Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề KSCL học sinh giỏi môn Vật lí 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tam Dương (Lần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.39 KB, 6 trang )

TRƢỜNG THCS TAM DƢƠNG

ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI KHỐI 8
LẦN 2 NĂM HỌC 2017-2018
Mơn: Vật lí 8
Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1 (2,0 điểm). Trên đƣờng thẳng AB dài 9km có một ngƣời đi xe đạp và một ngƣời đi xe
máy khởi hành cùng lúc từ A để đi đến B. Khi vừa đến B, xe máy ngay lập tức quay về A và đã
gặp xe đạp ở vị trí C. Cho rằng vận tốc của xe đạp và xe máy có độ lớn khơng đổi lần lƣợt là
v1= 12km/h và v2 = 60km/h.
a) Tính độ dài quãng đƣờng AC?
b) Để vị trí gặp nhau C ở chính giữa qng đƣờng AB thì xe máy phải dừng lại ở B
trong thời gian bao lâu?
Bài 2 (2,5 điểm). Một quả cầu ằng thủy tinh có thể tích ằng dm3, khi thả vào trong chậu
nƣớc th
thể tích quả cầu ch m trong nƣớc
a Tính tr ng lƣợng của quả cầu
b. ần đổ dầu vào trong chậu nƣớc sao cho toàn ộ quả cầu đƣợc ch m trong dầu và nƣớc
Tính thể tích của quả cầu ch m trong dầu
c au khi đã đổ dầu vào chậu nƣớc, cần đổ vào ên trong quả cầu một lƣợng cát ằng ao
nhiêu để
thể tích của quả cầu ch m trong nƣớc và phần c n lại ch m trong dầu iết tr ng
lƣợng riêng của nƣớc là d
N m3 và tr ng lƣợng riêng của dầu là d
N m 3.
Bài 3 (2,0 điểm). Một nh thơng nhau h nh chữ U có hai nhánh chứa nƣớc (khơng đầy) có
khối lƣợng riêng D1 = 1000kg/m3 Tiết diện nhánh lớn
cm2 gấp lần nhánh nhỏ Đổ
dầu vào nhánh nhỏ sao cho chiều cao cột dầu là H
cm, khối lƣợng riêng D 2 = 800kg/m3.


a) Tính độ chênh lệch mực nƣớc trong hai nhánh, lúc ấy mực nƣớc ở nhánh lớn dâng lên
ao nhiêu, mực nƣớc ở nhánh nhỏ hạ xuống ao nhiêu
) ần đặt lên nhánh lớn một pittơng có khối lƣợng ao nhiêu để mực nƣớc trong hai
nhánh ằng nhau
Bài 4 (2,0 điểm). Hai gƣơng phẳng giống nhau A và A đƣợc
B
đặt hợp với nhau một góc 0, mặt phản xạ hƣớng vào nhau
(A, , tạo thành tam giác đều) Một nguồn sáng điểm di
S
chuyển trên cạnh
Ta chỉ xét trong mặt phẳng h nh vẽ
a Hãy nêu cách vẽ đƣờng đi của tia sáng phát ra từ , phản
xạ lần lƣợt trên A , A mỗi gƣơng một lần rồi về
Hãy tính góc tạo ởi tia tới từ đến gƣơng A và tia
C
A
phản xạ cuối cùng
Bài 5. (1,5 điểm). Nêu một phƣơng án đo tr ng lƣợng riêng d của một quả cân ằng kim loại
đồng chất Dụng cụ gồm: Một nh chứa nƣớc và có vạch chia thể tích, một quả cân cần đo
tr ng lƣợng riêng d và có thể ch m trong nh nƣớc, một lực kế l xo có GHĐ phù hợp ho
iết tr ng lƣợng riêng của nƣớc là d
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!
====== HẾT =====
Họ tên học sinh: …………………………………… SBD: ………… Phòng thi số: ………….


