Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bộ 4 đề thi HK1 môn Ngữ văn 10 năm 2020 Trường THPT Nguyễn Công Trứ có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.1 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ </b> <b>ĐỀ THI HK1 </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN 10 </b>
<b>NĂM HỌC: 2020 – 2021 </b>
<b>(Thời gian làm bài: 90 phút) </b>


<b>ĐẾ SỐ 1 </b>


<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) </b>


Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
(1) Q hương tơi có cây bầu cây nhị


<i>Tiếng “đàn kêu tích tịch tình tang…” </i>
<i>Có cơ Tấm náu mình trong quả thị, </i>
<i>Có người em may túi đúng ba gang. </i>
<i>(2) Q hương tơi có bà Trưng, bà Triệu </i>


<i>Cưỡi đầu voi, dấy nghĩa trả thù chung. </i>
<i>Ông Lê Lợi đã trường kỳ kháng chiến, </i>
<i>Hưng Đạo Vương đã mở hội Diên Hồng. </i>


<i>(3) Quê hương tơi có hát xịe, hát đúm, </i>
<i>Có hội xn liên tiếp những đêm chèo. </i>
<i>Có Nguyễn Trãi, có “Bình Ngơ đại cáo”. </i>
<i>Có Nguyễn Du và có một “Truyện Kiều”. </i>
(Trích Bài thơ quê hương- Nguyễn Bính)
<b>Câu 1: </b>Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên là gì?


<b>Câu 2: </b>Hãy chỉ ra: ba truyện cổ tích được gợi nhớ trong khổ (1) và những sự kiện lịch sử được
gợi nhớ trong khổ (2).



<b>Câu 3:</b> Xác định và nêu hiệu quả của hai trong trong số các biện pháp nghệ thuật của đoạn thơ.
<b>Câu 4: </b>Anh (chị) có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân
tộc thể hiện qua khổ (3).


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 5 đến câu 8:
… (1) Vậy tìm hứng thú học văn ở đâu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(2) Môn Văn ở bất cứ nước nào cũng được coi là mơn học làm người. Tơi nhớ khi cịn đi học,
vào ngày tựu trường, mẹ tôi cũng dắt tay tơi đến trường, lúc đó tơi khơng biết gọi cảm xúc lịng
mình đang có là gì, chỉ đến khi cô giáo của tôi đọc một đoạn trong bài “Tôi đi học” của Thanh
Tịnh, tôi mới hiểu được cái hơi thu se lạnh, cái siết tay nắm chặt của mẹ và cảm giác vừa hân
hoan vừa lo sợ của tơi,… Nếu khơng có áng văn đó chắc phải lâu lắm tơi mới hiểu được những
tình cảm và cảm xúc tốt đẹp ngây thơ khi còn nhỏ dại.


(3) Cùng những tình cảm đẹp mà các em học được từ những áng văn hay, kết hợp với suy nghĩ
trong sáng, học Văn sẽ kích thích trí tưởng tượng của các em, khiến các em biết ước mơ, biết
hi vọng. Có ước mơ các em sẽ lớn lên và trưởng thành. Chính sự lớn lên và trưởng thành đó sẽ
tặng các em hứng thú học Văn.


(Trích Tìm hứng thú học Văn, Phong Thu, Tạp chí Văn học và tuổi trẻ, Số 2, Nxb GD, 2015)
<b>Câu 5: </b>Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích trên.


<b>Câu 6: </b>Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn.


<b>Câu 7:</b> Học văn sẽ giúp các em hiểu hơn về những điều đáng quý, đáng yêu trong cuộc sống,
biết yêu những con người bình dị xung quanh, […] học Văn sẽ kích thích trí tưởng tượng của
các em, khiến các em biết ước mơ, biết hi vọng. Có ước mơ các em sẽ lớn lên và trưởng thành.
Anh (chị) hãy cho biết quan điểm trên của tác giả là nhằm khẳng định điều gì?


