Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra chất lượng giữa HK1 môn GDCD lớp 12 năm 2018-2019 - THPT Lý Bôn - Mã đề 312

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.49 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018-2019 - MÔN: GDCD 12
Thời gian làm bài:50 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Họ và tên:………………………………………………………
Mã đề thi 312
Số báo danh:……………………………………………………
TRƯỜNG THPT LÝ BƠN

Câu 81: Cửa hàng của ơng N được cấp giấy phép bán thuốc tân dược. Do nhu cầu của khách hàng đối với mặt hàng
sữa bột tăng cao nên ông N đã bày bán thêm mặt hàng này. Ông N đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh
thuộc nội dung nào sau đây?
A. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
B. Bình đẳng trong khuyến khích phát triển lâu dài.
C. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
D. Hợp tác và cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh.
Câu 82: Để thể hiện và bảo vệ các giá trị về mặt đạo đức, Pháp luật là một phương tiện:
A. Quan trọng.
B. Đặc thù.
C. Chủ yếu.
D. Chỉ đạo.
Câu 83: Bình đẳng trong kinh doanh gồm mấy nội dung?
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Câu 84: Một người phải chiu trách nhiệm pháp lí khi người đó:
A. Vi phạm hình sự
B. Có hành vi trái pháp luật
C. Vi phạm pháp luật
D. Vi phạm hành chính


Câu 85: Một cơng ty cần tuyển dụng một thư kí. Kết quả thi viết và phỏng vấn cho thấy, có một nam và một nữ cùng
có số điểm như nhau. Theo em, công ty phải làm gì cho phù hợp với quy định về quyền bình đẳng giữa lao động nam
và lao động nữ ?
A. Tổ chức thi tuyển giữa hai người để chọn một.
B. Tuyển dụng người nữ vào làm việc.
C. Tuyển dụng người nam vào làm việc.
D. Không tuyển dụng cả người nam và người nữ.
Câu 86: Bình đẳng trước pháp luật và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ:
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ bao hàm bình đẳng trước pháp luật
B. Bình đẳng trước pháp luật bao hàm bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
C. Cả 2 quyền này đều giống nhau
D. Chúng có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại lẫn nhau.
Câu 87: Hành vi nào dưới đây không phải là biểu hiện của thi hành pháp luật?
A. Công dân không làm hàng giả.
B. Thanh niên tham gia nghĩa vụ quân sự.
C. Con cái phụng dưỡng cha mẹ.
D. Cơng dân bảo vệ Tổ quốc.
Câu 88: Ơng M đã kí hợp đồng lao động với K và L, mức lương khởi điểm 3 triệu đồng một tháng và được nghỉ
ngày chủ nhật. Làm việc được 3 tháng K vẫn không nhận được tiền lương. K thắc mắc ông M giải thích do doanh
nghiệp đang gặp khó khăn nên sẽ trả chậm. Trong trường hợp này ông M đã vi phạm nội dung nào của quyền bình
đẳng trong lao động?
A. Bình đẳng giữa những người lao động trong doanh nghiệp.
B. Bình đẳng giữa người lao động và chủ doanh nghiệp.
C. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động.
D. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Câu 89: Ngày 12 tháng 03 năm 2018 Hồng Đình Qn 15 tuổi bị bắt quả tang khi đang sản xuất rượu giả, số lượng
rượu giả do Quân sản xuất nếu đem ra thị trường bán bằng với giá của rượu thật có giá trị khoảng 1 triệu đồng. Trước
đó vào ngày 11 tháng 2 năm 2018 Quân đã bị xử lí hành chính về hành vi sản xuất rượu giả. Trong trường hợp này
Trần Văn B phải chịu trách nhiệm:
A. Dân sự

