Tải bản đầy đủ (.doc) (185 trang)

Ba Hung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.6 KB, 185 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn : 7




Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2010


<b> Toán</b>



<b> Bài : Luyện tập (tr. 40)</b>


<b>I. </b>

<b>Mục tiêu</b>


-Có kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và biết cách thử lại phÐp céng
,phÐp trõ.


-Biết tìm một thành phần cha biết trong phÐp céng ,phÐp trõ .


<b>II.</b>

<b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ </b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập
thêm của tiết 30


- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Giờ học tốn hơm nay</b>


các em sẽ được củng cố kĩ năng thực hiện
các phép tính cộng, trừ với các số tự
nhiên.


- Lắng nghe.


<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>* Bài 1 </b>


- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép
tính.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào giấy nháp.


- GV nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một
phép tính cộng đã đúng hay chưa chúng ta
tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép
cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng,
nếu được kết quả là số hạng cịn lại thì
phép tính làm đúng.


- GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét, chữa bài
<b>* Bài 2</b>


- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép
tính.


- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào giấy nháp.



- GV nêu cách thử lại : Muốn kiểm tra một
phép trừ đã đúng hay chưa chúng ta tiến
hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta
có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được
kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng.


- GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài
<b>* Bài 3</b>


- Gọi 1 HS đọc đề bài - Tìm x.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vở.


x + 262 = 4848


x = 4848 – 262
x = 4586


x – 707 = 3535


x = 3535 + 707
x = 4242


- GV nhận xét và cho điểm HS
<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>


- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Biểu thức có chứa hai chữ.</i>



<b>Tập đọc</b>



<b> Bài</b>

<b> : Trung thu độc lập</b>


<b>I. </b>

<b>Mục tiêu</b>


-Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


-Hiểu ND :Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ;mơ ớc của anh về
t-ơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc .(trả lời đợc các CH trong SGK)


<b>II. </b>

<b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Chị em</b></i>
<i>tơi</i>


- 4 HS lªn bảng thực hiện yªu cầu
- Em thích chi tiết n o trong truyà ện


nhất? Vì sao ?


- Gọi 1 HS đọc to n b i v nêu nà à à ội
dung chính của truyện.


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. B I M</b>À <b>ỚI : </b>


<b>1. Giới thiệu b i à :</b>



- Chủ điểm của tuần n y l gì ? Tên
ch im núi lờn iu gì ?


- Tªn của chủ điểm tuần n y là <i> Trên ôi</i>


<i>cánh c m. Tªn của chủ điểm nêi lên</i>


nim m c, khát vng của mọi người.
- Treo tranh minh họa b i tà ập và


hỏi : Bức tranh vẽ cảnh g× ?


- Bức tranh vẽ cảnh anh bộ i ang ng
gác di êm trng trung thu. Anh suy nghĩ
v mà ơ ước một đất nước tươi đẹp, một
tương lai tốt đẹp cho trẻ em.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc v t×mà</b>
<b>hiểu b i :à </b>


<i><b>a) Luyện đọc :</b></i>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của b i (3à lượt)


- HS đọc theo trình tự :


<i>+ Đoạn 1 : Đªm nay a các em c</i>



<i>+ on 2 : Anh nhìn trăng … vui tươi</i>


<i>+ Đoạn 3 : Trăng đªm nay các em</i>


- GV sa li phát âm, ngt ging cho
từng HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Gọi 1 HS đọc phần chó giải - 1 em đọc
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc :


Đọc với giọng nhẹ nh ng, thà ể hiện
niềm tự h o, à ước mơ của anh chiến
sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước,
của thiếu nhi.


<i><b>b) Tìm hiu b i :</b><b> </b></i>


- Yêu cu HS đọc đoạn 1 v trà ả lời : - 1 HS đọc th nh tià ếng, lớp đọc thầm
+ Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới


trung thu v c¸cà em nh vào thời
điểm nào ?


+ V o thà ời điểm anh đứng g¸c ở trại trong
đªm trăng trung thu độc lập đầu tiªn.


+ Đứng Õac trong đªm trung thu, anh
chiến sĩ nghĩ đến điều gÝ ?


+ Anh chiến sĩ nghĩ tới c¸c em nhỏ và


tương lai của c¸c em.


+ Trăng trung thu độc lập có g× đẹp ? + Trăng ng n v gió nói bao la. Trà à ăng soi
s¸ng xuống nước Việt Nam độc lập yªu
quý. Trăng vằng vặc chiếc khắp c¸c th nhà
phố, l ng mà ạc, nói rừng.


- Gọi HS đọc đoạn 2 v trà ả lời câu
hỏi :


- Đọc thầm v tià ếp nối nhau trả lời
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước


trong những đªm trăng tương lai ra
sao?


+ Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương
lai đất nước tươi đẹp : Dưới ¸nh trăng dòng
thác nc xung l m chà ạy m¸y ph¸t
điện, giữa biển rộng, cờ đỏ sao v ng phà ấp
phới bay trªn những con t u là ớn, ống khói
nh m¸y chi chit, cao thà ẳm, ri trên ng
lúa bát ngát ca nhng nông trng to lớn,
vui tươi.


+ Vẻ đẹp trong tưởng tượng đã cã gì
khác so vi êm trung thu c lp ?


+ êm trung thu c lp u tiên t nc
còn ang nghÌo, bị chiến tranh t n ph¸.à


Cịn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất
nước đã hiện đại, gi u cã hà ơn nhiều.


- Từ ng y anh chià ến sĩ mơ tưởng về
tương lai của c¸c em, tương lai của
đất nước đến nay đất nước ta đã cã
nhiều đổi thay.


- Yªu cầu HS đọc thầm đoạn 3 v trà ả
lời c©u hỏi :


Cc sèng hiƯn nay , theo em cã g×
gièng víi mong ớc của anh chiến sĩ
năm xa ?


HS xem tranh suy nghĩ trả lời: ớc mơ của
anh chiến sĩ nay đã trở thành hiện
thực ...


+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ
ph¸t triển ntn ?


+ 3-5 HS tiếp nối nhau ph¸t biểu


GV củng cố rút ra nội dung HS nhắc lại :Tình thơng yêu các em nhỏ
của anh chiến sĩ; mơ ớc của anh về tơng lai
đẹp đẽ của các em và của đất nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc lại bài - 3 HS đọc , lớp theo dõi
Tổ chức cho HS đọc và thi đọc diễn



cảm đoạn hai.
GV đọc mẫu


HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm


<b>Cđng cè dỈn ddo</b>


<b> -Bài văn cho thấy tình cảm của anh</b>
chiÕn sÜ víi c¸c em nhá ntn?
GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<i>Dặn HS vê đọc trớc vở kịch ở vơng</i>


<i>quèc tơng lai </i>


-HS trả lời


<b>Luyn c</b>



<b> Bài</b>

<b> : Trung thu độc lập</b>


<b>I. </b>

<b>Mục tiêu</b>


-Biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.


-Hiểu ND :Tình thơng yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ ;mơ ớc của anh về
t-ơng lai đẹp đẽ của các em và của đất nớc


<b>II. </b>

<b>Các hoạt động dạy học</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>B. B I M</b>À <b>ỚI : </b>
<b>1. Giới thiệu b i à :</b>


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc v t×mà</b>
<b>hiểu b i :à </b>


<i><b>a) Luyện đọc :</b></i>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của b i nhiều lần


- GV theo dõi sa li phát ©m, ngắt
giọng cho từng HS


- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc to n bà ài
- GV đọc mẫu.


<i><b>b) T×m hiểu b i :</b><b>à </b></i>


+ Đứng ếac trong đêm trung thu, anh
chiến sĩ nghĩ đến điều gí ?


- HS đọc theo trình tự :


<i>+ Đoạn 1 : êm nay a các em c</i>


<i>+ on 2 : Anh nh×n trăng … vui tươi</i>



<i>+ Đoạn 3 : Trng êm nay các em</i>


- 2 em c


- 1 HS đọc th nh tià ếng, lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Trng trung thu c lp ắo gì p ?
+ Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước
trong những đªm trăng tương lai ra
sao?


+ Vẻ đẹp trong tưởng tng ó có gì
khác so vi êm trung thu c lập ?
- Yªu cầu HS đọc thầm đoạn 3 v trà ả
lời c©u hỏi :


+ Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ
ph¸t triển ntn ?


GV gọi HS nhắc lại nội dung
<i><b>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm</b></i>


- Gọi ba HS nối tiếp nhau đọc lại bài
Tổ chức cho HS đọc và thi đọc diễn
cảm đoạn hai.


GV đọc mẫu
<b>Củng cố dặn do</b>
GV nhận xét tiết học.



<i>Dặn HS vê đọc trớc vở kịch ở vơng</i>


<i>quèc t¬ng lai </i>


+ Trng ng n v găos núi bao la. Trà à ăng soi
s¸ng xuống nước Việt Nam độc lập yêu
quý. Trng vng vc chic khp các th nhà
phố, l ng mà ạc, nói rừng.


+ Đªm trung thu c lp u tiên t nc
còn ang nghèo, bị chiến tranh t n ph¸.à
Cịn anh chiến sĩ mơ ước về vẻ đẹp của đất
nước đã hiện đại, gi u cã hà ơn nhiều.


HS xem tranh suy nghĩ trả lời: ớc mơ của
anh chiến sĩ nay đã trở thành hiện
thực ...


+ 3-5 HS tiếp nối nhau phát biểu
- 3 HS đọc , lớp theo dõi


HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
-HS trả lời


ChiÒu


<b> Đạo đức</b>



<b> Bµi : </b>

<b>TiÕt kiƯm tiỊn cđa</b>



<b>I. </b>

<b>Mơc tiªu</b>


-Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của
-Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của .


-Sử dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,đồ dùng, điện ,nớc ....trong cuộcsống
hằng ngày


<b>II. </b>


<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ ghi các thơng tin
- Bìa xanh-đỏ-vàng cho các đội
- Phiếu quan sát.


<b>III. c¸c HOẠ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C : </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>* Hoạt ®ộng 1 : Tìm hiểu th«ng tin</b></i>


- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp . - HS tho lun cp ôi
- Yêu cu HS đc các thông tin trong SGK:


+ Xem tranh v trong VBT.


- Yờu cầu HS thảo luận cặp Và cho biết: Em
nghĩ gỡ khi đọc các thơng tin đó?



- GV tổ chức cho HS lµm việc cả lớp - HS trả lời c©u hỏi
+ Theo em, cã phải do nghèo nên các dân tc


cng quc nh Nhật, Đức phải tiết kiệm
không ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Họ tiết kiệm để làm gì? + Tiết kiệm là thói quen của họ..


<i>* Tiểu kết : Chóng ta lu«n lu«n phải tiết kim</i>


tin ca đ đt nc giàu mnh. Tin ca do
sc lao ng ca con ngời làm ra cho nên tit
kim tiền của cũng chính lµ tiết kiệm sức lao
®ộng.


- Lắng nghe và nhắc lại.


<i><b>* Hoạt ®ộng 2 : ThÕ nµo là tiết kiệm tiền</b></i>
<b>của ?</b>


- GV tổ chức cho HS lµm việc theo nhóm
trc lp


- HS chia nhóm.


- Phát bìa- vàng-đ-xanh. - HS nhn các ming bỡa màu.


<i>Co ý kin :</i>


1. Keo kiệt, bủn xỉn lµ tiết kiệm


2. Tiết kiệm thỡ phi n tiêu dè xẻn
3. Gi gỡn đ đc cịng lµ tiết kiệm


4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của đúng
mục đích


5. Sử dụng tiền của hợp lí, hiệu quả cũng lµ tiết
kiệm


6. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhµ
7. Ăn uống thừa thãi lµà cha tit kim
8. Tit kim là quốc sách


9. Ch nhng nhà nghÌo mới cần tiết kiệm
10. Cất giữ tiền của, kh«ng chi tiêu là tit
kim.


- Tho lun, đa ý kin
Tán thành: xanh


Không tán thành: đ
Phân vân : vàng


- GV yêu cu HS nhn xét kết quả của cả 6
đ®ội đã.


- HS nhận xÐt vµ bổ sung ý kiến
- Hỏi : Thế nµo lµà tiết kiệm tiền của ? - Tiết kiệm là sử dụng đ®ung mục


đđích, hợp lớ, có ớch, khơng sử dụng


thừa thãi. Tiết kiệm tiền của khơng
phải là bủn xỉn ,dè xẻn


<i><b>* Hoạt ®ộng 3 : Em cã biết tiết kiệm ?</b></i>


- GV tổ chc cho HS l m vic cá nhân - HS làm việc cá nhân viết ra giấy
các ý kiÕn


Yªu cầu HS viết ra giấy 3 việc em cho lµ tiết
kiệm tiền của vµà 3 việc em cho lµ chưa tiết
kiệm tiền của.


- u cầu HS trình bày ý kin, GV ghi ln lt
lên bng.


- Mi HS lần lượt nªu ý kiến.
+ Trong ăn uống , cần phải tiết kiệm ntn ? + Ăn uống vừa ®ủ, kh«ng thừa th·i
+ Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm thế n oà ? + Chỉ mua thứ cần dùng


+ Cã nhiều tiền thì chi thÕ thế nµo cho tiết
kiệm ?


+ Chỉ giữ đủ dung, phần cịn lại thì
cất đi hoặc gửi tiết kiệm.


+ S dng đ đc thế nào tit kim ? + Gi gìn đ đc, đ dïng cũ cho
hỏng mới dïng ®ồ mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Vậy : Những việc tiết kiệm lµ việc cần làm,
còn nhng vic gây lÃng phớ, không tit kim,


chúng ta không nên l m .


<b>C. CNG C, DN Dề </b>
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học b ià , thực hiện tốt điều đã học
<i>B ià sau : Tiết kiệm tiền của (tt)</i>


****************************************************************


<b>ChÝnh t¶ (Nhí –viÕt)</b>



<b> Bµi :N-V: </b>

<b>Gµ Trèng vµ Cáo</b>


<b>I.</b>

<b> Mục tiêu</b>


- Nh vit đúng bài CT ;trình bày đúng các dịng thơ lục bát .
- Làm đúng BT (2) a / b,hoặc (3) a/ b ,hoặc BT do GV soạn.

<b>II.Các hoạt động dạy học</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết :


<i>phe phẩy, thỏa thuê, tỏ tường, dỗ dành,</i>
<i>nghĩ ngợi, phè phỡn …</i>


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu



- Nhận xét về chữ viết của HS.
<b>B. BÀI MỚI :</b>


<b>1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích</b>
,yêu càu tiết học


- Lắng nghe.
<b>2. Hướng dẫn viết chính tả </b>


<i><b>a) Tìm hiểu nội dung đoạn thơ</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - 3-5 HS đọc
+ Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện


điều gì ?


… thể hiện Gà là một con vật thơng minh.
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài


học?


+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới
để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy
ngay để lộ chân tướng.


+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều
gì ?


+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác,
đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.



<i><b>b) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.


<i>- Các từ ngữ : phách bay, quắp đuôi, co cẳng,</i>


<i>khối chí, phường gian dối…</i>


<i><b>c) u cầu HS nhắc lại cách trình bày</b></i> - Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp và là
nhân vật


- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp
với dấu ngoặc kép.


<i><b>d) Viết, chấm, chữa bài</b></i>
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i>* Bài 2 : Lựa chọn phần a hoặc b.</i>


a) Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và viết


bằng chì vào SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ
tiếp sức trên bảng.


- Thi điền từ trên bảng.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài Lời giải :


Trí tuệ, phẩm chất, trong, chế ngự, chinh phục,
vũ trụ, chủ nhân.


<i>* Bài 3</i>


a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 2 HS đọc
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm


từ


- 2 HS cùng bàn thảo luận để tìm từ
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm


được.


- HS đặt câu


- Nhận xét Lời giải :


Ý chí – trí tuệ
<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ :</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà viết lại BT 2a hoặc 2b và ghi
nhớ các từ vừa tìm được.


<i>Bài sau : Trung thu độc lập</i>



<b> *****************************************************</b>


<b>Lun to¸n</b>



<b> Bài :Luyện tập</b>


<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>


-Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng ,phép trừ và cách thử lại phép cộng
,phép trừ ,tìm một thành phÇn cha biÕt trong phÐp céng, phÐp trõ .


<b>II. Các hoạt động dạy học </b>



<b> Hoạt động dạy</b>

<b><sub> Hoạt động học</sub></b>



*Bµi 1: Gọi HS lên bảng làm


*)Bi 2 :

Gi HS đọc yêu cầu của bài
toán ,GV hớng dẫn lớp làm vào VBT


Bµi 3:VBT


- GV thu vë chÊm vµ nhËn xÐt

<b> III. </b>

<b> Cđng cè dỈn dò</b>


- Về xem lại các bài tập


lớp làm vào VBT rồi chữa bài


a) 38726

Thư l¹i _ 79680
+ 40954 40954


79680 38726


b)42863

Thư l¹i _71990


+29127

42863


71990 29127


c)_92174

Thư l¹i 76083


25091 +25091


7608

3 92174
d)_8300 Thư l¹i 7784
516 + 516
7784 8300


1 HS lªn bảng chữa bài.


Bài giải



Gi th hai ô tô chạy đợc là :
42640 – 6280 = 36360 (m)
Trong hai giờ ô tô chạy đợc là:
42640 + 36360 = 79000 (m)
79000 m= 79 km
Đáp số : 79 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- NhËn xÐt tiÕt häc



*************************************************

<b>Lun to¸n</b>




<b> LUYỆN TẬP : </b>



<b> Phép cộng , phép trừ</b>


<b>I/Mục tiêu : Giúp HS</b>


-Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng , tính trừ các số tự nhiên
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính trừ, tính cộng


<b>II/Lên lớp :</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b><sub> Hoạt động học</sub></b>



1. Giíi thiƯu bµi


2. Híng dÉn HS lµm BT


*)Bài 1 :Đặt tính và thực hiện phép tính
479892 - 214589


46375 + 25408
76925 + 38047
*)Bài 2 : Bảng con
X - 1425 = 2625


14578 + X = 78964


*)Bài 3 : Vở


Toán chạy : Chấm 10 em xong trước


xã A: có 16545 người


xã B : có nhiều hơn 325 người . Hỏi cả 2
xã có bao nhiêu người ?


-HS nhắc lại cách viết thẳng hàng, thẳng cột
cộng từ phải sang trái


479892 - 214589 = 265303
46375 + 25408 =


76925 + 38047 =


-HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa
biết


X - 1425 = 2625


X = 2625 + 1425
X =


14578 + X = 78964


X = 78964 - 14578
X =


Giải
Số người xã B có
16545 + 325 =
Số người cả 2 xã







Thø 3ngày 5 tháng 10 năm 2010



<b> Tập đọc</b>



<b> Bài</b>

<b> :ở vơng quốc Tơng Lai</b>



<b>I. </b>

<b>Mục tiêu</b>


-Bit c rành mạch một đoạn kịch ;bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng
hồn nhiên .


- Hiểu ND :Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ ,hạnh phúc ,có
những phát minh độc đáo của trẻ em .(trả lời đợc các CH 1,2,3,4trong SGK)


<b>II.</b>

<b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Trung thu độc</b></i>
<i>lập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát
triển ntn ?


- GV nhận xét, ghi điểm.


<b>B. BÀI MỚI : </b>


<b>1. Giới thiệu bài :</b>


<i>- Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh</i>


<i>vẽ cảnh gì ?</i>


- Bức tranh thứ nhất vẽ các bạn nhỏ đang ở
trong nhà máy với những cỗ máy kì lạ.
- Bức tranh thứ hai vẽ các bạn nhỏ đang
vận chuyển những quả rất to và lạ.


<i>- Đưa kịch bản Con chim xanh (nếu có) và</i>
<i>giới thiệu : Vở kịch Con chim xanh của</i>
tác giả Mát-téc-lích một nhà văn nổi tiếng
đã từng đoạt giải Nơ-ben. Hơm nay lớp
mình sẽ tìm hiểu một đoạn trích trong tác
phẩm nổi tiếng này.


- Lắng nghe


- Yêu cầu HS đọc thầm 4 dòng mở đầu vở
<i>kịch và trả lời câu hỏi : Nội dung của vở</i>


<i>kịch là gì ?</i>


- Nội dung kể về hai bạn nhỏ Tin-tin và
Mi-tin đã được bà tiên giúp đõ, vượt qua
nhiều thử thách, đến nhiều nơi để tìm con


chim xanh về chữa bệnh cho một bạn hàng
xóm.


- Câu chuyện tiếp diễn ntn các em cùng
đọc và tìm hiểu.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<b>: </b>


<i><b>* MÀN 1 : Trong công xưởng xanh</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc :</b></i>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3
lượt)


- HS đọc theo trình tự :


<i>+ Đoạn 1 : Lời thoại của Tin-tin với em bé</i>


<i>thứ nhất</i>


<i>+ Đoạn 2 : Lời thoại của Mi-tin và Tin-tin</i>


<i>với em bé thứ nhất và em bé thứ hai.</i>


<i>+ Đoạn 3 : Lời thoại của em bé thứ ba, em</i>


<i>bé thứ tư, em bé thứ năm.</i>


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng


HS (nếu có).


- Gọi HS đọc tồn màn 1.


- Gọi 1 HS đọc phần chú giải - 1 em đọc
- GV đọc mẫu.


<i><b>b) Tìm hiểu màn 1</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa và
giới thiệu từng nhân vật có mặt trong màn
1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

như chim, em có chiếc máy biết dị tìm vật
báu trên mặt trăng.


- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và
trả lời câu hỏi :


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu ? + Câu chuyện diễn ra ở trong công xưởng


xanh.
+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những


ai ?


+ Tin-tin và Mi-tin đến Vương quốc Tương
Lai và trị chuyện với những bạn nhỏ sắp ra
đời.



+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
Tương Lai ?


+ Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay
chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới
hiện tại của chúng ta.


+ Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn
nào cũng mơ ước làm được những điều kì
lạ cho cuộc sống.


+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh
sáng chế ra những gì ?


+ Các bạn sáng chế :


Vật làm cho con người hạnh phúc
Ba mươi vị thuốc trường sinh
Một loại ánh sáng kì lạ


Một máy biết bay như chim


Một cái máy biết dị tìm những kho báu
cịn giấu kín trên mặt trăng.


<i>+ Theo em sáng chế có nghĩa là gì ?</i> + Là tự mình phát minh ra một cái mới mà
mọi người chưa biết đến bao giờ.


+ Các phát minh ấy thể hiện những ước


mơ gì của con người ?


+ Thể hiện ước mơ được sống hạnh phúc,
sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy
ánh sáng và chinh phục được mặt trăng.
<i><b>c) Đọc diễn cảm</b></i>


- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm HS


<i><b>* MÀN 2 : Trong khu vườn kì diệu.</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>


- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc phân biệt
lời của các nhân vật khác nhau trong màn
kịch.


<i><b>b) Tìm hiểu màn 2</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và
chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ
trong tranh.


- Quan sát tranh.


- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm,
thảo luận và trả lời câu hỏi :


- Đọc thầm, thảo luận và trả lời.



+ Câu chuyện diễn ra ở đâu ? + Câu chuyện diễn ra trong một khu vườn
kì diệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác
thường ?


Chum nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó
là một chùm quả lê.


Quả táo đỏ to đến nỗi Mi-tin tưởng đó là
những quả dưa đỏ.


Những quả dưa to đến nỗi Tin-tin tưởng đó
là những quả bí đỏ.


+ Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai?
Vì sao ?


+ HS trả lời theo ý mình
<i><b>c) Thi đọc diễn cảm</b></i>


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
như màn 1.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>


- Hỏi : Vở kịch nói lên điều gì ? - HS suy nghĩ trả lời
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Nếu chúng mình có phép lạ.</i>



***************************************************************


<b> To¸n</b>



<b> Bµi</b>

<b>: BiĨu thøc cã chøa hai chữ</b>



<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>


- Nhn bit c biu thc n gin chứa hai chữ .


- Biết tính giá trị một biểu thức đơn giản có chứa hai chữ .

<b>II.</b>

<b> Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ </b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
luyện tập thêm của tiết 31


- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài : GVnªu mơc</b>


đích, yc tiết học - Lắng nghe.
<b>2. Giới thiệu biểu thức cú chứa</b>



<b>hai chữ</b>


<i>a) Biểu thức có chứa hai chữ</i>


- Yêu cầu HS đọc bài tốn ví dụ - 1 em đọc.
- Hỏi : Muốn biết cả hai anh em


câu được bao nhiêu con cá ta
làm thế nào ?


… ta thực hiện phép tính cộng số con cá của anh câu
được với số con cá của em câu được.


- Treo bảng số và hỏi : Nếu anh
câu được 3 con cá và em câu
được 2 con cá thì hai anh em câu
được mấy con cá ?


… thì hai anh em câu được 3+2 con cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

số.


- Làm tương tự với các trường
hợp khác.


- Nêu vấn đề : Nếu anh câu được
a con cá và em câu được b con
cá thì số cá mà hai anh em câu
được là bao nhiêu con ?



- Hai anh em câu được a+b con cá.


- Giới thiệu : a+b được gọi là
biểu thức có chứa hai chữ.


<i>b) Giá trị của biểu thức chứa hai</i>
<i>chữ</i>


- Hỏi : Nếu a = 3 và b = 2 thì a +
b bằng bao nhiêu ?


- Nếu a = 3 và b = 2 thì a + b = 3 + 2 = 5.
- GV nêu : Khi đó ta nói 5 là một


giá trị của biểu thức a + b.


- GV làm tương tự với a = 4 và b
= 0


- Hỏi : Khi biết giá trị cụ thể của
a và b, muốn tính giá trị của biểu
thức a + b ta làm ntn ?


- Ta thay các số vào chữ a và b rồi thực hiện tính giá
trị của biểu thức.


- Mỗi lần thay các chữ a và b
bằng các số ta tính được gì ?



- Mỗi lần thay chữ a và b bằng số ta tính được một
giá trị của biểu thức a+b


- Gọi 2 HS nhắc lại - Vài HS nhắc lại.
<b>3. Luyện tập thực hành </b>


<b>* Bài 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì
?


- Tính giá trị biểu thức
- GV yêu cầu HS đọc biểu thức


trong bài, sau đó làm bài.


a) Nếu c = 10 và d = 25 thì giá trị của biểu thức c+d
là :


c + d = 10 + 25 = 35


b) Nếu c = 15cm và d = 45cm thì giá trị của biểu
thức c+d là :


c + d = 15cm + 45cm = 60cm
- GV nhận xét và cho điểm HS. - HS nhận xét, chữa bài


<b>* Bài 2</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó


tự làm bài


- Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào vở


a) Nếu a = 32 và b = 20 thì giá trị của biểu thức a-b
là :


a – b = 32 – 20 = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a – b = 45 – 36 = 9
- Mỗi lần thay các chữ a và b


bằng các số chúng ta tính được
gì ?


- Tính được một giá trị của biểu thức a-b.


<b>* Bài 3</b>


- Treo bảng số như phần BT của
SGK


- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS nêu nội dung các


dòng trong bảng.


- Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét, chữa bài.



<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Tính chất giao hoán</i>
<i>của phép cộng.</i>


**************************************************************

<b> </b>


<b> LuyÖn tõ &c©u</b>



<b> Bài</b>

<b> : Cách viết tên ngời ,tên địa lý Việt Nam</b>


<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>


Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời ,tên địa lý Việt Nam ;biết vận dụng quy tắc
đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam(BT1 ,BT2 ,mục III) ,tìm và
viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3) .


<b>II.</b>

<b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ : </b>


- Yêu cầu 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt câu
<i>với 2 từ : tự tin, tự trọng, tự kiêu, tự hào,</i>


<i>tự ái.</i>


- HS lên bảng và làm miệng theo yêu cầu.


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>B. BÀI MỚI :</b>


<b>1) Giới thiệu bài : GV nªu yc cđa tiÕt häc</b>
<b>2) Tìm hiểu ví dụ </b>


- Viết sẵn trên bảng lớp. Yêu cầu HS quan
sát và nhận xét cách viết.


- Quan sát, thảo luận cặp đơi, nhận xét cách
viết.


+ Tên người : Nguyễn Huệ, Hồng Văn
Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai.


+ Tên người, tên địa lí được viết hoa những
chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.
+ Tên địa lí : Trường Sơn, Sóc Trăng,


Vàm Cỏ Tây


+ Tên riêng gồm mấy tiếng ? Mỗi tiếng
cần được viết ntn ?


+ Tên riêng thường gồm 1,2 hoặc 3 tiếng trở
lên. Mỗi tiếng được viết hoa chữ cái đầu của
mỗi tiếng.


+ Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam
ta cần phải viết ntn ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3) Ghi nhớ</b>


<i>- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ</i> - 3 HS lần lượt đọc to trước lớp. Lớp theo
dõi, đọc thầm


- Hỏi : Tên người Việt Nam thường gồm
những thành phần nào ? Khi viết, ta cần
chú ý điều gì ?


- Tên người Việt Nam thường gồm : họ, tên
đệm (tên lót), tên riêng. Khi viết ta phải viết
hoa các chữ cái đầu của mỗi tiếng là bộ phận
của tên người.


<b>4) Luyện tập</b>
<i>* Bài 1</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng


- Yêu cầu HS tự làm bài - 3 HS lên bảng viết, lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét - Nhận xét bạn viết trên bảng.


- u cầu HS viết bảng nói rõ vì sao phải
viết hoa tiếng đó cho cả lớp theo dõi.


- Tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết
hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên
đó.


Các từ : số nhà (xóm), phường (xã), quận


(huyện), thành phố (tỉnh) khơng viết hoa vì
là danh từ chung.


<i>* Bài 2</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc


- Yêu cầu HS tự làm bài - 3 HS lên bảng viết, lớp làm vào vở
- Gọi HS nhận xét. - Nhận xét bạn viết trên bảng


- Yêu cầu HS viết bảng nói rõ vì sao lại
viết hoa từ đó mà từ khác lại không viết
hoa ?


<i>* Bài 3</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS tự tìm trong nhóm và ghi


vào phiếu thành 2 cột a và b.


- Làm việc trong nhóm
- Treo bản đồ hành chính địa phương. - Tìm trên bản đồ
- Nhận xét, tun dương nhóm có hiểu biết


về địa phương mình.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>
- Nhận xét tiết học



<i>- Về nhà học thuộc phần Ghi nhớ, làm bài</i>
tập.


<i>Bài sau : LT viết tên người và tên địa lí</i>
<i>Việt Nam.</i>


Lun to¸n
Lun tËp
<b>I.Mơc tiªu:</b>


- Gióp HS cđng cố về kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại
phép cộng, phép trừ.


- Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần cha biết của phép cộng hoặc phép trừ.
<b>II. Đồ dùng: Phiếu học tËp.</b>


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B. KiĨm tra bµi cũ.
C. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu:


2. Nội dung:


- Hớng dẫn hs làm các bài tập trong
Vở bài tập Toán nâng cao - tập 1.
+ Bài 1: (Tr.46)



- Luyn tp phép cộng, phép trừ, tính
sau đó thử lại.


- GV híng dÉn häc sinh lµm bµi vµo
VBT


- HS làm bài vào vở, đổi chéo vở kiểm tra lẫn
nhau.


+ Bµi 2: (Tr.47)


a. Tìm hiệu của số tròn triệu lớn nhất
có 7 chữ số và số lớn nhất có 6 chữ số.
b. Tìm tổng của số lớn nhất có 5 chữ
số và số lớn nhất có 4 chữ số.


- Gọi 2 hs lên bảng.


- 2 hs lờn bng, di lp lm bi vo v bi tp,
sau ú nhn xột.


Bài giải:


+ Số tròn triệu lớn nhất có 7 chữ số là: 9000000.
+ Số lớn nhất có 6 chữ số là: 999999.


+ Hiệu của 2 số đó là:


9000000 - 999999 = 8000001



+ Số lớn nhất có 5 chữ số là: 99999.
+ Số lớn nhất có 4 chữ số là: 9999.
+ Tổng của 2 số đó là:


99999 + 9999 = 109998
+ Bµi 3: (Tr.47)


Lun tËp gi¶i bài toán có lời giải
bằng 2 cách.


- GV gi 2 hs c đề bài.


- GV híng dÉn häc sinh lµm bµi.
- Gäi 1 hs lên trình bày.


- Chữa bài, nx cho hs.


- 1 hs lên bảng, dới lớp hs làm bài vào VBT.
Bài giải


C1.


Sau 2 ngy trm ú cũn li s lớt xăng là:
25000 - 9975 - 9536 = 5489 (lít)


§S: 5489 lít.
+ Bài 4: (Tr.48)


Luyện tập tìm thành phần cha biÕt
trong phÐp céng.



x + 4789 = 90000 - 76432
59678 + x = 14734 + 48676


- 2 hs lên bảng, díi líp lµm VBT.
a. x = 8779


b. x = 3732
3. Củng cố dặn dò:


- Nhn xột chung gi hc
- Nhc nhở hs đọc trớc bài.


*************************************************************
<b> Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010</b>


<b> Toán</b>



<b> Bài :</b>

<b>Tính chất giao hoán của phép cộng</b>


<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>


- BiÕt tÝnh chất giao hoán của phép cộng .


- Bớc đầu biết sư dơng tÝnh chÊt giao ho¸n cđa phÐp céng trong thùc hµnh
tÝnh.


<b>II .</b>

<b>Các hoạt động dạy học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>A. BÀI CŨ </b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập
thêm của tiết 32.


- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học</b>
và ghi tên bài lên bảng.


- Lắng nghe.
<b>2. Giới thiệu tính chất giao hoán của</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV treo bảng số. - HS đọc bảng số.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các


biểu thức a+b và b+a để điền vào bảng.


- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện
tính một cột.


- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a+b với
giá trị của biểu thức b+a khi a=20, b=30.


- Giá trị của biểu thức a+b và b+a đều bằng
50.



- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a+b với
giá trị của biểu thức b+a khi a=350,
b=250?


- Giá trị của biểu thức a+b và b+a đều bằng
600.


- Hãy so sánh giá trị của biểu thức a+b với
giá trị của biểu thức b+a khi a=1208,
b=2764 ?


- Giá trị của biểu thức a+b và b+a đều bằng
3927.


- Vậy giá trị của biểu thức a+b luôn như
thế nào so với giá trị của biểu thức b+a ?


- Giá trị biểu thức a+b luôn bằng giá trị của
biểu thức b+a


- Ta có thể viết a+b = b+a - HS đọc : a+b = b+a
- Em có nhận xét gì về các số hạng trong


hai tổng a+b và b+a ?


- Mỗi tổng đều có 2 số hạng là a và b nhưng
vị trí các số hạng khác nhau.


- Yêu cầu HS đọc lại kết luận trong SGK. - HS đọc thành tiếng.
<b>3. Luyện tập thực hành </b>



<b>* Bài 1</b>


- Yêu cầu HS đọc đề bài. Sau đó nối tiếp
nhau nêu kết quả.


- Mỗi HS nêu kết quả một phép tính
- Hỏi : Vì sao em khẳng định 379 + 468 =


874 ?


- Vì chúng ta đã biết 468 + 379 = 847, mà
khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì
tổng đó khơng thay đổi, 468 + 379 = 379 +
468.


- HS giải thích tương tự các trường hợp còn
lại.


<b>* Bài 2</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm.
- Viết : 48 + 12 = 12 + … Em viết gì vào


chỗ chấm, vì sao ?


- Viết số 48 để có 48 + 12 = 12 + 48 Vì khi
ta đổi chỗ các số hạng của tổng 48 + 12
thành 12 + 48 thì tổng khơng thay đổi.



- u cầu HS tiếp tục làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Biểu thức có chứa ba chữ.</i>


<b>****************************************</b>


<b> Tập làm văn</b>



<b> Bài : LT xây dựng đoạn văn kĨ chun</b>


<b>I.</b>



<b> Mơc tiªu</b>


- Dựa vào hiểu biết về đọan văn đã học ,bớc đầu biết hoàn chỉnh một đoạn văn của
<i>câu chuyện Vào nghề gồm nhiều đoạn( đã cho sẵn cốt truyện ).</i>


<b>II</b>



<b> </b>

.

<b> Các hoạt động dạy học . </b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>tranh Ba lưỡi rìu </i>


- Gọi 1 HS kể toàn truyện.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>B. BÀI MỚI :</b>


<b>1. Giới thiệu bài : </b>


<i>- Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh</i>


<i>vẽ cảnh gì ?</i>


- Bức tranh vẽ cảnh một em bé dọn vệ
sinh chuồng ngựa đang chuyện trò, âu
yếm chú ngựa trước sự chứng kiến của
ông giám đốc rạp xiếc.


- Mọi công việc đều bắt đầu từ việc nhỏ
nhất, mọi thiên tài đều bắt đầu từ trẻ em.
Cơ bé Va-li-a đã làm gì để đạt được niềm
mơ ước của mình ? Hơm nay, các em dựa
vào cốt truyện để viết những đoạn văn kể
chuyện.


- Lắng nghe.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<i>* Bài 1</i>


- Gọi HS đọc cốt truyện - 3 HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc


chính của từng đoạn.



- Đọc thầm, thảo luận cắp đôi và trả lời
câu hỏi


<i>+ Đoạn 1 : Va-li-a ước mơ trở thành diễn</i>


<i>viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa</i>
<i>đánh đàn</i>


<i>+ Đoạn 2 : Va-li-a xin học nghề ở rạp</i>


<i>xiếc và được giao việc quét dọn chuồng</i>
<i>ngựa.</i>


<i>+ Đoạn 3 : Va-li-a đã giữ chuồng ngựa</i>


<i>sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn</i>


<i>+ Đoạn 4 : Va-li-a đã trở thành một diễn</i>


<i>viên giỏi như em hằng mong ước.</i>


- Gọi HS đọc lại các sự việc chính. - 1 HS đọc.


<i>* Bài 2</i>


- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn chưa hoàn
chỉnh của truyện.


- 4 em tiếp nối nhau đọc


- Phát phiếu + bút dạ cho từng nhóm.


u cầu HS trao đổi, hồn chỉnh đoạn
văn.


- Hoạt động trong nhóm.


- Gọi 4 nhóm dán phiếu lên bảng, đại
diện nhóm đọc đoạn văn hồn thành. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung phiếu của
các nhóm.


- Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi về câu cho
từng nhóm.


- Theo dõi, sửa bài.
- Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã


hoàn chỉnh.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc.
<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Bài sau : Luyện tập phát triển câu</i>
<i>chuyện.</i>



******************************************************
<b> </b>

<b>Lun to¸n</b>

<b> </b>



<b> </b>

<b>Luyện tập : Tính chất giao hốn của phép cộng</b>


<b>I/Mục tiêu : </b>


-Áp dụng tính chất giao hốn của phép cộng để giải thích các bài tốn liên quan


II/Lên lớp :


<b>Hoạt động d¹y</b> <b>Hoạt động häc</b>


Bài 1 :Cho 24 + 26 + 78 + 2 = 150
khơng cần tính hãy nêu ngay giá trị của
các tổng dưới đây và giải thích :


26 + 78 + 22 + 24 = ….
78 + 24 + 26 + 22 = …
24 + 78 + 22 + 26 = …


Bài 2 : Đổi chỗ các số hạng của tổng để
tính tổng theo cách thuận tiện nhất
a/145 + 789 + 855


b/912 + 3457 + 88


c/462 + 9856 + 548


d/245 + 6023 + 755



Bài 3 : Điền số vào chỗ chấm
a/ a + 0 = 0 + …..


b/ ( m + n ) + 0 = ………+ ………
c/ 0 + 9999 = …………+ …………


-Theo tính chất giao hốn và bằng 150 .
Ba tổng này bằng nhau vì mỗi tổng đều
có 4 số hạng là : 24, 26 , 22 và 78


a/145 + 789 + 855
= 145 + 855 + 789
= 1000 + 789
= 1789


b/ 912 + 3457 + 88
= 912 + 88 + 3457
= 1000 + 3457
= 4457


c/ 462 + 9856 + 548
= 462 + 548 + 9856
= 1000 + 9856
= 10856


d/ 245 + 6023 + 755
= 245 + 755 + 6023
= 1000 + 6023
= 7023



a/ a + 0 = 0 + a


b/ ( m + n ) + 0 = 0 + ( m + n )
c/ 0 + 9999 = 9999 + 0 = 9999


************************************************************

<b> </b>



<b>ChiÒu</b>



ôn từ & câu


<b> Luyện mở rộng vốn từ: </b>



<b> Trung thực- Tự trọng. Danh từ</b>



<b>A- Mục tiêu. yêu cầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. Luyện cho HS nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
<b> B- Đồ dùng dạy- học : </b>


GV : - Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4


- Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập, vở bài tập tiếng Việt 4
<b> C- Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>Hoạt động d¹y</b> <b>Hoạt động häc</b>


<i> I. T</i> ổ ch ứ c :
II. KiĨm tra:


III. Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi: GV nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn mở rộng vốn tõ :
Trung thùc- Tù träng.


- GV yêu cầu h/s trao đổi cặp
- GV nhận xét chốt lời giải đúng:
+ Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng
thắn ngay thẳng, thành thật, thật tâm…
+Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá,
gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp…
- GV nêu yêu cầu của bài


- GV ghi nhanh 1, 2 câu lên bảng
- Nhận xét


- GV treo bảng phô


- GV nhận xét chốt lời giải đúng


+Tù träng là coi trọng và giữ gìn phẩm
giá của mình.


- GV gợi ý, gọi 2 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét chốt lời giải đúng


3. LuyÖn danh tõ :


- Gäi 1 häc sinh nªu ghi nhớ: Thế nào là


danh từ ?


- GV phát phiếu bài tập
- Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- GV nhận xét


- Hát


- 1 em làm lại bài tập 2
- 1 em làm lại bài tËp 3
- Nghe, më s¸ch


+ Học sinh làm lại bài tập 1
- Từng cặp h/s trao đổi, làm bài
- HS trình bày kết quả


- Làm bài đúng vào vở
+ HS mở vở làm bài tập 2
- Nghe GV phân tích yêu cầu
- Tự đặt 2 câu theo yêu cầu
- Lần lợt đọc


+ Häc sinh lµm miƯng bµi tËp 3
- 1em làm bảng phụ


- Lp lm bi vo vở
- 2-3 em đọc bài


- Häc sinh lµm lại bài 4
- 2 em chữa bài trên bảng


- Häc sinh nªu


- Líp nhËn xÐt


- Học sinh làm lại bài tập 1
- Vài em đọc bài làm


- Học sinh trao đổi cặp đặt câu với danh
từ chỉ khái niệm ở bài tập 1


- Nghe GV nhËn xÐt.


<b> ********************************************** </b>


<b>Luyện đọc</b>



<b> Bài</b>

<b> :ở vơng quốc Tơng Lai</b>



<b>I. </b>

<b>Mục tiªu</b>


-Biết đọc rành mạch một đoạn kịch ;bớc đầu biết đọc lời nhân vật với giọng
hồn nhiên .


- Hiểu ND :Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ ,hạnh phúc ,có
những phát minh độc đáo của trẻ em


<b>II.</b>

<b>Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>B. BÀI MỚI : </b>


<b>1. Giới thiệu bài :</b>


- Câu chuyện tiếp diễn ntn các em cùng
đọc và tìm hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>* MÀN 1 : Trong công xưởng xanh</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc :</b></i>


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc tồn bài (3
lượt)


- HS đọc theo trình tự :


<i>+ Đoạn 1 : Lời thoại của Tin-tin với em bé</i>


<i>thứ nhất</i>


<i>+ Đoạn 2 : Lời thoại của Mi-tin và Tin-tin</i>


<i>với em bé thứ nhất và em bé thứ hai.</i>


<i>+ Đoạn 3 : Lời thoại của em bé thứ ba, em</i>


<i>bé thứ tư, em bé thứ năm.</i>


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS (nếu có).


- Gọi HS đọc toàn màn 1.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải


- GV đọc mẫu.


<i><b>b) Tìm hiểu màn 1</b></i>


- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và
trả lời câu hỏi :


+ Câu chuyện diễn ra ở đâu ?


+ Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những
ai ?


+ Vì sao nơi đó có tên là Vương quốc
Tương Lai ?


+ Các bạn nhỏ trong công xưởng xanh
sáng chế ra những gì ?


<i>+ Theo em sáng chế có nghĩa là gì ?</i>


+ Các phát minh ấy thể hiện những ước
mơ gì của con người ?


<i><b>c) Đọc diễn cảm</b></i>


- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét, cho điểm HS


<i><b>* MÀN 2 : Trong khu vườn kì diệu.</b></i>
<i><b>a) Luyện đọc</b></i>



- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc phân biệt
lời của các nhân vật khác nhau trong màn
kịch.


<i><b>b) Tìm hiểu màn 2</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và
chỉ rõ từng nhân vật và những quả to, lạ
trong tranh.


- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm,


- 1 em đọc


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời
+ Câu chuyện diễn ra ở trong công xưởng
xanh.


+ Tin-tin và Mi-tin đến Vương quốc Tương
Lai và trị chuyện với những bạn nhỏ sắp ra
đời.


+ Vì những bạn nhỏ sống ở đây hiện nay
chưa ra đời, các bạn chưa sống ở thế giới
hiện tại của chúng ta.


+ Vì những bạn nhỏ chưa ra đời, nên bạn
nào cũng mơ ước làm được những điều kì
lạ cho cuộc sống.



+ Các bạn sáng chế :


Vật làm cho con người hạnh phúc
Ba mươi vị thuốc trường sinh
Một loại ánh sáng kì lạ


Một máy biết bay như chim


Một cái máy biết dị tìm những kho báu
cịn giấu kín trên mặt trăng.


+ Là tự mình phát minh ra một cái mới mà
mọi người chưa biết đến bao giờ.


+ Thể hiện ước mơ được sống hạnh phúc,
sống lâu, sống trong môi trường tràn đầy
ánh sáng và chinh phục được mặt trăng.
- Quan sát tranh.


- Đọc thầm, thảo luận và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thảo luận và trả lời câu hỏi :
+ Câu chuyện diễn ra ở đâu ?


+ Những trái cây mà Tin-tin và Mi-tin đã
thấy trong khu vườn kì diệu có gì khác
thường ?


+ Em thích gì ở Vương quốc Tương Lai?


Vì sao ?


<i><b>c) Thi đọc diễn cảm</b></i>


- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
như màn 1.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ : </b>
- Hỏi : Vở kịch nói lên điều gì ?
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Nếu chúng mình có phép lạ</i>


+ Những trái cây đó to và rất lạ :


Chum nho quả to đến nỗi Tin-tin tưởng đó
là một chùm quả lê.


Quả táo đỏ to đến nỗi Mi-tin tưởng đó là
những quả dưa đỏ.


Những quả dưa to đến nỗi Tin-tin tưởng đó
là những quả bí đỏ.


+ HS trả lời theo ý mình
- HS suy nghĩ trả lời


*******************************************************

<b> KĨ chun</b>




<b> Bài : Lời ớc dới trăng</b>


<b>I.Mục tiªu</b>


- Nghe –kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa (SGK) ;kể nối
tiếp đợc toàn bộ câu chuyện Lời ớc dới trăng (do GV kể)


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện :Những điều ớc cao đẹp mang
lại niềm vui ,niềm hạnh phúc cho mọi ngời.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>


- Gọi 3 HS lên bảng kể câu chuyện về lòng
tự trọng mà em đã được nghe.


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>B. BÀI MỚI : GV nªu mơc dÝch, yc cđa</b>
tiÕt häc


<b>2. Giáo viên kể chuyện </b>


- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc
lời dưới tranh và thử đoán xem câu chuyện
kể về ai. Nội dung truyện là gì ?



- Câu chuyện kể về một cô gái tên là Ngàn bị
mù. Cô cùng các bạn cầu ước một điều gì đó
rất thiêng liêng và cao đẹp.


- GV kể mẫu toàn truyện 1 lần
<b>3. Hướng dẫn kể chuyện</b>
<i><b>a) Kể trong nhóm</b></i>


- GV chia nhóm 4 HS, mỗi nhóm kể về 1
bức tranh, sau đó kể tồn truyện.


- Kể trong nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.


GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo câu
hỏi nội dung trên bảng.


<i><b>b) Kể trước lớp</b></i>


- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng
bức tranh (3 lượt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nhận xét và cho điểm HS


<i><b>c) Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của</b></i>
<i><b>truyện</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 2 em đọc
- Phát giấy + bút dạ. Yêu cầu HS thảo luận



nhóm để trả lời câu hỏi


- Hoạt động trong nhóm
- Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác


nhận xét, bổ sung.


- Nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng
hay.


- Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và
bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>


- Hỏi : Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? - Trong cuộc sống chúng ta nên có lịng nhân
ái bao la, biết thơng cảm và sẻ chia những đau
khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp
sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính
chúng ta và cho mọi người.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại truyện cho người thân
nghe.


<i>Bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc</i>


<b> ********************************************</b>
<b> </b>



<b>LuyÖn kĨ chun</b>


<b> LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG</b>
<b>I- Mơc tiªu</b>


<b>- Nghe-kể lại được từng đoạn câu chuyện theo theo tranh minh hoạ(SGK); </b>
kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện :Lời ước dưới trăng (do GV kể)


- Hiểu nội dung vàý nghĩa chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm
vui , hạnh phúc cho mọi người.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


Hoạt động dạy <b> Hoạt đọng học</b>
<b>2- Kiểm tra </b>


Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện về
lòng tự trọng mà em đã được nghe được
đọc.


<b>3 Bài mới: Giới thiệu - Ghi đề bài</b>


<i>* Hoạt động 1 : GV kể chuyện</i>


- HS quan sát tranh, thử đoán xem câu
chuyện kể về ai?.Nội dung truyện là gì?
-Câu chuyện kể về một cô gái tên Ngàn
bị mù.Cô cùng các bạn cầu ước một điều
gì đó rất thiêng liêng và cao đẹp.



-Gv kể lần 1 theo sgk


--3 em(số 18-20-22) lên kể nối
tiếp


-Nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-GV kể lần 2 theo tranh, kết hợp với
phần lời dưới mỗi bức tranh.


<i>*Hoạt động 2:Hướng dẫn HS kể chuyện</i>
-Kể trong nhóm:4 nhóm ,mỗi nhóm kể về
nội dung một bức tranh


b)Kể trước lớp


-Tổ chức cho hs thi kể trước lớp
-Gọi hs nhận xét bạn kể


-Nhận xét cho điểm hs


-Tổ chức cho hs thi kể toàn truyện


Kể xong trả lời các câu hỏia, b, c của u
cầu 3


c)Tìm hiểu nội dung và ý nghóa câu
chuyện



-Gọi HS đọc u cầu và nội dung


-Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm và trả
lời câu hỏi SGK


-Các nhóm trình bày – nhận xét – bổ
sung


-Nhận xét tun dương các nhóm có ý
tưởng hay


<b>4/Củng cố dặn dò</b>


H: Qua câu chuyện ,em hiểu gì?
<b>-Cho Hsliên hệ phần GDBVMT</b>
Nhận xét tiết học


-Giao việc VN


-4 nhóm thảo luận kể theo nội
dung gv phân công,đảm bảo yêu
cầu tất cả hs đều được tham
gia,nhận xét ,bổ sung


-4hs tiếp nối nhau kể theo nội
dung từng bức tranh


-Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu



-3 HS tham gia thi keå


2 hs đọc thành tiếng
-Hoạt động trong nhóm


-Theo dõi lắng nghe các nhóm
trình bày-nhận xét bổ sung.
-Tìm hiểu, trảlời


*******************************************************************


Thứ 5 ngày 7 tháng 10 năm 2010

<b>Tiết :1</b>



<b> To¸n</b>



<b> Bµi : </b>

<b>BiĨu thøc cã chứa ba chữ</b>


<b>I .</b>



<b> Mục tiêu . </b>


- Nhận biết đợc biểu thức đơn giản chứa ba chữ .


- Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản chứa ba chữ


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ </b>



- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập
thêm của tiết 33


- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài : GV nêu </b>mđ,yc tiết học - Lng nghe.
<b>2. Gii thiệu biểu thức có chứa ba chữ</b>


<i>a) Biểu thức có chứa ba chữ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hỏi : Muốn biết cả ba bạn câu được bao
nhiêu con cá ta làm thế nào ?


- Ta thực hiện phép tính cộng số con cá của
ba bạn với nhau.


- Nếu An câu được 2 con cá, Bình câu được
3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả
ba bạn câu được bao nhiêu con cá ?


- Cả ba bạn câu được 2+3+4 con cá.


- GV nghe HS trả lời và viết vào cột số.


- Làm tương tự với các trường hợp khác. - HS nêu tổng số cá của cả ba người trong
mỗi trường hợp để hình thành bảng của SGK.


- Nếu An câu được a con cá, Bình câu được


b con cá, Cường câu được c con cá thì cả
ba người câu được bao nhiêu con cá?


- Cả ba người câu được a + b + c con cá.


- GV : a + b + c được gọi là biểu thức có
chứa ba chữ.


<i>b) Giá trị của biểu thức chứa ba chữ</i>


- Viết bảng : Nếu a = 2, b = 3 và c = 4 thì
a+b+c bằng bao nhiêu ?


… a + b + c = 2 + 3 + 4 = 9
- GV nêu : Khi đó ta nói 9 là một giá trị của


biểu thức a+b+c


- Làm tương tự với các trường hợp còn lại.
- Hỏi : Khi biết giá trị cụ thể của a, b, c
muốn tính giá trị của biểu thức a+b+c ta
làm ntn ?


- Ta thay các chữ a,b,c bằng số rồi thực hiện
tính giá trị của biểu thức


- Mỗi lần thay các chữ a,b,c bằng các số ta
tính được gì ?



- Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một
giá trị của biểu thức a+b+c.


<b>3. Luyện tập thực hành </b>
<b>* Bài 1</b>


- Bài tập u cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị của biểu thức.
- Yêu cầu HS đọc biểu thức, sau đó làm


bài.


a) Nếu a=5, b=7, c=10 thì giá trị của biểu thức
:


a + b + c = 5 + 7 + 10 = 22


b) Nếu a=12, b=15, c=9 thì giá trị của biểu
thức :


a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
- Nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét, chữa bài.


