Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.09 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA 4</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN VẬT LÍ 11 </b>
<b>MÃ ĐỀ 1</b>
<b>A. Trắc nghiệm (6đ)</b>
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Ngun tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
B. Êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác
C. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
D. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
Câu 2: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C,
vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện dương. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?
A. B và C âm, D dương. B. B âm, C và D dương.
C. B và D âm, C dương. D. B và D dương, C âm.
Câu 3: Có 3 vật dẫn, A nhiễm điện dương, B và C không nhiễm điện. Để B và C nhiễm
điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì
A. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho A tiếp xúc với C và tách ra.
B. Cho A tiếp xúc với B, tách ra rồi cho C tiếp xúc B.
C. Cho A, B, C tiếp xúc nhau cùng một lúc, rồi tách ra.
D. Nối B với C bằng dây dẫn rồi đặt gần A, sau đó cắt dây nối.
<b>Điểm</b> <b>Lớp:...</b>
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
D. Theo thuyết êlectron, một vật không nhiễm điện là vật có tổng số điện tích dương
bằng tổng số điện tích âm.
Câu 5: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có
cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào
sau đây là không đúng?
A. UMN = E.d B. AMN = q.UMN C. UMN = VM – VN. D. E = UMN.d
Câu 6: Cơng thức tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q đặt trong chân
không là:
A. 2
9
10
.
9
<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E </i> B. <i>E</i> <sub></sub><sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>9 <i>Q<sub>r</sub></i> <sub> C. </sub>
<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E</i> <sub></sub><sub></sub><sub>9</sub><sub>.</sub><sub>10</sub>9 <sub> D. </sub>
2
9
10
.
9
<i>r</i>
<i>Q</i>
<i>E </i>
<b>B. Tự luận (4đ)</b>
Câu 1: Tính cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1µC dọc theo chiều một
đường sức trong một điện trường đều 1000V/m trên quãng đường dài 1m?
Câu 2: Hai quả cầu nhỏ điện tích 4.10–7 ( C ) và 4.10–7 ( C ) tác dụng nhau một lực 0,1N
trong chân không. Tính khoảng cách giữa chúng?
Câu 3: Trên vỏ một tụ điện có ghi 100 V – 500 μF. Tính điện tích lớn nhất mà tụ có thể
tích được
Câu 4: Hai điện tích điểm bằng nhau q1=q2= 104
3 C đặt cách nhau 1 m trong parafin có
điện mơi bằng 2, hãy tính lực tương tác giữa chúng
<b>...THE END...</b>
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án
<b>B. Tự luận</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...