Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.76 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> PHÒNG GIÁO DỤC ĐAØO TẠO CỘNG HOAØ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b> TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG TOAØN A Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b> Long Toàn , ngày 30 tháng 9 năm 2010</b>
Số :………/ KHLTA.10
<b>1. Tình hình lớp, học sinh :</b>
<b>+ Tổng số lớp: 14/ 5 điểm học , cụ thể như sau:</b>
<b>Điểm</b> <b><sub>Số lớp</sub></b> <b><sub>Số học sinh</sub></b> <b><sub>Ghi chú</sub></b>
<b>Baøo Sen </b> <b> 5</b> <b><sub>138</sub></b>
<b>Thống Nhất </b> <b> 4</b> <b><sub>62</sub></b>
<b>Long Điềøn A </b> <b>2</b> <b><sub>41</sub></b>
<b>Long Ñiềøn B </b> <b>1</b> <b><sub>16</sub></b>
<b>Long Điềøn C </b> <b>2</b> <b><sub>34</sub></b>
<b>cộng</b> <b> 14</b> <sub>291</sub>
<b> 2. Tình hình học sinh yếu qua khảo sát chất lượng đầu năm :</b>
<b>Khối</b>
<b>lớp</b>
<b>Toång số</b>
<b>Học sinh</b>
<b>Yếu mơn tốn</b> <b>Yếu mơn T.Việt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>
<b>1</b> <b><sub>56</sub></b>
<b>2</b> <b><sub>54</sub></b> <b>5</b> <b><sub>9.25</sub></b> <b><sub>0</sub></b>
<b>3</b> <b><sub>58</sub></b> <b>7</b> <b><sub>12.06</sub></b> <b>12</b> <b><sub>20.68</sub></b>
<b>4</b> <b><sub>72</sub></b> <b>29</b> <b><sub>40.27</sub></b> <b>7</b> <b><sub>9.72</sub></b>
<b>5</b> <b><sub>51</sub></b> <b>11</b> <b><sub>21.56</sub></b> <b>6</b> <b><sub>11.76</sub></b>
<b>II. Nội dung cần đạt:</b>
<b> Căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng của từng khối lớp , yêu cầu của việc</b>
rèn kĩ năng đọc, viết và tính tốn cho từng lớp được rèn luyện như sau :
<b>1/ Lớp 1 :</b>
<i><b>a) Đọc :</b></i>
- Thao tác đọc ( tư thế, cách đặt sách, vở; cách đưa mắt đọc… )
- Phát âm các âm, đánh vần các vần thông thường và một vài vần khó.
- Đọc trơn tiếng, từ, cụm từ, câu. Nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Tìm hiểu nghĩa của từ, nội dung của câu và đoạn văn.
- Đọc thuộc một số đoạn hoặc bài văn vần ngắn.
<i><b>b) Vieát :</b></i>
- Thao tác viết ( tư thế, cách cầm bút, đặt vở , ….. ).
- Viết chứ thường cỡ vừa và nhỏ, tô chữ hoa cỡ lớn và vừa; viết từ ,câu, các
chữ số đã học ( từ 0 đến 9 ).
- Viết chính tả khổ thơ, đoạn văn ngắn theo hình thức nhìn – viết, nghe – viết.
<i><b>c) Tính tốn :</b></i>
- Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng , trừ ( không nhớ ) các số trong phạm vi
100.
- Làm quen với các đơn vị đo : cm, ngày, tuần lễ, giờ và nhận biết một số hình
đơn giản ( điểm, đoạn thẳng, hình vng, hình tam giác, hình trịn ).
- Biết giải các bài tốn có một phép tính cộng hoặc trừ.
<b>2/ Lớp 2 :</b>
<i><b>a) Đọc :</b></i>
- Đọc trơn từ, câu, đoạn văn, bài văn, bài thơ ngắn có nội dung đơn giản, đọc
- Luyện đọc thầm.
- Tìm hiểu nghĩa của từ, câu; nội dung, ý chính của đoạn văn; nội dung của bài
văn, bài thơ ngắn và một số văn bản thông thường.
- Đọc thuộc một số đoạn văn hoặc bài thơ ngắn.
