Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tai lieu ve van bieu camHanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.37 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chuối</b>



<b>Phân loại khoa học</b>


<b>Chuối là tên gọi các lồi cây thuộc </b>chi<i>Musa</i>; trái của nó là trái cây được ăn rộng rãi nhất.
Những cây này có gốc từ vùng nhiệt đới ở Đông Nam Á và Úc. Ngày nay, nó được trồng
khắp vùng nhiệt đới.[1]


Chuối được trồng ở ít nhất 107 quốc gia.[2]<sub> Ở nhiều vùng trên thế giới và trong thương </sub>


mại, "chuối" là từ thường được dùng để chỉ các loại quả chuối mềm và ngọt. Những
giống cây trồng có quả chắc hơn được gọi chuối lá. Cũng có thể cắt chuối mỏng, sau đó
đem chiên hay nướng để ăn giống như khoai tây. Chuối khô cũng được nghiền thành bột
chuối.


Mặc dù những quả chuối dại có nhiều hột lớn và cứng, nhưng hầu hết loại chuối được
buôn bán để ăn thiếu hột (xem Trái cây khơng có hột). Có hai loại chuối cơ bản: các dạng
<i>chuối tráng miệng có màu vàng và được ăn khi chín, cịn các loại chuối nấu được nấu khi</i>
còn màu xanh. Hầu hết chuối được xuất khẩu thuộc về loại đầu tiên; tuy nhiên, chỉ
khoảng 10–15% tổng sản lượng chuối được xuất khẩu. Hoa Kỳ và các nước trong Liên
minh châu Âu nhập khẩu chuối nhiều nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

thân giả có thể ra 1 buồng chuối màu vàng, xanh, hay ngay cả màu đỏ, trước khi chết và
bị thay bằng thân giả mới.


<i>Quả chuối ra thành nải treo, mỗi tầng (gọi là nải) có tới 20 quả, và mỗi buồng có 3–20 </i>
nải. Các nải nhìn chung gọi là một buồng, nặng 30–50 kg. Một quả trung bình nặng 125


g, trong số đó vào khoảng 75% là nước và 25% là chất khơ. Mỗi quả riêng có vỏ dai
chung quanh thịt mềm ăn được. Vỏ và thịt đều ăn được ở dạng tươi hay đã qua chế biến
(nấu). Những người phương Tây thường ăn thịt chuối còn tươi và vứt vỏ, trong khi một


<i>số nước Á Đông nấu rồi ăn cả vỏ và thịt. Quả chuối thường có nhiều sợi (gọi là bó libe) </i>
nằm giữa vỏ và thịt. Chuối chứa nhiều vitamin B6, vitamin C và kali.


Hoa chuối điển hình với hoa đực ở đầu và hoa cái mọc trên cao hơn hoa đực


Cây chuối có thân giả lên tới 6–7,6 m, mọc lên từ một thân ngầm. Lá chuối ra theo hình
xoắn và có thể kéo dài 2,7 m và rộng 60 cm.[3]<sub> Cây chuối là loài thân thảo lớn nhất.</sub>[4]<sub> Hoa</sub>


chuối thường lưỡng tính, đầu hoa thường ra một hoa đực riêng, khơng sinh sản, cịn được
<i>gọi là bắp chuối, nhưng đơi khi có thể ra thêm – một thân cây chuối ở </i>Hinigaran, Negros
Occidental, Philippines ra năm hoa.[5]<sub> Bắp chuối được dùng như rau ở </sub><sub>Đơng Nam Á</sub><sub>; nó </sub>


được hấp, trộn salad, hoặc ăn sống.[6]<sub> Các hoa cái ở trên hoa đực và không cần được thụ </sub>


phấn để tạo quả chuối.


Chuối tiêu (Cavendish) ở chợ
<b>[sửa] Lịch sử</b>


Chuối được thuần hóa ở Đơng Nam Á. Nhiều lồi chuối dại vẫn còn mọc lên ở New
Guinea, Malaysia, Indonesia, và Philippines. Gần đây, di tích về khảo cổ học và môi
trường cổ tại đầm lầy Kuk ở tỉnh Cao nguyên Tây, Papua New Guinea gợi ý rằng chuối
được trồng ở đấy bắt đầu trễ nhất năm 5000 TCN, nhưng có thể từ 8000 TCN.[7]<sub> Vụ khám</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Một số vùng cơ lập ở Trung Đơng có thể nuôi chuối từ thời gian trước khi Hồi giáo ra
đời. Có chứng cớ trong văn kiện rằng nhà tiên tri Muhammad biết ăn nó. Sau đó, văn
minh Hồi giáo trải ra nhiều nước, và chuối đi theo. Những văn kiện Hồi giáo (như là bài
thơ và truyện thánh) nói đến nó nhiều lần, bắt đầu từ thế kỷ 9. Vào thế kỷ 10, những văn
kiện Palestine và Ai Cập đã nói đến chuối; từ đấy, chuối lan qua Bắc Phi và Tây Ban Nha
Hồi giáo. Thực tế là vào thời Trung cổ, chuối từ Granada (Tây Ban Nha) được coi là


những chuối ngon nhất trong thế giới Ả Rập.[8]


Các phytolith được khám phá trong một số cây chuối hóa thạch ở Cameroon từ thiên niên
kỷ 1 TCN[9]<sub> đã gây ra cuộc tranh luận về lúc bắt đầu trồng cây chuối ở châu Phi. Có </sub>


chứng ngôn ngữ học rằng người Madagascar đã biết về chuối vào lúc đó.[10]<sub> Trước các </sub>


khám phá này, chứng cớ sớm nhất về sự trồng chuối ở châu Phi có từ cuối thế kỷ 6 CN về
sau.[11]<sub> Người Hồi giáo Ả Rập chắc buôn chuối từ bờ biển đông của châu Phi đến bờ biển </sub>
Đại Tây Dương và về phía nam tới Madagascar.[8]<sub> Năm 650, quân đội Hồi giáo mang </sub>


chuối đến vùng Palestine.


<b>Câu trả lời hay nhất - Do người đặt câu hỏi bình chọn</b>


Từ bao đời nay cây tre có mặt hầu hết ở khắp các nẻo đường đất nước và gắn bó thủy
chung với cộng đồng dân tộc VN. Đặc biệt cây tre còn được xem như là biểu tượng của
sự vững chãi, cứng rắn mang dáng dấp của người cha vậy ko hiểu mọi người có nghĩ đến
cây chuối hay ko? Một loại cây ko hẳn đẹp cũng ko thể gọi là 1 lồi cây q nhưng lại
ln mềm mại dịu dàng như người mẹ vậy và cũng gắn bó thân thiết với người VN ko
kém gì tre nứa. Người ta đã ca ngợi nhiều về cây tre, nứa nhưng ít ai nói về cây chuối
hình như có điều gì đó ko cơng bằng với chuối thì phải?


Đi đâu về những vùng làng quê Vn ta đều bắt gặp hình ảnh cây chuối thân mềm với
những tán lá xanh mướt tỏa ra che rợp từ vườn tược đến núi đồi. cây chuối là loại cây dễ
tính, nó phù hợp với nhiều loại đất, khí hậu của nhiều châu lục đồng thời cây chuối lại rất
ưa nước, dễ trồng, phát triển nhanh và cho sản lượng cao nên hầu hết cây chuối thường
được trồng cạnh ao hồ của mọi nhà ở nơng thơn và cũng vì lý do đó mà cây chuối cũng
đã đi vào thi ca, nhạc họa, đời sống văn hóa của người VN với vẻ đẹp dân dã, giản dị của
làng quê.



Người ta thường trồng chuối chủ yếu để lấy quả ăn là chính thế nhưng lại có câu thơ:
“ Chuối khoe rằng chuối đồng trinh


Chuối ở một mình sao chuối có con”.


Đúng thật vậy ngày nay có rất nhiều loại chuối ngon: chuối già, chuối xiêm, chuối sứ,
chuối cơm, chuối sáp, chuối mật, chuối tiêu… Nếu để các nhà khoa học đặt tên thì dễ có
đến hàng trăm loại chuối. quả chuối xanh, chuối chín có thể chế biến ra nhiều món ăn
ngon và hấp dẫn như chè, gỏi hay trong những ngày oi ả trên tay là cây kem chuối cũng
đủ làm mát lạnh cả người. Những món ăn tuy đc làm từ 1 loại trái cây dễ tìm, dễ kiếm,
đơn giản song đã để lại o biết bao nhiêu lần làm siêu lòng các du khách trong và ngoài
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

chuối khơ cũng dc dùng để gói những chiếc bánh gai.Ta cũng có thể bắt gặp hình
ảnh những sợi dây cột của các cơ bán hoa đó chính là bẹ chuối, chúng dc xé nhỏ
phơi khô để làm ra những sợi dây cột như thế đấy. Còn 1 phần nữa mà ta ko thể bỏ qua
đó chính là phần củ chuối, củ chuối vốn chỉ dùng để nhân giống, để nảy mầm thành cây
con thế nhưng những khi đói kém nó lại là lương thực cứu sống con người qua lúc ngặt
nghèo, thế mới biết cây chuối đã góp phần quan trọng như thế nào đối với đời sống của
người VN


<b>Cây chuối với đời sống con người?</b>


Mọi người giúp tui đè văn này với nha: Cây chuối với đời sống con người. Đây là một bài
văn thuyết minh nhá. Trọng tâm của đề là công dụng, ý nghĩa của cây chuối đối với con
người. Ngoài ra cũng cần nêu ra những đặc điểm, cấu tạo, phân bố, cách trồng...(nói
chung là những gì liên quan đến cây chuối ha). Mong mọi người giúp đỡ mình! Cảm ơn
mọi người nhiều lắm.



Cây tre



Cây tre trong tầm thức người Việt


Từ bao đời nay, cây tre có mặt hầu hết khắp các nẻo đường đất nước và gắn bó thuỷ chung với cộng đồng
đân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre chiếm vị trí sâu sắc - được xem như là biểu
tượng của người Việt, đất Việt ...


<i>"Tre xanh xanh tự bao giờ </i>
<i>Chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh</i>


Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc... và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ lúa. Tre có rễ ngầm, sống
lâu mọc ra những trồi ngọn gọi là măng. Thân rạ hố mộc có thể cao đến 10-18m, ít phân nhánh. Mỗi cây
có khoảng 30 đốt...


