Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

chu diem thang 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.88 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Chủ điểm tháng 9</i>


<b>truyền thống nhà trờng</b>


<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<i>Tiết 1: </i>

<b>thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học</b>



<b>Thi tìm hiểu về truyền thống của trờng</b>



<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>
<i>Giúp học sinh: </i>


- Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mơi và ý nghĩa của nã.


- Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trờng,
hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.


- Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trờng, những tấm
gơng dạy tốt của các thầy cô và gơng học tốt của học sinh.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>
<i><b>a. Nội dung</b></i>


- Néi quy vµ ý nghÜa cđa viƯc thùc hiƯn nội quy nhà trờng.
- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó.
- ý nghĩa của tªn trêng.


- Những truyền thống tốt đẹp của trờng.


- Những tấm gơng học tập tốt của trờng, của lớp mà bạn bè mến phục nhất.
- Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trờng.



<i><b>b. Hình thc hot ng</b></i>


Chuẩn bị câu hỏi và liên hệ thực tÕ.


- Thi hỏi - đáp và kể chuyện về truyền thống của nhà trờng.
- Thi đố vui và văn nghệ.


<b>3. Chun b hot ng</b>
<i><b>a. V phng tin hot ng</b></i>


- Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học


- Một số c©u hái vỊ néi quy, ý nghÜa cđa néi quy, nhiệm vụ năm học và về việc
chấp hành nội quy của nhà trơng, của lớp trong năm học qua.


- Cỏc mẫu chuyện về danh nhân hoặc địa danh mà trờng mang tên; về gơng các
thầy cô giáo dạy tốt; các bạn học tốt và về những thành tích nổi bật ca trng, lp.


- Các bài hát về trờng, lớp thầy cô giáo và bạn bè.


- Cỏc cõu hi, cõu cùng đáp án về truyền thống nhà trờng và lớp.
<b>b. V t chc</b>


<i>* Giáo viên chủ nhiệm:</i>


- Ph bin yờu cu, ni dung, k hoch hot ng.


- Yêu cầu từng häc sinh nghiªn cøu néi quy cđa nh trà ờng và việc thực hiện
nội quy của bản thân, của tập thể lớp trong năm học qua.



- Giỳp cỏn b lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án.


<i>* Lớp thảo luận thống nhất chơng trình, hình thức hoạt động và phân công cụ thể:</i>
- Ngời điều khiển chơng trình và th kí.


- Trang trÝ


- Mét tỉ chn bị một tiết mục văn nghệ
<i>* Từng tổ phân công cho các tổ viên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hát tập thể


- Tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình, ngời điều khiển và th kí.
- Ngời điều khiển lần lợt nêu từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận.


- Da vo đáp án, ngời điều khiển tổng kết lại từng vấn đề đã thảo luận.


- BiĨu diƠn mét sè tiÕt mục văn nghệ xen kẽ vào chơng trình tạo không khÝ vui
vỴ.


- Hát tập thể.
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>


<i>Ngời điều khiển: động viên cả lớp phấn đấu tự giác thực hiện đúng nội qui và hoàn</i>
thành tốt nhiệm vụ năm hc.


- Công bố kết quả.


- Nhn xột, ỏnh giỏ kt quả hoạt động.



<b></b>


<i><b>---Ngµy thùc hiƯn: </b></i>


<i>Tiết 2:</i>

<b>Văn nghệ theo ch </b>



<b>bầu cán sự lớp</b>



<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>
<i>Giúp học sinh: </i>


- Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi nổi thông qua một số bài hát, bài thơ... ca
ngợi trờng, lớp, thầy cô và bạn bè.


- Bi dng tỡnh cm yêu mến, gắn bó với trờng, lớp; quý trọng thầy cơ; đồn
kết thân ái với bạn bè; phấn khởi tự hào về trờng lớp mình và tự tin, quyết
tâm thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống
của trờng.


- Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn
luyện của lớp.


- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình , trách nhiệm và tôn trọng,
ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>
<i><b>a. Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học.


- Bầu ban cán bộ lớp mới.


<i><b>b. Hình thức hot ng</b></i>


- Nghe báo cáo và thảo luận.
- Bầu bằng biểu quyết


- Thi hát, nâm thơ... giữa các tổ.


- Thi sáng tác thơ... giữa các tổ về chủ đề trên.
- Tổ chức trị chơi tìm các ẩn số cho cả lớp.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>


<i><b>a. Về phơng tiện hoạt động</b></i>
<i>Ban cán bộ cũ chuẩn bị:</i>


- Bảng báo cáo kết quả hoạt động năm học qua
- Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ


<b>b. VỊ tỉ chức</b>


<i>Giáo viên chủ nhiệm và cán sự lớp hội ý:</i>


- Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm qua v thng nht chng trỡnh
hot ng.


- Phân công:


+ Ngời viết báo cáo



+ Ngời điều khiển chơng tr×nh
+ Th ký


+ Trang trÝ líp


+ Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ
<b>4. Tiến hành hoạt động</b>


- H¸t tËp thĨ


- Tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình, ngời điều khiĨn vµ th kÝ.


- Báo cáo của ban cán bộ lớp về tổng kết hoạt động trong năm học và phơng
hớng hoạt động năm lớp 7.


+ Lớp trởng đọc bỏo cỏo


+Thảo luận và góp ý cho bản phơng hớng
+ Ngời điều khiển tổng kết.


- Bầu ban cán bộ lớp míi:


+ Thảo luận thống nhất tiêu chẩn của cán sự lớp
+ứng cử và đề cử


+ Th ký ghi tên các bạn đợc ứng cữ lên bảng.


+ Bầu bằng biểu quyết đối với lớp trởng, lớp phó,…
+ Cơng bố kết quả



- GVCN chóc mõng vµ giao nhiƯm vơ
- Đại diện ban cán bộ mới phát biểu ý kiến
- H¸t tËp thĨ.


<b>5. Kết thúc hoạt động</b>
<i>Ngời điều khiển: </i>


- Chóc mõng ban c¸n bé líp míi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<i>---Chủ điểm tháng 10</i>


<b>Chăm ngoan học giỏi</b>


<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<i>t</i>


<i> iết 1 : trao đổi nội dung th bỏc h.</i>


<b>lễ giao ớc thi đua giữa các tổ, cá nhân</b>
<b>1.Mục tiêu:</b><i>Giúp học sinh: </i>


1. Kiến thức:


- Hiu c tm đợc những nội dung chính trong th Bác Hồ gửi cho học sinh
nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm
1945.


2. Kỹ năng:



- Rốn luyn k nng trỡnh by v trao đổi ý kiến cá nhân trớc tập thể lớp.
- Rèn luyện kĩ năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học.
3. TháI độ:


- Giáo dục tình cảm kính u Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và
ý chí vơn lên trong học tập.


- Hiểu đợc đợc thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần
thực hiện trong tiết học đó.


- Xác định thái độ học tập đúng đăn, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính
chăm chỉ, sáng tạo trong học tập. Biết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái
trong học tập.


2 . Chuẩn bị:
GV : Soạn giáo án
HS : Học bài


3 .Phng pháp dạy học tích cực :
- Vấn đáp


- T duy
- Thảo luận
4 . Phơng tiện:


<i><b>a. V phng tin hoạt động</b></i>
- Câu hỏi và đáp án.
- Khăn bàn, bình hoa.
<b>b. Về tổ chức</b>



- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu nội dung và cách tiến hành chủ đề. Việc
phân cụng gm:


+ Mỗi cá nhân có 1 bản th Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trờng đầu
tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945.


