Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tổng hợp đề kiểm tra các bài viết môn Ngữ Văn lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 29 trang )

TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
NĂM 2017-2018 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề kiểm tra bài viết số 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Ninh Hải
2. Đề kiểm tra bài viết số 1 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Núi Thành
3. Đề kiểm tra bài viết số 2 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Núi Thành
4. Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Núi Thành
5. Đề kiểm tra bài viết số 3 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Xuân Hịa
6. Đề kiểm tra bài viết số 5 mơn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Núi Thành
7. Đề kiểm tra bài viết số 6 môn Ngữ Văn 10 năm 2017-2018 có đáp án Trường THPT Núi Thành


SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NINH HẢI

KIỂM TRA (BÀI VIẾT SỐ 1) LỚP 10
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn : NGỮ VĂN – Chương trình chuẩn
Thời gian: 45phút (Khơng kể thời gian giao đề)

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của học sinh.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học; tạo lập văn bản.
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu


Vận dụng thấp Vận dụng
cao
Chủ đề
1. ĐỌC VĂN

Số câu: 1
Tỉ lệ: 10%
2. TIẾNG
VIỆT
Số câu: 1
Tỉ lệ: 40%

Đặc trưng cơ
bản của văn học
dân gian
(10% x 10 điểm
= 1,0 điểm)
Phát hiện lỗi
Chỉ ra lỗi
(10% x 10 điểm (20% x 10 điểm
= 1,0 điểm)
= 2,0 điểm)

3. Làm văn

Học sinh nhận
biết yêu cầu về
kiểu bài nghị
luận .


Hiểu giá trị
nhận thức và
giáo dục

Số câu: 1
Tỉ lệ: 50%

(10% x 10= 1,0
điểm)

(10% x 10= 1,0
điểm)

Tổng cộng

3,0 điểm

3,0 điểm

IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA

Cộng

10% x 10
= 1,0 điểm
Sửa lại cho
đúng
(10% x 10
điểm = 1,0
điểm)

Viết đoạn văn
với những yêu
cầu cơ bản về
nội dung và
hình thức
(20% x10 điểm
= 2,0 điểm
3,0 điểm

4,0% x 10
= 4,0 điểm
Viết có
cảm xúc.

(10% x10
điểm = 1,0
điểm
1,0 điểm

(50% x10
điểm = 5,0
điểm)
10 điểm


SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NINH HẢI

KIỂM TRA (BÀI VIẾT SỐ 1) LỚP 10
NĂM HỌC 2017 - 2018

Môn : NGỮ VĂN – Chương trình chuẩn
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (1.0 điểm):
Văn học dân gian Việt Nam có những đặc trưng cơ bản nào?
Câu 2 (4.0 điểm): Xác định lỗi trong mỗi câu sau và sửa lại để có những câu đúng:
1. Bạn có điểm yếu là chưa tự tin trước đơng người.
2. Qua bài thơ “Nói với con” cho ta hiểu thêm về sức sống của một dân tộc ở miền núi.
3. Nguyễn Duy là một nhà thi sĩ tài hoa.
4. Người thợ săn bị một chú hổ tấn công.
Câu 3 (5.0 điểm): Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) làm sáng tỏ giá trị nhận thức và
giáo dục trong một tác phẩm văn học dân gian mà anh/chị ấn tượng nhất.
(Lưu ý: học sinh được chọn bất cứ tác phẩm nào nhưng tác phẩm đó phải thuộc hệ
thống 12 thể loại Văn học dân gian Việt Nam)
----------------- Hết -------------(Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)


SỞ GD & ĐT NINH THUẬN
TRƯỜNG THPT NINH HẢI

KIỂM TRA (BÀI VIẾT SỐ 1) LỚP 10
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn : NGỮ VĂN – Chương trình chuẩn
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

V. HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 10 (BÀI VIẾT SỐ 1 )
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Hai

đặc
trưng:
0.5
Câu 1
- Tính truyền miệng.
điểm/ý
1.0đ
- Tính tập thể
1.0 đ/câu
Câu 2 Lối:
1. Điểm yếu (0.25đ): hiểu sai nghĩa của từ Hán Việt (0.5đ)
4.0đ
Sửa: Bạn có điểm yếu/hạn chế...(0.25đ)
2. Qua: dùng thừa từ hoặc sai ngữ pháp.
Sửa: - bỏ từ qua hoặc từ cho hoặc thêm từ tác giả trước từ cho và dùng dấu
phẩy phù hợp...
3. Nhà: thừa từ/kết hợp từ không đúng.
Sửa: bỏ từ nhà hoặc thay từ thi sĩ bằng từ thơ.
4. Chú: sai phong cách.
Sửa: thay bằng từ con.
Các câu 2, 3, 4 có thang điểm giống câu 1
(Chú ý: chỉ ra từ sai được 0.25đ, gọi tên lỗi được 0.5 đ, sửa lỗi đúng được
0.25đ)
a/ Yêu cầu về kĩ năng:
Câu 3 - Biết cách viết đoạn văn: đảm bảo chủ đề, bố cục...
- Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, văn cảm xúc,
5.0đ
- Khơng mắc lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu…
- Đảm bảo nội dung: về giá trị của 1 tác phẩm văn học dân gian
b/ Yêu cầu về kiến thức:

* Có thể sử dụng nhiều cách viết đoạn nhưng chủ đề phải rõ ràng, cụ thể.
* Nội dung:
- Giá trị nhận thức: tác phẩm cung cấp tri thức gì, thuộc lĩnh vực nào trong
2.0 đ
đời sống.
- Giá trị giáo dục: tác phẩm giáo dục bản thân điều gì? Điều gì nên học, điều
2.0 đ
gì cần tránh...
=> Đánh giá: học VHDGVN rất bổ ích...
1.0đ
=> nếu có gì chưa rõ hoặc chưa thống nhất, giáo viên trao đổi lại với người ra đề (Thuấn). Xin
cảm ơn!


SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 1- NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN : NGỮ VĂN 10

I. Phần đọc – hiểu (3,0 điểm) :
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới (từ câu 1 đến câu 4):
Con tôi sẽ phải học tất cả những điều này… Rằng cứ mỗi một kẻ thù ta gặp ở
nơi này thì ở nơi khác ta lại tìm thấy một người bạn. Bài học này sẽ mất nhiều thời
gian, tôi biết, nhưng xin thầy hãy dạy cho cháu hiểu rằng một đồng đô la kiếm được
do công sức của mình bỏ ra cịn q hơn nhiều so với 5 đô la nhặt được trên hè
phố… Xin hãy dạy cho cháu cách chấp nhận thất bại và cách tận hưởng niềm vui
chiến thắng…
(Trích thư của tổng thống Mĩ Lin-cơn gửi thầy Hiệu trưởng
của con trai mình, trong Những câu chuyện về người Thầy)

Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. (0,5 điểm )
Câu 2. Xác định hình thức viết văn bản của văn bản trên. (0,5 điểm)
Câu 3. Nêu nội dung chính của văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 4. Anh (chị) rút ra bài học gì từ nội dung một đồng đơ la kiếm được do cơng sức
của mình bỏ ra cịn q hơn nhiều so với 5 đô la nhặt được trên hè phố ? (1,0 điểm)

II. Phần làm văn (7,0 điểm – Làm bài ở nhà, nộp bài sau 1 tuần) :
Viết bài văn trình bày cảm nghĩ của anh (chị) trước một thất bại hoặc trước một
chiến thắng mà anh/ chị từng trải qua.

-----Hết-----


III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Đọc
hiểu

Làm
văn

Câu
Nội dung
Phương thức biểu đạt chính : biểu cảm
1
Hình thức viết văn bản : Lá thư
2
Mong người thầy hãy dạy cho con mình biết quý trọng
sức lao động, biết chấp nhận thất bại và cách tận hưởng
3

niềm vui chiến thắng
Đồng tiền kiếm được bằng chính sức lao động, bằng bàn
tay và khối óc của mình có giá trị hơn nhiều so với đồng
tiền khơng phải do mình làm ra
Phải biết tự lao động để làm ra những đồng tiền chân
4
chính
Phải biết quý trọng đồng tiền do sức lao động làm ra,
không nên tiêu tiền phung phí
Cảm nghĩ của anh/ chị trước một thất bại hoặc trước một
chiến thắng mà anh/ chị từng trải qua
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn biểu cảm.
b. Xác định đúng vấn đề biểu cảm
c. Triển khai vấn đề biểu cảm thành các ý ; kết hợp chặt
chẽ với các phương thức biểu đạt khác. Trình bày theo
nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
- Nêu cảm nghĩ chung về phút giây chiến thắng/thất bại
mà mình từng trải qua
- Cảm xúc, tâm trạng cụ thể khi đứng trước chiến thắng/
thất bại đó : diễn ra như thế nào, chấp nhận thất bại/ tận
hưởng niềm vui chiến thắng ra sao, từ thất bại/ chiến
thắng đó để lại điều gì…
- Khái quát tâm trạng, nêu cảm nghĩ chung.
d. Sáng tạo: Học sinh có cách trình bày, diễn đạt sáng
tạo, thể hiện cảm xúc sâu sắc, mới mẻ.
e. Chính tả, dùng từ đặt câu : đảm bảo chuẩn chính tả,
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
Tổng điểm

Điểm

0,5
0,5
1,0

1,0

7,0
0,5
0,5
5,0

1,0
3,0

1,0
0,5
0,5
10,0


SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2 HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2017- 2018
MƠN NGỮ VĂN LỚP 10
I. MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ

NL- ĐG
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu:

Văn bản tự
sự ngắn.
- Tiêu chí
lựa chọn ngữ
liệu: một
đoạn trích
hồn chỉnh
dài khoảng
50 đến 100
chữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
II. Làm văn
Văn tự sự:
dạng đề tự
sự sáng tạo
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

- Chỉ ra các
phương thức

biểu đạt của
văn bản.
- Xác định
nội dung
chính của
văn bản.

