Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

chương i hệ thức lượng trong tam giác vuông hình học 9 trường thcs quang trung năm học 2010 2011 chương i hệ thức lượng trong tam giác vuông tiết 1 tên bài dạy một số hệ thức về cạnh và đường cao tron

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.74 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chương I

<b>HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG</b>

.



<b>Tiết :1 Tên bài dạy: </b>

<b>Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông</b>

<b>.</b>
Ngày soạn: 16/8 /2010


<b> A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:</b>


1/Kiến thức: Học sinh nắm được các cặp tam giác vng đồng dạng qua các hình vẽ.
Biết thiết lập các hệ thức của tam giác vuông và củng cố lại định lý Pitago


2/Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức tính độ dài cạnh và các hình chiếu trong tam giác vuông
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.


<b>B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, êke, MTBT.
2/Đối với học sinh: êke, MTBT.


3/Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập.
<b>C/Các hoạt đ ộng dạy và học:</b>


1/Ôn định lớp: (2 phút )


2/Kiểm tra bài cũ:( 3 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/Bài mới: ( 30 phút)


<b>Đặt vấn đề :</b>


“Trong một tam giác vng, độ dài cạnh góc vng và hình chiếu có quan hệ gì khơng? ”
<b>NỘI DUNG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Bổ sung</b>
<b>1. Hệ thức giữa cạnh góc vng và </b>



<b>hình chiếu của nó trên cạnh huyền</b>


Xét D<i>AHB</i> và D<i>CHA</i>:
+ <i><sub>AHB</sub></i><sub></sub><i><sub>AHC</sub></i><sub></sub><sub>90</sub>0<sub> ( gt)</sub>
+ <i><sub>ABH</sub></i> <sub> : chung</sub>


Vậy D<i>AHB</i> D<i>CAB</i> ( g-g)


2 <sub>.</sub>


<i>AB</i> <i>BC</i>


<i>AB</i> <i>BH BC</i>
<i>BH</i> <i>AB</i>


Þ = Þ =


hay c2

<sub> = c’.a</sub>



* Tương tự : b2

<sub> = b’.a</sub>



<b>Ví dụ : ( Sgk )</b>


<b>2. Một số hệ thức liên quan tới đường</b>
<b>cao </b>


Định lí 2: <i>Trong một tam giác vng , </i>
<i>bình phương đường cao ứng vớI cạnh </i>
<i>huyền bằng tích hai hình chiếu của hai </i>


<i>cạnh góc vng trên cạnh huỳên</i>


<i>GT </i><sub>D</sub><i><sub>ABC A</sub></i><sub>:</sub> <sub>=</sub><sub>90 ;</sub>0 <i><sub>AH</sub></i> <sub>^</sub><i><sub>BC</sub></i>


GV:Giới thiệu nội dung và các yêu cầu
cần đạt được của chương.


Đặt vấn đề, giới thiệu bài mới.


GV: Nhắc lại các yếu tố và kí hiệu đã
học trong tam giác vng.


+ Tìm mối quan hệ giữa cạnh góc
vng, cạnh huyền và hình chiếu cạnh
góc vng trên cạnh huyền.


HS : Nêu.


GV: Khẳng định ®<sub> Định lí.</sub>
HS : Trình bày c/m định lí.
+ Lớp nhận xét bổ sung.


GV: Sửa chữa, củng cố định lí.
+ Nêu ví dụ 1, phân tích làm rõ cách
chứng minh định lí Pitago.


* Qua định lí 1, ta đã biết được quan hệ
giữa cạnh góc vng , cạnh huyền và
hình chiếu của cạnh góc vng lên c/h.
Hãy tìm quan hệ giữa đường cao và


hình chiếu của cạnh góc vng lên c/h ?


<sub> Định lí 2.</sub>


HS : Phát biểu định lí 2.


+ Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và
chứng minh.


b

2

<sub>= ab’</sub>



c

2

<sub>= ac’</sub>



A


B C


H <sub>a</sub>
c


b'
c'


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1,5m</b>
<b>2,25m</b>
B


C


A <sub>E</sub>



D


<b>a)</b>
<b>y</b>
<b>x</b>


<b>8</b>
<b>6</b>


H
A


B C


<i>KL </i>h2<sub> = b’.c’</sub>


* h2<sub> = b’.c’</sub>


D<i>AHB</i> D<i>CHA</i> ( g-g)


2 <sub>.</sub>


<i>AH</i> <i>HB</i>


<i>AH</i> <i>HB HC</i>
<i>HC</i> <i>AH</i>


Þ = Þ = <sub> </sub>



<b>?1</b>

<b>.</b> ( SGK)
<b>Ví dụ 2:</b>


Xét <sub>D</sub><i><sub>ADC D</sub></i><sub>:</sub> <sub>=</sub><sub>90</sub>0
BD2<sub> = AB.BC</sub>


2 <sub>2, 25</sub>2
1,5
<i>BD</i>


<i>BC</i>


<i>AB</i>


Þ = =


= 3,475


Vậy AC = AB + BC
= 4,875 (m)


GV: Sửa chữa, củng cố định lí.


+ Phân tích định lí để HS thấy rõ cách
tính độ dài đoạn thẳng liên quan đến các
hệ thức đã học.


HS : Nêu nội dung ví dụ 2.
GV: Phân tích hình vẽ.



+ Hãy cho biết chiều cao của cây được
thể hiện trên hình vẽ là đoạn thẳng nào ?
Nêu cách tính?


- Nêu cách tính độ dài đoạn thẳng BD ?
Vận dụng đ/lí 2 cho <sub>D</sub><i><sub>ADC D</sub></i><sub>:</sub> <sub>=</sub><sub>90</sub>0<sub>. Ta </sub>
có điều gì?


HS : Trình bày cách tính, lớp nhận xét
bổ sung.


GV: Sửa chữa, củng cố nội dung định lí
và ứng dụng trong thực tiến.


