Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Ảnh bìa đẹp nhất cho mọi thể loại- phần I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.24 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thø hai ngày 23 tháng 8 năm 2010.</i>
<b>Tuần 2 </b>


<b> Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>PhÇn thëng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới các từ dễ viết sai nh : gọt bút, trực
nhật, bị mệt, túm tụm, sáng kiến, đỏ hoe,...


. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


- HiÓu nghÜa của các từ mới và những từ quan trọng: bí mật, sáng kiến,
lặng lẽ, tốt bụng, tấm lòng.


- Nắm đợc đặc điểm của nhân vật Na và diễn biến của câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: đề cao lịng tốt , khuyến khích HS làm
việc tốt.


<b>II. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>- 2. Bài c ò (3’) </b>
<b>3. Bài mới </b>



<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)</i>
<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


<b>1. Luyện đọc đoạn 1,2</b>


a.GVđọc mẫu toàn bài: giọng nhẹ
nhàng, cảm động


b.GV HD Hs luyện đọc, kết hp gii
ngha t


*Đọc từng câu


GV theo dừi HS đọc, uốn nắn thế đọc cho
các em.


*§äc từng đoạn trớc lớp


-HD cỏc em ngt ngh hi ỳng chỗ câu
<i>sau: VD. Một buổi sáng,/ vào giờ ra</i>
<i><b>chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn</b></i>
<i><b>bạcđiều gì /có vẻ bí mật lm.</b></i>


<i>- Gvgiúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới:</i>
<i>bí mật , sáng kiến,lặng lẽ. </i>


*c tng on trong nhúm
YC HS đọc theo nhóm đơi



Gvtheo dõi , HD các nhóm đọc đúng.
* Thi đọc giữa các nhóm


GVNX ,đánh giá.


*Cả lớp đọc đồng thanh đoạn
<b> 2. Hớng dẫn tìm hiểu bài (Tiết 2)</b>
- GVyẽu cầu hóc sinh ủóc thầm ủoán
1,2


- GV đặt câu hỏi


<i>+ Câu chuyện này nói về ai?</i>
<i>+ Bạn ấy có đức tính gì?</i>


<i>+ Hãy kể những việc làm tốt của</i>
<i>Na?</i>


- Hát


- Hs đọc bài Tự thuật


- HS theo dâi


-Đọc nối tiếp từng câu
<i> đoùc: gọt bút, trực nhật, bị</i>
<i>mệt, túm tụm, sáng kiến, ,...</i>
-Hs nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài lần 1



- Hs luyện đọc câu dài


- Hs nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài lần 2


- Chú giải SGK


-Lần lợt từng em trong nhóm
đọc các em khác nx


- Các nhóm thi đọc


Cả lớp đọc đồng thanh đoạn
- Hs ủóc thầm ủoán 1,2
HS trả lời


<i>- Nói về 1 bạn HS tên Na</i>
<i>- Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn</i>


<i>bè</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chốt GV giúp HS nhận ra và đưa ra
nhận xét khái quát.


<i>- Theo em điều bí mật được các bạn</i>
<i>Na bàn bc l gỡ?</i>


<b>4. Hớng dẫn tìm hiểu đoạn 3,4</b>
<i> -Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được</i>
<i>thưởng khơng?</i>



-GV giúp HS khẳng định Na xứng đáng
được thưởng vì có tấm lịng tốt rất đáng q.
Trong trường học phần thưởng có nhiều
loại. Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có
đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham
gia lao động, văn nghệ.


<i> -Khi Na được thưởng những ai vui</i>
<i>mừng? Vui mừng ntn?</i>


<b> </b>


<b> 5. Luyện đọc lại</b>
GV NX đánh giá


<i><b> 6.Củng cố – Dặn dị (2’)</b></i>
- 1 HS đọc tồn bài.


<i>+ Em học điều gì ở bạn Na?</i>


<i> + Em thấy việc làm của cơ giáo và</i>
<i>các bạn có tác dụng gì?</i>


- Luyện đọc thêm
Chuẩn bị: Kể chuyện


<i>- Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn</i>
<i>sàng san sẻ của mình cho</i>
<i>bạn.</i>



<i>- Đề nghị cơ giáo thưởng cho</i>
<i>Na vì lịng tốt của Na đối</i>
<i>với mọi người.</i>


<i>- Na xứng đáng được vì</i>
<i>người tốt cần được thưởng.</i>
<i>- Na xứng đáng được thưởng</i>


<i>vì cần khuyến khích lịng tốt.</i>


<i>- Na vui mừng đến mức tưởng</i>
<i>nghe nhằm, đỏ bừng mặt</i>
<i>- Cô giáo và các bạn: vui</i>


<i>mừng, vỗ tay vang dậy</i>


<i>- Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe</i>
<i>cả mắt.</i>


5-7 Hsthi đọc lại câu chuyện .
Cả lớp bình chọn bạn đọc
hay.


<i>- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi</i>
<i>người.</i>


<i>- Biểu dương người tốt và</i>
<i>khuyến khích HS làm điều</i>
<i>tốt</i>



<b> TiÕt 3 : To¸n</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về: Tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đêximet (dm). Quan hệ
giữa dm và cm


Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. HS: sgk,bảng
con.


III. Các ho t đ ngạ ộ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu (3’) Đêximet</b>


- Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng:
2dm, 3dm, 40cm


-Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc
của GV


- - Hát


- HS đọc các số đo: 2


đêximet, 3 đeximet, 40
xăngtimet


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm?
<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>
Bài 1:


- GV yêu cầu HS tự làm phần a vào
sgk


- GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng
phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên
thước


- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1
dm vào bảng con


- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn
thẳng AB có độ dài 1 dm


Bài 2:


- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2
dm và dùng phấn đánh dấu


- GVhỏi:2 đêximet bằng bao nhiêu


xăngtimet?(Yêu cầu HS nhìn lên thước và
trả lời)


- Yêu cầu HS viết kết quả vào SGK


Bài 3:


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn làm đúng phải làm gì?


- Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên
thước kẻ để đổi cho chính xác


- Có thể nói cho HS “mẹo” đổi: Khi
muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo
dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt
đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay
kết quả.


- Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét
và cho điểm.


Bài 4:


- GV yêu cầu HS đọc đề bài


- HD: Muốn điền đúng, HS phải ước
lượng số đo của các vật, của người được
đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16…, muốn
điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1


dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16
dm.


- Gv yêu cầu 1 HS chữa bài.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (2’)</b></i>


- Nhận xét tiết học


- 40 xăngtimet bằng 4
đeximet


à ĐDDH: Thước có chia
vạch dm, cm.


- HS viết:10cm = 1dm,
1dm = 10cm
- Thao tác theo yêu cầu
- Cả lớp chỉ vào vạch vừa
vạch được đọc to: 1 đêximet
- HS vẽ sau đó đổi bảng để
kiểm tra bài của nhau.
- HS thao tác, 2 HS ngồi
cạnh nhau kiểm tra cho
nhau.


- 2 dm = 20 cm.


- Điền số thích hợp vào chỗ
chấm.



- Suy nghĩ và đổi các số đo
từ dm thành cm, hoặc từ cm
thành dm.


