<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ch</b>
<b>úc</b>
<b> </b>
<b>các em vui , kho</b>
<b>ẻ</b>
<b> và h</b>
<b>ọc tốt </b>
<b> </b>
<b>LỚP </b>
<b>7/1</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN HẢI CHÂU</b>
<b>TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT</b>
<b>Th</b>
<b>ân ái chào các em</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>Kiểm</b>
<b>tra </b>
<b>bài </b>
<b>cũ</b>
<b>+ Câu hỏi 1:</b>
<b>Thế nào là điệp ngữ ? </b>
<b>Có mấy dạng điệp ngữ ? Kể ra ? </b>
<b>+</b>
<b>Câu hỏi 2:</b>
<b> </b>
<b>Hãy chỉ ra phép điệp ngữ </b>
<b>của đoạn thơ sau đây và cho biết tác giả </b>
<b>muốn nhấn mạnh điều gì ? </b>
<b>Hồ Chí Minh mn năm !</b>
<b>Hồ chí Minh mn năm !</b>
<b>Hồ Chí Minh mn năm !</b>
<b>Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần.</b>
<i> <b>(Tố Hữu)</b></i>
<b>Điệp ngữ</b>
<b>Hồ Chí Minh</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b> </b>
<b>Bà già đi chợ cầu Đơng,</b>
<b> Bói xem một quẻ có chồng lợi chăng ?</b>
<b> Thầy bói xem quẻ nói rằng :</b>
<b> Lợi thì có lợi nhưng răng khơng cịn.</b>
*Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ <b>“lợi”</b> trong bài ca dao
này ?
<b>lợi</b> (chăng): <b>lợi ích</b> - <b>lợi</b> (thì, có): <b>nứơu răng: có nghĩa “bà đã già </b>
<b>q rồi, tính chuyện chồng con làm gì nữa”.</b>
Việc sử dụng từ <b>“lợi”</b> ở cuối câu của bài ca dao là dựa vào hiện
tượng gì của từ ngữ ? <sub>Hiện tượng dùng từ ngữ</sub> <b><sub>đồng âm</sub></b><sub> (âm , nghĩa)</sub>
Việc sử dụng từ <b>“lợi”</b> như trên có tác dụng gì ? <b>dí dỏm, hài hước</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>1) Thế nào là chơi chữ ?</b>
<b>I- Bài học </b>
<b> </b>
<b>Ghi nhớ 1 / </b>
<b>SGK</b>
<b>/ 164</b>
<b>Em hãy chỉ ra những từ ngữ có phép chơi chữ sau đây :</b>
<b> </b>
<b>Trùng trục như con bị thui</b>
<b> Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu.</b>
<b>Chín</b>
<b><sub>Chín</sub></b>
<b><sub>Chín</sub></b>
<b><sub>Chín</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>2) Các lối chơi chữ</b>
<b>Em hãy chỉ rõ những từ ngữ chơi chữ trong các </b>
<b>câu dưới đây : </b>
<b>1) Sánh với Na-va “ ranh tướng” Pháp</b>
<b> Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương.</b>
<i><b>(Tú Mỡ)</b></i>
<b>ranh</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>2) Mênh mông muôn mẫu một màu mưa</b>
<b> Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.</b>
<i><b>(Tú Mỡ)</b></i>
<b>Mênh mông muôn mẫu một màu mưa</b>
<b>Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>3) Con cá đối bỏ trong cối đá,</b>
<b> Con mèo cái nằm trên mái kèo, </b>
<b> Trách cha mẹ em nghèo, anh nở phụ duyên em.</b>
<i><b>(Ca dao)</b></i>
<b>cối đá</b>
<b>mái kèo</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
4) Ngọt thơm sau lớp vỏ gai,
Quả ngon lớn mãi cho ai đẹp lòng.
