Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Bài soạn GIÁO ÁN TẬP ĐỌC 4-HKII-MỚI(HOÀNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.24 KB, 61 trang )

Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
Năm học: 2010-2011 Trang 1
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
TUẦN 19 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Bốn anh tài ( CKTKN :31; SGK : 4 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
-Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng , sức khoẻ của bốn cậu
bé .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghóa của bốn anh em Cẩu Khây.
B .CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra
Sách vở HKII
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
GV kết hợp giới thiệu tranh minh họa truyện Để
nhận ra từng nhân vật có ấn tượng và biệt tài từng
cậu bé .
- Viết bảng các tên riêng : Năm tay đóng cọc , lấy
tai tác nước …….
- HD chỗ ngắt nghó các cụm từ và sửa lỗi .
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài
b / Tìm hiểu bài : ( K-TB; Y-G )
- HS đọc thầm 6 dòng đầu và trả lời câu hỏi :


- Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khẩy có gì đặc
biệt? (về sức khỏe: Cẩu Khây nhỏ người …..)
- Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
* HS đọc đoạn còn lại
- Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng
những ai?
- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
- 2 HS nhắc lại
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài đọc 2-3 lượt
( K-TB- Y-G )
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to ( K-G )
- Lớp chú ý lắng nghe
-Về sức khỏe: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn một
lúc hết chín chỏ xôi, 10 tuổi sức đá bằng trai 18.
- Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có
lòng thương dân, có chí lớn quyết diệt trừ cái ác
- Yêu tinh xuất hiện bắt người và súc vật khiến
làng bản tan hoang nhiều nơi không còn ai sống
sót.
- Cùng ba người bạn: Nắm tay đóng cọc, lấy tai tát
nước, móng tay đục máng,
- Nắm tay đóng cọc có thể dùng tay làm vồ đóng
cọc, lấy tai tát nước (và móng tay đục máng) có
thể dùng tai để tát nước. Móng tay đục máng có
thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng…
Năm học: 2010-2011 Trang 2
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
- Nội dung truyện nói lên chủ đề nào?

c / Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu
. Ngày xưa, ở bản kia, có một…………mười lăm tuổi
đã tinh thông võ nghệ.
Hồi ấy…..yêu tinh.
-GV sửa chữa, uốn nắn.
+ Truyện ca ngợi sức khỏe, tài năng , nhiệt tình
làm việc nghóa. Cứu dân lành của bốn anh em Cẩu
Kha
- Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Một vài HS thi đọc trước lớp. ( K-TB--G )
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- GV nhận xét tiết học khen ngợi những HS làm việc tích cực.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.

TUẦN 19 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Chuyện cổ tích về loài người ( CKTKN :32 ;SGK : 9 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi , bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ .
- Hiểu ý nghóa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Do vậy cần dành
cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.( Trả lời câu hỏi trong SGK ; thuộc ít nhất 3 khổ thơ )
B .CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra
- GV kiểm tra 2HS đọc truyện Bốn anh tài trả lời
câu hỏi về nội dung câu chuyện .

- GV nhận xét
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc 7 khổ thơ đọc 2- 3 lượt
GV kết hợp sửa lỗi về phát âm cách đọc cho HS
,nhắc HS cách ngắt nhòp đúng
.
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- 2 HS nhắc lại
- HS 10- 14 em đọc ( K-TB; Y-G )
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to ( K-G )
- Lớp chú ý lắng nghe
Năm học: 2010-2011 Trang 3
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng chậm rải , dòu dàng
b / Tìm hiểu bài : ( K-TB; Y-G )
HS đọc thầm khổ thơ 1
- Trong " câu chuyện cổ tích" này, ai là người
được sinh ra đầu tiên.
GV: Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên
trái đất dần dần được thay đổi. Thay đổi là vì ai?
Các em hãy đọc và trả lời tiếp các câu hỏi.
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời ?
- Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ

- Bố giúp trẻ em những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- Ý nghóa của bài thơ này là gì?
GV: Bài thơ tràn đầy tình yêu mến đối với con
người với trẻ em. Trẻ em cần được yêu thương
chăm sóc dạy dỗ. Tất cả những gì tốt đẹp nhất đều
dành cho trẻ em. Mọi vật mọi người sinh ra là vì
trẻ em để yêu mến giúp đỡ trẻ em.
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng
bài thơ.
- GV kết hợp hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc
bài thơ thể hiện diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1, 2
khổ thơ tiêu biểu theo trình tự như đã hướng dẫn.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- Nhưng còn cần cho trẻ.
……………………………………………
Bố dạy cho biết nghó
- GV nhận xét tiết học .
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái
đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em, cảnh vật trống vắng
trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
- HS đọc thầm khổ còn lại.
- Để trẻ nhìn cho rõ.
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru trẻ cần bế bồng
chăm sóc)
- Giúp trẻ em hiếu, bảo trẻ em ngoan, dạy trẻ em
nghó.
- Dạy trẻ học hành
* Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em. Mọi sự thay