- HS làm bài vào SGK
- HS đọc


- Quan sát, cầm bút chì và
tập ước lượng. Sau đó làm
bài vàoSGK.2 HS ngồi cạnh
nhau có thể thảo lun vi
nhau.


- Hs nx


- 1 Hs nêu Yc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Dặn dị HS ơn lại bài và chuẩn bị bài
sau.


<b>Tiết 4 : Đạo đức</b>


học tập sinh hoạt đúng giờ (Tiết 2 )
I .Mục tiêu


( Nh tiÕt 1 )
II . ChuÈn bÞ


Kẻ sẵn mẫu thời biểu. Phiếu thảo luận nhóm.
III . Các hoạt động



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cò (3) </b>


H: Buổi sáng em làm những việc gì ?
H : Buổi chiều em làm những việc gì?
<b>3. Bi mi </b>


a) Giới thiệu bài
b) Phát triển bài


* Hoạt động 1 :Thảo luận lớp


Mục tiêu: Biết đợc ợi ích của việc học tập ,
sinh hoạt đúng giờ và tác hại của nó.


-Yc : Hs thảo luận ( cặp đơi )
- Gv nêu Yc


- Gv ghi c¸c ý kiến lên bảng
- GV chốt:


* Hot ng 2 : Hành động cần làm
- Gv chia lớp 2 nhóm và giao việc


- Gv chốt :Việc học tập ,SH đúng giờ giúp
chúng ta học tập kết quả hơn. Vì vậy , học
tập và SH đúng giờ là việc làm cần thiết .


* Hoạt động 3: Trò chơi "Ai đúng ,Ai sai "
- GV phổ biến luật chơi


- GV cho Hs ch¬i thư
- GV tỉ chức cho Hs chơi
_ GV :nx cách chơi .
<b>4 .Củng cố , dặn dò</b>
- GV Nx giờ học


- Về nhà ôn lại bài - chuẩn bị giờ học sau


- Hs tr¶ lêi
- Hs nx


- Hs th¶o luËn ( Cặp )
- Đại diện trình bày
+ Nêu lợi ích


+ Nêu tác hại
- Hs nx


- Hs Thảo luận


VD : + Lập thời gian biểu
+Lập thời khoá biểu.
+Thực hiện đúng thời gian
biểu


+Ăn, nghỉ , học kết hợp ỳng
gi gic.



- Đại diện TB - Hs # nx


- Hs chó ý vµ thùc hiƯn
- Hs nx


Thø ba ngày24 tháng 8 năm 2010
<b>Tiết 1 : Thể dục</b>


<b>Bài 4 :</b>


<b>Dàn hàng ngang,dồn hàng .Trò chơi: Nhanh lên bạn ¬i.</b>



I . Mơc tiªu:


- Ôn một số kĩ năng ĐHĐN. YC thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối
chính xác, đẹp hơn giờ trớc.


- Ơn trị chơi”Nhanh lên bạn ơi”. YC biết cách chơi và tham gia chơi tơng
đối chủ động.


II . Địa điểm, phơng tiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



-- Chuẩn bị một còi.


III . Nội dung và phơng pháp lên lớp


<b>Nội dung</b> <b>T/G</b> <b>Phơng pháp</b>



<b>1. Phần mở đầu</b>


- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ
học.


*Ôn cách báo cáo, chào
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-Ôn bài thể dục lớp 1
<b> 2. Phần cơ bản</b>


- Tp hp hng dc, dúng hng; đứng nghiêm,
đứng nghỉ;điểm số, quay phải, quay trái.
+Lần 1 GV iu khin


+Lần 2 cán sự lớp điều khiển
+Lần 3 HS tập theo tổ


GVNX sau mỗi lần tập của HS.


-Dàn hàng, dồn hàng : Ôn dàn hàng cách một
cánh tay. Mỗi lần dàn hàng , GV chọn HS làm
chuẩn ở vị tri khác nhau, sau đó dồn hàng.
- Trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi“


+GV HD cách chơi
+ GV tổng kết cuộc chơi
<b>3. Phần kết thúc</b>


- GV cùng HS hệ thống lại bài



- GV NX tiết học và giao bài về nhà.


<b>7</b>
<b>2lần</b>
<b>1lần</b>
<b>23</b>
<b>3lần</b>


<b>2ần</b>


<b>3lần</b>
<b>5</b>


<b>+ + + + + +</b>
<b> + + + + + +</b>


<b>GV</b>


- HS tËp
- HS tËp


- HS tËp theo líp,
hµng ngang


- HS tập theo yêu
cầu của GV


- HS tập



- HS chơi thử 1 lần
rồi chơi chính thức
-Đi thờng theo nhịp
2 hành dọc.


<b>Tiết 2 : Toán</b>


<b>Tit 7</b>

<b>:</b>

<b> Sè BỊ TRỪ - SèTRỪ - HIỆU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ
- Nhận biết và gọi tên đúng các thành phần trong phép trừ


- Cũng cố về phép trừ (không nhớ) các số có 2 chữ số và giải bài tốn
có lời văn


<b>II. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu (3’</b>
<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (2’)</i>


v Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ –
số trừ – hiệu


- GV ghi bảng phép trừ


- 59 – 35 = 24


- Yêu cầu HS đọc lại phép trừ.
GV chỉ từng số trong phép trừ và nêu.
- Trong phép trừ này, 59 gọi là
số bị trừ (thầy vừa nêu vừa ghi bảng),
35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu.


- GV yêu cầu HS nêu lại.


- GVyêu cầu HS đặt phép tính
trừ trên theo cột dọc.


- Em hãy dựa vào phép tính vừa


- Hát


- HS đọc


- HS nêu: Cá nhân, đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>



-học nêu lại tên các thành phần theo
cột dọc.


- Em có nhận xét gì về tên các
thành phần trong phép trừ theo cột
dọc.



- GV chốt: Khi đặt tính dọc, tên
các thành phần trong phép trừ không
thay đổi.


- GVchú ý: Trong phép trừ 59 –
35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là
hiệu.


- GVnêu 1 phép tính khác 79 –
46 = 33


- Hãy chỉ vào các thành phần của
phép trừ rồi gọi tên.


- GV yêu cầu HS tự cho phép trừ
và tự nêu tên gọi.


v Hoạt động 2: Thực hành


- Bài 1: Viết số thích hợp vào ô
trống (theo mẫu)


- Bài 2: Viết phép trừ rồi tính
hiệu


- GV hướng dẫn: Số bị trừ để
trên, số trừ để dưới, sao cho các cột
thẳng hàng với nhau.


- Chốt: Trừ từ phải sang trái.


- Bài 3:


- Đề bài yêu cầu tìm thành phần
nào trong phép trừ.


- Để biết phần còn lại của sợi
dây ta làm ntn?


- Dựa vào đâu để đặt lời giải
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (2’)</b></i>


- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.


