Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

tuan9 lop 5CKTKNcuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.53 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 9

<i>Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008</i>



<b>o c:</b>


<b>Tình bạn </b>

(tiết 1)


<b>I/ Mục tiêu.</b>


- HS cn bit ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đồn kết với bạn bè xung quanh.


<b>II/ §å dùng dạy học.</b>


- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- §å dïng ho¸ trang.


<b>III/ Hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của thy</b> <b>Hot ng cu trũ</b>


<b>A. Bài cũ: </b>


? Nêu ngững việc làm thể hiện nhớ ơn tổ
tiên?


<b>B. Bài mới.</b>


<b>1/ Gii thiệu bài:</b>
<b>2/ Các hoạt động:</b>


<i> Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.</i>



* Mục tiêu: HS biết ý nghĩa của tình bạn
và quyền đợc kết giao bạn bè của trẻ em.


* Cách tiến hành:


- Cả lớp hát bài lớp chúng mình đoàn kết.


- Hot ng c lp


Lớp thảo luận:


? Bài hát nói lên điều gì?


? Lớp chúng ta có vui nh vậy không?


? Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng
ta không có bạn bè?


? Tr em có quyền đợc tự do kết bạn
khơng? Em biết điều đó từ dâu?


* GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ
em cũng cần có bạn bè và có quyền đợc tự
do kết giao bạn bè.


<i> Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung truyện:</i>
Đôi bạn.


* Mục tiêu: HS hiểu đợc bạn bè cần phải


đồn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn
hoạn nn.


* Cỏch tin hnh:
- GV c cõu chuyn.


- Tình cảm bạn bè vui vẻ, thân thiết.
- HS tự phất biểu.


- SÏ rÊt buån…


- Trẻ em có quyền đợc tự do kết bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tổ chức học sinh đóng vai theo nội dung
câu chuyện.


- Học sinh đóng vai


? Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn
để chạy thoát thân của nhân vật trong
truyện?


? Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra
điều gì về cách đối xử với bạn bè?


- Đó là hành động hèn nhát, không biết giúp
đỡ bạn bè lúc gặp khó khăn.


- Bạn bè phải biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau
trong khó khăn hoạn nạn.



* Gv kết luận: Bạn bè phải biết thơng yêu
giúp đỡ nhau nhất là trong hồn cảnh khó
khăn, hoạn nạn.


<i> Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK</i>


* Mục tiêu: HS biết cáh ứng xử phù hợp
trong các tình huống có liên quan n bn
bố.


* Cách tiến hành:


- Mt hs c yờu cầu bài 2
- HS làm bài cá nhân


- Häc sinh trình bày cáh ứng xử.
- Nhận xét chốt cách ứng xö tÝch cùc:


<i>Hoạt động 4: Củng cố.</i>


* Mục tiêu: Giúp đợc hs hiểu các biểu hiện
của trình bạn đẹp.


* C¸ch tiÕn hµnh:


? Hãy nêu một biểu hiện cảu tình bạn đẹp?
- GV ghi bảng.


* GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn


đẹp là: Tơn trọng, chân thành, biết quan
tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ
vui buồn cùng nhau.


? Trong lớp mình có tình bạn nào đẹp nh


+ T×nh hng a: Chóc mõng b¹n


+ Tình huống b: An ủi, động viên, giúp đỡ
bạn.


+ Tình huống c: Bênh vực bạn hoặc nhờ
ng-ời lớn bênh vực bạn.


+ Tình huống d: Khuyên ngăn bạn không
nên sa vào những việc làm không tốt.


+ Tình huống đ: Hiêut ý tốt của bạn không
tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết
điểm.


+ Tình huống e: Nhờ bạn bè thâyd cô giáo
hoặc ngời lớn khuyên ngăn bạn.


- HS nối tiếp nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

vậy không?


- HS liªn hƯ tù nªu.



- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.


<b>4. Cñng cè.</b>


Su tầm các câu ca dao tục ngữ về chủ đề
tình bạn.


NhËn xÐt tiÕt häc.


- 3 Học sinh đọc nghi nh


Rút kinh nghiệm:...
...
...


<b>Tp c:</b>


<b>Cái gì quý nhất</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>


- Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời ngời dẫn chuyện và lời nhân vật(Hùng,
Quý, Nam, Thầy gi¸o)


- Nắm đợc vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất?) và ý đợc khẳng định trong bài (ngời lao
ng l quý nht)


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh hc bài đọc trong SGK


III/ Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A/ Bµi cị</b>


- Hs đọc thuộc những câu thơ các thích
trong bài trớc cổng trời , trả lời các câu hi
v bi hc


<b>B/ Dạy bài mới</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2.Hng dẫn học sinh luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu bài</b>


<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- Một hs đọc tồn bi.


- Học sinh chia đoạn: 3 đoạn:


- Hc sinh c nối tiếp lần 1 ( hai lợt)


- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi về nội
dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ GV sửa phát âm cho học sinh.
- Học sinh đọc nối tiếp lần 2.
+ Một hs đọc phần chú giải SGK


+ GV hớng dẫn đọc đọc văn dài khó:
- Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm bàn.
- GV c mu.


<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i> <i><b>* ý 1: Sù tranh luËn cña Hïng, QuÝ vµ</b></i>


<i><b>Nam:</b></i>
Đọc đoạn 1: Từ dầu đến phân giải và trả


lêi c©u hái:


? Theo Hùng, Q, Nam cái q nhất trên
đời là gì?


? Lí lẽ của mỗi bạn đa ra để bảo vệ ý kiến
của mình nh thế nào?


? Em hiĨu thÕ nµo lµ tranh luËn lµ phân
giải?


* GV chuyn ý: Lớ l ca cỏc bn đa ra đã
chắc chắn và đầy đủ cha, các em hãy đọc
tiếp đoạn 2 để thấy rõ lời phân giải ca thy
giỏo.


- Hùng: Quí nhất là gạo.
- Quí: Quí nhất là vàng.
- Nam: Quí nhất là thì giờ.


- Hùng: Lúa gạo nuôi sống con ngời.



- Quớ: Cú vng l cú tiền có tiền sẽ mua đợc
lúa gạo.


- Nam: cã th× giờ mới làm ra lúa gạo, vàng
bạc.


- Một học sinh nhắc lại lời chú giải


<i><b>* ý 2: Lời lẽ phân giải của thầy giáo:</b></i>


- Hc sinh c on cũn li và trả lời câu
hỏi:


? Vì sao thầy giáo lại cho rằng ngời lao
động mới là q nhất?


- Lúa gạo, vàng bạc thì giờ đều q xong cha
phải là q nhất.


- Khơng có ngời lao động thì khơng có lúa
gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi đi một cách
vô vị.


-> Vậy ngời lao động mới là quí nhất.
* GV giảng: Muốn thuyết phục ngời khác


hiểu đúng nghĩa một vấn đề nào đó thì ngời
đó phải đa ra lí lẽ làm sao cho ngời nghe
hiểu, thấy đợc rõ vấn đề là đúng là hợp lí.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lý do chọn tên đó?


? Qua bài tập đọc em đã hiểu ra điều gì?
<i><b>c) Luyện đọc:</b></i>


- 5 Học sinh đọc phân vai và nêu cách đọc
của từng nhân vật.


- GV treo bảng phụ đoạn cần luyện đọc:
Đoạn tranh luận giữa 3 bạn: “ Hùng nói:
….vàng bạc!”


- 4Hs đọc phân vai và nêu cách đọc.
- 1HS đọc lại.


- Thi đọc giữa các nhóm


- Nhận xét nhóm đọc hay dúng.


<b>3. Cđng cè.</b>


M« tả lại bức tranh minh hoạ bài.
Nhận xét tiết học.


- Học sinh tự nêu và giải thích: VD: Cuộc
tranh luận thó vÞ, Ai cã lÝ….


- Ngời lao động là q nhất



- Học sinh nêu cách đọc


- 4 học sinh đọc phõn vai
- Hc sinh thi c


-2 học sinh mô tả.


- Học và chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm:...
...
...


<b>Toán: ( Tiết 41 )</b>

<b>Lun tËp </b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


Gióp hs cđng cè vỊ:


- Nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạnh số thập phân trong các trờng hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dới dạnh s thp phõn.


II/ Hot ng dy hc.


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


Häc sinh lµm bµi 3 SGK:



5km 302m = 5,302km
5km 75m = 5,075km


302m = 0,302km


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Híng dÉn lun tËp:</b>


- 2 học sinh làm bài tập.


- Gọi học sinh nêu yêu cầu và tự làm bài.


- Gọi học sinh nhận xét trên bảng. <b>Bài 1 ( 45-sgk)</b>


m
07
,
14
m
100
7
14
cm
7
m
14
/


c
dm
3
,
51
dm
10
3
51
cm
3
dm
51
/
b
m
23
,
35
100
23
35
cm
23
m
35
/
a








</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV viết bảng: 315cm=….m và yêu cầu
học sinh thảo luận để tìm cách viết 315cm
thành đợn vị đo là mét.


? 315cm Bằng bao nhiêu m và bao nhiêu
cm? Giải thích?


? 3m15cm viết thành hỗn số nào?


? Hỗn số m
100


15


3 viết thành số thập phân


nào?


? Em nào có cách làm nhanh hơn?


- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét bài của bạn


* Gv cht: Cách đổi đơn vị đo độ dài từ
bé sang lớn theo hai cỏch:



- C1: Chuyển ra hỗn số rồi chuyển thành
số thập phân.


- C2: m t phi qua trỏi d vào đặc
điểm của số đo độ dài.