Cùng với cây đa, bến nước, sân đình - một hình ảnh quen thuộc, thân thương của làng Việt cổ, thì những
bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự gắn bó đối với người Việt. Tre toả bóng mát và cống hiến tất cả. Từ
măng tre ngọt bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành là đến gốc tre đều góp phần cho cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chắc chống quân xâm lược, chống thiên tai. Tre thật sự trở thành chiến luỹ và là nguồn vật liệu để
chế tạo vũ khí tấn cơng trong các cuộc chiến. Chính ngọn tầm vơng góp phần lớn trong việc đánh đuổi quân
xâm lược để giành độc lập, tự do cho Tổ quốc. "Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
chín..."


Vốn gần gũi với đời sống con người, cây tre đã từng là nguồn cảm hứng trong văn học, nghệ thuật. Từ
những câu chuyện cổ tích (Nàng Út ống tre, Cây tre trăm đốt...) đến các ca dao, tục ngữ đều có mặt của tre.
Đã có khơng ít tác phẩm nổi tiếng viết và lên phim về tre: “Cây tre Việt Nam” ... Tre cịn góp mặt trong
những làn điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là một trong những chất liệu khá
quan trọng trong việc tạo ra các nhạc khí dân tộc như đàn tơ rưng, sáo, khèn... Tre đi vào cuộc sống của
mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lịng qn được hình


ảnh luỹ tre làng thân thương, nhưng nhịp cầu tre êm đềm... Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê
Việt Nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí.


Trong q trình hội nhập quốc tế và hiện đại hố thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm có giá trị
thẩm mỹ cao được nhiều khách nước ngồi ưa thích, như ở những nơi sang trọng: đèn chụp bằng tre, đĩa
đan bằng tre ...


Có thể thấy rằng bản lĩnh, bản sắc của người Việt và văn hố Việt có những nét tương đồng với sức sống
và vẻ đẹp của cây tre đất Việt. Tre không mọc riêng lẻ mà sống thành từng luỹ tre, rặng tre. Đặc điểm cố kết
này đặc trưng cho tính cộng đồng của người Việt. Chính vì thế mà cây tre được ví như là con người Việt
Nam cần cù, siêng năng, bám đất, bám làng: “Rễ sinh không ngại đất nghèo, Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu
cần cù”. Tre cùng người Việt Nam trải qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước –
tre xứng đáng là hình ảnh biểu tượng cho tính kiên cường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt
Nam.


Nguyễn Hiếu Tín
(CLB Tem NVH Thanh Niên TP. Hồ Chí Minh


Cây tre đã đi vào văn hố VN như một hình ảnh bình dị mà đầy sức ống, dẻo dai chống
chịu thiên tai, gió bão và giặc ngoại xâm. Thế nhưng những năm gần đây, có một thực tế
đáng buồn là loại cây đa dạng, thiết thực trong mọi mặt đời sống này đã bị coi nhẹ, bị
chặt phá, bị thoái hoá... bởi nhiều nguyên nhân khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

loại vật dụng sinh hoạt từ cái địn gánh và đơi quang (thứ vật liệu đa dụng để gánh mọi
thứ ra đồng và gánh lúa từ đồng về nhà, chưa kể cịn được dùng như một thứ “tủ lạnh”
thơng thống để bảo quản thức ăn và chống chó, mèo, chuột hữu hiệu) đến cái khung cửi,
cái xa quay sợi, cái rổ, cái rá, cái dần, cái sàng gạo, cái rế đựng nồi, cái gáo múc nước,
cái bừa, cái cào, cái ách khoác lên cổ con trâu cày đến con dao cật nứa cắt rốn lúc chào
đời, cái quạt nan, đôi đũa, cái tăm... nhiều thứ vật dụng làm bằng tre còn được dùng đến
ngày nay. Đấy là cịn chưa nói tới các loại vật dụng của nhà nơng, cũng như nhiều loại vũ


khí thời xưa của cha ơng ta đều có phần cán, phần tay cầm làm bằng một loại cây nào đó
thuộc họ tre. Cây gậy tầm vông thời đánh Pháp xâm lược là một chứng tích đã đi vào lịch
sử. Cây nêu dựng lên trước cửa nhà vào dịp năm mới thời xưa để trừ ma quỷ, cái ống
đựng bút và quản bút lông của các nhà nho mà những năm gần đây về nơi thơn dã ta cịn
thấy, đến những cánh diều mà hơm nay con trẻ cịn chơi... tất cả đều làm từ tre. Vật dụng
ngày càng có vẻ thuận tiện hơn, có vẻ đẹp đẽ hơn đã đẩy chúng ta xa rời thứ cây nhiều lợi
ích như thế. Thậm chí có một thời ấu trĩ, người ta đã chặt đi những bụi tre gai quanh làng
với lý do là chúng làm đất bạc màu. Những rặng tre rợp bóng ở đường làng, nghiêng
xuống nơi bờ ao khơng cịn mấy nữa. Nhiều người qn mất rằng bao đời tổ tiên người
Việt khai phá đồng bằng Bắc Bộ được như ngày hôm nay là do đắp đê chống lụt, trị thuỷ.
Những triền đê được giữ vững trước nước lụt, bão tố, ngồi phần cơng sức của người
Việt xưa bao đời bồi đắp, thì cịn có phần cơng sức của những bụi tre có tác dụng giữ đất,
chống xói lở. Nhưng xem ra chỉ có ở VN là cây tre và các loại tre vẫn bị bỏ quên. Hiện
nay, khoảng hơn 1.000 loài thuộc họ tre đã được trồng ở nhiều nơi trên thế giới, nhất là ở
các nơi có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới. Các nước phát triển ngày càng coi trọng cây
tre và ưa thích các loại sản phẩm chế biến từ tre. ở các nước Đông á, nơi được coi là quê
hương của cây tre, đang có xu hướng quay trở lại sử dụng loại vật liệu có nhiều đặc tính
q báu này trong mọi mặt của đời sống. Một ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm
từ tre đã ra đời và đang phát triển mạnh ở một số nước Châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

phương pháp chăm sóc tre với những ưu điểm là giá thành thấp, có khả năng chống côn
trùng, nấm mốc cho tre. Tổ chức này tin rằng mình đang đi đúng hướng, khi mà hiện nay
nhu cầu tiêu thụ gỗ toàn thế giới đang lớn hơn mức cung, và cứ mỗi ngày lại có thêm
nhiều cánh rừng biến mất. Cũng dùng tre để làm nhà, nhưng ở Hồng Kơng cịn có những
ngơi nhà cao tới 40 tầng đã được dựng với vật liệu chủ yếu là tre. Trong tương lai gần ở
Hồng Kơng sẽ mọc lên nhiều ngơi nhà có khung bằng tre đã qua xử lý đặc biệt.


Thái Lan có nhiều nhà máy chế biến sản phẩm tre. Sản phẩm phụ của một số nhà máy
như thế lại trở thành nguyên liệu cho dân trong vùng nơi có nhà máy chế tạo đồ thủ công
mỹ nghệ và đồ dùng sinh hoạt hàng ngày. Tre cũng được trồng từ lâu ở Nepan, ấn Độ, và


ngày càng được coi trọng vì độ bền và tính hiệu dụng trong cuộc sống người dân ở đây.
Nước ta cũng như một số nước quanh vùng đang sử dụng các cây thuộc họ tre làm
nguyên liệu cho ngành công nghiệp giấy. Đã có một thời, tre và một số cây thuộc họ tre
đã được chúng ta phát triển để chế biến XK. Khi thị trường truyền thống với hàng mây
tre VN là Liên Xô và các nước Đông Âu không cịn, ngành thủ cơng mỹ nghệ mây tre lạc
hậu và công nghệ của ta đã suy sụp. Sau một số năm, khi mà các rặng tre làng đã trở nên
“hiếm”, thì tre nứa chỉ cịn được dùng chủ yếu làm nguyên liệu giấy và sử dụng với nhu
cầu nhỏ ở thôn quê, chỉ một số loại tre trúc được trồng làm cây cảnh được coi là “có giá
trị kinh tế”. Gần đây cây tre đã được quan tâm trở lại. Còn việc nghiên cứu cải tạo giống
tre trúc không biết bao giờ mới được tiến hành. Phong trào trồng cây luồng ở một số địa
phương gần đây là một tín hiệu đáng mừng. Cây tre, loại cây mà có thời gần gũi với
người VN cũng như cây lúa, hi vọng sẽ tìm lại được vị thế xứng đáng của nó.


tao vừa tìm được 1 bài cũng được tham khảo nhé!


Từ bao đời nay, cây tre đã có mặt hầu khắp các neỏ đường đất nước và gắn bó thủy
chung với cộng đồng dân tộc Việt Nam. Đặc biệt trong tâm thức người Việt, cây tre
chiếm vị trí sâu sắc và lâu bền hơn cả_ được xem như là biểu tượng của người Việt đất
Việt,...Từ hồi bé tẹo tôi vẫn nhớ bài "Cây tre VN: Nước việt nam xanh muôn vàn cây lá
khác nhau,cây nào cũng đẹp,cây nào cũng quý,nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa trúc
mai vầu mấy chục loại khác nhau,nhưng cùng một mần xanh mọc thẳng..."


“Tre xanh, xanh tự bao giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cây tre, cây nứa, cây vầu, trúc,... và nhiều loại tre bương khác là loại cây thuộc họ Lúa.
Tre có thân rể ngâm, sống lâu mọc ra những chồi gọi là măng. Thân rạ hóa mộc có thể
cao đến 10 -18m , ít phân nhánh. Mỗi cây có khoảng 30 đốt,... Cả đời cây tre chỉ ra hoa
một lần và vịng đời của nó sẽ khép lại khi tre “bật ra hoa”.


