Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

chöông i söï ñieän li ancol pheânol amin caâu hoûi 1 hôïp chaát x coù coâng thöùc phaân töû c8h8o3 x thuoäc nhoùm hôïp chaát naøo sau ñaây a ancol b phenol c anñehit d xeton e este caâu hoûi 2 ñun noù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.71 KB, 76 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ancol - Pheânol - Amin</b>


<b>Câu hỏi 1: </b> Hợp chất X có cơng thức phân tử C8H8O3. X thuộc nhóm hợp chất nào sau đây:
a. Ancol b. Phenol c. Anđehit d. Xeton e. Este


<b>Câu hỏi 2: </b> Đun nóng một ancol X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin
duy nhất. Cơng thức tổng quát của X là:


a. CnH2n+1CH2O b. RCH2OH c. CnH2n+1OH d. CnH2n+2O


<b>Câu hỏi 3: </b> Đốt cháy một ancol X, ta được hỗn hợp sản phẩm cháy trong đó nco2 < nH2O. Kết luận
nào sau đây đúng.


a. (X) laø ankanol b. (X) là ankiol c. (X) là ancol 3 lần ancol . d. (X) là ancol no.


<b>Câu hỏi 4:</b> Cơng thức nào dưới đây là công thức của ancol no mạch hở ?
a. CnH2n+2-x(OH)x b. CnH2n+2O c. CnH2n+2Ox d. CnH2n+1OH


<b>Câu hỏi 5: </b> Cho biết sản phẩm chính của phản ứng khử nước của (CH3 )2CHCH(OH)CH 3 ?
a. 2-metyl buten-1 b. 3-metyl buten-1


c. 2-metyl buten-2 d. 3-metyl buten-2


<b>Câu hỏi 6:</b> Nếu cho biết Y là một ancol, ta có thể xác định cơng thức phân tử và cơng thức cấu
tạo thu gọn của X như sau:


a. CnH2n+2O; CnH2n+1-OH


b. CnH2n+2-2kOz; R(OH)z với k#0 là tổng số liên kết và vòng ở mạch cacbon, z #1 là số nhóm
chức, R là gốc hiđrocacbon.



c. CnH2n+2Oz; CxHy(OH)z
d. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu hỏi 7: </b> Anken sau: CH3-CH-CH=CH2 là sản phẩm loại nước của ancol nào dưới đây:


a. 2-metyl butanol-1 b. 2,2-ñimetyl propanol-1
c. 2-metyl butanol d. 3-metyl butanol-1


<b>Câu hỏi 8: </b> Đốt cháy hoàn toàn 2 ancol X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO2
và H2O tăng dần. Cho biết X, Y là ancol no, không no hay thơm?


a. Ancol no. b. Ancol khoâng no
c. Ancol thôm. d. Phenol


<b>Câu hỏi 9: </b> Cho biết số đồng phân nào của ancol no, đơn chức từ C3 đến C5 khi tách nước không
tạo ra các anken đồng phân?


a. C3H7OH: 2 đồng phân; C4H9OH: 3 đồng phân; C5H11OH: 3 đồng phân.
b. C3H7OH: 1 đồng phân; C4H9OH: 4 đồng phân; C5H11OH: 3 đồng phân.
c. C3H7OH: 3 đồng phân; C4H9OH: 4 đồng phân; C5H11OH: 3 đồng phân.
d. Câu A đúng.


<b>Câu hỏi 10: </b> Có các hợp chất chỉ chứa các nguyên tố C, H, O có khối lượng phân tử bằng 60 đvC.
Những chất nào trong số các chất đó có thể chuyển hóa theo sơ đồ sau: CxHyOz -> CxHy-2 -> A1 ->
B1 -> Glixerin


a. C2H4O2 . b. Ancol n-propylic vaø ancol iso propylic
c. Etyl metyl ete d. Metyl fomiat


<b>Câu hỏi 11: </b> Đun nóng glixerin với một tác nhân loại nước (ví dụ KHSO4) ta được chất E có tỉ


khối hơi so với nitơ bằng 2, biết E không tác dụng với Na và trong phân tử khơng có mạch vịng.
Cho biết cơng thức cấu tạo của E ?


a. CH-C-CH2-OH b. CH2=C=CH-OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu hỏi 12: </b> Có những loại hợp chất hữu cơ mạch hở nào ứng với công thức tổng quát CnH2nO.
a. Ancol không no đơn chức b. Ete không no


c. Anđehit no d. Xeton e. Tất cả đều đúng


<b>Câu hỏi 13: </b> Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol thì tỉ lệ số mol T = nCO2 / nH2O tăng
dần khi số nguyên tử C trong ancol tăng dần. Vậy công thức tổng quát của dãy đồng đẳng ancol là:
a. CnH2nOk, n # 2 b. CnH2n+2O, n # 1


c. CnH2n+2Oz, 1 # x # 2 d. CnH2n-2Oz


<b>Câu hỏi 14: </b>Để điều chế hợp chất có cơng thức sau: R-C-O-CH2-R phải dùng hai chất nào dưới
đây:


a. R-COOH vaø R-CH3 b. R-CH2-OH vaø RH
c. R-COOH vaø R-CH2-OH d. E-CH2-OH vaø R-OH


<b>Câu hỏi 15: </b> Cho hỗn hợp Z gồm 2 ancol có cơng thức CxH2x+2O và CyH2yO biết: x + y - 6 và y # x
# 1. Công thức phân tử hai ancol là:


a. C3H8O vaø C5H10O b. CH4O vaø C3H6O
c. C2H6O vaø C4H8O d. C4H10O vaø C6H12O


<b>Câu hỏi 16: </b> Cho một hộn hợp gồm C2H5OH và ankanol X. Đốt cháy cùng số mol mỗi ancol thì
lượng H2O sinh ra từ ancol này bằng 5/3 lượng H2O sinh ra từ ancol kia. Nêu đun nóng hỗn hợp nói


trên với H2SO4 đậm đặc ở 180o<sub>c thì chỉ thu được hai olefin. Cho biết công thức cấu tạo của ankanol</sub>
X?


a. CH3OH b. CH3-CH2-CH(CH3)-OH


c. CH3-(CH2)3-OH hoặc CH3-CH(CH3)-CH2-OH hoặc CH3-C(CH3)2 –OH d. KQ khác


<b>Câu hỏi 17: </b>Hai hợp chất thơm X, Y đều có cơng thức CnH2n-8O2. Hơi của Y, X có khối lượng riêng
là 5,447 g/lit (ở 00<sub>C, 1 atm). X là hợp chất tạp chức có phản ứng tráng gương; Y là axit yếu nhưng </sub>
mạnh hơn axit cacbonic. Xác định công thức cấu tạo của X, Y.


a. C6H4(CHO)2 vaø C6H5OH b. HO-C6H3-CHO vaø C6H5OH
c. C6H4(OH)2 C6H5OH d. HO-C6H4-CHO và C6H5COOH


<b>Câu hỏi 18: </b> Cơng thức cấu tạo của hợp chất C4H4O2 có thể là:
a. Một axit hay este mạch hở chưa no có 1 liên kết ð ở mạch cacbon.


b. Anđehit 2 chức no. c. Ancol 2 chức no có 2 liên kết ð
d. Hợp chất tạp chức: ancol - anđehit chưa no. e. Tất cả đều đúng.


<b>Câu hỏi 19: </b> Hợp chất Y là dẫn xuất chứa oxi của benzen, khối lượng phân tử của Y bằng 94 đv.C.
Cho biết công thức cấu tạo của Y ?


a. C6H5-CH2-OH b. C6H5OH c. C6H4(CH3)OH d. KQ khaùc


<b>Câu hỏi 20: </b> Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho hai olefin đồng phân?
a. Ancol iso-butylic b. 2-metyl propanol-2


c. Butanol-1 d. Butanol-2



<b>Câu hỏi 21: </b> Một hợp chất hữu cơ X thuộc loại hợp chất thơm, có cơng thức phân tử C6H7ON, có
thể phản ứng với NaOh và HCl. Công thức cấu tạo của X là:


a. b. c. d. a, b, c


<b>Caâu hoûi 22: </b>


Trong dãy đồng đẳng ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
a. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng.


b. Độ sôi tăng, khả nặng tan trong nước giảm


O


NH2


OH


NH2


OH


NH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng.
d. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước giảm.


<b>Câu hỏi 23: </b>


Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: NH3, CH3NH2, C6H5NH2; (CH3)2NH


và (C6H5)2NH


a. (C6H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < (CH3)2NH < CH3NH
b. (C6H5)2NH < C6H5NH2 <NH3 < CH3NH2 < (CH3)2NH
c. (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 > (C6H5)2NH
d. Câu C đúng.


<b>Câu hỏi 24: </b>


Phát biểu nào sau đây không đúng:


a. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân lên nhóm NH2 bằng hiệu ứng
liên hợp.


b. Anilin khơng làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.


c. Anilin tác dụng được với HBr vì trên N cịn dư đơi electron tự do.
d. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Br2


<b>Câu hỏi 25: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


(A)  (B) C2H5OH (C)
(E) (D)


a. C2H6 ; CH3CHO và CH3COOH b. C2H5Cl ; CH3COOH và CH3COOC2H5
c. CH3COOC2H5, HCHO và HCOOH d. cả 3 câu a, b, c đều sai.


<b>Câu hỏi 26: </b>



Cho các phản ứng sau:


(CH3COO)2Ca (A) + (B)


(A) + (C) (D)
(D) (E) + (F)


(E) + (G) (H) + (K)
(H) + (I) (J) + NaCl
(K) + (I) NaCl + (F)
(J) + (G) (L)


(L) + (I) glixerin + NaCl
Các chất A, E, L có thể là:


a. CaCO3 ; CH3-CH2-CH3 và CH2=CH-CH3


b. CH3-C-CH3; CH2=CH-CH3 vaø ClCH2-CHCl-CH2OH
c. CH3CHO ; C2H4 vaø ClCH2-CH2-CH2-OH


d. Câu b đúng.


<b>Câu hỏi 27: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


HO-CH2-COONa -> B -> C -> D ->C2H5OH
Các chất B, C, D có thể là:



a. CH3OH; HCHO và C2H6O12 b. C2H6; C2H5Cl và C2H4
c. CH4; C2H2 và C2H4 d. Câu B đúng


<b>Câu hỏi 28: </b>
O


to


H2SO4


300oC


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cho sơ đồ chuyển hóa:
HCOONa


A  C2H5OH  B  D  Axit oxalic
NaO-C-C-ONa


Các chất A, B, D có thể là:
a. CH4 , C2H2 và H-C-C-H


b. H2, C2H4 và HO-CH2-CH2-OH
c. C2H6, C2H4(OH)2 và H-C- C-H
d. Câu a đúng.


<b>Câu hỏi 29: </b>


(A)  (B) + (C)
(B) + (X)  (D) + (E)
(D) + H2O  (B) + (Y)


(X) + H2O  (Y) + (E)
(B)  H2O + (E) + (F)
n(F)  cao su Buna


(F) + (E)  (G)
(G)  (H) + (I)
(H) + H2O  (B)
Các chất A, B, C có thể là:


a. (C6H10O5)n ; CH3OH và C3H8
b. C2H5OH ; CH3COOH và C3H6
c. C6H12O6 ; C2H5OH và C4H10
d. cả 3 câu a, b, c đều sai


<b>Câu hỏi 30: </b>


Cho các phản ứng sau:
(A) + (B) -> (C) + (D)


(C) + (E) -> "Nhựa phenol fomanđehit
(E) + O2 -> (H)


(I) -> (J) + K) .(J) -> (L)
(L) + Cl2 -> (M) + (B)
(M) + (N) -> (C) + (D)
Natri + (F) -> (N) + (K)
Các chất A, I, M có thể là:


a. C2H5ONa; C2H6Cl và C2H5Cl b. C6H5OH; C3H8 và C3H7Cl
c. C6H5ONa; CH4 và C6H5Cl d. Câu A đúng



<b>Câu hỏi 31: </b>


Cho các phản ứng sau: (A) + H2O -> (B) + (K)
(B) -> (D) + H2O


(D) + (E) -> (F) + HCl
(F) + (C) -> (G) + (H)
(G) + (H2)-> (B)
(G) + [O] + H2O -> (I)


O O


O O


O O


men


xt
to


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(I) + (J) -> TNG + H2O
Các Chất A, D, G có thể là:


a. CH3COOC2H5 ; CH2=CH2 vaø CH#C-CH 2OH


b. CH3COOC4H9 ; CH2=CH-CH2-CH3 vaø CH3-CH=CH-CH2-OH
c. CH3COOC3H7 ; CH2=CH-CH3 vaø CH2=CH-CH 2-OH



d. Tất cả đều sai.


<b>Câu hỏi 32: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


CH3-CH-COONa  B  C  D  B (B, C, D là các hợp chất hữu cơ)
Các chất C, D, B có thể là:


a. CH4 ; C2H2 và CH3COONa
b. C2H5OH ; C2H5Cl và C2H4
c. C2H5Cl ; C2H4 và C2H5OH
d. Tất cả đều sai.


<b>Caâu hỏi 33: </b>


Cho sơ đồ biến hóa:


A1  A2  A3  A4 A5 (axit)
C6H5-C2H5


B1  B2  B3 B4 (polime)
Các chất A5 và B4 có thể là:


a. C6H5-(CH2)2-COOH và
-CH-CH2-b. C6H5-COOH và


-CH-CH-c. C6H5-CH2-COOH và
-CH-CH2-d. Câu a đúng



<b>Câu hỏi 34: </b>


Cho biết sản phẩm hình thành khi đun nóng C3H7OH và hơi HBr?


a. CH3-CH2-CH2Br vaø H2O b. CH3OH ub>-CH2Br vaø CH3CH2Br
c. BrCH2-CH2-CH2OH vaø H2 d. CH3-CH2-CH3 và HOBr


<b>Câu hỏi 35: </b>


Phát biểu nào sau đây đúng:


(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu
ứng liên hợp, (H linh động) trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh
dộng).


(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với
dung dịch NaOH cịn C2H5OH thì khơng phản ứng.


(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH
kết tủa .


(4) Phenol trong nước cho mơi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.


a. (1), (2) b. (2), (3) c. (3), (1) d. (1), (2), (3), (4)


<b>Câu hỏi 36: </b>
OH


+Cl2, askt



1:1


+H2SO4 lỗng


Trùng hợp


C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>
C<sub>6</sub>H<sub>5</sub> C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>


C<sub>6</sub>H<sub>5</sub>


n
n


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


A (A1) (A2) Propanol-2


Các chất A, A2 có thể là:


a. CH3-CH=CH2 và CH3CHCl-CH3 b. CH2=CH2 và ClCH2-CH2-CH3
c. CH3-CH=CH-CH3 và CH3-CH2-CH2Cl d. các câu a, b, c đều sai.
<b>Câu hỏi 37: </b>


Xác định các chất A, B, D, E, F, G theo sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên chỉ một phản ứng):
Iso propylic  A  B  metan  D  E  F  G  anilin


A B D E F G


a C3H7OC3H7 C3H7OH C6H6 C6H5Cl C6H5NH3Cl C6H5NH2



b CH3-CH=CH2 CH3-CH2-CH3 C2H2 C6H6 C6H5NO2 C6H5NH3Cl


c CH3COOH CH3COONa C2H4 C6H5NO2 C6H5NH3Cl C6H5NH2


d Câu c đúng


<b>Câu hỏi 38: </b>


Một ancol đa chức no X có số nhóm -OH bằng số nguyên tử cacbon với xấp xỉ 10% hiđro theo
khối lượng. Đun nóng X với chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp để tách loại nước thì thu được một
chất hữu cơ Y có MY = Mx - 18. Kết luận nào dưới đây hợp lí nhất?


a. Y là etanal CH3-CHO b. X là glixerin C3H5(OH)3
c. Y là propenal CH2=CH-CHO d. Tỉ khối hơi Y so với X là 0,8


<b>Câu hỏi 39: </b>


Lấy một lượng Na kim loại tác dụng vừa đủ với 18,7 gam hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức thì thu
được 29,7 gam sản phẩm. Tìm cơng thức cấu tạo của một ancol có khối lượng phân tử nhỏ nhất.
a. C2H5OH b. CH3OH c. C3H7OH d. C3H6OH


<b>Câu hỏi 40: </b>


Cho hai ancol cùng bậc X và Y. Lấy 1,15 gam mỗi ancol cho tác dụng với Na (dư), X cho 280
cm3<sub> hiđro, còn Y chỉ cho 214,66 cm</sub>3<sub> hiđro. Biết khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho biết công thức </sub>
cấu tạo của X và Y?


a. CH3OH vaø C2H5OH b. C3H7OH vaø C4H9OH
c. C2H5OH vaø C3H7OH d. C2H5OH và C4H9OH



<b>Câu hỏi 41: </b>


Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H4O2. X không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với
Na, khi cho 1,5 gam hợp chất đó tác dụng với Na thu được 0,28 lít khí hiđro (đo ở đktc). Xác định
công thức cấu tạo hợp chất X mà em đã học.


a. CH2=CH -CH2-OH b. HO-CH2-CHO


c. CH3COOH d. Các câu A, B, C đều sai


<b>Câu hỏi 42: </b>


Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố: C, H, O. Khi hóa hơi 0,31 gam X thu được thể tích
hơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam oxi đo ở cùng điều kiện. Mặt khác, cũng 0,31 gam X tác dụng
hết với Na tạo ra 112ml khí H2 (đktc). Cơng thức cấu tạo của X là:


a. C3H5(OH)3 b. C3H6(OH)2 c. C4H8(OH)2 d. C2H4(OH)2


<b>Câu hỏi 43: </b>


Cho 12,8 gam dung dịch ancol Y (trong nước có nồng độ 71 ,875% tác đụng với một lượng thừa
natri thu được 5,6 lít khí (đktc). Biết tỉ khối hơi của Y đối vớii NO2 bằng 2. Tìm cơng thức cấu tạo


+H2 +Cl2


askt


+H2O



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-cuûa Y.


a. C2H4(OH)2
b. C3H6(OH)2
c. C3H5(OH)2


d. Các câu A, B, C đều sai.


<b>Câu hỏi 44: </b>


X là một ancol no đa chức mạch hở có n nguyên tử cacbon và m nhóm -OH trong cấu tạo phân tử.
Cho 7,6 gam ancol trên phản ứng với lượng dư natri, thu được 2,24 lít khí (ở đktc). Cho n = m + 1.
Công thức cấu tạo của ancol X là:


a. C2H5OH b. C2H4(OH)2 c. C3H6(OH)2 d. C3H5(OH)2


<b>Câu hỏi 45: </b>


Cho 2,84 gam một hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau tác dụng với một
lượng Na vừa đủ, tạo ra 4,6 gam chất rắn và V lít khí H2 ở đktc. Xác định cơng thức phân tử của hai
ancol trên.


a. CH3OH vaø C2H5OH b. C2H5OH vaø C4H9OH


c. C3H5OH và C4H9OH d. Các câu A, B, C đều sai


<b>Caâu hỏi 46: </b>


Thí nghiệm 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết
với Na được 1.,008 lít H2.



Thí nghiệm 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na
được 0,952 lít H2.


Thí nghiệm 3: Đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả
sản phẩm cháy đi qua bình đựng CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết
thể tích các khi đo ở đktc. Xác định công thức 2 ancol:


a. C2H4(OH)2 vaø C3H6(OH)2 b. CH3OH vaø C2H5OH
c. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 47: </b>


Một ancol no đơn chức A có tỉ khối hơi đối với ancol no B là 0,5. Khi cho cùng khối lượng A và B
tác dụng với natri dư thì thể tích khí thoát ra từ B lớn gấp 1,5 từ A. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam mỗi ancol thì thu được 7,84 lít khí CO2 đo ở đktc. Cho biết công thức
cấu tạo 2 ancol trên?


a. C2H5OH vaø C3H5(OH)3 b. CH3OH vaø C2H5OH c. C4H9OH và C2H4(OH)2


<b>Câu hỏi 48: </b>


Câu 48/32: Khi đốt cháy hồn tồn 6,44 gam một ancol no A thì thu được 9,24 gam khi CO2. Mặt
khác khi cho 0,1 mol A tác dụng với kali cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Tìm cơng thức cấu tạo thu gọn
của A.


a. C2H4(OH)2 b. C3H6O c. C3H7OH d.C3H5(OH)3


<b>Caâu hỏi 49: </b>



Đốt cháy hồn tồn 2,22 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 5,28 gam CO2 và 2,7 gam H2O. X
phản ứng với Na, khơng phản ứng với dung dịch NaOH. Tìm cơng thức phân tử của A và cho biết
tất cả các đồng phân cùng nhóm chức và khác nhóm chức của A ứng với công thức phân tử trên?
a. C3H8O có 4 đồng phân b. C2H5OH có 2 đồng phân


c. C2H4(OH)2 khơng có đồng phân d. C4H10O có 7 đồng phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ba chất hữu cơ X, Y, Z cùng chứa C, H, O. Khi đốt cháy mỗi chất lượng oxi cần dùng bằng 9 lần
lượt oxi có trong mỗi chất tính theo số mol và thu được CO2, H2O có tỉ lệ kết lượng tương ứng bằng
11: 6.Ở thể hơi mỗi chất đều nặng hơn khơng khí d lần (cùng nhiệt độ, áp suất). Cơng thức đơn
giản nhất của X, Y, Z là:


a. (C2H6O)n b. (C4H10O)n c. (C3H8O)n d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 51: </b>


Ba ancol X, Y, Z đều bền, không phải là các chất đồng phân. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2,
H2O theo tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy công thức phân tử của 3 ancol là:


a. C2H5OH , C3H7OH , C4H9OH b. C3H8O , C4H8O , C5H8O
c. C3H8O , C3H8O2 , C3H8O3 d. C3H6O , C3H6O2 , C3H8O3


<b>Câu hỏi 52: </b>


Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam một ancol X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 1,44 gam H2O. Cơng
thức phân tử của X là:


a. C3H8O2 b. C5H10O2 c. C4H8O2 d. C3H8O3


<b>Câu hỏi 53: </b>



Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như
nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và
khi Y cộng hợp hiđro thì được ancol đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là:


a. CH3-CH2-OH b. CH2=CH-CH2-CH2-OH .
c. CH3-CH=CH-CH2-OH . d. CH2=CH-CH2-OH .


<b>Câu hỏi 54: </b>


Một hợp chất hữu cơ mạch hở M chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Khi đốt cháy một
lượng M thu được số mol H2O gấp đôi số mol CO2, còn khi cho M tác dụng lưới Na dư cho số mol
H2 bằng ½ số mol M phản ứng. Công thức cấu tạo của M là:


a. C2H5OH b. CH3COOH c. CH3OH d. C6H5OH


<b>Câu hỏi 55: </b>


Đốt cháy hỗn hợp ancol đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO2 và hơi H2O có tỉ lệ
mol: nCO2 : nH2O = 3 : 4.Công thức phân tử của 2 ancol là:


a. CH4O vaø C3H8O b. C2H6O2 vaø C4H10O2
c. C2H6O vaø C3H8O d. CH4O và C2H6O


<b>Câu hỏi 56: </b>


Đốt cháy một amin đơn chức no ta thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 2 : 3 thì đó là:
a. Trimetyl amin . b. Metylety min c. Propyl amin . d. KQ khác.


