Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

giao an toan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.59 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THIẾT KẾ BÀI DẠY
MƠN: TỐN 5


BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh lớp 5C có kả năng:


1. Kiến thức: - Nêu cơng thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian .


- Bước đầu nắm được cách giải bài toán chuyển động ngược
chiều trong cùng một thời gian.


2. Kĩ năng: - Thực hành giải toán về chuyển động ngược chiều trong cùng
một thời gian.


3. Thái độ: - u thích học tập bộ mơn.
II. Chuẩn bị:


- Băng giấy viết sẵn đề bài 1a ,sơ đồ tóm tắt đoạn thẳng 1a .
III. Các hoạt động dạy và học :


<b>TÊN</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG,</b>


<b>THỜI</b>
<b>LƯỢNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


1. Bài cũ:
(2 phút)



- Cho 2 HS lên bảng nêu quy tắc và
cơng thức tính vận tốc, qng đường,
thời gian.


<b> + Hs1: Viết cơng thức tính vận tốc</b>


<b> + Hs2: Viết 2 cơng thức tính qng</b>
đường và thời gian.


- Cho HS nhận xét
- Gv nhận xét


- Hs nêu và viết
<b>V = s : t</b>
- Hs nêu và viết .
<b> S = v x t ; </b>
<b> T = s : v </b>
- Hs nhận xét.
2. Bài mới - Giới thiệu:


Trong tiết học toán này chúng ta
tiếp tục làm các bài tập về tính vận
tốc , quãng đường và thời gian của
<i><b>chuyển động, và bước đầu chúng ta</b></i>
<i><b>làm quen với bài toán về hai chuyển</b></i>
<i><b>động ngược chiều trong cùng thời</b></i>
<i><b>gian.</b></i>



<b>a. Hoạt</b>
<b>động 1:</b>
<b>Hướng</b>
<b>dẫn làm</b>


- Gv dán băng giấy ghi đề bài của
bài tập 1a cho hs đọc


- Gv vẽ sơ đồ như SGK , hướng dẫn
học sinh phân tích bài tốn


Ô tô 54 km/h<sub> xe máy 36km/</sub>h


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>tốn về</b>
<b>hai</b>
<b>chuyển</b>


<b>động</b>
<b>ngược</b>


<b>chiều</b>
<b>trong</b>
<b>cùng thời</b>


<b>gian.</b>
(10phút)


Gặp nhau


A c B


180km


+ Quãng đường AB dài bao nhiêu
km ?


+ Ơ tơ đi từ đâu đến đâu,với vận tốc
bao nhiêu km/ h<sub> ?</sub>


+ Xe máy đi từ đâu đến đâu, với vận
tốc bao nhiêu km/ h<sub> ?</sub>


+ Như vậy theo bài toán trên cùng
đoạn đường AB có mấy xe đang đi ,
và đi theo chiều như thế nào?


+ Khi nào ô tơ và xe máy gặp nhau ?
+ Bài tốn u cầu ta làm gì?


+ Muốn tính thời gian hai xe gặp nhau
ta làm thế nào ?


+ Vậy quãng đường chúng ta biết
chưa?


+ Vậy vận tốc cả hai xe sau mỗi giờ
chúng ta biết chưa?


+ Muốn tính vận tốc của cả hai xe sau
mỗi giờ ta làm thế nào?



<i><b>* Gv: Đây chính là Tổng vận tốc của</b></i>
<i><b>hai chuyển động cùng đơn vị đo.</b></i>
+ Biết được vận tốc ,muốn tính thời
gian ta làm thế nào?


- Ycầu HS đặt lời giải
- Gv ghi bảng


<b>* GV kết luận: Muốn giải một bài toán</b>
dạng chuyển động ngược chiều ,
cùng một thời gian ta làm như sau:
<i><b>+ Bước 1: Tính tổng vận tốc của hai</b></i>
chuyển động ( cùng đơn vị đo)


<i><b>+ Bước 2: Tính thời gian chuyển động</b></i>
gặp nhau.


Đó cũng chính là quy tắc tính thời
gian để hai xe đi ngược chiều gặp


+ Qng đường AB dài 180 km.
+ Ơ tơ đi từ A đến B với vận tốc
54km h<sub> .</sub>


+ Xe máy đi từ B đến Avận tốc
36km h<sub> .</sub>


+ Theo bài tốn thì trên đoạn đường
AB có hai xe đang đi ngược chiều
nhau.



+ Khi hai xe đi hết quãng đường AB
từ hai chiều ngược nhau .


+ Bài tốn u cầu tính thời gian hai
xe gặp nhau .


+ Ta lấy vận tốc chia cho qng
đường .


+ Biết bằng 180 km.
+ Chưa.


+ Ta lấy vận tốc mỗi giờ của hai xe
cộng lại với nhau.


+ Muốn tính thời gian ta lấy quãng
đường chia cho vận tốc.


- 1HS đặt


Giải


Sau mỗi giờ cả ơ tơ và xe máy đi
được :


54 + 36 = 90 (km)
Thời gian ô tô gặp xe máy là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhau.



Để nắm kĩ dạng toán chuyển động
này chúng ta chuyển sang hoạt động
2 là thực hành làm bài tập .


<b>b. Hoạt </b>
<b>động 2 </b>


<b>Thực</b>
<b>hành</b>


<b>luyeän tập </b>
(28 phút )


<b>* B1: </b>


<i><b> Bài tập 1b. (8 phuùt)</b></i>


- Yêu cầu HS mở SGK trang 145 đọc
đề bài tốn 1b.


