Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Giá trị đạo đức với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.78 KB, 28 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

PHÙNG THU HIN

Giá trị đạo đức truyền thống
với việc hình thành và phát triển nhân cách
sinh viên Việt Nam hiện nay
(qua thực tế các trường Đại học, Cao đẳng ở Hà Nội)

Chuyờn ngành

: CNDVBC & CNDVLS

Mã số

: 62 22 80 05

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC

HÀ NỘI - 2015


Cơng trình được hồn thành tại
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THẾ KIỆT
2. PGS,TS. NGUYỄN MINH HOÀN

Phản biện 1:
Phản biện
Phản biện :



Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện
họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Vào hồi

giờ ngày

tháng năm

Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia
và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Mỗi con người phải bi t quá kh của mình mỗi dân tộc phải biết lịch
sử của mình. Một dân tộc mà đánh mất q khứ thì cũng là đánh mất
chính bản thân mình. Các giá trị văn hóa truyền thống là tài sản vơ giá
của dân tộc. Nó là dịng chảy liên tục nảy sinh tồn tại phát triển trong
suốt tiến trình dựng nướ giữ nước và phát triển đất nước của cha ơng.
Đây là cơ chế tích lũy lưu truyền chắt lọc chuyển giao tiếp nối từ thế hệ
này sang thế hệ khác từ đời này sang đời khác hình thái kinh tế - xã hội
này qua hình thái kinh tế - xã hội khác. Việc khai thác phát huy vai trị
của các giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành và phát triển nhân
cách của con người nói chung sinh viên nói riêng là địi hỏi mang tính
chiến lược của thời đại theo xu hướng nhân văn hóa là một yếu tố cơ bản
để giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc trong tiến trình hội nhập và phát triển
ở nước ta hiện nay.

Ngày nay cùng với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN mở rộng quan hệ quốc tế trong xu thế toàn cầu hố lối
sống của sinh viên Việt Nam đang có nhiều biến đổi. Hàng loạt các giá trị
mới được hình thành góp phần làm đa dạng phong phú thêm lối sống của
các tầng lớp nhân dân. Sự tác động của quá trình phát triển kinh tế thị
trường và đẩy mạnh cơng nghiệp hoá hiện đại hoá đã làm cho các cá nhân
các nhóm xã hội năng động cởi mở và giàu khả năng thích nghi với những
biến đổi của mơi trường trong nước và quốc tế. Giao lưu quốc tế ngày càng
mở rộng đã và đang tạo điều kiện cho sinh viên tiếp thu các giá trị tốt đẹp
từ lối sống của các quốc gia dân tộc khác để bổ sung và khơng ngừng
hồn thiện nhân cách ối sống của mình.
Trong quá trình xây dựng CNXH chúng ta đã tạo ra một thế hệ sinh
viên với những phẩm chất tốt đẹp như: bản lĩnh tự tin chủ động sáng
tạo nhanh nhạy... Tuy nhiên mặt trái của kinh tế thị trường và q trình
tồn cầu hóa đã có ảnh hưởng tiêu cực đến lối sống nhân cách của một
bộ phận không nhỏ thanh niên sinh viên làm thay đổi quan niệm của họ
về các giá trị truyền thống của dân tộc. Hiện tượng suy thoái đạo đức ối
sống trong một bộ phận cán bộ đảng viên và sinh viên đã và đang diễn


ra ph c tạp. Tiêu c c xã hội có chiều hướng gia tăng đời sống văn hoá
tinh thần nhất là sự xuống cấp về tư tưởng đạo đức lối sống khuynh
hướng muốn hiện đại hoá lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền coi
thường thuần phong mỹ tục lãng quên truyền thống cha ông để lại... đã
xuất hiện ở một bộ phận không nhỏ trong thanh niên sinh viên. ên
cạnh sự phát triển về kinh tế xã hội trong đó có đạo đức đang nảy sinh
ngày càng nhiều vấn đề nhiều tình huống phức tạp. Những mất mát
lệch lạc về giá trị lối sống nhân cách những hiện tượng tiêu cực trong
đời sống đạo đức xã hội tội phạm ngày càng gia tăng đặc biệt ở lứa tuổi
thanh thiếu niên sinh viên đang là mối quan tâm của toàn xã hội... Hơn

nữa do đặc điểm tâm sinh lý đặc thù và còn thiếu kinh nghiệm sống bản
lĩnh chưa thật sự vững vàng sinh viên là tầng lớp rất nhạy cảm dễ bị
cuốn hút bởi cái lạ cái mới do đó cũng dễ rơi vào cạm bẫy của cái xấu
cái phản giá trị từ những tác động bên ngồi. Vì vậy trong cuộc sống
hiện nay họ thường gặp khó khăn trong việc định hướng phân biệt giữa
cái tốt và cái xấu. Để giúp sinh viên có bản lĩnh vững vàng giúp họ có
“sức đề kháng” trước những tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường
và xu thế mở cửa hội nhập việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống
trong hình thành và phát triển nhân cách sinh viên hiện nay đáp ứng yêu
cầu nguồn nhân lực của công cuộc đổi mới là việc làm quan trọng và cần
thiết. Sinh viên các trường đại học cao đẳng ở Hà Nội cũng khơng nằm
ngồi cái chung đó.
Xuất phát từ những lý do trên tác giả chọn chủ đề: “Giá tr đạo đức
truy n thống với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt
Nam hiện nay (qua th c tế các trường đại học, cao đẳng Hà Nội)” làm
đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Triết học.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. M c đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích làm rõ những vấn đề lý luận và thực trạng của
việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát
triển nhân cách sinh viên thời gian qua luận án đề xuất phương hướng và
một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống để
hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay (qua thực
tế các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội).


3

Nhiệm v nghiên c u
- Trình bày t ng quan tình hình nghiên c u liên quan đến đề

- Phân tích làm rõ khái niệm nhân cách các nhân tố tác động đến sự
hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
- Làm rõ giá trị đạo đức truyền thống giá trị đạo đức truyền thống của
dân tộc Việt Nam tầm quan trọng và nội dung của việc phát huy các giá trị
đạo đức truyền thống trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh
viên Việt Nam hiện nay
- Phân tích thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong
việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam và những vấn
đề đặt r
- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy
tốt giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành và phát triển nhân
cách sinh viên Việt Nam hiện nay.
3. i tượng và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu
- Luận án tập trung nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc
Việt Nam dưới những hình thức thể hiện khác nhau.
- Nhân cách sinh viên Việt Nam với các bộ phận hợp thành dưới tác
động của các giá trị đạo đức truyền thống.
3.2. Ph m vi nghiên cứu
- Luận án chỉ tập trung nghiên cứu giá trị đạo đức truyền thống dân tộc.
- Sinh viên là một khái niệm rộng chỉ lực lượng xã hội đông đảo ở
mọi miền đất nước nhưng luận án chỉ giới hạn nghiên cứu sinh viên ở các
trường đại học và cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nộ số liệu khảo sát
chủ yếu từ năm 1986 đến nay.
- Khi phân tích thực trạng, luận án không xem xét một cách tổng thể,
mà đi vào xem xét việc phát huy từng khía cạnh giá trị đạo đức truyền
thống trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam
hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý lu n

Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở những quan điểm cơ bản của
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối


4

của Đảng Cộng sản Việt Nam về đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống,
về con người và nhân cách.
ương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện dựa trên cơ sở vận dụng phương pháp luận
của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Kết hợp các
phương pháp phân tích và tổng hợp, lịch sử - lơgíc, phương pháp hệ thống,
điều tra xã hội học, so sánh ... để làm rõ các nội dung mà luận án đề cập.
5. óng góp mới về mặt khoa học của luận án
- Luận án góp phần làm rõ tầm quan trọng và nội dung của việc phát
huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành và phát triển
nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Phân tích, chỉ rõ thực trạng việc phát huy các giá trị đạo đức truyền
thống trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam
hiện nay và những vấn đề nảy sinh từ thực trạng đó.
- Đề xuất các phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát
huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành và phát triển
nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
- Góp phần vào việc đưa ra những luận cứ khoa học để nâng cao hiệu
quả phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành và
phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Những vấn đề mà luận án đề cập và giải quyết góp phần vào việc
hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay.
- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo

cho các tổ chức, đoàn thể, cá nhân trực tiếp làm công tác bồi dưỡng, giáo
dục sinh viên.
- Luận án cũng có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai
nghiên cứu giảng dạy và cả những ai quan tâm đến vấn đề giá trị đạo đức
truyền thống, phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành
và phát triển nhân cách sinh viên.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục,
phụ lục, nội dung luận án gồm 4 chương, 9 tiết.


5

Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẠO
ĐỨC, ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG, NHÂN CÁCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG
CỦA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN

Đạo c giáo dục đạo c luôn gắn liền với tư tưởng về con người
về nhân cách con người trong lịch sử tư tưởng triết học của nhân loại và đã
được nhiều nhà khoa học nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau như
các tác phẩm “Chống Đuyrinh” của C.Mác và Ph.Ăngghen “Đường cách
mệnh” của Hồ Chí Minh “Giáo dục con người chân chính như thế nào?”
củaV. .Xukhômlinxk “Đạo đức học” của tác giả G. andzelad “Giáo
trình đạo đức học” (Dùng cho hệ cử nhân chính trị), Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội, năm 2000; “Giáo trình đạo đức học”, của tác giả Trần Đăng
Sinh, Nguyễn Thị Thọ (Đồng chủ biên), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội,

năm 2008; “Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường
nước ta hiện nay”, của các tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn
Phúc (Đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2003; “Mấy
vấn đề về đạo đức học mácxít và xây dựng đạo đức trong điều kiện kinh
tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, của tác giả Nguyễn Thế Kiệt, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2012; “Giá trị tinh thần truyền thống
c a dân tộc Việt Nam”, của tác giả Trần Văn Giàu, Nxb Khoa học xã
hội, Hà Nội, năm 1980; “Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức sống bên
trong của sự phát triển đất nước, dân tộc”, của tác giả Nguyễn Văn
Huyên đăng trên Tạp chí Triết học số 4-1998… Đã nêu lên các khái
niệm, phạm trù về đạo đức, đạo đức cách mạng, vai trò của đạo đức, là
động lực tinh thần của sự phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện
nay ở nước ta, sự hình thành và phát triển nhân cách của con người dưới
tác động của đạo đức, những yếu tố tác động đến sự hình thành nhân
cách, kế thừa, đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam, vai trò
của giáo dục đạo đức đối với thanh niên, sinh viên nhằm hình thành và
phát triển nhân cách. Đây là những tư liệu có giá trị tham khảo tốt để tác


6

giả kế thừa khái quát làm cơ sở về mặt lý luận cho việc triển khai phân
tích các nội dung nghiên cứu của luận án.
1.2. NH NG CƠNG TRÌNH NGHIÊN C U LIÊN QUAN ĐẾN THỰC
TRẠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN

Những năm gần đây vấn đề này đã thu hút được sự quan tâm của
đông đảo các học giả với nhiều cơng trình được xuất bản in ấn như: “T ng
c ng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên” của tác giả Trần Đình

Tuấn Tạp chí Tâm lý học ố (93), năm 2006; “Thái độ của sinh viên hiện
nay đối với một số giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam” (Qua kết quả khảo
sát tại một số trường đại học ở Hà Nội), của tác giả Vũ Thị Thanh, Tạp chí
Nghiên cứu con người, số 2 (35), năm 2008; “Một số giá trị đạo đức Việt
Nam: từ truyền thống đến Hồ Chí Minh”, của tác giả Nguyễn Thế Kiệt, Tạp
chí Lý luận chính trị, 7-2006; “Giáo dục truyền thống cho sinh viên - yêu cầu
cấp thiết trong sự nghiệp giáo dục - đào tạo hiện nay”, của tác giả Lê Thị
Vân Anh, Tạp chí Giáo dục, số 241 (kỳ 1 -7/2010); “Giáo dục các giá trị đạo
đức truyền thống trong xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay”,
của tác giả Cao Thu Hằng, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 5 (21), năm 2010;
“Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở
Việt Nam hiện nay” do Lương Gia Ban và Nguyễn Thế Kiệt chủ biên, Nxb
CTQG, H.2013. Các tác giả đã tập trung làm rõ nguyên nhân của tình trạng
xuống cấp đạo đức hiện nay, thực trạng kế thừa các giá trị đạo đức truyền
thống trong bối cảnh tồn cầu hóa, đồng thời phân tích tầm quan trọng, nội
dung và thực trạng giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trong điều kiện kinh
tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả
giáo dục đạo đức mới cho sinh viên hiện nay. Trên cơ sở những nghiên cứu
của các học giả, luận án sẽ tiếp tục phân tích, lý giải dưới góc độ triết học về
vai trị, thực trạng phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình
thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay.
1.3. NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO
ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH SINH VIÊN

Trước tình hình xuống cấp đạo đức đáng báo động của một bộ phận
không nhỏ học sinh, sinh viên hiện nay, nhiều cơng trình đã nghiên cứu,



