Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

tuçn 01 ch­ng i 12 gi¸o ¸n h×nh häc 8 n¨m häc 2010 2011 ngµy so¹n 082010 ngµy d¹y 24082010 ch­¬ng i tø gi¸c tiõt 1 § 1 tø gi¸c a môc tiªu kiõn thøc hs n¾m v÷ng c¸c ®þnh nghüa vò tø gi¸c tø gi¸c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.07 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: /08/2010
Ngày dạy: 24/08/2010


<b>Ch¬ng I:</b>

<b>Tø gi¸c</b>


<b> TiÕt 1. § 1 Tø giác</b>


<b>A- mục tiêu</b>


<b>+ Kin thc</b>: - HS nm vng các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai
đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác &
các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600<sub>.</sub>


<b>+ Kỹ năng</b>: HS tính đợc số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ đợc tứ giác khi
biết số đo 4 cạnh & 1 đờng chéo.


<b>+ Thái độ</b>: Rèn t duy suy luận ra đợc 4 góc ngồi của tứ giác là 3600


<b>B-ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>:


- GV: com pa, thíc, 2 tranh vÏ h×nh 1 ( sgk ) H×nh 5 (sgk) b¶ng phơ
- HS: Thíc, com pa, b¶ng nhãm


<b>C- TiÕn trình bài dạy</b>


<b>1) ễn nh t chc</b>: Kim tra s số, vệ sinh, trang phục.


<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>:- GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ
học tập cần thiết: thớc kẻ, ê ke, com pa, thớc đo góc,…


<b>3) Bµi míi</b> :



<b>Hoạt động của giáo viên, học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa</b></i>


- GV: treo tranh (b¶ng phơ) B
B <b>. </b>N


Q <b>. </b>


P C


A M A C
D
H1(b)


H1 (a)


D - HS: Quan sát hình & trả lời
- Các HS khác nhận xét


- GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn
thẳng: AB, BC, CD & DA.


Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một ĐT
- Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác.
Vậy tứ giác là gì ?


- GV: Chốt lại & ghi định nghĩa


- GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
trong đó đoạn đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng


với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4.


+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó khơng có
bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đờng
thẳng.


+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ


tù các đoạn thẳng nh: ABCD, BCDA, ADBC


+Cỏc im A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh
của tứ giác.


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Định nghĩa tứ giác lồi</b></i>


-GV: Hãy lấy mép thớc kẻ lần lợt đặt trùng lên mỗi
cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sỏt


- H1(a) luôn có hiện tợng gì xảy ra ?
- H1(b) (c) có hiện tợng gì xảy ra ?


- GV: Bất cứ đơng thẳng nào chứa 1 cạnh của hình
H1(a) cũng khơng phân chia tứ giác thành 2 phần
nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là ng thng ú gi
l t giỏc li.


<b>1) Định nghĩa</b>
B



A


C D
H1(c)


A


B ‘ D


C H2


- Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC &
CD cùng nằm trên 1 đờng thẳng.
<b>* Định nghĩa</b>:


<i><b> Tứ giác ABCD là hình gồm 4 </b></i>
<i><b>đoạn thẳng AB, BC, CD, DA </b></i>
<i><b>trong đó bất kỳ 2 on thng no</b></i>


<i><b>cũng</b><b>không cùng nằm trên một </b></i>


<i><b>ng thng.</b></i>


<i><b>* Tên tứ giác phải đợc đọc hoặc </b></i>
<i><b>viết theo thứ tự của các đỉnh.</b></i>
<b>*Định nghĩa tứ giác lồi</b>
<b>* Định nghĩa: (sgk)</b>


* Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà
khơng giải thích gì thêm ta hiểu đó


là tứ giác lồi


+ Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh
gọi là hai đỉnh kề nhau


+ hai đỉnh không kề nhau gọi là
hai đỉnh đối nhau


+ Hai cạnh cùng xuất phát từ một
đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau
+ Hai cạnh khơng kề nhau gọi là


GV: L¹i Hång Minh Trêng THCS Liªm ThuËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vậy tứ giác lồi là tứ giác nh thế nào ?


+ Trờng hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác
lồi


<b>* Hot ng</b><i><b> 3: Nờu cỏc khái niệm cạnh kề đối, </b></i>
<i><b>góc kề, đối điểm trong , ngoi</b></i>.


GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm:


GV: Không cần tính số mỗi góc hÃy tính tổng 4 góc




<i>A</i> + <i><sub>B</sub></i> + <i><sub>C</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>D</sub></i> = ? (độ)
- Gv: ( gợi ý hỏi)



+ Tổng 3 góc của 1  là bao nhiêu độ?


+ Muốn tính tổng <i><sub>A</sub></i><sub> + </sub><i><sub>B</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = ? () ( m </sub>


không cần đo từng góc ) ta làm ntn?
+ Gv chốt lại cách làm:


- Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đờng chéo


- Tỉng 4 gãc tø gi¸c = tỉng c¸c gãc cđa 2 ABC &


ADC  Tỉng c¸c gãc cđa tø gi¸c bằng 3600


- GV: Vẽ hình & ghi bảng


hai cnh i nhau - Điểm nằm
trong M, P điểm nằm ngoài N, Q
<b>2/ Tổng các góc của một tứ giác (</b>
<b>HD4)</b>


B
1
A 1 2 C
2


D


¢1 + <i>B</i> + <i>C</i> 1 = 1800



<i><sub>A</sub></i><sub>2</sub><sub> + </sub><i><sub>D</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>C</sub></i> <sub>2</sub><sub> = 180</sub>0


(<i><sub>A</sub></i> <sub>1</sub><sub>+</sub><i><sub>A</sub></i><sub>2</sub><sub>)+</sub><i><sub>B</sub></i> <sub>+(</sub><i><sub>C</sub></i> <sub>1</sub><sub>+</sub><i><sub>C</sub></i> <sub>2</sub><sub>) +</sub><i><sub>D</sub></i> <sub> = 360</sub>0


Hay <i><sub>A</sub></i><sub> + </sub><i><sub>B</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> + </sub><i><sub>D</sub></i><sub> = 360</sub>0


* Định lý: SGK
<b>4- Cđng cè</b>


- GV: cho HS lµm bµi tËp trang 66. HÃy tính các góc còn lại
<b>E- Hớng dẫn HS học tập ở nhà</b>


- Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ?
- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)


* Chú ý : T/c các đờng phân giác của tam giác cân


* HD bài 4: Dùng com pa & thớc thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đờng
chéo trớc rồi vẽ 2 cạch cịn lại


* Bµi tËp NC: ( Bµi 2 sỉ tay to¸n häc)


Cho tứ giác lồi ABCD chứng minh rằng: đoạn thẳng MN nối trung điểm của 2 cạnh đối
diện nhỏ hơn hoặc bằng nửa tổng 2 cạnh còn lạin(Gợi ý: Nối trung điểm đờng chéo).<b> </b>
<b>- </b>Đọc trc 2 Hỡnh Thang


Ngày soạn: /08/2010
Ngày dạy: 27/08/2010


<b> TiÕt 2</b> Đ 2. Hình thang



<b>A- mục tiªu </b>


<b>+ Kiến thức</b>: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vng các khái
niệm : cạnh bên, đáy , đờng cao của hình thang


<b>+ Kỹ năng</b>: - Nhận biết hình thang hình thang vng, tính đợc các góc cịn lại của hình
thang khi biết một số yếu tố về góc.


<b>+ Thái độ</b>: Rèn t duy suy luận, sáng tạo


<b>B- ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>:


- GV: com pa, thíc, tranh vÏ bảng phụ, thớc đo góc
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm


<b>C- Tiến trình bài dạy</b>


<b>1) ễn nh t chc</b>: Kim tra sĩ số, vệ sinh, trang phục.
<b>2) Kiểm tra bài cũ</b>:- GV: (dùng bảng phụ )


* HS1: ThÕ nµo lµ tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ?


* HS 2: Góc ngoài của tứ giác là góc nh thế nào ?Tính các góc ngoài của tứ giác
A


B 1 1 1 B
900


C



1 750<sub> 120</sub>0<sub> 1 </sub>


GV: L¹i Hång Minh Trêng THCS Liªm ThuËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C
A 1 D D 1
<b>3- Bµi míi</b>:


<b>Hoạt động của giáo viên, học sinh</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>* Hoạt động 1</b>: <i><b>( Giới thiệu hình thang)</b></i>


- GV: Tứ giác có tính chất chung là
+ Tỉng 4 gãc trong lµ 3600


+ Tỉng 4 góc ngoài là 3600


Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác.
- GV: đa ra hình ảnh cái thang & hỏi
+ Hình trên mô tả cái gì ?


