Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 8 năm 2020 - Trường THCS Tô Hiến Thành có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.99 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH </b>


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 </b>



<b>MƠN LỊCH SỬ 8 </b>



<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Câu 1 (1.5điểm): </b>


Hãy cho biết sự phát triển của nền giáo dục nước ta qua các triều đại Đinh - Tiền Lê, Lý, Trần - Hồ.


<b>Câu 2 (5điểm): </b>


Trình bày quá trình từng bước đánh bại các kế hoạch quân sự của thực dân Pháp (1946 - 1954) của quân
dân Việt Nam.


<b>Câu 3 (2điểm): </b>


Sự nghiệp thống nhất đất nước về mặt Nhà nước đã được thực hiện như thế nào ở Việt Nam trong thời
gian từ năm 1975 đến năm 1980?


<b>Câu 4 (1.5điểm): </b>


Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc. Cơ hội và thách thức
của Việt Nam khi gia nhập Liên Hợp Quốc.


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1: </b>


* Thời Đinh - Tiền Lê ( Thế kỉ X- XI )



- Giáo dục chưa phát triển, nho học đã xâm nhập vào nước ta nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể,
có một số nhà sư mở các lớp học ở chùa.


* Thời Lý ( 1009 - 1225): Giáo dục phát triển hơn thời Đinh - Tiền Lê


- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long là nơi dạy học các con vua. Năm 1075, Nhà Lý mở
khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại


- Năm 1076, mở Quốc tử giám. Đây là trường đại học đầu tiên của nước ta. Nhà nước quan tâm đến giáo
dục khoa cử song chế độ thi cử còn chưa có nền nếp, quy củ. Khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa
thi.


* Thời Trần - Hồ ( 1226 - đầu thế kỉ XV): Giáo dục được nhà nước quan tâm phát triển


- Quốc tử giám được mở rộng; các lộ, phủ đều có trường; các làng xã có trường tư. Các kì thi được tổ
chức ngày càng nhiều.


- Năm 1246, định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần. Năm 1427, Quy định chon tam khôi ( Trạng
nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: </b>


- Trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai (23/9/1945), thực dân Pháp đề ra kế hoạch đánh nhanh thắng
nhanh. Sau khi chiếm được 1 số đô thị ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ, Pháp đề ra kế hoach tiến quân ra
Bắc nhằm thơn tính cả nước ta. Chúng thoả hiệp với quân Trung Hoa dân quốc bằng hiệp ước Hoa- Pháp
( 28/2/1946). Để tránh cùng một lúc đối đầu với 2 kẻ thù, Chính phủ ta do Hồ Chủ Tịch đứng đầu đã kí
với Pháp hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước 14/9/1946 nhằm đẩy 20 vạn quân Trung Hoa dân quốc
về nước


- Sau ngày kí hiệp định Sơ bộ và Tạm ước, thực dân Pháp liên tiếp gây ra các hoạt động khiêu khích ta ở


một số nơi. Trước tình hình đó, Đảng ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân
Pháp, mở đầu là cuộc chiến đấu trong các đô thị Bắc vĩ tuyến 16. Cuộc chiến bắt đầu từ ngày 19/12/1946
và kết thúc vào cuối tháng 2/1947. Ta đã hoàn thành mục tiêu đề ra. Cuộc chiến đấu trong các đô thị bước
đầu đã làm phá sản kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp.


- Thất bại ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16, Pháp thực hiện âm mưu khuất phục nhân dân ta bằng cuộc tấn
công quy mô lên căn cứ địa Việt Bắc vào ngày 7/10/1947 với 3 cánh quân bộ, quân dù và quân thuỷ bộ
kết hợp.Trước cuộc tấn công của quân Pháp, ngày 15/10/1947 Trung ương Đảng họp quyết định phải phá
tan cuộc tấn công này. Trên khắp các mặt trận, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi
cuộc tấn công của địch. Ngày 19/12/1947 đại bộ phân quân Pháp rút khỏi Việt Bắc. Cơ quan đầu não
kháng chiến được bảo toàn, bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.