đưa ra nhi u giải pháp thiết thực nhằm xây dựng đạo đức mới đạo đức
trong nền kinh tế thị trường đề cập vai trò nội dung và thực trạng phát
huy giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới và phương
hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tốt các giá trị đạo đức truyền
thống trong xây dựng đạo đức mới như: “S biến đổi của thang giá trị đạo
đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ
qu n lý ở nước ta hiện nay” của tác giả Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên), Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1999; Đề tài: “Đạo đức xã hội ở nước ta
hiện nay - vấn đề và giải pháp”, của tác giả Nguyễn Duy Quý (Chủ nhiệm),
Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nghiệm thu tháng 8 năm 2004); “Đạo đức
học sinh - sinh viên ở nước ta: Thực trạng và giải pháp giáo dục”, của tác giả
Phạm Thị Kim Anh, Tạp chí Dạy và học ngày nay, số 9-2008; “Nâng cao
nhận thức của sinh viên về vai trò của giá trị văn hóa truyền thống dân tộc
trong xây dựng lối sống hiện nay”, của tác giả Võ Văn Thắng, Tạp chí Giáo
dục, số 234 (kỳ 2-3/2010); Luận án Tiến sĩ Triết học “Giá trị đạo đức truyền
thống với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay” của
Ngơ Thị Thu Ngà, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh,
Hà Nội, 2011...
Như vậy, các cơng trình nghiên cứu đã góp phần quan trọng làm
sáng tỏ thêm những vấn đề cơ bản của đạo đức học mácxít và vấn đề
giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam. Trong đó, những vấn đề về kế
thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống, xây dựng đạo đức mới,
đạo đức sinh viên đã được khá nhiều nhà nghiên cứu đề cập. Những kết
quả nghiên cứu của các cơng trình nêu trên cũng nằm trong số các vấn
đề có liên quan đến đề tài luận án. Tuy nhiên, trước những biến động
phức tạp của đời sống kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa hiện nay, vấn đề
phát huy các giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành và phát triển
nhân cách cho sinh viên Việt Nam chưa được nghiên cứu một cách có hệ
thống, địi hỏi phải được tiếp tục đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu. Vì vậy,
việc phân tích để làm sáng tỏ vấn đề này ở nước ta hiện nay có ý nghĩa

lý luận và thực tiễn cần thiết.
Để thực hiện luận án, tác giả đã kế thừa, tiếp thu có chọn lọc một số
quan niệm, quan điểm, tư tưởng trong những cơng trình khoa học có liên
quan đến đề tài luận án.


8

Trên cơ sở kết quả của những nghiên cứu nói trên, trong luận án này
tác giả sẽ làm rõ thêm một số nội dung sau:
- ứ nhất, làm rõ hệ thống các giá trị đạo đức truyền thống của dân
tộc Việt Nam.
- Thứ hai, làm rõ tầm quan trọng của việc phát huy các giá trị đạo đức
truyền thống trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt
Nam hiện nay.
- Thứ ba, phân tích thực trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống
trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho sinh viên Việt Nam hiện nay
(Qua thực tế các trường cao đẳng, đại học ở Hà Nội) và những vấn đề đặt ra.
- Thứ tư, đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm
phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành và phát
triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều kiện hiện nay.
Chương 2
NHÂN CÁCH VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC
TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH SINH VIÊN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. NHÂN CÁCH VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN

2.1.1. Một vài nét về nhân cách và tính quy luật của sự hình
thành và phát triển nhân cách

1.1.1. hái niệm nhân cách
Trước hết cần làm rõ khái nhiệm nhân cách. Mặc dù có nhiều cách
hiểu khác nhau, song có thể khái quát: “nhân cách là những phẩm chất,
những trạng thái, tính chất, xu hướng bên trong của từng cá nhân. Đó là
thế giới của cái “tơi” do tác động tổng hợp của các yếu tố cơ thể và xã hội
hết sức riêng biệt tạo nên, để cá nhân đó có thể tồn tại và hồn thành
trách nhiệm của mình đối với bản thân và xã hội”.
Nhân cách là sản phẩm của những hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể,
nhưng đồng thời sản phẩm ấy lại được cá thể hóa sâu sắc ở mỗi con người
với tất cả sự khác biệt về sinh thể, năng lực, xu hướng của từng người, tạo
thành nét riêng độc đáo mang tính trội, tính đơn nhất. Nhân cách biểu hiện


9

ra như là một quá trình vừa thống nhất vừa đấu tranh giải quyết mâu thuẫn
giữa xã hội hóa cái cá nhân và cá nhân hóa cái xã hội.
1.1.2. Cấu trúc nhân cách
Có nhiều quan niệm khác nhau về cấu trúc của nhân cách và chưa
có một quan niệm chung thống nhất về vấn đề này. Song ở luận án này
tác giả xem xét cấu trúc của nhân cách ở hai thành phần cơ bản là đức và
i, trong đó khía cạnh đạo đức của nhân cách được coi là “thành phần đặc
biệt”. Có thể khái quát cấu trúc đức tài của nhân cách như sau:
Thứ nhất, mặt “đức” được thể hiện ở những phẩm chất chủ yếu là:
Phẩm chất xã hội: ao gồm thế giới quan lý tưởng niềm tin lập trường
nhân sinh quan thái độ chính trị - xã hội thái độ lao động Phẩm chất cá
nhân (đạo đức, tư cách); Phẩm chất ý chí (tính kỷ luật, tính mục đích, tính
quả quyết, tính kiên trì, tính phê phán) và cách ứng xử, phong cách; Ý thức
thẩm mỹ.
Thứ hai, mặt “tài” là năng lực hồn thành các cơng việc được giao

với chất lượng và hiệu quả cao. Có thể xem xét ở những khả năng sau:
Khả năng trí tuệ; Khả năng chuyên môn; Khả năng hành động; Khả năng
giao lưu, giao tiếp xã hội. Trong quan hệ giữa đức và tài, mặt đức được coi
là “gốc”, là cơ sở nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách.
Như vậy, nói tới nhân cách là nói đến con người đã trưởng thành về
mặt xã hội, là biểu hiện chức năng xã hội của con người, là chủ thể của sự
nhận thức và cải tạo thế giới, chủ thể của các mối quan hệ và các giá trị xã
hội, chịu hoàn toàn trách nhiệm về những hành vi của mình trước xã hội và
bản thân.
2.1.1.3. Tính quy luật c a s hình thành và phát triển nhân cách
Có thể khái qt tính quy luật của sự hình thành và phát triển nhân
cách như sau:
* Sự hình thành và phát triển nhân cách gắn liền với sự phát triển của
con người qua quá trình giáo dục, tự giáo dục và hoạt động thực tiễn.
Giáo dục có vai trị giúp con người hiểu biết một cách có hệ thống,
sâu sắc và đầy đủ các chuẩn mực, khuôn mẫu, giá trị xã hội, từ đó hình
thành những phẩm chất nhân cách phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mực ấy,
đồng thời giáo dục định hướng giá trị nhân cách, vạch ra phương hướng