+ Mi bc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó
có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ?


- GV: Chèt l¹i


+ Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối //


Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài
hơm nay.



<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Định nghĩa hình thang</b></i>


- GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang
- GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hỡnh thang
khụng ? vỡ sao ?


- GV: nêu cách vÏ h×nh thang ABCD
+ B1: VÏ AB // CD


+ B2: Vẽ cạnh AD & BC & đơng cao AH
- GV: giới thiệu cạnh. đáy, đờng cao…
<b>* Hoạt động</b><i><b>3: Bài tập áp dụng</b></i>


- GV: dùng bảng phụ hoặc đèn chiếu
B C


600<sub> </sub>


600


A D (H. a)


E I N
F 1200


G 1050<sub> M 115</sub>0


750<sub> H K</sub>



1


(H.b) (H.c)
- Qua đó em hình thang có tính chất gì ?


<b>* Hoạt động 4: </b><i><b>( Bài tập áp dụng</b></i>)


GV: đa ra bài tập HS làm việc theo nhóm nhỏ
Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD biết:
AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD


A B ABCD là hình thang
GT đáy AB & CD
AD// BC


KL AB=CD: AD= BC
D C


<b>Bài toán 2:</b>


A B ABCD là hình thang
GT đáy AB & CD
AB = CD
KL AD// BC; AD = BC
D C


<b>1) Định nghĩa</b>


<i><b>Hỡnh thang l t giỏc cú hai </b></i>
<i><b>cạnh đối song song</b></i>



A B


D H C
* H×nh thang ABCD :


+ Hai cạnh đối // là 2 đáy
+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn
+ Hai cạnh bên AD & BC
+ Đờng cao AH


?1 (H.a) <i><sub>A</sub></i> = <i><sub>C</sub></i> <sub> = 60</sub>0 <sub></sub> <sub>AD// BC</sub>


 H×nh thang


- (H.b)Tø gi¸c EFGH cã:




<i>H</i> = 750  <i><sub>H</sub></i><sub>1</sub>= 1050<sub> (KÒ bï)</sub>


 <i>H</i><sub>1</sub>= <i><sub>G</sub></i> <sub>= 105</sub>0 <sub></sub> <sub>GF// EH</sub>


 Hình thang


- (H.c) Tứ giác IMKN có:




<i>N</i> = 1200  <i><sub>K</sub></i> = 1200



 IN kh«ng song song víi MK


 đó khơng phải là hình thang
* Nhận xét:


+ Trong hình thang 2 góc kề một
cạnh bù nhau (cã tỉng = 1800<sub>)</sub>


+ Trong tø gi¸c nÕu 2 gãc kỊ mét


cạnh nào đó bù nhau  Hình


thang.


<b>* Bài toán 1</b>


? 2 - Hỡnh thang ABCD cú 2 đáy


AB & CD theo (gt) AB // CD
(đn)(1) mà AD // BC (gt) (2)
Từ (1) & (2) AD = BC; AB = CD
( 2 cắp đoạn thẳng // chắn bởi
đ-ơng thẳng //.)


<b>* Bài toán 2</b>: (cách 2)


ABC = ADC (g.c.g)


<b>* Nhận xét 2</b>: (sgk)/70.


<b>2) Hình thang vuông</b>


Là hình thang có một góc vuông.


GV: Lại Hång Minh Trêng THCS Liêm Thuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV: qua bài 1 & bài 2 em có nhận xét gì ?


<i><b>* Hot động 5: Hình thang vng</b></i>


A B




D C
<b>D.Củng cố :</b>- GV: đa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) . Tìm x, y ở hình 21


<b>E. H íng dÉn HS häc tËp ë nhµ : </b>
- Học bài. Làm các bài tập 6,8,9


- Tr lời các câu hỏi sau:+ Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang.
+ Khi nào một tứ giác c gi l hỡnh thang vuụng.


Ngày soạn: /09/2010
Ngày d¹y : /09/2010


<b>TiÕt 3</b>

Hình thang cân



<b>A- mục tiêu </b>



<b>+ Kin thc</b>: - HS nắm vững các đ/n, các t/c, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân
<b>+ Kỹ năng</b>: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng
định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân
<b>+ Thái độ</b>: Rèn t duy suy luận, sáng tạo


<b>B-ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>:


- GV: com pa, thớc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm


<b>C- Tiến trình bài dạy</b>


<b>1- ễn định tổ chức: </b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục.