<b>Câu hỏi 57: </b>



Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết ð ở mạch cacbon ta thu được CO2
và H2O theo tỉ lệ mol nH2O : nCO2 = 9 : 8. Vậy công thức phân tử của amin là.


a. C3H6N b. C4H8N c. C4H9N d. C3H7N


<b>Câu hỏi 58: </b>


Đốt hoàn toàn một amin thơrn bậc nhất X thu được 1,568 lít khí CO2, 1,232 lít hơi nước và 0,336
lít khí trơ.Để trung hịa hết 0,05 mol X cần 200ml dung dịch. HCL 0,75M. Biết các thể tích khí đo ở
đktc. Xác định công thức phân tử của X:


a. C6H5NH2 b. (C6H5)2NH c. C2H5NH2 d. C7H11N3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khi đốt nóng một đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi VCO2 : VH2O
sinh ra bằng 2 : 3 (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của amin là:


a. C3H9N b. CH5N c. C2H7N d. C4H11N


<b>Câu hỏi 60: </b>


Một ancol X bậc một, mạch hở, có thể no hay có 1 liên kết đơi, có cơng thức phân tử là
CXH10O. Lây 0,02 mol CH3OH và 0,01 mol X trộn với 0,1mol O2 rồi đốt cháy hoàn toàn 2 ancol.
Sau phản ứng thấy có O2 dư. Cho biết cơng thức cấu tạo của X?


a. CH3-CH2-OH b. CH3-CH2-CH2-CH2-OH
c. CH3-CH-CH2-OH d. Câu b và c đúng


<b>Câu hỏi 61: </b>



Khi đun nóng m1 gam ancol X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được
m2 gam một chất hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 0,7 (Biết hiệu suất phản ứng 100%). Tìm
cơng thức cấu tạo của ancol X.


a. C2H5OH b. C3H7OH c. C4H9OH d. Kết quả khác .


<b>Câu hỏi 62: </b>


Một ancol đơn chức A tác đụng với HBr cho hợp chất B chứa C, H và 58,4% Br. Nếu đun nóng A
với H2SO4 đặc ở 1700<sub>C thì thu được 3 anken. Xác định công thức cấu tạo của A, B và các anken. </sub>
a. C2H5OH; C2H5Br và C2H4 b. C3H7OH; C3H7Br và C3H6
c. C4H9OH; C4H9Br và buten-1, cis buten-2, trans-buten-2 d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 63: </b>


Đun 2,72 gam hỗn hợp gồm 2 ancol với H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn
hợp khí gồm olefin liên tiếp. Trộn 2 olefin này với 24,64 lit khơng khí (đo ở 00<sub>C và 1 atm) thành </sub>
một hỗn hợp đốt cháy hoàn tồn hỗn hợp đó trong bình kín. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước khí cịn
lại gọi là A chiếm thể tích là 15,009 lit (đo ở 270<sub>C và 1,6974 atm). Cho biết oxi chiếm 20% thể tích</sub>
khơng khí, phần cịn lại là nitơ. Tìm cơng thức phân tử của mỗi loại ancol.


a. CH3OH và C2H5OH b. CH3OH và C3H7OH
c. C2H5OH và C4H9OH d. Đáp số khác


<b>Câu hỏi 64: </b>


Cho từ từ hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức có cùng số nguyên tử cacbon vào H2SO4 đặc ở
nhiệt độ thích hợp thì thu được 3 olefin. Đốt cháy hồn tồn 2,24lít hỗn hợp này (đo ở điều kiện
tiêu chuẩn) tạo ra được 17,6g CO2. Cho biết công thức cấu tạo của 2 ancol trong hỗn hợp để tạo 3
olefin?



a. CH3-CH-CH2-CH3 b. CH3-C-OH


c. CH3-CH-CH2-OH d. Cả câu a, b, c đều đúng.




<b>Caâu hoûi 65: </b>


Thực hiện phản ứng tách nước với một ancol đơn chức A ở điều kiện thích hợp sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn được chất hữu cơ B (có tỉ khối hơi so với A bằng 1,7. Xác định công thức phân tử
ancol A


a. C2H5OH b. C4H9OH c. CH3OH d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 66: </b>
CH<sub>3</sub>


OH
CH<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đun nóng một hỗn hợp gồm 2 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400<sub>C thu được 21,6 gam nước </sub>
và 72 gam hỗn hợp 3 ête. Biết 3 ête thu được có số mol bằng nhau và phản ứng xảy ra hồn tồn.
Cơng thức cấu tạo của 2 ancol là:


a. C3H7OH và CH3OH b. C2H5OH và C3H7OH
c. CH3OH và C2H5OH d. Câu A đúng


<b>Câu hỏi 67: </b>



Đun nóng hỗn hợp hai ancol mạch hở với H2SO4 đặc được hỗn hợp các ete. Lấy X là một trong
các ete đó đem đốt cháy hồn tồn thì ta có tỉ lệ: nX : nO2 : nCO2 : nH2O = 0,25 : 1,375 : 1 : 1 .
Tìm cơng thức cấu tạo thu gọn của hai ancol.


a. C2H5OH vaø CH3OH b. C3H7OH vaø CH2=CH-CH2-OH
c. C2H5OH vaø CH2=CH-OH d. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH


<b>Câu hỏi 68: </b>


Cho V lít (ở điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí gồm 2 olefin liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
hợp nước (có H2SO4 lỗng xúc tác) thu được 6,45 gam hỗn hợp A gồm 3 ancol. Đem đun hỗn hợp A
trong H2SO4 đặc ở 1400<sub>C thì thu được 5,325 gam B gồm 6 ete khan. Giả thiết hiệu suất của tất cả </sub>
các loại phản ứng đều đạt 100%. Cho biết công thức cấu tạo của các ancol?


a. CH3OH vaø CH3-CH2-CH2-CH2-OH b. C2H5OH; CH2=CH-CH2-OH vaø C4H9OH
c. CH2=CH-OH; CH3OH vaø C2H5OH d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 69: </b>


Cho chất hữu cơ X chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức. Nếu đốt cháy một lượng X thu
được số mol H2O gấp đơi số mol CO2. Cịn cho X tác dụng với Na cho số mol H2 bằng ½ số mol X
đã phản ứng. Xác định công thức cấu tạo của X.


a. CH3OH b. C2H4(OH)2 c. C2H5OH d. C4H9OH


<b>Caâu hoûi 70: </b>


Một hợp chất hữu cơ X chứa 38,71% cacbon về khối lượng. Đốt cháy X tạo CO2 và H2O. Khi cho
0,01 mol chất X tác dụng với Na thu được khí H2 có thể tích bằng thể tích khí đó khi điều chế bằng
phương pháp điện phân H2O với điện lượng đã tiêu thụ là 2412 culong với hiệu suất là 80%. Công


thức cấu tạo thu gọn của X là:


a. C3H5(OH)3 b. HO-CH2CHO c. C2H4(OH)2 d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 71: </b>


Hai chất hữu cơ A và B cùng chứa các nguyên tố C, H, O. Khi đốt cháy mỗi chất đều phải dùng
một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong mỗi chất và thu được lượng khí CO2 và H2O theo tỉ lệ
khối lượng CO2 so với khối lượng nước = 22/9. Xác định công thức đơn giản của mỗi chất.


a. C2H6O b. C3H6O vaø C4H8O c. C3H6O d. C3H4O và CH4O


<b>Câu hoûi 72: </b>


Một hợp chất hữu cơ X chứa 10,34% hiđro theo khối lượng. Khi đốt cháy X chỉ thu được CO2 và
H2O với số mol như nhau và số mol O2 tiêu tốn gấp 4 lần số mol của X. Biết rằng khi X cộng hợp
H2 thì được ancol đơn chức , cịn khi cho X tác dụng với dung dịch thuốc tím thì thu được ancol đa
chức. Cho biết công thức cấu tạo của X?


a. CH2=CH-CH2-OH b. CH3-CH=CH-CH3 c. CH2=CH-OH d.KQ khác


<b>Câu hỏi 73: </b>


Khi phân tích chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O thì có: mC + mH = 3,5mO
Công thức đơn giản của A là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Câu hỏi 74: </b>


Khi phân tích chất hữu cơ A chỉ chứa C, H, O thì có: mC + mH = 3,5mO



Lấy hai ancol đơn chức X, Y đem đun nóng với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được
A. Xác định công thức cấu tạo mạch hở của X, Y biết rằng A là ete.


a. CH3OH vaø C2H5OH b. CH2=CH-CH2-OH vaø CH3OH
c. C4H9OH vaø CH3OH d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 75: </b>


Một hợp chất B chứa C, H, O có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Khi phân
tích a gam B, thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro trong đó là 0,46 gam. Để đốt cháy hồn tồn a
gam này cần 0,896 lít O2(ở đtktc). Các sản phẩm của phản ứng cháy được hấp thụ hoàn toàn khi
cho chúng đi qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng lên 1,9 gam. Cho biết
công thức phân tử của chất B.


a. C2H6O b. C2H6O2 c. C7H8O2 d. Câu C đúng.


<b>Câu hỏi 76: </b>


Một ancol no X, khi đốt cháy 1 mol X cần 2,5 mol O2. Lập luận để xác định công thức của ancol
X.


a. C3H5(OH)2 d. C2H4(OH)2 c. C3H6(OH)2 d. Câu B và C đúng


<b>Câu hỏi 77: </b>


Cho natri kim loại tác dụng với 1,06gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng liên tiếp của ancol metylic
thấy thoát ra 224ml hiđro (đo ở đktc). Xác định công thức phân tử mỗi ancol.


a. CH3OH vaø C2H5OH b. C2H5OH vaø C3H7OH
c. C4H9OH vaø C5H11OH d. Kết quả khác



<b>Câu hỏi 78: </b>


Đốt cháy hồn tồn 0,05mol ancol no X mạch hở cần 5,6 gam oxi tạo ra 6,6 gam CO2. Hãy xác
định công thức cấu tạo thu gọn của X?


a. C2H4(OH)2 b. C3H5(OH)3 c. C3H6(OH)3 d. C3H6(OH)2


<b>Câu hỏi 79: </b>


Hợp chất hữu cơ X có khối luợng phân tử nhỏ hơn 180 đv.C. Khi đốt cháy hoàn thoàn 15 miligam
chất X chỉ thu được hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước, tổng thể tích của chúng quy về điều kiện tiêu
chuẩn bằng 22,4ml. Hãy xác định công thức đơn giản của X.


a. CH2O b. C2H4O c. C3H6O d. CH4O


<b>Câu hỏi 80: </b>


Hợp chất A (chứa C, H, O) khi phản ứng với hết Na thu được số mol H2 đúng bằng số mol A. Mặt
khác khi cho 6,2gam a tác dụng với NaBr và H2SO4 theo tỷ lệ bằng nhau về số mol của tất cả các
chất, thu được 12,5gam chất hữu cơ B với hiệu suất 100%. Trong phân tử B có chứa một nguyên tử
oxi, một nguyên tử brom, còn lại là cacbon và hiđro.Công thức cấu tạo của A, B là:


a. CH3-CH2OH vaø CH3- CH2-Br b. HO-CH2- CH2-OH vaø Br-CH2- CH2-Br
c. HO-CH2- CH2-OH vaø Br-CH2- CH2-OH d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 81: </b>


Một ancol X mạch hở, không làm mất màu nước brom. Để đốt cháy a lít hơi ancol X thì cần 2,5a
lít oxi ở cùng điều kiện. Công thức cấu tạo của X là:



a. C2H4(OH)2 b. C3H6(OH)2 c. C3H7OH d. C2H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Dung dịch A gồm HCl, H2SO4 có pH = 2. Để trung hịa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp 2 amin đơn
chức no bậc 1 (có số C khơng q 4) phải dùng 1 lít dung dịch A. Tìm cơng thức phân tử của 2
amin.


a. CH3NH2 vaø C4H9NH2 b. CH3NH2 vaø C2H5NH2


c. C3H7NH2 d. C4H9NH2 và CH3NH2 hoặc C2H5NH2


<b>Câu hỏi 83: </b>


Đốt cháy hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO2 và hơi nước có tỉ
lệ số mol: nCO2 : nH2O = 3 : 4. Biết khối lượng phân tử của một trong hai ancol bằng 62 đv.C. Công
thức của 2 ancol là:


a. CH4O vaø C3H8O b. C2H6O vaø C3H8O
c. C2H6O2 vaø C4H10O2 d. CH4O và C2H6O


<b>Câu hoûi 84: </b>


X, Y là hai chất đồng phân, X tác dụng với Na cịn Y thì khơng tác dụng. Khi đốt 13,8 gam X thu
được 26,4g CO2 và 16,2g H2O. X, Y có tên lần lượt là:


a. Ancol propylic, etyl metyl ete b. Ancol etylic, ñietyl ete
c. Ancol etylic, ñimetyl ete d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 85: </b>



Một ankanol X có 60% cacbon theo khối lượng trong phân tử. Nếu cho 18 gam X tác dụng hết với
Na thì thể tích khí H2 thốt ra (ở điều kiện chuẩn) là:


a. 1,12 lít b. 2,24 lít c. 3,36 lít d. 4,46 lít


<b>Câu hỏi 86: </b>


Một hỗn hợp gồm 2 ancol X và Y đơn chức no, hoặc có một liên kết đơi. Biết 16,2 gam hỗn hợp
làm mất màu hoàn toàn 500 gam dung dịch brom 5,76%. Khi cho 16,2 gam hỗn hợp trên tác dụng
hết với Na thì thể tích H2 (đktc) thốt ra tối đa là:


a. 2,016 lít b. 4,032 lít c. 8,064 lít c. 6,048 lít


<b>Câu hỏi 87: </b>


Đốt cháy hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO2 và hơi nước có tỉ
lệ số mol: nCO2 : nH2O = 2 : 3. Công thức phân tử 2 ancol lần lượt là:


a. CH4O vaø C3H8O b. C2H6O vaø C3H8O
c. CH4O vaø C2H6O d. C2H6O và C4H10O


<b>Câu hỏi 88: </b>


Đốt cháy ancol X cho CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O = 3 : 4. Mặt khác, cho 0,1 mol
ancol X tác dụng với kali (dư) tạo ra 3,36 lít H2 (đkc). Cơng thức cấu tạo của ancol X là:


a. CH3-CH2-CH2-OH b. CH3-CH-CH3


c. CH3-CH-CH2 d. Glixerin





<b>Câu hỏi 89: </b>


Nếu gọi x là số mol chất hữu cơ CnH2n-2Oz đã bị đốt cháy, nCO2, nH2O là số mol CO2 và H2O sinh ra,
giá trị của x là:


a. x = nCO2 = nH2O b. x = nH2O - nCO2
c. x = (nH2O - nCO2)* 2 d. x = nCO2 - nH2O


<b>Câu hỏi 90: </b>


OH OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Khi đốt cháy các đồng đẳng của 1 loại ancol thấy tỉ lệ số mol: nCO2 : nH2O tăng dần khi số nguyên
tử cacbon trong ancol tăng dần. Vậy công thức tổng quát dãy đồng đẳng của ancol, có thể là:
a. CnH2nO, n # 2 b. CnH2n+2O, n # 1 c. CnH2n+2Ox, 1 # x # n d. CnH2n-2Oz


<b>Câu hỏi 91: </b>


Cho 1,24 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng vừa đủ với natri kim loại thấy thoát ra 336cm3
H2 (đktc). Hỗn hợp các chất chứa natri được tạo ra có khối lượng là:


a. 1,9g b. 2,85g c. 3,80g d. 4,60g


<b>Câu hỏi 92: </b>


Ba ancol X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO2
và H2O theo tỷ lệ mol: nCO2 : nH2O = 3 : 4. Vậy cơng thức 3 ancol có thể là:



a. C2H5OH, C3H7OH, C4H9OH b. C3H8O, C3H8O3, C3H8O3
c. C3H8O, C4H8O, C5H8O d. C3H6O, C3H6O2, C3H6O3


<b>Câu hỏi 93: </b>


Đun nóng ancol A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được chất hữu B, 12,3 gam hơi chất B
chiếm một thể tích bằng thể tích của 2,8 gam nitơ cùng nhiệt độ 560C, áp suất 1 atm.


Công thức cấu tạo của A là:


a. CH3OH b. C2H5OH c. C3H5OH d. C3H7OH


<b>Câu hỏi 94: </b>


Hỗn hợp X gồm 3 ancol đơn chức A, B, D, trong đó B, D là 2 ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn
toàn 0,04 mol X thu được 1,98 gam H2O và 1,568 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng
số mol 2 ancol B + D. Vậy công thức phân tử của các ancol lần lượt là:


a. CH4O vaø C3H6O b. CH4O vaø C3H8O
c. CH4O vaø C3H4O d. C2H6O và C3H8O


<b>Câu hỏi 95: </b>


Khi đun nóng một ancol đơn chức A với H2SO4 đặc trong điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được
sản phẩm B có tỉ khối hơi so với A là 0,7. Vậy công thức của A là:


a. C3H7OH b. C2H5OH c. C3H5OH d. C4H7OH


<b>Câu hỏi 96: </b>



Cho 11 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na
thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Cơng thức cấu tạo 2 ancol là:


a. CH3OH vaø C2H5OH b. CH3OH vaø C3H7OH
c. C2H5OH vaø C3H7OH d. C4H7OH và C5H11OH


<b>Câu hỏi 97: </b>


X là một ancol có chứa một liên kết đôi trong phân tử, khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 60 đv.C.
Công thức cấu tạo của X là:


a. CH2=CH-CH2-CH2-OH b. CH2=CH-CH2-OH
c. CH2=CH-OH d. CH3-CH=CH-CH2-OH


<b>Câu hỏi 98: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Công thức phân tử của 2 ancol là:


a. CH3OH vaø C3H7OH b. C2H5OH vaø CH3OH
c. C2H5OH vaø C3H7OH d. C4H9OH và C3H7OH


<b>Câu hỏi 99: </b>


Cho 14,5 gam hỗn hợp X gồm một ancol no đơn chức C với một ancol D (ancol no 2 lần) tác dựng
hết với kim loại kali cho 3,92 lít (đktc) khí hiđro. Đem đốt cháy hồn tồn 29,0 gam cũng hỗn hợp
X trên thu được 52,8 gam khícacbonic. Cơng thức cấu tạo 2 ancol C và D là:


a. C2H5OH vaø C3H6(OH)2 b. C2H5OH vaø C2H4(OH)2
c. CH3OH vaø C2H4(OH)2 d. CH3OH và C3H6(OH)2



<b>Câu hỏi 100: </b>


Hóa hơi hồn tồn 4,28 gam hỗn hợp hai ancol no X và Y ở 81,90<sub>C và 1,3 atm được thể tích 1,568 </sub>
lít. Cho lượng hỗn hợp ancol này tác đụng với kali dư thu được 1,232 lít H2 (đo ở điều kiện tiêu
chuẩn). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ancol đó thu được 7,48 gam khí CO2 xác định
công thức cấu tạo và khối lượng mỗi ancol, biết rằng số nhóm chức trong Y nhiều hơn trong X một
đơn vị. Công thức cấu tạo của hai ancol X, Y lần lượt là:


a. CH3-CH2-CH2-OH vaø C3H6(OH)2 b. CH3- CH2OH vaø C2H4(OH)2
c. CH3- CH2- CH2-OH vaø C2H4(OH)2 d. CH3OH và C2H4(OH)2


<i><b>ANDEHYT</b></i>


<b>Câu hỏi 1: </b>


Một hợp chất hữu cơ (X) có cơng thức phân tử là C4H6O2 và chỉ có một loại nhom chức. Từ
(X) và các chất vô cơ khác, bằng 3 phản ứng liên tiếp có thể điều chế được cao su Buna. Cơng
thức cấu tạo có thể có của (X) là:


a. HOC-CH2-CH2-CHO b. HO-CH2-CC-CH2OH


c. CH3-C-C-CH3 d. Cả a, b, c đều đúng.


O O


<b>Câu hỏi 2: </b>


Xét các loại hợp chất hữu cơ mạch hở sau: Ancol đơn chức, no (A); anđehit đơn chức, no (B);
ancol đơn chức, không no 1 nối đôi (C); anđehit đơn chức, không no 1 nối đôi (D). Ứng với cơng
thức tổng qt CnH2nO chỉ có 2 chất sau:



a. A, B b. B, C c. C, D d. A, D


<b>Câu hỏi 3: </b>


Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là
dãy đồng đẳng:


a. Anđehit đơn chức no b. Anđehit vòng no
c. Anđehit hai chức no d. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu hỏi 4: </b>


Lấy 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cho tác dụng
hết với dung dịch AgNO3 / NH3 thu được 3,24 gam Ag. Công thức phân tử hai anđehit là:


a. CH3CHO vaø HCHO b. CH3CHO vaø C2H5CHO


c. C2H5CHO vaø C3H7CHO d. C3H7CHO vaø C4H9CHO


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Hợp chất hữu cơ X khi đun nhẹ với dung dịch AgNO3 / NH3 (dùng dư) thu được sản phẩm Y, Y tác
dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều cho 2 khí vô cơ A, B, X là:


a. HCHO b. HCOOH c. HCOONH4 d. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu hỏi 6: </b>


Ba chất X, Y, Z có cơng thức phân tử dạng (CH2O)n với n  3. Cho biết:
- X chỉ tham gia phản ứng tráng bạc.



- Y vừa tham gia phản ứng tráng bạc, vừa phản ứng Na.


- Z tác dụng với dung dịch NaHCO3 vừa đủ, làm bay hơi nước dung dịch sau phản ứng, sản
phẩm khan cịn lại có thể tiếp tục phản ứng với Na. Oxi hóa Z ở điều kiện thích hợp sẽ tạo thành
hợp chất chỉ chứa một loại nhóm chức.


Đốt cháy hồn tồn X, Y, Z với số mol bằng nhau thì số mol nước thu được từ X nhỏ hơn từ
Y và từ Z, số mol nước thu được từ Y nhỏ hơn từ Z. Hãy xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z.


a. CH3-CHO ; HO-CH2-CH2-CHO vaø CH3-COOH
b. C2H5-CHO ; HO-CH2-CH2-OH vaø HO-CH2-COOH
c. C2H4-CHO ; HO-CH-CH2-CH3 vaø HO-CH2-COOH


OH


d. HCHO ; HO-CH2-CHO và HO-CH2-CH2-COOH


<b>Câu hỏi 7: </b>


Các hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa các nguyên tố cacbon, hiđro và oxit là A1, B1, C1, D1 đều
có khối lượng phân tử bằng 60 đ.v.C. Các chất B1, C1, D1 tác dụng được với Na giải phóng H2. Khi
oxi hố B1 (có xúc tác) sẽ tạo thành sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chất
C1 tác dụng được với dung dịch NaOH. Chất D1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Chất
A1 không tác dụng được với Na, không tác dụng với NaOH và không tham gia phản ứng tráng
gương


Viết các phương trình phản ứng. Cơng thức cấu tạo các chất A1, B1, C1, D1 có thể là:


A1 B1 C1 D1



a CH3O-C2H5 C3H7OH CH3COOH HOCH2CHO


b C3H7OH CH3O-C2H5 HOCH2CHO CH3COOH


c HOCH2CHO CH3COOH CH3O-C2H5 C3H7OH


d Kết quả khác


<b>Câu hỏi 8: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Các chất A, G và Z có thể là:


a. CH3COOH; CH3CHO vaø CH3-CH(OH)(SO3Na)
b. C2H6; CH3CHO vaø CH2(OH)(SO3Na)


c. C2H5OH; HCHO vaø CH3-CH(OH)(SO3Na)
d. CH4; HCHO và CH2(OH)(SO3Na)


<b>Câu hỏi 9: </b>


<i> </i>Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


CH3-COONa A B D


E F G H I
Các chất E, G và I có thể là:


a. CH3COONH4 ; CH3COOCH=CH2 vaø CH3COONa
b. HCOONH4 ; HCOOCH=CH2 vaø HCOONa



c. C2H5COONH4 ; C2H5COOCH=CH2 và C2H5COONa
d. Câu a, b, đều đúng.