<b>Củng cố : (10 phút ) </b>


+ Phát biểu và nêu phương pháp chung để chứng minh định lí 1 và đ/l 2 ?
Bài 1 : tr 68


Kí hiệu như hình vẽ.
Xét <sub>D</sub><i><sub>ABC A</sub></i><sub>:</sub> <sub>=</sub><sub>90</sub>0


2 2


<i>BC</i>= <i>AB</i> +<i>AC</i>
= 10. ( đ/l)


Áp dụng định lí 1. Ta có :
BH = x = <i>AB</i>2



<i>BC</i> = 3,6
HC = y = BC – BH = 6,4.


b) Hướng dẫn học sinh giải miệng. Về nhà tự
hoàn thiện.


<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>


<b>*Bài vừa học : Nắm vững các nội dung các </b>
định lí 1 và 2 đã học, xem lại các ví dụ và bài
tập đã giải.


BTVN :2, 3, 4 SGK tr 68, 69.


Vận dụng định lí 1 và 2 đã học, kết hợp xét
các cặp tam giác đồng dạng để tìm mối quan
hệ giữa các cạnh đã biết và cạnh cần tìm.


HS : Nêu nội dung bài tập 1.


GV: Để tính x, y. Ta cần biết những yếu tố
nào ?


- Cạnh huyền BC đã tính được hay chưa ?
HS : Trình bày cách tính.


GV: Sửa chữa, củng cố.


*Bài sắp học:



<b> «</b>

<b>Một số hệ thức về cạnh và </b>


<b>đường cao trong tam giác vng</b>

<b> »</b>
Tìm hiểu nội dung định lí 3 và 4.


Quan hệ các đại lượng trong định lí và cách
chứng minh định lí.


<b>D Phần kiểm tra:</b>



A


B C


H <sub>a</sub>


c


b'
c'


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A
c


b'
c'


h


Chương I

<b>HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG</b>

.




<b>Tiết :2 Tên bài dạy: </b>

<b>Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông</b>

<b>.</b>
Ngày soạn: 16/8 /2010


<b> A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:</b>


1/Kiến thức: Học sinh nắm được các cặp tam giác vuông đồng dạng qua các hình vẽ.
Biết thiết lập các hệ thức của tam giác vuông và củng cố lại định lý Pitago


2/Kỹ năng: Vận dụng các hệ thức tính độ dài cạnh và các hình chiếu trong tam giác vng
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.


<b>B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, êke, MTBT.
2/Đối với học sinh: êke, MTBT.


3/Đối với nhóm học sinh: Phiếu học tập.
<b>C/Các hoạt đ ộng dạy và học:</b>


1/Ôn định lớp: (2 phút )
2/Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)


* Phát biểu định lý1,2 , vẽ hình và viết hệ thức + Bài tập 2 Sgk tr 68 .
3/Bài mới: ( 30 phút)


<b>Đặt vấn đề :</b>


“Trong một tam giác vng, độ dài cạnh góc vng và chiều cao có quan hệ gì khơng? ”
<b>NỘI DUNG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Bổ sung</b>
<b>Định lí 3 : </b><i>Trong một tam giác </i>



<i>vng ,tích hai cạnh góc vng bằng </i>
<i>tích của cạnh</i>


<i>huyền và đường</i>
<i>cao tương ứng.</i>
<i> </i>GT


 0


: 90 ;


D<i>ABC A</i>= <i>AH</i>^<i>BC</i>
KL b.c = a.h


2SABC = AB.AC = AH.BC


Hay b.c = a.h 


<b>?2</b>

<b>.</b> D<i>AHB</i> D<i>CAB</i> ( g-g)
<i>AH</i> <i>AB</i>


<i>AC</i> <i>BC</i> Þ AB.AC = AH.BC.
<b>Định lí 4: </b><i>Trong một tam giác </i>
<i>vng ,nghịch đảo của bình phương </i>
<i>đường cao ứng vớI cạnh huyền bằng </i>
<i>tổng các nghịch đảo của bình phương </i>
<i>hai cạnh góc vng .</i>


2 2 2



1

1

1



=

+



<i>h</i>

<i>b</i>

<i>c</i>



GV: Sửa, củng cố nội dung hai hệ thức
đã học.


+ Tìm mối quan hệ giữa cạnh góc vng,
cạnh huyền và đường cao.


HS : Nêu.


GV: Khẳng định ®<sub> Định lí.</sub>
HS : Trình bày c/m định lí.
+ Lớp nhận xét bổ sung.


GV: Sửa chữa, củng cố định lí.


HS : Nêu nội dung bài tập

<b>?2</b>

<b>.</b> , nêu các
bước chứng minh.


GV: Ghi bảng, nhận xét.


<sub> Định lí 4.</sub>


* Hướng dẫn hs chứng minh định lí.



2 2 2


1

1

1



=

+



<i>h</i>

<i>b</i>

<i>c</i>

Û


2 2


2 2 2 2 2


2 2


.



.

.



=

Û

=



+


<i>b c</i>



<i>h</i>

<i>a h</i>

<i>b c</i>



<i>b</i>

<i>c</i>



.

.



Û

<i>b c</i>

=

<i>a h</i>

( Luôn đúng)


HS : Giải bài tập theo nhóm, báo cáo kết
quả.


A


B C


H <sub>a</sub>


c


b'
c'


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 Chú ý : SGK


GV: Sửa chữa, củng cố hai cách c/m đlí.
* Giải quyết vấn đề đặt ra đầu bài.
Nêu chú ý SGK.


<b>Củng cố : (10 phút ) </b>


+ Để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông ta cần biết những yếu tố nào? Có bao nhiêu
cách tính ?


<b>Bài 3 tr 69 SGK.</b>


<b>y</b>
<b>x</b>



<b>7</b>
<b>5</b>


H
A


C
B


Áp dụng định lí Pi ta go. Ta có :
y = <sub>5</sub>2<sub>+</sub><sub>7</sub>2 <sub>=</sub> <sub>74</sub>


Suy ra : 5.7 35
74 74


= =


<i>x</i> » <sub> 4.</sub>


* Hướng dẫn về nhà bài tập 4 Sgk.
<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>


<b>*Bài vừa học : Nắm vững các nội dung các </b>
định lí đã học, xem lại các ví dụ và bài tập đã
giải.


