Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

Thuyet quan ly quan lieu cua Max Weber

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.5 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Hà Nợi 03-2010


Học Viện Quản Lí Giáo Dục



Học Viện Quản Lí Giáo Dục



<b>Chương trình thảo luận nhóm</b>
<b> Môn : Khoa học quản lý</b>


<b> Giảng Viên : Lê Mai Phương</b>
<b> Trình bày : Nhóm 2_Lớp K2G</b>


Thành Viên :


Nguyễn văn Chính
Tạ Thị Phương Thảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đại diện : Max Weber


<b>Mục Lục:</b>


1. Tư tưởng (thuyết) quản lý………


1.1. Những vấn đề chung


1.2. Sơ lược tiểu sử của tác giả chính
1.3. Nợi dung


1.4. Đánh giá


2. Liên hệ thực tiễn


3. Kết luận


Nội Dung Thảo Luận:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.1) Những vấn đề chung.


 Quản lý là một hoạt động đặc thù của con người gắn với sự phân


công và hợp tác lao động nhằm đạt tới mục tiêu chung trong


tương lai, nó diễn ra theo mợt q trình hết sức biến động đòi hỏi
phải có những phương pháp quản lý sao cho thật phù hợp để đạt
được những mục tiêu của quản lý.


 Xuất phát từ những yêu cầu đòi hỏi các tư tưởng quản lý được


hình thành trên nền tảng sự vận đợng và phát triển của loài người
cùng với sự tiến bợ của khoa học, những giá trị văn hố, tinh


thần, sự phát triển của văn minh nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.1) Những vấn đề chung.


 Các tư tưởng quản lý trong mỗi giai đoạn lịch sử, trong mỗi khu


vực đều có những sắc thái riêng biệt. Tuy nhiên, về nguyên tắc
mọi tư tưởng quản lý đều hướng tới việc giải quyết những vấn đề
cơ bản do thực tế quản lý đặt ra.


 Do đó, việc nghiên cứu quá trình phát triển của tư



tưởng quản lý có ý nghĩa rất quan trọng đối với các
nhà quản lý. Bởi thơng qua đó có thể hiểu được


khái quát về bức tranh lịch sử tư tưởng quản lý góp
phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1.1) Những vấn đề chung.


Trên cơ sở lí ḷn của mình Max Weber một nhà xã


hội học nổi tiếng của Đức đã xây dựng lý thuyết
quản lý hành chính quan liêu ( bàn giấy ) gắn với
quyền lực. Lý thuyết này thuộc trường phái quản lý
cổ điển.


Max Weber đã chỉ rõ “ quyền lực pháp lý ” là loại hình quyền


lực có thể dùng làm cơ sở cho thể chế quản lý hành chính lý


tưởng , chỉ có loại hình này mới có thể đảm bảo tính liên tục, ổn
định của quản lý, đảm bảo hiệu quả cao của quản lý.


Học thuyết của Max Weber thích ứng với thể chế quản lý sản


xuất lớn vì thế nó đã trở thành nền tảng cho thể chế quản lý của
các doanh nghiệp , các cơ quan hành chính trong nước và trên thế
giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.2)

Tiểu sử Max Weber.




Maximilian Weber sinh 21/04/1864, mất



14/06/1920, là một nhà kinh tế học xã hội


học nổi tiếng người Đức. Ngay từ bé Max


Weber đã sớm nhận thức về lý luận tổ



chức và quyền lực, năm 13 t̉i ơng đã có


những bài tiểu ḷn viết về lịch sử Đức



với những tham chiếu về vị trí của hồng


đế và giáo hồng” , và “ về đế chế La mã,


giai đoạn từ Constantine đến sự di trú



của các dân tộc”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.2)

Tiểu sử Max Weber.



Ông là tiến sĩ luật học và



đã từng phục vụ trong quân


đội nên ông hiểu biết khá



nhiều về chế độ quản lý trong


quân đội Đức.Điều này rất có


ích cho việc nghiên cứu lý



ḷn tở chức của ơng sau đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.2) Tiểu sử Max Weber.</b>



 Max Weber nghiên cứu


các vấn đề xã hội học,


chính trị học,kinh tế học,lịch
sử, tơn giáo và có nhiều cơng
trình nổi tiếng với những kiến
giải độc đáo, sâu sắc.


