn.


+ Chọn tỉ lệ phù hợp để biểu đồ cân đối.


+ Thống nhất thang chia cho 2 lu vực sơng, từ đó dễ dàng so
sánh biến động khí hậu, thuỷ văn của các khu vực.


+ Vẽ kết hợp biểu đồ lợng ma: Hình cột màu xanh, biểu đồ


lu lợng đờng biểu diễn màu đỏ


- Bớc 2: Vẽ biểu đồ.


+ Cho học sinh ghép các biểu đồ đã vẽ lên biểu đồ các lu vực
sơng cho phù hợp với vị trí.


- Bíc 3:


+ Giáo viên trình bày bản vẽ mẫu: so sánh, nhận xét sự phân
hố khơng gian ca ch ma) l trờn cỏc lu vc.


+ Đánh giá kết quả làm việc của học sinh.


Tổng lợng ma 12 tháng
- Giá trị trung bình lợng ma tháng =


12
- S«ng Hång: 153 mm ; s«ng Gianh: 186 mm


Tổng lu lợng 12 tháng
- Giá trị trung bình lu lợng tháng =


12
S«ng Hång: 3632 m3<sub>/s, s«ng Gianh: 61.7 m</sub>3<sub>/s</sub>


Lu vùc
s«ng


Th¸


ng


Mïa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


SôngHồng


(Sơn Tây) Ma Lò . .+ .+ ..++ .+ .+
SôngGianh


(ĐồngTâm) Ma Lũ . .++ ..+ .+
* Ghi chó: (.) Th¸ng cã ma (+) Th¸ng cã lị
(..) Th¸ng ma nhiỊu nhÊt (++) Th¸ng lị cao nhất
? Các tháng nào của mùa hè trùng hợp với các tháng nào mùa ma.


- Sông Hồng: Tháng 6, 7, 8, 9
- Sông Gianh: Tháng 9, 10, 11


? Các tháng nào của mùa là không trùng với các tháng mùa ma.
Sông Hồng: Tháng 5,10 ; Sông Gianh: Tháng 8


? Ch độ ma của khí hậu và chế độ nớc của sơng có quan hệ nh thế
nào


Hai mïa: Ma vµ lị có quan hệ chặt chẽ với nhau.
? Mùa lũ không hoàn toàn trùng với mùa ma vì sao.


Ngồi ma ra cịn các nhân tố khác tham gia làm biến đổi dòng
chảy tự nhiên


Nh: - Độ che phủ rừng - Hệ số thấm của đất đá


- Hình dạng mạng lới sơng và hồ chứa nhân tạo.


? Việc xây dựng các đập thuỷ điện, hồ chứa nớc trên dịng sơng có
tác dụng gì (Điều tiết nớc sông theo nhu cầu sử dụng của con ngời)
? Việc xây dựng các đập thuỷ điện, các hồ chứa nớc cần tính tốn
vấn đề gì. (Mùa ma, lợng ma trên các lu vực sông)


a) <b>Vẽ biểu đồ thể</b>
<b>hiện l ợng m a (mm)</b>
<b>và l u l ợng (m3<sub> /s)</sub><sub> </sub></b>


<b>trªn tõng l u vùc</b>


b) <b>Xác định mùa</b>
<b>m</b>


<b> a và mùa lũ theo</b>
<b>chỉ tiêu v ợt trung</b>
<b>bình.</b>


c) <b>Nhận xét về mối</b>
<b>quan hƯ gi÷a mïa</b>
<b>m</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- Mối quan hệ giữa chế độ ma của khí hậu và chế độ nớc sơng thể hiện nh thế nào?.
- Sự khác biệt mùa ma và mùa lũ ở lu vực sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ thể hiện ntn?.
- Ơn lại các nhân tố hình thành đất, con ngời có vai trị nh thế nào đối với sự phì nhiêu
trong đất.


<b>Tn 31 TiÕt 42</b>


Ngày soạn : 3/4/2010
Ngày dạy: 10/4/2010


Bài 36<b> đặc im t vit nam</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hsinh nắm đợc.- Sự đa dạng phức tạp của đất Việt Nam.


- Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nớc ta. Tài ngun đất nớc ta có
hạn, sử dụng cha đợc hợp lý cịn nhiều diện tích đất trống, đồi trọc) đất bị thoái hoá.


<b>2. Kỹ năng:- </b> Rèn kỹ năng nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu.Trên cơ sở phân tích
bản đồ nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm, số lợng, sự phân bố các loại đất


<b>3.Thái độ</b>: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ham mê tìm hiểu tự nhiên


<b>II. Các ph ơng tiện dạy h ọc:</b>


- Bn đất Việt Nam. Lợc đồ phân bố các loại đất chớnh Vit Nam.


<b>III. Tiến trình dạy học </b>
<b>1. Kiểm tra :</b>Xen trong giê


<b>2. Giới thiệu bài </b>ĐấtViệt Nam có rất nhiều loại, mỗi loại có đặc điểm riêng biệt


<b>3. Bµi míi </b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>



? Cho biết thành phần chính của đất (thành
phần khoáng sản, hữu cơ)


? Cho biết các nhân tố quan trọng hình thành đất
(Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, sự tác động của con ngời)
? Quan sát H36.1 cho biết đi từ bờ biển lên núi cao
(Theo vĩ tuyến 20 0 <sub>B) gặp các loại đất nào? Điều</sub>


kiện hình thành của từng loại đất
? Qua đó chứng tỏ iu gỡ.


- Là điều kiện tốt giúp nền nông nghiệp vừa đa dạng
vừa chuyên canh có hiệu quả.


? Quan sỏt H 36.2 cho biết nớc ta có mấy loại đất
chính? Có thể xếp mấy nhóm đất.


1


<b> .Đặc điểm chung của đất Việt</b>
<b>Nam</b>


a) Đất của n ớc ta rất đa dạng thể
hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
- Đất mặn ven biển: Hình thành
ven biển với địa hình, khí hậu…
-Đất bồi tụ phù sa trong đê, ngồi
đê, mùn núi cao



Gióp nỊn nông nghiệp vừa đa dạng
vừa chuyên canh


b) N c ta có 3 nhóm đất chính.
Nhóm đất Đặc tính chung Các loại đất Phân bố Giá trị sử dụng
- Đất


Fe ra lÝt


(60% diƯn
tÝch l·nh thỉ)
- §Êt mïn
nói cao
(11% diƯn
tÝch)


Chứtmùn, nhiều
sét.Nhiềuhợp chất
Al,Fenên màu đỏ,
vàng.Dễ bị kết
vón thành đá .
- Xốp, giàu mùn,
màu đen hoặc
nâu


-Đất hình thành
trên đá vơi.
- Đất hình
thành trên đá
Ba Zan.


- Mùn thổ


- Mùn than bùn
trên núi


- Vùng núi phía
Bắc


- Đông Nam
Bộ và Tây
nguyên


-Địa hình núi
cao> 2000 m
(Hoàng Liên
Sơn, Ch ya sin


Thích hợp


vinhiu loại cây
cơng nghiệp
nhiệt đới


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

- §Êt båi tô
phï sa sông
và biển (24 %
Diện tích lÃnh
thổ)


- Tơi xốp, ít chua)


giµu mïn.


- Dễ canh tác độ
phì cao.


- §Êt phï sa
s«ng.


- §Êt phï sa
biÓn.


- TËp trung ở
châu thổ,S
Hồng, sông
Cửu Long.Các
Đ b khác


- Thớch hp
nhiu loại cây
trồng đặc biệt là
cây lúa nớc


? Đất Fe ra lít hình thành trên địa hình nào (Miền
núi. cao ngun)


? Tại sao gọi là đất Fe ra lít (Fe, Al)


? Muốn hạn chế hiện tợng đất bị xói mịn và đá ong
hố chúng ta cần phải làm gì (Phủ xanh đất)



?Su tầm 1 số câu tục ngữ, dân gian về sử dụng đất
của ông cha ta. ((<sub>Ai ơi </sub>…<sub>.bấy nhiêu)</sub>)


? Ngày nay Việt Nam ta đã có những biện pháp gì
trong cải tạo và sử dụng đất.


- Cơ sở n.c hiện đại.Thâm canh tăng năng suất
? Hiện trạng tài nguyên đất nớc ta nh thế nào.
50% cần cải tạo, 10 triệu ha đất bị xói mịn.


? Tại sao ở vùng đồi núi thờng xảy ra hiện tợng
thoái hoá đất.


? Để khắc phục tình trạng đó ta cần có biện pháp gì
? ở vùng đồng bằng cần có những biện pháp nào để
cải tạo


2.<b> Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở</b>
<b>Việt Nam.</b>


- Đất là tài nguyên quý giá, nhà nớc
đã ban hành luật để bảo vệ và sử
dụng đất có hiệu quả cao.


- Cần sử dụng hợp lý đất, chống xói
mịn, rửa trôI. bạc màu đất ở miền
đồi núi.


- ở đồng bằng cải tạo các loại đất
chua mặn, phèn để phát triển din


tớch t nụng nghip.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>


? Đất Fe ra lít gồm có mấy loại? Tốt nhất là loại đất đợc phong hoá từ loại đá nào.
? Nhóm đất phù sa chiếm? % diện tích - đặc tính của loại đất này


? Vẽ biểu đồ hình trịn biểu hiện tỷ lệ các nhóm đất.


Ngày 5 tháng 4 năm 2010
TuÇn 31


BGH kÝ dut


<b>Tn 32 TiÕt 43</b>
Ngày soạn : 9/4/2010
Ngày dạy: 13/4/2010


Bµi 36<b> Đặc điểm sinh vật việt nam</b>


<b>I. Mục tiêu bµi häc:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hsinh cần nm c.


- Sự đa dạng phong phú của sinh vật nớc ta. Các nguyên nhân cơ bản của sự đa
dạng sinh học.Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên, sự phát triển
của hệ sinh thái nhân tạo.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích bản đồ động thực vật.


- Xác định sự phân bố của các loài rừng (ven biển, hải đảo, đồng bằng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>II. Các ph ơng tiện dạy học :</b>


- Bn địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tài liệu và tranh nh.


<b>III. tiến trình dạy học </b>
<b> </b> <b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


a) Cho biết đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng đất Fe ra lít đồi núi thấp và đất
phù sa của nớc ta.


b) Vì sao nhóm đất Fe ra lít chiếm diện tích nhiều nhất ở nớc ta.
<b>2.Giới thiệu bài :</b>Nh mục chữ nhỏ sgk


<b>2. Bµi míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>


? Dùa vµo kiÕn thøc thùc tế em hÃy cho biết tên các
loài sinh vật sống ở những môi trờng khác nhau.
+ Môi trờng cạn.


+ Môi trờng nớc ngọt, mặn, lợ
? Chứng tỏ điều gì.


? Dựa vào sgk cho biết sự đa dạng của sinh vật Việt


Nam thể hiện nh thế nào.


- Thành phần loài. gien di truyền, kiểu hệ sinh thái.
công dụng của các sản phẩm


? Ch nhit i giú mùa ẩm của thiên nhiên thể
hiện trong giới sinh vật nh thế nào.


- Rừng nhiệt đới gió mùa trên đất liền
- Sự hình thành hệ sinh thái kiểu nhiệt đới.
? Sinh vật đợc phân bố nh th no.


Gviên: Đa ra các số liệu: có 30.000 loài sinh vËt.
+ Thùc vËt: > 14.600 loµi:


-> 9949 lồi sống - Nhiệt đới -> 4675 loài sống - á
nhiệt đới


+ §éng vËt: > 11.200 loµi


-> 1000 loµi chim -> 250 loµi thó…


500 loµi côn trùng, 2000 loài cá biển, 500 loài cá nớc
ngọt.


Gv: Giải thích: ((<sub>cuốn sách đỏ,Sách xanh)</sub>)<sub> Việt Nam.</sub>


(Sách ghi danh mục các động vật, thực vật q hiếm
cịn sót lại của Việt Nam cần đợc bảo vệ)



? Dùa vµo vèn hiểu biết hÃy nêu những nhân tố tạo
nên sự phong phú về thành phần loài của sinh vật.
(KhÝ hËu, thỉ nhìng, vÞ trÝ…)


Gviên: Thành phần bản địa: > 50%, di c gần bằng
50% từ các luồng sinh vật: Trung Hoa) Hy ma laya)
Ma lai xi a) n , Mi a ma.


? Nhắc lại kh¸i niƯm vỊ hƯ sinh th¸i.


- Hệ sinh thái: là 1 hệ thống hoàn chỉnh tơng đối ổn
định bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống (Sinh
cảnh) của quần xã.


? Nêu tên, sự phân bố, đặc điểm nổi bật của các kiểu
hệ sinh thái ở nớc ta


+ Rõng thêng xanh ë Cóc Ph¬ng, Ba BĨ.
+ Rõng tha rơng lá (Rừng khộp) T.Nguyên


1.


<b> Đặc điểm chung :</b>


- Sinh vËt ViƯt Nam rÊt phong
phó và đa dạng.


- Sinh vt đợc phân bố khắp
nơitrên lãnh thổ và sinh trởng
phát triển quanh năm.



2.


<b> Sù giµu cã về thành phần</b>
<b>loài sinh vật:</b>


- Số loài lớn gần 30.000 loài.
- có nhiều loài q hiÕm.


- M«i trêng sèng cđa níc ta cã
nhiỊu thn lợi nên nhiều luồng
sinh vật di c tới.


3,


<b> Sự đa dạng về hệ sinh thái.</b>


a) H sinh thái rừng ngập mặn.
- Rừng 300.000 ha dọc bờ biển,
ven hải đảo.


- Sống trong bùn lỏng; sinh vật
chủ yếu là cây sú, vẹt, đớc… các
hải sản, chim, thú.


b) Hệ sinh thái rừng nhiệt i giú
mựa.


- Từ biên giới Vtrung
-> VLào -> T. Nguyên.