đổi trên thế giới đều vì trẻ em…
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- HS đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. ( K-TB-G )
- HS đọc nhẫm học thuộc lòng bài thơ.
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ

TUẦN 20 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Bốn anh tài (tt) ( CKTKN :32 ; SGK : 13 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
Năm học: 2010-2011 Trang 4
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
- Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện .
-Hiểu ý nghóa truyện : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu
tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .
B .CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra :
- GV kiểm tra 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện
cổ tích về loài người trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc :

- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài đọc 2- 3 lượt
- Đoạn 1 : 6 dòng đầu
- Đoạn 2 : phần còn
GV kết hợp sửa cách đọc cho HS giúp các em hiểu
các từ mới được giải nghóa sau bài .
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng hồi hộp ở đoạn
đầu , gâp2 gáp , dồn dập ờ đoạn sau .
b / Tìm hiểu bài : ( K-TB; Y-G )
* Tổ chức hoạt động nhóm , mỗi nhóm trả lời 1
câu hỏi :
- Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và
đã được giúp đỡ như thế nào ?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu
tinh .
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu
tinh ?
- Ý nghóa truyện là gì ?
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- 2 HS nhắc lại
- HS 8 - 10 em đọc ( K-TB- Y-G )
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to ( K-G )
- Lớp chú ý lắng nghe
- Lớp chia làm 4 nhóm
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống

sót . Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ .
- Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh
đồng , làng mạc .
- Một số em thuật .
- Vì họ có sức khỏe và tài năng phi thường : đánh
nó bò thương , phá phép thần thông của nó . Họ
dũng cảm , đồng tâm , hiệp lực nên đã thắng yêu
tinh , buộc nó quy hàng .
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh
thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu
tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .
Năm học: 2010-2011 Trang 5
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
-Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn
biến truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn :
Cẩu Khây hé cửa … tối sầm lại .
+ Đọc mẫu đoạn văn

- GV nhận xét sửa chữa
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn . ( K-TB; Y-G )
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nêu lại ý chính của truyện .
- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghóa .
- Nhận xét tiết học
TUẦN 20 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Trống Đồng Đông Sơn ( CKTKN :33; SGK : 17 )

A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .
- Hiểu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc , là niềm
tự hào của con người VN .( trả lời CH trong SGK )
.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra
- GV kiểm tra HS đọc chuyện Bốn anh tài trả lời
câu hỏi về nội dung câu chuyện .
- GV nhận xét
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HDluyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài đọc 2- 3
lượt
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- 2 HS nhắc lại
- HS 8 - 10 em đọc ( K-TB; Y-G )
Năm học: 2010-2011 Trang 6
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
- Đoạn 1 : Từ đầu đến ……….hươu nai có gạc
- Đoạn 2 : phần còn lai
- HD HS quan sát ảnh trống đồng SGK
- Giúp HS hiều các từ ngữ mới và khó trong bài :
chính đáng , văn hóa Đông Sơn , hoa văn , vũ công
.

- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào.
b / Tìm hiểu bài : ( K-TB; Y-G )
Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
- Hoa văn trên mặt trống đồng được tả như thế nào
?
- Những hoạt động nào của con người được miêu
tả trên trống đồng ?
- Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vò trí
nổi bật trên hoa văn trống đồng ?
- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của
người VN ta ?
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
-Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài .
- chữa
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to ( K-G )
- Lớp chú ý lắng nghe
- Đa dạng cả về hình dáng , kích cỡ lẫn phong cách
trang trí , sắp xếp hoa văn …
- Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh , hình
tròn đồng tâm , hình vũ cong nhảy múa , chèo
thuyền , hình chim bay , hươu nai có gạc …
- Lao động , đánh cá , săn bắn , đánh trống , thổi
kèn , cầm vũ khí bảo vệ quê hương , tưng bừng
nhảy múa mừng chiến công , cảm tạ thần linh ,
ghép đôi nam nữ …
- Vì những hình ảnh về hoạt động của con người là

những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn . Những
hình ảnh khác chỉ góp phần thể hiện con người –
con người lao động làm chủ , hòa mình với thiên
nhiên ; con người nhân hậu ; con người khao khát
cuộc sống hạnh phúc , ấm no .
- Trống đồng Đông Sơn đa dạng , hoa văn trang trí
đẹp , là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn
minh của người Việt cổ xưa , là một bằng chứng
nói lên rằng dân tộc VN là một dân tộc có một nền
văn hóa lâu đời , bền vững .