+ Giỏo viờn cựng ban cỏn s lp chun bị câu hỏi .
- Các tổ chuẩn bị các câu hỏi trên để thảo luận.
- Cử ban giám khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề về Bác Hồ và về học tập.
*Cả lớp trao đổi về một số câu hỏi sau:


- Thế nào là một tiết học tốt?


- Tác dụng của những tiết học tốt là gì?


- Để có một tiết học tốt học sinh cần phải làm gì?
- Giáo ¸n , Tranh ¶nh, t liƯu vỊ B¸c


<b>5 . TiÕn trình</b>
1. Khám phá
2. Kết nối
- Hát tập thể


- Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình.


- i diện tổ trình bày câu hỏi các thành viên trong tổ có thể bổ sung và các tổ khác
nêu lên những vấn đề khác để trao đổi kĩ nội dung chính của th Bác.



<i>- Nội dung th của Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc </i>
<i>ta và ý nghĩa, tác dụng của th Bác đối với học sinh:</i>


<i>- TiÕt häc tèt vµ ý nghÜa t¸c dơng cđa nã.</i>


<i>- Bạn cần làm gì và làm nh thế nào để góp phần thực hiện tiết dạy tốt?</i>
<i>- Đăng kí thi đua giữa các tổ với tiêu đề "Tiết học tốt theo lời Bác dạy"</i>
Th kí viết các ý lên bảng.


- C¸c tiÕt mơc xen kÏ.


- Sau khi các tổ trình bày xong, cả lớp cùng trao đổi câu hỏi sau:


<i>Sau khi hiểu đợc mong muốn của Bác, chúng ta làm gì để thực hiện lời Bỏc dy?</i>
- Vn ngh


3. Thực hành


- Trình bày nội dung và ý nghĩa của th Bác.


- Trao đổi về yêu cầu và cách thực hiện tiết học tốt, tiến hành đăng kí thi đua
giữa các tổ và có các tiết mục văn nghệ xen kẽ.


- Cho lớp tự đánh giá về chất lợng chuẩn bị câu trả lời của các tổ. Chọn ra tổ
trả lời hay nhất. Cán bộ lớp nhận xét chất lợng hồn thành các cơng việc đã đợc
phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ.


4. V©n dơng
<b>6 . T liƯu </b>



<i><b>Ngµy thùc hiƯn:</b></i>


<i>t</i>

<i>iÕt2: </i>

<b>héi vui häc tËp</b>



<b>sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề tự chọn</b>



<b>1.Mơc tiªu:</b><i>Gióp häc sinh: </i>
1. Kiến thức:


- Ôn tập, củng cố kiến thức các m«n häc.


- Xây dựng thái độ phấn đấu vơn lên trong học giỏi, say mê học tập.
2. Kỹ năng:


- Rèn t duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi.
3. TháI độ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2 . ChuÈn bị:
GV : Soạn giáo án
HS : Học bài


3 .Phơng pháp d¹y häc tÝch cùc :
<i><b>a. Néi dung</b></i>


- Kiến thức của các bộ môn đã học ở lớp trớc và kiến thức học trong tháng 9,
tháng 10 ở lớp 7.


- Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi.
Kết hợp biểu diễn những tiết mục văn nghệ và phần thi đọc, thi hát một số


đoạn của bài thơ, bài hát phù hợp vi cõu hi.


<i><b>b. Hỡnh thc hot ng</b></i>


Thi trả lời câu hỏi dới hai hình thức:
- Thi cá nhân.


- Thi gia i din t.


- Biểu diễn văn nghệ cá nhân, tập thĨ.
4 . Ph¬ng tiƯn:


<i><b>a. Về phơng tiện hoạt động</b></i>


- Cán sự bộ môn chuẩn bị câu hỏi và đáp án; cán bộ phụ trách học tập tập hợp
các câu hỏi trên.


- Chuẩn bị cờ để các đội dùng làm phơng tiện giành quyền trả lời.
- Một số tiết mục văn nghệ.


<i><b>b. VỊ tỉ chøc</b></i>


- LËp ban tỉ chøc gåm 3 ngêi: líp phã phơ tr¸ch häc tập chịu trách nhiệm về
nội dung câu hỏi, một ngời dẫn chơng trình, một ngời làm th kí.


- Ban giỏm khảo gồm 3 bạn trong cán sự phụ trách bộ mơn.
<b>4. Tiến hành hoạt động</b>


1. Kh¸m ph¸
2. KÕt nèi


- H¸t tập thể.


- Tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình hội vui học tập.
3. Thực hành


Phần I: Ai nhanh, ai giỏi


- Đây là phần thi cá nhân, thời gian phần này chiếm khoản 1/3 thời giam hội
vui.


- Ngi iu khin chơng trình đọc câu hỏi. Ai giơ tay đợc quyền tr li.
Phn II: i no nhanh hn, gii hn


- Đây là phần thi giữa các tổ, mỗi tổ cử một nhãm 3 b¹n.


Cách thi: Ngời điều khiển đọc câu hỏi: Đội nào giơ cờ trớc sẽ đợc quyền trả
lời. Nếu sai đội khác đợc quyền trả lời tiếp.


- Th kÝ ghi kết quả thi của từng câu hỏi lên bảng.
- Công bố kết quả thi của các tổ.


- Văn nghệ xen kÏ.


<i><b>c) Thi hát, đọc thơ... theo yêu cầu câu hỏi</b></i>


- Ngời dẫn chơng trình đọc câu hỏi: ai giơ tay trớc đợc quyền hát hoặc trả lời
câu hỏi. Ban tổ chức nhận xét.


- Thi hát giữa các đội cũng tiến hành tng tự.
3. Thực hành



- Ban b¸o têng nhËn xét kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của cá nhân và
các tổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>6 . T liệu </b>


<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<i>Chủ điểm tháng 11</i>


<b>Tụn s trọng đạo</b>



<i>tiết 1: Lễ đăng ký “tuần học tốt” với ch :</i>
<b>hoa im tt dõng thy cụ</b>


<b>sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 20/11</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục: Giúp häc sinh: </b>


- Hiểu đợc cơng lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy, cô giáo.
- Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>
<i><b>a. Nội dung</b></i>


- Trao đổi, tìm hiểu về cơng lao và tình cảm của thầy cơ giáo đối với học sinh.
- Phát động và dăng ký thi đua.


- Vui ch¬i.



<i><b>-Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm</b></i>… có nội dung ca ngợi thầy cơ,
ca ngợi tình cảm thầy trị.


<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i>
- Trao đổi, tìm hiểu
- Lễ đăng kí thi đua.


- Tổ chức giao lu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>


<i><b>a. Về phơng tiện hoạt động</b></i>


- Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về cơng lao của thầy cô


-T liệu, tranh ảnh, truyện kể… về công lao của thầy cô đối với học sinh.
- Khăn bàn, bỡnh hoa.


- Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể


- Cõy "Hoa dõn ch" vi các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.
<b>b. Về tổ chức</b>


- Các tổ viết dăng ký thi đua tuần học tốt theo tiêu đề "Hoa điểm tốt dâng thầy
cô". Nội dung đăng ký nên ngắn gọn, cụ thể theo hai chỉ tiêu đánh giá:


+ Kỉ luật trật tự trong lớp học
+ Số điểm tốt đạt đợc của cả tổ


- Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ:


+ Mỗi điểm 9,10 tính là 2 bụng hoa


+ Mỗi điểm 7, 8 tính là 1 bông hoa
+ Điểm 5, 6 không tính


+ Mỗi điểm dới trung bình bị trừ 1 bông hoa.