<b>Câu 8: </b>Khi có hứng thú học Văn, anh (chị) sẽ rút ra được điều bổ ích nào cho bản thân? (Trả lời


trong khoảng 5 – 7 dòng).


<b>II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) </b>


Về hình ảnh ngọc trai – giếng nước trong Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy,
có ý kiến cho rằng: Đó là biểu tượng của tình yêu chung thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy. Ý
kiến khác lại nhấn mạnh: Đó là sự hóa giải một nỗi oan tình.


Từ việc cảm nhận về hình ảnh ngọc trai – giếng nước, anh (chị) hãy bình luận các ý kiến trên.
<b>--- Hết--- </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>
<b>I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) </b>


<b>Câu 1: </b>Các phương thức biểu đạt của đoạn thơ: phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm. (0,25
điểm)


<b>Câu 2: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3:</b> Chỉ ra được hai biện pháp nghệ thuật (điệp ngữ, liệt kê,…) và nêu được tác dụng của
chúng (tình cảm của tác giả đối với những di sản tinh thần của dân tộc). (0,5 điểm)


<b>Câu 4:</b> Tình cảm của tác giả với những di sản tinh thần của dân tộc: yêu mến, trân trọng, thể
hiện qua cách khẳng định bằng điệp ngữ “quê hương tôi”, qua giọng điệu say sưa, tự hào. (0,75
điểm)


<b>Câu 5: </b>Câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích: Vậy tìm hứng thú học văn ở đâu?(0,25
điểm)


<b>Câu 6: </b>Phương thức biểu đạt chính của đoạn: phương thức tự sự.(0,25 điểm)



<b>Câu 7: </b>Học văn sẽ giúp các em hiểu hơn về những điều đáng quý, đáng yêu trong cuộc sống,
biết yêu những con người bình dị xung quanh, […] học Văn sẽ kích thích trí tưởng tượng của
các em, khiến các em biết ước mơ, biết hi vọng. Có ước mơ các em sẽ lớn lên và trưởng thành.
Tác giả muốn khẳng định: tầm quan trọng, tác động của việc học văn đối với tình cảm, nhận thức
con người; đồng thời đó cũng là động lực để tạo nên niềm hứng thú học văn. (0,75 điểm)


<b>Câu 8: </b>Câu trả lời phải chặt chẽ, thuyết phục, thể hiện nhận thức tích cực của người học. (0,75
điểm)


<b>II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) </b>
<b>1. Mở bài (0,5 điểm) </b>


- Giới thiệu về thể loại truyền thuyết.


- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.


- Trích dẫn ý kiến đánh giá về hình ảnh ngọc trai – giếng nước.
<b>2. Thân bài (5,0 điểm) </b>


<i><b>2.1 Giải thích (1,0 điểm) </b></i>


- Ý kiến thứ nhất: Thủy là khởi nguồn, bắt đầu; Chung là cuối, kết thúc. Người ta dùng khái niệm
tình yêu chung thủy để chỉ sự không thay đổi, trước sao sau vậy và đặc biệt dùng để miêu tả tính
chất đẹp đẽ của mối quan hệ, sự gắn kết vợ chồng. Ý kiến ca ngợi mối tình chung thủy giữa Mị
Châu và Trọng Thủy.


- Ý kiến thứ hai: oan là bị hiểu lầm, bị nhìn sai, bị đánh giá khơng đúng, bị phê phán bất công, bị
nhận định thiên lệch... và cuối cùng mang chịu kết luận, phán quyết không hợp với công lý và
nhân bản. Ý kiến nhấn mạnh đến sự hóa giải nỗi oan tình giữa Mị Châu và Trọng Thủy.



<i><b>2.2 Cảm nhận về hình ảnh ngọc trai – giếng nước(4,0 điểm) </b></i>


- Vị trí: hình ảnh ngọc trai – giếng nước là hình ảnh khép lại truyền thuyết Truyện An Dương
Vương và Mị Châu – Trọng Thủy. (0,25 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Hình ảnh ngọc trai xuất hiện bởi lời khấn nguyện của Mị Châu trước khi chết: Nàng mong được
người đời minh oan cho tấm lòng yêu nước nhưng nhẹ dạ, ngây thơ của mình.