D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nêu lại ý chính của truyện .
- Giáo dục HS có ý thức làm việc nghóa .
- Nhận xét tiết học


Năm học: 2010-2011 Trang 7
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
TUẦN 21 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Anh hùng lao động Trần Đại Nghóa ( CKTKN :34 SGK : 21)
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự
nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước ,(trả lời câu hỏi SGK )
.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :

II/ Kiểm tra :
- GV kiểm tra HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn
trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK.
- GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc :
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài đọc 2- 3
lượt
- Mỗi lần xuống dòng là một đoạn
- HD HS quan sát ảnh SGK
- Giúp HS hiều các từ ngữ mới và khó trong bài :
và sửa lỗi cách đọc .
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào.
b / Tìm hiểu bài : ( K-TB; Y-G )
- Nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghóa trước khi theo
Bác Hồ về nước .
- Em hiểu Nghe theo tiếng gọi của Tổ quốc nghóa là
gì ?
- Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghóa cho sự
nghiệp xây dựng Tổ Quốc .
- Nhà nước đánh giá cao những đóng góp của ông
Trần Đại Nghóa như thế nào ?
- Nhờ đâu , ông Trần Đại Nghóa có được những
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- 2 HS nhắc lại
- HS 3-5 em đọc( K-TB; Y-G )

- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to ( K-G )
- Lớp chú ý lắng nghe
- Trần Đại Nghóa tên thật là Phạm Quang Lễ , quê
ở Vónh Long , học trung học ở Sài Gòn .
- Là nghe theo tình cảm yêu nước , trở về xây
dựng và bảo vệ đất nước
- Trên cương vò Cục trưởng Cục quân giới , ông đã
cùng anh em nghiên cứu , chế ra những loại vũ khí
có sức công phá lớn : súng ba-dô-ca , súng không
giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc …
- ng có công lớn trong việc xây dựng nền khoa
học trẻ tuổi của nước nhà . Nhiều năm liền giữ
cương vò Chủ nhiệm y ban Khoa học và Kó thuật
nhà nước
- Nhờ ông yêu nước , tận tụy , hết lòng vì nước ;
ông lại là nhà khoa học xuất sắc , ham nghiên
cứu , học hỏi .
Năm học: 2010-2011 Trang 8
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
cống hiến to lớn như vậy ?
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn
biến của bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn :
Năm 1946 … lô cốt của giặc .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .

- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn . ( K-TB; Y-G )
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nêu lại ý nghóa của bài . ( Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghóa đã có những cống hiến xuất sắc
cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước .
- Giáo dục HS yêu lao động .
TUẦN 21 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Bè xuôi sông La ( CKTKN : 34 SGK : 26 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La là sức sống mạnh mẽ của con người VN ( trả lời được
các CH trong SGK ; thuộc được một đoạn thơ trong bài ) .
.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra :
- GV kiểm tra HS đọc bài Anh hùng lao động
Trần Đại Nghóa trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài :
a.Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ của bài đọc 2- 3 lượt
- GV kết hợp nói hoàn cảnh ra đời của bài thơ
-Sửa lổi cách đọc , giải nghóa các từ khó trong bài .
- Luyện đọc theo cặp

- Đọc lại cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- 2 HS nhắc lại
- HS 4-6 em đọc ( K-TB- Y-G )
- HS quan sát tranh minh họa
- HS đọc các từ phần chú giải
Năm học: 2010-2011 Trang 9
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
b / Tìm hiểu bài : ( K-TB; Y-G )
- Sông La đẹp như thế nào ?
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Cách nói ấy có
gì hay ?
- Vì sao đi trên bè , tác giả lại nghó đến mùi vôi
xây , mùi lán cưa và những mái ngói hồng ?
- Hình ảnh “Trong bom đạn đổ nát , Bừng tươi nụ
ngói hồng” nói lên điều gì ?
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
- Hướng dẫn tìm đúng giọng đọc cho bài thơ .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn : Sông La ơi …
trên bờ đê . ( Khổ 2 )
- Đọc mẫu đoạn thơ .
- Nhận xét , sửa chữa .
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to ( K-G )
- Lớp chú ý lắng nghe
- Nước sông La trong veo như ánh mắt . Hai bên bờ
, hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi . Những gợn
sóng được nắng chiếu long lanh như vẩy cá . Người

đi bè nghe thấy được cả tiếng chim hót trên bờ đê .
- Được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi
theo dòng sông . Cách so sánh như thế làm cho
cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể , sống
động .
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai : những chiếc
bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc
xây dựng lại quê hương đang bò chiến tranh tàn
phá .
- Nói lên tài trí , sức mạnh của nhân dân ta trong
công cuộc dựng xây đất nước , bất chấp bom đạn
của kẻ thù .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ . ( K-TB-G )
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- Nhẩm học thuộc lòng bài thơ .
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nêu ý chính của bài .
- Giáo dục HS tự hào về quê hương , đất nước .
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ .

Năm học: 2010-2011 Trang 10
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
TUẦN 22 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Sầu riêng ( CKTKN : 35; SGK : 34 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
-Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả .
-Hiểu ND :Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa , quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời câu hỏi trong
SGK ).

