Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Chuyen dong thang bien doi deu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.85 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN CƠ BẢN</b>
<b>1.</b> <i><b>Thiết lập phương trình chuyển động</b></i>


Chọn:


+ Trục tọa độ( Thường trùng với đường chuyển động )
+ Gốc tọa độ ( Thường để xác định được xo)


+ Chiều dương ( Xác định đấu của <i>x</i>0<sub>, </sub>v và a )


+ Gốc thời gian lúc xảy ra sự kiện( Nếu lúc hai xe chuyển động t0=0)


Phương trình chuyển động của hai xe có dạng: x =x 0 + vot + 2


2
1


<i>at</i> (*)


+ xe A ( hoặc xe thứ nhất): xác định xo , v và a rồi thế vào (*) ta tìm được xA =?


+ xe B ( hoặc xe thứ hai): xác định xo , v và a rồi thế vào (*) ta tìm được xB =?


( Nếu chuyển động thẳng đều thì a=0).
<b>2.</b> <i><b>Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau</b></i>


+ khi hai xe gặp nhau thì: xA = xB , giải phương trình suy ra t=? thế vào phương trình xA hay xB ta tìm được vị trí


x=?


<b>3.</b> <i><b>Hai xe cách nhau một đoạn S</b></i>



x = 














<i>x</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>t</i>
<i>s</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>s</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i> <sub>,</sub>
,


<i>Chú ý</i>: Chỉ lấy giá trị t>0.


Thời gian nhỏ là lúc hai xe cách nhau trước gặp nhau, còn thời gian lớn là lúc hai xe cách nhau sau khi đã
gặp nhau.


<b>4.</b> <i><b>Tính quảng đường vật đi được trong giây thứ n Sn-1 </b></i>Sn


+ Gọi Sn là quảng đường mà vật đi được trong n giây.


+ Gọi Sn-1là quảng đường mà vật đi được trong n -1 giây. A. B


+ Quảng đường đi được trong giây thứ n là: Sn =Sn - Sn-1 Sn


<b>5.</b> <i><b>Tính a, v( vận tốc sau thời gian t), s( luôn luôn dương)</b></i>


<i>Thường sử dụng 3 công thức cơ bản</i>


<i>at</i>
<i>v</i>


<i>v</i> <sub>0</sub>  <sub>(1)</sub> 2


0
2


1
<i>at</i>
<i>t</i>
<i>v</i>


<i>s</i>  (2) 2 S


2
0


2 <i><sub>v</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


<i>v</i>   (3)


+ Tính gia tốc a sử dụng các công thức sau:
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


<i>a</i> <i>t</i> 0


0


0 








 <sub> ( Nếu đề cho vận tốc và thời gian)</sub>














 <sub>2</sub> 0 <sub>0</sub> 2


2
1
2
<i>at</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>v</i>


<i>s</i>


<i>a</i> ( Nếu đề cho vận tốc đầu v0, quảng đường S và thời gian t)


2 S



2
2
0
2
2
0
2
<i>a</i>
<i>v</i>
<i>v</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>v</i>


<i>a</i>     ( Nếu đề khơng cho thời gian)


<b>+ Tính Quảng đường sử dụng công thức 1 và 2( nếu âm phải lấy giá trị tuyệt đối)</b>
<b>+ Tính Vận tốc thường sử dụng công thức 1 và 3</b>


<i><b> ***Lưu ý cách dùng từ:</b></i>


1, Xe bắt đầu chuyển động( xuất phát) thì vo=0.


2, Xe đang chuyển động rồi với vận tốc v rồi tăng tốc ( hay hãm phanh) thì vận tốc được tính vào khoảng thời gan


sau la : v0 =v


3, Vật chuyển động cho đến khi dừng lại ( hoặc chuyển động chậm dừng đi được quảng đường lớn nhấtthì v=vt=0.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>


<i><b>Bài1: Một người đi xe đạp lên dốc chậm dần đều với vận tốc đầu </b>v</i>1=18km/h. Cùng lúc đó người khác cũng đi
xe đạp xuống dốc nhanh dần đều với vận tốc <i>v</i>2=3,6km/h. Độ lớn gia tốc của hai xe bằng nhau a= 0,2 m/<i>s</i>2
khoảng cách ban đầu của hai xe là S = 120m.


a, Lập phương trình chuyển động của mỗi xe với cùng gốc tọa độ ở đỉnh dốc , gốc thời gian và chiều dương hướng
xuống.


b, Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.


c, Tìm quảng đường mà mỗi xe đi được kể từ lúc đầu đến lúc gặp nhau.
<i><b> ĐS: </b></i>
