+ Giếng nước vốn có ở Loa Thành từ trước. Sau khi Mị Châu chết, Trọng Thủy thương tiếc khôn
cùng, khi đi tắm tưởng như thấy bóng dáng Mị Châu, bèn lao đầu xuống giếng mà chết.


+ Ngọc trai – giếng nước trở thành cặp hình ảnh sóng đơi trong truyện: Người đời sau mị được
ngọc ở biển Đơng, lấy nước giếng này mà rửa thì thấy trong sáng thêm.


- Ý nghĩa của hình ảnh “ngọc trai – giếng nước”: (2,0 điểm)


+ Ngọc trai là sự hóa thân của Mị Châu, như một sự chứng nhận rằng Mị Châu không chủ ý dối
cha và bán nước. Nàng vì ngây thơ, nhẹ dạ nên đã vơ tình nối giáo cho giặc, đẩy trăm họ vào
cảnh lầm than. Trước khi chết, Mị châu đã kịp nhận ra mình bị lừa dối và kẻ đó chính là chồng
mình người mà nàng tin tưởng nhất. Nàng cũng đã ý thực được tội lỗi nặng nề của mình. Nàng
khơng xin tha chết, chỉ xin được hoá thân để rửa sạch mối nhục thù. Sự nhẹ dạ đó của Mị Châu
phải trả giá không chỉ bằng sinh mạng nàng mà bằng cả máu của cả dân tộc. Vì thế, nếu có kiếp
sau, Mị Châu chắc không thể tiếp tục mù quáng chung tình với một tên lừa dối như Trọng Thủy.
Mặc dù tâm hồn nàng được xá tội nhưng lịch sử vẫn nghiêm khắc phán xét nàng, và từ lỗi lầm
của nàng mà nhắc nhở con cháu, trai – gái các thể hệ muôn đời sau bài học cảnh giác với kẻ
thù, mối quan hệ giữa cái chung – cái riêng, giữa tình nhà – nợ nước.


+ Trọng Thủy cũng đã nhận ra sai lầm của mình: những tưởng vừa thực hiện được yêu cầu của
cha vừa giữ được tình yêu. Nhưng hạnh phúc tình yêu không thể tồn tại song song cùng chiến


tranh xâm lược. Khi ôm xác Mị Châu không đầu bên bờ biển, Trọng Thủy mới ý thức được tất
cả mất mát và tình yêu mà hắn đã dành cho vợ. Hành động lao đầu xuống giếng mà chết là một
tất yếu, một kết cục không thể khác. Hắn chết vì khủng hoảng trong nhận thức và tình cảm.
+ Vì thế, nếu hình ảnh ngọc trai - giếng nước tượng trưng cho sự gặp lại của hai người ở kiếp
sau chứng tỏ những mâu thuẫn trong lòng Trọng Thủy, những đau đớn, ân hận, tội lỗi của y đã
được Mị Châu ghi nhận và tha thứ ở thế giới bên kia. Chi tiết ngọc trai đem rửa trong nước giếng
lại càng sáng đẹp hơn nói lên rằng chứng tỏ nàng đã gột sạch được tội lỗi. Hình ảnh ngọc trai -
giếng nước chắc chắn đó khơng phải là biểu tượng của mối tình thuỷ chung mà chỉ là hình ảnh
một mối oan tình được hoá giải.