- Cã nhiỊu lo¹i rõng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

+ Rõng tre nøa ë ViƯt B¾c.


+ Rừng ơn đới vùng núi Hồng Liên Sơn.
- Vai trò: + Nơi bảo tồn gien sinh vật tự nhiên.
+ Là cơ sở nhân giống để lai tạo giống.
+ Phịng thí nghiệm tự nhiên.


? Ph©n bè ở đâu? Đặc điểm:


Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau.


-Rừng trồng thuần chủng theo nhu cầu của con ngời.
- Rừng tự nhiên: Nhiều chủng loại sống xen kÏ.


ên quèc gia


- 11 vờn quốc gia (miền Bắc: 5;
miền Trung:3; miền Nam: 3)
d) Hệ sinh thái nông nghiệp.
+ ở vùng đồng bằng, trung du,
miền núi.


+ Duy tr× cung cấp lơng thực)
thực phẩm.


+ Trồng cây công nghiệp.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>



? Sự phong phú đa dạng về sinh vật thể hiện nh thế nào
- Đa dạng về hệ sinh thái - Sự giàu có về thành phần lồi
+ Học theo câu hỏi sgk + Làm bài tập trong tập bản đồ.


.


<b> Bảo vệ tài nguyên sinh vật việt nam.</b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. KiÕn thøc:</b>


- Hiểu đợc giá trị to lớn của tài nguyên sinh vật Việt Nam.
- Nắm đợc thực trạng (số lợng, chất lợng) nguồn tài nguyên


<b>2. Kỹ năng:</b>


- i chiu so sỏnh cỏc bn , nhn xét độ che phủ của rừng.
- Hiện trạng rừng: Thấy rõ sự suy giảm diện tích rừng Việt Nam.


<b>II. C¸c ph ơng tiện dạy học :</b>


- Bn hin trng tài nguyên rừng Việt Nam.
- Tài nguyên, tranh ảnh các sinh vật quý hiếm.
- Băng hình về nạn cháy rừng, phỏ rng ba bói.


<b>III. Bài giảng:</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>



a) Nêu đặc điểm chung của sinh vật VNam.


b) Xác định trên bản đồ tự nhiên VNam các vờn quốc gia trên địa bàn các tỉnh,
thành phố.


<b> </b> <b>2. Bµi míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Ghi bảng</b>


? Em hãy cho biết những đồ dùng vật dụng hàng
ngày của em và gia đình làm từ những vật liệu gì.
Gviên: Ngồi những giá trị thiết thực trong đời
sống của con ngờI. tài nguyên sinh vật cịn có giá
trị to lớn về các mặt kinh tế, văn hố, du lịch, bảo
vệ mơi trờng sinh thỏi.


? Tìm hiểu bảng 38.1 cho biết 1 số giá trị của tài
nguyên thực vật VNam


? Em hóy nờu 1 số sản phẩm lấy từ động vật rừng
và biển mà em bit.


? Sinh vật có vai trò gì.


Gviên: Nguồn tài nguyên sinh vật nớc ta rất phong
phú nhng không phải là vô tận


1. Giá trị của tài nguyên sinh vật:
- Giá trị kinh tế:



+ Cung cp g xõy dng, làm
đồ dùng.


+ L¬ng thùc) thùc phÈm, thc
ch÷a bƯnh.


+ Båi dìng sức khoẻ


+ cung cấp nguyên liệu sản xuất.
- Văn hoá du lÞch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Gviên: Là nớc có tới 3/4 diện tích là đồi núi nhng
là nớc nghèo về rừng.


- Diện tích rừng trung bình theo đầu ngời là 0,14
ha; thấp nhất là ở Đông Nam Bộ 0,07 ha) thấp hơn
cả trị số trung bình của châu á: 0,4 ha/ ngời


+ Trị số trung bình của thế giới = 1.6 ha/ngêi.
+ 1943 cßn 1/2 diÖn tÝch l·nh thỉ cßn rõng che
phđ.


+ 1973 cßn 1/3
+ 1983 cßn 1/4


? Theo dõi bảng diện tích rừng Việt Nam. Nhận xét
về xu hớng biến động của diện tích rừng từ 1943 ->
2001.



Gviên: Diện tích che phủ rừng toàn quốc đạt 36,1%
hết năm 2004. Phấn đấu 2010 trồng mới 5 triệu ha
rừng. Giai đoạn 2006- 2010 phải trồng mớI.
khoanh mùa tái sinh 2.6 triệu ha rừng.


? HiƯn nay chÊt lỵng rõng VNam nh thế nào? tỷ lệ
che ph


? Cho biết nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên
rừng ở nớc ta.


? Đảng và nhà nớc ta có biện pháp gì.


? Nh nc ta đã có phơng hớng phấn đấu phát triển
rừng nh thế nào.


- Nhờ vốn đầu t về trồng rừng của chơng trình
PAM. Diện tích rừng tăng 9 triệu ha/ 93. Phấn đấu
2010 trồng 5 triệu ha rừng.


? Mất rừng ảnh hởng tới tài ngun động vật nh thế
nào.


(mÊt n¬i c tró, huỷ hoại hệ sinh thái giảm sút, tuyệt
chủng các loại)


? Kể tên 1 số loài đứng trớc nguy cơ tuyệt chủng
(Tê giác) Trâu rừng, Bị tót)


? §éng vËt díi níc hiện nay bị giảm sút do nguyên


nhân nào.


? Chỳng ta đã có những biện pháp gì để bảo vệ
nguồn tài nguyên động vật.


? Chúng ta có thể làm gì để tham gia bảo vệ rng.


+ Nghiên cứu khoa học) sinh vật
cảnh


- Môi trờng:


+ Điều hoà khí hậu, tăng lợng o xy
làm sạch không khí.


+ Giảm các loại ô nhiễm cho môi
trờng.


+ Gim nh thiờn taI. hạn hán.
+ ổn định độ phì của đất.
2. Bảo vệ tài ngun rừng.


- Rõng tù nhiªn cđa níc ta bị suy
giảm theo thời gian (Diện tích và
chất lợng)


- T 1993 - 2001 diện tích rừng đã
tăng nhờ vốn đầu t về trồng rừng
của chơng trình PAM.



- Tỷ lệ che phủ rừng rất thấp
33-35% diện tích đất tự nhiên.


* BiƯn ph¸p:


+ Trồng rừng, phủ xanh đất trống
đồi trọc) tu bổ, tái tào rừng.


+ Sư dơng hỵp lý rõng ®ang khai
th¸c.


+ Bảo vệ đặc biệt khu rừng phịng
hộ, đầu nguồn, du lịch, bảo tồn đa
dạng sinh học.


3, Bảo vệ tài nguyên động vật.
- Không phá rừng, bắt giết động
vật quý hiếm, bảo vệ môi trờng.
- Xây dựng nhiều khu bảo tồn
thiên nhiên, vờn quốc gia để bảo
vệ động vật, nguồn gien động vật.


<b>IV. Cñng cè - Dặn dò:</b>


1. Cho biết giá trị của rừng.


2. Để bảo vệ rừng chúng ta cần phải làm gì


3, Ti nguyờn rừng bị suy giảm dẫn đến hiện tợng gì.



<b>TuÇn 33 - TiÕt 45</b>


Ngày soạn : 16/4/2010
Ngày dạy: 20/4/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hsinh cần.- Nắm vững những đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
- Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên - hoàn cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam làm cơ sở
cho việc học địa lý kinh tế - xã hội VNam.


<b>2. Kỹ năng: - </b> Rèn luyện t duy tổng hợp địa lý thông qua việc củng cố và tổng kết kiến
thức đã học về các hợp phần tự nhiên.


<b>3. Thái độ</b>:- Giáo dục ý thức ham mê tìm hiểu tự nhiên Việt Nam .


<b>II. Các ph ơng tiện dạy học :</b>


- Bn t nhiên Việt Nam - Quả địa cầu.
- Bản đồ Việt Nam trong Đơng Nam á.
<b>III. Tiến trình dạy học </b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


? Đặc điểm chung của khí hậu nớc ta là gì? Cấu trúc quan trọng của địa hình nớc ta? Nói
nớc ta là 1 bán đảo có đúng khơng? giải thích.


<b> 2. Giới thiệu bài mới:</b>Nh phần chữ nhỏ sgk



<b> </b>


<b> 3. Bµi míi </b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>


? Tại sao thiên nhiên Việt Nam mang đặc điểm nhiệt đới
gió mùa ẩm (Vị trí địa lý)


? Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện qua các
thành phần tự nhiên nh thế nào


- Khí hậu…nóng ẩm, ma nhiều.
- Địa hình: lớp vỏ phong hố dày.
- Thuỷ chế sơng: 2 mùa khác nhau
- Thực, động vật: Phong phú, đa dạng
- Thổ nhỡng: đất Fe ra lít


? Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hởng đến sản xuất
và đời sống nh thế nào.


- Thn lỵi: §iỊu kiƯn nãng Èm cây trồng phát triển
quanh năm.


- Khó khăn: Hạn hán, bÃo, lũ.


? Theo em ở vùng nào vào mùa nào tính chất nhiệt đới
gió mùa ẩm bị xáo trộn nhiều nhất (miền Bắc - mùa
đông)



? Tại sao thiên nhiên VNam mang tính bán đảo rõ rệt.
Gviên: Dùng bản đồ Đơng Nam á khẳng định vị trí của
phần đất liền và vùng bin VNam.


? ảnh hởng của biển tới toàn bộ thiên nhiên Việt Nam nh
thế nào.


(a hỡnh kộo di. hẹp ngang - ảnh hởng biển vào sâu
trong đất liền)


? Tính 1 km2<sub> trên đất liền tơng ứng với bao nhiờu km</sub>2


trên mặt biển. 1.000.000 : 330.000 = 3,03


-> Vùng biển rộng chi phối tính bán đảo của thiên nhiên
- Thế giới : S đất liền : S biển = 1 : 2.43


? Là đất nớc ven biển VNam có thuận lợi gì trong phát
triển kinh tế


- Tóm lại: Du lịch, an dỡng, nghỉ mát, địa hình ven biển
đa dạng, đặc sắc) giàu tài ngun khống sản.


+ Khó khăn: Thiên taI. mơi trờng sinh thái dễ thay đổi.


1. Việt Nam là 1 n ớc nhiệt
đới gió mùa ẩm:


- Tính chất nhiệt đới gió
mùa ẩm là tính chất nền tảng


của thiên nhiên Việt Nam.
- Thể hiện trong các thành
phần của cảnh quan tự
nhiên, rõ rệt nhất là mơi
tr-ờng khí hậu nóng ẩm, ma
nhiều.


2. Việt Nam là 1 đất n ớc ven
biển:


- ¶nh hëng cđa biĨn rất
mạnh mẽ sâu sắc duy trì,
tăng cờng tÝnh chÊt nãng
Èm, giã mùa của thiên nhiên
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Thảo luận: 3 nhãm


? Đặc điểm nổi bật của tự nhiên nớc ta là gì.
? Cho biết tác động của đồi núi tới tự nhiên


(Địa hình tác động -> mạng lới sơng ngịi. bi t ng
bng)


? Miền núi có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát
triển kinh tế.


? Khú khn ca a hỡnh min nỳi.


- Địa hình chia c¾t, khÝ hËu kh¾c nghiƯt, giao thông


không thuận tiện, dân c ít, phân t¸n.


- Thuận lợi: đặc điểm rộng, tài ngun giàu có.
- 3 nhóm thảo luận 3 vấn đề sau:


? Cảnh quan tự nhiên thay đổi từ Đông sang Tây nh thế
nào.


? Cảnh quan tự nhiên thay đổi từ Nam ra Bc


? Sự phân hoá đa dạng tạo điều kiện thuận lợi và khó
khăn gì cho phát triển kinh tế - x· héi.


- Thn lỵi:


+ Thiên nhiên đa dạng, đẹp…phát triển du lịch sinh thái.
+ Tai nguyên thiên nhiên là nguồn lực phát triển kinh tế.
- Khó khăn: Nhiều thiên tai hạn hán, bão, lũ - Môi trờng
sinh thái dễ biến đổi.


cảnh quan đồi núi.


Nớc ta có nhiều đồi núi
-địa hình đa dạng tạo nên sự
phân hố mạnh của các điều
kiện tự nhiên.


- Vïng nói níc ta chøa
nhiỊu tài nguyên khoáng
sản, có nhiều giá trị về lâm


sản, du lịch, thuỷ văn.


4, Thiên nhiªn n íc ta phân
hoá đa dạng, phức tạp.


- Do c im vị trí địa lý,
lịch sử phát triển tự nhiên,
chịu tác động của nhiều hiện
tợng tự nhiên nên thiên
nhiên phân hố từ Đơng
-Tây, …., Bắc xuống Nam tạo
nhiều thuận lợi và khó khăn
cho phát triển kinh tế.


<b>IV. Củng cố - Dặn dò:</b>1. Tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam (tính chất
nhiệt đới gió mùa 2. Vùng nào tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất <i><b>.</b></i> Học + trả lời
theo câu hỏi sgk + làm bài tập trong tập bản đồ.


<b>TuÇn 33 - TiÕt 46</b>
Ngày soạn : 16/4/2010
Ngày dạy: 20/4/2010


<b>Bµi 40: Thùc hµnh</b>


<b> đọc lát cắt địa lý tự nhiên tổng hợp</b>


<b>I. Mơc tiªu bµi häc: </b>


<b>1. KiÕn thøc:</b> Hs hiĨu.



- Cấu trúc đứng và cấu trúc ngang của 1 lát cắt tổng hợp địa lý tự nhiên.


- Mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành phần tự nhiên (Địa chất, địa hình, khí hậu,
thực vật)


- Sự phân hố lãnh thổ tự nhiên (đồi núI. cao nguyên, đồng bằng, theo tuyến cắt cụ
thể dọc Hoàng Liên Sơn từ Lào Cai - Thanh Hoỏ


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Cng c v rèn luyện kỹ năng đọc) tính tốn, phân tích, tổng hợp bản đồ, bản đồ
lát cắt, bảng số liệu.


