Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2014-2015 - THCS&THPT Tà Nung - Mã đề 209

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.7 KB, 4 trang )

Mã đề: 209.
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG
TRƯỜNG THCS – THPT TÀ NUNG
Đề chính thức
(Đề gồm có 4 trang)
Điểm

NĂM HỌC 2014 – 2015
MÔN: SINH HỌC – LỚP 10
Thời gian làm bài: 45 phút

Điểm bằng chữ

Đánh dấu x vào ơ có đáp án đúng
1
2
3
4
5
6
7
A
B
C
D
21 22 23 24 25 26 27
A
B
C


D

Lời phê của giáo viên

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19 20

28


29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

39 40

Câu 1: Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống vì
A. tế bào có nhiều bào quan với những chức năng quan trọng.
B. có các đặc điểm đặc trưng của sự sống.
C. mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào.
D. tất cả các tế bào đều có cấu tạo cơ bản giống nhau.
Câu 2: Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ cịn lại?
A. đường đơi.
B. đường đơn.

C. đường đa.
D. cacbonhidrat.
Câu 3: Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao là cơ chế
A. khuyếch tán.
B. chủ động.
C. thẩm thấu.
D. thụ động.
Câu 4: Do phân cực nên phân tử nước này hút phân tử nước kia bằng
A. liên kết ion.
B. liên kết cộng hóa trị.
C. liên kết hyđrơ.
D. liên kết kị nước.
Câu 5: Thành phần nào sau đây khơng có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
A. mạng lưới nội chất.
B. lông roi.
C. vỏ nhầy.
D. màng sinh chất.
Câu 6: Đặc điểm của tế bào nhân sơ là
A. tế bào chất đã phân hoá chứa đủ các loại bào quan.
B. chưa có màng nhân.
C. màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất.
D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 7: Trong cấu tạo của enzim vùng liên kết tạm thời với cơ chất gọi là
A. trung tâm hoạt động.
B. vùng ức chế.
C. vùng hoạt hóa.
D. trung tâm hoạt hóa.
Câu 8: Trong các yếu tố sau yếu tố nào không phải là nhân tố ảnh hưởng tới hoạt tính của
enzim?
A. Chất ức chế.

B. nồng độ enzim
C. nồng độ cơ chất.
D. ánh sáng.
Câu 9: Bón phân cho cây trồng đúng cách có tác dụng
A. gây lãng phí phân bón.
Trang 1/4 - Mã đề thi 209


B. không dư thừa, tăng năng suất cây trồng và bảo vệ môi trường.
C. gây ảnh hưởng xấu cho cây xanh, cho mơi trường đất, nước và khơng khí.
D. gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí.
Câu 10: Điểm khác nhau giữa ADN và ARN là
A. ADN có cấu trúc hai mạch, ARN có cấu trúc một mạch.
B. ADN có liên kết hiđrơ, ARN khơng có liên kết hiđrơ.
C. ADN có cấu tạo mạch đơn, ARN có cấu tạo xoắn kép.
D. ADN có liên kết cộng hố trị, ARN khơng có liên kết cộng hố trị.
Câu 11: Cơ thể chúng ta phải sử dụng prôtêin từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau để
A. tăng khẩu phần ăn hàng ngày.
B. dự trữ nguồn prôtêin cho cơ thể.
C. cung cấp đủ các loại axit amin cho cơ thể. D. đảm bảo cho cơ thể lớn lên.
Câu 12: Prơtêin khơng có đặc tính nào sau đây ?
A. có khả năng tự sao chép
B. dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao
C. có tính đa dạng
D. là đại phân tử có cấu trúc đa phân
Câu 13: Đặc điểm chung của ADN và ARN là
A. đều có cấu trúc một mạch.
B. đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin.
C. đều có những phân tử và có cấu tạo đa phân.
D. đều có cấu trúc hai mạch.

Câu 14: Tế bào vi khuẩn có kích thước nhỏ và cấu tạo đơn giản giúp chúng
A. xâm nhập dễ dàng vào tế bào vật chủ.
B. tiêu tốn ít thức ăn.
C. có tỷ lệ S/V lớn, trao đổi chất với môi trường nhanh, tế bào sinh sản nhanh hơn tế bào có
kích thước lớn.
D. tránh được sự tiêu diệt của kẻ thù vì khó phát hiện.
Câu 15: Ti thể và lục lạp có đặc điểm chung là
A. có 2 lớp màng bao bọc.
B. có enzim hơ hấp.
C. có chất diệp lục và enzim quang hợp.
D. chứa bộ máy Gongi.
Câu 16: Hành động giúp bảo vệ sự đa dạng của sinh giới là
A. khai thác rừng theo nhu cầu cá nhân.
B. chỉ bảo vệ những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
C. tổ chức săn bắt động vật làm thú tiêu khiển.
D. bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên hợp lí, bảo vệ động vật quý hiếm.
Câu 17: Các sinh vật có đặc điểm như: tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, dinh dưỡng tự dưỡng,
sống cố định thuộc giới nào?
A. giới nguyên sinh. B. giới khởi sinh.
C. giới động vật.
D. giới thực vật.
Câu 18: Hoạt động nào sau đây không cần năng lượng cung cấp từ ATP?
A. Sinh trưởng ở cây xanh
B. Sự khuyếch tán vật chất qua màng tế bào.
C. Sự co cơ ở động vật
D. Tổng hợp glucozo ở lục lạp
Câu 19: Ăn quá nhiều mỡ động vật sẽ dẫn đến điều gì?
A. tăng phôtpholipit trong máu.
B. tăng glixêrol trong máu.
C. tăng lượng axit béo trong máu.