- Nghệ thuật khắc họa: sử dụng motif hóa thân kỳ ảo rất quen thuộc trong các truyền thuyết; nghệ
thuật xây dựng nhân vật vừa gắn với cốt lõi sự thật lịch sử vừa có yếu tố hư cấu; các chi tiết
nghệ thuật, ngôn ngữ, hành động được chọn lọc,…. (0,5 điểm)


<i><b>2.3 Đánh giá ý kiến (0,75 điểm) </b></i>


- Hình ảnh ngọc trai - giếng nước chắc chắn đó khơng phải là biểu tượng của tình yêu chung
thủy giữa Mị Châu và Trọng Thủy. Nhân dân ta khơng có ý định sáng tạo nghệ thuật để ca ngợi
tình yêu chung thủy, son sắt, vượt qua những thù hận của hai nước giữa Mị Châu và Trọng Thủy;
lại càng khơng có ý định ca ngợi những kẻ vơ tình hay hữu ý đã làm mất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Kết bài (0,5 điểm) </b>


Khẳng định ý nghĩa giáo dục của hình ảnh ngọc trai - giếng nước đối với con người mọi thế hệ.
<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Phần I. Đọc hiểu (5 điểm) </b>


Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:



<i>“Tôi luôn ngưỡng mộ những học sinh không chỉ học xuất sắc mà còn dành được nhiều thời gian </i>
<i>tham gia vào các hoạt động ngoại khóa. Họ thường nắm giữ những vị trí quan trọng ở các câu </i>
<i>lạc bộ trong trường và ngoài xã hội. Họ đạt điểm cao trong học tập, đi thi đấu thể thao cho trường, </i>
<i>giữ chức chủ nhiệm trong các câu lạc bộ, và trên hết, họ là những thành viên tích cực trong Đồn, </i>
<i>Đội. Tơi ln tự hỏi “làm thế nào mà họ có nhiều thời gian đến thế?”. Mặt khác, những học sinh </i>
<i>kém đưa ra lí do họ nhận kết quả thi không tốt là do họ không có thời gian để ơn bài. Tuy nhiên, </i>
<i>thực tế, những học sinh này lại thường khơng tích cực trong các hoạt động tập thể và ngoại khóa </i>
<i>như những học sinh giỏi. Tại sao lại như vậy? Tất cả mọi người đều có 24 giờ một ngày. Thời </i>
<i>gian là thứ tài sản mà ai cũng được chia đều. Cho dù bạn là một học sinh giỏi, một học sinh kém, </i>
<i>tổng thống hay một người gác cổng, bạn cũng chỉ có cùng một lượng thời gian như nhau. Thời </i>
<i>gian là thứ duy nhất mà chúng ta không thể mua được. Tuy nhiên, tại sao một người như tổng </i>
<i>thống Mỹ lại có thời gian quản lí cả một quốc gia rộng lớn trong khi đó người gác cổng lại than </i>
<i>phiền rằng ơng ta khơng có thời gian để học? Sự khác biệt là do những người thành cơng trong </i>
<i>cuộc sống biết cách quản lí thời gian. Chúng ta không thể thay đổi được thời gian nhưng có thể </i>
<i>kiểm sốt được cách chúng ta sử dụng nó. Nếu bạn làm chủ được thời gian, bạn sẽ làm chủ </i>
<i>được cuộc sống.” </i>


(Tôi tài giỏi, bạn cũng thế, Adam Khoo, NXB Phụ nữ, 2013)
<b>Câu 1: </b>Nội dung chính của văn bản là gì?


<b>Câu 2:</b> Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản.
<b>Câu 3:</b> Vì sao tác giả cho rằng: Thời gian là thứ duy nhất không thể mua được?


<b>Câu 4:</b> Viết đoạn văn (từ 12 đến 15 dòng) với câu chủ đề: Lãng phí thời gian là lãng phí cuộc
đời.


<b>Phần II. Làm văn (5 điểm) </b>


Hãy kể lại Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy bằng lời của anh/chị với một cách
kết thúc khác với kết thúc của tác giả dân gian.



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>
<b>Phần I: Đọc hiểu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 3: </b>- Thời gian là thứ tài sản mà tạo hóa đã chia đều cho mỗi người.


- Khơng có thứ gì có thể khiến thời gian thay đổi. Một ngày không thể dài hơn 24 tiếng, một năm
không thể nhiều hơn 365 ngày…


<b>Câu 4: </b>


- Giải thích: Câu nói nêu lên hậu quả của việc lãng phí thời gian.
- Bàn luận:


+ Nếu biết tận dụng thời gian, con người sẽ tạo ra nhiều giá trị quan trọng, từ vật chất đến tinh
thần, phục vụ cho cuộc sống của mình và cho xã hội.