- Hình thành quan điểm tổng hợp khi nhận thức) nghiên cứu v 1 vn a lý.


<b>II. Các ph ơng tiện d¹y häc :</b>


- Bản đồ địa chất khống sản Việt Nam.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Lát cắt tổng hợp sgk, H 40 (phóng to)


<b>III. TiÐn tr×nh d¹y häc </b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Gviên: yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Giới thiệu các kênh thông tin trên H 40.1.
2. Xác định hớng cắt và độ dài A- B



? Lát cắt chạy từ đâu đến? đến đâu
? Xác định hớng cắt AB.


? Tính độ dài AB


? Lát cắt chạy qua các khu vực địa hình nào.
Gviên: Hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ
kênh hình qua các hệ thống câu hỏi có định hớng.
? Lát cắt đi qua các loại đá nào? Phân bố ở đâu.
? Đi qua các loại đất nào ? ở đâu.


? §i qua mÊy kiÓu rõng.


Gviên yêu cầu mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm 1
trạm khí tợng.


? Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của 3 trạm
khí tợng, trình bày sự khác biệt khí hậu trong khu
vực.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
+ Nhiệt độ trung bình năm, lng ma.


? Đặc điểm chung của khí hậu khu vực là gì.
Gviên: Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm phụ trách
tổng hợp điều kiện tự nhiên theo 1 khu vực.


- Các nhóm báo cáo kết quả.



- Gviên chuẩn xác kiến thøc theo b¶ng.


? Nhận xét về quan hệ giữa đất - đá, địa hình, khí
hậu.


? NhËn xÐt vỊ quan hƯ giữa khí hậu - kiểu rừng. ?
Tổng hợp các điều kiƯn tù nhiªn theo khu vùc.


Đọc lát cắt trên sơ .


<b>2. Yêu cầu và ph ơng pháp làm</b>
<b>bài</b>.


- Chạy từ Hoàng Liên Sơn đến
Thanh Hố.


- Híng Tây Bắc - Đông Nam.
- Độ dài lát cắt bằng 360 km.


- Qua các khu vực địa hình: núi cao,
cao nguyờn, ng bng.


* Các thành phần tự nhiên


- ỏ: 4 loại đá chính
- Đất: 3 kiểu đất


- Thùc vËt: 3 kiĨu rõng


* Sự biến đổi của khí hậu trong khu


vực.


- Đặc điểm chung của khí hậu khu
vực là nhiệt đới gió mùa vùng núi.
Tuy nhiên do yếu tố vị trí, địa hình
mỗi tiểu khu vực nên khí hậu có
biến đổi từ đồng bằng lên vùng núi
cao.


IV. <b>Cng c ỏnh giỏ </b>


- H/s trình bày .Các nhóm nhËn xÐt bỉ sung
- G/v cho ®iĨm .NhËn xÐt giờ thực hành


-Ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tuần 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>TuÇn 34 - TiÕt 47</b>
Ngày soạn : 23/4/2010
Ngày dạy: 27/4/2010


<b>Bài 41 Miền bắc và đông bắc bắc bộ</b>


<b>I. </b>


<b> Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kin thức:</b> Hsinh cần nắm đợc.



- Vị trí, phạm vi lãnh thổ của miền Bắc - đông bắc Bắc Bộ miền địa đầu phía bắc
của Tổ quốc giáp với các khu vực ngoại chí tuyến và nhiệt đới nam Trung Quốc.


- Các đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lý t nhiờn ca min.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Củng cố kỹ năng mô tả, đọc bản đồ địa hình, xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ
miền, đọc nhậnh xét lát cắt địa hình.


- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên.
3. <b>Thái độ</b> :Giáo dục lòng say mê học tp b mụn


<b>II. Các ph ơng tiện dạy häc:</b>


- Bản đồ tự nhiên miền Bắc - đông bắc Bắc Bộ.
- Tranh ảnh, tài liệu về vịnh Hạ Long, h Ba B.


<b>III. Tiến trình dạy học :</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b> </b> <b>2.Giíi thiƯu bµi míi:</b>Nh mơc ch÷ nhá sgk


<b> 3. Bµi míi</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>


? Dựa trên H 41.1 xác định vi trí và giới hạn của
miền Bắc và đơng bắc Bắc Bộ.



? Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lý? khí hậu.
? Cho biết đặc điểm nổi bật về khí hậu của miền.
? ảnh hởng của khí hậu lạnh tới sản xuất nơng
nghiệp và đời sống con ngời.


? Vì sao tính chất nhiệt đới của miền bị giảm
sút.


- Vị trí địa lý - chịu ảnh hởng trực tiếp của gió
mùa đơng bắc - Địa hình đồi núi thấp.


- Cánh cung mở rộng, đón gió.


? Dựa hình H 41.1 kết hợp kiến thức đã học cho
biết.


- Các dạng địa hình miền Bắc - đông bắc Bắc
Bộ: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn - Xác
định các cao nguyên đá vôi Hà Giang, Cao
Bằng.


- Các cánh cung núi. địng bằng sơng Hồng,
quần đảo Hạ Long.


1. VÞ trÝ và phạm vi l·nh thỉ cđa
miỊn.


- Nằm sát chí tuyến Bắc và á nhiệt
đới Hoa Nam.



- Chịu ảnh hởng trực tiếp nhiều đợt
gió mùa đơng bắc lạnh và khơ.


2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút
mạnh mẽ mùa đông lạnh nhất cả n ớc.
- Mùa đông lạnh, kéo dài nhất cả nớc.
- Mùa hạ nóng ẩm, ma nhiều, có ma
ngâu.


3, Địa hình phần lớn là đồi núi thấp
với những cánh cung núi mở rộng về
phía Bắc và quy tụ tại Tam Đảo.


- Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu
nhiều núi cánh cung mở rộng về phía
Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

? Quan sát H 41.2 cho nhận xét về hớng nghiêng
của địa hình miền.


- Gviên hớng dẫn học sinh đọc lát cắt của địa
hình hớng Tây Bắc - Đơng Nam.


? Phân tích ảnh hởng của địa hình, khí hậu tới hệ
thơng sơng ngịi của miền.


? Để phòng chống lũ nhân dân ở đây đã phải
làm gì? Việc đó đã biến đổi địa hình ở đây nh
thé nào.



(Đắp đê, tạo ô trũng chia cắt bề mặt địa hình xây
dựng hồ chứa nớc) trồng rừng đầu nguồn, nạo
vét sông.)


? Dựa vào sgk và kiến thức đã học cho biết miền
Bắc - đơng Bắc Bắc Bộ có những tài ngun gì?
Giá trị kinh tế.


? Vấn đề gì đợc đặt ra khi khai thác trong phát
triển kinh tế bền vững trong miền.


- Gviªn chia líp 4 nhãm:


Nhãm 1. 3: c©u 1
Nhóm 2. 4: câu 2


- Các nhóm báo cáo - gviên chuẩn xác kiến thức


- Nhiều sông ngòi: hệ thốn sông
Hồng, sông Thái Bình


Hớng chảy: TB - ĐN và vòng cung.
Có 2 mùa nớc rõ rệt.


4, Tài nguyên phong phú, đa dạng
nhiều cảnh quan p ni ting.


- Miền giàu tài nguyên nhất trong cả
nớc: Than, Fe…



- Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng: Vịnh Hạ
Long, hồ Ba Bể.




<b>IV. Cđng cè - DỈn dß:</b>


? Tính chất nhiệt đới của miền Bắc - đơng bắc Bắc Bộ bị giảm sút do nguyên nhân nào.
? Vì sao nói rằng đây là miền có tiềm năng, tài nguyên k/ sản phong phú.


<b></b>


<b>---TuÇn 34 - TiÕt 48</b>
Ngày soạn : 23/4/2010
Ngày dạy: 1/5/2010


<b>Bµi 42 Miền tây bắc và bắc trung bộ </b>


<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Hsinh nắm đợc.


- VÞ trÝ, phạm vi lÃnh thổ của miền Tây bắc và Bắc Trung bé.


- Đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền: Vùng núi cao nhất nớc ta hớng TB- ĐN, khí
hậu nhiệt đớI. gió mùa bị biến tính do độ cao v hng nỳi.


- Tài nguyên phong phú, đa dạng song khai thác còn chậm.
- Nhiều thiên tai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

3. <b>Thái độ</b> :Giáo dục lịng say mê học tập bộ mơn


<b>II. Các ph ơng tiện dạy học:</b>


- Bn t nhiờn min Tõy Bc v Bc Trung B


- Hình ảnh, tài liệu các dÃy núi Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn B¾c.


- Các cảnh quan đẹp có giá trị: Phong Nha - K Bng, Sm Sn, Ca lũ


<b>III. Bài giảng:</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị:</b>


a) Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và đơng bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh
mẽ.


b) Cho biết tiềm năng tài nguyên k / sản nổi bật trong miền. Vấn đề cần làm để bảo
vệ môi trờng tự nhiên của miền là gì.


<b> </b>


<b> </b>2. Bµi míi:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung chính </b>


?Dựa H42.1xác định vị trí<100<sub>B-23</sub>0<sub>B></sub>


?Giíi h¹n ? <Hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu


Thừa Thiên Huế >


Gv: Sử dụng bản đồ địa lí TNVN giới thiệu vị
trí,giới hạn của miền.Phân tích nét đặc trng của
miền .


? Dựa hình 42.1,kết hợp kiến thức đã họccho
biết ;


-Miền TBắc và BTBộ có những kiểu địa hình
nào ?


?Tại sao nói đây là miền có địa hình cao nhất
Việt Nam.


?Chøng minh nhËn xÐt trªn ?


-Nguồn gốc địa chất ,các đỉnh núi cao tập trung
tại miền .


VD:Phan xi păng :3142m cao nhất bán đảo
Đông Dơng.


? Xác định trên bản đồ các đỉnh núi cao trên
2000m ?So sánh với MB-ĐBBBộ.


?C¸c d·y nói lớn nằm trong miền .


<HLsơn,Puđenđinh,Pu sam sao,TSBắc ,Hoành
sơn , Bạch mÃ.>



?Cỏc cao nguyờn ỏ vơi nằm dọc sơng Đà?
? Các hồ thuỷ điện.<Hồ Bình , Sơn La>


? Các dịng sơng lớn và các đồng bằng trong
miền.


? Hãy cho biết hớng phát triển của các dạng địa
hình trên.


?C¸c dÃy núi cao ,các sông lớn theo hớng nào ?


1.<b>Vị trí ,phạmvi lÃnh thổ</b> :
--Kéo dài 7vĩ tuyến.


-Từ vùng núi Tây Bắc Thừa Thiên
Huế.


2<b>.Địa hình cao nhất ViÖt Nam :</b>


-Do Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ
nên miền có địa hình cao đồ sộ, hiểm
trở nhiều đỉnh núi cao tập trung tại
miền nh Phan xi păng 3143m cao
nhất nớc ta.


-Các dãy núi cao các sông lớn và CN
đá vôi đều theo hớng TB -ĐN.


-Đồng bằng nhỏ hẹp.


IV :<b>Củng cố-đánh giá </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Ngµy 26 tháng 4 năm 2010
Tuần 34


BGH kÝ duyÖt


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>Tuaàn 20</b></i>


Ngày soạn : 1/ 2008
Ngày dạy: 1/ 2008


<b>TIẾT 36 – BÀI 32: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được Đơng Nam Bộ là vùng có cơ cấu phát triển kinh tế nhất cả
nước . Công nghiệp dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong GDP. Sản xuất nông nghiệp
chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng. Bên cạnh những thuận lợi các
ngành này cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định.


- Hiểu một số khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp tiên tiến như khu cơng
nghệ cao, khu chế suất.


2. Về kó năng:


- HS cần kết hợp kêng chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề
quan trọng của vùng.



- Phân tích so sánh số liệu, dữ liệu trong các bảng, trong lược đồ
3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên


II. CHẨN BỊ CỦA GV VAØ HS


- Lược đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Trình bày vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, dân cư xã hội vùng Đông Nam Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


HĐ1:


CH: Nhận xét cơ cấu công nghiệp vùng Đông Nam Bộ
trước và sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng ?
CH: Căn cứ vào bảng 32.1 Nhận xét tỉ trọng công
nghiệp –xây dựng trong cơ cấu kinh tế của vùng Đông
Nam Bộ và của cả nước ?


-Công nghiệp đa dạng


CH: Quan sát hình 32.2, hãy kể tên và xác định các
trung tâm công nghiệp lớn ở Đông Nam Bộ.(như TP’
HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu TP HCM tập trung nhiều


khu cơng nghiệp nhất)


CH: Dựa vào hình 32.1 Hãy nhận xét sự phân bố sản
xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ.


CH: Vì sao sản xuất công nghiệp lại tập trung chủ yếu
tại thành phố Hồ Chí Minh?


CH: Sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ, còn gặp khó
khăn gì? Vì sao?


+ Hoạt động: tìm hiểu về nơng nghiệp


CH: Dựa vào bảng 32.2, hãy nhận xét về tình hình sản
xuất và phân bố cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ.
CH: Nhờ những điều kiện nào mà Đông Nam Bộ trở
thành vùng sản xuất cây công nghiệp lớn ở nước ta ?
Gợi ý HS Quan sát bảng


CH: Quan sát bảng 32.2 và hình 32.1 đồng thời vận
dụng kiến thức đã học, cho biết vì sao việc sản xuất
cây cao su lại tập trung chủ yếu ở Đông Nam Bộ?
CH: Nhận xét về ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm
vùng Đơng Nam Bộ?


CH: Giải thích vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện
phát triển mạnh mẽ kinh tế biển?


<b>I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN</b>
<b>KINH TẾ </b>



- Vùng Đơng Nam Bộ có cơ
cấu tiến bộ nhất so với các
vùng trong cả nước


1. Công nghiệp


- Cơng nghiệp tăng trưởng
nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất
trong GDP của vùng.