Cùng với cây đa, bến nước, sân đình_một hinh ảnh quen thuộc, thân thương của làng Việt


cổ truyền, thì những bụi tre làng từ hàng ngàn năm đã có sự cộng sinh, cộng cảm đối với
người Việt. Tre hiến dâng bóng mát cho đời và sẳn sàng hy sinh tất cả. Từ măng tre ngọt
bùi đến bẹ tre làm nón, từ thân tre cành lá đến gốc tre đều góp phần xây dựng cuộc sống.
Cây tre đã gắn bó với bao thăng trầm của lịch sử nước nhà. “...Đất nước lớn lên khi dân
mình biết trồng tre và đánh giặc...”. Khơng phài ngẫu nhiên sự tích loại tre thân vàng
được người Việt gắn với truyền thuyết về Thánh Gióng_ hình ảnh Thánh Gióng nhổ bụi
tre đằng ngà đánh đuổi giặc Àn xâm lược đã trở thành biểu tượng cho sức mạnh chiến
thắng thần kỳ, đột biến của dân tộc ta đối với những kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Mặt
khác, hình tượng của cậu bé Thánh Gióng vươn vai hóa thân thành người khổng lồ rất có
thể liên quan đến khả năng sinh trưởng rất nhanh của cây tre ( theo các nhà Thực vật học,
thì cây tre phát triển điều kiện lý tưởng, có thể cao thêm từ 15 -20cm mỗi ngày). Trải qua
nhiều thời kỳ lịch sử, các lũy tre xanh đã trở thành “pháo đài xanh” vững chắc chống
quân xâm lược, chống thiên tai, đồng hóa. Tre thật sự trở thành chiến lũy và là nguồn vật
liệu vơ tận để chế tạo vũ khí tấn cơngtrong các cuộc chiến. Chính những cọc tre trên sơng
Bạch Đằng, Ngơ Quyền đã đánh tan qn Nam Hán. Chính ngọn tầm vơng góp phần rất
lớn trong việc đánh đuổi quân xâm lược để giàng Độc lập_ Tự do cho Tổ Quốc. “ Tre giữ
làng, giữ nước, giừ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín,...”


Vốn gần gũi và thân thiết với dân tộc, cây tre đã từng là ngưồn cảm hứng vô tận trong
văn học, nghệ thuật. Từ những câu chuyện cổ tích ( Nàng Ưt ống tre, cây tre trăm đốt,...)
đến các ca dao, tục ngữ đều có mặt của tre. Đã có khơng ít tác phẩm nổi tiếng viết về tre :
“Cây tre Việt Nam” của Thép Mới và bài thơ cùng tên của thi sỹ Nguyễn Duy,... Tre cịn
góp mặt trong những làn điệu dân ca, điệu múa sạp phổ biến hầu khắp cả nước. Và nó là
một trong những chất liệu khá quan trọng trong việc tạo ra các nhạc khí dân tộc như : đàn
tơ tưng, sáo, kèn,... Tre đi vào cuộc sống của mỗi người, đi sâu thẳm vào tâm hồn người
Việt. Mỗi khi xa quê hương, lữ khách khó lịng qn được hình ảnh lũy tre làng thân
thương, những nhịp cầu tre êm đềm... Hình ảnh của tre luôn gợi nhớ về một làng quê Việt
nam mộc mạc, con người Việt Nam thanh cao, giản dị mà chí khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

qua bao thăng trầm của lịch sử, qua bao cuộc chiến tranh giữ nước_tre xứng đáng là hình


ảnh biểu tượng cho tính kiên ường, bất khuất của người Việt Nam, là cái đẹp Việt Nam.
Hà nội tre khơng cịn nhiều (Lăng Bác thì có tre ngà )Giờ mở rộng Hà nội tre lại bát ngát
các vùng q ơm làng ơm xóm.Chiều về khói rơm khơng cịn quấn qt bên tre,(vì đun
than, đun ga ),nhưng tôi vẫn thấy cây tre vươn thẳng gắn bó với thơn q dẫu bao năm
đổi thay từng ngày lên phố.


<b>Triết lý "cây tre” </b>



Triết lý "cây tre”


Trong văn chương bình dân, cây tre là hình ảnh thân thương bất khả
phân ly, gợi lên bổn phận và trách nhiệm gánh vác gia đình, non nước
của người làm trai.


<i>Ba đời bảy họ nhà tre</i>


<i>Hễ cất lấy gánh, nó đè lên vai</i>


<i>Hoặc để nói lên lịng thương con vơ bờ bến của tình mẫu tử thiêng liêng:</i>
<i>Ví dầu cầu ván đóng đinh</i>


<i>Cầu tre lắt lẻo gập ghềnh khó đi</i>
<i>Khó đi mẹ dắt con đi</i>


<i>Con đi trường học, mẹ đi trường đời</i>


Theo quan niệm của người phương Đông, tre, trúc tượng trưng cho mẫu người
quân tử. Cứng mà mềm mại, đổ mà khơng gãy, lịng rỗng khơng, biểu trưng cho
tinh thần và khí độ an nhiên tự tại, khơng mê đắm quyền lợi, vật chất. Tre, trúc
biểu lộ tính cách của dân tộc Việt, một dân tộc có tiết tháo, phẩm hạnh và kiêu


hùng, ngoan cường nhưng hiếu hòa, độ lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

trở thành vũ khí lợi hại có đủ tính cương nhu, giúp cậu bé làng Gióng đánh tan
giặc Ân, sau khi chém gãy cả thanh gươm sắt.


Dân tộc ta đã biết sử dụng tre làm cơng cụ giữ nước, với các vũ khí lợi hại như
cung, nỏ, bàn chông, tầm vông vạt nhọn... Và những tiếng nổ kinh hồn của hàng
loạt pháo tre đã làm quân thù bạt vía trên chiến trường, hay góp vui trong ngày
hội liên hoan thắng trận.


Khơng như hầu hết các loại cây chỉ đứng riêng lẻ một mình, tre ln mọc thành
bụi, có gốc liền gốc, rễ đan rễ, thể hiện tính quần tụ, kết đồn, tạo thành sức
mạnh khó lay chuyển. Câu chuyện một người bẻ dễ dàng từng chiếc đũa tre,
song khơng thể bẻ gãy cả bó được minh chứng.


Thân tre thẳng và cao mà không bị đổ là do thớ tre dẻo và thân tre mềm dễ lượn
theo chiều gió. Với đặc tính phối hợp cương nhu để đón gió, thuận theo gió vừa
đủ rồi ngạo nghễ vươn lên trở lại hình dáng cũ - một đặc tính độc đáo chỉ có ở
cây tre. Dưới những trận cuồng phong, tre chỉ chịu tróc gốc cả bụi chứ khơng
bao giờ chịu gãy ngang thân...


Tính chất nổi bật nhất trong cây tre tương ứng với kỹ thuật võ học là càng bị uốn
cong và kéo sát bao nhiêu thì sức bật lại càng mãnh liệt, dữ dội bấy nhiêu. Điều
này càng thể hiện rõ tinh thần cương nhu phối triển trong nghệ thuật giữ nước
của dân tộc Việt. Gặp đối thủ cường bạo, hung hiểm, tạm thời ông cha ta thường
lánh đi (nhu) để tránh nhuệ khí ban đầu. Sau đó chờ cho địch lơi lỏng, chểnh
mảng việc quân cơ, ta mới tập trung đánh những trận quyết định (cương) hầu
giành thắng lợi sau cùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tạo đà thật vững chắc. Lịch sử giữ nước của bao nhiêu triều đại VN đã chứng


minh cụ thể điều đó. Với biểu tượng cây tre, dân tộc ta đã nâng việc giữ gìn và
bảo vệ đất nước lên hàng nghệ thuật với biết bao kinh nghiệm vơ cùng sống
động và phong phú.


Tóm lại, cây tre biểu tượng cho một nhân cách, một hoài bão cao thượng. Quần
thể tre cho thấy một xã hội thuận hịa kỷ cương “tre già măng mọc”, chứ khơng
phải tranh sống theo kiểu “cây lớn đè cây nhỏ” giành lấy ánh sáng mặt trời.
Bắt nguồn từ các quan điểm trên, các bậc thầy Vovinam Việt Võ Đạo quan sát
cây tre ở nhiều góc độ, tư duy về lẽ sinh tồn, thành bại để đúc kết xây dựng một
lý luận về vận động võ học, một quan niệm nhân sinh. Từ đó xây dựng một con
người võ đạo biết sống yêu thương gần gũi, hòa nhập với cộng đồng để mưu
cầu hạnh phúc trong mọi hoàn cảnh. Cho dù gặp sự ngang trái, mâu thuẫn, hoặc
lâm vào cảnh bế tắc, con người võ đạo vẫn biết “vật cùng tắc biến”, hóa giải các
mâu thuẫn bằng nguyên lý cương nhu phối triển. Cho nên có thể nói cây tre là
bài học đầu tiên để nắm các yếu lý của võ thuật.


Với các phẩm tính có một khơng hai, cây tre chứa đựng những hình ảnh sinh
động bao gồm đầy đủ tính âm dương, cương nhu và luôn hữu dụng cho con
người. Hào hùng, khống đạt song cũng hết sức khiêm cung, bình dị và đầy lịng
u thương... cũng là nét văn hóa đậm tính cách dân tộc mà cây tre là một biểu
tượng điển hình của tinh thần nhân hịa và nguyên lý cương nhu phối triển.


<b> Từ sự tích Thánh Gióng nhổ cây tre bên vệ đường để đánh giặc. Nỏ thần</b>
<b>của An Dương Vương, anh hùng Núp dùng nỏ tre để đánh Mỹ và còn bao</b>
<b>nhiêu chuyện cổ tích gắn liền với cây tre VN mình. Hỏi đâu ra cây xương</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Người gửi: LTK</i>
<i>Gửi tới: Ban Văn hoá</i>


<i>Tiêu đề: Cay xuong rong khong phai la bieu tuong cua Vietnam</i>


Tơi hồn tồn đồng ý với bạn Bích Thủy .


Sau bao nhiêu năm sống ở Canada, tôi thường khoe với bè bạn rằng biểu tượng
của Việt Nam là cây tre. Từ sự tích Thánh Gióng nhổ cây tre bên vệ đường để
đánh giặc. Nỏ thần của An Dương Vương, anh hùng Núp dùng nỏ tre để đánh
Mỹ và cịn bao nhiêu chuyện cổ tích gắn liền với cây tre VN mình. Như hầm
chơng để chống giặc, xơi nếp nấu trong ống tre... Ở VN cịn có lũy tre làng.
Trong lời ca mình cũng có: "Làng tơi xanh bóng tre, từng tiếng chng ban
chiều...". Trong bài Viếng lăng Bác cũng có câu: "Con ở miền Nam ra thăm lăng
Bác, đã thấy trong sương hàng tre bát ngát. Ôi hàng tre, xanh xanh VN, giông tố
mưa sa đứng thẳng hàng".


