Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Bài giảng Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.56 KB, 13 trang )

Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang của Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định
ỦY BAN HỘI TRƯỜNG QUỐC HỌC QUY NHƠN
CHI HỘI 10A5_Nhóm 1
Cuộc thi tìm hiểu :
Truyền thống vẻ vang
Quy Nhơn, ngày 3 tháng 2 năm 2011
Chi hội 10A5_ nhóm 1 Trang
1
Năm học : 2010 - 2011
Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định
Chi hội 10A5_ nhóm 1 Trang
2
Câu hỏi:
Câu 1: Hãy nêu bối cảnh ra đời và tên gọi đầu tiên của tổ chức
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định?
(Phần trả lời, tìm hiểu từ trang đến trang )
Câu 2 : Hãy nêu hiểu biết của bạn về các kỳ Đại hội của Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định và các phong trào hành
động cách mạng tiêu biểu của tuổi trẻ tỉnh Bình Định trong giai
đoạn 1930- 1975?
(Phần trả lời, tìm hiểu từ trang đến trang )
Câu 3: Bạn hãy kể tên các anh hùng liệt sỹ trẻ tuổi của Tỉnh
Bình Định đã hy sinh trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược. Hãy kể về chiến công của một
anh hùng liệt sỹ mà bạn biết, những điều bạn học tập được từ
tấm gương của người anh hùng liệt sĩ ấy?
(Phần trả lời, tìm hiểu từ trang đến trang )
Câu 4: Bạn hãy viết một bức thư cho tổ chức Đoàn nhân kỷ
niệm 80 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (nội
dung bài viết không quá 1.500 từ, thể hiện tâm tư, tình cảm,
nguyện vọng, những đề xuất, hiến kế tặng cho Đoàn).


(Phần trả lời, tìm hiểu từ trang đến trang )
Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định
Câu 1: Hãy nêu bối cảnh ra đời và tên gọi đầu tiên của tổ chức
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định?
Trước hết, chúng ta cùng tìm hiểu lịch sử của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị - xã hội
lớn nhất của thanh niên Việt Nam. Tổ chức này do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo.
Lịch sử
Ngày thành lập là ngày 26 tháng 3 năm 1931.
Hoàn cảnh ra đời
Từ ngày 20 đến ngày 26 tháng 3 năm 1931 tại Rạch Giá, tại Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 2, Trung ương Đảng đã dành một phần quan
trọng để bàn về công tác thanh niên và đi đến quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như phải cử ngay các ủy viên
của Đảng phụ trách các vấn đề liên quan tới thanh niên (sau gọi là công tác Đoàn) trong các cấp ủy Đảng từ
Trung ương đến địa phương. Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở
Việt Nam xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình
thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở.
Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên
Việt Nam. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng Việt Nam; đồng thời, phản ánh công lao
của Đảng, của chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn. Được Bộ Chính trị
Ban chấp hành Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh cho phép, theo đề nghị của Trung ương Đoàn thanh niên
Lao động Việt Nam, Đại hội toàn quốc lần thứ 3 họp từ ngày 22 - 25/3/1931 đã quyết định lấy ngày
26/3/1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 2, dành để bàn bạc và
quyết định những vấn đề rất quan trọng đối với công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn hàng năm.
Ngày 26/3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh.
Tên gọi qua các thời kỳ
• Từ 1931 - 1936: lấy tên gọi đầu tiên là Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương
• Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương
• Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương

• Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam
• Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam
• Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh
• Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Chi hội 10A5_ nhóm 1 Trang
3
Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định
Đại hội Đoàn toàn Quốc lần thứ III từ ngày 22/03 đến ngày 25/03/1961 quyết định lấy ngày 26/03 hàng năm
làm ngày thành lập đoàn
Cơ cấu tổ chức
Theo báo cáo của Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2007) thì tại
Việt Nam hiện có khoảng 6,1 triệu Đoàn viên. Theo BBC thì tại Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố lớn
nhất Việt Nam, vào năm 2005 có khoảng 70% thanh niên đang đứng ngoài hàng ngũ Đoàn Thanh niên Cộng
sản (khoảng 390.000 Đoàn viên trên tổng số 2,3 triệu người từ độ tuổi 15 đến 35).
Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Đại hội Đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh đạo của Đoàn ở mỗi cấp là Đại hội
Đại biểu hoặc Đại hội Đoàn viên ở cấp đó. Giữa hai kỳ Đại hội cơ quan lãnh đạo là Ban Chấp hành do Đại
hội Đoàn cùng cấp bầu ra. Giữa 2 kỳ họp Ban Chấp hành, cơ quan lãnh đạo là Ban Thường vụ do Ban chấp
hành cùng cấp bầu ra.
Hệ thống tổ chức của Đoàn được tổ chức từ Trung ương xuống cơ sở.
• Cấp cơ sở gồm Đoàn cơ sở và Chi đoàn cơ sở
• Cấp Huyện và tương đương
• Cấp Tỉnh và tương đương
• Cấp Trung ương
Các Bí thư Trung ương Đoàn hiện nay
• Võ Văn Thưởng - Bí thư thứ nhất TW Đoàn
• Lâm Phương Thanh - Bí thư thường trực TW Đoàn
• Nguyễn Hoàng Hiệp- Bí Thư TW Đoàn
• Nguyễn Đắc Vinh- Bí Thư TW Đoàn, Chủ tịch Hội Sinh viên Việt Nam.
• Phan Văn Mãi- Bí Thư TW Đoàn
• Dương Văn An- Bí Thư TW Đoàn

• Nguyễn Thị Hà- Bí thư TW Đoàn
Nhiệm vụ và quyền hạn
Theo điều lệ của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đoàn là tổ chức của thanh niên Việt Nam do
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bao gồm những thanh niên tiên tiến, phấn đấu vì mục tiêu, lý tưởng của
Đảng.
Chi hội 10A5_ nhóm 1 Trang
4
Cuộc thi tìm hiểu “Truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Bình Định
Các kỳ đại hội toàn quốc
Đại hội
lần thứ
Thời gian Địa điểm
Số đại
biểu
Số Uỷ viên
Ban chấp hành
được bầu
Bí thư thứ nhất được bầu
I 7/2 - 14/2, 1950
Xã Cao Vân,
huyện Đại Từ,
Thái Nguyên
400 5 Nguyễn Lam
II 25/10 - 4/11, 1956 Hà Nội 479 30 Nguyễn Lam
III 23/3 - 25/3, 1961 Hà Nội 677 71
Nguyễn Lam. Sau khi Nguyễn Lam
chuyển công tác (1962), Vũ Quang
được bầu. Sau khi Vũ Quang chuyển
công tác (1978), Đặng Quốc Bảo
được bầu

IV 20/11 - 22/11, 1980 Hà Nội 623 113
Đặng Quốc Bảo. Sau khi Đặng Quốc
Bảo chuyển công tác (1982), Vũ
Mão được bầu.
V 27/11 - 30/11, 1987 Hà Nội 750 150 Hà Quang Dự
VI 15/10 - 18/10, 1992 Hà Nội 797 91
Hồ Đức Việt. Sau khi Hồ Đức Việt
chuyển công tác (1996), Vũ Trọng
Kim được bầu
VII 26/11 - 29/11, 1997 Hà Nội 899 125 Vũ Trọng Kim
VIII 8/12 - 11/12, 2002 Hà Nội 898 134
Hoàng Bình Quân. Sau khi Hoàng
Bình Quân chuyển công tác, Đào
Ngọc Dung được bầu. Sau khi Đào
Ngọc Dung chuyển công tác, Võ Văn
Thưởng được bầu.
Chi hội 10A5_ nhóm 1 Trang
5

×