35 --> số trừ
24 --> hiệu
- HS nêu
- Không đổi


- 2 HS nhắc lại


- Vài HS nêu
79 số bị trừ
46 số trừ


33 hiệu


- Vài HS tự cho và tự nêu tên.
- HS nêu miệng



- HS làm bảng con
- Hs nªu Yc


- Hs làm bài nêu Kq
- HS xem bi mu và làm


79
25
54


- HS sửa bài
- Tìm hiệu


- HS làm bài sửa bài.
- 2 HS đọc đề


- Làm phép tính trừ
- Dựa vào câu hỏi
- HS làm bài, sửa bài.
- Hs nx


<b>Tiết 3 : Kể chuyện: </b>
<b>Phần thng</b>
<b>A. Mc ớch, yờu cu</b>


1.Rèn kĩ năng nói:


- Da vào trí nhớ, tranh minh hoạ và gợi ý dới mỗi tranh và gợi ý của
GV tái hiện lại đợc nội dung của từng đoạn, nội dung toàn bộ câu chuyện.



- Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi
giọng k cho phự hp vi ni dung .


2.Rèn kĩ năng nghe:


- Có khả năng tập trung theo dõi b¹n kĨ chun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- 4 tranh minh hoạ trong SGK
<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
I. Kiểm tra bài c:


- GV nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài míi


<b> 1. Giíi thiƯu bµi:</b>
<b> 2. Híng dÉn kĨ chuyện</b>
a, Kể từng đoạn theo gợi ý
-GVkể mẫu trớc lớp


-YC HS kể trong nhóm, kể từng đoạn
trớc líp


Sau mỗi lần HS,HS và GV nhận xét:
+Về nội dung:Kể đã đủ ý cha, kể có
đúng trình tự khơng?


+Về cách diễn đạt: Nói đã thành câu
cha,dùng từ có hợp khơng?Đã biết kể


bằng lời của mình cha?


+VỊ c¸ch thĨ hiƯn: KĨ có tự nhiên
không, biÕt kĨ kÕt hỵp víi ®iƯu bé,
nÐt mỈt cha?Giäng kÓ cã thÝch hợp
không?


b,Kể toàn bộ câu chuyện
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


-GV nhËn xÐt tiÕt häc, khen HS kĨ
tèt.


-DỈn HS về kể lại câu chuyện


<b>-3 HS nèi tiÕp kĨ l¹i chuyện có</b>
côngnên kim.


<b>-HS nghe .</b>


*Kể chuyện trong nhãm:


-HS quan sát từng tranh trong SGK,
đọc thầm lời gợi ý dới mỗi tranh.
-HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của
câu chuyện trớc nhóm.


*KĨ chun tríc líp:
*KĨ toµn bé câu chuyện



-Mỗi HS kể một đoạn, em kh¸c kĨ
nèi tiÕp.


Sau mỗi lần kể , cả lớp nhận xét .
-3 em đóng 3 vai( ngời dẫn chuyện,
cụ già, cậu bé )


Lần 1:GV đóng vai ngời dẫn chuyện
Lần 2: Từng nhóm HS kể lại câu
chuyện theo vai khơng nhìn sách.
Lần 3:Từng nhóm 3 HS k kốm vi
ng tỏc, iu b


-Cả lớp bình chọn nhãm kÓ hÊp dÉn
nhÊt.


<b> Tit 4: Chính tả : ( Tập chép)</b>
<b>Phần thởng</b>


<b>I. Mc tiờu</b>


<b>1. Rèn kĩ năng viết chính tả:</b>


<i> -Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thởng. </i>


- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm s/x hoặc có vần ăn/ ăng.
2. Học bảng chữ cái:


- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
- Thuộc lịng tồn bộ bảng chữ cái ( gồm 29 chữ cái).


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ chép bài mẫu
III. Các ho t đ ngạ ộ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu (3’).</b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>
1/H íng dÉn tËp chÐp


a.HD HS chn bÞ


GVđọc đoạn chép trờn bng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- <i>on này có mấy câu?</i>
<i> - Cuối mỗi câu có dấu gì?</i>
<i>- Những chữ nào trong bµi</i>


<i>chính tả đợc viết hoa?</i>


- GV hửụựng daón vieỏt baỷng con
<i>tửứ khoự: đề nghị, giúp đỡ.</i>


b.HS chÐp bµi vµo vë. Gv theo
dâi



c. ChÊm chữa bài


GVchấm 5-7 bài, nhận xét từng
bài về các mặt.


2. HD làm bài tập chính tả


<i>*Bi 1: in vo chỗ trống: s /</i>
<i>x, ăn / ăng.</i>


- GV sửa lời phát âm cho HS
<i>*Bài 2: Viết tiếp các chữ cái</i>
<i>theo thứ tự đã học</i>


<i>* Bài 3: Häc thuéc lßng bảng</i>
<i>chữ cái</i>


- GV xúa nhng ch ct 2
- GV xóa chữ viết ở cột 3
- GV xóa bảng


<i><b>4. Củng cố – Dặn dị (2’)</b></i>


- GV cho HS nhắc lại qui tắc
viết chính tả với g/gh


- Đọc lại tên 10 chữ cái


- Chuẩn bị: Chính tả: Làm việc


thật là vui


- 3-4 HS đọc lại
<i> - 2 c©u</i>


<i>- DÊu chÊm</i>
- HS TL


- HS viÕt b¶ng con
- HS viết bài vào vở


- HS sửa lỗi. Gạch chân từ viết sai,
viết từ đúng bằng bút chì.


- HS nªu YC


- 2 HS lên bảng điền


- lớp nhận xét và viết vào vở
- HS nêu miệng làm vở


HS nèi tiÕp lên bảng hoàn thiện
bảng chữ cái.


- HS nhỡn ct 3 c tờn 10 chữ cái
- HS nhìn cột 2 nói hoặc viết lại tên


10 chữ cái.


- HS đọc thuộc lòng


- g đi với: a, o, ô, u, ư,
- gh đi với: i, e, ê
- HS đọc


Thứ t ngày 25 tháng 8 năm 2010
<b>Tiết 1: Tập đọc</b>


<b>LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


<i>- Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới các từ dễ viết sai nh :gà trống, gáy vang, </i>
<i>sắp sáng, bảo vệ, rực rỡ, bận rộn, ...</i>


.- Bit ngh hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


-Nắm đợc nghĩa và biết đặt câu với các từ mới.


- Biết đợc lợi ích công việc của mỗi ngời , vật, con vật.


- Nắm đợc ý nghĩa của bài: mọi ngời, mọi vật đều làm việc; làm việc mang
lại niềm vui.


<b>II. Chuẩn bị</b>


Bảng phụ viết những câu cần hớng dẫn Hs luyện đọc.
<b>III. Cỏc ho t ạ động</b>



<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cò (3’) </b>
<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Phỏt triển cỏc hoạt động (27’)</i>
<b>1.Luyện đọc </b>


a.GVđọc mẫu


b.GV HD Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc từng câu


GV theo dõi HS đọc, uốn nắn t thế đọc cho các
<i>em. Hớng dẫn HS đọc đúng các từ khó: :gà trống, </i>
<i>gáy vang, sắp sáng, bảo vệ, rực rỡ, bận rộn, ...</i>


*Đọc từng đoạn trớc lớp
-Chú ý đọc một số câu:


<i>Quanh ta mọi ngời,/ mọi vật đều làm việc.//</i>
<i>Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú. Thế là đến mùa</i>
<i>vải chín.//</i>


<i>Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/</i>
<i>ngày xuân thêm tng bng.//</i>



<i>- Gv giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới :sắc</i>
<i>xuân, rực rỡ, tng bừng</i>


*c tng on trong nhóm
YC HS đọc theo nhóm đơi


Gv theo dõi , HD các nhóm đọc đúng.
* Thi đọc giữa các nhóm


GVNX ,đánh giá.