Do thể chế hành chính trong “ lý tưởng” mà ơng
nêu ra đã đóng góp to lớn vào lý ḷn tở chức cổ
điển nên các nhà khoa học về quản lý ở phương
tây đã goi ông là “ người cha của lý luận về tổ
chức”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”</b>
<b>Khái niệm về quan liêu (bàn giấy).</b>


<i>Được hiểu là hệ thổng chức vụ và nhiệm vụ được </i>
<i>xác định rõ ràng, phân công phân nhiệm chính xác, </i>
<i>các mục tiêu phân biệt, hệ thống quyền hành có tơn </i>
<i>ti trật tự.</i>


 Khái niệm bộ máy quan liêu đã xuất hiện ở Trung Quốc từ rất


lâu, và cũng không xa lạ đối với Việt Nam. Cốt lõi của quan
niệm cổ xưa này là chế độ tuyển dụng quan chức trên cơ sở thi
và quan chức được cất nhắc trên cơ sở thành tích.



- Tuy nhiên cách hiểu chính thớng ở Việt Nam hơn nửa thế kỉ qua
cho rằng “quan liêu” là cách lãnh đạo, chỉ đạo “thiên về dùng mệnh
lệnh, giấy tờ, xa rời thực tế, xa rời quần chúng”. Bộ máy quan liêu
là một bộ máy hành dân. Cách hiểu này đã khác xa những gì mà
Max Weber đưa ra về bộ máy quan liêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”</b>
<b>Khái niệm về quan liêu (bàn giấy)</b>


- Trong cuốn sách “ lý luận về tổ chức kinh tế và xã hội”, Weber đã
đưa ra 1 thể chế quản lý hành chính lý tưởng, tức là thể chế quan
liêu. “ Thể chế quan liêu” đây không phải là khái niệm quan liêu
theo nghĩa xấu như nền kinh tế chính trị quan liêu, chủ nghĩa quan
liêu, cũng khơng có nghĩa là thốt ly thực tế, chủ nghĩa giấy tờ,


hiệu suất thấp…mà nó có nghĩa rằng tổ chức này tiến hành công
việc quản lý thông qua chức vụ hoặc chức vị. Thể chế quản lý


Hành chính trong lý tưởng nói đây khơng phải là thể chế quan lý
tốt nhất hoặc phù hợp với nhu cầu nào đó mà là mợt hình thức thái
tổ chức th̀n túy, khơng có ví dụ thực tế trong hiện thực, dùng để
phân biệt nó với các tổ chức mang các hình thái đặc thù khác nhau
tồn tại trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”</b>
Khái niệm về quan liêu (bàn giấy)


- Weber đã xuất phát từ những tổ chức mang hình thái đặc thù khác
nhau tồn tại trong thực tế đó để rút ra 1 hình thái thuần túy nhằm
thuận tiện cho sự phân tích về mặt lý luận. Weber cho rằng thể chế


quan liêu là 1 tổ chức xã hội chặt chẽ hợp lý giống như 1 cỗ máy.
Nó có những hoạt động chuyên nghiệp thành thạo, có quy định rõ
ràng về quyền hạn, trách nhiệm, có quy chế thực hiện nghiêm khắc
và quan hệ phục tùng theo cấp bậc, do đó trở thành 1 hệ thống kĩ
thuật quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Thể chế quan liêu



QL thông qua


chức vụ



Hoạt động



chuyên nghiệp,


thành thạo, qui


định rõ ràng về



quyền hạn,


trách nhiệm.


Tở chức XH



chặt chẽ, hợp




C

ó qui chế


thực hiện


nghiêm khắc



và quan hệ


phục tùng thứ




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Thuyết quản lý quan liêu được thể hiện rõ ở


những đặc trưng cơ bản sau:




1.Tính chuẩn xác.


2.Tính nhạy bén.


3.Tính rõ ràng.



4.Tinh thơng văn bản.


5.Tính liên tục.



6.Tính nghiêm túc.


7.Tính thống nhất.



8.Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh.


9.Phòng ngừa va chạm.



10.Tiết kiệm nhân lực và vật lực.

<i><sub>Do thể chế quan liêu có những đặc trưng trên </sub></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”
Phân tích các đặc điểm.


 Tính chính xác: Là hình thức tổ chức xã hợi chặt chẽ , hợp lý vận


hành như 1 cỗ máy, hoạt động dựa trên những mục tiêu đã hoạch
định trước và được cụ thể hóa bằng văn bản, quy định trong pháp
luật


 Tính nhạy bén: Là sự phán ứng nhanh linh hoạt trước những tình



h́ng phát sinh trong cơng việc. Có sự chuyên môn hóa, làm
cho tổ chức hoạt đợng chun nghiệp và thành thạo.


 Tính rõ ràng : Là do có sự phân công phân nhiệm chức năng


nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng. Tính rõ ràng còn được thể hiện ở
sự quy định bởi nội quy, quy chế và cụ thể hóa bằng văn bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”
Phân tích các đặc điểm.


 Tinh thơng văn bản: Trong hoạt động quản lý dùng văn bản, giấy


tờ làm phương tiện quản lý, giải quyết các vấn đề đều dựa trên
văn bản.