10

cho s hình thành và phát triển nhân cách tạo dựng nên những mẫu hình
nhân cách phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện tại.
* Sự hình thành và phát triển nhân cách là quá trình thống nhất giữa
mặt sinh vật và xã hội, giữa cá nhân và xã hội, giữa điều kiện khách quan
và nhân tố chủ quan.
Nhân cách chỉ hình thành và phát triển thơng qua những quan hệ giữa
con người với con người con người với tự nhiên con người với xã hội.
Trong quá trình hình thành phát triển nhân cách của mỗi người cá

thể người đó khơng chỉ là khách thể mà cịn là chủ thể của quá trình này.
Sự hình thành và phát triển nhân cách không chỉ là sự tác động một chiều
của xã hội đối với cá nhân (quá trình xã hội hóa cá nhân) mà cịn bao hàm
cả q trình cá nhân hóa xã hội.
2.1.2. Sinh viên và những nhân tố tác động đến sự hình thành và
phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
1.2.1. Sinh viên và nhân cách sinh viên
* Khái niệm sinh viên
Theo cách gọi chung nhất thì “sinh viên” là thuật ngữ dùng để chỉ
những người đang học tập ở các trường đại học và cao đẳng. Trong phạm
vi nghiên cứu của đề tài này, khái niệm sinh viên được giới hạn bởi một số
nét cơ bản như sau:
Sinh viên là người đã tốt nghiệp phổ thông trung học, tham dự kỳ thi
tuyển quốc gia và được vào học trong các trường đại học và cao đẳng. Độ
tuổi của họ trong khoảng từ 18 đến 25 tuổi. Đây là độ tuổi mà con người
đã có những bước trưởng thành nhất định về cả mặt sinh học và mặt xã hội.
Sinh viên Việt Nam là một bộ phận của thanh niên Việt Nam, có uy tín xã
hội ưu trội hơn so với các thành phần thanh niên khác về trình độ học vấn.
Đứng ở góc độ sinh học, lứa tuổi sinh viên được coi là một cấp độ phát triển
hồn thiện về mặt thể chất, có khả năng phát triển trí tuệ và nhân cách.
* Nhân cách sinh viên
Sự hình thành và phát triển nhân cách là do ảnh hưởng của mơi
trường xã hội và tính tích cực của cá nhân tạo thành. Trong đó, suy cho
cùng, nhân tố quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách là tồn tại xã
hội, hoàn cảnh sống mang tính lịch sử - cụ thể mà cá nhân đó sống.


11

Nhân cách ở sinh viên cũng vậy, đó là tổng thể những phẩm chất đạo

đức, năng lực thể chất và tinh thần được hình thành trong điều kiện lịch sử
- cụ thể, quy định giá trị và những hành vi xã hội của sinh viên, được thể
hiện, thực hiện trong hoạt động học tập, hoạt động giao tiếp, ứng xử, hoạt
động xã hội của họ.
1.2.2. Nh ng nhân tố tác động đến sự hình thành và phát triển
nhân cách sinh viên ệt Nam hiện nay
Sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
chịu sự tác động của các nhân tố cơ bản sau:
* Đặc điểm tâm lý sinh viên
Sinh viên là những người lao động có trình độ học vấn cao có kiến
thức nghề nghiệp được đào tạo rèn luyện và phát triển từ các trường cao
đẳng đại học. Trong quá trình học tập sinh viên đã tỏ rõ những đặc điểm
của người trí thức. Điều đó được thể hiện ở khả năng của sinh viên về việc
tiếp thu tri thức nhạy cảm với những vấn đề chính trị xã hội nên dễ dàng
tiếp nhận và hội nhập cái mớ từng bước thể hiện tính tự lập tự chủ thông
qua nhu cầu mở rộng kiến thức nhu cầu định hướng nghề nghiệp nhu cầu
giao lưu kết bạn và thích tham gia vào các hoạt động xã hộ ý thức được
trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với Tổ quốc.
Một trong những đặc điểm tâm lý quan trọng của lứa tuổi sinh viên là
sự phát triển tự ý thức. Tự ý thức có chức năng điều chỉnh nhận thức và
thái độ đối với bản thân giúp sinh viên đánh giá toàn diện về bản thân và
vị trí của mình trong cuộc sống. Đó chính là điều kiện quan trọng để phát
triển và hoàn thiện nhân cách hướng nhân cách theo những yêu cầu mà xã
hội địi hỏi.
* Hệ thống nhu cầu, lợi ích của sinh viên trong hoạt động học tập,
nghiên cứu và hoạt động xã hội.
Sự hình thành và phát triển của nhân cách sinh viên bị quy định bởi
những điều kiện kinh tế - xã hội nhưng yếu tố trực tiếp tác động đến quá trình
hình thành và phát triển nhân cách đạo đức sinh viên ở tầng sâu nhất là quan
hệ lợi ích. Đối với sinh viên do lợi ích và thông qua việc thực hiện lợi ích mà

các cá nhân sinh viên tập hợp liên kết và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Lợi ích vừa đóng vai trị là động lực vừa là khuynh hướng và động cơ
hành động của sinh viên trong xã hội. Nếu giải quyết tốt vấn đề lợi ích thì


sẽ thúc đẩy hoạt động của sinh viên phát triển ngược lại nếu giải quyết
không tốt không phù hợp với lợi ích của sinh viên thì sẽ cản trở sự phát
triển của họ. Vì vậy cần phải chú trọng đến yếu tố nhu cầu lợi ích của
sinh viên đảm bảo cho sinh viên một môi trường thuận lợi để họ được học
tập ống hiến.
* Về tác động của tình hình trong nước.
Trong quá trình thực hiện đổi mới kinh tế mặt tích cực của cơ chế thị
trường cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đã giúp cho sinh viên năng
động sáng tạo tự tin ra sức phấn đấu tu dưỡng học tập lao động đạt kết
quả tốt họ dám tự khẳng định mình dám đương đầu với những khó khăn
thử thách bước đầu trên con đường lập nghiệp.
Từ những ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường một số sinh viên
nhận thức lệch lạc về mục đích ý nghĩa cuộc sống lý tưởng sống về các
giá trị văn hóa chưa có ý thức tự giác trong học tập rèn luyện cịn có thói
quen ỷ lại vụ lợi lấy vật chất làm mục đích của cuộc sống làm thước đo
giá trị đua đòi quan hệ cư xử thiếu văn minh quan hệ luyến ái dễ dãi
thiếu trung thực trong thi cử ứng xử thiếu văn hóa vi phạm pháp luật vi
phạm những chuẩn mực đạo đức truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc
làm ảnh hưởng đến quá trình giáo dục đào tạo của nhà trường cũng như
việc hình thành nhân cách mỗi sinh viên.
Về sự tác động của tình hình quốc tế
ối cảnh tồn cầu hóa hiện nay đã mang đến những cơ hội cho sinh
viên mở rộng quan hệ giao lưu văn hóa tiếp thu được những giá trị văn
hóa tiến bộ của các nước tiên tiến trên thế giới giúp sinh viên có bản
lĩnh có óc phê phán tính tự chủ độc lập sáng tạo. Tuy nhiên do việc

tiếp thu lối sống phương Tây một cách thiếu định hướng dẫn đến xa rời
lối sống theo chuẩn mực dân tộc. Những giá trị văn hóa truyền thống của
dân tộc có nguy cơ bị xói mịn nhất là về văn hóa chính trị. Xuất hiện
hàng loạt các hiện tượng xã hội trong sinh viên như: cờ bạc ma túy
sống thực dụng vị kỷ cá nhân chủ nghĩa đua địi ăn chơi xa hoa lãng
phí thiếu tinh thần trách nhiệm với tập thể lớp học ngại rèn luyện ham
chơi học tập chạy theo điểm số không quan tâm đến mục tiêu yêu cầu
đào tạo và năng lực thực chất…