<b>* Bài 2</b>


- Yêu cầu HS đọc đề, sau đó tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở


Nếu a=9, b=5, c=2 thì giá trị của biểu thức a x
b x c là :



a x b x c = 9 x 5 x 2 = 90


Nếu a=15, b=0, c=37 thì giá trị của biểu thức
a x b x c là :


a x b x c = 15 x 0 x 37 = 0
- Mọi số nhân với 0 đều bằng gì ? … bằng 0


- Nhận xét và cho điểm HS
<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TiÕt :2</b>



<b>Lun tõ & c©u</b>



<b> Bài : </b>

<b>LT viết tên ngời ,tên địa lý Việt Nam</b>


<b>I .</b>

<b>Mục tiêu</b>

<b>.</b>



Vận dụng đợc những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời ,tên địa lý Việt Nam để
viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1 ;viết đúng một vài tên riêng theo yêu
cầu BT2


<b>II. C C HO T Á</b> <b>Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ : </b>


- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Em


hãy nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa
lí Việt Nam ? Cho ví dụ ?


- Gọi 1 HS lên bảng viết tên và địa chỉ
của gia đình em. 1 HS viết tên các danh
lam thắng cảnh mà em biết.


- Gọi 2 HS đọc đoạn văn đã giao về nhà
và cho biết em đã viết hoa những danh từ
nào trong đoạn văn ? Vì sao lại viết hoa ?


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu


- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>B. HƯỚNG DẪN L M B I T</b>À À <b>ẬP</b>
<b>* Bài 1</b>


- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần


<i>Chú giải</i>


- 2 em đọc.
- Chia nhóm 4 HS. Phát phiếu + bút dạ


cho HS. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân
dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.


- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.



- Gọi 3 nhóm dán phiếu lên bảng để hồn
chỉnh bài ca dao.


- Dán phiếu


- Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhân xét, chữa bài
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh - 1 em đọc


- Cho HS quan sát tranh minh họa và
hỏi : Bài ca dao cho em biết điều gì ?


- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36
những phố cổ của Hà Nội.


<b>* Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng
- Treo bản đồ địa lí Việt Nam lên bảng - Quan sát


- Phát phiếu + bút dạ, bản đồ cho từng
nhóm.


- Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong
nhóm.


- Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo
nhóm.


- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận
xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được


nhiều nơi nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- Hỏi : Tên người và tên địa lí Việt Nam
cần được viết ntn ?


- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Cách viết tên người, tên địa lí</i>
<i>nước ngồi.</i>


********************************************
<b> </b>


<b> TiÕt 3 </b>
<b> </b>

<b>ThĨ dơc</b>



<b> TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ.</b>
<b> TRỊ CHƠI " KẾT BẠN "</b>


<b>I/.MỤC TIÊU:</b>


-Thực hiện đợc tập hợp hàng ngang, dóng hàng thẳng , điểm số và quay sau cơ bản
đúng.


- Biết cách đi đều vòng phải , vòng trái đúng hớng và đứng lại .
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.


<b> II/.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:</b>


-Trên sân trường, chuẩn bị 1 cịi.


<b> </b>III/.NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:


Nội dung định


lượng Phương pháp
<b>1.Phần mở đầu:</b>


-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu giờ học.


-HS khởi động.
<b>2. Phần cơ bản:</b>
*Đội hìmh đội ngũ:


GV yêu cầu tỏ trưởng chỉ đạo các tổ
tập luyện.


-GV theo dõi sửa sai.
*Trò chơi vận động:


-GV hướng dẫn trị chơi: Kết bạn.
-HS chơi thử.


-HS chơi.


-GV theo dõi sửa sai.
-GV cùng hs nhận xét.
<b>3.Phần kết thúc;</b>



-GV cùng hs hệ thống bài.
-Thả lỏng.


-Nhận xét tiết học.


5-6'


22-24'


4-6'


*


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


*


x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x


x x
x * x
x x
*



x x x x x x x
x x x x x x x


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Tiết 4</b>


<b>Ôn từ & c©u</b>



<b>Luyện: Viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam</b>


<b>A- MUẽC TIEÂU:</b>


- Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí Việt Nam
để vit ỳng tờn riờng Vit Nam.


<b>B- Đồ dùng dạy- học : </b>


GV : - Bảng lớp - Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to,
HS : Vở bài tập tiếng Việt 4


<b>C- Các hoạt động dạy- học : </b>


<b>Hoạt động d¹y</b> <b>Hoạt động häc</b>


I- Tổ chức:
II. Kiểm tra:
III- Bài mới:


1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập



Bài tập 1


- Nêu yêu cầu của bài
- Phát phiếu


- Nhận xét, chốt lời giải đúng


- Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi
viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu


- GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
Bài tập 2


- Treo bản đồ Việt Nam
- Giải thích yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- GV nhận xét


- Luyện kiến thức thực tế:


- Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh
Phú Thọ?


- Em hóy nờu tờn cỏc xó, của huyện em?
- Ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích
lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng
nào?


- Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí


tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì?
- Hãy viết tên quê em


3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét


- Nhắc học thuộc ghi nhớ. Su tầm tên 1
số nớc và thủ đô các nớc trên thế giới.


- Hát


- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy
tắc viết tên người, tên địa lý VN ).
- Nghe, mở sách


- 1 em đọc yêu cầu


- Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
- Vài em nêu kết quả thảo luận.
- 1 vài em nhắc lại quy tắc
- Nghe


- 1 em đọc bài 2


- Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản
đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các
danh lam thắng cảnh của nước ta


- Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài
tập Tiếng Việt 4.



- 2-3 em nêu


- Vài em nêu, các em khác bổ sung
- Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du
lịch Ao Ch©u, si níc nãng Thanh
Thủ…


- 1 vài em lên chỉ bản đồ


- 1 vài em lên viết tên các địa danh .
- Học sinh viết, đọc tên quê em.
- Thực hiện.


*******************************************************


Thứ 6 ngày 8 tháng 10 năm 2010

<b>Tiết :1</b>



<b> Tập làm văn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I.</b>



<b> Mục tiêu .</b>


<b>-Bớc đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tởng tợng Sắp xếp </b>
sự việc theo tr×nh tù thêi gian .


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>


- Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã
<i>viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.</i>


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>B. BÀI MỚI :</b>


<b>1.Giới thiệubài :GVnªu </b>m®,yc tiÕt


häc - Lắng nghe.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


- Gọi HS đọc đề bài. - 2 em.
- Yêu cầu HS đọc gợi ý - 2 em đọc.
- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời


của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.


- Tiếp nối nhau trả lời
1) Em mơ thấy mình gặp bà tiên


trong hồn cảnh nào ? Vì sao bà tiên
lại cho em ba điều ước ?



- Mẹ đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm
viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm
sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say.
Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng
thấy bà tiên nắm lấy tay em. Bà cầm tay
em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho
em 3 điều ước …


2) Em thực hiện điều ước ntn ? - Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh
để bố lại đi làm. Điều thứ hai em mong
con người thoát khỏi bệnh tật. Điều ước
thứ ba em mong ước mình và em trai mình
học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành
những kĩ sư giỏi…


3) Em nghĩ gì khi thức giấc ? - Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ.
Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để
thực hiện được những điều ước đó.


- Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó. Em
nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì
mình mong ước và em sẽ cố gắng học thật
giỏi …


- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2
HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.


- HS viết ý chính ra vở nháp và kể lại cho
bạn nghe. HS nghe, góp ý, bổ sung cho


chuyện của bạn.


- Tổ chức cho HS thi kể - HS thi kể trước lớp
- Gọi HS nhận xét bạn kể. GV sửa


lỗi câu, từ cho HS.


- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu
- Nhận xét, cho điểm HS. - 4 HS tiếp nối nhau đọc.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

hấp dẫn, sinh động.


- Về nhà viết lại câu chuyện theo GV
đã sửa và kể cho người thân nghe.


<i>Bài sau : Luyện tập phát triển câu</i>
<i>chuyện.</i>


<b>***************************************************</b>

<b>TiÕt :2</b>



<b> To¸n</b>



<b> Bài : Tính chất kết hợp cđa phÐp céng</b>

<b>I .</b>



<b> Mơc tiªu.</b>



- BiÕt tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa phÐp céng


Bớcđầu sử dụng đợc tính chất giao hốn và tính chất kết hợp của phép cộng trong
thực hành tính.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ </b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập luyện tập
thêm của tiết 34


- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học và</b>
ghi tên bài lên bảng.


- Lắng nghe.
<b>2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép</b>


<b>cộng.</b>


- GV treo bảng số - HS đọc bảng số


- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các


biểu thức (a+b) + c và a + (b+c) trong từng
trường hợp để điền vào bảng.


- 3 HS lên bảng, mỗi em tính một trường
hợp.


- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c
với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi a=5,
b=4, c=6 ?


- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.


- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c
với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi a=35,
b=15, c=20 ?


- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.


- Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a+b) + c
với giá trị của biểu thức a + (b+c) khi a=28,
b=49, c=51 ?


- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.


- Vậy khi thay chữ bằng số thì giá trị của
biểu thức (a+b) + c luôn ntn so với giá trị
của biểu thức a + (b+c) ?


… luôn bằng nhau.



- Viết : (a+b) + c = a + (b+c) - Đọc : (a+b) + c = a + (b+c)
- GV vừa chỉ bảng vừa nêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ Xét biểu thức a + (b+c) thì ta thấy a là số
thứ nhất của tổng (a+b) còn (b+c) là tổng
của số thứ hai và số thứ ba trong biểu thức
(a+b) + c


* Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số
với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với
tổng của số thứ hai và số thứ ba.


- Yêu cầu HS nhắc lại. - Vài em.
<b>3. Luyện tập thực hành </b>


<b>* Bài 1</b>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.


- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét, chữa bài.


<b>* Bài 2</b>


- Yêu cầu HS đọc đề. - 1 em đọc
- Muốn biết cả ba ngày nhận được bao


nhiêu tiền, chúng ta làm ntn ?



- Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của
cả ba ngày với nhau.


- Yêu cầu HS làm bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét, chữa bài


- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Luyện tập</i>


*************************************************

<b>TiÕt :3</b>



<b> Luyện toán .</b>



<b> Bài : BiĨu thøc cã chøa ba ch÷</b>

<b>I .</b>



<b> Mơc tiªu .</b>


Củng cố về biểu thức đơn giản có chứa ba chữ


Biết tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ .

<b>II .</b>

<b> Các hot ng dy h c.</b>


Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của BT , Lớp làm vào vở ,1 HS lên bảng chữa bài
GV nhận xét chữa bµi



NÕu a = 8 ,b = 5, c =2 th× :a +b +c = 8 +5 +2 =15
a –b –c = 8 – 5 -2 = 1
a x b x c = 8x5 x 2 = 80


Bài 2: Gọị HS nêu yêu cầu của BT ,Lớp làm vào vở rồi chữa bài.


A b c a+ b + c ax b xc (a+ b) x c


2 3 4 9 24 20


5 2 6 13 60 42


6 4 3 13 72 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

16 4 0 20 0 0
<b>Bµi 3: Một HS lên bảng chữa bài , lớp làm vào VBT rồi chữa bài.</b>
Nếu a = 12 ,b =6 , c= 2 th× a – (b +c) = 12 –( 6+ 2) = 12- 8 =4
Vµ a – b – c = 12 – 6 – 2 =6 2 = 4
Bài 4: Dành cho HS khá ,giỏi .


Cho HS làm vào VBT rồi chữa bài


a) Gía trÞ lín nhÊt cđa biĨu thøc : a + b + c = 9 +9 +9 = 27
b) GÝa trÞ bÐ nhÊt cđa biĨu thøc : a + b + c = 1 +1+1 =3
GV nhËn xÐt ch÷a bài .


<b>III. </b>

<b> Củng cố dặn dò</b>

<b>.</b>

<b> </b>
- Về nhà làm lại các bài tập .
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .



******************************************************

<b>TiÕt : 4 </b>



<b> </b>

<b>sinh hoạt lớp tuần 7</b>


<b>I/ Sơ kết công tác tuần qua:</b>


- ỏnh giỏ nhng cụng tỏc ó lm đợc.


- Lớp trởng cùng GV nhận xét đánh giá những kết quả đã đạt đợc, cũng nh
những điểm cần khắc phục trong học tập, cũng nh trong mọi hoạt động của
tuần qua của tổ, từng cá nhân.


- Tuyên dơng những em đã có thành tích tốt trong học tập cũng nh rèn luyện
hạnh kiểm và trong các hoạt động khác.


II/ Cơng tác tuần đến:


1/ VỊ nỊn nÕp häc tËp :


- Cần chú ý việc phát biểu xây dựng bài.
- Phân công phân nhiệm cho các bộ phận.
- Nêu lại 1 số quy tắc đạo đức cần thực hiện.
2/ Công tác khác :


- Thành lập đội Sao đỏ của lớp.


- Các đội HSG chuẩn bị học bồi dỡng.
- Đơn đốc các khoản đóng gúp.


III/ Sinh hoạt văn nghệ.



- Lớp phó văn thể mü phơ tr¸ch


a a a



TuÇn :

8



Thø 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010

<b>Tiết :1</b>



<b> Toán</b>



<b> Bµi </b>

<b>: Lun tËp</b>


<b>I .Mơc tiªu.</b>


Tính đợc tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận
tiện nhất .


II. Các hoạt động dạy học


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ </b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập
thêm của tiết 35.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học</b>


và ghi tên bài lên bảng.


- Lắng nghe.
<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>


<i><b>* Bài 1( b)</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính tổng các số.
- Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của


nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì?


- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng
cột với nhau.


- Yêu cầu HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - Tính bằng cách thuận tiện.


- Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a) 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78


= 100 + 78 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + (21 + 79)
= 67 + 100 = 167
408 + 85 + 92 = (408 + 92) + 85
= 500 + 85 = 585


b) 789 + 285 + 15 = 789 + (285+15)
= 789 + 300 = 1089
448 + 594 + 52 = (448 + 52) + 594
= 500 + 594 = 1094
677 + 969 + 123 = (677+123) + 969
= 800 + 969 = 1769
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>* Bài 4</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc.


- Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
<b>Bài giải </b>


Số dân tăng thêm sau hai năm là :
79 + 71 = 150 (người)
Số dân của xã sau hai năm là :


5256 + 150 = 5400 (người)
ĐS : 150 người
5400 người
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu</i>
<i>của 2 số đó.</i>



*******************************************************


Tiết :2
Tập đọc


<b> Bài : Nếu chúng mình có phép lạ</b>
<b>I . Mục tiêu.</b>


- Bc u bit c din cảm một đoạn thơ với giọng vui ,hồn nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Ở vương quốc</b></i>
<i>Tương Lai</i>


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Gọi 2 HS đọc lại màn 1,2 và trả lời câu


hỏi : Nếu được sống ở vương quốc Tương
Lai em sẽ làm gì ?


- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. BÀI MỚI : </b>


<b>1. Giới thiệu bài :</b>


<i>- Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh vẽ</i>



<i>cảnh gì ?</i>


- Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì ?


- Bức tranh vẽ cảnh các bạn nhỏ đang
cùng múa hát và mơ ước đến những cánh
chim hịa bình, những trái cây thơm ngon,
những chiếc kẹo ngọt ngào.


GV giíi thiƯu bµi <sub>- Lắng nghe</sub>


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b>
<i><b>a) Luyện đọc :</b></i>


- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ
(3 lượt).


- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo
đúng trình tự.


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS (nếu có).


- GV đọc mẫu.
<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- Gọi 1 HS đọc tồn bài thơ. - 1 HS đọc thành tiếng.


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi : - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và trả lời
câu hỏi.



+ Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong
bài ?


<i>+ Câu thơ : Nếu chúng mình có phép lạ</i>
được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần
trước khi hết bài.


+ Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên
điều gì ?


+ Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất
tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế
giới hịa bình, tốt đẹp, trẻ em được sống
đầy đủ và hạnh phúc.


+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ? + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của
các bạn nhỏ.


+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng
khổ thơ ?


<i>Khổ 1 : Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.</i>
<i>Khổ 2 : Ước trở thành người lớn để làm</i>


<i>việc.</i>


<i>Khổ 3 : Ước mơ khơng cịn mùa đơng giá</i>


<i>rét.</i>



<i>Khổ 4 : Ước khơng cịn chiến tranh.</i>
<i>+ Câu thơ Hóa trái bom thành trái ngon có</i>


nghĩa là mong ước điều gì ?


+ Các bạn thiếu nhi mong ước khơng có
chiến tranh, con người ln sống trong hịa
bình, khơng cịn bom đạn.


+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu
nhi trong bài thơ ? Vì sao ?


+ HS phát biểu tự do.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

muốn có những phép lạ để làm cho thế
giới tốt đẹp hơn.


<i><b>c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b></i>


- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ
để tìm ra giọng đọc hay.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
Lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS.



- Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra
lẫn nhau.


- Tổ chức cho HS đọc, thi đọc thuộc lũng
từng khổ thơ.


- Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS
đọc 1 khổ thơ.


- Nhận xét và cho điểm từng HS. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các
tiêu chí đã nêu.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>


- Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều
gì ? Vì sao ?


- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Đôi giày bata màu xanh.</i>


<b>Luyện đọc</b>



<b> Bµi : Nếu chúng mình có phép lạ</b>
<b>I . Mục tiªu.</b>


- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui ,hồn nhiên.


- Hiểu ND :Những ớc mơ ngộ nghĩnh ,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về
một thế giới tốt đẹp



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b> HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b> HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>1. Giới thiệu bài :</b>


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b>
<i><b>a) Luyện đọc :</b></i>


- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ
nhiỊu lÇn


- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS (nếu có).


- GV đọc mẫu.
<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- Gọi 1 HS đọc tồn bài thơ.


- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Mỗi khổ thơ nói lên điều gì ?


+ Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng
khổ thơ ?


+ Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu
nhi trong bài thơ ? Vì sao ?



+ Bài thơ nói lên điều gì ?


- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo
đúng trình tự.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và trả lời
câu hỏi.


+ Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của
các bạn nhỏ.


<i>Khổ 1 : Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.</i>
<i>Khổ 2 : Ước trở thành người lớn để làm</i>


<i>việc.</i>


<i>Khổ 3 : Ước mơ khơng cịn mùa đơng giá</i>


<i>rét.</i>


<i>Khổ 4 : Ước khơng cịn chiến tranh.</i>
+ HS phát biểu tự do.


+ Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ
muốn có những phép lạ để làm cho thế
giới tốt đẹp hơn.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.


Lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng</b></i>


- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ
để tìm ra giọng đọc hay.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.


- Nhận xột giọng đọc và cho điểm từng HS.
- Yờu cầu HS cựng học thuộc lũng theo cặp.
- Tổ chức cho HS đọc, thi đọc thuộc lũng
từng khổ thơ.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>


- Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều
gì ? Vì sao ?


- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Đôi giày bata màu xanh.</i>


lẫn nhau.



- Nhiều lượt HS đọc thuộc lịng, mỗi HS
đọc 1 khổ thơ.


- Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các
tiêu chí đã nêu.


<b>ChiỊu</b>



<b> Tiết :1</b>


<b> Đạo đức</b>



<b> Bµi : TiÕt kiƯm tiỊn cđa</b>

<b>I .</b>



<b> Mơc tiªu</b>

<b>.</b>

<b> </b>


Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của .
Biết đợc lợi ích của tiết kiệm tiền của .


Sư dụng tiết kiệm quần áo ,sách vở ,điện ,nớc..trong sinh hoạt hằng ngày.
Nhắc nhở bạn bè ,anh chị em thực hiƯn tiÕt kiƯm tiỊn cđa.


<b>II .Các hoạt động dạy học.</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


GIA ĐÌNH EM CĨ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA KHƠNG?


- GV Yêu cầu HS đưa ra các phiếu


quan sát đã làm.


+ Yêu cầu HS đếm xem số việc gia
đình mình đã tiết kiệm là bao nhiêu.
Nếu số việc chưa tiết kiệmnhiều hơn
số việc tiết kiệm tức là gia đình em đó
chưa tiết kiệm tiền của.


+ u cầu một số HS nêu lên 1 số việc
gia đình mình đã tiết kiệm và một số
việc em thấy gia đình mình chưa tiết
kiệm.


- GV kết luận:


- HS làm việc với phiếu quan sát.


+ HS xem lại các mục đã liệt kê và tình theo cách
GV hướng dẫn để xem gia đình mình đã tiết kiệm
hay chưa.


- 1- 2 HS nêu, kể tên.


- HS lắng nghe.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA?


- GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4
trong SGK (hoặc làm thành phiếu bài


tập).


- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
+ Hỏi HS: Trong các việc trên, việc
nào thể hiện sự tiết kiệm?


- HS làm BT: Đánh dấu (x) vào
trước những việc em đã làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

+ Hỏi: Trong các việc làm đó những
việc làm nào thể hiện sự không tiết
kiệm?


+ Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước
những việc mình đã từng làm trong số
các việc làm ở BT4.


+ Yêu cầu HS trao đổi chéo vở/ phiếu
cho bạn và quan sát kết quả của bạn
mình, đánh giá xem bạn mình đã tiết
kiệm hay chưa?


+ Kết: Những bạn tiết kiệm là những
người thực hiện được cả 4 hành vi tiết
kiệm. Còn lại các em phải cố gắng
thực hiện tiết kiệm hơn.


+ HS trả lời:


c) Vẽ bậy, bôi bẩn ra bàn ghế, sách vở, trường


lớp.


d) Xé sách vở.


đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e) Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
i) Qn khóa vịi nước.


- HS đổi chéơ vở để kiểm tra vở cho nhau.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


EM XỬ LÍ THẾ NÀO?


- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm.


+ Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận
nêu ra xử lí tình huống:


<i>Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách</i>


vở lấy giấy gấp đò chơi. Tuấn sẽ giải
quyết thế nào?


<i>Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ</i>


mua cho đồ chơi mới khi chưa chơi hết
những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì với em?



<i>Tình huống 3: Cường thấy Hà dùng vở</i>


mới trong khi vở đang dùng cịn nhiều
giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
+ Yêu cầu các nhóm trả lời.


+ Yêu cầu các nhóm khác quan sát
nhận xét xem cách xử lí nào thể hiện
được sự tiết kiệm.


+ Hỏi: Cần phải tiết kiệm như thế nào?


+ Hỏi: tiết kiệm có lợi gì?


- HS chia nhóm: Chọn 1 tình huống và bàn bạc
cách xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện.


- HS đóng vai thể hiện cách xử lí, chẳng hạn:


<i>Tình huống 1: Tuấn khơng xé vở và khun Bằng</i>


chơi trị chơi khác.


<i>Tình huống 2: Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có.</i>


Như thế mới đúng là bé ngoan.


<i>Tình huống 3: Hỏi Hà xem có thể tận dụng khơng</i>



và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.


+ Các nhóm nhận xét, bổ sung.


+ HS trả lời: Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí,
khơng lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.


+ HS trả lời: Giúp ta tiết kiệm công sức, để tiền
của dùng vào việc khác có ích hơn.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI


- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS ra giấy sẽ dự định sử
dung sách vở, đồ dùng học tập và vật
dụng trong gia đình như thế nào cho
tiết kiệm.


+ Yêu cầu HS trao đổi dự định sẽ tiết
kiệm sách vở, đồ dùng học tập, gia
đình như thế nào?


- HS làm việc cặp đôi.
+ HS ghi dự định ra giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV cho HS làm việc cả lớp:


+ Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến của


mình trước lớp.


+ Yêu cầu HS đánh giá cách làm bài
của bạn mình đã tiết kiệm hay chưa?
Nếu chưa thì làm thế nào?


<i>Kết thúc buổi học, nêu scòn thời</i>
<i>gian,Gv đọc cho cả lớp nghe câu</i>
<i>chuyện Một que diêm kể về gương tiết</i>
<i>kiệm của Bác Hồ.</i>


<i>SGK / 41.</i>


+ 2 – 3 HS lên trước lớp nêi dự định của mình.
+HS đánh giá lẫn nhau và góp ý cho nhau.


<b>TiÕt :2</b>



ChÝnh t¶ (nghe – viÕt)


<b> Bàì : Trung thu độc lập</b>
I.<b> Mục tiêu</b>

<b>.</b>

<b> </b>


- Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.


- Làm đúng BT (2) a / b, hoặc (3) a / b, hoặc BT phơng ngữ do GV soạn.
<b>III. </b>CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ :</b>


<i>- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết : khai</i>


<i>trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh</i>
<i>vượng, rướn cổ …</i>


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu


- Nhận xét về chữ viết của HS.
<b>B. BÀI MỚI :</b>


<b> 1. Giới thiệu bài: GV nêu </b>mđ, yc cđa tiÕt
häc


<b>2. Hướng dẫn viết chính tả </b>
<i><b>a) Trao đổi nội dung đoạn văn</b></i>


- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang
66/SGK.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- Hỏi : - HS phát biểu


+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nước
ta tươi đẹp ntn ?


+ Đất nước ta hiện nay đã thực hiện được ước
mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa ?


<i><b>b) Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả.


<i>- Các từ ngữ : quyền mơ tưởng, mươi</i>


<i>mười lăm, thác nước, phấp phới, bát</i>
<i>ngát, nông trường, to lớn …</i>


<i><b>c) Nghe viết chính tả</b></i>


<i><b>d) Chấm bài, nhận xét bài viết của HS</b></i>
<b>3. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>* Bài 2 </b></i>


a) Gọi HS đọc yêu cầu - 1 em đọc


- Chia nhóm 4 HS phát phiếu và bút dạ. u
cầu HS trao đổi, tìm từ và hồn thành phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
Đáp án :


<i>Kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi,</i>
<i>đánh dấu.</i>


<i><b>* Bài 3</b></i>



a) Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc


- u cầu HS thảo luận cặp đơi và tìm từ - Làm việc theo cặp.


- Gọi HS làm bài. - Từng cặp HS thực hiện. 1 HS đọc
nghĩa của từ, 1 HS đọc từ hợp với nghĩa.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. Đáp án :


<i>Rẻ, danh nhân, giường.</i>
<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- Nhận xét tiết học


- Về nhà đọc lại truyện vui hoặc đoạn văn và
ghi nhớ các từ vừa tìm được.


<i>Bài sau : Thợ rèn.</i>


**********************************************

<b>TiÕt : 3</b>



LuyÖn toán


<b> Bài : </b>

<b>Luyện tập</b>


<b>I. </b>



<b> Mơc tiªu.</b>


Củng cố tính tổng của 3 số ,vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách
thuận tiện nhất .



<b>II. </b>

<b> Các hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>*)Bài 1 VBT: Gọi HS nêu yêu cầu</b>
của BT


Cả lớp và GV nhận xét chữa
bài


<b>*) Bài 2 VBT:</b>


*) Bài 3 VBT: Gọi HS nêu bài
toán và nêu tóm tắt , GV híng
dÉn cho HS lµm vµo VBT


<b>III.Củng cố, dặn dò.</b>
- Về nhà làm BT 4 ở VBT
- GV nhận xét đánh giá tiết
học.


cho HS làm vào VBT ,gọi 2 HS lên bảng chữa bài ..
a) 5264 +3978 +6051
5264 b)42716+27054
+6439


+ 3978 42716
6051 + 27054
51293 6439
<b> 76209</b>





a) 81 +35 +19 = (81 +19) +35
= 100 + 35


= 135 ; b) 78 +65 +135
+22


=(78 +22) +(135 +65) =100 +200 = 300


1 -HS lên bảng chữa bài
,cả lớp và GV nhận xét chữa bài.


Bài giải


Lần sau xã đó tiêm đợc số trẻ em là :
1465 + 335 = 1800 (em)


Cả hai lần xã đó tiêm đợc số trẻ em là:
1465 + 1800 = 3265 (em)
Đáp số : 3265 em


Lun to¸n
<b> </b>


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP : </b>



<b> </b>

<b>Về trung bình cộng và đổi đơn vị đo thời gian</b>


<b>I/ Mơc tiªu. Giúp HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> Hoạt động dạy </b> H<b>oạt động học</b>
*)Bài 1 : Điền số thớch hợp vào chỗ chấm :


3 giờ 35 ph = ………phút


225 phút = ……giờ ……phút
148 giây = ……phút …..giây
230 phút = …..giờ …..phút
3 thế kỉ 9 năm = ……..năm
1/4 thế kỉ = ……...năm


*)Bài 2 : Nam có 20 hịn bi, Hùng có nhiều
hơn Nam 10 hịn bi . Năng có số bi bằng
trung bình cộng số bi của 2 bạn Nam và Hùng
. Hỏi Năng có bao nhiêu bi ?


*)Bài 3 : Việt có 18 bi . Nam có 16 bi . Hịa
có số bi bằng trung bình cộng của Việt và
Nam, Bình có số bi kém trung bình cộng của
4 bạn là 6 bi . Hỏi Bình có bao nhiêu viên bi ?


Bài 1 :


-3 giờ 35 phút = 215 phút
-225 phút = 3 giờ 25 phút
-148 giây = 2 phút 28 giây
-230 phút = 3 giờ 50 phút
-300 năm



-1/4 thế kỉ = 25 năm
Bài 2 : Giải


Số bi Hùng có là
20 + 10 = 30 (bi)
Số bi của Năng


( 30 + 20 ) : 2 = 25 (bi)
ĐS : 25 bi
Bài 3 : Giải
Số bi của Hịa có là
( 16 + 18 ) : 2 = 17 (bi)


Tổng số bi của Việt, Nam, Hòa
18 + 16 + 17 = 51 (bi)


Mức trung bình cộng của 1 bạn
( 51 - 6 ) : 3 = 15 (bi)


Số bi của Bình
15 - 6 = 9 (bi)


ĐS : 9 bi
******************************************************


Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm2010
Tập đọc





<b> Bµi : </b>

<b>Đôi dày ba ta màu xanh</b>


I. <b> Mơc tiªu.</b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng,
hợp nội dung hồi tởng).


- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm tới ớc mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu xúc
động và vui sớng đến lớp với đôi dày đợc thởng.(trả lời đợc các CH trong SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<i><b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Nếu chúng</b></i>
<i>mình có phép lạ và trả lời câu hỏi.</i>


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nêu ý chính của bài thơ ?


- Nếu có phép lạ em sẽ ước điều gì ? Vì
sao ?


* GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. BÀI MỚI : </b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


- Bức tranh minh họa bài tập đọc gợi
cho em điều gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>


<b>bài </b>


<i><b>a) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1</b></i>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
<i>và trả lời câu hỏi : Bài văn chia làm</i>


<i>mấy đoạn ? Tìm từng đoạn.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi.
- Bài văn chia làm 2 đoạn :


<i>+ Đoạn 1 : Ngày còn bé … các bạn tôi</i>
<i>+ Đoạn 2 : Sau này … nhảy tưng tưng.</i>
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho


từng HS.


- GV đọc mẫu đoạn 1.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, lớp theo dõi,
trao đổi và trả lời câu hỏi.


- 2 HS đọc thành tiếng.


<i>+ Nhân vật Tôi trong đoạn văn là ai ?</i> + Nhân vật tôi trong đoạn văn là chị phụ
trách Đội Thiếu niên Tiền phong.


+ Ngày bé, chị từng mơ ước điều gì ? + Chị mơ ước có một đơi giày ba ta màu
xanh nước biển như của anh họ chị.



+ Những câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi
giày ba ta ?


<i>+ Những câu văn : Cổ giày ôm sát chân,</i>


<i>thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon</i>
<i>thả, màu vải như màu da trời những</i>
<i>ngày thu. Phần thân ôm sát cổ có hai</i>
<i>hàng khuy dập, luồn một sơi dây trắng</i>
<i>nhỏ vắt qua.</i>


+ Ước mơ của chị phụ trách Đội có trở
thành hiện thực không ? Vì sao em
biết?


+ Ước mơ của chị phụ trách Đội không
trở thành hiện thực vì chị chỉ được tưởng
tượng cảnh mang giày vào chân sẽ bước
đi nhẹ và nhanh hơn trước con mắt thèm
muốn của các bạn chị.


- Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Vẻ đẹp của đơi giày ba ta màu xanh.
- Ghi ý chính đoạn 1. - 2 em nhắc lại.


<i><b>b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2</b></i>
- GV đọc mẫu đoạn 2.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời câu
hỏi.



- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Khi làm công tác Đội, chị phụ trách


được giao nhiệm vụ gì ?


+ Chị được giao nhiệm vụ phải vận động
Lái, một cậu bé lang thang đi học.


<i>+ Lang thang có nghĩa là gì ?</i> <i>+ Lang thang có nghĩa là khơng có nhà ở,</i>
người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên
đường phố.


+ Vì sao chị biết ước mơ của một cậu
bé lang thang ?


+ Vì chị đã đi theo Lái trên khắp các
đường phố.


+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé
Lái trong ngày đầu tới lớp ?


+ Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày
ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến
lớp.


+ Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn
cách làm đó ?


+ HS suy nghĩ và phát biểu


+ Những chi tiết nào nói lên sự cảm


động và niềm vui của Lái khi nhận đôi
giày ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng
HS.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>
- Hỏi :


+ Qua bài văn em thấy chị phụ trách là
người ntn ?


- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Thưa chuyện với mẹ.</i>


*******************************************
To¸n


<b> Bài : Tìm hai số khi biết tổng và</b>

<b> hiệu của hai số đó</b>


<b>I . Mục tiêu</b>

<b> . </b>



- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.



- Bớc đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ </b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập
thêm của tiết 36.


- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Hướng dẫn tìm 2 số khi biết tổng và</b>
<b>hiệu của 2 số đó.</b>


<i>a) Giới thiệu bài tốn.</i>


- Gọi HS đọc bài tốn ví dụ trong SGK - 2 em đọc.


- Bài tốn cho biết gì ? - Bài tốn cho biết tổng của hai số là 70, hiệu
của hai số là 10.


- Bài tốn hỏi gì ? - Bài tốn yêu cầu tìm hai số.
- GV nêu : Vì bài toán cho biết tổng và



hiệu của hai số nên dạng tốn này được
gọi là bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số.


<i>b) Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán.</i>


- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán. - 2 HS thực hiện yêu cầu


<i>c) Hướng dẫn giải bài tốn (cách 1)</i>


- Em nào có thể tìm được số bé ? - HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến : Lấy
tổng bớt đi 10 thì được 2 lần số bé, rồi lấy kết
quả chia cho 2.


- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số
bé thì số lớn ntn so với số bé ?


- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé
thì số lớn sẽ bằng số bé.


- Phần hơn của số lớn so với số bé chính là
gì của hai số ?


- Là hiệu của hai số.
- Hãy tìm số bé ? - Số bé là 60 : 2 = 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp.
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2


<i>d) Hướng dẫn giải bài toán (cách 2)</i>



- Yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ và suy
nghĩ cách tìm hai lần của số lớn.


- HS suy nghĩ sau đó phát biểu.
- Phần hơn của số lớn so với số bé chính là


gì của hai số ?


- Là hiệu của hai số.
- Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn


so với số bé thì tổng của chúng thay đổi
thế nào ?


- Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng phần
hơn của số lớn so với số bé.


- Tổng mới là bao nhiêu ? - Tổng mới là 70 + 10 = 80
- Hãy tìm số lớn. - Số lớn là 80 : 2 = 40


- Hãy tìm số bé. - Số bé là 40 – 10 = 30 (hoặc 70 – 40 = 30)
- Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp.


Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
<b>3. Luyện tập thực hành</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài toán. - 1 em đọc



- Bài tốn cho biết gì ? - Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi. Tuổi
bố hơn tuổi con 38 tuổi.


- Bài tốn hỏi gì ? - Hỏi tuổi của mỗi người.


- Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Kết quả : Bố 48 tuổi, con 10 tuổi


- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc.


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? <i>- Bài tốn thuộc dạng tốn Tìm hai số khi biết</i>


<i>tổng và hiệu của hai số đó.</i>


- Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
Kết quả : Nam 10 học sinh, nữ 12 học sinh.
- Nhận xét, cho điểm HS.


- Nhận xét, cho điêm HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Luyện tập.</i>


****************************************************



Lun tõ & c©u


<b> Bài : Cách viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài</b>


<b>I .</b>


<b> Mơc tiªu.</b>


-Nắm đợc quy tắc viết tên ngời, tên địa lý nớc ngoài(ND ghi nhớ).


- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phổ biến,
quen thuộc trong các BT 1, 2 (mục III ).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu sau :


<i>Đồng Đăng có phố Kì Lừa</i>
<i>Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh</i>


<i>Muối Thái Bình ngược Hà Giang</i>


<i>Cày bừa Đơng Xuất, mía đường tỉnh Thanh…</i>


- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp
viết vào vở.



- Nhận xét về cách viết hoa tên riêng và cho
điểm HS.


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu </b>mđ ,yc tiết học
<b>2. Tỡm hiu vớ d </b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên
bảng.


- Lắng nghe.
- Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên


địa lí trên bảng.


- HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đơi,
đọc đồng thanh tên người và tên địa lí
trên bảng.


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu


hỏi.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời


câu hỏi.


+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?


+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế
nào ?


+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận
ntn ?


<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi :


<i>Cách viết một số tên người, tên địa lí nước</i>
<i>ngồi đã cho có gì đặc biệt ?</i>


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, trả lời :


<i>Một số tên người, tên địa lí nước ngồi</i>
<i>viết giống như tên người, tên địa lí Việt</i>
<i>Nam tất cả các tiếng đều được viết hoa.</i>
<b>3. Ghi nhớ</b>


<i>- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.</i> - 3 em đọc.
- Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh họa


cho từng nội dung.



- 4 HS lên bảng viết.
<b>4. Luyện tập</b>


<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 2 HS đọc thành tiếng.
- Phát phiếu, bút dạ. Yêu cầu HS trao đổi, làm


bài và dán phiếu lên bảng.


- Hoạt động trong nhóm. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.


- Kết luận lời giải đúng. <i>- Chữa bài : Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ, Ác-boa,</i>


<i>Quy-dăng-xtơ.</i>


- Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

+ Đoạn văn viết về ai ?


+ Em đã biết nhà bác học Lu-i Pa-xtơ qua
phương tiện nào ?


<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở.



GV đi chỉnh sửa cho từng em.


- HS thực hiện viết tên người, tên địa lí
nước ngồi.


- Gọi HS nhận xét, bổ sung bài bạn trên bảng. - Nhận xét, bổ sung, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.


<i><b>* Bài 3: Dành cho HS khá</b></i>


- Yờu cu HS c bài quan sát tranh để
đốn thử cách chơi của trị chơi du lịch.


- Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên
thủ đơ của nước đó hoặc tên thủ đơ phù
hợp với tên nước.


- Dán 4 phiếu lên bảng, các nhóm lên thi tiếp
sức.


- Thi điền tên nước hoặc tên thủ đơ tiếp
sức.


- Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình. - 2 đại diện của nhóm đọc, 1 HS đọc tên
nước, 1 HS đọc tên thủ đơ.


- Bình chọn nhóm đi du lịch tới nhiều nước
nhất.



<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- Hỏi : Khi viết tên người, tên địa lí nước
ngoài cần viết ntn ?


- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Dấu ngoặc kép.</i>




*************************************************************
Lun to¸n


<b> Luyện tập : Tìm 2 số khi biết Tổng và Hiệu của 2 số đó</b>
<b>I .</b>


<b> Mơc tiªu.</b>


-Luyện tập giải bài Tốn về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động d¹y</b> <b>Hoạt động học</b>


*)Bi 1 : GV ghi lên bảng, hớng dẫn
HS


Một lớp học hình chữ nhật có chu vi 54m,
chiều dài hơn chiều rộng 9m . Tính diện
tích của lớp học



*) Bài 2 : Tìm 2 số trịn nghìn liên tiếp có


- Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu
1 HS lên bảng chữa – Lớp làm vào vở
Bài Giải


Nửa chu vi lớp học là
54 : 2 = 27 (m)


Chiều dài lớp học
( 27 + 9 ) : 2 = 18 (m)
Chiều rộng lớp học
18 - 9 = 9 (m)
Diện tích lớp học
18 X 9 = 162 ( m2<sub> )</sub>


ĐS : 162 m2


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

tổng 25000


*) Bài 3 : Giải bài tốn dựa vào tóm tắt
sau :


?


Gạo nếp 15tạ


Ngô 18tạ 60tạ
Gạo tẻ



Số thứ2 1000 25000
Số trịn nghìn thứ nhất


( 25000 + 1000 ) : 2 = 13000
Số trịn nghìn thứ 2


25000 - 13000 = 12000


ĐS : 13000 & 12000


* Cả lớp làm vào vở GV thu chấm nhận
xÐt


Giải


Khối lượng Ngô và gạo tẻ hơn gạo nếp :
15 X 2 + 18 = 48 tạ


3 lần số gạo nếp
60 - 48 = 12 (tạ)
Khối lượng gạo nếp
12 : 3 = 4 (tạ)


Khối lượng Ngô
4 + 15 = 19 (tạ)
Khối lượng gạo tẻ
19 + 18 = 37 (tạ)


ĐS : 4 tạ ; 19 tạ ; 37 tạ




**************************************************


Thø 4 ngày 14 tháng 10 năm 2010

<b>To¸n :</b>



<b> Bµi : Lun tËp</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Bảng phụ hoặc băng giấy kẻ sẵn bảng số.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ </b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập
thêm của tiết 37.


- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học và</b>
ghi tên bài lên bảng.



- Lắng nghe.
<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>


<i><b>* Bài 1 </b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét và cho điểm HS.


- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé
trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của hai số đó.


- 2 HS nêu.


<i><b>* Bài 2</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

đó tự làm bài. vở.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>* Bài 4</b></i>


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở
kiểm tra bài của nhau.


- HS làm bài và kiểm tra bài của bạn
bên cạnh.


Kết quả : 540 sản phẩm
660 sản phẩm.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Luyện tập chung.</i>



Tập làm văn


<b> Bài : LT phát triển câu chuyện</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Viết đợc câu mở đầu cho đoạn văn 1, 3, 4(ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận
biết đợc cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của cau
mở đoạn ở mi đoạn văn(BT2). Kể lại đợc câu chuyện đã học có các sự việc đợc sắp
xếp theo trình tự thời gian (BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<i>- Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề trang 73/SGK.</i>
- Giấy khổ to và bút dạ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>


- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ


đề bài : Trong giấc mơ, em được một bà
tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện
cả ba điều ước.


- 3 HS lên bảng kể chuyện.


- Nhận xét về nội dung truyện, cách kể
và cho điểm HS.


<b>B. BÀI MỚI :</b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>


- Nếu kể chuyện không theo một trình tự
hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì cú tỏc
hi gỡ ?


GV nêu mđ ,yc của tiết học


- Khi kể chuyện mà khơng kể theo một
trình tự hợp lí thì sẽ làm cho người nghe
khơng hiểu được và câu chuyện sẽ
khơng cịn hấp dẫn nữa.


- Lắng nghe.
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>


<i>- Treo tranh minh họa và hỏi : Bức</i>


<i>tranh minh họa cho truyện gì ? Hãy kể</i>
<i>lại tóm tắt nội dung câu chuyện đó ?</i>



<i>- Bức tranh minh họa cho truyện Vào</i>


<i>nghề. Câu chuyện kể về ước mơ đẹp của</i>


cô bé Va-li-a.
- Nhận xét, khen HS ghi nhớ cốt truyện.


<b>* Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em.
- Phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận cặp


đôi và viết câu mở đầu cho từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến. - Nhận xét, phát biểu theo cách mở đoạn
của mình.


- Ghi nhanh các cách mở đoạn khác
nhau của từng HS lên bảng.


- Kết luận về những câu mở đoạn hay. - Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp
nối nhau đọc.


<b>* Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS đọc tồn truyện, thảo luận


cặp đơi và trả lời.



- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời
câu hỏi.


+ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình
tự nào ?


+ Các đoạn văn được sắp xếp theo trình
tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì
kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể
sau).


+ Các câu mở đoạn đóng vai trị gì trong
việc thể hiện trình tự ấy ?


+ Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn
trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ
chỉ thời gian.


<b>* Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc.
- Em chọn câu chuyện nào đã học để


kể?


- HS chọn câu chuyện và kể.


- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Nhóm 4 em, 1 HS kể các em khác lắng
nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.



- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>


- Hỏi : Phát triển câu chuyện theo trình
tự thời gian nghĩa là thế nào ?


- Nhận xét tiết học.


<i>Bài sau : Luyện tập phát triển câu</i>
<i>chuyện.</i>


***********************************************

<b>Lun to¸n.</b>



<b> Bài : </b>

<b>Luyện tập </b>


<b>I.Mục tiêu</b>

<b>.</b>



- Cng cố về giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó


II.Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>


*)Bµi 1VBT: a) GV híng dÉn cho
HS lµm vào VBT.


H: Bài toán cho biết gì ? Bài toán
hỏi gì ?



H:Bài toán này có mấy cách giải?
- GV nhận xét chữa bài.


b)VBT: Gi HS c bi toỏn
GV hng dn


*) Bài 1 VBT: a) HS nêu YC cđa BT – HS lµm vµo
VBT – 1HS lên bảng chữa bài, HS nhận xét chữa bài


Bài giải.


Số lớn là: (73 +29) :2 = 51
Sè bÐ lµ: 51 – 29 = 22
Đáp số : Số lớn: 51
Sè bÐ : 22


b) VBT: HS lµm vào vở ,rồi chữa bài .




Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

*)Bi 2VBT:Gọị HS đọc bài
tốn .GV hớng dẫn HS tóm tt.


*) Bài3 VBT:


<b>II.Củng cố dặn dò</b>



-Xem li cỏc bi tập đã làm
GV nhận xét tiết học


Đáp số : Số bé : 24
Sè lín : 71


*) Bài 2VBT: HSđọc bài tốn – 1HS lên bảng tóm
tắt rồi giải . Lớp làm vào VBT rồi chữa bi.


Bài giải.


Sè mÐt v¶i hoa lµ:


(360 – 40 ) :2 = 160 (mét)


*) Bài 3 VBT: HS nêu yêu cầu của BT 2 HS lên
bảng chữa bài lớp làm vào VBT rồi chữa bài.
a) 2 tấn 500 kg = 2500 kg b)3giê 10phót =190phót
2 yÕn 6 kg = 26 kg 4giê30phót =270phót
2 t¹ 40 kg = 240 kg 1giê5phót =65phót


THỂ DỤC


<b> ẹỘNG TÁC VệễN THễÛ VAỉ TAY</b>
<b> TROỉ CHễI" Ném trúng đích"</b>
<b>I/.MUẽC TIÊU:</b>


- Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.



- Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại và giữ khảng
cách các hàng trong khi đi.


- Bớc đầu thực hiện đợc động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển
chung


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi.


<b>II/.ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: -Sân trườmg vệ sinh nơi tập</b>
-Cịi.


<b>III/.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:</b>


NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHAÙP


<b>1.Phần mở đầu:</b>


-Tập hợp lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu bài học .


-Khởi động các khớp.
-Thả lỏng các khớp.
<b>2.Phần cơ bản:</b>


*Bài thể dục phát triển chung:
+Động tác vươn thở:


GV giới thiệu động tác.


-Cho hs quan saùt tranh- phân


tích-giảng giải.


-GV làm mẫu- HS quan sát.
-HS tập luyện.


+Đợng tác tay( tương tự động tác
4-6'


23-25'
*


x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x


*


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

vươn thở).


+Cho hs tập lại cả 2 động tác.
-GV theo dõi sửa sai.


*Trò chơi vận động:"Nhanh lên bạn
ơi"


-GV hướng dẫn cách chơi- luật chơi.
-HS chơi.


-GV theo dõi sửa sai.
-Nhận xét trò chơi.


<b>3.Phần kết thúc:</b>


-Cho hs tập lại mộït số động tác thả
lỏng tay, chân.


-HS nhắc lại các động tác thể dục
đã học.


-Nhận xét tiết học.


5-6'


x x
x x
x * x
x x


*


x x x x x
x x x x x


<b>ChiÒu</b>


<b> </b>

<b>Ôn từ &câu</b>



<b> Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngồi</b>
<b>I//.MUẽC TIÊU:</b>


-Giúp HS : Biết vận dụng qui tắc viết tên người, tên địa lí nước ngồi để viết đúng
tên người, tên địa lí phổ biến .



<b>II/Các hoạt động dạy học </b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt ng hc</b>


1. Giới thiệu bài


2. Hớng dẫn HS ôn tập


*) Bµi 1/Viết 10 tên người nước ngồi
mà em biết


*) Bµi 2/Viết 10 tên địa lí nước ngồi


*) Bµi 3/Trò chơi du lịch :


Thi ghép đúng tên nước với tên thủ đô
nước ấy .


Đội nào ghép được nhiều hơn và đúng
trong 5 phút thì đội đó thắng


1/*Lu-I Pax-tơ *Đác-uyn
*Ê-đi-Xơn *Ga-loa
*Ma-ri Cu-ri *Páp-lốp


*Mao Trạch Đông *Tưởng Giới Thạch
*En-ri-cô *Cô-rét-ti


2/-Pháp -Bác Kinh -Luân Đôn


-Viêng Chăn -Băng Cốc - Lào
-Anh -Ý -Úc -Ấn Độ


3/ Ý Rô ma
Thái Lan Băng Cốc
Lào Viêng Chăn
Đức Béc Lin
In-đô-nê-xia Gia Các Ta
Trung Quốc Bắc Kinh
Mỹ Oa-Sinh-tơn
Anh Luân Đôn
Pháp Pa-Ri


Campu-Chia PhnômPênh
Nhật Bản Tô-ki-ô

<b>TiÕt 2:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b> Bài : Đôi dày ba ta màu xanh</b>

<b> I</b>

<b>. Mơc tiªu.</b>


<i> - HS biết đọc diễn cảm một đoạn văn, cả bài văn Đơi dày ba ta màu </i>


<i>xanh (giäng kĨ chËm r·i nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tởng).</i>


- Hiểu đợc ND :Chị phụ trách quan tâm tới ớc mơ của cậu bé Lái, làm
cho cậu xúc động và vui sớng đến lớp với đôi dày đợc thởng.


<b> II.Các hoạt động dạy học.</b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học của HS</b>



1<b> .Giíi thiƯu bµi .</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học
<b> 2.Luyện đọc.</b>


<i><b>GV đọc mẫu bài Đôi dày ba ta màu </b></i>
<i><b>xanh một lần</b></i>


- GV theo dõi kết hợp sửa lôi phát âm và
cách đọc cho HS..


H : Ngày bé chị phụ trách Đội từng mơ
-ớc điều g×?


H: Mơ ớc của chị phụ trách Đội ngày ấy
cú t c khụng?


H:Ước mơ của Lái là gì?


H:Ước mơ của Lái có đạt đợc khơng ?
H: Khi đợc thởng đôi dày Lái nh thế
nào ?


- GV nhận xét ,ghi điểm.


H: Nội dung bài học này là gì ?
Gọi HS nhắc lại nội dung của bài
3.



<b> Củng cố, dặn dò . </b>


-V nh c lại bài – chuẩn bị trớc bài
<i>tập đọc tuần sau: Tha chuyện với mẹ</i>
- GV nhận xét ,đánh giá tiết học.


- HS l¾ng nghe


- HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu ...đến thèm muốn
của các bạn tôi.


+ Đoạn 2: Tiếp theo...đến hết bài
-HS luyện đọc diễn cảm theo cặp trong
nhóm.


- Một số HS đọc cả bài


- Một đôi dày ba ta màu xanh
- Mơ ớc của chị không đạt đợc
- Một đôi dày ba ta màu xanh
-Cảm động và vui sớng


- HS thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài trớc
lớp.


Lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- HS nhắc nội dung


*************************************************



<b>Tiết :3</b>


Kể chuỵện


<b> Bµi: </b>

<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :</b>


- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn
truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ viển vơng, phi lí.


-Hiểu câu chuyện và nêu đợc nội dung chính của truyện.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Sưu tầm các truyện có nội dung đề bài.


<i>- Tranh ảnh minh họa truyện Lời ước dưới trăng.</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>theo tranh truyện Lời ước dưới trăng</i>
- Nhận xét, cho điểm HS.


<b>B. BÀI MỚI : </b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>



-GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết học


- Lắng nghe.
<b>2. Hướng dẫn kể chuyện </b>


<i><b>a) Tìm hiểu đề bài</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài. - 2 HS đọc thành tiếng.
- GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân


<i>dưới các từ : được nghe, được đọc, ước mơ đẹp,</i>


<i>ước mơ viển vơng, phi lí.</i>


- Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên truyện
mà mình đã sưu tầm có nội dung trên.


- HS giới thiệu truyện của mình.
<i>- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý.</i> - 3 em đọc.


- Hỏi :


+ Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại
nào ? Lấy ví dụ.


+ Những câu chuyện kể về ước mơ
có 2 loại là ước mơ đẹp và ước mơ
viển vơng, phi lí.


+ Khi kể chuyện cần lưu ý đến những phần nào ? + Khi kể chuyện cần lưu ý đến câu


chuyện, nội dung câu chuyện, ý
nghĩa của truyện.


+ Câu chuyện em định kể có tên là gì ? Em muốn
kể về ước mơ như thế nào ?


+ 5-7 HS phát biểu.
<i><b>b) Kể chuyện trong nhóm</b></i>


- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao
đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ
sung cho nhau.


<i><b>c) Kể trước lớp</b></i>


- Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp. - HS tham gia kể.
- Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện của


bạn, lời bạn kể.


- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- Nhận xét, cho điểm từng HS


- Cho điểm HS kể tốt.
<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : </b>
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà kể lại cho người thân nghe những câu
chuyện đã nghe các bạn kể.



<i>Bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham</i>
<i>gia.</i>


**************************************************
Thø 5 ngày 14 tháng 10 năm 2010

<b>TiÕt 1:</b>



TOÁN :


<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Giải đợc các bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng xà hiệu của hai
số đó.


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ </b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập thêm
của tiết 38.


- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>B. BÀI MỚI</b>



<b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học và ghi</b>
tên bài lên bảng.


- Lắng nghe.
<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>


<i><b>* Bài 1 </b></i>


- Yêu cầu HS nêu cách thử lại của phép cộng và
phép trừ.


- HS phát biểu
+ Muốn biết một phép tính cộng làm đúng hay


sai, chúng ta làm thế nào ?


+ Muốn biết một phép tính trừ làm đúng hay
sai, chúng ta làm thế nào ?


- Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở BT.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>* Bài 2</b></i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính giá trị của biểu thức.


- Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở BT.



- Nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 3</b></i>


- GV viết : 98 + 3 + 97 + 2. Yêu cầu HS tính giá
trị của biểu thức theo cách thuận tiện nhất.