Ví dụ: QL nhà đất khơng thể nào ơm khư khư nó được mà phải tính
tốn do đạc lấy các số liệu ghi chép vào văn bản để quản lý.


 Tính nghiêm túc : Tổ chức đề ra quy chế để dùng làm công cụ


quản lý, có chế tài để điều chỉnh mọi hành vi sai trái gây tổn hại
đến tổ chức, xã hội,


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”
Phân tích các đặc điểm.


 Tính liên tục : Thể hiện sự hoạt động thường xuyên, các hoạt



động diễn ra liên tục , không bị ngắt quãng . Mỗi cá nhân hay bợ
phận được ví như mợt cái bánh răng hoạt động không ngừng và
có mối liên hệ mật thiết với tổ chức, chỉ cần một cái bánh răng
ngừng hoạt đợng thì cả tổ chức đều bị ảnh hưởng.


 Tính thớng nhất : Thể hiện sự nhất quán của 1 tổ chức, dù các bộ


phận khác nhau có những chức năng khác nhau nhưng tất cả đều
vì mợt mục tiêu chung là để thực hiện một chức năng chung nào
đó của tổ chức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”
Phân tích các đặc điểm.


 Quan hệ phục tùng nghiêm chỉnh: Có sự phân công thứ bậc từ


trên xuống dưới, quy định quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm rõ
ràng, cấp dưới phải phục tùng mệnh lệnh của cấp trên.


 Phòng ngừa va chạm : Tất cả mọi thành viên trong tổ chức đều


bình đẳng với nhau trước những nội quy, quy chế, pháp luật, làm
việc dựa trên nguyên tắc luật định tránh tâm lý cả nể.


 Tiết kiệm nhân lực ,vật lực : Là sự bố trí , sắp xếp hợp lý về con


người trong tổ chức , về cơ sở vật chất của tổ chức sao cho phù
hợp , tiết kiệm va hoạt động đạt được hiệu quả cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”</b>



 <b>Weber đưa ra 7 nguyên lý quản lý cho tư tưởng quản </b>


<b>lý của mình gồm: </b>


1) Sự phân cơng lao động được xác định rõ ràng và thể chế


hóa


2) Hình thành trật tự thứ bậc dựa trên 1 dây chuyền chỉ


huy


3) Tuyển chọn dựa trên năng lực nghề nghiệp qua thi sát


hạch , qua trình độ , …


4) Cần chỉ định người quản lý


5) Cần tra lương xưng đáng cho hoạt động của nhà quản lý
6) Người quản lý không nên là người sở hữu đon vị mà


mình điều hành


7) Hoạt động quản lý của nhà quản lý phải tuân thủ chặt


chẽ mọi quy tắc , chuẩn mực va chịu sự kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”</b>
 Quyền lực trong thể chế quan liêu.



Weber cho rằng bất kỳ tổ chức xã hội nào cũng phải



lấy quyền lực ở một hình thức nào đó làm cơ sở tồn


tại. Xét về mặt QL, quyền lực là mệnh lệnh của nhà


QL tác động đến hành vi của người bị QL. Người bị


quản lý phải tiếp nhận hoặc phục tùng mệnh lệnh của


nhà QL, lấy mệnh lệnh của nhà QL làm chuẩn mực


cho hành vi của họ. Ông đưa ra các loại quyền lực:



1.

Quyền lực kiểu truyền thống



2.

Quyền lực do lãnh tụ siêu phàm


3.

Quyền lực pháp lý



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”</b>
 Quyền lực trong thể chế quan liêu.


Tuy nhiên Weber không chỉ coi quyền lực là cơ cấu mệnh lệnh dẫn đến sự
phục tùng mà còn cho rằng người bị quản lý vui lòng phục tùng, tựa hồ như
người bị quản lý đã xuất phát từ lý do tự thân, coi nội dung : Phục tùng


mệnh lệnh là khuôn phép cho mọi hành đơng của họ


Phân tích 3 loại quyền lực.


a) Quyền lực kiểu truyền thống : Dựa vào truyền thớng cổ xưa và địa vị


chính thớng của người sử dụng quyền lực đó. Ông cho rằng chế độ thủ
lĩnh, trưởng bộ tộc là biểu hiện quan trọng nhất của quyền lực kiểu



truyền thống. Ngoài ra còn có hình thức cha truyền con nới. Sự phục


tung đối với quyền lực truyền thống dựa vào chỗ người cai trị chiếm giữ
địa vị cai trị và việc người cai trị có thể sử dụng quyền lực là do sự dàng
buộc truyền thống. Nếu trong số họ có người nào thường xuyên vi phạm
quy định do truyền thớng đặt ra thì họ sẽ có nguy cơ đánh mất tính hợp
pháp của sự cai trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”</b>
 Quyền lực trong thể chế quan liêu.