BTVN : 4, 5 SGK tr 69.


Vận dụng định lí đã học, kết hợp xét các cặp


tam giác đồng dạng để tìm mối quan hệ giữa
các cạnh đã biết và cạnh cần tìm.


HS : Nêu nội dung bài tập .


GV: Để tính x, y. Ta cần biết những yếu tố
nào ?


* Gọi hai học sinh thực hiện phép tính bằng
hai cách.


+ Tính x trước rồi tính y
+ Tính y trước rồi tính x.


HS : Giải, lớp nhận xét bổ sung.


GV: Sửa, củng cố cách vận dụng các hệ thức
trong bài tốn tìm độ dài đoạn thẳng.


<b>Bài sắp học:</b>


<b> « LUYỆN TẬP »</b>


<b> Học thuộc các định lí đã học và các ứng </b>
<b>dụng trong việc giải bài tập hình học, xem </b>
<b>lại các bài tập đã giải.</b>


<b>Tìm hiểu các bài tập luyện tập tr69, 70 </b>
<b>SGK</b>



Hướng dẫn HS vẽ hình bài 7


<b>x</b>


<b>b</b>
<b>a</b>


H
O


B <sub>C</sub>


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>y</b>
<b>x</b>
<b>2</b>


<b>1</b>
<b>Tiết : 3 Tên bài dạy: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b> </b>


Ngày soạn: 22 / 8/2010


<b> A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:</b>


1/Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và cách v/dụng
2/Kỹ năng: Phân tích bài tốn và tìm hệ thức cần vân dụng trong giải bài tập.


3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.
<b>B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, êke, com pa.
2/Đối với học sinh : Tìm hiểu bài tập luyện tập, êke, com pa.
3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.


<b>C/Các hoạt đ ộng dạy và học:</b>


1/Ôn định lớp: (2 phút )
2/Kiểm tra bài cũ:( 5 phút)


+ Phát biểu nội dung định lí 1 và 2 + Bài tạp 4 Sgk tr 69
3/Bài mới: ( 33 phút)


<b>NỘI DUNG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học</b>


<b>sinh</b> <b>Bổ sung</b>


Bài 5 - SGK trang 69


Áp dụng định lý Pytago :
BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2


BC2<sub> = 3</sub>2<sub> + 4</sub>2<sub> = 25 </sub><sub>Þ</sub> <sub>BC = 5 (cm)</sub>


Áp dụng hệ thức lượng : BC.AH =
AB.AC


.
<i>AB AC</i>
<i>AH</i>



<i>BC</i>


Þ = 3.4 2, 4
5


<i>AH</i>


Þ = =


* <i><sub>AB</sub></i>2 <i><sub>HB BC</sub></i><sub>.</sub> <i><sub>HB</sub></i> <i>AB</i>2
<i>BC</i>


= Þ = = 32 1,8
5 =
HC = BC – HB = 3,2.


Bài 6 - SGK trang 69


GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố cách
phân tích tìm hệ thức thích hợp để
giải bài tốn.


HS Đọc đề bài tập 5, vẽ hình , ghi
gt-kl


+ Phân tích hình và nêu cách giải.
GV: Gọi học sinh trình bày bài giải.
Lớp nhận xét bổ sung



HS: Đọc đề bài tập 6, vẽ hình.
GV: Phân tích bài toán.


+ Nêu các đại lượng đã biết và các
đại lượng cần tìm của bài tốn. Từ đó
suy ra hệ thức cần áp dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

FG = FH + HG = 1 + 2 = 3


EF2<sub> = FH.FG = 1.3 = 3</sub><sub>Þ</sub> <sub>EF =</sub> <sub>3</sub>


EG2<sub> = HG.FG = 2.3 = 6</sub><sub>Þ</sub> <sub>EG =</sub> <sub>6</sub>


Bài 7 - SGK trang 69
* Cách 1 :


Theo cách dựng, DABC có đường trung
tuyến AO = 1<sub>2</sub> BCÞ <sub>D</sub><sub>ABC vng tại A</sub>
Do đó AH2<sub> = BH.CH </sub>


hay x2<sub> = a.b</sub>


* Cách 2 :


Theo cách dựng, DDEF có đường trung
tuyến DO = 1<sub>2</sub> EFÞ DDEF vng tại D
Do đó DE2<sub> = EI.EF </sub>


hay x2<sub> = a.b</sub>



<b>x</b>
<b>b</b>
<b>a</b>


H O


B C


A


HS: Đọc đề bài tập 7.


GV: Vẽ hình, giải thích định nghĩa
trung bình nhân của hai số.


+ Để chứng minh cách vẽ trên là
đúng, ta cần chứng minh điều gì?
HS: Nêu cách chứng minh, thảo luận
nhóm giải bài tập .


GV : Gọi 2 nhóm cử đại diện trình
bày bài giải.


+ Hai nhóm cịn lại nhận xét.
GV : Nhận xét bổ sung.


<b>Củng cố : (3 phút ) </b>


Củng cố từng phần qua bài học.
<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>



<b>*Bài vừa học : Học thuộc các hệ thức, xem </b>
lại các bài tập đã giải và cách vận dụng hệ
thức trong giải bài tập.


BTVN : 8, 9 Sgk tr 70


Bài 9 Vận dụng hệ thức về quan hệ giữa độ
dài hai cạnh góc vng và đường cao.


*Bài sắp học:


<b> « </b>

<b>LUYỆN TẬP </b>

<b>»</b>
<b> Tìm hiểu các bài tập 8,9 Sgk tr 70</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>9</b>
<b>4</b>


<b>x</b>
<b>Tiết : 4 Tên bài dạy: </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b> </b>
Ngày soạn: 22/8 /2010


<b> A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:</b>


1/Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông và cách v/dụng
2/Kỹ năng:. Phân tích bài tốn và tìm hệ thức cần vân dụng trong giải bài tập.


3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy linh hoạt.
<b>B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>



1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu,êke, compa.
2/Đối với học sinh: Tìm hiểu bài tập, com pa, êke.


