Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

phòng gd đt bình minh phòng gd đt bình minh đề thi đề nghị học kỳ ii 2009 2010 môn toán 9 thời gian 90 phút a ma trận đề chủ đề chính nhận biết thông hiểu vận dụng tổng tn tl tn tl tn tl hệ phương trì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD-ĐT BÌNH MINH</b> <b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II 2009-2010</b>
Mơn: Tốn 9 - Thời gian: 90 phút
<b>A. MA TRẬN ĐỀ</b>


<b>Chủ đề chính</b> <b><sub>TN</sub>Nhận biết<sub>TL</sub></b> <b>Thơng hiểu<sub>TN</sub></b> <b><sub>TL</sub></b> <b><sub>TN</sub>Vận dụng<sub>TL</sub></b> <b>Tổng</b>
Hệ phương trình bậc nhất


hai ẩn
<b>1</b>
0,25
<b>1</b>
0,25
<b>1</b>
0,25
<b>1</b>
1
<b>4</b>
1,75
Hàm số y=ax2


Phương trình bậc hai 1 ẩn <b>2</b> 0,5 <b>1</b> 0,25 <b>1</b> 1 <b>2</b> 2,5 <b>6</b> 4,25
Góc với đường tròn <b>2</b>


0,5 <b>1</b> 0,25 <b>1</b> 1 <b>1</b>0,25 <b>2</b> 1,5 <b>7</b> 3,5
Hình trụ, hình nón, hình


cầu <b>1</b> 0,25 <b>1</b> 0,25 <b>2</b> 0,5


<b>Tổng</b> <b>6</b>


1,5 <b>6</b> 3 <b>7</b> 5,5 <b>19</b> 10



<b>B. ĐỀ THI</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (3đ)</b>


<i><b>Hs đánh dấu “X” vào câu trả lời đúng nhất</b></i>


<b>Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn</b>
A.<i><sub>ax</sub></i>2 <i><sub>bx c</sub></i> <sub>0 (</sub><i><sub>a</sub></i> <sub>0)</sub>


    C. <i>y ax</i> 2

<i>a</i>0



B. <i>ax b</i> 0 (<i>a</i>0) <sub>D. </sub><i>ax by c</i>  (a 0  hoặc b 0)
<b>Câu 2: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình </b>









5
3
3
5
4
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


A. (2; 1) B. (-2; -1) C. (2; -1) D. (3; 1)
<b>Câu 3: Cho hệ phương trình </b><sub>3</sub><i>mx<sub>x</sub></i> <sub>2</sub>2<i><sub>y</sub>y</i>1<sub>1</sub>


 


 . Hệ có nghiệm duy nhất nếu m khác


A. 6 B. -6 C. -3 D. 3


<b>Câu 4: Phương trình bậc nhất hai ẩn </b><i>ax by c</i>  , ,

<i>a b c</i>0

ln có bao nhiêu nghiệm ?
A. Một nghiệm B. Hai nghiệm C. Vô nghiệm D. Vô số nghiệm
<b>Câu 5: Cho hàm số </b><i><sub>y</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>x</sub></i>2


 . Điểm thuộc đồ thị hàm số là?


A. A(0;2) B. B(1;2) C. C(2;2) D. D(-2;2)
<b>Câu 6: Cơng thức tính biệt thức </b> là


A. b2<sub> – 4ac</sub> <sub>B. b</sub>2<sub> – ac</sub> <sub>C. b’</sub>2<sub> – ac</sub> <sub>D. b’</sub>2<sub> – 4ac</sub>
<b>Câu 7: Cơng thức tính độ dài đường tròn là:</b>


A. <i>C</i><i>R</i> B.<i>C</i><i>R</i>2 C.<i>C</i>2<i>R</i> D. <i>C</i><i>Rn</i>


<b>Câu 8: Cho tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn (O). Biết </b><i><sub>A</sub></i> <sub>50 ,</sub>0 <i><sub>B</sub></i> <sub>70</sub>0


  thì ta tìm được số đo của
hai góc cịn lại là



A.  0  0
130 ; 100


<i>C</i> <i>D</i> B. <i>C</i> 130 ;0 <i>D</i>1100 C. <i>C</i> 100 ;0 <i>D</i> 1300 D. <i>C</i> 50 ;0 <i>D</i> 1300
<b>Câu 9: Chọn câu đúng trong các câu sau</b>


A. Góc ở tâm có đỉnh nằm trên đường trịn C. Góc ở tâm có đỉnh trùng với tâm đường trịn
B. Góc ở tâm có đỉnh nằm trong đường trịn D. Góc ở tâm có đỉnh nằm ngồi đường trịn
<b>Câu 10: Điền vào chỗ trống để có được định lý đúng: </b><i>“Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường trịn </i>
<i>bằng …………. số đo hai cung bị chắn</i>?


A. tổng B. hiệu C. nửa hiệu D. nửa tổng


<b>Câu 11: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì mặt cắt là một</b>


A. Hình vng B. Hình trịn C. Hình chữ nhật D. Hình bình hành
<b>Câu 12: Khi quay tam giác vng ABC một vịng quanh cạnh góc vng OA thì được một:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1 (1đ): Giải hệ phương trình sau </b> 2 1
5
<i>x y</i>
<i>x y</i>
 


 


<b>Câu 2 (2,5đ): Cho phương trình 5x</b>2<sub>+2x-2m-1 = 0</sub>
a) Giải phương trình khi m=1



b) Tìm m để phương trình có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó.


<b>Câu 3 (2,5đ): Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE của </b>
tam giác kéo dài lần lượt cắt đường tròn (O) tại M và N. Gọi H là giao điểm của AD và BE


a) Chứng minh: Tứ giác HECD nội tiếp được một đường tròn. Xác định tâm của đường
tròn ngoại tiếp tứ giác HECD.


b) Chứng minh CM=CN


<b>Câu 4 (1đ): Tìm hai cạnh của hình chữ nhật biết chu vi bằng 6 và diện tích bằng 2.</b>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


I. TRẮC NGHIỆM (3đ)


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


A C C D B A C B A D C A


II. TỰ LUẬN (7đ)


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b><sub>điểm</sub>Biểu</b>


<b>1</b> Sử dụng phép cộng đại số ta được: 3x=6 hay x=2 0,5đ


Thay vào và tìm được: y=-3 0,5đ


<b>2</b>



a) Thay m=1, ta được: 5x2<sub>+2x-3=0</sub> <sub>0,25đ</sub>


Tính được: ’=16 0,5đ


Tìm được: x1=-1; x2=
3


5 0,5đ


b) Tính được: <sub>' 1</sub>2 <sub>5( 2</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>1) 10</sub><i><sub>m</sub></i> <sub>16</sub>


       0,5đ


Tìm được: m= 16 8


10 5


  0,5đ


Tìm được nghiệm: 1 2


' 1


5


<i>b</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i>



   0,5đ


<b>3</b>


a) Chứng minh được tứ giác HECD nội tiếp đường tròn. 1đ
Nêu được tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác HECD là trung điểm của HC 0,5đ
b) Áp dụng được số đo góc ở bên trong đường trịn. 0,5đ
<b>4</b>


Chứng minh được: CM=CN 0,5đ


Tìm được hệ thức: 2(x1+x2)=6 =>x1+x2=3 và x1.x2=2 0,5đ


Tính được cạnh của hình chữ nhật là: 1 và 2 0,5đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×