<i>m</i>
<i>x</i>


<i>s</i>
<i>t</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>t</i>


<i>t</i>
<i>x</i>


<i>t</i>
<i>t</i>
<i>x</i>


60
20
1


,


0


1
,
0
5
120


2
1
2


2


2
1


<i><b>Bài 2: Một ô tô Bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/</b><sub>s</sub></i>2<sub> . Đúng lúc một tàu điện vướt qua nó với</sub>
vận tốc 18km/h. Gia tốc của tàu điện 0,3m/<i><sub>s</sub></i>2<sub> . </sub>


a, Hỏi ô tô đuổi kịp tàu điện thì vận tốc của ơ tơ lúc đó là bao nhiêu?
b, Tính quảng đường mà ơtơ đi được trong 1s cuối trước khi gặp nhau.
<i><b>ĐS: t=50s, </b>v</i>1<i><b> =25m/s , </b></i><i><b>S =24,75m.</b></i>


<i><b>Bài 3: Hai ôtô A và B cùng một lúc và ngược chiều nhau đi đến gặp nhau. Ơtơ thứ nhất qua A với vận tốc </b>v</i>1
=36km/h ., chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a1 =2m/<i>s</i>2 . Ôtô thứ hai đi qua B với vận tốc <i>v</i>2 = 72km/s và
chuyển động nhanh dần với gia tốc a2=2m/<i>s</i>2 ; biết AB=300m.


1. Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.\
2. Tìm khoảng cách của hai xe khi t=5s.



3. Tìm t khi khoảng cách của hai xe là 100m( trước lúc gặp nhau) và vận tốc của mỗi xe lúc đó.
<i><b>ĐS: t = 10s, x1=x 2=200m.</b></i>


<i><b>Bài 4: Một xe máy và một xe tải đang chuyển động cùng chiều khi hai xe đồng thời đi qua một vị trí A, xe máy có</b></i>
vận tốc đầu 6m/s và chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/<i><sub>s</sub></i>2<sub> . Xe tải có vận tốc đầu 13m/s và chuyển</sub>
động chậm dần đều với gia tốc 0,4m/<i><sub>s</sub></i>2<sub> . Hai xe gặp nhau lần thứ hai lúc nào ở đâu?</sub>


<i><b>ĐS: t=23s và x = 194m.</b></i>


<i><b>Bài 5. Viên bi thứ nhất đang lăn với gia tốc a</b></i>1=2m/<i>s</i>2 và lúc đạt vận tốc 1m/s thì viên bi thứ hai bắt đầu lăn cùng


chiều sau hai giây chúng gặp nhau.


1, Tính gia tốc của viên bi thứ hai khi gặp viên bi thứ nhất và vận tốc của nó lúc đó.
2, Bao lâu sau khi gặp chúng cách nhau l=1,5m.


<i><b>ĐS: a2=3m/</b><sub>s</sub></i>2<i><b><sub> , </sub></b></i>
2


<i>v</i> <i><b> =6m/s; x2 – x1 = l </b></i>

<i><b>t=3s.</b></i>


Bài 6: Một ô tô đi thẳng đều với vận tốc 10m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều sau 20s đạt vận tốc 14m/s.
1, Tìm vận tốc của xe sau 40s và quảng đường xe đi được trong thời gian ấy.


2, Tính quảng đường mà xe đi được trong giây thứ 5.
ĐS: a = 0,2m/<i><sub>s</sub></i>2<sub> , </sub>


<i><b>Bài 7: Một ôtô đang đi với vận tốc 10m/s thì hãm phanh đi chậm dần đều và khi đi thêm 84m thì vận tốc cịn 4m/s.</b></i>
Tìm gia tốc của ô tô và thời gian đi được 75m kể từ lúc hãm phanh.



ĐS: a = -0,5m/<i><sub>s</sub></i>2<sub> , t = 10s</sub>


<i><b>Bài 8: Một ôtô đang chạy với vận tốc 72km/h thì tắt máy chuyển động chậm dần đều và chạy thêm 200m nữa thì </b></i>
dừng lại.


1, Tính gia tốc của xe và thời giản từ lúc tắt máy đến khi dừng lại.
2, Tính quảng đường đi được trong 2s giây cuối.