Mời cô mời bác ăn cùng,
Sầu riêng mà hoá vui chung trong nhà,
<i><b>(Phạm Hổ)</b></i>
<b>Sầu riêng</b>
<b><sub>vui chung</sub></b>
<b>5) Nửa đêm, giờ tí, canh ba,</b>
<b> Vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi .</b>
<i><b>(Ca dao)</b></i>
<b>con gái</b>
<b>đàn bà nữ nhi</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<b> </b>
<b>Ghi nhớ</b>
<b> 2 </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<b>+ Bài tập 1/165 </b>
<b>Đọc bài thơ dưới đây và cho biết </b>
<b>tác giả đã dùng những từ ngữ nào để chơi chữ:</b>
<b>II- Luyện tập</b>
<b>Chẳng phải liu điu vẫn giống nhà, </b>
<b> Rắn đầu biếng học chẳng ai tha.</b>
<b>Thẹn đèn hổ lửa đau lòng mẹ, </b>
<b>Nay thét mai gầm rát cổ cha, </b>
<b> Ráo mép chỉ quen tuồng nói dối, </b>
<b> Lằn lưng cam chịu dấu roi tra, </b>
<b> Từ nay Trâu Lỗ chăm nghề học,</b>
<b> Kẻo hổ mang danh tiếng thế gian.</b>
<b>Chơi chữ </b>
<b>đồng âm và</b>
<b>dùng từ có </b>
<b>nghĩa gần</b>
<b>gũi nhau. </b>
<b>Đó là từ chỉ</b>
<b>các loài Rắn.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<b>+ Bài tập 2/165 : </b>
<b>M</b>
<b>ỗi câu sau đây có những tiếng nào chỉ </b>
<b> các sự vật gần gũi nhau ? </b>
<b>+ Trời mưa đất thịt trơn như mỡ, giò đến hàng </b>
<b>nem chả muốn ăn.</b>
<b>+ Bà đồ Nứa, đi võng địn tre, đến khóm trúc, thở </b>
<b>dài hi hóp.</b>
<b>thịt</b>
<b>mỡ</b>
<b>nứa</b>
<b><sub>tre</sub></b>
<b><sub>trúc</sub></b>
<b>Những từ gần gũi với </b>
<b>thịt: mỡ, chả, nem.</b>
<b> Những từ gần gũi với </b>
<b>nứa : tre , trúc.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>TRẮC NGHIỆM</b>
<b>Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về :</b>
<b> a)</b>
<b>Âm , tiếng của từ ngữ.</b>
<b> b)</b>
<b> </b>
<b>Âm , nghĩa của từ ngữ.</b>
<b> c)</b>
<b> </b>
<b>Âm , đối của từ ngữ.</b>
<b> d)</b>
<b> Cả 3 câu trên đều sai.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<b>TRẮC NGHIỆM</b>
<b>C</b>
<b>ác lối chơi chữ thường gặp là :</b>
<b>a) D</b>
<b>ùng từ ngữ đồng âm , lối nói trại âm.</b>
<b>b) </b>
<b>D</b>
<b>ùng cách điệp âm , lối nói lái.</b>
<b>c) D</b>
<b>ùng từ trái nghĩa , đồng nghĩa , gần nghĩa.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<b>Hãy chỉ ra các lối chơi chữ sau đây :</b>
<b>a) </b>
<b>Đồn dân cơng ấy là những cơng dân tiêu biểu .</b>
<b>Dùng lối nói lái</b>
<b>b) </b>
<b>Trăng bao nhiêu tuổi trăng già,</b>
<b> Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?</b>
<b>Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa</b>
<b>dân công</b>
<b><sub>công dân</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
<b>VỀ NHÀ</b>
<b>- </b>
<b>Học thuộc ghi nhớ.</b>
-
<b>L</b>
<b><sub>àm tiếp bài tập</sub></b>
<b><sub> 4 / SGK / 166.</sub></b>
-
<b><sub> Chuẩn bị bài mới:</sub></b>
<b> “L</b>
<b>àm thơ lục bát</b>
<b>”</b>
<b>- </b>
<b>Học thuộc ghi nhớ.</b>
-
<b>L</b>
<b><sub>àm tiếp bài tập</sub></b>
<b><sub> 4 / SGK / 166.</sub></b>
-
<b><sub> Chuẩn bị bài mới:</sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<!--links-->