+ Bạn nào bị thầy cô nhắc trong giờ học sẽ bị trừ 1 b«ng hoa.


+ Kết thúc tuần thi đua sẽ căn cứ vào số bông hoa đạt đợc của các tổ để
xếp loại thi đua.


- Giáo viên cùng cán bộ lớp chuẩn bị câu hỏi để sử dụng trong buổi trao đổi
tìm hiểu về cơng ơn của thầy cơ.


- Chän hai em ®iỊu khiĨn:


+ Một em điều khiển phát động thi đua
+ Một em điều khiển phần vụ chi


- Ban tổ chức gồm: Lớp trởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trởng.
- Cử ngời dẫn chơng trình. Kê bàn hình chữ U.


<b>4. Tin hnh hot ng</b>
<i><b>a) Khi ng</b></i>


- Hát tập thể


- Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình văn nghệ.



<i><b>b) Trao đổi tìm hiểu về cơng ơn thầy cơ giáo thơng qua một số câu hỏi nh:</b></i>


- Bạn có biết để có một tiết dạy tốt thầy cơ giáo phải chuẩn bị nh thế nào
không?


- Thầy cô giáo hy vọng, mong đợi gì ở học sinh chúng ta?
- Bạn có thể làm đợc việc gì giúp thầy cơ giáo dạy tốt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo, học sinh cần thực hiện những
điều gì?


Sau khi trao đổi xong mỗi câu hỏi, ngời điều khiển bổ sung và tổng kết lại
những ý chính về tình cảm, sự tận tâm hết lịng của thầy co giáo đối với học sinh.
- Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ.


- Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu sẽ đợc vỗ tay
hoan hô, không làm đợc sẽ đợc bị phạt nh nn tng


<i><b>c) Đang kí tuần học tốt</b></i>


- Cỏn bộ lớp nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua
của tuần "Hái hoa im tt dõng thy cụ giỏo".


- Đại diện các tổ lần lợt lên đăng ký thi đua của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các
chỉ tiêu dăng kí thi đua của các tổ lên bảng.


<b>5. Kt thỳc hot động</b>


Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt
động của các tổ và cá nhân



- Ngời điều khiển chơng trình cảm ơn các bạn đã tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>---Ngµy thùc hiƯn: </b></i>


<i>tiÕt 2: </i>

<b>Tỉ chøc lƠ kØ niƯm ngµy 20 - 11</b>



<b>bình báo tờng nhân ngày 20/11</b>



<b>1. Yêu cầu gi¸o dơc:</b>
<i>Gióp häc sinh: </i>


- Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
- Có thái độ tơn trọng, q mến, biết ơn thầy cô giáo.


- Biết hành động làm theo lời dạy của thầy, cô giáo trong hoạt động học tập,
sinh hoạt và giao tiếp.


- Có hiểu biết về tình nghĩa thầy trị, trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ trân trọng , u thích những sáng tác về thầy cơ giáo.
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học và kĩ năng sáng tác.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt ng</b>
<i><b>a. Ni dung</b></i>


- Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Học sinh chúc mừng thầy, cô giáo.


- Sinh hoạt văn nghệ.



-Sỏng tỏc cỏc bi bỏo tng vi thể loại thơ, văn, vẽ tranh … về chủ đề "Thầy
cô và mái trờng", tập hợp lại thành tờ báo tờng của lớp.


<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i>


- Buổi họp mặt giữa học sinh, thầy cô giáo và đại diện phụ huynh để chúc
mừng thầy cô nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11.


- Trao đổi tâm t, nguyện vọng kết hợp liên hoan văn nghệ.


- Để nguyên các bài báo do học sinh trình bài, dán lên bằng giấy dài để học
sinh dễ xem, dễ nhận xét.


- Treo báo tờng lên bảng. Tổ chức đọc, trao đổi, nhận xét, đánh giá về nội
dung, hình thức của các bài báo.


- Bình chọn các bài báo đợc a thích nhất.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>


<i><b>a. Về phơng tiện hot ng</b></i>


- Lời chúc mừng các thầy, cô giáo.


- Cỏc tiết mục văn nghệ gồm hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch…về cơng ơn
và tình cảm thầy trị.


- Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện.


- Cá nhân chuẩn bị báo tờng theo các thể loại thơ, truyện, vẽ tranh và trình
bày p.



- Ban báo tờng của lớp chuẩn bị tờ báo têng chung.
<b>b. VỊ tỉ chøc</b>


- Ban tỉ chøc gåm: Líp trởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trởng.
- Cử ngời dẫn chơng trình


- Trang trí.


- Kê bàn hình ch÷ U.


- Tờ báo tờng đã đợc treo cho học sinh xem trong những ngày trớc đó.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ.


<b>4. Tiến hành hoạt động</b>
<i><b>a) Khởi ng</b></i>


- Hát tập thể về thầy cô giáo


- Tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>b) Chúc mừng thầy, cô giáo</b></i>


- Đại diện học sinh phát biểu chào mừng cô giáo.


- Cụ giỏo phỏt biu tõm t, tình cảm của mình đối với học sinh.


- Ngời dẫn chơng trình xin ý kiến nhận xét của lớp chn khong 10 bi bỏo hay
nht.



<i><b>c) Bình luận và lùa chän b¸o têng</b></i>


- Khi bình chọn các bài báo, đầu tiên đọc bài báo cho cả lớp nghe. Tiếp theo
mời tác giả bài báo nói về tâm t, suy nghĩ, ý tứ của mình khi sáng tác. Sau đó là
phần phân tích, đánh giá của các bạn và của thầy cơ giáo.


- Bỏ phiếu bình chọn từ 3 đến 5 bài báo hay nhất.
- Văn nghệ xen kẽ.


- Ban báo tờng mời cô giáo công bố kết quả bình chọn
<i><b>d) Liên hoan văn nghệ</b></i>


- Biểu diễn các tiết mục văn nghệ.
- Trò chơi "hái hoa".


- Ngi dn chơng trình mời cơ giáo tham dự văn nghệ cùng hc sinh.
<b>5. Kt thỳc hot ng</b>


- Hát tập thể


- Đại diện lớp cảm ơn cô giáo sẽ làm tốt theo lời dạy của cô giáo.


- Ban bỏo tng nhn xột, rút kinh nghiệm thái độ và kết quả tham gia hoạt
độngviết báo tờng của các bạn trong lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>---Chủ điểm tháng 12</i>


<b>Uống nớc nhớ nguồn</b>



<i><b>Ngày thực hiƯn:</b></i>



<i>tiết 1: </i>

<b>tìm hiểu về các anh hùng liệt s</b>


<b>ca a phng</b>



<b>biểu diễn văn nghệ</b>



<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>
<i>Giúp häc sinh: </i>


- Hiểu đựoc sự hy sinh xơng máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hồ
bình cho đất nớc của những ngời con thân yêu của quê hơng.


- Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn
thể quân đội ta.


- Tự giác học tập rèn luyện tốt; tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền
ơn đáp nghĩa.


- Biết một số bài há, bài thơ ca ngợi quê hơng và quân đội anh hùng.


- Mạnh dạn, tự tin vui vẻ, sôi nổi và phát triển năng khiếu: hát, ngâm thơ...
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>


<i><b>a. Néi dung</b></i>


-Những ngời con anh hùng của quê hơng, đất nớc.


- Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ca ngợi chiến công của các chiến sĩ quân
đội, các anh hùng lực lợng vũ trang, các chiến sí, thơng binh, bệnh binh...



- Ca ngợi quê hơng, đất nớc.Đảng, Bác Hồ và quân đội anh hựng.
<i><b>b. Hỡnh thc hot ng</b></i>


- Báo cáo kết quả tìm hiÓu.


- Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện về những ngời anh hùng của quê hơng đất nớc.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>


<i><b>a. Về phơng tiện hoạt động</b></i>


- Các t liệu về anh hùng, liệt sĩ của quê hơng, đất nớc.


- Các bài hát, bài thơ, chuyện kể... về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân
đội anh hùng, các cựu chiến binh có nhiều cơng lao đóng góp cho địa phơng.


<b>b. VỊ tỉ chøc</b>


- Giáo viên nêu u cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời
hớng dẫn học sinh chuẩn bị các phơng tiện nói trên.


- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chơng trình hoạt động và phân cơng
chuẩn bị các cơng vic c th:


+ Cử ngời điều khiển chơng trình và th kí.
+ Cử ban giám khảo.


+ Mi t c i diện báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ mình, kể một câu chuyện
và hát ( hoặc ngâm thơ) về các anh hùng, liệt sĩ...


+ Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động...


<b>4. Tiến hành hoạt động</b>


- Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động.


- Ngời dẫn chơng trình tun bố lí do sinh hoạt, nêu chơng trình hoạt động,
giới thiệu ban giám khảo th kí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Ngêi ®iỊu khiĨn mời lần lợt từng tổ lên báo cáo kết quả su tầm, tìm hiểu của
tổ mình.


+ Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng.
- Hát, ngâm thơ về các anh hùng, liệt sĩ, th¬ng binh.


+ Yêu cầu hát, ngâm thơ, kể chuyện ca ngợi anh hùng, liệt sĩ.
+ Chia học sinh lới thành 2 đội ( mỗi đội đặt tên cho đội mình)


+ Tổ chức bốc thăm cho đội hát trớc. Mỗi đội hát 1 bài (có thể hát cá nhân,
nhóm hoặc cả đội), hát đúng đợc 10 điểm. Hát sai chủ đề hoặc hết giờ quy định bị
điểm 0. Sau thời gian lần lợt quy định, đội nào đợc điểm cao đội đó thắng.


+ Ban giám khảo chấm điểm cơng khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng.
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>


- H¸t tËp thĨ.


- Ngời điều khiển chơng trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ cô giáo
và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình.


- Ngời điều khiển công bố các tiết mục đạt giải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>---Ngày thực hiện:</b></i>


<i>Tiết 2:</i>

<b>hội vui học tập</b>



<b>THI Kể CHUYệN LịCH Sử</b>



<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>
<i>Giúp học sinh: </i>


- Cng c, mở rộng hiểu biết kiến thức đã đợc học ở các môn học và về lịch
sử dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta qua các thời đại từ vua Hùng dựng nớc đến
thế kỉ XIX.


- Biết ơn tổ tiên, cha anh, các anh hùng dân tộc đã có cơng dựng nớc và giữ
n-ớc.


- Biết noi gơng tổ tiên, cha anh, học tập tốt để xây dựng đất nớc giàu mạnh.
- Biết vận dụng kiến thức cơ bản vào cuộc sống và biết giải thích các hiện tợng
trong cuộc sống.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>
<i><b>a. Nội dung</b></i>


- Các câu chuyện về lịch sử của nớc ta thời Ngô Quyền và chiến thắng Bạch
Đằng đến nớc Đại Việt thời Trần và thời Lê.


- ý nghĩa các câu chuyện đó.


- Những kiến thức các mơn học đợc giáo viên ôn tập để chuẩn bị thi học kì
<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i>



- C¸c tỉ thi kĨ chun.


- Trò chơi giải ô chữ tìm ẩn số.
- Thi trả lời câu hỏi, giải toán.


- Thi tỡm n s ca từ, tìm tên tác giả của một bài hát, bài thơ, một định lí, một
định luật, giải một ơ chữ...


<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>
<i><b>a. Về phơng tiện hoạt động</b></i>


- Các câu chuyện về anh hùng dân tộc, và sự phát triển kinh tế, chính trị, văn
hố giáo dục của nớc ta thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) đến thời Lê sơ (đầu
thế kỉ XV - đầu thế kỉ XVI).


- Các câu hỏi, câu đố, các trò chơi, các bài tốn về tri thức phân cơng cho cán
sự bộ môn của các môn học soạn và lớp phó phụ trách học tập tập hợp các câu hỏi.


- Đáp án của các câu hỏi, câu đố, bài toán,...


- Chuẩn bị cờ để các đội dùng làm phơng tiện giành quyền trả lời.
- Một số tiết mục văn nghệ, câu đố vui.


<b>b. VỊ tỉ chøc</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động cho cả lớp, đồng thời
h-ớng dẫn học sinh chuẩn bị các phơng tiện nói trên.


- Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chơng trình hoạt động và phân cơng


chuẩn bị các cơng việc cụ thể:


+ Cư ngêi ®iỊu khiển chơng trình và th kí.


+ Mi t vi cõu chuyện về thời kì lịch sử và một tiết mục văn nghệ.
+ Phân công ngời viết câu hỏi, đố vui và đáp án.


+ Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động...


+ Từng học sinh tìm hiểu, chuẩn bị theo sự phân công của tổ để tham gia.
<b>4. Tiến hành hoạt động</b>


- H¸t tËp thĨ mét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- C¸c tỉ thi kĨ chun:


+ Ban giám khảo cho điểm từng tổ lên kể chuyện. Điểm của tổ bằng tổng điểm
của các bạn đã tham gia kể chuyn.


- Trò chơi dành cho lớp:


+ Ngời điều khiển chơng trình lần lợt nêu từng ẩn số hoặc ô chữ.
+ Học sinh xung phong trả lời.


+ Ngi iu khin mời u tiên bạn xung phong trớc. Nếu không trả lời đợc thì
ngời điều khiển cơng bố đáp án.


<b>5. Kết thỳc hot ng</b>
- Hỏt tp th.



- Ngời điều khiển công bố kết quả của các tổ.


- Ngi iu khin chng trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ cô giáo
và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình.


+ Đánh giá chung về tinh thần ý thức tham gia của cả lớp; biểu dơng các tổ,
cá nhân đạt kết quả cao.


+ Tuyên bố kết thúc hội vui học tập, chúc các bạn học tốt, thi học kì đạt kt
qucao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>---Chủ điểm tháng 1, 2</i>


<b>Mng ng, mng xuõn</b>



<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<i>tiết 1: thi tìm hiểu về truyền thống văn hoá </i>
<b>của quê hơng</b>


<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>
<i>Giúp học sinh: </i>


- Cú nhng hiểu biết nhất định về các phong tục tập quán, truyền thống văn
hoá tốt đẹp của quê hơng, đất nớc trong khơng khí mừng xn đón tết cổ truyền
dân tộc. Hiểu đợc nhng nét thay đổi trong đời sống văn hố ở q hơng, địa phơng
em.


- Tự hồ và u mến q hơng, đất nớc.



- Biết tơn trọng và gìn giữ, bảo vệ những nét đẹp văn hoá truyền thống, phong
tục tập quán, phát huy bản sắc dân tộc Việt Nam.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>
<i><b>a. Nội dung</b></i>


-Những phong tục tập quán truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn hố đón
tết, mừng xn của q hơng đất nớc.


- Những đổi mới tích cực trong đời sống văn hoá quê hơng.


- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện... về truyền thống văn hố tốt đẹp đó.
- Những nét lớn về truyền thống cách mạng ở địa phơng.


<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i>


-Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục tập quán, truyền thống văn
hố mừng xn đón Tết của q hơng, đất nớc.