3, Kể từ lúc tắt máy ôtô phải mất bao nhiêu thời giam để đi thêm được 150m
ĐS: 1)t = 20s, a = -1m/<i><sub>s</sub></i>2<sub> , 3) 10s.</sub>


<i><b>Bài 9: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v</b></i>o=18km/h. Trong giây thứ năm vật đi được một quảng


đường là 5,45m. Tìm:


1, Gia tốc của vật và quảng đường mà vật đi được trong 10s.
2, Quảng đường đi được trong hai giây cuối ( trong 10s).
ĐS: a = 0,1m/<i><sub>s</sub></i>2<b><sub>; </sub></b><sub>S</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU



<b>1</b> Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng;
1. Chuyển động thẳng có vận tốc ln thay đổi


(theo thời gian) là


2. Đại lượng tính bằng thươn gsố giữa quãng
đường đi được của vật và khoảng thời gian vật đi
hết quãng đường đó là



3. Đại lượng đặc trưng cho độ nhanh chậm của
chuyển động của chất điểm tại một vị trí vbất kỳ
nào đó là


4. Đại lượng tính bằng thương số giữa độ biến
thiên của vận tốc và khoảng thời giantrong đó
vận tốc biến thiên là


5. Đơn vị đo gia tốc là


6. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của vận
tốc cả về độ lớn và phương chiều là


7. Chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có
độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian là


8. Chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có
độ lớn tăng dần đều theo thời gian là


9. CHuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có
độ lớn giảm dần đều theo thời gian là


10. v= v0 + at (a và v0 cùngdấu) là
11. s = v0t +


2
2


<i>at</i> <sub> (a và v</sub>



0 cùng dấu) là
12. x= x0 + v0t +


2
2
<i>at</i> <sub> (x</sub>


0 , v0 , a cùng dấu) là
13. v2<sub> – </sub> 2


0


<i>v</i> <sub> = 2as (v</sub><sub>0</sub><sub> và a cùng dấu) là</sub>


a) cơng thức tính vận tốc của chuyển động thẳng
nhanh dần đều


b) chuyển động thẳng chậm dần đều.


c) công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận
tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều.


d) tốc độ trung bình.


đ) chuyển động thẳng nhanh dần đều.
e) chuyển động thẳn gbiến đổi .


g) phương trình chuyển động của chuyển động thẳng


nhanh dần đều.


h) cơng thức tính qng đường đi được của chuyển
động thẳng nhanh dần đều.


i) gia tốc của chuyển động.
k) vectơ gia tốc.


l) mét trên giây bình phương (m/s2<sub>).</sub>
m) chuyển động thẳng biến đổi biến đổi
biến đổi đều.


n) vận tốc tức thời.


o) phương trình chuyển động của chuyển động thẳng
chậm dần đều.


<b>2</b> Câu nào sai ?


Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì


A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.


B. vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian.
C. quãng đường đi đựơc tăng theo hàm số bậc hai của thời gian.
D. gia tốc là đại lượng không đổi.


<b>3</b> Chỉ ra câu sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều có thể cùng chiều hoặc ngược chiều với vectơ vận


tốc.


D. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau
thì bằng nhau.


<b>4</b> Câu nào đúng ?


Cơng thức tính qng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là
A. s = v0t +


2
2


<i>at</i> <sub> ( a và v</sub>


0 cùng dấu)
B. s = v0t +


2
2
<i>at</i>


( a và v0 trái dấu).
C. x = x0 + v0t +


2
2
<i>at</i>


( a và v0 cùng dấu)


D. x = xo + v0t +


2
2


<i>at</i> <sub> ( a và v</sub>


0 trái dấu).


<b>5</b> Câu nào đúng ?


Phươn gtrình chuyển động của chuyển động thẳng chậm dần đều là
A. s = v0t +


2
2
<i>at</i>


( a vaø v0 cùng dấu).
B. s = v0t +


2
2


<i>at</i> <sub> (a và v</sub>


0 trái dấu).
C. x = x0 + v0t +


2


2


<i>at</i> <sub> ( a và v</sub>


0 cùng dấu).
D. x = x0 + v0t +


2
2


<i>at</i> <sub> ( a vaø v</sub>


0 trái dấu).


<b>6 </b>Trong cơng thức liên hệ giữa qng đường đi được , vận tốc và gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều (v2
– v02 = 2as) , ta có các đều kiện nào dưới đây ?


A. s > 0 ; a > 0 ; v > v0 .
B. s > 0 ; a < 0 ; v < v0 .
C. s > 0 ; a > 0 ; v < v0 .
D. s > 0 ; a < 0 ; v > v0 .


<b>7 </b>Hình 3.1 là đồ thị vận tốc theo thời gian của một xe máy chuyển động
trên một đường thẳng. Trong khoảng thời gian nào, xe máy chuyển
động chậm dần đều ?


A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.
B. Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2.
C. Trong khoảngthời gian từ t2 đến t3.
D. Các câu trả lời A, B, C đều sai.



<b>8 </b> Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động
nhanh dần đều. Sau 20 s , ô tô đạt vận tốc 4 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu
tăng ga là bao nhiêu ?