3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
<b>C/Các hoạt đ ộng dạy và học:</b>


1/Ôn định lớp: (2 phút )
2/Kiểm tra bài cũ:( 6 phút)


Phát biểu nội dung định lí 3 và 4 SGK
Bài tập 8 (h10) tr 70.


3/Bài mới: ( phút)


<b>NỘI DUNG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Bổ sung</b>
Bài 8 - SGK trang 70


b. DAHB vuông cân tại A
Þ <sub> x = 2</sub>


y = <i><sub>AH</sub></i>2<sub>+</sub><i><sub>HC</sub></i>2
= 2 2


c. Áp dụng hệ thức lượng cho D<i>ABC</i>.
Ta có : AH2<sub> = HB.HC</sub>


hay 122<sub> = x.16</sub>


Þ x =122 9
16 =



* y2<sub> = 12</sub>2<sub> + x</sub>2<sub> ( Định lí Pi ta go)</sub>


Þ <sub> y =</sub> <sub>12</sub>2<sub>+</sub><sub>9</sub>2 <sub>=</sub><sub>15</sub>
Bài 9:


Xét D<i>ADI</i> và D<i>CDL</i> : <i><sub>A</sub></i><sub>= =</sub><i><sub>C</sub></i> <sub>90</sub>0
+ AD = CD ( gt)


+ <i><sub>ADI</sub></i><sub>=</sub><i><sub>CDL</sub></i> <sub> ( cùng phụ với </sub><i><sub>CDI</sub></i> <sub>)</sub>


Vậy D<i>ADI</i> = D<i>CDL</i> ( c-g-c)
Þ <sub> DI = DL hay </sub><sub>D</sub><i>DIL</i> cân tại D.


GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố các hệ
thức lượng trong tam giác vuông.
* Giới thiệu bài tập 8.


* Cho 1 học sinh phân tích yếu tố tìm và
đã biết theo quan hệ nào?


Tìm định lý áp dụng cho đúng.


HS: Phân tích hình vẽ, nêu các yếu tố đã
biết và các yếu tố cần tìm


→ hệ thức cần áp dụng.


GV: Gọi 2 học sinh giải 2 bài tập,
lớpnhận xét bổ sung.



GV : sửa chữa, củng cố các hệ thức đã
vận dụng trong bài tập.


HS: Đọc đề bài tốn, vẽ hình, ghi gt-kl.
GV: Hướng dẫn:


+ Để c/m D<i>DIL</i>cân, ta cần chứng minh
điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>24</b>


D


H C


B


A


L
K


B
A


D C


I



b) Xét <sub>D</sub><i><sub>DLK KDL</sub></i><sub>:</sub> <sub>=</sub><sub>90</sub>0<sub> (gt)</sub>
<i>DC</i>^<i>KL</i> (gt)
nên 1 <sub>2</sub> = 1<sub>2</sub> + 1 <sub>2</sub>


<i>DC</i> <i>DL</i> <i>DK</i> ( Định lí)
mà DL = DI ( Câu a)


nên 1<sub>2</sub>+ 1 <sub>2</sub> = 1 <sub>2</sub>


<i>DI</i> <i>DK</i> <i>DC</i> không đổi.


HS: D<i>ADI</i> = D<i>CDL</i>


Trình bày chứng minh ® D<i>DIL</i>cân,.


Để chứng minh 2 2
1 1


+


<i>DI</i> <i>DK</i> không đổi,
ta cần chứng minh điều gì?


+ Hệ thức nào có mối quan hệ với biểu
thức 1<sub>2</sub>+ 1 <sub>2</sub> = 1<sub>2</sub>


<i>DI</i> <i>DK</i> <i>DC</i> ?


HS: nhận xét, nêu cách chứng minh.
GV: Ghi bảng, phân tích các bước chứng


minh.


* Chú ý học sinh phương pháp chứng
minh đại lượng không đổi.


* Củng cố hệ thức lien quan giữa đường
cao và hai cạnh góc vng.


<b>Củng cố : (5 phút ) </b>


Củng cố từng phần qua bài học.
<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>


<b>*Bài vừa học : </b>


Nắm vững các hệ thức lượng trong tam giác
vuông và vận dụng trong giải bài tốn hình
học.


+ Xem lại các bài tập đã giải.


BTVN : Cho <sub>D</sub><i><sub>ABC A</sub></i><sub>:</sub> <sub>=</sub><sub>90</sub>0<sub>, đường cao AH, </sub>
đường phân giác AD. Biết AH = 24 cm,
HC – HB = 14 cm. Tính BD, DA ?


GV :Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
+ Tính BH, HC đ<sub> AB, AC.</sub>


ị HD đ AD.



*Bi sp học:


<b> «TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC </b>


<b> CỦA GÓC NHỌN»</b>
<b> Tìm hiểu khái niệm tỉ số lượng giác của góc</b>
nhọn, cách tính các tỉ số lượng giác của góc
nhọn


<b>D Phần kiểm tra:</b>



<b>Tiết : 5 Tên bài dạy: </b>

<b>TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN </b>

<b> </b>
Ngày soạn: 29 / 8/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

y
x


<b>H<sub>2</sub></b>
<b>H<sub>1</sub></b>
<b>H</b>


<b>M<sub>2</sub></b>
<b>M<sub>1</sub></b>




O


M



1/Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Hiểu được các tỉ số chỉ phụ thuộc vào độ lớn góc <i>a</i><sub>.</sub>


2/Kỹ năng: Bước đầu tính được tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt.
3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duểttực quan, linh hoạt.
<b>B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, phấn màu, êke, com pa.
2/Đối với học sinh: êke ,com pa.