<i><b>b) Vieát :</b></i>
- Viết chữ thường cỡ nhỏ, chữ hoa cỡ vừa và nhỏ.
- Viết chính tả đoạn văn xi, đoạn thơ theo các hình thức nhìn – viết, nghe –
viết ( chú trọng viết các chữ có vần khó, các từ dễ sai do ảnh hưởng của cách
phát âm địa phương ).
- Viết câu kể, câu hỏi đơn giaûn.
- Viết đoạn văn kể chuyện, miêu tả đơn giản bằng cách trả lời câu hỏi.
<i><b>c) Tính tốn :</b></i>
- Biết đếm, đọc, viết, so sánh, cộng , trừ các số trong phạm vi 1000.
- Làm quen với phép nhân và phép chia dạng đơn giản. Bước đầu thực hành tính
và đo lường với một số đơn vị đã học và với dm, m, mm, km, lít, tiền Việt Nam.
Nhận biết một số hình đơn giản ( đường thẳng, đường gấp khúc, hình tứ giác,
hình chữ nhật ).
- Biết vẽ đoạn thẳng, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Biết giải các bài tốn có một phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
<b>3/ Lớp 3 : </b>
- <i><b>a) Đọc :</b></i>
- Đọc một số văn bản nghệ thuật, hành chính, báo chí, khoa học thường thức
( chú trọng đọc tên riêng nước ngoài, từ dễ sai do ảnh hưởng của cách phát
âm địa phương).
- Đọc thầm.
- Tìm hiểu ý nghĩa của đoạn văn, nội dung của bài; nhận xét về nhân vật, hình
ảnh, chi tiết; đặt đầu đề cho đoạn văn.
- Đọc thuộc một số bài thơ, đoạn văn ngắn.
- Ghi chép một vài thông tin đã học.
<i><b>b) Viết :</b></i>
- Viết chữ cái hoa cỡ nhỏ.
- Viết chính tả đoạn văn, đoạn thơ theo các hình thức nghe – viết, nhớ – viết.
Viết tên riêng Việt Nam, tên riêng nước ngồi đơn giản. Phát hiện và sửa lỗi
chính tả trong bài.
- Viết câu trần thuật đơn. Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu
phẩy khi viết.
- Viết đoạn văn kể, tả đơn giản theo gợi ý.
- Điền vào tờ khai in sẵn; viết đơn, viết báo cáo ngắn theo mẫu; viết bức thư
ngắn, trình bày phong bì.
<i><b>c) Tính tốn :</b></i>
- Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm
vi 100 000.
- Thực hành tính và đo lường với một số đơn vị đã học và với g, cm2<sub> , phút,</sub>
tháng, năm. Nhận biết một số yếu tố của hình ( góc, đỉnh và cạnh của góc, góc
vng, góc khơng vng, tâm, bán kính, đường kính của hình trịn ).
- Biết tính chu vi và diện tích hình chữ nhật, hình vng. Biết giải các bài tốn
có hai bước tính.
<b>4/ Lớp 4 :</b>
- <i><b>a) Đọc :</b></i>
- Đọc các văn bản nghệ thuật, khoa học, hành chính, báo chí.
- Đọc thầm.
- Đọc diễn cảm đoạn văn, bài thơ, màn kịch ngắn.
- Tìm hiểu ý nghĩa của bài văn, bài thơ và một số chi tiết có giá trị nghệ thuật
trong bài văn, bài thơ. Nhận xét về nhân vật, hình ảnh và cách sử dụng từ
ngữ trong bài văn, bài thơ.
- Đọc thuộc một số bài thơ, đoạn văn.
- Dùng từ điển học sinh hoặc các sách công cụ để tra cứu, ghi chép thơng tin.
<i><b>b) Viết :</b></i>
- Viết chính tả đoạn văn, đoạn thơ theo các hình thức nghe – viết, nhớ – viết
( chú trọng các từ dễ sai do ảnh hưởng cách phát âm của địa phương). Sửa lỗi
chính tả trong bài viết. Lập sổ tay chính tả.
- Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện, miêu tả ( tả đồ vật, tả cây cối, tả con vật ).
- Viết đoạn văn kể chuyện và miêu tả theo dàn ý.