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b>- HS1: GV dùng bảng phụ A D
Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB, & CD.


TÝnh x, y cña c¸c gãc D, B


- HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang & nêu rõ các khái 1200 y


niệm cạnh đáy, cạnh bên, đờng cao của hình thang
- HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang


ta ph¶i chøng minh nh thÕ nµo? x 600


<b>3- Bài mới:</b> B C
<b>Hoạt động của giáo viên, học sinh </b> <b>Nội dung bài học</b>


<b> Hoạt động 1: </b><i><b>Định nghĩa</b></i>



Yªu cầu HS làm ?1


? Nờu nh ngha hỡnh thang cõn.


? 2 GV: dùng bảng phụ


a) Tìm các hình thang cân ?


b) Tớnh cỏc gúc cũn lại của mỗi HTC đó
c) Có NX gì về 2 góc đối của HTC?
A B E F
800 <sub> 80</sub>0


1000


D C 800 <sub>80</sub>0<sub> </sub>


(a) G (b) H
( Hình (b) không phải vì <i><sub>F</sub></i> + <i><sub>H</sub></i> 1800


<b>* Nhận xét:</b> Trong hình thang cân 2 góc
đối bù nhau.


<b>* Hoạt động 2</b><i><b>:Hình thành T/c, Định lý </b></i>
<i><b>1</b></i>


Trong hình thang cân 2 góc đối bù nhau.
Cịn 2 cnh bờn liu cú bng nhau khụng ?



<b>1) Định nghÜa</b>


Hình thang cân là hình thang có 2 góc kề
một đáy bằng nhau


Tø gi¸c ABCD  Tứ giác ABCD


là H. thang cân AB // CD


( Đáy AB; CD) <i><sub>C</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>D</sub></i> hc <i><sub>A</sub></i> = <i><sub>B</sub></i>


? 2 I


700<sub> N</sub>


P Q




K 1100<sub> </sub>


700<sub> T </sub>


(c) M (d)
a) Hình a,c,d là hình thang cân
b) H×nh (a): <i><sub>C</sub></i> <sub> = 100</sub>0


H×nh (c) : <i><sub>N</sub></i><sub> = 70</sub>0


H×nh (d) : <i><sub>S</sub></i> <sub> = 90</sub>0



c)Tổng 2 gúc i ca HTC l 1800


<b>2) Tính chất</b>
<b>* Định lÝ 1:</b>


GV: L¹i Hång Minh Trêng THCS Liªm ThuËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: cho các nhóm CM & gợi ý


AD không // BC ta kéo dài nh thế nào ?
- HÃy giải thích vì sao AD = BC ?
ABCD là hình thang cân
GT ( AB // DC)


KL AD = BC


O


- <i><b>C¸c nhãm CM: </b></i>


<i><b> </b></i>A 2 2 B


<i><b> </b></i>1 1


<b> D C</b>
+ AD // BC ? khi đó hình thang ABCD có
dạng nh thế nào ?


<b>* Hoạt động 3</b>: <i><b>Giới thiệu địmh lí 2</b></i>



- GV: Với hình vẽ sau 2 đoạn thẳng nào
bằng nhau ? V× sao ?


- GV: Em có dự đốn gì về 2 đờng chéo
AC & BD ?


GT ABCD là hình thang c©n
( AB // CD)
KL AC = BD


GV: Muốn chứng minh AC = BD ta phải
chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau ?
<b>* Hoạt động 4</b>: <i><b>Giới thiệu các phơng </b></i>
<i><b>pháp nhận biết hình thang cân.</b></i>


- GV: Muốn chứng minh 1 tứ giác là hình
thang cân ta có mấy cách để chứng minh ?
là những cách nào ? Đó chính là các dấu
hiu nhn bit hỡnh thang cõn .


+ Đờng thẳng m // CD + VÏ ®iĨm A; B 


m : ABCD là hình thang có AC = BD
<b>Giải</b>+ Vẽ (D; Đủ lớn) cắt m tại A


+ Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B ( có cùng bán
kính)


Trong hình thang cân 2 cạnh bên bằng


nhau.