-Tổ chức kể chuyện, trao đổi, thảo luận về truyền thống cách mạng, truyền
thống bảo vệ và xâu dựng quê hơng, về những tấm gơng sáng, những nét đổi thay ở
quê hơng; đồng thời, có xen kẽ các tiết mục văn nghệ.


<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>
<i><b>a. Về phơng tiện hoạt động</b></i>


- Các t liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hố mừng xn đón
Tết của q hơng, đất nớc, của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.


- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện... liên quan tới chủ đề hoạt động.


- Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang điểm chấm cho cuộc thi.
<b>b. V t chc</b>


- Giáo viên chủ nhiệm:


- Nờu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu, hớng dẫn
học sinh su tầm, tìm hiểu các t liêu liên quan.


- Hội ý với cán bộ lớp về yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn bị các cơng
việc cụ thể cho hoạt động:


+ Cư ngêi dẫn chơng trình.
+ Ban giám khảo.


+ Phõn cụng trang trớ.
<b>4. Tiến hành hoạt động</b>


<i>a) Khởi động:</i>


- Líp h¸t tËp thĨ bài hát Mùa xuân của nhạc sĩ Hoàng Vân


- Ngời dẫn chơng trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu
ch-ơng trình hoạt động và thể lệ cuộc chơi, giới thiệu ban giám khảo.


<i>b) Cuộc thi giữa các tổ</i>


- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hãy trình bày một bài hát về mùa xuân.
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>



Ngêi dÉn chơng trình:
- Công bố kết quả thi.


- Nhõn xột kt quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.
- Mời giáo viên phát biểu.


<i>Chđ ®iĨm tháng 1, 2</i>


<b>Mng ng, mng xuõn</b>



<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<i>tit 2: tìm hiểu những nét đổi thay của quê hơng</i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


<i>Gióp häc sinh: </i>


- Hiểu đợc những nét lớn về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống
học tập, lao động sản xuất... và những nét đổi thay ở quê hơng, địa phơng mình do
Đảng lãnh đạo.


- Tin tởng ở sự lãnh đạo của Đảng, tự hào về q hơng, càng u mến làng
xóm, trờng, lớp mình.


<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>
<i><b>a. Nội dung</b></i>


- Những phong tục tập quán , truyền thống tốt đẹp mang nét đẹp văn
hố đón Tết, mừng xn của đất nớc.



- Những đổi thay trong đời sống quê hơng.


- Những bài hát, câu chuyện…về truyền thống mừng xn đón Tết.
<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i>


- Thi tìm hiểu giữa các tổ trong lớp về phong tục, tập quán, truyền
thống văn hoá mừng xuân đón Tết của quê hơng đất nớc.


<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>
<i><b>a. Về phơng tiện hoạt động</b></i>


- Các t liệu về các phong tục tập quán, truyền thống văn hoá mừng xuân đón
Tết của quê hơng, đất nớc, của các cộng đồng dân tộc Việt Nam.


- Những bài thơ, bài hát, các câu chuyện... liên quan tới chủ đề hoạt động.
- Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án và thang điểm chấm cho cuộc thi.
<b>b. Về tổ chức</b>


- Gi¸o viªn chđ nhiƯm:


- Nêu ý nghĩa, nội dung, hình thức của chủ đề hoạt động và yêu cầu, hớng dẫn
học sinh su tầm, tìm hiểu các t liêu liên quan.


- Hội ý với cán bộ lớp về yêu cầu cuộc thi và phân công chuẩn bị các công
việc cụ th cho hot ng:


+ Cử ngời dẫn chơng trình.
+ Ban giám khảo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>4. Tin hnh hot ng</b>
<i>a) Khi ng:</i>


- Lớp hát tập thể bài hát Em là mầm non của Đảng (Nhạc và lời của Mộng
<i>Lân).</i>


- Ngi dẫn chơng trình nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu, giới thiệu
ch-ơng trình hoạt động và thể lệ cuộc chơi, giới thiệu ban giám khảo.


<i>b) Cuéc thi giữa các tổ</i>


1/ Bn hóy k tờn nhng anh hùng liệt sĩ ở quê hơng mà bạn đợc nghe kể hoặc
s tầm đợc


2/ Bạn hãy kể một câu chuyện về gơng sáng đảng viên ở quê hơng, Truyền
thống cách mạng tiêu biểu ở quê hơng bạn là gì?


3/ Q hơng bạn có những đổi mới gì?


- Ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng để cả lớp cùng theo dõi.


- Nếu tổ nào trả lời trớc cha đúng thì các tổ khác sẽ trình bày đáp án của mình
và cũng đợc chấm điểm.


- Trong quá trình thi có thể xen kẽ các tiết mục văn nghệ để tạo khơng khí sơi
nổi, vui tơi.


<b>5. Kết thúc hoạt động</b>
Ngời dẫn chơng trình:
- Cơng bố kết quả thi.



- Nhân xét kết quả và tinh thần tham gia hoạt động của cá nhân, tổ, lớp.
- Mời giáo viên phát biểu.


<i>Chñ điểm tháng 1, 2</i>


<b>Mng ng, mng xuõn</b>



<i><b>Ngày thực hiÖn: </b></i>


<i>tiết 3: sinh hoạt văn nghệ mừng đảng, mừng xuân</i>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


- Giáo dục cho học sinh lịng biết ơn Đảng và tình u quê hơng đất nớc.


- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu
biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trờng.


- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>
<i><b>a. Nội dung</b></i>


- Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hơng, đất nớc
và mùa xuân.


- Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.
<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i>


- Giao lu văn nghệ với các loại hình đa dạng nh: Thi đố, Thi hát nối...
- Các câu hỏi để thảo luận.



<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>
<i><b>a. Về phơng tiện hoạt động</b></i>


- Các tiết mục văn nghệ qua su tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GVCN lµm viƯc víi tËp thĨ líp:


+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học
sinh trong lớp cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.


+ Thành lập hai đội để giao lu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trởng đặt tên cho
hai đội ( mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên )


- Giáo viên hội ý với lực lợng cán sự lớp và hai đội trởng để thống nhất các yêu
cầu và phõn cụng chun b hot ng nh:


+ Phân công ngời dẫn chơng trình, xây dựng chơng trình.
+ Chọn cử BGK, phân công trang trí


+ Hi ý vi CBL để phân công công việc:
<b>4. Tiến hành hoạt động</b>


<i>a) Khởi động:</i>
- Bắt bài hát tập thể


- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lu, giới
thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự.



<i>b) Giao lu</i>


- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần
l-ợt thực hiện theo yêu cầu.


- Trong qua trình giao lu cần giao lu với cổ động viên qua một s cõu hi.
<i>c, Tho lun</i>


- Ngời điều khiển lần lợt nêu các câu hỏi thảo luận.


- Mi cõu hi nờu ra phải đợc trao đổi, bổ sung cho đủ ý. Ngời điều khiển tổng
kết lại và th kí ghi biên bản.


<b>5. Kết thúc hoạt động</b>


-Ngời dẫn chơng trình cơng bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham
gia vui chơi của hai đội và tập thể láơp.


- Ngi iu khin nhn xột hot ng.


- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.


<i>Chủ điểm tháng 1, 2</i>


<b>Mừng đảng, mừng xn</b>



<i><b>Ngµy thùc hiƯn: /2/2010</b></i>
<i>tiÕt 4: </i>


<b>XÂY DựNG Kế HOạCH ThựC HIệN "TRƯờng xanh, sạch, đẹp"</b>


<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


- Hiểu rõ ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng môi trờng nhà trờng xanh, sạch,
đẹp đối với sức khỏe mỗi ngời, chất lợng học tập và giáo dục của nhà trờng, trong
đó có bản thân các em.