<b>Câu hỏi 10: </b>


Cho các phản ứng:


(A) + ddNaOH (B) + (C)
(B) + NaOH raén (D) + (E)
(D) (F) + H2


(F) + H2O (C)
(C) + NaHSO3 (G)
Từ (F) điều chế (A)


Các chất A và C có thể là:


a. HCOOCH=CH2 và HCHO b. CH3COOCH=CH2 và HCHO
c. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO d. câu b đúng.


<b>Câu hỏi 11: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


A B D E G (axit acrylic)
Caùc chất A và D có thể là:


a. C3H8 và CH3-CH2-CH2-OH b. C2H6 vaø CH2=CH-CHO
c. C3H6 vaø CH2=CH-CHO d. C3H6 và CH2=CH-CH2OH
<b>Câu hỏi 2: </b>



Bổ túc và cân baèng:


(A) + (B) (C) + (D)


(A) + Ca(OH)2 (E) + (F)
(F) + (B) (D) + (G) + (H)
(A) axeton + (F)


(C) + NaOH dö (E) + Na2CO3
(E) + (I) (J) + (H)


(J) + ? (K) + (H) + Ag + (L)
Các chất A, E và J có thể là:


a. CH3COOH ; CH4 vaø CH3CHO b. (CH3COO)2Ca ; CH4 vaø HCHO
c. CH3COOH ; CH4 vaø HCHO d. Kết quả khác


<b>Câu hoûi 12: </b>


Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức). Biết 5,8g X tác dụng với
dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra 43,2g Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hidro hóa hồn tồn
phản ứng đủ với 4,6g Na. Công thức cấu tạo của X là.


NaOH


CaO, to <sub>Lạnh nhanh</sub>t
o


H2SO4, to



H2SO4


AgNO3/NH3 HCl C2H2


Xúc tác Br2 NaOH


to


to


1500oc


Xúc tác


+ Cl2


400oc <sub>xt</sub> <sub>t</sub>o <sub>NH</sub>


3


+ Ag2O


+ CuO
+ H2O


to


to



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a. HCOOH b. CH3CHO
c. H-C-CHO d. CH2=CH-CHO


<b>Câu hỏi 13: </b>


Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (C, H, O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 2M
trong NH4OH thu được 43,2 gam bạc. Biết tỉ khối hơi của X đối với oxi bằng 2,125. Xác định công
thức cấu tạo của X.


a. CH3-CH2-CHO . b. CH2=CH-CH2-CHO c. HC=C-CH2-CHO d. HC=C-CHO


<b>Câu hỏi 14: </b>


Một hợp chất hữu cơ Y chứa các nguyên tố C, H, O chỉ chứa một loại nhóm chức tham gia
phản ứng tráng bạc. Khi 0,01 mol Y tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 (hoặc với Ag2O
trong NH3) thì thu được 4,32g Ag. Y có cấu tạo mạch thẳng và chứa 37,21% oxi về khối lượng.
Công thức cấu tạo đúng của Y là:


a. HCHO b. CH3CHO
c. H-C-C-H


d. H-C-CH2-CHO


<b>Câu hỏi 15: </b>


Cho 0,1mol hỗn hợp 2 anđehit có khối lượng phân tử (phân tử khối) bằng nhau va nhỏ hơn
68đ.v.C phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 cho 38,88 gam Ag (hiệu suất
100%). Công thức phân tử của 2 anđehit là:


a. CH3CHO b. C2H5CHO và C2H3CHO


c. H-C-CHO và C2H5CHO d. Câu c đúng


<b>Câu hỏi 16: </b>


Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng hoàn tồn với H2 thấy cần 6,72 lít khí hiđro (đo ở đktc) và thu
được sản phẩm Y. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H2 (đo ở
đktc). Mặt khác, lấy 8,4 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH3 thu được 43,2 gam Ag kim
loại. Xác định công thức cấu tạo của X, Y.


a. CH3CHO vaø C2H5OH b. HCHO vaø CH3OH
c. C2H2(CHO)2 vaø CH2 –(CH2)2-CH2 d. Keát quả khác.


<b>Câu hỏi 17: </b>


Chất X chứa các nguyên tố C, H, O trong đó hiđro chiếm 2,439% về khối lượng. Khi đốt cháy X
đều thu được số mol nước bằng số mol mỗi chất đã cháy, biết 1 mol X phản ứng vừa hết với 2,0
mol Ag2O trong dung dịch amoniac. Xác định công thức cấu tạo của X:


a. HCOOH b. CH3CHO


c. HCC-CHO d. H-C-CC-CHO


<b>Câu hỏi 18: </b>
O


O
O


OH OH



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Cho 2,4 gam một hợp chất hữu cơ X tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu
được 7,2 gam Ag. Xác định công thức phân tử của X:


a. CH3CHO b. C2H5CHO c. HCHO d. C3H7CHO


<b>Caâu hoûi 19: </b>


Tỉ khối hơi của một anđehit X đối với hiđro bằng 28. Công thức cấu tạo của anđehit là:
a. CH3CHO b. CH2=CH-CHO c. HCHO d. C2H5CHO

<i><b>AXIT CACBOXYLIC</b></i>



<b>Câu hỏi 1: </b>


So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3),
CH3-CHCl-COOH (4)


a. (3) > (2) > (1 ) > (4) b. (4) > (2) > (1 ) > (3)
c. (4) > (1) > (3). > (2) d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 2: </b>


Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng axit. Trường hợp nào sau
đây đúng:


a. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH b. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH
c.CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH d. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH


<b>Câu hỏi 3: </b>


Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất?



a. CCl3-COOH b. CH3COOH c. CBr3COOH d. CF3COOH


<b>Câu hỏi 4: </b>


So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: Ancol etylic (1) , clorua etyl (2), đietyl ete (3) và axit
axetic (4).


a. (1 ) > (2) > (3) > (4) b. (4) > (3) > (2) > (1 )
c. (4) > (1) > (3) > (2) d. (1) > (2) > (3) > (4)


<b>Câu hỏi 5: </b>


Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2),
CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5)


a. (3) > (5) > (1 ) > (2) > (4) b. (1 ) > (3) > (4) > (5) > (2)
c. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) d. (3) > (1) > (5) > (4) > (2)


<b>Câu hỏi 6: </b>


Cho dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số ion hoá (hay hằng số axit) của CH3COOH là Ka =
1,8.10-5<sub>. Nồng độ cân bằng ion còn CH3COO</sub>-<sub> và độ điện li á là: </sub>


a. 1,134.10-2<sub> vaø 1,2% b. 0,67.10</sub>-3<sub> vaø 0,67% </sub>
c. 2,68.10-3<sub> vaø 2,68% d. 1,34.10</sub>-3<sub> và 1,34% .</sub>


<b>Câu hỏi 7: </b>


Người ta dùng a mol axit axetic phản ứng với a mol ancol etylic. Khi phản ứng đạt tới trạng thái


cân bằng thì tỉ lệ tích nồng độ mol/lit các chất trong cân bằng như sau:


[CH3COOC2H5][H2O] / [CH3COOH][C2H5OH] = 4


Tỉ lệ phần trăm axit axetic chuyển hóa thành sản phẩm etyl axetat laø:
a. 60% b. 66% c. 66,67% d. 70%


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Hai chất hữu cơ X và Y có cùng cơng thức C3H4O2. X phản ửng với Na2CO3 ancol etylic và phản
ứng trùng hợp. Y phản ứng với dung dịch KOH, biết rằng Y không tác dụng được với kali. Công
thức cấu tạo của X và Y là:


a. C2H5COOH vaø CH3COOCH3 b. HCOOH vaø CH2=CH-COOCH3
c. CH2=CH-CH2-COOH vaø CH3COOCH=CH2 d. CH2=CH-COOH Và HCOOCH=CH2


<b>Câu hỏi 9: </b>


Công thức đơn giản nhất của một axit no đa chức là (C3H4O3)n. Công thức cấu tạo thu gọn của
axit đó là:


a. C2H3(COOH)2 b. C4H7(COOH)3 c. C3H5(COOH)3 d. Câu C đúng.


<b>Câu hỏi 10: </b>


Nêu các phương pháp điều chế axit isobutylic theo các cách khác nhau từ các loại hợp chất hữu
cơ khác nhau.


a. 4 b. 5 c. 3 d. 6


<b>Câu hỏi 11: </b>



Công thức đơn giản của một axit no đa chức là C3H4O3. Công thức phân tử của axit là:
a. C6H8O6 b. C3H4O3 c. C9H12O9 d. Câu A đúng


<b>Câu hỏi 12: </b>


Một hỗn hợp hai axit hữu cơ cho được phản ứng tráng gương. Công thức phân tử hơn kém nhau 3
nhóm CH2. Axit có khối lượng phân tử lớn khi tác dụng Cl2 có ánh sáng, sau phản ứng chỉ tách
được axit monoclo. Công thức cấu tạo hai axit là:


a. CH3COOH vaø C2H5COOH b. CH3COOH vaø CH3CH2COOH
c. HCOOH vaø CH3-CH2-CH2-COOH d. HCOOH vaø (CH3)2CHCOOH


<b>Câu hỏi 13: </b>


Cho sơ đồ biến hóa sau:


C D


CH4 A B F CH4 H2
D E


(Mỗi chữ cái với một hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng, chỉ dùng
thêm các chất vô cơ, xúc tác).


Caùc chất B, D, E, F có thể là:


a. CH3CHO; CH3COOH ; (CH3COO)2Ca vaø CH3COONa
b. HCHO; HCOOH; (HCOO)2Ca vaø HCOONa


c. C2H5CHO; C2H5COOH ; (C2H5COO)2Ba và C2H5COONa


d. Câu a đúng.


<b>Caâu hỏi 14: </b>


Cho dãy biến hóa sau:


HO-CH2-CH2-COOH X1 X2 X3(Polime)
Các chất X1, X2, X3 có thể laø:


a. CH2=CH-COOH ; CH2=CH-COOCH3 vaø


-CH2-CH-xt
t0


+CH3OH


xt, t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b. HO-CH2-CH2-COONa ; CH3-O-CH2-CH2-COONa vaø


-O-CH2-C-O-c. NaO-CH2-CH2-COOH ; NaO-CH2-CH2-COOCH3 vaø


-O-CH2-CH2-C-O-d. Cả a, b, c đều đúng.
<b>Câu hỏi 15: </b>


Cho dãy sơ đồ biến hóa sau:


H2CO2 CH5O2N HCOONa (NH4)2CO3
Cho biết A, B, D là những chất nào?



A B D


a NH3 NaOH dd AgNO3/NH3


b NH4Cl K2CO3 Ag2O


c NO2 Na2CO3 Ag2O


d NH4NO3 NaNO3 Ag2O


<b>Câu hỏi 16: </b>


Xác định các chất A, B, C, D, E, F theo sơ đồ chuyển hóa sau:
(Mỗi mũi tên chỉ một phản ứng)


CH3COONa A B C D E F axit picric


A B C D E F


a CH3COOH CH3COONa CH4 C6H6 C6H5Cl C6H5ONa


b Na2CO3 CO2 CH4 C2H2 C6H6 C6H5ONa


c CH4 C2H2 C6H6 C6H5Cl C6H5ONa C6H5OH


d Các câu trả lời đều sai


<b>Câu hỏi 17: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:



CH4 A1 A2 A3 A4 A5 A2
A5 và A2 có thể là:


a. HCOONa vaø CH3OH b. CH3COONa vaø CH3CHO
c. CH3COONa vaø C2H5OH d. CH3COONa và HCHO


<b>Câu hỏi 18: </b>


Một hợp chất có cơng thức CxHyOz, khối lượng phân tử là 60đvC. Trong các chất trên có
chất A tác dụng được với Na2CO3 sinh ra CO2. Chất B tác dụng đuợc với Na và có phản ứng tráng
gương. Chất C tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. Hãy xác định công thức cấu
tạo của các chất a, b, c.


O <sub>n</sub>


O n


+A +B +D


to<sub>cao</sub>


+H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

a. HCOOH ; HO-CH2-CH2-CHO vaø CH3COOCH3
b. CH3-CH2-CH2OH ; CH3-CH-OH vaø CH3-CH2-O-CH3
c. C2H5COOH ; HO-CH2-CH-CHO và C2H5COOCH3
d. CH3COOH ; HO-CH2-CHO và HCOOCH3


<b>Câu hỏi 19: </b>



Cho hỗn hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C3H6O2 hợp chất có thể là:


a. Axit hay este đơn chức no. b. Ancol hai chức chưa no có 1 liên kết đơi
c. Xeton hai chức no d. Anđehit hai chức no


<b>Câu hỏi 20: </b>


Một hợp chất X có Mx < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2ml CO2 (đktc) và
0,270 gam H2O. X tác dụng với dung dịch NaCO3 và với natri đều sinh ra chất khí với số mol đúng
bằng số mol X đã dùng. Công thức cấu tạo của X là:


a. HO-C4H6O2-COOH b. HO-C3H4-COOH
c. HOOC-(CH2)5-COOH d. HO- C5H8O2-COOH


<b>Câu hỏi 21: </b>


Hai chất hữu cơ A, B đều có cơng thức phân tử C3H4O2. Cho 0,1 mol mỗi chất tác dụng với NaOH
dư, ta lần lượt thu được các muối natri có khối lượng tương ứng là 9,4g; 6,8g. Hãy xác định công
thức cấu tạo của A và B.


a. CH3COOH và HCOOCH3 b. C2H5COOH và CH3COOCH3
c. CH2=CH=COOH và HCOOH=CH2 d. Câu C đúng.


<b>Câu hỏi 22: </b>


X là một dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C7H9NO2. Khi cho 1 mol X tác dụng vừa đủ
với NaOH, đem cô cạn thu được một muối khan có khối lượng 144g. Xác định cơng thức cấu tạo
của X.



a. HCOOC6H4NH2 b. HCOOC6H4NO2 c. C6H5COONH4 d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 23: </b>


Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột qua con đường lên men lactic, hiệu suất thủy phân tinh
bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là:


a. 50g b. 56,25g c. 56g d. 60g


<b>Caâu hoûi 24: </b>


Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no (mỗi axit chứa khơng q 2 nhóm -COOH) có khối lượng 16g
tương ứng với 0,175 mol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy qua nước vôi trong
dư thu được 47,5 g kết tủa. Mặt khác, nếu cho hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3
thu được 22,6 g muối. Công thức cấu tạo của các axit trong hỗn hợp X là:


a. HCOOH vaø (COOH)2 b. CH3COOH vaø (COOH)2


c. C2H5COOH vaø HOOC-CH2-COOH d. CH3COOH vaø HOOC-CH2-COOH


<b>Câu hỏi 25: </b>


Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc).
Để trung hịa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

a. CH3COOH vaø C2H5COOH b. HCOOH vaø C2H5COOH


c. HCOOH vaø HOOC-COOH d. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH


<b>Câu hỏi 26: </b>



Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam một axit hữu cơ, sản phẩm cháy được hấp thu hồn tồn vào bình 1
đựng P2O5. Và bình 2 đựng dung dịch KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,36g và
bình 2 tăng 0,88. Mặt khác để phản ứng hết với 0,05 mol axit cần dùng 250ml dung dịch NaOH
0,2M. Xác định công thức phân tử của axit.


a. C2H4O2 b. C3H6O2 c. C5H10O2 d. C4H8O2


<b>Câu hỏi 27: </b>


Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol chất X là muối natri của một axit hữu cơ thu được 0,15 mol khí CO2
hơi nước và Na2CO3. Hãy xác định công thức cấu tạo của X.


a. C2H5COONa b. HCOONa c. C3H7COONa d. CH3COONa


<b>Câu hỏi 28: </b>


Để đốt cháy hết 10ml thể tích hợi một hợp chất hữu cơ X cần dùng 30ml O2, sản phẩm thu
được chỉ gồm CO2 và hợi nước có thể tích bằng nhau, và đều bằng thể tích O2 đã phản ứng. Biết
rằng các thể tích khí và hơi đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, X tác dụng NaOH. Xác định
công thức cấu tạo của X.


a. HO-CH2-CH2-COOH
b. CH3-CH-COOH


c. CH3O-CH2-COOH hoặc HO-CH2-COO-CH3
d. HCOO-CH2-CH2-OH và câu a, b, c đều đúng.


<b>Câu hỏi 29: </b>



Z là một axit hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy 0,1mol Z cần 6,72 lít O2 ở đktc. Cho biết cơng thức
cấu tạo của Z.


a. CH3COOH b. CH2=CH-COOH . c. HCOOH d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 30: </b>


Đốt cháy 14,6 gam một axit no đa chức Y ta thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước. Biết mạch
cacbon là mạch thẳng. Cho biết công thức cấu tạo của Y


a. HOOC-COOH b. HOOC-CH2-COOH c. HOOC-C(CH2)2-COOH d. HOOC-(CH2)4-COOH


<b>Câu hỏi 31: </b>


Hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOONa và a mol muối natri của hai axit no đơn chức là đồng đẳng
liên tiếp. Đốt cháy hỗn hợp X và cho sản phẩm cháy (CO2, hơi nước) lần lượt qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc bình 2 đựng KOH thấy khối lượng bình 2 tăng nhiều hơn bình một là 3,51 gam. Phần
chất rắn Y cịn lại sau khi đốt là Na2CO3 cân nặng 2,65 gam. Xác định công thức phân tử của hai
muối natri.


a. CH3COONa vaø C2H5COONa b. C3H7COONa vaø C4H9COONa
c. C2H5COONa vaø C3H7COONa d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 32: </b>


Các sản phẩm đốt cháy hoàn toàn 3 gam axit cacboxylic X được dẫn lần lượt đi qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc và bình 2 đựng NaOH đặc. Sau thí nghiệm khối lượng bình 1 tăng 1,8 gam, khối lượng
bình 2 tăng 4,4 gam.Nếu cho bay hơi 1 gam X thì được 373,4 ml hơi (ở đktc). Công thức cấu tạo
của X là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a. HCOOH b. CH2=CH-COOH c. CH3COOH d. C2H5COOH


<b>Câu hỏi 33: </b>


Có p gam hỗn hợp (X) gồm một axit hữu cơ A có cơng thức tổng qt là CnH2nO2 và một ancol B
có cơng thức tổng qt là CmH2m+2O. Biết A và B có khối lượng phân tử bằng nhau.


- Lấy 1/10 hỗn hợp (X) cho tác dụng với lượng dư kim loại Na thì thu được 168 ml khí H2 (ở đktc).
- Đốt cháy hoàn toàn 110 hỗn hợp (X) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch
NaOH dư, sau đó thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư vào thì nhận được 7,88 gam kết tủa.


Công thức phân tử của A và B là:


a. HCOOH vaø CH3OH b. C2H5COOH vaø C2H5OH
c. C2H5COOH vaø C3H7OH d. CH3COOH và C3H7OH


<b>Câu hỏi 34: </b>


Cho hỗn hợp X gồm ancol mêtylic và hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit axetic
tác dụng hết với Na giải phóng ra 6,72 lít khí H2 (đktc). Nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đặc
xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp phản ứng vừa đủ với nhau tạo thành 25 gam hỗn hợp este:
Công thức phân tử các chất trong hỗn hợp X là:


a. C2H5OH, HCOOH vaø CH3COOH b. CH3OH, C2H5COOH vaø C3H7COOH
c. C3H7OH, C2H5COOH vaø C3H7COOH d. CH3OH, CH3COOH và C2H5COOH


<b>Câu hỏi 35: </b>


Có 2 chất hữu cơ X và Y đều chứa các nguyên tố C, H, O. 2,25 gam chất X tác dụng vừa đủ với
50 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất Y được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O


Biết chất X tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2. Cơng thức đơn giản của chất X là:


a. CH3COOH b. HOOC-CH2-COOH c. (COOH)2 d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 36: </b>


Có 2 chất hữu cơ X và Y đều chứa các nguyên tố C, H, O. 2,25 gam chất X tác dụng vừa đủ với
50 ml dung dịch KOH 1M. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất Y được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O
Biết 0,6 gam chất Y tác dụng với Na dư tạo ra 112ml khí H2 (đo ở đktc) và 0,6 gam chất Y tác
dụng vừa đủ với 224 ml khí H2 (đo ở đktc) khi có Ni đun nóng. Cơng thức cấu tạo của Y là:
a. CH3COOH b. CH3-O-CHO c. HO-CH2=CH-OH d. HO-CH2-CHO


<b>Câu hỏi 37: </b>


Cho một lượng axit hữu cơ B phản ửng đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch, ta thu được
1,48 gam muối khan D; đem toàn bộ lượng muối D đốt hoàn toàn với oxi thì thu được 1,06 gam
một chất rắn X và một hỗn hợp khí Y; cho hấp thụ hết khí Y vào một bình đựng nước vơi trong dư
thì khối lượng bình tăng là 1,06 gam và khi lọc ta thu được 2 gam kết tủa rắn Z. Biết số nguyên tử
cacbon trong một phân tử B nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của B là:


a. (COOH)2 b. HOOC-(CH2)-COOH
c. C2H5COOH d. HOOC-CH2-COOH


<b>Câu hỏi 38: </b>


Đốt cháy a mol một axit cacboxylic thu được x mol CO2 và y mol H2O. Biết x - y = a. Hãy tìm
cơng thức chung của axit.


a. CnH2n-2O2 b. CnH2n-2O3 c. CnH2n-2Oz d. CnH2n-2Ox



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen chỉ chứa 4
nguyên tố C, H, O, N, trong đó hiđro 9,09% nitơ 18,18% đốt cháy 7,7 gam chất A thu được 4,928 lít
khí CO2 đo ở 27,30C, 1atm


Công thức phân tử của A là:


a. C3H9O2N b. C2H7O2N c. C4H11O2N d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 40: </b>


Hợp chất hữu cơ A có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen chỉ chứa 4
nguyên tố C, H, O, N, trong đó hiđro 9,09% nitơ 18,18% đốt cháy 7,7 gam chất A thu được 4,928 lít
khí CO2 đo ở 27,30C, 1atm


A tác dụng với dung dịch NaOH. Cho biết cơng thức cấu tạo có thể của A?
a. HCOONH3CH3 b. CH3COONH4


c. HCOONH4 d. Cả 2 câu a và b đều đúng


<b>Câu hỏi 41: </b>


Cho 2,76g hữu cơ Y (chứa C, H, O) có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản. Cho Y tác
dụng với lượng và đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cơ cạn thì phần bay hơi chỉ có hơi nước và chất
rắn còn lại chứa hai muối natri chiếm khối lượng 4,44gam. Nung hai muối này trong oxi dư, phản
ứng hoàn toàn thu được 3,18 gam Na2CO3 ; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9g H2O. Cho biết cơng thức
cấu tạo có thể có của Y?


a. C6H5COOH b. HO-C6H4-O-C-H


c. HO-C6H4-COOH d. Câu b đúng.