+ Chiến thắng Việt Bắc là chiến dịch phản công lớn đầu tiên của ta trong kháng chiến chống Pháp đã
giành thắng lợi. Chiến thắng này đã làm phá sản hoàn toàn chiến lược


đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta


- Sau thất bại ở Việt Bắc thu đông 1947, Pháp ngày càng gặp khó khăn nên chúng chủ trương dựa vào Mĩ
để tiến hành chiến tranh. Được sự hậu thuẫn của Mĩ, tháng 5/1949 Pháp đề ra kế hoạch quân sự mới - kế
hoạch Rơ-ve với mục tiêu chính là cơ lập căn cứ Việt Bắc bằng hệ thống phịng ngự trên đường số 4 và
hành lang Đông-Tây


+ 6/1950 Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới thu - đông 1950. Sau hơn 1 tháng chiến
đấu (từ ngày 16/9/1950 đến 22/10/1950) quân ta đã đạt mục tiêu đề ra. Đây là chiến dịch tấn công lớn
đầu tiên của ta trong kháng chiến chống Pháp, làm phá sản kế hoạch Rơ-ve. ta giành được quyền chủ
động trên chiến trường ( Bắc Bộ), đẩy quân Pháp lún sâu hơn vào thế phòng ngự bị động về chiến lược.
- Thất bại ở Biên Giới, tháng 12/1950, Pháp đề ra kế hoạch Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi với mục đích lấy lại
quyền chủ động chiến lược đã mất. Đảng ta quyết định mở các chiến dịch tiến công địch, giữ vững quyền
chủ động trên chiến trường.



+ Cuối năm 1950 đến giữa năm 1951 ta mở 3 chiến dịch: Trung du, đường số 18, Hà- Nam- Ninh. Giữa
tháng 11/1951 đến cuối tháng 2/1952 ta mở chiến dịch Hồ Bình. Đến xn - hè 1953 ta phối hợp với bộ
đội Lào mở chiến dịch Thượng Lào


Với các chiến dịch trên ta đã giữ vững và phát huy thế chủ động trên chiến trường. Kế hoạch
Đờ-lát-đờ-tát-xi-nhi bị thất bại


- 8 năm tiến hành chiến tranh ở Việt Nam Pháp liên tiếp thất bại, ngày 7/5/1953 Pháp đề ra kế hoạch
Nava với hi vọng sau 18 tháng kết thúc chiến tranh trong danh dự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cuộc tiến công chiến lược đông - xuân 1953- 1954 của ta đã làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava của
Pháp-Mĩ.


+ Pháp tăng cường lực lượng xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương.
Ta chủ trương tiêu diệt hoàn toàn Pháp ở Điện Biên Phủ. Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu từ 13/3/1954
và kết thúc vào 7/5/1954 ta giành thắng lợi hoàn toàn.


+ Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược đông- xuân 1953- 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã đập
tan hoàn toàn kế hoạch Nava, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu
tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.


<b>Câu 3: </b>


- Sau đại thắng Xuân 1975, Tổ quốc Việt Nam đã được thống nhất về mặt lãnh thổ nhưng thể chế chính
trị vẫn chưa có một nhà nước chung cho cả nước do nhân dân bầu ra theo phổ thông đầu phiếu. Do vậy,
yêu cầu thống nhất đất nước về mặt nhà nước được đặt ra bức thiết


- Tháng 11/1975 đại biểu 2 miền Nam - Bắc đã tiến hành Hội nghị hiệp thương chính trị tại Sài Gịn nhất
trí với chủ trương của Đảng tại Hội nghị BCH TƯ (9/1975) hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà
nước



- Ngày 25/4/1975 cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất được tổ chức trong cả
nước (Quốc hội khoá VI)


- Cuối tháng 6 đầu tháng 7/1976, quốc hội khoá VI đã họp và quyết định:


+ Đặt tên nước là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Thủ đô là Hà Nội; đổi tên thành phố Sài Gịn -
Gia định thành thành phố Hồ Chí Minh; quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng, quốc ca là bài Tiến quân ca; bầu
các cơ quan và người lãnh đạo cao nhất của nhà nước; bầu ban dự thảo hiến pháp..


18/12/1980 Hiến pháp nước cộng hồ XHCN Việt Nam được cơng bố.


<b>Câu 4: </b>


* Hoàn cảnh ra đời:


- Trong hội nghị I-an-ta (2/1945), 3 cường quốc Liên xô, Anh, Mĩ đã quyết định thành lập 1 tổ chức quốc
tế để duy trì hồ bình và an ninh thế giới sau chiến tranh thế giới thứ hai


- Ngày 24/10/1945, Liên hợp quốc được thành lập
* Mục tiêu hoạt động:


Duy trì hồ bình an ninh thế giới, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tơn
trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết.


