Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

ngu van 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tiết 54: Văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A.

Tìm hiểu bài:



I/ Tác giả, tác phẩm: Sgk/150
II/ Kết cấu:


1. Thể loại: Thơ ngũ ngôn (năm chữ)


2. Phương thức biểu đạt: Tự sự, biểu cảm
3. Bố cục: 3 phần


III/ Phân tích:


1. Tiếng gà trưa gợi nỗi niềm trên đường hành quân
2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Văn bản</i>


Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:


“ Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Tiếng gà trưa


Ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ



Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng


Lơng óng như màu nắng
Tiếng gà trưa


Có tiếng bà vẫn mắng
- Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt


Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa


Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp


Cứ hàng năm, hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi


Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà


Cháu được quần áo mới
Ôi cái quần chéo go


Ống rộng dài quét đất


Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt


Tiếng gà trưa


Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u Tổ quốc


Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tại sao khi nhớ về bà tác giả lại nhớ


tiếng bà mắng đầu tiên?



Lời mắng yêu suồng sã, vì dù trẻ thơ trai hay
gái đều sợ nhất là xấu xí, mà lang mặt là
bệnh đáng sợ hơn cả.Vậy mà vẫn khơng
thắng được tính tị mị trẻ thơ, vẫn cứ nhìn,
nghe gà đẻ, để rồi đỏ mặt xấu hổ, cúi đầu


nghe bà mắng, bà dạy bảo hiền từ  tình cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b.

Hình ảnh người bà



Tần tảo chắt chiu
trong cảnh nghèo



dành cho cháu


niềm vui nho nhỏ


Em có cảm nghĩ gì
về hình ảnh bà chắt
chiu từng quả trứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>V n b n ă ả</i>


Cứ hàng năm, hàng năm
Khi gió mùa đơng tới


Bà lo đàn gà toi


Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà


Cháu được quần áo mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu.


b. <i><b>Hình ảnh người bà</b></i>


- Bảo ban nhắc nhở cháu, có trách mắng cũng chỉ vì
thương cháu:


“Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt”


- - Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo: “Tay bà



khum soi trứng- Dành từng quả chắt chiu-Mong trời
đừng sương muối”


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C Tình bà cháu.



Từ đó em có cảm nhận như thế
nào về hình ảnh người bà?


-Người bà Việt Nam nghèo nhưng thảo hiền.
-Hết lịng vì con cháu


-Giàu đức hi sinh <sub>Trong nỗi nhớ bà ta thấy</sub>
tình cảm của người cháu


như thế nào?




Chắt chiu, chăm lo cho cháu


Cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CÂU HỎI THẢO LUẬN: 3 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đáp án



- Niềm vui tuổi thơ nghèo cơ cực ở nông thôn


Việt Nam thật đơn sơ, giản dị và cảm động


biết bao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2

. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu.



c<i><b>. Tình bà cháu</b></i>


- Cháu thương u, kính trọng và biết ơn bà
- Bà chắt chiu, chăm lo cho cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần
trong bài, ở vị trí nào và có tác dụng ra sao?


Được lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ. Mỗi lần


nhắc lại khổ thơ này lại gợi ra một hình ảnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu


a. Kỉ niệm tuổi thơ


b. Hình ảnh người bà
c. Tình bà cháu


 Nghệ thuật: Điệp cấu trúc “Tiếng gà


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Lúc trưởng thành



Tiếng gà trưa


Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ



Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng u Tổ quốc


Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà


Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.


Em hiểu gì về câu: “Đêm cháu về nằm
mơ- Giấc ngủ hồng sắc trứng”?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 Qua những hình ảnh trên em thấy mục đích


chiến đấu của tác giả là gì?
-Vì lịng u Tổ quốc


-Vì xóm làng thân thuộc


- Vì bà, vì tiếng gà, vì ổ trứng


Khi chiến đấu vì Tổ quốc, xóm làng,
vì bà, vì tiếng gà, ổ trứng hồng,con


người mang một tình yêu như thế
nào đối với đất nước?


Tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả
Điệp từ “vì” được lặp đi



lặp lại như vậy nhằm
nhấn manh điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

3.

Lúc trưởng

thành



- Mơ những điều tốt đẹp, niềm vui, hạnh phúc


“Giấc ngủ hồng sắc trứng”.


- Xác định rõ hơn mục đích chiến đấu hơm


nay: Vì Tổ quốc, vì bà, vì tiếng gà, vì xóm
làng thân thuộc.


* Điệp ngữ “Vì”: Nhấn mạnh mục đích chiến
đấu của người chiến sĩ.


Điều đó gợi cho em cảm nghĩ gì về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài thơ được làm theo thể thơ 5 tiếng có những biến đổi
khá linh hoạt. Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số
câu của mỗi khổ? (thảo luận: 3 phút)


Trong bài thơ: Khổ 1,2,3,5,8 biến đổi khá linh
hoạt, khổ thơ nhiều hơn 4 câu. Khổ 2,3,4,7
câu thơ đầu của mỗi khổ chỉ có 3 chữ “ Tiếng
gà trưa” trong bài thơ được làm theo thể 5


chữ.



Cách gieo vần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Nội dung và nghệ thuật của bài thơ như thế
nào?


-Nội dung: Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ
niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.
Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình
yêu quê hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. Kỉ niệm tuổi thơ và tình bà cháu.


a. Kỉ niệm tuổi thơ


b. Hình ảnh người bà
c. Tình bà cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Sơ đồ



Ti ng g tr aế à ư


Gợi kỉ niệm tuổi thơ
sống bên bà
Gợi nỗi niềm trên


đường hành quân xa


Gọi ước mơ tuổi thơ và
hiện tại



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đọc thêm một số bài thơ và hình ảnh về bà


Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp iu nồng đượm


Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu bà có nhớ khơng bà
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế


Mẹ cùng cha công tác bận không về
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc
Tu hú ơi ! Chẳng đến ở cùng bà


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

B.

<b>Luyện tập</b>



Bài tập 1: Chọn học thuộc một đoạn của bài.<b>Bài 2</b>: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ này


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Bài tập trắc nghiệm:



Câu 1: Hình ảnh nào đi xuyên suốt cả bài thơ?
.


.


Câu 2: Hình ảnh người bà trong bài thơ được hiện lên như thế


nào?


a. Thông minh gan dạ


b. Tần tảo, chắt chiu trong cảnh nghèo,hết mực thương yêu cháu
c. Hi sinh vì nước vì dân


d. Cơ độc lúc về già


a. Tiếng gà trưa b.Người cháu


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Hướng dẫn hoạt động ở nhà



Học thuộc 10 dòng của bài thơ (tự chọn)
Học thuộc nội dung ghi vở + ghi nhớ


Soạn bài : Điệp ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Kính chúc các thầy cơ mạnh khỏe</b>

Hạnh phúc thành công



<b>Chúc các em học sinh</b>



<i><b>Chăm ngoan học giỏi </b></i>



Giờ học kết thúc

!



<b>Kính chúc các thầy cô mạnh khỏe</b>

Hạnh phúc thành công




</div>

<!--links-->
Ngành đào tạo ngữ văn (ban hành kèm QĐ 559/QĐ ngày 05/4/2011)
  • 39
  • 499
  • 0
  • ngu van 9 ngu van 9
    • 33
    • 525
    • 2
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×