13

Ngồi ra các thế lực thù địch ln tìm mọi cách truyền bá văn hóa
độc hại gieo rắc lối sống tư sản xa hoa trụy lạc hịng làm xói mịn bản
sắc văn hóa dân tộc Việt Nam làm phai nhạt lý tưởng xã hội chủ nghĩa của
thanh niên sinh viên Việt Nam. Vì vậy nếu thanh niên sinh viên khơng
được giáo dục một cách thấu đáo về những giá trị đạo đức truyền thống sẽ
gặp khó khăn trong định hướng chính trị thậm chí cịn dao động bị lợi
dụng hiểu sai về quá khứ và dẫn đến phủ nhận những thành quả mà cha
ông đã dày công vun đắp.
2.2. GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG
CỦA NÓ TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

2.2.1. Giá trị và các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc
1.1. hái niệm giá tr và giá trị đạo đức truyền thống
Sau khi trình bày khái niệm giá trị kế thừa các quan niệm của các
ề thống là một
học giả về truyền thống luận án đã tập trung làm rõ
khái niệm nhằm chỉ những tư tưởng, tình cảm, thói quen, phong tục, tập

qn, lối sống, cách ứng xử, ý chí… của một cộng đồng người được hình
thành trong những điều kiện lịch sử nhất định của dân tộc và được truyền
lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Giá trị đạo đức truyền thống là một bộ phận trong hệ giá trị tinh
thần của m i dân tộc, là tồn bộ những tư tưởng, tình cảm, tập qn, thói
quen đạo đức tốt đẹp mang tính ổn định tương đối và ăn sâu vào tâm lý,
tập qn xã hội, có tác động tích cực tới cộng đồng, được truyền từ thế hệ
này nối tiếp thế hệ khác và được mọi người tự nguyện noi theo.
2.2.1.2. Giá trị đạo đức truyền thống cơ ản của dân tộc ệt Nam
Có nhiều quan niệm khác nhau về các giá trị đạo đức truyền thống
dân tộc nhưng khái quát có những giá trị đạo đức truyền thống cơ bản sau:
Thứ nhất lịng u nước ý chí tự cường dân tộc.
Thứ hai, tinh thần đoàn kết ý thức cộng đồng dân tộc.
Thứ ba, cần cù ạc quan sáng tạo trong lao động.
Thứ tư lòng nhân ái khoan dung hiếu học yêu chuộng hịa bình.
Thứ năm, tinh thần dũng cảm kiên cường ất khuất.
2.2.2. Tầm quan trọng của giá trị đạo đức truyền thống trong
việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
2.2.2. . Giá trị đạo đức truyền thống là động lực góp phần hình
thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng trong nhân cách
sinh viên Việt Nam hiện nay


14

2.2.2.2. Giá trị đạo đức truyền thống góp phần tích cực vào quá trình
xây dựng những phẩm chất đạo đức cá nhân của sinh viên Việt Nam hiện nay
2.2.2.3. Giá trị đạo đức truyền thống góp phần hình thành ý thức
thẩm mỹ tiên tiến trong nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
2.2.2.4. Giá trị đạo đức truyền thống góp phần hình thành năng lực

hành động trong m i nhân cách ở sinh viên Việt Nam hiện nay
2.2.2. . Giá trị đạo đức truyền thống là “bộ lọc” giúp cho sinh viên
Việt Nam hiện nay lựa chọn, tiếp thu những giá trị tiến bộ, loại bỏ những
phản giá trị trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách mới
Chương 3
GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN
NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA QUA THỰC
TẾ CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở HÀ NỘI
3.1. THỰC TRẠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN Ở
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY

3.1.1. Một số đặc điểm của sinh viên Hà Nội
Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm kinh
tế, văn hóa, xã hội, khoa học giáo dục tiêu biểu và giao dịch quốc tế của cả
nước. Đặc biệt, nơi đây là trung tâm đào tạo của các trường đại học, cao
đẳng và nơi tập trung đội ngũ trí thức, các nhà khoa học có trình độ cao
(chiếm khoảng 65% số cán bộ có học hàm, học vị trong cả nước).
Ngồi những đặc điểm chung vốn có của sinh viên, điểm nổi bật của
sinh viên trong các trường đại học và cao đẳng ở Hà Nội là đa dạng về
thành phần, phong phú về ngành nghề đào tạo, thông minh, sáng tạo, lao
động cần cù, là lớp người năng động, nhạy bén thích ứng nhanh với cơ chế
mới, có khát vọng vươn lên thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, luôn tin tưởng
vào công cuộc đổi mới đất nước, có niềm tin vào bản thân, có tinh thần
trách nhiệm, tinh thần hợp tác, tích cực chủ động tham gia vào các phong
trào của Hội Sinh viên, Đoàn Thanh niên, phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, do hoàn cảnh hội tụ sinh



15

viên khắp mọi miền đất nước về học tập nên sinh viên Hà Nội có đầu óc
thực tế khả năng thích nghi nhanh nhạy cảm năng động và khơng ngại
tiếp nhận cái mới và tìm tịi cải tiến sáng tạo thành cái của mình.
Tuy nhiên do xu hướng tồn cầu hóa hội nhập quốc tế bên cạnh
những yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực cũng đang tác động mạnh mẽ đến
nhận thức tư tưởng của nhân dân Hà Nội nói chung sinh viên Hà Nội nói
riêng đặc biệt là thách thức đối với các giá trị đạo đức văn hóa. Các
chuẩn mực ệ thống giá trị có nguy cơ bị hịa tan trước nhiều làn sóng văn
hóa khác trên thế giới như chủ nghĩa cực đoan lối sống thực dụng lối
sống gấp ưa bạo lực tuyệt đối hóa đồng tiền…Đây thực sự là thách thức
không nhỏ trong việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình
thành và phát triển nhân cách sinh viên trong các trường đại học và cao
đẳng ở Hà Nội hiện nay.
3.1.2. Th c trạng phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong
việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên ở các trường đại
học, cao đẳng ở Hà Nội hiện nay
Việc tìm hiểu thực trạng phát huy các giá trị đạo đức truyền thống
trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh viên thời gian qua
sẽ là cơ sở để chúng ta tìm ra những giải pháp hữu hiệu phát huy tốt những
giá trị này nhằm xây dựng nhân cách sinh viên đáp ứng yêu cầu sự
nghiệp cách mạng hiện nay.
3. .2. . Thực trạng của việc phát huy các giá trị “tinh thần yêu
nước, ý chí tự cường dân tộc, kiên cường, bất khuất” trong việc hình thành
và phát triển nhân cách sinh viên các trường đại học và cao ng Hà Nội
hiện nay
3. .2.2. Thực trạng việc phát huy truyền thống “Ý thức cộng đồng,
tinh thần đồn kết” trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh
viên các trường đại học và cao ng Hà Nội hiện nay