315cm = 3m 15cm


V×: 315cm = 300cm + 15cm = 3m 115cm
3m 15cm = m


100
15
3
m
100
15


3 = 3,15m


- Dùa vµo mÉu hs tự làm bài, hai hs làm bảng.
- Nhận xét chữa bµi


- Đếm từ phải qua trái mỗi số ứng với một
đơn vị. Ta có 315cm thì: 5 là cm, 1 là dm cịn
3 là m vì vậy ta đặt dấu phẩy sau số 3 nên ta
đợc: 315cm = 3,15m


<b>234m = 2,34m 506m = 5,06m</b>


<b>34dm = 3,4m</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu.


- Gv nhc học sinh cách làm bài tập 3 tơng
tự cách làm bài tập 1, sau đó yêu cầu học
sinh làm bài.


- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


<b>Bài 3 ( 45-sgk)</b>


km
307
,
0
km
1000
307
m
307
)
c
km
034
,
5
km
1000
34


5
m
34
km
5
)
b
km
245
,
3
1000
245
3
m
245
km
3
)
a







- Gọi học sinh đọc yêu cầu.


- Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm cách


làm.


- Nhận xét, hớng dẫn học sinh đổi nh
sgk.


- Häc sinh làm bảng.


- Nhận xét cách làm của bạn.


* Gv chốt: Cách đổi các số đo độ dài ra
số thập phân


- Cách đổi các đơn vị lớn là số thập phân
ra đơn vị bé: Dịch dấu phẩy từ trái qua phải
mỗi số ứng với một đơn vị đến đơn vị cần
đổi thì đánh dấu phẩy.


<b>Bµi 4 ( 45-sgk)</b>


m
34300
m
300
km
34
km
1000
300
34
km


3
,
34
)
d
m
345
km
3
km
1000
450
3
km
45
,
3
)
c
cm
4
m
7
dm
10
4
7
dm
4
,

7
)
b
cm
44
m
12
m
100
44
12
m
44
,
12
)
a










</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tóm nộ dung bài học.


- Dặn dò về nhà. - Học và chuẩn bị bài sau.


IV. Rút kinh nghiệm sau tiÕt d¹y:


Rót kinh nghiƯm:...
...
...


<b>Khoa häc:</b>


<b>Thái độ đối với ngời nhim HIV/AIDS</b>



<b>A, Mục tiêu</b>


Sau bài học, học sinh có khả năng.


- Xỏc nh cỏc hnh vi giao tip thụng thng khơng lây nhiễm HIV.


- Có thái độ khơng phân biệt đối sử với ngời bị nhiễm HIV và gia đình ca h.


<b>B, Đồ dùng dạy </b><b> học.</b>


- Hình trang 36, 37 Sgk.


- 05 tấm bìa cho hoạt động đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”.
- Giấy, bút màu.


C, Các hoạt động dạy học.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>I, KiĨm tra bµi cũ</b>



- HIV là gì?.


- HIV có thể lây truyền qua những con
đ-ờng nào?.


- Chỳng ta phi lm gỡ phũng trỏnh
HIV/AIDS?.


Giáo viên nhận xét ghi điểm.


<b>II, Dạy bài mới.</b>
<b>1, Giới thiệu bài.</b>
<b>2, Tìm hiểu bài.</b>


<i><b>*Hot ng 1: Trũ chi tip xỳc.</b></i>


- Sử dụng bộ thẻ: GV kẻ sẵn lên 2 bảng
có nội dung giống nhau.


- Giáo viên phổ biến luật chơi.


- T/c thi ua gia 2 tổ, nhận xét. Tuyên bố
đội thắng cuộc


<i><b>*Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.</b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình2, 3 Sgk
T 36, 37 đọc lời thoại các nhân vt v tr



- 03 học sinh lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi.


<b>Các hành vi có </b>
<b>nguy cơ nhiễm </b>
<b>HIV</b>


<b>Các hành vi không </b>
<b>có nguy cơ nhiễm </b>
<b>HIV</b>


<b>- Tiêm chính ma </b>
<b>tuý.</b>


<b>- Truyền máu </b>
<b>không an toàn.</b>


<b>- Tiếp xóc da.</b>
<b>- ¡n uèng cïng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

lời câu hỏi “Nếu các bạn đó là ngời quen
của em, em sẽ đối sử với các bạn nh thế
nào?. vì sao?.


- Gọi học sinh trình bày ý kiến.


- Nhận xét, khen ngợi nhứng học sinh có
cách ứng xử thông minh, biết thông cảm.


- Qua ý kiến các bạn, các em rút ra điều
gì?.



<i><b>*Hot ng 3: Tho lun nhúm.</b></i>


- Giáo viên phát phiếu ghi tình huống cho
các nhóm, yêu cầu thảo luận trả lời câu hỏi.


+ Nu mỡnh trong tình huống đó sẽ làm
gì?.


Nhận xét khen các nhóm có cách ứng xử
đúng, hay.


<b>3, Cđng cè dỈn dß:</b>


- Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối
với ngời bị nhiễm HIV/AIDS?. Làm nh vậy
có tác dng gỡ?.


- Giáo viên nhận xét giờ học.
<i><b>*Rút kinh nhgiệm:</b></i>


- Hoạt động 2: Tổ chức cho các em đóng
vai để bày tỏ thái độ.


- Liên hệ trong tổ, xã, phờng... nếu có các
bạn trong lớp bị nhiễm HIV các em sẽ đối
sử nh thế nào?.


đa ra ứng sử đúng.



- 2 đến 4 học sinh trình bày ý kiến của mình,
học sinh khác nhận xét.


- Trẻ em dù có bị nhiễm HIV thì vẫn có
quyền trẻ em. Họ cần đợc sống trong tình yêu
thơng.


- Học sinh hot ng nhúm.


- Đại diện các nhóm trình bày theo tình
huống của mình.


- Học sinh trả lời.


Rút kinh nghiệm:...
...
...


<i>Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008</i>



<b>Thể dục:</b>


<b>Bài 17: </b>

<b>Động tác chân - trò chơi Dẫn bóng </b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Ơn động tác vơn thở và tay. u cầu thực hiện tơng đối đúng động tác.
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tỏc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II/ Địa điểm, phơng tiện:</b>



- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi và kẻ sân cho trò chơi.


III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.


<b>Nội dung</b> <b>Định </b>


<b>l-ợng</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung
yêu cầu tiết học.


- Chạy nhẹ trên sân 100 -200m rồi
đi thờng, hít thở sâu, xoay các khớp.


- Chơi trò chơi " Tìm ngời chỉ huy"


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>a, ễn ng tỏc vn th v tay.</b></i>


<i><b>b, Học động tác chân.</b></i>


<i><b>c, Ôn 3 động tác đã học.</b></i>
<i><b>d, Trị chơi vận động:</b></i>
<i><b>- Trị chơi “Dẫn bóng”</b></i>


<b>3. PhÇn kết thúc:</b>



- Đứng vỗ tay hát.


- G cựng hc sinh hệ thống bài.
- G nhận xét, đánh giá kết quả bài
học.


6 - 10


18 - 22


4 - 6


x x x x x x
* GV


- Lần 1: Tập từng động tác, Lần 2 -3 tập
liên hoàn, mỗi động tác 2 x 8 nhịp.


- G nêu tên động tác, vừa giải thích vừa
phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho
học sinh tp theo.


- G hô nhịp cho học sinh tập, nhËn xÐt sưa
sai.


- Chia tỉ tËp lun, tỉ trëng ®iỊu khiĨn. G
theo dâi, nhËn xÐt, sưa sai


- Tổ chức thi đua giữa các tổ.


- Tập hợp theo đội hình chơi.


- G nêu tên trò chơi, hớng dẫn cách chơi.
- Lớp chơi thử, chơi thật.


- Nhận xét tuyên dơng nhóm chơi tèt.
x x x x x


* GV


<b>Toán: ( Tiết 42)</b>


<b>Viết các số đo khối lợng dới dạng số thập phân</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Giỳp hs ụn bảng đơn vị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề.
- Luyện viết các số đo khối lợng dới dạnh số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn.
II/ Hoạt động dạy hc.


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bài cũ:</b>


HS làm bài 3 SGK


4,32km=4320m 3,2dm = 0,32m
327cm=3,27m 34mm = 0,034m



<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Ơn lại hệ thng n v o di</b>


- G kẻ sẵn bảng


- 2 häc sinh lµm bµi


? Hãy kể tên các đơn vị đo khối lợng từ đơn
vị bé đến đơn vị lớn?


HS tr¶ lêi GV ghi b¶ng
? 1 tÊn b»ng mÊy t¹?
? 1 t¹ b»ng mÊy yÕn?...


? 1t¹ b»ng mÊy phÇn cña tÊn? ViÕt ra số
thập phân?


? .v.v


? 1g bằng mấy phần của kg? Viết ra số thập
phân?


? 1kg bằng bao nhiêu phần cđa tÊn? ViÕt ra
sè thËp ph©n?


? Em có nhận xét gì về mối quan hệ của các


đơn vị liền nhau?


- g, dag, hg, kg, yÕn, t¹, tÊn.


1tÊn = 10 t¹
1t¹ = 10 yÕn
1t¹ =


10
1


tÊn = 0,1 tÊn


1g =


1000
1


kg = 0,001kg
1kg =


10000
1


tÊn = 0,0001tÊn


* Kết luận: Mỗi đơn vị gấp 10 lần đơn vị liền
sau nó và bằng 1/10 ( bằng 0,1) đơn vị liền
tr-ớc nó.



<i><b>* Ví dụ:</b></i>


- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm:


5tấn 132kg = tấn


- GV cho thờm vớ d hs luyn:
5 tn 32kg


- HS làm nháp, một học sinh làm bảng.
- Nhận xét và nêu cách lµm:


5tÊn 132kg =


1000
132


5 tÊn = 5,132tÊn.


VËy 5tÊn 132kg = 5,132tÊn.
5 tÊn 32kg = 5,032tÊn.


<b>3. Thùc hµnh:</b>


- Học sinh đọc đề và tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho học sinh.