- Viết thư ( thăm hỏi, cảm ơn, trao đổi công việc), giấy mời, điện báo,…
<i><b>c) Tính tốn :</b></i>
Biết tính diện tích của hình bình hành. Biết giải tốn có nội dung thực tế có đến
ba bước tính.
<b>5/ Lớp 5 :</b>
<i><b>a) Đọc :</b></i>
- Đọc các văn bản nghệ thuật, khoa học, hành chính, báo chí.
- Đọc thầm, đọc lướt để nắm thông tin.
- Đọc diễn cảm đoạn văn, bài thơ, màn kịch ngắn.
- Tìm hiểu ý nghĩa của bài văn, bài thơ và một số chi tiết có giá trị nghệ thuật.
Nhận xét về nhân vật, hình ảnh và cách sử dụng từ ngữ và tình cảm,thái độ
- Đọc thuộc một số đoạn văn, bài thơ.
- Tra từ điển học sinh, sổ tay từ ngữ; ngữ pháp để tìm và ghi chép thơng tin.
Hiểu các kí hiệu, số liệu trên sơ đồ, biểu đồ,…
<i><b>b) Viết :</b></i>
- Viết chính tả đoạn văn, đoạn thơ theo các hình thức nghe – viết, nhớ – viết
( chú trọng các từ dễ sai do ảnh hưởng cách phát âm của địa phương). Sửa lỗi
chính tả trong bài viết. Lập sổ tay chính tả.
- Lập dàn ý cho bài văn miêu tả ( tả người, tả cảnh ).
- Viết đoạn văn, bài văn miêu tả ( tả người, tả cảnh ) theo dàn ý.
- Viết biên bản một cuộc họp, một vụ việc.
- Viết tóm tắt văn bản ( độ dài vừa phải ).
<i><b>c) Tính tốn :</b></i>
- Biết đọc, viết, so sánh, thực hành tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân.
- Biết sử dụng các đơn vị đo đã học và ha, cm3<sub>, dm</sub>3<sub> , m</sub>3<sub> trong thực hành tính và</sub>
đo lường.
- Biết tính chu vi, diện tích hình tam giác, hình thang và hình trịn; biết tính diện
tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương,
nhận biết và biết cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của
hình trụ và hình cầu.
- Biết giải các bài tốn có nội dung thực tế có đến bốn bước tính.
<b>III. Giải pháp thực hiện :</b>
+ Căn cứ vào kết quả Kiểm tra chất lượng đầu năm, lập danh sách học sinh yếu
về đọc, viết và tính tốn.
+ Tổ chức cuộc họp với giáo viên chủ nhiệm lớp, triển khai yêu cầu cần khắc
phục của đối tượng yếu;cho giáo viên kí cam kết với nhà trường về trách nhiệm
phụ đạo bằng nhiều biện pháp để cuối năm khơng cịn học sinh yếu.
+ Họp ,triển khai trong Ban đại diện cha, mẹ học sinh ; liên hệ trực tiếp với phụ
huynh học sinh yếu có trách nhiệm chỉ bảo , kèm cặp, giúp đỡ, quan tâm thiết
thực con em mình trong thời gian ở nhà.
+ Những trường hợp quá khó khăn, Giáo viên phổ cập cùng với chính quyền địa
phương, các đồn thể hội phụ nữ, đoàn thanh niên , … tham gia vận động gia
đình học sinh cần quan tâm đến việc học và tạo mọi điều kiện để các em đọc
thông , viết thạo và tính tốn đảm bảo chuẩn theo chương trình từng lớp.
+ Phân công trách nhiệm thành viên ban chỉ đạo phổ cập tiểu học trường, kiểm
tra đôn đốc giáo viên chủ nhiệm lớp phụ đạo học sinh yếu, thường xuyên thăm
gia đình học sinh để vận động sự quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để con
em họ học tập tốt ở nhà.
+ Xây dựng bộ đề và tiến hành kiểm tra từng đối tượng học sinh yếu ít nhất 1
lần/ tháng ; đồng thời họp rút kinh nghiệm trong cuộc họp khối để có hướng chỉ
đạo tiếp theo.
+ Tổ chức phụ đạo học sinh yếu tập trung tối thiểu 2 tiết/ tuần cho tất cả các
+ Nhà trường cho phép giáo viên chủ nhiệm lớp đưa học sinh yếu kèm thêm tại
nhà ( không thu tiền ).