3. .2.3. Thực trạng của việc phát huy “lịng nhân ái, bao dung”
trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên
3. .2.4. Thực trạng của việc phát huy giá trị “cần cù, sáng tạo trong
lao động”, tinh thần “lạc quan” trong việc hình thành và phát triển nhân
cách sinh viên
3. .2. . Thực trạng của việc phát huy giá trị tinh thần “hiếu học”
trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên hiện nay


16
3.2. NH NG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT HUY GIÁ
TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

3.2.1. Mâu thuẫn giữa truyền thống và hiện đại trong việc phát
huy giá trị đạo đức truyền thống đối với việc hình thành và phát triển
nhân cách sinh viên hiện nay
Mâu thu n này được thể hiện ở các xu hướng sau:
Thứ nhất xu hướng bảo thủ hoài cổ tuyệt đối hóa truyền thống coi
nhẹ cái hiện đại ản trở sự phát huy đó.
Thứ hai xu hướng tuyệt đối hóa cái hiện đại sùng bái nước ngoài
xem nhẹ phủ nhận các giá trị đạo đức truyền thống.
3.2.2. Mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động của
các chủ thể nhằm phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc
hình thành và phát triển nhân cách sinh viên với khả năng, năng lực
còn hạn chế, sự phối kết hợp chưa đồng bộ của các chủ thể trong quá
trình thực hiện
Thứ nhất đối với Đảng và Nhà nước.
Trước thực tế về sự tha hóa đạo đức lối sống của một bộ phận sinh
viên hiện nay phát huy các giá trị đạo đức truyền thống đang được Đảng

và Nhà nước quan tâm. Nhằm nâng cao nhận thức giáo dục sinh viên có ý
thức trách nhiệm đối với gia đình quê hương Tổ quốc có phẩm chất đạo
đức lối sống trong sáng lành mạnh Đảng và Nhà nước đã ban hành
những chủ trương chính sách pháp luật liên quan đến giáo dục đạo đức
giá trị đạo đức truyền thống văn hóa cho sinh viên. Tuy nhiên thực tế cho
thấy Nhà nước vẫn cịn chậm thể chế hóa các chủ trương của Đảng về
cơng tác sinh viên. Các chính sách tổng thể về phát hiện đào tạo và sử
dụng tài năng trẻ vẫn còn hạn chế. Việc quy hoạch đầu tư xây dựng ký túc
xá khu vui chơi giải trí lành mạnh cho sinh viên chưa được quan tâm
đúng mức. Các bộ ngành chính quyền các cấp chưa thể hiện rõ vai trị
trách nhiệm của mình trong cơng tác sinh viên trong quản lý chăm lo
giáo dục phát huy năng lực của sinh viên theo lĩnh vực được phân công.
Thứ hai, đối với nhà trường
Thực tế trong các trường đại học và cao đẳng cho thấy nhà trường
đã chú trọng việc lồng ghép các giá trị đạo đức truyền thống trong giảng


dạy các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhất là các môn Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng được nội quy quy chế quy định
cụ thể về nghĩa vụ trách nhiệm sinh viên trong học tập lao động nghiên
cứu khoa học. Tuy nhiên việc tổ chức thực hiện kiểm tra giám sát chưa
thường xuyên chặt chẽ do đó vẫn xảy ra hiện tượng sinh viên vi phạm về
đạo đức lối sống văn hóa một số sinh viên vẫn chưa có ý thức tự giác
trong học tập lao động và nghiên cứu khoa học. Việc phát huy sức mạnh
tổng hợp sự phối kết hợp của các đơn vị phịng khoa bộ mơn của nhà
trường nhằm phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình
thành và phát triển nhân cách sinh viên vẫn còn một số hạn chế nhất định
chưa tạo được sự thống nhất cao. Sự suy thoái đạo đức vi phạm tệ nạn xã
hội tiêu cực trong thi cử kiểm tra... của cả sinh viên và cán bộ giảng viên
ngày càng gia tăng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhận thức tư tưởng
lối sống của sinh viên vẫn chưa tìm được lời giải đáp thoả đáng.

Thứ ba, đối với Đoàn Thanh niên và Hội Sinh viên
Công tác chỉ đạo lãnh đạo các hoạt động đoàn hội nhằm phát huy
các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành nhân cách sinh
viên chưa có tính chủ động sáng tạo. Việc chỉ đạo lãnh đạo chủ yếu
bằng văn bản công văn cịn việc tập huấn trao đổi kinh nghiệm thơng
qua các mơ hình tấm gương tiêu biểu chưa nhiều và phát huy hiệu quả.
Nội dung và hình thức phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cho
sinh viên còn nghèo nàn hầu hết cịn mang tính chất phong trào hình
thức nhất thời chưa xuất phát từ tình cảm thói quen tự giác và trách
nhiệm ý thức của sinh viên đối với các phong trào hoạt động Đoàn Hội.
Đội ngũ cán bộ Đoàn thanh niên Hội sinh viên trong nhà trường chưa
được đào tạo chuyên nghiệp nên nghiệp vụ chuyên môn về lĩnh vực
cơng tác đồn cịn hạn chế. Vai trị chủ động tích cực tự giác tự
nguyện của sinh viên tham gia vào các phong trào và rèn luyện đạo đức
lối sống chưa cao.
Thứ tư, đối với gia đình
Hiện nay kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế đã và đang
tác động mạnh mẽ đến đời sống của các gia đình và các thành viên nhất là
học sinh sinh viên. Vì chú trọng mưu sinh “cơm áo gạo tiền” nhiều bậc
cha mẹ đã hối hả chạy đua kiếm tiền bằng mọi giá ít giành thời gian và


18

quan tâm t i vi c dạy con cái gia phong, lễ nghĩa, nên giáo dục gia đình bị
suy giảm, phó thác cho giáo dục nhà trường và xã hội. Vì đồng tiền mà con
cái hành hung cha mẹ, anh em từ bỏ nhau, vợ chồng ly tán, lễ nghĩa trong
gia đình bị chao đảo, trái luân thường đạo lý lại trở thành những “tấm
gương” xấu dụ dẫn con cái quay lưng với truyền thống, đi ngược với
những giá trị đạo đức tốt đẹp ngàn đời của dân tộc.