<b>Bµi 1 ( 45-sgk )</b>



<b>a, 4 tấn 562 kg = 4,562 tấn</b>
<b>b, 3 tấn 14 kg = 3,014 tấn</b>
<b>c, 12 tấn 6 kg = 12,006 tấn</b>
<b>d, 500kg = 0,5 tn</b>
- Gi hc sinh c toỏn.


- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa


<b>Bài 2 ( 46-sgk)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>b, 2tạ50kg = 2,5 tạ 3tạ3kg = 3,03tạ</b>
<b>34kg = 0,34tạ 450kg = 4,5 tạ</b>
- Gọi học sinh c bi.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


- G chữa bài và cho điểm học sinh học tốt.


<b>Bài 3 ( 46 - sgk)</b>


<b>Bài giải:</b>


<i><b>Lợng thịt cần nuôi 6 con s tư trong 1</b></i>
<i><b> ngµy lµ: 9 x6 = 54 ( kg )</b></i>


<i><b>Lợng thịt cần nuôi 6 con s tử trong 30</b></i>
<i><b> ngµy lµ: 54 x30 = 1620 ( kg )</b></i>


<b> 1620kg = 1,62 ( tÊn )</b>


<b> Đáp số: 1,62 tấn</b>


<b>4. Củng cố dặn dò:</b>


- Tóm nội dung, nhận xét tiết học.


- Dặn dò về nhà - Học và chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiƯm:...
...
...


<b>ChÝnh t¶: ( Nhí viÕt)</b>


<b>Nhớ viết: Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Nhớ viết lại đúng chính tả bài Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sơng Đà
- Trình bày đúng khổ thơ, dịng thơ theo th t do


Chính tả


- Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Mt s phiu nh vit từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2a hoặc 2b để học sinh bốc
“thăm”, tìm từ ngữ chứa tiếng đó ( VD: la-na; lẻ-nẻ,…)



Giấy bút, băng dính(để dán trên bảng) cho các nhóm thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT
3a hoặc 3b.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài c:</b>


- hs viết bảng các tiếng, từ ngữ có chứa vần
uyên, uyết.


<b>B. Bài mới:</b>


1/ Giới thiệu bài:


2/ H ng dn học sinh nhớ- viết:
- Học sinh đọc lại bài thơ.


- 2 học sinh viết bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv nhắc Hs chú ý: ? Bài gồm mấy khổ
thơ?


? Trỡnh bày các dòng thơ thế nào?
? Những chữ nào phải viết hoa?
? Viết tên đàn ba-la-lai-ca thế nào?
- Hs nhớ viết bài.


- Gv thu chÊm 7 bµi, nhËn xÐt bµi.
3/ H íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:


* Bµi tËp 2a:


- Gv có thể tổ chức cho Hs bốc thăm cặp
âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ
có tiếng chứa các âm, vần đó trên giấy nháp
và bảng lớp.


- C¶ líp cïng Gv nhËn xÐt, bỉ sung.


- Kết thúc trị chơi, một vài Hs đọc lại các
cặp từ ngữ; mỗi em viết vào vở ít nhất sáu từ
ngữ.


* GV chèt lêi giải:


- Học sinh trả lời câu hỏi.


- Hs c thm lại toàn bài thơ.


Cách chơi: Hs tự chuẩn bị, sau đó lần lợt lên
bốc thăm, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe
cặp tiếng ghi trên phiếu(VD: la-na); viết
nhanh lên bảng hai từ ngữ co chứa tiếng đó rồi
đọc lên(VD: la hét- nết na).


La-na Lẻ-nẻ Lo-no Lở-nở


La hét-nết na
Conla- quả na
Le la-nu na nu


nèng


La bµn- na mở
mắt


Lẻ loi-nứt nẻ
Tiềnlẻ-nẻ mặt
Đứng lẻ-nẻ toác


Lo lắng- ăn no
Lo nghĩ- no nê
Lo sợ- ngủ no
mắt


Đất lë- bét në
Lë loÐt- në hoa


Lë måm long móng-Nở
mày nở mặt


* Bài tập 3a:


- Chia lớp làm 3nhóm. Các nhóm thảo luận
làm bài.


- T chức cho Hs thi nối tiếp: Hai đội mỗi
đội 5 Hs thi đội nào làm nhanh, đúng là
thắng.


- Nhận xét chốt lời giải đúng:



<b>3/ Cñng cè:</b>


- Hs nhớ lại những từ đã luyện để khơng
viết sai chính tả


- Hoạt động nhúm.


- Thi đua giữa các tổ.


- Từ l¸y l: la liƯt, la lèi, l¶ lít, l¹ lÉm, lạ
lùng, lạc lõng,lai láng, lam lũ, làm lụng, lanh
lảnh, lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lùng,
lay lắt, lặc lè, lẳng lặng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét tiết học


Rút kinh nghiệm:...
...
...


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Mở réng vèn tõ: Thiªn nhiªn</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Më réng vèn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và
nhân hoá bầu trời.



- Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiờn.


<b>II/ Đồ dùng dạy- học.</b>


Bng ph vit sn cỏc t ngữ tả bầu trời ở BT1; bút dạ, một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân
loại từ ngữ tả bầu trời để Hs làm BT2


<b>III/ Các hoạt động dạy- học.</b>


<b>Hoạt động của trầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


Hs làm lại BT3a , 3b hoặc 3c để củng cố
kiến thức đã học về từ nhiều nghĩa trong tiết
LTVC trớc.


<b>B. Bµi míi:</b>


<b>1/ Giíi thiƯu bµi: </b>


<b>2/ Híng dÉn häc sinh làm bài tập:</b>
<b>* Bài tập 1:</b>


Gv có thể sửa lỗi phát âm cho Hs.


- 3 Hs tip ni nhau c một lợt bài bầu trời
mùa thu. Cả lớp đọc thầm theo.


<b>* Bµi tËp 2:</b>



- Hs lµm viƯc theo nhãm, ghi kết quả vào
giấy khổ to, dán lên bảng lớp.


- Các nhóm đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét chữa bài.


- GV chốt lời giải đúng:


- Hoạt động theo nhóm.


- Dán kết quả


- Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
- Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá:


- Những từ ngữ khác:


- Xanh nh mặt nớc mệt mỏi trong ao


- Đợc rửa mặt sau cơn ma/ dịu dàng/ buồn
bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót của bầy chim sơn
ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để
tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở
nơi nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* Bµi tËp 3:</b>


- HS đọc yêu cầu bài tập.



- Gv hớng dẫn Hs để hiểu đúng yêu cầu bài
tập:


+ Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê
em hoặc nơi em ở.


+ Cảnh đẹp đó có thể là một ngọn núi hay
cánh đồng, công viên, vờn cây, vờn hoa, cõy
cu, dũng sụng,h nc,


+ Chỉ cần viết đoạn văn gồm 5 câu


+ Trong đoạn văn cần dùng những từ ngữ
gợi tả, gợi cảm


+ Cú th s dng li mt đoạn văn tả cảnh
mà em đã viết trớc đây nhng cần thay những
từ ngữ cha hay bằng những từ ngữ gi t, gi
cm hn.


- Học sinh làm bài cá nhân.


- Hs đọc đoạn văn. Gv và cả lớp nhận xét,
bình chọn đoạn văn hay nhất.


<b>3/ Cñng cè.</b>


- Gv nhận xét tiết học. Dặn những Hs viết
đoạn văn cha đạt về nh vit li on vn hay
hn.



- Dặn dò về nhà.


- 1 học sinh đọc bài.


- Häc sinh nghe.


- Học sinh lm bi
- 3hc sinh c.


- Học và chuẩn bị bài sau.


Rút kinh nghiệm:...
...
...


<i>Thứ t ngày 29 tháng 10 năm 2008</i>



<b>Tp đọc:</b>

<b>Đất Cà Mau</b>



<b>I/ Mục đích.</b>


- Đọc đúng các tiếng từ khó, dễ lẫn.


- Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng giữa các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
các từ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiện của thiên nhiên ở Cà Mau và tính cách kiên
cờng của ngời Cà Mau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hiểu các từ khó, hiểu nội dung bài: Thiên nhiên khắc nghiệt của Cà Mau góp phần hun đúc


nên tính cách của ngời Cà Mau.


<b>II/ §å dïng day, häc.</b>


- Tranh minh ho¹


- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.


<b>III/ Các hoạt động dạy,học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>A. KiĨm cị:</b>


- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi trong sgk


<b>B. Bài mới</b>


<b>1/ Giới thiêu bài:</b>


<b>2/ Hng dn hc sinh luyện đọc và tìm</b>
<b>hiểu bài:</b>


<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- Một học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh chia đoạn: 3 đoạn:


- Học sinh đọc nối tiếp ba đoạn lần 1
+ GV sửa phát âm cho học sinh.


- Học sinh đọc nối tiếp làn 2:
+ Giải nghĩa từ.


+ Hớng dẫn đọc đoạn dài khó.


- Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm bàn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài: Nhấn giọng
các từ gợi tả (ma dông, đổ ngang, hối hả, rất
phũ, đất xốp, ỏt n chõn chim,)


<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- 3 Học sinh thùc hiƯn


+ Đoạn 1 (từ đầu đến nổi cơn dơng. )


+ Đoạn 2 (từ Cà Mau đất xốp đến bằng thõn
cõy c)


+ Đoạn 3 (phần còn lại)


<i><b>* ý 1: Ma ë Cµ Mau:</b></i>


Học sinh đọc đoạn 1 (từ đầu đến nổi cơn
dông.) và trả lời câu hỏi:


? Ma ë Cà Mau có gì khác thờng?


? Hóy t tờn cho đoạn văn này ?



- Ma ở Cà Mau là ma dơng: rất đột ngột, dữ
dội nhng chóng tạnh.


- Ma ë Cµ Mau


- Học sinh đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
? Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?


<i><b>* ý 2: Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Ngêi Cµ Mau dùng nhµ nh thÕ nµo?