3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
<b>C/Các hoạt đ ộng dạy và học:</b>


1/Ôn định lớp: (2 phút )
2/Kiểm tra bài cũ:(5 phút)


Viết hệ thức giữa các cạnh và đường cao trong tam giác vuông?
3/Bài mới: ( 30 phút)


<b>Đặt vấn đề : “Trong một tam giác vng, nếu biết hai cạnh thì có tính được các góc của nó </b>
hay khơng ? “


<b>NỘI DUNG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Bổ sung</b>
1 - Khái niệm tỉ số lượng giác của một


<b>góc nhọn : </b>
a. Đặt vấn đề :


Mọi DABC vuông tại A, có <i><sub>B</sub></i>ˆ<sub>=</sub><i><sub>a</sub></i>
ln có các tỉ số :



BC
AB


;


BC
AC


;


AB
AC


;


AC
AB


không đổi, không phụ thuộc vào từng
tam giác, mà chúng phụ thuộc vào độ
lớn của góc<i>a</i>


b. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc
<b>nhọn (SGK trang 63)</b>


sin ;cos
;cot


<i>doi</i> <i>ke</i>



<i>huyen</i> <i>huyen</i>


<i>doi</i> <i>ke</i>


<i>tg</i> <i>g</i>


<i>ke</i> <i>doi</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


= =


= =


Ví dụ 1 :
sin450<sub> = sin</sub>


Bˆ = 2


2
<i>AC</i>
<i>BC</i> =
cos450<sub> = cos</sub>


Bˆ = 2


2


<i>AB</i>
<i>BC</i> =
tg450<sub> = tg</sub>


Bˆ = <i>AC</i> 1


<i>AB</i> =


GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố các hệ
thức trong tam giác vuông.


+ Đặt vấn đề giới thiệu bài mới.


+ Dùng hình ảnh tỉ số hai cạnh của góc
nhọn trong tam giác vng để giới
thiệu bài mới.


HS: Nhận xét sự thay đổi của các tỉ số
khi thay đổi vị trí M ( độ dài cạnh) và
độ lớn góc


→ Định nghĩa.


HS: Đọc ví dụ 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C
B


A
cotg450<sub> = cotg</sub>



Bˆ = <i>AB</i> 1


<i>AC</i> =
Ví dụ 2 :


sin600<sub> = sin</sub>


Bˆ = 3


2
<i>AC</i>
<i>BC</i> =
cos600<sub> = cos</sub>


Bˆ = 1


2
<i>AB</i>
<i>BC</i> =
tg600<sub> = tg</sub>


Bˆ = <i>AC</i> 3


<i>AB</i> =
cotg600<sub> = cotg</sub>


Bˆ = 3


3


<i>AB</i>
<i>AC</i> =


<b>Ví dụ 3:Dựng góc nhọn</b><i>a</i><sub>, biết tg</sub><i>a</i><sub>=</sub>


3
2


Dựng <i><sub>xOy</sub></i><sub> = 1V</sub>


Trên tia Ox; lấy OA = 2 (đơn vị)
Trên tia Oy; lấy OB = 3 (đơn vị)


Þ <sub>được </sub><sub>OBA</sub> <sub> =</sub><i><sub>a</sub></i>


(vì tg<i>a</i>= tgBˆ = 2


3
<i>OA</i>
<i>OB</i>= )


HS: Thảo luận nhóm giải ví dụ 2.
GV: Gọi học sinh đại diện trình bày
bài giải, các nhóm khác nhận xét bổ
sung.


+ Sửa chữa, củng cố định nghĩa tỉ số
lượng giác của góc nhọn.


* Đặt vấn đề: Nếu biết độ lớn góc nhọn


của góc nhọn, ta có thể tính tỉ số lượng
giác của góc đó.


Vậy nếu biết tỉ số lượng giác của một
góc, ta có thể dựng được góc nhọn có
tỉ số lượng giác bằng tỉ số đã cho?
HS: đọc ví dụ 3.


GV Phân tích ví dụ 3 làm rõ yêu cầu
bài toán và hướng dẫn học sinh cách
dựng:


+ Giả sử đã dựng được <i><sub>a</sub></i><sub>=</sub><i><sub>B</sub></i><sub>, có nhận</sub>


xét gì về quan hệ giữa hai cạnh OA và
OB ? Từ đó suy ra cách dựng góc <i>a</i><sub>?</sub>
HS: Trình bày cách dựng.


GV: Sửa chữa, củng cố bài học.


<b>Củng cố : (8 phút ) </b>
<b>Bài tập 10 : tr 76 Sgk</b>


sin<i>B</i> <i>AC</i>;cos<i>B</i> <i>AB</i>


<i>BC</i> <i>BC</i>


= =


;cot



<i>AC</i> <i>AB</i>


<i>tgB</i> <i>gB</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


= =


<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>
<b>*Bài vừa học :</b>


Nắm vững định nghĩa tỉ số lượng giác của


góc nhọn và cách dựng góc nhọn khi biết một tỉ số
lượng giác của nó. Xem lại các bài tập đã giải.
BTVN : 11, 13 Sgk tr 76+ 77


Vận dụng các bài tập và ví dụ đã giải.


GV : Hướng dẫn .
HS:Trình bày bài giải.


*Bài sắp học:


<b> «</b>

<b>TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC </b>



<b>CỦA GĨC NHỌN (tt)</b>

<b>»</b>


<b> Tìm hiểu quan hệ tỉ số lượng giác của hai </b>


góc phụ nhau và sự thay đổi của tỉ số lượng
giác khi số đo độ của góc thay đổi.


<b>D Phần kiểm tra:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

12


9


A C


B
Ngày soạn:29 /8 /2010


<b> A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:</b>


1/Kiến thức: Củng cố định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau.


2/Kỹ năng: Tính được tỉ số lượng giác của góc nhọn, dựng góc nhọn khi biết một tỉ số
lượng giác của nó, so sánh các tỉ số lượng giác.


3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
<b>B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, êke, compa, phấn màu .
2/Đối với học sinh: êke ,com pa.