+ Nếu lãng phí thời gian, nghĩa là ta đang lãng phí tất cả các giá trị vật chất lẫn tinh thần: tiền
bạc, sức khỏe, thành công, hạnh phúc…


+ Hơn nữa, cuộc đời hữu hạn nên mỗi giây phút trôi qua là ta đang mất đi một phần đời của
chính mình.


- Bài học: Cần biết quý trọng thời gian và sử dụng thời gian một cách hiệu quả.
<b>Phần II: Làm văn </b>


<b>1. Mở bài:</b> Giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.


An Dương vương kế tục sự nghiệp dựng nước của 18 đời Hùng Vương; đổi tên nước Văn Lang
thành Âu Lạc, dời đô từ Phong Châu xuống Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay)


<b>2. Thân bài:</b> Kể lại diễn biến câu chuyện.


+ An Dương Vương bắt tay vào việc xây thành, gặp rất nhiều khó khăn.


+ Nhờ sứ Thanh Giang (Rùa vàng) giúp đỡ, sau nửa tháng thì thành được xây xong.
+ Rùa vàng cho An Dương vương một chiếc vuốt để làm lẫy nỏ.


+ Triệu Đà mang quân sang xâm lược, An Dương Vương nhờ có nỏ thần bắn một phát chết
hàng vạn giặc nên Triệu Đà thua to, rút quân về nước.


+ Triệu Đà giả vờ cầu hịa, rồi cầu hơn cho con trai là Trọng Thủy. An Dương Vương chủ quan,
mất cảnh giác nên đã mắc mưu.


+ Trọng Thủy lấy cắp lẫy thần (Tráo đổi lẫy nỏ làm từ móng thần Kim Quy thành lẫy giả).


+ Triệu Đà tấn công Loa Thành, An Dương Vương mang Mị Châu lên ngựa bỏ chạy về phương
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Phần I. Đọc hiểu (5 điểm) </b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:


<i>“ Suốt bao nhiêu năm, cha đã làm người đưa thư trong cái thị trấn này. Cha đã đạp xe dọc theo </i>
<i>theo những đại lộ hay những phố nhỏ chật hẹp, gõ cửa và đem đến tin tức của một họ hàng, đem </i>
<i>những lời chào nồng nhiệt từ một nơi xa xơi nào đó […]. . Chiếc phong bì nào cũng đều chưa </i>
<i>đựng những tin tức được mong chờ từ lâu. Con muốn cha biết được rằng con vô cùng kính yêu </i>
<i>cha cũng như khâm phục biết bao nhiêu cái công việc cha đã làm cho hàng vạn con người […] . </i>
<i>Khi con nghĩ về hàng ngàn cây số cha đã đạp xe qua, đem theo một túi nặng đầy thư, ngày này </i>


<i>qua ngày khác, năm này qua năm khác, dù trời nắng hay mưa, lòng con tràn ngập niềm tự hào </i>
<i>khi tưởng tượng ra niềm vui mà cha đem lại cho những ai đợi chờ tin tức từ những người yêu </i>
<i>dấu. Cha đã gắn kết những trái tim lại với nhau như một nhịp cầu vồng.” </i>


( Trích Cha thân yêu nhất của con, theo Những bức thư đoạt giải UPU, Ngữ văn 10 , tập một,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2012 tr28 )
<b>Câu 1: </b>Văn bản trên thuộc phong cách ngô ngữ nào ?


<b>Câu 2:</b> Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản ?


<b>Câu 3: </b>Người con đã bộc lộ tình cảm, thái độ như thế nào đối với người cha và công việc đưa
thư của ông ?