<b>Câu hỏi 42: </b>


Cơng thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X là (CHO)n. Khi đốt cháy 1 mol X ta thu được dưới
6 mol CO2 công thức cấu tạo của X là:


a. HOOC-CH=CH-COOH b. CH2=CH-COOH c. CH3COOH d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 43: </b>


Cho 30 gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ A và B mạch hở chỉ có nhóm chức -OH và -COOH;
trong đó A có hai nhóm chức khác nhau và B chỉ có một nhóm chức tác đụng hết với Na kim loại
giải phóng ra 6,72 lít khi H2 (đktc). Mặt khác, nếu trung hịa 30 gam hỗn hợp trên cần 0,8 lít dung
dịch NaOH 0,5M. Khi đốt cháy A cũng như B đều thu được số mol CO2 và số mol H2O bằng nhau.
Biết gốc hidrocacbon trong A lớn hơn trong B. Cho biết công thức cấu tạo của A và B?


a. HOOC-CH2-COOH b. HO-(CH2)2-COOH vaø CH3COOH
c. (COOH)2 vaø CH3COOH d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 44: </b>


Công thức đơn giản của chất A là (C3H4O3)n và chất B là (C2H3O3)m. Biết A là một axit no đa
chức, còn B là một axit no chứa đồng thời nhóm chức OH. A và B đều mạch hở. Công thức cấu tạo
của A và B là:


a. C3H5(COOH)3 vaø HOOC-CH-CH-COOH
b. C2H3(COOH)3 vaø HOOC-CH-CH2-CH-COOH


c. C4H9(COOH)3 vaø C2H3(COOH)3 d. Kết quả khác



<b>Câu hỏi 45: </b>


O


OH OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Có hai axit hữu cơ no mạch hở A đơn chức, B đa chức. Ta tiến hành thí nghiệm như sau:
- Thí nghiệm 1: Hỗn hợp X1 chứa a mol A và b mol B. Để trung hòa X1 cần 500 ml dung dịch
NaOH 1M, nếu đốt cháy hồn tồn X1 thì thu được 11,2 lít CO2


- Thí nghiệm 2: Hỗn hợp X2 chứa b mol A và a mol B. Để trung hòa X2 cần 400 ml dung dịch
NaOH 1 M. Biết a + b = 0,3mol. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của hai axit?


a. CH3COOH vaø HCOOH b. HCOOH vaø (COOH)2
c. HCOOH vaø HOOC-CH2-COOH d. CH3COOH và (COOH)2


<b>Câu hỏi 46: </b>


Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no mạch hở, hai lần axit (A) và axit khơng no (có một nối đơi)
mạch hở, đơn chức (B). Số nguyên tử cacbon trong phân tử chất này gấp đôi số nguyên tử cacbon
trong phân tử chất kia. Đốt cháy hoàn toàn 5,08 gam hỗn hợp X được 4,704 lít CO2 (đo ở đktc).
Nếu trung hịa hết 5,08 gam X cần 350 ml dung dịch NaOH 0,2 M được hỗn hợp muối Y. Công
thức cấu tạo thu gọn của A và B là:


a. C2H4(COOH)2 vaø C2H3COOH b. (COOH)2 vaø C3H5COOH
c. C4H8(COOH)2 vaø C3H5COOH d. C4H8(COOH)2 và C2H3COOH


<b>Câu hỏi 47: </b> Đốt cháy hồn tồn 1,46 gam một axit hữu cơ nhiều lần axit người ta thu được 1,344
lít khí CO2 (đo đktc) và 0,9 gam nước. Công thức nguyên đơn giản của axit là:



a. (C2H3O2)n b. (C3H5O2)n c. (C4H7O2)n d. (C2H4O2)n


<b>Câu hỏi 48: </b>


Tỉ khối hơi của một hợp chất với hiđro là 30. Thành phần phần trăm về khối lượng của cacbon là
40, hiđro là 6,66, và oxi là 53,34. Xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ, biết nó làm đổi
màu quỳ tím.


a. CH2=CH-COOH b. CH2=CH-CH2-COOH c. HCOOH d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 49: </b>


50 ml dung dịch A gồm một axit hữu cơ đơn chức và một muối của nó với một kim loại kiềm cho
tác dụng 12ml dung dịch Ba(OH)2 1,25 M. Sau phản ứng để trung hòa dung dịch cần thêm 3,75
gam dung dịch HCl 14,6%. Sau đó cơ cạn dung dịch dịch tu được 54,325 gam muối khan. Mặt khác,
khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng ứng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì thu được 0,784 lít. Hỏi axit
hữu cơ (sau khi làm khô) ở điều kiện 54,60C và p bằng 1,2 atm.


CM muối của axit hữu cơ trong dung dịch là:


a. 0,2M b. 0,3M c. 0,6M d. 0,4M


<b>Câu hỏi 50: </b>


50 ml dung dịch A gồm một axit hữu cơ đơn chức và một muối của nó với một kim loại kiềm cho
tác dụng 12ml dung dịch Ba(OH)2 1,25 M. Sau phản ứng để trung hòa dung dịch cần thêm 3,75
gam dung dịch HCl 14,6%. Sau đó cơ cạn dung dịch dịch tu được 54,325 gam muối khan. Mặt khác,
khi cho 50 ml dung dịch A tác dụng ứng với H2SO4 dư rồi đun nóng thì thu được 0,784 lít. Hỏi axit
hữu cơ (sau khi làm khơ) ở điều kiện 54,60C và p bằng 1,2 atm.



Cơng thức phân tử muối axít


a. HCOOK b. C2H5COONa c. CH3COOK d. CH2=CH=COOK


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>ĐỒNG</b></i>


<b>Caâu hỏi 1: </b>


Cho 4 cặp oxi hóa khử sau: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; 2H+/H2
Hãy sắp xếp thứ tự tính oxi hóa tăng dần của các cặp trên.


a. Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+
b. Fe2+/Fe < Cu2+/Cu < 2H+/H2 < Fe3+/Fe2+
c. Fe3+/Fe2+ < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe2+/Fe
d. Fe2+/Fe < 2H+/H2 < Cu2+/Cu < Fe3+/Fe2+


<b>Câu hỏi 2: </b>


Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử, chiều tăng tính oxi hóa của các ngun tử và ion trong
dãy sau: Fe, Fe2+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+


<b>a.</b> Zn, Fe, Ni, H, Fe2+, Ag, Hg , Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+, Hg2+
<b>b.</b> Fe, Zn, Ni, Fe2+, H, Ag, H+, Fe2+, Zn2+, Ni2+, Fe3+, H+, Ag+, Hg2+
<b>c.</b> Ni, Fe, Zn, H, Fe2+, Ag, Hg , Ni2+, Fe2+, Zn2+, H+, Fe2+, Ag+, Hg2+
<b>d.</b> Câu B đúng


<b>Câu hỏi 3: </b>


Cho biết Cu (Z = 29). Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron nào là của Cu?
a. 1s22s22p63s23p63d104s1 b. 1s22s22p63s23p63d94s2



c. 1s22s22p63s23p64s13d10 d. 1s22s22p63s23p64s23d9


<b>Caâu hỏi 4: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Fe (nóng đỏ) + O2  A


A + HCl  B + C + H2O
B + NaOH  D + G


C + NaOH  E
D + ? + ?  E
E  F


Các chất A, E, F là:


a. Fe2O3 ; Fe(OH)2 vaø FeO b. Fe2O3 ; Fe(OH)3 vaø Fe2O3
c. Fe2O3 ; Fe(OH)2 và Fe2O3 d. Fe3O4 ; Fe(OH)3 và Fe2O3


<b>Câu hoûi 5: </b>


Bổ túc phản ứng sau: FexOy + H+<sub> + SO4</sub>2-<sub> = SO2 = + ...</sub>


a. FeSO4 + H2O b. Fe2(SO4)3 + H2O
c. FeSO4 + + Fe2(SO4)3 d. Fe3+<sub> + H2O e. Câu B hoặc D</sub>


<b>Câu hỏi 6: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:



Rắn X1 Raén X2 X3 Fe(NO3)2
Muoái (X)


Hỗn hợp màu nâu đỏ.
Các chất X1, X2, X3 là:


a. FeO, Fe vaø FeCl2 b. RbO, Rb vaø RbCl2
c. K2O, K vaø KCl2 d. CuO, Cu và FeCl2


<b>Câu hỏi 7: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:A + HCl = B + D
B + Cl2 = F


t0


t0 t0


+ H2 + FeCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

E + NaOH = H = + NaNO3
A + HNO3 = E + NO= + D
B + NaOH = G = + NaCl
G + I + D = H =


Caùc chất A, G và H là:


a. Cu, CuOH vaø Cu(OH)2 b. Fe, FeCl2 vaø Fe(OH)3
c. Pb, PbCl2 vaø Pb(OH)4 d. Cu, Cu(OH)2 và CuOH



<b>Câu hỏi 8: </b>


Cho dãy sơ đồ chuyển hóa sau:
A B + C


B + HCl E + D + F
D + KOH G + H


G + E + C I
F + NaOH Z + I
I + HCl F + E
F + Al L + M
M + HCl D + K
D + Al M + L
Các chất A, M , D laø:


a. Fe3O4, Fe vaø FeCl3 b. Fe3O4, Fe vaø FeCl3
c. Fe2O3, Fe vaø FeCl2d. Fe3O4, Fe và FeCl2


<b>Câu hỏi 9: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
FeS + O2 (A) + (B)
(A) + H2S (C) + (D)
(C) + (E) (F)


(F) + HCl (G) + H2S
(G) + NaOH (H) + (I)
(H) + O2 + (D) (K)



(K) (B) + (D)


(B) + (L) (E) + (D)
Các chất B, K và E là:


a. Fe2O3, Fe(OH)3 vaø FeO
b. Fe3O4, Fe(OH)3 vaø Fe
c. Fe2O3, Fe(OH)2 và Fe
d. Fe2O3, Fe(OH)3 và Fe


<b>Câu hỏi 10: </b>


Tìm các chất A, B, C, D, E trong sơ đồ sau:
Cu CuCl2 D


CuSO4 C


A B C D E


a HCl Na2SO4 Cu(OH)2 Cu(NH3)4Cl2 NaOH


b HCl CuSO4 Cu(OH)2 Cu(NH3)4Cl2 KOH


c Cl2 Ag2SO4 Cu(OH)2 Cu(NH3)4Cl2 Ba(OH)2


d Cl2 MgSO4 Cu(OH)2 Cu(NH3)4Cl2 KOH


<b>Câu hỏi 11: </b>



to


to


to


to


+A


+B +E


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Điện phân một dung dịch muối MCln với điện cực trơ. Khi catot thu được 16 gam kim loại
M thì ở anot thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại M có thể là:


a. Ca b. Fe c. Cu d. Al


<b>Câu hỏi 12: </b>


Hịa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy của kim loại đó trong
2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng hịa tan hỗn hợp X đó
trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc).


Kim loại M là:


a. Fe b. Cu c. Ca d. Na


<b>Câu hỏi 13: </b>


Hòa tan hỗn hợp X gồm 11,2 gam kim loại M và 69,6 gam oxit MxOy của kim loại đó trong


2 lít dung dịch HCl, thu được dung dịch A và 4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng hịa tan hỗn hợp X đó
trong 2 lít dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (đktc).


Cơng thức MxOy:


a. CaO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. FeO


<b>Câu hỏi 14: </b>


Hịa tan hồn tồn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X
và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc). Xác định kim loại R.


a. Fe b. Ca c. Cu d. Na


<b>Câu hỏi 15: </b>


Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có tỉ lệ khối lượng là 1:1 . Trong 44,8 gam hỗn hợp X,
hiệu số về số mol của A và B là 0,05 mol. Mặt khác khối lượng nguyên tử của A lớn hơn B là 8
gam. Kim loại A và B có thể là:


a. Na vaø K b. Mg vaø Ca


c. Fe và Cu d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 16: </b>


Hịa tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại hóa trị (II) và (III) vào
nước được dung dịch X (Giả thiết khơng có phản ứng phụ khác). Thêm vào dung dịch X một lượng
BaCl2 vừa đủ để kết tủa ion SO42-<sub> thì thu được kết tủa BaSO4 và dung dịch Y. Khi điện phân hoàn </sub>
toàn dung dịch Y cho 2,4 gam kim loại. Biết số mol của muối kim loại hóa trị (II) gấp đơi số mol


của muối kim loại hóa trị (III), biết tỉ lệ số khối lượng nguyên tử của kim loại hóa trị (III) và (II) là
7/8. Xác định tên hai loại:


a. Ba vaø Fe b. Ca vaø Fe


c. Fe vaø Al d. Cu và Fe


<b>Câu hỏi 17: </b>


Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4 HCl có nồng độ tương ứng là 0,8 M và 1,2 M.
Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy ½ lượng khí sinh ra cho đi
qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng xong hồn tồn, trong ống cịn 14,08 gam
chất rắn. Khối lượng a là:


a. 14,2 gam b. 30,4 gam


c. 15,2 gam d. 25,2 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Dung dịch chứa đồng thời 0,01 mol NaCl; 0,02 mol CuCl2; 0,01 FeCl3; 0,06 mol CaCl2. Kim
loại đầu tiên thoát ra ở catot khi điện phân dung dịch trên là:


a. Fe b. Zn c. Cu d. Ca


<b>Câu hỏi 19: </b>


Một dung dịch chứa hai muối clorua của kim loại M: MCl2 và MCl3 có số mol bằng nhau và
bằng 0,03 mol. Cho Al vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với dung dịch trên. Kim loại M là:


a. Cu b. Cr c. Fe d. Mn



<b>Câu hỏi 20: </b>


Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Fe và Mg trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được
dung dịch A. Đem cô cạn dung dịch A thu được hai muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nước. Khối
lượng hai muối gấp 6,55 lần khối lượng hai kim loại. Thành phần phần trăm mỗi kim loại trong
hỗn hợp đầu là:


a. 50% Fe vaø 50% Ca b. 40% Fe vaø 60% Cu


c. 30% Cu vaø 70% Fe d. 30% Fe và 70% Cu


<b>Câu hỏi 21: </b>


Khi cho 17,4 gam hợp kim Y gồm sắt, đồng, nhôm phản ứng hết với H2SO4 loãng dư ta
được dung dịch A; 6,4 gam chất rắn; 9,856 lít khí B ở 27,30<sub>C và 1 atm. Phần trăm khối lượng mỗi </sub>
kim loại trong hợp kim Y là:


a. Al: 30%; Fe: 50% vaø Cu: 20%
b. Al: 30o%; Fe: 32% vaø Cu: 38%


c. Al: 31,03%; Fe: 32,18% vaø Cu: 36,79%
d. Al: 25%; Fe: 50% và Cu: 25%


<b>Câu hỏi 22: </b>


Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hóa trị 2 với cường độ dòng
3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Cho biết tên kim loại trong muối sunfat?
a. Fe b. Ca c. Cu d. Mg


<b>Câu hỏi 23: </b>



Hịa tan hồn tồn một ít oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng ta thu được 2,24 lít
SO2 (đo ở đktc), phần dung dịch đem cơ cạn thì thu được 120 gam muối khan. Công thức FexOy là:
a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. Câu C đúng


<b>Câu hỏi 24: </b>


Hịa tan hồn toàn một khối lượng m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng ta thu
được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hồn tồn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 g
muối. Mặt khác cơ cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Xác định công thức của sắt
oxit.


a. FeO b. Fe3O4 c. Fe2O3 d. Câu a đúng


<b>Câu hỏi 25: </b>


Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol Al ; 0,1 mol Fe vào dung dịch H2SO4 có nồng độ 2M và đã
được lấy dư 10% so với lượng cần thiết (thể tích dung dịch khơng thay đổi). Hãy tính nồng độ các
chất trong dung dịch .


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu hỏi 26: </b>


Hịa tan hồn tồn 46,4 gam một kim loại oxit bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu
được 2,24 lít khí SO2 (đktc) và 120 gam muối. Cơng thức của kim loại oxit là:


a: Fe2O3 b. Mn2O7 c. FeO d. Fe3O4


<b>Câu hỏi 27: </b>


Tìm cơng thức của FexOy biết 4 gam oxit này phản ứng hết với 52,14 ml dung dịch HCl 10%


(khối lượng riêng 1,05g/cm3<sub>) </sub>


a. Fe3O4 b. FeO c. Fe2O3 d. Câu b đúng


<b>Câu hỏi 28: </b>


Cho hỗn hợp Y gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung dịch C chứa AgNO3 và
Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch D và 8,12 gam chất rắn E gồm 3 kim loại.
Cho chất rắn E tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 0,672 lit khí H2 (đktc). Nồng độ mol của
AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch C là:


a. 0,075M vaø 0,0125M b. 0,3M vaø 0,5M


c. 0,15M và 0,25M d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 29: </b>


Ngâm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra
khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính CM dung dịch
CuSO4 ban đầu?


a. 0,25M b. 2M c. 1M d. 0,5M


<b>Câu hỏi 30: </b>


Một oxit kim loại có cơng thức là MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng. Khử hồn
tồn oxit này bằng khí CO thu được 16,8 gam kim loại M. Hịa tan hồn tồn lượng M bằng HNO3
đặc nóng thu được muối của M hóa trị 3 và 0,9 mol khí NO2 cơng thức của kim loại oxit là:


a. Al2O3 b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. Cu2O



<b>Câu hỏi 31: </b>


Cho hỗn hợp X gồm Na và một kim loại kiềm có khối lượng 6,2 gam tác dụng với 104g
nước thu được 110 gam dung dịch có d = 1,1. Biết hiệu số hai khối lượng nguyên tử < 20. Kim loại
kiềm là:


a. Li b. K c. Rb d. Cu


<b>Câu hỏi 32: </b>


Cho 1 gam kim loại hóa trị I tác dụng với lượng đủ nước; người ta thu được 487cm3<sub> H2 (đo ở đktc).</sub>
Hãy xác định khối lượng nguyên tử của kim loại trên.


a. 7 (Li) b. 39 (K) c. 23 (Na) d. 133 (Cs)


<b>Câu hỏi 33: </b>


Cho 1 gam kim loại hóa trị I tác dụng với lượng đủ nước; người ta thu được 487cm3<sub> H2 (đo ở </sub>
đktc).


Thể tích (lít) một dung địch axit nồng độ 2M để trung hòa dung dịch vừa thu được là:
a. 0,02 lít b. 0,043 lít c. 0,03 lít d. 0,0217 lít


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Đốt cháy 0,78 gam kali trong bình kín đựng khí O2 (dư). Phản ứng xong người ta đổ ít nước
vào bình, lắc nhẹ cho chất rắn tan hết, rồi thêm nước cho đủ 200ml dung dịch M. Nồng độ của các
chất trong dung dịch M là:


a. 0,025M b. 0,05M c. 0,075M d. 0,1M



<b>Caâu hỏi 35: </b>


Trong bình điện phân thứ nhất người ta hòa tan 0,3725 gam muối clorua của một kim loại
kiềm vào nước. Mắc nối tiếp bình I với bình II chứa dung dịch CuSO4 sau một thời gian ở catot
bình II có 0,16 gam kim loại.bám vào, cịn bình I thấy chứa một dung dịch có pH = 13. Cho biết
muối clorua của kim loại kiềm là muối nào?


a. NaCl b. LiCl c. KCl d. FrCl


<b>Câu hỏi 36: </b>


Nhúng một thanh graphit phủ kim loại A hóa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng
thanh graphit giảm 0,04gam. Tiếp tục nhúng thanh graphit này vào dung dịch AgNO3 dư, khí phản
ứng kết thúc khối lượng thanh graphit tăng 6,08 gam (sơ với khối lượng thanh graphit sau khi
nhúng vào CuSO4 ). Kim loại X là.


a. Ca b. Cd c. Zn d. Cu


<b>Câu hỏi 37: </b>


Nhúng thanh kim loại X hóa trị II vào dung dịch CuSO4 sau một thời gian lấy thanh kim loại
ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khác cũng lấy thanh kim loại như trên nhúng vào dung dịch
Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh kim loại tăng lên 7,1%. Biết số mol CuSO4 và Pb(N3)2 tham gia ở hai
trường hợp bằng nhau. Kim loại X đó là:


a. Zn b. Al c. Fe d. Cu


<b>Caâu hoûi 38: </b>


Nhúng thanh kim loại kẽm vào một dung dịch chứa hỗn hợp 3,2g CuSO4 và 6,24g CdSO4. Hỏi sau


khi Cu và Cd bị đẩy hoàn toàn khỏi dung dịch thì khối lượng thanh kẽm tăng hay giảm bao nhiêu?
a. Tăng 1,39 gam b. Giảm 1,39gam


c. Taêng 4 gam d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 39: </b>


Cho một lượng kim loại M phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 sau phản ứng khối
lượng chất rắn thu được gấp 3,555 lần khối lượng M đem dùng. Nếu dùng 0,02 mol A tác dụng
H2SO4 lỗng dư thì thu được 0,672 lít khí ở đktc. Kim loại M là:


a. Al b. Zn c. Ca d. Fe


<b>Câu hỏi 40: </b>


Hỗn hợp X gồm sắt và sắt oxit có khối lượng 16,16 gam. Đem hỗn hợp này hịa tan hồn
toàn trong dung dịch HCl dư người ta thu được dung dịch B và 0,896 lít khí (đo ở đktc). Cho dung
dịch B tác dụng với NaOH dư rồi đun sơi trong khơng khí người ta thu được kết tủa C. Nung kết tủa
C ở nhiệt độ cao đến khối lượng khơng đổi thì được 17,6 gam chất rắn. Công thức phân tử sắt oxit
là:


a. FeO b. Fe3O4 c. Fe2O3 d. Câu C đúng
<i><b>ESTER</b></i>


<b>Câu hỏi 1: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

a. C2H5OCOCH-CH2-COOC2H5 vaø C2H5OH


b. CH3COOCH-(CH2)2-COOC2H5 vaø CH2-CH-COOH
c. HCOOCH-(CH2)3-COOC2H5 vaø CH3-CH-CH3


d. CH3-CH-C-O-CH-C-OC2H5 và CH3-CH-COOH
<b>Câu hỏi 2: </b>


Thủy phân este A bằng dung dịch NaOH thu được muối B và chất D. Biết:


- B tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag và dung dịch X. Cho dung dịch
X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu được khí CO2.


- D có cơng thức (CH2O)n D E F
- F có cơng thức (CH2Cl)n


Cơng thức cấu tạo của A, B, D, E, F là:


A B D E F


a HCOOCH=CH2 HCOONa CH3CHO C2H5OH C2H5Cl


b HCOOCH2CHO HCOONa HOCH2CHO HO(CH2)2OH Cl(CH2)2Cl


c CH3COOCH=CH2 CH3COONa CH3CHO C2H5OH C2H5Cl


D Câu b đúng


<b>Câu hỏi 3: </b>


Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thủy phân trong mơi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có
hai chất có khả năng tráng gương. Cơng thức cấu tạo đúng là:


a. HCOO-CH2-CHCl-CH3 b. CH3COO-CH2Cl



c. C2H5COO-CH2-CH3 d. HCOOCHCl-CH2-CH3


<b>Câu hỏi 4: </b>


Thủy phân este E có cơng thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vơ cơ lỗng, thu được hai sản
phẩm hữu cơ X, Y (chỉ chứa các nguyên tử C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một
phản ứng duy nhất. Chất X là:


a. Axit axetic b. Ancol etylic


c. Etyl axetat d. Axit fomic


<b>Câu hỏi 5: </b>


Cho các chất metanol (A), nước (B), etanol (C), axit axetic (D), phenol (E). Độ linh động của
nguyên tử H trong nhóm (-OH) của phân tử dung mơi chất tăng dần theo thứ tự sau:


a. A, B, C, D, E b. E, B, A, C, D


c. B, A, C, D, E d. C, A, B, E, D


<b>Câu hỏi 6: </b>


Có 2 hợp chất hữu cơ (X), (Y) chứa các nguyên tố C, H, O, khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết
(X) tác dụng được với Na, cả (X), (Y) đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3
tan trong NH3. Vậy X, Y có thể là:


a. C4H9OH vaø HCOOC2H5


b. CH3COOCH3 vaø HOC2H4CHO


c. OHC-COOH vaø C2H5COOH
d. OHC-COOH vaø HCOOC2H5


OH


OH
OH


OH OH


OH O CH<sub>3</sub> O OH


+H2


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Câu hỏi 7: </b>


Từ một lồi động vật ở Việt Nam, người ta tách được chất A có cơng thức phân tử C8H14O2.
Thủy phân A thu được B (C6H12O) và C (C2H4O2). B là hợp chất mạch hở không phân nhánh, tồn
tại ở dạng trans, có thể tác dụng với dung dịch KMnO4 loãng, nguội sinh ra hexantriol-1,2,3.