Hãy đặt tên cho đoạn văn này?


- Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dới
những hàng đớc xanh rì; từ nhà nọ sang nhà
kia phải leo trên cầu bằng thân cây c.


- Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.


<i><b>* ý 3: Tính cách ngời Cà Mau:</b></i>


- Hc sinh c on 3 và trả lời câu hỏi:
? Ngời dân Cà Mau có tính cách nh thế
nào?


? Em đặt tên cho đoạn 3 nh thế nào?
<i><b>c) Đọc diễn cảm:</b></i>


- Ba học sinh đọc nối tiếp ba đoạn và nêu


giọng đọc toàn bài


- Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm toàn
bài.


+ Học sinh đọc diễn cảm trong nhóm bàn.
+ Thi đọc diễn cảm.


+ Nhn xột bn c hay nht.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- Một số Hs nhắc lại ý nghĩa của bài.


- Gv nhận xét tiết học. Yêu cầu Hs chuẩn
bị cho tuần Ôn tập giữa học kì I- đọc lại và
học thuộc các bài đọc có u cầu thuộc lịng
từ tuần1 đến tun 9.


- Ngời Cà Mau thông minh, giàu nghị lực,
thợng vâ, thÝch kÓ vµ thÝch nghe những
chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh
của con ngời


- Tính cách ngời Cà Mau.


- 3 hc sinh đọc.


- §äc trong nhãm.



3 Học sinh thi đọc.


- Häc sinh chuẩn bị bài sau


* Rút kinh nghiệm sau tiết day:
- Su tầm thêm tài liệu về Cà Mau.


<b>Toán: ( Tiết 43 )</b>


<b>Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


- Giỳp hs ụn quan h gia mt số đơn vị đo diện tích thờng dùng.


- Luyện tập viiết số đo đơn vị diện tích dới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau.


<b>II/ H</b>oạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>A. Bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Lµm bµi 4 SGK


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1/ Giới thiệu bài:</b>


<b>2/ Hớng dẫn tìm hiểu bài:</b>


? Hóy k tên các đơn vị đo diện tích từ đơn


vị lớn đến đơn vị bé?


HS tr¶ lêi GV ghi b¶ng


? 1 km2<sub> b»ng bao nhiªu hm</sub>2<sub> ?</sub>


? 1 hm2<sub> b»ng bao nhiêu phần của km</sub>2<sub>?...</sub>


? Viết 2


km
100


1


ra số thập phân nào?


? 1m2<sub> bằng bao nhiêu dm</sub>2<sub>? </sub>


? 1dm2<sub> bằng bao nhiêu phần m</sub>2<sub>? Viết ra số</sub>


thập phân?


? Em cú nhn xét gì về mối quan hệ của
các đơn vị diện tích liền nhau?


- km2<sub>, hm</sub>2<sub>, dam</sub>2<sub>, m</sub>2<sub>, dm</sub>2<sub>, cm</sub>2<sub>, mm</sub>2<sub>.</sub>


1km2<sub> = 100hm</sub>2



1hm2<sub> = </sub> 2


km
100
1
2
km
100
1


= 0,01km2


1m2<sub> = 100dm</sub>2


1dm2 <sub>=</sub> 2 2


m
01
,
0
m
100
1


* Kết luận: Một đơn vị diện tích gấp 100 lần
đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền
tr-ớc nó.


<b>3/ VÝ dơ:</b>



- GV ®a ra vÝ dơ: 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = ……..m</sub>2


- GV ®a vÝ dơ 2: 42dm2<sub>= …….m</sub>2


- Học sinh thảo luận nêu cách làm


* GV lu ý cho học sinh: Hai đơn vị diện
tích liền kề hơn kộm nhau 100 ln.


- Học sinh phân tích và nêu cách giải:
3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = </sub> <sub>m</sub>2 <sub>3</sub><sub>,</sub><sub>05</sub><sub>m</sub>2


100
5


3


Vậy: 3m2<sub>5dm</sub>2<sub> = 3,05m</sub>2


42dm2<sub> = </sub> 2 2


m
2
,
4
m
100
42



VËy 42dm2<sub> = 4,2m</sub>2


<b>4/ Thùc hµnh:</b>


- Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.


? Nêu các đổi số đo 2 đơn vị thành số đo 1
đơn vị.


- Häc sinh nªu cách giải khác:


3m2<sub> 62dm</sub>2<sub> = 3,62m</sub>2<sub> vỡ: đổi ra m</sub>2<sub> ta có 3</sub>


là phần nguyên, 62dm2<sub> ta m t phi qua</sub>


trái có: 62 là dm2<sub>, trớc dm</sub>2<sub> là m</sub>2<sub> nên 3m</sub>2


62dm2<sub> = 3,62m</sub>2


* GV chốt: Cách đổi số đo diện tích thành
số thập phân theo hai cách:


Bµi 1( sgk-47)
a, 56 dm2 <sub>= </sub>


100
56



m2<sub> = 0,56m</sub>2


b, 17dm2<sub>23cm</sub>2<sub>=17</sub>


100
23


dm2<sub>= 17,23 dm</sub>2


c, 23 cm2<sub>=</sub>


100
23


dm2<sub> = 0,23dm</sub>2


d, 2cm2<sub>5mm</sub>2<sub>= </sub>


100
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ C1: Dựa vào mối quan hệ giữa các đơn
vị đo diện tích.


+ C2: Đếm dựa vào hai số ứng với một đơn
vị đo diện tích.


- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh tự làm bài.
- Gọi học sinh làm bảng.


- Nhận xét bài.


<b>Bài 2( 47- sgk)</b>


a, 1654m2<sub> = 0,1654ha</sub>


b, 5000m2<sub> = 0,5ha</sub>


c, 1ha = 0,01km2


d, 15ha = 0,14km2


- Học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh tù lµm bµi.


- G đi giúp đỡ học sinh yếu.
- Nhận xét.


<b>Bµi 3 ( 47- sgk)</b>


a, 5,34km2<sub>= 5km</sub>2<sub>34ha</sub>


b, 16,5m2 <sub>= 16m</sub>2<sub>50dm</sub>2


c, 6,5km2 <sub>= 6km</sub>2<sub>50ha = 650ha</sub>


d, 7,6256ha = 76256m2


<b>5. Củng cố dặn dò:</b>



- Tóm nội dung.


- Nhận xét tiết học. - Học và chuẩn bị bài sau


Rút kinh nghiệm:...
...
...


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Luyện tập thuyết minh tranh luận</b>



<b>A, Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết cách thuyế minh tranh luận về một số vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi
học sinh. Biết đa ra lí lẽ dẫn chứng cụ thể khi thuyết trình, tranh luận.


- Có thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời khác khi tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn,
rõ ràng, rành mạnh.


<b>B, §å dïng d¹y </b>–<b> häc:</b>


- Bảng phụ ghi bài 3, bảng nhóm.
C, Các hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>I, KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Gọi 3 học sinh đọc đoạn mở bài và kết


bài cho bài văn tả cảnh.


Gi¸o viên nhận xét cho điểm.
<i><b>II, Dạy bài mới.</b></i>


<b>1, Giới thiệu bµi.</b>


<b>2, Híng dÉn lµm bµi tËp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bµi tËp 1.</b>


- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài


- Yêu cầu học sinh phân vai bài Cái gì
quý nhất.


- Yêu cầu häc sinh th¶o luËn.


- Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh lu v
vn gỡ?.


- ý kiến của mỗi bạn nh thÕ nµo?.


- Mỗi bạn đa ra lí lẽ gì để bo v ý kin
ca mỡnh?.


- Thầy giáo muốn thuyết phục 3 bạn điều
gì?.


- Thy ó lp lun nh th no?.



- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh
luận nh thế nào?.


- Qua câu chuyện của các bạn em thấy
khi muốn tham gia tranh luận và thuyết phục
ngời khác đồng ý với mình về một vấn đề gì
đó em phải có những điều kiện gì?.


> Tổng kết các ý kiến.


<b>Bài tập 2.</b>


- Gi húc sinh đọc yêu cầu và mẫu,
- Tổ chức học sinh hoạt động nhóm.


- Gọi vài nhóm thực hiện đóng vai, nêu ý
kiến trớc lớp.


- NhËn xÐt.


<b>Bµi tËp 3.</b>


- Gäi häc sinh nêu yêu cầu bài.
- Chia nhóm.


- Hng dn: Tho lun, đánh dấu vào điều
kiện cần có khi tham gia tranh luận sau đó
xếp chúng theo thứ tự u tiên sau đó trao đổi
tìm câu trả lời cho ý b.



- Gäi các nhóm trình bày.


- 1 2em


- 5 em c phân vai.


- Học sinh thảo luận vấn đề.


-..vấn đề: Trên đời này cái gì q nhất?.


- Hïng cho rµng q nhất là lúa gạo.
- Quý cho ràng quí nhất là vàng.
- Nam cho rằng quí nhất là thì giờ.
- Bạn Hïng cho r»ng...


-...rằng ngời lao động mới là quí nhất.


- Thày nói rằng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ
đều q..qua vụ ớch.


- Thầy tôn trọng ngời đang tranh luận và
lập luận có tình, có lý.


- Häc sinh nèi tiÕp:


+ Phải hiểu biết về vấn đề.
+ Phải có ý kiến riêng.
+ Phải có dẫn chứng.



+ Ph¶i t«n träng ngêi tranh luËn.


- 4 học sinh một nhóm đóng vai Hùng,
Quý, Nam trao đổi đóng vai, nêu ý kiến của
mình.


-


- 1 - 2em


- Nhãm 3häc sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

NhËn xÐt.


b) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng
sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự,
ngời nói cần có thái độ nh th no?.


Nhận xét chốt lời giải.


<b>3, Củng cố dặn dò:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
*Rút kinh nghiệm.


