Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề kiểm tra giữa HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2016-2017 - THPT Nguyễn Văn Cừ - Mã đề 001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.29 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM 2016-2017
MƠN HĨA HỌC-LỚP 10
Thời gian làm bài 40 phút;
(không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 001

(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu,bảng tuần hoàn)
Họ, tên học sinh:..................................................................... SBD: .............................
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; O = 16; Mg = 24; S = 32;Ca = 40;; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65.
Câu 1: Oleum H2SO4.nSO3 có cơng thức phân tử là H2S2O7. Giá trị n bằng?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 2: Hoà tan 8,45 gam oleum vào nước, thu được dung dịch X. Để trung hoà X cần 200 ml dung
dịch NaOH 1M. Cơng thức của oleum đó là
A. H2SO4.9SO3.
B. H2SO4.2SO3.
C. H2SO4.5SO3.
D. H2SO4.3SO3.
Câu 3: Hịa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung
dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam
muối sunfat khan. Giá trị của m là
A. 48,4.
B. 58,0.
C. 54,0.
D. 52,2.


Câu 4: Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:
A. -2,0,+4,+6.
B. +1, +4, +6.
C. -2, +4, +6.
D. -2,0,+2,+4,+6
.
Câu 5: Hịa tan hồn tồn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H 2SO4 lỗng, thu được V lít H 2 (đktc). Giá trị
của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 1,12.
D. 4,48.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H 2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X

A. 5,83 gam.
B. 7,33 gam.
C. 4,83 gam.
D. 7,23 gam.
Câu 7: Có các thí nghiệm sau:
(I)
Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội.
(II)
Sục khí SO2 vào nước brom.
(II)
Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.
(IV)
Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hố học là
A. 4.

B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 8: Cho hình vẽ như
dd sau:
H2SO4 đặc

Na2SO3 tt

dd Br2

Hiện tượng xảy ra trong bình eclen chứa dung dịch Br2 là:
A. Có kết tủa xuất hiện.
B. Dung dịch Br2 bị mất màu.
C. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2. D. Khơng có phản ứng xảy ra.
Câu 9: Hoà tan sắt (II) sunfua vào dd HCl thu được khí A.Đốt cháy hồn tồn khí A thu được khí C
có mùi hắc. Khí A,C lần lượt là:
Trang 1/3 - Mã đề thi 001


A. SO2, hơi S
B. H2S, hơi S
C. H2S, SO2
D. SO2, H2S
Câu 10: Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện
tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H2S.
B. NO2.
C. SO2.
D. CO2.

Câu 11: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3
Phát biểu đúng là
A. Brơm vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử. B. Brôm là môi trường.
C. Brôm là chất bị khử.
D. Brơm là chất bị oxi hóa.
Câu 12: Ngun tắc pha lỗng axit Sunfuric đặc là:
A. Rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ.
B. Rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ.
C. Rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ
. D. Rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ.
Câu 13: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?
A. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm.
B. Sát trùng nước sinh hoạt.
C. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.
D. Chữa sâu răng.
Câu 14: Cho các phản ứng sau:
to
4HCl + MnO2 ��
� MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
to
14HCl + K2Cr2O7 ��
� 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

Câu 15: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột
được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là
A. muối ăn.
B. vôi sống.
C. cát.
D. lưu huỳnh.
Câu 16: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
t0
t0
A. CaSO3 ��
B. 2KClO3 ��
� CaO + SO2.
� 2KCl + 3O2.
t0
C. 2NaOH + Cl2 � NaCl + NaClO + H2O.
D. 4Fe(OH)2 + O2 ��
� 2Fe2O3 + 4H2O.
Câu 17: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO 2. Để hạn chế tốt nhất khí
SO2 thốt ra gây ơ nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau
đây?
A. Xút.
B. Cồn.
C. Giấm ăn.
D. Muối ăn.
Câu 18: Dung dịch H2S để lâu trong khơng khí sẽ có hiện tượng:
A. Vẩn đục màu đen
B. Khơng có hiện tượng gì
C. Vẩn đục màu vàng
D. Cháy
Câu 19: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau

(a) 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O
(b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O
(c) 4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là
A. (c)
B. (a)
C. (b)
D. (d)
Câu 20: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H2SO4.
B. SO2.
C. Na2SO4.
D. H2S.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Oxi(O2) và ozon(O3) là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
B. Oxi và lưu huỳnh đều là chất khí ở điều kiện thường.
C. Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: Lưu huỳnh tà phương(S  ) và lưu huỳnh đơn tà(S  ).
Trang 2/3 - Mã đề thi 001


D. Quặng pirit sắt là một trong những nguyên liệu dùng sản xuất axit Sunfuric trong cơng nghiệp,
nó có cơng thức phân tử là FeS2.
Câu 22: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3.
Tỉ lệ a : c là
A. 4 : 1.
B. 3 : 2.
C. 2 : 1.
D. 3 : 1.

Câu 23: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc
thử là
A. BaCO3.
B. giấy quỳ tím.
C. Zn.
D. Al.
Câu 24: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H 2
(đktc). Kim loại đó là
A. Ba.
B. Mg.
C. Ca.
D. Sr.
Câu 25: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. FeCl3, MgO, Cu.
B. Al2O3, Ba(OH)2, Ag.
C. BaCl2, Na2CO3, FeS.
D. CuO, NaCl, CuS.
Câu 26: Trường hợp khơng xảy ra phản ứng hóa học là
to
A. FeCl2 + H2S  FeS + 2HCl.
B. 3O2 + 2H2S ��
� 2H2O + 2SO2.
C. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O.
D. O3 + 2KI + H2O 2KOH + I2
+ O2.
Câu 27: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. Dung dịch NaOH.
B. CaO.
C. Dung dịch Ba(OH)2.
D. Nước brom.

Câu 28: Nung mg bột Cu trong ôxi, thu được 37,2 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu 2O.
Hồ tan hồn tồn X trong H2SO4 đặc nóng thốt ra 6,72 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị m là:
A. 14,4
B. 22,08
C. 31,68
D. 33,6
Câu 29: Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm oxi là:
A. ns2np5.
B. ns2np4.
C. ns2np6.
D. (n-1)d10ns2np6.
Câu 30: Một hỗn hợp O2 và O3 ở đktc có tỉ khối hơi với H 2 là 18. Thành phần % về thể tích của O 3
trong hỗn hợp là
A. 15%
B. 25%
C. 35%
D. 45%.
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

Trang 3/3 - Mã đề thi 001



×