Hãy xác định công thức cấu tạo của C, B và A


a. CH3COOH ; C = C vaø C = C


b. HCOOCH3; CH3(CH2)2CH-CH=CH2 và CH3(CH2)2CH-CH=CH2
c. Câu a đúng


d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 8: </b>


Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có cơng thức phân tử là C9H8O2; A và B đều cộng hợp với
brom theo tỉ lệ mol là 1 : 1. A tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. B tác đụng với xút dư
cho 2 muối và nước, các muối có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của natri axetat.
Công thức cấu tạo của A và B có thể là:


a. HOOC-C6H4-CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
b. C6H5COOCH=CH2 vaø C6H5-CH=CH-COOH
c. HCOOC6H4CH=CH2 vaø HCOOCH=CH-C6H5
d. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5


<b>Câu hỏi 9: </b>


Hợp chất hữu cơ X chứa một loại nhóm chức có cơng thức phân tử C8H14O4 . Khi thủy phân
X trong dung dịch NaOH thu được một muối và hỗn hợp hai ancol A và B. Phân tử ancol B có số
nguyên tử cacbon nhiều gấp đơi phân tử ancol A. Khi đun nóng với H2SO4 đặc, A cho một olefin và
B cho 2 olefin đồng phân. Công thức cấu tạo của X là:


a. CH3OOC-(CH2)3-COOC2H5 b. C2H5OOC-(CH2)2-COOC2H5
c. C2H5OOC-(CH2)2-COOC3H7 d. COOC2H5


COO-CH-CH3
CH3
<b>Câu hỏi 10: </b>


Ba chất hữu cơ A, B, D có cùng cơng thức phân tử C6H10O4 mạch thẳng, không tác dụng với natri
kim loại. Biết khi tác dụng với dung dịch NaOH thì A tạo thành 1 muối và 2 ancol kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng, B tạo thành 2 muối và 1 ancol, D tạo thành 1 muối và 1 ancol. Công thức cấu
tạo của A, B, D là:



a. CH2 ; C2H5COOCH2 vaø COOC2H5


b. CH2 ; (CH2)3 hoặc C2H5COOCH2


và (CH2)2 hoặc COOC2H5
c. Câu b đúng


OH OOC-CH3


CH2OH


CH3-CH2-CH2


H


H CH3-CH2-CH2 H


CH2OOCCH3


H


HCOO-CH2 COOC2H5


COOC<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
COOCH<sub>3</sub>


COOC<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
COOCH<sub>3</sub>



HCOO
CH3COO


HCOOCH2


CH3COO


CH3COO


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

d. Cả 3 câu đều khơng đúng.


<b>Câu hỏi 11: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


(A) + KOH (dd) (B) + (C) + + H2O
(B) + NaOH (r) CH4 + Na2CO3 + …


C6H12O6 (C) + CO2


(B) + H2SO4 (D) + K2SO4
(D) + (C) (I) + H2O


Biết tỷ lệ mol của (B) và NaOH là ½; tỷ lệ mol của (D) và (C) là ½ .
Các chất A, C và I có thể là:


a. COOC6H5 ; C2H5OH vaø COOC2H5


b. CH2 ; CH3OH vaø CH2



c. (CH2)2 ; CH3OH và (CH2)2
d. Cả a, b, c đều đúng


<b>Câu hỏi 12: </b>


Xác định công thức cấu tạo các chất A2, A3, A4 theo sơ đồ biến hóa sau:
C4H8O2 = A2 = A3 = A4 = C2H6


a. C2H5OH; CH3COOH và CH3COONa b. C3H7OH; C2H5COOH và C2H5COONa
c. C4H9OH; C3H7COOH và C3H7COONa d. Câu a đúng


<b>Câu hỏi 13: </b>


Cho sơ đị chuyển hóa sau:


A B C E


-CH-CH2-Các chất D và E có thể là:


a. CH3-CH=CH-CH2-OH và HCOOCH2-CH=CH-CH3
b. CH2=CH-CH2-OH và CH3COOCH2-CH=CH2
c. CH2=CH-OH và CH3COOCH=CH2


d. Câu c đúng.


<b>Câu hỏi 14: </b>


Cho các phản ứng sau:
(X) + NaOH  (Y) + (A)
(A)  (B) + H2O



(B) + (C)  (D)
(D)  (E) + (F)


COOC2H5 COOC2H5


COOC<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
COOC<sub>6</sub>H<sub>5</sub>


COOC<sub>2</sub>H<sub>5</sub>
COOC<sub>6</sub>H<sub>5</sub>
COOC<sub>6</sub>H<sub>5</sub>


COOCH<sub>3</sub>


COOCH<sub>3</sub>


COOCH<sub>3</sub>


to


to


Voâi toâi
men


Hg2+<sub>, t</sub>o


Mn2+ <sub>+D</sub>



H+<sub>, t</sub>o


xt
to


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

(F) + H2O  (G)


(G) + O2  (H) + H2O
(H) + (I)  (Y) + (C)
(I) + H2O  NaOH + (C)
(X) + 13O2  10CO2 + 10 H2O
Các chất X, D, H có thể là:


a. CH3COOC3H7 ; C3H8 và CH3COOH b. HCOOC2H5; C2H6 và HCOOH
c. C2H5COOCH3 ; CH4 và C2H5COOH d. Câu b đúng.


<b>Câu hỏi 15: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(A)


(X)


(B) CH4 (D) (E) C2H5OH


Biết (X) chứa C, H, O : (D) có 3 nguyên tố . Mỗi mũi tên là một phản ứng. Các chất A,, B,
E có thể là.


a. HCOOCH=CH-CH3 ; HCOONa và C2H4



b. CH3COOCH=CH2 ; CH3COONa vaø C6H12O6


c. CH3COOCH=CH-CH3 ; CH3COONa và (C6H10O5)n
d. Cả 3 câu a, b, c đều sai.


<b>Câu hỏi 16: </b>


Một chất tẩy rửa tổng hợp (chất E) được điều chế theo sơ đồ.


C12H24 A D + B E + D + G


Các chất B và D có thể là:


a. (C12H25C6H4)2SO4 và H2O b. C12H25C6H4SO3H và SO2
c. C12H25C6H4SO3H và H2O d. Câu a đúng.


<b>Câu hỏi 17: </b>


Cho sơ đồ biến hóa:


CH3COOH + CHCH A


nA B


B C + D


C + NaOH E + F


Caùc chất A và B có thể là:



a. CH3COOCH2=CH2 vaø C2H5COONa b. CH2=CH-COOCH3 vaø CH3COONa
c. CH3COOCH=CH2 vaø C2H5COONa d. CH3COOCH=CH2 vaø CH3COONa


<b>Câu hỏi 18: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


C6H8O4 (A) + NaOH  (X) + (Y) + (Z)
(X) + H2SO4  (E) + Na2SO4


(Y) + H2SO4  (F) + Na2SO4


(F) (R) + H2O


NaOH
1:1


NaOH
to


+C2H2 H2SO4 +Na2CO3


to


xt
Trùng hợp


+nNaOH


to



CaO


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Cho biết (E) và (Z) đều cho phản ứng trán gương. (R) là axit có cơng thức C3H4O2. Xác định
cơng thức cấu tạo có thể có của (A).


a. CH2=CHCOO-CH2-COOCH3 b. HCOO(CH2)2COOCH=CH2
c. HCOO-CH-COOCH=CH2 d. Cả hai câu b và c đều đún
<b>Câu hỏi 19: </b>


Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
1). C3H4O2 + NaOH = (A) + (B)
2). (A) + H2SO4 loãng = (C) + (D)


3). (C) + AgNO3 + NH3 + H2O = (E) + Ag= + NH4NO3
4). (B) + AgNO3 + NH3 + H2O = (F) + Ag= + NH4NO3
Các chất B và C có thể là:


a. CH3CHO vaø HCOONa b. HCOOH vaø CH3CHO


c. HCHO vaø HCOOH d. HCHO và CH3CHO


<b>Câu hỏi 20: </b>


Cho sơ đồ dãy chuyển hóa sau:


C5H6O4 + NaOH (A) + (B) + (C)
(A) + H2SO4 (D) + Na2SO4


(A) + NaOH (E) + (F)


(C) + (E) (G)


(C) + Ag2O (H) + Ag


(D) + Ag2O (I) + (K) + Ag


(H) + NaOH (L) + (K)


(L) (M) + (F)


Các chất A, E và M có thể là:


a. HCOOH ; CH4 vaø CH3COCH3 b. CH3COONa ; C2H6 vaø CH3CHO
c. HCOONa ; H2 vaø CH3COCH3 d. C2H5COONa ; H2 vaø CH3CHO


<b>Câu hỏi 21: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


(A) + NaOH = (B) + (C) + (D) + H2O
(C) + O2 = (E)


(D) + H2O = NaOH + (F)= + (G)=
(F) + (G) = (H)


(E) + (G) = (I)


(I) + NaOH = (B) + (D)


Biết rằng (A) chứa 4 nguyên tố C, H , O, Cl và có 4 nguyên tử cacbon trong phân tử. Các chất A,


E và I có thể là:


a. Cl-CH-COOCH-CH3 ; COOH vaø CH2-COOH


b. CH2-COOCH-CH3 ; CH3COOH vaø CH2-COOH


c. CH3-COO-CH-CH3 ; CH3COOH vaø CH2-COOH


CH<sub>3</sub>


CaO, to


NH3


NH3


to


Cl Cl COOH Cl


Cl


Cl Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

d. Cả hai câu b và c đều đúng


<b>Câu hỏi 22: </b>


Cho các phản ứng sau:



(A) + NaOH dö  (B) + (C) + 2NaCl + H2O
(B) + NaOH CH3OH + Na2CO3


(C) + HCl  HCOOH + NaCl


Cho biết (A) khơng có phản ứng tráng gương, số mol của (A), (B), (C) bằng nhau. A, B và C có thể
là trường hợp nào sau đây.


a. CH2-COOCH ; CH2-COONa vaø HCOONa


b. CH2-COO-CH-OH ; CH3COONa vaø HCOONa


c. CH3COO-CH-OH ; NaOOC-CH2-COONa và CH3COONa
d. Câu b đúng.


<b>Câu hỏi 23: </b>


Có hai este là đồng phân của nhau và đều do các axit no một lần và ancol no một lần tạo
thành. Để xà phịng hóa 22,2 gam hỗn hợp hai este nói trên phải dùng hết 12 gam NaOH nguyên
chất. Các muối sinh ra sau khi xà phịng hóa được sấy đến khan và cân được 21,8 gam (giả thiết là
hiệu suất phản ứng đạt 100%). Cho biết công thức cấu tạo của hai este?


a. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3 b. HCOO C2H5 và CH3COO CH3
c. C3H7COO CH3 và CH3COOC3H7 d. Câu b đúng.


<b>Câu hỏi 24: </b>


Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, mạch thẳng, có khối lượng phản ứng 146. X không tác
dụng với natri kim loại. Lấy 14,6 gam X tác dụng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn
hợp gồm một muối và một ancol. Công thức cấu tạo có thể có của X là:



a. HCOO(CH2)4OCOH b. CH3COO(CH2)2OCOCH3
c. CH3OOC-(CH2)2-COOCH3 hoặc C2H5OOC-COOC2H5 d. Cả 3 câu A, B, C đều đúng.


<b>Câu hỏi 25: </b>


Chất X chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 74. X tác dụng được với dung dịch NaOH và
dung dịch AgNO3 / NH3. Khi đốt cháy 7,4g X thấy thể tích CO2 thu được vượt q 4,7lít (ở điều
kiện tiêu chuẩn). Xác định cơng thức cấu tạo của X:


a. CH3COOCH3 b. HCOOCH3 c. HCOOC2H5 d. HCOOH


<b>Câu hỏi 26: </b>


Muốn trung hịa 5,6 gam một chất béo X đó cần 6ml dung dịch KOH 0,1M . Hãy tính chỉ số axit
của chất béo X và tính lượng KOH cần trung hòa 4 gam chất béo coY chỉ số axit bằng 7.


a. 5 vaø 14mg KOH b. 4 vaø 26mg KOH c. 3 vaø 56mg KOH d. 6 và 28mg KOH


<b>Câu hỏi 27: </b>


Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 este, cho sản phẩm phản ứng cháy qua bình đựng P2O5
dư, khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam, sau đó cho qua tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5
gam kết tủa. Các este trên thuộc loại gì? (đơn chức hay đa chức, no hay khơng no).


Đung nóng
1:1


Cl Cl OH



Cl Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

a. Este thuộc loại no b. Este thuộc loại không no


c. Este thuộc loại no, đơn chức d. Este thuộc loại không no đa chức


<b>Câu hỏi 28: </b>


X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thủy phân hoàn toàn 6,6 gam chất
X người ta dùng 34,10 ml dung dịch - NaOH 10% có d = 1,1 gam/ml (lượng NaOH này dư 2% so
với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng). Cho biết công thức cấu tạo của chất X?


a. CH3COOCH3 b. HCOOC3H7


c. CH3COO C2H5 d. Cả hai câu B và C đều đúng.


<b>Câu hỏi 29: </b>


Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn
hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở
cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là:


a. C2H4O b. C3H6O c. C4H8O d. C5H10O


<b>Caâu hoûi 30: </b>


X là hỗn hợp của hai este đồng phân với nhau. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, 1 lít hơi X
nặng gấp 2 lần 1 lít khí CO2. Thủy phân 35,2 gam X bằng 4 lít dung dịch NaOH 0,2M được dung
dịch Y. Cô cạn Y thu được 44,6 gam chất rắn khan. Biết hai este do ancol no đơn chức và axit no
đơn chức tạo thành. Xác định công thức phân tử của các este.



a. C2H4O2 b. C3H6O2 c. C4H8O2 d. C5H10O2


<b>Câu hỏi 31: </b>


Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp Y tác
dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được một muối của một axit cacboxylic và hỗn
hợp hai ancol. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y cần dùng 5,6 lít O2 và thu được 4,48
lít CO2 (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức cấu tạo của 2 este trong hỗn hợp Y
là:


a.CH3COOCH3 vaø HCOOC2H5 b.C2H5COOCH3 vaø HCOOC3H
c.CH3COOCH3 và CH3COOC2H5d. HCOOCH2-CH3 và HCOO-CH-CH3


<b>Câu hoûi 32: </b>


Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng mC : mO = 9 : 8
Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của este?


a. HCOOC=CH b. HCOOCH-CH2 hoặc CH3COOCH3
c. HCOOC2H5 d. Cả 3 câu A, B, C đều đúng


<b>Câu hỏi 33: </b>


Một este hữu cơ đơn chức có thành phần khối lượng mC : mO = 9 : 8.


Cho este trên tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu một muối có khối lượng bằng
41,37 khối lượng este. Công thức cấu tạo đúng của este là:


a. HCOOC2H5 b. HCOOC2H3 c. CH3COOCH3 d. CH3COOC2H3



<b>Câu hỏi 34: </b>


Hai hợp chất A, B mạch hở (chỉ chứa C, H, O) đơn chức đều tác dụng với NaOH khơng tác dụng
với natri. Để đốt cháy hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm A, B cần 8,40 lít O2 thu được 6,72 lit CO2
và 5,4 gam H2O. Cho biết A, B thuộc hợp chất gì?


a. Axit đơn chức không no b. Este đơn chức không no
c. Este đơn chức no d. Tất cả đều sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Câu hỏi 35: </b>


Hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ A, B có cùng chức hóa học. Đun nóng 13,6 gam hỗn hợp E với
dung dịch NaOH dư thu được sản phẩm gồm một muối duy nhất của một axit đơn chức, không no
hỗn hợp hai ancol đơn chức, no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam
hỗn hợp E phải dùng hết 33,6 lít khí oxi thu được 29,12 lít khí CO2 và hơi nước (các khí đo ở cùng
điều kiện tiêu chuẩn). Cơng thức phân tử của A, B có thể là:


a. C3H4O2 vaø C4H6O2 b. C2H2O2 vaø C3H4O2
c. C4H6O2 vaø C5H8O2 d. C4H8O2 và C5H10O2


<b>Câu hỏi 36: </b>


Đun nóng a gam một hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O mạch không phân nhánh với dung dịch
chứa 11,20g KOH đến khi phản ứng xảy ra hoàn tồn, ta được dung dịch B. Để trung hịa vừa hết
lượng KOH dư trong dung dịch B cần dùng 80ml dung dịch HCL 0,50M. Làm bay hơi hỗn hợp sau
khi trung hòa một cách cẩn thận, người ta thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức và 18,34
gam hỗn hợp hai muối. Hãy xác định công thức cấu tạo của X?


a. H3COOC-CH2-COOC3H7 b H3COOC=COOC2H5


c. H3COOC-(CH2)2-COOC3H7


<b>Câu hỏi 37: </b>


Cho hợp chất X (C, H, O) mạch thẳng, chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa hết 152,5ml
dung dịch NaOH 25%. Có d = 1,28 g/ml. Sau khi sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch
A chứa một muối của axit hữu cơ, hai ancol đơn chức, no đồng đẳng liên tiếp để trung hoà hoàn
toàn dung dịch A cần dùng 255ml dung dịch HCl 4M. Cơ cạn dung dịch sau khi trung hịa thì thu
được hỗn hợp hai ancol có tỉ khối so với H2 là 26,5 và 78,67 gam hỗn hợp muối khan. Hợp chất X
có cơng thức cấu tạo là:


a. C3H7OOC-C4H8-COOC2H5 b. CH3OOC- C3H6-COO C3H7
c. C3H7OOC- C2H4-COO C2H5 d. Tất cả đều sai.


<b>Câu hỏi 38: </b>


Một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C7H12O4. Biết X chỉ có 1 loại nhóm chức, khi cho 16
gam X tác dụng vừa đủ 200 gam dung dịch NaOH 4% thì thu được một ancol Y và 17,80 gam hỗn
hợp 2 muối. Xác định công thức cấu tạo thu gọn của X.


a. CH3OOC-COOC2H5 b. CH3COO-( CH2)2-OOC2H5
c. CH3COO-(CH2)2-OOC2H5 d. Tất cả đều sai .


<b>Câu hỏi 39: </b>


Khi thủy phân 0,01 mol este của một ancol đa chức và một axit đơn chức phải dùng 1,2g
NaOH. Mặt khác, khi thủy phân 6,35g este đó cần 3 gam NaOH và thu được 7,05g muối.


Cho biết công thức phân tử và công thức cấu tạo este?



a. C2H3COOCH2 b. CH3COOCH2 c. C2H3COOCH2 d. C2H5COOCH2




<b>Câu hỏi 40: </b>


Để thủy phân 25,4 g este X cần dùng 200g dung dịch NaOH 6%. Mặt khác khi thủy phân
6,35g este A bằng xút thì thu được 7,05g muối duy nhất. Biết rằng một trong hai chất (ancol hoặc


C2H3COOCH2 CH3COOCH


HO-CH2


C2H3COOCH


C2H3COOCH2


C2H5COOCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

axit) tạo thành este là đơn chức, khối lượng phân tử của este là 254 đvC. Cho biết công thức cấu
tạo thu gọn của este?


a. C2H5COOCH2 b. CH3COOCH2 c. C2H5COOCH2 d. C2H3COOCH2


<b>Câu hỏi 41: </b>


Khi xà phịng hóa 2,18 gam Z có công thức phân tử là C9H14O6 đã dùng 40ml dung dịch NaOH
1M. Để trung hòa lượng xút dư sau phản ứng phịng hóa phải dùng hết 20ml dung dịch HCl 0,5M.
Sau phản ứng xà ứng hóa người ta nhận được ancol no B và muối natri của axit hữu cơ một axit.
Biết rằng 11,50 gam B ở thể hơi chiếm thể tích bằng thể tích của 3,75 gam etan (đo ở cùng nhiệt


độ và áp suất). Cho các phản ứng xảy ra hồn tồn. Tìm cơng thức cấu tạo của ancol B?


a. C2H4(OH)2
b. C3H5(OH)3
c. C3H6(OH)2
d. C4H7(OH)3


<b>Câu hỏi 42: </b>


Cho 2,76 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng
khơ thì phần bay hơi chỉ có nước, phần chất rắn khan cịn lại chứa hai muối của natri chiếm khối
lượng 4,44 gam. Nung nóng hai muối này trong oxi dư, sau khi phản ứng hồn tồn, ta thu được
3,18 gam Na2CO3 2,464 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Biết cơng thức đơn giản cũng là công
thức phân tử.


Công thức cấu tạo thu gọn của A là:
a. C6H5COOH


b. HCOOC6H5
c. HCOOC6H4OH
d. Tất cả đều sai


<b>Câu hỏi 43: </b>


Một chất hữu cơ X có cơng thức đơn giản là C4H4O tác dụng vừa dung dịch KOH nồng độ


11,666%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì phần hơi chỉ có H2O với khối
lượng 86,6 gam, cịn lại là chất rắn Z có khối lượng là 23 gam. Công thức cấu tạo của X có thể là:
a. CH3COOC6H5



b. HCOOC6H4CH3
c. HCOOC6H4-C2H5
d. HCOOC4H4-OH


<b>Câu hỏi 44: </b>


Một hỗn hợp gồm hai este đều đơn chức, có 3 nguyên tố C, H, O. Lấy 0,25 mol hai este này phản
ứng với 175ml dung dịch NaOH 2M đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 28,6 gam
hai muối hữu cơ. Cho biết khối lượng muối này bằng 1,4655 lần khối lượng muối kia. Phần trăm
khối lượng của oxi trong anđehit là 27,58%. Xác định công thức cấu tạo của hai este.


a. CH3COOCH=CH2 vaø HCOOC6H5
b. HCOOCH-CH2 vaø CH3COOC6H5
c. HCOOCH=CH-CH3 vaø HCOOC6H5
d. Kết qủa khác


<b>Câu hỏi 45: </b>


Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO2 và H2O với tỉ lệ số mol nCO2 : nH2O
= 2. Đun nóng 0,01 mol X với dung dịch NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X khơng


CH3COOCH2 CH3COOCH


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

có chức ete, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thường và khơng khử được AgNO3, trong
amoniac ngay cả khi đun nóng. Biết Mx < 140 đvC. Hãy xác định công thức cấu tạo của X?


a. HCOOC6H5
b. CH3COOC6H5
c. C2H5COOC6H5
d. C2H3COOC6H5



<b>Câu hỏi 46: </b>


Cho 21,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dung dịch NaOH
0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol ancol B. Lượng NaOH dư có thể trung hịa hết 0,5 lít
dung dịch HCl 0,4. Cho biết công thức cấu tạo thu gọn của A?


a. (CHCOO)3C3H5
b. (HCOO)3C3H5
c. (C2C5COO)3C3H5
d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 47: </b>


Xà phịng hóa một este (X) đơn chức no bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, chỉ thu
được một sản phẩm duy nhất (Y) khơng có sản phẩm thứ hai dù là lượng nhỏ. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng, nung chất (Y) với vôi tôi trộn xút thu được ancol (Z) và một muối vô cơ.


Đốt cháy hoàn toàn ancol (Z) thu được CO2 và hơi H2O có tỉ lệ về thể tích lần lượt là 3:4.
Công thức cấu tạo thu gọn của X có thể là:


a. C2H4-C=O b. C3H6-C=O c. C4H8-C=O d. CH2-C=O


O O O O


<b>Câu hỏi 48: </b>


Một este đơn chức X (chứa C, H, O và khơng có nhóm chức khác). Tỉ khối hơi của X đối với oxi
bằng 3,125. Cho biết công thức cấu tạo của X trong trường hợp sau đây:



Cho 20 gam X tác dụng với 300ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 23,2 gam bã rắn.


a. CH3COOCH3
b. CH3COOCH=CH2
c. C2H5COOCH=CH2
d. HCOOCH=CH2


<b>Câu hỏi 49: </b>


Một este đơn chức X (chứa C, H, O và khơng có nhóm chức khác). Tỉ khối hơi của X đối với oxi
bằng 3,125. Cho biết công thức cấu tạo của X trong trường hợp sau đây:


Cho 0,15mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
21 gam muối khan (X có mạch khơng phân nhánh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Câu hỏi 50: </b>


Cho 0,01 mol một este X phản ứng vừa hết với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, sản phẩm tạo ra chỉ
gồm một muối và một ancol đều có số mol bằng số mol của este, đều có cấu tạo mạch thẳng.
Mặt khác khi xà phịng hóa hồn tồn 2,58 gam este đó bằng lượng KOH vừa đủ, phải dùng
20ml dung dịch KOH 1,5M thu được 3,3 gam muối. Hãy xác định công thức cấu tạo của este.
a. (CH2)4 b. (CH2)4


c. CH3COOCH2 d. COOHCH2


<b>Caâu hoûi 51: </b>


Cho 0,01 mol một este của axit hữu cơ phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,2M, sản
phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol và một muối với số mol bằng nhau. Mặt khác, khi xà phịng


hóa hồn tồn 1,29 gam este đó bằng một lượng vừa đủ là 60ml dung dịch KOH 0,25M, sau khi
phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch được 1,665gam muối khan.