- 1 HS lên bảng làm


98 + 3 + 97 + 2
= (98 + 2) + (97 + 3)
= 100 + 100


= 200
- Chúng ta có thể tính giá trị của biểu thức theo


cách thuận tiện bằng cách đổi chỗ các số hạng
của tổng và nhóm các số hạng có kết quả là số
trịn để cộng với nhau.


- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở.


- Nhận xét và cho điểm HS.
<i><b>* Bài 4</b></i>


- Gọi HS đọc đề bài. - 1 em đọc.


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? - Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó.



- Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>3. Củng cố, dặn dị :</b>
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.</i>


*************************************************

<b>TiÕt :2</b>



<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU :</b>


<b> Bµi: </b>

<b>DẤU NGOẶC KÉP</b>



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


- Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép(ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (mục
III ).


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ : </b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết tên
người, tên địa lí nước ngoài, HS dưới lớp viết
vào vở.



- Cần chú ý điều gì khi viết tên người, tên địa
lí nước ngồi ? Cho ví dụ ?


- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- Nhận xét về cách viết tên người, tên địa lí
nước ngồi của HS.


<b>B. BÀI MỚI</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<i>- Viết câu văn : Cơ hỏi : “Sao trị không chịu</i>


<i>làm bài ?”.</i>


- Đọc câu văn.
- Hỏi : Những dấu câu nào em đã học ở lớp 3 ?


Những dấu câu đó dùng để làm gì?


- Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu
chấm hỏi.


<b>2. Tìm hiểu ví dụ </b>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu



hỏi.


- 2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


+ Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu
ngoặc kép ?


<i>+ Từ ngữ : “người lính vâng lệnh quốc</i>


<i>dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành</i>
<i>của nhân dân”. Câu : “Tơi chỉ có một</i>
<i>sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm</i>
<i>sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân</i>
<i>ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai</i>
<i>cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được</i>
<i>học hành”.</i>


+ Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? + Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác
Hồ.


+ Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn
trên có tác dụng gì ?


+ Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói
trực tiếp của Bác Hồ.


- Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích
dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>có thể là một từ hay cụm từ như “người lính</i>


<i>vâng lệnh quốc gia …” hay trọn vẹn một câu</i>
<i>“Tơi chỉ có một …” hoặc cũng có thể là một</i>


đoạn văn.
<i><b>* Bài 2</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc thành tiếng.
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi


<i>: Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập ?</i>


<i>Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp</i>
<i>với dấu hai chấm ?</i>


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+ Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi
lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như


<i>“Người lính vâng mệnh quốc dân ra</i>
<i>mặt trận”.</i>


+ Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp
với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là
một câu trọn vẹn như câu nói của Bác
<i>Hồ : “Tơi chỉ có một sự ham muốn …</i>



<i>được học hành”.</i>
<i><b>* Bài 3</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 2 HS đọc thành tiếng.
- Tắc kè là lồi bị sát giống thằn lằn, sống trên


cây to. Nó thường kêu tắc … kè. Người ta hay
dùng nó để làm thuốc.


- Lắng nghe.


- Hỏi :


<i>+ Từ “lầu” chỉ cái gì ?</i> <i>+ “lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng</i>
cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.


<i>+ Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa</i>
trên không ?


+ Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé,
<i>không phải cái “lầu” theo nghĩa trên.</i>
<i>+ Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa</i>


gì ?


<i>+ Từ “lầu” nói cái tổ của tắc kè rất đẹp</i>
và quí.


+ Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được
dùng làm gì ?



<i>+ Đánh dấu từ “lầu” dùng khơng đúng</i>
nghĩa với cái tổ của con tắc kè.


- Tác giả gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ


<i>“lầu” để đề cao giá trị của cái tổ đó. Dấu</i>


ngoặc kép trong trường hợp này dùng để đánh
<i>dấu từ “lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc</i>
biệt.


- Lắng nghe.


<b>3. Ghi nhớ</b>


<i>- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.</i> - 3 em đọc.
- Yêu cầu HS tìm những ví dụ cụ thể về tác


dụng của dấu ngoặc kép.


- HS tiếp nối nhau lấy ví dụ.
- Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài


ngay tại lớp.
<b>4. Luyện tập</b>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 2 HS đọc thành tiếng.



- Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp. - 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi, thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, chữa bài.
<i><b>* Bài 2</b></i>


- Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng.


- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.


- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn
khơng thể viết xuống dịng đặt sau dấu
gạch đầu dịng. Vì đây khơng phải là lời
nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói
chuyện.


<i><b>* Bài 3</b></i>


a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - 1 HS đọc thành tiếng.


- Gọi HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm. HS dưới lớp trao
đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa
bài.


- Kết luận lời giải đúng.
b) Tiến hành tương tự a.
<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :</b>



- Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : MRVT Ước mơ.</i>


<b> ****************************************************</b>

<b>TiÕt 3</b>



<b>Thể dục</b>



Động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung


Trò chơi: Nhanh lên bạn ¬i!



<b>I, Mơc tiªu:</b>


- Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.


- Thực hiện cơ bản đúng đi đều vòng phải, vòng trái - đứng lại và giữ khảng
cách các hàng trong khi đi.


- Bớc đầu thực hiện đợc động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển
chung


- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trị chơi.
- Giáo dục cho hs có ý thức chăm rốn luyn thõn th
<b>II, Chun b : </b>


Địa điểm, phơng tiện
III, <b>Các HĐ dạy - học :</b>



Nội dung Phơng pháp tổ chức


<b>1, Phần mở đầu:</b>


- GV nhận lớp, kiĨm tra sÜ sè, phỉ biÕn néi dung , yªu cÇu
bi häc.


- Khởi động các khớp chân, tay
- Chơi trò chơi ( GV tự chọn )
<b> 2, Phn c bn:</b>


<i> a, Bài thể dục phát triển chung</i>


* Động tác vơn thở:


- Gv nờu ụng tác, vừa làm mẫu vừa phân tích động tác, giảng
giải tng nhịp để hs bắt chớc


- Gv vừa hô nhịp chậm vừa quan sát nhắc nhở hs tập.
- Gv hơ nhịp cho hs tập tồn bộ động tỏc


- Lớp trởng hô nhịp cho cả lớp tập ( 3 - 4 lÇn)


*


x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

* Động tác tay:



- GV nêu động tác và làm mẫu cho hs quan sát và bắt chớc
- Cho vài hs tập mẫu cho cả lớp quan sát


- líp trëng h« cho cả lớp tập
- GV quan sát và nhận xét


<i> * Trò chơi: " Nhanh lên bạn ơi "</i>


- Gv nhắc lại cách chơi, cho hs chơi thử một lần.
- Các nhóm thi chơi và phân thắng thua


- Tuyên dơng nhóm chơi tốt
<b> 3, Phần kÕt thóc:</b>


- Tập hợp lớp thành 2 hàng dọc, thả lỏng các khớp chân tay
- Nhận xét đánh giỏ gi hc


- Chuẩn bị bài sau: T17


Đội hình hàng ngang


Đội hình hàng dọc


Đội hình hàng dọc
<b> **************************************************</b>


<b>TiÕt 4:</b>


<b> Ôn từ& câu</b>



<b> Bài : Dấu ngoặc kép</b>

<b>I. </b>

<b>Mơc tiªu</b>


- Ơn củng cố cho HS về tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép
- Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
<b>II. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>Hoạt động của Gv</b> <b> Hoạt động của HS</b>


<b> 1.Giíi thiệu bài.</b>


- GV nêu m đ, yc của tiết học.


<b> 2 .Ôn luyện.</b>


H: Du ngoc kộp đợc dùng để làm gì ?
H: Dấu ngoặc kép cịn đợc dùng trong
những trờng hợp nào nữa?


-*)Bài tập 1: GV treo bảng phu đã ghi
nội dung BT lên bng


- GV dán lên bảng 3 tờ phiếu


-HS l¾ng nghe


Đợc dùng để dẫn lời nói trực tiếp của
nhân vật hoặc của ngời nào đó



- HS suy nghĩ trả lời


*) Bài tập 1: -HS nêu yc của bt


- 3 HS lên bảng làm Tìm và gạch dới
lời nói trực tiếp trong đoạn văn.


- Lp nhn xét , chữa bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:


+ “Sao trị khơng chịu làm bài?”
+ “Tha cơ, con khơng có ba .”
+ “Sao mày khơng tả ba đứa khác.”


*)Bài tập 2: GV treo bảng phụ đã ghi nội
dung BT


- GV hơng dẫn HS tìm những từ ngữ đặc
biệt để đặt vào dấu ngoặc kép.


*) GV thu vở chấm và nêu ngận xét.
<b>3) Củng cố, dặn dò.</b>


<i> Gọi HS nêu lại ghi nhớ về Dấu ngc </i>


<i>kÐp</i>


GV nhận xét đánh giá tiết học.


Hơm trả bài, cô dận lắm. Cô hỏi : “ Sao


trị khơng chịu làm bài ?” Nó cứ làm
thinh. Mãi sau nó mới bảo: “Tha cơ, con
khơng có ba.” Nghe nó nói ,cơ sững
ng-ời.Lúc ra về, có đứa hỏi : “Sao mày
không tả ba đứa khác?” Nó chỉ cúi đầu,
hai giọt nớc mắt chảy dài xuống má.
*)Bài tập 2: HS nêu yêu cầu của bài tp


HS làm bài vào vở, nêu bài làm lớp
nhận xét chữa bài


* ) Hựng núi: Theo t, quý nht là lúa
gạo. Các cậu có thấy ai khơng ăn mà
sống đợc không?


Nam vội tiếp lời : Qúy nhất là thì giờ.
Thầy giáo thờng nói thì giờ q hơn
tiền bạc. Có thì giờ mới làm ra đợc
lúa gạo, vàng bạc.


********************************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TiÕt 1:</b>


Tập làm văn.


<b> Bài : Luyện tập phát triển câu chuyện</b>
<b> I. Mục tiªu.</b>



<i> - Nắm đợc trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch ở </i>


<i>v¬ng qc tơng lai (bài TĐ tuần 7)- BT1.</i>


- Bớc đầu nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự khơng gian
qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3).




<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ : </b>


- Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện
mà em thích nhất.


GV nhËn xÐt ghi ®iĨm


- 3 HS lên bảng kể chuyện.
- HS nhận xét bạn kể.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>B. BÀI MỚI :</b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>


<i>- Hỏi : Em hiu khụng gian ngha l</i>
gỡ ?



-GV nêu mđ, yc cđa tiÕt häc


- “Khơng gian” nghĩa là nơi diễn ra
các sự việc của truyện.


<b>2. Hướng dẫn làm bài tập</b>
<b>* Bài 1</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em.
- Hỏi : Câu chuyện trong công xưởng


xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ?


- Câu chuyện trong công xưởng xanh
là lời thoại trực tiếp của các nhân vật
với nhau.


- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa
Tin-tin và em bé thứ nhất.


- 1 em kể, lớp theo dõi.
- Nhận xét, tuyên dương.


- Treo bảng phụ đã viết sẵn cách chuyển
lời thoại thành lời kể.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng cách,
lớp đọc thầm.


<i>- Treo tranh minh họa truyện Ở vương</i>



<i>quốc Tương Lai. Yêu cầu HS kể chuyện</i>


trong nhóm theo trình tự thời gian.


- Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn
kể chuyện, sửa chữa cho nhau.


- Tổ chức cho HS thi kể từng màn. - 3-5 em thi kể.
- Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã


nêu.


- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>* Bài 2</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng.
- Hỏi :


<i>+ Trong truyện Ở vương quốc Tương</i>


<i>Lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm</i>


cùng nhau khơng ?


+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm công
xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng
nhau.


+ Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi


nào sau ?


+ Hai bạn đi thăm công xưởng xanh
trước, khu vườn kì diệu sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

xét và bổ sung cho nhau.
- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân


vật.


- 3-5 HS tham gia thi kể.
- Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã


theo đúng trình tự khơng gian chưa ?
Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa ?


- Nhận xét về câu chuyện và lời bạn
kể.


- Nhận xét, cho điểm HS.
<b>* Bài 3</b>


- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao


đổi và trả lời câu hỏi.


- Đọc, trao đơi và trả lời câu hỏi.


+ Về trình tự sắp xếp ? <i>+ Có thể kể đoạn Trong cơng xưởng</i>



<i>xanh trước đoạn Trong khu vườn kì</i>
<i>diệu và ngược lại.</i>


+ Về từ ngữ nối hai đoạn ? + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các
từ ngữ chỉ địa điểm.


<b>C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ :</b>
- Hỏi :


+ Có những cách nào để phát triển câu
chuyện ?


+ Những cách đó có gì khác nhau ?
- Nhận xét tiết học.


<i>Bài sau : Luyện tập phát triển câu</i>
<i>chuyện.</i>




************************************************************
<b>TiÕt 2:</b>


To¸n .


<b> Bàì : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


-Nhn biết đợc góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc


sử dụng ê ke).


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A. BÀI CŨ </b>


- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập luyện tập
thêm của tiết 39.


- 3 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>B. BÀI MỚI</b>


<b>1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu giờ học</b>
và ghi tên bài lên bảng.


- Lắng nghe.
<b>2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt.</b>


<i><b>a) Giới thiệu góc nhọn.</b></i>


- Vẽ lên bảng góc nhọn AOB như SGK. - HS quan sát.
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh


của góc này.


- Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA


và OB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

nhọn AOB và cho biết góc này lớn hơn
hay bé hơn góc vng.


- u cầu HS vẽ 1 góc nhọn. - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy
nháp.


<i><b>b) Giới thiệu góc tù.</b></i>


- Vẽ lên bảng góc tù MON như SGK - HS quan sát hình.
- Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh


của góc này.


- Góc MON có đỉnh O, hai cạnh
OM và ON


- GV giới thiệu : Góc này là góc tù. - HS nêu : Góc tù MON
- Hãy dùng êke để kiểm tra độ lớn của góc


tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay
bé hơn góc vng.


- Góc tù MON lớn hơn góc vng.


- u cầu HS vẽ 1 góc tù. - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy
nháp.


<i><b>c) Giới thiệu góc bẹt.</b></i>



- Vẽ lên bảng góc bẹt COD và yêu cầu HS
đọc tên góc, tên đỉnh, các cạnh của góc.


- Góc COD có đỉnh là O, cạnh OC
và OD.


- GV nêu : Tăng dần độ lớn của góc COD
đến khi hai cạnh OC và OD của góc COD
“thẳng hàng” với nhau. Lúc đó góc COD
được gọi là góc bẹt.


- Yêu cầu HS sử dụng êke để kiểm tra độ
lớn của góc bẹt so với góc vng.


- Góc bẹt bằng hai góc vng.


- u cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt - 1 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vào giấy
nháp.


<b>3. Luyện tập thực hành</b>
<i><b>* Bài 1</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK
và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc
nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt.


- HS trả lời trước lớp :


Các góc nhọn là : MAN, UDV


Các góc vng là : ICK


Các góc tù là : PBQ, GOH
Các góc bẹt là : XEY


- Nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài.


<i><b>* Bài 2</b></i>


- GV hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra
các góc của từng hình tam giác.


- HS dùng êke kiểm tra góc và báo
cáo kết quả.


Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
Hình tam giác DEG có 1 góc vng
Hình tam giác MNP có 1 góc tù.
- GV nhận xét. - HS nhận xét, chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dị :</b>
- Nhận xét tiết học


<i>Bài sau : Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.</i>


**************************************************************

<b> </b>


<b>TiÕt 3: </b>



LuyÖn toán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố cho HS về góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b> </b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>
*)Bài 1VBT: GV nêu yêu cu GVk


hình lên bảng.
- GV nhận xét


-HS nhắc lại yêu cầu của bài tập HS
làm bài vào VB -2HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét chữa bài


*) Bi tp 2 VBT: GV treo bng ph đã
vẽ các hình nh trong VBT


- GV nhËn xét cho điểm
*) Bài tập 3 VBT:


-GV hớng dẫn


GV thu vở chấm và nêu nhận xét


a) Hình1:góc bẹt; Hình 2: góc vng
;Hình3 :góc tù ; Hình 4: góc nhọn.
b) Góc đỉnh A bằng hai góc vng.


Góc đỉnh B bé hơn góc đỉnh C.
Góc đỉnh B lớn hơn góc đỉnh D.
Góc đỉnh D bé hơn góc đỉnh C


- Líp lµm vµo VBT


- 1HS lên bảng làm lớp nhận xét chữa
bài


- HS nêu yêu cầu của BT.


- HS lm vo VBT ri chữa bài.
+ Góc vng đỉnh A ;cạnh AB, AD.
+Góc vng đỉnh D ;cạnh DA, DC.
+ Góc tù đỉnh B ;cạnh BA, BC.
+ Góc nhọn đỉnh C ;cạnh CB, CD.
<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>


-Về nhà xem lại các góc vừa học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


*********************************************

<b>TiÕt : 4 </b>



<b> </b>

<b>sinh hoạt lớp tuần 8</b>


<b>I/ Sơ kết công tác tn qua:</b>


- Đánh giá những cơng tác đã làm đợc.


- Lớp trởng cùng GV nhận xét đánh giá những kết quả đã đạt đợc, cũng nh


những điểm cần khắc phục trong học tập, cũng nh trong mọi hoạt động của
tuần qua của tổ, từng cá nhân.


- Tuyên dơng những em đã có thành tích tốt trong học tập cũng nh rèn luyện
hạnh kiểm và trong các hoạt động khác.


II/ Cơng tác tuần đến:


1/ VỊ nỊn nÕp häc tËp :


- Cần chú ý việc phát biểu xây dựng bài.
- Phân công phân nhiệm cho các bộ phận.
- Nêu lại 1 số quy tắc đạo đức cần thực hiện.
2/ Công tác khác :


- Thành lập đội Sao đỏ của lớp.


- Các đội HSG chuẩn bị học bồi dỡng.
- Đơn đốc các khoản đóng góp.


III/ Sinh hoạt văn nghệ.


- Lớp phó văn thể mỹ phơ tr¸ch


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

***********************************************

TuÇn

9





Thứ 2 ngày 18 tháng 10 năm 2010.


TiÕt 1.


To¸n.


<b> Bài : Hai đờng thẳng vng góc.</b>
<b> </b>


<b> I.Mơc tiªu.</b>


- Có biểu tợng về hai đờng thẳng vng góc.


- Kiểm tra đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau bằng ê ke.
<b> II. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 40,
đồng thời kiểm tra vở bài ở nhà của một số
HS khỏc


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- GV: Gi hc tốn hơm nay các em sẽ đợc
làm quen với hai đờng thẳng vng góc.


<b>2.2. Giới thiệu hai đờng thẳng vng góc.</b>
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và
hỏi: Đọc tên hình trên bảng, và cho biết đó là
hình gì?


- C¸c gãc A, B, C, D của hình chữ nhật
ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc
tù hay gãc bÑt ?)


- GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo
dài cạnh DC thành đờng thẳng DM, kéo dài
cạnh BC thành đờng thẳng BN. Khi đó ta đợc
hai đờng thẳng DM và BN vuông góc với
nhai tại điểm C.


- GV: h·y cho biÕt BCD, gãc DNC, góc
NCM, góc BCM là góc gì ?


- Cỏc gúc này có chung đỉnh nào ?


- GV: Nh vậy hai đờng thẳng BN và DM
vng góc với nhau tạo thành 4 góc vng
có chung đỉnh C.


- GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học
tập của mình, quan sát lớp học để tìm hai
đ-ờng thẳng vng góc có trong thực té cuộc
sống.


- GV hớng dẫn HS vẽ hai đờng thẳng vng


góc với nhau (vừa nêu cách vẽ vừa thao tác) :
Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đờng
thẳng vng góc với nhau, chẳng hạn ta
muỗn vẽ đờng thẳng AB vng góc với đờng
thẳng CD.


+ Vẽ đờng thẳng AB.


+ Đặt một cạnh ê ke trùng với đờng thẳng
AB, vẽ đờng thẳng CD dọc theo cạnh kia của
ê ke. Ta đợc 2 đờng thẳng Ab và CD vng
góc với nhau.


- GV u cầu HS cả lớp thực hành vẽ đờng


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bn.


- HS nghe GV giới thiệu.
- Hình ABCD là hình ch÷ nhËt.


- Các góc A, B, C, D của hình chữ
nhật ABCD đều là góc vng.


- HS theo dâi thao t¸c cđa GV:
` A B
D


C
M



N
- Lµ góc vuông.


- Chung nh C.


- HS nêu ví dụ: Hai mép của quyển
sách, quyển vở, hai cạnh cửa sổ, cửa
ra vào, hai cạnh của bảng đen,
- HS theo dõi thao tác của GV và làm
theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thng NM vng góc với đờng thẳng PQ tại
O.


<b>2.3. Lun tËp, thực hành</b>
<b>*)Bài 1:</b>


- GV vẽ lên bảng hai hình a, b nh bµi tËp
trong SGK.


- GV hái: Bµi tËp yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS cả lớp cùng kiểm tra.
- GV yêu cầu HS nªu ý kiÕn.


- Vì sao em nói hai đờng thẳng HI và KI
vng góc với nhau ?


<b>*)Bµi 2:</b>



- GV u cầu HS đọc đề bài.


- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau
đó yêu cầi HS suy nghĩ và ghi tên các cặp
cạnh vng góc với nhau có trong hình chữ
nhật ABCD vào VBT.


- GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.
<b>*)Bài 3:</b>


- GV yêu cầu HS c bi, sau ú t lm
bi.


- GV Yêu cầu HS trình bày bài làm trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.


A O B
D


- 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào
giấy nháp.


- Dựng ê ke để kiểm tra hai đờng
thẳng có vng góc với nhau khơng.


- HS dùng ê ke để kiểm tra hình vữ
trong SGK, 1 HS lên bảng kiểm tra
hình vẽ của GV.


- Hai đờng thẳng HI và KI vng góc
với nhau, hai đờng thẳng PM và MQ
khơng vng góc với nhau.


- Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy
hai đờng thẳng này cắt nhau tạo thành
4 góc vng có chung đỉnh I.


<b>*)Bµi 2.</b>


- 1 HS đọc trớc lớp.


- hãy viết tên các cặp cạnh, sau đó 1
đến 2 HS kể tên các cặp cạnh mình
tìm đợc trớc lớp :


AB vµ AD, AD vµ DC, DC vµ CB, CD
vµ BC, BC vµ AB.


<b>*)Bµi3:</b>


- HS dùng ê ke để kiểm tra các hình
trong SGK, sau đó ghi tên các cặp
cạnh vng góc với nhau vào vở.
Hình ABCDE có các cặp cạnh vng
góc với nhau là: AE và ED, ED v


DC.


Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông
góc với nhau lµ: MN vµ NP, NP vµ
PQ.


- 1 HS đọc các cặp mình tìm đợc trớc
lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


********************************************



<b>TiÕt 3:</b>



Tập đọc.


<b> Bµi : Tha chun víi mĐ.</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại.


- Hiểu ND :Cơng mơ ớc trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết
phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý .(trả lời đợc các CH
trong SGK).


<b> </b>


<b> II. Các hoạt động dạy học</b>.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả
lời câu hỏi về nội dung từng đoạn


- Gọi 1 HS đọc tồn bài và nêu nội dung
chính ca bi.


- Nhận xét và cho điểm từng HS
<b>2. Dạy - häc bµi míi</b>


<b>2.1 Giíi thiƯu bµi</b>


- Treo tranh minh họa và gọi 1 HS lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

bảng mô tả lại những cảnh vẽ trong bức
tranh.


Cu bộ trong tranh đang nói gì với mẹ.
Bài học hơm nay cho các em hiểu rõ
điều đó.


<b>2.2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu </b>
<b>bài</b>


a) Luyện đọc



- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài ( 3 lợt HS đọc ). GV sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng HS


- Gọi HS đọc phần Chú giải
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b)Tìm hiểu bài


- Gọi HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời
câu hỏi:


+ Tõ " Tha" cã nghÜa g× ?


+ Cơng xin mẹ đi học nghề gì ?
+ Cơng học nghề thợ rèn để làm gì ?
+ "Kiếm sống " có nghĩa là gì ?
+ Đoạn 1 nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 1.


- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
+ Mẹ Cơng phản ứng nh thế nào khi em
trình baỳ ớc mơ của mình ?


+ Mẹ Cơng nêu lí do phản i nh th no
?


+ Cơng thuyết phục mẹ bằng cách nào?
+ Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
+ Nội dung chính của bài này là gì ?
- Ghi néi dung chÝnh cđa bµi



c) Luyện đọc


- Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi
để tìm ra cách đọc


- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn
văn.


- Yêu cầu Hs đọc trong nhóm
Cho HS đọc diễn cảm
- Nhận xét cách đọc


- 1 HS khá đọc


- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự
+ Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học đến
kiếm sống.


+ Đoạn 2 : Mẹ Cơng ...đến đốt cây bông.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 3 HS đọc toàn bài.


- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi,
trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ " Tha" có nghĩa là trình bày với ngời
trên về một vấn đề nào đó với cung cách
lễ phép, ngoan ngoãn.



+ Cơng xin mẹ đi học nghề thợ rèn.
+ Cơng học nghề thợ rèn để giúp đỡ mẹ.
Cơng thơng mẹ vất vả. Cơng muốn tự
mình kiếm sống.


+ " Kiếm sống " là tìm cách làm việc để
tự ni mình.


+ Đoạn 1 nói lên ớc mơ của Cơng trở
thành ngời thợ rèn để giúp mẹ.


- 2 HS nhắc lại.


- 2 HS c thnh ting.
+ B ngc nhiờn và phản đối.


+ Mẹ cho là Cơng bị ai xúi, nhà Cơng
thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cơng
cũng sẽ không chịu cho Cơng làm nghề
thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình.
+ Cơng nghèn nghẹn, nắm tay mẹ. Em
nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề
nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm
cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thƯờng.
+ Cơng thuyết phục để mẹ hiểu và đồng
ý với em.


- 2 HS nh¾c l¹i.



+ Cơng ớc mơ trở thành thợ rèn vì em
cho rằng nghề nào cũng đáng quý và cậu
đã thuyt phc c m.


- 2 HS nhắc lại nội dung cđa bµi


- 2 HS đọc phân vai: HS phát biểu cách
đọc hay


-3 HS đọc phân vai
2 HS cùng bàn luyện đọ
3 đến 5 HS tham gia đọc
<b>3. Củng cố dặn dò </b>


- NhËn xÐt tiÕt häc


- Dặn HS về nhà học bài, ln có ý thức trị chuyện thân mật, tình cảm với mọi ngời
trong mọi tình huống và soạn bài: Điều ớc của vua Mi- đát


Luyện đọc


<b>LUYỆN ĐỌC , VIẾT: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ </b>



<b>I. Mơc tiªu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

2. Biết tự ph¸t hiện lỗi, sửa lỗi trong b i chÝnh tà ả.


3.Tìm v vià ết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa âm đầu s/x hoặc ?/ ~
<b>II. đồ dùng dạy học</b>



GV : - SGK, bảng phụ
<b> HS : - Vở chớnh tả, BTTV</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động d¹y</b> <b>Hoạt động häc</b>


I. T ổ ch ứ c:
II. KiÓm tra;


- Đọc các tiếng bắt đầu bằng l/n ?
III. Bµi míi:


1. Luyện đọc bài Tha chuyện với mẹ
- HD đọc diễn cảm


-GV nhËn xÐt


2 Chính tả : GV đọc bài HS nghe viết.
- Đọc 1 lợt bài chính tả: Chị em tơi
- Nội dung chính của chuyện?


- Nh¾c häc sinh cách trình bày đoạn văn
có dẫn lời nói trực tiÕp


- Đọc từng câu, mỗi câu đọc 2-3 lợt
- Đọc lại tồn bài


2. H íng dÉn bài tập chính tả


Bài tập 2(phát hiện lỗi và sửa lỗi)


- Treo bảng phụ


- Hớng dẫn hiểu yêu cầu


- Gọi học sinh chữa bài, chấm 10 bài
của học sinh, nhận xÐt


Bµi tËp 3b(57)
- Lựa chọn phần 3b
- Đa ra mẫu, giải thích
- Treo bảng phụ


- Nhận xét


- Hát


- 2 em viết bảng lớp, lớp viết nháp
- 1-2 em nhËn xÐt


- Theo dõi SGK
-HS thi đọc diễn cảm
HS nhận xét.


- 1 em đọc lại truyện. Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm lại chuyn


- Luyện viết chữ khó ra nháp
- Luyện viết tên riêng.


- Viết bài vào vở



- i vở sốt lỗi bằng bút chì.
- Đọc u cầu BT 2, lớp đọc thầm
- 1 em làm vào bảng phụ


- Lớp làm bài cá nhân vào phiếu
- 2 em đọc bài làm


- Líp nhËn xÐt
- Nghe GV nhËn xÐt


- 1 em đọc yêu cầu bài 3 phần b
- 1 em đọc mẫu, lớp theo dõi sách
- 1 em chữa trên bảng phụ


- 1 em đọc bài làm
<b> D Hoạt động nối tiếp:</b>


- HƯ thèng bµi vµ nhËn xÐt giê häc


- VỊ nhµ tiÐp tơc lun viét bài cho chữ đ

<b> Chiều</b>



<b>Tiết 1.</b>



Đạo đức.


<b> Bµi: TiÕt kiƯm thêi giê.</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>



- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời giờ.


- Bớc đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,...hằng ngày một cách hợp lý.
<b> II. Các hoạt động dạy học</b>.


<b>Hoạt đông dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện kể</b>.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.


+ KĨ cho c¶ líp nghe c©u chun " Mét phót
+ Hái :


* Michia cã thãi quen sư dơng thêi giê nh thÕ
nµo ?


* Chuyện gì đã xảy ra với Michia


* Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều gì ?
* Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của
Michia ?


- HS chó ý l¾ng nghe GV kĨ chun,
theo dâi tranh minh họa và trả lời câu
hỏi.


* Michia thờng chậm trễ hơn mọi
ng-ời.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- GV cho HS làm viƯc theo nhãm:


+ u cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại
câu chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học.
- GV cho HS làm việc cả lớp:


+ Yêu cầu 2 nhóm lên đóng vai kể lại cõu chuyn
ca Micia.


+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho
2 nhóm bạn.


+ Kết luận: Từ câu chuyện của Michia ta rút ra
bài học gì ?


<b>2. Hot ng 2. Tiết kiệm thời giờ có tác</b>
<b>dụng gì?</b>


- GV tỉ chức cho HS làm việc nhóm :


+ Phát cho các nhóm giấy bút và treo bảng phụ
có các câu hỏi.


+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi:
1. Em hãy cho biết: Chuyện gì sẽ xảy ra nếu:
a. Học sinh đến phòng thi muộn.


b. Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay.
c. Đa ngời bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm.
2. Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những


chuyện đáng tiếc trên có xảy ra hay khơng ?
3. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?


- Tỉ chức cho HS làm việc cả lớp:


+ Vi cõu hi 1, yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả
lời 1 ý- sau đó cho HS nhận xét và rút ra kết
luận.


+ Với câu 2: Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung.


+ Với câu 3: Đại diện một nhóm trình bày, các
nhóm bổ sung.


+ Hi: thi gi rt quý giá. Có thời giờ có thể
làm đợc nhiều việc có ích. Các em có thể biết
câu thành ngữ, tục ngữ nào nói về sự q giá của
thời giờ khơng?


+ T¹i sao thời giờ lại rất quý giá?


+ Kết luận : thời giờ rất quý giá, nh trong câu nói
" Thêi giê lµ vµng ngäc ". Chóng ta ph¶i tiÕt
kiƯm thêi giê.


<b>3. Hoạt động 3: Tìm hiểu thế nào là tiết</b>
<b>kiệm thời giờ?</b>


GV tỉ chøc cho HS lµm viƯc c¶ líp:



+ Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để HS theo
dõi.


+ Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu : xanh, đỏ,
vàng.


+ Lần lợt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết
thái độ: tán thành, khơng tán thành hay cịn phõn
võn.


GV ghi lại kết quả vào bảng. Yêu cầu HS giải
thích những ý kiến không tán thành và phân vân.
+ GV yêu cầu HS trả lời : Thế nào là tiết kiệm
thời giờ ?


Yêu cầu HS trả lời : THế nào là không tiết kiệm
thời giờ ?


+ Kết luận : GV nhắc lại tiết kiệm thời giờ là giờ
nào việc ấy, là sắp xếp công việc hợp lí, không
làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc một lúc.


giờ.


- HS làm việc theo nhóm: Thảo luận
phần chia các vai: Michia, Mñ


Michia, bè Michia; thảo luận lời
thoại và rút ra bài học: phải biết tiết


kiệm thời giờ.


- 2 nhúm lên bảng đóng vai, các
nhóm


kh¸c theo dâi.


- HS nhËn xét, bổ sung ý kiến cho các
nhóm bạn.


- 2 đến 3 HS nhắc lại bài học: cần
biết quý trọng và tiết kiệm thời giờ
dù chỉ là một phút.


- HS lµm việc theo nhóm, thảo luận
và trả lời câu hỏi.


- Các nhóm trình bày:


+ Cõu 1, mi nhóm nêu câu trả lời
của 1 ý và nhận xét để đi đến kết
quả, chẳng hạn.


a. HS sẽ khơng đợc vào phịng thi.
b. Khách bị nhỡ tàu, mất thời gian và
cơng việc.


c. Có thể nguy hiểm đến tính mạng
của ngời bệnh.



+ Nếu biết tiết kiệm thời giờ HS,
hành khách đến sớm hơn sẽ khơng bị
lỡ, ngời bệnh có thể đợc cứu sống.
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể
làm đợc nhiều việc có ích.


+ Thêi giê là vàng ngọc


+ HS trả lời.


HS nhn cỏc t giy màu và đọc/theo
dõi các ý kiến GV đa trên bảng.
HS lắng nghe GV đọc và giơ giấy
màu để bày tỏ thái độ:đỏ- tán thành,
xanh- không tán thành, vàng- phân
vân và trả lời các câu hỏi của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>ChÝnh t¶ : (Nghe – viÕt)</b>



<b> Bµi : Thợ rèn</b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ và dịng thơ 7 chữ.
- Làm đúng các BT chính tả phơng ngữ (2) a /b, hoặc BT do GV soạn.


II. Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>



- Gọi 1 HS lên bản đọc cho 3 HS viết bảng
lớp, HS dới lớp viết vào vở nháp.


+ PN: ®iƯn thoại, yên ổn, bay liệng, điên
điển, chim yến, biêng biếc,...


- Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và vở
chính tả


<b>2. Dạy-Học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- bi tập đọc Tha chuyện với mẹ,Cơng
mơ ớc làm điều gỡ ?


<b>2.2. H ớng dẫn viết chính tả</b>
a) Tìm hiểu bài thơ


- Gi HS c bi th.


- Gi HS c phn chỳ gii.


- Hỏi:+ Những từ ngữ nào cho em biết
nghề thợ rèn rất vất vả?


+ Nghề thợ rèn có những điểm gì vui
nhộn ?



+ bài thơ cho em biết gì về nghề thợ rèn?
b) H ớng dẫn viết từ khó


- Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả.


c) Viết chính tả


d) Thu, chấm bài, nhận xét


<b>2.3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả</b>
<b>Bài 2</b>


a) -Gi HS c yờu cu


- Phát phiếu và bút dạ cho từng nhómYêu
cầu HS lµm trong nhãm.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gi HS c li bi th.


- Hỏi: Đây là cảnh vật ở đâu? vào thời gian
nào?


- HS thực hiện theo yêu cầu


- Cơng mơ ớc làm nghề thợ rèn.


- 2 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc phần Chú giải



+ Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn rất vất
vả:ngồi xuống nhọ lng, quệt ngang nhọ mũi,
suốt tám giờ chân than mặt bụi, nớc tu ừng
ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai.


+ Nghề thợ rèn vui nhộn diễn kịch, già trẻ nh
nhau, nụ cời không bao giê t¾t.


+ bài thơ cho em biết nghề thợ rèn vất vả
nh-ng có nhiều niềm vui tronh-ng lao nh-ng.


Các từ: trăm nghề, quai một trận, bóng nhẫy,
diễn kÞch, nghÞch,


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm.
- Chữa bài


Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đếm sâu dóm lập lịe
Lng giậu phất phơ chịm khói nhạt
Làn ao lóng lánh bngs trăng loe
- 2 HS đọc thành tiếng


- Đây là cảnh vật ở nơng thơn vào những đêm
trăng.


<b>3. Cđng cè , dỈn dò</b>



- Nhận xét chữ viết của HS
- Nhận xét tiết häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b> ********************************************</b>


Lun to¸n


<b> </b>

<b> Luyện tập tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai</b>
<b>số đó</b>


<b>I.</b>

<b> Mơc tiªu</b>


<b>- - Biết giải bài toỏn liờn quan đến tỡm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đú.</b>
<b>II.đồ dựng dạy học.</b>


- Bảng phụ, bảng nhóm


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>A.Bài cũ: </b>


- Gọi 3 HS lên bảng viết cơng thức tìm hai
số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


- HS lên bảng làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS


<b>B.Luyện tập :</b>



*)Bài 1: Mẹ hơn con 28 tuổi. Tuổi mẹ cộng
tuổi con bằng 46 tuổi. Tính tuổi mỗi người?


<i> - Gọi HS đọc đề bài tốn</i>


<i>Bài tốn cho biết gì? Cần tìm gì? </i>


HS đọc đề và xác định dạng tốn
Tỉng : 46 Ti con( sè bÐ)
HiƯu 28 Ti mẹ( số lớn)
HS giải vào vở


- 1 HS giải vào bảng nhóm
*)Bi 2: B hn con 32 tuổi. 5 năm trước


tuổi bố cộng tuổi con bằng 56 tuổi. Tính
tuổi con hiện nay người?


- Gọi HS đọc đề bài tốn


Bài tốn cho biết gì? Cần tìm gì?


<i>GV lưu ý HS với dạng tốn này tổng ln </i>
<i><b>thay đổi cịn hiệu khơng thay đổi . </b></i>


HS vận dụng vào bài trên và nêu điểm khác
của bài toán


Tổng : 56 Tuổi con(số bé)


Hiệu 32 Tuổi bố (số lớn)
- HS vẽ sơ đồ rồi giải


Tính tuổi con 5 năm trước
Tính tuổi con 5 năm sau
- Nhận xét bài


*)Bài 3: Giải bài tốn dựa vào tóm tắt sau :
?


Gạo nếp 15tạ


Ngô 18tạ 60tạ
Gạo tẻ 15tạ


- Gọi HS đọc đề bài tốn


Bài tốn cho biết gì? Cần tìm gì?


<i>GV lưu ý HS với dạng tốn này tổngl à 60</i>
<i>nhưng hiệu chưa r õ ràng mà còn ẩn nên</i>
<i> dựa vào sơ đồ thì hiệu cắt 3 phần th ừa đó </i>
<i>để tính TBC c ủa 1 l ớp. </i>


Giải


Khối lượng Ngô và gạo tẻ hơn gạo nếp :
15 x 2 + 18 = 48 tạ


3 lần số gạo nếp



60 - 48 = 12 (tạ)
Khối lượng gạo nếp
12 : 3 = 4 (tạ)
Khối lượng Ngô


4 + 15 = 19 (tạ)
Khối lượng gạo tẻ
19 + 18 = 37 (tạ)


ĐS : 4 tạ ; 19 tạ ; 37 tạ
- Yêu cầu HS đọc đề sau đó tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét và cho điểm HS.


- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn,
số bé trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.


- 2 HS nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Lun to¸n.</b>



<b> Bài: Hai đờng thẳng vng góc.</b>


<b> I.Mơc tiªu.</b>


- Củng cố cho HS biểu tợng về hai đờng thẳng vng góc.
- Kiểm tra đợc hai đờng thẳng vng góc với nhau bằng ê ke.
<b> </b>II. Các hoạt động dạy học.



<b>Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
*)Bài 1 VBT: Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV treo b¶ng phụ có ghi BT1 lên bảng
- GV nhận xét chữa bài


*)Bài2 VBT: Viết tiếp vào chô chấm :Các
cặp cạnh vuông góc với nhau có trong
hình chữ nhật ABCD là:


-GV nhận xét chữa bài


*)Bi 3 VBT: Gi HS c yờu cu.


-GV nhận xét chữa bài


*)Bài 4VBT: Gọi HS nêu yêu cầu của BT.
- GV treo bảng phụ có ghi BT4 lên bảng.
- GV nhận xét chữa bài.


- GV thu vở chấm và nêu nhận xét.
<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>


<i> - Về xem lại các kiến thức về :Hai đờng</i>


<i>thẳng vng góc đã học</i>


- GV nhận xét đánh giá tiết học.



*) Bài1 VBT: -1 HS đọc YC của BT. 1HS
lên bảng tự dùng ê ke để đo, rồi làm bài
- Lớp làm vào VBT, rồi chữa bi


+ Khoanh vào : D.Hình 1.


*) Bài 2: HS làm vào VBT rồi nêu kết
quả - Lớp nhận xét chữa bài


Cỏc cp cnh vuụng gúc vi nhau cú
trong hình chữ nhật ABCD là: AB song
song với DC; AD song song với BC.
*)Bài 3 VBT: HS đọc yêu cầu – HS tự
làm bài vào VBT, rồi chữa bài.


a) AB vu«ng gãc víi AE ; AE v«ng gãc
víi ED.


b) EG vu«ng gãc víi GH; GH vu«ng gãc
víi HI


- HS nêu


- 2 HS lên bảng làm lớp làm vào
VBT ,rồi chữa bài


a)Các cặp cạnh cắt nhau mà không
vuông góc với nhau có trong hình là: AB
cắt BC ; AD cắt AB.



b) Các cặp cạnh vuông góc với nhau có
trong hình: AD vuông góc víi DC ;DC
vu«ng gãc víi CB.


***************************************************
Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2009.
TiÕt 1:


Tập đọc.


<b> Bài: Điều ớc của vua Mi - đát </b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của
Mi - đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi - ô - ni- dốt).


- Hiểu ý nghĩa : Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con
ngời. (trả lời đợc các CH trong SGK).


<b> </b>


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
bài Tha chuyện với mẹ và trả lời các câu
hỏi trong SGK.



- Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý của
bài .


- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS
<b>2 Dạy-học bài mới</b>
<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- Gọi HS quan sát tranh và mô tả những
gì bức tranh thể hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Tại sao ông vua lại khiếp sợ khi nhìn
thấy thức ăn nh vậy ? câu chuyện Điều
-ớc của vua Mi-đát sẽ cho các em hiểu rõ
điều đó.


<b>2.2H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>bài.</b>


<b>a) Luyện đọc:</b>


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài.


- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
<b>b) Tìm hiểu bài</b>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả
lời câu hỏi.



+ Vua Mi-đát xin thần Đi- ơ -ni –dốt
điều gì ?


+ Theo em, vì sao vua Mi-đát lại ớc nh
vậy?


+Thoạt đầu, điều ớc đợc thực hiện tốt
đẹp ntn?


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Khđng khiÕp nghÜa lµ thÕ nµo ?


+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần
Đi-ô-ni-dốt lấy lại điều ớc ?


- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và tar
lời câu hỏi.


+ Vua Mi-đát có đợc điều gì khi nhúng
mình vào dịng nớc trên sơng Pác-tơn?
+ Vua Mi-đát đã hiểu đợc điều gì ?


<b>c) Luyện đọc diễn cảm</b>


- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
đoạn văn.



- Yêu cầu HS đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai.
- Bình chọn nhóm đọc hay nhất.


- L¾ng nghe


- 1 Hs đọc tồn bài


- HS nối tiếp nhau đọc bài theo trình tự.
+ Đoạn 1: Có lần thần Đi-ơ-ni-dốt ... đến
sung sớng hơn thế nữa.


+ Đoạn 2 : Bọn đầy tớ ... đến cho tôi đợc
sống.


+ Đoạn 3: Thần Đi-ô-ni-dốt ... đến tham
lam.


- 1 HS đọc thành tiếng


- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời
câu hỏi.


+ Vua Mi-đát xin thần làm cho mọi vật
ông chạm vào đều thnh vng.


+ Vì ông ta là ngời tham lam.


+ Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một


quả táo, chúng đều biến thành vàng...)
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.


+ Khủng khiếp là rất hoảng sợ, sợ đến
mức tột độ.


+ Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của
điều ớc: vua khơng thể ăn, uống bất cứ
thứ gì. Vì tất cả mọi thứ ơng chạm vào
đều biến thành vàng. Mà con ngời không
thể ăn vàng đợc.


- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.


+ Ông đã mất đi phép màu và rửa sạch
đ-ợc lòng tham.


+ Vua Mi-đát hiểu ra rằng hạnh phúc
không thể xây dựng bằng ớc muốn tham
lam.


+ Vua Mi-đát rút ra bài học quý.


+ Những điều ớc tham lam kh«ng bao
giê mang l¹i h¹nh phóc.


- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc, sửa cho
nhau.



- NhiỊu nhãm HS tham gia
<b>3. Cđng cè, dặn dò</b>


- Gi HS c ton bi theo vai.


- Hỏi : Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe và soạn bài ôn tập tuần 10.

<b>TiÕt 2.</b>



To¸n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song.
- Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song.
<b> </b>


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết 41.
- GV chữa bài tập, nhận xét và cho điểm
HS.


<b>2. Dạy-học bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


<b>2.2Giới thiệu hai đ ờng thẳng song song</b>
- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và
yêu cầu HS nêu tên hình .


- GV dựng phấn màu kéo dài hai cạnh đối
diện AB và DC về hai phía và nêu: Kéo dài
hai cạnh AB và DC của hình chữ nhật
ABCD ta đợc hai đờng thẳng song song với
nhau.


- GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đói
diện cịn lại của hình chữ nhật là AD và BC
và hỏi : Kéo dài hai cạnh AC và BD của
hình chữ nhật ABCD chúng ta có đợc hai
đ-ờng thẳng song song không ?


- GV nêu: hai đờng thẳng song song với
nhau không bao giờ cắt nhau.


- GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học tập,
quan sát lớp học để tìm hai đờng thẳng
song song có trong thực tế cuộc sống.


- GV yêu cầu HS vẽ hai đờng thẳng song
song.


<b>2.3. LuyÖn tËp, thùc hµnh</b>



*)Bài 1:- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật
ABCD, sau đó chỉ cho HS thấy rõ hai cạnh
AB và DC là một cp cnh song song vi
nhau.


- GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC trong hình
chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song
song với nhau?


- GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu
cầu HS tìm các cặp cạnh // víi nhau cã
trong hình vuông MNPQ.


*)Bài 2.


- GV gi 1 HS c bi trc lp.


- GV yêu cầu HS quan sát hình thật kỹ và
nêu các cạnh song song với cạnh BE.


- GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song
song với AB.


*)Bài 3.- GV yêu cầu HS quan sát kĩ các
hình trong bài.


- Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào
song song với nhau?


- GV có thể vẽ thêm một số hình khác và


yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song víi
nhau.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV gii thiu bi.


- HS : Hình chữ nhËt ABCD
- HS theo dâi thao t¸c cđa GV
A B


D C
- Kéo dài hai cạnh AD và BC của
hình chữ nhật ABCD chúng ta cũng
hai đờng thẳng song song.


- HS nghe gi¶ng
- HS tìm và nêu.


- HS v hai ng thng song song.


*)Bài 1:- Quan sát hình.


- Cạnh AD vµ BC song song víi
nhau.


- C¹nh MN song song víi QP, c¹nh
MQ song song víi NP.



*)Bài2 : -1 HS đọc.


- Các cạnh song song với BE là AG,
CD.


- c bài và quan sát hình.
*)Bài 3:


- Trong h×nh MNPQ cã c¹nh MN
song song víi c¹nh QP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

- GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 2 đờng thẳng song song với nhau.
* HS lên bảng vẽ.


- GV hỏi : Hai đờng thẳng song song với nhau có cắt nhau khơng ?
* Hai đờng thẳng song song khơng bao giờ cắt nhau.


- GV tỉng kÕt giê học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


**************************************************
Lun tõ &c©u.


<b> Bµi : Mở rộng vốn từ </b>

<b> Ước mơ.</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


<i> Biết thêm một số từ ngữ về chủ đểm Trên đôi cánh ớc mơ; bớc đầu tìm </i>
<i>đ-ợc một số từ ngữ cùng nghĩa với từ ớc mơ bắt đầu bằng tiếng ớc, bằng tiếng </i>


<i>mơ(BT1, BT2); ghép đợc từ ngữ sau từ ớc mơ và nhận biết đợc sự đánh giá của</i>



từ ngữ đó(BT3), nêu đợc VD minh họa về một loại ớc mơ(BT4) ; hiểu đợc ý
nghĩa 2 thành ngữ thuộc chủ điểm(BT5 a,c).


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị</b>


- Gäi 2 HS trả lời câu hỏi : Dấu ngoặc kép có
tác dơng g× ?


- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ
về 1 tác dụng của dấu ngoặc kép.


- NhËn xÐt bµi làm, câu trả lêi vµ cho điểm
từng HS


<b>2. Dạy-học bài mới</b>
<b>2.1.Giới thiệu bài</b>


- Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em
củng cè vµ më réng vèn tõ thuéc chủ điểm
Uớc mơ


<b>2.2 H ớng dẫn làm bµi tËp</b>
*)Bµi 1


- Gọi HS đọc đề bài.



- Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi
vào vở nháp những từ đồng nghĩa với từ ớc
mơ.


- Gäi HS tr¶ lêi.


- Mong ớc có nghĩa là gì ?
- Đặt câu với từ mong ớc
*)Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu.


- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS.
- Kết luận về những từ đúng


*)Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu và nộidung.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để ghép đợc từ
ngữ thích hợp.


- Gọi HS trình bày. GV kết luận lời giải đúng.
*)Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ
minh họa cho những ớc m ú.


- Gọi HS phát biểu ý kiến, sau mỗi HS nãi GV


- 2 HS ë díi líp tra lời
- 2 Hs làm bài trên bảng



*)Bi1)- 1 HS c thành tiếng


- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm v tỡm t


- Các từ : mơ tởng, mong ớc


- Mong ớc nghĩa là mong muốn thiết
tha điều tốt đẹp trong tơng lai.


* Em mong ớc mình có một đồ chơi
đẹp trong dịp Tết Trung thu.


- " Mơ tởng " nghĩa là mong mỏi và
tởng tợng điều mình muốn sẽ đạt đợc
trong tơng lai.


*Bài2)-1 Hs đọc thành tiếng.


- Nhận đồ dùng học tập và thực hiện
theo yêu cầu.


- ViÕt vào VBT


T ng ngha vi c m.
Bt u bng


tiếng ớc


Bắt đầu bằng


tiếng mơ
ớc mơ, ớcmuốn,


ớc ao, ớc mong,
ớc vọng


mơ ớc, m¬ tëng,
m¬ méng


*)Bài3:1 HS đọc thành tiếng.


- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, ghép từ.


- ViÕt vµo VBT.


*)Bài4:- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với
nội dung cha ?


*)Bài 5.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Gọi HS trình bày. GV kết luận về nghĩa đúng
hoặc cha đủ và tình huống sử dụng.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ớc mơ
và học thuộc các câu thành ngữ.



- 10 HS phỏt biu ý kiến.
*)Bài5:- 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo
luận.


<b>Lun to¸n</b>



<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP TỉNG HỢP</b>


<b>I .Mơc tiªu.</b> Giúp HS củng cố về :


- Kĩ năng thực hiện phép tính cộng trừ các số tự nhiên
- Kĩ năng tính giá trị của biểu thức số


- Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp để tính nhanh
-Giải tốn tìm 2 số khi biết tổng hiệu của 2 số


<b>II Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động dạy</b> <b> Hoạt động học</b>
*)Bài 1: Tớnh dọc


3762 + 427 ; 93645 + 1876
9275 - 148 ; 62735 - 794


*)Bài 2 : Tính giá trị biểu thức
a/ 570 - 225 - 167 + 67


b/ 168 X 2 : 6 X 4



*)Bài 3 : Tính nhanh
a/ 998 + 125 + 875 + 2


b/5462 + 3012 + 6988 + 4538


*)Bài 4 : Hai thùng chứa 600lít nước .
Thùng to đựng nhiều hơn thùng nhỏ 120
lít. Hỏi mỗi thùng đựng bao nhiêu lít
nước ?


- GV thu vë chÊm nhËn xÐt


Bài 1 : Tớnh dc- 2 HS lên bảng làm, lớp làm
vào vë


3762 93645 9275 62735
+ 427 + 1876 - 148 - 749
4189 95521 9127 61941
Bi 2 : Tơng tự bài 1.


a/ 570 - 225 - 167 + 67
= 345 - 167 + 67
= 178 + 67
= 245
b/ 168 X 2 : 6 X 4
= 336 : 6 X 4
= 56 X 4
= 224
Bài 3 : T¬ng tù



a/ 998 + 125 + 875 + 2


= ( 998 + 2 ) + ( 875 + 125 )
= 1000 + 1000
= 2000


b/ 5462 + 3012 + 6988 + 4538
= ( 5462 + 4538 ) + ( 6988 + 3012 )
= 10.000 + 10.000
= 20.000


Bài 4 : HS v s v gii Giải vào vở
Số lít nước thùng bé chứa


( 600 - 120 ) : 2 = 240 ( lít )
Số lít nước thùng lớn chứa
240 + 120 = 360 ( lít)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b> Thø 4 ngày 21 tháng 10 năm 2009</b>


<b>Tiết 1.</b>



<b> HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 9</b>
TỔNG KẾT CHỦ ĐIỂM


<b>I. Mơc tiªu.</b>


-Sơ kết hoạt động tuần 8


-Toồng keỏt chuỷ ủieồm “Hóc sinh chăm ngoan hóc toỏt”


<b>II. Các hoạt động</b>:


1/ Sơ kết trong tuần:


-Lớp trưởng điều khiển cho các tổ viên tự đánh gía,xếp loại.
-các tổ bình bâu thi đua ,xếp lo¹i trong tuần.


-Báo cáo ,xếp loại.


-Giáo viên nhận xét và công nhận kết qủa,tuyên dương,nhắc nhở.


-Hoạt động tuần 9:Giữ vững nề nếp học tập tốt,nâng cao chất lượng,giành nhiều
điểm 10 kính dâng thầy cơ.