Chứng minh:
AD c¾t BC ở O ( Giả sử AB < DC)


ABCD là hình thang cân nên <i><sub>C</sub></i>^ <sub></sub><i><sub>D</sub></i>^




1


<i>A</i> = <i>B</i><sub>1</sub>ta có<i><sub>C</sub></i>^ = <i><sub>D</sub></i> <sub> nên </sub><sub></sub><sub>ODC cân ( 2 </sub>


gúc ỏy bằng nhau)  OD = OC (1)




1


<i>A</i> = 


1


<i>B</i> nên


2


<i>A</i> =


2



<i>B</i> OAB cân


(2 gúc ở đáy bằng nhau)  OA = OB (2)


Tõ (1) &(2)  OD - OA = OC - OB
VËy AD = BC


b) AD // BC khi đó AD = BC
<b>* Chú ý</b>: SGK


<b>* Định lí 2:</b>


<i><b>Trong hỡnh thang cõn 2 ng chéo bằng </b></i>
<i><b>nhau.</b></i>


Chøng minh:


ADC & BCD cã:


+ CD cạnh chung


+ <i><sub>ADC</sub></i><sub> = </sub><i><sub>BCD</sub></i> <sub> ( Đ/ N hình thang cân )</sub>


+ AD = BC ( cạnh của hình thang cân)


ADC = BCD ( c.g.c)


AC = BD



<b>3) DÊu hiƯu nhËn biÕt h×nh thang c©n</b>
?3 A B m


D C
+ VÏ (D; Đủ lớn) cắt m tại A
+ Vẽ (C; Đủ lớn) cắt m tại B
<b>* Định lí 3:</b>


<i><b>Hỡnh thang cú 2 đờng chéo bằng nhau là</b></i>
<i><b>hình thang cân.</b></i>


<b>+ DÊu hiƯu nhận biết hình thang cân: </b>
<b>SGK/74</b>


<b>4) Củng cố:</b> Cho hs nhắc lại nội dung bài học
- Làm bài sè 13(SGK/74)


<b>5) Hớng dẫn HS học tập ở nhà:</b>- Học bài.Xem lại chứng minh các định lí
- Làm các bài tập: 11,12,15 (sgk)


* Vẽ hình thang cân ABCD (AB // CD ) có AB = 3cm; CD = 5cm; đờng cao IK = 3cm
- Gi sau hc luyn tp.


Ngày soạn: /09/2010
Ngày dạy : /09/2010


<b>TiÕt 4</b>

Lun tËp



<b>A- mơc tiªu </b>



<b>+ Kiến thức</b>: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các
dấu hiệu nhận biết về hình thang cân .


<b>+ Kỹ năng</b>: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng
định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau


GV: L¹i Hång Minh Trêng THCS Liªm ThuËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho
trớc. Rèn luyện cách phân tích xác định phơng hớng chứng minh.


<b>+ Thái độ</b>: Rèn t duy suy luận, sáng tạo, tính cẩn thận.


<b>B- ph¬ng tiƯn thùc hiƯn</b>:


- GV: com pa, thíc, tranh vẽ bảng phụ, thớc đo góc
- HS: Thớc, com pa, bảng nhóm


<b>C- Tiến trình bài dạy</b>


<b>1- ễn nh t chc: </b>Kiểm tra sĩ số, vệ sinh, trang phục.
<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ?


- HS2: Muốn CM 1 hình thang nào đố là hình thang cân thì ta phải CM thêm ĐK nào ?
- HS3: Muốn CM 1 tứ giác nào đố là hình thang cân thì ta phải CM nh thế nào ?


<b>3- Bµi míi : </b>



<b>Hoạt động của giáo viên, học sinh </b> <b>Nọi dung bài học</b>
GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl)


- HS lên bảng trình bày


Hình thang ABCD cân (AB//CD)
GT AB < CD; AE DC; BF DC




KL DE = CF
GV: Híng dÉn theo ph¬ng pháp đi lên:


- DE = CF AED = BFC 


BC = AD ; <i><sub>D</sub></i><sub> = </sub><i><sub>C</sub></i> <sub>; </sub><i><sub>E</sub></i><sub> = </sub><i><sub>F</sub></i>  (gt)


- Ngoµi ra AED = BFC theo trờng


hợp nào ? vì sao ?