A. a = 0,7 m/s2<sub> ; v = 38 m/s.</sub>
B. a = 0,2 m/s2<sub> ; v = 18 m/s.</sub>
C. a = 0,2 m/s2<sub> ; v = 8 m/s.</sub>
D. a = 1,4 m/s2<sub> ; v = 66 m/s.</sub>


<b>9</b> Cũng bài toán trên , hỏi quãng đường s mà ô tô đã đi được sau 40 s kề từ lúc bắt đầu tăng ga và tốc độ trung
bìng vtb trên qng đưỡng đó là bao nhiêu ?


A. s = 480 m ; vtb = 12 /ms.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. s = 360 m ; vtb = 9 /ms.
C. s = 160 m ; vtb = 4 /ms.
D. s = 560 m ; vtb = 14 /ms.


<b>10</b> Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh và ô tô chuyển
động chậm dần đều. Cho tới khi dừng hẳn lại thì ơ tơ đã chạy thêm được 100 m. Gia tốc a của ô tô là bao
nhiêu ?


A. a = - 0,5 m/s2<sub>.</sub>
B. a = 0,2 m/s2<sub>.</sub>
C. a = - 0,2 m/s2<sub>.</sub>
D. a = 0,5 m/s2<sub>.</sub>


<b>11* </b>Hai ô tô chuyển động trên cùng một đường thẳng đi qua hai địa điểm A và B. Ơ tơ xuất phát từ A chạy
nhanh dần và ô tô xuất phát từ B chạy chậm dần. So sánh hướng gia tốc của hai ô tô trong mỗi trường hợp


sau:


a) Hai ô tô chạy cùng chiều.
b) Hai ô tô chạy ngược chiều.


<b>12</b> Căn cứ vào đồ thị vận tốc của 4 vật I, II, III, IV trên hình 3.2, hãy lập cơng
thức tính vận tốc và cơng thức tính qng đường đi được của mỗi vật
chuyển động.


<b>13</b> Khi ô tô đang chạy với vận tốc 12 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người
lái xe tăng ga cho ô tô chạy nhanh dần đều. Sau 15 s, ơ tơ đạt vận tốc 15
m/s.


a) Tính gia tốc của ô tô.


b) Tính vận tốc của ơ tơ sau 30 s kể từ khi tăng ga.


c) Tính quãng đường ô tô đi được sau 30 s kề từ khi tăng ga.


<b>14</b> Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ơ tơ bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ô tô
chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2<sub> xuống hết đoạn dốc có độ dài 960 m.</sub>


a) Tính khoảng thời gian ô tô chạy xuống hết đoạn dốc.
b) Vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu ?


<b>15 </b>Một đoàn tàu bắt đầu dời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1,5 km thì đồn tàu
đạt vận tốc 36 km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3 km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu dời ga.


<b>16*</b> Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ
năm nó đi được qng đường bằng 36 cm.



a) Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng.


b) Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 s kể từ khi nó bắt đầu chuyển động.


<b>17* </b>Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18 km/h. Trong giây thứ năm, vật đi được
quãng đường 5,9 m.


a) Tính gia tốc của vật.


b) Tính qng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10 s kể tử khi vật bắt đầu chuyển động.


<b>18*</b> Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15 m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ô tô
chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125 m thì vận tốc ơ tơ chỉ cịn bằng 10 m/s.


a) Tính gia tốc của xe.


b) Tính khoảng thời gian để ô tô chạy trên quãng đường đó.


<b>19*</b> Hai xe máy cùng xuất phát tại hai địa điểm A và B cách nhau 400 m và cùng chạy theo hướng AB trên
đoạn đường thẳng đi qua A và B. Xe máy xuất phát từ A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,5.10-2
m/s. Xe máy xuất phát từ B chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 2,0.10-2<sub> m/s. Chọn A làm mốc, chọn </sub>
thời điểm xuất phát của hai xe máy làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Viết phương trình chuyển động của mỗi xe máy.


b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe máy đuổi kịp nhau kể từ lúc xuất phát.
c) Tính vận tốc của mỗi xe tại vị trí đuổi kịp nhau.


<b>ÔN TẬP</b>




1. Phát biểu nào sau đây là <i>đúng nhất</i> khi nói về chuyển động cơ :
A. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật này so với vật khác.


B. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác.


C. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian .


D. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời gian .
2. Điều nào sau đây coi là <i>đúng</i> khi nói về chất điểm :


A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ.
B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ.


C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật .
D. Chất điểm là một điểm.


3. Trong chuyển động nào sau đây không thể coi vật như là một chất điểm :
A. Trái đất quay quanh mặt trời.


B. Viên bi rơi từ tầng 6 xuống đất.


C. Chuyển động của ôtô trên đường từ Hà Nội – Tp.Hồ Chí Minh.
D. Trái đất quay quanh trục của nó.


4. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể coi vật như là một chất điểm :
A. Tàu hỏa đứng yên trong sân ga.