B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra :
- GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông
La , trả lời các câu hỏi 3, 4 sau bài .
- GV nhận xét ghi điểm .
III/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài đọc 2- 3 lượt
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh
họa , sữa lỗi về cách đọc cho HS
- Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải cuối
bài .
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài giọng nhẹ nhàng , chậm
rãi
b / Tìm hiểu bài : K-TB- Y-G
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
- Miêu tả những nét đặc sắc của hoa ?
- Nêu những nét đặc sắc của quả sầu riêng ?
- Nêu những nét đặc sắc của dáng sầu riêng ?
- Tìm những câu thể hiện tình cảm của tác giả đối
với cây sầu riêng ?
- Nêu nội dung bài này

c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
- Hướng dẫn tìm đúng giọng
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 1 :
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm
- HS 4-6 em đọc K-TB- Y-G
- HS quan sát tranh minh họa
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to
- Lớp chú ý lắng nghe
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
- Trổ vào cuối năm , thơm ngát như hương cau
- Quả lũng lẵng dưới cành, tuôn như những tổ kiến,
mùi thơm đậm, bay xa, lâu tang trong không khí……
- Thân khẳng khiu , cao vút , cành ngang thẳng
đuột lá nhỏ ….
- Vậy mà khi trái chín , hương tỏ ngạt ngào , vò
ngọt đến đam mê .
- Vài HS nêu
Năm học: 2010-2011 Trang 11
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
Từ đầu …. đến lạ kì
- Đọc mẫu đoạn 1
- Nhận xét , sửa chữa .
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp . K-TB- Y-G
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Bài văn miêu tả cây gì?

- Về nhà đọc bài, , tìm các câu chuyện nói về cây sầu riêng.
- Nhận xét chung.

TUẦN 22 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Chợ tết (CKTKN :36; SGK : 38 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm
- Hiểu từ ngữ trong bài:- Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên , gợi tả cuộc sống êm
đềm của người dân q ( trả lời được các câu hỏi , thuộc được một vài câu thơ u thích ) .
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra :
- GV kiểm tra HS đọc bài Sầu riêng , trả lời các
câu hỏi sau bài .
- GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài thơ đọc
2- 3 lượt
- Lượt 1 : rèn phát âm ( dãy mây trắng , sương lam
hồng , nóc nhà gianh )
- Lượt 2 giải nghóa các từ ( nóc nhà gianh , đồi thoa
son )
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS quan sát tranh minh họa

- HS 4-6 em đọc K-TB- Y-G
- Một số HS rèn phát âm
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
Năm học: 2010-2011 Trang 12
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- GV đọc diễn cảm bài thơ. Chú ý nhấn giọng
những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
b / Tìm hiểu bài : K-TB- Y-G
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Cảnh người ta đi chợ tết trong khung cảnh đẹp
như thế nào?
- Mỗi người đi chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao?
Bên cạnh dáng vẻ riêng của những người đi chợ
tết có những gì chung?
* Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ tết.
Em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh giàu
màu sắc ấy?
- Bài thơ nói về chợ tết ở đâu?
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Cho học sinh đọc tiếp bài thơ.
- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng gòong đọc diễn
cảm.
- GV đọc mẫu
- Luyện học thuộc lòng.
- Cho học sinh đọc nhẩm cả bài thơ.
-Cho học sinh thi đọc từng khổ thơ – cả bài.
* GV nhận xét

- Nhận xét , sửa chữa .
- 1 -2 HS đọc to
- Lớp chú ý lắng nghe
- 1 học sinh đọc
- Mặt trời nhô lên làm đỏ dần những dải mây trắng
và những làn sương sớm . Núi đồi như cũng làm
duyên – uống mình trong áo the xanh, đòi thoa
son. Những tia nắng nghòch ngợm nháy hoà trong
ruộng lúa.
- Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon. Các cụ
già chống gậy bước lom khom. Các cô gái mặc
yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ, em bé nấp
đầu bên ếm mẹ. Hai người gánh lợn, con bò vàng
ngộ nghónh đuổi theo họ.
- Ai cũng vui vẻ, tưng bừng ra chợ tết, vui vẽ kéo
hàng trên cỏ biếc.
- Trắng, đo,û hồng, lam,xanh biết, thắm, vàng,….
- Chợ tết ở miền Trung du
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp . K-TB- Y-G
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
- HS thi đọc thuộc lòng
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Học thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung.
-Học thuộc lòng và chuẩn bò bài : Hoa học trò.
- Nhận xét chung.

Năm học: 2010-2011 Trang 13
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
TUẦN 23 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Hoa học trò ( CKTKN : 37; SGK : )

A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng ,lồi hoa gắn với kĩ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời
câu hỏi trong SGK )
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra :
- GV kiểm tra HS đọc bài Chợ tết , trả lời các câu
hỏi sau bài .
+ Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp
như thế nào?
+ Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ
riêng như thế nào? Có điều gì chung giữa họ?
- GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- Từng nhóm nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
đọc 2- 3 lượt
- GV kết hợp hương dẫn HS xem tranh minh ảnh
hoa phượng . Lưu ý các từ dể phát âm sai ( đóa ,
tán hoa xèo ra , nỗi niềm hoa phượng …..)
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- GV đọc diễn cảm bài giọng nhẹ nhàng , suy tư
b / Tìm hiểu bài : K-TB- Y-G

+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa
học trò?