- Gắn bó và thêm yêu trờng, lớp.


- Tip tc tham gia xây dựng kế hoạch thực hiện " Trờng xanh, sạch đẹp"
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>


<i><b>a. Néi dung</b></i>


- Làm vệ sinh trờng, lớp sạch, đẹp.
- Làm bồn hoa, cây cảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Trang trí lớp.
<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i>


- Giao lu văn nghệ với các loại hình đa dạng nh: Thi đố, Thi hát nối...
- Các câu hỏi để thảo luận.


<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>
<i><b>a. Về phơng tiện hoạt động</b></i>


- Các tiết mục văn nghệ qua su tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đó và các đáp án kèm theo.


- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
<b>b. Về tổ chức</b>



- Dự thảo nội dung, kế họch thực hiện "Trờng xanh, sạch, đẹp"
- Các câu hỏi thảo luận:


Câu 1: Bạn hiểu thế nào là trờng xanh, sạch, đẹp?


Câu 2: Xây dựng trờng xanh sạh, đẹp có ý nghĩa và tác dụng nh thế nào?
Câu 3: Theo bạn lớp chúng ta cần phải chăm sóc những cây cảnh ở lớp không?
....


- Cử ngời ghi biên bản.
<b>4. Tiến hành hoạt động</b>


<i>a) Khởi động:</i>
- Bắt bài hát tập thể


- Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lu, giới
thiệu BGK và mới hai đội lên tham dự.


<i>b) Giao lu</i>


- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần
l-ợt thực hiện theo yêu cầu.


- Trong qua trình giao lu cần giao lu với cổ động viên qua mt s cõu hi.
<i>c, Tho lun</i>


- Ngời điều khiển lần lợt nêu các câu hỏi thảo luận.


- Mi cõu hi nêu ra phải đợc trao đổi, bổ sung cho đủ ý. Ngời điều khiển tổng


kết lại và th kí ghi biên bản.


- Kết quả thảo luận là nội dung, kế hoạch thực hiện "Trờng xanh, sạch, đẹp".
<b>5. Kết thúc hoạt động</b>


-Ngời dẫn chơng trình cơng bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham
gia vui chơi của hai đội và tập thể lơp.


- Ngời điều khiển nhận xột hot ng.


- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.


<b></b>
<i>---Chủ điểm tháng 3</i>


<b>Tiến bớc lên đoàn</b>



<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<b>Tiết 1: tìm hiểu về truyền thống của đoàn</b>


<b>sinh hoạt văn nghệ mừng ngày 8/3 và ngày 26/3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhận thức đợc ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 - 3. Những mốc lịch sử lớn
của Đoàn, nhng gng on viờn tiờu biu.


- Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn.


- Học tập và rèn luyện theo tinh thàn tiên phong của Đoàn.


- Biết thêm các bài hát về mẹ và cô giáo nhân kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ (8-3).


- Tự hào về truyền thống phụ nữ, biết ơn mẹ và cô giáo.


- Rốn luyện kỹ năng ca hát, t duy sáng tạo trong học động văn nghệ.
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt ng</b>


<i><b>a. Nội dung</b></i>


- Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26 - 3.
- Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn.
- Các gơng sáng đoàn viên tiêu biểu.


- Những bài thơ, bài hát về Đoàn.


- Su tầm các bài hát, bài thơ, câu chuyện ... về mẹ và cô giáo.


- Cỏc câu hỏi, câu đố, yêu cầu... cho cuộc thi (ví dụ: Hãy kể tên các bài hát về
mẹ: Hãy hát một câu, một đoạn bài hát có từ "mẹ"; Bạn hãy trình bày một bài hát
về mẹ; Bạn hãy hát một bài hát về cô giáo; Bạn hãy đọc một bài thơ về mẹ; về cô
giáo...)


- Một số nhạc cụ cần thiết.
<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i>


Tìm hiểu về truyền thống của Đoàn giữa các tổ.
<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>


<i><b>a. Về phơng tiện hoạt động</b></i>


- Các t liệu s tầm đợc về truyền thống của Đoàn.
- Các câu hỏi và ỏp ỏn.



<b>b. Về tổ chức</b>


Giáo viên chủ nhiệm:


- Nờu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hớng dẫn học sinh su tầm tài liệu cho
hoạt động.


- Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc:
+ Mỗi đội cử 2 -3 học sinh, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội và
chọn một tên anh hùng đặt tên cho tổ mình (ví dụ: Lê Văn Tám, Kim Đồng, Lý Tự
Trọng, Võ Thị Sáu,...)


+ Chuẩn bị các câu hỏi có đáp án kèm theo.


Câu 1: Đồn Thành lập từ khi nào, lúc đó Đồn mang tên gì?
Đáp án: 26/3/1931, Đồn TNCS Đơng Dơng.


Câu 2: Từ ngày thành lập, Đồn có mấy lần đổi tên.
Đáp án: 6 tên - Đồn TNCS Đơng Dơng


- Đồn TN Dân chủ
- Đồn TN Phn


- Đoàn Thanh niên Cứu quốc
- Đoàn THLĐ Hồ Chí Minh
- Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh
- Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.


Câu 3: Bạn hÃy kể về ngời đoàn viên thanh niên của Đoàn?


Đáp án:


<b>Tiểu sử ngắn gọn của Lý Tự Trọng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thông minh, mu trí và dũng cảm. Anh là ngời đoàn viên đầu tiên của Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh. Anh hy sing ngày 2 tháng 11 năm 1931.


+ Cử ngời dẫn chơng trình
+ Ban giám khảo


+ Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ.
+ Phân công trang trí.


+ D kin mi i biu.
<b>4. Tiến hành hoạt động</b>


<i>a) Khởi động:</i>
- Hát tập thể.


- Tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo.
- Các đội tự giới thiệu.


<i>b) Cuéc thi</i>


- Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu các câu hỏi cho các đội thi.
- Trong quá trình thi , các tiết mục văn nghệ xen kẽ.


<b>5. Kết thúc hoạt động</b>
Ngời điều khiển:
- Công bố kết quả thi.



- Nhận xét kết quả hoạt ng.




<i>---Chủ điểm tháng 3</i>


<b>Tiến bớc lên đoàn</b>



<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<b>Tiết 2: thảo luận kế hoạch chuẩn bị hội trại 26/3.</b>


<b>trao i k hoch rốn luyn theo gng sỏng</b>



<b>đoàn viên.</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>
Gióp HS:


- Hiểu ý nghĩa của Hội trại, tăng thêm tinh thần trách nhiệm tham gia Hội trại.
- Hứng thú với hoạt động Hội trại.


- TÝch cùc th¶o luận, bàn bạc chuẩn bị Hội trại.


- Hiu rừ nhng phẩm chất, năng lực tốt đẹp của những gơng sáng đoàn viên
tiêu biểu trong đấu tranh cách mạng, trong lao động sản xuất và trong học tập mà
con em cn phi noi theo.


- Cảm phục và yêu mến các gơng sáng đoàn viên.



- Biết xây dựng kế hoạch học tập và rèn luyện theo gơng sáng đoàn viên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>a) V phng tin hot ng.</i>


- Bản thông báo của nhà trờng về tổ chức Hội trại.
- Các nhiệm vụ nhµ trêng giao cho líp.


- Các câu hỏi để thảo lun bn bc.
- Cỏc gng sỏng on viờn.


- Các câu hỏi thảo luận.