*Cả lớp đọc đồng thanh( đoạn , bài )
<b>2.Hớng dẫn tìm hiểu bài</b>


YCHS đọc thầm lại bài và TLCH


<i>- Các vật và con vật xung quanh ta làm</i>
<i>những việc gì?</i>


<i>- Hãy kể thêm những con, những vật có ích</i>
<i>mà em biết.</i>


<i>- Em thấy cha mẹ và những người xung</i>
<i>quanh biết làm việc gì?</i>


<i>- Bé làm những việc gì?</i>


<i>- Câu nào trong bài cho biết bé thấy làm việc</i>
<i>rất vui?</i>





<i>-- Hằng ngày em làm những việc gì?</i>


<i>- Em có đồng ý với bé là làm việc rất vui</i>
<i>không?</i>


- GVchốt ý: Khi hồn thành 1 câu việc nào đó
ta sẽ cảm thấy rất vui, vì cơng việc đó giúp ích cho
bản thân và cho mọi người.


- YC 1 HS đọc câu hỏi 3 SGK
<b> 4. Luyện đọc lại</b>


GV nhắc HS giọng đọc chung của bài


HS theo dâi


§äc nèi tiÕp tõng câu trong
bài.


<i>Luyn c: gà trống, gáy </i>
<i>vang, sắp sáng, bảo v, rực </i>
<i>rỡ, bận rộn, ...</i>


2 Hs nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài lần 1


Hs luyện đọc câu



2 Hs nối tiếp nhau đọc từng
đoạn trong bài lần 2


- Chú giải SGK


Lần lợt từng em trong nhóm
đọc các em khác nghe, góp ý
Các nhóm thi đọc


Cả lớp đọc đồng
thanh( đoạn , bài )


YCHS đọc thầm lại bài và
TLCH


<i>-Các vật: Cái đồng hồ báo</i>
<i>giờ, cành đào làm đẹp mùa</i>
<i>xuân. </i>


<i>-Các con vật: Gà trống đánh</i>
<i>thức mọi người, tu hú báo</i>
<i>mùa vải chín, chim bắt sâu</i>
<i>- Bút, quyển sách, xe, con</i>


<i>trâu, mèo.</i>


<i>- Mẹ bán hàng, bác thợ xây</i>
<i>nhà, bác bưu tá đưa thư, chú</i>
<i>lái xe chở khách.</i>



<i>- Làm bài, đi học, quét nhà,</i>
<i>nhặt rau, trông em</i>


<i>- Bé cũng luôn luôn bận rộn,</i>
<i>mà công việc lúc nào cũng</i>
<i>nhộn nhịp, cũng vui</i>


- HS tự nêu


- HS trao đổi và nêu suy nghĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



-GV NX đánh giá.


<i><b>4.Củng cố – Dặn dò (3’)</b></i>


- GVchốt ý: xung quanh ta mọi vật, mọi
người đều làm việc. Làm việc mới có ích cho gia
đình, xã hội. Làm việc tuy vất vả, bận rộn nhưng
công việc mang lại cho ta niềm vui rất lớn.


- GV NX tiÕt häc


- Chuẩn bị: Luyện từ và câu


<i>rùc rì vµ tng bõng.</i>


5-7 HS thi đọc lại bài. Cả lớp
bình chọnbạn đọc hay.



- Câu: Bé cũng luôn luôn bận
rộn, mà công việc lúc nào
cũng nhộn nhịp cũng vui.


<i><b>TiÕt 2: To¸n</b></i>
<i><b>Tiết 8: LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>
Cũng cố về:


- Phép trừ (không nhớ) trừ nhẩm và trừ viết (đặt tính rồi tính), tên gọi
thành phần và kết quả phép tính.


- Giải tốn có lời văn


- Giới thiệu về bài tập dạng “trắc nghiệm có nhiều lựa chọn”
<b>II. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cu (3’) Số bị trừ – số trừ - hiệu</b>
- 2 HS nêu tên các thành phần trong


phép trừ


- 72 – 41 = 31 96 – 55 = 41
- GV nhận xét



<b>3. Bài mới </b>


<i>Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’)</i>
<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


Bài 1: Tính
- GV nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm


- GV yêu cầu HS đặt tính nhẩm điền
kết quả


- GV lưu ý HS tính từ trái sang phải
Bài 3:Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị
trừ, số trừ


- Khi sửa bài HS nêu tên gọi
Bài 4:


- Gv Hd : tãm t¾t


- Để tìm độ dài mảnh vải cịn lại ta
làm sao?


Bài 5:


- Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu
trả lời đúng.



- Có thể làm tính nếu thấy cần và


- Hát


- HS yc


- HS làm bài vở nêu kết
quả


- Hs nhẩm nêu kq


- Trong phép trừ
84 --> số bị trừ
31 --> số trừ
53 --> hiệu


- HS đọc đề toỏn và phân tích
đề.


- Làm phép tính trừ
- HS làm bài – sửa bài
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dùng bút khoanh tròn vào chữ cái có đáp
số đúng.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dũ (2)</b></i>
- HS nhắc lại nội dung bài
- GVnhận xét tiÕt häc.



- Chuẩn bị: Luyện tập chung


<b>TiÕt 3 : Thñ công </b>
<b>Gấp tên lửa (Tiết 2 )</b>
I . Mơc tiªu:


(Nh đã nêu ở tiết 1)


II. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của gv hoạt động của hs


A.Ôn định tổ chc


B.KTBC: YC HS nhắc lại các bớc
gấp tên lửa


C.Bài mới


1. Giới thiệu bài


2. HS thực hành gấp tên lửa
-GV gợi ý cách trang trí sản
phẩm


Đánh giá sản phẩm HS


GV nhắc HS giữ trật tự vệ sinh an
toàn khi phóng tên lửa.



3. Nhận xét Dặn dò
GV NX giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


HS nªu


- 1 HS thực hiện các thao tác
gấp tên lửa đã học ở tiết 1
- HS thực hành gấp tên lửa
- HS trang trí sản phẩm


<b>TiÕt4 : tù nhiªn - x· héi</b>


<b> BỘ XƯƠNG </b>



<b>I. Mục tiêu</b>


-HS nhận biết vị trớ và tờn gọi một số xương và khớp xương của cơ thể.
- Hiểu đợc rằng cần đi , đứng , ngồi đúng t thế và không mang ,xách vật
<i><b>nặng để cột sống không bị cong vẹo.</b></i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh. Mơ hình bộ xương người. Phiếu học tập
- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>



<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu (3’) </b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<i>Phát triển các hoạt ng (27)</i>


v Hot ng 1: Quan sát hình vẽ bộ
xơng


Cách tiến hành:
Bc 1 : Cỏ nhõn


- Yờu cu HS tự sờ nắn trên cơ


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thể mình và gọi tên, chỉ vị trí các
xương trong cơ thể mà em biết


Bước 2 : Làm việc theo cặp


- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
bộ xương SGK chỉ vị trí, nói tên
một số xương.