- Giáo viên chuẩn bị bảng phụ ghi các yêu
cầu thuyết trình.


- Đại diện nhóm trình bày.



+ Phải có hiểu biết về vấn đề đợc trình bày,
tranh luận.


+ Phải có ý kiến riêng về vấn đề...
+ phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng.
- Thái độ: ôn tồn, vui vẻ, lời nói đủ nghe,
tôn trọng...


Rót kinh nghiệm:...
...
...


<b>Khoa học:</b>


<b>Phòng tránh bị xâm hại</b>



<b>A, Mục tiêu:</b>


Sau bài học, học sinh có khả năng.


- Nờu mt s tỡnh huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần lu ý để
phòng tránh s xõm hi.


- Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.


- Lit kờ danh sỏch nhng ngời có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị
xâm hại.


<b>B, §å dïng d¹y </b>–<b> häc.</b>



- Hình trang 38, 39. Một số tình huống để đóng vai.
C, Các hoạt động dạy – học.


<b>Hoạt ng dy</b> <b>Hot ng hc</b>


<i><b>I, Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Giáo viên hỏi:


Những trờng hợp tiếp xúc nào không bị lây
nhiễm HIV/AIDS?.


Chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối với
ngời bị nhiễm HIV và gia đình họ?. Theo em
tại sao cn phi lm nh vy?.


Giáo viên nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>II, Dạy học bài mới.</b></i>


<b>1, Giới thiệu bài.</b>
<b>2, Tìm hiểu bài.</b>


<b>*Khi ng: Trũ chơi Chanh chua, cua</b>


<b>cắp .</b>


- Hớng dẫn và tổ chức cho học sinh chơi.
- Em rút ra bài học gì qua trò chơi?.
*Giới thiƯu bµi.



<b>Hoạt đơng 1: Quan sát và thảo luận.</b>


- Giáo viên chia lớp thành 03nhóm yêu
cầua: Quan sát hình 1, 2, 3 Sgk nói về nội
dung cđa tõng h×nh.


- Hỏi: Nêu một số tình huống có thể dẫn
đến nguy cơ bị xâm hại?.


Bạn có thể làm gì để phịng trách nguy cơ bị
xâm hại?.


*Kết luận: Trẻ em có nguy cơ bị xâm hại
cao...để đảm bảo an ton chỳng ta cn


cao cảnh giác.


<b>Hot ng 2: úng vai ng phú vi nguy</b>


<b>cơ bị xâm hại .</b>


- Chia học sinh thành các nhóm.


- Yờu cu cỏc nhúm thảo luận tìm các tình
huống nguy cơ bị xâm hại và cách ứng phó
rồi cử bạn đóng vai.


- Gọi các nhóm lên bảng thực hiện đóng
vai.



Nhận xét cách xử lí tình huống, cách đóng
vai.


Hoạt ng 3:


- Hỏi: Khi có nguy cơ hị xâm hại chúng ta
phải làm gì?.


Trờng hợp bị xâm hại chúng ta cần làm
gì?.


Theo em chúng ta có thể tâm sự, chia sẻ với
ai khi bị xâm hại?.


*Kt lun: Xung quanh chúng ta có nhiều
ngời đáng tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ các
em nh: Bố mẹ, thầy cô, ông bà, các tổ chức


- Häc sinh l¾ng nghe.


- Häc sinh thực hiện chơi.


- Học sinh trả lời


- Học sinh th¶o ln, nãi tríc líp


+ Tranh 1: nếu đi đờng vắng hai bạn có thể
gặp kẻ cớp đồ...



- Häc sinh nêu nối tiếp: Không đi vào chỗ
tối một mình, không nghe lời ngời lạ...


- Học sinh thảo luận theo nhóm (2 ngêi)


- 3 nhóm đóng vai.


- häc sinh tr¶ lêi theo cặp trả lời.


- Cha mẹ, ngời thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

bảo vệ trẻ em...
<b>3, Củng cố dặn dò</b>


- Hi: phịng tránh xâm hại chúng ta cần
làm gì?.


- NhËn xÐt giờ học.


- Dặn dò chuẩn bị giờ sau.
*Rút kinh nghiệm.


- Cần tìm hiểu nhiều t liệu về trẻ em bị xõm
hi c cho hc sinh nghe.


<i>Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008</i>



<b>Toán: ( Tiết 44)</b>

<b>Luyện tập chung</b>




<b>I/ Mục tiªu.</b>


- Giúp học sinh ơn tập củng cố viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số thập
phân theo các đơn vị đo khác nhau.


- Luyện giải các bài toán liên quan đến đơn vị đo di, din tớch.


<b>II/ Hot ng dy hc.</b>


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


? Nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lợng,
diện tích từ lớn đến bé?


? Nªu mèi quan hƯ?


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Híng dÉn lun tËp:</b>


- Học sinh làm bài và trả lời câu hỏi.


- Hc sinh c yờu cu .


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


? Hai n vị đo độ dài liên tiếp thì hn


kộm nhau bao nhiờu ln?


- Yêu cầu học sinh lµm bµi
- NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh.


<b>Bµi 1( 47-sgk)</b>


a, 42m34cm = 42,34m
b, 56m29cm = 56,29m
c, 6m2cm = 6,02m
d, 4352cm = 4,352m


- Học sinh đọc yêu cầu .


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


? Hai n vị đo khối lợng liên tiếp thì hơn
kếm nhau bao nhiờu ln?


- Yêu cầu học sinh làm bài
- Nhận xét bµi lµm cđa häc sinh.


<b>Bµi 2( sgk - 47)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Học sinh đọc yêu cầu .


? Bµi tËp yêu cầu chúng ta làm gì?


? Nờu mi quan h gia cỏc n v o din
tớch?



- Yêu cầu học sinh lµm bµi
- NhËn xÐt bµi lµm cđa häc sinh.


<b>Bµi 3( 47-sgk)</b>


7km2<sub> = 7 000 000 m</sub>2


4ha = 40 000m2


8,5ha =85 000m2


30dm2<sub> = 0,3m</sub>2


300dm2<sub>=3m</sub>2


515dm2<sub> = 5,15m</sub>2


- Gọi học sinh đọc đề tốn.


? Muốn tính đợc diện tích của hình chữ
nhật trớc hết ta phải tính c gỡ?


? Nửa chu vi hình chữ nhật là gì?


? Em đã biết những gì về chiều dài và
chiều rộng của hình chữ nhật ?


? Bài tốn thuộc dạng tốn gì chúng ta ó
hc?



- Yêu cầu học sinh giải vào vở.
- Nhận xÐt bµi cđa häc sinh


<b>Bµi 4( 47-sgk)</b>
<b> Bài giải:</b>


0,15km = 150m.
Tổng số phần bằng nhau là:


3 + 2 = 5 ( phần)
Chiêu dài sân trờng là:


150 : 5 x 3 = 90 ( m)
ChiỊu réng cđa s©n trêng lµ:


150 - 90 = 60 ( m)
DiƯn tÝch cđa sân trờng là:


90 x 60 = 5 400 ( m2<sub>)</sub>


5 400m2<sub> = 0,54ha.</sub>


Đáp số: 0,54ha.


<b>3. Củng cố dặn dò:</b>


- Tóm néi dung.


- NhËn xÐt tiÕt häc. Häc vµ chuÈn bị bài sau.


* Rút kinh nghiệm tiết dạy:


- Hng dn kĩ cách đổi số thập phân thành
số tự nhiên.


Rót kinh nghiệm:...
...
...


<b>Lịch sử:</b>


<b>Bài 9: </b>

<b>Cách mạng mùa thu</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bi hc HS nờu c:


- Mùa thu năm 1945, nhân dân cả nớc vùg lên phá tan xiềng xích nô lệ, cuộc cách mạng
này gọi là Cách mạng tháng Tám.


- Tiêu biểu cho Cách mạng tháng Tám là cc khëi nghÜa giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi vµo
ngµy 19- 8- 1945. Ngµy 19- 8 trë thµnh ngµy kØ niệm của Cách mạng tháng Tám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II. Đồ dïng d¹y häc: </b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam.


- ảnh t liệu về Cách mạng tháng Tám.
- Phiếu học tËp



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Kiểm tra bài cũ</b>


- GV gäi 2 HS lên bảng và yêu cầu trả lời


câu hỏi về nội dung bài cũ - 2 HS lên bảng lần lợt trả lời câu hỏi về nội
dung bài:


+ Thuật l¹i cuéc khëi nghÜa 19-2-1930 ë
NghƯ An.


+Trong nh÷ng nămn1930-1931,ở nhiều vùng
nông thôn Nghệ- Tĩnh diễn ra điều gì mới?


Hỏi:Em biết gì về ngày 19- 8? HS nêu theo ý hiểu của mình
- GV giíi thiƯu: Ngµy 19- 8 lµ ngµy kØ


niƯm cc Cách mạng tháng Tám. Diễn
biến của cuộc cách mạng này ra sao, cuộc
cách mạng có ý nghĩa lớn lao nh thế nào với
lịch sử dân tộc ta. Chúng ta cùng tìm hiểu
qua bài học hôm nay.


- HS lắng nghe.


<b>Hot ng 1: Thời cơ cách mạng</b>


- GV nêu vấn đề: Tháng 3- 194, phát xít


Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đơ hộ nớc
ta. Giữa tháng 8- 1945, quân phiệt Nhật ở
châu á đầu hàng quân Đồng minh. Đảng ta
xác định đây là thời cơ để chúng ta tiến
hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền
trên cả nớc. Theo em, vì sao Đảng ta lại xác
định đây là thời cơ ngàn năm có một cho
cách mạng Việt Nam?


- HS thảo luận để tìm câu hi.


- GV gợi ý thêm:Tình hình kẻ thù của dân
tộc ta lóc nµy nh thÕ nµo?