* Nguyên tắc hoạt động:


- Tơn trọng quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết
- Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước



- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hồ bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc năm 1977


- Cơ hội: Hoà nhập, giao lưu kinh tế, văn hoá; trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quản lí và thành tựu khoa
học- công nghệ tiên tiến


- Thách thức: Tụt hậu so với các nước, hoà nhập dễ bị hoà tan


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>
<b>Câu 1. (3đ) </b>


Trình bày ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XIX? Chứng minh rằng: Cách mạng tư
sản pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?


<b>Câu 2. (3đ) </b>


a. Vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất? Tính chất của cuộc Chiến
tranh thế giới thứ nhất?


b. Viết một đoạn văn ngắn(khoảng 7-10 dòng) nêu lên suy nghĩ của em về cuộc Chiến tranh thế giới thứ
nhất.


<b>Câu 3. (2đ) </b>


Vì sao nước Nga năm 1917 lại có hai cuộc cách mạng?


<b>Câu 4. (2đ) </b>


Sự phát triển của khoa học kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX đã mang lại những kết quả tích cực và hạn chế gì


cho nhân loại.


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Câu 1: (3đ) </b>


* Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII (1đ).
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền (0,5đ).
- Mở đường cho CNTB phát triển (0,5đ).


* Cách mạng tư sản pháp là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất vì: (2đ).


- Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng (0,5đ).


- Lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền
(0,5đ).


- Thiết lập nền cộng hòa tư sản(0,5đ).


- Cách mạng đã đạt đến đỉnh cao với nền chun chính dân chủ Gia-cơ-banh(0,5đ)


<b>Câu 2:(2đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất: (1đ).


- Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền (0,5đ).
- Đứng về cả hai khối đế quốc thì các bên tham chiến đều là phi nghĩa, tổn phí và hậu quả của nó đè nặng
lên đời sống của người dân lao động và nhân dân các nước thuộc địa (0,5đ).


<b>Câu 3: (3đ)</b>



Năm 1917 nước Nga có Hai cuộc cách mạng: (2đ).


- Cuộc cách mạng thứ nhất bùng nổ tháng Hai 1917 đã lật đổ chế độ Nga hồng và dẫn tới tình trạng hai
chính quyền song song tồn tại. Đó là cuộc cách mạng dân chủ tư sản (1đ).


- Cuộc cách mạng thứ hai do Lênin và Đảng Bơn-sê-vích Nga vạch kế hoạch và lãnh đạo thực hiện thắng
lợi, lật đổ chính phủ lâm thời tư sản, thiết lập chính quyền thống nhất tồn quốc của Xơ-viết. Đó là cách
mạng vô sản đầu tiên trên thế giới (1đ).


* Kết quả cách mạng tháng Mười Nga năm 1917(1đ)


Lật đổ chính phủ lâm thời TS thiết lập NN vơ sản đem lại chính quyền hồn tồn về tay nhân dân


<b>Câu 4:(2đ) </b>


Những kết quả tích cực và hạn chế:
- Tích cực: (1đ).


+Tạo ra một khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ cho xã hội (0,5đ).
+Làm thay đổi đời sống vật chất, tinh thần của nhân loại (0,5đ).


- Hạn chế: (1đ).


+ Nhiều phát minh khoa học được ứng dụng trong sản xuất vũ khí và phương tiện chiến tranh trở thành
phương tiện giết người hàng loạt (0,5đ).


+Góp phần đưa đến hai cuộc chiến tranh ở thế kỉ XX, gây tổn thất, đau thương cho nhân loại (0,5đ).
* Suy nghĩ về cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất: (1đ).


- Chiến tranh do giới cầm quyền ở các nước đế quốc gây ra nhằm thanh toán lẫn nhau để chia lại thuộc


địa, làm bá chủ thế giới, nhưng nhân dân lao động là người phải hứng chịu mọi hi sinh mất mát về người
và của (0,5đ).


- Chiến tranh đã gây biết bao đau thương tang tóc cho nhân loại, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát
triển của mỗi quốc gia, ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình thế giới sau chiến tranh (0,5đ).


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>I.Trắc nghiệm ( 4 điểm). </b>


<b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.( 2 điểm) </b>


<b>Câu 1: Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nơng dân.
D. Lật đổ chế độ Nga Hồng


<b>Câu 2: Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? </b>


A. Hai chính quyền song song tồn tại.


B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.