- GV kiểm tra


Bước 3 : Hoạt động cả lớp
- GV đưa ra hình vÏ bộ xương.


- GV nói tên một số xương:


Xương đầu, xương sống


Ngược lại GV chỉ một số xương
trên hình vÏ.


Buớc 4: Cá nhân


- Yêu cầu HS quan sát, nhận xét
vị trí nào xương có thể gập, duỗi,
hoặc quay được.


à Các vị trí như bả vai, cổ tay,
khuỷu tay, ,cổ chân, … ta có thể gập,
duỗi hoặc quay được, người ta gọi là
khớp xương.


- GV chỉ vị trí một số khớp
xương.


v Hoạt động 2: Đặc điểm và vai trũ
ca b xng


Cách tiến hành:


Bc 1: Tho luận nhóm


- GV đưa bảng phụ ghi các câu
hỏi



- Hình dạng và kích thước các
xương có giống nhau khơng?


- Hộp sọ có hình dạng và kích
thước như thế nào? Nó bảo vê cơ
quan nào?


- Xương sườn cùng xương sống
và xương ức tạo thành lồng ngực để
bảo vệ những cơ quan nào?


- Nếu thiếu xương tay ta gặp
những khó khăn gì?


- Xương chân giúp ta làm gì?
- Vai trị của khớp bả vai, khớp
khuỷu tay, khớp đầu gối?


à GV giảng thêm + giáo dục:
<i> Kết luận: SGV</i>


- Thực hiện yêu cầu và trả lời:
Xương tay ở tay, xương chân ở
chân . . .


- HS thực hiện


- HS chỉ vị trí các xương đó trên
h×nh vÏ



- HS nhận xét


- HS đứng tại chỗ nói tên xương đó
- HS nhận xét.


- HS chỉ các vị trí trên hình và tự
kiểm tra lại bằng cách gập, xoay cổ
tay, cánh tay, gập đầu gối.


- HS đứng tại chỗ nói tên các khớp
xương đó.


à ĐDDH: tranh.
- Khơng giống nhau


- Hộp sọ to và tròn để bảo vệ bộ não.


- Lồng ngực bảo vệ tim, phổi . . .
- Nếu khơng có xương tay, chúng ta
khơng cầm, nắm, xách, ôm được các
vật.


- Xương chân giúp ta đi, đứng, chạy,
nhảy, trèo


* Khớp bả vai giúp tay quay được.
* Khớp khuỷu tay giúp tay co vào
và duỗi ra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

v Hoạt động 3: Giữ gỡn, bo v b
xng.


Cách tiến hành:


Bc 1: HS lm phiếu học tập cá
nhân


- Đánh dấu x vào ô trống ứng
với ý em cho là đúng. ( PhiÕu chuÈn
bÞ )


- GV cùng HS chữa phiếu bài
tập.


Bước 2: Hoạt động cả lớp.


- Để bảo vệ bộ xương và giúp
xương phát triển tốt, chúng ta cần
làm gì?


- Chúng ta cần tránh những việc
làm nào có hại cho bộ xương?


- Điều gì sẽ xảy ra nếu hàng
ngày chúng ta ngồi, đi đứng không
đúng tư thế và mang, vác, xách các
vật nặng.


- GV treo 02 tranh /SGK



- GV chốt ý + giáo dục HS:
Thường xuyên tâp thể dục, làm việc
nghỉ ngơi hợp lý, không mang vác
các vật nặng để bảo vệ xương và
giúp xương phát triển tốt.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b></i>
- Nhận xét – tuyên dương
Chuẩn bị: Hệ cơ


duỗi.


à ĐDDH: phiếu học tập, tranh.


- HS làm bài.
- Hs nx
HS TL


- HS quan sát
- HS lắng nghe


Thø năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
<b>Tiết 1 : To¸n</b>


<b> LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Củng cố về : Đọc, viết số có 2 chữ số, số tròn chục, số liền trước và số
liền sau của 1 số



Thực hiện phép cộng, phép trừ (khơng nhớ) và giải tốn có lời văn
III. Các ho t đ ngạ ộ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu (3’) </b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<i>Phát triển các hoạt động( 28’)</i>
Bài 1 : Viết các số :


- GV chỉ học sinh đếm số từ 40 đến


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

50


- Từ 68 đến 74


- Tròn chục và bé hơn 50
Bài 2:


- Nêu yêu cầu


- Dựa vào số thứ tự các số để tìm
- GV lưu ý HS : Số 0 khơng có số



liền trước
- GV nhận xét
Bài 3:


- Đăt tính rồi tính


- GV lưu ý : các số xếp thẳng hàng
với nhau


- GV nhận xét
Bài 4


- Để tìm số học sinh 2 lớp ta làm thế
nào ?


<b>4. Củng cố – Dặn dò</b><i><b> (2’)</b><b> </b></i>


- Chuẩn bị : Luyện tập chung


43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50
- Học sinh đếm: 68, 69,


70, 71, 72, 73, 74


- Học sinh nêu: 10, 20,
30, 40, 50


- Học sinh làm vở


- Học sinh đọc yêu cầu


đề bài


- Học sinh làm, sửa bài


-Học sinh nêu cách đặt
tính


-Học sinh làm bài theo dãy
vào bảng nhóm. Sau đó đại
diện nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh đọc đề


- Làm phép cộng
- HS lm bi, sa bi


<i><b>Tiết 2 : Mĩ Thuật</b></i>


<i>Giáo viên : Bộ môn lên lớp </i>


<b>Tiết 3: Thể dục:</b>


<b>Dàn hàng ngang,dồn hàng .Trò chơi : Nhanh lên bạn ơi.</b>



I . Mơc tiªu:


- Ơn một số kĩ năng ĐHĐN. YC thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối
chính xác, đẹp hơn giờ trớc.


-Ơn trò chơi”Nhanh lên bạn ơi”. YC biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối
chủ động.



II . Địa điểm, phơng tiện


- Trên sân trờng , vệ sinh an toàn nơi tập.
- Chuẩn bị một còi.


III . Nội dung và phơng pháp lên lớp


<b>Nội dung</b> <b>T/G</b> <b>Phơng pháp</b>


<b>1. Phần mở đầu</b>


- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ
học.


*Ôn cách báo cáo, chào
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
-Ôn bài thể dụclớp 1
<b> 2. Phần cơ bản</b>


- Tp hp hng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm,
đứng nghỉ;điểm số, quay phải, quay trỏi.
+Ln 1 GV iu khin


+Lần 2 cán sự lớp điều khiển


<b>7</b>


<b>2lần</b>
<b>1lần</b>


<b>23</b>
<b>3lần</b>


<b>+ + + + + +</b>
<b> + + + + + +</b>


<b>GV</b>


- HS tËp
- HS tËp


- HS tập theo lớp,
hàng ngang


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Lần 3 HS tập theo tổ


GVNX sau mỗi lần tập của HS.