TRƢỜNG THCS TAM DƢƠNG

HƯỚNG DẪN CHẤM
THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI KHỐI 8

LẦN 2 NĂM HỌC 2017-2018
Mơn: Vật lí 8
(Đáp án này gồm 03 trang)
Nội dung

Bài
Bài 1
(2.0 điểm)

a)

Thời gian xe đạp chuyển động từ A đến C là:

Điểm
t1 

AC AC

( h)
v1
12

0,25

Thời gian xe máy chuyển động từ A đến B rồi về C là:
t2 =

AB  BC 2 AB  AC 18  AC



( h)
v2
v2
60

0,5

Do hai xe cùng xuất phát một lúc, ta có:
t1 = t2 
b)

AC 18  AC
 AC  3km

12
60

0,5

Khi C ở chính giữa quãng đƣờng AB, thời gian xe đạp đi từ A đến C là:
txđ =

0,25

AC 4,5

 0,375h
v1
12


Thời gian xe máy đi từ A đến B rồi về C là:
txm =

0,25

AB  BC 9  4,5

 0, 225h
v2
60

Thời gian xe máy dừng ở

là: t’

txm - txđ = 0,375 – 0,225 = 0,15h = 9 phút

G i D1, D2 lần lƣợt khối lƣợng riêng của vật ên dƣới và vật ên trên (kg m3).
+ Theo bài ra: m1 = 4m2

Bài 2
(2,5 điểm)

a)

nên D1 = 4D2

0,25

0,25


(1)

+ Các lực tác dụng lên vật ở trên là: tr ng lực P2, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực
kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA2 = P2 + T
(2)

0,25

+ Các lực tác dụng lên vật ở dƣới là: tr ng lực P1, lực đẩy Ác-si-mét FA2, lực
kéo của sợi dây T. Áp dụng điều kiện cân bằng: FA1 + T = P1
(3)

0,25

+ ộng ( ) và ( ) đƣợc: P1 + P2 = FA1 + FA2 hay D1 + D2 = 1,5 Dn (4)

0,25

+ Từ (1) và (4) đƣợc: D1 = 1200 kg/m3; D2 = 300 kg/m3

0,25


b)

+ Thay D1, D2 vào phƣơng tr nh ( ) đƣợc: T

FA2 – P2 = 2 (N)


0,5

+ G i tr ng lƣợng vật đặt lên khối hộp trên là P
+ Khi các vật cân ằng ta có: P + P1 + P2 = FA1 + FA2 = 2 FA1
c)

Hay: P = 2 FA1- P1 - P2
Thay số: P

0,75

5N

0,25
+ G i độ chênh lệch mực nƣớc ở hai nhánh là h
+ Xét áp suất tại điểm A, B ở cùng một độ cao và điểm B ở mặt phân cách
của dầu và nƣớc:
Ta có :
a)
Bài 3
(2,0 điểm)

P A = PB
d1.h = d2.H

 h=

d 2 H 10 D2 H D2
800



H
10  8cm
d1
10 D1
D1
1000

0,25

Vậy độ chênh lệch giữa mặt nƣớc ở hai nhánh là: h = 8(cm)
* G i mực nƣớc ở nhánh lớn dâng lên là x, mực nƣớc ở nhánh nhỏ tụt xuống
là y. Ta có : x + y = h = 8
(1)
- Vì Thể tích nƣớc tụt xuống ở nhánh nhỏ bằng thể tích nƣớc dâng lên ở
x S
1
nhánh lớn nên ta có : S1.x = S2.y =>  2 
(2)
y S1 2
- Từ (1) và (2) ta suy ra x =

8
16
 2,7cm và y =
 5,3 cm.
3
3

0,25


0,25

0,25

+ G i m là khối lƣợng Pittong cần đặt lên nhánh lớn
b)

+ Lúc cân bằng thị áp suất ở mặt dƣới Pittong và mặt phân cách của nƣớc và
dầu bằng nhau nên ta có:

0,25


P
 d2H
S1

=>

d H .S1
10m
 D2 HS1  800.0,1.0,01  0,8kg
 d 2 H Vậy: m = 2
10
S1

0,5

0,5


a)

