Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SU PHU THUOC CUA DIEN TRO VAO VAT LIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 5

<b>Bài 9 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ </b>



Tieát: 9 VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN


<i>Ngày soạn : 15 - 9 - 2006</i>
<b>A. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh:


- Bố trí và tiến hành được thí nghiệm để chứng tỏ rằng điện trở của các dây
dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.


- So sánh các mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào
bảng giá trị điện trở suất của chúng.


- Vận dụng công thức R =  l/s để tính được một đại lượng khi biết các đại


lượng còn lại.
<b>B. Chuẩn bị:</b>


<b>C. Tiến trình dạy và học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Trợ giúp của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>* </b>


<b>* Hoạt động 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ</b>


5p


- Điện trở của dây dẫn phụ


thuộc vào những yếu tố nào?
- Phải tiến hành thí nghiệm
như thế nào để xác định sự
phụ thuộc của điện trở vào
dây dẫn và chiều dài của
chúng?


- Phân công học sinh nhận
xét, đặt vấn đề: Nếu với các
thí nghiệm như trên khi ta
làm thí nghiệm với dây dẫn
có cùng chiều dài, cùng tiết
diện nhưng thay bởi các loại
dây khác nhau thì điện trở
dây dẫn như thế nào?


- l, s


- Neâu cách trình bày thí
nghiệm (SGK).


- Nhận xét.
- Suy nghó.


<b>* Hoạt động 2 Hoạt động 2 : Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.</b>


5p


<b>Vậy : điện trở</b>



<b>Vậy : điện trở</b>


<b>phuï thuộc vào vật</b>


<b>phụ thuộc vào vật</b>


<b>liệu làm dây dẫn</b>


<b>liệu làm dây dẫn</b>


- Cho học sinh quan sát các
đoạn dây dẫn có cùng l và s (ví
dụ: đồng, nhơm, sắt … ).


- Phân công học sinh trả lời
câu 1.


- Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu nhóm thực hành
thí nghiệm (trang 25 SGK).
- Em có nhận xét gì về kết
quả điện trở vừa thu thập
được.


 Giaùo viên chốt lại kết


quả.


- u cầu học sinh đọc kết


luận như SGK.


- Đại diện nhóm trả lời.


<b>* Hoạt động 3 Hoạt động 3 : Tìm hiểu về điện trở suất: Tìm hiểu về điện trở suất</b>


5p


Điện trở suất của
một vật liệu ( hay
một chất ) có trị số
bằng điện trở của
một đoạn dây dẫn
hình trụ làm bằng
vật liệu đó có
chiều dài 1m và
tiết diệm 1 m2


- kí hiệu điện trở
suất :


- Phân công học sinh đọc nội
dung như SGK để tìm hiểu
về đại lượng đặc trưng cho
sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn.
- Đặt vần đề cho học sinh
tìm hiểu bảng điện trở suất
của một số chất.



- Yêu cầu học sinh thực
hành câu 2.


- Học sinh đọc.


- Học sinh đọc và suy nghĩ
trả lời câu hỏi.


- Học sinh thực hành.


<b>* Hoạt động 4 Hoạt động 4 : Xây dựng cơng thức tính điện trở theo các u cầu câu 3: Xây dựng cơng thức tính điện trở theo các yêu cầu câu 3</b>


<b> R = </b>

<b> l/s</b>



Trong đó :
R : Điện trở
l : Chiều dài ( m )
S : Tiết diện ( m2<sub> )</sub>


- Đề nghị học sinh thực hành
câu 3.


- Lưu ý cách viết và ý nghóa:




- Học sinh thấy rõ:


<b>R = </b>

<b> l/s</b>




- Học sinh xem SGK và thực
hành theo yêu cầu (Học sinh
thực hành theo các B1, B2,


B3)


Học sinh rút ra công thức
tính điện trở của dây dẫn.
- Học sinh nêu các đơn vị


của các đại lượng có trong
cơng thức vừa xây dựng.
- Hãy tìm các cơng thức hệ
quả từ cơng thức: R = 


l/s?-Hình dung các dạng toán


- Học sinh thực hiện theo
yêu cầu, nhận xét.


 R =  l/s


 l = ?


 s = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thường gặp.  = ?


<b>* Hoạt động 5Hoạt động 5: Vận dụng và rèn luyện kĩ năng tính tốn: Vận dụng và rèn luyện kĩ năng tính tốn</b>



a. u cầu học sinh thực
hành câu 4 thông đề bài trên
bảng phụ.


b. Củng cố:


- Đại lượng nào cho biết sự
phụ thuộc của điện trở vào
vật liệu làm dây dẫn?


- Căn cứ vào đâu để nói chất
này dẫn điện tốt hay xấu so
với chất kia?


- Điện trở của dây dẫn được
tính theo cơng thức nào?
- u cầu học sinh thực hiện
câu 5, câu 6.


Dặn dò học sinh ghi nội
dung phần ghi nhớ trong
SGK.


- Bài tập 9.1  9.5


- Học sinh thực hành theo
gợi ý:


+ Tính S thoâng qua d
S =  r2 =  d2/4



+ Đổi đại lượng:
1 mm2<sub> = 10</sub>-6<sub>m</sub>2


+ Tính tốn với các lũy
thừa của 10.


- Học sinh trả lời với các lũy
thừa của 10.


- Nhận xét.


- Học sinh thực hành (4 phút
đối với câu 6).


- Học sinh ghi nội dung yêu
cầu trong SBT.


- Đọc thêm mục “có thể em
chưa biết”.


<b>IV. RÚT KINH NGHIEÄM :</b>


………
………..
………
………..
………
………..
………


………..
………
………..


</div>

<!--links-->

×