GV nêu câu hỏi:


+ Bài tốn u cầu ta tìm gì ?


+ Vậy bài tốn 1b này có giống bài
tốn 1a khơng ?


+ Vậy ta áp dụng bài 1a vào 1b ta chỉ
việc thay số .



+ YC Hs làm


- Cho HS nhận xét
- Gv nhận xét boå sung.
<b>* B2:</b>


<i><b>Bài tập 2. (8 phút)</b></i>
- Cho Hs đọc đề bài
+ Ca nô đi như thế nào ?


+ Khởi hành từ A lúc mấy giờ ?
+ Đến B lúc mấy giờ


+ Bài tốn Yc ta tìm gì ?


+ Muốn tìm quãng đường ta phải làm
gì ?


+ Muốn biết ca nô đi từ A đến B hết
bao nhiêu thời gian ta phải làm thế
nào ?


+ YC Hs nhắc lại các bước thực hiện
phép tính.


+ Ycầu Hs làm


- 1 HS đọc , lớp đọc thầm



+ Bài tốn u cầu ta tìm thời gian
để hai xe gặp nhau


+ Giống tương tự bài toán 1a.


+ 1H sinh lên bảng làm cịn lại làm
vào vở


<i>Giải</i>


Sau mỗi giờ , cả hai xe ô tô đi
được là :


42 + 50 = 92 ( Km )
Thời gian để hai tô gặp nhau là


276 : 92 = 3 (giờ)


<i>Đáp số : 3 giờ</i>


- Hs nhận xét


- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.


+ Ca nô đi từ A đến B với vận tốc
12 km/giờ


+ Khởi hành từ A lúc 7 giờ 30 phút
+ Đến B lúc 11 giờ 15 phút



+ Bài tốn Yc tìm qng đường
+ Ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
+ Ta lấy thời gian mà ca nô đến B
trừ đi thời gian ca nô xuất phát từ A
thì ta biết được thời gian ca nơ cần
để đi hết quãng đường AB


- 1 Hs nhaéc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cho Hs nhận xét


- Gv nhận xét mở rộng thực tế .. .
<b>* B3:</b>


<i><b> Bài tập 4: (10 phút )</b></i>
- Cho Hs đọc yêu cầu
- Yc các nhóm tóm tắt đề.
- Gv nhận xét bổ sung
? km


? km


42 km/h<sub> </sub><sub>2 giờ 30</sub>phút


A c <sub> B</sub>


135 km


+ Bài tốn cho ta biết gì ?



+ Bài tốn yêu cầu ta làm gì ?


+ Muốn biết sau 2 giờ 30 phút xe máy
chạy được bao nhiêu km ta phải làm
gì?


+ Muốn tính qng đường mà xe cịn
cách B bao nhiêu km ta phải làm thế
nào ?


- Yc học sinh làm


- Cho Hs nhận xét


Thời gian ca nô đi hết quãng đường
AB là


11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút =
3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ
Quãng đường AB dài là
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km
- Hs nhận xét


- 1 Hs đọc


- Các nhóm tóm tắt.



+ Cho biết hai TP A&B cách nhau
135 km, mọât xe máy đi từ A đến B
với vận tốc 42km/giờ và đi cách
điểm xuất phát A được 2giờ 30 phút
+ Tính quãng đường mà sau 2 giờ
30 phút xe chạy, và xe cách B bao
nhiêu km ?


+ Ta lấy vận tốc một giờ của xe
máy nhân với thời gian xe đi được
trong 2 giờ 30 phút


+ Ta lấy quãng đường AB trừ đi
đoạn đường xe máy đã đi trong 2
giờ 30 phút .


- Hs làm vở, 1HS làm bảng lớp
Giải


2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi là


42 x 2,5 = 105 (km)


Sau 2 giờ 30 phút xe máy còn cách
B là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Hướng dẫn BT3 (về nhà ) 2 phút</b>
- Cho Hs đọc yêu cầu .



+ Bài tốn cho ta biết gì ?
+ Bài tốn yêu cầu ta làm gì ?


+ Muốn giải được bài tốn này trước
hết ta phải làm gì ?


+ Sau đổi xong ta phải làm gì


- 1 Hs đọc đề


+ Một con ngựa chạy đua trên
quãng đường 15 km hết thời gian 20
phút


+ Bài toán yêu cầu ta tính vận tốc
của con ngựa với đơn vị là m/phút
+ Ta lấy 15 km đổi ra mét .


+ Ta lấy số km vừa đổi về mét chia
cho thời gian thì tìm được vận tốc
m/phút


Giải
Đổi 15 km = 1500m


Vận tốc chạy của con ngựa đó là:
1500 : 20 = 750 m/ phút
Đáp số : 750 m/phút.


4.Củng cố



Tiết học hơm nay thầy trò ta vừa
thực hiện tiết luyện tập chung
xong


+ Muốn giải một bài toán dạng
chuyển động ngược chiều , cùng một
thời gian ta làm thế nào?


Đây cũng chính là kiến thức mới
của bài học hôm nay, về nhà các
em học bài và em tiếp bài sau
Luyện tập chung (TT)


<i><b>+ Bước 1: Tính tổng vận tốc của hai</b></i>
chuyển động ( cùng đơn vị đo)
<i><b>+ Bước 2: Tính thời gian chuyển</b></i>
động gặp nhau.




Xác nhận của BGH


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×