- HS dựa vào gợi ý của GV để giải thích thời
cơ cách mạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

8-1945, qu©n NhËt ở châu á thua trận và đầu
hàng quân Đồng minh, thế lực của chúng đang
suy giảm đi rất nhiều, nên ta phải chớp thời cơ
này làm cách mạng.


- GV giảng: Nhận thấy thời cơ đến, Đảng
ta nhanh chóng phát lẹnh Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền trên tồn quốc. Để động
viên quyết tâm của dân tộc, Bác Hồ đã nói''
Dù hi sinh tới đâu, dù có phải đốt cả dãy
Tr-ờng Sơn cũng cơng quyết giành cho đợc độc
lập''. Hởng ứng lệnh Tổng khởi nghĩa của
Đảng, lời kêu gọi của Bác Hồ, nhân dân


khắp nơi đã nổi dậy, trong đó tiêu biểu là
cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội. Chúng ta cùng tìm hiểu về cuộc khởi
nghĩa này.


<b>Hoạt động 2: Khởi nghĩa giành chính</b>
<b>quyền ở Hà Nội ngày 19- 8.</b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
cùng đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe về
cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội ngày 19- 8- 1945.


- HS lµm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS,
lần lợt từng HS tht l¹i tríc nhãm cc khëi
nghÜa 19- 8- 1945 ỏ Hà Nội, các HS cùng
nhóm theo dõi, bổ xung ý kiến cho nhau.


- GV yêu cầu 1 HS trình bày trớc lớp - 1 HS trình bày trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
và bổ xung ý kiến.


- Nhận xét và tuyên dơng HS hiĨu bµi.


<b>Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa</b>
<b>giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi</b>


<b>nghĩa giành chính quyền cỏc a phng</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại cc khëi nghÜa
giµnh chÝnh qun ë Hµ Néi.



+ ChiỊu 19- 87- 1945, cc khëi nghÜa giµnh
chÝnh qun ë Hµ Nội toàn thắng


- GV nờu vn : Nu cuc khi nghĩa
giành chính quyền ở Hà Nội khơng tồn
thắng thì viẹc giành chính quyền ở các địa
phơng khác sẽ ra sao?


- HS trao đổi và nêu: Hà Nội là nơi có cơ
quan đầu lão của giặc, nếu Hà Nội khơng
giành đợc chính quyền ở các địa phơng khác
sẽ rất gặp khó khăn.


- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có
tác động nh thế nào đến tinh thần cách mạng
của nhan dân cả nớc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hỏi: Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã
giành đợc chính quyền?


+ Tiếp sau Hà Nội đến lợt Huế(23- 8), rồi Sài
Gòn(25- 8) và đến 28-8-2945, cuộc Tổng khởi
nghĩa đã thành công trên cả nớc.


<b>Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa</b>
<b>thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám.</b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để tìm
hiểu nguyên nhân thắng lợi của cuộc Cách


mạng tháng Tám. Các câu hỏi gợi ý:


- HS thảo luận theo cặp, trả lời các au hỏi gợi
ý đê rút ra nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi
của cuộc cách mạng tháng Tám.


Hỏi: Vì sao nhân dân ta giành đợc thắng
lợi trong cách mạng tháng Tám?


+ Nhân dân ta giành đợc thắng lợi trong cách
mạng tháng Tám là vì nhân dân ta có một lịng
u nớc sâu sắc, đồng thời có Đảng lãnh đạo,
Đảng chuẩn bị sẵn sàng cho cách mạng và
chớp thời cơ ngn nm cú mt.


Hỏi: Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
có ý nghĩa nh thế nào?


+ Thng li ca Cách mạng tháng Tám cho
thấy lòng yêu nớc và tinh thần cách mạng của
nhân dân ta. Chúng ta đã giành đợc độc lập
dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách
thống trị của thực dân, phong kin


<b>Củng cố- dặn dò</b>


<i>Hi: Vỡ sao mựa thu 1945 c gi l mựa </i>


<i>thu cách mạng?</i>



+ Vỡ mùa thu này, dới sự lãnh đạo của Đảng
và Bác Hồ nhân dân ta đã đứng lên tổng khởi
nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Từ mùa
thu này, dân tộc ta từ một dân tộc bị nô lệ hơn
80 năm trở thành dân tộc độc lập tự do.


- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà.


<b>Địa lí:</b>


Bài 9:

<b>các dân tộc, sự phân bố dân c</b>



<b>i. Mục tiêu</b>


Sau bài học, HS có thể:


- K tên đợc một số dân tộc ít ngời ở nớc ta.


- Phân tích bảng số liệu, lợc đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nớc ta và sự phân bố
dân c ở nớc ta.


- Nêu đợc một số đặc điểm về dân tộc.
- Có ý thức tơn trọng, đồn kết các dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dy hc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Các hình minh họa trong SGK.
- PhiÕu häc tËp cña HS.


III. Các hoạt động dạy học



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>KiĨm tra bµi cị </b>–<b> giới thiệu bài mới</b>
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các


cõu hi v ni dung bi cũ, sau đó nhận xét
và cho điểm Hs.


- Giíi thiƯu bµi:


+ Hỏi: Hãy nêu những điều em biết về các
dân tộc trên đất nớc Việt Nam.


+ nªu: Việt Nam là một quốc gia có nhiều
dân tộc sinh sống. Hôm nay chúng ta cùng
tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố dân c
của nớc ta.


- 2 HS lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi
sau:


+ Nm 2004, nc ta cú bao nhiêu dân? Dân
số nớc ta đứng thứ mấy trog các nớc Đông
Nam á?


+ Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong
việc nâng cao đời sống nhân dân? Tìm một ví
dụ cụ thể về hậu quả của việc tăng dân số
nhanh ở địa phơng em..



+ Mét sè HS nªu tríc líp theo hiĨu biÕt của
bản thân mình.


<b>Hot ng 1: 54 dõn tc anh em trên đất nớc Việt Nam</b>
- GV yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến


thức đã học ở môn Địa lí 4 và trả lời các câu
hỏi:


+ Níc ta có bao nhiêu dân tộc?


+ Dõn tc no cú ụng nhất? Sống chủ yếu
ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống ở đâu?


+ Kể tên một số dân tộc ít ngời và địa bàn
sinh sống của họ?


- Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi.


+ Nớc ta có 54 d©n téc .


+ Dân tộc Kinh ( Việt ) có số dân đông nhất,
sống tập trung ở vùng đồng bằng, các vùng
ven biển. Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở
các vùng núi và cao nguyên.


+ C¸c d©n téc Ýt ngêi sèng chđ u ë vïng
nói phía Bắc là: Dao. Mông, Thái, Mờng,
Tày



+ Các dân téc Ýt ngêi chđ u sèng ë vïng
nói Trêng Sơn là: Bru- Vân Kiều, Pa-cô.
Chứt


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Truyền thuyết Con rồng cháu tiên của
nhân dân ta thể hiện điều gì?


- GV nhận xét.


- GV t chc cho HS chơi trò chơi thi giới
thiệu về các dân tộc anh em trên đất nớc
Việt Nam


- GV tổng kết cuộc thi.


+ Các dân tộc Việt Nam là anh em một nhà.


- Hs chơi trò chơi theo hớng dÉn cña GV.


<b>Hoạt động 2: Mật độ dân số Việt Nam</b>
- Hỏi: Em hiểu thế nào là mật độ dân số?


- GV nêu: Mật độ dân số là số dân trung
bình sống trên 1 km2 <sub>diện tích đất tự nhiên.</sub>


- GV giảng: Để biết mật độ dân số ngời ta
lấy tổng số dân tại một thời điểm của một
vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích
đất tự nhiên của vùng hay quốc gia đó.



- GV treo bảng thống kê mật độ dân số của
một số nớc châu á và hỏi: Bảng số liệu cho
ta bit iu gỡ?


- GV yêu cầu:


+ So sỏnh mt dân số nớc ta với dân số
một số nớc châu á.


+ Kết quả so sánh trên chứng tỏ điều gì về
mật độ dân số Việt Nam?


- Hs nªu ý kiÕn cđa m×nh.


- Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của
một số nớc châu á.


+ Mật độ dân số nớc ta lớn hơn gần 6 lần
mật độ dân số thế giới, lớn hơn 3 lần mật độ
dân số của Cam-pu-chia, lớn hơn 10 lần mật
độ dân số của Lào, lớn hơn 2 lần mạt độ dân
số của Trung Quốc.


+ Mật độ dân số Việt Nam rất cao.
<i><b>- Kết luận: Mật độ dân số nớc ta là rất cao, cao hơn cả mật độ dân số Trung Quốc, nớc </b></i>
đông dân nhất thế giới, và cao hơn nhiều so với mật độ dân số trung bình của thế giới.


<b>Hoạt động 3: Sự phân bố dân c ở Việt Nam</b>
- GV treo lợc đồ mật độ dân số Việt Nam



và hỏi: Nêu tên lợc đồ và cho biết lợc đồ
giúp ta nhận xét về hiện tợng gì?


- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, cùng
xem lợc đồ và thực hiện các nhiệm vụ sau:


+ Chỉ trên lợc đồ và nêu:


 Các vùng có mật độ dân số trên 1000


- Hs đọc: Lợc đồ mật độ dân số Việt Nam.
Lợc đồ cho ta thấy sự phân bố dân c của nớc
ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

ng-ngêi/km2.


 Những vùng nào có mật độ dân số từ 501
đến 1000 ngời/km2?


 Các vùng có mật độ dân số từ trên 100
đến 500 ngời/km2?


 Vùng nào có mật độ dân s di 100
ng-i/km2?


+ Trả lời các câu hỏi:


Qua phân tích trên hãy cho biết: Dân c
nớc ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào
dân c tha thớt?



 Việc dân c tập trung đôg đúc ở vùng
đồng bằng, vùng ven biển gây ra sức ép gì
cho dân c các vùng này?