2/ Tổng kết chủ điểm: <b>Học sinh Chăm ngoan học tốt</b>
-u im:Thc hin ch điểm qua hai tháng:


+Học sinh nắm được nội qui trường lớp và thực hiện tương đối tốt.


+Tìm hiểu về lớp, tổ ,bầu chọn cán sự ,tìm hiểu truyền thống nhà trường,sinh
hoạt văn nghệ.


+Thực hiện giữ gìn và tạo nên trường xanh, sạch, đẹp.
+Thực hiện lời dạy của Bác qua thư Bác gửi các học sinh.
+Học an tồn giao thơng bài 1,bài 2.


-Nhược điểm:Việc thực hiện các nội dung của học sinh cịn chưa sâu.,chưa có
điều kiện tốt để học tập an tồn giao thơng có hiệu qủa cao.


3/ Kế hoạch tuần 9.



- Gĩ vững nề nếp học tập tốt ,nâng cao chất lợng, giành nhiều điểm 10 kính
dâng thầy cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Tiết 2.</b>



To¸n.


<b> Bài : Vẽ hai đờng thẳng vng góc.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Vẽ đợc đờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc.
- Vẽ đợc đờng cao của một hình tam giác.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của
tiết 42, đồng thời kiểm tra vở bài tập về
nhà của một số HS khác.


- 3HS lên bảng làm bài. HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- GV chữa bài, nhận xét và cho im HS.


<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


2.2.H ớng dẫn vẽ đ ờng đi qua 1 điểm và
vng góc với 1 đ ờng thẳng cho tr ớc.
- GV thực hiện các bớc vẽ nh SGK đã giới
thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho
HS cả lớp quan sát.


- Đặt 1 cạnh góc vng của êke trùng với
đờng thẳng AB.


- Chuyển dịch êke trợt theo đờng thẳng AB
sao cho cạnh góc vng thứ hai của êke
gặp điểm E. Vạch 1 đờng thẳng theo cạnh
đó thì đợc đờng thẳng CD đi qua E và ^
AB.


Điểm E nằm trên đờng thẳng AB.


- HS nghe giới thiệu bài.


- Theo dõi thao tác của GV.


C


E


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- GV tæ chøc cho HS thùc hành vẽ.


2.3. H ớng dẫn vẽ đ ờng cao của tamgiác.
- GV vẽ lên bảng tam giác ABC nh phần
bài học của SGK.


- GV yờu cu HS đọc tên tam giác.


- GV yêu cầu HS vẽ đờng thẳng đi qua A
và ^ BC.


- GV nêu: Qua A của hình tam giác ABC
ta vẽ đờng thẳng ^ BC, cắt cạnh BC tại H.
Gọi AH là đờng cao của tam giác ABC.
<b>2.4 H ớng dẫn thực hành</b>


*)Bài 1.- GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ
của các bạn, sau đó yêu cầu 3 HS vừa vẽ
lên bảng lần lợt nêu cách thực hiện vẽ
đ-ờng thẳng AB của mình.


*)Bài 2.- Đờng cao AH của hình tam giác
ABC là đờng thẳng đi qua đỉnh nào của
hình tam giác ABC, ^ cạnh nào của hình
tam giỏc ABC ?


- GV yêu cầu HS cả lớp vẽ h×nh.


- GV u cầu HS nhận xét hình vẽ của các
bạn trên bảng, sau đó yêu cầu 3 HS vừa
lên bảng lần lợt nêu rõ cách thực hiện vẽ
đờng cao AH của mình.



Điểm E nằm ngồi đờng thẳng AB.
- 1HS lên bảng vẽ. HS cả lớp vẽ vào vở
bài tập.


- Tam giác ABC


- HS dùng êke vẽ


*)Bài 1:- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi
HS vẽ theo 1 trờng hợp. HS cả lớp vẽ
vào vở


*)Bài 2:


- ng cao AH l đờng thẳng đi qua A
của tam giác ABC và ^ BC của hình
tam giác ABC ti H.


- 3 HS lên bảng vẽ hình, mỗi HS vẽ
đ-ờng cao AH trong mỗi trđ-ờng hợp, HS
cả lớp vẽ vào SGK.


- HS nêu các bớc vẽ nh ở phần hớng
dẫn ở SGK.


<b>3. Củng cố dặn dò </b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.



***************************************************

<b>TiÕt 3.</b>



TËp làm văn.


<b> Bài : LT phát triển câu chuyện.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Da vo trớch on kch Yết Kiêu và gợi ý trong SGK, bớc đầu kể lại đợc câu
chuyện theo trình tự khơng gian.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


<b>1. KiÓm tra bài cũ</b>


- Gọi HS kể lại chuyện ở Vơng quốc
T-ơng Lai theo trình tự không gian và thời
gian.


- Nhận xét cách kể chuyện, câu trả lời
của HS và cho điểm.


<b>2. Dạy bài mới</b>
2.1. Giới thiệu bài


GV nêu <b>m®, yc</b> cđa tiÕt häc
2.2. H íng dÉn làm bài tập



- 2 HS kể chuyện
- 2 Hs nêu nhËn xÐt


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

*)Bài1:.Gọi HS đọc từng đoạn trích phân
vai. GV là ngời dẫn chuyện.


Nhắc HS: giọng Yết Kiêu khẳng khái rắn
rỏi, giọng ngời cha hiền từ, động viên,
giọng nhà vua dõng dạc, khoan thai.
- Hỏi:+Cảnh 1 có những nhân vật nào ?
+ Cảnh 2 có những nhân vật nào ?
+ Yết Kiêu xin cha điều gì ?
+ Yết Kiêu là ngời ch thế nào ?


+ Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý?


+ Những sự việc trong hai cảnh của vở
kịch đợc diễn ra theo trình tự nào ?


*)Bài2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Câu chuyện Yết Kiêu kể nh gợi ý trong
SGK là kể theo trình tự nào ?


+ Muốn giữ lại những lời đối thoại quan
trọng ta nên làm gì ?



+ Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào
khi kể chuyện này ?


- Gọi HS giỏi chuyển mẫu văn bản kịch
sang lời kể chuyện


- GV chuyển mẫu 1 câu đoạn 2.


- Tổ chức cho HS phát triển câu chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc lớp.
+ Gọi HS kể từng đoạn chuyện.


+ Nhận xét và cho điểm HS.
+ Gọi HS kể toµn trun.


+ Nhận xét, bình chọn HS kể đúng nội
dung hay nhất và cho điểm HS


*)Bài1: HS đọc
- Lắng nghe


+ Cảnh 1 có nhân vật ngời cha và Yết
Kiêu.


+ Cảnh 2 có nhân vật Yết Kiêu và nhà
vua.


+ Yết Kiêu xin cha đi giết giặc


+ Yết Kiêu là ngời có lòng căm thù giặc


sâu sắc, quyết chÝ giÕt giỈc.


+ Cha Yết Kiêu tuy tuổi già, sống cơ
đơn, bị tàn tật nhng có lịng u nớc, gạt
hồn cảnh gia đình để động viên con đi
đánh giặc.


+ Những sự việc trong hai cảnh của vở
kịch đợc diễn ra theo trình tự thời gian.
*)Bài2:- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Đặt lời đối thoại sau dấu chấm trong
dấu ngoặc kép.


+ Giữ lại các lời đói thoại :
* Con đi giết giặc đây, cha ạ !
* Cha ơi ! Nớc mất thì nhà tan...


* §Ĩ thÇn dïi thđng chiến thuyền của
giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dới nớc.
* Vì lòng căm thù giặc và noi gơng ngời
xa mà ông của thần tự häc lÊy.


- HS l¾ng nghe.


+ Hoạt động trong nhóm. Ghi các nội
dung chính vào phiếu và thc hnh k
trong nhúm.


- Mỗi HS kể từng đoạn truyện.


+ 3 HS kể toàn truyện.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học


- Dn HS v nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào VBT.


<b> ****************************************</b>


<b>TiÕt 4.</b>



KĨ chun.


<b> Bài : Kể chuyện đợc chứng kiến </b>

<b> Hoặc tham gia</b>



<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Chọn đợc một câu chuyện về ớc mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, ngời thân.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


Hoạt động dạy Hoạt động học


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- Gọi HS lên bảng kể câu truyện em đã
nghe ( đã đọc ) về những ớc m.


- Hỏi HS dới lớp ý nghĩa câu chuyện bạn
vừa kể.



- Nhận xét và cho điểm từng HS
<b>2. Dạy bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài</b>


- Kiểm tra việc HS chuẩn bị bài


- Nhận xét, tuyên dơng những em chuẩn
bị bài tèt.


<b>2.2. H ớng dẫn kể chuyện</b>
a) Tìm hiểu đề bài


- Gọi HS đọc đề bài


- GV đọc, phân tích đề bài.


- Hỏi: Yêu càu của đề bài về ớc mơ là
gì ?


Nhân vật chính trong truyện là ai ?
- Gọi HS đọc gợi ý 2.


- Treo b¶ng phơ.


- Em xây dựng cốt truyện của mình theo
hớng nào ? HÃy giới thiệu cho các bạn
cùng nghe.



b) Kể trong nhóm


- Chia nhóm 4 HS, yêu cầu các em kể
câu chuyện của mình trong nhóm. Cùng
trao đổi, thảo luận với các bạn về nội
dung, ý nghĩa và cách đặt tên chochuyện.
GVđi giúp đỡ những nhóm gặp khókhăn.
c) Kể trớc lp


- Tổ chức cho HS thi kể.


- Mỗi HS kể, GV ghi nhanh lên bảng tên
HS, tên truyện, ớc mơ trong truyÖn.


- Sau mỗi HS kể, GV yêu cầu HS dới lớp
hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa, cách thức
thực hiện ớc mơ đó để tạo khơng khí sơi
nổi, hào hứng ở lớp.


- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu ở các tiết trớc.


- NhËn xÐt, cho điểm từng HS


- 3 HS lên bảng kể chuyện.


- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị bài của
các bạn.


+ Đề bài yêu cầu đây là ớc mơ phải có


thật.


Nhân vật chính trong truyện là em hoặc
bạn bè, ngời th©n.


- 2 HS đọc thành tiếng


- 1 Hs đọc nội dung trên bảng phụ.


- Em kể về ớc mơ em trở thành cơ giáo vì
q em ở miền núi rất ít giáo và nhiều
bạn nhỏ đến tuổi mà cha biết ch.


- 10 HS tham gia kể chuyện.
- Hỏi và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét nội dung truyện và lời kể của
bạn.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại một câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay nhất và
chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu.




*******************************************
Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2009



<b>Tiết1.</b>



Toán:


<b> Bài : Vẽ hai đờng thẳng song song</b>
<b> </b>


<b> I. Mơc tiªu .</b>


Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho trớc
( bằng thớc kẻ và ê ke).


<b> II. Các hoạt động dạy học. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

1. KiĨm tra bµi cị


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ
hai đờng thẳng AB và CD ^ với nhau tại
E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ
đờng cao AH của hình tam giác này.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy-học bài mới


2.1. Giíi thiƯu bµi


2.2. Hớng dẫn vẽ đờng thẳng đi qua 1
điểm và // với 1 đờng thẳng cho trớc.
- GV thực hiện các bớc vẽ nh SGK đã
giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách
vẽ cho HS cả lớp quan sát.



+ GV vẽ lên bảng đờng thẳng AB và lấy
1 điểm E ngoài AB.


- Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng MN đi qua
E và ^ AB.


+ Yêu cầu HS vẽ đờng thẳng đi qua E và
^ với MN vừa vẽ.


+ GV nêu: Gọi tên đờng thẳng vừa vẽ là
CD, có nhận xét gì về CD và AB ?


+ Kết luận : Vậy ta vẽ đợc đờng thẳng đi
qua E và // với AB cho trc.


- GV nêu lại trình tự các bớc vẽ.


2.3. Híng dÉn thùc hµnh
Bµi 1.


- GV vẽ lên bảng đờng thẳng CD và lấy
1 điểm M nằm ngoài CD nh hình vẽ
trong BT 1.


- Hái : BT yêu cầu ta làm gì ?


- Để vẽ AB đi qua M và // CD ta phải
làm gì ?



- Yêu cầu HS thực hiện bớc vẽ vừa nêu,
đặt tên cho đờng thẳng đi qua M và ^
CD là đờng thẳng MN.


- GV : Sau khi đã vẽ c MN, chỳng ta
tip tc v gỡ ?


- Yêu cầu HS vÏ h×nh.


- Nhận xét: đờng thẳng vừa vẽ nh thế nào
so với đờng thẳng CD ?


Bµi 2.


- GV gọi 1 HS đọc đề bài và vẽ lên bảng
hình tam giác ABC.


- GV hớng dẫn HS vẽ đờng thẳng qua A
song song với BC .


- GV yêu cầu HS tự vẽ đờng thẳng CY,
song song với cạnh AB.


- GV yªu cầu HS quan sát hình và nêu
tên các cặp cạnh song song với nhau có
trong hình tứ giác ABCD.


Y
G



- 2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ
vào giấy nháp.


- HS nghe giới thiệu bài.
- Theo dõi thao tác của GV.


+ 1 HS lên b¶ng vÏ, HS c¶ líp vÏ vào
giấy nháp.


+ 1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào
giấy nháp.


+ Hai ng thng ny // với nhau.


- Vẽ đờng thẳng AB đi qua M và // CD
- Vẽ đờng thăng đi qua M và ^ CD.
- 1 Hs lên bảng vẽ hình, Hs cả lớp thực
hiện vẽ hình vào VBT.


- Vẽ đờng thẳng đi qua M và ^ MN
- Tiếp tục vẽ hình.


- Đờng thẳng này // với CD
- 1 HS đọc đề bài.


- HS vÏ h×nh theo híng dÉn cđa GV.
- HS thùc hiện vẽ hình:


+ Đặt tên giao điểm của AX và CY là D.



- Các cặp c¹nh song song víi nhau có
trong hình tứ giác ABCD lµ AD vµ BC,
AB vµ DC.


C M D


E


C
A


N


B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

B H C


- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3.


- GV u cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ
hình.


- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đờng thẳng
đi qua B song song vi AD.


- GV hỏi thêm:



+ Hình tø gi¸c BEDA là hình gì ? Vì
sao?


+ HÃy kể tên các cặp cạnh song song với
nhau có trong hình vẽ ?


+ HÃy kể tên các cặp cạnh vuông góc với
nhau có trong hình vẽ ?


- GV nhận xét và cho điểm HS


- 1 HS lên bảng vÏ, HS c¶ líp vÏ vµo
VBT.


C
B E


A D


- Vẽ đờng thẳng đi qua B, ^ AB, đờng
thẳng này song song với AB.


+ Hình tứ giác BEDA là hình chữ nhật vì
hình này có bốn góc ở đỉnh đều là góc
vng.


+ AB//DC, BE//AD


+ BA ^ AD, AD ^ DC, DC ^ EB,
EB ^ BA



3. Cñng cè , dặn dò


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau


*****************************************************
<b>TiÕt 2: </b>


Luyện từ và câu:


<b> Bài: </b>

<b>động từ</b>


<b>I- Mục tiêu : </b>


- Hiểu đợc thế nào là động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật : ngời , sự vật, hiện
t-ợng) .


- Nhận biết đợc động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.


<b>II. Mơc tiªu.</b>
- Bảng phụ .


<b>III .Mơc tiªu:</b>


ND- TL <b>Hoạt động của GV</b> <b> HĐ của HS</b>


A - Kiểm tra
bài cũ:


B- Bài mới:


1,Giới thiệu
bài:1'


* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài
tập tiết trước.


-Nhận xét ghi điểm .
* Nêu MĐ – YC tiết học.
Ghi baûng


ø


* 3 HS lên bảng làm bài tập 1, 2
- Nhận xét , sửa sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

2,C¸c hoạt
động : 15'
a, Phần nhận
xét.


b,Ghi nhớ
3,Phần luyện
tập: 15'


Baøi tập 1:


3,Củng cố dặn
dò:2'


Bài tập 1



-Các em đọc đoạn văn và hiểu
được nội dung bài


-Cho HS đọc yêu cầu BT
-u cầu HS làm bài


GV phát 3 b¶ng phơ cho 3 HS
-Cho HS trình bày kết quả baøi
laøm


-Nhận xét chốt lời giải đúng.
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ
-Cho HS nêu VD động từ
Bài tập 1:


* Cho HS đọc yêu cầu BT1
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
.Phát giấy cho3 HS làm bài
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lời giải đúng:
VD:giặt đồ, nấu cơm, …; Học
bài, đọc bài, …


Bài tập 2


* Cho HS đọc yêu cầu BT2
Yêu cầu HS thảo lận nhóm 4
thảo luận trên phiếu gạch dưới
những động từ trong 2 đoạn văn


đó


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


Bài tập 3


* Gọi HS đọc u cầu BT
-GV nêu quy tắc chơi:


-Cho HS làm mẫu(Dựa theo
tranh)


-Cho HS thi giữa các nhóm
-Gv nhận xét khen nhóm HS
làm tốt.


-Nhận xét tiết hoïc


-Nhắc HS ghi nhớ nội dung bài
học về nhà viết lại vào vở 10
động từ chỉ động tác


-1 HS đọc to lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào giấy
-HS còn lại làm theo cặp


-3 HS dán kết quả bài làm trên lớp
+Các từ chỉ hoạt động



Của anh chiến sỹ : nhìn nghó
Của thiếu nhi: thấy


+Từ chỉ trạng thái của các sự việc
Cả lớp theo dõi , nhận xét.


* 3 Hs đọc phần ghi nhớ


-Cả lớp đọc thầm. 3HS nêu VD
* 1-2 HS nêu.


-HS làm bài vào vở
-3 HS làm bài trên giấy


-3 HS dán kết quả bài làm trên lớp
-Cả lớp nhận xét


* 2 HS nối tiếp đọc ý a,b
- Thảo luận nhóm 4


- 4 nhóm làm vào giấy khổ lớn .
- Đại diện 4 nhóm trình bày kết q.
Các động từ là: a) đến, yết kiến, xin,
làm, dùi, có thể lặn


b)mỉm cười,ưng thuận,thử, bẻ, biến
thành nghi….


Cả lớp nhận xét kết quả .
* 1 HS đọc to lớp lắng nghe


- Nắm cách chơi.


-Cả lớp quan sát.
- HS thi giữa 2 dãy .


- Cả lớp theo dõi nhận xét.
Về thực hiện .


<b>TiÕt 3.</b>



<b> Lun to¸n.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm và song song với một đờng thẳng cho trớc
( bằng thớc kẻ và ê ke).


<b>II- Lªn líp:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1, Giíi thiƯu bµi:
2 , Lun tËp :


Bài 1: GV treo bảng phụ đã ghi BT lên
bảng.


*)Vẽ hai đờng thẳng đi qua điểm E và
song song với đờng thẳng CD trong mỗi
trờng hợp sau:


E

.

C


.

E
C D


D


Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD và điểm
E trên cạnh AD.


a, V ng thng i A B
qua E và song song


víi c¹nh AB cắt cạnh E
BC ở điểm G . Ta


đợc các hình tứ giác D C
là các hình chữ nhật .


b, Ghi tên các hình chữ nhật đó .
..
………
………
-GV hớng dẫn HS


Bài 3: Cho hình tam giác ABC . Trên
cạnh AB lấy điểm D . A
a, Hóy v ng thng


đi qua D và song song
với cạnh BC, cắt cạnh D


AC ở điểm E .


b, Ghi tên các hình B


tam giác và hình tứ giác có đợc .
*) GV thu vở chấm , nêu nhận xét
3) Củng cố dặn dò.


-Xem lại các BT đã làm.


- GV nhận xét ,đánh giá tiết học


-HS đọc , làm bài vào vở rồi chữa bài


- HS làm vào vở, rồi chữa bài


HS làm bài vào vở rồi chữa bài


<b> Tiết 4: </b>


Ôn từ& câu :
<b> Bµi :</b>


<b>động từ</b>


<b>I- Mục tiêu</b> :


<b>- </b>Củng cố kiến thức về động từ ( từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật : ngời , sự
vật, hiện tợng) .


- Nhận biết đợc động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ.


<b>II. Các hoạt động dy hc</b>


ND - TL Giáo viên Học sinh


1, Giới
thiệu bµi:
1'


2, Lun
tËp : 35'


Củng cố kiến thức về động từ.


Bài 1: Viết tên các hoạt động em và bạn em
th-ờng làm vào dịp nghỉ hè. Ghạch dới động từ
trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy :


.
………


- GV gợi ý cho HS các từ chỉ hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

3, Cñng
cố - Dặn
dò : 3'


- Cho HS làm bài cá nhân.


- Gi HS nờu kt qu bi lm ca mình.
- Chốt lời giải đúng.



Bài 2: Gạch dới những động từ có trong bài thơ
và đoạn văn dới õy :


a, Ông


ễng vỏc cây tre dài Ông vẫn luôn đi về.
Lng của ông vẫn thẳng Tay của ơng khoẻ ghê
Ơng đẩy chiếc cối xay Làm đc bao nhiêuviệc
Cối quay nh chong chóng. Thế mà khi ơng vật
Đờng dài và sông rộng Thua cháu liền ba keo.
Hữu Thỉnh
b, Mặt trời đỏ lựng đang từ từ lặn. Cánh đồng
vẫn đang lồng lộng gió. Đàn trâu no cỏ nghếch
nhìn chúng tôi nh chờ đợi. Mờy đứa chúng tôi
kéo diều xuống trong sự tiếc rẻ. Tiếng những
cánh diều rơi xuống ruộng khoai lang xanh biếc
nghe rất nhẹ và êm. Chúng tôi , mỗi đứa ngồi
chiễm chệ trên lng một con trâu trở về, vừa quấn
lại dây diều vừa hẹn hò : "Mai nhé!".


Nguyễn Nhung
- Gọi 2 HS đọc bài thơ , đoạn văn trên.


- Yêu cầu HS tìm và ghạch chân dới các động từ
có trong đoạn văn , cõu th.


- 2 HS làm ở bảng. Cả lớp làm vào vở .
- Chữa bài.



- GV cht li ý kin đúng.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài tập


- Lớp nhận xét chốt lời giải
đúng.


- 2 HS đọc 2 phần.
- Cả lớp đọc thầm bài.
- Nêu yêu cu bi tp.


- Cả lớp làm bài vào vở bài
tập .


- 2 HS làm bài ở bảng lớp .
- Chữa bài ở bảng lớp .
- Lớp nhận xét , chữa bài.
- Kết quả:


a, vác , đẩy, quay, đi, vật,
b, lặn, nghếch, nhìn, kéo,
rơi, ngåi, quÊn,






Thø 6 ngµy 23 tháng 10 năm 2009



<b>TiÕt 1: </b>


Toán :


<b>Bài : </b>

<b>THC HAỉNH V HÌNH CHỮ NHẬT</b>


<b>THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


Vẽ đợc hình chữ nhật , hình vng ( bằng thớc kẻ và ê ke) .


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

A-Kiểm tra
bài cũ:4'


B – Bài mới:
1, Giới thiệu
bài:1'


2, C¸c hoạt
đơng:15'
a, HD vẽ
hình chữ
nhật theo độ
dài các cạnh


b, HD vẽ
hình vng
theo độ dài
cho trước



* Gọi HS lên bảng yêu cầu HS
vẽ đường thẳng CD đi qua điểm
E và song song với đường thẳng
AB cho trước...


-Chữa bài nhận xét cho điểm
HS


Nêu MĐ – YC tiết học ,
Ghi bảng


* GV vẽ lên bảng HCN MNPQ
và hỏi HS


+Các góc ở đỉnh của HCN
MNPQ có là góc vng khơng?
-Hãy nêu các cặp cạnh song
song với nhau có trong HCN
MNPQ


- Thực hành vẽ HCN theo độ
dài các cạnh cho trước.


-Yêu cầu HS vẽ từng bước như
SGK giới thiệu.


* H:Hình vng có các cạnh
như thế nào với nhau?



-Các góc của đỉnh hình vuông
là góc gì?


-HD HS thực hiện từng bước vẽ
trong SGK


* 2 HS lên bảng vẽ hình.HS
cả lớp vẽ vào nháp.


Cả lớp theo dõi.


* Nghe, nhắc lại.


* Quan sát , suy nghĩ . Trả lời
câu hỏi .


-Vuoâng goùc .


-MN song song với QP; MQ
song song với PN.


1 em lên bảng vẽ cả lớp làm vào
vở


A B
2cm



C 4cm D



* Các cạnh bằng nhau
-Góc vuông


-HS vẽ hình vuông ABCD theo


3, Lun tËp :
17'


+Vẽ đoạn thẳng DC =3cm
+Vẽ đường thẳng vng góc
với DC tại D và C
………..


Bài 1/54 : Yêu cầu HS đọc đề
bài toán


-GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ
nhật có chiều dài 5cm rộng3cm
sau đó đặt tên cho hình chữ
nhật


-Yêu cầu HS nêu cách vẽ .
-Yêu cầu HS tính chu vi của
HCN


-GV nhận xét
Bài 2/ 54


A B



D C

1 HS đọc trước lớp
-HS vẽ vào vở bài tập


-Nêu các bước vẽ như phần bài
học của SGK


- Chu vi HCN laø :


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

3, Củng cố
dặn do:ø3'


u cầu HS tự vẽ hình, sau đó
dùng thước có vạch chia để đo
độ dài 2 đường chéo của hình
chữ nhật và kết luận: Hình chữ
nhật có 2 đường chéo bằng
nhau.


Baøi 1/ 55


u cầu HS đọc đề bài sau đó
tự vẽ hình vng có độ dài là
4cm sau đó tính chu vi và diện
tích của hình


-u cầu HS nêu rõ từng bước
vẽ của mình.



Nhận xét, ghi đểm .
Bài 2 / 55


* Yêu cầu HS quan sát hình
thật kó.


HD điền số vào ơ vng trong
hình mẫu sau đó dựa vào các ơ
vng của vở ơ li để vẽ hình
-HD HS xác định tâm của hình
trịn bằng cách vẽ 2 đường chéo
của hình vng giao với 2
đường chéo chính là tâm của
đường trịn


* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nêu cách veõ HCN ?


Tổng kết giờ học, dặn HS về
nhà chuẩn bị bài sau.


4 cm


A B
3 cm


D C
- Nêu kết quả .


* HS làm bài vào vở .


-Nêu bước vẽ.


- 1 HS nêu cách vẽ trước lớp
HS cả lớp theo dõi nhận xét
-HS vẽ hình vào vở . Sau đó
chéo vở để kiểm tra bài của
nhau


* HS tự vẽ hình vng ABCD
vào vở .


- Cả lớp cùng GV chữa bài .


* Một vài em nêu.
- 1 , 2 HS nêu.
- Về thực hiện .


:


<b>TiÕt 2:</b>



Tập làm văn :
<b>B</b>


<b> ài </b>

<b>:</b>

<b> </b>

<b> LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>



-Xác định mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý nội dung của bài
trao đổi đạt mục đích .



- Bớc đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích
thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

ND - TL

<b><sub>Giáo viên</sub></b>

<b><sub>Học sinh</sub></b>


A- Kiểm tra


bài cũ :
B- Bài mới :
1, Giới thiệu
bài :1'


Hoạt động 1:
Phân tích đề


Hoạt động 2 :
Xác định
mục đich


Hoạt động 3 :
Thực hành
trao đổi theo
cặp .


Hoạt động 4:
Thi trình bày
trước lớp .


3, Củng cố


Gọi HS lên bảng hoàn thành


đoạn văn ơ ûBT tiết trước.
-Nhận xét,đánh giá, cho
điểm HS


* Nêu MĐ – YC tiết học .
Ghi baûng .


* Cho HS đọc đề bài


+Theo em ta cần chú ý
những từ ngữ nào trong đề
bài?


-HDHS Gạch chân dưới
những từ ngữ quan trọng như:
nguyện vọng, môn năng
khiếu, trao đổi ,anh chị, ủng
hộ, cùng bạn đóng vai


* Cho HS đọc gợi ý


H:nội dung trao đổi là gì?
H:đối tượng trao đổi là ai ?
H:Mục đích trao đổi làm gì?


H:Hình thức thực hiện cuộc
trao đổi là gì?


H:Em sẽ học thêm môn năng
khiếu nào?



* Cho HS đọc thầm gợi ý 2
-Cho HS trao đổi theo cặp.


Gọi một số cặp tham gia trao
đổi ý kiến .


-Cho HS thi


- Hướng dẫn HS nhận xét
theo 3 tiêu chí:


+Nội dung trao đổi có đúng
đề tài khơng?


+Lời lẽ cử chỉ có phù hợp với
vai khơng?


+Cuộc trao đổi có đạt mục
đích khơng?


- 2 HS lên bảng trả lời theo yêu
cầu


Cả lớp theo dõi nhận xét .


* Nghe, nhắc lại .


* 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
HS phát biểu



-Gạch chân dưới những từ ngữ
quan trọng


* 3 HS đọc gợi ý.


-Trao đổi về nguyện vọng muốn
học thêm 1 số môn năng khiếu.
-Anh hoặc chị của em


-Hiểu rõ nguyện vọng và giải
đáp những khó khăn thắc mắc
anh chị đặt ra để ủng hộ em.
-Em và bạn trao đổi bạn đóng vai
anh hoặc chị của em.


-Tự phát biểu


* HS đọc thầm gợi ý 2 hình dung
câu trả lời.


-Từng cặp trao đổi ghi ra giấy
nội dung chính của cuộc trao đổi
góp ý bổ sung cho nhau.


* Chọn bạn để trình bày , trao
đổi


- Nắm yêu cầu .



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

dặn dò:4' -Yêu cầu HS về nhà viết lại
cuộc trao đổi


-Nhắc HS chuẩn bị cho Tiết
TLV sau


* 1 HS nhắc lại
- 1 – 2 HS nêu.
- Về thực hiện .


****************************************************
<b> TiÕt 3.</b>


Lun to¸n.


<b> Bài : Hai đờng thẳng song song.</b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Có biểu tợng về hai đờng thẳng song song.
- Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song.
<b> </b>


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b> Hoạt động của gv</b> <b> Hoạt động của hs</b>


<b>1.</b>


<b> Giíi thiƯu bµi .</b>



GV nêu mđ, yc của tiết học.
<b>2.</b>


<b> Lun tËp .</b>


*)Bµi 1VBT: GV nêu yc của BT.
- Viết tiếp vào chô chấm.


a)Các cặp cạnh song song với nhau có
trong hình CN ABCD là:


...
b) Các cặp cạnh song song với nhau có


trong hình vuông MNPQ là:
...
*)Bài 2 VBT: GV nêu yc của bt
- Viết tiếp vào chô chấm


a) Các cạnh song song với cạnh MN là:
...


b) Trong hình CN MNCD, các cạnh
vuông góc với cạnh DC là:...
*)Bài 3 VBT: GV nêu YC của BT.


- Viết tieep vào chô chấm:


a)Các cặp cạnh song song với nhau có
trong :



- Hình MNPQ là :...
- Hình DEGHI là:...
b) Các cặp cạnh vuông góc với nhau có
trong:


- Hình MNPQ là:...
- Hình DEGHI là:...
<b>3 .Củng cố, dặn dò.</b>


<i> - Xem li cỏc BT về Hai đờng thẳng </i>


<i>song song.</i>


- GV nhn xột ỏnh giỏ tit hc


HS lắng nghe


*)Bài 1VBT: HS làm vào vở, rồi chữa
bài.


a) AB // DC ; AD // BC
b) MN// QP ; MQ // NP


*)Bài 2: HS nêu YC của BT HS làm
vào VBT , rồi chữa bài.


a ) AB // MN ; DC // MN


b)AD vu«ng gãc víi DC ; BC vuông góc


với DC.


*)Bài 3 VBT: HS nêu YC của BT Cho
HS làm bài vào VBT ,rồi chữa bài.


a) Các cặp cạnh song song với nhau:
- MN // QP


- DI // GH


b)Các cặp cạnh vuông góc với nhau:
-NM vu«ng gãc víi MQ; MQ vu«ng
gãc víi QP.


- DI vu«ng gãc víi IH ; IH vu«ng gãc
víi HG




</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

TiÕt 4.


Luyện đọc.


<b> Bài: Điều ớc của vua Mi - đát.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Bớc đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu của
Mi - đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi - ô - ni- dốt).


- Hiểu ý nghĩa : Những ớc muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con


ngời. (trả lời đợc các CH trong SGK).


<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>


<b>1.G</b>


<b> iíi thiƯu bµi.</b>


- GV nêu mđ, yc của tiết học.( Ghi
mục bài).


<b> 2. Luyện đọc</b>


- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
của bài văn.


GV đọc diễn cảm lại bài văn: Đọc phân
biệt lời các nhân vật:


+ Lời vua Mi -đát :từ phấn khởi, thoả
mãn chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu
hối hận.


+ Lời của thần Đi- ô- ni- dèt: §iỊm
tÜnh, oai vƯ


H: Tại sao vua Mi-đát lại khiếp sợ khi
thấy tất cả mọi thứ đều biến thnh vng?



- GV nhận xét ghi điểm.
<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>


- Về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc
và HTL tuần sau ôn tập kiểm tra.


- GV nhận xét ,đánh giá tiết học


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
văn.


- Cho HS luyện đọc một số từ khó trong
bài: Mi-đát, Đi- ơ -ni- dốt, Pác- tơn, phép
màu, khủng khiếp….


- Cho HS nối tiếp nhau đọc bài 3-4 lợt.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm bài trong
nhúm theo cỏch phõn vai.


- Gọi các nhóm thi đoc diƠn c¶m tríc
líp.


- Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc
tốt, đọc hay, đọc diễn cảm nhất


- Một số HS nhắc lại nội dung của bài
đọc


******************************************************



<b>ChiÒu</b>

<b>- TiÕt 1.</b>



<b> Lun to¸n.</b>



<b> Bµi: </b>

<b>THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT</b>


<b>THỰC HÀNH VẼ HÌNH VNG</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


Vẽ đợc hình chữ nhật , hình vng ( bằng thớc kẻ và ê ke) .
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
*) Bài 1VBT: Gọi HS nêu yêu cầu của BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

GV nhận xét chữa bài


*) Bài 2 VBT: GV híng dÉn cho HS lµm
vµo VBT.


- GV nhËn xét chữa bài.


*) Bài 3 VBT: Vẽ hình vuông ABCD có
cạnh 4cm.


GV nhận xét chữa bài


*) Bài 4 VBT: Vẽ theo mẫu rồi tô màu
hình vuông



- GV thu vở chấm nêu nhận xét
III. Củng cố, dặn dò.


- Về nhà luyện vẽ hình CN và hình vuông
- GV nhận xét tiết học.


làm bài. Lớp nhận xét chữa bài.


a) Hình CN ABCD cã chiỊu dµi
5cm, chiỊu réng 3cm


A B


D C


*)Bµi 2 VBT: HS nêu yêu cầu phần a và
phần b của BT.


Lớp làm vào VBT, 2HS lên bảng chữa
bài.


a)V hỡnh CN,ni nh A vi nh C,
nh


A B B với đỉnh D


D C
b) –AC = 5cm
- BD = 5cm



*) Bài 3: VBT: HS nêu yêu cầu của BT.
Lớp làm vào vở ,1 HS lên bảng
làm-Cả lớp nhận xét chữa bài.


A B


D C


- 1HS nêu yêu cầu của BT


-Cho HS làm vào VBT rồi chữa bài.


*********************************************************

<b>Tiết 2.</b>



<b> L Tập làm văn.</b>



<b> Bµi: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN</b>

<b>I- Mục tiêu:</b>



-Xác định mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý nội dung của bài
trao đổi đạt mục đích .


- Bớc đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích
thuyết phục.


<b>III-Các hoạt động dạy – học .</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>



<b>1.Giíi thiƯu bµi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

häc


<b> 2. LuyÖn tËp.</b>


- GV ghi đề bài lên bảng: Em có nguyện
vọng học thêm mơn năng khiếu võ thuật,
mà bố ,mẹ em lại khơng thích mơn này.
Trớc khi nói với bố, mẹ em muốn trao
đổi với chị để chị hiểu và ủng hộ nguyện
vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em
và chị để thực hiện cuộc trao đổi.


Gọi HS đọc lại các gợi ý trong SGK
H:noọi dung trao ủoồi laứ gỡ?


H:đối tượng trao đổi là ai ?
H:Mục đích trao đổi làm gì?


H:Hình thc thc hin cuc trao i l
gỡ?


- GV yêu cầu HS lËp dµn ý


- Gọi HS từng cặp lên bảng thi đóng vai.
- GV nhận xét bổ sung và ghi điểm cho
các nhóm đóng vai tốt.



<b>3. Cđng cè, dặn dò.</b>


GV tuyờn dng nhng cp lm tt.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- 1HS đọc lại đề bài, tìm những từ ngữ
quan trọng.


3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong
SGK trang 95


-Trao đổi về nguyện vọng muốn học
thêm môn năng khiếu vâ thuËt.


- Chị của em


-Hiểu rõ nguyện vọng và giải đáp
những khó khăn thắc mắc chị đặt ra để
ủng hộ em.


-Em và bạn trao đổi bạn đóng vai chị
của em


- HS lập dàn ý về nội dung trao đổi theo
cặp


+ Từng cặp lên bảng đóng vai.


- Lớp nhận xét , bình chọn cặp đóng vai
đạt nhất ,có lời lẽ thuyết phục nhất.



<b> </b>*********************************************************

<b>TiÕt : 3 </b>



<b> sinh hoạt lớp</b>


<b>I/ Sơ kết công tác tuần 9</b>


- ỏnh giá những công tác đã làm đợc.


- Lớp trởng cùng GV nhận xét đánh giá những kết quả đã đạt đợc, cũng nh
những điểm cần khắc phục trong học tập, cũng nh trong mọi hoạt động của
tuần qua của tổ, từng cá nhân.


- Tuyên dơng những em đã có thành tích tốt trong học tập cũng nh rèn luyện
hạnh kiểm và trong các hoạt động khác.


II/ Công tác tuần đến:


1/ VÒ nÒn nÕp häc tËp :


- Cần chú ý việc phát biểu xây dựng bài.
- Phân công phân nhiệm cho các bộ phận.
- Nêu lại 1 số quy tắc đạo đức cần thực hiện.
2/ Công tác khác :


- Chuẩn bị tốt cho buổi Đại hội Chi đội.
- Thành lập đội Sao đỏ của lớp.


- Các đội HSG chuẩn bị học bồi dỡng.


- Đôn c cỏc khon úng gúp.


III/ Sinh hoạt văn nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

TuÇn 10




Thø 2 ngµy 26 tháng 10 năm 2009
TiÕt 2:


Đạo đức.


<b> Bµi : TiÕt kiƯm thêi giê.</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>.


- Nêu đợc ví dụ về tiết kiệm tiền của.
- Biết đợc lợi ích của tiết kiệm thời giờ.


- Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ...hằng ngày một cách hợp lý.
<b> II. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Bài c:</b>


- Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài cũ.
<b>2. Bµi míi</b>


- GV giíi thiƯu bµi.


Hot ng 1



Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiƯm thêi giê.
- GV tỉ chøc HS lµm viƯc theo nhãm cỈp


đơi.


+ Phát cho mỗi nhóm 1 tiừ bìa 2 mặt
xanh-đỏ.


+ Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống,
thảo luận tình huống nào là tiết kiệm thời
giờ, tình huống nào là sự lãnh phí thời
giờ.


+ GV cần lần lợt đọc các tình huống, u
cầu các nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho
mỗi câu:đỏ-tình huống tiết kiệm thời giờ;
xanh-tình huống lãnh phí thời giờ.


- HS làm việc cặp đơi.
+ Các nhóm nhận bìa.


+ Thảo luận các t×nh hng theo híng
dÉn cđa GV.


+ Lắng nghe các tình huống và giơ tấm
bìa theo đánh giá của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Tình huống 1: Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cơ giáo giảng bài.
Có điều gì cha rõ, em tranh thủ hỏi ngay thầy cơ và bạn bè ( đỏ)



Tình huống 2: Sáng nào thức dậy, nam cũng nằm cố trên giờng. Mẹ giựuc mãi mới
chịu đánh răng, rửa mặt (xanh)


Tình huống 3: Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà
và bạn thực hiện đúng ( đỏ )


Tình huống 4: Khi đi chăn trâu, Thành thờng vừa ngồi trên lng trâu, vừa tranh thủ
học bài (đỏ)


Tình huống 5: Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem tu vi ( xanh)
Tình huống 6 : Chiều nào Quang cũng đi chơi đá bóng. Tối về, lại xem ti vi, đến
khuya mới bỏ sách vở ra học bài (xanh)


+ NhËn xÐt các nhóm làm việc tốt.


+ Hi: Ti sao phi tit kiệm thời giờ ? +
Hỏi : Tại sao phải tiết kiệm thời gian ?
Tiết kiệm thời giờ thì có tác dụng gì ?
Khơng tiết kiệm thời giờ dẫn đến hậu
quả gì ?


- HS l¾ng nghe.


- HS trả lời các câu hỏi.


Hot ng 2


Em có biết tiết kiƯm thêi giê ?
- GV tỉ chøc cho HS lµm việc cá nhân.



+ Yêu cầu mỗi HS viết ra thời giờ biểu
của mình vào giấy.


- GV t chc cho HS làm việc nhóm.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
+ Yêu cầu 1-2 HS đọc thời gian biểu.
+ Hỏi: Em có thực hiện đúng khơng ?
+ Hỏi: Em đã tiết kiệm thời giờ cha?
+ Hỏi các HS đã thực hiện tốt thời giờ
biểu hay cha? Em đã tiết kiệm thời giờ
cha? Nêu 1-2 ví dụ.


- HS tù m×nh viÕt ra giÊy.
- HS lµm viƯc theo nhãm
- 1-2 HS trả lời.


- HS trả lời.


- Trả lời và nêu 1-2 vÝ dô.


Hoạt động 3
Xem xử lý thế nào ?
- GV cho HS lm vic theo nhúm:


+ Đa ra 2 tình huống cho HS thảo luận:
+ Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện
cách giải quyết.


- GV tổ chức cho các HS làm việc cả lớp:


+ u cầu các nhóm đóng vai xử lí tình
huống


- C©u hái cđng cè: Em häc tËp ai trong
hai trêng hỵp trên? Tại sao?


- HS làm việc theo nhóm.


+ c cỏc tình huống - lựa chọn 1 tình
huống để giải quyết và cử các vai để
đóng tình huống. Cách giải quyết đúng:
- 2 nhóm thể hiện 2 tình huống. Các
nhóm khác sẽ nhận xét, bổ sung.


- HS trả lời và giải thích.
Hoạt động 4


KĨ chun : tiÕt kiƯm thêi giê "
- GV kĨ lại cho HS câu chuyện " Một


học sinh nghèo vợt khó "


+ Hỏi HS : Thảo có phải là ngời biết tiết
kiệm thời giờ không ? Tại sao?


+ Cht : Trong khó khăn, nếu chúng ta
biết tiết kiệm chúng ta có thể làm đợc
nhiều việc hợp lí và vợt qua đợc khú
khn.



- Yêu cầu HS kể một vài gơng tốt biết
tiết kiƯm thêi giê.


<b>III/ Cđng cè.</b>


- Kết luận: tiết kiệm thời giờ là một đức


- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi: Thảo là
ngời biết tiết kiệm thời giờ. Bạn tranh thủ
học bài và sắp xếp công việc giúp đỡ bố
mẹ rất nhiều.


- HS kĨ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

tính tốt. Các em phải biết tiết kiệm thời
giờ để học tập tốt hn.


<b>IV/ Dặn dò.</b>


- V nh thc hnh ỳng nhng iu đã
học .


**********************************************************

<b>TiÕt 2.</b>



To¸n .


<b> Bµi : Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu.</b>



- Nhận biết đợc góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đờng cao của hình tam
giác.


- Vẽ đợc hình chữ nhật, hình vng.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị.</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ
hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm, tính
chu vi vµ diƯn tÝch của hình vuông
ABCD.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b> 2. Dạy bài míi.</b>


2.1. Giíi thiƯu bµi.
2.2. H íng dÉn lun tập.
*)Bài 1.


- GV vẽ lên bảng hai hình a,b trong bài
tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông,
góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi
hình.


A


M


B C
A B
D C
- GV cã thÓ hỏi thêm:


+ So với góc vuông thì góc nhọn bé h¬n
hay lín h¬n, gãc tï bÐ h¬n hay lín h¬n ?
+ 1 góc bẹt bằng mấy góc vuông ?


*)Bài 2.


- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu
tên đờng cao của hình tam giác ABC.
- Vì sao AB đợc gọi là đờng cao của hình
tam giác ABC ?


- Hỏi tơng tự với đờng cao CB.


- GV kết luận : Trong hình tam giác có
một góc vng thì 2 cạnh của góc vng
chính là đờng cao của hình tam giác.
- GV hỏi: Vì sao AH khơng phải là đờng
cao của hình tam giác ABC?


*)Bµi 3.


- GV yêu cầu HS tù vÏ h×nh vu«ng


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.



*)Bµi1: - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào VBT.


a) Gãc vu«ng BAC; gãc nhän ABC,
ABM, MBC, ACB, AMB; gãc tï BMC;
gãc bÑt AMC.


b) Gãc vu«ng DAB, DBC, ADC; gãc
nhän ABD, ADB, BCD; gãc tï ABC.


+ Gãc nhän bÐ hơn góc vuông, góc tù
lớn hơn góc vuông.


+ 1 góc bẹt bằng 2 góc vuông.


*)Bài2:- Đờng cao cđa h×nh tam giác
ABC là AB và BC.


- Vỡ ng thng AB là đờng thẳng hạ từ
đỉnh A của tam giác và ^ với cạnh BC
của tam giác.


- HS trả lời tơng tự nh trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

ABCD cú cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 HS
nêu rõ từng bc v ca mỡnh.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
*)Bài 4.



- GV yêu cÇu HS tù vÏ hình chữ nhật
ABCD có AB=6cm, AD = 4 cm.


- Yêu cầu HS nêu rõ các bớc vẽ của mình
.


- Nờu cỏch xỏc nh trung điểm M của
cạnh AD.


A B


M N
D C


- GV yêu cầu HS tự xác định trung điểm
N của cạnh BC, sau đó nối M với N.
- GV : Hãy nêu tên cỏc hỡnh ch nht cú
trong hỡnh v?


- Nêu tên các cạnh song song với AB.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tæng kÕt giê học, dặn dò vỊ nhµ
lµm BT, híng dÉn lun tËp thêm và
chuẩn bị bài sau.


*)Bài4:



- 1 HS nêu trớc lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét.


- HS thực hiện yêu cầu.


- Các hình chữ nhật là ABCD, ABNM,
MNCD.


- Các cạnh song song với AB là MN, DC.


*****************************************


<b>TiÕt 3.</b>



Tập c.


<b> Bài : Ôn tập và kiểm tra giữa HKI (Tiết1)</b>
<b> </b>


<b> I. Mơc tiªu</b>


- Đọc rành mạch , trơi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HKI
( khoảng 75 tiếng phút); Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với
nội dung đoạn đọc.


- Hiểu ND chính của từng đoạn , ND cả bài ; nhận biết đợc một số hình ảnh, chi tiết
có ý nghĩa trong bài; bớc đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .


<b>II - Các hoạt động dạy học :</b>



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


- Nêu mục đích tiết học và cách bắt thăm
bài đọc


<b>2. Kiểm tra tập đọc</b>


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.


- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời
câu hỏi.


- Cho ®iĨm trùc tiÕp tõng HS.
<b>3. H íng dÉn lµm bµi tËp</b>
Bµi 1.


- Lần lợt từng HS gắp thăm bài về chỗ
chuẩn bị: Cử 1 HS kiểm tra xong , 1 HS
tiếp tục lên gắp thăm bài đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Những bài tập đọc nh thế nào là truyện
kể?


+ Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là


truyện kể thuộc chủ điểm Thơng ngời
nh thể thng thõn


GV ghi nhanh lên bảng.


- Phỏt phiu cho tng nhóm. u cầu HS
trao đổi, thảo luận và hồn thành phiếu.
Nhóm nào xong trớc dán phiếu lên bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Kết luận về lời giải đúng.


*)Bµi 3.


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tìm các đoạn văn có giọng
đọc nh yêu cầu.


- Gäi HS ph¸t biĨu ý kiÕn.


- Nhận xét, kết luận đoạn văn đúng.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn
văn đó.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi.



+ Những bài tập đọc là truyện kể là
những bài có một chuỗi các sự việc liên
quan đến một hay một số nhân vật, mỗi
truyện đều nói lên một điều có ý nghĩa.
+ Cỏc truyn k:


* Dế mèn bênh vực kẻ yếu:phanà 1 trang
4,5, phÇn 2 trang 15.


* Ngời ăn xin trang 30,31.
- Hoạt động trong nhóm.


- Sưa bµi (nÕu cã)


*) Bµi 3


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.


- Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm
đ-ợc.


- Đọc đoạn văn mình tìm đợc.
- Chữa bài.


- Mỗi đoạn 3 HS thi đọc.
<b>4. Củng cố, dặn dò </b>


- Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS cha có điểm kiểm tra đọc, đọc cha đạt về nh
luyn c.



- Dặn HS về nhà ôn tập lại quy t¾c viÕt hoa.


***********************************************
TiÕt 4.


Lun to¸n.


<b> Bµi : Lun tËp</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Nhận biết đợc góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vng, đờng cao của hình tam
giác.


- Vẽ đợc hình chữ nhật, hình vuông.
<b>ii. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học của HS </b>


*) Bµi 1 VBT : Gọi HS nêu YC của VT *)Bài 1 VBT :Cho HS làm vào VBT , HS nêu
bài làm.


Trong môi hình bên.


+) Gúc vuụng l: Gúc vuụng nh M; cạnh MP,
MO.


+) Góc vng đỉnh A; cạnh AD, AB- Góc
vng đỉnh D; cạnh DA, DC.- Góc vng đỉnh
B; cạnh BD, BC.



+)Góc nhọn là: *) Góc nhọn đỉnh P; cạnh PM,
Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật


DÕ MÌn bªnh vùc


kẻ yếu Tơ Hồi Dế Mèn thấy chọ Nhà Trò yếu đuối
bị bọn nhện ức
hiếp đã ra tay
bờnh vc


Dế Mèn, Nhà Trò,
bọn nhện


Ngi n xin Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu
sắc giữa cậu bé
qua đờng và ông
lão ăn xin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

GV nhËn xét chữa bài
.


*) Bài 2 VBT : Gọi HS nêu bài tập
- GV nhận xét ,chữa bài.


*) Bài 3 VBT: GV nêu YC của bài tập
- GV nhận xét chữa bài.


*) Bài 4 VBT : GV nêu YC của bài tập



- GV nhận xét chữa bài.
<b>III. Củng cố, dặn dò . </b>


- Xem lại các kiến thức vỊ gãc tï, gãc
nhän ,gãc bĐt, gãc vu«ng...


- GVnhËn xÐt tiÕt häc.


PN – Góc nhọn đỉnh N; cạnh NP, NM – Góc
nhọn đỉnh P ;cạnh PM, PO- Góc nhọn đỉnh
P ;cạnh PO, PN.


*)Góc nhọn đỉnh D; cạnh DA, DB – Góc
nhọn đỉnh D; cạnh DB, DC


- Góc nhọn đỉnh B; cạnh BA, BD.- Góc nhọn
đỉnh C; cạnh CD, CB.


+) Góc tù là : *) Góc tù đỉnh O; cạnh OP, ON.
*) Góc tù đỉnh B; cạnh BA, BC.


+) Góc bẹt là: Góc bẹt đỉnh O ;cạnh OM, ON.
*) Bài 2 VBT: HS nêu yc của bài tập –Lớp
làm bài vào VBT ,1 HS nêu bài làm , lớp nhận
xét chữa bài :


Ghi § vµo : AB


*) Bµi 3 VBT: HS lµm vµo VBT 1HS lên
bảng vẽ , Lớp nhận xét chữa bài



*) Bài 4 VBT : HS nêu YC của BT


Lớp làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng vẽ hình.
A B




M N
D C


b) Các hình CN có trong hình bên là: ABCD ,
ABNM, MNCD.


- Các cạnh song song với cạnh AB là:
MN // AB, DC // AB




**********************************************************




Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2009.
TiÕt 1.




Tập đọc.



<b> Bài : Ôn tập và kiểm tra giữa Hk.I (Tiiết 2).</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Nghe vit đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ /15 phút), khơng mắc q 5
li trong bài ;trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm đợc tác dụng của dấu
ngoặc kép trong bài CT.


- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nớc ngồi); bớc đầu biết sửa lơi
chính tả trong bài viết.


<b>II. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>I/ Bài ụn</b>


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của
tiết häc.


2. ChÝnh t¶


- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc
lại.


- Gäi HS gi¶i nghÜa tõ Trung sÜ.


- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.


- Hi HS v cỏch trỡnh bày khi viết: dấu


hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng,
m ngoc kộp, úng ngoc kộp.


- Đọc chính tả cho HS viÕt.


- 1 HS đọc. Cả lớp lắng nghe.
- Đọc phần Chú giải trong SGK.
- Các từ : ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Soát lỗi, thu bài, chấm chính tả.
2.2. H íng dÉn lµm bµi tËp .


Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS phát biểu.


a) Em bé đợc giao nhiệm vụ gì trong trị
chơi đánh trận giả ?


b) Vì sao trời đã tối, em khơng về ?
c) Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để
làm gì ?


d) Có thể đa những bộ phận đặt trong
ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch
ngang đầu dịng khơng ? Vì sao?


- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.


- HS phát biểu :


* Em đợc giao nhiệm vụ gác kho đạn.
* Em khơng về vì đã hứa khơng bỏ vị trí
gác khi cha có ngời đến thay.


* Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để
báo trớc bộ phận sau nó là lời nói của
bạn em bé hay của em bé.


* Khơng đợc. Trong mẩu chuyện trên có
2 cuộc đối thoại-cuộc đối thoại giữa em
bé với các bạn cùng chơi trận giả là do
em bé thuật lại với ngời khách, do đó
phải đặt trong ngoặc kép để phân biệt với
những lời đối thoại của em bé với ngời
khách vốn đã đợc đặt sau dấu gạch
ngang đầu dòng


- GV viết các câu đã chuyển hình thức thể hiện những bộ phận đặt trong ngoặc kép
để thấy rõ tính khơng hợp lí của cách vit y:


( Nhân vật tôi hỏi):
- Sao lại là lính gác?
( Em bé trả lời):


- Cú my bn r em đánh trận giả.
Một bạn lớn bảo:


- CËu lµ trung sÜ.