B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng.
C. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nó.


D. Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời.


5. Trên hình vẽ * là đồ thị Toạ độ-thời gian của 1 vật chuyển động thẳng. Hãy cho biết thơng tin nào sau đây


là sai : x(m)


A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10 m.


B. Trong 5 s đầu tiên, vật đi được 15 m. 15
C. Vật chuyển động theo chiều dương của


trục toạ độ. 10
D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm


vật ở cách gốc toạ độ 10 m. 0 5 t(s)


6. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Tại các
thời điểm t1 = 2 s và t2 = 6 s , tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20 m và x2 = 4 m . Kết luận nào sau đây là khơng
chính xác :


A. Vận tốc của vật có độ lớn 4 m/s.


B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox.
C. Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là t = 5 s.


D. Phương trình tọa độ của vật là : x = 28 – 4.t (m).


7. Phát biểu nào sau đây là <i>đúng nhất</i> khi nói về khái niệm gia tốc :


A. Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc .



B. Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự
biến thiên đó.


C. Gia tốc là 1 đại lượng vectơ.
D. Cả 3 câu trên đều đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Vectơ gia tốc luôn luôn hướng về tâm của quỹ đạo.
B. Độ lớn của gia tốc : <i>a</i> <i>v</i>2


<i>r</i>


 . Với v là vận tốc , r là bán kính quỹ đạo.


C. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên về độ lớn của vận tốc.
Vectơ gia tốc ln vng góc với vectơ vận tốc tại mọi điểm
9. Cho các đồ thị như hình sau :


x x v x


xo vo


xo


0 t 0 t 0 t 0 t


(I) (II) (III) (IV)


Đồ thị chuyển động thẳng đều là :



A. Hình I , II , III . B. Hình I , III .
C. Hình II , III , IV . D. Hình I , III , IV .


10. Phương trình tọa độ của 1 chuyển động thẳng đều trong trường hợp gốc thời gian đã chọn không trùng với
thời điểm xuất phát là :


A. x = xo + v (t – to) . B. s = so + v (t – to)
C. x = xo + vt . D. s = vt .


11. Ném 1 hòn bi thẳng đứng lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu vo . Khi rơi xuống chạm đất thì độ lớn vận tốc
của hịn bi là bao nhiêu ? Bỏ qua sức cản của khơng khí. Nếu chọn chiều dương hướng xuống dưới thì kết quả
nào sau đây là đúng :


A. v = - vo . B. v = 1,5 vo .


C. v = vo . D. v = 2 vo .


12. Phát biểu nào sau đây là <i>đúng nhất</i> khi nói về vận tốc của chuyển động thẳng đều
A. Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.


B. Tại mọi thời điểm, vectơ vận tốc là như nhau.
C. Vectơ vận tốc có hướng khơng thay đổi.
D. Vận tốc ln có giá trị dương.


13. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là :
x = xo + vt . Với xo 0 và v 0 .


Điều khẳng định nào sau đây là <i>chính xác</i> :


A. Tọa độ của vật có giá trị khơng đổi theo thời gian.


B. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ.
C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
D. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.
14. Chuyển động thẳng đều là chuyển động :


A. Có vận tốc khơng thay đổi theo thời gian.


B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau.


C. Có quỹ đạo là 1 đường thẳng và vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời
gian bằng nhau bất kì.


D. Có vận tốc trung bình bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau.
15. Nói về chuyển động thẳng đều, điều nào sau đây là <i>sai</i> :


A. Quãng đường mà vật đi được bằng giá trị tuyệt đối của tọa độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D. Vận tốc v là hàm bậc nhất theo thời gian.


16. Kết luận nào sau đây là <i>sai</i> khi nói về dạng các đồ thị của chuyển động thẳng đều trong hệ tọa độ Đề-Các
vng góc :


A. Đồ thị của đường đi theo thời gian được biểu diễn bằng 1 đường cong.


B. Đồ thị của đường đi theo thời gian được biểu diễn bằng nửa đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. Đồ thị vận tốc-thời gian song song với trục thời gian.


D. Đồ thị tọa độ theo thời gian có dạng 1 đường thẳng.


17. Trong các đồ thị như hình sau. Đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều ?



x x v x


xo vo




0 t 0 t 0 t 0 t


(I) (II) (III) (IV)


A. Hình I , II . B. Hình I , III .
C. Hình II , IV . D. Hình III , IV .
18. Chọn câu <i>đúng</i> : Nếu 1 vật chuyển động thẳng đều thì :


A. Vectơ vận tốc có độ lớn khơng đổi, có phương ln ln trùng với quỹ đạo và hướng theo chiều
chuyển động.


E. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
F. Quãng đường mà vật đi được tỉ lệ với khoảng thời gian chuyển động.