Vì vậy, để phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình
thành và phát triển nhân cách sinh viên có hiệu quả, địi hỏi phải có sự kết
hợp đồng bộ giữa các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể; coi trọng giáo dục từ
trong gia đình, nhà trường cho đến ngoài xã hội.
3.2.3. Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát huy giá trị đạo đức truyền
thống trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên với hiện
thực cuộc sống đang diễn biến phức tạp, nhiều bất cập, nhiều nghịch
lý nảy sinh trong xu thế mở cửa, hội nhập hiện nay
Ở nhà trường, trên lớp học, trong gia đình, qua các phong trào sinh
hoạt đoàn, hội, sinh viên được nghe thuyết giảng những vấn đề lý luận cơ
bản về giá trị đạo đức truyền thống và ý nghĩa của nó, với những nội dung
mang tính nhân văn, nhân ái sâu sắc, cao cả. Nhưng thực tiễn cuộc sống,
thậm chí cả một bộ phận nào đó trong nhà trường, sinh viên được chứng
kiến những hiện tượng, hành vi thiếu đạo đức và phản văn hố nhân văn,
trái ngược những gì sinh viên được nghe giảng trên lớp học, cha mẹ
khuyên răn và được đoàn, hội quán triệt. Giáo dục các chuẩn mực, nguyên
tắc, giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên với thực tiễn đời sống đạo
đức ngoài xã hội khơng ăn khớp, thậm chí có những trái ngược và có
khoảng cách khá xa, đang hàng ngày, hàng giờ tác động trực tiếp đến ý
thức, nhận thức của sinh viên.
Do ảnh hưởng của lối sống lai căng, sinh viên có thể quên đi những
khuôn phép đạo đức được giáo dưỡng từ tấm bé, đề cao lối sống vị kỷ, vụ
lợi, cá nhân, coi trọng, thậm chí tuyệt đối hóa vai trị của lợi ích cá nhân,
hơn là lợi ích tập thể, cộng đồng; họ thích sống hưởng thụ hơn là cống
hiến. Vì vậy, cần phải tạo dựng được mơi trường kinh tế - xã hội phát triển
lành mạnh, mà ở đó con người được cống hiến, sáng tạo và hưởng thụ.
Điều đó mới là mảnh đất tốt để ni dưỡng và nảy nở những tài năng.


19


Chương 4
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
PHÁT HUY TỐT CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY
4.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN
THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH
SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

4.1.1. Bảo đảm thống nhất giữa truyền thống và hiện đại, kế thừa
và đổi mới trong quá trình phát huy giá trị đạo đức truyền thống với
sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
Tính truyền thống của nội dung giáo dục giá trị đạo đức được thể
hiện ở chỗ biết lựa chọn những giá trị đạo đức có tính nhân loại phổ biến
bền vững đã được thử thách qua hàng ngàn năm lịch sử góp phần làm nên
sức mạnh của dân tộc trong quá trình đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc để làm cơ sở cho sự hình thành phát triển các giá trị đạo đức khác.
Tính hiện đại được thể hiện ở chỗ lựa chọn những giá trị đạo đức cơ bản
phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện đại hoặc đó là những giá trị đạo đức
mới được xuất hiện dưới tác động của khoa học và công nghệ. Ở đâ cần
chú ý mấy điểm sau:
Một là, chúng ta cần phải nhận rõ những mặt tích cực tiến bộ những
mặt lạc hậu ạn chế và thiếu hụt trong đạo đức truyền thống dân tộc.
Hai là, kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống chúng ta
cần quán triệt chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
4.1.2. Phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình
thành và phát triển nhân cách sinh viên phải gắn với việc xây dựng
môi trường xã hội lành mạnh và chiến lược xây dựng người trí thức

Việt Nam hiện đại
Thứ nhất, phát huy giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành
và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay phải gắn liền với việc
xây dựng môi trường xã hội lành mạnh.


Phải xây d ng và từng bước hoàn thiện thể chế nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng mơi trường chính trị văn hóa xã
hội lành mạnh mà ở đó sinh viên được hưởng thụ và cống hiến tích cực
đấu tranh chống tệ nạn tham nhũng làm lành mạnh các quan hệ xã hộ
xây dựng được môi trường dân chủ trong trường học phát huy quyền
làm chủ của sinh viên trên mọi lĩnh vực học tập lao động và nghiên cứu
khoa học...
Thứ hai, phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành
phát triển nhân cách sinh viên phải gắn với chiến lược xây dựng người trí
thức Việt Nam hiện đại.
Mục tiêu đối với sinh viên Việt Nam hiện nay được đặt ra là xây
dựng một thế hệ sinh viên phát triển toàn diện giàu lịng u nước có đạo
đức cách mạng có thế giới quan nhân sinh quan mới có ý thức cơng dân
và lý tưởng XHCN có trình độ học vấn và nghề nghiệp việc làm có văn
hóa sức khỏe kỹ năng sống và ý chí vươn lên sáng tạo làm chủ khoa học
công nghệ tiên tiến.
4.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO
ĐỨC TRUYỀN THỐNG TRONG VIỆC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
NHÂN CÁCH SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

4.2.1. Xây dựng môi trường học tập lành mạnh, tạo điều kiện,
tiền đề cho việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình
hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
Trước hết tạo điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho việc học tập

sinh hoạt của sinh viên như phòng học phòng hội họp nhà ăn phòng y tế
sân vận động nhà văn hóa và các phương tiện máy móc giáo cụ trực quan
(bản đồ, sơ đồ, lược đồ, mẫu vật, mơ hình…) giúp giảng viên và sinh viên
thực hiện và hồn thành tốt cơng việc của mình trong quá trình giảng dạy
và học tập.
Hai là, để sinh viên có động lực, tích cực hơn nữa trong học tập, lao
động và nghiên cứu khoa học thì cần phải tiếp tục đổi mới chính sách phù
hợp đối với sinh viên như ưu đãi sinh viên nghèo, sinh viên thuộc các đối
tượng chính sách, gắn đào tạo với sử dụng nguồn nhân lực… Thực hiện
từng bước thống nhất ba nhà: “nhà trường - nhà nước - nhà doanh nghiệp”
để sinh viên ra trường dễ có cơ hội tìm kiếm việc làm.