Hỏi đâu ra cây xương rồng trong thơ ca, dân gian để giải thích cho bạn bè thế
giới đây. Mong bạn Thúy nên suy nghĩ lại.


<b>Lê Phạm Trung Dung</b>


Cây tre rất gần gũi và thân thương với các dân tộc Á Đông sau cây lúa.Nếu vắng bóng hai
loại cây nầy,lục địa Á Châu sẽ trở nên buồn tẻ ,cô quạnh và không biết sẽ ra sao?Các nhà
thực vật học đếm được vào khoảng 1250 giống tre và phân loại thành 50 họ.Theo dân dã
<b>Việt Nam “Trên rừng có ba mươi sáu thứ tre”.Tre được chia làm 4 nhóm căn cứ theo </b>
chiều cao.


Nhóm thứ nhất cây cao và lớn thường được gọi là tre(bamboo) gồm có tre bầu,tre lồ
<b>ồ,loại tre to nhất dùng làm cột nhà gọi là cây bương như dân gian hay nói “Bương già </b>


<b>nhà vững”.Người Nhật gọi một loại tre lớn nhất là Madake có tên khoa học </b>
<i><b>Phyllostachys bambusoides (giant Japanese timber bamboo).</b></i>


<i><b>Nhóm thứ hai cây vừa tầm và thân nhỏ thường gọi là trúc(lesser bamboo).Loại trúc to </b></i>


thường dùng làm cần câu.


Nhóm thứ ba chỉ cao ngang đầu người,thân nhỏ hơn ngón tay.Có những loại cao không
<b>quá đầu gối,thân nhỏ hơn cây đũa, ví dụ trúc Ngọc .Thường dùng làm cây kiểng Bonsai.</b>
Nhóm thứ tư chỉ cao sà sà mặt đất(sasa) được trồng như cỏ che mặt đất.Loại tre nầy che
kín hàng triệu acres ở Hokkaido,miền Bắc nước Nhật Loại tre sà sà nầy có lá xanh và
trắng rất đẹp nên thường được dùng trang trí món cá sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ruột và vỏ thân rất mỏng nên cây nứa thường được đập dập ra để đan đồ dùng có nẹp lớn
<b>như phên,sàn nhà,sọt,bồ nên dân gian hay nói “Tre già đan sọt,nứa tốt đan bồ”.</b>


Thân tre thường trịn hình ống tuy nhiên cũng có loại vng thân có bốn


<i><b>cạnh(Chimonobambusa quadrangularis). Con người có thể làm ra loại tre vng nhân </b></i>
tạo bằng cách để một cái khn hình trụ vng có cỡ vừa bằng khít cỡ cái măng tre vừa
mới nhú ra khỏi mặt đất hay bó măng như bó giị thủ hình vng. Loại tre mọc thẳng nhất
<i><b>được gọi là tre quân tử (Bambusa fastuosa). Đốt tre thường thẳng hình ống nhưng cũng </b></i>
<i><b>có nhiều loại tre lạ .Tre đồi mồi có đốt hình mai rùa,đồi mồi.(tortoise-shell bamboo). Có </b></i>
<i>loại tre đốt hình xoắn ốc. Bambusa ventricosa là loại tre có bụng phình ra như bụng phệ </i>
<i><b>nên được gọi là tre bụng phệ hay tre bụng Phật (Buddha’s belly bamboo). Loại tre </b></i>
bụng Phật Di Lạc nầy thường sinh sống ở vùng đất khô hạn nên phải hút nước tích trữ .do
đó bụng phình ra như người bị báng nước.Nếu tưới nước nhiều tre không cần giữ nước và
<i><b>sẽ trở lại bình thường.Ống tre có loại dài loại ngắn khác nhau.Tre dang(Bambusa </b></i>


<i>textilis) là loại tre có đốt rất dài dùng chẻ lạt,để đan.</i>


Thân tre thường có màu xanh nhưng cũng có loại màu đen( mặc trúc), màu vàng,màu tím
và có cả màu hồng ở Hy Mã Lạp Sơn.Việt Nam có loại tre lá to, thân màu vàng xanh như
màu nước trà tươi gọi là tre trà (teastick bamboo).Các nhà sưu tầm tre Tây Phương rất
<i><b>thích gọi tre nầy Can Trúc Bắc Việt( Tonkin Cane ,Arundinaria amabilis)Ngồi ra cịn </b></i>


có loại tre xanh sọc vàng,tre vàng sọc xanh,tre có đốm,tre có các vết loang như màu
nước.


<i><b>Lá tre nhỏ thường bằng ngón tay người lớn.Tre liễu(weeping bamboo,Otatea </b></i>


<i>acuminata)có lá nhỏ như lá liễu.Trúc bàn tay có lá to bằng bàn tay, dùng gói bánh </i>


<b>chưng.Tre tụ có lá nhỏ bao quanh cả cành tre trơng như kết tụ.Lá tre thường có màu </b>
xanh nhưng cũng có loại lá màu lá mạ,lá có sọc trắng,sọc xanh đậm,lá có viền trắng hay
viền vàng.


<b>Rễ tre có hai loại.Nếu tre mọc thành từng bụi có gốc chung với nhau: rễ cụm.Loại nầy </b>
thường thấy ở các xứ nhiệt đới vì khí hậu nóng và hay có gió bảo,tre phải mọc từng cụm
để tre già che nắng,gió bảo vệ măng non và đứng vững với gió bảo.Nếu tre mọc thành
từng cây riêng biệt:rễ chạy hay căn hành.Loại nầy có rễ ngầm chạy dưới đất,từ mỗi mắt
của rễ mỗi năm sẽ nẫy mầm mọc lên một cây tre đơn độc.Loại tre nầy lan rất mạnh bao
phủ cả một vùng rộng lớn trông như cánh rừng thưa rất đep mắt,có thể giúp tránh khỏi
nạn đất lở,đất chuồi,phòng chống,ngăn cản được sức tàn phá của động đất.Loại tre cụm
nếu trồng sát vào nhau làm hàng rào sẽ tạo một thành lủy tre kiên cố bảo vệ xóm làng.
Muốn trồng tre cụm,phải phân bụi tre thành nhiều phần nhỏ hay chặt thân tre thành nhiều
khúc nhỏ rồi đem đi trồng Muốn trồng tre chạy ,phải đào rễ ngầm, cắt ra thành nhiều
đoạn nhỏ rối trồng, mỗi mắt rễ sẽ mọc lên một cây tre.Đó là cách truyền giống thơng
thường.Tre cịn một cách truyền giống khác nữa: bằng hạt Có nhiều loại tre khoảng 60,70
năm hay 100 năm mới ra hoa một lần.Sau khi trổ hoa xong cây tre tàn lụi và chết


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>lứa ,tre mới mọc từ rễ hay hạt tre rải xuống đát. Lý do tre ra hoa rồi chết vì đây là cách </b>
bành trướng khơn ngoan sống còn của loại tre ,để tránh bị tuyệt chủng do chặt phá,tàn
phá,bị ăn hết.Tre ra hoa kết hạt với con số hạt hằng hà sa số ,tre sẽ sống cịn,tồn tại.Tre ra
hoa rất hiếm ,có khi cả trăm năm để các lồi phá hoại khơng có đủ thời gian sống để ăn
hạt tre.Khi tre đã phát triển cực độ ở một vùng đất nào đó,đất đai khơng cịn màu mỡ hay


gặp những khó khăn về thời tiết,những kẻ phá hoại như côn trùng,động vật, con người…
tre muốn đi tìm đất mới nên thay đổi cách sinh sản bằng cách ra hoa kết hạt.Hạt tre được
gió ,cơn trùng..mang đi đến những vùng đất thuận lợi xa xôi cách cây mẹ cả trăm cây
<b>số.Dân dã Việt Nam nhận xét rằng ,cứ mỗi lần tre ra hoa là mất mùa “Tre già trổ </b>


<b>hoa,lúa mùa rồi hỏng”.Lý do tre thường chọn lúc ra hoa vào những năm có khí hậu </b>


<b>thích hợp cho hạt tre tung đi khắp bốn phương trời tức là có nắng nhiều và gió </b>


nhiều.Trong khi cây lúa cần nước nhiều,nắng nhiều tốt cho tre truyền giống nhưng không
tốt cho lúa.Lý do khác là hạt tre món cao lương mỹ vị của sâu bọ,cơn trùng,chim chóc,
loại gậm nhấm như chuột.Chúng phải mất cả chục năm,trăm năm mới ăn được,nên khi tre
ra hoa côn trùng,chuột bọ sinh sôi gấp bội,sau khi ăn hết hạt tre chúng bất đầu ăn lúa ,phá
hoại mùa màng.


Tre cũng ra quả nhưng rất hiếm.Cách đây mấy chục năm,một loại tre trên Hy Mã Lạp
Sơn ra quả,đã thu hút nhiều người tới đây xem.Tre mọc xanh tươi vào mùa đơng”Lá tre
<b>trổ lộc,mùa rét xộc đến”Vì thế tre được gọi là Đông Sinh Thảo.Tre đem lại vẻ đẹp xanh </b>
tươi về mùa đông cho vùng nhiệt đới.Tre mọc măng vào cuối mùa đơng vì thế muốn
trồng tre ta phải trồng vào lúc gốc hay rễ tre đang sửa soạn mọc măng non,nghĩa là phải
trồng vào đầu mùa đông,vào khoảng tháng giêng ta ”Tháng giêng trồng trúc,tháng lục
trồng tiêu”


Dù là tre cụm hay tre chạy ,bất cứ loại tre nào cũng mọc lên từ chồi non gọi là


<b>măng.Măng là cách nói trại chữ Mang có nghĩa gai nhọn.Thảo mang là cỏ gai.Măng tre </b>
<b>hình cái gai nhọn khổng lồ trông như răng nanh vĩ đạị nên Trung Hoa gọi Long Nha </b>
:răng rồng.Cây tre mọc nhanh nhất trong các lồi cây.Trong vịng hai tháng,măng đã mọc
thành cây tre trưởng thành và từ đó hết đời khơng cịn tăng trưởng nữa.Có thứ tre mọc 4
feet mỗi ngày.Vì măng mọc rất nhanh từ trong lịng đất bắn lên khỏi mặt đất,phát ra âm


<b>thanh như tiếng nổ lụp bụp của tiếng súng ầm ì nên người Anh gọi là Bamboo Shoot.</b>
<b>Măng tre là món ăn ngon và rẻ tiền ,có thứ đắng ,thứ chát.Bambusa dulcis là loại tre cho </b>
măng ngọt.Phải nấu chin măng mới mất hết vị chát.Măng tre được người Việt yêu


chuộng.Phải hái măng đúng lúc vừa nhú đầu ra khỏi mặt đất ,măng mới ngon nhưng phải
tránh gió to,nắng lớn vì măng sẽ mất nước ,khơ cứng,ăn đắng chát.Do đó măng đào xong
phải để chỗ khơng có nắng hay ăn liền.