+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?

+ Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- HS 5-7 em đọc K-TB- Y-G
- Một số HS rèn phát âm
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to
- Lớp chú ý lắng nghe
+Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với
học trò. Phượng thường được trồng trên các sân
trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu
hoa phượng, học trò nghó đến kì thi và những ngày
nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều
học trò về mái trường.
+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở một
đóa mà cả loạa, cả một vùng, cả 1 góc trời, màu
sắc như cả ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
+ Lúc đầu, hoa phượng có màu đỏ nhạt. Gặp
mưa hoa càng tươi. Dần dần, số hoa tăng, màu hoa
Năm học: 2010-2011 Trang 14
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
thời gian?
+ Nêu cảm nhận về bài văn này?
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn .

- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng gòong đọc diễn
cảm.
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét
đỏ đậm dần theo thời gian.
+ Nhiều HS phát biểu.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp . K-TB- Y-G
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Luyện đọc kó lại bài, sưu tầm tranh ảnh đẹp, những bài hay về hoa phượng.
- Chuẩn bò: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.

TUẦN 23 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
( CKTKN :37; SGK : 48 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ trong bài với giọng nhẹ nhàng , có cảm xúc .
- Hiểu ND: Ca ngợi tình yêu nước và u con sâu sắc của người phụ nữ Tà ơi trong cuộc kháng chiến chống
Mó cứu nước.( trả lời CH , thuộc một khổ thơ trong bài )
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra :
GV kiểm tra 3 HS đọc bài “Hoa học trò”
+ Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học
trò?
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt?
- GV nhận xét – đánh giá.

III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
-Từng nhóm nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
đọc 2- 3 lượt K-TB- Y-G
Năm học: 2010-2011 Trang 15
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
- GV kết hợp hương dẫn HS xem tranh minh ảnh
, giúp các em hiểu nghóa các từ khó được chú giải
sau bài .
- Giải nghóa thêm cu Tai là tên em bé dân tộc Tà
ôi .
- Nhắc HS ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ câu
3 , câu 8 ngắt nhòp 3/ 4 .
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- GV đọc diễn cảm bài giọng âu yếm , dòu dàng ,
đầy tình yêu thương .
b / Tìm hiểu bài : K-TB- Y-G
+ Em hiểu thế nào là “Những em bé lớn lên
trên lưng mẹ” ?
+ Người mẹ làm những công việc gì?
+ Những công việc đó có ý nghóa như thế
nào?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình
yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với
con.
+ Theo em cái đẹp thể hiện trong bài thơ này

là gì ?
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng gòong đọc diễn
cảm.
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to
- Lớp chú ý lắng nghe
- Phự nữ miền núi đi đâu , làm gì củng thường đòu
con theo . Những em bé cả lúc ngử củng nằm trên
lưng mẹ .
- Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương
- Người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương
- Lưng đưa nôi tim hát thành lời – Mẹ thương a kay
– Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng - Hi vọng với
con mai sau con lớn vung chày lún sâu.
- Là tình yêu của mẹ đối với con cái đối với cách
Mạng
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 khồ thơ
- HS chọn nhẫm HTL 1 khổ thơ mình thích
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Chuẩn bò : “Vẽ về cuộc sống an toàn”.
- Nhận xét tiết học
TUẦN 24 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Vẽ về cuộc sống an toàn ( CKTKN :38; SGK : 57 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh , phù hợp nội dung thơng báo tin vui .

-Hiểu ND : Cuộc thi vẽ Em muốm sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể
hiện nhận thức đúng đắn về an tồn em , đặc biệt là An toàn giao thông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Năm học: 2010-2011 Trang 16
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra
GV kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng 1 khổ thơ của bài
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công
việc đó có ý nghóa như thế nào?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nói lên tình yêu thương
và niềm hi vọng của người mẹ đối với con
- GV nhận xét – đánh giá.
II I/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- GV ghi bảng: UNICEF đọc : Uy-ni-xép → GV
giảng: UNICEF là tên viết tắt cảu Tổ chức Thiếu
niên, nhi đồng của liên hợp quốc
- HS đọc 6 đòng mở đầu bài đọc
- Từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn của
bài .
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ mới: thẩm mó,
nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, hội họa.
- Luyện đọc theo cặp