3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
<b>C/Các hoạt đ ộng dạy và học:</b>



1/Ôn định lớp: (2 phút )
2/Kiểm tra bài cũ:( 8 phút)


Phát biểu dịnh nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn?
Cho hình vẽ, tính các tỉ số lượng giác của <i><sub>B</sub></i><sub> và </sub><i><sub>C</sub></i> <sub>. </sub>


<b> 3/Bài mới: ( 25 phút)</b>



<b>Đặt vấn đề : “ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau có mối quan hệ gì</b>


<b>?”</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Bổ sung</b>
<b> Chú ý: Nếu </b>sin<i>a</i>=sin<i>b</i>


( <i>c</i>os<i>a</i>=<i>c</i>os ;tg =tg ;cot<i>b a</i> <i>b</i> <i>ga</i>=cot<i>gb</i><sub>)</sub>
thì <i>a</i>=<i>b</i><sub>.</sub>


2 - Tỉ số lượng giác của hai góc phụ
<b>nhau</b>


► Định lý : SGK trang 65
sin<i>a</i>= cos<i>b</i> ; cos<i>a</i> = sin<i>b</i>
tg<i>a</i> = cotg<i>b</i> ; cotg<i>a</i> = tg<i>b</i>


<b>Ví dụ 5 :</b>


sin450<sub> = cos45</sub>0<sub> = </sub>


2


2
tg450<sub> = cotg45</sub>0<sub> = 1</sub>


<b>Ví dụ 6 :</b>


sin300<sub> = cos60</sub>0<sub> =</sub>


2
1


cos300<sub> = sin60</sub>0<sub> =</sub>


2
3
tg300<sub> = cotg60</sub>0<sub> =</sub>


3
3
cotg300<sub> = tg60</sub>0<sub> =</sub> <sub>3</sub>


GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố định
nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn.
+ So sánh các tỉ số lượng giác của <i><sub>B</sub></i>


và <i><sub>C</sub></i> <sub> ?</sub>


HS : So sánh .


GV : Nhận xét, đặt vấn đề vào bài mới.
HS Đọc đề và giải bài tập

<b>?4</b>

<b>.</b> .

GV : Nhận xét ®<sub> Định lí.</sub>


HS :Đọc ví dụ 5, 6.


GV : Phân tích ví dụ, củng cố nội dung
định lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Xem bảng tỉ số lượng giác của các góc
đặt biệt (xem bảng trang 65)


<b>Ví dụ 7: (SGK)</b>


<b> Chú ý</b>: ( SGK)


Giới thiệu ví dụ 7


®<sub> Vận dụng tỉ số lượng giác để tính </sub>
độ dài cạnh trong tam giác vuông.
HS :Giải bài tập .


GV : Sửa chữa, nêu chú ý.
<b>Củng cố : ( 10phút ) </b>


<b> Bài tập 11 : Sgk</b>


<b>Áp dụng định lí Pitago cho </b><sub>D</sub><i><sub>ABC C</sub></i><sub>:</sub> <sub>=</sub><sub>90</sub>0
2 2 <sub>1.5</sub>


<i>AB</i>= <i>AC</i> +<i>BC</i> =



<b>+ </b>sin 0.9 3 0.6


1.5 5
<i>AC</i>


<i>B</i>
<i>AB</i>


= = = =
<b>+ CosB = 0.8</b>


+ tgB = 0.75 ; cotgB = 4
3.
Suy ra : sinA = cosB = 0.8
cosA = sinB = 0.6


tgA = cotgB = 4
3 ;
cotgA = tgB = 0.75
Bài tập 13 : tr 77
a) Cách dựng :
+ Dựng <i><sub>xOy</sub></i><sub>=</sub><sub>90</sub>0<sub>.</sub>


+ Trên tia Oy dựng điểm M : OM = 2.
+ Dựng đường tròn ( M ;3) cắt Ox tại N.
Ta có : <i><sub>ONM</sub></i> <sub>=</sub><i><sub>a</sub></i><sub> cần dựng.</sub>


b) Chứng minh : Hs tự chứng minh.
<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>



<b>*Bài vừa học : Học thuộc các công thức định nghĩa</b>
tỉ số lượng giác của góc nhọn, định lí về tỉ số lượng
giác của hai góc phụ nhau.


Xem lại các bài tập đã giải.
BTVN : 10, 12, 13Sgk tr 76+77


HS : Đọc đề bài tốn. vẽ hình.


+ Tìm các tỉ số lượng giác của góc B ?
Lớp nhận xét bổ sung


®<sub> tỉ số lượng giác của góc A.</sub>
GV :Sửa chữa, củng cố bài học


HS : Đọc đè bài tập 13a, nêu cách dựng.
GV : Dựng hình theo cách dựng học sinh đã
nêu và hướng dẫn chứng minh.


*Bài sắp học:


<b> « </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b> »</b>


<b> Học thuộc các công thức định nghĩa tỉ số </b>
lượng giác của góc nhọn, định lí về tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau.


Tìm hiểu các bài tập luyện tập tr 77 Sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

x


y




C
B


A


<b>Tiết : 7 Tên bài dạy: </b>

<b> </b>

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>

<b> </b>
Ngày soạn: 05 /9 /2010


<b> A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:</b>


1/Kiến thức: Củng cố định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau.


2/Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng dựng góc khi biết 1 trong các tỷ số lượng giác, sử dụng
định nghĩa các TSLG của góc để chứng minh 1 số cơng thức đơn giản


3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
<b>B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, êke, compa, phấn màu .
2/Đối với học sinh: êke ,com pa.


3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
<b>C/Các hoạt đ ộng dạy và học:</b>



1/Ôn định lớp: (2 phút )
2/Kiểm tra bài cũ:( 6 phút)


+ Viết công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn + Bài tập 10 Sgk


+ Phát biểu đ/l về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau. Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số
lượng giác của các góc nhỏ hơm 450<sub>. </sub>


sin 600 <sub>= ……..cos 75</sub>0<sub> =……… ; tg 80</sub>0<sub> = ….…sin 52</sub>0<sub>30’ = …….. </sub>


<b> 3/Bài mới: ( 32 phút)</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Bổ sung</b>
Bài tập 13c)


<b>Cách dựng:</b>


+ Dựng  0


90
<i>xAy</i>=


+ Trên tia Ax dựng điểm B:
AB = 4cm


+ Trên tia Ay dựng điểm C:
AC = 3cm.