Hình ảnh cây tre ăn sâu vào tâm thức các dân tộc Á Châu cho nên mỗi quốc gia tùy theo
điều kiện địa lý,lịch sử,phong tục ,tập quán có những truyện cổ về loại thực vật nầy.Việt
Nam có câu chuyện cây tre trăm đốt, ca dao thuật câu chuyện trận thủy chiến bằng cách
<b>cắm chơng trong lịng sơng Bạch Đằng nhưng không rõ là thời Ngô Quyền hay thời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>”Đánh giặc thì đánh giữa sơng.Chớ đánh trong cạn,phải chơng mà chìm”</b>


<b>Truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương ,Ơng Dóng dùng tre đánh giặc Ân.</b>


“Đứa thì sứt mũi ,sứt tai.Đứa thì chết tốt vì gai tre ngà”Đám tre ngà vốn là rừng tre ở phía
Đơng Bắc làng Thất Gian,xã Châu Phong ngày nay.Đầm Thất Gian là chỗ đất lõm xuống
do Ơng Dóng nhổ tre giết giặc.


<b>Trung Hoa có câu chuyện tre Mạnh Tơng,một loại tre rất lớn có măng rất ngon.Thời </b>
Tam Quốc,học trị nghèo Mãnh Tơng (hay Mạnh Tơng) vào rừng tìm măng cho mẹ
nhưng tìm khơng được,ngồi than khóc ,bỗng nhiên măng mọc từ dưới đất lên.Nhật Bản
<b>có câu chuyện Cơng Chúa Sáng Ngời tức Nàng Sáng KAGUYAHIME. Ngày xưa có </b>
bác tiều phu không con vào rừng đôn tre.Khi chẻ ống tre,ơng thấy có cơ con gái nhỏ như
búp bê bên trong.Ơng ni làm con.Khi lớn lên nàng xinh đệp tuyệt trần.Biết bao hiệp
sĩ,công tử đều bị nàng từ chối vì khơng thể thực hiện u cầu của nàng.Tiếng tăm vang
dội hoàng cung và nhà vua cũng tương tư nàng.Nhưng nàng không yêu nhà vua ,một đêm
trăng rằm ,thiên thần xuống rước nàng về quê hương cũ là mặt trăng.Trước khi ra đi,nàng


để lại cho vua một bức thư.Vua đọc xong bức thư,lặng lẽ âm thầm đem lá thư lên đỉnh
núi cao nhất nước Nhật đốt cháy cho khói bay lên đến Mặt trăng.Ngàn đời cịn bốc khói
mãi mãi ở đỉnh núi.Đó chính là ngọn núi lửa Phú Sĩ của nước Nhật đời đời còn bốc khói
như người ta thấy ngày nay.


Nhật Bản cịn một câu chuyện rất ly kỳ,lý thú về một loại tre lạ.Ngày xưa ,khi lọt lòng mẹ
<b>,cuống nhau thường được cất bằng cật tre( tức là vỏ tre),cật nứa thay cho dao kéo bằng </b>
kim loại để tránh bị phong đòn gánh do dao kéo không được hấp sát trùng kỹ lưỡng.Cật
tre đực cắt rốn con gái,cật tre cái cắt rốn con trai.Theo truyền thuyết Nhật,sau khi cắt rốn
hoàng tử do quận chúa KONOSAKUYA vừa mới hạ sanh,bà mụ ném cật tre ra ngoài
vườn ,đầu cật tre cắm ngược xuống đất.Về sau mọc thành giống tre lạ,đầu lộn ngược
<b>xuống đất.Ngày nay gọi là tre lộn đầu còn thấy ở tỉnh Kagoshima miền nam nước </b>
Nhật.Tre cũng không thể thiếu mặt trong đời sống nghệ thuật các dân tộc Á Đông nhất là
<b>âm nhạc. Sáo tre là nhạc khí cổ của lồi người ,nhạc khí đầu tiên con người biết tới khi </b>
nghe tiếng gió thổi vi vu trong đám lau sậy.Những chiều tàn,tiếng sáo diều vi vu trong
gió đem lại cái êm đềm tĩnh lặng của đồng ruộng bên lũy tre xanh.Ngồi sáo tre cịn có
phách tre,khèn tre,nhạc cồng tre.Tiếng nhạc cồng tre Bách Việt Động Đình Hồ đồng
vọng ,vang dội Hy Mã Lạp Sơn Huyền Bí,rừng thiêng Ba Vì,núi đồi huycổ hơn một trăm
năm chục năm.Tokyo cũng có một cây đàn organ bằng ống tre.ền hoặc Tây Tạng ,rừng
mưa Borneo Nam Dương Mã Lai..Tại Phi Luật Tân có cái đàn organ làm bằng tre


Đất nước Việt Nam mến yêu của chúng ta có rất nhiều câu ca dao về cây tre mà mỗi lần
đọc lên chúng ta thường xúc động.


<b>“Muốn ăn măng trúc,măng dang.Măng tre măng nứa ,chè bàng,cơm lam”</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Con cò mà đi ăn đêm.


Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ơng ơi,ơng vớt tơi vào.



Tơi có lịng nào ơng hãy sáo măng.
Có sáo thì sáo nước trong.


Đừng sáo nước đục đau lòng cò con.


<b>Măng nấu cá</b>


Trên non tốc một tiếng còi.


Thương con nhớ vợ,quan đòi phải đi.
Khơng đi thì sợ quan địi.


Ra đi thì nhớ cá mịi nấu măng


Măng là món ăn hàng ngày của người lính trấn thủ biên cương
Ba năm trấn thủ lưu đồn.


Ngày thì canh điếm tối dồn việc quan.
Chém tre,đẵn gỗ trên ngàn.


Hữu thân,hữu khổ phàn nàn cùng ai.
Miệng ăn măng trúc măng mai,


Những dang cùng nứa biết ai bạn cùng


“Măng dang nấu cá ngạnh nguồn.Đến đây nên phải bán buồn mua vui”
Cá ngạnh nguồn :cá ăn rát dở.


Măng nấu ếch:”Măng non nấu với gà đồng.Chơi nhau một trận xem chồng về ai”


Măng nấu gà:”Măng trúc nấu với gà mai(mái).Chơi nhau một trận về ai thì về”
Măng trộn mè:”Thương emvì cá trích cá ve.Vì rau muống luộc,vì mè trộn măng”
Món ăn đặc biệt măng nấu rươi:”Ăn măng nói rươi,nghiêng trời lở đất”


Măng nấu với rươi ngon tuyệt vời . Nhiều người ăn măng khơng có rươi,khốc lác khoe
khoang đến nghiêng trời lở đất.


Măng chua nấu riêu cá rất ngon:”Măng chua nấu cá ngạnh nguồn.Sự đời đắp đổi,khi
buồn khi vui”


Cây tre cũng hiện hữu trong tình u đơi lứa.Trong chờ đợi,nhớ mong,tương tư
Gió đập cành tre,gió đánh cành tre.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Dừng chèo anh hát cô nàng hãy nghe”


“Sáng Trăng xuống vằng vặc cái đêm hôm rằm.
Nửa đêm về sáng trăng bằng ngọn tre


Anh trót yêu em yêu trọn một bề.


Để em thơ[ thẩn ngồi kề cái bóng ơng trăng”


Trong xum hợp:”Hơm nay xum hợp trúc mai.Tình chung một khắc,nghĩa dài trăm năm”
Trong thề thốt:


”Bóng trăng ngả lộn bóng tre.
Chàng ơi đứng lại mà nghe em thề.
Vườn đào,vườn lựu ,vườn lê.


Con ong kia hút nhụy,con bướm kia ra ngoài.


Chàng về nghĩ lại mà coi.


Tâm tình em ở ,gương soi nào bằng”
Trong tuyệt vọng:


Cây trúc xinh,


cây trúc mọc bên chùa.
Chị ba không yêu,


tôi lấy đạo bùa cùng yêu”
Trong dang dở:


Ngày đi trúc chửa mọc măng.
Ngày về trúc đã cao bằng ngọn tre.
Ngày đi lúa chửa chia vè.


Ngày về lúa đã đỏ hoe ngồi đồng.
Ngày đi em chửa có chồng.


Ngày về em đã con bồng con mang”


Trong nét đẹp muôn thuở:”Trúc xinh trúc mọc đầu đình.Em xinh em đứng một mình
cũng xinh”


Tre đóng góp rất nhiều cho đời sống tâm linh của con người qua vẻ đẹp siêu thốt .Thấy
bóng dáng tre là thấy bóng dáng Đơng phương huyền diệu,bóng dáng Thiền Tịnh.
Gió đưa cành trúc la đà.


Tiếng chng Trấn Vũ ,canh gà Thọ Xương.


Tuyệt mù khói tỏa ngàn sương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tô Đông Pha,thi sĩ nổi tiếng bên Trung Hoa đời Tống ,có thời kỳ đả phá Phật giáo và
Thiền Tông kịch liệt nhưng sau nầy tỉnh ngộ quay về cửa Phật làm mấy bài thơ về Phật
Giáo,Thiền Tông rất hay.


“Cư gia bất khả vô trúc.Vô trúc, sử nhân đọa tục” có nghĩa là sống trong nhà khơng thể
khơng có cây tre,khơng có tre con người rơi xuống phàm tục.