G. Cả 3 câu trên đều đúng.
19. Chọn câu <i>đúng</i> :


A. Trong chuyển động thẳng đều, vectơ vận tốc chỉ biểu diễn độ lớn của vận tốc.
B. Trong chuyển động thẳng đều, vectơ vận tốc không đổi cả về độ lớn và hướng.


C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được tăng tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc.
D. Phương trình đường đi của chuyển động thẳng đều là : x = xo + vt .



20. Dựa vào đồ thị : Thông tin nào sau đây là <i>sai</i> : x(km)


A. Hai vật chuyển động cùng vận tốc và vị trí ban đầu. 80 (1)
B. Hai vật chuyển động cùng vận tốc nhưng vị trí ban (2)


đầu khác nhau. 40


C. Hai vật chuyển động cùng chiều.


D. Hai vật chuyển động không bao giờ gặp nhau. 0 1 t(h)
21. Theo đồ thị trên. Phương trình chuyển động của vật là :


A. (I) x1 = 80 + 40t (km) (II) x2 = 40 + t (km) .
B. (I) x1 = 80t (km) (II) x2 = 40 + 40t (km) .
C. (I) x1 = 40 + 40t (km) (II) x2 = 40t (km) .
D. (I) x1 = 40 + 80t (km) (II) x2 = - 40 + t (km) .


22. Chuyển động của 1 vật được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là đúng về tính chất
của chuyển động?


A. Trong thời gian t1 vật chuyển động nhanh dần đều,
trong thời gian t2 vật chuyển động đều, trong thời
gian t3 vật chuyển động chậm dần đều .


B. Trong thời gian t1 vật chuyển động đều theo chiều
dương, trong thời gian t2 vật dừng, trong thời gian t3
vật chuyển động đều theo chiều ngược lại.


x(cm)



A B


C


O t(s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. Trong thời gian t1 vật chuyển động đều, trong thời
gian t2 vật dừng, trong thời gian t3 vật tiếp tục chuyển
động đều theo chiều ban đầu.


D. Trong thời gian t1 và t3 vật chuyển động nhanh dần
đều, trong thời gian t2 vật chuyển động đều.


23. Vật đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1, đi nửa đoạn đường sau với vận tốc v2. Vận tốc trung bình trên cả
đoạn đường đi của vật là :


A. <i>vtb</i>  <i>v</i>1 <i>v</i>2 . B.


1 2


1 2


2( )


.


<i>tb</i>


<i>v</i> <i>v</i>
<i>v</i>



<i>v v</i>




 <sub>.</sub>


C. 1 2


1 2


2 .


( )


<i>tb</i>


<i>v v</i>
<i>v</i>


<i>v</i> <i>v</i>




 . D.


1 2


2



<i>tb</i>


<i>v</i> <i>v</i>
<i>v</i>   .


24. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động. Hãy chọn câu đúng nhất :


A. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương.
B. Vectơ vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương.
D. Câu A và B đều đúng.


25. Chuyển động thẳng chậm dần đều có :


A. Vectơ vận tốc ngược hướng với vectơ gia tốc.
B. Vectơ vận tốc cùng hướng với vectơ gia tốc.
C. Tích số a.v > 0 .


D. Câu A và C đều đúng .


26. Xét 1 vật chuyển động trên 1 đường thẳng và không đổi hướng, gọi a là gia tốc, vo là vận tốc ban đầu, v là
vận tốc tại 1 thời điểm nào đó. Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng ?


A. Nếu a > 0 và vo > 0 , thì vật chuyển động nhanh dần đều .
B. Nếu a < 0 và v < 0 , thì vật chuyển động nhanh dần đều .
C. Nếu tích a.v > 0 , thì vật chuyển động nhanh dần đều .
D. Các kết luận A , B , C đều đúng .


27. Phương trình chuyển động của 1 vật trên 1 đường thẳng có dạng : x = 2t2<sub> + 10t + 100 (m,s) .</sub>
Thông tin nào sau đây là <i>đúng</i> ?



A. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2<sub> .</sub>
B. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = 4 m/s2<sub> .</sub>
C. Tọa độ của vật lúc t = 0 là 100 m .


D. Vận tốc tại thời điểm t là v = 10 m/s .


28. Phương trình chuyển động của 1 vật trên 1 đường thẳng có dạng : x = 4t2<sub> - 3t + 7 (m,s) .</sub>
Điều nào sau đây là <i>sai</i> ?