B. Kỉ luật
C. Hình sự
D. Hành chính
Câu 90: Khoa và Quang (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường. Khoa vừa điều khiển xe vừa sử
dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Quang ngồi sau không đội mũ bảo hiểm. Khoa đã đâm vào anh Bình đi xe máy
và em Xuân (13 tuổi) đi xe đạp lao từ trong ngõ ra mà không quan sát. Cảnh sát giao thơng u cầu Khoa và anh
Bình dừng xe để xử lí vi phạm. Trong trường hợp này, những chủ thể nào dưới đây bị xử phạt vi phạm hành chính?
A. Anh Bình, em Xn và Quang.
B. Khoa và Quang.
C. Anh Bình và Quang.
D. Anh Bình và Khoa.
Câu 91: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các
A. quy tắc quản lí hành chính.
B. quy tắc quản lí nhà nước.
C. quy tắc hành chính.
D. quy tắc ứng xử.
Trang 1/4 - Mã đề thi 312


Câu 92: Luật đất đai năm 2013, Điều 12 quy định: Những hành vi bị nghiêm cấm:
“1. Lấn, chiếm, hủy hoại đất đai.
2. Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố.
3. Không sử dụng đất, sử dụng đất khơng đúng mục đích.
……….”
Thể hiện cho hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Áp dụng pháp luật.
B. Sử dụng pháp luật
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.
Câu 93: Trong quan hệ lao động, tiền lương dựa trên

A. kết quả lao động của người lao động trong quá trình lao động sản xuất.
B. sự quyết định của người sử dụng lao động đối với người lao động.
C. sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động.
D. sự đề nghị của người lao động đối với người sử dụng lao động.
Câu 94: Chị G bị chồng là anh D bắt theo tôn giáo của gia đình nhưng G khơng chấp thuận. Bố mẹ D là ông bà S ép
G phải bỏ việc để ở nhà chăm lo gia đình. Mặt khác D cịn tự ý bán xe máy riêng của G vốn đã có từ trước khi hai
người kết hơn khiến G càng bế tắc. Thấy con gái mình bị nhà chồng đối xử không tốt nên bà H đã chửi bới bố mẹ D
đồng thời nhờ Y đăng bài nói xấu, bịa đặt để hạ uy tín của ơng bà S trên mạng. Ai dưới đây đã vi phạm nội dung bình
đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng?
A. Chỉ có anh D.
B. Bà H, anh D và Y
C. Anh D, chị G và Y.
D. Ông bà S và bà H.
Câu 95: Giám đốc công ty S đã quyết định chuyển chị H sang làm công việc nặng nhọc thuộc danh mục công việc
mà pháp luật quy định "không được sử dụng lao động nữ" trong khi công ty vẫn có lao động nam để làm cơng việc
này. Quyết định của giám đốc Công ty đã xâm phạm tới
A. quyền ưu tiên lao động nữ.
B. quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.
C. quyền lựa chọn việc làm của lao động nữ.
D. quyền lựa chọn việc làm của lao động nam.
Câu 96: Công ty TNHH X đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị Y sau khi chị sinh con. Chị Y đã gửi
đơn khiếu nại và giám đốc đã tiếp nhận đơn và giải quyết theo luật định. Chị Y và giám đốc đã thực hiện hình thức
thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật và áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật và thi hành pháp luật.
Câu 97: Thế nào là người có năng lực trách nhiệm pháp lý?
A. Là người tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện.
B. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển hành vi của