<b> 2/ Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp :</b>
+ Điều tra khả năng trẻ về kiến thức, kĩ năng điều kiện sống và sinh hoạt của
gia đình trẻ.
+ Lên kế hoạch , nội dung phụ đạo cụ thể ở trên lớp; hướng dẫn học tập ở nhà.
+ Điều chỉnh chương trình ( theo CV 896 của Bộ ) , soạn giảng theo mục tiêu
của từng nhóm đối tượng học sinh, đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường
làm và sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả , đạt chất lượng cao và phù hợp với
khả năng tiếp thu của trẻ để các em tự tin học tập .
+ Tùy tình học tập của mỗi em , giai đoạn đầu có thể hạ thấp 1 số yêu cầu học
tập so với mặt bằng chung của lớp để củng cố kiến thức bị hỏng của các em.
+ Phân công đôi bạn học tập xóa điểm yếu theo cụm dân cư , qui định thời gian
học tập ở nhà để các em hỗ trợ lẫn nhau.
+ Thường xuyên thăm gia đình học sinh để giúp phụ huynh cách giảng dạy cho
phù hợp hướng dẫn các em học tập ở nhà tốt hơn.
+ Thực hiện các bài kiểm tra hàng tháng theo quy định của trường.
<b>IV/ Kế hoạch thực hiện:</b>
<b>Tháng</b> <b>Nội dung công việc</b> <b>Ghi chú</b>
<b>9/2010</b>
- Tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm.
- kiểm tra thực tế từng đối tượng Hs yếu.
- Lên kế hoạch phụ đạo học sinh yếu.
- phân cơng đơi bạn, nhóm học tập.
- Lập sổ theo dõi phụ đạo học sinh yếu.
<b>10/2010</b>
- Tổ chức lớp tập trung để phụ đạo .
- BGH kiểm tra theo lịch đăng kí của GV.
- Hỗ trợ học sinh yếu trong các buổi học chính
khóa.
- Kiểm tra chất lượng giữa học kì I
<b>11/2010</b>
- Tổ chức phụ đạo thêm ở nha cho những học sinh
quá yếù.
- Kiểm tra chất lượng tháng 11 theo lịch của
trường.
- GV liên lạc, thăm gia đình Hs yếu .
- BGH kiểm tra theo lịch đăng kí của GV.
- Chuẩn bị nội dung phụ đạo ôn cuối HKI.
<b>12/2010</b>
- Tiếp tục phụ đạo theo lớp và ở nhà Gv.
- Thẩm định kết quả phụ đạo sau kiểm tra cuối
HKI.
<b>01&02/2011</b>
- Tiếp tục phụ đạo theo lớp và ở nhà Gv.
- BGH kiểm tra theo lịch đăng kí của GV.
- Kiểm tra chất lượng tháng 1.
. Nghỉ tết theo lòch chung.
- BGH kiểm tra theo lịch đăng kí của GV.
- Kiểm tra chất lượng tháng 3
- Chuẩn bị nội dung phụ đạo ôn cuối HKII.
<b> 4/2011</b> - Tiếp tục phụ đạo theo lớp và ở nhà Gv.
- Kiểm tra chất lượng tháng 4 theo lịch của
trường.
- GV liên lạc, thăm gia đình Hs yếu .
- BGH kiểm tra theo lịch đăng kí của GV.
- Chuẩn bị nội dung phụ đạo ôn cuối HKII.
<b>5/2011</b>
- Tiếp tục phụ đạo theo lớp và ở nhà Gv.
- Thẩm định cuối cùng kết quả phụ đạo Hs yếu.
- Kế hoạch rèn luyện thêm trong hè ( nếu có )
<b>Trên nay là những nội dung yêu cầu và hình thức thực hiện cơng tác phụ</b>
<b>đạo học sinh yếu trong năm học. Trong quá trình thực hiện , các tổ chun</b>
<b>mơn căn cứ vào tình hình của tổ cụ thể thành kế hoạch tháng và chỉ đạo</b>
<b>giáo viên thực hiện.</b>
<b> HIỆU TRƯỞNG</b>