Bạch Cư Dị ,thi sĩ đời nhà Đường thích trúc vàng


<b>“Yếm lục tải hồng trúc.Hiềm hồng chủng bạch liên” .Chán màu xanh trồng tre </b>
vàng,ghét màu hồng trồng sen trắng.


Vua Lý thái Tổ ,một hôm gặp Thiền sư Thiền Lão trong núi mới hỏi :”Ngài sống nơi đây
bao lâu rồi?” Thiền Sư trả lời:


<b>“Đản tri kim nhật nguyệt.Thùy thức cựu xuân thu” có nghĩa là chỉ biết ngày tháng </b>
nầy,ai hay xuân thu trước.Ngài đang sống trong niệm hiện tại,không nhớ quá khứ,không
mong tương lai.


Nhà vua liền hỏi thêm:”Hòa thượng ở đây hàng ngày làm gì?”Thiền Sư trả lời:


<b>“Thúy trúc hồng hoa phi ngoại cảnh.Bạch vân minh nguyệt lộ tồn chân” có nghĩa </b>


“Trúc biếc hoa vàng đâu cảnh khác.Trăng trong mây bạc hiện toàn thân”.Trúc biếc,hoa
vàng,trời trong,mây trắng tất cả đều hiện cái thể chân thật của chính mình,chớ khơng có
ngồi.



Lời thơ trong “Đôi mắt người Sơn Tây” của Quang Dũng làm chạnh lòng nước non
những người Việt tha hương như chúng ta.


“ Bao giờ trở lại làng Bương Cấn.Về núi Sầm Sơn ,ngó lúa vàng.Sơng Đáy chậm nguồn
quanh Phủ Quốc


Sáo diều khuya khoắt thổi đêm trăng”


Quang Dũng ,những ngày cuối đời vào Sàigòn ,thường nằm ngủ trưa ở Việt Nam Quốc
Tự.


<b>“Bương già,nhà vững” Bương Cấn có lẻ là làng trồng loại tre to như tre lồ ồ,tre </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tiếng sáo diều lúc nào cũng được nghe ở các nước Á châu.


Trung tâm nghiên cứu về lúa quốc tế của Nhật nằm trong tỉnh SAITAMA.Tôi đã đến đây
xin trên một trăm giống lúa về làm luận văn tốt nghiệp.Nhìn ruộng lúa mà nhớ đến q
hương.Tơi cũng có dịp đi làm ở ở những tỉnh


Tochigi,Ibaragi,Yamanashi,Gunma.Kanagawa… đi vào trong tận thôn làng của
Nhật.Cũng nhà lợp ngói,lũy tre xanh và nghe nhạc ENKA(Diễn Ca) âm điệu rất buồn
giống như vọng cổ Miền Nam.Chỉ khác một điều nơng nghiệp Nhật Bản đã được cơ giới
hóa hồn tồn nên ngồi tiếng sáo diều,nhạc ENKA cịn có tiếng máy móc hiện đại:máy
cầy,máy bơm nước,máy cấy lúa (đây là máy ám ảnh tôi suốt cuộc đời)…Không biết
chừng nào đồng quê Việt Nam mới được như Nhật?


Nếu như dân Nhật uống rượu sake ,nghe nhạc ENKA thì Việt Nam mình ngồi nhậu
đế,nghe tiếng sáo diều ,nghe sáu câu vọng cổ,nhìn đồng ruộng lúa chín vàng như Quang
Dũng bên cạnh máy móc hiện đại như Nhật máy cấy lúa,máy bơm nước,máy gặt…Dân
<i>Nhật có câu tục ngữ SAODAKE DE HOSHI O UTSU dùng sào tre đập ngôi sao tức là làm</i>


chuyện phi lý ,không thực hiện được.Nhưng những gì mà người Nhật đã làm được sau
lũy tre xanh là hiện thực


Dân Nhật có những câu tục ngữ về cây tre rất hay nhưng khơng có ca dao như Việt Nam
chúng ta.Để kết thúc bài nầy,xin giới thiệu vài tục ngứ Nhật Bản về cây tre.


<b>Take ni abura o nuru:bôi dầu lên tre.Cây tre sẽ trơn khi bị bơi dầu đây cho ví dụ ngưới </b>


nói chuyện lưu lốt.Ngồi ra khi bơi dầu cây tre có nước bóng,tỉ dụ nét đẹp.


<b>Take ni suzume:chim se sẽ đậu ở cành tre.Đề tài tranh vẻ Nhật Bản.Thí dụ những cái ăn </b>


khớp với nhau.Như chim oanh với cây mai,sư tử với mẫu đơn,chim yến với cây liễu,con
cọp với cây tre(đề tài được ưa thích trong tranh Nhật Bản,khi vẻ cọp,bối cảnh lúc nào
cũng là rừng tre)


<b>Take ni hanasakeba kyônen:hung niên tức là năm xấu nếu hoa tre nở tương đương với </b>


câu “tre già trổ hoa ,lúa mùa rồi hỏng”Theo kinh nghiệm Nhật mất mùa vì năm nầy trời
lạnh nhiều


<b>Takenokoseikatsu:sinhhoạt như măng.Nhật Bản thời kỳ đang và sau chiến tranh,những </b>


người dân thành thị,hay sơ tán phải đem đổi quần áo còn mặc được từng cái một để lấy
thức ăn giống như lột vỏ măng,phải lột từng vỏ.Đây là kinh nghiệm các bạn còn ở Việt
Nam sau 1975.Tại sao phải giống Nhật ở chỗ nầy mà khơng giống Nhật ở chỗ có máy
cấy lúa,máy bơm nước sau lũy tre xanh?Nhật Bản vì ái quốc cực đoan nên gây chiến,đó
là hậu quả mà họ phải trả .


<b>Takenosonô : vườn tre.Theo “Sử Ký”chương Lương Hiếu Vương Thế Gia Chính </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Takeyabu no kaji:hỏa hoạn ở bụi tre.Khi phát hỏa ,các đốt tre nổ thật to thí dụ mấy ơng </b>


chủ hãng nổi cơn giận.Take o watta no yô:giống như chẻ tre nhưng khác với Việt Nam
đây chỉ người thẳng thắn ,ruột ngựa có chuyện gì cũng nói toẹt ra ,khơng dấu giếm.

<b>Câu trả lời hay nhất - Do người sử dụng bình chọn</b>



C ây Lúa



Cây lúa Việt Nam


1) Thể loại: Thuyết minh


2) Đối tượng thuyết minh: Cây lúa Việt Nam


3) Yêu cầu: phải biết kết hợp phương pháp thuyết minh với một số biện pháp nghệ thuật
DÀN Ý


I). Mở bài:


- Từ bao đời nay, cây lúa đã gắn bó và là một phần không thể thiếc của con người Việt
Nam


- Cây lúa đồng thời cũng trở thành tên gọi của một nền văn minh – nền văn minh lúa
nước.


II). Thân bài:
1. Khái quát:


- Cây lúa là cây trồng quan trọng nhất thuộc nhóm ngũ cốc.



- Là cây lương thực chính của người dân Việt Nam nói chung và của Châu Á nói riêng.
2. Chi tiết:


a. Đặc điểm, hình dạng, kích thước:
- Lúa là cây có một lá mầm, rễ chùm.
- Lá bao quanh thân, có phiến dài và mỏng.
- Có 2 vụ lúa: chiêm, mùa.


b. Cách trồng lúa: phải trải qua nhiều giai đoạn:
- Từ hạt thóc nảy mầm thành cây mạ.


- Rồi nhổ cây mạ cấy xuống ruộng
- Ruộng phải cày bừa, làm đất, bón phân.
- Ruộng phải sâm sấp nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Vấn đề chính của trồng cây lúa là cho hạt lúa, hạt gạo.


- Có nhiều loại gạo: gạo tẻ, gạo nếp (dùng làm bánh chưng, bánh dày)…
* Gạo nếp dùng làm bánh chưng, bánh dày hay đồ các loại xôi.


* Lúa nếp non dùng để làm cốm.


- Lúa gạo làm được rất nhiều các loại bành như: bánh đa, bánh đúc, bánh giò, bánh tẻ,
bánh phở, cháo,…


Nếu khơng có cây lúa thì rất khó khăn trong việc tạo nên nền văn hóa ẩm thực độc đáo
của Việt Nam.


d. Thành tựu:



- Ngày nay, nước ta đã lai tạo được hơn 30 giống lúa được công nhận là giống lúa quốc
gia.


- Việt Nam từ một nước đói nghèo đã trở thành một nước đứng thứ 2 trên thế giới sau
Thái Lan về sản xuất gạo.


III). Kết bài:


- Cây lúa vô cùng quan trọng đối với đời sống người Việt


- Cây lúa không chỉ mang lại đời sống no đủ mà còn trở thành một nét đẹp trong đời sống
văn hóa tinh thần của người Việt.




<b>----Câu trả lời hay nhất - Do người đặt câu hỏi bình chọn</b>



* MB: Giới thiệu về cây lúa VN. VD: Lúa là một trong 5 loại ngũ cốc chính trên thế giới.
(Vì là văn thuyết minh nên cần ngắn gọn và xúc tích)


* TB:


- VN là một nước có nền nông nghiêp từ hàng ngàn năm nay. Từ một nước thiếu lương
thực trầm trọng trong chiến tranh, giờ đây không những sản xuất đủ nhu cầu lương thực
trong nước mà chúng ta còn xuất khẩu sang nhiều thị trường quốc tế đưa VN trở thành
nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới.


- Đối với người Việt chúng ta, hay phần lớn dân Á châu nói chung, cây lúa (tên khoa học
là Oryza sativa) và hạt gạo là một loại thực phẩm hết sức gần gũi và đóng một vai trị cực


kỳ quan trọng trong dinh dưỡng. Ngay từ khi còn trong lòng mẹ, chúng ta đã làm quen
với cơm gạo, và lớn lên theo cây lúa cùng hạt gạo. Với bản sắc văn hóa nơng nghiệp, cây
lúa và hạt gạo cịn là một biểu tượng của cuộc sống. Ca dao, khẩu ngữ chúng ta có câu
“Người sống về gạo, cá bạo về nước”, hay “Em xinh là xinh như cây lúa”, v.v..