Cho biết công thức cấu tạo của este?


a. CH3COO-CH2 b. CH2-COOCH2
c. (CH2)4-COOCH2 d. Kết quả khác.
COOCH2


<b>Câu hỏi 52: </b>


Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X phản ứng với KOH vừa đủ, cần dùng 100ml
dung dịch KOH 5M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai muối của hai axit no đơn chức và được
một ancol no đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác động hết với Na được 3,36 lít H2.


Cho biết hai hợp chất hữu cơ là hợp chất gì?
a. 1 axit và 1 ancol


b. 1 este vaø 1 ancol
c. 2 este


d. 1 este và 1 axit


<b>Câu hỏi 53: </b>


Cho hỗn hợp M gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 8
gam NaOH thu được một ancol đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Lượng ancol thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lít khí (đktc). X, Y
thuộc loại hợp chất gì?



a. axit


b. 1 axit vaø 1 este


CH3COOCH2 COOHCH2


COOHCH2 COOHCH2


COOHCH2


COOHCH2


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

c. 2 este


d. 1 ancol và 1 axit .


<b>Câu hoûi 54: </b>


Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức chứa các nguyên tố C, H, O tác dụng vừa đủ với
20ml dung dịch NaOH 2M thu được 1 muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được ở trên
với H2SO4 đặc ở 1700<sub>C tạo ra 369,6ml olefin khí ở 27,3</sub>0<sub>C và 1atm. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng </sub>
hỗn hợp M trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Hãy
chọn câu trả lời đúng?


a. 1 este và 1 axit có gốc hiđrocacbon giống gốc axit trong este.
b. 1 este và 1 ancol có gốc hiđrocacbon giống gốc ancol trong este.
c. 1 axit vaø 1 ancol


d. Câu C đúng.



<b>Caâu hỏi 55: </b>


Đốt cháy hồn tồn một lượng hỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi (đo
ở diều kiện tiêu chuẩn) thu được 6,38 g CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu
được hỗn hợp hai ancol kế tiếp và 3,92 g muối của một axit hữu cơ. Công thức cấu tạo của hai chất
hữu cơ trong hỗn hợp đầu là:


a. HCOOCH3 vaø C2H5COOCH3
b. CH3COOC2H5 vaø C3H7OH
c. CH3COOCH3 Vaø CH3COOC2H5
d. CH3COOCH3 Và CH3COOC2H5


<b>Câu hỏi 56: </b>


Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56g H2O, thể tích oxi cần dùng
là 11,76 lít (thể tích các khí đo ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và ancol đơn chức tạo
nên. Cho biết công thức phân tử của este:


a.C4H8O2
b. C3H6O2
c. C2H4O2
d. C5H10O2


<b>Caâu hỏi 57: </b>


Đốt Cháy hồn tồn 2,2 gam một chất hữu cơ X đơn chức được hỗn hợp CO2 và hơi nước có tỉ lệ
số mol 1:1. Tìm cơng thức ngun của X và suy ra cơng thức phân tử của X biết X có phản ứng với
dung dịch NaOH.


a. (C2H4O)n vaø C4H8O2


b. (C2H4O)n vaø C6H12O2
c. (CH2O)n vaø C2H4O2
d. Kết quả khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Oxi hóa 1,02 gam chất Y, thu được 2,16 gam CO2 và 0,88gam H2O hơi của A so với khơng khí
bằng 3,52. Cho 5,1 gam Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và 1 ancol.
Công thức cấu tạo của Y là:


a. CH3COOC2H5
b. HCOO C2H5
c. C3H7COO C2H5
d. C2H5COO C2H5


<b>Câu hỏi 59: </b>


Đốt cháy hoàn toàn 1,46 gam chất X gồm có C, H, O thu được 1,344 lít khí CO2 (ở đktc) và 0,90
gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 73.


Biết khi thủy phân 0,1 mol X bằng dung dịch KOH, thu được 0,2 mol ancol etylic và 0,1 mol
muối Y. Chất X có cơng thức cấu tạo là:


a. CH3COOC2H5 b. HCOOC2H5
c. H2C-COOC2H5 d. COOCC2H5


<b>Câu hỏi 60: </b>


Hợp chất X (C, H, O) chứa một nhóm chức trong phân tử, khơng tác dụng với Na, tác dụng với
NaOH có thể theo tỉ lệ 1 :1 hay 1:2. Khi đốt cháy phân tử gam X cho 7 phân tử gam CO2. Tìm cơng
thức cấu tạo của X :



a. C2H5COOC4H9
b. C3H7COOC3H7
c. HCOOC6H5
d. Kết qủa khác


<b>Câu hỏi 61: </b>


Đốt cháy hồn tồn 1,48 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,64 gam khí cacbonic và 1,08 gam
nước. Biết X là este hữu cơ đơn chức. Este X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối có khối
lượng phân tử bằng 34/37 khối lượng phân tử của este.


Xác định công thức cấu tạo của X:


a. CH3COOCH3 b. HCOO C2H5


c. C2H5COOCH3 d. Câu A và B đúng


<b>Câu hỏi 62: </b>


Đốt cháy hoàn toàn 1,48 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 2,64 gam khí cacbonic và 1,08 gam
nước. Biết X là este hữu cơ đơn chức. Este X tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối có khối
lượng phân tử bằng 34/37 khối lượng phân tử của este.


Cho 1 gam este X tác dụng với nước. Sau một thời gian, trung hòa hỗn hợp bằng dung dịch
NaOH 0,1M thấy cần đúng 45 ml. Viết phương trình phản ứng xảy ra xác định tỷ lệ % este chưa bị
thủy phân:


a. 50% b. 60% c. 67,7% d. 33,3%



<b>Câu hỏi 63: </b>


Hỗn hợp A gồm 2 este ta đồng phân của nhau và đều tạo thành từ các axit đơn chức và ancol đơn
chức khác nhau. Cho 2,2 gam hỗn hợp A bay hơi ở 136,50<sub>C và 1 atm thì thu được 840 ml este. Mặt </sub>
khác đem thủy phân hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A bằng dung dịch NaOH rồi đem cơ cạn thì thu
được 21,8 gam chất rắn khan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Công thức cấu tạo 2 este là:
a. HCOOC3H7 và CH3COO C2H5
b. COOC3H7 và C2H5COOCH3
c. Hỗn hợp A gồm 2 cặp este:


Caëp 1: HCOOC3H7 và CH3COO C2H5
Cặp 2: COOC3H7 và C2H5COOCH3
d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 64: </b>


Một este E (khơng có nhóm chức khác) có cơng thức đơn giản (C6H7O2)n, M < 140. Công chức cấu
tạo của este là:


a. CH3COOC4H3
b. C4H4COOCH3
c. HCOOC6H5
d. Keát quả khác


<b>Câu hỏi 65: </b>


Cho hỗn hợp X gồm 1 ancol đơn chức no và một ancol đơn chức phân tử có 1 liên kết đơi, có khối
lượng m gam. Khi nạp m gam hỗn hợp vào 1 bình kín Y dung tích 6 lít và cho X bay hơi ở 136,50<sub>C. </sub>


Khi X bay hơi hoàn tồn thì áp suất trong bình là 0,28 atm. Nếu cho m gam X este hóa với 45 gam
axit axetic thì hiệu suất phản ứng đạt h%. Tổng khối lượng este thu được theo m và n là:


a. [(2m + 4,2)h] / 100
b. [(1,5m + 3,15)h] / 100
c. [(m + 2,1)h] / 100
d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 66: </b>


Xà phịng hóa este X đơn chức no chức thu được một chất hữu cơ Y chứa Na. Cô cạn, sau đó thêm
vơi tơi xút vào rồi nung ở nhiệt độ cao được một ancol C và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn
ancol này được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ về thể tích là 2/3. Cơng thức cấu tạo este đó là:


a. CH2-C=O b. CH3-CH-C = O
O


c. CH3-CH2-CH2-COOCH3 d. a và b e. Khơng xác định được


<b>Câu hỏi 67: </b>


X là hỗn hợp hai este đồng phân được tạo thành từ một ancol đơn chức, mạch cacbon không phân
nhánh với axit đơn chức. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 44. Công thức phân tử của X là:
a. C3H6O2


b. C4H8O2
c. C5H10O2
d. C6H12O2



<b>Câu hỏi 68: </b>


Một este E tạo thành từ một axit đơn chức có một nối đơi C=C và ancol no 3 chức. Biết E
không mang nhóm chức khác và có phần trăm khối lượng cacbon là 56,69%. Công thức cấu tạo
của E là:


a. CH2=CH-COO-CH2 b. CH2=CH-COO-CH2


<i><b>Nguyen hong nhanh 01265500925</b></i>


CH2-O


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

c. CH2=CH-CH2-COOCH2 d. CH2=CH-(CH2)2-COOCH2


<b>Câu hỏi 69: </b>


Một este đơn chức, mạch hở có khối lượng là 2,9 gam tác dụng đủ với 150ml dung dịch KOH 1 M.
Sau phản ứng thu một muối và anđehit. Công thức cấu tạo của este là:


a. HCOOCH=CH-CH3
b. CH3COOHCH=CH2
c. C2H5COOCH=CH2


d. HCOOH=CH-CH3 và CH3COOHCOOH=CH2


<b>Câu hỏi 70: </b>


Để xà phịng hóa 17,4 gam một este no đơn chức cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M.Công
thức phân tử của este là:



a. C6H12O2
b. C3H6O2
c. C5H10O2
d. C4H10O2


<i><b>Kim Loại phân nhóm chính nhóm I</b></i>


<b>Câu hỏi 1: </b>


Các ion X+<sub>, Y và nguyên tử Z nào có cấu hình elecctron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>?</sub>
a. K+<sub>, Cl và Ar</sub> <sub> b. Li</sub>+<sub>, Br và Ne</sub>


c. Na+<sub>, Cl vaø Ar</sub> <sub> d. Na</sub>+<sub>, F vaø Ne</sub>


<b>Câu hỏi 2: </b>


Cấu hình electron của các nguyên tử trung hòa X và Y là:
a. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>4<sub> và 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>7


b. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2
c. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub> vaø 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5
d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 3: </b>


Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa khử sau đây theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại.
(1): Fe+<sub>/Fe; (2): Pb</sub>2+<sub>/Pb; (3): 2H</sub>+<sub>/H</sub>2<sub>; (4): Ag</sub>+<sub>/Ag;(5): Na</sub>+<sub>/Na; (6): Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>; (7): Cu</sub>2+<sub>/Cu</sub>
a. (5) < (1) < (2) < (3) < (7) < (6) < (4)


b. (4) < (6) < (7) < (3) < (2) < (1) < (5)
c. (5) < (1) < (6) < (2) < (3) < (4) < (7)


d. (5) < (1) < (2) < (6) < (3) < (7) < (4)


<b>Câu hỏi 4: </b>


Chọn phát biểu đúng:


Trong 4 nguyên tố K (Z = 19); Sc (Z = 21); Cr (Z = 24) và Cu (Z = 29) ngun tử của ngun tố
có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1<sub> là:</sub>


a. K, Cr, Cu
b. K, Sc, Cu


CH2=CH-COO-CH2


CH<sub>CH</sub>2=CH-CH2-COO-CH


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

c. K, Sc, Cr
d. Cu, Sc, Cr


<b>Câu hỏi 5: </b>


A, B, C là các hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng.
A + B  C + H2O


B  C + H2O + D


D + A  B hoặc C (D là hợp chất của Cacbon).
Hỏi lim loại trong các hợp chất trên là gì?


a. K b. Na c. Ca d. Ba



<b>Câu hỏi 6: </b>


A, B, C là các hợp chất của một kim loại, khi đốt nóng cho ngọn lửa màu vàng
A + B  C + H2O


B  C + H2O + D


D + A  B hoặc C (D là hợp chất của Cacbon).
Các hợp chất A, B, C và D là:


A B C D


a Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 CaCO3 CO2


b KOH KHCO3 K2CO3 CO2


c NaOH NaHCO3 Na2CO3 CO2


d Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 BaCO3 CO2


<b>Câu hỏi 7: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
A  B + C


B  D + E
D + C  F


E + dung dịch F (trong nước) = B + G + H2O



Cho biết C là khí giúp cho phản ứng đốt cháy. D là kim loại cháy với ngọn lửa màu vàng.
Các chất A, B, E và G là:


A B C D E


a KClO3 KCl Cl2 K2O KClO


b NaClO NaCl Cl2 Na2O NaClO3


c NaClO3 NaCl Cl2 Na2O NaClO


d CaClO3 CaCl2 Cl2 CaO CaClO


<b>Câu hỏi 8: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Cl2 = A = B = C = A = Cl2. Trong đó A, B, C là chất rắn và đều chứa
nguyên tố clo. Các chất A, B, C là:


A. NaCl; NaOH và Na2CO3
B. KCl; KOH và K2CO3
C. CaCl2; Ca(OH)2 và CaCO3
D. Cả 3 câu A, B và C đều đúng


<b>Câu hỏi 9: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


A1 A2 A3 A4



NaCl NaCl NaCl NaCl NaCl


B1 B2 B3 B4


Các chất A1, A2, A3, A4, B1, B2, B3, B4 laø:


to<sub> cao</sub>


to<sub> cao</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

A1 A2 A3 A4 B1 B2 B3 B4


a Na Na2O NaOH Na2CO3 Cl2 HCl CuCl2 ZnCl2


b Na Na2O NaOH NaHCO3 Cl2 HCl CaCl2 ZnCl2


c Na Na2O NaOH NaHCO3 Cl2 HClO BaCl2 ZnCl2


d Câu a đúng


<b>Câu hỏi 10: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
KClO3  A + B


A  D + G


D + H2O  E + H
E + G  muối clorat
E + G  nước Javel


Các chất A, D, E và G là:


A D E G


a KClO K KOH Cl2


b KCl K KOH Cl2


c KClO4 K KOH Cl2


d Cả 3 câu đều đúng


<b>Câu hỏi 11: </b>


3,60 gam hỗn hợp gồm kali và một kim loại kiềm (A) tác dụng vừa hết với nước cho 2,24 lít khí
hiđro (ở 0,5 atm, 00<sub>C)</sub>


Khối lượng nguyên tử của (A) lớn hay nhỏ hơn kali?
a. A >39


b. A < 39
c. A < 36


<b>Câu hỏi 12: </b>


Biết số mol kim loại (A) trong hỗnhợp lớn hơn 10% tổng số mol hai kim loại, vậy (A) là nguyên
tố nào?


a. K
b. Na


c. Li
d. Rb


<b>Câu hỏi 13: </b>


Khi điện phân 25,98 gam iotđua của một kim loại X nóng chảy, thì thu được 12,69 gam iot. Cho
biết iotđua của kim loại nào đã bị điện phân?


a. Kl
b. Cal2
c. Nal
d. Csl


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Chia 8,84 gam hỗn hợp một muối kim loại (l) clorua và BaCl2 thành hai phần bằng nhau. Hịa tan
hồn tồn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác AgNO3 thì thu được 8,61gam kết tủa. Đem điện phân
nóng chảy phần thứ hai thì thu được V lít khí X bay ra ở anot.


Thể tích khí V (ở 27,30<sub>C và 0,88atm) là: </sub>
a. 0,42 lít


b. 0,84 lít
c. 1,68 lít


d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 15: </b>


Chia 8,84 gam hỗn hợp một muối kim loại (l) clorua và BaCl2 thành hai phần bằng nhau. Hịa tan
hồn toàn phần thứ nhất vào nước rồi cho tác AgNO3 thì thu được 8,61gam kết tủa. Đem điện phân
nóng chảy phần thứ hai thì thu được V lít khí X bay ra ở anot.



Biết số mol kim loại (l) clorua gấp 4 lần số mol BaCl2, hiệu suất phản ứng 100%. Xác định kim
loại hóa trị l.


a. Li
b. Na
c. K
d. Rb


<b>Câu hỏi 16: </b>


Trong 500ml dung dịch X có chứa 0,4925 gam một hỗn hợp gồm muối clorua và hiđroxit của kim
loại kiềm. Đo pH của dung dịch là 12 và khi điện phân 1/10 dung dịch X cho đến khi hết khí Cl2 thì
thu được 11,2ml khí Cl2 ở 2730<sub>C và 1 atm. Kim loại kiềm đó là: </sub>


a. K
b. Cs
c. Na
d. Li


<b>Câu hỏi 17: </b>


Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại gồm Al và một kim loại kiềm M vào trong nước. Sau phản ứng
thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (ở đktc). Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch B để thu được
một lượng kết tủa lớn nhất. Lọc và cân kết tủa được 7,8 gam. Kim loại kiềm là:


a. Li
b. Na
c. K
d. Rb



<b>Câu hỏi 18: </b>


Trộn 100ml dung dịch H2SO4 với 150ml dung dịch NaOH 0,2M. Dung dịch tạo thành có pH là:
a. 13,6


b. 12,6
c. 13,0
d. 12,8


<b>Câu hỏi 19: </b>


Hịa tan 14,9 gam KCl vào một lượng nước vừa đủ để tạo thành 0,5 lít dung dịch. Biết chỉ có 85%
số phân tử hòa tan trong dung dịch phân thành ion. Nồng độ mol/l của ion K+<sub> và ion Cl là: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

c. Cuøng 0,34 mol/l
d. Kết quả khác


<b>Câu hoûi 20: </b>


Đem điện phân 200ml dung dịch NaCl 2M (d = 1,1 g/ml) với điện cực bằng than có màng ngăn
xốp và dung dịch ln ln được khuấy đều. Khi ở catot thốt ra 22,4 lít khí đo ở điều kiện 200<sub>C, 1 </sub>
atm thì ngưng điện phân. Cho biết nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH sau điện phân.


a. 8%
b. 10%
c. 16,64%
d. 8,32%


<i><b>Kim Loại phân nhóm chính nhóm II</b></i>




<b>Câu hỏi 1: </b> Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+<sub>, b mol Mg</sub> 2+<sub>, c mol Cl và d mol HCO3</sub>
Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:


a. a + b = c + d
b. 3a + 3b = c + d
c. 2a + 2b - c + d
d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 2: </b>


Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+<sub>, b mol Mg</sub> 2+<sub>, c mol Cl và d mol HCO3</sub>


Nếu chỉ dùng nước vôi trong nồng độ p mol/l để làm giảm độ cứng trong cốc, thì người ta thấy
khi cho V lít nước vơi trong vào, độ cứng bình là bé nhất, biết c = 0. Biểu thức liên hệ giữa a, b và
p là :


a. V = (b + a) / p
b. V = (2a + b) / p
c. V = (3a + 2b) / 2p
d. V = (2b + a) / p


<b>Câu hỏi 3: </b>


Nếu quy định rằng hai ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hòa là một cặp ion đối kháng thì tập
hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH:


a. Ca2+<sub>, K</sub>+<sub>, SO4</sub>2<sub>, Cl</sub>
b. Ca2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, Cl</sub>



c. HCO3-<sub> , HSO3</sub>-<sub> , Ca</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+
d. Ba2+<sub>, Na</sub>+<sub>+, NO3</sub>


<b>-Caâu hỏi 4: </b>


Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion. Các loại ion
trong cả 4 dung dịch gồm Ba2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Pb</sub>2+<sub>, Na</sub>+<sub>, SO4 </sub>2-<sub>, Cl</sub>-<sub>, CO3</sub>2-<sub>, NO3</sub>-<sub>. Đó là 4 dung dịch gì? </sub>
a. BaCl2, MgSO4, Na2CO3, Pb(NO3)2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

c. BaCl2, PbSO4, MgCl2, Na2CO3
d. Mg(NO3)2, BaCl2, Na2CO3, PbSO4


<b>Câu hỏi 5: </b>


Cho dung dịch chứa các ion sau (Na+<sub>, Ca</sub>2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Ba</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Cl</sub>-<sub> ). Muốn tách được nhiều cation ra </sub>
khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch, ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào
trong các chất sau:


a. Dung dịch K2CO3 vừa đủ
b. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ
c. Dung địch NaOH vừa đủ
d. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ


<b>Câu hỏi 6: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


A1 M


M



B1 M


Cho biết A1 là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.1018<sub> culơng, B1 là oxit phi kim B </sub>
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 2s2<sub>2p</sub>2


Cơng thức của A1, B1, M là:
a. MgO, CO2 và MgCO3


b. BaO, CO2 và BaCO3
c. CaO; CO2 và CaCO3
d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 7: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


A C E


MgCl2 MgCl2 MgCl2 MgCl2


B D F


Caùc chất A, B, C, D, E và F là:


A B C D E F


a Mg Cl2 Mg(OH)2 HCl MgSO4 BaCl2


b Mg Cl2 MgO HCl MgSO4 BaCl2



c Mg Cl2 MgSO4 HCl MgSO3 BaCl2


d Câu a đúng


<b>Câu hỏi 8: </b>


Cho sơ đồ chuyển hóa sau:


A C E


XCO3 XCO3 XCO3 XCO3


B D F


Các chất A, B, C, D, E vaø F laø:


A B C D E F


a MgO CO2 Mg(OH)2 KHCO3 MgCl2 K2CO3


b BaO CO2 Ba(OH)2 KHCO3 BaCl2 K2CO3


c CaO CO2 Ca(OH)2 KHCO3 CaCl2 K2CO3


+A1


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

d Cả 3 câu trên đều sai


<b>Câu hỏi 9: </b>



A, B là các kim loại hoạt động hóa trị II, hịa tan hỗn hợp gồm 23,5 cacbonat của A và 8,4 gam
muối cacbonat của B bằng dung dịch HCl dư đó cơ cạn và điện phân nóng chảy hồn tồn các
muối thì thu được 11,8 gam hỗn hợp kim loại ở catot và V lít khi ở anot. Biết khối lượng nguyên tử
A bằng khối lượng oxit của B. Hai kim loại A và B là:


a. Be vaø Mg
b. Mg vaø Ca
c. Sr và Ba
d. Ba và Ra


<b>Câu hỏi 10: </b>


Hịa tan 1,7 gam hỗn hợp kim loại A và Zn vào dung dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí ở điều
kiện tiêu chuẩn và dung dịch B. Mặt khác để hòa tan 1,9 gam kim loại A thì cần khơng hết 200ml
dung dịch HCl 0,5M. M thuộc phân nhóm chính nhóm II.Kim loại M là:


a. Ca b. Cu c. Mg d. Sr


<b>Câu hỏi 11: </b> Cho 8,8 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc phân nhóm chính
nhóm II tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại
đó là:


a. Be vaø Mg
b. Ca vaø Sr
c. Mg vaø Ca
d. Sr vaø Ba


<b>Câu hỏi 12: </b> Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đều có hóa trị 2 và có khối lượng nguyên tử MA
< MB. Nếu cho 10,4g hỗn hợp X (có số mol bằng nhau) với HNO3 đặc, dư thu được 12 lít NO2. Nếu


cho 12,8g hỗn hợp X (có khối lượng bằng nhau) tác dụng với HNO3 đặc, dư thu được 11,648 lít NO2
(đktc). Tìm hai kim loại A và B?