- Cơ cấu sản xuất CN đa dạng,
bao gồm các ngành như:


+ Khai thác dầu khí, hóa dầu,
điện tử, cơng nghệ cao… Khu
vực có vốn đầu tư nước ngồi
tăng mạnh.


- Trung tâm cơng nghiệp :TP’
HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu
( TP’ HCM chiếm 50% giá trị
sản lượng cơng nghiệp tồn
vùng )


2. Nông nghiệp


- Đơng Nam Bộ là vùng trồng
cây công nghiệp quan trọng
của cả nước



- Cây công nghiệp cao su, cà
phê, hồ tiêu, điều lạc, mía
đường, đậu tương thuốc lá, cây
ăn quả(sầu riêng, xồi, mít tố
nữ, vú sữ..) .


- Chăn nuôi gia súc, gia cầm
cũng phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


CH: Quan sát hình 32.1, tìm vị trí của hồ Dầu Tiếng, hồ
thủy điện Trị An.


CH: Nêu vai trị của hai hồ chứa nước này đối với sự
phát triển nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ.


- Hồ Dầu Tiếng là cơng trình thuỷ lợi lớn nhất nước ta
hiện nay rộng 240km2<sub> chứa 1,5 tỉ m</sub>3<sub> nước đảm bảo tưới</sub>
tiêu cho 170 nghìn ha đất thường xuyên thiếu nước về
mùa khô của Tây Ninh và Củ Chi


<i><b>4.Củng cố, đánh gía </b></i>


? Tình hình sản xuất cơng nghiệp ở ĐNB thay đổi ntn từ sau khi thống nhất đát
nước?


? Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà ĐNB trở thành vùng sản xuất cây công
nghiẹp lớn của cả nước



? Làm bt 3/sgk




<i><b>Tuần 21</b></i>


Ngày soạn : 1/ 2008
Ngày dạy: 1/ 2008


<b>TIẾT 37 – BÀI 33: VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử
dụng hợp lí nguồn tài ngun đất, khí hậu góp phần sản xuất và giải quyết việc


<b>DUY£T C A BGH TU¢N 20</b>Û
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

làm Tp’ HCM . Biên Hoà, Vũng Tàu cũng như vùng kinh tế trọng điểm phía nam
có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ và cả nước.


- Hiểu một số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam
2. Về kó năng:


- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề quan


trọng của vùng.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS


- Bản đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới:
3. Bài mới


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


Hoạt động 3: Dịch vụ


Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế rất đa dạng và
năng động ở Đông Nam Bộ


CH: GV Y/c HS đọc bảng 33.1 Nhận xét vị trí
ngành dịch vụ, tỉ trọng một số chỉ tiêu dịch vụ
ở Đơng Nam Bộ so với cả nướcvị trí quan
trọng của dịch vụ qua sự tăng mạnh của máy
điện thoại, tỉ trọng lớn Gv giải thích đó là
bằng chứng của sự bùng nổ nhu cầu giao dịch
trong sản xuất



CH: Vì sao Thành phố Hồ Chí Minh có vai
trị quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh
tế dịch vụ ở Đông Nam Bộ?


TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận tải
quan trọng hàng đầu của Đông Nam Bộ ,của
cả nước bằng nhiều loại hình giao thơng,ơ tơ,
đường sắt, đường hàng khơng…đều có thể đi
đến thủ đô Hà Nội , Đà Nẵng, Nha Trang..
CH: Vì sao Đơng Nam Bộ là địa bàn có sức


<b>3. Dịch vụ </b>


- Khu vực dịch vụ rất đa dạng.


- TP’ HCM, là đầu mối giao thông vận
tải quan trọng hàng đầu của Đông Nam
Bộ ,của cả nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngồi?(hình
33.1 Đơng Nam Bộ thu hút đầu tư nước ngoài
mạnh mẽ chiếm 50,1% vốn đầu tư nước
ngoài năm 2003


Hoạt động du lịch ở Đông Nam Bộ diễn ra
sôi động quanh năm TP’HCM là trung tâm du
lịch lớn nhất trong cả nước



CH: Keå tên các trung tâm kinh tế Đông Nam
Bộ?


CH: Dựa vào số liệu trong bảng 33.3, hãy
nhận xét vai trị của vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam đối với cả nước.


Gv lưu ý vai trò hàng đầu của TP’HCM trong
phát triển kinh tế dịch vụ Đông Nam Bộ .
- Vùng chiếm 35,2 tổng GDP, trong đó 54,7%
GDP cơng nghiệp và 60,3% giá trị xuất khẩu.


<b>V CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ VÀ</b>
<b>VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM</b>
<b>PHÍA NAM</b>


- TP’ HCM, Biên Hồ, Vũng Tàu là ba
trung tâm kinh tế lớn ở Đông Nam Bộ.
Ba trung tâm này tạo thành tam giác
công nghiệp mạnh của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.


- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TP’
HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng
Nai, BR-Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.
- Diện tích:28 nghìn km2


- Dân số 12,3 triệu người năm 2002


<i><b>4.Củng cố, đánh giáá</b></i>



CH: Dựa vào số liệu trong bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam đối với cả nước.


1/ Đơng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi khó khăn
gì để phát triển các ngành dịch vụ ?


2/ Tại sao tuyến du lịch từ TP’ HCM đến Đà Lạt , Nha Trang, Vũng TaØu quanh năm
hoạt động nhộn nhịp?


3/ Vẽ biểu đồ
<i>.</i>


<b>DUY£T C A BGH TU¢N 21</b>Û
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i><b>Tuaàn 22</b></i>


Ngày soạn : 1/ 2008
Ngày dạy: 1/ 2008


<b>TIẾT 38 – BÀI 34: THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGÀNH CƠNG NGHIỆP</b>
<b> TRỌNG ĐIỂM Ở ĐƠNG NAM BỘ</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:



- Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi khó khăn trong q
trình phát triển kinh tế –xã hội của vùng làm phong phú hơn khái niệm về vai trị
của vùng kinh tế trọng điểm phía nam


- Hiểu một số khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía nam
2. Về kó năng:


- HS cần kết hợp kênh chữ kênh hình để phân tích , nhận xét một số vấn đề
quan trọng của vùng.Kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức


- Rèn kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp
trọng điểm.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS


- Bản đồ kinh tế của vùng Đông Nam Bộ
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<b>Bài tập 1:hoạt động cá nhân</b>


<i><b>Bảng 34.1 tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu cho các ngành công nghiệp trọng điểm</b></i>
<i><b>ở Đông Nam Bộ so với cả nước </b></i>


Các ngành công nghiệp



trọng điểm Tên sản phẩmSản phẩm tiêu biểuTỉ trọng so với cả nước
(%)


Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

Cơ khí-điện tử Động cơ Điêden 77,8


Hoá chất Sơn hoá học 78,1


Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6


Dệt may Quần áo 47,5


Chế biến thực phẩm Bia 39,8


CH: Nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn, ngành nào có tỉ trọng nhỏ
CH: Theo em nên chọn biểu đồ gì? ( hình cột)


* Cách vẽ: Vẽ hệ toạ độ tâm 0, trục tung chia thành 10 đoạn tương ứng 10% mỗi
đoạn, tổng cộng trục tung là 100%. Trục hoành chia 8 đoạn. Độ cao của từng cột có
số % trong bảng thống kê.


- Ghi chú đánh màu phân biệt. GV gọi HS lên bảng vẽ, nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Căn cứ biểu đồ đã vẽ và các bài 31,32,33 hãy cho biết:


a.Những ngành công nghiệp trọng điểm nào đã sử dụng nguồn tài ngun
sẵn có trong vùng?


b.Những ngành cơng nghiệp trọng điểm nào đã sử dụng nhiều lao động?


c.Những ngành cơng nghiệp trọng điểm nào địi hỏi kĩ thuật cao?


d.Vai trị của Đơng Nam Bộ trong phát triển cơng nghiệp của cả nước?


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


- Nhận xét về nghành công nghiệp ở Đông Nam Bộ
- Những yêu cầu khi vẽ biểu đồ cột


- Chuẩn bị bài tiếp theo


<i><b>Tuần 23</b></i>


Ngày soạn : 1/ 2008
Ngày dạy: 1/ 2008


<b>TIẾT 39 – BÀI 35: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG</b>


I. MỤC TIÊU BAØI HỌC
1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất
lương thực-thực phẩm lớn nhất cả nước . Vị trí địa lí thuận lợi tài nguyên đất, khí
hậu nước phong phú đa dạng, những đặc điểm dân cư , xã hội của vùng.


- Làm quen với khái niệm chung sống với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long
2. Về kĩ năng:


- HS phải xác định được ranh giới của vùng, vị trí một số tài nguyên quan trọng,
vận dụng thành thạo kênh chữ, kênh hình để phân tích và giải thích được một số


bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HỌC SINH


- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long


<b>DUY£T C A BGH TU¢N 22</b>Û
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt độïng của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


Hoạt động 1: vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và lược đồ hình
35.1 để xác định ranh giới vùng Đồng bằng sông
Cửu Long


GV Cho HS đọc tên các tỉnh ở vùng về diện tích
và dân số - Tìm vị trí địa lí đảo Phú Quốc trên


vùng biển phía tây.


CH: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng Đồng bằng
sơng Cửu Long?


Hoạt động 2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên
thiên nhiên


HS Làm việc theo nhóm


CH: Nhận xét về địa hình khí hậu đồng bằng
sơng Cửu Long.


CH: Quan sát trên lược đồ (hình 35.1), hãy xác
định dịng chảy sông Tiến, sông Hậu. Nêu ý
nghĩa của sông Mê Công đối với đồng bằng sông
Cửu Long.-->


+ Nguồn nước tự nhiên dồi dào
+ Nguồn cá và thủy sản phong phú


+ Bồi đắp phù sa hàng năm mở rộng vùng đất Cà
Mau


+ là tuyến đường giao thông thủy quan trọng của
các tỉnh phía Nam và giữa VN với các nước trong
tiểu vùng sông Mê Công


CH: Dựa vào bảng 35.2, nhận xét tiềm năng kính
tế của một số tài nguyên thiên nhiên ở Đồng



<b>I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN</b>
<b>LÃNH THỔ</b>


- Đồng bằng sơng Cửu Long ở vị
trí liền kề phía tây Đơng Nam Bộ,
phía bắc giáp Cam-pu-chia, tây
nam là vịnh Thái Lan, đông nam
là Biển Đông


- Dân số (16,7 triệu người
năm2002)


- Đồng bằng sông Cửu Long có
điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế và mở rộng quan hệ hợp
tác.


<b>II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VAØ</b>
<b>TAØI NGUYÊN THIÊN NHIÊN </b>


* Điều kiện tự nhiên: Địa hình
thấp, bằng phẳng, khí hậu cận
xích đạo nóng ẩm quanh năm,
sinh học đa dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i><b>Hoạt độïng của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


bằng sơng Cửu Long.



CH: Dựa vào hình 35.2, nhận xét hình sử dụng
đất ở Đồng bằng sông Cửu Long


CH: Nêu một số khó khăn chính về tự nhiên ở
Đồng bằng sơng Cửu Long




+ Vấn đề cải tạo và sử dụng hợp lý các loại đất
phèn , mặn


+ vấn đề lũ lụt hàng năm ở ĐB s. CL do sông Mê
Công gay ra trong mùa lũ


+ mùa khô thường xuyên thiếu nước cho sản xuất
và sinh hoạt.Nguy cơ ngập mặn thường vào sâu
tới 50 km tính từ biển tới bờ biển.nước ngọt là
vấn đề hàng đầu ở đb s. Cửu Long


Hoạt động 3: Đặc điểm dân cư và xã hội
HS Làm việc theo nhóm


CH: Dựa vào số liệu trong các bảng 35.1, hãy
nhận xét tình hình dân cư xã hội ở Đồng bằng
sông Cửu Long.


CH: Nhận xté tình hình phát triển nơng thơn ở
đồng bằng sông Cửu Long?


CH: Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi


đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển
đơ thị ở vùng này?


CH: Nêu một số ví dụ người dân đã có những
hình thức chủ động chung sống với lũ lụt hàng
năm.


- Vấn đề đặt ra là phải xây dựng cơ sở hạ tầng và
phát triển công nghiệp cho đồng bằng sơng Cửu
Long trong q trình cơng nghiệp hố


<b>III. ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ VÀ</b>
<b>XÃ HỘI </b>


- Là vùng đông dân, đứng sau
đồng bằng sông Hồng.


- Thành phần dân tộc ngồi người
kinh cịn có người Khơ-me, người
Chăm, người Hoa.


- Mật độ 406 người/km2<sub> năm 2002</sub>


<i><b>4. Củng cố , đánh giá </b></i>


1/ Nêu thế mạnh của một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế xã hội ở
Đồng bằng sông Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Dựa vào bảng 35.1, nhận xét tiềm năng kinh tế của một số tài nguyên thiên nhiên ở
Đồng bằng sông Cửu Long.



Tài nguyên Tiềm năng kinh tế


Đất, rừng


Diện tích gần 4 triệu ha, gấp gần ba lần Đồng bằng sông Hồng.
Trong đó đất phù sa ngọt 1,2 triệu ha, đất phèn, đất mặn 2,5 triệu
ha.


Rừng ngập mặn ven biển và chiếm diện tích lớn trên bán đảo Cà
mau, tài ngun sinh vật phong phú (chim, cá, tơm...).


Khí hậu


Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Tổng lượng bức xạ lớn:


140kcal/cm2<sub>/năm, tổng nhiệt độ hoạt động 10.000</sub>o<sub>C/năm, lượng </sub>
mưa dồi dào.


Nước Hệ thống kênh rạch chằng chịt. Nguồn nước dồi dào (nước sông <sub>Mê Công). Vùng nước mặn lợ cửa sông, ven biển rộng lớn.</sub>
Biển và hải


đảo


Nguồn hải sản: Cá tôm và hải sản quý hết sức phong phú .Biển
ấm quanh năm, ngư trường rộng lớn; nhiều đảo và quần đảo,
thuận lợi cho việc khai thác hải sản.