-Qua hàng nghìn năm lịch sử, lúa đã là cây lương thực chủ yếu nuôi sống các thế hệ
người Việt cho đến nay. Trong đời sống tinh thần của con người, cây lúa cũng gắn bó
thân thiết vơ cùng. Điều đó được thể hiện rất rõ trong ngơn ngữ hàng ngày, trong cách
nói, cách đặt tên, gọi tên từ cửa miệng của những người hai sương một nắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Qua hôm sau, mầm nhú lên cao hơn, bắt đầu có chút xanh xanh, người ta bảo là mạ đã
"xanh đầu". Mạ cũng có "gan". "Gan mạ nằm ở thân non, dễ bị gãy nát. Nhổ khơng khéo,
nhỡ để giập "gan" thì dảnh mạ sẽ "chết".


Cấy xuống được vài ba hơm thì lúa đâm rễ mới, gọi là bén chân hay "đứng chân". Cũng
như chữ "ngồi" ở trên, chữ "đứng chân" rất chính xác, rất hình tượng, vì chỉ vài ba hơm
trước do mới cấy, mọi cây lúa đều ngả nghiêng, xiêu vẹo, thậm chí có cây cịn bị nổi trên
mặt nước nữa. Giờ đây đã "đứng chân" được, tức là cũng giống như người ta, có một tư
thế đứng chân vững vàng, đã chắc chắn bám trên mặt đất.


Khác với lúc nảy mầm, cây lúa sinh sôi bằng cách "đẻ nhánh". Nhánh "con" nhánh "cái"
thi nhau mọc ra, tần vần thành khóm. Vào khoảng tháng hai âm lịch, khắp cánh đồng
mơn mởn màu xanh. Dáng cây thon thả, mềm mại, sắc lá non tơ đầy sức sống gợi cái gì
đấy tươi trẻ, xinh xắn, dịu dàng. Đó chính là lúc cây lúa "đang thì con gái", thời đẹp nhất
của đời lúa, đời người. Gặp hôm trời quang mây tạnh, đứng ở đầu làng mà trông, cánh
đồng trải ra bát ngát, đẹp tựa bức tranh.


Hết thời kỳ xn xanh, lúa chuyển sang giai đoạn "trịn mình", "đứng cái" rồi "ơm địng".
Địng lúa to nhanh, nắng mưa rồi mỗi ngày mỗi khác. "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ/Hễ nghe
tiếng sấm phất cờ mà lên". Nếu mưa thuận gió hồ chỉ mươi hơm là lúa trỗ xong. Nhưng


chẳng may gặp kỳ khơ hạn thì địng khơng trỗ lên được, người ta bảo bị "nghẹn".


"Nghẹn" là cực lắm rồi, là có cái gì nó vương vướng, như uẩn ức trong lịng...


Ngồi ra cũng có thể bị "ngã", bị "nằm" lúc gặp gió lớn mưa to. Ơng bà ta sợ nhất cảnh
này vì mấy tháng trơng cây đã sắp đến ngày hái quả. Nếu chẳng may bị "ngã" non thì hột
thóc sẽ lép lửng, coi như hỏng ăn. Còn lúa "nằm" dưới nước, ngâm độ vài ngày thì hột
thóc trương lên, nứt nanh và nảy mầm ngay trên bơng. Mầm nhú trắng trơng xót ruột. Xót
ruột về khoe vui với nhau, thóc nhà tơi "nhe răng cười" ông ạ!


Người nông dân xưa nay vốn mộc mạc, chất phác. Chẳng phải họ văn vẻ gì đâu. Chỉ vì
gần gũi quá, thân quen quá. Ban ngày vác cuốc ra đồng thăm lúa. Ban đêm giấc mơ tồn
thấy những cây lúa. Lúa là đói no, là người bạn có thể sẻ chia nỗi niềm, buồn vui tâm sự.
Trải qua chiều dài các thế hệ, đời lúa lặn vào đời người. Và rồi, đời người lại chan hồ,
gửi gắm vào đời lúa thơng qua những từ ngữ nôm na, những tên gọi sinh động kể trên.
Cây lúa gần gũi với người nông dân cũng như bờ tre, khóm chuối. Bởi vậy thấm đẫm tình
người và hồn quê, càng nắng mưa, sương gió, càng nồng nàn hồ quyện thân thương.
Nơng nghiệp Việt Nam vốn mang dáng dấp một nước -nền công nghiệp lúa nước bao đời
nay cho nên cây lúa gắn bó ,gần gũi với người Việt,hồn Việt là lẽ dĩ nhiên.


(Dưới đây là 1 đoạn thuyết minh về cây lúa mà mình sưu tầm được,bạn có thể tham khảo
thêm):


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cây lúa khơng chỉ mang lại sự no đủ mà cịn trở thành một nét đẹp trong đời sống văn
hóa và tinh thần.hạt lúa và người nông dân cần cù,mộc mạc là mảng màu không thể thiếu
trong bức tranh của đồng quê Việt nam hiện nay và mãi mãi về sau


Là cây trồng thuộc nhóm ngũ cốc,lúa cũng là cây lương thực chính của người dân VN nói
riêng và người dân châu á nói chung.Cây lúa ,hạt gạo đã trở nên thân thuộc gần gũi đến
mức từ bao đời nay người dân VN coi đó là một phần khơng thể thiếu trong c



<b>(Các) nguồn</b>



Bạn vào google gõ "cay lua viet nam" và xem trang đầu tiên tìm được sẽ thấy bài viết này
trên một trang web mình chỉ copy lại để bạn xem thử thôi. Chúc bạn thành công!


 cách đây 2 tháng


<b>Đỗ Minh Đức</b>


Cây bưởi



<b>Câu hỏi đã giải đáp</b>



Xem câu khác »


<b>Thuyết minh về cây bưởi?</b>



Ở thành phố chắc bạn chỉ biết trái bưởi nhưng những người từng sống ở thôn quê và vùng
ven thành phố ai cũng đều biết cây bưởi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

đều, phần dưới qua vết thắt trở nên nhỏ hơn, cứng cáp hơn và cứ như là 2 chữ B trong
chữ bưởi ráp vào nhau vậy.


Cây bửi không chịu ngập, không ưa úng nhưng có thể chịu hạn. Nếu trồng vùng đất đồi
hoặc vùng đất cao nhiều dinh dưỡng, cây bưởui chiết nhánh sẽ cho hoa lứa đầu sau chừng
hơn 1 năm. Nếu trồng từ hạt thì phải 3 năm mới cho hoa trái lứa đầu.


Nói đến hoa, người ta khơng thể quên được cái vẻ "trắng ngần" của bông bưởi thường
được đem ra ví với nước da trắng nõn nà của các thiếu nữ thôn quê. Cái mùi hoa bưởi cứ


thoang thoảng, ngan ngát lan tỏa trong đêm. Sáng sớm bức ra vườn, khơng khí trong lành
như được lọc sạch một cách tinh khiết bằng mùi hương hoa bưởi. Cái mùi hương ấy
thường đi vào bánh trôi, bánh chay trong cái tiết Hàn thực tháng 3. Tinh dầu hoa bưởi
thường được chọn bỏ vào chè, vào bánh và đặc biệt chiếc bánh dẻo đêm trung thu không
thể thiếu mùi thơm hoa bưởi - dù chỉ là tinh dầu.


Con gái quê thường tự hào với mái tóc dài mượt mà thơm ngát mùi hoa bưởi. Cái nồi
nước gội đầu mẹ nấu gồm bồ kết, lá bưởi, cỏ mần trầu và ít cánh hoa bưởi rụng sao mà
thơm mà qiuến rũ đến vậy, chẳng loại dầu gội dù sản xuất trong nước hay nhập ngoại nào
sánh bằng. Lá bưởi cũng có mặt trong nồi nước xông lúc cảm, nồi nước tắm lúc giao thừa
và trong những bó lá diệt tà của ngày tết Đoan Ngọ.


Mùa hè đến, những trái bưởi non rụng xuống thường được bọn trẻ chăn trâu hay trẻ em
vùng quê chọn làm bóng đá. Cũng từ những trái bóng bưởi non này, nhiều cầu thủ chân
đất đã trở thành những cầu thủ danh tiếng.


Qua mùa tu hú, những trái bưởi lúc lỉu, trĩu cành bắt đầu vàng rám da, hương bưởi nhè
nhẹ trong trái bưởi căng da. Mùa trung thu, hiếm mâm cỗ nào lại vắng mặt trái bưởi. Nào
là bưởi làm chó bơng, bưởi làm thỏ trông trăng. Mẹ bảo trái bưởi vừa thơm, ngon, giàu
dinh dưỡng, dễ ăn lại trị được nhiều bệnh. Ăn bưởi trị được bệnh tiểu đường, kích thích
tiêu hóa, chống béo phì. Hạt bưởi dùng trị bệnh sạn thận, nếu phơi khô xâu dây rồi đốt
cũng thật vui.


Vỏ bưởi dùng đun nước gội đầu, làm chè bưởi hoặc phơi khô rồi đốt chống muỗi rất hay.
Và một điều mình quên kể với bạn, cái gai bưởi dùng để nhể ốc luộc ăn rất là ngon nhé!
Cuối cùng, sau cả một vòng đời dài mấy chục năm tuổi thọ, cây bưởi lão hạ xuống sẽ
giúp người nông dân làm cột làm cây chống rất tốt.


Có bao nhiêu giống bưởi để bạn lựa chọn, Nào là Bưởi Đoan Hùng, Bưởi Diễn, Bưởi Bố
Trạch, Bưởi Biên Hòa, Bưởi 5 roi, Bưởi da xanh ruột hồng... Bạn thấy đấy, cây bưởi có


ích như vậy, khơng trồng lấy được một cây thì thật là tiếc.