Phân tích 3 loại quyền lực.


<b>b) </b>Quyền lực pháp lý : Loại hình này dựa vào tính hợp lý ,hợp pháp
hoặc quyền lực của người đã được chỉ làm chỉ huy. Nếu nói rằng tất
cả những loại hình qùn lực khác đều quy vào cá nhân thì quyền
lực pháp lý chỉ quy vào các quy đinh pháp luật , không quy vào cá
nhân . Theo đây thì mọi việc đều thi hành theo quy định của pháp
luật. Những người sử dụng quyền lực là những người thực thi các
quy định của pháp luật , chứ không phải là ngọn nguồn của các quy
định pháp luật. Weber cho rằng những quan lại của các quốc gia
hiện đại chỉ là nô bộc của 1 quyền lực chinh trị cao hơn . Nhưng
điều Weber lo lắng là những quan lại do nhân dân bầu ra khôna


phải đều đặt minh đúng chỗ. Trên thực tế , cac quan lại không phải
lúc nào cũng làm việc tuân theo phương thức họ phải tuân theo mà
thường tìm cách mở rộng quyền lực , do đó mở rộng lợi ích riêng
của họ . Họ khơng làm việc với tư cách là những nô bộc trung



thành mà họ muốn trở thành ông chủ của các bộ phận thuộc quyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1.3) Nội dung của thuyết “quản lý quan liêu”</b>


Theo Weber , trong 3 loại hình quyền lực trên , loại hình
quyền lực theo truyền thống căn cứ vào truyền thống
tương truyền đã lâu để làm việc .Người lãnh đạo tiến
hành công việc quản lý truyền thống từ xa xưa để lại và
cũng chỉ tiến hành công việc quản lý để giữ gìn trùn
thống .Khơng những thế những người lãnh đạo không
phải là người được lựa chọn theo năna lực cá nhân nên
việc qnản lý thuộc loại hình này kém hiệu quả. Con loại
hình quyền lực dựa vào sự siêu phàm của lãnh tụ mang
nặng màu sắc thần bí. Nó dựa vào tình cảm và sự ngưỡng
mộ , phủ nhận lý trí , chỉ dựa vào sự thần bí để làm việc,
khơng dựa vào quy tắc do ḷt định, do đó khơng thể áp
dụng. Loại hình quyền lực phap lý là loại hình quyền lực
có thể làm cơ sở cho thể chế quản lý hành chính trong lý
tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1.3) Nợi dung của thuyết “quản lý quan liêu”</b>


 Ba loại hình quyền lực này đều dựa trên những cơ sở khác
nhau để thiết lập quan hệ phục tùng đối với quyền lực .Bởi vì
với loại hình quản lý này , tất cả nhân viên quản lý đều không
được phép làm việc theo thiên kiến và tình cảm cá nhân ,


phai đối xử binh đẳng với tất cả mọi người, không phân biệt
đẳng cấp xã hội và thân phận cá nhân của họ .Do đó có thể
giữ được sự công minh thận trọng, tất cả quyền lực đều quy


vào những quy định pháp luật ; những người giữ chức vị quản
lý có những phương tiện hợp pháp để sử dụng quyền lực ; mỗi
nhân viên quản lý đều trải qua lưa chọn nên họ có thể đảm
nhiệm tốt chức trách của mình ; quyền lực của mỗi nhân viên
quản lý đều được quy định rõ ràng theo nhu cầu hoàn thành
nhiệm vụ va bị hạn chế trong phạm vi cần thiết . Do đó chỉ
loại hình qùn lực này là có thể bảo đảm tính liên tục , ởn
định của quản lý , bảo đảm hiệu quả cao cho quản lý. Vì thế
loại hình này trở thành nền móng cho các quốc gia hiện đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ưu điểm và nhược điểm của thuyết quan



liêu.



Bất kì một học thuyết quản lý nào cũng có những ưu điểm
và nhược điểm của nó vì thế cần phải chỉ ra các ưu nhược
điểm của mỗi học thuyết để áp dụng vào quản lý một cách
tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<sub> Phù hợp với nhu quản lý phức tạp của các </sub>



xí nghiệp hiện đại của sản xuất xã hội hóa và


tất cả các tổ chức xã hội quy mơ lớn;



Là vũ khí mạnh mẽ nhằm phủ định mô thức



quản lý phong kiến kiểu cha truyền con nối;



Tất cả các hành vi quản lý đều tuân theo




những nguyên tắc của lý trí , phải hợp lý, hợp


pháp, không cho phép pha lẫn tình cảm và


công việc, ..