A. Gia toác a = 4 m/s2<sub> .</sub> <sub>B. Gia toác a = 8 m/s</sub>2<sub> .</sub>


C. Vận tốc ban đầu vo = - 3 m/s . D. Tọa độ ban đầu xo = 7 m .
29. Chọn câu <i>sai</i> :


A. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các vectơ vận tốc và vectơ gia tốc ngược chiều nhau.
B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều , vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian.
C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc ln ln có giá trị dương.


D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đường đi là hàm bậc 2 của thời gian.
30. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có :


A. Gia tốc a > 0 và vận tốc v > 0 .
B. Gia toác a < 0 và vận tốc v < 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc hướng theo chiều dương.


31. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là : x = xo + vot + ½ at2 .
Điều nào sau đây là <i>đúng</i> :



A. Nếu a > 0 và vo > 0 thì chuyển động là nhanh dần đều.
B. Nếu a > 0 và vo = 0 thì chuyển động là nhanh dần đều.
C. Nếu a < 0 và vo < 0 thì chuyển động là chậm dần đều.
D. Nếu a và xo > 0 thì chuyển động là nhanh dần đều.
32. Chọn câu <i>đúng</i> :


A. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều .
B. Vật càng nặng gia tốc càng lớn.


C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên trái đất.


D. Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước.
33. Điều nào sau đây là <i>đúng </i>khi nói về vận tốc trung bình :


A. Vận tốc trung bình là trung bình cộng của các vận tốc.
B. Trong hệ SI , đơn vị của vận tốc trung bình là m/s .


C. Trong chuyển động biến đổi , vận tốc trung bình trên các quãng đường khác nhau là như nhau.
D. Vận tốc trung bình cho biết tốc độ của vật tại 1 thời điểm nhất định.


34. Cơng thức nào sau đây là có thể dùng để tính vận tốc trung bình của chuyển động thẳng, không đổi hướng :
A. <i>tb</i>


<i>s</i>
<i>v</i>


<i>t</i>


 . B. 1 2



2


<i>tb</i>


<i>v</i> <i>v</i>


<i>v</i>   C. 1


2


<i>tb</i> <i>o</i>


<i>v</i> <i>v</i>  <i>at</i> . D. Cả A và C .


35. Điều nào sau đây là <i>đúng </i>khi nói về vận tốc tức thời :
A. Vận tốc tức thời là vận tốc tại 1 thời điểm nào đó.


B. Vận tốc tức thời là vận tốc tại 1 vị trí nào đó trên quỹ đạo.
C. Vận tốc tức thời là đại lượng vectơ.


D. Các câu trên điều đúng.


36. Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc tức thời :
A. Vận tốc của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng.
B. Vận tốc của vật rơi khi chạm đất.


C. Vận tốc của xe máy xác định bằng số chỉ của tốc kế tại 1 thời điểm xác định nào đó.
D. Cả 3 trường hợp trên.


37. Phát biểu nào sau đây là <i>đúng</i> khi nói về khái niệm gia tốc :



A. Gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.


B. Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự
biến thiên đó.


C. Gia tốc là 1 đại lượng vectơ.
D. Các phát biểu trên điều đúng .


38. Gọi a là độ lớn của gia tốc , v và vo lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và to .
Cơng thức nào sau đây là chính xác :


A. <i><sub>a</sub></i> <i>v vo</i>


<i>t</i>




 . B. <i>o</i>


<i>o</i>


<i>v v</i>
<i>a</i>


<i>t t</i>






 .


C. v = vo + a(t + to) . D. v = vo + at .
39. So sánh chuyển động của 2 vật trên đồ thị vận tốc-thời gian .
(2 đồ thị song song). Điều khẳng định nào sau đây là <i>đúng </i>:
A A. Hai chuyển động có gia tốc khác nhau.


B. Độ tăng vận tốc của 2 vật trong cùng 1 khoảng thời
gian như nhau là bằng nhau.


v(m/s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Hai vật chuyển động trên 2 đường thẳng song song.
B D. Tai cùng 1 thời điểm t nào đó, vận tốc của 2 vật là như


nhau.


0 t(s)
40. So sánh chuyển động của 2 vật trên đồ thị vận tốc-thời gian .


Điều khẳng định nào sau đây là <i>đúng</i> :
C A. Cả hai là chuyển động nhanh dần đều .