Ta có : <i><sub>B</sub></i><sub>=</sub><i><sub>a</sub></i><sub> cần dựng..</sub>



 Chứng minh: Xét <sub>D</sub><i><sub>ABC A</sub></i><sub>:</sub> <sub>=</sub><sub>90</sub>0


3


4
<i>AC</i>
<i>tg</i> <i>tgB</i>


<i>AB</i>


<i>a</i>= = = ( Cách dựng)
Bài 13b) Tương tự.


<b>Bài 14 : tr 77 Sgk </b>
a) * tga = <sub>cos</sub>Sina<sub>a</sub>
sina =


<i>BC</i>
<i>AC</i>


; cosa =


<i>BC</i>
<i>AB</i>


a <sub>=</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub> <sub>= a</sub>


a



sin AC AB AC BC AC<sub>:</sub> <sub>.</sub> <sub>tg</sub>
cos BC BC BC AB AB


* cotga=Cos<sub>Sin</sub><sub>a</sub>a
sina =


<i>BC</i>
<i>AC</i>


; cosa =


<i>BC</i>
<i>AB</i>


GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố định
nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhon,
tính chất về tỉ số lượng giác của hai
góc phụ nhau.


HS : Đọc đề bài tập.


GV : Phân tích bài tốn làm rõ mối
quan hệ giữa độ dài cạnh và tỉ số
lượng giác đã cho.


+ Gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm .
HS thực hiện


HS cả lớp cùng làm và nhận xét.
GV : Sửa chữa, củng cố cách dựng


góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác
của nó.


+ Giới thiệu bài tập 14.
+ Để c/m tga = a
a


Sin


cos , ta cần chứng


minh điều gì?


+ Xét góc nhọn <i>a</i> trong một tam giác
vng, hãy viết các tỉ số lượng giác
góc <i>a</i> và so sánh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

8
x


600


A
B


C


X <sub>K</sub> X C


H



D
B


A


a<sub>=</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub> <sub>a</sub>


a


Cos AB AC<sub>:</sub> AB BC<sub>.</sub> AB <sub>Cotg</sub>
Sin BC BC BC AC AC


b) sin2a<sub>+ cos</sub>2a<sub> = 1 </sub>


ỉ ư ỉ ư<sub>÷</sub> <sub>÷</sub> +


ỗ <sub>ữ</sub><sub>+</sub>ỗ <sub>ữ</sub><sub>=</sub> <sub>=</sub> <sub>=</sub>


ỗ <sub>ữ</sub><sub>ữ</sub> ỗ <sub>ữ</sub><sub>ữ</sub>


ỗ ỗ


ố ứ è ø


2 2 2 2 2


2 2


AC AB AB AC BC <sub>1</sub>



BC BC BC BC


<b>Bài tập 15 Sgk tr 77:</b>


Vì <i><sub>B</sub></i><sub> và </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> là hai gócphụ nhau. </sub>


Ta có: sin C = cos B = 0,8
Mà sin2<sub>C + cos</sub>2<sub> C = 1</sub>


suy ra cos2<sub>C = 1 – sin</sub>2<sub>C = 1 – 0,8</sub>2<sub> = 0,36</sub>


Vậy cos C = 0,6


* tg C = sin C =0,8=4


CosC 0,6 3


* cotg C = CosC=0,6=3


SinC 0,8 4


<b>Bài 16 : Sgk tr 77.</b>
Ta có sin 600<sub> = </sub>


8
<i>x</i>



hay x= 3



8 2


suy ra x = 8 3 4 3=


2


<i>GV chốt lại bài 14 là 1 số công thức </i>
<i>về t/c TSLG của góc nhọn yêu cầu hs </i>
<i>ghi nhớ để làm bài tập.</i>


HS : Đọc đề bài tập, nêu yêu cầu bài
tốn.


GV : Vận dụng định lí về tỉ số lượng
giác của hai góc phụ nhau và kết quả
bài tập 14.


Nếu biết cos B = 0,8, ta có thể tính
được tỉ số lượng giác nào của <i><sub>C</sub></i> <sub>.</sub>


HS : Suy nghĩ, nêu cách tính.
GV : Phân tích làm rõ cách tính.
+ Gọi 1 học sinh tính, cả lớp cùng
giải. nhận xét bổ sung.


GV sửa sai bổ sung nhấn mạnh kiến
thức vận dụng trong bài là các cơng
thức về tính chất tỉ số lượng giác .
GV: yêu cầu 1 hs vẽ hình



+ Cạnh đối diện với góc 600<sub> là cạnh </sub>


nào ? Hãy tìm cạnh AB


+ Muốn tính cạnh AB ta làm ntn ?
GV yêu cầu HS thực hiện tính , lớp
nhận xét bổ sung.


GV : Sửa chữa, chú ý học sinh cách
tìm độ dài cạnh của tam giác khi biết
số đo góc.


<b>Củng cố : ( 5 phút ) Củng cố từng phần qua bài tập.</b>
<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>


<b>*Bài vừa học : Nắm vững công thức tỉ số lượng </b>
giác của góc nhọn, định lí về tỉ số lượng giác của
hai góc phụ nhau, kết quả công thức của bài tập 14.
Xem lại các bài tập đã giải.


BTVN : Bài tập 17 Sgk tr


+ Cho tam giác ABC và đường cao AD. Trực tâm H
là trung điểm của đường cao AD.


Chứng minh : tgB.tgC = 2.
GV hướng dẫn học sinh
vẽ hình và các bước c/m.



*Bài sắp học:


<b> « BẢNG LƯỢNG GIÁC »</b>


<b> Tìm hiểu cấu tạo bảng lượng giác, cách sử </b>
dụng bảng lượng giác để tìm tỉ số lượng giác
của góc nhon và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết : 8 Tên bài dạy</b>

:

<b> BẢNG LƯỢNG GIÁC</b>

<b> </b>

<b> </b>
Ngày soạn: 05/ 9/2010


<b> A/Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:</b>


1/Kiến thức: HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau, thấy được tính đồng biến của sin và tg, tính nghịch biến
của cos và cotg .


2/Kỹ năng: Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác khi
cho biết số đo góc và ngược lại.