<b>Câu 4: </b>Từ văn bản trên, anh/ chị hãy viết một đoạn văn ( khoảng 1/2 trang giấy thi ) về tinh thần
trách nhiệm trong cuộc sống hôm nay


<b>Phần II. Làm văn (5 điểm) </b>


Bà lão hàng nước đã có cuộc gặp gỡ kì lạ với qua thị-nơi nương thân của Tấm. Bà đã giúp Tấm
trở lại lốt người và Tấm đã được đoàn tụ với nhà vua trong hạnh phúc. Em hãy tưởng tượng và
kể lại câu chuyện đáng nhớ trong cuộc đời của bà hàng nước từ ngôi thứ nhất.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>
<b>Phần 1: Đọc hiểu: </b>


<b>Câu 1 : </b>Văn bản trên thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
<b>Câu 2 : </b>Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Học sinh trình bày suy nghĩ của mình với thái độ chân thành, nghiêm túc, hợp lí, thuyết phục.
Có thể theo định hướng sau :



+ Hiểu và chỉ sau được những biểu hiện của người có tinh thần trách nhiệm ( Tinh thần trách
nhiệm là ý thức và nỗ lực hoàn thành tốt chức trách và phận sự của mình với gia đình và xã hội..)
+ Khẳng định tầm quan trọng của tinh thần trách nhiệm trong cuộc sống : là tiêu chí để đánh giá
con người, quyết định đến sự thành – bại của cá nhân và sự phát triển bền vững của xã hội...;
có thể chỉ ra những hậu quả nghiêm trọng của cuộc sống do một số người làm việc vô trách
nhiệm gây ra.


+ Rút ra bài học nhận thức và hành động : nêu cao tinh thần trách nhiệm trong mọi hoàn cảnh,
ở mọi nghành nghề, mọi cương vị...


<b>Phần II: Làm văn </b>


- Học sinh có thể trình bày theo những cách khác nhau nhưng phải đạt những nội dung chính
sau:


+ Bà lão giới thiệu về mình.


+ Bà lão đã gặp và có được quả thị - nơi nương thân của Tấm.


+ Bà lão thấy sự khác lạ từ khi mang quả thị về nhà. Bà đã theo dõi và thấy một cô gái xinh đẹp
bước ra từ quả thị rồi làm việc nhà giúp mình.


+ Bà lão đã xé nát vỏ thị và từ đó bà sống cùng cơ Tấm.


+ Một lần nhà vua đi chơi, vào quán nước của bà. Nhờ miếng trầu têm cánh phượng mà nhà
vua gặp lại vợ mình là Tấm.


+ Tấm đồn tụ với nhà vua trong hạnh phúc.



+ Suy nghĩ của bà lão về cuộc gặp gỡ kì lạ của mình với Tấm.
<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (4,0 điểm) </b>
Đọc văn bản:


<i>Cây nến thứ nhất than vãn: “Ta là biểu tượng của Thái Bình, Hịa Thuận. Thế nhưng đời nay </i>
<i>những cái đó thật chênh vênh. Thế giới hiếm khi im tiếng gươm súng, người với người - thậm chí </i>
<i>vợ chồng, anh em trong một nhà cũng chẳng mấy khi không cãi cọ”, Thế rồi ngọn nến leo lét, </i>
<i>ngọn lửa mờ dần cho tới khi ánh sáng lụi tắt hoàn toàn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i> “Ta là Tình Yêu - Ngọn nến thứ ba nói - Nhưng ta khơng cịn đủ sức để tỏa sáng. Người ta gạt </i>
<i>ta ra một bên và không thèm hiểu giá trị của ta. Cứ nhìn thế giới mà xem, khơng thiếu kẻ qn </i>
<i>ln cả tình yêu đối với những người ruột thịt của mình”. Dứt lời phẫn nộ, ngọn nến vụt tắt. </i>
<i> Căn phòng trở nên tối tăm. Chỉ cịn một gọn nến nằm ở góc xa vẫn tiếp tục phát ra ánh sáng, </i>
<i>như ngôi sao đơn độc giữa bầu trời đêm âm u. Bất chợt một cô bé bước vào trong phòng. Thấy </i>
<i>ba ngọn nến bị tắt, cô bé thốt lên: “Tại sao các bạn không cháy nữa? Cuộc sống này ln cần </i>
<i>các bạn, Hịa Bình, Niềm Tin, Tình u phải ln tỏa sáng chứ!”. Cây nến thứ tư nãy giờ vẫn </i>
<i>lặng lẽ cháy trong góc phịng: đáp lời cơ gái: “Đừng lo, Tơi là Hy Vọng. Nếu tơi cịn cháy, dù ngọn </i>
<i>lửa rất mong manh, chúng ta vẫn có thể thắp sáng lại Hịa Bình, Niềm Tin và Tình u.” </i>


