Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT chuong II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I


MƠN : HĨA HỌC 11 ( Chương trình chuẩn – Ban cơ bản)
(Thời gian:45 phút)


Câu 1<i> (2 điểm):</i> Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung
dịch giữa các cặp chất sau:


a. KCl + AgNO3
b. NaHCO3 + NaOH


Câu 2 (<i> 2 điểm):</i> Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: NH4NO3,
NaCl, NaNO3.


Câu 3 <i> (3 điểm):</i> Cho 2,09 g hỗn hợp hai kim loại Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, đun nóng thu được
2,912 lit khí màu nâu đỏ (ở đktc).


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra


b. Tính thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp ban đầu.


Câu 4 <i> (3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất hữu cơ A có chứa C, H, O thu được 0,44 gam khí cacbonic và </i>
0,18 gam nước. Thể tích hơi của 0,3 gam chất A bằng thể tích của 0,16 gam khí oxi (trong cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất). Xác định công thức phân tử của A.


Biết Cu = 64; Al = 27; H = 1; O = 16; N = 14; C = 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 11 – BAN CƠ BẢN
Câu 1: a. KCl + AgNO3   AgCl + KNO3


Cl-<sub> + Ag</sub>+<sub> </sub>



  AgCl


b. NaHCO3 + NaOH   Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH-   CO32- + H2O
Câu 2: Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử


Lần lượt cho vào mỗi lọ một ít dung dịch AgNO3 . Lọ nào có xuất hiện kết tủa trắng thì đó là lọ chứa dung
dịch NaCl. Hai lọ khơng có hiện tượng đó chính là NaNO3 và AgNO3 . (0,5đ)


NaCl + AgNO3   AgCl + NaNO3 (0,25đ)


Cho vào 2 lọ còn lại dung dịch NaOH. Lọ nào xuất hiện khí mùi khai đó là lọ có chứa NH4NO3. Còn lại là
lọ chứa dung dịch NaNO3. (0,5đ) NH4NO3 + NaOH   NaNO3 + NH3 + H2O (0,25đ)


Câu 3: a. Cu + 4HNO3   Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (0,5đ)
Al + 6HNO3   Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O (0,5đ)
b. Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu, Al.


nNO2 =
2,912


22, 4 = 0,13 mol (0,25đ)


Ta có hệ phương trình:


64x + 27y = 2,09 (0,25đ)


2x + 3y = 0,13 (0,25đ)



Giải hệ phương trình ta được x = 0,02 mol ; y = 0,03 mol (0,5đ)


 mCu = 0,02 x 64 = 1,28 g (0,25đ)


 %Cu = 1, 28 100
2,09


<i>x</i>


= 61,2% (0,25đ)


 mAl = 0,03 x 27 = 0,81 g
 %Al = 0,81 100


2,09


<i>x</i>


= 38,8%
Câu 4: nO2 = 0,16


32 = 0,005 mol (0,25đ)


Ta có VA = VO2  nA = nO2 (0,25đ)
nCO2 =


0, 44


44 = 0,01 mol (0,25đ)



nH2O =
0,18


18 = 0,01 mol (0,25đ)


Ptpư: CxHyOz + (x +
4


<i>y</i>



-2


<i>z</i>


) O2   xCO2 +
2


<i>y</i>


H2O (0,25đ)


1 x


2


<i>y</i>


(0,25đ)



0,005 0,01 0,01


x = 0,01


0,005= 2 (0,25đ)


y = 0,01 2
0,005


<i>x</i>


= 4 (0,25đ)


 C2H4Oz


MA = <i>A</i>


<i>A</i>
<i>m</i>


<i>M</i> =


0,3


0,005= 60 g/mol (0,25đ)


 12 x 2 + 4 + 16x z = 60 (0,25đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×