-Dn hàng, dồn hàng : Ôn dfàn hàng cách một
cánh tay. Mỗi lần dàn hàng , GV chọn HS làm
chuẩn ở vị tri khác nhau, sau đó dồn hàng.
- Trị chơi “ Nhanh lên bạn ơi“


+GV HD c¸ch chơi
+ GV tổng kết cuộc chơi
<b>3. Phần kết thúc</b>


- GV cùng HS hệ thống lại bài


- GV NX tiết học và giao bài về nhà.



<b>2ần</b>


<b>3lần</b>
<b>5</b>


- HS tập


- HS chơi thử 1 lần
rồi chơi chính thức
-Đi thờng theo nhịp
2 hành dọc.


<b>Tiết 4 : Chính tả ( Nghe viết )</b>
<b>LM VIC THT L VUI</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


<b>1. Rèn kĩ năng viÕt chÝnh t¶:</b>


<i> - Nghe viết đoạn cuối trong bài Làm việc thật lµ vui. </i>
<i> - Củng cố quy tắc viết g/ gh.</i>


2. Ôn bảng chữ cái:


- Thuộc lòng bảng chữ cái.


- Bc u biết sắp xếp tên ngời theo đúng thứ tự bảng chữ cái.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- B¶ng phụ viết sẵn quy tắc chính tả với g/gh.


III. Cỏc ho t đ ngạ ộ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu (3’)</b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>
1.H íng dÉn nghe- viÕt
a.HD HS chn bÞ


GVđọc bài chính tả 1 lần.


<i>- Bài chính tả này trích từ bài tập</i>
<i>đọc nào?</i>


<i>- Bµi chính tả cho biết bé làm những</i>
<i>việc gì? </i>


<i>- Bé thÊy lµm viƯc nh thÕ nµo?</i>
- GV hướng dẫn HS nhn xột.
<i> - Bìa chính tả có mấy câu?</i>


<i>- Câu nào có nhiu dấu phẩy nhất?</i>
- GV hướng dẫn viết bảng con từ
<i>khó:qt nhµ, nhỈt rau, bËn rén, </i>


b. §äc cho HS viÕt


Gv theo dâi, uốn nắn


c. Chấm ,chữa bài


GVchấm 5-7 bài, nhận xét từng bài về
các mặt.


2. HD làm bài tập chính tả


<i>*Bi 2:Thi tìm các chữ bắt đầu bằng</i>


- Hỏt


3-4 HS c lại


<i>- Lµm viƯc thËt lµ vui.</i>


<i>- ...làm bài, đi học, quét nhà,</i>
<i>nhặt rau, chơi với em đỡ</i>
<i>mẹ,...</i>


<i>- ...lµm bËn rén nhng rÊt vui.</i>
<i>3 c©u</i>


<i>C©u 2</i>


<i>- HS viết từ: quÐt nhµ, nhỈt</i>
<i>rau, bËn rén, </i>


Hs viÕt vµo vë.



- HS sửa lỗi. Gạch chân từ
viết sai, viết từ đúng bằng
bút chì.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>g/gh</i>


- GV cho từng cặp HS lần lượt đố
nhau qua trị chơi thi tìm chữ


<i>*Bài 3: Sắp xếp 5 HS theo thứ tự bảng</i>
<i>chữ c¸i.</i>


<i><b>4. Củng cố – Dặn dị (2’)</b></i>


- Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh
- Chuẩn bị: Làm văn


- Trị chơi thi tìm các tiếng bắt
đầu bằng g – gh.


- Nhóm đơi: Từng cặp HS
lên bảng sắp xếp lại tên ghi
sẵn. Mỗi lần chỉ được 1 tên.
- HS lên bảng xếp


- Lớp nhận xét
- HS nêu


<b>Tiết 5 : Lun tõ vµ c©u </b>



<b> Më RỘNG VèN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến học tập.


2. Rèn kĩ năng đật câu : đặt câu với từ mới tìm đợc , sắp xếp lại trật tự các từ
trong câu để tạo câu mới; làm quen với câu hỏi.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Bảng phụ, bảng cài
- HS: SGK


III. Các ho t đ ngạ ộ


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b> Bài cu (3’) </b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’) </i>


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>
<b>HD lµm bµi tËp</b>


<b>*Bài 1 : Tìm các từ có tiếng : học, tập</b>
(học hành, tập đọc)


- GV gióp HS hiểu yêu cầu của bài


- GV NX chữa bµi.


*Bài 2 : Thi đặt câu với mỗi tư tìm được
- Đặt câu với từ tìm được ở bài 1
*Bài 3 :


- Nêu yêu cầu đề bài : Từ 2 câu cho
sẵn các em sắp xếp lại tạo câu mới .


- Chọn từ sắp xếp lại rồi gắn lên bảng
- GV NX chữa bài


*Bi 4 :


- GV giúp nắm vững yêu cầu của bài
- GV chấm vở và NX .


<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (2’)</b></i>
- Câu hỏi dùng làm gì ?


- Hát


- ĐDDH: Bảng cài
-Học sinh đọc yờu cu


- HS làm bài vào nháp. 2 em
làm vào phiếu.


- 2HS gắn bảng kết quả và
nêu . C¶ líp nhËn xÐt.



-Học sinh đọc u cầu
-Hoạt động nhóm
- 1 học sinh làm mẫu :
* Bác Hồ rất yêu thiếu nhi
à Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ
- Lớp làm miệng


-Học sinh đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Cuối câu hỏi đăt dấu gì ?


- Có thể đảo vị trí các từ trong câu
được khơng?


- GV cho học sinh đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị : Bài tp c .


- t du hi vào cuối mỗi câu.


Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2010
<b>Tiết 1 : Toán</b>


<b>LUYN TP CHUNG</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


Cng cố về :


- Phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
- Phép cộng , phép trừ( tên gọi các thành phần và kết quả ca phộp tớnh,



thực hiện phép tính,...)
- giải bài toán có lời văn.
- Quan hệ giữa dm và cm
III. Cỏc ho t ng ộ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu (3’) </b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<i>Phát triển các hoạt động( 28’)</i>
Bài 1 : Viết các số :


- GV HD mÉu
- GVNX


Bài 2: ViÕt số thích hợp vào ô trống
- Nờu yờu cu


- GV nhận xét
Bài 3:


- Đăt tính rồi tính


- GV lưu ý : các số xếp thẳng hàng với nhau
- GV nhận xét



Bài 4


- Để tỡm số quả cam chị hái đợc ta làm th
no ?


Bi 5: Số
GVchữa bài


<b>4. Cng c Dn dị</b><i><b> (2’)</b><b> </b></i>
- Chuẩn bị : kiĨm tra


- Hát


- Hs theo dâi


- HS lµm bµi råi nêu
miệng kết quả


-Hc sinh c yu cu bài
- Học sinh làm vào SGK theo
dãy đại diện lên bảng chữa
bài, sửa b ià


-Học sinh nêu cách đặt tính
-Học sinh lµm bµi vào bảng
con.