<i><b>Tuaàn 24</b></i>



Ngày soạn : 2/ 2008
Ngày dạy: 2/ 2008


<b>TIẾT 40 – BÀI 36: VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG (tiếp)</b>


I. MỤC TIÊU BAØI HỌC
1. Về kiến thức:


<b>DUY£T C A BGH TU¢N 23</b>Û
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- HS cần hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất
lương thực-thực phẩm lớn nhất cả nước . Đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản
hàng đầu cả nước.


- Công nghiệp dịch vụ bắt đầu phát triển . Các TP’ Cần Thơ, Mĩ Tho, Cà Mau
đang phát huy vai trò trung tâm kinh tế của vùng.


2. Về kó năng:


- Phân tích dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lược đồ để khai thác kiến thức theo
câu hỏi.


- Biết kết hợp kênh hình, kênh chữ và liên hệ với thực tế để phân tích và giải
thích được một số bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS



- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nêu vị trí địa lí, tài ngun thiên nhiên vùng ĐBS CL, ý nghĩa đối với phát
triển kinh tế của vùng


<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của gv và hs</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


HĐ1: HS Làm việc theo nhóm


CH: Căn cứ vào bảng 36.1 Hãy tính tỉ lệ (%)
diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng
sông Cửu Long so với cả nước ?Nêu ý nghĩa
của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng
này?Nêu tên các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở
đồng bằng sông Cửu Long


CH: Đồng bằng sơng Cửu Long có những
điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản
xuất lương thực lớn nhất của cả nước ?



CH:Tại sao Đồng bằng sơng Cửu Long có
thế mạnh phát triển nghề ni trồng và đánh


<b>IV.TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH</b>
<b>TẾ </b>


1. Nông nghiệp


- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng
điểm lúa lớn nhất cả nước. Bình quân
lương thực theo đầu người là 1066,3 kg
gấp 2,3 lần trung bình cả nước năm2002
- Đồng bằng sơng Cửu Long là vùng trồng
cây ăn quả lớn nhất cả nước.


- Có tiềøm năng cây công nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>Hoạt động của gv và hs</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


bắt thủy sản?(vì có nhiều sơng nước, khí hậu
ấm áp SGV)


CH: Em có nhận xét gì về nghề rừng ở Đồng
bằng sông Cửu Long?(rừng ngập mặn có
diện tích lớn nhất- Phịng cháy rừng bảo vệ
tính đa dạng sinh thái, mơi trường)


CH: Nhận xét về sản xuất công nghiệp vùng
Đồng bằng sông Cửu Long so với nông
nghiệp ?



CH: Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì sao
trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, ngành
chế biến lương thực thực phẩm có tỉ trọng
cao hơn cả?


CH: Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến
lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào
đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng
sơng Cửu Long.


CH: Quan sát lược đồ (hình 36.2), hãy xác
định các cơ sở công nghiệp ở Đồng bằng
sông Cửu Long.


CH: Nêu ý nghĩa của vận tải thủy trong sản
xuất và đời sống nhân dân trong vùng.
CH: Nhờ những điều kiện thuận lợi gì mà
thành phố Cần Thơ trở thành trung tâm công
nghiệp lớn nhất ở Đồng bằng sơng Cửu
Long?


(SGV)


Long, Trà Vinh.


- Khai thác và nuôi trồng thuỷ sản Đồng
bằng sông Cửu Long chiếm hơn 50% cả
nước nhiều nhất các tỉnh Kiên Giang, Cà
Mau, An Giang.



- Rừng ngập mặn ven biển và trên bán
đảo Cà Mau.


<b>2. Công nghiệp </b>


- Tỉ trọng cơng nghiệp cịn thấp, khoảng
20% GDP tồn vùng năm 2002


- Hầu hết các cơ sở sản xuất công nghiệp
tập trung tại cácTP’ và thị xã


<b>3. Dịch vụ </b>


- Khu vực dịch vụ ở Đồng bằng sông Cửu
Long gồm các ngành chủ yếu: Xuất nhập
khẩu, vận tải thuỷ, du lịch. Hàng xuất
khẩu chủ lực là gạo (chiếm 80%) năm
2002, thuỷ sản đông lạnh, hoa quả


- Du lịch sinh thái trên sông, miệt vườn,
biển đảo.


<b>V. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ </b>


- Các TP’ Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên,
Cà Mau. Trong đó Cần Thơ là trung tâm
kinh tế lớn nhất.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

2. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế
nào đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?


?Dựa vào bảng 36.2, hãy giải thích vì sao trong cơ cấu sản xuất công nghiệp,
ngành chế biến nông sản xuất khẩu có tỉ trọng cao hơn cả?


? Dựa vào bảng 36.3 Vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng
sông Cửu Long và cả nước thời kì 1995-2002. Nhận xét.


Ngày soạn : 2/ 2009
Ngày dạy: 2/ 2009


<i><b>TUẦN 25 - TIẾT 41</b></i>


<b>BÀI 37: THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH</b>
<b> BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA</b>


<b> NGAØNH THUỶ SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG</b>


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được đầy đủ hơn ngồi thể mạnh lương thực, vùng cịn thế mạnh về
thuỷ sản.


- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở vùng đồng bằng sơng
Cửu Long.


2. Về kó năng:



- Củng cố và phát triển kĩ năng xử lí số liệu thống kê và phân tích biểu đồ- Xác lập
mối quan hệ giữa các điều kiện với phát triển sản xuất của ngành thuỷ sảncủa đồng
bằng sông Cửu Long.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS


- Bản đồ tự nhiên của vùng đồng bằng sông Cửu Long
- Bản đồ nơng, lâm, ngư nghiệp Việt Nam


- Một số tranh ảnh vùng
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<b>DUY£T C A BGH TU¢N 24</b>Û
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


?Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng sản
xuất lương thực lớn nhất của cả nước


? Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có ý nghĩa như thế nào
đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?


? Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề
nuôi trồng và đánh bắt thủy sản?



<i><b>2. GT bài mới: </b></i>
<i><b>3.Bài mới:</b></i>


<b>1. Bài 1: Dựa vào bảng 37.1 (sgk) vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ trọng sản lượng</b>
<b>cá biển khai thác, cà nuôi tôm nuôi,ở ĐBSCL và ĐBSH so với cả nước. (cả nước =</b>
<b>100%) </b>


<b>HĐ1: Cả lớp</b>


-GV cho HS đọc nội dung của bài tập 1, xác định yêu cầu của bài tập


- GV hỏi Để làm được bài tập này chúng ta cần tiến hành cơng đoạn nào? (xử lí số
liệu)


- GV yêu cầu HS tính tỉ lệ %


Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Các vùng


khác


Cả nước
Cá biển khai


thác 41.5 4,9 53,6 100


Cá nuôi 58.3 22.8 18.9 100


Tôm nuôi 76.7 3.9 19.4 100


<b>HĐ2: Cá nhân</b>



Bước1: GV cho 1 HS lên bảng vẽ


Bước 2: HS nhận xét (HS có thể vẽ biểu đồ cột chồng, biểu đồ hình trịn, mỗi loại
thuỷ sản vẽ một biểu đồ)


<b>18.9</b>


<b>22.8</b>


<b>58.3</b>


<b>19.4</b>
<b>3.9</b>


<b>76.7</b>


<b>§BSCL</b>


<b>§BSH</b>


<b>Các vùng</b>
<b>khác</b>
<b>53.6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>Biểu đồ tỉ trọng sản lợng cá biển khai thác, cá nuôi, tôm nuôi ở ĐBSCL & ĐBSH so</b>
<b>vụựi caỷ nửụực</b>


<b>HĐ3:HS làm việc theo nhóm:</b>



Hai nhóm một câu hỏi


<b>2. Bài tập 2</b>


Chú ý phân tích biểu đồ đã vẽ


1. Đồng bằng sơng Cửu Long có những thế mạnh gì để phát triển ngành
thuỷ sản?


- Về điều kiện tự nhiên :Nhiều sơng ngịi, kênh rạch. Diện tích vùng nước trên cạn và
trên biển lớn, nguồn tôm cá dồi dào, bãi tôm trên biển rộng lớn


- Nguồn lao động có kinh nghiệm tay nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản đông đảo,
người dân đồng bằng sơng Cửu Long thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường , năng
động và nhạy cảm trong sản xuất kinh doanh, đồng bằng sông Hồng giỏi thâm canh
lúa nước.


- Cơ sở chế biến:Có nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản
- Thị trường tiêu thụ: Rộng lớn


2. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề ni tơm xuất
khẩu?


- Về điều kiện tự nhiên: Diện tích vùng nước rộng lớn trên bán đảo Cà Mau
do nuôi tôm, cá ba sa đem lại thu nhập lớn


- Nguồn lao động
- Cơ sở chế biến:
- Thị trường tiêu thụ



3. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thuỷ sản ở Đồng bằng sông Cửu
Long? Nêu một số biện pháp khắc phục?


Khó khăn chính về đầu tư đánh bắt xa bờ, hệ thống công nghiệp chế biến chất lượng
cao, chủ động nguồn giống an toàn và năng suất, chất lượng cao, chủ động thị trường ,
chủ động tránh né các hàng rào của các nước nhập khẩu thuỷ sản.


<i><b>4.Củng cố, đánh giá </b></i>


Chuẩn bị bài sau: Bài ôn tập


<b>DUY£T C A BGH TU¢N 25</b>Û
...




</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Ngày soạn : 3/ 2008
Ngày dạy: 3/ 2008


<i><b>Tuần 26</b></i>


<b>TIẾT 42: ÔN TẬP </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- Địa lí các vùng kinh tế từ bài 17 đến bài 37
2. Về kĩ năng:



- Đọc và phân tích các lược đồ, biểu đồ
- Phân tích bảng số liệu


- Vẽ các dạng biểu đồ tròn, cột, đường biểu diễn


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, ý thức giữ gìn các giá trị thiên
nhiên , lịch sử văn hoá … của địa phương, xậy dựng kinh tế góp phần làm giáu q
hương.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


-GV: Chuẩn bị nội dung ôn tập
- HS: ôn tập lại các bài đã học


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>GT Bài mới: Ơ</b></i>n tập các nội dung đã học
<i><b>3.</b></i> <i><b>Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>Hoạt động 1</b>: Oân tập phần lí
thuyết


GV phát vấn câu hỏi về các vấn
đề đã học thuộc địa lí các vùng
kt, u cầu HS trình bày sau đó
nhận xét, bổ xung , sửa chữa.



<i><b>I. Vùng Trung du miền núi Bắc Bộ</b></i>


1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ


2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Đặc điểm dân cư , xã hội


4.Tình hình phát triển kinh tế


5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng
điểm


<i><b>II. Vùng Đồng bằng sơng Hồng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>Hoạt động 2</b>: Thực hành


<b>- GV: </b>Cho HS xem lại các bài tập


thực hành: 19, 22, 27, 30, 34, 37
- Cho HS trình bày cách hiểu ,
cách làm các bài tập vẽ biểu đồ,
sau đó GV chỉnh sửa và uốn nắn,
- GV nêu những yêu cầu cần thiết
khi làm bài tập vẽ các dạng biểu
đồ,đièn hoặc lập sơ đồ.


2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên


3. Đặc điểm dân cư , xã hội


4.Tình hình phát triển kinh tế


5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng
điểm


<i><b>III. Vùng Bắc trung Bộ</b></i>


1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ


2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Đặc điểm dân cư , xã hội


4.Tình hình phát triển kinh tế


5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng
điểm


<i><b>IV. Vùng Duyên hải Nam trung Bộ</b></i>


1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ


2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Đặc điểm dân cư , xã hội


4.Tình hình phát triển kinh tế


5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng
điểm



<i><b>V. Vùng Tây Nguyên</b></i>


1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ


2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Đặc điểm dân cư , xã hội


4.Tình hình phát triển kinh tế


5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng
điểm


<i><b>VI. Vùng Đông Nam Bộ</b></i>


1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ


2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Đặc điểm dân cư , xã hội


4.Tình hình phát triển kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<i><b>VII. Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long</b></i>


1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ


2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
3. Đặc điểm dân cư , xã hội



4.Tình hình phát triển kinh tế


5. Các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng
điểm


<i><b>4.Củng cố –đánh giá:</b></i>


- Nhắc lại nội dung chính của các nội dung đã học
- Ơn tập từ bài 1737


- Chuẩn bị KT 1 tiết


Ngày soạn : 3/ 2009
Ngày dạy: 3/ 2009


<i><b>Tuần 27</b></i>


<b>TIẾT 43: KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT </b>


I. Mục tiêu bài học


- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu, nắm vững các đặc điểm chính về điều kiện tự
nhiên , dân cư kinh tế của các vùng Đông Nam Bộ , Đồng bằng sông Cửu Long


- Kiểm tra kĩ năng phân tích bảng số liệu, kĩ năng tư duy liên hệ, tổng hợp so
sánh.


II. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Soạn đề và đáp án


- HS: n tập và chuẩn bị


<b>III.Tiến trình dạy học</b>


<b>DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 26</b>


………
………
………
………
………


.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. Giới thiệu bài mới</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>GV phát đề


<b>A. ĐỀ BÀI</b>


I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)


<i><b>Khoanh trịn chỉ một chữ cái đứng trước ý trả lời em cho là đúng nhất trong các câu </b></i>
<i><b>sau:</b></i>


Câu 1 Ý nào thể hiện những khó khăn lớn trong việc phát triển cơng nghiệp ở Đơng
Nam Bộ?



A. Thiếu lao động có tay nghề


B. Thiếu tài nguyên khoáng sản trên đất liền
C. Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu


D. Chậm đổi mới công nghệ, môi trường đang bị ô nhiễm
E. Cả hai ý c và d


Câu 2: Ý nào thể hiện đúng nhất đặc điểm công nghiệp của Đông Nam Bộ ?