Và giao cho em đứng gác kho đạn ở đây.
Bạn ấy lại bảo:


- Cậu hãy hứa là đứng gác cho đến khi có ngời tới thay.
Em đã trả lời:


- Xin høa.
Bµi 3.


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Phát phiếu cho nhóm 4 HS.
- GV kết luận lời giải đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- dặn HS về nhà đọc các BT đọc và HTL
để chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.


- Yêu cầu HS trao đổi, hoàn thành phiếu.
Học sinh. - Sửa bài.


TiÕt 2.


Toán.



<b> Bài : LuyÖn tËp chung</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Thực hiện đợc cơng ,trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết đợc hai đờng thẳng vng góc.


- Gải đợc bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến
hình chữ nhật.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm
3 phần của BT hớng dẫn luyện tập thêm
của tiết 47, đồng thời kiểm tra vở BT về
nhà của 1 số HS khỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy bài mới</b>


2.1. Giới thiệu bài


- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên b¶ng.


2.2. H íng dÉn lun tËp



*)Bài 1.- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập,
sau đó cho HS tự làm bài.


- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực
hiện phép tớnh.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2.


H: BT yêu cầu chính ta làm gì ?


H: Để tính giá trị của biểu thức a,b trong
bài bằng c¸ch thn tiƯn chúng ta áp
dụng tính chất nào ?


- GV yêu cầu HS nªu quy t¾c vỊ tÝnh
chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hỵp cđa
phÐp céng.


- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
*)Bài 3.- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK.


- GV hái: H×nh vuông ABCD và hình
vuông BIHC có chung cạnh nào ?


- Vy di cnh của hình vng BIHC


là bao nhiêu?


- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông
BIHC.


- GV hỏi: Cạnh DH ^ với những cạnh
nào ?


- Tính chu vi hình chữ nhật AIHD.


*)Bi 4GV gi 1 HS đọc đề bài trớc lớp.
- Muốn tính đợc diện tích của hình chữ
nhật chúng ta phải biết đợc gì ?


- Biết nửa chu vi của hình chữ nhật tức là
biết đợc gì ?


- Vậy có tính đợc chiều dài và chiều rộng
khơng ? Dựa vào bài tốn nào để tìm?
- GV yêu cầu HS làm bài.


- GV nhËn xét và cho điểm HS.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm BT hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở



- 2 HS nhận xét.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.


*)Bi 3.- HS đọc thầm.
- HS quan sát hình.
- Có chung cạnh BC.
- 3 cm.


- HS vẽ hình, sau đó nêu các bớc vẽ.
- Cạnh DH ^ AD, BC, IH.


- HS lµm vào vở


c) Chiều dài hình chữ nhật AIDH:
3x2=6(cm)


Chu vi của hình chữ nhật AIDH:
(6+3)x2 = 18(cm)


*)Bài 4.- Một hình chữ nhật có nửa chu
vi là 16cm, chiều dài hơn chiều rộng là
4cm.Tính diện tích của hình chữ nhật đó.
- Biết đợc số đo chiều rộng và chiều dài
của hình chữ nhật.


- Biết đợc tổng số đo chiều dài và chiều
rộng.



- Dựa vào bài tốn tìm hia số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó ta tính đợc
chiều dài và chiều rộng của hình chữ
nhật.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vµo vë


Bài giải


Chiều rộng hình chữ nhật là :
( 16-4):2 = 6(cm)


ChiỊu dµi hình chữ nhật là :
6+4 = 10(cm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

**************************************************
<b>TiÕt 3.</b>


ChÝnh t¶.


<b> Bài : Ôn tập và kiểm tra giữa hki (Tiết 3</b>

<b>)</b>


<b> </b>

<b>I .Mục tiêu.</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc nh ở Tiết 1.


- Nắm đợc nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể
<i>thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.</i>



II. Các hoạt động dạy học.


Hoạt động dạy Hoạt động học


I/


<b> Bài ôn.</b>


- Nờu mc tiờu ca bi hc.
<b>2. Kiểm tra đọc.</b>


- Tiến hành tơng tự nh tiết 1.
<b>3. H ớng dẫn làm bài tập.</b>
*)Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện
kể ở tuần 4,5,6, đọc cả số trang. GV
ghi nhanh lên bảng.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để
hồn thành phiếu. Nhóm nào làm xong
trớc dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh.
- Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn
hoặc cả bài theo giọng đọc các em tìm
đúng.


- Nhận xét, tuyên dơng HS đọc tốt.


Phiếu đúng


HS nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các bài tập đọc:


* Mét ngêi chÝnh trực trang 36.
* Những hạt thóc giống trang 46.
* Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca trang 55.
* Chị em tôi trang 59.


- HS hoạt động trong nhóm 4 HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


<i>H: Chủ điểm Măng mọc thẳng gợi cho em suy nghĩ gì?</i>


H: Nhng truyn k cỏc em vừa đọc khuyên chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.


b) Dặn những HS cha có điểm đọc phải chuẩn bị tốt để tiết sau kiểm tra và xem trớc
tiết 4.


*****************************************************
TiÕt 4.




Lun tõ & c©u.



<b> Bài : Ôn tập và kiểm tra giữa hk.i (Tiết 4).</b>
Tên bài Nội dung chính Nhân vật Giọng c
1. Mt ngi


chính trực.


2.Những hạt thóc
giống.


3. Nỗi dằn vặt
của An-đrây-ca


4. Chị em tôi.


Ca ngi lũng ngay
thẳng, chính trực,
đặt việc nớc lên
trên tình riêng của
Tô Hiến Thành.
Nhờ dũng cảm,
trung thực, cậu bé
Chôm đợc vua tin
yêu, truyền cho
ngụi bỏu.


Nỗi dằn vặt của
An-đrây-ca thể
hiện tình yêu thơng
ý thức trách nhiệm


với ngời thân, lòng
trung thực, sự
nghiêm khắc với
bản thân.


Mt cụ bộ hay núi
dối ba mẹ để đi
chơi đã đợc em gái
lm cho tnh ng.


- Tô Hiến Thành
- Đỗ Thái Hậu


- Cậu bé Chôm
- Nhà vua.


- An-đrây-ca
- Mẹ An-đrây-ca.


- Cô chị.
- Cô em.
- Ngời cha


Thong th, rừ rng.
Nhn ging nhng
từ ngữ thể hiện tính
cách kiên định,
khảng khai của Tụ
Hin Thnh



Khoan thai, chậm
rÃi, cảm hứng ngợi
ca. Lời Chôm ngây
thơ, lo lắng. Lời
nhà vua khi ôn tồn,
khi dõng dạc.
Trầm, buồn, xúc
cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Nắm đợc một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông
dụng) thuộc các chủ điểm đã học( Thơng ngời nh thể thơng thân, Măng mọc thẳng,
Trên đôi cánh ớc mơ).


- Nắm đợc tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
<b>II. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>I/ Bài ơn.</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- Hỏi:Từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã
học những chủ điểm nào?


- Nêu mục tiêu tiết học.
2. H ớng dẫn làm bài tập .
*)Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cu.



- Yêu cầu HS nhắc lại các bài MRVT.
GV ghi nhanh lên bảng.


- GV phát phiếu cho nhóm 6 HS. Yêu
cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài.
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau.
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm tìm đợc
nhiều từ nhất và những nhóm tìm đợc
các từ khơng có trong SGK.


*)Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Dán phiếu ghi các câu thành ngữ, tục
ngữ.


- Yêu cầu HS suy nghĩ để t cõu hoc
tỡm tỡnh hung s dng.


- Trả lời: Các chủ điểm:


+ Thơng ngời nh thể thơng thân.
+Mặng mọc thẳng.


+ Trên đôi cánh ớc mơ.


*)Bài 1- 1 HS đọc yêu cu trong SGK.
- Cỏc bi MRVT.


+ Nhân hậu - Đoàn kÕt trang 17 vµ 33.


+ Trung thùc vµ tù träng trang 48 và 62.
+ Uớc mơ trang 87.


- HS hot động trong nhóm. 2 HS tìm từ
của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong
nhóm ghi vào phiếu GV phát.


- Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại diện cho
nhúm trỡnh by.


- Chấm bài của nhóm bạn bằng cách:
+ Gạch các từ sai.


+ Ghi tng s t mi ch điểm mà nhóm
bạn tìm đợc.


*)Bµi 2:


- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự do đọc phát biểu.
- HS tự do phát biểu.


Th¬ng ngêi nh thĨ


Thơng thân Măng mọc thẳng Trên đơi cánh ớc mơ
- ở hiền gặp lành.


- Mét c©y làm chẳng nên
non ... hòn núi cao.



- Hin nh bt.
- Lnh nh t.


- Thơng nhau nh chị em
ruột.


- Mụi hở răng lạnh.
- Máu chảy ruột mềm.
- Nhờng cơm sẻ áo.
- Lá lành đùm lá rách.
- Trâu buộc ghét trâu ăn.
- Dữ nh cọp.


Trung thùc:


- Thẳng nh ruột ngựa.
- Thuốc ng dó tt.
T trng:


- Giấy rách phải giữ lấy lề.
- Đói cho sạch, rách cho
thơm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Nhn xét, sửa chữa từng câu cho HS
*)Bài 3.- Gọi HS đọc u cầu.


- KÕt ln vỊ t¸c dơng cđa dÊu ngoặc kép
và dấu hai chấm.


- Gọi HS lên bảng viết ví dụ :



* Cô giáo hỏi:" Sao trò không chịu lµm
bµi".


* MĐ em hái :


- Con đã học xong bài cha?


* Mẹ em đi chợ mua rất nhiều thứ:gạo,
thịt, mía ...


* Cơ giáo em thờng nói:" Các em hãy cố
gắng học thật giỏi để làm vui lịng ơng
bà, cha mẹ".


* Trờng em luôn có tinh thần lá lành
đùm lá rách.


* B¹n Nam líp em tÝnh th¼ng nh rt
ngùa.


* Bà em ln dặn con cháu đói cho sạch
rách cho thơm.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Trao đổi, thảo luận, ghi ví dụ ra vở
nhỏp.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>



- HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
a) Nhận xét tiết học.


b) Dặn HS về nhà học thuộc các từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học.




Thø 4 ngày 28 tháng 10 năm 2009

<b>Tiết 1.</b>



Sinh ho¹t tËp thĨ
<b>I – MỤC TIEÂU:</b>


- Giúp HS phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- HS biết phương hướng hoạt động của tuần tơi.


<b>II – NỘI DUNG SINH HOẠT.</b>
<b>2- Nhận xét hoạt động tuần 9.</b>


- Các tổ trưởng báo cáo các mặt hoạt động trong tuần


- Lớp phó lao động báo cáo về vệ sinh lớp học, vệ sinh thân thể.
- Lớp phó học tập báo cáo về các hoạt động học tập.


- Lớp trưởng báo cáo chung.


* GV nhận xét, đánh giá về các mặt:
- Duy trì sĩ số, chuyên cần.
- Đạo đức, học tập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

+ Tuyên dương những HS có ý thức tốt trong từng mặt hoạt động, ghi tên HS
được tuyên dương trước cờ vào tuần sau


+ Nhắc nhở những HS khác cần khắc phục.
+ xếp loại tổ: Tổ1 Tổ 2 Tổ 3


A A B


<b>3- Nêu phương hướng hoạt động của tuần 10</b>


- Đi học đầy đủ đúng giờ.


- Học bài làm bài trước khi đến lớp, động viên HS yếu có tiến bộ
- Thực hiện đúng nội qui nhà trường, tham gia hoạt động đội đầy đủ
- Nộp các các khoản đóng góp.


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ</b>


<b>4- Tổ chức cho HS tham gia đăng ký thi đua học tốt dâng thầy cô</b>


GV phát động phong trào thi đua học tập, các tổ cá nhân đăng ký thi đua, tổ tiên
tiến,


Cá nhân xuất sắc, các tiêu chí thi đua, thực hiện tốt nội quy nhà trường, thống kê
điểm 10 vào cuối tuần, báo cáo cho tổ thống kê, lớp trưởng theo dõi chung, cuối
đợt tổ chức tuyên dương phát thưởng


<b>TiÕt 2.</b>





To¸n.


<b> Bài : Kiểm tra định kì giữa hk.i.</b>
<b>I.Mục tiờu.</b>


- Đọc ,viết, so sánh số tự nhiên, hµng vµ líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Chuyển đổi số đo thời gian đã học, chuyển đổi thực hiện phép tính với số đo khối
lợng.


- Nhận biết góc vng, góc nhọn, góc tù; hai đờng thẳng song song, vng góc ;
tính chu vi, diện tích hình ch nht, hỡnh vuụng.


<i> - Giải bài toán Tìm sè trung b×nh céng, T×m hai sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu cđa hai </i>


<i>sốđó.</i>


<i><b>II. Các hoạt động dạy học. </b></i>


<b> *)</b>

<b> </b>

<b>Phần 1</b>

:

Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu tr li ỳng


<b>Bài 1: a, Số tám mơi t triệu không trăm sáu mơi ba nghìn không trăm mời hai" viÕt </b>
lµ"


A: 8463052 B: 840063052
C : 84063052 D: 84006352
b, Số 300400200 đợc đọc là


A_ Ba nghìn không trăm linh bốn nghìn hai trăm


B_ Ba triệu bốn trăm nghìn hai trăm


C_ Ba trăm triệu bốn trăm nghìn hai trăm
D_ Ba mơi triệu bốn trăm linh hai nghìn
<b>Bài 2: a, Số liền sau của 5069 là</b>


A: 5169 B: 5068
C : 5070 D: 5170


b, Sè lín nhÊt trong c¸c sè 79217, 79381, 73416, 73954 lµ:
A: 79217 B: 79381


C : 73410 D: 73954


<b>Bµi 3: a, NÕu a=8, b=5, c=2 thì giá trị của biểu thức a+b+c là</b>
a+b+c = 8+5+12 = 13+ 12= 25


b, Nếu c=8, d=9 thì giá trị cđa biĨu thøc cxd lµ
c xd = 8x9= 72


<b> *)Phần 2:</b>



<b>Bài 1: Đặt tính rồi tính</b>


48796+63584 12342+23457 80326-54719 53695-23574


<b>Bµi 2: Tuổi của mẹ và con cộng lại là 30 tuổi. Mẹ hơn con 20 tuổi.Hỏi mẹ bao nhiêu</b>
tuổi? Con bao nhiêu tuổi?


<b>Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trèng, biÕt r»ng tỉng cđa ba sè ë ba « liền nhau liên </b>


tiếp luôn bằng nhau.5925


1945 2005


<b>Bài 4: Trong các hình dới đây:</b>


K
A




C M N
B


a, Có bao nhiêu góc nhọn? Là những góc nào?
b, Có bao nhiêu góc tù ? Là những góc nào?


d, Có bao nhiêu gãc vu«ng ? A B
<b>Bài 5: Tìm trong hình bên :</b>


a, các cặp cạnh song song với nhau là P Q
b)Các cặp cạnh vuông góc với nhau là


D C
*********************************************************

<b>TiÕt 3.</b>





<b> Tập làm văn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>I. Mơc tiªu.</b>


- Mức độ u cầu vè kĩ năng đọc nh ở tiết 1; nhận biết đợc các thể loại văn
xuôi, kịch, thơ; bớc đầu nắm đợc nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là
truyện kể đã học.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<b>I/ Bài ôn</b>


1. Giới thiệu bài


- Nêu mục tiêu tiết học.
2. Kiểm tra đọc


- Tiến hành tơng tự nh tiết 1.
3. H ớng dẫn làm bài tập .
*)Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số
trang thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ớc
mơ.


- HS nghe.


HS bắt thăm và đọc.
- Các bài tập đọc.


* Trung thu độc lập.
* ở Vơng quốc Tơng lai.
* Nếu chúng mình có phép lạ.
* Đôi giày ba ta màu xanh.
* Tha chuyện với mẹ.
* Điều ớc của vua Mi-đát


Tên bài Thể loại Nội dung chính Giọng đọc


1.Trung thu độc lập văn xi Mơ ớc của anh chiến sĩ trong
đêm trung thu độc lập đầu
tiên về tơng lai của đất nớc
và của thiếu nhi.


NhĐ nhµng, thể hiện
niềm tự hòa, tin tởng.
2. ở Vơng quốc


T-ơng lai


3. Nếu chúng mình
có phép lạ


4.Đôi giày ba ta
mµu xanh


5.Tha chun víi


6. Điều ớc của vua


Mi-đát
Kịch
Thơ
Văn xuôi
Văn xuôi
Văn xuôi


Mơ ớc của các bạn nhỏ về
một cuộc sống đầy đủ, hạnh
phúc, ở đó trẻ em là những
nhà phát minh, góp sức phục
vụ cuộc sống.


Mơ ớc của các bạn nhỏ
muốn có phép lạ để làm cho
thế giới trở nên tốt đẹp hơn
Để vận động cậu bé lang
thang đi học, chị phụ trách
đã làm cho cậu xúc động,
vui sớng vì thởng cho cậu
đôi giầy mà câu mơ ớc
Cơng ớc mơ trở thành thợ
tèn để kiếm sống giúp gia
đình nên đã thuyết phục mẹ
đồng tình với em, khơng
xem đó là nghề hèn kém.
Vua Mi-đát muốn mọi vật
mình chạm vào đều biến
thành vàng, cuối cùng đã
hiểu:những ớc muốn tham


lam không mang lại hạnh
phúc cho con ngi.


Hồn nhiên(Lời Mi-tin,
Mi-tin:háo hức, ngạc
nhiên, thán phục. Lời
các em bé:tự tin, tự
hào).


Hồn nhiên, vui t¬i


Chậm rãi, nhẹ
nhàng(đoạn1), vui,
nhanh hơn(đoạn
2)-niềm xúc động của cậu
bé lúc nhận quà


Giọng Cơng:lễ phép,
nài nỉ, thiết tha.Giọng
mẹ:lúc ngạc nhiên, cảm
động, dịu dàng


Khoan thai.


Đổi giọng linh hoạt phù
hợp tâm trạng thay đổi
của vua:từ phấn khởi,
thỏa mãn sang hoảng
hốt, khẩn cầu, hối
hận.Lời thn


i-ụ-ni-dt phỏn:oai v


*)Bài 3.


- Tiến hành tơng tự.
<b>3. Củng cố,dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Chỳng ta sng cn cú ớc mơ, cần quan tâm đến ớc mơ của nhau. Những ớc mơ cao
đẹp và sự quan tâm nhau sẽ làm cho cuộc sống thêm tơi vui, hạnh phúc. Những ớc
mơ tham lam, tầm thờng, kì quặc sẽ chỉ mang lại bất hạnh cho con ngời.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà ôn tập các bài:Cấu tạo của tiếng, Từ đơn và từ phức, Từ ghép và từ
láy, Danh từ, Động từ.


*****************************************************

<b>TiÕt 4.</b>



KĨ chun.


<b> Bài : Ôn tập và kiểm tra giữa hk.i.(tiết 6)</b>
<b> I.Mục tiêu.</b>


Xỏc nh đợc tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong
đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ( chỉ ngời, vật, khái niệm),
động từ trong đoạn văn ngắn.


II. Các hoạt động dạy học.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>


<b>2. H ớng dẫn làm bài tập</b>
*)Bài 1.- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Hỏi: + Cảnh đẹp của đất nớc đợc quan
sát ở vị trí nào?


+ Những cảnh của đất nớc hiện ra cho
em biết điều gì về đất nớc ta.


*)Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Phát phiếu cho HS . Yêu cầu HS thảo
luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm
xong trớc dán phiếu lên bảng. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- Nhn xét, kết luận phiếu đúng.


HS nghe.


*)Bài 1:- 2 HS đọc thành tiếng.


+ Cảnh đẹp của đất nớc đợc quan sát từ
trên cao xuống.


+ Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nớc ta
rất thanh bình, đẹp hiền hịa.



*)Bài:- 2 HS đọc thành tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hon
thnh phiu.


Tiếng Âm đầu Vần Thanh


a) Chỉ có vần và thanh ao ao ngang


b) Có đủ âm đầu, vần và thanh. di d i sc


tầm t âm huyền


cánh c anh sắc


chú ch u sắc


chuồn ch uôn huyền


bây b ây ngang


giờ gi ơ huyền




... ...l ...a huyn...
*)Bi 3.- Gi HS c yêu cầu.


+ Hỏi:+Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ.


+ Thế nào là từ láy ? Cho ví dụ.


+ Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi, tìm từ.
- Gọi HS lên bảng viết các từ mình tìm
đ-ợc.


- Gäi HS bổ sung những từ còn thiếu.


*)Bi 3:- 1 HS c thành tiếng yêu cầu
trong SGK.


+ Từ đơn là từ chỉ gm 1 ting. Vớ d :
n...


+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có
âm hay vÇn gièng nhau. VÝ dô : long
lanh, lao xao ...


+ Từ ghép là từ đợc ghép các tiếng có
nghĩa lại với nhau. Ví dụ : dóy nỳi, ngụi
nh ...


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ
vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Kt lun lời giải đúng. - Viết vào VBT.


Từ đơn Từ lỏy T ghộp



dới, tầm, cánh, chú, là,
lũy, tre, xanh, trong, bờ,
ao, những, giỏ,rồi, cảnh,
còn,tầng...


chuồn chuồn, rì rào, rung


rinh, thung thăng bây giờ, khoai nớc, tuyệt đẹp, hiện ra, ngợc xuôi,
xanh trong, cao vút.
*)Bài 4.- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Hái:+ThÕ nµo lµ danh tõ? Cho vÝ dụ.
- Động từ là gì ? Cho ví dụ.


- Tiến hµnh bµi 3.


*)Bài 4:- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Danh từ là những từ chỉ sự vật (ngời,
vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị ).
Ví dụ : học sinh, mây, đạo đức ...


+ Động từ là những từ chỉ hoạt động
trạng thái của s vt. Vớ d:n, ng,yờn
tnh ...


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà soạn tiết 7,8 và chuẩn bị bài kiểm tra



***************************************************


Thø 5 ngày 29 tháng 10 năm 200


TiÕt 1.


To¸n.


<b> Bài : nhân với số có một chữ số.</b>


<b> I. Mơc tiªu.</b>


BiÕt c¸ch thùc hiƯn phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số
(tích có không quá sáu chứ số )


<b> II. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập,
đồng thời kiểm traVBT về nhà của 1 số
HS.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
<b>2. Dạy bài míi.</b>



2.1. Giíi thiƯu bµi


2.2. H íng dÉn thùc hiện phép nhân số có
sáu chữ số với số có 1 chữ số.


a) Phép nhân 241324 x 2 ( phép nhân
không nhớ )


- GV viết lên bảng phép nhân :
241324 x 2


- GV : Dựa vào cách đặt tính phép nhân
số có 6 chữ số với số có 1 chữ số, hãy đặt
tính để thực hiện phép nhân 241324 x 2
- GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân này,
ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu ?
b) Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có
nhớ)


- GV viÕt lên bảng phép nhân:
136204 x 4


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo
dõi để nhẫn xét bài làm của bạn.


- HS đọc : 241324 x 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
phép tính, nhắc HS chú ý đây là phép


nhân có nhớ. Khi thực hiện các phép
nhân có nhớ ta cần thêm số nhớ vào kết
quả của lần nhân liền sau.


- GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu
cầu HS nêu lại từng bớc thc hin phộp
nhõn.


2.3. Luyện tập, thực hành


*)Bài 1.- GV yêu cầu HS tự làm bài.


- Nhận xét và cho điểm HS


*)Bµi 3.


- GV gọi 1 HS đọc đề bài toỏn


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài học sau.


- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp
làm bài vào giấy nháp.


*)Bài 1:- 4 HS lên bảng làm bài, Lớp làm
vào vở- HS trình bày trớc lớp. Ví dụ:
341231 * 2 nh©n 1 b»ng 2, viÕt 2


x 2 * 2 nh©n 3 b»ng 6, viÕt 6
682462 * 2 nh©n 2 b»ng 4, viÕt 4
* 2 nh©n 1 b»ng 2, viÕt 2
* 2 nh©n 4 b»ng 8, viÕt 8
* 2 nh©n 3 b»ng 6, viÕt 6
Vậy 341231 x 2 = 682462
- Các HS còn lại trình bày tơng tự.


*) Bài 3.Gọi HS nói cách tính giá trị của
môi biểu thức


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Tiết 2:</b>


Lun tõ &c©u.


<b> Bµi : kiĨm tra (TiÕt 7)</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Kiểm tra( Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK.I (nêu ở tiết
1, Ôn tập).


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>
<i><b>1. G</b></i><b> iới thiệu bài .</b>


GV nêu mđ, yc của tiÕt häc.
<i><b>2.</b></i> <b>KiÓm tra.</b>



a) GV gọi lần lợt từng HS lên bảng – GV chọn cho HS đọc đoạn văn, bài
thơ và trả lời một số câu hỏi . GV ghi điểm


b) GV ph¸t giÊy kiĨm tra cho HS lµm bµi kiĨm tra


<i> Bài 1 :Học sinh đọc thầm bài "Những hạt thóc giống"và khoanh trịn </i>
vào chữ trớc câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau.


1.Nhà vua đã chọn ngời nh thế nào để nối ngôi ?
A : Ngời biết gieo trồng lúa


B : Ngêi nép cho vua nhiÒu thãc
C :Ngêi thËt thµ trung thùc


2 .Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý ? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A :Vì ngời trung thực là ngời đáng tin cậy


B :Vì ngời trung thực là ngời dũng cả


C :Vì ngời trung thực là ngời tự trọng nói thật để ngời khác tơn
trọng mình


D :Tất cả các ý trên đều đúng
<b> 3.Từ nào sau đây là danh từ riêng</b>
A :Chôm


B :Vua


C :Cả hai từ trên
<i><b>3.</b></i> <b>Củng cố, dặn dò.</b>



V ụn lại kiến thức về văn viét th để tiết sau kiểm tra.
- GV nhận xét tiết kiểm tra


***********************************************

<b>TiÕt 3.</b>



Lun to¸n.


<b> Bµi : LUN TËP CHUNG</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>


-Củng cố thực hiện cơng ,trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết đợc hai đờng thẳng vng góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Gải đợc bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến
hình chữ nhật.


<b> II.Các hoạt động dạy học. </b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
*)Bài 1VBT:Gọi HS nêu YC của


BT


*)Bµi 2VBT: GV nêu BT , cho
HS làm vào VBT.


GV nhận xét chữa bài.



*)Bài 3 VBT: GVnêu bài toán
GV hớng dẫn


GV nhận xét chữa bài


- GV thu vở chấm ,nêu nhận xét
<b>III.Củng cố, dặn dò</b>.


- Về nhà xem lại cách nhân với
số có một chữ số, cách tính giá
trị biểu thức vừa học.


- GV nhân xét tiết học


*)Bài 1:- HS nêu yc 4 HS lên bảng làm, lớp
làm vào VBT ,rồi chữa bài.


a)298157 +460928 ; b) 819462- 273845
+ 298157 _ 819462
460928 273845


759085 545617
c)458976+ 541026 ; b) 620842 – 65287
458976 _620842


+ 541026 65287
1000002 555555


*)Bµi2 VBT: Gọi HS nêuu cách tính - HS làm


vào VBT ,2 HS lên bảng chữa bài ,Lớp nhận xét
chữa bài.


a)3478 +899 + 522 = ( 3478 +522) +899
= 400 +899


= 4899


b)7955+685 +1045= (7955 +1045) + 685
= 9000 + 685


= 9685


*)Bài 3: HS đọc bài toán, 1HS lên bảng làm bài
,lớp làm vào VBT ,rồi chữa bài


Bài giải


Chiều dài của hình CN là:
(26 + 8) : 2 = 17 (cm)
ChiỊu réng cđa h×nh CN lµ:
17 – 8 = 9 (cm)


DiÖn tích của hình vuông là:
17 x 9 = 153 (cm)


Đáp số : 153 cm
.


<b>Tiết 4.</b>




Ôn từ &câu.


<b> Bài : ôn luỵện.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


- Ôn tập củng cố cho HS về cấu tạo của các tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>



<b> Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt ng hc ca hs</b>
1. Gii thiu bi.


GV nêu MĐ,YC của tiết học.
2. Ôn luyện.


*)Bi 1. GV treo bng ph gi HS
đọc nối tiếp bài đọc


*) Bµi 2: GV treo bảng phụ , gọi
HS nêu yêu cầu cuả bài tập.
GV phát phiếu hớng dẫn HS làm
bài


*) Bài 3:GV nêu yêu cầu của BT.
Phát phiếu và bút dạ cho 2 HS
Hớng dẫn HS làm bài


GV nhận xét chữa bài



*) Bài 4: GV nêu yêu cầu của
BT-phát phiếu cho 2HS


-GV nhận xét chữa bài


- GV thu vở chấm và nêu nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.


- V nh làm lại các BT đã học.
-GV nhận xét tiết học


*) Bài 1: HS đọc nối tiếp.
1. Đọc đoạn văn sau:


-Trời bắt đầu rét, gió bấc bắt đầu thổi se sắt, ma
dầm dề….Thỉnh thoảng lại có một ngọn gió hơI
buôn buốt thổi vù vù từ xa lại làm cho những cành
cây tha lá đập vào nhau và reo lên khe khẽ…Ngoài
đờng, mọi ngời hối hả bớc mau dới trời ma để về
nhà. Ai cũng mong sớm dợc cùng gia đình quây
quần bên mâm cơm chiều nóng hổi.


*)Bài 2: 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm


-2 HS làm bài trên phiếu, lớp làm vào vở, rồi chữa
bài.


+ Tìm trong đoạn văn trên:


a)Một tiếng chỉ có vÇn………..



b)Một tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh………
*) Bài3: 1HS nêu lại yêu cầu của BT, Lớp đọc thầm
2 HS làm bài trên phiếu, lớp làm vào vở rồi cha
bi.


+ Tìm trong đoạn văn trên:


a) 3 t n.
b) 3 t ghộp..


c) Tất cả các từ láy có trong đoạn
*) 1 HS nêu lại yêu cầu của bài tập- 2 HS lµm bµi
vµo phiÕu ,líp lµm vµo vë rồi chữa bài.


+ Tìm trong đoạn văn trên:


a)3 danh t.
b)3 động từ………..






Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2009.
TiÕt 1.


Tập làm văn.



<b> Bài: Ôn tập và kiểm tra giữa HK.I.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


Kim tra( vit) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI.


- Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/ phút), không mắc quá 5 lỗi
trong bài; trìng bày đúng hình thức bài thơ( văn xi).


- Viết đợc bức th ngắn đúng nội dung, thể thức một lá th.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi</b>


GV yêu cầu HS đa giấy kiểm tra ra làm bài- Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra.
<b>2. Ra đề.</b>


Bài 1: GV đọc cho HS chép bài chính tả sau.( trong 10 phút)
Chiều quê hơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

ngời ta phảI tha thiết ao ớc giá mà mình có một đơI cánh. TrảI khắp cánh đồng
là nắng chiều vàng dịu và thơm hơI đất, là gió đa thoang thoảng hơng lúa ngậm
địng và hng sen.


Bài 2: Em hÃy viết một bức th ngắn cho bạn hoặc ngời thân nói về ớc mơ của
mình. (trong thời gian 30 phút).


- HS làm bài xong GV thu về chấm.
<b> 3. Củng cố,dặn dò.</b>


- Về ôn lại các kiến thức đã học. Xem trớc bài của tuần sau.


- GV nhận xét đánh giá tiết học.


****************************************************

<b>TiÕt 2.</b>



To¸n.


<b> Bµi: Tính chất giao hoán của phép nhân.</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Nhận biết đợc tính chất giao hốn của phép nhân.


- Bớc đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học của hs</b>
A- Baứi cuừ


* Yêu cầu HS làm bài 3, 4 Tr 57
- Nhận xét bài, ghi điểm


B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài


* Nêu MĐ YC tiết học


2.T ính chất giao hoán ca phép nhân.
*So sỏnh giỏ tr của 2 biểu thức
- Ghi đề bài



* Viết phần a( bài học) lên bảng. Yêu
cầuHS tính kết quả và so sánh kết quả
của 2 phép tính


=> 7 x5 = 5 x7


* Đưa bảng phụ đã viết phần b.
yêu cầu HS so sánh các giá trị


đó=>Khi đổi chỗ các thừa số trong một
tích thì tích khơng thay đổi : Đó là tính
chất giao hốn của phép nhân


3.Luy Ưn tËp
Bài tập 1


* Gọi HS nê yêu cầu bài tập


HDHS vận dụng tính chất giao hoán
của phép nhân để điền nhanh kết quả


* 3HS lên bảng làm
- Lớp chữa bài của bạn


* 2HS nhaéc lại .


* theo dõi , nắm yêu cầu .


- HS tính và nêu kết quả của phép tính
- So sánh kết quả: 7 x5 và 5 x7 đều


bằng 35


- So sánh giá trị của các biểu thức trong
mỗi trường hợp, rút ra nhận xét.


a x b = b x a


-Một số em nhắc lại (ghi nhớ ).


* 2HS nêu.


HS làm nhanh vào nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Chữa bài, tun dương những HS thực
hiện tốt.


Bài tập 2


* Gọi HS nêu yêu cầu


HD HS nhận xét các phép tính.
-Gọi 3 em lên bảng làm bài . Cả lớp
làm vở .


-Nhận xét , sửa sai


C- Cuûng cố, dặn dò:


* Nêu lại tên, ND tiết học ?



Nêu tính chất giao hốn của phép
nhân?


- Nhận xét tiết học.


207 x 7 = 7 x 207
* 2 HS nêu


- Nhận xét về các phép tính
- 3 HS lên bảng làm


- Cả lớp làm vở
a/ 1357 x5=6785
7 x853 = 5971


b/ 40263 x 7 = 281841
5 x 1326 = 6630


-Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai


.* 2,3 HS neâu.
- 2, 3 HS neâu


<b>TiÕt 3.</b>



Lun to¸n.


<b> Bài : nhân với số có mét ch÷ sè</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>



Củng cố cho HS cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có
một chữ số (tích có khơng q sáu chứ số )
<b>II.Các hoạt động dạy học. </b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
*)Bài 1VBT:Gọi HS nêu YC của BT


*)Bài 2VBT: GV nêu BT , cho HS làm
vào VBT.


GV nhận xét chữa bài.


*)Bài 3 VBT:


GV nhận xét chữa bài


*)Bài 1:- HS nêu yc 3 HS lên bảng
làm, lớp làm vào VBT ,rồi chữa bài.


13724 28503 39405
x 3 x 7 x 6


41172 199521 236430
*)Bµi2 VBT: Gọi HS nêuu cách tính -
HS làm vào VBT ,2 HS lên bảng chữa bài
,Lớp nhận xét chữa bài.


a)9341 x 3 12537= 28023 12537


= 15486.


b)43415 +2537 x5= 43415 + 12685
= 56100


c)453 x7 +12673 = 3171 +12673
= 15844


d)82375 – 4975 x9 = 82375 – 44775
= 37600


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

*)Bài 4 VBT: Gọi HS nêu bài toán
GV híng dÉn


- GV thu vë chÊm ,nªu nhËn xÐt


<b>III.Cđng cố, dặn dò</b>.


- Về nhà xem lại cách nhân với số có
một chữ số, cách tính giá trị biểu thức
vừa học.


- GV nhân xét tiết học


bài.


a) Một hình vuông b)Một hình CN


*)Bài 4 VBT: HS nêu bài toán -1 HS lên
bảng làm bài, lớp làm vào VBT ,Rồi chữa


bài.


Bài giải
Đổi 5 yến = 50 kg


Trung bình môi bao gạo cân nặng số kg
là:


( 50 + 45 + 25 ) : 3 = 40 (kg)
Đáp số : 40 kg.


<b> </b>



******************************************************

<b> TiÕt 4</b>



Luyện đọc


<b> Bài : Ôn tập và kiểm tra giữa hki</b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Tiếp tục ôn tập kiểm tra lấy điểm những em bị điểm thấp qua các lần kiểm tra
tr-íc.


- Ơn ccủng cố cho HS về các chủ điểm đã học, các loại dấu câu đã học.
<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học của hs</b>
<b>1. Giới thiệu bài .</b>



H: Từ đầu năm đến nay ta đã học những
bài tập đọc và HTL nào?


<b>2 .Ôn tập.</b>


a)- GV G nhng HS b im kộm qua
các lần kiểm tra lên bốc thăm và đọc bài
b) Lm bi tp


*) Bài 1: GV nêu yêu cầu cđa BT. Híng
dÉn HS lµm bµi


- GV nhËn xÐt chữa bài


*) Bài 2: GV nêu yc của bài tập.
Hớng dẫn HS làm bài


HS nêu ,lớp nhận xét bæ sung


)- HS lên bảng bốc thăm và đọc bài theo
yêu cầu trong phiếu


*) 1 HS nªu yªu cầu của BT, Lớp làm bài
vào vở rồi nêu bài làm, lớp nhận xét chữa
bài.


- Em hóy vt on văn giới thiệu tên bài,
thể loại và nội dung chính của các bài tập
<i>đọc thuộc chủ điểm Trên đơI cánh ớc mơ</i>
*) 1 HS nhắc lại yc của BT.



2 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vao vở
rồi chữa bài.


-- Vit on vn s dng du cõu sao cho
thể hiện đơc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- GV nhËn xÐt ch÷a bài
<b>3.Củng cố, dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết học


- Dn HS về ôn lại các bài ttập đọc đã
hoc, chuẩn bị trớc bài tuần sau.


b) C¸c t¸c dơng cđa dÊu ngc
kÐp………


*******************************************************


<b>CHIỊU</b>

- TiÕt


<b> Lun to¸n</b>



<b> Bài : </b>

<b>TíNH CHấT GIAO HOáN CủA PHéP NH</b>


<b>ÂN</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố cho HS về tính chất giao hoán của phép nhân.



- Bớc đầu vận dụng tính chất giao hốn của phép nhân để tính tốn.
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>hoạt động học CủA HS</b>
<b>*)</b> Bài 1VBT: Gọi HS nờu yc


của BT.


- Vết số thích hợp vào ô trống
- GV nhận xét chữa bài


*) Bài 2 VBT: GV nêu yêu cầu
của BT. GiảI thích mẫu.


-Mộu: 5 x 4123 = 4123 x 5


*) Bµi 3 VBT: Gäi HS nêu bài
tập.


GV vẽ hình lên bảng, hớng dẫn
HS làm vào VBT.


- GV thu vở chấm nêu nhận xét
III. Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà làm lại các BT ,Làm
BT 4 trong VBT.



<b>*</b>) HS nêu yêu cầu của BT


2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT , rồi chữa
bµi.


a)125 x6 = 6 x 125 ;b)364 x9 = 9 x 364
c) 34 x(4 +5) =9 x34 ; d)(12 -5)x8 = 8 x7


*)Bài 2: 1 HS đọc yc của BT. 2 HS lên bảng làm ,
lớp làm vào VBT ,rồi chữa bài.


a) 6 x2357 =b 2357 x6
b) 9 x 1937 = 1937 x9
c) 8 x 3745 = 3745 x 8
d) 7 x 9896 = 9896 x 7


*) bàI 3: 1 HS đọc yêu cu ca BT.


HS làm bài vào VBT, rồi nêu kết quả, lớp nhận xét
chữa bài


- Khoanh vo ch t trớc câu trả lời đúng:
Trong hình bên có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b> </b><sub>*******************************************************</sub>


<b>TiÕt 2.</b>



L tập iàm văn.



<b> Bài : Ôn tập và kiểm tra giữa hk.i</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Kiểm tra HS về thể loại văn viết th . Viết đợc một lá th cho một ngời em u
q để nói về những điều mình mong ớc sẽ thực hiện đợc trong tơng lai.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>
<b> 1.Giới thiệu bài.</b>


GVnêu MĐ, YC tiết kiểm tra.
<b> 2.Ra đề</b>


GV ghi đề bài lên bảng.


Đề bài : Em hãy viết một th ngắn cho một ng ời mà em yêu quý để nói về
những điều mình mong ớc sẽ thực hiện đ ợc trong t ơng la


3.


<b> H íng dÉn HS lµm bµi . </b>


Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của đề, GV gạch chân những từ quan
trọng.


Cho HS lµm bµi vµo giấy kiểm tra- GV quan sát nhắc nhở.
HS làm bµi xong GV thu vỊ chÊm.


<b> 4.Cđng cè, dặn dò</b>
GV nhận xÐt tiÕt häc



<i> Về xem trớc bài sau Luyện tập trao đổi ý kiến với ngời thân</i>


<b> </b><sub>******************************************************</sub>


<b>sinh hoạt lớp tuần 10</b>



<b>I</b>


<b> - Mục tiêu</b>


- Dạy bài hát-Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần.
- Rèn HS có tinh thần thi đua.


- Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
<b>II- chuẩn bị</b>


- GV: trò chơi, bài hát. - HS: một số câu chuyện
<b>III- nội dung sinh hoạt</b>


<i><b>1. Lớp tr</b><b> ởng(điều khiển</b><b> )</b></i>


* Mời các tổ trởng lần lợt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về :
+ Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.


* Lp trng nhn xột chung các mặt. Sau đó mời cơ chủ nhiệm có ý kiến với
lớp.


* Bình chọn tổ :
+ Tổ xuất sắc.


+ T cha t.


* Bình chọn 3 bạn chăm ngoan.
<i><b>2.Giáo viên nhËn xÐt chung:</b></i>
a) ¦u :


- Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Chăm ngoan, có tinh thần xây dựng bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

b) Tồn tại :


- Còn nói chuyện riêng trong giờ học.
<i><b>3. Phổ biến công tác tn 11</b></i>


- Thi đua giành nhiều bơng hoa điểm 10 để chào mừng Ngày Nhà Giáo VN.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trờng lớp.


<i>- Tiếp tục phong trào " ấm tặng bạn mùa đơng ".</i>
--Duy trì nề nếp lớp học, đóng góp các khoản quỹ
<i><b>4. Hái hoa kiến thức</b></i>


- Líp phã häc tËp ®iỊu khiĨn.


a

a

a



TuÇn 11




Thø 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009.

<b>Tiết 1.</b>




Đạo đức.


<b> Bài : ôn tập giữa hk i</b>
<b>I. Mơc tiªu . </b>


- Củng cố cho HS các kiến thức đã học về môn đạo đức từ đầu năm đến nay.


- HS biiÕt trung thùc, kiªn trì vợt khó; biết bày tỏ ý kiến, biết tiết kiƯm tiỊn cđa, tiÕt
kiƯm th× giê trong häc tËp cũng nh trong sinh hoạt hằng ngày.


<b>II. Cỏc hot ng dạy học . </b>
<b> 1. Giới thiệu bài.</b>


- GV nêu mđ, yc của tiết học


<b>2. Ôn tập.</b>


H: Từ đầu năm đến nay chúng ta đã đợc học những bài đạo đức nào?
(Trung thực trong học tập; Vợt khó trong học tập ; Biết bày tỏ ý kiến ; Tiết kiệm tiền
của ; Tiết kiệm thời giờ )


*)Bµi 1 : Trung thùc trong häc tËp .


H : Em hÃy kể lại những mẫu chuyện , tấm gơng về trung thực trong học
tập mà em biÕt ?


- HS nêu ,lớp và GV nhận xét bổ sung .
- Gäi ba HS nh¾c l¹i ghi nhí .



*) Bài 2: Vợt khó trong học tập .


- GV nêu tình huống , cho HS thảo luận nhóm đơi rồi trình bày ý kiến . GV kết
luận.


+) Bạn Nam bị ốm , phải nghỉ học nhiều ngày . Theo em bạn Nam cần phải làm
gì để theo kịp các bạn trong lớp ?


- Gọi hai HS nhắc lại ghi nhớ .
*) Bµi 3 : BiÕt bµy tá ý kiÕn


H : Em đợc phân công làm một việc không phù hợp với khả năng . Em sẽ làm
gì ?


H : Điều gì sẽ xẩy ra nêu em không đợc bày tỏ ý kiến về những việc có liên
quan đến bản thân em ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

*) Bµi 4 : TiÕt kiƯm tiỊn cđa .


H : Theo em thÕ nµo lµ tiÕt kiƯm tiỊn cđa ?


H : Em hãy nêu những việc em đã làm để tiết kiệm tiền của ?
HS trả lời , lớp và GV nhận xét bổ sung .


- Gọi một số HS nhắc lại ghi nhớ .
*) Bµi 5 : TiÕt kiÖm thêi giê .


H: Em đã tiết kiệm thời giờ cha ?


H : Em hãy nêu những việc em đã làm để tiết kiệm thời giờ ?



- Cho HS lËp thêi gian biĨu cđa m×nh trong một ngày việc các sinh hoạt.


- Gäi mét sè HS tr×nh bày thời gian biểu của mình trớc lớp , cả líp vµ GV nhËn
xÐt .


*) GV kết luận chung về nội dung giáo dục của các bài đạo đức đã đợc học từ đầu
năm đến nay .


<b> 3) Cđng cè , dỈn dß .</b>


- GV nhận xét đánh giá tiết học .


- Dặn HS về nhà lập thời gian biểu về các sinh hoạt của mình trong một tuần .
Ôn lại các bài đạo đức đã học .




<b>TiÕt 2.</b>




To¸n


<b> Bµi: Nh¢n víi 10, 100, 1000 .</b>



<b> chia cho 10, 100, 1000, .</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,.và chia số tròn


chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,……


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>
1: Kieồm tra


- Nêu tính chất giao hốn của phép nhân?
-Nhận xét cho điểm HS


2:Bài mới
-Giới thiệu bài
-Đọc và ghi tên bài


1.HD nhân 1 số tự nhiên với 10 chia số tròn
chục cho 10


a)Nhân một số với 10


-GV viết lên bảng phép tính 35x10


?:Dựa vào tính chất giao hốn của phép nhân
bạn nào cho biết 35x 10 bằng mấy nhân mấy?
?10 cịn gọi là mấy chục


?Vậy 10 x 35 bằng 1 chục nhân mấy?
?:1 chục nhân 35 bằng bao nhiêu chục?
-35 chục là viết như thế nào?


-Vậy 10 X 35 = 35 X 10 = 350



? Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của
35 X 10 ?


?Vậy khi nhân 1 số với 10 chúng ta có thể viết
ngay kết quả của phép tính như thế nào?


- 2 HS nêu,


-nghe


-HS đọc phép tính
-Nêu 35 X 10=10x35
-1 chục


- 1 chục nhân với 35
- 35 chục


-350


-Kết quả của phép nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

-Hãy thực hiện
-12 X 10


-78 X 10


b)Chia số tròn chục cho 10


-Viết lên bảng phép tính 350:10 và yêu cầu HS


suy nghĩ để thực hiện phép tính


GV:Ta có 35 X 10 =350 vậy khi lấy tích chia
cho 1 thừa số thì kết quả sẽ là gì?


-Vậy 350 : 10 bằng bao nhiêu?


-Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong
phép chia 50:10=35?


?Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể
viết ngay kết quả của phép chia thế nào?
-hãy thực hiện


-70 : 10
-140 : 10


2. HD nhân 1 số tự nhiên với 100,1000... chia
trịn trăm ,trịn nghìn cho 100,100


-GV HD HS tương tự như nhân 1 số tự nhiên
với 10 chia 1 số tròn trăm ,tròn nghìn.... cho
100,1000


H:Khi nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000.. ta
có thể viết ngay kết quả kết quả của phép
nhân như thế nào? Và ngược lại?


3 . Thực hành



Baøi 1: a) cét 1,2 b) cét 1,2


-Yêu cầu HS tự viết kết quả các phép tính
trong bài, sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả
trước lớp


Bài 2: (3 dòng đầu)


-GV vit lờn bng 300 kg=..t
-Yờu cu HS thực hiện phép đổi


-Yêu càu HS nêu cách làm của mình sau đó
lần lượt HD HS lại các bước đổi như SGK( bài
mẫu)


-L: HS làm bài vào vở
-Chấm bài và chữa bài
4. Củng cố dặn dò


-Tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài
sau


không vào bên phải số đó
-HS nhẩm và nêu 120 ; 780
-Suy nghĩ và trả lời


-Lấy tích chia cho thừa số thì
được thừa số cịn lại


-350:10 =35



-Thương chính là số bị chia xố
đi 1 chữ số khơng ở bên phải
-Khi chia số tròn chục cho 10 ta
chỉ việc bỏ bớt đi 1 chữ số 0 ở
bên phải chữ số đó


-HS nhẩm và nêu
=7


=14


-Ta chỉ việc viết thêm một, hai
,ba chữ số 0 vào bên phải số đó
và ngược lại


-Làm BT vào vở sau đó mỗi HS
nêu kết quả của 1 phép tính đọc
từ đầu cho đến hết


-300kg=3 taï


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm
vào vở nháp


Nhận xét bài làm của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b> ****************************************************</b>

<b>TiÕt 3.</b>




Tập đọc.


<b> Bài: ông trạng thả diều.</b>
<b>I .Mục tiêu.</b>


- Bit c bi vn vi ging kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời đợc các CH trong SGK)


<b>II. Các hoạt động dạy học. </b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>


A: Bµi cò


-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét, đánh giá


B: Bài mới
1.Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài:Ông trạng thả diều
2.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa các từ ngữ
-Chia đoạn


-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: diều, trí,
nghèo, bút vỏ trứng, vi vút


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó.
-GV đọc diễn cảm tồn



3.Tìm hiểu bài


?:Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của
Nguyễn Hiền ?


*Đoạn 3+4 -Cho HS đọc thành tiếng


? :Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
?:Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả
diều?


?:Theo em tục ngữ hoặc thành ngữ nào dười đây nói
đúng ý nghĩa chuyện trên?


a)Tuổi trẻ tài cao
b)Có chí thì nên


c)Cơng thành danh toại


-Cho HS trao đổi thảo luận đơi
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại cả 3 câu a,b,c đều đúng nhưng ý
b là câu trả lời đúng nhất ý nghĩa câu truyện


4. Đọc diễn cảm
HD HS đọc diễn cảm


-Cho HS đọc diễn cảm nhóm đơi



-Cho HS thi đọc.Gv chọn 1 đoạn trong bài cho HS
thi đọc


-2 HS lên bảng đọc bài Quê
hương trang 100.trả lời câu hỏi
theo nội dung bài


-HS đọc nối tiếp 2, lượt
HS đọc theo cặp


- HS đọc cả bài
-HS đọc thành tiếng


- HS đọc thầm trả lời câu hỏi
-Nguyễn Hiền học đến đâu
hiểu đến đấy...


-1 HS đọc đoạn 3; 1 HS đọc đ
4


-Cả lớp đọc thầm theo 2 đoạn
-Ban ngày đi chăn trâu Hiền
đứng ngồi lớp nghe giảng....
-Vì ơng đỗ trạng ngun năm
13 tuổi khi vẫn còn là 1 cậu bé
ham thích thả diều


-HS trao đổi thảo luận nhóm
đơi



-HS nêu ý kiến của mình
-lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

-Nhận xét khen những HS đọc đúng hay


?:Truyện ông trạng thả diều giúp em hiểu điều gì?
<b>C.Củng cố dặn dò</b>


-Nhận xét tiết học


-Nhắc HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ nếu chúng
mình có phép lạ


-Làm việc gì cũng phải chăm
chỉ


-là tấm gương sáng cho chúng
em noi theo....


<b>TiÕt 4:</b>



Lun to¸n.


<b> Bài : Luyện ,nhân với 10, 100, 1000..</b>

<b> Chia cho 10, 100, 1000</b>


<b>I. Mục tiêu.</b>


- Củng cố cho HS cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,.và
chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000,……



<b>II. Các hoạt động dạy học</b>.
<b> HOạT động dạy </b>


<b>học</b> <b> Hoạt ng hc</b>
*) Bi 1VBT: Gi HS nờu


yêu cầu
- Tính nhẩm


- GV nhận xét chữa bài


*) Bài 2 VBT:Gọi HS nêu
yêu cầu của BT


GV hớng dẫn HS làm bài


- GVnhận xét chữa bài


*) Bài 3 VBT : Gọi HS nêu
yêu cầu của BT


- GV thu vở chấm và nhận
xét.


<b>III.Củng cố dặn dò.</b>
GV nhận xét tiết học.


*)Bài 1VBT: 1HS nêu yêu cầu của BT:
Lớp làm vào VBT rồi nêu kết quả.


a) 27 x 10 =270 72x 100= 7200
86x 10 = 860 103 x 100 =10300
358x 10 =3580 1977 x 100 = 197700
14 x 1000 = 14000


452 x 1000 = 452000


b) 80 :10 =8 400 : 100 = 4 6000: 1000=6
300 :10 =30 4000 : 100 = 40 60000: 1000= 60
c) 64 x10 = 640 32 x 100 =3200 95x100 =95000
640 :10 = 64 3200 :100 = 32 95000: 1000= 95
*) 1 HS nªu yêu cầu của BT. 2HS lên bảng làm bài,
lớp làm vào vở rồi chữa bài.


a) 63 x 100 :10 = 6300 :10
= 630


b) 960 x 1000 : 100 = 960000:100
= 9600


c) 79 x100 :10 =7900 :10
= 790


d) 90000:1000 x10 = 90 x 10
= 900


*) 1 HS nêu yêu cầu của BT , 4HS lên bảng làm bài.
Lớp làm vào vở rồi chữa bài.


a)160 = 16 x10 b) 8000 = 8x 1000


4500 = 45x 100 800 = 8 x 100
9000 = 9 x 1000 80 = 8x 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2009.

<b>Tiết 1.</b>



Tp đọc.


<b> Bµi: có chí thì nên.</b>
<b> I. Mục tiêu.</b>


- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ :Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,
khơng nản lịng khi gặp khó khăn. (trả lời đợc các CH trong SGK)


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi 2 Hs tiếp nối nhau đọc truyện Ông
Trạng thả diều và trả lời câu hỏi về nội
dung bài.


- NhËn xÐt và cho điểm từng HS.
<b>B. Dạy bài mới . </b>


1. Giíi thiƯu bµi.



2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc.


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục
ngữ. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.