- Bản kế hoạch rèn luyện của cá nhân, của tổ.
<i>b) Về tổ chức</i>


Giáo viên chủ nhiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Giao cho chi đội trởng và lớp trởng chuẩn bị điều khiển lớp thảo luận.
- Giao cho cán bộ văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.


- Cử th ký lớp ghi biên bản.
<b>III. Tiến hành hoạt ng:</b>
<i><b>a) Khi ng:</b></i>


- Hát tập thể bài Mơ ớc ngày mai (Nhạc: Trần Đức, Lời: Phong Thu)
- Nêu lí do và giới thiệu chơng trình thảo luận của lớp.


<i><b>b) Thảo luËn:</b></i>



- Ngời điều khiển lần lợt nêu từng vấn đề (tên trại, dụng cụ dựng trại, nội dung
hoạt động trại, địa điểm dựng trại...) và hớng dẫn lớp thảo luận, bàn bạc.


- Mỗi vấn đề thảo luận có lấy biểu quyt.


- Ngời điều khiển lần lợt nêu các câu hỏi thảo luận.


- Cá nhân phát biểu ý kiến và trình bày kế hoạch của mình rèn luyện theo
g-ơng sáng đoàn viên.


- Các tổ trình bày kế hoạch rèn luyện của tổ theo gơng sáng đoàn viên.
- Th kí lớp ghi biên bản.


<i><b>c) Phân công thực hiện:</b></i>
Ngời điểu khiển:


- Phân công tác công việc cụ thể cho các cá nhân, tổ, nhóm chuẩn bị.
- Tổng kết lại và thông qua biên bản, lấy biểu quyết.


<i><b>d) Văn nghệ:</b></i>


Ngời phụ trách văn nghƯ ®iỊu khiĨn líp thùc hiƯn mét sè tiÕt mơc văn nghệ
hoặc trò chơi...


<b>IV- Kt thỳc hot ng</b>


- Ngi iu khiển nhận xét kết quả hoạt động.
- Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến.






<i>Chđ ®iĨm tháng 4</i>


<b>hoà bình và hữu nghị</b>



<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<b>Tiết 1: thi tìm hiểu về các di sản văn hoá trong </b>


<b>n-ớc và trên thế giới.</b>



<b>hot ng ch tỡnh on kết hữu nghị”</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>
Gióp HS:


- Có hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phơng, của đất nớc: biết xác
định trách nhiệm của ngời học sinh trong việc bảo vệ các di sản, di tích lịch sử đó.


- Biết tơn trọng và có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di
tích lịch sử của địa phơng, của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hiểu đợc tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức
mạnh, sẽ duy trì và phát triển đợc nền hồ bình trên hành tinh, từ đó nhận thức đợc
trách nhiệm của mỗi ngời phải vun đắp cho tình đồn kết hu ngh.


- Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác
với nhau trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết nhau.


- Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, xâu dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần


hiểu biết và tôn trọng lÉn nhau.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<i>a) Về phơng tiện hoạt động.</i>


- Các t liệu, tranh ảnh, bài viết, bài thơ, ca dao, tục ngữ về di sản, di tích lịch
sử của địa phơng, của đất nớc.


- Mét sè c©u hái phơc vơ cho cuéc thi.


- Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện... ca ngợi tình đồn kết hữu nghị.
- Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hao dân chủ.


<i>b) VỊ tỉ chøc</i>


- Giáo viên chủ nhiệm nêu u cầu, nội dung hoạt động và định hớng cách tổ
chức hoạt động.


- Hớng dẫn học sinh cách su tầm và sắp xếp các t liệu thu thập đợc, nếu có thể
thì trình bày trên tờ giấy khổ to hoặc thành quyển album trong đó bao gồm tất cả
các t liệu mà tổ đã su tầm đợc.


- Giáo viên chủ nhiệm xây dựng một số câu hỏi thi tìm hiểu theo chủ đề hoạt
động này (phối hợp với giáo viên môn Lịch s, a lý).


- Cùng với học sinh xây dựng chơng trình cuộc thi.
- Cử ngời điều khiển chơng trình.


- Cử ban giám khảo cuộc thi.



- Chun b mt vi bi hát, truyện kể.
<b>III. Tiến hành hoạt động:</b>


* Giíi thiƯu kÕt quả su tầm của từng tổ.


- Tng t trỡnh by kết quả su tầm của tổ mình trong ba phút. Khi trình bày nên
nói theo thứ tự: tên di sản, di tích lịch sử, địa điểm, ý nghĩa của di sản đó.


<i>* Thi t×m hiĨu:</i>


- Lớp cử 2 đội, mỗi đội từ 5 - 10 học sinh và phân công một bạn làm đội trởng.
- Sau hiệu lệnh của ngời điều khiển, đội trởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi.
Từng đội chuẩn bị trả lời. Đọc to câu hỏi và trả lời rõ ràng. Nếu đội nào trả lời ch a
đúng hoặc cha đủ, ban giám khảo có thể mời học sinh ở dới trình bày ý kiến của
mình. Sau đó, ban giám khảo cơng bố điểm cho cả hai đội.


- Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả của từng đội và phát thởng
(nếu có).


<b>IV- Kết thúc hoạt động</b>


- Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>



<i>---Chđ ®iĨm tháng 4</i>


<b>hoà bình và hữu nghị</b>




<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<b>Tiết 2: sinh hoạt văn nghệ mừng 30/4</b>


<b>hội vui học tập</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>
Gióp HS:


- ý thức đợc ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống
nhất đất nớc.


- Có lịng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hy sinh xơng
máu vì sự nghiệp thống nhất đất nớc.


- Luyện tập các kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể.


- Ơn luyện những kiến thức của các mơn học, chuẩn bị tốt cho kì thi cuối năm
học, đồng thời là dịp để các em cùng nhau trao đổi kinh nghiệm học tập tốt.


- Rèn luyện các kỹ năng hoạt động tập thể của cá nhân.


- Có thái độ tích cực và hứng thú với các hoạt động của Hội vui học tập
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>a) Về phơng tiện hoạt động.</i>


- Một số bài hát, điệu múa, câu chuyện, bài thơ có liên quan đến nội dung của
hoạt động.


- C¸c trang phục biểu diễn (nếu có)



- Phiếu các câu hỏi của các môn học khác nhau.
- Phần thởng (nếu có).


<i>b) Về tổ chức</i>
Học sinh:


- Mỗi tổ học sinh chuẩn bị từ 2 - 4 tiết mục văn nghệ và có kế hoạch luyện tập.
- Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chơng trình
biểu diễn.


- Cử ngời điều khiển chơng trình.
- Phân công trang trí lớp.


- Giáo viên chủ nhiệm:


+ Giao nhim vụ cho đội ngũ cán bộ lớp tổ chức hoạt động này: trao đổi với
các em nhằm thống nhất chọn những mơn học mà lớp cịn yếu để xây dựng hệ
thống câu hỏi phục vụ cho "Hội vui học tập".


+ Liên hệ với giáo viên bộ môn của những môn đã chọn, đề nghị học hợp tác
và cung cấp một số câu hỏi ôn tập cụ thể.


+ Định hớng cho học sinh nội dung ôn tập của những môn học này.
<b>III. Tiến hành hoạt động:</b>


* Hoạt động thi trả lời nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ban giám khảo nêu yêu cầu, nội dung thi và cách thức thi.
- Ban giám khảo theo dõi, ghi điểm đánh giá.



Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố điểm cho từng đội
Tuyên dơng hoặc phát thng (nu cú).


*Chơng trình biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày chiến thắng 30 - 4 có thể
diễn ra nh sau:


- Ngời điều khiển chơng trình nêu lí do, giới thiệu đại biểu tham dự.