- Hc sinh c đề
- Làm phép trõ
- HS làm bài, sửa bài



-Học sinh đọc yêu cầu đề bài
-Hs suy nghÜ lµm bài rồi nêu
miệng kết quả.


- Cả lớp NX


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 3 : Tập làm văn</b>


<b>CHO HI T GII THIU</b>



<b>I. Mc tiờu</b>


1.Rèn kĩ năng nghe và nói:


- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu.


- Có khả năng tập trung nghe bạn phát biểu và nhận xét ý kiến của bạn.
2. Rèn kĩ năng viết: Biết viết một bản tù thuËt ng¾n.


II. Các ho t đ ngạ ộ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu (3’)</b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>


<b>HD HS lµm bµi tËp </b>


*B i 1: ( miƯng) à


- GVchèt l¹i


*Bài 2: ( miƯng )
- Tranh vẽ những ai?


- Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và
tự giới thiệu ntn?


- Nêu nhận xét về cách chào hỏi của
3 nhân vật trong tranh?


*Bài 3: ( viÕt ) Viết tự thuật theo mẫu.
- GV uốn nắn, hướng dẫn


- GV NX cho ®iĨm
<i><b>4. Củng cố – Dặn dị (2’)</b></i>


- Thực hành những điều đã học
- Chuẩn bị: Tập viết


- Hát


-HS đọc yêu cầu của bài


- HS thùc hiƯn lÇn lợt từng
yêu cầu.Cả líp nhËn xÐt


,th¶o ln


HS đọc yêu cầu của bài và
quan sát tranh rồi trả lờiCH :


-Bóng Nhựa, Bút Thép,
Mít


- HS đọc câu chào
- HS nêu


à ĐDDH:Bảng phụ
-HS đọc yêu cầu của bài
- HS viết bài


- HS đọc bài tự thuật


<b>TiÕt 4 :TËp viÕt</b>
Ch÷ hoa :

<b>Ă ; Â</b>



<b>I. Mục tiêu</b>


Rèn k nng vit ch:


<i><b>-Vit chữ cái Ă, Â hoa(cỡ vừa và nhỏ).</b></i>


-BiÕt viÕt ứng dụng cơm tõ ¡n chËm nhai kÜ theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng
mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.


<b>II. Chuẩn bị</b>



- GV:Chữ mẫu


- HS:Bảng con ,vë tập viết
III. Các ho t đ ngạ ộ


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>2. Bài cu (3’)</b>


- HS viết bảng con con chữ A
- Nhận xét bài viết con chữ A
<b>3. Bài mới </b>


<i>1.Giới thiệu: (1’)</i>


<i>2.Hướng dẫn viết chữ cái hoa</i>


a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xột
chữ <i> Ă, .</i>


<i>* Gn mu ch Ă,Â. và hỏi:</i>


<i>-Ch Ă, có đim gì giống và khác với</i>
<i>chữ A ?</i>


- Các dấu phụ trông nh thÕ nµo?


-GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết.



b.HS viết baûng con.


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.


<i>3.Hướng dẫn viết cơm tõ ứng dụng.</i>
<i>*Giới thiệu câu: ¡n chËm nhai kÜ</i>


- Giaỷi nghúa: khuyeõn ăn chậm nhai kĩ
để dạ dày tiêu hoá thức ăn dễ dàng


*Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.


-Các chữ viết cách nhau khoảng
chừng nào?


- <i>GV viết mẫu chữ: ¡n lu ý đim</i>
cuối ca chữ Ă nối lin với đim bắt
đầu ca chữ n


<i>*HS vieỏt baỷng con tiếng Ăn 2 lỵt</i>
- GV nhận xét và uốn nắn.
<i>4.Híng dÉn HS viÕt vµo vë TËp viÕt</i>


- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
<i>5.Chấm, chữa bài: ChÊm 5-7 bµi</i>



- GV nhận xét chung.
<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b></i>


- GV NX tiÕt häc
- Chuẩn bị : B


à (ĐDDH: chữ mẫu)


-ViÕt nh ch÷ A nhng cã thªm
dÊu phơ


Dấu Ă là một nét cong dới,
nằm giữa đỉnh chữ A


Dấu  gồm hai nét xiên nối
nhau úp xuống chính giữa
đỉnh A


- HS quan sát


- HS tập viết trên bảng con
à (ĐDDH: bảng phụ câu


mẫu)
- HS đọc câu


- ¡,h,k 2,5 li
- n, c, ©,m,a, i: 1 li
- Khoảng chữ cái o



- HS viết bảng con


- Vở tp vit
- HS vit v


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Thứ ...ngày ...tháng... năm 2008


Thứ ... ngày .... tháng 9 năm 2008
<b>Tuần : 3</b>


<b>TiÕt 1: B¹n cđa Nai Nhá </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


<i>- Đọc trơn cả bài. Chú ý các từ mới các từ dễ viết sai nh :ngăn cản, hích vai, </i>
<i>lão Hổ, hung dữ,bãi cỏ, gó Súi, ụi gc,mng r.</i>


.- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Đọc phân biệt lời kể chuyện với các lời nhân vËt.


2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:


<i>-Hiểu nghĩa của các từ mới đã chú giải trong SGK: ngăn cản, hích vai, thơng</i>
<i>minh, hung ác, gạc.</i>


- Thấy đợc các đức tính ở bạn của Nai Nhỏ: khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, dám
liều mình cứu ngời.



- Rút ra đợc nhận xét từ câu chuyện : ngời bạn đáng tin cậy là ngời sẵn lịng
giúp ngời , cứu bạn.


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh- Bảng phuï
- HS: SGK


III. Các hoạt động


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ (3’) </b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<i>Phaựt trieồn caực hoát ủoọng (27’)</i>
<b>1.Luyện đọc </b>


a.GVđọc mẫu tồn bài


b.GV HD Hs luyn c, kt hp
gii ngha t


*Đọc từng câu


GV theo dõi HS đọc, uốn nắn t thế
đọc cho các em. Hớng dẫn HS đọc
<i>đúng các từ khó: : ngăn cản, hích </i>


<i>vai, lão Hổ, hung dữ, bãi cỏ, gã Sói, </i>
<i>đơi gạc,mừng rỡ.</i>


*Đọc từng đoạn trớc lớp
-Chú ý đọc một số câu:


<i>Sắp tóm đợc Dê Non/ thì bạn con</i>
<i>đã kịp lao tới,/ dùng đơi gạc chắc</i>
<i>khoẻ/ húc Sói ngã ngửa.//</i>


<i>Con trai bÐ báng cđa cha,/ con cã</i>
<i>mét ngêi b¹n nh thế/ thì cha</i>
<i>không phải lo lắng một chút nào</i>
<i>nữa.//</i>


<i>- Gv giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ </i>
<i>mới : ngăn cản, hích vai, thông </i>


- Haựt


HS theo dõi


Đọc nối tiếp từng câu trong bài.
<i>Luyn c: ...</i>


4 Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài lần 1


Hs luyện đọc câu



2 Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài lần 2


- Chuự giaỷi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>minh, hung ác, gạc.</i>


*c tng đoạn trong nhóm
YC HS đọc theo nhóm đơi


Gv theo dõi , HD các nhóm đọc
đúng.