- Đọc lại cả bài .
- GV đọc mẫu bàn tin giọng thông báo tin vui , rõ
ràng .
b / Tìm hiểu bài : K-TB- Y-G
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt
về chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá
cao óc thẩm mó của các em?
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bản tin
- GV hướng dẫn học sinh gòong đọc đúng với một
bản tin vui nhanh gọn , rõ ràng .
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- Cả lớp đọc đồng thanh
- 1- 2 HS đọc to
- 8 - 10 HS đọc , 2-3 lượt K-TB- Y-G
- HS đọc thầm phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to
- Lớp chú ý lắng nghe
- Em muốn sống an toàn.
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của
thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban Tổ
chức
- Điểm qua tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức
của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt là an toàn giao
thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất,
gia đình em được bảo vệ an toàn …

- “Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn, bố
cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu
sắc. Các họa só nhỏ tuổi chẳng những … đến bất
ngờ.”
- HS gạch dưới từ cần nhấn, đánh dấu chỗ ngắt
giọng đoạn tin sau:“Được phát động … Kiên
Giang”
- Nhiều HS luyện đọc. K-TB- Y-G
Năm học: 2010-2011 Trang 17
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò: “Đoàn thuyền đánh cá”
TUẦN 24 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Đoàn thuyền đánh cá (CKTKN :39;SGK : 59 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
-Bước đầu biết đọc diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng vui , tự hào .
- Hiểu ND: ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.( trả lời câu hỏi trong SGK , thuộc 1,2
khổ thơ u thích )
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra
GV kiểm tra 3 HS đọc bài “Vẽ về cuộc sống an
toàn”
+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?

+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ
đề cuộc thi?
- GV nhận xét – đánh giá.
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ
- GV kết hợp hương dẫn HS xem tranh ảnh minh
họa , giúp các em hiểu nghóa các từ khó được chú
giải sau bài , đúng nhòp trong mỗi dòng thơ
+ 4 câu đầu nhòp 4 / 3
+ câu 5 , 10 , 13 nhòp 2 / 5
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- Đọc 2- 3 lượt K-TB- Y-G
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to
- Lớp chú ý lắng nghe
Năm học: 2010-2011 Trang 18
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
- GV đọc diễn cảm bài giọng nhòp nhàng , khẩn
trương .
b / Tìm hiểu bài : K-TB- Y-G
- Đọc khổ thơ 1 trả lời :
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào và trở
về vào lức nào?

+ Những câu thơ nào cho em biết đoàn thuyền
đánh cá ra khơi vào lúc hoàng hôn, trở về vào lúc
bình minh?
+ Những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của
biển ?
+ Công việc lao động của người đánh cá được
miêu tả đẹp như thế nào?
- Nêu nội dung bài thơ.
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ .
- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng gòong đọc diễn
cảm 1 đoạn “ Từ đầu ….. buổi nào “
- GV đọc mẫu
- GV nhận xét khen ngợi những HS thuộc bài tốt .
- Ra khơi vào lúc hoàng hôn và trở về vào lúc
bình minh.
- Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sao mờ kéo lưới kòp trời sáng. Mặt trời đội biển
nhô màu mới.
- “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Mặt trời đội biển nhô màu mới.
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.”
- “ Đoàn thuyền ra khơi – lời hát vui vẽ – công
việc kéo lưới “
- Nhiều HS phát biểu
- Thi đọc diễn cảm trước lớp . K-TB- Y-G
- HS chọn nhẫm HTL 1 khổ thơ mình thích
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
* GDBVMT : Qua bài thơ giú HS cảm nhận được vẽ đẹp của biển , đồng thời thấy được giá trò của thiên

nhiên trong cuộc sống .
- Nhận xét tiết học
- Luyện đọc thuộc bài thơ.
- Chuẩn bò: Khuất phục tên cướp biển.


TUẦN 25 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Khuất phục tên cướp biển (CKTKN :.. SGK : 66 )
Năm học: 2010-2011 Trang 19
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhận vật , phù hợp với nội dung , diễn biến sự việc .
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn .( trả
lời câu hỏi trong SGK )
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra
Đọc thuộc lòng bài “ Đoàn thuyền đánh cá” và trả
lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét – đánh giá.
III / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HDluyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- Có thể chia bài thành 3 đoạn :
+ Đoạn 1 : 3 dòng đầu .

+ Đoạn 2 : Tiếp theo … phiên toàn sắp tới .
+ Đoạn 3 : Phần còn lại .
- GV kết hợp giúp các em hiểu các từ khó và
hướng dẫn các từ khó
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- GV đọc diễn cảm bài giọng nhòp nhàng , khẩn
trương .
b / Tìm hiểu bài : K-TB- Y-G
- Tính hung hãn của tên cướp biển được thể hiện
qua những chi tiết nào ?
- Lời nói , cử chỉ của bác só Ly cho thấy ông là
người như thế nào ?
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ hai hình ảnh đối
nghòch nhau của bác só Ly và tên cướp biển ?
- Vì sao bác só Ly khuất phục được tên cướp biển
hung hãn ? Chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho .
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- Đọc 2- 3 lượt K-TB- Y-G
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to
- Lớp chú ý lắng nghe
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Đập tay xuống bàn quát mọi người im ; Có câm
mồm không ? ; Rút soạt dao ra , lăm lăm chực đâm
bác só Ly .
- Nhân hậu , điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn ,
dũng cảm ; dám đối đầu chống cái xấu , cái ác ;