a. Ca vaø Mg
b. Ca vaø Cu
c. Zn vaø Ca
d. Mg vaø Ba


<b>Câu hỏi 13: </b> Hỗn hợp X gồm hai muối clorua của hai kim loại hóa trị II. Điện phân nóng chảy hết
15,05 gam hỗn hợp X thu được 3,36 lít (đo ở đktc) ở anot và m gam kim loại ở catot. Khối lượng m
là:


a. 2,2 gam
b. 4,4 gam
c. 3,4 gam
d. 6 gam


<b>Câu hỏi 14: </b> Cho 24,8 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được 55,5g muối khan. Tìm kim loại M?


a. Ca
b. Sr
c. Ba
d. Mg


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

0,9atm) và dung dịch X. Khối lượng nguyên tử của A và B là:
a. 9 đvC và 24 đvC b. 87 đvC và 137 đvC
c. 24 đvC và 40 đvC d. Kết quả khác


<b>Câu hỏi 16: </b> Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu


được 2,24 lít khí H2 (đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì
dùng khơng hết 500ml dung dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là:


a . Ca
b. Mg
c. Ba
d. Sr


<b>Câu hỏi 17: </b> Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu
được dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:


a. Zn
b. Mg
c. Fe
d. Pb


<b>Câu hỏi 18: </b> Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung
dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60<sub>C và 0,8064 atm và một dung dịch X. </sub>


Khối lượng hai muối của dung dịch X là:
a. 30 gam


b. 31 gam
c. 31,7 gam
d. 41,7 gam


<b>Câu hỏi 19: </b> Hòa tan 28,4 gam một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim trị II bằng dung
dịch HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,60<sub>C và 0,8064 atm và một dung dịch X. Nếu hai kim loại </sub>
đó thuộc hai chu kì liên tiếp của phân nhóm chính nhóm II thì hai kim loại đó là:



a. Be vaø Mg
b. Mg vaø Ca
c. Ca vaø Sr
d. Ba vaø Ra


<b>Câu hỏi 20: </b> Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II trong
nước, rồi pha loãng cho đủ 50ml dung dịch. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20 ml dung
dịch BaCl2 0,75M. Công thức phân tử và nồng độ mol/l của muối sunfat là:


a. CaSO4. 0,2M b. MgSO4. 0,02M


c. MgSO4. 0,03M d. SrSO4. 0,03M
<i><b>Oxi hóa khử</b></i>


<b>Câu hỏi 1: </b>


Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp điện tử (có ghi kèm phương trình điện tử).
K2Cr2O2 + C6H12O6 + H2SO4 -> Cr2 (SO4)3 +CO2 +K2SO4 +H2O


(Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 4,1,16,4,6,4,22


b. 4,2,8,2,3,11
c. 2,1,8,2,3,2,11
d. 8,2,8,2,4,4,22


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp điện tử (có ghi kèm phương trình điện tử).
KMnO4 + C6H5-CH =CH2 +H2SO4 -> MnSO4 + (Y) +CO2 + K2SO4 +H2O


(Y) là kí hiệu của sản phẩm hữu cơ. Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:


a. 4,2,3,4,2,2,2,6


b. 2,1,3,2,1,1,1,4
c. 2,2,3,2,11,1,6


<b>Câu hỏi 3: </b>


Cho biết q trình nào dưới đây là sự oxi hóa, q trình nào là sự khử ?
a) MnO4 -> Mn2+


b) H2S -> SO2
4


c) CH3-CHO -> CH3COO
d) CH2= CH2 ->CH3-CH3


a. Sự oxi hóa
b. Sự khử
c. Sự oxi hoá
d. Sự khử
e. Câu C và D


<b>Câu hỏi 4: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp điện tử :
KClO3 + HCl -> Cl2 + KCl + H2O


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 2,3,3,1,3



b. 1,3,3,1,3
c. 2,6,3,1,3
d. 1,6,3,1,3


<b>Câu hỏi 5: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp điện tử :
CH3CH2CH2OH -> CH3CH2CHO + Mn2+<sub> + H2O</sub>


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 5,2,6,5,2,8


b. 5,3,6,5,3,8
c. 4,2,6,4,1,4
d. 3,2,3,3,1,4


<b>Câu hỏi 6: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng oxi hóa:
R-CH2OH + KMnO4 -> R-CHO +MnO2 +KOH + H2O


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 6,2,3,3,3,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Câu hỏi 7: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng oxi hóa:
C6H5-NO2 +Fe +H2O -> Fe3O4 +C6H5-NH2



Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 2,4,2,3,4


b. 4,8,4,3,4
c. 4,9,4,3,4
d. 2,3,2,3,4


<b>Câu hỏi 8: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
FeS2 + HNO3 +HCl -> FeCl3 +H2SO4 + NO + H2O


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 2,5,2,2,5,2,2


b. 2,5,3,2,3,5,2
c. 3,5,3,3,4,4,3
d. 1,5,3,1,2,5,2


<b>Caâu hỏi 9: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
C2H5OH + KMnO4 -> CH3COOK + MnO2 + H2O +KOH


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:


a. 3,4,3,4,1,4 b. 6,2,6,4,2,6


c. 3,8,3,8,2,3 d. 4,8,4,4,1,4



<b>Câu hỏi 10: </b>


Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây:
Cr2O72<sub> + H</sub>2<sub> -> C2H5COOH + Cr</sub>3+<sub> + H2O</sub>
Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 4,6,16,3,4,11


b. 2,3,16,3,4,11
c. 4,6,16,6,8,11
d. 2,3,8,3,4,11


<b>Câu hỏi 11: </b>


Cân bằng các phương trình phản ứng dưới đây:


KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O
Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:


a. 2,5,3,1,2,10,8
b. 4,5,3,1,2,5,4
c. 2,4,3,1,2,5,4
d. 2,5,2,1,2,5,4


<b>Caâu hỏi 12: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
C6H12O6 + KMnO4 +H2SO4 -> K2SO4 +MnSO4 +CO2 +H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

b. 5,24,13,12,24,30,66
c. 5,24,36,12,24,30,66


d. 2,12,13,6,24,30,36


<b>Câu hỏi 13: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
CH3-CH2-OH + K2Cr2O7 + H2SO4 -> CH3CHO + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:


a. 3,1,4,3,1,1,7
b. 6,2,4,3,2,2,7
c. 3,2,4,3,2,2,7
d. 3,1,2,3,2,2,7


<b>Câu hỏi 14: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
K2Cr2O7 + CH3-CH2-OH + HCl -> KCl + CrCl3 +CH3CHO + H2O


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:


a. 2,6,4,2,2,3,7 b. 1,3,8,2,2,3,7


c. 2,3,8,2,2,3,7 d. 2,6,8,4,4,6,7


<b>Câu hỏi 15: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:


CH3-CH2-OH + KMnO4 + H2SO4 -> CH3COOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:


a. 5,2,3,5,2,2,11
b. 5,2,3,5,2,2,11
c. 5,4,6,5,2,4,11
d. 5,4,3,5,2,4,11


<b>Câu hỏi 16: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:


CnH2n+1OH + K2Cr2O7 + H2SO4 -> CH3COOH + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + CO2 + H2O
Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:


a. 9,5n,20n,3n,5n,5n,3n, (23n+9)
b. 3,5n,10n,3n,5n,5n,3n, (23n+9)
c. 9,5n,10n,3n,5n,5n,6n, (23n+9)
d. 9,10n,10n,6n,5n,5n,6n, (23n+9)


<b>Câu hỏi 17: </b>


: Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
CH3CH2OH + KMnO4 -> CH3COOK + MnO2 + KOH + H2O


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 6,4,6,4,2,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Caâu hỏi 18: </b>



Cân bằng các phản ứng hóa học sau:


CH2=CH2 + KMnO4 + H2O  CH2-CH2 + MnO2 + KOH
a. 3, 3, 4, 4, 2, 2.


b. 3, 2, 4, 3, 2, 2.
c. 3, 2, 3, 3, 2, 4.
d. 4, 2, 3, 4, 3, 4


<b>Câu hỏi 19: </b>


Cân bằng các phản ứng hóa học sau:


CH3-CH=CH2 + KMnO4 + H2O  CH3-CH-CH2 + MnO2 + KOH
Các hệ số theo thứ tự lần lượt là:


a. 3, 3, 4, 4, 2, 2.
b. 3, 2, 4, 3, 2, 2.
c. 3, 2, 3, 3, 2, 4.
d. 4, 2, 3, 4, 3, 4


<b>Câu hỏi 20: </b>


Cân bằng các phản ứng hóa học sau:


CH3-C=CH + KMnO4 +KOH -> CH3COOK + MnO2 +K2CO3 + H2O
Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:


a. 3,8,1,3,8,3,2
b. 4,8,2,3,8,3,2


c. 3,8,2,3,8,2,3
d. 3,8,2,3,8,4,2


<b>Câu hỏi 21: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron:
CnH2n + KMnO4 + H2O -> CnH2n(OH) 2 +MnO2 + KOH


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 3,3,4,3,2,2


b. 3,2,4,3,2,2
c. 3,4,2,4,2,2
d. 3,4,2,3,4,4


<b>Câu hỏi 22: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron:
CnH2n-2 + KMnO4 + H2O -> HOOC-COOH + MnO2 + KOH


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 6, (10n-4), (2n+4), 3n, (10n-4), (10n-4)
b. 3, (5n-2), (n+2), 3n, (5n-2), (5n-2)


OH OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

c. 4, (6n-2), (2n+4), 3n, (6n-2), (6n-2)
d. 3, (4n-2), (n+2), 3n, (4n-2), (4n-2)


<b>Câu hỏi 23: </b>



Hồn thành và cân bằng các phương trình phản ứng theo phương pháp ion điện tử:
CH2=CH2 + KMnO4 + H2SO4 -> …


Các chất sinh ra sau phản ứng là:
a. C2H4(OH) 2, MnSO4 , K2SO4, H2O
b. CH3CHO, MnSO4 , K2SO4, H2O
c. CH3COOH, MnO, K2SO4, H2O
d. CH3COOH, MnSO4 , K2SO4, H2O


<b>Câu hỏi 24: </b>


Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng theo phương pháp ion điện tử:
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 + Ba(OH)2 -> (C6H5-COO)2Ba +… + … +…


Các chất sinh ra sau phản ứng là:
a. C6H5COOH, K2Ba(MnO4)2, H2O
b. C6H5COOH, BaCO2, H2O


c. (C6H5COO) 2Ba, BaCO3,K2Ba(MnO4) 2 H2O
d. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 25: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron:
KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 -> K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 2,4,3,1,2,5,8



b. 2,5,3,1,2,10,8
c. 2,5,3,2,2,5,8
d. 3,5,4,3,3,10,4


<b>Câu hỏi 26: </b>


Cân bằng hai phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng ion-electron:
C2H2 + KMnO4 + H2O -> H2C2O2 + MnO2 + KOH


Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
a. 2,4,3,2,5,8


b. 1,4,2,3,4,4
c. 3,8,4,3,4,4
d. 2,8,3,3,8,8


<b>Câu hỏi 27: </b> Cho phản ứng hóa học sau:
M2Ox + HNO3 -> M(NO3)3 + NO + H2O


Với giá trị nào của x ở phản ứng trên sẽ là phản ứng oxi hoá- khử hoặc phản ứng trao đổi ?
Phản ứng oxi hoá khử:


a. 1
b. 2


c. 1 hoặc 2
d. A và B đúng
e. Tất cả đều sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Với giá trị nào của x ở phản ứng trên sẽ là phản ứng oxi hoá- khử hoặc phản ứng trao đổi ?


Phản ứng trao đổi:


a. 2
b. 3


c. A và B đúng
d. Đáp số khác.


<b>Câu hỏi 29: </b>


Phản ứng oxi –hóa khử xảy ra khi tạo thành:
a. Chất kết tủa


b. Chất ít phân li


c. Chất oxi hóa và chất khử yếu hơn
d. Chất oxi hoá và chất khử mới
e. Tất cả đều sai.


<b>Câu hỏi 30: </b> Phản ứng giữa dung dịch kali pemanganat trong môi trường axit với ion iodua được
biểu diễn bằng phương trình nào dưới đây ?


a. 2MnO4 + 5I-<sub> + 16H</sub>+<sub> -> 2Mn</sub>2+<sub> + 8H2O + 5I2</sub>
b. MnO4 + 10I-<sub> + 2H</sub>+<sub> -> Mn</sub>2+<sub> + H2O + 5I2 + 11e</sub>
c. 2MnO4 + 10I-<sub> + 16H</sub>+<sub> -> 2Mn</sub>2+<sub> + 8H2O + 5I2</sub>
d. MnO4 + 2I-<sub> + 8H</sub>+<sub> -> Mn</sub>2+<sub> + 4H2O + I2 </sub>


<b>Caâu hỏi 31: </b>


Cho các cặp oxi hóa khử sau: Cu2+<sub>/Cu; Al</sub>3+<sub>/Al; Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub>; H</sub>+<sub>/H; Fe</sub>2+<sub>/Fe</sub>



Hãy sắp xếp các cặp theo thứ tự tăng dần khả năng oxi hóa của các dạng oxi hố.
a. Fe2+<sub>/Fe < Al</sub>3+<sub>/Al < H</sub>+<sub>/H < Cu</sub>2+<sub>/Cu <FE</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+


b. Al3+<sub>/Al < Fe</sub>2+<sub>/Fe < H</sub>+<sub>/H < Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> < Cu</sub>2+<sub>/Cu</sub>
c. Al3+<sub>/Al < H</sub>+<sub>/H < Fe</sub>2+<sub>/Fe < Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+<sub> < Cu</sub>2+<sub>/Cu</sub>
d. Al3+<sub>/Al < Fe</sub>2+<sub>/Fe < H</sub>+<sub>/H < Cu</sub>2+<sub>/Cu < Fe</sub>3+<sub>/Fe</sub>2+


<b>Câu hỏi 32: </b>


Cho các dung dịch X1: dung dịch HCl; dung dịch X2: dung dịch KNO3; X3: dung dịch HCl +KNO3;
X4: dung dịch Fe2(SO4) 3. Dung dịch nào có thể hồ tan được bột Cu:


a. X1, X4, X2
b. X3,X4


c. X1, X2, X3,X4
d. X3, X2


e. Tất cả đều sai.


<b>Câu hỏi 33:</b> Cho các phản ứng hóa học sau:
HNO3 + H2S -> NO? + S + H2O


Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:
a. 2,3,2,3,4


b. 2,6,2,2,4
c. 2,2,3,2,4
d. 3,2,3,2,4



<b>Caâu hỏi 34: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


Cu + HCl +NaNO3 -> CuCl2+ NO? + NaCl + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

a. 3,4,2,3,3,2,4
b. 2,6,2,6,4,2,4
c. 3,4,2,3,4,2,4
d. 3,8,2,3,2,2,4
e. Đáp số khác.


<b>Câu hỏi 35: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


CrCl3 + NaOCl + NaOH -> Na2CrO4 + NaCl + H2O


Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:
a. 2,6,4,2,3,4


b. 4,6,8,4,3,4
c. 2,3,8,2,9,14
d. 2,4,8,2,9,8


<b>Câu hỏi 36: </b>


Xét các phản ứng:
(1) FexOy + HCl ->


(2) CuCl2 + H2S ->


(3) R + HNO3 -> R(NO3)3 + NO
(4) Cu(OH)2 + H+<sub> -></sub>


(5) CaCO3 + H+<sub> -> </sub>
(6) CuCl2 + OH-<sub> -></sub>


(7) MnO4 + C6H12O6 +H+<sub> -> Mn</sub>2+<sub> CO2?</sub>
(8) FexOy + H+<sub> + SO4</sub>2-<sub> -> SO2? +</sub>
(9) FeSO4 + HNO3 ->


(10) SO2 + 2H2S -> 3S + 2H2O


(11) CU(NO3)3  CuO + 2NO2 + ½ O2
Các phản ứng nào thuộc loại phản ứng axit bazơ.
a. (1), (4), (5), (6)


b. (1), (4), (5), (6), (7)
c. (1), (4), (5).


d. (4), (5), (6), (7), (8).
e. Kết quả khác.


<b>Câu hỏi 37: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O



Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:
a. 4,5,4,1,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>Câu hỏi 38: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


CuS2 + HNO3 -> Cu(NO3) 2 + H2SO4 + N2O + H2O


Hệ số cân bằng của các chất ở các phản ứng trên lần lượt là:
a. 4,22,4,8,7,3 b. 4,12,4,4,7,3


c. 3,12,4,8,7,6 d. 4,22,4,4,7,4


<b>Câu hỏi 39: </b>


Số oxi hóa của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau:
a. NO < NO2 < NH3 < NO3


b. NH+<sub>4 < N2 < N2O < NO < NO2 < NO3</sub>
c. NH3 < N2 < NO2 < NO < NO3


d. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5
e. Tất cả đều sai


<b>Câu hỏi 40: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


MnO2 + H+<sub> + Cl -> Cl2 + H2O + Mn</sub>2+


a. 3,4,2,1,1,1


b. 2,4,2,1,2,1
c. 1,6,1,1,1,2
d. 1,4,2,1,2,1
e. 1,8,2,1,2,4


<b>Câu hỏi 41: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:
O3 + Cl + H+<sub> -> Cl2 + O2 + H2O</sub>
a. 1,2,1,1,1,1


b. 1,2,2,1,1,1
c. 1,2,1,2,2,2
d. C đúng
e. 3,4,2,1,1,2


<b>Câu hỏi 42: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


MnO4 + Cl + H+<sub> -> Cl2 + H2O + Mn</sub>2+
a. 3,5,8,5,4,2


b. 2,5,8,5,4,2
c. 5,5,8,4,4,1
d. 2,10,16,5,8,2
e. 2,5,16,5,8,4



<b>Câu hỏi 43: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


Cr2O7 + Cl + H+<sub> -> Cr H</sub>3+<sub> + Cl2 + H2O</sub>
a. 1,6,7,2,3,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Câu hỏi 44: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


FeS2 + HNO3 + HCl -> FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O


a. 2,5,6,1,2,10,4 b. 3,5,3,1,2,3,2


c. 1,10,6,1,2,5,2 d. 1,5,3,1,2,5,2


e. 1,8,3,1,2,5,4


<b>Câu hỏi 45: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


CrCl3 + Br2 + NaOH -> Na2CrO4 + NaBr + NaCl + H2O
a. 2,3,8,2,6,6,8


b. 4,6,32,4,12,12,16
c. 2,3,4,2,3,3,4
d. 4,3,32,2,12,12,8
e. 4,4,16,2,12,8,8



<b>Câu hỏi 46: </b>


Cho các chất, ion sau: Cl-<sub>, NaS2 , NO2, Fe</sub>2+<sub>, SO2, Fe</sub>3+<sub>, N2O5, SO4</sub>2-<sub>, SO</sub>2-<sub>3, MnO, Na, Cu. Các chất </sub>
ion nào vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa:


a. Cl-<sub>, NaS2 , NO2, Fe</sub>2+


b. NO2, Fe2+<sub>, SO2, MnO, SO3</sub>
c. NaS2 , Fe3+<sub>, N2O5 , MnO</sub>
d. MnO, Na, Cu


e. Tất cả đều sai.


<b>Câu hỏi 47: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


Fe3O4 + NO3 + H+<sub> -> NxOy + Fe</sub>3+<sub> + H2O</sub>
Hệ số cân bằng nào sau ñaây sai:


a. (5x –2y), 3x, (3x-y), (3x-2y), 1, (13x-y)
b. (5x-2y), x, (x-y), (2x-2y), 1, (23x-9y)
c. (x-2y), 4x, (6-8y), (15x-6y), 1, (13x-y)
d. (5x-2y), x, (46-18y), (15x-6y), 1, (23x-9y)
e. (5x-2y), 4x, (46x-18y), (15x-6y), 2, (23x-9y)
f. Câu A, B, D, E đều đúng


<b>Câu hỏi 48: </b>



Cho các phản ứng hóa học sau:
FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2 = + H2O


Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:


a. 4, 5, 2, 4 b. 4, 11, 2, 8


c. 4, 6, 2, 8 d. đáp số khác


<b>Câu hỏi 49: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

a. 2, 14, 1, 2, 5, 7 b. 3, 14, 1, 4, 30, 14
c. 1, 9, 1, 4, 15, 7 d. 1, 18, 1, 2, 15, 7


<b>Câu hỏi 50: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


FeS + HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2= + H2O
Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:
a. 2,12,1,2,9,5


b. 3,12,1,2,3,5
c. 1,12,1,1,9,5
d. 1,6,1,1,3,5
e. đáp số khác


<b>Câu hỏi 51: </b>



As2S3 + HNO3 + H2O -> H3AsO4 + H2SO4 + NO.
Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:
a. 3,4,6,9,4,4


b. 1,7,2,3,1,7
c. 1,28,4,2,3,28
d. 3,28,4,6,9,28
e. 3,14,4,6,9,14


<b>Câu hỏi 52: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


CuFeS2 + Fe2(SO4)3 + O2 + H2O -> CuSO4 + FeSO4 + H2SO4
a. 6, 8, 8, 4, 6, 12, 16


b. 3, 16, 8, 6, 6, 24, 16
c. 6, 8, 16, 16, 6, 24, 16
d. 6, 16, 16, 16, 6, 38, 16
e. 4, 8, 8, 16, 6, 24, 8


<b>Câu hỏi 53: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


As2S3 + KClO4 -> H3AsO4 + H2SO4
+ NO + H2O


a. 3, 28, 16, 6, 9, 28 b. 6, 14, 18, 12, 18, 14


c. 6, 28, 36, 12, 18, 28 d. 6, 14, 36, 12, 18, 14
e. 4, 14, 36, 12, 18, 14


<b>Câu hỏi 54: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


Cu2S + HNO3 -> Cu(NO3)2 + CuSO4 +NO + H2O


a. 3, 8, 3, 4, 5, 4 b. 2, 8, 2, 3, 4, 4
c. 3, 8, 3, 3, 10, 4 d. 3, 1, 3, 2, 2, 1, 3
e. 3, 16, 3, 3, 10, 8


<b>Caâu hoûi 55: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

-> Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
a. 6, 3, 3, 3, 2, 13


b. 6, 1, 3, 3, 3, 1, 3
c. 6, 2, 3, 3, 3, 16
d. 3, 1, 3, 2, 2, 1, 3
e. 2, 1, 3, 2, 3, 4, 31


<b>Caâu hỏi 56: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


Fe3O4 + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:


a. (5x-2y), (23-9y), (15x-2y), 2, (13x-9y)


b. (x-2y), (13-9y), (5x-2y), 1, (10x-y)
c. (5x-2y), (46x-18y), (15x-6y), 1, (23x-9y)
d. (5x-2y), (23-8y), (15x-6y), 1, (3x-9y)
e. (3x-2y), (13-3y), (5x-2y), 3, (3x-9y)


<b>Câu hỏi 57: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


Hồ tan kim loại M trong dung dịch HNO3 thu được một muối nitrat, khí NxOy và H2O
Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:


a. (5x-2y), (3nx-2ny), (x-2y), 2n, (nx-2ny)
b. (5x-2y), (6nx-2ny), (3x-2y), n, (2nx-2ny)
c. (3x-y), (3nx-ny), (x-2y), 3n, (2nx-2ny)
d. (5x-2y), (6nx-2ny), (5x-2y), n, (3nx-ny)
e. (2x-2y), (nx-ny), (x-2y), 1, (2nx-ny)


<b>Câu hỏi 58: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


FeO + HNO3 -> NxOy = + Fe(NO3)3 +H2O


Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:
a. (5x-2y), (x-y), (x-2y), 1, (x-3y)


b. (5x-2y), (16x-6y), (5x-2y), 1, (8x-3y)


c. (x-2y), (x-y), (2x-2y), 2, (x-5y)
d. (3x-y), (x-3y), (3x-3y), 3, (2x-6y)
e. (5x-2y), (8x-8y), (5x-2y), 1, (4x-2y);


<b>Câu hỏi 59: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


Khi cho một kim loại vào dung dịch HNO3 ta thu được hai loại muối.
Hệ số cân bằng của các phản ứng trên lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

d. 8, 10n, 8, n, 3n
e. 4, 4n, 5, 6n, 5n


<b>Câu hỏi 60: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


MxOy + HNO3 -> M(NO3)2 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:
a. 3,(nx-2y), 2x, (2nx-y), (nx-y)


b. 6,(2nx-y), x, (nx-y), (3nx-y)
c. 2,(3nx-3y), 2x, (2nx-2y), (2nx-2y)
d. 3,(2nx-y), 3x, (nx-2y), (nx-2y)
e. 3,(4nx-2y), 3x, (nx-2y), (2nx-y)


<b>Câu hỏi 61: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


Fe2O3 + Al -> FenOm + Al2O3


Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:
a. 3n, (n-2m), 2n, (3n-m)


b. 4, (3n-2m), 3, (n-3m)
c. 3n, (3n-2m), 3, (2n-2m)
d. n, (2n-m), 6, (3n-2m)
e. 3n, (6n-4m), 6, (3n-2m)


<b>Câu hỏi 62: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


FenOm + HNO3 -> Fe(N) 3)3 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng lần lượt là:
a. 3, (6n-2m), n, (3n-m), (6n-m)


b. 2, (3n-2m), 3n, (3n-2m)
c. 3, (6n-m), 3n, (3n-2m), (n-m)
d. 3, (12n-2m), 3n, (3n-2m), (6n-m)
e. 6, (n-m), n, (2n-3m), (3n-2m)


<b>Câu hỏi 63: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O
Hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
a. (3x+8y), (2x+5y), (x+8y), x, y, (6x+15y)


b. (x+8y), (3x+5y), (3x+8y), 2x, 2y, (2x+5y)
c. (2x+8y), (4x+5y), (x+4y), 4x, 2y,( 6x+30y)
d. (3x+8y), (12x+30y), (3x+8y), 3x, 3y, (6x+15y)
e. (3x+8y), (2x+5y), (3x+8y), 3x, 3y, (3x+3y)


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Cho phương trình phản ứng:


Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O


Nếu tỉ lệ mol giữa N2O và N2 là 2:3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol nAl: nn2o: n2 là:
a. 23:4:6


b. 46:6:9
c. 46:2:3
d. 20:2:3


e. tất cả đều sai.