3/Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, linh hoạt.
<b>B/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


1/Đối với giáo viên: Bài soạn,thước thẳng, bảng lượng giác, phấn màu, MTBT .
2/Đối với học sinh:bảng lượng giác, MTBT .


3/Đối với nhóm học sinh:Phiếu học tập.
<b>C/Các hoạt đ ộng dạy và học:</b>


1/Ôn định lớp: (2 phút )



2/Kiểm tra bài cũ:(5 phút) Phát biểu định lý về TSLG của góc phụ nhau.
Viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn 450<sub>. </sub>


sin 650<sub> = ………., Cos 70</sub>0<sub> = …………, Tg 80</sub>0<sub> = ……… </sub>


<b> 3/Bài mới: ( 30 phút)</b>



<b>Đặt vấn đề : “ Có thể biết được số đo một góc khi biết một tỉ số lượng </b>


<b>giác?</b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Bổ sung</b>
<b>1 Cấu tạo của bảng lượng giác :</b>


<b> ( Sgk)</b>


* Nhận xét:


Khi góc <i>a</i><sub> tăng từ 0 đến 90</sub>0<sub> thì sin</sub><i><sub>a</sub></i><sub>, </sub>


tg<i>a</i><sub> tăng, còn cos</sub><i>a</i><sub>, cotg</sub><i>a</i><sub> giảm </sub>


<b>2 Cách dùng bảng :</b>


<b> a) Tìm TSLG của góc nhọn cho trước</b>
* VD1: Tìm sin 460<sub>12’</sub>


Giao của dòng 460<sub> cột 12 là 7218. Vậy</sub>


sin 460<sub>12’ </sub><sub>»</sub> <sub> 0,7218</sub>



GV : sửa bài kiểm tra, củng cố quan hệ tỉ
số lượng giác của hai góc phụ nhau.
GV giới thiệu bảng lượng giác


Bảng gồm bảng VIII, IX, X (Tr 52 - 58 )
cuốn bảng số.


Sử dụng t/c TSLG của hai góc phụ nhau
để lập bảng


+ Tại sao bảng sin và cos , tg và cotg
được ghép cùng một bảng ?


+ GV cho HS đọc bảng VIII bảng tg và
cotg (sgk/78)


+ Quan sát bảng em có nhận xét gì khi
<i>a</i><sub> tăng từ 0 đến 90</sub>0<sub> ?</sub>


GV nhận xét này là cơ sở cho việc sử
dụng phần hiệu chính của bảng VIII và
IX.


Để tra bảng VIII và bảng IX ta cần thực
hiện qua mấy bước ? đó là những bước
nào ?


+ Muốn tìm sin 460<sub>12’ em tra bảng nào ?</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* VD2:


Cos 330<sub>14’= cos (33</sub>0<sub>12’+ 2’)</sub>


Cos 330<sub>14’được suy ra từ giá trị </sub>


cos330<sub>12’ bằng cách trừ đi phần hiệu </sub>


chính tương ứng


Cos 330<sub>14’</sub><sub>»</sub> <sub> 0,8368 – 0,0003 </sub>


» 0,8365


* VD3: tg520<sub>18’ </sub><sub>»</sub> <sub> 1,2938</sub>


cotg 470<sub>24’ </sub><sub>»</sub> <sub> 0,9195</sub>


* VD4: cotg 80<sub>32’ </sub><sub>»</sub> <sub> 6,665</sub>


( giao của dịng 80<sub>30’ và cột 2’ phía </sub>


dưới được 6,665)
* Chú ý: sgk/80


tra ntn ?


GV hướng dẫn HS cách sử dụng phần
hiệu chính <i>Cos trừ đi phần hiệu chính, </i>
<i>Sin cộng thêm phần hiệu chính </i>



+ Hướng dẫn sử dụng MTBT tìm các tỉ
số lượng giác.


+Tìm Cos 330<sub>12’ em làm ntn ? </sub>


HS: Giải bài tập ?1


GV : Nêu cách tìm cotg 470<sub>24’ ? </sub>


+ Vận dụng tương tự tìm cos.
GV cho HS làm ?2


GV giới thiệu chú ý


GV HDHS sử dụng MYCT
<b>Củng cố : ( 10 phút ) </b>


<b>Bài tập 1: Tìm TSLGcủa góc nhọn</b>
a) Sin700<sub>13’ </sub><sub>»</sub> <sub> 0,9410</sub>


b) Cos250<sub>32’ </sub><sub>»</sub> <sub> 0,9023</sub>


c) Tg430<sub>10’ </sub><sub>»</sub> <sub> 0,9380</sub>


d) Cotg320<sub>18’ </sub><sub>»</sub> <sub> 1,5848</sub>


<b>Bài tập 2: So sánh :</b>
sin200<sub> < sin 70</sub>0



cotg20<sub> > cotg 37</sub>0<sub>40’</sub>


<b>Hướng dẫn học ở nhà:</b>


<b>*Bài vừa học : Nắm vững cách sử dụng bảng lượng</b>
giác, MTBT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn
Xem lại các bài tập đã giải.


BTVN :18, 19, 20 Sgk tr 84
Vận dụng các bài tập đã giải


GV yêu cầu HS làm bài tập


+Tìm TSLG của các góc nhọn (làm trịn đến
chữ số TP thứ 4)


HS thực hiện theo nhóm


Đại diện nhóm trả lời và rõ cách tìm


GV : Sửa chữa, củng cố cách dùng bảng và
sử dụng MTBT tìm tỉ số lượng giác của góc
nhọn.


HS : Nêu đề bài tập 2.


GV : Để so sánh các tỉ số lượng giác trên, ta
cần chú ý đến tính chất nào của tỉ số lượng
giác ?



HS : So sánh.


GV : Sửa chữa, củng cố chú ý.
*Bài sắp học:


<b> «LUYỆN TẬP»</b>


<b> Giải các bài tập phần luyện tập trang 84.</b>
Bài 23 : Vận dụng tính chất tỉ số lượng giác
của hai góc phụ nhau..


Bài 24, 25 : Vận dụng chú ý và tính chất tỉ số
lượng giác của hai góc phụ nhau.


</div>

<!--links-->

×