<sub> Tổ chức là một hệ thống cấp bậc của các </sub>



chức vị và các bộ phận hình thành;



<sub> Thích ứng với thể chế quản lý sản xuất lơn, </sub>



xã hội hóa địi hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

NHƯỢC ĐIỂM



<sub> Coi con người là công cụ bị động, Wb: “</sub>

<i><sub>Một viên </sub></i>



<i>chức chẳng qua chỉ là một cái răng khế trên một cỗ </i>


<i>máy đang vận hành. Phương hướng vận hành của cỗ </i>


<i>máy đã quy định phương hướng vận hành cơ bản, cố </i>


<i>định của cái răng khế đó” </i>



<i><sub> Nguyên tắc cứng nhắc và máy móc làm mất đi tính </sub></i>



năng động;



<sub> Mọi người trong tổ chức sẽ “quá cẩn thận” khi thực </sub>



hiện nhiệm vụ để bảo vệ mình, tránh vi phạm nguyên


tắc tổ chức;




<sub> Trong quan hệ giữa các bộ phận, các thành viên </sub>



trong tổ chức có sự đùn đẩy trách nhiệm;



<sub> Che dấu khuyết điểm, nịnh bợ cấp trên;</sub>



<sub> Bưng bít thơng tin dẫn đến độc đoán, chuyên </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1.4) Đánh giá chung về thuyết quan liêu bàn giấy.



- Trường phái lãnh đạo, quản trị hành chính nói chung
và thuyết quan liêu nói riêng chủ trương rằng năng
suất lao động sẽ đạt cao trong một tổ chức được sắp
đặt hợp lý, nó đóng góp trong lý luận cũng như trong
thực hành lãnh đạo, quản lý: những nguyên tắc lãnh
đạo, quản lý, các hình thức tổ chức, quyền lực và sự ủy
quyền....


- Học thuyết này đã không đề cập đến nhân tố tâm lý,
nhu cầu của cá nhân trong việc làm phát triển tổ chức
là chủ yếu chú ý đến yếu tố tổ chức quản lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tổ
chức
Phân
công LĐ
Phân
công LĐ
Định
hướng


nghề
nghiệ
p
Định
hướng
nghề
nghiệ
p
Thứ bậc
quyền
hạn
Thứ bậc
quyền
hạn
Khách
quan


Luật lệ và
nội quy


Lựa
chọn
chuẩn


tắc


Các vị trí
được tở
chức theo
thứ bậc với


chuỗi mệnh


lệnh rõ
ràng


Các vị trí
được tổ
chức theo
thứ bậc với
chuỗi mệnh


lệnh rõ
ràng


Người QL là
chuyên gia


về nghề
nghiệp


Người QL là
chuyên gia


về nghề
nghiệp


Công việc được
chia nhỏ thành
những thao tác
đơn giản, đều


đặn và rõ ràng


Công việc được
chia nhỏ thành
những thao tác
đơn giản, đều
đặn và rõ ràng


Áp dụng
thống nhất


các nội
quy và quy


trình kiểm
tra


Áp dụng
thống nhất


các nội
quy và quy


trình kiểm
tra


Nhân viên được
tuyển chọn dựa
trên các phẩm



chất kĩ thuật


Nhân viên được
tuyển chọn dựa
trên các phẩm


chất kĩ thuật


Hệ thống
văn bản, các


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1)Những vấn đề khi khi áp dụng vào các doanh nghiệp.
Đồng thời với sự phát triển của kinh tế_xã hội tư bản chủ


nghĩa,quy mơ của các xí nghiệp và tở chức xã hội được
mở rộng, nên người ta ngày càng nhận rõ giá trị của thể
chế quản lý hành chính trong lý tưởng do Weber nêu ra.
Ngày nay, thể chế quản lý ấy đã trở thành 1 cơ cấu điển
hình của các tở chức chính thức, 1 hình thức tổ chức chủ
yếu, được ứng dụng rộng rãi trong các thiết kế tổ chức
và đã phát huy tác dụng chỉ đạo 1 cách hữu hiệu. Những
quan điểm sắc sảo của ông đã ảnh hưởng rông rãi và sâu
sắc đến sự phát triển của lý luận quản lý phương tây sau
đó.Cống hiến của Weber đối với sự phát triển của lý luận
đã không ngừng gợi mở nhiều vấn đề cho các nhà quản
lý.


