Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De thi tham khao ngu van 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.31 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I . Trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<b>CÂU HỎI</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>GHI CHÚ</b>


<b>1. Đoạn trích “ Sơng nước Cà Mau ” được trích từ tác phẩm:</b>
A. Đất rừng U Minh.


B. Quê nội.


C. Đất rừng Phương Nam


D. Mảnh đất Phương Nam.
<b>2. Ai là nhân vật chính trong truyện ngắn “Bức tranh của em gái</b>
<b>tôi” ?</b>


A. Người em gái.


B. Người em gái và người anh trai.
C. Bé Quỳnh.


D. Người anh trai.


<b>3. Câu : “Gọi tên sự vật hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự </b>
<i>vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhầm làm </i>
<i>tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt” nói về phép tu từ nào </i>
<b>dưới đây:</b>


A. Nhân hóa.
B. So saùnh.


C. Ẩn dụ.


D. Hốn dụ.


<b>4. Có mấy kiểu so sánh:</b>
A. Một.
B. Hai.


C. Ba.
D. Boán.


<b>5. Chi tiết nào sau đây không thể hiện vẻ đẹp cường tráng của </b>
<b>Dế Mèn?</b>


A. Đơi càng mẫm bóng với những cái vuốt nhọn hoắt.
B. Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp.


C. Cái đầu nổi từng tảng rất bướng.


D. Nằm khểnh bắt chân chữ ngũ trong hang.


<b>6. Câu trần thuật đơn có từ “là” : “Bà đỡ Trần là người huyện </b>
<i>Đông Triều.” dùng để làm gì?</i>


A. Định nghĩa.
B. Giới thiệu.


C. Miêu tả.
D. Đánh giá.


<b>7. Trước cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế </b>
<b>nào?</b>



A. Buồn rầu, sợ hãi.
B. Thương và ăn năn hối hận.
C. Than thở và buồn phiền.
D. Nghĩ ngợi và xúc động.


<b>8. Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” sử dụng biện </b>
<b>pháp tu từ gì?</b>


<b>C</b>
<b>B</b>
<b>D</b>
<b>B</b>
<b>D</b>
<b>B</b>
<b>B</b>
<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Nhân hoùa.
B. So saùnh.


C. Ẩn dụ.
D. Hoán dụ.


<b>9. Điểm giống nhau giữa 2 đoạn trích “Vượt thác” và “Sơng </b>
<b>nước Cà Mau”là gì?</b>


A. Tả cảnh sông nước.


B. Tả cảnh vùng cực Nam của tổ quốc.


C. Tả cảnh sông nước Miền Trung.
D. Tả sự lao động của con người.


<b>10. Câu nào sau đây không phải là câu trần thuật đơn khơng có </b>
<b>từ “là”?</b>


A.Chúng em là học sinh.


B. Chúng em ln xem bạn ấy là thần tượng.
C. Chúng em học giỏi là điều cha mẹ mong muốn.
D. Chúng em là những đứa con ngoan.


<b>11. Viết một câu miêu tả tâm trạng của thầy giáo Ha- men trong </b>
<b>buổi học cuối cùng.</b>


……….
<b>12. Điền vị ngữ thích hợp vào câu sau:</b>


Buổi sáng, mặt trời ………


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>Học sinh tự</b>
<b>viết</b>
<b>II. Làm văn: (7 điểm)</b>


<b> Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình ( ơng, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,</b>
<b>……..)</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 6</b>
<b> TỰ LUẬN:</b>


1. Yêu cầu chung:


HS nắm vững phương pháp làm bài văn miêu tả. Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, khơng mắc
lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.


<b> 2. Yeâu cầu cụ thể:</b>


Cần đảm bảo bố cục 3 phần:


* MB: Giới thiệu chung về người thân của em.
<b> * TB:Miêu tả các đặc điểm nổi bật:</b>


- Hình dáng bên ngồi(mắt, mũi, miệng, tóc, tai, cử chỉ, lời nói,…trong đó nổi bật nhất là
đặc điểm nào? )


-Tính tình bên trong:sở thích, thói quen, cách cư xử với mọi người,..
- Tình cảm của em đối với người thân mà em đã tả.


<b> * KB:Caûm nghó của em.</b>
3. Tiêu chuẩn cho điểm:


Điểm 6- 7: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt có một vài sai sót
nhỏ.


Điểm 4 – 5: Đáp ứng 2/3 yêu cầu trên, có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt khá, có thể mắc 4 -5
lỗi về dùng từ, đặt câu.



Điểm 2 -3 :Đáp ứng ½ nhu cầu trên, có bố cục, diễn đạt tạm, có thể mắc 6 – 7 lỗi dùng từ đặt câu.
Điểm 1 – 0: Bài làm cịn nhiều sai sót, chưa nắm vững phương pháp, hoặc lạc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×