<b>Các thế hệ Việt Nam vào đời, hầu như người nào cũng thuộc một đơi câu đơi bài</b>
<b>ca dao với rất nhiều những dịng lục bát dân gian còn thơm mùi hoa cau, hoa cải</b>


<b>vàng và những cánh bướm vờn quanh ớt đỏ. Không chỉ dừng lại ở tiếng nói</b>
<b>thơng thường, mà những câu lục bát ấy sớm chắp cánh thăng hoa thành giai</b>
<b>điệu, tự nhiên như người ta biết yêu rồi biết hát: Trèo lên cây bưởi hái hoa. Bước</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu ca cùng những màu hoa điền dã, những lũy tre xanh bốn mùa, cây đa, bến nước,
con đò, vượt dòng thời gian, lắng đọng trong tâm thức người Việt tha hương. Dầu ở Bắc


ở Nam ở Trung, hay ở bất cứ nơi nào xa xứ, giữa những cảnh sống hiện đại Âu Mỹ,
người Việt vẫn hoài cảm về một thế giới đầy châu chấu, chuồn chuồn, hoa mắc cỡ và


những đàn bươm bướm bay hồi khơng mỏi. Hành trang của họ đã lặng lẽ hiện hữu
một kho tàng nghệ thuật xuất phát từ những rung động hồn nhiên. Kho tàng đó lấp lánh


từ lúc mới ra đời, với những hạt ngọc mn màu quanh chiếc nơi đưa. Đó là những lời
ru tự thuở nào của mẹ, của chị, của biết bao những nghệ sĩ vô danh sống giữa nội đồng


nên thơ. Nếu truy nguyên thời điểm ra đời của hát ru Việt Nam với những bài ca dao
làm nền phóng cho thang âm điệu thức thì người ta khó mà ước đốn chính xác. Bởi
những giá trị tinh thần đó xuất hiện từ thuở nảo thuở nao, thuở của huyền thoại cổ tích


rất lâu xa trong cội rễ dân gian, làng xóm và được lưu giữ trong trái tim của nhiều thế
hệ.


Về sau này những bài hát ru dần dà được các nghệ sĩ, nhà nghiên cứu nhiệt tâm lặn lội
vào các thơn xóm hẻo lánh, bn làng xa xơi nghe các cụ già, các cô gái hát để ký âm,


góp nhặt và thu thập. Mới đây, nhạc sĩ Lư Nhất Vũ - Lê Giang cùng các nhạc sĩ, nghệ sĩ
Nguyễn Văn Hoa, Lê Anh Trung, Bích Hường đã thực hiện xong cơng trình chung mang
tên Hát Ru Việt Nam. Theo giáo sư - nhạc sĩ Tơ Vũ, nhóm tác giả Hát Ru Việt Nam tuy
không phải là những người đầu tiên phát hiện ra giá trị văn học nghệ thuật của thể loại
hát ru nhưng "cũng là điều chắc chắn nếu ta nói Hát Ru Việt Nam đã đi tiên phong trong


việc xử lý vấn đề một cách (tương đối) quán triệt". Theo tài liệu, hơn 50 năm trước đây,
các tác giả sưu tầm âm nhạc dân gian như: Tô Vũ - Xuân Thư; Ngọc Oánh, Tô Ngọc
Thanh, Lê Toàn Hùng cũng đã ký âm một số làn điệu hát ru của người Việt nhưng vẫn
chỉ ở mức xen lẫn với các loại lý, hị, ví. Khoảng một thập niên sau, hát ru mới được giới
lý luận nghệ thuật dân gian dân tộc Việt Nam chú ý nghiên cứu một cách khoa học và có
hệ thống hơn. Cũng theo tác giả Em đến thăm anh một chiều mưa và Tạ từ, thì nhóm


Hát Ru Việt Nam tập trung phân tích hai điểm chủ yếu về cấu trúc điển hình và ngôn
ngữ âm nhạc, mở đầu bằng tiểu luận về Kiểu cách Hát Ru Việt Nam của người Việt và


các dân tộc thiểu số. Phần tiếp theo gồm các làn điệu hát ru con, ru hời, ru kệ, hò ru
ngủ, ru em, hát đưa em… Phần cơ bản và chính yếu của tập sách sưu tầm và nghiên
cứu về cách thức hát ru trong dân ca Việt Nam. Giữa ngọn gió cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đang thổi rất mạnh vào đời sống, cuốn theo những thay đổi nhanh đến chóng
mặt và tác động khơng ít tới những nếp ăn nếp nghĩ truyền thống, thì cũng đã xuất hiện


gần đây những cố gắng gìn giữ vun đắp các yếu tố "thuần Việt" cội nguồn. Chúng ta
thấy diễn ra các hoạt động văn hóa nghệ thuật như cuộc vận động sáng tác Bài ca Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tấn, đây đó tự phát lặng lẽ sưu tầm, thể hiện, nêu lên giữa các cuộc biểu diễn, trưng
bày nội dung: gốm Việt, trang phục Việt, ẩm thực Việt… Trong bối cảnh ấy, hơn 500
trang của Hát Ru Việt Nam do NXB Trẻ mới in, thực sự mang lại một niềm vui và gợi
mở, khơi tiếp mạch nguồn văn nghệ Việt từ thuở "nằm nôi" với 152 bài hát ru, gồm 75
bài của người Việt và 77 bài các dân tộc khác. Đặc biệt đã dành một phần cho ca dao,


vì theo các nhà nghiên cứu "ca dao chính là nguyên liệu của hát ru" và bản thân nó
"cũng mang một giá trị độc lập với nhạc điệu" và đưa ra một số chủ đề có hệ thống về:
Lời ru nhớ ơng bà cha mẹ, lời chị ru em, lời hát ru tình đời, tình người, lời giao duyên và
khát vọng hạnh phúc, hát ru tình trắc trở và uẩn khúc. Những lời ru không chỉ để ru con,


ru em, ru trẻ thơ, mà còn để những người trưởng thành bày tỏ, giao duyên thầm kín;
hãy lắng nghe người thơn nữ hát: u anh thịt nát xương mòn - yêu anh đến thác vẫn
còn yêu anh. Đứa trẻ trong nôi chỉ nghe được âm điệu dịu dàng để ngủ, chứ không hiểu


được lời ca đó. Người hiểu chính là những người đã lớn, hiện diện chung quanh nôi
đưa, kể cả người hát ru nữa. Cho nên Hát Ru Việt Nam không dừng lại ở chỗ ru cho trẻ


ngủ, mà cịn gởi gắm trong đó những nỗi nhớ nhau, đánh thức những tâm hồn của
ruộng đồng cùng cỏ hoa và tình yêu của họ.


<b>Hồng Hạc</b>


Nghe người ta nói ở xóm tơi, ngày xưa có 1 cây chuối bị sét đánh chảy ra máu rất nhiều. Người ta nói, là do
cây chuối bị con ma nhập vào để trốn mưa, thường khi mưa các con ma chạy trốn để khỏi bị sét đánh...
thế rồi người ta chặt thử cây chuối khác thì có cây chuối chằng có gì hết...


và rồi đến khi mưa, 1 người wen ở xóm tơi chặt thử, thì có chảy máu...đây là điều vơ cùng khó hiểu...
và nó đã bị qn lãng đi, ko ai nhắc đến nữa...vậy hỏi các bạn, tại sao khi dính mưa cây chuối chặt ra có
máu(nước màu đỏ nhợt nhợt), và khi ko có mưa, cây chuối chẳng có màu đỏ đó???


bây giờ tơi mới nhớ lại câu chuyện này, và kể cho các bạn nghe xem, có thể có ai sẽ giải thích được hiện
tượng này, có thể là 1 hiện tượng hóa học giữa nước và dung dịch acid khác, nhưng nếu ko phải do phản
ứng này...thì vậy chẳng lẽ cây chuối đó thực sự có ma???


....ai ko tin ,khi mưa vơ chùa lấy con dao vô rạch 1 đường sẽ tin thui....mà rạch 1 đường con ma ko chết nó


nhập vơ bạn ráng chịu...


 Diễn đàn


 Tóm tắt nội dung trang web
 Danh sách bài viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>chuối </b>


Bài tự viết
<b>Lời giới thiệu:</b>
<b>Nội dung:</b>


Tôi là một cậu bé sinh ra và lớn lên ở thành phố nên không biết nhiều về cây chuối. Có
một lần nhìn thấy một cây chuối có buồng, tơi hỏi bố tơi:


“Bố, trong cuộc đời của một cây chuối nó sinh ra được bao nhiều buồng?”
“Chỉ một buồng duy nhất.” - Bố tôi trả lời.


Tôi ngạc nhiên về câu trả lời của bố. Tôi cứ đinh ninh trong cuộc đời của mình một cây
chuối ít nhất cũng phải cho vài buồng quả.


“Khi buồng chuối chín cũng là lúc cây chuối mẹ chết đi.” - Bố tơi nói thêm.


Về sau, tơi có dịp được nhìn một cây chuối mang một buồng quả chín. Lá của cây chuối
mẹ héo rũ và xác xơ, và thân của nó oằn xuống như sắp gãy vì nó phải mang trên mình
một buồng chuối nặng trĩu quả. Chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, khi buồng chuối chín
hồn tồn, cây chuối mẹ sẽ gục hẳn xuống.


Trong q trình ni buồng chuối, cây chuối mẹ đã hy sinh những phần tinh túy nhất của
mình - chất dinh dưỡng trong gốc, thân và lá - để dồn cho những quả chuối được chín, để


dâng cho đời những trái chuối ngon ngọt.


Hóa ra lâu nay hàng ngày tôi vẫn ăn chuối và thỉnh thoảng vẫn nhìn thấy một bụi chuối
mà khơng hề hay biết cây chuối tượng trưng cho một hình ảnh đẹp về sự hy sinh.


Và bạn biết không, dưới gốc cây chuối mẹ sắp chết đi, tơi nhìn thấy chồi non của một cây
chuối mới. Một cuộc sống mới, một sự hy sinh mới lại bắt đầu...


Nhận xét


Ko ngờ 1 câu chuyện ngắn như thế này mà có rất nhiều ý nghỉa sâu sắc về cuộc sống.
Cây chuối có thể ví như cuộc sống con người, của 1 người Mẹ đả hy sinh tất cả cho nhửng
đứa con thân yêu ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

sự sống khác lại xuất hiện cứ nối tiếp nhau ko hề dứt theo luật tuần hồn của Tạo Hố ....
Cây chuối tượng trưng cho 1 hình ảnh đẹp cao cả của sự hy sinh vơ điều kiện và làm cho
ta ngẩm nghỉ đến triết lý của đời người ...


Cám ơn bạn đả chia sẻ 1 bài viết rất có ý nghỉa
Chúc bạn có nhiều niềm vui trong cuộc sống


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' />

<a href=' />

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×