A. Phát triển mạnh các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công
nghiệp thực phẩm, khai thác dầu khí


B. Cơ cấu cơng nghiệp đa dạng, có nhiều ngành quan trọng như khai thác dầu
khí, hóa dầu cơng nghệ cao, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu
dùng


C. Công nghiệp tập trung chủ yếu ở TP’ HCM, Biên Hoà, Vũng Tàu
D. Cả hai ý b và c


Câu 3: Các nguyên nhân làm cho Đông Nam Bộ sản xuất được nhiều cao su nhất cả
nước là:


A. Điều kiện tự nhiên Thuận lợi


B. Người dân có truyền thống trồng cao su
C. Có các cơ sở chế biến và xuất khẩu cao su
D. Tất cả ý trên


Câu 4: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của đồng bằng sông Cửu Long


là;


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Câu 5: Ngành cơng nghiệp có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của đồng
bằng sông Cửu Long là:


A. Sản xuất vật liệu xây dựng B. Cơ khí nơng nghiệp, hoá chất
C. Chế biến lương thực thực phẩm D. Sản xuất nhựa và bao bì


Câu 6: Ý nào khơng thuộc về đặc điểm sản xuất lương thực thực phẩm của đồng bằng
sơng Cửu Long?


A. Diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước
B. Năng suất lúa cao nhất cả nước


C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất trong các vùng của cả nước
D. Chiếm 60% sản lượng thuỷ sản cả nước.


II. TỰ LUẬN (7 điểm)


Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Cơ cấu kinh tế năm 2002%


Nông, lâm, ngư,


nghiệp Cơng nghiệp, xâydựng Dịch vụ


Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5


Cả nước 23,0 38,5 38,5



a/ Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ , cả
nước


b, Từ biểu đồ đã vẽ, kết hợp các số liệu nêu nhận xét về tỉ trọng công nghiệp,
xây dựng của Đơng Nam Bộ ,từ đó rút ra kết luận về sự phát triển của công nghiệp
Đông Nam Bộ


<b>B.BIỂU ĐIỂM</b>


I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Mỗi câu đúng 0,5 điểm
1 –E; 2-D; 3- D; 4-D ; 5- C; 6-B


II. TỰ LUẬN


1. Vẽ hai biểu đồ tròn đúng, đủ theo yêu cầu : Mỗi biểu đồ 2điểm
2. Nhận xét : 1,5 điểm


Kết luận : 1,5 điểm


<b>DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 27</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Ngày soạn : 3/2009
Ngày dạy: 3/2009


<i><b>Tuần 28 – Tiết 44</b></i>


<b> BAØI 38: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VAØ</b>
<b>BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được nước ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển nước ta có
nhiều đảo và quần đảo


- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt và nuôi trồng hải
sản, khai thác và chế biến khống sản , du lịch, giao thơng vận tải biển. Đặc biệt
thấy được sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp.


- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và các phương hướng
chính để bảo vệ tài nguyên mơi trường biển.


2. Về kó năng:


- HS phải nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.
- Phân tích được ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với phát triển kinh tế, an ninh
quốc phòng


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của
các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh về biển


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>2. GT bài mới:</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


CH: Quan sát lược đồ hình 38.2 kết hợp với
sự hiểu biết hãy nhận xét về vùng biển nước
ta ?


CH: Quan sát sơ đồ hình 38.1, nêu giới hạn
từng bộ phận của vùng biển nước ta?


- Nội thuỷ là vùng nước ở phía trong đường
cơ sở giáp với bờ biển. Đường cơ sở là đường
nối liền các điểm nhô ra nhất của bờ biển và
các điểm ngoài cùng của các đảo ven bờ tính
từ ngấn nước thuỷ triều thấp nhất trở ra
- Lãnh hải là 12 hải lí. Đặc quyền kinh tế
200 hải lí


CH: Tìm trên bản đồ các đảo gần bờ?
- Ven bờ có khoảng 2800 đảo lớn nhỏ có
nhiều ở các tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phịng,
Khánh Hồ, Kiên Giang. Những đảo khá lớn
như: Phú Quốc, Cát Bà, Phú Quý, Lí Sơn,
Cái Bầu…


- Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ và
hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.(SGV)


GV vùng biển rộng lớn là một lợi thế của
nước ta trong quá trình phát triển và hội
nhập vào nên kinh tế thế giới


Hiểu khái niệm phát triển tổng hợp: Là sự
phát triển nhiều ngành, giữa các ngành có
mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau để cùng
phát triển và sự phát triển của một ngành
khơng được kìm hãm hoặc gây thiệt hại cho
các ngành khác.


<b>HĐ2</b>: HS Làm việc theo nhóm
Nên kẻ bảng (SGV)


CH: Quan sát lược đồ hình 38.3 và kiến thức
đã học. Nêu những điều kiện thuận lợi để


1. Vùng biển nước ta


- Việt Nam là một quốc qia có đường
bờ biển dài 3260 km và vùng biển
rộng khoảng 1 triệu km2<sub>.</sub>


-Vùng biển nước ta là một bộ phận của
Biển Đông gồm: Nội thuỷ, lãnh
hải,vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa.


- Cả nước có 29 (trong số 64) tỉnh và
TP’ giáp biển.



- Vùng biển nước ta có hơn 3000 đảo
lớn nhỏ.Chia thành đảo ven bờ và đảo
xa bờ


*Một số đảo ven bờ có diện tích khá
lớn như Phú Quốc, Cát Bà, có dân khá
đơng nhưPhú Quốc, Cái Bầu, Phú Q,
Lí Sơn


*Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ và hai
quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa


<b>II. PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH</b>
<b>TẾ BIỂN</b>


<i><b>1. Khai thác, nuôi trồng và chế biến</b></i>
<i><b>hải sản</b></i>


- Vùng biển nước ta có hơn 2000 lồi
cá, trên 100 lồi tơm,một số có giá trị
xuất khẩu cao như tơm he, tơm hùm,
tơm rồng… Đặc sản như: hải sâm, bào
ngư, sò huyết…


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


phát triển các ngành kinh tế biển ở nước ta?
CH: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho hoạt
động khai thác hải sản xa bờ trong những


năm qua phát triển chưa mạnh?


CH: Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác
hải sản xa bờ?


CH: Công nghiệp chế biến hải sản phát triển
sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh
bắt và ni trồng thuỷ sản?


CH: Nước ta có những điều kiện thuận lợi gì
để phát triển tài nguyên du lịch biển?


CH: Nêu tên một số bãi tắm và khu du lịch
biển ở nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam.


trồng hải sản trên biển, ven biển và
ven các đảo. Phát triển đồng bộ và
hiện đại công nghiệp chế biến hải sản.


<i><b>2. Du lịch biển- đảo</b></i>


- Phong phú. Dọc bờ biển có trên 120
bãi cát dài, rộng, phong cảnh đẹp,
thuận lợi xây dựng khu du lịch và nghỉ
dưỡng.


- Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì
thú.Hấp dẫn khách du lịch.Vịnh Hạ
Long được UNESCO công nhận là di
sản thiên nhiên thế giới.



- Nhiều bãi tắm đẹp


<i><b>4. Củng cố,đánh giá</b></i>


Hoàn thành các nội dung tương ứng trong bảng sau:


Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng
Khai thác


,nuoâi trồng hải
sản


Du L biển,đảo


<b>Ngày soạn : 3/ 2009</b>
<b>Ngày dạy: 3/ 2009</b>


<i><b>Tuần 29 – Tiết 45</b></i>


<b>BÀI 39: PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ VÀ</b>


<b>BẢO VỆ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO </b>(Tiếp theo)


<b>DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 28</b>


………
………
………
………


………


.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


- HS cần hiểu được tình hình khai thác và chế biến khoáng sản biển.


- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển: khai thác và chế biến khống
sản , du lịch, giao thơng vận tải biển. Đặc biệt thấy được sự cần thiết phải phát
triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp


- Thấy được sự giảm sút của tài nguyên biển nước ta và các phương hướng
chính để bảo vệ tài nguyên mơi trường biển.


2. Về kó năng:


- HS phải nắm vững hơn cách đọc và phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.
3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng u thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của
các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng



<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Trình bày đặc điểm vùng biển nước ta?


? Vùng biển nước ta có những tiềm năng kinh tế nào?


<i><b>2. GT bài mới</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>HĐ1</b>: HS Làm việc theo nhoùm


CH: Nhận xét về tiềm năng biển ở nước
ta ?Kể tên một số khống sản chính ở
vùng biển nước ta ?


CH: Dựa vào kiến thức đã học, trình bày
tiềm năng và sự phát triển của hoạt
động khai thác dầu khí ở nước ta.


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển</b>


- Biển nước ta là một kho muối vô tận, đồng
muối Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh
thuận)


- Ven biển có nhiều bãi cát. Cát trắng là


ngun liệu cho cơng nghiệp thuỷ tinh, pha
lê có nhiều ở đảo Vân Hải (Quảng Ninh) và
Cam Ranh (Khánh hoà)


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


CH: Tìm trên hình 39.1 một số hải cảng
và đường giao thông vận tải biển ở nước
ta?.


CH: Việc phát triển giao thơng vận tải
biển có ý nghĩa to lớn như thế nào? Đối
với ngành ngoại thương ở nước ta ?
Chúng ta cần tiến hành những biện pháp
gì để phát triển giao thơng vận tải biển?


<b>HĐ2: </b>


? Vùng biển nước ta có những thận lợo
nào đẻ phất triển giao thông vận tải
biẻn?


? Nước ta đã có những thành tựu gì trong
việc phát triển GT-VT biển?


? Việc phát triển GTVT biển có ý nghĩa
như thế nào đối với nghành ngoại


thương nước ta?



<b>HĐ3</b>:HS làm việc theo nhóm


CH: Nêu những ngun nhân dẫn đến
sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm mơi
trường biển ở nước ta?


- Ơ nhiễm chủ yếu ở các vùng biển
nông. Việt Nam là một trong những
quốc gia có diện tích rừng ngập mặn lớn
nhất thế giới. Nhưng hiện nay diện tích
rừng ngập mặn ở nước ta khơng ngừng
giảm, cháy rừng..


- Ơ nhiễm môi trường biển do nhiều
nguyên nhân: Các chất độc hại từ trên
bờ theo nước sông đổ xuống biển, khai
thác dầu (SGV)


- Ven biển có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho
việc xây dựng cảng.


- Cả nước có 90 cảng biển lớn nhỏ, cảng có
cơng xuất lớn nhất là Sài Gòn


- Hệ thống cảng sẽ được phát triển đồng bộ,
- Cả nước sẽ hình thành 3 cụm cơ khí đóng
tàu mạnh ở Bắc Bộ, Nam Bộ và TBộ


- Dịch vụ hàng hải cũng sẽ được phát triển
tồn diện.



<b>4.Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải</b>
<b>biển</b>


a) Thuận lợi:


- Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế
qun trọng


- Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sơng lớn
để xây cảng


b) Thành tựu:


- Cả nước có hơn 90 nghìn cảng biển lớn nhỏ.
Lớn nhất là cảng Sài Gịn cơng suất 240 triẹu
tấn /năm(2010)


- Phát triển cơ khí đóng tàu với ba cụm Bắc
Bộ Trung Bộ và Nam Bộ


- Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện


<b>III. BẢO VỆ TAØI NGUYÊN VÀ MƠI</b>
<b>TRƯỜNG BIỂN-ĐẢO</b>


1. Sự giảm sút tài ngun và ô nhiễm môi
trường biển-đảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



CH: Chúng ta cần thực hiện những biện
pháp cụ thể gì để bảo vệ tài nguyên và
môi trường biển?


CH: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho
hoạt động khai thác hải sản xa bờ trong
những năm qua phát triển chưa mạnh?
CH: Tại sao cần ưu tiên phát triển khai
thác hải sản xa bờ?


- Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng gia
tăng rõ rệt, làm suy giảm nguồn sinh vật
biển,


2. Các phương hướng chính để bảo vệ tài
ngun và mơi trường biển


- Điều tra đánh giá tiềm năng sinh vật tại các
vùng biển sâu, đầu tư khai thác hải sản xa
bờ.


- Bảo vệ và trồng rừng ngập mặn.
- Bảo vệ rạn san hô.


- Bảo vệ và PT nguồn lợi thuỷ sản.
- Phòng chống ô nhiễm biển.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>



- Hoàn thành nội dung bảng sau


Ngành Tiềm năng Sự phát triển Hạn chế Phương hướng
Khai thác ,chế


biến khoáng
sản


Giao thông
vận tải biển


Ngày soạn : 3/ 2009
Ngày dạy: 4/ 2009


<i><b>Tuần 30 – Tiết 46</b></i>


<b>BÀI 40 - THỰC HÀNH: VẤN ĐỀ</b>


<b>KHAI THÁC TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO</b>


<b>DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 29</b>


………
………
………
………
………


.



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

I. MỤC TIÊU BAØI HỌC
1. Về kiến thức:


- Nắm được đặc điểm của các ngành kinh tế biển Đặc biệt thấy được sự cần
thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển một cách tổng hợp


2. Về kó năng:


- HS phải nắm vững hơn cách phân tích các sơ đồ, bản đồ , lược đồ.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có niềm tin vào sự phát triển của
các ngành kinh tế biển nước ta , có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường biển.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS


- Bản đồ tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh vùng


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


?Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo
vệ an ninh quốc phòng của đất nước


? Chúng ta cần tiến hành những biện pháp gì để phát triển giao thông vận tải biển?