* Thi đọc giữa các nhóm
GVNX ,đánh giá.


*Cả lớp đọc đồng thanh( đoạn ,
bài )


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b> ø (3’)</b></i>
- Thi đọc giữa các nhóm.
Chuẩn bị: Tiết 2


Các nhóm thi đọc


Cả lớp đọc đồng thanh( đoạn ,
bài )


Thứ ... ngày .... tháng 9 năm 2008
<b>Tiết2: Bạn của Nai Nhá </b>



<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ (3’) </b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>
<b>2.Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


- HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH
<i>-Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?</i>
<i>- Cha Nai Nhỏ nói gì? </i>


HS đọc thầmđoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 để trả
lời


<i>-Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động </i>
<i>nào của bạn?</i>


- Haùt


- HS đọc thầm


<i>- Đi chơi xa cùng với bạn.</i>
<i>- Cha không ngăn cản con.</i>



<i>Nhưng con hãy kể cho cha</i>
<i>nghe về bạn của con</i>


- HS đọc thầm


<i>- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hịn</i>
<i>đá to chặn ngang lối đi.</i>


<i>- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai</i>
<i>chạy trốn con thú dữ đang</i>
<i>rình sau bụi cây. </i>


<i>- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng</i>
<i>gạc húc Sói ngã ngửa để cứu</i>
<i>Dê non</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>-Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm</i>
<i>tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?</i>


- GV nêu câu hỏi HS thảo luận


- <i>Theo em người bạn ntn là người bạn tốt?</i>
- GV chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai
Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người
bạn sẵn lịng giúp người, cứu người.


- GVcó thể nêu thêm:


<i> - Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức </i>
<i>vóc khoẻ mạnh khơng thơi thì có an tồn khơng?</i>


<i> - Nếu đi với người bạn chỉ có trí thơng </i>
<i>minh và sự nhanh nhẹn thơi, ta có thật sự n </i>
<i>tâm khơng? Vì sao?</i>


<b>3.</b>


<b> Luyện đọc lại </b>


Tổ chức cho HS thi đọc toàn truyện theo vai.
GV NX đánh giá.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b> ø (3’)</b></i>


-Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha
Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng của mình
đi chơi xa?


- Chuẩn bị: Kể chuyện


<i>Dám liều vì người khác”, vì</i>
<i>đó là đặt điểm của người vừa</i>
<i>dũng cảm, vừa tốt bụng. </i>
- HS tự suy nghĩ, trả lời


- HS tự suy nghĩ, trả lời


3 nhóm Hsthi đọc. Cả lớp NX,
bình chọn bạn đọc hay, tiến
bộ.



Bởi vì cha Nai Nhỏ biết được
Nai Nhỏ có người bạn:
“Khoẻ mạnh, thơng minh,
nhanh nhẹn và sẵn lịng cu
ngi khỏc.


<b>tiờt 2: o c</b>


Thứ ...ngày ...tháng... năm 2008


<b>Tiết 3: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh</b>
<b>I. Muùc tieõu</b>


1.Rèn kĩ năng nghe và nói:


- Bit sp xp lại các bức tranh đúng trình tự câu chuyện Gọi bạn. Dựa vào
tranh , kể lại đợc nội dung câu chuyện.


- Biết sắp xếp các câu trong một bài theo đúng trình tự diễn biến.


2. Rèn kĩ năng viết: Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách
<b>một nhóm 3 đến 5 học sinh trong tổ học tập theo mẫu. </b>


II. Các hoạt động


<i><b>Hoạt động của GV </b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ (3’)</b>



<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


<i>Phát triển các hoạt động(28’)</i>
<b>HD HS lµm bµi tËp </b>


*Bài 1:


- Nêu yêu cầu


- GV HD HS sắp lại thứ tự tranh


- Hát
- 2 HS đọc


à ÑDDH: Tranh


HS đọc và xác định yêu cầu
của bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV HD HS kĨ l¹i chun theo tranh


- GV chÊm ®iĨm cho HS kĨ chun hay nhÊt
*Bài 2:


- Nêu yêu cầu bài?


- Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho
đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.


- GV kiểm tra kết quả


*Baøi 3:( viÕt )
- Nêu yêu cầu


- GV hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi
thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để
ghi cho đúng


<b>4. Củng cố – Daën do</b><i><b> ø (2’)</b></i>


- Nêu lại những nội dung đã luyện tập (HS:
Xếp tranh cho đúng nội dung chuyện, rồi tóm tắt
lại nội dung chuyện. Sắp xếp các câu cho đúng
thứ tự. Lập danh sách nhóm bạn)


- Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ
viết rõ ràng, trình bày sạch.


- Làm bài tiếp


- Chuẩn bũ: Taọp vieỏt


1 HS giỏi làm mẫu
HS kể trong nhóm


Đại diƯn c¸c nhãm thi kĨ tríc
líp.


Nêu u cầu bài :Xếp


các câu cho đúng thứ tự
- HS đọc nội dung bài 2
- HS làm bài


à ĐDDH: Bảng phụ
Lập danh sách HS
- HS laứm baứi


Thứ ...ngày ...tháng... năm 2008
<b>Tiết 4: Cảm ơn, xin lỗi</b>
<b>I .Muùc tieõu</b>


1.Rèn kĩ năng nghe và nói:


- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiÕp.


- Biết nói 3,4 câu về nội dung bức tranh , trong đó có dùng lời cảm ơn hay
xin lỗi thích hợp.


2. Rèn kĩ năng viết: Viết đợc những điều vừa nói thành đoạn văn.


<b>II. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<b>2. Bài cu õ (3’)</b>
<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>



<i>Phát triển các hoạt động (28’)</i>
<b>Hướng dẫn làm bài tp.</b>


<i>*Baứi 1:( miệng ) Nói lời cảm ơn...</i>


- GV NX khen những HS biết nói lời cảm
ơn lịch sự, hợp t×nh hng.


- Hát


- Hoạt động nhóm nhỏ.
- HS nêu u cầu đề bài và


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

*Bài 2, :( miƯng ) TiÕn hµnh nh bµi 1
- GV chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn
chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là
người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ
lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là
người dưới lời cám ơn chân thành, yêu
mến.


- Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành.
- Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời
xin lỗi thích hợp.


*Baøi3:


- GV treo tranh: Cho HS quan sát.
- Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung
bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng


lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.


- GV nhận xét.
*Bµi 4 : ( viÕt )


- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV chấm điểm 4-5 bµi.
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b> ø (2’)</b></i>


- GVnhận xét kết quả luyện tập của
HS.


- Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.


- HS thảo luận và trình
bày, lớp nhận xét.


HS nêu yêu cầu đề bài
à ĐDDH: Tranh
- HS quan sát tranh.


- Bố mua cho Hà 1 gấu
bông. Hà giơ 2 tay nhận
và nói “Con cám ơn bố”.
- Cậu con trai làm vở lọ


hoa. Cậu khoanh tay đứng
trước mẹ để xin lỗi Cậu
nói “Con xin lỗi mẹ”



- Lớp nhận xét.
HS lµm bµi vµo VBT


</div>

<!--links-->

×