Bài 4
(2,0 điểm)
Cách vẽ:
+ G i S1 là ảnh của qua gƣơng A > 1 đối xứng với qua A
+ G i S2 là ảnh của 1 qua gƣơng A > 2 đối xứng với 1 qua AC
+ Ta nối 2 với cắt A tại J, nối J với 1 cắt A tại I
 I, IJ, J là a đoạn của tia sáng cần dựng

0,5

+ Dựng hai pháp tuyến tại I và J cắt nhau tai O
+ Góc tạo bởi tia phản xạ JK và tia tới SI là góc ISK
b)

+ Theo tính chất góc ngồi tam giác ta có:
ISKˆ  Iˆ  Jˆ  2Iˆ2  2 Jˆ 2  2(180 0  IOˆ J )  2.BAˆ C  120 0

Bài 5
(1,5 điểm)

*

*

ơ sở lí thuyết: – Khối lƣợng riêng D = m/V
-


Dùng lực kế đo đƣợc tr ng lƣợng P => khối lƣợng m

-

Đo thể tích V thơng qua lực đẩy của nƣớc

0,5
0,5
0,5

ác ƣớc đo:

+ Buộc sợi dây vào vật rồi treo vào lực kế, đ c số chỉ P1 của lực kế

 Khối lƣợng của vật là m =

P1
10

+ Nhúng chìm vật vào chậu nƣớc, đ c số chỉ P2 của lực kế

0,25


 Lực đẩy của nƣớc tác dụng lên vật là: FA = P1 – P2
0,25

FA
P P
 Thể tích của vật là V =

 1 2
10 Dn 10.Dn

(Dn là khối lƣợng riêng của nƣớc)
P1
m P1 10.Dn
Vậy: Khối lƣợng riêng của vật là D =
 .

.Dn
V 10 P1  P2 P1  P2

0,5

Với P1, P2 đo đƣợc ở trên và Dn là khối lƣợng riêng của nƣớc
*/ Các lưu ý đối với giám khảo:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
- Điểm toàn ài là tổng các điểm thành phần, không làm tr n
- Nếu h c sinh làm đúng từ trên xuống nhƣng chƣa ra kết quả th đúng đến ƣớc nào cho điểm
đến ƣớc đó
- Nếu h c sinh làm sai trên đúng dƣới hoặc xuất phát từ những quan niệm vật lí sai th dù có ra
kết quả đúng vẫn khơng cho điểm
Trong mỗi ài nếu h c sinh không ghi đơn vị của các đại lƣợng cần t m hai lần hoặc ghi sai đơn vị th
trừ , 5 điểm cho toàn ài
-------------- Hết -------------

Bài 2

Điểm


Nội dung

a

G i V là thể tích của quả cầu

,5 đ

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là: FA= d1.V/3 = 10/3 N
uả cầu nổi trong nƣớc nên P

FA = 10/3 N.

0,25
0,25

G i V1 là thể tích quả cầu ch m trong dầu
b

Thể tích của quả cầu ch m trong nƣớc là V - V1

0,25

, đ

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên toàn ộ quả cầu là F’A =d2.V1 + d1.(V-V1)

0,25

uả cầu ch m lơ l ng trong chất lỏng nên P


F’A

Từ đó tính đƣợc V1 = 1,67.10-3 m3.

0,25

c

G i m là khối lƣợng cát đổ vào

, đ

Khi n a quả cầu ch m trong nƣớc và phần c n lại ch m trong dầu th
Fa =d2.V/2 + d1.V/2.
uả cầu cân ằng trong chất lỏng nên P +

0,25

0,25
m

F a.

0,25


Từ đó tính đƣợc m

kg


0,5

Bài 5.
Điểm

Nội dung
- Dùng lực kế đo tr ng lƣợng P1 của quả cân trong không khí.

0.25

- Dùng lực kế đo tr ng lƣợng P2 của quả cân khi nhúng ch m trong nƣớc.

0.25

- Xác định lực đẩy Acsimet lên quả cân: FA = P1 – P2

0.25

- Xác định thể tích của quả cân: FA  d0V  V 

FA
.
d0

-Xác định đƣợc tr ng lƣợng riêng của quả cân: d 

P1
.
V


0.25

0.5



×