bất chấp nguy hiểm .
- Một đằng thì đức độ … Một đằng thì nanh ác …
- Vì bác só bình tónh và cương quyết bảo vệ lẽ
phải .
- HS tự phát biểu
- 3 HS đọc ( người dẫn truyện , tên cướp , bac só Ly
)
Năm học: 2010-2011 Trang 20
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
c / Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Một tốp HS đọc truyện theo cách` phân vai K-
TB; Y-G
- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng gòong đọc diễn
cảm , đúnglời các nhân vật .
- GV đọc mẫu “ Chúa tàu …. sắp tối “
- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc bài tốt .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà kể lại chuyện trên cho người thân nghe


TUẦN 25 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Bài thơ về tiểu đội xe không kính ( CKTKN :40 ;SGK :71)
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Hiểu ND :Ca ngợi tinh thần dũng cảm , lạc quan của các chiến só lái xe trong những năm kháng chiến
chống Mó cứu nước .(Trả lời CH , thuộc 1,2 khổ thơ ) .
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

GIÁO VIÊN HỌC SINH
I/ Ổn định :
II/ Kiểm tra
- Kiểm tra 3 em đọc bài Khuất phục tên cướp biển
theo cách phân vai , trả lời câu hỏi : Truyện giúp
em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét – đánh giá.
II I/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ
- GV sửa lỗi cho HS : lưu ý các em nghỉ hơi đúng
để không gây mơ hồ về nghóa trong một vài dòng
Câu 1 nhòp 3 / 6 câu 5,6 nhòp 3 / 4
- GV kết hợp giúp các em hiểu các từ khó và
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
- Đọc 2- 3 lượt K-TB; Y-G
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
Năm học: 2010-2011 Trang 21
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
hướng dẫn các từ khó
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- GV đọc diễn cảm bài nhập vai đọc với giọng của
những chiến só lái xe nói về bản thân mình .
b / Tìm hiểu bài : K-TB ;Y-G
- HS đọc thầm 3 khổ thơ và trả lời câu hỏi
- Những hình ảnh nào trong bài nói lên tinh thần

dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến só lái
xe ?
- Tình đồng chí , đồng đội của các chiến só được
thể hiện trong những câu thơ nào ?
- Hình ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng
băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em
cảm nghó gì ?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- 4 HS đọc nối tiếp nhau đọc 4 khô thơ K-TB- Y-
G
- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng gòong đọc diễn
cảm từng khổ
- GV chọn cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
khổ thơ 1 và 2 .
-
- GV nhận xét khen ngợi những HS thuộc bài tốt .
- 1 -2 HS đọc to
- Lớp chú ý lắng nghe
- Bom giật , bom rung , kính vỡ đi rồi , ung dung
buồng lái ta ngồi , nhìn đất nhìn trời , nhìn thẳng ,
không có kính , ừ thì ướt áo , nưa tuôn , mưa xối
như ngoài trời , chưa cần thay , lái trăm cây số nữa

- Gặp bạn bè … kính vỡ rồi … đã thể hiện tình đồng
chí , đồng đội thắm thiết giữa những chiến só lái xe
ở chiến trường đầy khói lửa , bom đạn .
- Các chú bộ đội lái xe rất vất vả rất dũng cảm
các chú lạc quan yêu đới coi thường cái chết
-
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .

- HS chọn nhẫm HTL khổ thơ 1 ,2
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Giáo dục HS biết yêu mến các chiến só .
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ .


TUẦN 26 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Thắng biển ( CKTKN :41; SGK :76 )
Năm học: 2010-2011 Trang 22
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca .
Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và
tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích .
- Hiểu nội dung và ý nghóa của bài .
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I Kiểm tra
- GV cho hai học sinh đọc thuộc lòng Bài Thơ
Về Tiểu Đội Xe Không Kính.
Hỏi :- Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên
tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến
só lái xe ?
- GV nhận xét – đánh giá.
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài

a.Luyện đọc
HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- Đoạn 1 :Cơn bão biển đe dọa
- Đoạn 2 : Cơn bão biển tấn công
- Đoạn 3 : Con người quyết chiến quyết thắng cơn
bão biển
- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh
họa giúp HS hiểu từ khó trong bài : mập , cây vẹt ,
xung kích , chão
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- GV đọc diễn cảm bài.
b / Tìm hiểu bài : K-TB- Y-G
* GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 4 câu hỏi .
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão biển
được mô tả theo trình tự như thế nào ?
- Tìm những từ ngữ hình ảnh (Trong đoạn 1)nói
lên sự đe doạ của cơn bão biển
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được
miêu tả như thế nào ở đoạn 2
- Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong đoạn 3)thể
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu

- Đọc 2- 3 lượt K-TB- Y-G
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to
- Lớp chú ý lắng nghe
- Biển de doạ, biển tấn công, con người quyết
chiến, quyết thắng biển .