2.Ứng dụng thuyết quan liêu vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Việc áp dụng tư tưởng này của ông vào các doanh



nghiệp Viêt Nam hiện nay còn chưa được triệt để. Như
là việc phân công lao động vẫn chưa theo đúng


chun mơn,tình trạng sinh viên ra trường làm trái với
ngành nghề đang còn là vấn đề rất nan dải.Sinh viên
tốt nghiệp ngành kinh tế lại đi làm hướng đẫn viên du
lịch hay cử nhân anh văn lại đi làm 1 nhân viên kế


toán …Mà đáng ra họ phải đảm nhiệm những công
việc mà trên ghế nhà trường họ đã được trang bị 1


cách rất căn bản…Tình trạng này dẫn đến tính chun
mơn hóa khơng cao, sự hiểu biết hạn chế về lĩnh vực
mình đang làm, thiếu sự tinh thông nghề nghiệp dẫn
đến hiệu quả công việc không đatạ tối ưu


2. Ứng dụng thuyết quan liêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Như trên đã nói, bất kì 1 tở chức xã hội nào


cũng phải lấy quản lý bằng quyền lực làm cơ
sở tồn tại. Xã hội và các bộ phận hợp thành nó
phần lớn khơng phải quy tụ với nhau thông


qua quan hệ khế ước hoặc sự nhất trí về đạo
đức mà thơng qua quyền lực. Ngay cả ở


những nơi mà sự hòa thuận chiếm ưu thế,
việc vận dụng quyền lực cung chưa bao giờ


mất hẳn. Có thể nói, mọi lĩnh vực hành vi của
con người đều chịu tác động của qùn lực.
Nếu khơng có qùn lực dưới hình thức nào
đó thì hoạt động của tất cả các tở chức xã hội
đều khơng thể tiến hành bình thường.


2. Ứng dụng thuyết quan liêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Và các doanh nghiệp của VN cũng thế. Chỉ có quyền lực


mới làm cho bộ máy tổ chức của các doanh nghiệp VN
đi theo đúng mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. Sự
sắp sếp các vị trí trong tở chức thoe một hệ thống


qùn lực, có 1 tuyến chỉ huy rõ ràng đã mang lại những
kết quả rất tốt, tác phong công nghiệp cao song bên


cạnh đó vẫn mang tính hình thức, sự lạm dụng chức
qùn dẫn đến tính áp đặt khơng dân chủ nhân viên


chịu nhiều áp lực làm cho những đề xuất, ý kiến hay của
họ không đượcchấp nhận còn tồn tại nhiều bức xúc. Cấp
dưới làm việc như 1 cái máy rồi ra về họ không coi công
ty là 1 ngôi nhà chung, không quan tâm đến sự đi lên
hay tụt hậu, sự sống còn của doanh nghiệp …


2. Ứng dụng thuyết quan liêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Có 1 hệ thống nội quy thủ tục chính thức chi phối quyết



định và hành động, đảm bảo sự phối hợp tốt, định hướng
cho họ phát triển, đề bạt theo thành tích và thâm niên. Về
công tác này ở các doanh nghiệp đã áp dụng và đạt được
kết quả tốt. Những người có đóng góp lâu năm cộng với sự
làm việc có kết quả cao và tinh thần trách nhiệm, cống


hiến đối với công ty qua 1 số năm công tác nhất định đều
sẽ được đề bạt thăng chức. Công tác này đã là động lực rất
lớn thúc đẩy nhân viên làm viêc tốt, tìm tịi nghiên cứu


hồn thành cơng việc 1 cách nhanh nhất, tơt nhất. Họ luôn
tận tâm và làm và làm việc hết mình. Điều này rất có lợi
cho cơng ty trong việc nâng cao khả năng lãnh đạo, tổ
chức trong doanh nghiệp nhất là trong thời đại hiện nay
với xu thế hội nhập và phát triển.


2. Ứng dụng thuyết quan liêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Cùng với những kết quả đáng mừng ấy chúng ta không


khỏi quan tâm đến 1 thực tế mà đôi khi lại khơng hồn


tồn như trên lý thút, vẫn có tình trạng những nhân viên
làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, năng lực làm việc


kém thế nhưng đến khi đề bạt họ lại là người giữ chức vị
cao, như vậy hồn tồn khơng tương xứng. Vì sao vậy ?bởi
trong cơ chế thị trường ngày nay do chạy theo những lợi
ích cá nhân nên cịn tồn tại khơng ít những kẻ nịnh bợ,
những kẻ chuyen đị đút tiền để có được chức vị này nọ…


Mà kiến thức chuyên môn về lĩnh vực ấy họ khơng hề hiểu
biết hoặc hiểu biết rất ít…Những tồn đọng ấy khơng phải
là hãn hữu, nó rất cần có 1 thể chế quản lý tốt hơn, khơng
những đào tạo về tri thức mà còn cần đào tạo về phẩm


chất cá nhân.


2. Ứng dụng thuyết quan liêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2) MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KHẮC PHỤC NHỮNG
HẠN CHẾ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM


Chúng ta cần từng bước xây dựng



quy chế áp dụng hệ thống quản lý 1


cách bao quát hơn, tồn diện hơn



nhằm đạt mục tiêu tởng thể là hiệu


quả quản lý.