<i><b>2. GTBài mới:</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>HĐ1:đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ</b>



Bảng 40.1. Đánh giá tie m năng của các đảo ven bờà


<b>Các hoạt động</b> <b>Các đảo có điều kiện thích hợp</b>


Nơng, Lâm nghiệp Cát bà, Lí Sơn, Phú Quốc, Cơn Đảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

-Những đảo nào có điều kiện thích hợp để phát triển tổng hợp kinh tế biển: Cát ba,ø
Phú Quốc, Cơn Đảo… Vì đây là các đảo có diện tích lớn, dân cư đơng ,có điều kiện tự
nhiên thuận lợi để phát triển


<b>HĐ2: Quan sát hình 40.1 Hãy nhận xét về tình hình khai thác, xuất khẩu dầu thô,</b>
<b>nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta ?</b>


Bài tập 2:HS làm việc theo nhóm


GV cần dẫn dắt HS cách phân tích biểu đồ
- Phân tích diễn biến của từng đối tượng qua các năm
- Sau đó phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng
GV cần gợi ý để HS nêu được các ý sau:


- Nước ta có trữ lượng dầu khí lớn và mỏ dầu là một trong những mặt hàng xuất khẩu
chủ lực trong những năm qua.Sản lượng dầu mỏ khơng ngừng tăng


- Hầu như tồn bộ lượng dầu khai thác được xuất khẩu dưới dạng dầu thô. Điều này
cho thấy cơng nghiệp chế biến dầu khí chưa phát triển. Ssây là điểm yếu cảu ngành
công nghiệp dầu khí nước ta


- Trong khi xuất khẩu dầu thơ thì nước ta vẫn phải nhập xăng dầu đã chế biến với số
lượng ngày càng lớn. Cũng cần lưu ý: Mặc dầu lượng dầu thô xuất khẩu hàng năm lớn


gấp 2 lần lượng xăng dầu nhập khẩu nhưng giá trị xăng dầu đã chế biến lớn hơn
nhiều so với giá dầu thô.


<b>HĐ3</b>. Vẽ tiếp sơ đồ sau:


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


- Đánh giá chung về tiềm năng kinh tế biển ở nước ta?


- Bên cạnh những thuận lợi thì kinh tế biển của nước ta cịn gặp những khó khăn gì?
- Nhận xét giờ thực hành


- Chuẩn bị nội dung giờ sau: Chương trình địa lí địa phương


Ngày soạn : 2/4/ 2009
Ngày dạy: 5/ 4/ 2009


<i><b>Tuần 31- Tiết 47</b></i>


<b>DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 30</b>


………
………
………
………
………


.


………



</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>BÀI 41: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HOÏC</b>


1. Về kiến thức:


-HS cần nắm được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính
của tỉnh Nam Định.


- Nắm được điều kiện tự nhiên và tài nguyên thien nhiên của tỉnh
2. Về kĩ năng:


-Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua q trình quan sát,
tìmhiểu thực tế.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và mơi
trường của địa phương


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Bản đồ tự nhiên , bản đồ hành chính tỉnh Nam Định
- Một số tranh ảnh về địa phương


- HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>4. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS



<i><b>2 GT bài mới: </b></i>GT về tỉnh NĐ: GV treo bản đồ hành chinh giới thiệu về tỉnh Nam
Định


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Dựa vào vốn hiểu biết của em và các
tài liệu sưu tầm được, hãy nêu đặc điểm
vị trí địa lí và phạm vi lanõh thổ của tỉnh
nhà?


- HS trình bày , bổ sung
- GV: Chuẩn xác kiến thức


<b>I.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ</b>
<b>SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH</b>


<b>1. Vị trí và lãnh thổ</b>


- Là tỉnh phía nam của ĐBSH, Ở toạ độ


<b>190</b><sub>55’đến 20</sub><b>0</b><sub>16’ vĩ độ bắc và từ 106</sub><b>0</b><sub>00’đến</sub>
106 33’ kinh độ đơng. Phía bắc giáp tinh Hà
Nam, phía đơng băc giáp tinh Thái Bình, phía
tây giáp tỉnh Ninh Bình,phía đông đông nam
trông ra vịnh Bắc Bộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



? Quan sát lược đồ kể tên và xác định vị
trí của các huyện thị thuộc tỉnh NĐ?
- HS xác đinh trên bản đồ, nhận xét
- GV : nhận xét


? Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự
phát triển KTXH của tỉnh


GV: treo lược dồ tự nhiên của NĐ


? Dựa vào lược đồ em háy nhận xét đăc
điểm địa hình của NĐ?


? Xác định trên lược đồ hai miền địa
hình chính của NĐ


? Địa hình đồi núi thấp phân bố ở đâu?
- Vụ Bản, ý yên


? Dựa vào vị trí địa lí và thực te k/h
hàng năm hãy cho biết kiểu khí hậu
chính của tỉnh


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- GV chuẩn xác


? Dựa vào lược đồ xác đinh các sơng
lớn, hồ lớn của NĐ



? Nhận xét về đặc điểm thuỷ văn của


? Quan sát lược đồ kể tên các loại đất
của NĐ?


? Đất phù sa có thuận lợi gì cho sự phát
triển nơng nghiệp


<b>2. Sự phân chia hành chính</b>


- Gồm 9 huyện và một thành phố: Mĩ Lộc, Vụ
Bản, Ý Yên, Nghĩa Hưng, Nam Trực, Trực
Ninh, Xuân trường, Hải Hậu, Giao Thuỷ và
thành phố Nam Định


<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên</b>
<b>nhiên</b>


<b>1. Địa hình</b>


- Bằng phảng, ít phức tạp, đồi núi thấp chỉ
chiếm diện tích nhỏ. Chia làm haivùng chính:
a) Vùng đồng bằng thấp trũng: Mĩ Lộc, Vụ
Bản, Ý Yên, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân
trường, và thành phố Nam Định


b) Vùng đồng bằng ven biển: được phù sa sông
bồi tụ, đất đai màu mỡ, gồm Nghĩa Hưng, Hải
Hậu, Giao Thuỷ



<b>2. Khí hậu</b>


- Nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh, mùa hạ
ẩm ướt , mưa nhiều.


-Nhiệt độ TB 23,70<sub>C, lượng mưa 1200-2000mm,</sub>
độ ẩm 84%.


<b>3. Thuỷ văn</b>


- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc: Các sơng lớn:
Sơng Đào, ninh Cơ, hạ lưu sơng Hồng.


- Hồ: Vị Xuyên


- Bờ biển dài 72 Km có rừng ngập mặn, bãi tắm
tốt


<b>4. Thổ nhưỡng</b>


- Chủ yếu là đất phù sa sơng thích hợp trồng
cây lương thực , cây công nghiệp ngắn
ngày(63%). Đất mặn ven biển


<b>5. Tài nguyên sinh vaät</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Nhận xét đặc điểm tài nguyên sinh vật


của tinh vè thực vật dộng vật


? Kể tên các khoáng sản chính của tỉnh,
nêu nhận xét ?


biệt là rừng ngập mặn ven biển, khu bảo tồn
thiên nhiên Xuân thuỷ có nhiều lồi chim q.
- Động vật cá tơm phong phú về giống lồi
nhưng ít về mật độ và trữ lượng.


<b>6. Khống sản</b>


- K/s ít, trữ lượng thấp chủ u là đất sét, cát
vàng, cát đen, khí đốt đang được thăm dò.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


? Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa líđối với việc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh


? Theo em thành phần tự nhiên nào có tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đến sự
phát triển kinh té xã hội của tỉnh?


? Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ cơ cấu sử dụng đất và nêu nhận xét về hiện trạng
sử dụng đất


Đất tự nhiên 166936
Đất nơng


nghiệp



105437,1
Đất lâm


nghiệp 3799


Các loại khác Còn lại


Ngày soạn : 9/ 4/ 2009
Ngày dạy: 12 4/ 2009


<i><b>Tuần 32- Tiết 48</b></i>


<b>BÀI 42: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHO Á(Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


1. Về kiến thức:


-HS cần nắm được đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh.


<b>DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 31</b>


………
………
………
………
………


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- Nắm được chung về kinh tế của tỉnh


2. Về kĩ năng:


-Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua q trình quan sát,
tìmhiểu thực tế.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức xây dựng kinh tế của địa
phương


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Nam Định


- Một số tranh ảnh về sự phát trển văn hoá y tế giáo dục địa phương
- HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>5. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Trình bày đặc điểm vị trí địa lí tỉnh NĐ? Nêu y/n của vị trí địa lí với việc phát
triển KTXH


? Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh.


<b>6.</b> <i><b>GT bài mới: </b></i>GT về tỉnh NĐ


<i><b>7. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



? Dựa vào những số liệu đã sưu tầm và
chuẩn bị cho biết dân số của tỉnh NĐ, tỉ
lệ gia tăng tự nhiên?


?Nhận xét về sự gia tăng so với cả nước?
? Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng như
thế nào tới đời sống và sản xuất?


- GV: chuẩn xác kiến thức


GV: thuyết trình về kết cấu dân số của
tỉnh


? Kết cấu DS như hiện nay có ảnh hưởng
như thế nào tới sự phát triển ktxh


? Quan sát lược đồ sự phân bố dân cư
nhận xét về MDDSvà sự phân bố dân cư
của tỉnh?


- GV chuẩn xác


? Sự phân bố đó có ảnh hưởng gì tới sự


<b>III. Dân cư và lao động</b>
<b>1. Gia tăng dân số</b>


- S¸ố dân: Tính đến ngày 1/4/1999 là 1888,4
nghin người, đứng thứ tám trong toàn quốc
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên 1,2 %



<b>2. Kết cấu dân số</b>


-Theo giới tính: Nữ 51,34 %, nam 48,66 %
- Số người trong độ tuôỉ lao động 100.2 nghin
người chiếm 52,03 % dân số tồn tỉnh


<b>3. Phân bố dân cư</b>


- Mật độ dân số: 1141 ng/km2


- Dân cư tập trung đông ở TP NĐ
(5358ng/Km2), Xuân Trường, Nam Trực , Hải
Hậu. Thưa nhất là Nghĩa Hưng (692 ng/Km2),
Vụ Bản, Giao thuỷ


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


phát triển KTXH?


? Dựa vào thực tê ở địa phương nhận xét
tình hình phát triển văn hố y tế giáo dục
của tỉnh?


- GV: chuẩn xác kiến thức


- GV: Thuýet trình về đặc điểm chung
kinh tế của tænh


? Dựa vào bảng số liệu nhận xét về sự


phát triển kinh tế của tỉnh tứ năm 1996
đén năm 2004?


? Nhận định chung về trình độ phát triển
kinh tế của tỉnh so với cả nườc?


? Nhaän xét về cơ cấu kinh tế của tỉnh?


<b>dục</b>


- Là vùng có truyền thống văn hố từ lâu với
nhiều loại hình văn hố dân gian, lễ hội , các
danh nhân văn hố lớn.


- Giáo dục ln dẫn đầu tồn quốc về chất
lượng dạy và học. Năm1991 đạt chuẩn quốc
gia vè xoa mù chữ, 1999 đạt chuẩn về phổ
cập tiểu học đúng độ tuổi, 2001 đạt chuẩn về
phổ cạp THCS, Đến thang 10/12004 có 18
trường mầm non, 256 trường tiểu học, 16
trường THCS, 2 THPT đạt chuẩn quốc gia
- Y tế có bước phát triển mới: 10% số xã có
tram y tế, cứ một vạn dân có khoảng 10 y bác
sĩ, 18 giường bệnh, cơng tac skế hoạch hoa gia
đìng đạt kết quả tơt.


<b>IV.Kinh tế</b>


<b>1. Đăc điểm chung</b>



- Nền kt phát triển tương đối sớm đã từng là
một trong ba trung tâ kt thương mại của khu
vực Bắc Bộ. Sau hơn 10 năm thực hiện đổi
mới, kinh tế dã có sự chuyển biến tích cực
+ Tốc độ phát triển kt chưa đông đều nhưng
ngày càng ổn định


1996 1997 2002 2003 2004


7,2 8,2 7,03 7,7 8,24


+ Cơ cấu kinh tế: Có sự chuyển dịch theo xu
hướng chung của cả nước: Giảm tỉ trọng của
cá nghành sản xuất vật chất, tăng tỉ trọng các
nghành sản xuất phi vật chất. Trong khu vực
sản xuất vật chất thì giảm tỉ trọng của khu vực
nơng , lâm ngư ngiệp, tăng tỉ trọng của khu
vực công nghiệp xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


43,1: Cơng nghiệp xây dựng18, 8: Dịch vụ
38,1.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


? Nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh?


? Gia tăng dân số có ảnh hưởng gì đến đời sống KTXH của tỉnh?



? Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của tỉnh.( Cơ cấu kt năm 1997: nông lâm ngư nghiệp
43,1%: Công nghiệp xây dựng18,8%: Dịch vụ 38,1%.)


? Qua biểu đồ nhận xét khái quát về đặc điểm kinh tế của tỉnh


Ngày soạn : 15/ 4/ 2009
Ngày dạy: 18/ 4/ 2009


<i><b>Tuần 33- Tiết 49</b></i>


<b>BÀI 43: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH – THÀNH PHO Á(Tiếp)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


-HS cần nắm được đặc điểm cụ thể các ngành kinh tế


- Nắm được đặc điểm về vấn đề tài nguyên môi trường của tỉnh Nam Định.


<i><b>2. Về kó năng:</b></i>


-Rèn kĩ năng tìm hiểu và thu thập, đánh giá kiến thức địa lí qua quá trình quan sát,
tìmhiểu thực tế.


<i><b>3. Về tư tưởng</b></i>:


Giáo dục tinh thần xây dựng quê hương, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường
của địa phương


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>



- Bản đồ kinh tế tỉnh Nam Định
- Một số tranh ảnh về địa phương


<b>DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 32</b>


………
………
………
………
………


.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

- HS: Chuẩn bị các tư liệu sưu tầm về nội dung bài học


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Trình bày đặc điểm dân cư và lao động của tỉnh


<b>2.</b> <i><b>GT bài mới: </b></i>GT về tỉnh NĐ


<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>



? ở địa phương em có các
ngành kinh té nào? Kể tên
và nêu những đặc điểm cơ
bản về sự phát triển của
ngành kinh tế đó?