- GV: Nhận xét cách làm của HS
<b> </b>


GT ABC cân tại A; D AD
E  AE sao cho AD = AE;
<i><sub>A</sub></i> = 900





a) BDEC là hình thang c©n
KL b) TÝnh các góc của hình thang.
HS lên bảng chữa bài


b) <i><sub>A</sub></i> = 500<sub> (gt)</sub>


<i><sub>B</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> = </sub>


0 0


180 50
2




= 650


 <i>D</i><sub>2</sub> = 


2


<i>E</i> = 1800<sub> - 65</sub>0<sub> = 115</sub>0


GV: Cho HS lµm viƯc theo nhãm


-GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là
hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên
( DE = BE) thì phải chứng minh nh thế nào
?



- Chøng minh : DE // BC (1)
 B ED cân (2)


- HS trình bày bảng




<b>Chữa bài 12/74 (sgk) </b>
A B


D E F C


KỴ AH DC ; BF DC ( E,F DC)


=> ADE vuông tại E BCF vuông tại F


AD = BC ( cạnh bên của hình thang cân)




<i>ADE</i>= <i>BCF</i> ( Đ/N)  AED = BFC


( C¹nh hun & góc nhọn) A
<b>2.Chữa bài 15/75 (sgk)</b>




D 1 1 E





) (
B C
a) ABC cân tại A (gt)


 <i><sub>B</sub></i> = <i><sub>C</sub></i> <sub> (1)AD = AE (gt) </sub> ADE


cân tại A <i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub>= <i>E</i><sub>1</sub>


 ABC c©n &  ADE c©n
 <i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub> = 1800 


2
<i>A</i>
 <sub> ; </sub><sub></sub>


<i>B</i> =




0


180
2


<i>A</i>

 <i><sub>D</sub></i> <sub>1</sub> = <i><sub>B</sub></i><sub>(vị trí đồng vị) </sub>



DE // BC Hay BDEC là hình thang (2)
Từ (1) & (2) BDEC là hình thang cân .


<b>3. Chữa bài 16/ 75</b>


ABC cân tại A, BD & CE


GT Là các đờng phân giác
KL a) BEDC là hình thang cân
b) DE = BE = DC


A
Chøng minh
a)  ABC cân tại A


ta có:


AB = AC ; <i><sub>B</sub></i> <sub> = </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> E D</sub>


(1)


GV: L¹i Hång Minh Trêng THCS Liªm ThuËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Häc sinh ë díi theo dâi vµ nhËn xÐt


- Gv nhËn xÐt


- Hs hoµn thµnh vµo vë



2 2
B 1 1 C
BD & CE là các đờng phân giác nên có:




1


<i>B</i> = <i>B</i> <sub>2</sub>= 


2


<i>B</i><sub> (2); </sub><sub></sub>


1


<i>C</i> = <i>C</i> <sub>2</sub>= 


2


<i>C</i><sub> (3)</sub>


Tõ (1) (2) &(3)  <i>B</i><sub>1</sub>= 


1


<i>C</i>


 BDC &  CBE cã <i><sub>B</sub></i> = <i><sub>C</sub></i> ; <i>B</i><sub>1</sub>= <i>C</i> <sub>1</sub>;



BC chung   BDC =  CBE (g.c.g)


 BE = DC mµ AE = AB - BE


AD = AB – DC=>AE = AD Vậy AED


cân tại A <i><sub>E</sub></i><sub>1</sub>= <i>D</i> <sub>1</sub>


Ta cã <i><sub>B</sub></i>= 


1


<i>E</i> ( = 


0


180
2


<i>A</i>
 <sub> )</sub>


 ED// BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau)


Vậy BEDC là hình thang có đáy BC &ED
mà <i><sub>B</sub></i> = <i><sub>C</sub></i>  BEDC là hình thang cân.
b) Từ 


2



<i>D</i> = 


1


<i>B</i> ; 


1


<i>B</i> = 


2


<i>B</i> (gt)  <i><sub>D</sub></i> <sub>2</sub>=


2


<i>B</i>


BED cân tại E ED = BE = DC.


<b>D- Củng cố:</b> Gv nhắc lại phơng pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân.


- CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang.
<b>E- Hớng dÉn HS häc tËp ë nhµ</b>


- Làm các bài tập 14, 18, 19 /75 (sgk)- Xem lại bài đã cha


- Tập vẽ hình thang cân 1 cách nhanh nhÊt * BTNC: B5/93 (KTCB&
- §äc tríc § 4 Đờng trung bình của tam giác.



GV: Lại Hồng Minh Trêng THCS Liªm ThuËn


</div>

<!--links-->

×