- Chú ý các câu tục ngữ.
Ai i ó quyt thi hnh


ĐÃ đan/ thì lân vành tròn mới thôi !
Ngời có chí thì nên


Nh cú nền thì vững.
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
b) Tìm hiểu bài.


- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả
lời câu hỏi.


- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1.


- Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và cử
đại diện trình bày.


- Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xét, bổ sung.



- Hs lên bnảg thực hiện theo yêu cÇu.


- Lắng nghe.
- 1 HS đọc cả bài.


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu tục ngữ
- HS luyện đọc theo cặp.


- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
- 2 HS đọc toàn bài.


- 1 HS đọc phần chú giải.
- Đọc thầm.


- 1 Hs đọc thành tiếng.


- Thảo luận, trình bày vào phiếu.
- Dán phiếu lên bảng và đọc phiếu.
- Nhận xét, bổ sung để có phiếu đúng.
- Gọi HS đọc câu hỏi 2 . HS trao đổi và


tr¶ lời câu hỏi.
- Gọi Hs trả lời.


- Cỏch din t của các câu tục ngữ thật
dễ nhớ, dễ hiểu vỡ :


+ Ngắn gọn, ít chữ


+ Cú vn, cú nhp cân đối.



+ Theo em, HS ph¶i rÌn lun ý chÝ gì ?
Lấy ví dụ về những biểu hiện của 1 HS
kh«ng cã ý chÝ.


- 1 Hs đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng
bàn trao đổi và trả lời cõu hi.


- Phát biểu và lấy ví dụ theo ý hiểu của
mình.


a) Ngắn gọn : chỉ bằng một câu.


b) Có hình ảnh: Gợi cho em hình ảnh
ng-ời làm việc nh vậy sẽ thành công.


c) Có vần điệu.


Ai ơi quyết thì hành.


ĐÃ đan thì lận tròn vành mới thôi.
- Lắng nghe


+ HS phải rèn luyện ý chí vợt khó, cố
gắng vơn lên trong học tập, cuộc sống,
v-ợt qua những khó khăn của gia đình, của
bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều
gì ?



c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng


- Tổ chức cho HS luyện đọc và học thuộc
lòng theo nhóm.


- Gọi HS đọc thuộc lịng từng câu theo
hình thức truyền điện hàng ngang hoặc
hàng dọc.


- Tổ chức cho HS thi đọc cả bài.


- NhËn xÐt vÒ giọng đoc và cho điểm HS


chí:


* Gp bi khú l không chịu suy nghĩ để
làm bài.


* ThÝch xem phim là đi xem không học
bài


- Cỏc cõu tc ng khuyên chúng ta giữ
vững mục tiêu đã chọn, không nản lịng
khi gặp khó khăn và khẳng định: có ý chí
thì nhất định thành cơng.


- 4 HS ngồi hai bàn trên dới luyện đọc,
htl. Khi 1 HS đọc thì các bạn lắng nghe.
- Mỗi HS đọc thuộc lịng 1 câu tục ngữ


theo đúng vị trí của mình.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Hỏi: Em hiểu các câu tục ngữ trong bài muốn nói điều gì ?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học thuộc lòng 7 câu tục ngữ. Chuẩn bị bài Vua tài thủy Bạch Th¸i
Bëi.


******************************************************

<b>TiÕt 2.</b>



<b> </b>

<b>To¸n </b>



<b> Bµi : </b>

<b>TÝnh chất kết hợp của phép nhân </b>


I . <b>Mục tiêu : </b>


- Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân


- Bớc đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .
<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học của hs</b>
A:


<b> Bài cũ</b>


-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Chữa bài nhận xét cho điểm HS


<b>B:Bài míi </b>


1.Giới thiệu bài- Ghi mục bài


*:Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
a)So sánh giá trị biểu thức


-GV viết lên bảng biểu thức
(2x3)x4 và 2x(3x4)


-Yêu cầu HS tính giá trị của2 biểu thức rối so
sánh giá trị của 2 biểu thức này với nhau
-GV làm tương tự các cặp biểu thức khác
b)Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân
-Treo lên bảng bảng phụ như SGK nhưng chưa
điền số . Lần lượt ghi giá trị của a, b , c


- HS tính giá trị biểu thức (a x b) x c và a x(b x
c) để điền vào bảng.


Nhận xét thống nhất kq.


? Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với a


-2 HS lên bảng làm bài 1 trang 59


-Hãy tính và so sánh
(2x3) x 4 = 6 x 4 = 24 vaø
2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24 vaäy
(2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4)



-HS đọc bảng số


-Lần lượt từng HS lên bảng thực
hiện và điền kq vào bảng ,cả lớp
làm vào nháp ,một số HS nhận xét
bài làm của bạn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

x (b x c) khi a=3 b=4 c=5?
-Tương tự với các thừa số khác
? vậy giá trị của biểu thức


(a x b) x c với a x( b x c)Luôn như thế nào với
nhau?


-Ta có thể viết


(a x b)x c= a x( b x c)


-GV vừa chỉ lên bảng vừa nêu


*( a x b)được gọi là 1 tích 2 thừa số biểu thức
(a x b )x c có dạng là 1 tích 2 thừa số nhân với
thừa số thứ 3 thừa số thứ 3 ở đây là c…


-Yêu cầu HS nêu lại KL
2.Luyện tập thực hành


*)Bài 1 a: -Gv viết lên bảng biểu thức
2 x 5 x 4



? Có Những cách nào để tính giá trị của biểu
thức?


- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức theo 2
cách


-Nhận xét thống nhất kq .


- HS làm các bài còn lại vào vở .
Nhận xét chữa bài cho HS.
Bài 2b:


-?:BT yêu cầu làm gì?


Cho HS làm 1 bài theo 2 cách .nhận xét bài
làm củaHS


?:Theo em trong 2 cách làm trên , cách nào
thuận tiện hơn vì sao?


-Nhận xét chung .
<b>3.Củng cố Dặn dị</b>
Nhận xét giờ học


-Luôn bằng nhau


-HS đọc (a x b) x c = a x( b x c)


-HS nghe giảng


1 HS nêu


-HS đọc biểu thức


-Biểu thức 2 x 5 x 4 có dạng là tích
của 3 số


-có 2 caùch ...


-1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào
vở


HS làm bài vào vở ,1 HS làm bài
vào bảng con


HS chữa bài vào vở ( nếu sai )




********************************************



<b>TiÕt 3 . </b>



<b> </b>

<b>ChÝnh t¶</b>

<b> : </b>

<b> Nhí - viÕt</b>

<b> :</b>


<b> Bµi: </b>

<b>Nếu chúng mình có phép lạ .</b>


<b>I.</b>


<b> Mơc tiªu : </b>



- Nhớ – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ .


- Làm đúng bài tập 3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã học ) ; làm đợc bài
tập (2) a / b , hoặc BT chính tả phơng ngữ do GV soạn .


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy HọC</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- PB:xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn
sẻ,...


-PN: bền bỉ, ngõ nhỏ, ngà ngửa, hỉ hả,..
<b>B. Dạy bài míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


2. H ớng dẫn nhớ-viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi 1 HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu
bài thơ


- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
- Hỏi : + Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã
mong ớc điều gì ?


+ GV tãm tắt:


b) Hớng dẫn viết chính tả.



- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết và luyện viết.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ.
c) HS nhí-viÕt chÝnh t¶


d) Sốt lỗi, chấm bài, nhận xét.
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2.a)-Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài thơ.
b) Tiến hành tơng tự a)
Bài 3.Dành cho HS khỏ, gii
- Gi HS c yờu cu.


- Yêu cầu HS tù lµm.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại câu đúng.


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo.
- 3 HS đọc thành tiếng.


+ Các bạn nhỏ mong ớc mình có phép lạ để


cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở thành
ngời lớn, làm việc có ích, để làm cho thế giới
khơng cịn những màu đơng giá rét, để khơng
cịn chiến tranh, trẻ em ln sống trong hịa
bình và hạnh phúc.


- Các từ ngữ:hạt giống, đáy biển, đúc thành,
trong ruột, ...


- Chữ đầu dòng lùi vào 3 ơ. Giữa 2 khổ thơ để
cách 1 dịng.


HS chữa bài chính tả.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dới lớp viết vào
vở nháp.


- Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng.
- Chữa bài.


Lối sang-nhỏ xíu-sức nóng-sức sống-thắp
sáng.


- 2 HS c lại bài thơ.


- Lời giải: nổi tiếng, đỗ trạng,ban thởng, rất
đỗi, chỉ xin, nồi nhỏ, thợ hàn vi, phải, hỏi mợn,
của, dùng bữa, đỗ đạt.



- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa bằng chì
vào SGK.


- Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
- 1 HS đọc thành tiếng.


a) Tố gỗ hơn tốt nớc sơn.
b) Xấu ngời đẹp nết.


c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao.


Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu thơ trên.


- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau Ngời chiến sĩ giàu
nghị lùc.


*****************************************************

<b>TiÕt 4</b>

<b> . </b>


Lun tõ vµ c©u<b> :</b>


<b> Bài : </b>

<b>Luyện tập về động từ .</b>


<b> I. Mục tiêu : </b>


- Nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã , đang . sắp ).


- Nhận biết và sử dụng đợc các từ đó qua các bài tập (1, 2, 3 ) trong SGK .


<b>II.Các hoạt</b> động dạy họC


<b> Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kim tra bi c.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

từ có trong đoạn văn sau:


- Hỏi : Động từ là gì ? Cho ví dụ


- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét chung và cho điểm HS.


<b>B. Dạy bài míi.</b>
1. Giíi thiƯu bµi.


2. H íng dÉn lµm bµi tËp


*)Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- Yêu cầu HS gạch chân dới các động từ
đợc bổ sung ý nghĩa trong từng câu.
- Hỏi:+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động
từ đến ? Nó cho biết điều gì ?


- Từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút?
Nó gợi cho em biết điều gì?



- u cầu HS đặt câu có từ bổ sung ý
nghĩa thời gian cho động từ.


- Nhận xét, tuyên dơng HS hiểu bài, đặt
câu hay, đúng.


*)Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- Gäi HS nhËn xét, chữa bài.


*)Bi 3.- Gi HS c yờu cu v truyn
vui.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gi HS đọc các từ mình thay đổi hoặc
bỏ bớt từ và HS nhận xét bài làm của
bạn.


- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc lại truyện đã hoàn thành.


- Hỏi HS từng chỗ : Tại sao lại thay đã
bằng đang ( bỏ đã, bỏ sẽ ) ?


+ Truyện đáng cời ở điểm nào ?


nh¸p.



- 2 HS trả lời và nêu ví dụ.


- 1 HS c yờu cu v ni dung.


- 2 HS làm bảng lớp. HS dới lớp gạch bằng
bút chì vào SGK.


+ Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến.
+ Rặng đào đã trút hết lá.


+ Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động
từ đến . Nó cho biết sự việc sẽ gần tới lúc
diễn ra.


+ Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động
từ trút. Nó gợi cho em đến những sự việc
đ-ợc hồn thành rồi.


- Tù do ph¸t biĨu :


+ Vậy là bố em sắp đi công tác về.
+ Sắp tới là sinh nhật của em.
+ Em đã làm xong bài tập Toán.
+ Mẹ em đang nấu cơm.


- L¾ng nghe.


*)- 2 HS tiếp nối đọc từng phần.


- HS trao đổi, thảo luận trong nhóm 4 HS.


Sau khi hồn thành 2 HS lên bảng làm
phiếu, HS dới lớp viết bằng bút chì vào vở
nháp.


- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
*)- 2 HS đọc thành tiếng.


- HS trao đổi trong nhóm và dùng bút chì
gạch chân, viết từ cần điền.


- HS đọc và chữa bài.


đã thay bằng đang, bỏ từ đang, bỏ từ sẽ hoặc
thay sẽ bằng đang.


- 2 HS đọc lại.


- Tr¶ lêi:


+ Thay đã bằng đang vì nhà bác học đang
làm việc trong phịng làm việc.


+ Bá ®ang vì ngời phục vụ đi vào phòng rồi
mới nói nhá víi gi¸o s


+ Bỏ sẽ vì tên trộm đã lẻn vào phòng rồi.
+ Truyện đáng cời ở chỗ vị giáo s rất đãng
trí. Ơng đang tập trung làm việc nên đợc
thơng báo có trộm lẻn vào th viện thì ơng chỉ
hỏi tên trộm đọc sách gì? Ơng nghĩ vào th


viện chỉ để đọc sách mà quên rng tờn trm


Những mảnh lỏ mớp to bn u cúp xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng
<i>vỗ cánh sè sè của vài con ong bị đen bóng, bay rập rơn trong bụi cây chanh.</i>


Một nhà bác học đang làm vệc trong phòng. Bỗng nhiên người phục vụ bước vào, nói nhỏ
với ơng :


- Thưa giáo sư có trộm lẻn vào thư viện của ngài.
Giáo sư hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

3. Cđng cè, dỈn dß.


- Hỏi: NHững từ nào thờng bổ sung ý
nghĩa thời gian cho động từ ?


- Gäi HS kĨ l¹i truyện ĐÃng trí bằng lời
của mình.


- Nhận xét tiết häc.


đâu cần đọc sách. Nó cần những đồ đạt quý
giá của ơng.


<b>TiÕt 2 </b>


To¸n :


<b> Bµi : Nhân với số có tận cùng là chữ sè o .</b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>



-Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số o ; vận dụng để tính nhanh , tính
nhẩm


<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b> hoạt động học</b>


<b>A:Kiểm tra bµi cị</b>


Yêu cầu HS làm BT sau :
8 x 5 x 2 = ?


GV nhận xét , ghi điểm .
<b>B: Bài mới</b>


1. Gii thiu bi


GV nêu mđ, yc của tiết học


2.HD nhân với chữ số tận cùng là chữ số 0
a)Phép nhân 1324 x20


-GV viết lên bảng phép tính 1324 x20
?:20 có chữ số tận cùng là mấy?


? 20 bằng 2 nhân với mấy?
-Vậy ta có thể viết


1324 x 20=1324 x( 2 x 10)



- Vận dụng tính chất kết hợp để tính kq
của biểu thức trên theo cách khác .


? :2648 là tích của các số nào?


? Nhận xét gì về 2 số 2648 và 26480?
? Số 20 có mấy chữ số 0 tận cùng?
-Vậy khi thực hiện 1324 x20 ta làm như
thế nào ?


L : Đặt tính và thực hiện tính 1324 x 20
vào bảng con .


-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép
nhân của mình.


b)Phép nhân 230 x70.


HD HS thực hiện tương tự như bài ( a)
1324 x 20


1 HSlên bảng làm bài , cả lớp làm
bài vào vở nháp .


nhận xét bài làm của bạn .


-Nghe


-HS đọc phép tính
-Là 0



-20=2 x10=10 x2


- 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài
vào nháp .


1324 x 20 = 1324 x 2 x10
= 2648 x 10
= 26 480
- 1324 x 2


-1 chữ so ácó thêm chữ số 0 tận
cùng .


Có 1 chữ số 0 tận cùng .


Một số HS nêu , bạn khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

3.Luyện tập thực hành
*)Bài 1:Đặt tính rồi tính


GV yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách
tính


*)Bài 2:Tính


-GV khuyến khích HS tính nhẩm không đặt
tính


=> Nhận xét chung kết quả của các em


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


-Tổng kết giờ học dặn HS về nhà làm bài
tập GD LT thêm và chuẩn bị bài sau


*)2 HS neâu


-1 HS lên bảng tính cả lớp tính vào
giáy nháp


một số HS nêu kq bài làm của mình .
Bạn nhận xét .


*) Một HS nêu lại cách thực hiện các
phép tính có chữ số tận cùng là 0.
-HS thi làm theo 2 dãy.


- Cả lớp cùng chữa bài


<b> *****************************************************</b>

<b>TiÕt 3 </b>



TËp lµm văn :


<b> Bi : LT trao đổi ý kiến với ngời thân .</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>


- Xác định đợc đề tài trao đổi , nội dung , hình thức trao đổi ý kiến với ngời
thân theo đề bài trong SGK .



- Bớc đầu biết đóng vai trị trao đổi tự nhiên , cố gắng đạt mục đích đề ra .


II. Các hoạt động dạy học


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
<b>A. KiĨm tra bµi cị.</b>


Gọi HS lên bảng sắm vai theo ®ề bài của tiết
TLV tuần 9


-Nhận xét đánh giá cho điểm
<b>B: Bài mới</b>


1.Giíi thiƯu bài


GV nêu mđ, yc ca tiết học
2.Phân tích đề


-Cho HS đọc đề bài


-GV HD HS Phân tích đề bài


-Gv gạch chân từ quan trọng trong đề bài đã
viết sẵn trên bảng lớp


-GV lưu ý


+Khi trao đổi trong lớp một bạn sẽ đóng vai
bố mẹ,anh chị…..và em



+Em và người thân phải cùng đọc truyện
cùng nội dung đề bài yêu cầu mới có thể
trao đổi được


2 HS lên sắm vai theo chủ điểm tiết
học tuần 9


-Nghe


- 1 HS đọc đề bài , cả lớp đọc
thầm .


-1 HS đọc to lớp lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

+Phải thể hiện thái độ khâm phục nhân vật
trong câu chuyện khi trao đổi


3.Chuẩn bị cuộc trao đổi


*Gợi ý 1 -Cho HS đọc gợi ý 1


-Giao việc:Chọn bạn đóng vai người thân để
sau khi chọn đề tài xác định nội dung chúng
ta sẽ thực hành trao đổi


? :Em chọn nhân vật nào? ? ? ? Nhân vật đó
trong truyện nào?


-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn tên một số
nhân vật trong sách truyện



*Gợi ý 2 -Cho HS đọc gợi ý 2
-Cho HS làm mẫu


*Gợi ý 3: Cho HS đọc gợi ý 3
-Cho HS làm mẫu -GV nhận xét
4.HS thực hành trao đổi


 Cho HS trao đổi
-Cho HS thi trước lớp


-GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm HS làm
tốt


<b>C: Củng cố dặn dò</b>
-Gv nhận xét tiết học


-u cầu HS về nhà viết lại cuộc trao đổi
vào vở


*)-1 HS đọc gợi ý 1


-HS phát biểu ý kiến nêu tên


*)- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
-1 HS khá giỏi lên nói với nhân vật
mình chọn trao đổi và nêu sơ lược
nội dung trao đổi theo gợi ý SGK
*)-1 HS đọc cả lớp lắng nghe
-1 HS khá giỏi làm mẫu



<b>.-Từng cặp HS trao đổi theo yêu </b>
cầu đề bài, HS đổi vai để trao đổi
-3 cặp lên thi trao đổi trước lớp
-Lớp nhận xét


****************************************************

<b>TiÕt 4 . </b>



<b>KĨ chun</b>

:


<b> Bµi : Bàn chân kỳ diệu .</b>
<b>I .Mục tiêu : </b>


- Nghe quan sát tranh để kể lại đợc từng đoạn , kể nối tiếp đợc toàn bộ câu
chuyện bàn chân kì diệu ( do GV kể ) .


- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tấm gơng Nguyễn Ngọc Ký Giàu nghị
lực , có ý chí vơn lên trong học tập và rèn luyện .


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>


<b>A. Bài cũ</b>


<b>1. Dạy bài mới.</b>
1. Giới thiệu truyện..


GV nêu mđ, yc cđa tiÕt häc


2. KĨ chun


- HS l¾ng nghe


- GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả hình ảnh, hành động của Nguyễn Ngọc Kí: thập thị, mềm nhũn, bng
thõng, bất động, nhịe ớt, quay ngoắt, co quắp, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

3. H íng dÉn kĨ chun .
a) KĨ trong nhãm.


- Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu HS trao đổi,
kể chuyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ
từng nhóm.


b) KĨ tríc líp.


- Tỉ chøc cho HS kể từng đoạn trớc lớp.
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kĨ vµ kĨ 1
tranh.


- NhËn xÐt tõng HS.


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ toµn trun.
GV khuyến khích các HS khác lắng
nghe và hỏi lại bạn một số tình tiết
trong truyện.


+ Hai cánh tay của Kí có gì khác mọi
ngời?



+ Khi cụ giỏo đến nhà, Kí đang làm gì ?
+ Kí đã đạt đợc những thành cơng gì ?
+ Nhờ đâu mà Kí đạt đợc những thành
tích đó ?


- Gäi Hs nhËn xét lời kể và trả lời của
từng bạn.


- Nhận xét chung và cho điểm từng HS.
c) Tìm ý nghĩa truyện


- Hỏi: + Câu chuyện muốn khuyên
chúng ta điều gì ?


- Thầy Kí là một tấm gơng sáng về học
tập, ý chí vơn lên trong cuộc sống. Từ
một cậu bé bị tàn tật, ông trở thành một
nhà thơ, nhà văn. Hiện nay ông là Nhà
giáo u tú, dạy môn Ngữ văn của một
tr-ờng trung häc ë TP Hå ChÝ Minh.


- HS trong nhãm th¶o ln, kĨ chun. Khi 1
HS kĨ, c¸c em kh¸c l¾ng nghe.


- Các tổ cử đại diện thi kể.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.


- Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu.



+ Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì,
nhẫn nại, vợt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt đợc
mong muốn của mình.


+ Em học đợc ở anh Kí tinh thần ham học,
quyết tâm vơn lên cho mình trong hon cnh
rt khú khn.


2. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho nguời thân nghe và chuẩn bị những câu chuyện
mà em nghe đợc, đợc đọc về một ngời có nghị


Thø 5 ngày 5 tháng 11 năm 2009

<b>Tiết 1</b>



<b>To¸n.</b>



Bài: đề

<b> xi- mét vuông</b>


<b> I. Mục tiêu.</b>


- Biết đề –xi-mét vng là đơn vị đo diện tích.


- Đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đề –xi- mét vng.


- Biết đợc 1dm2 <sub>=100cm</sub>2<sub>. Bớc đầu biết chuyển đổi từ dm</sub>2<sub> sang cm</sub>2<sub> và ngợc lại .</sub>


<b> II </b>. Các hoạt động dạy học.



<b> Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các BT hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
53, kiểm tra vở 1 số HS khác.


<b>B. Dạy bài mới.</b>
1. Giíi thiƯu bµi.


2. Ôn tập về xăng-ti-mét vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- GV nêu yêu cầu : Vẽ 1 hình vuông có
diện tích là 1 cm2<sub>.</sub>


- GV i kim tra 1 số HS, sau đó hỏi:
1cm2<sub> là diện tích của hình vng có cạnh</sub>


là bao nhiêu xăng-ti-mét ?
3. Giới thiệu đề-xi-mét vuông.
a) Giới thiệu đề-xi-mét vuông.


- GV treo hình vuông có diện tích là
1dm2<sub> lên bảng và giới thiệu: Để đo diện </sub>


tớch cỏc hỡnh ngi ta cũn dựng n v l
-xi-một vuụng.


- Hình vuông trên bảng có dt là 1 dm2<sub>.</sub>



- GV yêu cầu HS thực hiện đo cạnh của
hình vuông.


- GV : xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu nh
thế nào ?


- GV Da vào cách kí hiệu xăng-ti-mét
vng, bạn nào có thể nêu cách kí hiệu
của đề-xi-mét vng ?


- GV nêu: đề-xi-mét vng viết kí hiệu
là dm2<sub>.</sub>


- GV viết lên bảng các số đo diện tích : 2
cm2<sub>, 3 dm</sub>2<sub> , 24dm</sub>2<sub> v yờu cu HS c </sub>


các số trên.


b) Mối quan hệ giữa xăng-ti-mét vuông
và đề-xi-mét vuông.


- GV nêu bài toán: hÃy tính DT của hình
vuông có c¹nh 10cm.


- GV hỏi: 10cm bằng bao nhiêu
đề-xi-mét ?


- Vậy HV cạnh 10cm có dt bằng bao
nhiêu ?



- Hình vuông có cạnh 1dm có dt bằng
bao nhiêu?


- VËy 100cm2<sub> = 1 dm</sub>2<sub>.</sub>


- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ để
thấy hv có diện tích 1 dm2<sub> bằng 100 ơ </sub>


vu«ng cã dt 1 cm2<sub> xÕp lại.</sub>


4. Luyện tập, thực hành.


*)Bi 1. - GV vit cỏc số đo diện tích có
trong đề bài và 1 số các số đo khác, chỉ
định HS bất kì đọc trớc lớp.


*)Bài 2. - GV lần lợt đọc các số đo diện
tích có trong bài và số đo khác, yêu cầu
HS viết theo đúng thứ tự đọc.


*)Bµi 3. - GV yêu cầu HS tự điền cột đầu
tiên trong bµi.


- GV viÕt : 48dm2<sub> = ...cm</sub>2


- Vì sao ta c nh vy ?
-2000cm2<sub>=...dm</sub>2


5. Củng cố, dặn dò.



- GV tổng kết giờ học, dựan dò HS học
bài và làm bài ở nhà.


- Làm thêm bài luyện tập:
Bài 1.


Điền dâu >, <, = vào ô trống cho đúng.
1245cm2<sub> ...12dm</sub>2<sub>40cm</sub>2


45dm2<sub>5cm</sub>2<sub> .... 4550cm</sub>2


- HS vẽ ra giấy kẻ ô.


- HS : 1 cm2<sub> là diện tích của hình vuông có </sub>


cạnh dài 1 cm.


- Cạnh của hình vuông là 1 dm.


- xăng-ti-mét vuông viết kí hiệu là cm2


- HS nờu: Là kí hiệu của đề-xi-mét viết thêm
số 2 vào phía trên, bên phải ( dm2<sub>)</sub>


- Một số HS đọc trớc lp.


- HS tính và nêu: 10cm x 10 cm = 100cm2


- 1 dm.



- 100cm2


- 1 dm2


- HS thực hành đọc các số đo diện tích có
đơn vị là đề-xi-mét vuụng.


- 2 HS lên bnảg làm bài. HS cả lớp lµm bµi
vµo vë


- HS tù lµm vµo vë
- 48dm2<sub> = 4800 cm</sub>2


- Vì : 1 dm2<sub> = 100cm</sub>2<sub>. Nhẩm ra ta đợc :</sub>


48 x 100 = 4800 cm2


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

************************************************

<b>TiÕt 2 </b>



<b>Lun tõ & c©u .</b>



<b> Bµi : TÝnh tõ </b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Hiểu đợc tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt
động , trạng thái , …( ND Ghi nhớ ).


- Nhận biết đợc tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b , BT 1 , mục III


đặt đợc câu có dùng tính từ ( bt 2)


<b>II</b>. Các hoạt động dạy học.


<b> Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>
<b>A. Kieồm tra bài cũ</b>


Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm


<b>B. Bài mới</b>


1.Giới thiệu bài


-Đọc và ghi tên bài “Tính từ”
2. Phần nhận xét


*)Bài 1,2: gọi HS đọc yêu cầu 1,2
- Cho HS làm bài theo nhóm 4
-Tổ chức cho HS trình bày k qđa
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
a)Chăm chỉ, giỏi


b)những chiếc cầu : trắng phau
-mái tóc của thầy: màu xám
c)Hình dáng kích thước
-Thị trấn nhỏ


-vườn nho : con con



-Những ngơi nhà: nhỏ bé cổ kính
-Dịng sơng hiền hồ


-Da của thầy nhăn nheo


*)Bài 3: -Cho HS đọc u cầu BT3
- Cho HS làm bài theo nhóm đơi
-Cho HS trình bày


-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


-Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn từ
nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại
3.Ghi nhớ


-Cho HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ
-Cho HS nêu VD


4. Phần luyện tập


*)Bài tập 1: tìm tính từ trong các đoạn văn
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng


a)Các tính từ: gầy


-3 HS lên bảng làm bài 2 tiê7t1 LTVC
trước.


- Lớp nhận xét bài
-Nghe



-1 HS đọc to lớp lắng nghe
Thực hiện bái tập theo nhóm 4


-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
-Lớp nhận xét


-HS chép lại lời giải đúng vào vở


-1 HS đọc to lớp lắng nghe
- HS làm bài theo nhóm đơi
- Nối tiếp trình bày k qđa


-- 3 HS đọc phần nội dung cần ghi nhớ
-HS nêu 2 VD để giải thích nội dung
cần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

gị,cao,sáng,thưa,cũ,cao...
b)Các tính từ là:quang,sạch,bóng
xám,trắng xanh,dài....


*)Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài


-Cho HS trình bày kết quả


-Nhận xét khẳng định những câu HS đặt
đúng hay



<b>3: Cuûng cố dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học


-u cầu hS đọc thuộc nội dung cần ghi


-Lớp nhận xét, bổ sung


-1 HS đọc to cả lớp lắng nghe


-HS chọn đặt câu theo ý a hoặc ý b
-HS lần lượt đọc kết quả


-Lớp nhận xét


<b>Tiªt 3 .</b>



<b> </b>

<b>Luyện toán .</b>



<b> Bài : L Nhân với số có tận cùng là chữ số </b>

<b>0 </b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


- Củng cố cho HS về cách nhân với số có tận cùng là chữ số o ; vận dụng để
tính nhanh , tính nhẩm


<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b> HOạT động dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>
*) b ài 1 VBT : Gọi HS nêu u cầu



cđa BT


- GV nhËn xÐt ch÷a bài


*)Bài 2 : Gọi HS nêu BT.
GV hớng dẫn HS lµm BT


*) Bài 3 VBT: Gọi HS đọc bài tốn.
GV hng dn HS lm bi


1 HS nêu yêu cầu BT- 3 HS lên bảng làm bài,
lớp làm vào VBT rồi chữa bài


270 4300 1348
x 30 x 200 x 400


.


...


*) 1HS nêu yêu cầu của BT- 2 HS lên bảng làm
bài, lớp làm vào vở ,rồi chữa bµi.


2.a) Tìm các số trịn chục viết vào ơ trống để
có :




x 5 < 210 x 5 < 210


x 5 < 210 x 5 < 210
b)Viết vào ô trống số bé nhất trong các số trịn
chục để có :


6 x >290


*)1 HS đọc bài toán , 2 HS lên bảng làm bài ,
lớp làm vào VBT ,rồi chữa bi.


Bài giải
Cách 1


Đội xe chở đợc số bao gạo là


7 x 60 = 420 ( bao)
Đội xe chở đơc số gạo là:
420 x 50 = 21000 (kg)


21000 kg = 21 tÊn
Đáp số :21 tấn
Cách 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>III. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học.
Về nhà làm BT 4 VBT


Đội xe chở đợc số gạo là:
3000 x 7 = 21000(kg)


21000 kg = 21 tÊn


Đáp số :21 tấn




<b>TiÕt 4.</b>



<b> Ôn từ & câu. </b>


<b> Bµi </b>

<b>: luyÖn TÝnh tõ </b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố để HS nắm chắc đợc tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất
của sự vật , hoạt động , trạng thái , …( ND Ghi nhớ ).


- Nhận biết đợc tính từ trong đoạn văn ngắn
<b>II. Các hoạt động dạy học. </b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b> Hot ng hc</b>
1. Gii thiu bi.


GV nêu mđ ,yc của tiết học.
2. Ôn luyện


*) Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của BT,
GV hớng dẫn HS làm bài




- GV treo b¶ng phơ ,Gäi HS lên làm



- HS lắng nghe


*) 1 HS c yờu cu, lp c thm.


1 HS làm vào bảng phụ ,lớp làm vào nháp
rồi chữa bài


1.Gạch dới các tính từ trong đoạn văn
sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

GV nhận xét chữa bài


*)Bi 2: GV treo bng ph, gi HS đọc
yêu cầu của BT. Hớng dẫn HS làm bài
tập , Phát phiếu cho 3 HS ở 3 tổ làm bài


GV thu vë chÊm, nªu nhËn xét
3. Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn những HS làm bài cha tốt về nhà
làm l¹i BT2


đỏ bừng .Thật đúng là cơn ma rào mùa
hạ !


b) Mẹ tôi lấy vạt áo nấu thấm nớc mắt cho
tôi rồi xốc nách tôi lên xe . Đến bây giờ
tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không gày gị ,


tiều tuỵ q nh mọi ngời nói . gơng mặt
mẹ tôi tơi sáng với đôi mắt trong và nớc
da mịn , làm nổi bật màu hồng của hai gò
má . Hay tại sự sung sớng bỗng đợc trơng
nhìn và ơm ấp cái hình máu mủ của mình
mà mẹ tơi lại tơi đẹp nh thu cũn sung tỳc
?


*) 1HS nêu yêu cầu cđa BT


3 HS lµm bµi vµo phiÕu rồi trình bày, lớp
làm vào vở


2 . Vit từ 1 đến 3 câu có dùng tính từ .
- Tả một ngời quen biết:………
………
- Tả con vật hoặc cảnh thiên nhiên


...
………




****************************************************
Thø 6 ngµy 6 tháng 11 năm 2009


<b> TiÕt 1 </b>



<b>TËp làm văn </b>




<b> Bài : Mở bài trong bài văn kể chun </b>
<b> I . Mơc tiªu : </b>


- Nắm đợc hai cách mở bài trực tiép và gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND
Ghi nhớ )


- Nhận biết đợc mở bài theo cách đã học ( BT1 , BT2 , muc III ) ; bớc đàu viết đợc
đoạn mở bài theo cách gián tiếp ( BT3 , mục III) .


<b>II . Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động dạy hỌc</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Gọi 2 cặp HS lên bảng thực hành
trao đổi với ngời thân về một ngời
có nghị lực, ý chí vơn lên trong cuộc
sống.


- Gọi HS nhận xét cuộc trao đổi.
<b>B. Dạy bài mới.</b>


1. Giíi thiƯu bµi.
2. T×m hiĨu vÝ dơ.


- Treo tranh minh họa và hỏi. Em
biết gì qua bức tranh này ?


- Để biết nội dung truyện, từng tình


tiết truyện chúng ta cùng tìm hiểu.
*)Bài 1,2 - Gọi 2 Hs tiếp nối nhau
đọc truyện. Cả lớp đọc thầm theo và
thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài
trong truyện trên.


- Gọi HS đọc đoạn mở bài mà mình


- 2 HS trình bày.


- Nhn xột bn trao i theo tiờu chớ ó
nờu.


- Lắng nghe.


- Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ
- Lắng nghe.


- 2 HS tip ni nhau đọc truyện.


+ HS 1: Trời thu mát mẻ... đến đờng đó
+ HS 2: Rùa khơng .... trớc đó.


HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh dấu
đoạn mở bài của truyện vào SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

tìm đợc.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
*)Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và


nội dung. HS trao đổi trong nhóm.
- Treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách mở
bài.


- Gọi HS phát biểu và bổ sung đến
khi có câu trả lời đúng.


- Cách mở bài thứ nhất: kể ngay vào
sự việc đầu tiên của câu chuyện là
mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài
thứ hai là mở bài gián tiếp: nói
chuyện khác để dần vào truyện
mình định kể.


- Hái:+ ThÕ nµo lµ më bµi trùc tiếp,
mở bài gián tiếp.


3. Ghi nhớ.


- Yờu cu Hs đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập.


*)Bài 1. - Gọi HS phát biểu.
- Nhận xét chung, kết luận về lời
giải đúng.


+ Cách a) là mở bài trực tiếp.
+ Cách b) là mở bài gían tiếp.
- Gọi 2 hS đọc lại 2 cách mở bài.
*)Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu


<i><b>truyện Hai bàn tay. HS cả lớp trao </b></i>
đổi và trả lời câu hỏi: Câu chuyện
Hai bàn tay mở bài theo cách nào?
- Gọi HS trả lời, nhận xét, bổ sung
cho hoàn chỉnh.


*)Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hỏi: Có thể mở bài gián tiếp cho
truyện bằng lời của những ai ?


- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó đọc
cho nhóm nghe.


- Gäi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng
từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.


- Nhận xét, cho điểm những bài viết
hay.


- Đọc thầm lại đoạn mở đầu.


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội
dung. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả
lời câu hỏi.


- C¸ch mở bài ở BT 3 không kể ngay
vào sự việc rùa đang tập chạy mà nói
chuyện rùa thắng thỏ khi nó vốn là con
vật chậm chậm hơn thỏ nhiều.



- Lắng nghe.


- Mở bài trực tiếp:kể ngay vào sự việc
mở đầu câu chuyện.


+ M bi giỏn tip: nói chuyện khác để
dần vào câu chuyện định kể.


- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm
theo để thuộc ngay tại lớp.


- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở
bài. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi trả lời
câu hỏi.


+ Cách a) là mở bài trực tiếp vì đã kể
ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
+ Cách b) c) d) là mở bài gían tiếp vì
khơng kể ngay sự việc đầu tiên của
truyện mà nêu ý nghĩa, hay những
truyện khác để vào chuyện.


- L¾ng nghe.


- 1 HS đọc cách a) , 1 HS đọc cách b)
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp trao đổi
và trả lời câu hỏi.


- Truyện Hai bàn tay mở bài theo cách
trực tiếp- kể ngay sự việc ở đầu câu


truyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một
ngời bạn tên là Lê.


- 1 HS c yờu cu trong SGK.


- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện
bằng lời của ngời kể chuyện hoặc là của
bác Lê.


- HS tự lµm bµi.


- 5 đến 7 HS đọc mở bài của mỡnh.
<b>5. Cng c, dn dũ.</b>


- Hỏi:+ Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện ?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện hai bàn tay. Chẩun bị
bài sau Kết bài trong bài văn kể chuyện.



<b>TiÕt 2 .</b>



Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>I . Mục tiêu :</b>


- Biết mét vng là đơn vị đo diện tích ; đọc , viết đợc “ mét vuông “ , “
m2<sub>” .</sub>



- Biết đợc 1m2<sub> = 100 dm</sub>2 <sub>. Bớc đầu biết chuyện đổi từ m</sub>2 <sub>sang dm</sub>2 <sub>,</sub><sub>cm</sub>2 <sub>.</sub>
<b> II . Các hoạt động dạy học</b> :


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A : Kiểm tra bµi cị</b>


-Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
sau :


92000cm2 <sub> = .... dm </sub>2


-Chữa bài nhận xét cho điểm
<b>B:.Bài mới.</b>


1 .giới thiệu bài
-Nêu mục đích bài học
a)Giới thiệu mét vuông


-GV treo lên bảng hình vng có diện tích
1dm2<sub>Và được chia thành 100 HV nhỏ mỗi </sub>


hình có diện tích 1dm2


H : HV lớn có cạnh dài bao nhiêu?
H: HV nhỏ có độ dài bao nhiêu?


H: Cạnh HV lớn gấp mấy lần cạnh HV
nhỏ?



H: Mỗi Hv nhỏ có diện tích là bao nhiêu?
H: HV lớn bằng bao nhiêu hình vng nhỏ
ghép lại?


H: Vậy diện tích HV lớn bằng bao nhiêu?
-GV viết lên bảng :1m2<sub>=100 dm</sub>2


-Yêu cầu HS nêu lại các mối quan hệ giữa
mét vuông với đề-xi-mét vuông


2: Luyện tập thực hành.


*)Bài 1 -Yêu cầu HS tự làm bài
- Tổ chức cho HStrình bày kq.
- Nhận xét thống nhất kq đúng .
*)Bài 2 -Yêu cầu HS làm vào nháp


Tổ chức cho HS trình bày kq u cầu HS
giải thích cách làm


*)Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài


-Với HS khá,GV yêu cầu HS tự giải bài
toán,Với HS trung bình,yếu GV gợi ý HS
bằng cách đặt câu hỏi:


H: Người ta đã dùng hết bao nhiêu viên
gạch để lát nền căn phòng?


1HS lên bảng làm bài HS dưới


lớp theo dõi nhận xét


-Nghe


-HS quan sát hình


-1m hoặc 10 dm
-1dm


-gấp 10 lần
-1dm2


-Bằng 100 hình
-Bằng 100 dm2


- Nối tiếp trình bày ,bạn khác
nhËn xét.


-Làm bài vào nháp


-1 HS đọc to


-200 viên gạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

H: Vậy diện tích căn phòng chính là diện
tích của bao nhiêu viên gạch


H: Mỗi viên gạch có diện tích là bao
nhiêu?



H: Vậy diện tích của căn phòng là bao
nhiêu mét vuông?


-GV yêu cầu HS trình bày bài giải


<b>3:Củng cố dặn dị: </b>
-Tổng kết giờ học


-Dặn HS về làm bài tập


-Diện tích mỗi viên gạch là:
30cm2<sub> x 30c m</sub>2<sub>= 900c( m</sub>2)


-Diện tích căn phòng là
900c m2<sub> x 200=180000 (c m</sub>2


=180000c m2<sub>=18 m</sub>2


-1 HS lên bảng làm bài HS
cả lớp làm vào vở BT


*********************************************



<b>TiÕt 3.</b>



Lun to¸n.


: Bài: LUYệN TậP, đề

<b> xi- mét vuông</b>


<b> I. Mục tiêu.</b>



- Củng cố cho HS về đơn vị đo diện tích đề –xi-mét vuông.


- Đọc, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị đề –xi- mét vuông.


- Nắm đợc 1dm2 <sub>=100cm</sub>2<sub>. Bớc đầu biết chuyển đổi từ dm</sub>2<sub> sang cm</sub>2<sub> và ngợc lại </sub>


<b>II . Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học</b>
*)Bài 1VBT: Gọi HS nêu u cầu


cđa BT.


GV híng dÉn mẫu.


*)Bài 2 VBT: GV nêu yêu cầu của
BT.


GV c cho HS viết.
-GV nhận xét chữa bài


*)Bµi 3 VBT: Gäi HS nêu yêu cầu .
- GV nhận xét chữa bài


*) Bài 4VBT: Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét chữa bài


*)Bài 5 VBT: Gọi HS nêu bài toán,
GV hớng dẫn.



GV thu vở chấm nêu nhận xét.


*) 3 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào VBT rồi
chữa bài.


119 dm2


: Một trăm mời chín đề–xi –mét vng
1969 dm2<sub>: Một nghìn chín trăm sáu mơi chín đề </sub>


–xi- mÐt vu«ng.


32000 dm2<sub>: Ba mơi hai nghìn đễ- xi- mét vng</sub>


*) 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
Lớp nhận xét chữa bài


- 2005 dm2


- 1914 dm2


- 990 dm2


*) 1 HS nêu yêu cầu của BT.


3 HS lên bảng làm bài .Lớp làm vào vở, rồi chữa
bài.


4 dm2<sub> = 400 cm</sub>2 <sub>508 dm</sub>2<sub> = 50800 cm</sub>2



1000 cm2<sub> = 10 dm</sub>2<sub> 4800 cm</sub>2<sub>= 48 dm</sub>2<sub> </sub>


1996 dm2<sub>=199600 cm</sub>2 <sub>2100 cm</sub>2<sub>= 21 dm</sub>2


*)2 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con rồi
chữa bài.


320 cm2 <sub>= 3 dm</sub>2<sub>20 cm</sub>2<sub> ; 955 cm</sub>2<sub>>9 dm</sub>2<sub>50 cm</sub>2


9 dm2<sub>5 cm</sub>2 <sub>= 905 cm</sub>2<sub> ;2001cm</sub>2<sub><20dm</sub>2<sub>10cm</sub>2


*) 1HS c bi toỏn, lp c thm,


1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở rồi chữa
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>
GV nhận xét tiết häc


Chu vi tê giÊy hình vuông màu xanh là:
( 9 + 5) x 2 = 28 (cm)


Cạnh tờ giấy hình vuông màu xanh lµ:
28 : 4 = 7 (cm)


DiÖn tÝch tê giÊy mµu xanh lµ:
7 x 7 = 49 ( cm2<sub> )</sub>


Đáp số : 49 cm2



**************************************************

<b>Tiết 4.</b>



<b>Luyện đọc.</b>



<b> Bài : ông trạng thả diều</b>

<b> có chí thì nªn.</b>


<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Luyện cho HS cách đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ :Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn,
khơng nản lịng khi gặp khó khăn.


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Giới thiệu bài.


GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Luyện đọc.


<i><b> *) Bài: Ông trạng thả diều</b></i>
- Gọi 1HS đọc lại bài 1 lần .
- GV đọc diễn cảm bài 1 lần.
HS đọc nối tiếp bài 2- 3 lần


H: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó
nh thế nào?



H: Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là “ ơng
Trạng thả diều”?


- GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
bài văn. GV đọc mẫu


Cho HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
bài văn.


GV nhËn xÐt


<i><b>*) Bài: Có chí thì nên</b></i>
- Gọi HS đọc bài thơ 1 lần.
- GV đọc diễn cảm bài thơ .


- Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ 3- 4 lợt
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc cho HS
Giúp HS hiểu nghĩa các từ: nên, hành,
lận, keo, cả, rã……


- Cho HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ
- Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ trớc
lớp.


- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.


Dặn HS chuẩn bị trớc bài: Vua tàu
thuỷ Bạch TháI Bởi



- 1HS c bi


- HS c ni tip 2-3 lợt


- HS trả lời( Nhà nghèo, Hiền phảI bỏ
học nhng ban ngày đI chăn trâu, Hiền
đứng ngoài lớp……….)


Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên ở tuổi 13,
khi vẫn còn là chú bé ham chơi diều
- HS lắng nghe


- HS nhËn xÐt
- HS l¾ng nghe


- HS đọc nối tiếp 2- 3 lợt


- HS luyện đọc thuộc lòng
- HS thi đọc thuộc lòng bài thơ




******************************************************


<b>ChiÒu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Lun to¸n</b>



Bài :

<b>luỵên ; mét vuông.</b>



<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Củng cố cho HS về đơn vị đo diện tích mét vng; đọc , viết đợc “ mét vuông
“ m2<sub>” .</sub>


- Nắm đợc 1m2<sub> = 100 dm</sub>2 <sub>. Bớc đầu biết chuyện đổi từ m</sub>2 <sub>sang dm</sub>2 <sub>,</sub><sub>cm</sub>2


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


*)Bµi 1VBT : Gäi HS nêu yêu cầu của BT, 1 HS làm vào bảng phụ, lớp làm vào
VBT rồi chữa bài.
- Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống :


§äc sè Viết số
Một nghìn chín trăm năm mơi hai mét vuông 1950m2


Hai nghìn không trăm hai mơi mét vuông 2020m2


Một nghìn chín trăm sáu chín mét vuông 1969m2


Bốn nghìn đề-xi-mét vng 4000dm 2


Chín trăm mời một xăng-ti-mét vuông 911cm2


*) Bài 2 VBT: Gọi HS nêu yêu cầu của BT, 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
rồi chữa bài.


- Viết số thích hợp vào chỗ chấm :


6m2 <sub>= </sub>…………<sub>..dm</sub>2 <sub> 990m</sub>2 <sub>= </sub>…………<sub>dm</sub>2 <sub> 11m</sub>2<sub>= </sub>………<sub>cm</sub>2



500dm2 <sub>=</sub>………<sub>. m</sub>2<sub> 2500dm</sub>2 <sub>= </sub>………<sub> m</sub>2<sub> 15 dm</sub>2<sub>2 cm</sub>2


*) Bài 3:Gọi HS nêu bài toán, GV hớng dẫn, 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
rồi chữa bài.


- Một mảnh đất hình chữ nhận có chiều dài 150m và chiều rộng 80m . Tính chu
vi và diện tích của mảnh đất đó .


Bài giả


Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là:
( 150 + 80) x 2= 460 (m)


Diện tích của mảnh đất hình CN là:
150 x 80 = 12000 (m2 <sub>)</sub>


Đáp số : 460 m; 12000 m2


*)Bµi 4 : TÝnh diƯn tích của miếng bìa có các kích thớc theo hình vẽ dới đây :



9cm Bài giải




3cm DiÖn tích hình CN nhỏ là:


10cm 9x 3 = 27 (cm2 <sub>)</sub>



DiƯn tÝch h×nh CN lín lµ:
10 x 21 = 210 (cm2 <sub>)</sub>


DiÖn tÝch miếng bìa là :
21cm 27 + 210 = 237 (m2 <sub>)</sub>


§¸p sè: 237 m2


<b> III. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhËn xÐt tiÕt häc .


- Dặn HS về làm lại các


***********************************************

<b>Tiết 2.</b>



L Tập làm văn.


<b> Bµi : Mở bài trong bài văn kể chuyện </b>
<b>I . Mơc tiªu : </b>


- Nắm đợc hai cách mở bài trực tiép và gián tiếp trong bài văn kể chuyện


- Nhận biết đợc mở bài theo cách đã học; viết đợc đoạn mở bài theo cách gián tiếp
( BT3 , mục III) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b> 1.Giíi thiƯu bµi.</b>


GV nêu mđ, yc của tiết học.


<b> 2. Ôn luyện.</b>


*) Bi 1 : GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập, gọi HS nêu yêu cầu của BT, 4HS
nối tiếp nhau đọc 4cách mở bài, lớp đọc thầm. Cho HS làm bài, rồi phát biểu ý kiến.
GV chốt lại li giI ỳng


*)Dới đây là các cách mở của các bạn học sinh lớp 4 khi viết bài văn kể


chuyện đã đọc nghe, đã nghe về lòng thơng ngời . Em hãy cho biết mỗi bạn đã
vết mở bài theo cách nào ?


a) Ngày xa đã khuyên nhủ chúng ta phải biết “thơng ngời nh thể thơng thân “ .
Có biết bao câu chuyện nói về lỗi sống nhân ái , nghĩa tình để mọi ngời học
tập , noi theo . Truyện “Hai anh em “ in trong sách tiêng việt 2 , tập 1 là bài
học q về sự hồ thuận , lịng thơng u , đùm bọc của anh em một nhà .
Sau đây , tôi xin kể lại câu chuyện này để các bạn cùng nghe .


………...


b) Truyện “ Hai anh em” của La - mát - tin ( in trong sách tiếng việt 2 , tập
1) là câu chuyện rất cảm động về tình anh em .


………
c)Vào những đêm Nơ-en , khi mọi ngời vui vẻ đón lễ giáng sinh , vẫn có
những ngời khốn khổ phải chịu cảnh đói rét , cơ đơn , lang thang trên đờng
phố . Nếu khơng có lịng thơng giữa ngời với ngời thì trái đất này chỉ là hành
tinh chết , chỉ toàn thù hận và đau khổ . Câu chuyện “ Cô bé bán diêm “ của
nhà văn An- đéc - xen đã cho ta biết điều đó .


………


d) Trong một đêm Nơ - en giá lạnh , có một cơ bé nghèo , mồ cơi mẹ , phải đi
bán diêm kiếm sống . em khơng giám trở về nhà vì cả ngày khơng bán đợc
bao diêm nào .


………
*) Bài 2) .GV treo bảng phụ có ghi nội dung BT. Gọi 1HS đọc yêu cầu và mẩu
chuỵện, lớp đọc thầm, suy nghĩ trả lời:


- Câu chuyện sau đây mở bài theo cách nào ?
<b>Ngời làm vờn và các con trai </b>


Ngời làm vờn muốn truyền nghề của mình cho các con trai .
Khi ông sắp qua đời , ông gọi các con tới và bảo :


- Thế này các con nhé , khi nào cha chết , các con hãy đào vật báu của gia đình
đ-ợc dấu trong vờn nho .


- Những đứa con của ngời làm vờn tởng răng có kho báu chơn trong vờn nho nên
cha mất , họ thay nhau bới , xới lộn tất cả đất cát trong vờn lê .Họ khơng tìm thấy
kho báu , nhng đất ở vời nho đợc xới trộn rất kỹ . Mùa năm ấy , nho ra quả nhiều
gấp bội . Thế là họ trở nên giàu có .


*)Bµi 3) Gäi HS nêu yêu cầu của BT , GV hớng dẫn HS làm vào vở. Gọi HS nối tiếp
nhau trình bày bài làm của mình, lớp và GV nhận xét chấm diểm đoạn viết tốt.
- Em hÃy kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp .

<b> 3. Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xÐt tiÕt häc.



- DỈn HS về nhà làm lại BT 3.


****************************************************

<b>sinh hoạt lớp tuần 11</b>



<b>I- Mục tiêu</b>


- HS nắm đợc u khuyết điểm của tuần qua và nắm đợc kế hoạch tuần tới
- Rèn HS có tinh thần thi đua.


- Gi¸o dơc HS cã tinh thÇn tËp thĨ.
<b>II- néi dung sinh hoạt</b>
<b>1. Lớp trởng(điều khiển)</b>


* Mời các tổ trởng lần lợt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về :
+ Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

+ Tổ xuất sắc. Tổ cha đạt.
* Bình chọn 3 bạn chăm ngoan.
<b>2.Giáo viên nhận xét chung:</b>
a) Ưu :


- Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập.
- Tham gia mọi công tác tốt.


- Đã có nhiều bơng hoa điểm 10 nở
- Chữ viết nhiều em đã có nhiều tiến bộ.
b) Tồn tại :


- Cịn nói chuyện riêng trong giờ học.Nhiều em về nhà cha chịu học bài ở nhà


- Một số em còn qunhaf sách vở đồ dung học tập khi đến lớp.


<b>3. Phổ biến công tác tuần 12</b>


- Có ý thức giữ g×n vƯ sinh trêng líp.


- Cần mang theo sách vở đồ dùng đầy đủ khi đến lớp.


- Chuẩn bị kết nạp Đội viên. Nạp các khoản tiền theo quy định của nhà trờng
<b>4. Sinh hoạt văn nghệ</b>


- Líp phã häc tËp ®iỊu khiĨn.


*******************************************************************
*


TuÇn 12.



Thứ 2 ngày 9 thang 11 năm 2009.
TiÕt 1.


<b>Đạo đức</b>



<b> Bµi : HiÕu thảo với ông bà ,cha mẹ.</b>
<b> I. Mục tiêu . </b>


- Biết đợc : Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ơng bà,
cha mẹ đã sinh thành, nI dạy mình.


- Biết thể hiện lịng hiiêú thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong


cuộc sống hằng ngày ở gia đình.


II


<b> . Các hoạt động dạy học</b>.


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện k</b>


- GV tổ chức HS làm việc cả lớp.
+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện "
Phần thởng "


- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
1. Em có nhận xét gì về việc làm của
bạn Hng trong câu chuyÖn.


2. Theo em, bà bạn Hng sẽ cảm thấy
thế nào trớc việc làm của bạn Hng?
3. Chúng ta phải đối xử với ơng bà, cha
mẹ nh thế nào? Vì sao ?


- Hỏi : Các em có biết câu thơ nào
khuyên răn chúng ta phải biết yêu
th-ơng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
không?