- Công nghiệp, nông
nghiệp , dịch vụ.


HS: Thảo luận nhóm về
đặc điểm của từng nghành
KT(3 nhóm)


- HS: Trình bày kết quả
thảo luận, nhận xét , bổ
sung.


- GV: Chuẩn xác kiến thức


<b>IV.Kinh tế</b>


<b>2.Các ngành kinh tế. </b>


<i><b>a) Công nghiệp</b></i>


- Vị trí: Ngành công nghiệp có vai trò quan trọng trong cơ
cấu kinh tế của tỉnh, sau nông nghiệp và dịch vụ.


- Cơ cấu CN: Ngày càng đa dạng, các nghành công
nghiệp chủ yếu: Dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu


xây dựng, cơ khí điện tử, các ngành sản xuất hàng thủ
công mĩ nghệ, ngành nghề truyền thống.


- Các ngành công nghiệp chủ yếu tập trung ở thành phố
Nam Định với 2 ngành chủ chốt là dệt may và chế biến
lương thực thực phẩm.


Ơû các huyện ven biển phát triển CN đánh bắt và chế biến
hải sản, sản xuất muối, vật liệu xây dựng...


<i><b>b) Nông nghiệp</b></i>


- Vị trí: Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng nhất của
tỉnh Nam định, là trọng điểm lương thực của miền bắc .
- Cơ cấu ngành nông nghiệp


+ ngành trồng trọt: Giữ vai trò chủ chốt, quan trọng nhất
là sản xuát lương thực mà cây lúa giữ vai trò chủ chốt
( Chiểm 88% S cây trồng, sản lượng đạt 1001,5 nghìn tấn,
bình quân lương thực đạt 500kg/ng/năm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Các nghành kinh tế noiù
trên được phân bố như thế
nào?


tỉnh có đàn lợn trên 500 con) và gia cầm, ngoài ra có bị,
trâu. Ngành chăn ni phát triển chậm, tỉ trọng còn thấp
+ Ngành thuỷ sản: Phát triển khá nhanh cả về đánh bắt và


nuôi trồng. Sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản ngày
càng tăng. Thuỷ sản đông lạnh là một mặt hàng xuất
khấu quan trọng của NĐ. Năm 1998 sản lượng ts đạt
28976 tấn, giá trị sản xuất đạt 227,5 tỉ đồng. Phân bố chủ
yếu ở các huyện ven biển: Hải Hậu, Giao Thuỷ, Nghĩa
Hưng.


+Ngành lâm nghiệp: Đang chú trọng phát triển trồng rừng
ngập mặn ven biển, rừng phịng hộ.


-Phương hướng phát triển nơng nghiệp: Két hợp trồng lúa
vời chăn nuôi lợn và gia cầm, phát triển và hiện đại hố
ni trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản. Chú trọng
nâng cao giá trị của các mặt hàng xuất khẩu.


<i><b>c) Dịch vụ</b></i>


- Vị trí: Có vai trò khiêm tốn trong cơ cấu kinh tế, chưa
đáp ứng được nhu cầu phát triển kt-xh đặc biệt ở nơng
thơn


- Giao thơng vận tải: Các loại hình gtvt khá phong phú
bao gồm đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ
+ Đường bộ 5460 km trong đó khoảng 50% là đường nhựa
tốt, các tuyến quan trọng là QL 10, 21. 55, 38...


+ Đường saté: 45 km(bắc-nam


+ Đường thuỷ: Gồm đường sơng và đường biển, với ba
cảng sơng chính



- Bưu chính viến thơng: Phát triển khá nhanh trong phạm
vi tồn tỉnh, năm 1998 số máy điện thoại là 19454 máy
tăng khoảng 15 lần so với năm 1990.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


- Cơng nghiệp, dịch vụ tập
trung ở thành phố NĐ
- Nông nghiệp: Chủ yếu ở
các huyện


? Em có nhận xét gì về
thực trạng tài nguyên môi
trường của dịa phương hiên
nay?


- HS: Trình bày, nhận
xét


? để khắc phục hiện trạng
trên cần có biẹn pháp gì?


- HS trình bày


? Nêu phương hướng phát
triển kinh tế của tỉnh
- HS Nêu, GV bổ sung ,
chuẩn xác.



thép, xi măng.


- Du lịch: Có tiềm năng du lịch nhân văn, văn hố: đèn
Tràn, chùa Phổ Minh, Phủ giày, chùa Cổ Lễ, Chùa
keo...khu bảo tồn thiên nhien Xuân Thuỷ, Bãi tắm quất
Lâm, Thịnh Long


<b>3. Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ</b>
<b>V. bảo về tài nguyên mơi trường</b>


<i><b>a) Thực trạng</b></i>:


Ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí đặc biệt là ở thành
phố, suy giảm tài nguyên thuỷ sản do khai thac đánh bắt
q mức.


<i><b>b) Biện pháp</b></i>:


Tuyên truyền bảo vệ môi trường, tổ chức cá hoạt động thi
tìm hiểu và bảo vệ mơi trường, thực hiện nạo vét kênh
mương khơi thơng dịng chảy, xây dựng các khu chứa rác
tập trung...


<b>VI. Phương hướng phát triểûn kinh tế</b>
<b>1. Vùng kinh tế thâm canh cây lương thực</b>


-Tiếp tục đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, quy hoạch lại
các vùng sản xuất theo hướng chuyên canh. Sản xuất theo
hướng công nghiẹp, xuất khẩu



<b>2. Vùng ven biển</b>


- Đẩy mạnh khai hoang lấn biển, trồng rừng nuôi trồng
chế biến thuỷ sản. Khai thác tiểm năng du lịch sinh thái,
du lịch biển. Phát triển tổng hợp kinh té biển


<b>3. Trung tâm công nghiệp dịch vụ thành phố Nam</b>


<b>Định</b>:


-Cải tạo phát triển các khu cơng nghiệp cũ, hình thành và
phát triển các khu cơng nghiệp mới.


<i><b>4. Củng cố, đánh giá</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

? Vẽ trên lược đồ các con sông, các tuyến đường ôtô, đường sắt của tỉnh( Phiếu học
tập)


Ngày soạn : 4/ 2009
Ngày dạy: 4/ 2009


<i><b>Tuần 34 – Tiết 50</b></i>


<b>BÀI 44:THỰC HÀNH ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG </b>


<b>PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN. VẼ VÀ</b>
<b>PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



<i><b>1. Về kiến thức:</b></i>


- HS biết phân tích ảnh hưởng lẫn nhau của cacù yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu,
thổ nhưỡng, thực vật, động vật...


<i><b> 2. Về kó năng:</b></i>


-Rèn kĩ năng vẽ và phân tích , nhận xét biểu đồ


<i><b>3. Về tư tưởng:</b></i>


- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa
phương, xây dựng quê hương giàu đẹp


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS</b>


- Nội dung bài tập thực hành


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<i><b>4. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


? Trình bày đặc điểm kinh tế của tỉnh NĐ


? Nêu thực trạng mơi trường hiện nay của địa phương và biện phảp bảo vệ?


<i><b>5. GT bài mới: </b></i>


<b>DUYEÄT CỦA BGH – TUẦN 33</b>



………
………
………
………
………


.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>6.</b> <i><b>Bài mới:</b></i>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>1. Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên</b>


- HS: Làm việc theo 4 nhóm với 4 u cầu, sau đó trình bày, nhận xét.
- GV chuẩn xác


<b>a) Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu, sơng ngịi</b>


- Địa hình bằng phảng, hơi nghiêng theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam =>Khí hậu chịu
ảnh hưởng của biển rõ rệt , mùa hạ, khơng nóng lắm, mưa nhiểu, mùa đơng lạnh,
sơng ngịi rộng, chảy êm, nhiều nước quanh năm.


<b>b) Ảnh hưởng cuả khí hậu tới sơng ngịi</b>


- Khí hậu nhiệt đới mưa nhiều nên sơng có nước quanh năm, nhiều nước vào mùa
mưa



<b>c) Ảnh hưởng của địa hình ,khí hậu tới thổ nhưỡng</b>


- Địa hình banèg phẳng, khơng dốc lắm nên đất đai đỡ bị xói mịn do mưa nhiều, chủ
yếu là lụt lội với các vùng trũng.


<b>d) Ảnh hưởng của địa hình ,khí hậu ,thổ nhưỡng tới phân bố thực vật, động vật.</b>


- Thực vật xanh tốt quanh năm, chủ yếu là cây lúa và ra màu
- Động vật chủ yếu là thuỷ hải sản, phong phú về chủng loại


<b>2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của địa </b>
<b>phương.</b>


- HS: Làm việc cá nhân


? Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm các ngành kinh tế của NĐ(%)


Naêm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997


Tổng số 100 100 100 100 100 100 100


Nông, lâm ngư nghiệp 46.1 48.9 51.2 44.0 44.7 42.2 43.1
Công nghiệp xây dựng 17.4 16.1 15.1 18.1 18.9 20.1 18.8


Dịch vụ 36.5 35.0 33.7 37.9 37.1 37.5 38.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>b) Phân tích sự biến động của cơ câu kinh tế:</b>


- Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế qua các năm.



+ Nông lâm ngư nghiệp:từ 1991 đến 1993 tăng tỉ trọng từ 46,1% lên 52,1%; Từ 1994
đến 1997 giảm tỉ trọng và tương đoiá ổn định


+ Công nghiệp xây dựng:Tăng trưởng không ổ địnhtừ 1991 đến 1993 giảm về tỉ trọng,
từ 1994 đến 1996 tăng tỉ trọng, đến 1997 lại tăng.


+ Dịch vụ:từ 1991 đến 1993 giảm tỉ trọng và từ 1994 đến 1997 tăng tỉ trọng
- qua sự thay đổi tỉ trọng nhận xét về xu hướng phát triển của kinh tế.?


+ Kinh tế có sự chuyển dịch từ khu vực nông lâm ngư ngiệp sang công nghiệp, xây
dựng và dịch vụ


<i><b>4. Củng cố dánh giá</b></i>


- Nhận xét về môi quan hệ giữa các thành phần tự nhiên?
- Nhận xét sự phát triển kinh tế chung của tỉnh


- Nhận xét giờ thực hành


<i><b>Tuaàn 35</b></i>


Ngày soạn : 5/ 2009
Ngày dạy: 5/ 2009


<b>DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 34</b>


………
………
………
………


………


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

<b>TIẾT 51: ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>


I. MỤC TIÊU BAØI HỌC
1. Về kiến thức:


- Oân tập các kiến thức về các vùng kinh tế Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu
Long,Kinh tế biển đảo, địa lí địa phương tỉnh nam Định.


2. Về kó năng:


- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ, thu thập
và sử lí tài liệu.


3. Về tư tưởng: Giáo dục lịng yêu quê hương đất nước
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VAØ HS


- Bản đồ các vùng kinh tế Việt Nam
- bản đồ tự nhiên tỉnh Nam Định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới


<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


? Nêu vị trí địa lí Đông Nam Bộ



? ĐNB có những điều kiện thuận nào để
phát triển kinh tế?


? Trình bày đặc điểm tự nhiên?


? Dân cư xa hội của vùng này có đặc
điểm gì?


? Tình hình phát triển knh tế?Kể tên cacù
trung tâm kinh tế của vùng


? Tại sao TP HCM là trung tâm kinh tế
văn hoá xã họi lớn nhất cả nước


? Giới thiệu ngắn gọn vị trí địa lí giới hạn
lãnh thổ vùng ĐBSCL


? Đặc điẻm về điểu kiện tự nhiên và tài
ngun thien nhiên của vùng


? Dân cư vùng ĐBSCL có đặc điểm gì nổi
bật?


? Đặc điểm nghành nông nghiệp, công


<b>I. Lí thuyết</b>


1. Vùng Đông Nam Bộ



- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ


- Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên
nhiên


- Dân cư xã hội


- Tình hình phát triển kinh tế
- Các trung tâm kinh tế


2. Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ


- Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên
nhiên


- Dân cư xã hội


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


nghiệp dịch vụ của vùng?


? So sánh để thấy rõ những đặc điểm
giống và khác nhau của hai vùng ĐBSH
và ĐBSCL


?Trình bày đặc điểm biển và đảo Việt
Nam


? Kể tên các nghành kinh tế biển của


nước ta?Nêu thế mạnh kinh tế của từng
nghành?


? Thực trạng ô nhiễm môi trường biển
nước ta hiệïn nay? Biện pháp bảo vệ?
HS nhắc lai cách tiến hành một bài thưc
hành vẽ biểu đồ hình trịn, hình cột, biểu
đồ đường, biểu đồ miền.


Biết phân tích số liệu để rút ra những
nhận xét cần thiết.


HS làm một số bài tập thực hành vẽ biểu
đồ liên quan tới các noiä dung đã học


<b>3.Kinh tế biển và bảo vệ tài ngun mơi</b>
<b>trường</b>


<b>- Biển và đảo VN</b>


<b>- Các nghành kinh tế biển</b>


<b>- Phương hướng bảo vệ tài ngn mơi </b>
<b>trường</b>


<b>II.Thực hành</b>


1. Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số ở
thành thị và nông thôn ở thnhf pphố HCM
qua các năm và nêu nhận xét



2. Vẽ và nhận xét biểu đồ cơ cấu kinh tế
của ĐNB và cả nước


3. vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọngdiện tích,
dân só, GDP của vungf kinh tế trọng điểm
phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng
điểm của cả nước và rút ra nhận xét
4. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng một số sản
phẩmtiêu biểu của các nghành công
ngiẹp trọng điểm ở ĐNB so với cả nước
5. Vẽ biểu đồthể hiện sản lượng thuỷ sản
ở ĐBSCL và cả nước nêu nhận xét,


6. Vẽ và phân tích biểu đo àtình hình sản
xuất của nghành thuỷ sản ở ĐBSCL
7. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu nghành
kinh tế của Nam Định


3. Củng cố, đánh giá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>



<b>DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 35</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×