4.2.2. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong
việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành và phát
triển nhân cách cho sinh viên Việt Nam hiện nay
Ở đây cần có cơ chế nhất định để giải quyết đồng bộ các vấn đề sau:
Thứ nhất gia đình nhà trường và xã hội phải thường xuyên liên lạc
trao đổi rút kinh nghiệm trong hoạt động phối hợp trong việc giáo dục bồi
dưỡng nhân cách cho sinh viên.
Thứ hai ở các trường đại học cao đẳng hiện nay có một bộ phận
sinh viên sống trong ký túc xá đòi hỏi các bộ phận làm cơng tác quản lý
sinh viên phải có sự phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đồn thể chính
quyền địa phương để quản lý giáo dục định hướng các hoạt động vui chơi
lành mạnh cho sinh viên kịp thời động viên tạo điều kiện thuận lợi để
sinh viên tham gia các câu lạc bộ các phong trào hoạt động do Đoàn Hội
tổ chức.
Thứ ba cần chú ý đẩy mạnh phong trào xây dựng đời sống văn hóa
nếp sống mới văn minh trong toàn xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa
đa dạng và khơng ngừng tăng lên của các tầng lớp nhân dân trong đó có

sinh viên.
Thứ tư cần có chính sách động viên tơn vinh biểu dương các gia
đình văn hóa các cá nhân tổ chức có lối sống đẹp có tinh thần bảo tồn và
phát huy các giá trị văn hóa tinh thần truyền thống. Đồng thời tích cực thanh
tra kiểm tra các hiện tượng tiêu cực trong lĩnh vực văn hóa hoạt động dịch
vụ văn hóa nhất là ở quán ba vũ trường karaoke dịch vụ băng đĩa
internet… và có chế tài xử lý nghiêm khắc đối với các hành vi vi phạm.
4.2.3. Đổi mới nội dung và các hình thức giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh
viên Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, về nội dung giáo dục các giá trị đạo đức truyền thống
nhằm hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay.
Việc bồi dưỡng các giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay cần phải bổ sung thêm
những nội dung mới cho phù hợp: về chủ nghĩa yêu nướ truyền thống
đoàn kết ý thức cộng đồng tinh thần cần cù lạc quan sáng tạo trong lao
động truyền thống nhân ái khoan dung truyền thống hiếu học.


Thứ hai về hình thức, phương pháp giáo dục các giá trị đạo đức
truyền thống trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên.
Một là, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống thông qua các môn
học khác nhau trong nhà trường nhằm trang bị cho sinh viên nhận thức
đúng đắn về lối sống nếp sống văn hoá trong ứng xử giao tiếp những
chuẩn mực đạo đức nguyên tắc giá trị đạo đức... của dân tộc.
Hai là phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình
thành và phát triển nhân cách sinh viên thơng qua hoạt động ngoại khoá
tham quan nghiên cứu thực tế góp phần thỏa mãn nhu cầu đa dạng của
sinh viên ạo sự hưng phấn trong học tập của sinh viên.
Ba là, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành

và phát triển nhân cách sinh viên thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng nhằm tuyên truyền phổ biến giáo dục các chuẩn mực giá trị đạo
đức truyền thống là cần hướng tới cái tích cực cái tốt cái đẹp và cái thiện
phê phán lên án cái tiêu cực cái xấu cái ác.
Bốn là phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình
thành và phát triển nhân cách sinh viên qua việc học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh học tập gương người tốt việc tốt nhằm định
hướng điều chỉnh thái độ và hành vi đạo đức của sinh viên giúp họ hoàn
thiện bản thân ống tốt hơn cho mình và cộng đồng.
4.2.4. Tăng cường vai trị của pháp luật trong việc phát huy giá
trị đạo đức truyền thống, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành
và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay
Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đầy đủ nhân văn XHCN
sẽ là hành lang pháp lý thuận lợi cho việc phát huy các giá trị đạo đức
truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. Cụ thể
cần phải xây dựng và hoàn thiện các văn bản pháp quy về văn hóa hoạt
động văn hóa xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp luật với các quy định
chặt chẽ về vai trò trách nhiệm của Nhà nước các tổ chức xã hội gia
đình các cá nhân nâng cao hiệu quả công tác giáo dục pháp luật cho sinh
viên nâng cao trình độ văn hóa pháp lý cho sinh viên.
4.2.5. Nâng cao tính tự giác rèn luyện, học tập các giá trị đạo đức
truyền thống trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách sinh
viên Việt Nam hiện nay
Thứ nhất, nâng cao nhận thức tính tất yếu về vai trò của tự giác rèn
luyện ọc tập các giá trị đạo đức truyền thống của sinh viên.


Thứ hai xây d ng kế hoạch và nghiêm túc thực hiện kế hoạch tự rèn
luyện ọc tập các giá trị đạo đức truyền thống.
Thứ ba, gắn việc tự rèn luyện tự học tập các giá trị đạo đức truyền

thống với việc thực hành và giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra
thu hút sinh viên tham gia vào các phong trào chính trị - xã hội thực tiễn.
KẾT LUẬN
Sinh viên là một bộ phận quan trọng có vai trò to lớn đối với sự phát
triển của đất nước trong tương lai. ối cảnh tồn cầu hố và nền kinh tế thị
trường những năm qua đang chi phối đến sự vận động và phát triển của đạo
đức nói chung và đạo đức sinh viên nói riêng. Sinh viên hiện nay có những
phẩm chất tốt chứa đựng những tiềm năng phát triển về thể chất tinh thần
trí tuệ tài năng đạo đức… Để những phẩm chất ấy được phát huy trong sự
nghiệp đổi mới đất nước các nhà trường một mặt thường xuyên tạo mọi
điều kiện cơ hội để trang bị cho sinh viên những kiến thức về khoa học và
công nghệ mặt khác cần quan tâm tới việc phát huy các giá trị đạo đức
truyền thống nhằm hình thành và phát triển nhân cách sinh viên.
Việc phát huy các giá trị đạo đức truyền thống nhằm hình thành và
phát triển nhân cách của sinh viên hiện nay là một bức tranh nhiều màu
sắc cái tiến bộ và cái lạc hậu mặt tích cực và mặt tiêu cực…đan xen hồ
quyện vào nhau. Để có được những sinh viên phát triển toàn diện đáp ứng
nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện
đại hố đất nước đòi hỏi chúng ta phải tăng cường hơn nữa việc phát huy
các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành và phát triển nhân
cách sinh viên để họ thực sự xứng đáng là những chủ nhân tương lai của
đất nước.
Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành và phát
triển nhân cách sinh viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng là động lực góp
phần hình thành thế giới quan khoa học nhân sinh quan cách mạng góp
phần tích cực vào q trình xây dựng những phẩm chất đạo đức cá nhân con
người thời đại mới góp phần hình thành ý thức thẩm mỹ tiên tiến góp phần
hình thành năng lực trong mỗi nhân cách ở sinh viên Việt Nam là bộ lọc



×