- GV kết luận:


- HS lắng nghe.



- HS làm việc theo nhóm, trả lời 3 câu hỏi:
1. bạn Hng rất yêu quý ông bà, biết quan
tâm chăm sóc bà.


2. Bà bạn Hng sẽ rất vui.


3. Với ông bà, cha mẹ, chúng ta phải kính
trọng, quan tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì
ông bà, cha mẹ là ngời sinh ra, nuôi nấng
và yêu thơng chúng ta.


- Đại diện HS trả lời. Các nhóm bổ sung.


<b>Hot ng 2</b>


Thế nào là hiếu thảo với «ng bµ, cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

- GV cho HS làm việc cặp đơi..
+ Treo bảng phụ ghi 5 tình huống.


- GV yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Phát cho mỗi cặp HS 3 tờ giấy màu:
xanh, đỏ, vàng.


+ Lần lợt đọc từng tình huống, yêu cầu
HS đánh giá các tình huống bằng cách
giơ giấy màu: -ỳng, xanh-sai, vng
- khụng bit.



+ Yêu cầu HS giải thích các ý kiến Sai
và Không biết.


+ Hỏi : Theo em, viƯc lµm thÕ nµo lµ
hiÕu tháa víi «ng bµ, cha mĐ.


+ Hỏi: Chúng ta khơng nên làm gì đối
với cha mẹ, ơng bà ?


+ Kết luận : Hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ là biết quan tâm tới sức khỏe, niềm
vui, công việc của ông bà, cha mẹ. Làm
việc giúp đỡ ông bà, cha mẹ chăm sóc
ơng bà, cha mẹ.


chăm sóc mẹ khi mẹ đang ốm lại cịn địi
đi chơi.


T×nh hng 2 : §óng.


Tình huống 3: Sai - vì bố đáng mệt, Hong
khụng nờn ũi b qu.


Tình huống 4 : Đúng.
Tình huống 5 : Đuíng


- Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là quan tâm
tới ông bà, cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bị
mệt, ốm. Làm giúp ông bà, cha mẹ những
công việc phù hợp.



- Khụng nờn ũi hi ụng bà, cha mẹ khi
ông bà, cha mẹ bận, mệt, những việc
không phù hợp.


<b>Hoạt động 3</b>


Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ hay cha ?
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.


+ Hãy kể những việc làm tốt em đã
làm.


+ Kể 1 số việc cha tốt mà em đã mắc
phải ? Vì sao cha tốt ?


+ Vậy, khi ông bà, cha mẹ bị ốm mệt,
chúng ta phải làm gì ?


* Khi ông bà, cha mẹ đi xa về ta phải
làm gì ?


* Có cần quan tâm tới sở thích của ông
bà , cha mĐ kh«ng ?


<b>4. H íng dÉn thùc hành.</b>


- Yêu cầu HS về nhà su tầm các câu
chuyện, câu thơ, ca dao, tục ngữ nói về
lòng hiếu thảo của con cháu với cha


mẹ, ông bà.


- HS kể 1 số công việc.


- Chúng ta chăm sóc, lấy thuốc, nớc cho
ông bà uống, không kêu to, la hét khi ông
bà nghỉ ngơi.


* Khi ụng bà, cha mẹ đi xa về ta lấy nớc
mát, quạt mát, đón, cầm đồ đạc.


* Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ơng bà,
cha mẹ.


<b>TiÕt 2.</b>


<b>Toán .</b>



<b> Bài : nh©n mét sè víi mét tæng</b>


<b> I. Mơc tiªu.</b>


Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
<b> </b>II. Các hoạt động dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

-Gọi 3HS lên bảng làm bài tập đã giao
về nhà ở tiết trước.


-Nhận xét chung và ghi điểm
<b> 2:Bài mới.</b>



a): Tính giá trị của hai biểu thức.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.


-Viết bảng:


4

<sub> (3 + 5) và 4 </sub>

<sub> 3 + 4 </sub>

<sub> 5</sub>


-Yêu cầu tính giá trị biểu thức
L: So sánh giá trị của hai biểu thức .


Neâu: 4

<sub> (3+ 5)= 4</sub>

<sub> 3 + 4</sub>

<sub> 5</sub>


b): Quy tắc nhân một số với một tổng.
-Giới thiệu quy tắc.


? Vậy khi thực hiện nhân một số với một
tổng ta làm thế nào?


-Gọi a là một số (b+c) là một tổng. Em
hãy viết biểu thức a nhân với b+c


-Khi thực hiện tính giá trị biểu thức ta có
thể vận dụng cánh nào?


-Neâu a

<sub> (b+c) = a</sub>

<sub> b+ a</sub>

<sub> c</sub>


<b>3: Luyện tập.</b>
*) Bài 1:



H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài
tập.


H: Chúng ta tính giá trị của biểu thức
nào?


-u cầu tự làm bài.
-Chữa bài.


*)Baøi 2:


H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
HD:-u cầu tự làm.


H:Trong hai cách trên em thấy cách nào
thuận tiện hơn?


-Viết bảng: 38

<sub> 6+38</sub>

<sub>4</sub>


-Yêu cầu tính giá trị theo hai cách.
-Yêu cầu HS tiếp tục làm các phần còn
lại.


-Cách nào thuận tiện hơn?
-Nhận xét ghi điểm.


*)Bài 3: - Cho HS laøm baøi


-Giá trị của hai biểu thức như thế nào



-3HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV.


-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.


-Quan saùt.


-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vàogiấy
nháp.


4

<sub> ( 3+ 5) = 4 </sub>

<sub> 8 = 32</sub>


4

<sub> 3 + 4 </sub>

<sub> 5 = 12 + 20 = 32</sub>


-Giá tri của hai biểu thức bằng nhau.
-Lấy số đó nhân với từng số hạng rồi
cộng kết quả lại với nhau.


-1HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con.
-HS viết: a

<sub> b + a </sub>

<sub> c</sub>


-2HS đọc lại công thức trên.
-Nêu ghi nhớ SGK.


-Tính giá trị biểu thức và viết vào ô
trống theo mẫu.


-Đọc yêu cầu ở bảng phụ.


a

<sub> (b+c) và a</sub>

<sub> b + a</sub>

<sub> c</sub>


2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở .
Nhận xét bài làm của bạn


-Tính giá trị biểu thức theo hai cách.
-2HS làm ở bảng phụ, lớp làm bài vào
vở.


36

<sub> (15+ 5); 207 </sub>

<sub> (21+9)</sub>


-Cách 1 thuận tiện hơn vì: tính tổng
đơn giản …


1HS lên bảng làm, lớp làm vào giấy
nháp.


-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở


-1HS lên bảng làm, lớp vào bài vào vở .
(3+5)

<sub> 4 = 8 </sub>

<sub> 4 = 32</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

với nhau?


-Biểu thức thứ nhất có dạng gì?
-Biểu thức thứ hai có dạng gì?
-Nhận xét cho điểm


<b>4. Củng cố dặn dò</b>
-Nhận xét tiết học.


Nhắc HS về nhà học bài


-2HS nhắc lại quy tắc một tổng nhân
với một số.


-2HS nhắc lại quy tắc một số nhân với
một tổng và ngược lại.




***********************************************

<b>TiÕt 3.</b>



Tập đọc.


<b> Bµi : “ vua tµu thủ” bạch tháI bởi.</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ cơi cha, nhờ giàu nghị lực
và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng( trả lời đợc các câu hỏi 1,
2, 4 trong SGK).


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b> Hoạt động học của hs</b>
A. Kieồm tra b ài cũ .


-Kiểm tra 2 HS lên bảng đọc thuộc 7
câu tục ngữ tuần trước.



-Nhận xét cho điểm
B.Bài mới


1.Gi íi thiƯu bµi


GV giới thiu, ghi tên bài học
2: Luyện đọc.


-Đọc mẫu toàn bài.
-Chia đoạn: 4 đoạn.


-Yêu cầu đọc số từ phát âm sai: Quẩy
gánh, …


-Cho HS đọc.


GV đọc diễn cảm tồn bài.
3: Tìm hiểu bài


*)Đoạn 1+ 2:


H:Trước khi mở công ty vận tải đường
thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những
cơng việc gì?


H:Những chi tiết nào cho thấy anh là
người rất có ý chí?


*)Đoạn 3+ 4:



H: Bạch Thái Bưởi mở cơng ty vào


-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét – bổ sung.


-Nhắc lại tên bài học.
-nghe.


-Dùng bút chì đánh dấu.
-Đọc nối tiếp 4 đoạn.
-HS đọc theo HD của GV.


-1HS đọc phần chú giải.-1-2 HS giải nghĩa
từ.


-Nghe.


HS đọc theo cặp.


1-2HS đọc diễn cảm cả bài.


1HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-Làm thư kí hãng bn, …


-Có những lúc trắng tay khơng cịn gì
nhưng anh khơng nản chí.


-1HS đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

thời điểm nào?


H: Trong cuộc cạnh tranh Bạch Thái
Bưởi đã chiến thắng như thế nào?
H: Theo em nhờ đâu Bạch Thái Bưởi
thành công?


4.Luy Ưn đọc diễn cảm.
-HD Hs đọc.


-Tổ chức thi đọc.


-Nhận xét tuyên dương.


H:Hãy nêu nội dung bài học.


- Nhận xét thống nhất nội dung,ýnghóa
C .Củng cố dặn dò:


Nhận xét tiết học.


-Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-Nhắc HS ghi mục bài và nội dung vào
vở


……..


-Ông đã khơi dậy niềm tự hào dân tộc, ….
-Nhờ vào ý chí vươn lên, thất bại khơng
nản lịng.



-4HS đọc nối tiếp diễn cảm.
-Đọc bài trong nhóm -Thi đọc.


-Lớp nhận xét bổ sung.
- Một sè HSnêu


-2HS nh¾c lại nội dung.


- HS ghi vào vở.


************************************************


TiÕt 4.


<b>Lun to¸n.</b>



<b> Bµi: lun- nh©n mét sè víi mét </b>

<b>tỉng</b>



<b> I. Mơc tiªu. Cđng cè cho HS:</b>


Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
<b> II. Cỏc hot ng dy hc.</b>


Bài 1 : Goị HS nêu yêu cầu của BT, GV hớng dẫn mẫu - 2HS lên bảng làm ,lớp làm
vào VBT rồi chữa bài.


a) Tính :



235 x (30 +5) = ………. 5327 x (80+6) = ……….
=……….. = ……….
= ……….. = ……….


b) TÝnh ( theo mÉu):


MÉu : 237x21=237x (20+1) 4367 x31 = ………….
= 237x20 +237 x 1 = ………….
= 4740 + 237 = ………….
= 4977 =
Bài 2VBT : Gọi HS nêu bài to¸n,


GV híng dÉn, gọi 2HS lên bảng làm bài mỗi em làm 1 cách, lớp làm vào VBT
rồi chữa bài.


- Một trại chăn ni có 860 con vịt 540 con gà . Mỗi ngày một con vịt hoặc
một con gà ăn hết 80g thức ăn . Hỏi trại chăn ni đó phải chuẩn bị bao nhiêu
ki-lô-gam thức ăn để đủ cho số gà , vịt đó ăn trong một ngày ? (giải bằng hai cách ).
Bài giải


C¸ch 1 C¸ch 2


Tổng số gà và vịt là: Trong 1 ngày 860 con vịt ăn hÕt lµ:
860 + 540 = 1400 (con) 860 x 80 = 68800 (g)
Số thức ăn phải chuẩn bị là: Trong 1ngày 540 con gà ăn hết
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Đáp sè : 112 kg 68800+ 43200 = 112000
(g)



112000 g = 112 kg
Đáp số: 112 kg.
Bài 3VBT : Gọi HS nêu bài toán , GV hớng dẫn 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào
VBT rồi chữa bài.


-Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 248m , chiều rộng bằng <sub> 1 </sub>


Chiều dài . Tính chu vi khu đất đó . 4
Bài giải


Chiều rộng khu đất hình CN là:
248 : 4 = 62 (m)


Chu vi khu đất đó là:


( 248 + 62) x 2 = 620 (m).
Đáp số : 620 m


<b> III. Củng cố, dặn dò.</b>
- GV nhận xét tiết học.


- Về nhà xem lại các bài tập vừa luyện


Thø 3 ngµy 10 năm 2009

<b>Tiết 1.</b>



Tập đọc


<b> Bµi: vÏ trøng</b>


<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Đọc đúng tên riêng nớc ngoài( Lê- ô -nác -đô đa Vin xi, Vê –rô- ki -ô);
b-ớc đầu đọc diễn cảm đợc lời thầy giáo( nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần).


- Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê- ô- nác- đô đa Vin- xi đã trở thành
một hoạ sĩ thiên tài( Trả lời đợc các CH trong SGK).


<b> </b>


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
A. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài
Vua tàu thủy Bach Thái Bởi và trả lời
câu hỏi về nội dung.


- Gọi 1 Hs đọc tồn bài.


- NhËn xÐt vµ cho điểm từng HS.
B. Dạy bài míi


.1. Giíi thiƯu bµi.


.2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.


- Gäi 2 Hs tiếp nối nhua từng đoạn. GV


chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS.


b) Tìm hiểu bài.


- Yờu cu HS đọc đoạn 1, trao đổi và
trả lời câu hỏi.


+ Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ
là gì ?


+ Vì sao trong những ngày đầu học vẽ
cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chỏn
ngỏn?


+ Tại sao thầy Vê-rô-ki-ô lại cho rằng
vẽ trứng là không dễ ?


- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.


- 2 Hs c tip ni nhau .


+ on 1: Ngay từ nhỏ ... đến vẽ đợc nh ý.
+ Đoạn 2: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đến thời
đại Phục Hng.


- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.


+ Sở thích của Lê-ơ-nác-đơ khi cịn nhỏ là


rất thích vẽ.


+ Vì suốt mời mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng,
vẽ hết quả này đến quả khác.


+ Vì theo thầy, trong hàng nghìn quả
trứng, khơng có lấy hai quả giống nhau.
Mỗi quả trứng đều có nét riêng mà phải
khổ công mới vẽ đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

+ Theo em, thầy Vê-rơ-ki-ơ cho học trị
vẽ trng lm gỡ ?


+ Đoạn 1 cho em biét điều gì?
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì ?


- Theo em, nhờ đâu mà Lê-ô-nác-đô
thành đạt đến nh vy?


- Ghi nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn c¶m.


- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc tồn bài.
- Gọi Hs đọc toàn bài.


- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn
văn.


- NhËn xÐt và cho điểm Hs.
3. Củng cố, dặn dò.



- Hi:+ Cõu chuyện về danh họa
Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi giúp em hiểu điều
gì ?


NhËn xÐt tiÕt häc.


- DỈn HS về nhà học bài.


cách quan sát 1 sự vật 1 cách cụ thể tỉ mỉ,
miêu tả nó trên giấy vẽ chÝnh x¸c.


+ Cho biết Lê-ơ-nác-đơ khổ cơng vẽ trứng.
+ Sự thành đạt của Lê-ơ-nác-đơ.


- Ơng thành đạt là nhờ sự khổ công rèn
luyện.


- 2 HS đọc tiếp nối. Hs tìm giọng đọc.
- 1 Hs đọc tồn bài.


- 3 - 5 Hs thi đọc.
- Giúp em hiểu :


* Phải khổ công trèn luyện mới thành tài.
* Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành tài nhờ tài
năng và khổ công rèn luyn.


* Thầy giáo Vê-rô-ki-ô có những cách dạy
học trò thật giái.



******************************************************

<b>TiÕt 2.</b>



Toán.


<b> Bài : nh©n mét sè víi mét hiƯu.</b>
<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Biết thực hiẹn phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số.
- Biết giảI bài tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số
với một hiệu, nhân một hiệu với một số.


<b> </b>


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học của hs</b>
1:.Kieồm tra baứi cuừ


-Gọi 3HS lên bảng làm bài sau: Tính
theo hai caùch


2 x(4 +1)
-Nhận xét và cho điểm.


2.Bài mới


-Giới thiệu – ghi tên bài học.



a) :Tính và so sánh giá trị của biểu
thức.


Viết bảng: 3

<sub> (7-5) Và </sub>


3

<sub> 7 – 3 </sub>

<sub> 5</sub>


-Yêu cầu HS tính.


H:Giá trị của hai biểu thức trên như
thế nào?


Vaäy: 3 x (7 - 5) = 3

<sub> 7 - 3</sub>

<sub> 5</sub>


b): Giới thiệu quy tắc.


-Chỉ vào biểu thức giới thiệu quy tắc.


-1HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.lớp
làm vào nháp .


-Nhắc lại tên bài học.


-1HS lên bảnglàm, lớp làm vào giấy nháp.
3

<sub> (7-5)= 3 </sub>

<sub> 2 = 6</sub>


3

<sub> 7 - 3</sub>

<sub> 5 = 21 – 15 = 6</sub>


-Giá trị của hai biểu thức bằng nhau.



-Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

H: Vậy khi thực hiện nhân một số với
một hiệu ta có thể làm thế nào?


-Gọi a là số đó b- c là hiệu.


-Lập biểu thức một số nhân với một
hiệu?


-Vaäy: a x (b - c)= a x b – a x c
c)Luyện tập.


*)Bài 1:


-Bài tập yêu cầu gì?


-Cho HStrình bày kq


GV hỏi củng cố lại quy tắc.


*)Bài 3:


-Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?
-Muốn tìm cửa hàng cịn lại bao
nhiêu quả trứng ta làm thế nào?
L :HSlàm bài vào vở


-Nhận xét chấm và chữa.



*)Baøi 4: -Cho HS nêu yêu cầu bài
tập.


- Cho HS làm bài cá nhân.


H: Khi nhân một hiệu với một số ta
làm thế nào?


H: Nhân một số với một hiệu ta làm
thế nào?


3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét tiết học.


số trừ rồi trừ kết quả cho nhau.
-1HS giỏi lên bảnglàm,


2HS lờn bng lm, lp lm bi vào nháp.
a b c <sub>a</sub>

<sub>(b-c) a</sub>

<sub>b-a</sub>

<sub>c</sub>


3 7 3
6 9 5
8 5 2


-Áp dụng tính chất nhân một số với một
hiệu để tính.


26

<sub> 9 = 26 </sub>

<sub> (10 – 1)</sub>


= 26

<sub> 10 – 26</sub>


= 260 – 26= 234
-Vì 9 = 10 – 1


-1HS đọc đề bài – lớp đọc thầm
-Nêu:


-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải


Số giá để trứng còn lại sau …
40 – 10 = 30 (giá)


Số trứng còn lại là
175

<sub> 30 = 5250 (quả)</sub>


Đáp số: 5250 quả.


-Nhận xét bài làm trên bảng và sửa bài
vào vở.


-1Hs lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng
con.


-2HS nêu:


-Một số HS nêu:


***************************************************



<b>TiÕt 3.</b>



<b> ChÝnh tả</b>

(Nghe- viết)



<b> Bài: ngời chiến sĩ giàu nghị lực.</b>


<b> I. Mơc tiªu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Làm đúng bài tập chính tả phơng ngữ(2) a/ b, hoặc BT do GV soạn.


II. Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
A. Kim tra bi c.


- Gọi 2 HS lên bảng viết các câu ở BT
3.


- Gi 1 HS c cho c lớp viết.


+ PN : con l¬n, lêng tríc, èng b¬ng,
b-ơn trải, ...


- Nhận xét về chữ viết của HS.
B. Dạy bài mới.


1. Giíi thiƯu bµi.



2. H ớng dẫn viết chính tả.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK.
- Hỏi:+Đoạn văn viết về ai?


+ Câu chuyện về Lê Duy Ư'ng kể về
chuyện gì cảm động?


b) Híng dÉn viÕt tõ khó.


- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết và luyện viết.


c) Viết chính tả.


d) Soát lỗi và chÊm bµi.


3. H íng dÉn lµm bµi tËp chính tả.
*)Bài 2.


a)- Gi HS c yờu cu.


- Yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi
HS chỉ điền vào một chỗ trống.


- GV cựng 2 HS lm trng ti chỉ từng
chữ cho HS nhóm khác đọc, nhận xét
đúng/sai.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


b) Tiến hành tơng tự a)


3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chữ viết HS.


- Dặn HS về nhà kể lại truyện Ngu
công dời núi cho gia đình nghe và
chuẩn bị bài sau : Ngi tỡm ng lờn
cỏc vỡ sao


- HS lên bảng.


- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Đoạn văn viết về họa sĩ Lê Duy Ư'ng
+ Lê Duy Ư'ng đã vẽ bức chân dung Bác
Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thơng ca
mỡnh.


- Các từ ngữ : Sài Gòn, tháng 4 năm 1975,
Lê Duy Ư'ng, 30 triễn lÃm, 5 giải thởng.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các nhóm lên thi tiếp sức.
- Chữa bài.


******************************************************
TiÕt 4.


<b> Lun tõ &c©u.</b>




<b> Bµi: mrvt : ý chÝ </b>

<b> nghÞ lùc</b>


<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán vệt) nói về ý chí, nghị lực của
<i>con ngời; bớc đầu biết sắp xếp từ Hán Việt( cã tiÕng chÝ )theo hai nhãm </i>


<i>nghĩa( BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2) ; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị </i>
lực ) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục
ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).


<b> </b>II. Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
A. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi 3 HS lên bảng đặt 2 câu có sử
dụng tính từ, gạch cới tính từ.


- Gäi 3 HS dới lớp trả lời câu hỏi : Thế


- 3 HS lên bảng đặt câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

nµo lµ tÝnh tõ ? Cho vÝ dô?


- Gäi HS nhËn xÐt vµ cho ®iĨm tõng
HS.


B. Dạy bài mới.
1. Giíi thiƯu bµi.



2. H ớng dẫn làm bài tập.
*)Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


*)Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả
lời câu hỏi.


- Gäi HS phát biểu và bổ sung.


- Hỏi HS:+ Làm việc liên tục, bền bỉ là
nghĩa của từ nào?


+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là
nghĩa của từ gì?


+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là
nghĩa của từ g× ?


*)Bài 3. - Gọi 1 Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
*)Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.



- Yêu cầu HS trao đổi, thỏa luận về ý
nghĩa ca 2 cõu tc ng.


- Giải nghĩa đen cho HS.


<i>a) Lưa thư vµng, gian nan thư søc.</i>
<i>b) Níc l· mµ và nên hồ.</i>


<i>c)Có vất vả mới thành nhàn</i>


- Gi HS phát biểu ý kiến và bổ sung
cho đúng ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
3. Củng cố, dặn dò.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa
tìm đợc và các câu tục ngữ


- NhËn xÐt câu bạn viết trên bảng.
- Lắng nghe.


-*)1 HS c thnh ting.


- 2 HS lên bảng làm trên phiếu, HS dới lớp
làm vào vở nháp.


- Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.


*) 2 Hs c thnh ting.



- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và
trả lời câu hi.


+ Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ
kiên trì.


+ Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là
nghĩa của từ kiên cố.


+ Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là
nghĩa của từ chí t×nh, chÝ nghÜa.


*) 1 Hs đọc thành tiếng.


- 1 Hs làm trên bnảg lớp. Hs dới lớp làm
bút chì vào VBT.


- Nhận xét, bổ sung bài của bạn trên bảng.
1 Hs đọc thành tiếng.


*) 1 HS đọc thành tiếng.


- 2 Hs ngồi cùng bàn đọc, thảo luận với
nhau về ý nghĩa của hai câu tục ngữ.


- L¾ng nghe.


- Tù do ph¸t biĨu ý kiÕn.



******************************************************
Thø 4 ngày 11 tháng 11 năm 2009
TiÕt 1.


Sinh hoạt tập thể

<b> chủ điểm: tôn s trọng đạo</b>



I/


<b> Mơc tiªu :</b>


-Học sinh tiÕp tơc làm báo tường chủ đề “Chào mừng ngày nhà giáo Việt
Nam 20/11”


<i>ChÝ cã nghÜa lµ rÊt, hÕt søc</i>


( biểu thị mức độ cao nhất )


<i>ChÝ cã nghÜa lµ ý mn bỊn bØ theo</i>


ui mt mc ớch


<i>Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình,</i>
<i>chí công</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

-Hc sinh cú tinh thn t giỏc cao có nhiu bài báo hay.
<b>II/ </b>


<b> Néi dung :</b>



<i><b>1/Làm báo tường :Mỗi học sinh có làm ít nhất một bài báo ,nội dung nói về </b></i>
ngày nhà giáo Việt Nam


.--Học sinh trình bày trước lớp theo từng mảng :Thơ, truyện ký,cười..


-Học sinh có thể nêu cảm xúc của mình giới thiệu cho các bạn ,thầy cơ được
nghe.


-Học sinh có thể sưu tầm những bài báo viết về nhữ ng tấm gương sáng về
các thầy cô.


<i><b>2/Tổâng kết điểm 10 trong những tuần qua :</b></i>


-Lớp trưởng điều khiển,yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tổng kết điểm 10 của
từng tổ viên trong tổ mình .


-Lớp trưởng tổng kết số điểm10 của các tổ .Học sinh nhận xét ,tuyên dương.
Giáo viên công nhận và tuyên dương nhửng tổ đã có nhiều cố gắng thi đua
giành nhiều điểm tốt dâng tặng thầy / cơ.


<i><b>3. Nhận xét chung:</b></i>


Các em giữ vững nề nếp học tập,có tinh thần tự giác tích cực thi đua học tập
tốt.Bên cạnh cịn vài học sinh chưa tích cực hưởng ứng phong trào.Các tổ
trưởng cần động viên nhắc nhở bạn trong tổ để có cố gắng.


<i><b>4/Kế hoạch tuần 13:</b></i>


-Tiếp tục phát huy những điểm đã đạt được,cần khắc phục các mặt còn hạn
chế.



-Tham gia các phong trào do nhà trường ,đội phát động.


**************************************************

<b> TiÕt 2.</b>



Toán.


<b> Bài : lun tËp .</b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Vận dụng đợc tính chất giao hốn , kết hợp của phép nhân , nhân một số
với một tổng (hiệu ) trong thực hành tính , tính nhanh .


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
A. Kiểm tra bài cũ.


- GV gäi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các BT hớng dẫn luyện tập thêm ở
nhà ở tiết 57.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
B. Dạy baì mới.


1. Giíi thiƯu bµi.
2. Híng dÉn lun tËp.
*)Bµi 1.



- GV nêu yêu cầu của BT, sau đó cho
HS tự làm bi.


*)Bài 2.


- BT a yêu cầu ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức:


- 3 Hs lờn bng lm bài, HS dới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS áp dụng tính chất nhân 1 số với 1
tng tớnh.


- 2 HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

134 x 4 x 5


- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị
của biểu thức trên b»ng c¸ch thn
tiƯn.


- GV yêu cầu HS tự làm các phần còn
lại.


*)Bài 4.


- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS t lm bi.



3. Củng cố, dặn dò.


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS làm
bài tập rèn luyện thêm:


- HS thùc hiÖn tÝnh :


134 x 4 x 5 = 134 x 20 = 2680


- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
VBT.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.


Bài giải.


Chiu rng của sân vận động là :
120 : 2 = 90(m)


Chu vi của sân là :
( 180 + 90 ) x 2 = 540(m)
Diện tích của sân vận động:


180x 90 = 16200(m2<sub>)</sub>


***************************************************
TiÕt 3.


Tập làm văn.



<b> Bài: Kết bài trong bài văn kể chuyện .</b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>


- Nhận biết đợc hai cách kế bài ( kế bài mở rộng , kết bài không mở rộng ) trong
bài văn kể chuyện ( mục I và BT1, BT2 mục III) .


- Bớc đàu vết đợc đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng ( BT3 ,
mục III).


<i><b> </b></i>


<i><b> II. Các hoạt động dạy học</b></i>


Hoạt động dạy Hoạt động học


A. KiĨm tra bµi cị.


- Gọi 2 HS đọc bi giỏn tip Hai bn
tay.


B. Dạy bài mới.


1. Giíi thiƯu bµi
2. T×m hiĨu vÝ dơ.


*)Bài 1,2. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc
truyện Ông Trạng thả diều. Cả lớp đọc
thầm, trao đổi và tìm đoạn kết.



- Gäi HS ph¸t biĨu.


- Hỏi: bạn nào có ý kiến khác ?
*)Bài 3 : Gọi Hs c yờu cu v
nidung.


- Yêu cầu HS làm việc trong nhãm.
- Gäi HS ph¸t biĨu, GV nhËn xÐt, sưa
lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS.


- 2 HS thực hiện yêu cầu.


- 2 Hs tip ni nhau đọc truyện.


+ HS 1: Vào đời vua ... đến chơi diều.
+ HS2: Sau vì nhà nghèo ... dến nớc Nam
ta.


HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân đoạn
kết bài trong truyện.


- Kết bài: Thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé
thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng
nguyên trẻ nhất nớc Việt nam ta.


- Đọc thầm lại đoạn kết.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Hs trả lời.


+ Trạng ngun Nguyễn Hiền có ý chí


nghị lực và ụng ó thnh t.


+ Nguyễn Hiền là một tấm gơng sáng về ý
Bài 1: Tính nhanh:


78 x 14 + 78 x 86
98 x 112 - 12 x 98
5 x 25 + 5 x 35 + 30 x 5


123 x 154 - 24 x 123 - 123 x 30
Bµi 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

*)Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu. Gv treo
bảng phụ viết sẵn 2 đoạn kết bài để HS
so sánh.


- Gäi HS ph¸t biĨu.
- GV kÕt luận:


- Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng,
không më réng?


3. Ghi nhí.


- Gọi Hs đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
.4. Luyện tập.


*)Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.



- Gäi Hs ph¸t biĨu.


- Nhận xét chung, kết luận về lời giải
đúng.


*)Bài 2.- Gọi HSđọc yêu cầu và ni
dung.


- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi Hs ph¸t biĨu.
- NhËn xÐt, kÕt ln.


*)Bài 3. - Gọi Hs đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài các nhân.


- Gọi HS đọc bài. Gv sửa lỗi dùng từ,
lỗi ngữ pháp cho từng HS. Cho điểm
những HS viết tt.


3. Củng cố , dặn dò.


Hỏi: Có những cách kết bài nào ?
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra
1 tiết bằng cách xem trớc bài trang
124, SGK.


chớ v ngh lc vơn lên trong cuộc sống
cho muôn đời sau.



- 1 Hs đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng
bàn trao i, tho lun.


- Hs lắng nghe.
- Trả lời theo ý hiÓu.


- 2 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- 5 Hs tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài.
2 Hs ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu
hi.


+ Cách a) là kết bài không mở rộng vì chỉ
nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và Rùa.
+ Cách b)c0d)e) là kết bài mở rộng vì đa
thêm ra những lời bình luận, nhận xét
xung quanh kết cục cđa trun.


- Lắng nghe.
1 Hs đọc.


- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút
chì đánh dấu kết bài.


- HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài
theo cách nào.


- Lắng nghe.
- 1 Hs đọc.
- Viết vào vở BT.


- 5-7 HS đọc kết bài.


****************************************************

<b>TiÕt 4 .</b>



KĨ chun.


<b> Bài : Kể chuyện đã nghe , đã học </b>
<b> I. Mục tiêu :</b>


- Dựa vào gợi ý ( SGK ) , biết chọn và kể lại đợc câu chuyện ( mẫu chuyện ,
đoạn chuyện ) , đã đọc nói về một ngời có nghị lực , có ý chí vơn lên trong cuộc
sống .


- Hiểu câu truyện và nêu đợc nội dung chính của chuyện .


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi 2 Hs tiếp nối nhau kể từng đoạn
truyện Bàn chân kì diệu và trả lời câu
hỏi: Em học đợc điều gì ở Nguyễn Ngọc
Kí ?


- Gäi 1 Hs kĨ chun.
- NhËn xÐt, cho điểm HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b> B. Dạy bài mới</b>



1. Giíi thiƯu bµi.


2. H íng dÉn kĨ chun
a) Tìm hiểu bài.


- Gi Hs c bi.


- GV phõn tích đề bài, dùng phấn màu
gạch các từ: đợc nghe, đợc đọc, có nghị
lực.


- Gọi HS đọc gợi ý.


- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã
đợc đọc,đợc nghe về ngời có nghị lực.


- Gọi Hs giới thiệu về câu chuyện mình
định kể.


b) KĨ trong nhãm.


- HS thực hành kể trong nhóm. GV đi
h-ớng dẫn những cặp HS gặp khó khăn.
c) Kể trớc lớp.


- Tổ chøc cho HS thi kĨ.


- GV khun khÝch HS l¾ng nghe và hỏi
lại bạn kể những tình tiết về néi dung


trun, ý nghÜa trun.


- NhËn xÐt, b×nh chän.Cho điểm HS kể
tốt.


3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà
em nghe các bạn kể cho ngời thân nghe.
Nhắc HS ln ham đọc sách.


- L¾ng nghe.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.


- 4 Hs tiếp nối nhau đọc từng gợi ý.
- Lần lợt HS giới thiệu truyện:
+ Bỏc H trong truyn Hai bn tay.


+ Bạch Thái Bởi trong truyện Vua tàu thủy.
+ Lê Duy Ư'ng trong truyện Ngời chiến sĩ
giàu nghị lực.


+ Đặng Văn Ngữ trong truyện Ngời trí thức
yêu nớc.


+ Ngu Công trong truyện Ngu Công dời núi.
+ Nguyễn Ngọc Kí trong truyện bàn chân kì


diệu.


- Ln lt 3-5 HS gii thiu v nhõn vt mỡnh
nh k.


Ví dụ: Tôi xin kể câu chuyện về Nhà giáo
Ưu tú Nguyễn Ngọc Kí.


- 5 - 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa
truyện.


******************************************************
Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 1.


<b>Toán</b>

.


<b> Bài : Nhân víi sè cã hai ch÷ sè </b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Biết cách nhân với số có hai chữ số .


- Bit gii bài tốn liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số .
<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ.</b>



- GV gäi 2 HS lªn bảng yêu cầu HS
làm các bài tập híng dÉn lun tập
thêm của tiết 58.


- GV chữa bài, nhận xét, cho ®iĨm.
<b> B. D¹y bµi míi.</b>


1. Giíi thiƯu bài
2. Phép nhân 36 x 23
a) Đi tìm kết quả.


- GV vit lờn bảng phép tính 36 x 23,
sau đó yêu cầu HS áp dụng t/c 1 s


- 2 HS lên bảng làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

nhân với 1 tổng để tính.
b) Hớng dẫn đặt tính và tính.


- GV nêu cách đặt tính đúng: Viết 36
rồi viết 23 xuông dới sao cho hàng đơn
vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng
hàng chục, viết dấu nhân rồi kẻ vạch
ngang.


- GV híng dÉn HS thùc hiƯn phÐp tÝnh
nh©n:


- GV giới thiệu:



* 108 gọi là tích riêng thứ nhất.


* 72 gọi là tích riêng thứ hai. Tích
riêng thứ hai đợc viết lùi sang bên trái
1 cột vì nó là 72 chục, nếu viết đầy đủ
phải là 720.


- GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện
lại phép nhân 36 x 23.


- GV yêu cầu HS nêu lại từng bíc
nh©n.


3. Luyện tập, thực hành.
*)Bài 1.


- BT yêu cầu ta làm gì ?


- GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 4
HS lần lợt nêu cách tính của từng phép
tính nhân.


.*)Bi 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yờu cu HS t lm bi.


- GV chữa bài trớc lớp.
<b>4. Củng cố , dặn dò:</b>
- GV tổng kết tiết học.


- Dặn dò HS học bài và làm bài tập


h-íng dÉn lun tËp thªm.


36 x 23 = 36x ( 20+3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720+108 = 828
- HS đặt tính lại theo hớng dẫn


+ HS theo dâi GV thùc hiƯn phÐp nh©n.
36


x 23
108
72
828


- 1 Hs lªn bảng làm bài.
- HS nêu nh SGK.


- Đặt tính rồi tÝnh.


- HS nghe giảng, sau đó gọi 4 HS lên bảng
làm bài.


- HS làm bài vào vở. Đổi chéo để tự kiểm
tra.


*****************************************************

<b>TiÕt 2. </b>



Lun tõ &c©u.



<b> Bµi : TÝnh tõ ( tiÕp theo )</b>
<b> I . Mơc tiªu :</b>


- Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất ( ND ghi nhớ )
.


- Nhận biết đợc từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất ( BT1, mục
III) ; bớc đầu tìm đợc một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất và tập
đặt câu với từ tìm đợc ( BT2, BT3 , mục III).


<b> </b>


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ nói
về ý chí, nghị lực của con ngi.


- Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b> B. Dạy bài mới</b>


- 3 HS lờn bng t cõu.
Bi 1.


Đặt tính rồi tính:


45 x 25 89 x 16 78 x 32


Bµi 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

1. Giíi thiƯu bài.
2. Tìm hiểu ví dô.


*)Bài1- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội
dung.


- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả
lời câu hỏi.


- Gọi HS phát biểu, nhận xét đến khi có
câu trả lời đúng.


- Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc
điểm của tờ giấy?


*)Bài 2.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- GV chèt ý.


3. Ghi nhí.


- Gọi Hs đọc phần ghi nh.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về các c¸ch thĨ
hiƯn.


4. LuyÖn tËp.



Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cu v ni
dung.


- Yêu cầu HS tù lµm bµi.


- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ.


- Gọi Hs dán phiếu lên bảng và cử đại
diện đọc các từ vừa tìm đợc.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận các từ đúng.


*)Bài 3.- Gọi Hs đọc yêu cầu.


- yêu cầu HS đặt câu v c yờu cu
ca mỡnh.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
- Nhận xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà viết lại 20 từ vừa tìm
đợc và chuẩn bị bài sau.



<i> Më réng vốn từ : ý chí nghị lực</i>


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.


- 4 Hs ngồi cùng bàn trên dới trao đổi thảo
luận để tìm câu trả lời.


- Tr¶ lêi:


a) Tờ giấy này trắng: mức độ trắng bình
thờng.


b) Tờ giấy này trăng trắng: mức độ trắng
ít.


c) Tờ giấy này trắng tinh; mức độ trắng
cao.


+ ở mức độ trắng trung bình thì dùng tính
từ trắng. ở mức độ ít trắng thì dùng từ láy
trăng trắng. ở mức độ trắng cao thì dùng
ghép trắng tinh.


- 1 Hs đọc thành tiếng.


- 2 HS ngåi cùng bàn thảo luận và trả lời
câu hỏi.



- Trả lời: ý nghĩa mức độ đợc th hin
bng cỏch:


+ Thêm từ rất vào trớc tính từ trắng = rất
trắng.


+ Tạo ra phép so sánh bằng cách ghép từ
hơn, nhất víi tÝnh tõ tr¾ng = trắng hơn,
trắng nhất.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- 1 Hs đọc.


- Nhận xét, chữa bài.
- 1 Hs đọc thành tiếng.


- HS trao đổi, tìm từ và ghi các từ tìm đợc
vào phiếu.


- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ
tìm đợc.


- Bổ sung những từ mà nhóm bạn cha có.
- 1 Hs đọc thnàh tiếng.


- Lần lợt HS đọc câu của mình.





<b>TiÕt 3.</b>



<b>Luyện toán. </b>



<b> Bài: lun tËp . </b>
<b> I.Mơc tiªu : </b>


- Cđng cè cho HS vỊ tÝnh chÊt giao ho¸n , kết hợp của phép nhân , nhân một số
với mét tỉng (hiƯu ) trong thùc hµnh tÝnh , tÝnh nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

*)Bài 1 VBT: Gọi HS nêu yêu cÇu cđa BT, GV híng dÉn mÉu, Gäi 2 HS lên bảng
làm, lớp làm vào VBT rồi chữa bài.


TÝnh b»ng hai c¸ch ( theo mÉu )


MÉu : 452 x39 = 452 x ( 30 +9 ) 452 x39 = 450 x( 40 – 1)
= 452 x30 +452 x9 = 452 x 40 – 452 x1
= 13560 + 4068 = 17628 = 18080 -452 = 17628
a) 896 x23 = 896 x (20 +3) 896 x23 = ………..


= 896 x 20 +896 x 3 = ………...
= ……….. = ……….
b) 547 x 38 = ……… 547 x 38 = ………


= ……… = ………
= ……… = ………
*)Bài 2 VBT :Gọi HS nêu bài toán, GV hớng dẫn, 1HS lên bảng làm bài lớp
làm vào vở rồi chữa bài.


- Một nhà hát có 10 lô ghế , mỗi lô ghế có 5 hàng mỗi hàng có 20 ghế . Hỏi


nhà hát có bao nhiêu ghế ?


Bài giải
Mỗi lô có sè ghÕ lµ:
20 x 5 = 100 ( ghÕ)
Nhà hát có số ghế là:
100 x 10 = 1000 ( ghÕ )
Đáp số : 1000 ghếg


*) Bi 3 VBT: Gọi HS đọc báI toán , GV hớng dẫn HS làm bài vào VBT rồi chữa
bài.


- Khi ngồi trong ơ tơ , bạn Mai nhìn thấy cột cây số ghi : Hà Nội 1000km ,
khi đi qua cột cây số đó Mai lại nhìn thấy mặt kia của cột cây số ghi : Thành phố
Hồ Chí Minh 724 km . Hỏi Mai đi từ Bắc vào Nam hay từ Nam ra Bắc và quảng
đ-ờng từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu ki-lô-mét ?


Bài giải


-Trả lời: Mai đI từ Nam ra Bắc vì trớc mặt Mai là Bắc nên Mai nhìn
thấy cột cây số ghi Hµ Néi.


Quảng đờng từ Hà Nội đền T P Hồ Chí Minh là:
1000 + 724 = 1724 ( km)


Đáp số : 1724 km.
- GV thu vë chÊm nhËn xÐt


<b> 3. Củng cố, dặn dò </b>



- GV nhận xét đánh giá tiết học.


- Dặn HS làm lại các bài tập, ôn lại các tính chất của phép nhân, nh©n mét sè víi
mét tỉng , nh©n mét sè víi một hiệu.


***************************************************

<b>Tiết 4</b>



<b>Ôn từ & câu.</b>



<b> Bµi : Lun : tÝnh tõ.</b>
<b>I . Mơc tiªu : Cđng cè cho HS :</b>


- Nắm đợc một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm , tính chất


- Nhận biết đợc từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất và tìm đợc một
số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất và tập đặt câu với từ tìm đợc
<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi.</b>


- GV nêu mđ, yc của tiết học.
<b> 2. Ôn luyện</b>


*) Bài 1: GV nêu yêu cầu của BT, 1HS nhắc lại, GV híng dÉn,
Líp làm vào vở rồi chữa bài


1.Gạch dới những từ biểu thị mức độ của đặc điểm , tính chất ( đợc in đậm )
trong các câu văn sau :



</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

b) Nh÷ng cánh hoa tràm nhỏ li ti chụm vào nhau tạo thành một chuỗi dài
trông rất dễ thơng .


c) ễng mặt trời vừa nhơ lên phía đằng đơng , chị cỏ cúi xuống ngắm
nghía giọt sơng đọng trên áo và cảm thấy mình rực rỡ hơn .


d) Gà trống choai rất kiêu ngạo vì chú cho rằng mình có chiến mào đẹp
nhất .


*) Bµi 2: GV nêu bài tập, 1 HS nhắc lại. GV hớng dẫn, 2 HS làm vào bảng phụ, lớp
làm vào vở rồi chữa bài.


- Tỡm nhng t ng miờu t mức độ của các điểm nghi trong bảng dới đây
theo cỏc cỏch sau :


Đặc điểm Tạo từ ghét hoặc từ


láy lắm ..Thêm từ rất , quá , Tạo ra phép so sánh


Xa Xa xa ,


.




Rất xa, .
..


Xa hơn ,


Tròn ...


………. .. ……….
M¸t .………..


……… ………. .. ……….
*) Bài 3. GV nêu yêu cầu của bài tập, 1HS nhắc lại, GV hớng dẫn cho HS làm vµo
vë,


Mét sè em nêu bài làm, lớp và GV nhận xét bổ sung


- Em hãy đặt 3 câu sử dụng các từ ngữ em tìm đợc ở bài tập 2.


………
.


………


.
………
<b> 3. Cđng cè, dỈn dß.</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS về nhà ôn lại về Tính từ đã học


<i><b> </b></i>


*************************************************
<b> Thø 6 ngày 13 thàng 11 năm 2009.</b>




TiÕt 1.


<b>TËp lµm văn</b>

.

<b> </b>



<b> Bài : KĨ chun </b>

( KT viÕt

).
<b> I. Mơc tiªu :</b>


- Viết đợc bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài , có nhân vật , có sự việc ,
cốt truyện ( mở bài , diễn biến , kế thúc ) .


- Diễn đạt thành câu , trình bày sạch sẽ ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ
( khoảng 12 câu ) .


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>


1. KiĨm tra bµi cị.


- KiĨm tra giÊy bót cđa HS.
2. Thùc hµnh viÕt.


- GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang
124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự
mình ra đề.


- Lu ý ra đề :



+ Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài.
+ Đề 1 là đề mở.


+ Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm
đã học.


®


ề bài : 1. Kể một câu chuyện em đã đợc
nghe hoặc đợc đọc về một ngời có tấm
lịng nhân hậu.


2 .KĨ lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của
An -đrây ca bằng lời của cậu bé An-
đrây ca


3. Kể lại câu chuyện Ông Trạng thả
diỊu theo lêi kĨ cđa Ngun HiỊn. Cã kÕt
bµi theo cách mở rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Cho HS viết bài.
- Thu, chấm 1 số bài.
- Nêu nhận xét chung.


3.Dặn dò:


<i> Về nhà học bài. Chuẩn bị bài Trả bài</i>


<i>văn kể chuyện.</i>



bài vào giấy kiểm tra


<i> **************************************************** </i>


<b>TiÕt 2</b>


<b>To¸n.</b>



<b> Bài : luỵên tập</b>
<b> I. Mơc tiªu :</b>


-Thực hiện đợc nhân với số có hai chữ số .


- Vận dụng đợc vào giải bài tốn có phép nhân với số có hai chữ số.
<b> II. </b>Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học của hs</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm
các BT híng d·n lun tËp thªm ë tiÕt
tr-íc.


- GV chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1. Giíi thiƯu bµi
2. H íng dÉn lun tËp .



*)Bài 1. - GV yờu cu HS t t tớnh ri
tớnh.


- GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 3
HS vừa lên bảng lần lợt nêu rõ cách tính
của mình.


- GV ghi điểm.


*)Bài 2.


- GV kẻ bảng số nh BT lên bảng. Yêu
cầu HS nêu nội dung của từng dòng
trong bảng.


- Hi: lm th nào để tìm đợc số điền
vào ơ trống trong bảng.


- Điền số nào vào ô trống thứ nhất ?


*)Bài 3.


- GV 1 HS c bi.


- GV yêu cầu HS tự làm bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm BT híng dÉn lun tập thêm và
chuẩn



bị bài sau.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
vào vở.


- HS nêu cách tính.


- Thay giỏ trị của m vào biểu thức
mx78 để tính giá trị của biểu thức này,
đợc bao nhiêu viết vào ô trống tơng
ứng.


- HS: Víi m=3 thì a x 78 = 3 x78 =
234, vậy điền số 234 vào ô trống thứ
nhất.


- HS lm bi, sau đó đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


*) 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vë.


<b>TiÕt 3.</b>



Lun to¸n.


<b> Bài : </b>

<b>luyện: Nhân với số có hai chữ số </b>



Bài tập:


Tính giá trị cđa c¸c biĨu thøc sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>



<b>I. Mơc tiªu : Cđng cè cho HS :</b>
- Cách nhân với số có hai chữ số .


- Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số .


II. Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học của hs</b>
*) Bài 1VBT: Gọi HS nêu yêu


cÇu của BT,


Gọi HS lên bảng làm bài, rồi
chữa bài


*)Bài 2VBT: Gọi HS nêu yêu
cầu của BT, GV hớng dẫn mẫu


*)Bài 3 VBT: Gọi HS nêu bài
toán ,GV hớng dẫn HS làm bài
Nhận xét chữa bài


*) Bài 4VBT: Cho HS tù lµm
vµo VBT , gäi HS nêu kết quả,


GV nhận xét chữa bài


<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>


GV nhn xột ỏnh giỏ tit hc.
V xem lại các BT liên quan
đến Nhân với số cú hai ch s.


*)Đặt tính rồi tính- 3 HS lên bảng làm, lớp làm
VBT


98x32 245 x37 245 x 46
98 245 245
x 32 x 37 x 46
+ 196 + 1715 +1470


294 735 980
3136 9065 11270


*) Gäi 3HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào VBT
rồi chữa bài.


Với X = 15 thì 25x X = 25 x 15 = 375.
Víi X =17 th× 25 x X = 25 x 17 = 425.
Víi X = 38 th× 25 x X = 25 x 38 = 950


*) 1 HS đọc bài toán, 1HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào VBT rồi chữa bài.



Bài giải.


Rp chiu búng thu về số tiền là:
15 000 x 96 = 1440000 (đồng).
Đáp số: 1440000 đồng


*)HS lµm vµo VBT, mét sè HS nêu bài làm ,lớp
nhận xét chữa bài.


: Đúng ghi § , sai ghi S :


a) 27 b) 27 c) 27
x 34 x 34 x 34
108 108 108
81 81 81
189 8208 918


<b> TiÕt 4.</b>



<b> </b>

<b>Luyện đọc</b>

<b> . </b>



<b> </b>

<b>L ĐỌC BµI: -“VUA TàU THUỷBạCH THáI </b>



<b>BƯởi .</b>



<b> - VÏ TRøNG</b>


<b>I –mơc tiªu: Giúp HS :</b>


<i> - Đọc lưu loát , diễn cảm hai bài tập đọc trong tuần “Vua tàu thuỷ”Bạch </i>



<i>Thái Bưởi , ,Vẽ trứng</i>


- Cuỷng coỏ cho HS noọi dung yự nghúa cuỷa hai baứi taọp ủóc trẽn .
<b>II .các hoạt động dạy học</b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b> Hot ng hc</b>


<b>1. Gới thiệu bài.</b>
GV nêu mđ, yc tiết học.
<b> 2 . Ôn luyÖn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i><b>Bưởi </b></i>


L : Hs đọc thầm bài tập đọc và nêu nội
dung của bài.


H: Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái
Bưởi thành công?


H: Nêu nội dung của bài .
<i><b>*)Bài : Vẽ trứng</b></i>


- Hướng dẫn tươngtự như bài Vua tàu
thuỷ Bạch Thái Bưởi


H: Bài tập đọc Vẽ trứng cho em biết
điều gì ?


<i>* Bài Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi </i>
- Yêu cầu HS đọc bài một lần



H: Bài này ta cần đọc giọng như thế
nào


H: Chúng ta cần nhấn giọng những từ
ngữ nào ?


- Gv nhận xét .


- u cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn ,
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm đơi
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
trước lớp .


<i>* Bài Vẽ trứng .</i>


Hướng dẫn tương tự như bài


<i>“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi </i>


<b>3. C đng cè dỈn dß</b>
-Nhận xét giờ học
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau


Cả lớp đọc thầm .


- Một số Hs nêu , bạn khác nhận xét
- Một số Hs nêu , bạn khác nhận xét


- 1 HS đọc bài trước lớp , cả lớp đọc


thầm


- Giọng kể chậm rãi , cảm hứng ca
ngợi Bạch Thái Bưởi


- Những từ ngữ nói về nghị lực, tài trí
của Bạch Thái bưởi


- HS nối tiếp đọc bài theo đoạn (5
lần .)


- HS đọc bài theo nhóm đơi .
- 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp
.Nhận xét , bình chọn bạn đọc diễn
cảm nhất .




<b>ChiÒu -</b>

TiÕt 1
<b> </b>


<b>Lun to¸n</b>



<b> Bµi : </b>

<b>luỵên tập</b>


<b> I. Mơc tiªu : Cđng cè cho HS :</b>


-Thực hiện đợc nhân với số có hai chữ số .


- Nhân với số có hai chữ số vận dụng đợc vào giải bài tốn có phép nhân với
số có hai chữ số.



<b>II .các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học của hs</b>
*) Bài 1VBT : Gọi HS nêu u


cÇu cđa BT,


Gv hớng dẫn phần b, cho HS
làm bài.


a) Đặt tính rồi tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

GVnhận xét chữa bµi.


*)Bài 2 VBT: Gọi HS đọc bài
tốn, GV hớng dn gii


- GV nhận xét chữa bài.


*)Bi 3 VBT: Gi HS đọc bài
toán, GV hớng dẫn HS làm bài.


- GV thu vở chấm và nêu nhận
xét


III. Củng cố, dặn dò.
-GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về ôn lại Cách nhân


với số có hai chữ số.


222 4312 10028
333 1617 5024
3552 20482 60268
b)Viết vào ô trèng ( theo mÉu ) :


n 10 20 22 220


n x78 780 1560 1716 17160
*) 1HS đọc bài toán, 1HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào VBT rồi chữa bài.


Bài giải


Số tiền bán gạo tể là:


3800 x 16 = 60800 (đồng)
Số tiền bán gạo nếp là:


14 x 6200 = 86800 (đồng )


Sau khi bán số gạo trên cửa hàng thu đợc là:
60800 + 86800= 147 600 (đồng )


Đáp số :147 600 đồng


*) 1HS đọc bài toán, lớp đọc thầm – 1HS lên
bảng giải. Lớp làm vào VBT rồi chữa bài.
Bài giải



Khèi líp mét, hai, ba cã sè HS lµ:
16 x32 = 512 (HS)


Khối lớp bốn, năm có sè HS lµ:
16 x 30 = 480 (HS)


Cả năm lớp có số HS là:
512 + 480 = 992 ( HS)
Đáp số : 992 häc sinh


<b>TiÕt 2</b>

.


<b>L Tập làm văn</b>

.


<b> Bµi : kĨ chun </b>

(kiĨm tra viÕt )



<b> I. Mơc tiªu : </b>


- Viết đợc bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài , có nhân vật , có sự việc ,
cốt truyện ( mở bài theo cách gián tiếp , kết bài theo cách mở rộng .)


- Diễn đạt thành câu , trình bày sạch sẽ ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ
<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1 .Giíi thiƯu bµi.</b>


GV nêu mục đích ,yêu cầu của tiết kiểm tra
<b> 2. Ra đề.</b>



GV ghi đề bài lên bảng, gọi 1HS đọc lại, lớp đọc thầm.
Đề bài :


Em h·y kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích . HÃy vết mở bài
theo cách gián tiếp và kết bài theo cách mở rộng .