mình.
C. Là người khơng mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức và điều chỉnh hành vi
của bản thân.
D. Là người đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của Pháp luật và người đó khơng bị bệnh tâm thần làm ảnh
hưởng đến khả năng nhận thức hành vi của họ.
Câu 98: Tại trường THPT X, thấy K và H đang hút thuốc trong khuôn viên trường học, G đi qua xin K cho mình hút
cùng. K khơng cho nên G có thái độ khơng tốt với K. T và L là bạn của K thấy vậy đã đánh G. Trong trường hợp này
những ai phải chịu trách nhiệm pháp lí?
A. K, H, L, T
B. K, H, G, L
C. G, K, H, T, L
D. T, L
Câu 99: Nhà hàng X đã không làm đủ cỗ cưới theo đúng hợp đồng cho khách hàng. Trong trường hợp này, nhà hàng
X đã vi phạm
A. kỉ luật.
B. hành chính.
C. hình sự.
D. dân sự.
Câu 100: Bị bạn bè lôi kéo, S ( 10 tuổi ) theo đám bạn đi ăn trộm ngô non, khơng may hơm đó S bị chủ ruộng phát
hiện và lấy dây thừng trói chân tay lại đánh đập thương tật 30%. Chủ ruộng quay lại video cảnh ruộng ngô bị lấy trộm
hết gần 50 bắp. Y – người qua đường thấy vậy liền qua khuyên ngăn nhưng chủ ruộng vẫn khơng dừng tay đánh đập
mà cịn đe dọa sẽ đánh cả Y nếu Y không đi chỗ khác. Y bực tức lấy điện thoại quay video thì bị chủ ruộng đập vỡ
điện thoại có giá trị 10 triệu đồng. Hành vi của chủ ruộng sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lí nào sau đây?
A. Hành chính và kỉ luật,
B. Dân sự và hành chính.
C. Hình sự và dân sự.
D. Hành chính và hình sự.
Câu 101: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của:
A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp nông dân.

C. Tất cả mọi người trong xã hội.
D. Giai cấp công nhân và đa số nhân dân lao động.
Câu 102: Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào?
Trang 2/4 - Mã đề thi 312


A. Tự nguyện, bình đẳng, tiến bộ.
B. Dân chủ, tự nguyện và tuân theo quy tắc đạo đức.
C. Dân chủ, cơng bằng, tơn trọng lẫn nhau.
D. Bình đẳng, tự do, tự nguyện.
Câu 103: Áp dụng pháp luật được hiểu là các cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền ra các quyết định làm
phát sinh, chấm dứt hoặc thay đổi việc thực hiện
A. các quyền và nghĩa vụ cụ thể của cơng dân
B. các nghĩa vụ và lợi ích cụ thể của công dân
C. các quyền và trách nhiệm cụ thể của công dân
D. các nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể của công dân
Câu 104: Pháp luật trong xã hội TBCN mang bản chất:
A. Giai cấp thống trị
B. Giai cấp cầm quyền. C. Giai cấp lãnh đạo
D. Giai cấp tư sản.
Câu 105: Có mấy dấu hiệu để khẳng định vi phạm pháp luật là?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 106: Bao nhiêu tuổi cơng dân Việt Nam có thể tham gia quá trình lao động?
A. Đủ 15 tuổi.
B. Đủ 18 tuổi.
C. Đủ 16 tuổi.
D. Đủ 19 tuổi.

Câu 107: Độ tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là từ
A. đủ 14 tuổi đến 16 tuổi.
B. đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi.
C. đủ 14 tuổi đến 18 tuổi.
D. đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi.
Câu 108: Hành vi trái pháp luật do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại
đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
A. Tuân thủ pháp luật.
B. Thực hiện pháp luật.
C. Vi phạm pháp luật.
D. Trách nhiệm pháp lí.
Câu 109: Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây có chủ thể thực hiện khác với các hình thức cịn lại?
A. Tn thủ pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.
Câu 110: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới ………...
A. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
B. Các quan hệ tài sản và quan hệ thân nhân.
C. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. Tính mạng và tài sản của công dân.
Câu 111: Công dân vi phạm hình sự trong trường hợp nào dưới đây?
A. Chia tài sản trái với di chúc.
B. Đánh võng khi điều khiển xe máy.
C. Tiết lộ bí mật kinh doanh.
D. Chiếm đoạt vũ khí quân dụng.
Câu 112: Nguyên tắc nào dưới đây được các bên tuân thủ trong giao kết hợp đồng lao động?
A. Tự giác, trách nhiệm, tận tâm.
B. Tích cực, chủ động, tự quyết.
C. Tự do, tự nguyện, bình đẳng.