- Gió bắt đầu thổi mạnh, nước biển càng dữ, biển
cả muống nuốt tươi con đe mỏng manh như con cá
mập đớp con cá chim nhỏ bé
- Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây
vẹt cao nhất , vụt vào thân đê rào rào ; Một bên là
biển, là gió, trong một cơn giận dữ điên cuồng .
Một bên là hàng ngàn người ….chống giữ .
- Hơn hai chục thanh niên cả nam lẫn nữ, mỗi
người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước
đang cuống dữ .
Họ ngụp xuống, trồi lên .
Năm học: 2010-2011 Trang 23
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của
con người trước cơn bão biển ?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng gòong đọc diễn
cảm
- GV chọn cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
một đoạn

- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc bài tốt .
Thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre
Đóng chắc, dẽo như chão . Đám người không sợ
chết đã cứu được quãng đê sống lại .
- HS luyện đọc diễn cảm . K-TB- Y-G
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét tiết học .

-Giáo dục các em có tinh thần dũng cảm và đồn kết trong học tập để cùng tiến bộ .
- Về nhà đọc trước bài : Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
TUẦN 26 Ngày dạy:……………….
Tên bài dạy : Ga-vrốt ngoài chiến luỹ (CKTKN :.41; SGK :78 )
A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng )
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng, lưu, loát các tên riêng của người nước ngoài ( Ga-vrốt, ng – ra, cuốc –
phây – rắc), lời đối đáp giũa các nhân vật.
- Giọng đọc phù hợp với lời nói của từng nhân vật, với dẫn truyện; thể hiện được tình cảm hồn nhiên và
tinh thần dũng cảm của Ga – vrốt ngoài chiến luỹ.
- Hiểu nội dung ý nghóa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vrốt.
B.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh hoạ SGK
C . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I Kiểm tra
- Gọi 2 học sinh đọc lại bài Thắng biển, trả lời
câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét – đánh giá.
- 2 - 3 HS thực hiện yêu cầu
Năm học: 2010-2011 Trang 24
Giáo án Tập đọc- 4 Người soạn: Thạch Phiêu
II / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài : ghi tựa bài
2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài
- Đoạn 1 : 6 dòng đầu
- Đoạn 2 : Tiếp đến Ga- vrốt nói
- Đoạn 3 : Phần còn lại
- GV kết hợp viết bảng hướng dẫn phát âm đúng

các tên riêng : (Ga-vrốt, ng – ra, cuốc – phây –
rắc),
- Giúp HS hiểu các từ khó trong bài
- Luyện đọc theo cặp
- Đọc lại cả bài .
- GV đọc diễn cảm bài.
b / Tìm hiểu bài : K-TB- Y-G
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1
- Ga – Vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
- Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm của Ga –
vrốt?
- Vì sao tác giả lại nói Ga – Vrốt là một thiên
thần?
- Em hãy cho biết về cảm nghỉ của em về nhân vật
Ga – vrốt?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Một nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc truyện theo
cách phân vai .
- GV hướng dẫn học sinh đọc đúng gòong đọc diễn
cảm lời các nhân vật .
- GV chọn cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
một đoạn
- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc bài tốt .
- Đọc 2- 3 lượt K-TB- Y-G
- HS luyện đọc
- HS đọc các từ phần chú giải
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc
- 1 -2 HS đọc to
- Lớp chú ý lắng nghe
- Lớp đọc thầm tìm trả lời câu hỏi

- HS Ga – Vrốt nghe ng – giôn – ra thông báo
nghóa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để
nhặt đạn, giúp nghóa quân có đạn để tiếp tục chiến
đấu.
- Ga – Vrốt không sợ nguy hiểm, ra ngoài chiến
luỹ để nhặt đạn cho nghóa quân dưới làn mưa đạn
của đòch; Cuôc – Phây – rắc thét giục cậu quay
vào chiến luỹ nhưng Ga – Vrốt vẫn nán lạiđể nhặt
đạn; Ga -Vrốt lúc ẩn lúc hiện giũa làn đạn giặc
như choi trò ú tìm với cái chết…
- Vì thân hình nhỏ bé của chú lúc ẩn, hiện trong
làng khói đạn như thiên thần
- Ga - vrốt là một cậu bé anh hùng . Em rất khâm
phục lòng dũng cảm .
- HS luyện đọc diễn cảm . K-TB- Y-G
- Thi đọc diễn cảm trước lớp .
D .CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét tiết học .
-Gi dục các em có tình thần dũng cảm và u q hương đất nước .
- Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc truyện theo cách phân vai
Năm học: 2010-2011 Trang 25

×