- Gọi HS nêu yêu cầu của đề, GV gạch chân những từ quan trọng, hớng dẫn HS
làm bài vào giấy kiểm tra.


Cho HS lµm bµi vµo giÊy kiĨm tra
GV thu bài chấm và nêu nhận xét.
<b> 3. Cñng cè dặn dò.</b>


GV nhận xÐt tiÕt häc.


Dặn HS về ôn tập lại văn kể chuyện để tiết sau Ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Sinh ho¹t líp.
<b> I. Mơc tiªu</b>


- HS nắm đợc những u khuết điểm về học tập cũng nh các hoạt động khác trong
tuần qua .Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần tới.


- RÌn HS cã tinh thÇn thi đua.
- Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
<b>III- nội dung sinh hoạt</b>
<b>1. Lớp tr ởng(điều khiển )</b>


* Mời các tổ trởng lần lợt báo cáo các mặt thi ®ua trong tn qua vỊ :
+ Häc tËp, kû lt, chuyên cần , các phong trào khác.



* Lp trng nhn xét chung các mặt. Sau đó thầy chủ nhiệm có ý kiến với lớp.
* Bình chọn tổ :


+ Tổ xuất sắc. + Tổ cha đạt.
<b>2.Giáo viên nhận xét chung:</b>
a) Ưu :


- Đa số đi học đều, đúng giờ, đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Tham gia mọi cơng tác tốt.


- Đã có nhiều bơng hoa điểm 10 nở rộ để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 /
11.


- Ch÷ viÕt cã nhiỊu tiÕn bé.
b) Tồn tại :


- Còn nãi chun riªng trong giê häc.


- Một số em cịn quên sách vở đồ dùng học tập khi đến lớp.
<b>3. Phổ biến cơng tác tuần 13</b>


- Cã ý thøc gi÷ g×n vƯ sinh trêng líp.


<i><b>- Tiếp tục phong trào “Thi đua học tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/ 11”</b></i>
- Cần mang theo sách vở đồ dùng học tập đầy đủ khi đến lớp.


- Tham gia kế hoạch nhỏ. Nạp các khoản quỹ theo quy định
<b>4. Sinh hoạt văn nghệ</b>



- Líp phã häc tËp ®iỊu khiĨn.


Tn 13



Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2009


<b>TiÕt 1</b>



<b>Đạo đức</b>



<b> Bµi: </b>

<b> Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. (tiÕt 2)</b>




<b> I. Mơc tiªu.</b>


- Hiểu đợc: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ để đền đáp
công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, ni dạy mình.


- Biết thể hiện lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể
trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.


<b> </b>II. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
1. Kiểm tra bài cũ.


Hái:


+ Bổn phận làm con, cháu ta phải đối xử


với ông bà, cha mẹ nh thế nào?


+ Kể những việc mà em đã làm để thể
hiện sự quan tâm đến ông bà, cha mẹ.
2. Bài mới.


<i><b>a)Hoạt động 1</b><b> : Đánh giá việc làm sai </b></i>
trái


- Yêu cầu HS làm việc theo nhúm cp
ụi.


- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

+ Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong
SGK, thảo luận để đặt tên cho tranh đó
và nhận xét việc làm đó.


+ Yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi và
yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận
xét và bổ sung.


+ Hỏi:


* Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ ? Nếu con cháu không hiếu
thảo với ông bà, cha mĐ, chun g× sÏ
x¶y ra?


<i><b>b) Hoạt động 2 : Kể chuyn tm gng</b></i>


hiu tho


- Yêu cầu HS làm việc theo nhãm.
+ Ph¸t cho HS giÊy bót.


<i><b>c) Hoạt động 3: Em sẽ làm gì?</b></i>
- u cầu HS làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Kết luận :


<i><b>d) Hoạt động 4: Sắm vai xử lí tình huống</b></i>
- GV tổ chức cho HS làm vic theo
nhúm.


+ Đa ra 2 tình huống.


Tình huống 1 : Em đang ngồi học bài.
Em thấy bà có vẻ mệt mỏi, bà bảo : "Bữa
nay bà đau lng qu¸ "


Tình huống 2: Tùng đang chơi ngồi sân,
ơng Tùng nhờ Tùng lấy hộ ông cái khăn.
- GV nhận xét, ỏnh giỏ.


+ Kết luận
<b>3.Dặn dò :</b>
- HS học bài.
- Chuẩn bị bài mới.


Tranh 2: Một tấm gơng tốt.



* Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn
quan tâm chăm sóc giúp đỡ ơng bà, cha
mẹ.


* Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà,
cha mẹ sẽ rất buồn phiền, gia đình khơng
hạnh phúc.


- HS lµm viƯc theo nhãm.


+ kĨ cho các bạn trong nhóm tấm gơng
hiếu thảo mà em biết.


+ Liệt kê ra giấy những câu thành ngữ,
tục ngữ, ca dao.


Chẳng hạn:


Về công lao cha mẹ :
* Chim trời ai dƠ kĨ lßng.


* Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo con.
* Aú m cm cha.


Về lòng hiếu thảo.


- HS làm việc theo nhóm, lần lợt ghi lại
các việc mình d nh s lm.



- HS sắm vai xử lý tình huèng.


<b>TiÕt 2.</b>


<b>To¸n.</b>



<b>Bài</b> : giới thiệu nhân nhẩm số


<b> cã hai ch÷ sè víi 11 .</b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b> Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
A. Kiểm tra bài cũ.


- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập ở nhà


- GV chữa bài và cho điểm HS.
B. D¹y bµi míi.


1. Giới thiệu bài.
2. Phép nhân 27 x 11.
- GV viết lên bảng phép tính 27 x11.
- Yêu cầu HS đặt phép tính và thực hiện.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm


vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

- GV : Em cã nhËn xÐt g× vỊ hai tích
riêng của phép nhân trên?


- GV: Nh vậy, khi cộng hai tích riêng của
phép nhân 27 x 11 với nhau ta chỉ cần
cộng hai chữ số của 27 ( 2 + 9 ) rồi viết 9
vào giữa hai chữ số cđa sè 27.


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ kÕt quả của phép
nhân 27 x 11 = 297 so với số 27. Các chữ
số giống và khác nhau ở điểm nào ?
- Vạy ta có cách nhân nhẩm 27 víi 11
nh sau :


* 2 céng 7 b»ng 9


* viết 9 vào giữa hai chữ số 2 và 7.
* Vậy 27 x 11 = 297.


- GV yêu cầu HS nh©n nhÊm 41 x 11
3. PhÐp nh©n 48 x 11.


- GV yêu cầu HS áp dụng cách nhân
nhẩm đã học trong phần 2 để nhân nhẩm.
- Yêu cầu HS đặt tính.


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ hai tích riêng của
phép nhân trên ?



- HÃy nêu rõ bớc thực hiện cộng hai tích
riêng của phép nhân 48 x 11.


- VËy ta cã c¸ch nhÈm 48 x 11 nh sau:
* 4 + 8 = 12.


* Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48, đợc
428;


* Thêm 1 vào 4 của 428, đợc 528.
4. Luyn tp, thc hnh.


Bài 1. - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết
quả vào vở.


Bi 3. - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bi.


- GV nhận xét cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò.


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS chuẩn
bị bài sau.


x 11
27
27
297



- Hai tích riêng của phép nhân 27 x11
đều bằng 27.


- Số 297 chính là số 27 sau khi đợc viết
thêm tổng hai chữ số của nó ( 2 +7= 9 )
vào giữa.


- HS nhÈm:
* 4+1=5


* vËy 41 x 11 = 451.
48


x 11
48
48
528


- 4 céng 8 b»ng 12, viÕt 2 nhí 1;
4 thªm 1 b»ng 5, viÕt 5.


- Làm bài, sau đó đổi chéo vở để tự kiểm
tra.


- 2 HS lµm bài.


- HS có thể giải bằng 2 cách sau:


Tiết 3.
Tập đọc.



<b>Bài</b> : ngời tìm đờng lên các vì sao .


<b> I. Mục tiêu :</b>
Bài giải


S hng cả 2 khối lớp xếp đợc là :
17 + 15 = 32 (hng)


Số HS của cả 2 khối lớp là :
11 x 32 = 352 ( häc sinh)


§S : 352 học sinh


Bài giải


Số HS của khối lớp Bốn là
11 x 17 = 187 (hs)
Số HS của khối lớp Năm là:


11 x 15 = 165 (hs)
Số HS của cả hai khèi lµ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

- Đọc đúng tên riêng nớc ngồi ( xi-ơn-cốp-xki ) ; biết đọc phân biệt lời nhân
vật và lời ngời dẫn câu chuyện .


- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên
trì bền bỉ suốt 40 năm , đã thực hành thành cơng mơ ớc tìm đờng lên các vì
sao . ( trả lời đợc các câu hỏi trong SGK )



<b> </b>II .Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc
<i>bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội</i>
dung bài.


- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
<b> B. Dạy bài mới.</b>
1. Giới thiệu bài.


GV giới thiệu, ghi mục bàiba
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
- GV phân đoạn.


a) Luyện đọc.


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS.


- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b) Tìm hiểu bài.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả
lời câu hi:



+Xi-ôn-cốp-xki mơ ớc điều gì?


+ Theo em, hỡnh nh no đã gợi ớc muốn
tìm cách bay trong khơng trung của
Xi-ụn-cp-xki ?


+ Đoạn 1 cho em biết điều gì ?


- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Để tìm hiểu điều bí mật đó,
Xi-ơn-cốp-xki ó lm gỡ ?


+ Ông kiên trì thực hiện ớc mơ cuả mình
nh thế nào?


+ Nguyên nh©n chÝnh gióp
Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?




Yờu cu HS c đoạn 4, trao đổi và trả
lời câu hỏi.


+ Em hãy t tờn khỏc cho truyn.


- Câu chuyện nói gì?



- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.


- 1 HS khỏ đọc cả bài.


- 4 HS tiếp nối nhua đọc theo trình tự.
<i>+ Đoạn 1 : Từ nhỏ .... đến vẫn bay đợc</i>
<i>+ Đoạn 2: Để tìm điều .... đến tiết kiệm</i>


<i>th«i.</i>


<i>+ Đoạn 3: Đúng là .... đến các vì sao.</i>
<i>+ Đoạn 4: Hơn bốn mơi năm ... đến</i>


<i>chinh phôc.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Xi-ơn-cốp-xki ớc mơ đợc bay lên bầu
trời.


+ Hình ảnh quả bóng khơng có cánh vẫn
bay đợc đã gợi cho Xi-ụn-cp-xki tỡm
cỏch bay vo khụng trung.


+ Đoạn 1 nói lên ớc mơ của
Xi-ôn-cốp-xki.


+ tỡm hiểu điều bí mật đó,
Xi-ơn-cốp-xki đã đọc khơng biết bao nhiêu là sách,
ơng hì hục làm thí nghiệm, có khi đến


hàng trăm lần.


+ Để thục hiện ớc mơ của mình ơng sống
rất kham khổ. Ơng chỉ ăn bánh mì sng
để dành tiền mua sách vở và dụng cụ thí
nghiệm. Ơng đã kiên trì nghiên cứu và
thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng,
trở thành phơng tiện bay tới vì sao từ
chiếc pháo thăng thiên.


+ Xi-ơn-cốp-xki thành cơng vì ơng có ớc
mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ơng có
quyết tâm thực hiện ớc mơ đó.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu hỏi.


+ TiÕp nèi nhau phát biểu:


<i>* Ước mơ của Xi-ôn-cốp-xki.</i>
<i>* Ngời chinh phục các vì sao.</i>
<i>* Ông tổ của ngành du hành vũ trụ.</i>
<i>* Quyết tâm chinh phục bầu trời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

- Ghi nội dung bài.
c) Đọc diễn cảm.


- Yờu cu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm
ra cách đọc hay.



- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.


- Yêu cầu HS luyện đọc.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò.


- Hỏi : + Câu chuyện giúp em điều gì ?
- Em học đợc điều gì qua cách làm việc
của nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki ?


- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS về nhà học bài.


thành công mơ ớc lên các vì sao.


- 4 HS tip ni nhau c v tìm cách đọc.


- 3 -5 HS đọc diễn cảm.


- Câu chuyện nói lên từ nhỏ,
Xi-ơn-cốp-xki đã ớc mơ đợc bay lên bầu trời.


+ Nhờ kiên trì, nhẫn nại Xi-ơn-cốp-xki
đã thành công trong việc nghiên cứu thực
hiện ớc mơ của mỡnh?


+ Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn


nại.


TiÕt 4.


<b>Lun to¸n.</b>



Bµi :

<b> lun: Giíi thiƯu nh©n nhÈm sè </b>


<b> có hai chữ số vơI 11 </b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Củng cố cho HS cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


*)Bài 1 : VBT :Gọi HS nêu yêucầu của BT. Cho HS lµm vµo VBT , HS lµm vµo
VBT, rồi nêu kết quả, lớp và GV nhận xét chữa bµi


43 x11 = 385 86 x 11 = 946 73 x 11 = 803


*)Bài 2VBT: HS nêu yêu cầu, 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT rồi chữa bài.
a) x : 11 = 35 b) x : 11 = 87


x = 35 x 11 x = 87 x 11
x = 385 x = 957


*)Bài 3 VBT: Gọi HS đọc bài toán, GV hớng dẫn . 1HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào VBT rồi chữa bài.


- Khèi líp Ba xÕp thµnh 16 hµng , mỗi hàng có 11 học sinh . Khối lớp Bốn
xếp thành 14 hàng , mỗi hàng có 11 häc sinh . Hái c¶ hai khèi cã tÊt c¶ bao nhiêu


học sinh xếp hàng ? ( giải bằng hai cách )


Bài giải


C¸ch 1 Cách 2
Cả 2 khối lớp có sè hµng lµ: Khèi líp 3 cã sè HS lµ:
16 + 14 = 30 ( hµng ) 16 x 11 = 176 (HS)
C¶ 2 khèi líp cã sè HS lµ: Khèi líp 4 cã sè HS lµ:
30 x 11 = 330 ( HS ) 14 x 11 = 154 ( HS )
Đáp số: 330 HS C¶ 2 khèi cã sè HS lµ:
176 + 154 = 330 (HS )
Đáp số : 330 HS


*)Bài 4VBT : Cho HS làm vào VBT rồi nêu kết quả, lớp và GV nhận xét chữa bài
Đúng ghi § , sai ghi S ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

c ) Muốn nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11 ta lấy chữ số hàng chục cộng
với chữ số hàng đơn vị , nếu tổng tìm đợc lớn hơn hoặc bằng 10 thì ta viết tổng
vào giữa hai chữ số của số đã cho .


<b> III. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dăn HS Về Làm lại các BT vừa ôn.


Thø 3 ngµy 17 tháng 11 năm 2009.


<b>Tiết 1.</b>



Tập đọc.


<b> Bµi : </b>

<b>Văn hay chữ tốt .</b>


<b> I. Mơc tiªu :</b>


- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi , bớc đầu biết đọc diễn cảm bài
văn


- Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì , quyết tâm sửa chữa viết xấu để trở
thành ngời viết chữ đẹp của Cao Bá Quát . ( trả lời đợc CH trong SGK ).


<b> II . Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy HọC</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Gọi 2 HS lên bảng đọc tiếp nối bài


<i>Ngời tìm đờng lên các vì sao và trả lời</i>


c©u hái vỊ néi dung bài.


- 1 HS nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<b> B. Dạy bài mới.</b>
1. Giíi thiƯu bµi.


.2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm


hiểu bài.


a) Luyện đọc.


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng đoạn.


- Gọi 1 HS đọc phần Chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
b) Tìm hiểu bài.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và
trả li cõu hi.


H:Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát
th-ờng bị điểm kém?


H: B c hng xúm nh ụng làm gì ?
H: Thái độ của ơng ra sao khi nhận lời
giúp bà cụ?


H: Sự việc gì xảy ra đã làm ơng phải
ân hận ?


H: Theo em, khi bµ cụ bị quan thét
lính đuổi về, ông có cảm giác nh thế


- HS lên bảng thực hiện yêu cÇu.



- 1 HS khá đọc.


- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Thuở đi học ... đến xin sẵn
lòng.


+ Đoạn 2 : Lá đơn viết ... n sao cho
p.


+ Đoạn 3: Sáng sáng .... dến văn hay
chữ tốt.


- 1 HS c thnh ting.
- 2 HS đọc toàn bài.


- Cả lớp đọc thầm, trao đổi thao cặp và
trả lời câu hỏi.


+ Cao B¸ Qu¸t thêng bị điểm kém vì
ông viết chữ xấu dù bài văn của ông
rất hay.


+ B c nh ụng vit cho lá đơn kêu
quan vì bà cảm thấy mình bị oan
uổng.


+ Ơng vui vẻ và nói " Tởng việc gì
khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lịng "
+ Lá đơn của Cao bá Quát vì chữ quá
xấu, quan khơng đọc đợc nên thét lính


đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải
nổi oan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

nµo?


- u cầu HS đọc đoạn cịn lại, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


H: Cao B¸ Qu¸t quyÕt chÝ luyện chữ
viết nh thế nào?


H: Qua việc luyện chữ em thấy ông là
ngời thế nào?


H: Theo em, nguyên nhân nào khiến
ông nổi danh khắp nớc ?


- Gi HS đọc toàn bài. Cả lớp theo dõi
và trả lời câu hỏi 4.


- Giảng bài : Mỗi đoạn truyện đều núi
lờn 1 s vic.


- Hỏi: Câu chuyện nói lên điều gì?
c) Đọc diễn cảm.


- Gi 3 HS tip ni nhau đọc từng
đoạn của bài. Cả lớp theo dõi để tìm
ra cách đọc.



- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS đọc phân vai.


- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét và cho điểm HS.
<b>3. Cng c, dn dũ.</b>


- Hỏi : Câu chuyện khuyên chúng ta
điều gì ?


- Nhận xét tiết học.


<i>- Dn HS về nhà học bàiChú đất </i>


<i>nung.</i>


hay đến đâu mà chữ viết khơng ra chữ
cũng chẳng ích gì .


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, trao đổi nhau theo cặp và trả lời
câu hỏi.


+ Sáng sáng, ông cầm que vạch lên
cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi
tối, ông viết xong 10 trang vở mới đi
ngủ, mợn những cuốn sách chữ viết
đẹp làm mẫu, luyện viết liên tục trong
mấy năm trời.



+ Ông là ngời kiên trì, nhẫn nại khi
làm việc.


+ Nguyên nhân khiến ông nổi danh
khắp nớc là ngời văn hay chữ tốt nhờ
ơng kiên trì luyện tập suốt mời mấy
năm và năng khiếu viết văn từ nhỏ.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc
thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi.


+ Më bµi : Thuở đi học, Cao Bá Quát
viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù
hay vẫn bị điểm kém.


+ Thân bài: Một hôm, có bà cụ hàng
xóm sang .... kiểu chữ khác nhau.
+ Kết bài: Kiên trì luyện tập ... là ngời
văn hay chữ tốt.


- Lắng nghe.


+ Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì,
quyết tâm sửa chữ viÕt xÊu cđa Cao B¸
Qu¸t.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo
dõi, tìm cách đọc.


- HS luyện đọc.
- 3 nhóm HS thi đọc.



<b> TiÕt 2.</b>



<b>Toán.</b>



<b> Bài : </b>

<b>nh©n víi sè cã ba ch÷ sè .</b>




<b> I. Mơc tiªu : </b>


- Biết cách nhân số có ba chữ số .
- Tính đợc giá trị của biểu thức .


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy HọC</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
của tiết 61


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<b> B. Dạy bài mới.</b>
1. Giíi thiƯu bài.


2. Phép nhân 164 x 123.
a) Đi tìm kết quả.



- GV vit lờn bảng phép tính 164 x
123, sau đó u cầu HS áp dụng tính
chất 1 số nhân với 1 tổng để tính.
b) Hớng dẫn đặt tính và tính.


- Dựa vào cách đặt tính nhân với số có
hai chữ số, em nào có thể đặt tính 164
x 123 ?


- GV nêu cách đặt tính đúng.
- GV hớng dẫn HS thc hin phộp
tớnh.


+ Lần lợt nhân từng chữ số cđa 123
víi 164 theo thø tù tõ ph¶i qua tr¸i.
- GV giíi thiƯu :


* 492 gọi là tích riêng thứ nhất.
* 328 gọi là tích riêng thứ hai. Tích
riêng thứ hai đợc viết lùi sang bên trái
1 cột vì nó là 328 chục, nếu viết đầy
đủ phải là 3280.


* 164 gọi là tích riêng thứ ba. Tích
riêng thứ ba đợc viết lùi sang bên trái
hai cột vì nó là 164 trăm, nếu viết đầy
l 16400.


- GV yêu cầu HS nêu lại từng bớc


nhân.


3. Luyện tập, thực hành.
*)Bài 1.


- BT yêu cầu ta làm gì ?


- GV : Cỏc phộp tính trong bài đều là
các phép nhân với số có 3 chữ số, các
em thực hiện tơng tự nh vi phộp nhõn
164 x 123.


- GV chữa bài, khi chữa bài yêu cầu 3
HS lần lợt nêu cách tính của từng phép
nhân.


- GV nhận xét và cho điểm HŠ
*)Bµi 3.


- GV gọi HS đọc đề bài trớc lớp, sau
đó yêu cầu các em tự làm bài.


GV nhËn xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò.


- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập rèn luyện thêm.
- Bài tập về nhà :


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp


theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.


- HS : 164 x 123 = 164 x ( 100+ 20+
3)= 20172


- HS đặt tính lại theo hớng dẫn nếu
sai.


+ HS theo dõi GV thực hiện phép
nhân.


- HS nghe giảng.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở nháp.


- HS nêu nh SGK.


- Đặt tính rồi tÝnh.


- HS nghe giảng, sau đó 3 HS lên bảng
làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào v.


Bài giải


Diện tích của mảnh vờn là:
125 x 125 = 15625(m2<sub>)</sub>



Đáp số : 15625 m2
Bài 1.


Đặt tính rồi tính:


145 x 213 2457 x 156 1879 x 157
Bài 2.


Tìm x, biÕt:


X : 145 = 318 x : 213 = 1456
Bµi 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>




<b>TiÕt 3.</b>



<b>ChÝnh t¶.</b>

(

Nghe –viÕt)



<b>Bài </b>

:

<b>ngời tìm đờng lên các vì sao.</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn văn .


- Làm đúng BT(2) a/b , hoặc BT(3) a/b BTCT phơng ngữ do GV soạn
<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>



<b> A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết
bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
<i>+ vờn tợc, thịnh vợng, vay mn, mng</i>


<i>nớc, con lơn, lơng tháng.</i>


- Nhận xét về chữ viết trên bảng và
vở.


<b> B. Dạy bài mới.</b>
1. Giíi thiƯu bµi.


2. H ớng dẫn viết chính tả.
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đoạn vn.


- Hỏi:+Đoạn văn viết về ai?


+ Em biết gì về nhà bác học
Xi-ôn-cốp-xki?


b) H ớng dẫn viết từ khó.
c) Nghe-viết chính tả.
d) Soát lỗi-chấm bài.


3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả.
*)Bài 2.a)-Gọi HS đọc yêu cầu và ni
dung.



- Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà
nhóm bạn cha cã.


*)Bµi 3.


a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và tìm
từ.


- Gäi HS ph¸t biĨu.


- Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
b) Tiến hành tơng tự nh a)


3. Cñng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


- Dn HS v nhà viết lại các tính từ
<i>vừa tìm đợc và chuẩn bị bài :Chiếc áo</i>


<i>bóp bª.</i>


- HS thùc hiƯn theo yªu cầu.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng. C lp c
thm.



+ Đoạn văn viét về nhà bác học
Xi-ôn-cốp-xki.


+ Xi-ụn-cp-xki l nhà bác học vĩ đại
đã phát minh ra khí cầu bay bằng kim
loại. Ơng là ngời rất kiên trì và khổ
cơng nghiên cứu tìm tịi trong khi làm
khoa học.


<i>- C¸c từ : Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột,</i>


<i>cửa sổ, rủi ro, non nít, thÝ nghiƯm.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


- Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào
vở.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và tìm
từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>TiÕt 4.</b>



<b>Luyện từ& câu.</b>



<b> Bài : </b>

<b>MRVT : ý chÝ </b>

<b> Nghị lực .</b>





<b> I. Mục tiêu :</b>



- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí , nghị lực của con ngời ; bớc đầu
biết tìm từ (BT1 ), đặt câu (BT2) viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử
dụng các từ ngữ hớng vào chủ điểm đang học .


<b> II. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động dạyHọC</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ
miêu tả mức độ khác nhau của đặc
điểm sau: xanh, thấp, sng.


Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn
-Nhận xét, kết luận và cho điểm HS.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1. Giíi thiƯu bµi.


2. Híng dÉn lµm bµi tËp.


*)Bài 1.- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- Chia nhóm 4 HS . Yêu cầu HS trao
đổi, thảo luận và tìm từ. GV đi giúp
đỡ các nhóm gặp khó khăn.



- GV nhËn xÐt bỉ sung.


a)C¸c tõ nãi ý chÝ, nghÞ lùc cđa con
ngêi


b)Các từ nói lên các thử thách đối với
ý chí, nghị lực của con ngời.


*)Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi 1 HS đọc câu- đặt câu với từ.
+ HS tự chọn trong số từ đã tìm đợc
thuộc nhóm a.


- HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau
đó yêu cầu HS khác đọc câu có cùng
với từ của bạn để giới thiệu đợc nhiều
câu khác nhau với 1 từ.


*)Bài 3. - Gi HS c yờu cu.


- Hỏi:+ Đoạn văn yêu cầu viÕt vỊ néi
dung g× ?


+ Bằng cách nào em biết đợc ngời đó?
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành
ngữ đã học hoặc đã viết có nội dung


<i>Có chí thì nên.</i>



- Yêu cầu HS tự làm bµi.


- Gọi HS trình bày đoạn văn. GV nhận
xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng
HS.


- Cho ®iĨm những bài văn hay.
3. Củng cố , dặn dò.


- Nhận xét tiết học.


- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cÇu.


*) 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động nhóm.


- Bỉ sung các từ mà nhóm bạn cha có.
<i><b>a) Quyết chí, quyết tâm, bền chí, kiên</b></i>


<i><b>nhẫn. Kiên trì</b><b></b><b>..</b></i>


<i><b>b) gian nan, gian khó, gian khổ, khó </b></i>
<i><b>khăn, thử thách, chông gai</b><b></b><b>.</b></i>


-*)1 HS đọc thành tiếng.


- HS tù lµm bµi tËp vµo vë nháp hoặc
vở BTTV4.



- HS cú th t:


+ Ngi thnh đạt đều là ngời rất biết
bền chí trong sự nghiệp của mình.
+ Mỗi lần vợt qua gian khó là mỗi lần
con ngời đợc trởng thành.


*) 1 HS đọc thành tiếng.


+ Viết về 1 ngời do có ý chí, nghị lực
nên đã vợt qua nhiều thử thách, đạt
-c thnh cụng.


+ Đó là bác hàng xóm nhà em.
* Đó chính là ông nội em.
* Em biết khi xem tivi.


* Có công mài sắt, có ngày nên kim.
* Có chí thì nên.


* Nhà có nền thì vững.


* Thất bại là mẹ thành công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- Dặn HS viết lại các từ ngữ ở BT1 và
<i>viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau : </i>


<i>Câu hỏi vµ dÊu chÊm hái</i>





Thư 4 ngµy 18 tháng 11 năm 2009

<b>Tiết 1.</b>



<b>Sinh ho¹t tËp thĨ</b>



<b>LÀM BÁO TƯỜNG –TRƯNG BAØY SẢN PHẨM HỌC TỐT</b>


<b>CHAØO MỪNG NGAØY 20/11</b>
<b>I/ Mơc tiªu :</b>


-Học sinh làm báo tường chủ đề “Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
20/11”


-Học sinh có tinh thần tự giác.
<b>II/ </b>


<b> N«i dung :</b>


<i><b>1/Làm báo tường :Mỗi học sinh có làm ít nhất một bài báo ,nội dung nói về </b></i>
ngày nhà giáo Việt Nam .


-Học sinh trình bày trước lớp theo từng mảng :Thơ, truyện ký,cười..


-Học sinh nêu cảm xúc của mình giới thiệu cho các bạn ,thầy cô được nghe.
-Học sinhå sưu tầm những bài báo viết về nhữ ng tấm gương sáng về các thầy
cô.


<i><b>2/Tổâng kết điểm 10 trong những tuần qua :</b></i>



-Lớp trưởng điều khiển,yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tổng kết điểm 10 của
từng tổ viên trong tổ mình .


-Lớp trưởng tổng kết số điểm10 của các tổ .


Giáo viên công nhận và tuyên dương nhưng tổ đã có nhiều cố gắng thi đua
giành nhiều điểm tốt dâng tặng thầy / cơ.


<i><b>3Nhận xét chung:</b></i>


Các em giữ vững nề nếp học tập,có tinh thần tự giác tích cực thi đua học tập
tốt.


Đội văn nghệ tích cực tập luyện các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày 20/ 11
Beõn caùnh coứn vaứi HS chửa tớch cửùc hửụỷng ửựng phong traứo.Caực toồ trửụỷng cần
ủoọng viẽn nhaộc nhụỷ bán trong toồ ủeồ coự coỏ gaộng.


<i><b>4/Kế hoạch tuần 12:</b></i>


-Tiếp tục phát huy những điểm đã đạt được,cần khắc phục các mặt còn hạn
chế.


-Tham gia các phong trào do nhà trường ,i phỏt ng.
- Tiếp tc luyn tập văn ngh chuẩn bị chào mừng ngày 20 / 11


<b>TiÕt 2.</b>


<b>Toán</b>

.


<b> Bài : </b>

<b>nh©n víi sè cã ba ch÷ sè</b>

.(

tiÕp theo

)
<b> I. Mục tiêu :</b>


Biết cách nhân số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là o .


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cũ.</b>


- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các BT hớng dẫn rèn luyện thêm
của tiết 62.


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
<b> B. Dạy bài míi.</b>


1. Giíi thiƯu bµi.


2. PhÐp nh©n 258 x 203.


- GV viết lên bảng phép nhân 258 x
203 và yêu cầu HS thực hiện đặt tính
để tính.


- Em cã nhËn xÐt g× về tích riêng thứ
hai của phép nhân 258 x 203?


- Vậy nó có ảnh hởng đến việc cộng
các tích riêng khơng?



- Vì tích riêng thứ hai gồm tồn chữ
số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính
258 x 203, ta có thể khơng viết tích
riêng này.


- Các em cần lu ý khi viết tích riêng
thứ ba 516 phải lùi sang trái hai cột.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính lại phép
nhân trên.


3. LuyÖn tËp, thùc hµnh.


*)Bài 1.- u cầu HS tự đặt tính v
tớnh.


- Nhận xét và cho điểm.


*)Bi 2. - Yờu cầu HS thực hiện phép
nhân 456 x 203, sau đó so sánh với 3
cách thực hiện phép nhân này trong
bài để tìm cách nhân đúng, cách nhân
sai.


- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến nói rõ
vì sao cách thực hiện đó sai.


4. Cđng cè, dỈn dò.


- Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm bài tập hớng dẫn luyện tập thêm.


Bài 1. §Ỉt tÝnh råi tÝnh:


456 x 102 ; 7892 x 502
4107 x 208 ; 3105 x 708.
Bài 2.


Tính giá trị của các biÓu thøc sau:
458 x 105 + 324 x 105 ;


457 x 207 - 207 x 386.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi nhn xột bi lm.


- Lắng nghe.


- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở nh¸p.


258


203


774


000


516


52374



- Tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số 0
- Khơng ảnh hởng vì bất cứ số nào
cộng với số 0 đều bằng chính nó.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vµo vë.


- HS đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS lm bi.


- Hai cách thực hiện đầu tiên sai vì
912 là tích riêng thứ ba, phải viết lùi
sang trái hai cột so với tích riêng thứ
nhất.


- Cỏch thực hiện thứ ba đúng.


<b> TiÕt 3.</b>



<b>TËp lµm văn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý , bố cục rõ , dùng
từ, đặt câu và viết đúng chính tả ,…) tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết
theo hớng dẫn của GV .


<b> </b>


<b> II. Các hoạt động dạy học </b>



<b>Hoạt động dạy HọC</b> <b>Hoạt động học</b>


1. Nhận xét chung bài làm của HS.
- Gọi HS đọc lại đề bài.


+ §Ị bài yêu cầu gì ?
- Nhận xét chung.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.


+ Ưu điểm + HS hiểu đè, viết đúng yêu cầu của đề nh thế nào ?


+Khut ®iĨm


+ HS hiểu đè, viết đúng yêu cầu của đề nh thế nào ?
+ Dùng đại từ nhân xng trong bài có nhất qn khơng ?
+ Diễn đạt câu, ý.


+ Sù viƯc, cèt truyện liên kết giữa các phần.
+ Thể hiện sự sáng tạo khi kể theo lời nhân vật.
+ Chính tả, hình thức trình bày văn bản.


+ GV nờu cỏc li in hình về ý, về dùng từ, đặt câu, đại từ
nhân xng, cách trình bày bài văn, chính tả, ...


+ ViÕt trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận,
páh hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.


2. H ớng dẫn chữa bài. - Xem lại bài cảu mình.


3. học tập những đoạn văn hay, bài


văn tốt.


4. Hng dn viết lại 1 đoạn văn .
- Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi :
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn lủng củng, diễn đạt cha rõ
ý.


+ Đoạn văn dùng từ cha hay.


+ on vn vit n giản, câu văn cụt.
- Gọi HS đọc các đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét từng đoạn văn cảu HS để
giúp HS hiểu các em cần viết cẩn thận
vì khả năng của em nào cũng có thể
viết đợc văn hay.


5. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


- Dn HS về nhà mợn bài của những
bạn điểm cao đọc và vit li bi vn
ca mỡnh.


<i>- Dặn HS chuẩn bị bài sau Ôn tập văn</i>


<i>kể chuyện.</i>



- 3 n 5 HS c.
- Tự viết lại đoạn văn.


- 5 đến 7 HS đọc lại đoạn văn của
mình.


<b> TiÕt 4</b>


<b>KĨ chun</b>

.


<b> Bài : </b>

<b>KC đợc chứng kiến hoặc tham gia</b>

.
<b> I. Mục tiêu : </b>


- Dựa vào SGK , chọn đợc câu chuyện (đợc chứng kiến hoặc tham gia)
thể hiện đúng tinh thần kiên trì vợt khó .


- BiÕt s¾p sÕp các sự việc thành môt câu chuyện .


<b> II. Cỏc hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b> A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Gọi 2 HS kể lại truyện em đã nghe,
đã đọc về ngời có nghị lực.


- NhËn xÐt vỊ HS kĨ chun.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1. Giíi thiƯu bµi.



2. H ớng dẫn kể chuyện.
a) Tìm hiểu đề bài.


- Gọi HS đọc đề bài.


- Phân tích đề bài, dùng phấn màu
<i>gạch chân dới cỏc t : chng kin, </i>


<i>tham gia, kiên trì vợt khã.</i>


- Gọi HS đọc phần Gợi ý.


- Hái : ThÕ nào là ngời có tinh thần
kiên trì vợt khó?


+ Em kể về ai? Câu chuyện đó nh thế
nào?


- Yêu cầu quan s¸t tranh minh häa
trong SGK và môt tả những gì em biết
qua bức tranh.


b) KÓ trong nhãm.


- Gọi HS đọc lại gợi ý 3 trên bảng phụ
c) Kể tr ớc lớp .


- Tæ chøc cho HS thi kĨ.
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm


3. Cđng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.


- dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà
em nghe các bạn kể cho ngời thân
<i>nghe và chuẩn bị bài sau : Búp bê của</i>


<i>ai?</i>


- 2 HS kể trớc líp.


- 2 HS đọc thành tiếng.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc từng ý.
+ Ngời có tinh thần vợt khó là ngời
khơng quản ngại khó khăn, vất vả,
ln cố gắng, khổ công để làm đợc
công việc mà mình mong muốn hay
có ích.


+ TiÕp nèi nhau tr¶ lêi:


<i>* Em kể về lịng kiên trì luyện tập của</i>
<i>bác hàng xóm khi bác bị tai nạn lao</i>
<i>động.</i>


<i>* Em kể về lòng kiên nhẫn luyện viết</i>
<i>chữ đẹp của bạn Châu cùng khu tập</i>
<i>thể nhà em.</i>



- 2 HS giíi thiƯu.


+ Tranh 1 và tranh 4 kể về 1 bạn gái
có gia đình vất vả.


+ Tranh 2 ,3 kĨ vỊ mét b¹n trai bị
khuyết tật nhng bạn vẫn kiên trì, cố
gắng luyện tập và học hành.


- 1 HS c thnh tiếng.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, kể
chuyện.


-5-7 HS thi kể và trao đổi với bạn về ý
nghĩa truyện.


Thø 5 ngµy 19 tháng 11 năm 2009

<b>TiÕt 1.</b>



<b>To¸n</b>

.


<b> Bµi : </b>

<b>Lun tËp</b>

.
<b> I. Mơc tiªu : </b>


- Thực hiện đợc nhân với số có hai , ba chữ số .


- BiÕt vËn dung tÝnh cách của phép nhân trong thực hành tính .


- Bit cơng thức tính ( bằng chữ ) và tính đợc diện tích hình chữ nhật .



<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiÓm tra bài cũ.</b>


- Gọi 2 HS lên bảng làm các BT luyện
tập thêm.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
<b> B. Dạy bài míi.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

1. Giíi thiƯu bµi.


2. H íng dÉn lun tËp.


*)Bài1.u cầu HS tự đặt tính và tính.
- Chữa bài và yêu cầu HS :


+ Nêu cách nhẩm 345 x 200.


+ Nêu cách thực hiện tính 327 x 24.
*)Bài 3.


- Hỏi: BT yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV chữa bài. Hỏi :


+ Em đã áp dụng tính chất gì để biến
đổi 142 x 12 + 142 x 18 = 142 x ( 12


+ 18 ) hãy phát biểu tính chất đó?
- GV hỏi tơng tự với các trờng hợp
còn lại.


- Gv cã thÓ hái thêm về cách nh©n
nhÈm 142 x 30.


- Nhận xét và cho điểm HS.
*)Bài 5.- Gọi Hs đọc đề bài.


- Hỏi: Hình chữ nhật có chiều dài là a,
chiều rộng là b thì diện tích của hình
đợc tính nh thế nào?


- Yªu cầu làm phần a.
- Hớng dẫn làm phần b:


+ Gọi chiều dài ban đầu là a, khi tăng
lên 2 lần thì chiều dài mới là ?


+ Khi ú din tích của hình chữ nhật
mới là bao nhiêu ?


- Vậy khi tăng chiều dài lên 2 lần,
chiều rộng giữ nguyên thì diện tích
tăng 2 lần.


*)1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vë.



- NhÈm : 345 x 2 = 690; vËy 345 x
200 = 69000.


- 2 Hs lần lựơt nêu trớc lớp.


-Yêu cầu ta tính giá trị biểu thức bằng
cách thuận lợi nhất.


- 3 HS lên bảng làm bài.


+ A'p dụng tÝnh chÊt 1 sè nh©n víi 1
tỉng.


b) A'p dơng tÝnh chÊt 1 sè nh©n víi 1
hiƯu.


c) A'p dơng tính chất giao hoán và kết
hợp của phép nhân.


-*)1 HS c bi.


- Diện tích của hình chữ nhật lµ :
S = a x b


- NÕu a = 12cm và b = 5 cm thì :
S = 15 x 10 = 150 (cm2<sub> )</sub>


+ ChiỊu dµi míi lµ a x 2.


+Lµ ( a x 2 ) x b = 2 x ( a x b ) = 2 x S



<b>TiÕt 2</b>

.

<b>LuyÖn tõ& câu.</b>



<b> Bài : </b>

<b>câu hỏi và dấu chấm hỏi</b>

.
<b> I.Mơc tiªu :</b>


- Hiểu đợc tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND
Ghi nhớ ) .


- Xác định đợc CH trong một văn bản ( BT1 , mục III) , bớc đầu biết
đặt CH để trao đổi theo nội dung , yêu cầu cho trớc (BT2,BT3).


<b>II. Các hoạt động dy hc.</b>


3. Củng cố, dặn dò.


- Về nhà học bài, làm bài rèn luyện thêm.
- Bài 1.


Tính bằng cách thuận tiÖn nhÊt:


245 x 11 + 11 x 365
78 x 75 + 75 x 89 + 75 x 123.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>Hoạt động dạy HọC</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về ngời


có ý chí, nghị lực nên đã đạt đợc
thành công.


- Gọi 3 HS lên bảng đạt câu với 2 từ ở
BT1.


- NhËn xÐt c©u, đoạn văn và cho điểm.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1. Giíi thiƯu bµi.
2. Tìm hiểu ví dụ.


*)Bài 1. - Gọi HS phát biểu. GV có
thể ghi nhanh câu hỏi lên bảng.


*)Bài 2,3.


- Hi:+ Cỏc cõu hi y l ca ai và để
hỏi ai?


+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận
ra đó là câu hỏi ?


+ Câu hỏi dùng để làm gì ?
+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?


- Treo bảng phụ, phân tÝch cho HS
hiÓu.


+ Câu hỏi hay còn gọi câu nghi vấn


dùng để hỏi những điều mà mình cần
biết.


+ Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời
khác, nhng cũng có khi là để tự hỏi
mình.


<i>+ C©u hái thêng cã các nghi vấn ai,</i>


<i>gì, nào , sao không . Khi viÕt cuèi c©u</i>


hái cã dÊu chÊm hái.
3. Ghi nhí.


<i>- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.</i>


- Gọi HS đọc câu hỏi để hỏi ngời khác
và tự hỏi mình.


- Nhận xét câu HS đặt, khen những
em đặt hay, đúng.


4. H íng dÉn lµm bµi tËp .


*)Bài 1. - Gọi HS c yờu cu.


- Nhóm nào làm xong trớc dán phiếu
lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.



*)Bi 2.- Gi HS đọc yêu cầu và mẫu.
<i>- Viết bảng câu văn : V nh, b k li</i>


<i>chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cïng</i>
<i>©n hËn.</i>


- Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi-đáp
mẫu hoặc GV hỏi- 1 HS trả lời.


- Yêu cầu Hs thc hnh hi-ỏp theo
cp.


- Gọi HS trình bày trớc lớp.


- Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ


- 3 HS đọc đoạn văn.
- 3 HS lên bảng viết.
- Lắng nghe.


- Các câu hỏi:


1. Vỡ sao qu búng khụng cú cỏnh mà
vẫn bay đợc ?


2. Cậu làm thế nào mà mua đợc nhiều
sách vở và dụng cụ thí nghiệm nh
thế ?


+ c©u hái 1 lµ cđa Xi-ôn-cốp-xki tự


hỏi mình.


+ Câu hái 2 lµ cđa 1 ngêi b¹n hái
Xi-«n-cèp-xki.


+ Các câu hỏi này đều có dấu chấm
<i>hỏi và từ để hỏi Vì sao? Nh thế nào?</i>
+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà
mình cha biết.


+ Câu hỏi dùng để hỏi ngời khác hay
hỏi chính mình.


- Đọc và lắng nghe.


- 2 HS c thnh ting.
- Tip ni c cõu mỡnh t.


<i>* Mẹ ơi, sắp ăn cơm cha ?</i>
<i>* tại sao mình lại quên nhỉ ?</i>


*) 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm 4.
- Nhận xét, bổ sung.


*)1 HS đọc thành tiếng.
- Đọc thầm câu vn.


- 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành
cùng GV.



- 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao
đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

điệu trình bày và cho điểm HS.


*)Bi 3.- Gi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.


- Gäi HS ph¸t biĨu.


- Nhận xét, tuyên dơng HS đặt câu
hay, hỏi đúng.


3. Cñng cố, dặn dò.


- Hỏi : Nêu tác dụng và dấu hiƯu nhËn
biÕt c©u hái?


- Dặn HS về nhà học bài và viết 1
đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng
câu hỏi.


*) 2 HS đọc thành tiếng.
- Lần lợt nói câu của mình


<i>+ Mình để bút ở đâu?</i>


<i>+ cái kính của mình đâu rồi ?</i>



<b>Tiết 3</b>

.

<b>Luyện toán.</b>



<b> Bài : </b>

<b>luyện</b>

:

<b>nhân với số có ba chữ số</b>

.(

tiÕp


theo

)


<b> I. Mơc tiªu :</b>


Cđng cè cho HS cách nhân số có ba chữ số mà chữ số hµng chơc lµ o .


<b> </b>


<b> II. Các hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>


*) Bài 1VBT: Gọi HS nêu bài tập.
Gọi HS lên bảng làm


GV nhận xét chữa bài


*)Bài 2 VBT:Cho HS làm vào
VBT, rồi chữa bài.


*) Bài 3VBT: Gọi HS nêu bài
toán, nêu cách tính. Cho HS làm
bài vào VBT.


GV nhận xét chữa bài.



*) Bài 4VBT: Gọi HS nêu yêu
cầu của bài tập.


*) 2HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT, rồi
chữa bài.


428 x213 1316 x 324


428 1316


x 213 x 324
1284 5264


428 2632


856 3948


91164 426384


*) ViÕt vµo « trèng
a 123 321 321


b 314 141 142


a x b 38 622 45261 45582
*) 1HS nêu bài toán, 1HS lên bảng làm bài
–lớp làm vào VBT rồi chữa bài.
Bài giải.
Diện tích của khu đất là:
215 x 215 = 46225 (m2 <sub>)</sub>


Đáp số : 46225 m2
*) 1 HS nêu yêu cầu của BT ,lớp làm vào
VBT , Gọi một số HS nêu bài làm.
Lớp nhận xét chữa bài.
a) Đặt tính rồi tính.
264 x123 123 x 264
264 123


x 123 x 264
792 492


3) Ông nổi danh khắp nớc là ngời văn hay chữ tốt.
1. Ai nổi danh khắp nớc là ngời văn hay chữ tốt ?
2. Cao Bá Quát nổi danh là ngời nh thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

GV nhận xét chữa bài


III. Củng cố, dặn dò.


- GV nhn xột ỏnh giỏ tit hc.
- Dặn HS về làm lại các BT trong
VBT


528 738
264 246
32472 32472
b) HS nêu Lớp nhận xét chữa bài.


<b>TiÕt 4.</b>




<b>Ôn từ &câu</b>



<b> Bà i :</b>

<b> câu hỏi và dấu chấm hái</b>

.


<b> I.Mơc tiªu :</b>


- Củng cố cho HS về tác dụng câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết
chúng


- Xác định đợc CH trong một văn bản, bớc đầu biết đặt CH để trao đổi
theo nội dung , yêu cầu cho trớc .


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. Giíi thiƯu bµi:</b>


GV giới thiệu , ghi mục bài lên b¶ng
<b> 2. Ôn luyện.</b>


*) Bài 1: GV treo bảng phụ, có ghi bài bập và câu hỏi lên bảng. Gọi HS đọc
suy nghĩ trả lời câu hỏi.


+ §äc trun vui dới đây và trả lời câu hỏi.
N¬i sinh


- Bố ơI, con sinh ở Đồng Nai hả bố ?
- õ.


- Cịn mẹ, có phảI mẹ sinh ở Hà Nội không ạ?


- ừ, đúng thế.


- Bố thì sinh ở Thành phố Hồ Chí Minh, đúng khơng ạ?
- ừ.


Bé ngẫm nghĩ một lúc rồi nói một mình:
- Thế tại sao ba ngời lại gặp đợc nhau nhỉ?


a) Bé hỏi bố những câu hái nµo?...
b ) Câu hỏi nào bé tự hỏi mình? .


*) Bi 2:Gọi HS đọc bài tập, cho HS thảo luận nhóm đơi , Gọi đại diện các
nhóm trình bày kết quả. Lớp và GV nhận xét chữa bài.


+ Đọc đoạn truyện sau. Em hãy đặt các câu hỏi để hỏi về nội dung các câu
văn đợc in nghiêng.


Dê Mẹ giao cho Dê Con một khoảng đất trong vờn để tập trồng trọt.
Dê Con rất chăm chỉ, khéo tay, nhng lại hay sốt ruột. Sau khi làm đất, Dê con
đem hạt cảI ra gieo. Ngày lại ngày,Dê con chỉ mong hạt cải chóng to để ăn. Vì
sốt ruột nên ngày nào Dê con cũng nhổ cải lên xem rồi lại trồng xuống nh cũ.
Cứ nh thế, củ cải không lớn đợc. Dê con bèn nghĩ ra một cách: nó chạy ra cửa
hàng mua ln một bó củ cảI mang về trồng rồi say sa đứng ngắm luống rau
t-ơi tốt của mình.


*)Bài 3: Gv treo bảng phụ có ghi BT3. Gọi HS đọc bài tập, GV hớng dẫn cho
HS làm vào vở.


+ Trớc khi đI làm, mẹ dặn dò em một số việc nhng em trót quên mất. Em
hãy đặt một số câu hỏi để tự hỏi mình.



………


..
………


- GV thu vở chấm và nêu nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dß.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

- Dặn HS về xem lại các kiến thức về câu hỏi, tập đặt một số câu hỏi


Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009.


<b> So¹n d¹y bï.</b>

<b>TiÕt 1.</b>



<b>Tập làm văn</b>

.


<b> Bµi : </b>

<b>Ôn tập văn kể chuyện</b>

.
<b> I .Mơc tiªu : </b>


Nắm đợc một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung , nhân vật ,
cốt truyện ); kể đợc một câu chuyện theo đề tài cho trớc ; nắm đợc nhân vật ,
tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn .


<b>II. Các hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động học</b>



<b> A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn
văn của 1 số HS cha đạt yêu cầu ở tiết
trớc.


<b> B. Dạy bài mới.</b>
1. Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn ôn luyện.
*)Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả
lời câu hỏi.


- Gäi HS ph¸t biĨu.


+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì ? Vì
sao?


+ Kết luận : Trong 3 đề bài trên, chỉ
có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm
bài đề văn này, các em phải chú ý đến
nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý
nghĩa,...của truyện. Nhân vật trong
truyện là tấm gơng rèn luyện thân thể,
nghị lực và quyết tâm của nhân vật
đáng đợc ca ngợi và noi theo.


*)Bài 2,3 - Gọi HS đọc yêu cầu.



- Gọi HS phát biểu về đề tài của mình
chọn.


a) KĨ trong nhãm.


- u cầu HS kể chuyện và trao đổi về
câu chuyện theo cặp.


- GV treo b¶ng phơ.


Văn kể chuyện




Nh©n vËt


- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo
luận.


+ Đề 1 thuộc loại văn viết th vì đề bài
yêu cầu viết th thăm bạn.


+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề
bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc
váy.



- 2 HS tiếp nối nhau đọc.


- 2 HS cùng kể chuện, trao đổi, sửa
chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có
cuối, liên qua đến một hay một s
nhõn vt.


- Mỗi câu chuyện cần nói lên một ®iÒu
cã ý nghÜa.


- Là ngời hay các con vật, đồ vật, cây
cối, ... đợc nhân hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Cèt trun


b) KĨ tr íc líp .


- Tỉ chøc cho HS thi kĨ.


- Khun khÝch HS lắng nghe và hỏi
bạn theo các câu hỏi gợi ý.


- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò.


- Nhận xét tiết học.


- dặn HS về nhà ghi lại các kiến thức


cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và
<i>chuẩn bị bài sau Thế nào là miêu tả.</i>


của nhân vật.


- Cốt truyện thờng có 3 phần: mở
đầu-diến biÕn - kÕt thóc.


- Cã hai kiĨu më bµi. Cã hai kiĨu kÕt
bµi.




********************************************************



<b>TiÕt 2</b>

.

<b>To¸n.</b>



Bµi

<b>: lun tËp chung</b>

.
<b> I.Mơc tiªu : </b>


- Chuyển đổi đợc đơn vị đo khối lợng ; diện tích (cm2<sub> , dm</sub>2<sub> , m</sub>2<sub>).</sub>
- Thực hiện đợc nhân với số có hai , ba chữ số.


- BiÕt vËn dơng tÝnh chất của phép nhân trong thực hành tính , tính
nhanh .


<b> II. Các hoạt động dạy học.</b>



<b>Hoạt động dạy HọC</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị.</b>


- GV gäi 3 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bµi tËp híng dÉn rÌn lun
thªm, kiĨm tra vở của 1 số HS.


- Chữa bài, nhận xét, cho điểm.
<b> B. Dạy bài mới.</b>


1. Giíi thiƯu bµi.


2. H ớng dẫn luyện tập.
*)Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, sau đó lần lợt yêu cầu
3 HS lên bảng trả lời về cách đổi đơn
vị của mình :


+ Nêu cách đổi 1200kg = 12 tạ ?
+ Nêu cách đổi 15000kg = 15 tấn ?
+ Nêu cách đổi 1500 dm2<sub> = 10m</sub>2<sub> .</sub>


- Nhận xét cho điểm.
*)Bài 2.


- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét chữa bài
*)Bài 3.



- Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì?
- Nhận xét, cho ®iĨm.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp
theo dõi để nhận xét bài làm.


- 3 HS lªn bảng làm bài, mỗi HS làm
một phần, HS cả lớp làm bài vào VBT.
+ HS 1: Vì 100kg = 1 tạ,


mà 1200 : 100 = 12. Nên 1200kg = 12
tạ.


+ HS 2: Vì 100kg = 1 tấn,


mà 15000 : 1000 = 15. Nên
15000kg=15tấn.


+ HS 3: Vì 100dm2<sub> = 1 m</sub>2<sub>.</sub>


Mà 1000 : 100 = 10. Nên 1000dm2<sub> =</sub>


10m2


- 3 HS lên bảng làm bài


- HS nhận xét chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

3. Củng cố, dặn dò.



- Tổng kết tiết học, dặn dò HS làm BT
hớng dẫn rèn luyện thêm.


Bài 1.
Tính :


456 kg + 789 kg = 101 kg x 25 =
879g - 478g = 425g x 145 =
45m x 27 m = 465m x 123 m =
Bµi 2.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×