 ViƯc d©n c sèng tha thớt ở vùng núi gây
khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế của
vùng này?


khc phục tình trạng mất cân đối
giữa dân c các vựng, Nh nc ta ó lm gỡ?


- GV yêu cầu HS ph¸t biĨu ý kiÕn tríc líp
- GV nhËn xÐt.


êi/km2 là các thành phố lơn nh Hà Nội,
Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng..


+ Mt s ni ng bằng Bắc bộ, đồng
bằng Nam bộ, một số nơi ở đồng bằng ven
biển miền Trung.


+ Vùng trung du Bắc Bộ, một số nơi ở đồng
bằng Nam bộ, đồng bằng ven biển miền
Trung, cao nguyên Đắk Lắk, một số nơi ở
miền Trung.


+ Vùng núi có mật độ dân số dới 100
ng-ời/km2.



+ Dân c nớc ta tập trung đông ở đồng bằng,
các đô thị lớn, tha thớt ở vùng núi, nông thôn.


+ Việc dân c tập trung đông ở vùng đồng
bằng làm vùng này thiếu việc làm.


+ Việc dân c sống tha thớt ở vùng núi dẫn
đến thiếu lao động cho sản xuất, phát triển
kinh tế của vùng này.


+ Thực hiện chuyển dân từ các vùng đồng
bằng lên vùng núi xây dng vựng kinh t mi.


- 3 Hs trả lời câu hỏi.


<b>Củng cố </b><b> dặn dò</b>
- GV yêu cầu Hs cả líp lµm nhanh bµi tËp


trong vë bµi tËp.


- GV gọi HS trình bày kết quả bài làm trớc
lớp.


- GV nhËn xÐt bµi lµm cđa HS.


- GV tỉng kÕt tiÕt học, dặn dò HS về nhà
học bài và chuẩn bị bài sau.


* Rút kinh ngiệm sau tiết dạy:



- Chun bị chu đáo hơn tài liệu về sự phân
bố dân c


- Hs lµm bµi tËp.


<b>KĨ chun:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>I/ Mục tiêu.</b>


Rèn kĩ năng nói:


- Nh li mt chuyn i thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc nơi khác.Biết sắp xếp các sự
việc thành một câu chuyện.


- Lời kể rõ ràng,tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm sinh
động.


Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời k ca bn.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


Tranh, nh - v một số cảnh đẹp ở địa phơng.
Bảng lớp viết đề bi


Bảng phụ viết tắt gợi ý 2:


+ Gii thiu chung về chuyến đi
+ Chuẩn bị và lên đờng; dọc đờng đi


+ Cảnh nổi bật ở nơi đến; sự việc làm em thích thú


+ Kết thúc cuộc đi thăm; suy nghĩ và cảm xúc


<b>III/ Hoạt động dạy học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KiĨm cị:</b>


- Hs kể lại câu chuyện đã kể ở tiết kể
chuyện tuần 8.


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Hớng dẫn học sinh nắm u cầu của</b>
<b>đề bài</b>


- Hs đọc đề bài và gợi ý 1-2 trong SGK
- Gv mở bảng phụ viết tắt gợi ý 2b.


- Gv kiĨm tra viƯc Hs chn bÞ néi dung
cho tiÕt häc.


- Mét sè Hs giíi thiƯu c©u chun sÏ kể.


<b>3/ Thực hành kể chuyện</b>


- Hs kể theo cặp.


- Gv đến từng nhóm, nghe Hs kể, hớng


dẫn, góp ý. Mỗi em kể xong có thể trả lời


2 Häc sinh kĨ chun, nhËn xÐt và cho điểm.


- 2 Hc sinh c


- 2-4 HS giới thiƯu.


VD: Tơi muốn kể với các bạn chuyến đi chơi
Tuần Châu ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng
Ninh vào mùa hè vừa qua./ Tết năm ngoái, em
đợc bố mẹ đa về quê ăn Tết với ông bà. Em
muốn kể về cảnh đẹp của làng quê em.


- Hoạt động cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

câu hỏi của các bạn về chuyến đi.
- Thi KC tríc líp.


- Nhận xét cách kể, dùng từ, t cõu.


<b>4. Củng cố,dặn dò</b>


Gv nhận xét tiết học.


- Nhận xét và bình chọn ngời kể hay nhất.


<b>Kỹ thuật:</b>

<b>Luộc rau</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


HS cần phải:


- Bit cỏch thc hin cỏc cơng việc chuẩn bị và các bớc luộc rau
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia ỡnh nu n.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Rau mung, rau cải, nồi, bếp, đũa, nớc..
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của hs
III. Hoạt động dạy học:


<b> Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hoạt động:</b>


<i><b>. Hoạt động 1: Tìm hiểu cách thực hiện</b></i>
<i><b>các công việc chuẩn bị luộc rau</b></i>


- Y/c hs nêu những công việc đợc thực
hiện khi luộc rau


- HD hs quan sát hình 1, y/c hs nêu tên các
nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc
rau


- Y/c hs nhắc lại cách sơ chế rau đã học
- Gọi hs lên bảng thực hiện các thao tác


- GV nhận xét , uốn nắn


- 2 hs nªu nh sgk


- Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để
nêu cách s chế rau trớc khi luộc, trong đó có
loại rau mà gv ó chun b


- 1 hs nhắc lại
- 1 hs lªn thùc hiƯn


- Lớp quan sát, nhận xét
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau</b></i>


- HD hs đọc nội dung mục 2 kết hợp với
quan sát hình 3 và nhớ lại cách luộc rau ở
gia đình để nêu cỏch luc rau


- Nhận xét và hd hs các thao tác chuẩn bị
và cách luộc rau


- HS c sgk, nh và nêu
- Lớp theo dõi bổ sung


<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập</b></i>
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết
quả học tập của hs


- Y/c hs tự đánh giá kết quả



- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập
của hs


- Trả lời câu hỏi để đánh giá kq
- HS tự đánh giá kq học tập của mình
- HS lần lợt báo cáo


- Líp theo dõi nhận xét


<b>3. Nhận xét, dặn dò:</b>


- GV nhn xột ý thức của học tập của hs và
động viên hs thực hành luộc rau giúp gia
ỡnh


- HD hs chuẩn bị bài sau


- HS thu dọn đồ dùng
- Chuẩn bị bài sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>ThĨ dơc:</b>


<b>Bài 18: </b>

<b>Ơn ba động tác: Vơn thở, tay, chân</b>


<b>trị chơi “AI nhanh và khéo hơn ”</b>



<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Ôn động tác vơn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện
t-ơng đối đúng động tác.



- Học trò chơi "Ai nhanh và khộo hn. Yờu cu nm c cỏch chi.


<b>II/ Địa điểm, phơng tiện:</b>


- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi và kẻ sân cho trò chơi.


III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.


<b>Nội dung</b> <b>Định </b>


<b>l-ợng</b> <b>Phơng pháp</b>
<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Tập hợp líp, phỉ biÕn néi dung
yêu cầu tiết học.


- Chạy nhẹ trên sân, rồi đi thờng, hít
thở sâu, xoay các khớp.


- Chơi trò chơi " §øng ngåi theo
hiƯu lệnh"


<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>a, Học trò chơi " Ai nhanh và khéo</b></i>
<i><b>hơn"</b></i>


<i><b>b, ễn 3 động tác vơn thở, tay và</b></i>
<i><b>chân của bài thể dục phát triển</b></i>


<i><b>chung.</b></i>


<b>3. PhÇn kÕt thóc:</b>


- Tập một số động tác thả lỏng.
- G cùng học sinh hệ thống bài.
- G nhận xét, đánh giá kết quả bài
học.


6 - 10


18 - 22


4 - 6


x x x x x x
* GV


- G nêu tên trò chơi, Giới thiệu cách
chơi, Tổ chức cho học sinh chơi thử, sau
đó chơi chính thức. Nhận xét và giải
thích thêm cách chơi.


- G hơ nhịp cho học sinh tập, nhận xét
sửa sai. Tập liên hoàn các động tác.
- Chia tổ tập luyện, tổ trởng điều khiển.
G theo dõi, nhận xét, sửa sai


- Tæ chøc thi đua giữa các tổ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Rỳt kinh nghiệm sau tiết day:
- Hớng dẫn học sinh ôn 3 động tác
thể dục nhiều lần hơn


<b>To¸n: ( TiÕt 45 )</b>

<b>Lun tËp chung</b>



<b>I/ Mơc tiªu.</b>


- Giúp học sinh củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng và diện tích dới dạng số đo thập
phân theo các đơn vị đo khỏc nhau.


<b>II/ Hot ng dy hc.</b>


<b>Phơng pháp</b> <b>Nội dung</b>


<b>A. Bài cò:</b>


? Nêu lại các bảng đơn vị đã học?
- Học sinh làm bài 4 SGK.


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Híng dÉn lun tËp:</b>


- 2 häc sinh nªu.


- 1 häc sinh lµm bµi, díi líp theo dâi nhËn
xÐt.



- u cầu học sinh đọc đề bài và hỏi:
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.


<b>Bµi 1( 48-sgk).</b>


a, 3m6dm = 3,6m
b, 4dm = 0,4m


c, 34m5cm = 34,05cm
d, 345cm = 3,45m
- Học sinh đọc yêu cầu đề bi v nờu cỏch


làm của bài.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.


<b>Bài 2 ( 48-sgk)</b>


- Học sinh thảo luận cách làm.
- 1 học sinh lên bảng làm.


<b>Đơn vị đo là tấn</b> <b>Đơn vị đo là ki - lô- gam</b>


<b>3,2tấn</b> <b>3200kg</b>


<b>0,502tÊn</b> <b>502kg</b>



<b>2,5 tÊn</b> <b>2500kg</b>


<b>0.021tÊn</b> <b>21kg</b>


- Gäi häc sinh nhËn xÐt bài của học sinh
trên bảng.