D. Tiến bộ, cơng bằng, dân chủ.
Câu 113: Sở y tế K tiến hành kiểm tra cơ sở thẩm mỹ G phát hiện có một số sai phạm trong khám, chữa bệnh và
quảng cáo khám, chữa bệnh. Sở y tế K đã yêu cầu cơ sở thẩm mỹ G nộp phạt và dừng các hoạt động trên. Trong
trường hợp này, pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây?
A. Là phương tiện để Nhà nước trấn áp hoạt động kinh doanh.
B. Là công cụ để Nhà nước bảo vệ giai cấp cầm quyền.
C. Là công cụ để Nhà nước bảo vệ lợi ích của cơng dân.
D. Là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
Câu 114: Do quán của mình vắng khách, trong khi quán của chị Quỳnh khách ra vào tấp nập nên chị My và anh
Cảnh đã dàn dựng clip sai sự thật về việc bán hàng của Quỳnh và đưa lên Facebook. Anh Cấn chia sẻ bài viết của My
cho Lan. Việc kinh doanh của chị Quỳnh đổ bể hoàn toàn do nhiều người phản đối chị Quỳnh. Trong trường hợp
này, hành vi của những ai vi phạm quyền bình đẳng trong kinh doanh?
A. Chị My, Cảnh, Cấn và Lan.
B. Chị Quỳnh, My và anh Cảnh.
C. Chị My, anh Cảnh và Cấn.
D. Chị My, anh Cảnh.
Câu 115: Đặc trưng nào làm nên tính thống nhất của hệ thống pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính chính xác, khoa học.
Câu 116: Bình đẳng trước pháp luật là một trong những quyền
A. chính đáng của cơng dân.
B. cơ bản của cơng dân.
C. cụ thể của công dân.
D. hợp pháp của công dân.
Câu 117: Chủ thể vi phạm hình sự là
Trang 3/4 - Mã đề thi 312



A. cá nhân, tổ chức.
B. tổ chức
C. cơ quan, tổ chức.
D. cá nhân.
Câu 118: Trách nhiệm pháp lý là nghĩa vụ của các cá nhân hoặc tổ chức phải……….. hậu quả bất lợi từ hành vi vi
phạm pháp luật của mình.
A. nộp phạt
B. đền bù
C. gánh chịu
D. bị trừng phạt
Câu 119: Trong thời gian anh Vinh lao động ở nước ngồi, anh nghi ngờ vợ là chị Hoa đã có quan hệ bất chính với
anh Kiên. Anh Vinh đã thuê Phương và Quyên là cháu họ đến nhà tra xét chị Hoa và yêu cầu chị không được sử
dụng bất cứ tài sản gì của anh Vinh gửi về. Biết tin cha đẻ chị là ông Văn đưa con gái về nhà mình ở. Trong trường
hợp trên những ai vi phạm pháp luật?
A. Chị Hoa , anh Vinh và Phương, Quyên.
B. Vợ, chồng anh Vinh.
C. Anh Vinh, Phương, Quyên và ông Văn.
D. Anh Vinh , Phương và Quyên.
Câu 120: Anh A đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, bị cảnh sát giao thông xử phạt. Điều này thể hiện tính ........ của
pháp luật.Trong trường hợp này anh A đã.......
A. quy phạm phổ biến / không thi hành pháp luật
B. quyền lực bắt buộc chung/ không thi hành pháp luật
C. quyền lực bắt buộc chung / không tuân thủ pháp luật
D. quy phạm phổ biến / thi hành pháp luật
--------------------------------------------------------- HẾT ---------(Học sinh không được sử dụng tài liệu)

Trang 4/4 - Mã đề thi 312




×