<i> Mắt cô bé sáng lên. Cô bé dùng cây nến thứ tư - Hy Vọng - thắp sáng trở lại các cây nến khác. </i>
(Qùa tặng cuộc sống - Nguồn Internet)
<b>Trả lời câu hỏi: </b>


<b>Câu 1: </b>Anh/chị hãy chỉ ra phương thức biểu đạt và cho biết vì sao chọn phương thức biểu đạt
ấy?


<b>Câu 2:</b> Nêu nội dung của văn bản và đặt một nhan đề thích hiợp.



<b>Câu 3:</b> Theo anh/chị vì sao các ngọn nến thứ nhất, thứ hai và thứ ba lại vụt tắt?


<b>Câu 4:</b> Anh/chị rút ra bài học gì từ lời khẳng định của cây nến thứ tư: “Đừng lo. Tơi là Hy Vọng.
Nếu tơi cịn cháy, dù ngọn lửa rất mong manh, chúng ta vẫn có thể thắp sáng lại Hịa Bình, Niềm
Tin và Tình u”?


<b>II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm) </b>
Phân tích bài thơ:


<i>“Múa giáo non sơng trải mấy thu, </i>
<i>Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu. </i>
<i>Cơng danh nam tử cịn vương nợ, </i>
<i>Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.” </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>
<b>I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (4.0 điểm) </b>


<b>Câu 1: </b>


<i>Phương pháp: Đọc, xác định phương thức biểu đạt </i>
<i>Cách giải: </i>


- Phương thức biểu đạt: nghị luận


- Lí giải: văn bản đưa ra những bàn bạc, đánh giá, quan điểm của người viết.
<b>Câu 2: </b>


<i>Phương pháp: Đọc, tìm ý </i>
<i>Cách giải: </i>



- Vai trò, ý nghĩa của hi vọng, lạc quan trong cuộc sống
- Học sinh lựa chọn một nhan đề thích hợp.


<b>Câu 3: </b>


<i>Phương pháp: Phân tích, lí giải </i>
<i>Cách giải: </i>


Ba ngọn nến tự vụt tắt vì cả ba sống khơng có niềm tin, khơng có hy vọng, luôn sống trong sự
bi quan, chán nản. Cả ba vụt tắt là điểm tất yếu


<b>Câu 4: </b>


<i>Phương pháp: Phân tích, bình luận </i>


<i>Cách giải: HS lựa chọn bài học và lý giải sự lựa chọn sao cho phù hợp, thuyết phục </i>
<b>Gợi ý: </b>


- Không đánh mất hi vọng, niềm tin trong cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Phương pháp: </i>


- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng).


- Sử dụng các thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập một văn bản nghị
luận văn học.


<b>Cách giải: </b>



<i><b>- Yêu cầu hình thức: </b></i>


+ Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng làm nghị luận văn học để tạo lập văn bản.


+ Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính
liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.