Tổ chức doanh nghiệp một cách hệ



thống phải áp dụng tốt hơn, chặt chẽ


hơn, nghiêm chỉnh hơn



2. Ứng dụng thuyết quan liêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Các nhà lãnh đạo cần có những quyết định mang



tính khoa học và tính chun mơn nghề nghiệp, việc
này cần phải có sự xem xét chặt chẽ trên mọi


phương diện. Họ cần đưa ra những quyết sách hữu
hiệu, có tính chiến lược liên quan tới sự thành bại,
thịnh suy của tổ chức. Hơn nữa các nhà lãnh đạo
cần pahỉ là 1 người lãnh đạo dân chủ, biết lắng


nghe những đề xuất và nguyện vọng của cấp dưới,
khuyến khích họ tham gia nhiệt tình vào việc đóng
góp ý kiến để xây dựng công ty ngày 1 tốt hơn.


. Tất cả những điều trên là cần phải áp dụng thuyết


như thế nào vào các doanh nghiệp được tốt và nhịp
nhàng vẫn là vấn đề đòi hỏi ở khả năng của các nhà
lãnh đạo.


2. Ứng dụng thuyết quan liêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

2. ÁP DỤNG LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CỦA


WEBER VÀO CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT
NAM


 Ở Việt Nam giai đoạn trước năm 1986


thuyết quan liêu đươc áp dụng 1 cách khá


triệt để song ngày càng bộc lộ những mặt hạn


chế làm kìm hãm sự phát triển của xã hội .


Trong cơ quan hành chính ở Việt Nam hiện
nay vẫn áp dụng thuyết quan liêu khá rộng
rãi . Ví dụ : Nhà nước quản lý xã hội bằng
pháp luật mà văn bản pháp luật cao nhất là
hiến pháp mà xã hội ngày nay vẫn duy trì nếp
sống theo hiến pháp và pháp luật:


2. Ứng dụng thuyết quan liêu vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

2. ÁP DỤNG LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CỦA


WEBER VÀO CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT
NAM


-

Các cơ quan hành chính hay cao hơn


là bộ máy quản lý nhà nước VN ngày


nay cũng vẫn thể hiện sự phân cấp ,


phân quyền , phân nhiệm như trong


thuyết quản lý như sơ đồ sau:



2. Ứng dụng thuyết quan liêu vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

39


<b>Qc héi</b>


UBTVQH



<b>Chđ tÞch </b>n­
íc


ChÝnh­phđ <b>TAND TC</b> VKSND­


<b>tèi cao</b>


<b>H§ND cÊp</b>


<b>tØnh</b>


<b>H§ND cÊp</b>


<b>hun</b>


Thườngưtrực


<b>H§ND cÊp</b>


<b>x·</b>
<b>UBND cÊp </b>
<b>x·</b>
<b>UBND cÊp </b>
<b>hun</b>
<b>TAND cÊp </b>


<b>hun</b> <b><sub>cÊp hun</sub></b>VKSND


<b>UBND cÊp </b>



<b>tØnh</b>


<b>TAND cÊp </b>


<b>tØnh</b> VKSND­<b><sub>cÊp </sub><sub>tØnh</sub></b>


<i>BÇu</i>
BÇu
BÇu
<b>ND </b>
Bầuư
cử
Bổư
nhiệm
Bổư
nhiệm
<b>4. </b><i><b>bộ máy nhà n ớc </b><b>VN</b><b> - </b><b>hiến ph¸p 1992 (S</b><b>Đ</b><b> 12 - 2001)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

2. ÁP DỤNG LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CỦA WEBER VÀO
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM


Ngày nay trong giới hạn sai lệch của thuật ngữ
quan liêu dường như các nhà quản lý vẫn cịn mắc
phải . Ví dụ : Giấy tờ cần có bản hồ sơ xin việc


( 7_10 loại ) khiến người xin việc phải chạy khăp nơi
để lo giấy tờ rồi sau đó lại không được tuyển dụng.


Thế nhưng cũng cần phải xem xét . Đúng là bệnh
giấy tờ có vẻ nhiêu khê nhưng nó ghi lại, để lại bằng


chứng về hành vi của quan chức , nó buộc quan


chức phải có trách nhiệm giải trình , nó ngăn họ
làm bậy , ngăn họ lạm dụng .