- Yờu cu hc sinh c đề bài và tự làm
bài.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt và chữa bài.


<b>Bài 3( 48-sgk)</b>


a, 42dm4cm = 42,4dm
b, 56cm9mm = 56,9cm
c, 26m2cm = 26,02m
- Yêu cầu học sinh đọc và tự làm bài.


- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Nhận xét và cho điểm


<b>Bµi 4(48-sgk)</b>


a,3kg5g = 3,005kg
b, 30g = 0,03kg.
c, 1103g = 1,103kg
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ


và hỏi:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Túi cam nặng bao nhiêu?


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài.


- Nhận xét và cho ®iĨm.


<b>a, 1kg 800g = 1,8kg</b>
<b>b, 1kg 800g = 1800g</b>


<b>3/ Cđng cố dặn dò:</b>


- G tóm nội dung bài.
- Nhận xét tiÕt häc:


* Rót kinh nghiƯm sau tiÕt day:


- Cần u cầu hcọ sinh nêu mối quan hệ
giữa các đơn vị o di, khi lng


- Học và chuẩn bị bài sau.


<b>Tập làm văn:</b>


<b>Luyện tập thuyết minh, tranh luận</b>



<b>A, Mục tiêu:</b>


- Luyện tập về cách thuyết trình, tranh luận. Biết tìm và đa ra những lí lẽ dânc chứng để


thuyết trình, tranh luận về một vấn đề môi trờng phù hợp với lứa tuổi.


- Trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục mi ngi.


<b>B, Đồ dùng dạy </b><b> học:</b>


- Giấy khổ to, bót d¹.


C, Các hoạt động dạy – học.


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<i><b>I, KiĨm tra bµi cị.</b></i>


- Em hãy nêu điều kiện cần có khi muốn
tham gia thuyết trình, tranh luận vè vấn đề
nào đó?.


- Khi thuyết trình, tranh luận ngời nói cần
có thái độ nh thế nào?.


NhËn xÐt ghi điểm.


<i><b>II, Dạy học bài mới.</b></i>
<i><b>1, Giời thiệu bài.</b></i>


<b>2, Hớng dẫn lµm bµi tËp.</b>
<b>Bµi 1: Sgk.</b>


- Gọi 5 học sinh đọc phan vai truyện.



*T×m hiĨu trun:


- Các nhân vật trong truyện tranh luận về
vấn đề gì?.


- 2 – 4 em tr¶ lêi.


- 5 học sinh vai: Ngời dẫn truyện, đất, nớc,
không khí, ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- ý kiÕn cđa tõng nhân vật nh thế nào?.
Giáo viên ghi nhanh.


Đất: có màu nuôi cây.


Nc: vn chuyn mu nuụi cõy.
Khụng khớ: cõy cần có khí để thở.
ánh sáng: làm cho cây có màu xanh.


- ý kiến của em về vấn đề này nh thế nào?.
Kết luận: Đất, nớc, khơng khí, ánh sáng là
4 điều kiện rất quan trọng với cây xanh...


- Chia học sinh thành các nhóm 4 u cầu.
Mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho từng nhân vật.
- Gợi ý cách xng hơ khi đóng vai, neu lí lẽ
của nhân vật...


- Gi tng nhúm lờn úng vai.



Nhận xét tuyên dơng và kết luận cách làm
bài.


<b>Bài 2 </b>


- Gi hc sinh c yêu cầu, nội dung bài.
- Bài 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh
luận?.


- Bài yêu cầu thuyết trình về ván đề gì?.
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân.


- Gäi häc sinh lµm bài vào bảng phụ, dán
bài, nhận xét.


Gi hc sinh di lp c bi lm.


<b>3, Củng cố dặn dò:</b>


- Khi trình bày ý kiến của mình em cần lu
ý điều gì?.


- Nhận xét giờ học, dặn dò giờ sau.
* Rút kinh nghiƯm sau tiÕt day:


- CÇn viÕt néi dung cÇn thut trình mâu ra
bảng phụ.


- Ai cng cho l mỡnh cn nhất đối với cây


xanh.


- Đất nói: Tơi có...thể sống đợc.
Nớc nói “nếu chất màu...”


- Häc sinh nèi tiÕp ph¸t biĨu.


- 6 học sinh về nhóm 2, trả lời đa ra ý kiÕn
cđa m×nh.


- 2 nhãm.


* Khi thuyết trình tranh luận ta phải nắm
đ-ợc vấn đề tranh luận.


- Sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca
dao?.


- Häc sinh lµm vµo vë, häc sinh làm vào
bảng nhóm.


- 2- 3 em thuyết minh.


<b>Luyện từ và câu:</b>

<b>Đại từ</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Bớc đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùn lặp lại trong một văn bn ngn.



<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- Giấy khổ to: 2 tê viÕt néi dung BT 2; 1 tê BT 3(phÇn luyÖn tËp).


<b>III/ Hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. Bµi cị:</b>


- Hs đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê
em hoặc nơi em sinh sống


<b>B/ Bµi míi:</b>
<b>1/ Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2/ Híng dÉn häc sinh lun tập:</b>
<b>a) Phần nhận xét:</b>


<b>* Bài tập 1:</b>


- Hc sinh c yờu cu


- Đọc các từ in đậm đoạn a (tí, cËu)
? C¸c tõ “tí”, “cËu” ChØ ai?


? Các từ đó dùng để làm gì?


- Tõ in ®Ëm ë ®o¹n b (nã)



? Từ nó đợc dừng để thay thế cho từ nào?
? Từ đó đợc dùng để làm gì?


* Gv chốt: Những từ nói trên đợc gọi là đại
từ.


- Gv nói thêm: Đại có nghĩa là thay thế
(nh trong từ đại diện); đại từ có nghĩa là từ
thay thế.


<b>* Bài tập 2</b>


Cách thực hiện tơng tự BT 1.


Từ vậy thay cho cơm tõ "thÝch th¬".
Tõ thÕ thay cho tõ quý.


? Các từ thích, quý thuộc thể loại từ nào?
* GV chốt: Nh vậy, cách dùng các từ này
cũng giống cách dùng các từ nêu ở BT
1( thay thế cho từ khác để khỏi lặp ).


=> Vậy và thế cũng là đại từ.


<b>b) PhÇn ghi nhí</b>


? Vậy đại từ dùng để làm gì?


- 2 học sinh đọc.



- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- 1 hc sinh c.


-> Chỉ: Hùng và bạn Quý, Nam


-> Đợc dùng để xng hô, thay thế cho tên ba
bạn.


-> Thay thÕ cho tõ “ChÝch b«ng”


-> Dùng để xng hơ, đồng thời thay thế cho
danh từ (chích bơng) trong câu cho khỏi lặp
lại từ này.


-> Từ thích là động từ. Từ quý là tính từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>c) Phần luyện tập:</b>
<b>* Bài tập 1:</b>


- Hc sinh c bi tập.


- Mét häc sinh nªu tõ in ®Ëm trong bài:
Bác, Ngời,


- Hc sinh tho lun nhúm bn lm bài.
? Các từ in đậm đó dùng để chỉ ai?


? Những từ đó viết hoa nhằm mục đích gì?


<b>* Bµi tËp 2:</b>



- Học sinh đọc bài tập.


? Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?


? Tìm các đại từ trong bài ca dao này?


<b>* Bµi tËp 3:</b>


- Học sinh đọc yêu cầu:


? Các danh từ đợc lập lại là các từ nào?


? Các đại từ thích hợp cần thay thế các
danh từ là từ nào?


<i><b>* Gv nhắc Hs chú ý: Cần cân nhắc để</b></i>
tránh thay thế từ chuột bằng quá nhiều từ nó,
làm cho từ nó bị lặp nhiều, gây nhàm chán.


- Học sinh đọc bài viết hoàn chỉnh đã thay
thế đại từ thích hợp.


<b>4. Cđng cè.</b>


Một Hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
đại từ.


Gv nhËn xÐt tiÕt häc; nhắc Hs về nhà xem
lại BT 2,3 (phần luyện tập).



SGK.


- Các từ in đậm trong đoạn thơ đợc dùng để
chỉ Bác Hồ.


- Những từ đó đợc viết hoa nhằm biểu lộ thái
độ tơn kính Bác.


-> Lời đối đáp giữa nhân vật tự xng là “ơng”
với “cị”.


-> Các đại từ trong bài ca dao là: mày (chỉ
cái cị), ơng (chỉ ngời đang nói), tơi(chỉ cái
cị), nó(chỉ cái diệc).


- Danh từ lặp lại nhiều lần trong câu chuyện
là từ: chuột.


- Đại từ thích hợp để thay thế cho từ chuột là
từ: nó - thờng dùng để chỉ vật.


<b>Sinh ho¹t:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Học sinh nhận thấy đợc u nhợc điểm của tuần qua và đề ra phơng hớng hoạt động cho
tuần tới.


<b>II/ Néi dung:</b>


<b>1. C¸n sù nhËn xÐt.</b>


<b>2. Gi¸o viên nhận xét:</b>
<b>A, u điểm: </b>


- i hc u, ng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch, mặc đồng phục đúng quy định.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Học và làm bài trớc khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài.
- Chăm ngoan, đồn kết giúp đỡ bạn bè.


<b>B, Tån t¹i:</b>


- Một số em còn đi học muộn, trong giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ cha nghiêm túc, mặc
đồng phục cha gọn gàng.


- Vệ sinh chung cha sạch, đặc biệt là khi đi vệ sinh nhiều em quên không dội nớc.


- Về nhà nhiều em không chịu học thuộc bài ở nhà, không làm bài tập trớc khi đến lớp,
quên đồ dùng, trong giờ học cịn nói chuyện riêng và lm vic riờng.


<b>III/ Phơng hớng tuần tới.</b>


- Phát huy u điểm.
- Khắc phục tồn tại.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×