B. Gia tốc của 2 vật trái dấu nhau.


C. Hai vật chuyển động ngược chiều nhau.
D D. Các khẳng định trên đều đúng.


v(m/s)



25 2


10


3


0 5 t(s)


40. Theo đồ thị trên (câu ..). Công thức tính vận tốc của 2 chuyển động là :
A. v2 = 10 + 3t . v3 = 10 - 2t . B. v2 = 10 + 3t . v3 = 10 + 2t .
C. v2 = 10 + 5t . v3 = 10 - 2t . D. v2 = 10 - 3t . v3 = 10 + 2t .
41. Chuyển động rơi tự do là chuyển động :


A. Đều . B. Nhanh dần đều .


C. Chậm dần đều . D. Biến đổi .


42. So sánh chuyển động của 2 vật trên đồ thị vận tốc-thời gian .
(2 đồ thị song song). Điều khẳng định nào sau đây là <i>sai</i> :


E A. Cả hai chuyển động có độ lớn gia tốc bằng nhau .
F B. Cả 2 chuyển động là chuyển động chậm dần đều.
G C. Hai chuyển động ngược chiều.


H D. Hai chuyển động đều có vận tốc ban đầu khác khơng.


v(m/s)




2


1
0 t(s)
42. Đồ thị chuyển động của 3 vật như hình vẽ :


x v a


0 t 0 t 0 t


(I) (II) (III)


Thông tin nào sau đây là <i>sai</i> :


A. Đồ thị (II) và (III) mô tả vật chuyển động thẳng đều.
B. Đồ thị (I) mô tả vật đứng yên .


C. Đồ thị (II) mô tả vật chuyển động thẳng đều.


D. Đồ thị (III) mô tả vật chuyển động thẳng biến đổi đều .
42. Đồ thị vận tốc-thời gian của 1 vật chuyển động có dạng như
hình vẽ. Thông tin nào sau đây là <i>sai</i> :


I A. Đoạn AB vật chuyển động nhanh dần đều.
J B. Đoạn BC vật đứng yên.


K C. Đoạn CD vật chuyển động chậm dần đều.
L D. Đoạn DE vật không chuyển động.



v(m/s)


B C




A D E


0 t(s)


43. Phương trình nào sau đây là đúng với chuyển động của vật rơi tự do không vận tốc đầu nếu : Chọn trục Ox
thẳng đứng, hướng xuống dưới, gốc O là vị trí thả vật, gốc thời gian là lúc bắt đầu thả vật. Lấy g = 9,8 m/s2<sub>.</sub>


A. x = 9,8 t2<sub> (m) .</sub> <sub>B. x = - 9,8 t</sub>2<sub> (m) .</sub>
C. x = 4,9 t2<sub> (m) .</sub> <sub>D. x = - 4,9 t</sub>2<sub> (m) .</sub>


44. Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc , vận tốc và đường đi của vật chuyển động thẳng biến đổi đều
là :


A. v2<sub> + v</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

C. v2<sub> - v</sub>


o2 = 2as . D. v - vo = 2as .


45. Một vật nặng rơi từ độ cao h = 5 mét xuống đất, mất 1 khoảng thời gian 1 giây. Nếu thả hòn đá đó từ độ
cao h' = 3h xuống đất thì hịn đá sẽ rơi trong bao lâu ?



A. 3 s . B. 2 s .


C. 1,73 s . D. 2 s .


46. Một người ngồi trên ghế 1 chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi
đến trục quay của chiếc đu là 3 mét. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ?


A. aht = 8,2 m/s . B. aht = 2,96.102 m/s .
C. aht 0,82 m/s . D. aht 29,6.102 m/s .


47. Một canô chạy thẳng đều xi theo dịng từ A đến B cách nhau 36 km mất 1 khoảng thời gian là 1 h 30
phút. Vận tốc của nước đối với bờ là 10/6 (m/s). Thì vận tốc của canơ đối với nước là :


A. 18 km/h . B. 24 km/h .


C. 30 km/h . D. 12 km/h .


48. Hai ôtô cùng xuất phát từ 2 bến xe A và B cách nhau 20 km trên 1 đường thẳng. Nếu 2 ơtơ chạy ngược
chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu 2 ôtô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Vận
tốc của mỗi ôtô sẽ là :


A. vA = 50 km/h , vB = 30 km/h . B. vA = 80 km/h , vB = 50 km/h .
C. vA = 80 km/h , vB = 30 km/h . D. vA = 50 km/h , vB = 20 km/h .


<b>49 : </b>Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đường thẳng thì người lái xe tăng ga và chuyển động thẳng
nhanh dần đều, sau 20s đạt vận tốc 72km/h. Gia tốc của ô tô là :


2
2



2
2


/
1
,
3
)


/
8
,
1
)


/
5
,
0
)


/
1
,
3
)


<i>s</i>
<i>m</i>
<i>d</i>



<i>s</i>
<i>m</i>
<i>c</i>


<i>s</i>
<i>m</i>
<i>b</i>


<i>s</i>
<i>m</i>
<i>a</i>




<b>50 : </b>Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều âm của trục tọa độ với vận tốc ban đầu là v0. Khi
đó, gia tốc của vật là :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×