C. Chính quyền Xơ viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.
D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh


<b>Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933? </b>


A. Sản xuất giảm,“cung” không đủ “cầu”



B. Sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm mạnh
C. Sản xuất chạy theo lợi nhuận


D. Hàng hóa kém chất lượng.


<b>Câu 4: Các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tìm cách thốt khỏi khủng hoảng bằng cách </b>


A. bán phá giá sản phẩm thừa


B. mở rộng xâm chiếm thuộc địa để tìm kiếm thị trường
C. thực hiện những chính sách cải cách kinh tế -xã hội


D. đóng cửa các nhà máy,xí nghiệp, ngừng hoạt động sản xuất


<b>Câu 5: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Chính phủ Mĩ đã thực hiện chính sách gì? </b>


A. Tiến hành chiến tranh mở rộng thị trường
B. Thực hiện Chính sách mới


C. Thực hiện Chính sách kinh tế mới


D. Gây ảnh hưởng của mình với các nước Mĩ La –tinh


<b>Câu 6: Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc bùng nổ vào </b>


A. ngày 4 tháng 5 năm 1919 B. ngày 5 tháng 4 năm 1919
C. ngày 5 tháng 4 năm 1920 D. ngày 4 tháng 5 năm 1920


<b>Câu 7: Phong trào Ngũ tứ mở đầu cho cao trào cách mạng chống thế lực nào ở Trung Quốc? </b>



A. Tư sản và phong kiến B. Đế quốc và tư sản
C. Tư sản và tiểu tư sản D. Đế quốc và phong kiến


<b>Câu 8: Em có nhận xét gì về vai trị của Liên Xơ trong việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít? </b>


A. Liên Xơ là nước quyết định số vận của phe phát xít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. Khơng có Liên Xơ thì chủ nghĩa phát xít không bị tiêu diệt.


D. Liên Xô là lực lượng đi đầu, lực lượng chủ chốt, giữ vai trò quyết định để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít


<b>B</b>.<b>Nối cột A với cột B sao cho phù hợp.( 2 điểm) </b>


<b>Cột A </b> <b>Cột B </b> <b>Nôi A+B </b>


1. Tổng thống Ru-dơ-ven a. Diễn ra chiến tranh thế giới thứ hai


2. 1929-1933 b. Ban hành Chính sách mới


3. 1939-1945 c. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh, chiến tranh thế giới


thứ hai kết thúc


4. 15-8-1945 d. Khủng hoảng kinh tế thế giới


5. Lê- nin


<b>II. Tự luận ( 6 điểm) </b>


Câu 1: Nước Nga năm 1917 có mấy cuộc cách mạng ? Đó là cuộc cách mạng nào ? Vì sao lại diễn ra hai



cuộc cách mạng?(3 điểm)


Câu 2: So sánh nguyên nhân bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai?
Vì sao khi Liên Xơ tham chiến thì tính chất của cuộc chiến tranh thay đổi? (3 điểm)


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm </b>


<b>Câu </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b>


<b>Đáp án </b> <b>D </b> <b>A </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b>


<b>Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. </b>


Kết quả nối A+ B: 1+b, 2+d, 3+a, 4 +c


<b>II. Tự luận ( 6 điểm </b>


<b>Câu 1: Nước Nga năm 1917 có mấy cuộc cách mạng? Đó là cuộc cách mạng nào? Vì sao lại diễn ra </b>
<b>hai cuộc cách mạng? (3 điểm) </b>


-Nước Nga năm 1917 có 2 cuộc cách mạng: Cáng mạng tháng Hai và Cách mạng tháng Mười ( 1 điểm)
Năm 1917 nước Nga lại có hai cuộc cách mạng vì:


Vì cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917, mới chỉ lật đổ được chế độ Nga hoàng và dẫn tới tình trạng hai
chính quyền song song tồn tại. (`1 điểm)


Do đó Lê nin và Đảng Bơn sê vích chủ trương tiếp tục tiến hành Cách mạng tháng Mười năm 1917, nhằm
lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản, chấm dứt tình trạng hai chính quyền cùng tồn tại song song, giành


chính quyền về tay nhân dân. (1 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Giống nhau: Cả hai cuộc chiến tranh đều nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau về
vấn đề thị trường và thuộc địa. ( 1 điểm)


Khác nhau: Chiến tranh thế giới thứ hai còn nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với
Liên Xô, nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. ( 1 điểm)


Khi Liên Xô tham chiến thì tính chất cuộc chiến tranh thay đổi vì:


Ban đầu tính chất của cuộc chiến tranh là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, nhằm tranh giành thị
trường thuộc địa giữa các nước đế quốc với nhau. (0,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các



trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS </b>


THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư


liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


</div>

<!--links-->

×