D. tăng cholesterol trong máu.
Câu 20: Một phân tử ADN có 3000 nuclêơtit và ađênin là 600. Vậy số nuclêơtit loại G có trong
phân tử là
A. 900
B. 700
C. 2400
D. 800
Câu 21: Trong tự nhiên, prơtêin có cấu trúc mấy bậc khác nhau?
A. một bậc
B. ba bậc
C. bốn bậc
D. hai bậc
Câu 22: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là
A. màng sinh chất , các bào quan , vùng nhân.
Trang 2/4 - Mã đề thi 209


B. nhân phân hoá , các bào quan , màng sinh chất.
C. tế bào chất, vùng nhân , các bào quan.
D. màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân.
Câu 23: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trị chủ yếu xác định tính đặc thù của prơtêin?
A. cấu trúc bậc 4
B. cấu trúc bậc 3
C. cấu trúc bậc 1
D. cấu trúc bậc 2
Câu 24: Điều dưới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua màng tế bào

A. tuân thủ theo qui luật khuyếch tán
B. cần có năng lượng cung cấp cho quá trình vận chuyển
C. chất được chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.

D. chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật
Câu 25: Điều dưới đây đúng khi nói về một hệ thống sống
A. có khả năng tự điều chỉnh
B. một hệ thống mở, có khả năng tự điều chỉnh.
C. một hệ thống mở, có khả năng tự điều chỉnh, thường xuyên trao đổi chất với mơi trường.
D. hệ thống kín, có khả năng tự điều chỉnh, không trao đổi chất với môi trường.
Câu 26: Đặc điểm cấu tạo của tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là
A. hai câu B và D đúng
B. có màng nhân .
C. có màng sinh chất
D. có các bào quan như bộ máy Gôngi, lưới nội chất ....
Câu 27: Chất nào sau đây khơng có trong thành phần của phân tử ATP?
A. Bazơnitric.
B. Prơtêin.
C. Đường.
D. Nhóm photphat.
Câu 28: Có hai dạng năng lượng được phân chia dựa trên trạng thái tồn tại của chúng là
A. Động năng và thế năng
B. Hoá năng và điện năng
C. Điện năng và thế năng
D. Động năng và hoá năng
Câu 29: Tại sao ATP được coi là đồng tiền năng lượng?
A. Vì ATP có hình dạng giống đồng tiền tồn tại trong tế bào.
B. Vì ATP cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào.
C. Vì ATP là chất chứa nhiều năng lượng và rất khó phân hủy.
D. Vì ATP là một loại năng lượng dễ phân hủy.
Câu 30: Sinh vật được sắp xếp thành các giới theo thứ tự là
A. nguyên sinh, khởi sinh, nấm, thực vật, động vật
B. khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật
C. nguyên sinh, nấm, khởi sinh, thực vật, động vật

D. khởi sinh, nấm, nguyên sinh, thực vật, động vật
Câu 31: Vai trò của giới thực vật trong hệ sinh thái là
A. góp phần hồn thành chu trình tuần hồn vật chất.
B. điều hịa khí hậu, hạn chế xói mịn, lũ lụt…; là mắt xích đầu tiên trong ch̃i thức ăn.
C. góp phần cân bằng hệ sinh thái.
D. đảm bảo sự tuần hoàn vật chất và năng lượng.
Câu 32: Điều nào sau đây khơng hợp lí khi giải thích lí do các nhà khoa học tìm kiếm sự sống ở
các hành tinh bằng cách tìm kiếm dấu hiệu của nước
A. Nước là dung mơi hồ tan của nhiều chất.
B. Là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hoá của cơ thể.
C. Thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào.
D. Trong nước có nhiều sinh vật sinh sống.
Câu 33: Sự thẩm thấu là
A. sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng
Trang 3/4 - Mã đề thi 209


B. sự khuyếch tán của các phân tửu đường qua màng
C. sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng
D. sự di chuyển của các ion qua màng
Câu 34: Thế giới sống được tổ chức theo các cấp độ từ thấp đến cao là
A. tế bào  cơ thể  quần xã  loài  quần thể hệ sinh thái - sinh quyển.
B. tế bào  quần thể  cơ thể  loài  quần xã  hệ sinh thái - sinh quyển.
C. tế bào  cơ thể  quần thể  loài  quần xã  hệ sinh thái - sinh quyển.
D. tế bào  cơ thể  loài  quần thể  quần xã  hệ sinh thái - sinh quyển.
Câu 35: Giới động vật có đặc điểm
A. Sinh vật đơn bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển.
B. Sinh vật đa bào, nhân sơ, tự dưỡng, có khả năng di chuyển.
C. sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển.
D. Sinh vật đơn bào và đa bào, dị dưỡng, không có khả năng di chuyển.

Câu 36: Đặc điểm chung của tế bào nhân thực là
A. kích thước lớn, cấu tạo phức tạp.
B. kích thước nhỏ, cấu tạo phức tạp.
C. kích thước nhỏ, có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
D. khơng có các bào quan có màng bao bọc.
Câu 37: Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống ?
A. C,Na,Mg,N
B. C,H,O,N
C. C,H,Mg,Na
D. H,Na,P,Cl
Câu 38: Axit nuclêic bao gồm những chất nào sau đây ?
A. ADN và ARN
B. Prôtêin và ADN
C. ARN và Prôtêin
D. ADN và lipit
Câu 39: Cấu trúc của phân tử prơtêin có thể bị biến tính bởi
A. sự có mặt của cacbonic.
B. liên kết phân cực của các phân tử nước.
C. sự có mặt của oxy.
D. nhiệt độ.
Câu 40: Lipit là chất có đặc tính
A. tan nhiều trong nước.
B. tan rất ít trong nước.
C. có ái lực rất mạnh với nước.
D. không tan trong nước.
----------- HẾT ----------

Trang 4/4 - Mã đề thi 209




×