<i><b>- Yêu cầu nội dung: </b></i>


<b>a. Mở bài: </b>


- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Dẫn dắt vấn đề


<b>b. Thân bài: </b>


<b>- </b><i><b>Hình tượng con người và sức mạnh quân đội nhà Trần</b></i>
+ Hình tượng con người thời Trần


+ Hành động: hồnh sóc – cầm ngang ngọn giáo


=>Tư thế hùng dũng, oai nghiêm, hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
+ Khơng gian kì vĩ: giang sơn – non sông


=> Không gian rộng lớn, mênh mông, nó khơng đơn thuần là sơng, là núi mà là giang sơn, đất
nước, Tổ quốc


+ Thời gian kì vĩ: kháp kỉ thu – đã mấy thu


=> Thời gian dài đằng đẵng, không biết đã bao nhiêu mùa thu, bao nhiêu năm đi qua, thể hiện


quá trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+ Hình ảnh người tráng sĩ cho thấy một tư thế hiên ngang, mạnh mẽ, hào hùng, sẵn sàng lập
nên những chiến cơng vang dội


+ Hình ảnh, tầm vó những người tráng sĩ ấy sánh với núi sông, đất nước, với tầm vóc hùng vĩ
của vũ trụ.


+ Người tráng sĩ ấy ra đi bảo vệ Tổ quốc ròng rã mấy năm trời àm chưa từng một giây phút nào
cảm thấy mệt mỏi mà trái lại vẫn bừng bừng khí thế hiên ngang, bất khuất, hùng dũng


- Hình tượng quân đội thời Trần


+ “Tam quân” (ba quân): tiền quân, trung quân, hậu quân – quân đội của cả đất nước, cả dân
tộc cùng nhau đứng lên để chiến đấu.


+ Sức mạnh của quân đội nhà Trần:


+ Hình ảnh quân đội nhà Trần được so sánh với “tì hổ” (hổ báo) qua đó thể hiện sức mạnh hùng
dũng, dũng mãnh của đội qn.


+ “Khí thơn ngưu”: khí thế hào hùng, mạnh mẽ lấn át cả trời cao, cả không gian vũ trụ bao la,
rộng lớn.


=> Với các hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn, giữa
hình ảnh khách quan với cảm nhận chủ quan đã cho thấy sưc mạnh và tầm vóc của quân đội
nhà Trần.


=> Như vậy, hai câu thơ đầu đã cho thấy hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng, oai phong cùng
tầm vóc mạnh mẽ và sức mạnh của quân đội nhà Trần. Nghệ thuật so sánh phong đại cùng


giọng điệu hào hùng mang lại hiệu quả cao.


<i><b>- Nỗi lòng muốn bày tỏ của tác giả </b></i>


+ Giọng điệu: trầm lắng, suy tư, qua đó bộc lộ tâm trạng băn khoăn, trăn trở


+ Nợ công danh: Theo quan niệm nhà Nho, đây là món nợ lớn mà một trang nam nhi khi sinh ra
đã phải mang trong mình. Nó gồm 2 phương diện: Lập cơng (để lại chiến công, sự nghiệp), lập
danh (để lại danh thơm cho hậu thế). Kẻ làm trai phải làm xong hai nhiệm vụ này mới được coi
là hồn trả món nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Thẹn: cảm thấy xấu hổ, thua kém với người khác


+ Chuyện Vũ Hầu: tác giả sử dụng tích về Khổng Minh - tấm gương về tinh thần tận tâm tận lực
báo đáp chủ tướng. Hết lịng trả món nợ cơng danh đến hơi thở cuối cùng, để lại sự nghiệp vẻ
vang và tiếng thơm cho hậu thế.


=> Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão hết sức cao cả của một nhân cách lớn. Thể hiện khát khao, hoài
bão hướng về phía trước để thực hiện lí tưởng, nó đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập cơng
cho các trang nam tử.


=> Với âm hưởng trầm lắng, suy tư và việc sử dụng điển cố điển tích, hai câu thơ cuối đã thể
hiện tâm tư và khát vọng lập công của Phạm Ngũ Lão cùng quan điểm về chí làm trai rất tiến bộ
của ơng.


<b>c. Kết bài: </b>


- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,


nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


Luyện Thi Online


Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các
trường Chuyên khác cùng TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày
Nguyễn Đức Tấn.


Khoá Học Nâng Cao và HSG


Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em


HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở
trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá
Khánh Trình, TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ,
Thày Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.



Kênh học tập miễn phí


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất
cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí,
kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa


</div>

<!--links-->

×