- Trình diễn các tiết mục văn nghệ. Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, nếu đẹp thì
càng tốt. Sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của "khán giả" phía dới.


NÕu cã cùu chiÕn binh tham dự thì có thể mời họ phát biểu hay tâm sự nhng
cần ngắn gọn.


- Kt thc chng trỡnh biu diễn nên hát tập thể bài: Nh có Bác Hồ trong ngày
<i>vui đại thắng.</i>


<b>IV- Kết thúc hoạt động</b>


- Nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh, về tinh thần tham gia trong hoạt
động này.


- Rút ra những kinh nghiệm tổ cho lần tổ chức hoạt động tiếp theo.


- Nhắc nhở, động viên ơn tập tốt hơn để có đợc kì thi cuối năm đạt kết quả cao.


<i>---Chđ ®iĨm tháng 5</i>



<b>hoà bình và hữu nghị</b>



<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<b>Tiết 1:tìm hiểu những lời dạy của bác hồ với thiếu</b>


<b>nhi.</b>



<b>tho luận chủ đề “bác hồ với thiếu nhi, thiếu nhi</b>


<b>với bỏc h</b>



<b>I. Mục tiêu </b>
Giúp HS:


- Hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi.


- Cú thỏi tớch cực thực hiện 5 điều Bác dạy thể hiện trong học tập và rèn
luyện hằng ngày ở trờng, gia đình và ngồi xã hội.


- Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, về những quan
tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu thi mặc dù Bác ln bận trăm cơng nghìn việc


- T«n träng, kÝnh yêu và biết ơn Bác.


- Rốn luyn mt s k năng tham gia hoạt động nh trình bày ý kiến, lắng nghe
ý kiến của bạn...


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<i>a) Về phơng tiện hoạt động.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Một vài gơng đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.


- Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ bài hát v Bỏc cú
liờn quan n hot ng.


- ảnh Bác.
<i>b) Về tæ chøc</i>


- Giáo viên chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp, Đội tổ chức thực
hiện hoạt động này.


- Giáo viên xây dựng một vài câu hỏi và định hớng để học sinh có ý thức
chuẩn bị phát biểu hoặc báo cáo trớc lớp.


- Học sinh suy nghĩ để thảo luận một vài vấn đề có liên quan đến các chủ đề này.
- Học sinh:


+ §éi ngũ cán bộ lớp, Đội họp bàn xây dựng kế hoạch thực hiện: phân công
từng tổ chuẩn bị ý kiến của mình về 5 điều Bác dạy; xây dựng chơng trình cuộc thi,
cử ban giám khảo, xây dựng tiêu chuẩn thi, c¸ch chÊm.


+ Từng tổ họp bàn nội dung 5 điều Bác dạy để chuẩn bị ý kiến cho cuộc thi, cử
ngời trình bày trong cuộc thi.


+ Mét sè tiÕt mục văn nghệ.


+ Chun b trang trớ lp (nh Bỏc, lọ hoc, khăn bàn)
<b>III. Tiến hành hoạt động:</b>


Chơng trình cuộc thi tìm hiểu 5 điều Bác dạy thiếu nhi có thể diễn ra nh sau:


- Nêu lí do hoạt động, giới thiệu đại biểu và ban giám khảo.


Dới sự điều khiển của ngời dẫn chơng trình, tồn lớp tham gia các hoạt động:
kể chuyện, hát và tiến hành trao đổi thảo luận theo một vấn đề mà giáo viên đã lựa
chọn, chẳng hạn nh thảo luận về tình cảm và sự quan tâm của Bác đối với thiếu nhi.


Trong quá trình thảo luận, giáo viên có thể cùng trao đổi và nêu ý kiến của
mình, cũng có thể khơi gợi vấn đề để học sinh tự tìm hiểu khi thảo luận.


Các ý kiến của lớp đợc ghi thành biên bản. Sau đó, ban th kí đọc to cho cả lớp
nghe để cùng nhau thống nhất.


- Từng tổ lên trình bày ý kiến của tổ mình về 5 điều Bác dạy, đồng thời giới
thiệu những thành tích của tổ đạt đợc trong nm hc.


- Ban giám khảo chấm theo thang điểm 5 bậc với những tiêu chuẩn nh sau:


+ Nhanh nhẹn, mạnh dạn 1 điểm


+ Trỡnh by to v rừ rng, lu loát 2 điểm
+ Đạt đợc nhiều kết quả tốt trong quỏ trỡnh phn u


Làm theo 5 điều Bác dạy 2 điểm


- Xen kẽ cuộc thi là một vài tiết mục văn nghệ về Bác Hồ kính yêu.
- Kết thúc cuộc thi, ban giám khảo công bố kết quả cđa tõng tỉ.
- PhÇn thëng (nÕu cã)


<b>IV- Kết thúc hoạt động</b>



- Đánh giá chung về ý thức, chất lợng tham gia su tầm và thi của các tổ.
- Động viên học sinh phấn đấu rèn luyện theo những lời dạy ca Bỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>---Chủ điểm tháng 5</i>


<b>hoà bình và hữu nghị</b>



<i><b>Ngày thực hiện: </b></i>


<b>Tiết 2: sinh hoạt văn nghƯ mõng 19/5</b>



<b>I. Mơc tiªu </b>
Gióp HS:


- Hiểu đợc cơng lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung, với thiếu nhi nói
riêng.


- Tỏ lịng kính u và tự hào về Bác Hồ vĩ đại
- Tích cực rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i>a) Về phơng tiện hoạt động.</i>


- Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác.
- Một vài hình ảnh về cuộc đời của Bác.
- Các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động.
<i>b) Về tổ chức</i>


- Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động để toàn lớp nắm
đợc và chuẩn bị.



- C¸n bé líp giao cho tõng tổ chuẩn bị từ 3 - 5 tiết mục văn nghƯ, cã kÕ ho¹ch
tËp lun.


- Cán sự văn nghệ tập hợp số tiết mục đăng kí của các tổ để cùng cán bộ lớp
xây dựng thành chơng trình biểu diễn và thi.


- Cử ban giám khảo cuộc thi.
<b>III. Tiến hành hot ng:</b>


* Ngời điều khiển giới thiệu chơng trình và mời ban giám khảo lên vị trí của
mình.


- Hot ng thứ nhất: Biểu diễn văn nghệ
- Hoạt động thứ hai: Thi hát liên khúc


Yêu cầu của hát liên khúc là: tổ đầu tiên hát một câu hoặc một đoạn của một
bài hát nào đó về Bác Hồ, tổ tiếp theo phải hát nối đợc ngay, nếu chậm sẽ bị phạt
(hình thức phạt tuỳ lớp quy định) và tổ khác sẽ hát tiếp.


Ngời điều khiển đề nghị một tổ nào đó xung phong hát đầu tiên. Trớc khi hát
phải giới thiệu tên và tác giả của bài hát. Có thể hát một đoạn của bài hát đó thì
dừng lại, ngời điều khiển mời tổ tiếp theo hát nối ngay. Nếu tổ này khơng hát đợc
thì mời ngay tổ khác.


Cuộc thi hát liên khúc diễn ra theo đúng yêu cầu nh đã phổ biến. Thời gian thi
khoảng từ 20 - 25 phút.


* Kết thúc cuộc thi, hát tập thể bài Nh có Bác trong ngày vui đại thắng.
<b>IV- Kết thúc hoạt động</b>



- Ngêi ®iỊu khiĨn nhËn xÐt chung vỊ ý thøc tham gia cđa líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×