2. Ứng dụng thuyết quan liêu vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

2. ÁP DỤNG LÝ THUYẾT QUẢN LÝ CỦA WEBER VÀO
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM


- Quản lý hành chính các cấp từ trung ương
đến địa phương vẫn được phân cấp cụ thể


thông qua các văn bản luật và dười luật , đặc
biệt các thông tư nghị định hướng dẫn thực
hiên văn bản luật của nhà nước đới với từng
cơ quan , tở chức góp phần làm cụ thể hố
vấn đề này. Ví dụ : NĐ 110/2004/ NĐ – CP


của chính phủ ngày 8/4/2004 về công tác văn
thư.


2. Ứng dụng thuyết quan liêu vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

3.Áp dụng thuyết quản lý quan liêu trong ngành


giáo dục _các đơn vị hành chính sự nghiệp:



Bản chất của thuyết quan liêu là sự phân cấp, phân


quyền , mỗi người sẽ có mỗi chức danh đi kèm với nó là quyền


hạn và nghĩa vụ.


Ví dụ : Tở chức phịng giáo dục đào tạo


Trưởng phòng , phó phịng do chủ tịch UBND cấp huyện
qút định theo tiêu chuẩn , chuyên môn , nghiệp vụ do UBND
cấp tỉnh ban hành và theo quy định của pháp ḷt , trưởng


phịng và phó phịng có nhiệm vụ phối hợp với UBND huyện đưa
ra các giải pháp để thực hiện công tác giáo dục ở huyện mình
.Để thực hiện đề án giáo dục do Sở Giáo Dục đưa ra thì các


trưởng và phó phịng sẽ cụ thể đề án đó thành các văn bản hợp
pháp, giao nhiệm vụ cho các phòng chức năng thực hiện.


2. Ứng dụng thuyết quan liêu vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

3.Áp dụng thuyết quản lý quan liêu trong ngành


giáo dục _các đơn vị hành chính sự nghiệp:



Từ phịng giáo dục thì các văn bản sẽ đưa đến


các hiệu phó , hiệu trưởng ở tất cả các trường


trên địa bàn của huyện



<b>Như vậy ta thấy được sự phân quyền , phân cấp ; </b>
<b>ở mỗi cấp thì kèm theo đó là những quyền hạn nhất </b>
<b>định, với xu hướng đi từ cao đến thấp . Những </b>


<b>quyền hạn và nghĩa vụ được cụ thể hóa bằng các </b>
<b>văn bản quy phạm pháp luật. Đây chính là sự áp </b>


<b>dụng thuyết quản lý hành chính của M.Weber</b>


2. Ứng dụng thuyết quan liêu vào



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3.Áp dụng thuyết quản lý quan liêu trong ngành
giáo dục _các đơn vị hành chính sự nghiệp:


Trong luật giáo dục năm 2005: Về nguyên tắc tổ
chức bộ máy quản lý giáo dục đào tạo. Nguyên tắc
nhiệm vụ quyến hạn , trách nhiệm “ nhiệm vụ và
quyền hạn được giao cho từng người, từng bộ phận
, từng cấp phải rõ ràng , hợp lý, không được chồng
chéo, quyền hạn phải đi đôi tương xứng với trách
nhiệm ‘”. Nếu chỉ giao nhiệm vụ mà không giao
quyền hạn là không đảm bảo tối thiểu cho việc


hoàn thành nhiệm vụ. Ngược lại không giao quyền
hạn ma không xác định rõ trách nhiệm hay không
tương xứng với trách nhiệm sẽ sinh ra lạm quyền.


2. Ứng dụng thuyết quan liêu vào thực



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

1) Bản chất tốt đẹp mà thuyết quan liêu để lại


cho nhà quản lý hậu duệ cần được đánh giá
1 cách đúng đắn và áp dụng có hiệu quả


trong thực tế . Tuy nhiên , nhà quản lý cần
lựa chọn phương pháp quản lý tích cực , phù
hợp bở sung cho những khuyết điểm cần



khắc phục


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

2. Đề xuất phương án


 Nên kết hợp thuyết quan liêu với trường phái


quản lý Nhật Bản. Cơ sở thể hiện sự gắn kết này : Đề
cao sự sáng tạo của nhân viên , khún khích nhân


viên gắn bó suốt đời . Nhà quản lý gần gũi , quan tâm
tình hình thực tế của cấp dưới, đảm bảo mối quan hệ
ngược trong hệ thống sản xuất hàng hóa lớn và mang
tính nhân văn cao cả


 Như vậy nếu bộ máy nhà nước thực sự là bộ máy
quan liêu theo nghĩa của Weber thì nó hoạt động rất
hiệu quả . Và bộ máy quan liêu đó sẽ khơng thể là bộ
máy hành chính hành dân . Tất cả các điểm trên đều
dễ hiểu . Đã đến lúc phải trả lại đúng cái nghĩa quan
liêu mà cả thế giới đều dùng. Tính nhạy bén


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Thank you

!



</div>

<!--links-->

×