<b>Câu hỏi 65: </b>


Cho m gam nhôm phản ứng hết với dung dịch axit nitơric thu được 8,96 lít(đktc) hỗn hợp khí NO
và N2O có tỉ khối hơi so với hiđrơ bằng 16,5.


a. 5,3
b. 15,3
c. 11,3
d. 16,0
e. 16,3


<b>Câu hỏi 66: </b>



Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch một loãng và nguội, dung dịch hai
đậm đặc đun nóng tới 100o<sub>C.</sub>


Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích clo đi qua hai dung
dịch KOH bằng bao nhiêu ?


a. 5/6
b. 6/3
c. 10/3
d. 5/3
e. 8/3


<b>Câu hỏi 67: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:


KClO3 + NH3 KNO3 + KCl + Cl2 + H2O
Hệ số cân bằng phản ứng trên lần lượt là:


a. 3, 4, 4, 1, 1, 2.
b. 2, 3, 3, 1, 1, 2.
c. 3, 2, 2, 1, 1, 3.
d. 3, 1, 2, 1, 1, 2.
e. 1, 2, 1, 1, 1, 2.


<b>Câu hỏi 68: </b>


Cho các phản ứng hóa học sau:



KClO3 + FeS2 KNO2 + Fe2O3 + SO3
Hệ số cân bằng phản ứng trên lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

d. 15, 2, 15, 1, 4.
e. 6, 3, 3, 4, 4.


<b>Câu hỏi 69: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


Al + H2O + NaOH = NaAlO2 + H2 =
Hệ số cân bằng phản ứng trên lần lượt là:
a. 2, 3, 2, 3, 3


b. 1, 2, 2, 1, 1
c. 2, 4, 4, 4, 3
d. 2, 2, 2, 2, 3
e. 2, 3, 2, 2, 6


<b>Câu hỏi 70: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 = K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số cân bằng phản ứng trên lần lượt là:


a. 5, 4, 6, 3, 4, 6
b. 2, 5, 6, 3, 2, 3
c. 5, 2, 6, 9, 2, 3
d. 5, 4, 6, 9, 2, 6


e. 3, 5, 4, 9, 3, 6


<b>Câu hỏi 71: </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
H2SO4 + Br2 + H2O -> H2SO4 + .. các chất là:
a. HBr


b. HBO3
c. HBrO4
d. HbrO


<b>Câu hỏi 72: </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
Kl + MnO2 + H2SO4 -> I2 + …các chất là:


a. MnSO4, KlO3, HI
b. MnSO4, KlO3, K
c. MnSO4, K2SO4,H2O
d. MnSO4, KlO3, H2O
e. K2SO4,H2O


<b>Câu hỏi 73: </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
NO + K2Cr2O7 + H2SO4 -> các chất là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

b. K2SO4, Cr2(SO4)3



c. K2SO4, Cr2(SO4)3, HNO3
d. K2SO4, Cr2(SO4)3, HNO3, H2O


<b>Câu hỏi 74: </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
SO2 + KMnO4 +H2O -> các chất là :


a. K2SO4, MnSO4
b. MnSO4, KHSO4


c. MnSO4, KHSO4, H2SO4
d. MnSO4, K2SO4, H2SO4


<b>Câu hỏi 75: </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
FexOy + HNO3 -> NnOm + .. các chất là:


a. Fe(NO3)3, H+
b. Fe3+<sub>, OH</sub>
c. Fe(NO3)2, H2O
d. Fe(NO3)3, H2O
e. Fe(NO3)2, H+


<b>Câu hỏi 76: </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
FeS2 + H2SO4(loãng) -> … các chất là:



a. FeSO4, H+<sub>, S</sub>
b. H+<sub>, H2O, S</sub>
c. FeSO4, H2S, S
d. FeSO4, H2O, S
e. H2O, S, H+


<b>Câu hỏi 77: </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
As2S3 + HNO3 + H2O -> .. các chất là:


a. H3AsO4, N2, H2S
b. H2S, N2, H2SO4
c. H3AsO4, NO, H2S
d. H3AsO4, NO, H2O
e. N2O, H2S, H2AsO3


<b>Câu hỏi 78: </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:
M2(CO3)n + HNO3 -> M(NO3)m + NO + .. các chất là:
a. M(NO3)m, NO, CO, H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

d. M(NO3)m, N2, CO2, H2O
e. M(NO3)m, N2O5, CO, H2O


<b>Câu hỏi 79: </b>


Hồn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:


FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 -> .. các chất là:


a. Fe2(SO4)3, K2S, CrSO4
b. K2S, CrSO4, H2O
c. Fe2(SO4)3, K2S, H2O


d. Fe2(SO4)3, K2SO4, Cr2(SO4)3
e. CrSO4, K2SO4, Fe2(SO4)3


<b>Câu hỏi 80: </b>


SO2-<sub>3 + MnO</sub>-<sub>4 + H2O -> .. + .. + .. các chất là:</sub>


a. SO2-<sub>4, Mn</sub>2+<sub>, H</sub>+ <sub> b. SO2, MnO2, H</sub>+
c. SO2-<sub>4, Mn</sub>2+<sub>, OH</sub>- <sub> d. SO</sub>2-<sub>4, MnO2, OH</sub>
e. S2-<sub>, Mn</sub>2+<sub>, OH</sub>


<b>Câu hỏi 81: </b>


SO2-<sub>3 + MnO</sub>-<sub>4 + OH</sub>-<sub> -> .. + .. + .. caùc chất là: </sub>
a. SO2-<sub>4, MnO2, H</sub>+


b. S-<sub>, Mn</sub>2+<sub>, H2O</sub>
c. SO2-<sub>4, Mn</sub>2+<sub>, H</sub>+
d. SO2-<sub>4, MnO2, H2O</sub>
e. SO2-<sub>4, MnO</sub>2-<sub>4, H2O</sub>


<b>Câu hỏi 82: </b>


OCl-<sub> + I</sub>-<sub> + H2O -> .. + I2 + … các chất là:</sub>


a. Cl-<sub>, H</sub>+


b. OH-<sub>, Cl2</sub>
c. Cl-<sub>, H2O</sub>
d. Cl-<sub>, OH</sub>
e. Cl2, OH


<b>-Câu hỏi 83: </b>


FeS2 + HNO3 -> N2Ox + .. các chất là:
a. Fe(NO3)3 + S + H2O


b. Fe(NO3)2 + H2S + H2O
c. Fe(NO3)2 + S + H2O
d. Fe3+<sub>, SO</sub>2-<sub>4, H2O</sub>
e. Đáp số khác


<b>Câu hỏi 84: </b>


CrO2 + H+<sub> + Kl -> Cr</sub>2+<sub> + .. các chất là:</sub>
a. OH-<sub>, I</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Câu hỏi 85: </b>


Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể, Al tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp khí X gồm : NO, NO2 theo
phương trình phản ứng:


Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O


Nếu dx/40 =1,02 thì hệ số cân bằng phản ứng lần lượt là:


a. 17, 42, 17, 5, 11, 31


b. 12, 40, 17, 10, 11, 21
c. 17, 32, 12, 10, 10, 31
d. 17, 82, 17, 10, 21, 41
e. 10, 20, 15, 15, 21


<b>Câu hỏi 86: </b>


Trong điều kiện thí nghiệm cụ thể, Al tác dụng với HNO3 tạo hỗn hợp khí X gồm : NO, NO2 theo
phương trình phản ứng:


Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + NO2 + NO + H2O


Nếu dx/40 =1,122 thì hệ số cân bằng phản ứng lần lượt là:
a. 16, 30, 16, 2, 29, 44


b. 16, 90, 16, 3, 39, 45
c. 17, 15, 8, 3, 19, 44
d. 16, 30, 16, 3, 39, 90
e. 11, 9, 2, 15, 19, 45


<b>Câu hỏi 87: </b>


Cho phản ứng hóa học sau:


FeO + HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO2 +NO +H2O


Tỉ lệ: nNO2: n NO =a : b, hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
a. (a+3b), (2a5b), (6+5b), (a+5b), a, (2a+5b)



b. (3a+b), (3a+3b), (a+b), (a+3b), a, 2b
c. (3a+5b), (2a+2b), (a+b), (3a+5b), 2a, 2b
d. (a+3b), (3a+5b), (a+3b), a, b, (4a+10b)
e. (a+3b), (4a+10b), (a+3b), a, b, (2a+5b)


<b>Câu hỏi 88: </b>


MnO-<sub>2 + SO</sub>2-<sub>2 + .. -> Mn + chất đó là:</sub>
a. H+<sub> , S , H2O</sub>


b. OH-<sub>, SO</sub>2-<sub>4, H</sub>+
c. H+<sub>, SO</sub>2-<sub>4, H2O</sub>
d. H+<sub>, H2S, H2O</sub>
e. Chất khác


<b>Câu hoûi 89: </b>


MnO-<sub>2 + Fe3O4 + … -> MnO2 + chất đó là:</sub>
a. H2O, FeO, H+


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

d. H2O, Fe2O3
e. OH-<sub>, FeO</sub>


<b>Câu hỏi 90: </b>


MnO-<sub>2 + Fe3O4 + … -> MnO</sub>-<sub>2 + chất đó là:</sub>


a. OH-<sub>, S</sub>2-<sub>, H2O</sub> <sub> b. H</sub>+<sub>, SO</sub>2-<sub>4, OH</sub>
c. H+<sub>, S</sub>2-<sub>, H2O</sub> <sub> d. OH</sub>-<sub>, SO</sub>2-<sub>4, H2O</sub>


e. Đáp số khác


<b>Câu hỏi 91: </b>


Cu2FeSx + O2 -> Cu2O + Fe3O4 + chất đó là:
a. SO2, S


b. SO3
c. S
d. SO2
e. Chất khác


<b>Câu hỏi 92: </b>


K2Cr2O2 + H2SO4 -> O2 + chất đó là:
a. Cr2(SO4)3


b. K2SO4, H2O
c. Cr2(SO4)3, H2O


d. Cr2(SO4)3, H2O, K2SO4
e. Chất khác


<b>Câu hỏi 93: </b>


KMnO4 + H2C2O4 -> CO2 + chất đó là:
a. MnSO4, KHSO4, HMnO4


b. K2SO4, HMnO4, H2O
c. MnSO4, K2SO4, H2O


d. MnSO4, KHSO4, H2O
e. Chất khác


<b>Câu hỏi 94: </b>


NO2 +KOH -> chất đó là:
a. KNO3, H2O


b. KNO2, H2O
c. KNO3


d. KNO3, KNO2, H2O
e. KNO2


<b>Câu hỏi 95: </b>


Na2SO3 +KMnO4 + H2O -> chất đó là:


a. Na2SO4, KOH b. MnO2, KOH


c. Na2SO4, MnO2 d. KOH, MnSO4


e. Na2SO4, MnO2, KOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

CuFeS2 + O2 -> Cu2S + Fe2O3+ chất đó là:


a. SO3 b. Cu2O c. SO2 d. Cu2O, SO3 e. Cu2O, SO2


<b>Câu hỏi 97: </b>



Cl2 + I2 + H2O -> IO3 + chất đó là:
a. Cl, OH


b. OH, CHlO
c. Cl, H+
d. H+<sub>, HClO</sub>
e. Cl


<b>Câu hỏi 98: </b>


Cl2 + I +OH -> IO4 + chất đó là:
a. Cl


b. H2O, HClO
c. Cl, H2O
d. H2O, H+
e. Chất khác


<b>Câu hỏi 99: </b>


OCl + I + H2O -> I2 + chất đó là:
a. Cl


b. OH
c. HClO4
d. HClO3, OH
e. Cl, OH


<b>Caâu hỏi 100: </b>



Cl2 + OH đặc nóng -> chất đó là:
a. Cl, ClO4


b. Cl, H2O
c. ClO4, H2O
d. Cl-<sub>, ClO3, H2O</sub>
e. CIO3, H2O


<b>Câu hỏi 101: </b>


Cu2S + HNO3 -> NO + chất đó là:
a. Cu(NO3)2, H2O


b. H2SO4, H2O
c. CuSO4, H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Câu hỏi 102: </b>


Kim loại Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng của kim loại
Cr là 7,19 gam/cm3<sub>. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là:</sub>


a. 1,25=
b. 1,5.10-10<sub>cm</sub>
c. 1,25.10-8<sub>cm</sub>
d. 1,25.10-10<sub>cm</sub>
e. A,C,D đúng


<b>Câu hỏi 103: </b>


Cho dãy sau: Fe, Fe2+<sub>; Zn, Zn</sub>2+<sub>; Ni, Ni</sub>2+<sub>; H, H</sub>+<sub>; Hg,Hg</sub>2+<sub>; Ag,Ag</sub>+


Sắp xếp theo chiều giảm tính khử của các nguyên tử và ion là:
a. Zn, Ni, Fe, H, Fe2+<sub>, Ag, Hg</sub>


b. Fe, Zn, H, Ni, Fe2+<sub>, Ag, Hg</sub>
c. Zn, Fe, H, Ni, Fe2+<sub>, Hg, Ag</sub>
d. Zn, Fe, Ni, H, Fe2+<sub>, Ag, Hg</sub>
e. Fe2+<sub>, Zn, Ni, H, Fe, Ag, Hg</sub>


<b>Câu hỏi 104: </b>


Cho dãy sau: Fe, Fe2+<sub>; Zn, Zn</sub>2+<sub>; Ni, Ni</sub>2+<sub>; H, H</sub>+<sub>; Hg,Hg</sub>2+<sub>; Ag,Ag</sub>+
Sắp xếp theo chiều tăng tính khử của các nguyên tử và ion là:
a. Zn2+<sub>, Ni</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, H</sub>+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Hg</sub>2+


b. Ni2+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Fe</sub>3+<sub> , Ag</sub>+<sub>, Hg</sub>2+
c. Zn2+<sub>, Ni</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Hg</sub>2+<sub>, Ag</sub>+
d. Zn2+<sub>, Fe</sub>2+<sub>, Ni</sub>2+<sub>, H</sub>+<sub>, Fe</sub>3+<sub>, Ag</sub>+<sub>, Hg</sub>2+
e. A đúng


<b>Câu hỏi 105: </b>


Cho daõy sau: Cl, Cl-1<sub>; Br,Br</sub>-<sub>, F, F</sub>-<sub>, I, I</sub>


Sắp xếp theo chiều giảm tính khử của các ion là:
a. I-<sub>, Cl</sub>-<sub>, Br</sub>-<sub>, F</sub>


b. Cl-<sub>, I</sub>-<sub>, F</sub>-<sub>, Br</sub>
c. I-<sub>, F</sub>-<sub>, Cl</sub>-<sub>, Br</sub>
d. I-<sub>, Cl</sub>-<sub>, F</sub>
e. D đúng



<b>Câu hỏi 106: </b>


Cho dãy sau: Cl, Cl-1<sub>; Br,Br</sub>-<sub>, F, F</sub>-<sub>, I, I</sub>


Sắp xếp theo chiều tăng tính khử của các ion là:


a. I, Cl, F, Br b. Cl, I, F, Br


c. I, Cl, Br, F d. I, Br, Cl, F


e. A đúng


<b>Câu hỏi 107: </b>


Hịa tan hồn tồn một khối lượng m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng ta thu được khí
A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hồn tồn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6g muối. Mặt
khác cô cạn dung dịch A thì thu được 120gam muối khan. Cơng thức của sắt oxit là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

b. Fe2O3
c. FeO. Fe2O3
d. Fe3O4
e. C, D đúng


<b>Câu hỏi 108: </b>


Một kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được M(NO3)3, H2O và hỗn hợp khí E
chứa N2 và N2O. Khi hịa tan hồn tồn 2,16 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 lỗng thu được
604,8ml hỗn hợp khí E có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,45. Kim loại M là:



a. Cr
b. Fe
c. Mg
d. Al
e. Cu


<b>Câu hỏi 109: </b>


Hoà tan hoàn toàn một kim loại oxit bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (vừa đủ) thu được 2,24 lít
khí SO3 (đktc) và 120 gam muối. Công thức của kim loại oxit là:


a. Al2O3
b. Fe2O3
c. Fe3O4
d. CuO


e. Đáp số khác


<b>Câu hỏi 110: </b>


Hồ tan hoàn toàn một kim loại 1,805 gam một hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A có hóa trị n
duy nhất bằng dung dịch HCl thu được 1,064 lít khí H2, cịn khí hịa tan 1,805 gam hỗn hợp trên
bằng dung dịch HNO3 lỗng, dư thì thu được 0,896 lít khí NO duy nhất. Biết các thể tích khí đo ở
điều kiện tiêu chuẩn. Xác định kim loại M:


a. Cu
b. Cr
c. Al
d. Mn
e. c đúng



<b>Câu hỏi 111: </b>


Cho 3,61 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Al và Fe tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO3 và
CU(NO3)2, khuấy kĩ tới phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 8,12 gam chất
rắn B gồm 3 kim loại. Hoà tan chất rắn B bằng dung dịch HCl dư thấy bay ra 0,672 lít H2 (đktc). Số
mol của Al và Fe là 0,03 mol và 0,05 mol. Biết hiệu suất các phản ứng là 100%. Nồng độ mol của
AgNO3 và Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Câu hỏi 112: </b>


Phát biểu nào sau đây đúng:
a. Sự oxi hóa một ngun tố


b. Chất oxi hóa là chất có thể thu electron của các chất khác.


c. Khử oxi hóa của một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó làm cho số oxi hóa
của nguyên tố đó giảm.


d. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là tính khử
e. Tất cả đều đúng.


<b>Câu hỏi 113: </b>


Cho các phản ứng:
(1) Fe3O4 + HNO3 ->
(2) FeO + HNO3 ->
(3) Fe2O3 + HNO3 ->
(4) HCl + NaOH ->
(5) HCl + Mg ->


(6) Cu + HNO3 ->


Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử:
a. 1,2,4,5,6


b. 1,2,5,6
c. 1,4,5,6
d. 2,6


e. Tất cả đều sai.


<b>Câu hỏi 114: </b>


Cho các phản ứng.


(1) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
(2) CuSO4 + KOH  Cu(OH)2  + K2SO4
(3) FeCl2 + ½ Cl2  FeCl3


(4) CaCO3  CaO + CO2
(5) Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu


(6) Al + OH-<sub> + H2O  AlO2 + 3/2 H2</sub>
(7) CuO + H+<sub>  Cu</sub>2+<sub> + H2O</sub>


Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử.
a. (3), (5), (7).


b. (1), (3), (5), (6).
c. (4), (5), (6), (7).


d. (1), (4), (5), (6)
e. Tất cả đều sai.


<b>Câu hỏi 115: </b>


Phát biểu nào sau đây luôn luôn đúng:


a. Một chất hay ion có tính oxi hóa gặp một chất hay ion có tính khử thì nhất thiết xảy ra phản
ứng oxi hóa khử.


b. Một chất hay ion thì hoặc chỉ có tính khử hoặc chỉ có tính oxi hóa


c. Trong mỗi phân nhóm chính của bảng hệ thống tuần hồn, chỉ gồm các nguyên tố kim loại
hoặc gồm các ngun tố phi kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Câu hỏi 116: </b>


Để hoà tan 4 gam oxit FexOy cần 52,14ml dung dịch HCl 10% (d= 1,05g/ml). Công thức phân tử
của sắt oxit là:


a. FeO b. Fe2O3 c. Fe3O4 d. FeO. Fe2O3


<b>Câu hỏi 117: </b>


Cho X lít CO (ở đktc) đi qua ống sứ đựng a gam Fe2O3 đốt nóng. Giả sử lúc đó chỉ xảy ra phản
ứng khử Fe2O3 ->Fe. Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y đi qua ống sứ, có tỉ khối so với heli là
8,5. Nếu hồ tan chất rắn Z cịn lại trong ống sứ thấy tốn hết 50ml dung dịch H2SO4 0,5M, cịn nếu
dùng dung dịch HNO3 thì thu được một loại muối sắt duy nhất có khối lượng nhiều hơn chất rắn B
là 3,48g.



Thể tích các khí CO2 và CO trong hỗn hợp Y lần lượt là:


a. 62,5% vaø 37,5% b. 40% vaø 60%


c. 50% d. 37,5% vaø 62,5%


e. kết quả khác.


<b>Câu hỏi 118: </b>


Oxi hóa hồn tồn 4,368gam bột Fe ta thu được 6,096 gam hỗn hợp hai sắt oxit (hỗn hợp X). Chia
hỗn hợp X thành 3 phần bằng nhau. Thể tích khí H2 (ở đktc) cần dùng để khử hồn toàn các oxit
trong phần một là:


a. 0,64
b. 0,78
c. 0,8064
d. 0,0448
e. A đúng.


<b>Câu hỏi 119: </b>


Thể tích khí NO duy nhất bay ra (ở đktc) khi hoà tan hồn tồn phần thứ hai bằng dung dịch
HNO3 lỗng là:


a. 0,04
b. 0,048
c. 0,08
d. 0,0448
e. A đúng



<b>Câu hỏi 120: </b>


Phần thứ ba trộn với 10,8 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (hiệu suất 100%). Hoà
tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Thể tích khí bay ra (ở đktc) là:


</div>

<!--links-->

×