- Hiểu ý
nghĩa của từ
ngữ trong
văn bản.

Thể hiện
cách suy
nghĩ, nhìn
nhận của
bản thân
về một vấn
đề đặt ra
trong văn
bản.

2
1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm
10%


1
1,0 điểm
10%

Vận dụng
cao

Cộng

4
3,0 điểm
30%
Viết một bài
văn tự sự

2
1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm
10%

II. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN:

1

7,0 điểm
70%

1
7,0 điểm
70%

1
7,0 điểm
70%

5
10,0
điểm
100%


SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2- NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN 10
Thời gian làm bài: 90 phút

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3, 0 điểm )
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới (từ câu 1 đến câu 4):
Điều gì là quan trọng?
Chuyện xảy ra tại một trường trung học.
Thầy giáo giơ cao một tờ giấy trắng, trên đó có một vệt đen dài và đặt câu
hỏi với học sinh:

- Các em có thấy gì khơng?
Cả phịng học vang lên câu trả lời:
- Đó là một vệt đen.
Thầy giáo nhận xét:
- Các em trả lời không sai. Nhưng không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng
ư?
Và thầy kết luận:
- Có người thường chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của người khác mà
quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Khi phải đánh giá một sự việc hay một
con người, thầy mong các em đừng quá chú trọng vào vết đen mà hãy nhìn ra tờ
giấy trắng với nhiều mảng sạch mà ta có thể viết lên đó những điều có ích cho đời.
(Trích Q tặng cuộc sống – Dẫn theo )
Câu 1. Chỉ ra những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản trên.
Câu 2. Xác định nội dung chính của văn bản.
Câu 3. Trong lời khuyên của thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho
điều gì?
Câu 4. Theo anh/chị, việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của
người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của họ” thể hiện một cách đánh
giá con người như thế nào?
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm )
Hãy tưởng tưởng kể lại câu chuyện trong giấc mơ lại người thân trong xa
cách.
-----Hết-----


III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
I. Đọc
hiểu


II.
Làm
văn

Câu
Nội dung
Những phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn
1
bản: Tự sự, nghị luận, miêu tả.
Nội dung chính được đề cập đến trong văn bản: Cách
2
nhìn nhận, đánh giá một sự việc, một con người.
Ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh “vết đen”: chỉ những sai
3
lầm, thiếu sót, hạn chế… mà mỗi chúng ta đều có thể
mắc phải.
Việc chỉ “chú tâm đến những lỗi lầm nhỏ nhặt của
4
người khác mà quên đi những phẩm chất tốt đẹp của
họ” thể hiện một cách đánh giá con người chủ quan,
phiến diện, thiếu đi sự độ lượng, bao dung cần thiết để
nhìn nhận, đánh giá người khác một cách toàn diện.
Hãy tưởng tưởng kể lại câu chuyện trong giấc mơ lại
người thân trong xa cách.
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn tự sự.
b. Xác định đúng vấn đề tự sự:
c. Triển khai vấn bài văn tự sự theo nhiều cách khác
nhau nhưng cần đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu giấc mơ sẽ kể (Tình huống dẫn đến giấc
mơ (một món q, một kỉ niệm,trở lại nơi cùng người

thân đã sống, nỗi khao khát được gặp người thân, ...)).
- Kể lại giấc mơ:
+ Không gian và thời gian của cuộc gặp gỡ.
+ Giới thiệu nhân vật “em” : trong giấc mơ, em thấy
mình như thế nào,cịn nhỏ hay đã lớn, tâm trạng lúc đó
: đang buồn hay vui, tâm trạng như thế nào trước cảnh
hiện lên trong giấc mơ?
+ Tình huống dẫn đến sự xuất hiện của người thân
(người thân xuất hiện như thế nào)?
+ Giới thiệu về người thân (đó là ai, mối quan hệ,hình
ảnh người thân trong giấc mơ, những thay đổi của
người đó so với trước đây, cảm nhận của em về người
đó).
+ Câu chuyện diễn ra giữa em và người thân (nhắc lại
những kỉ niệm trước đây, những chuyện xảy ra trong
thời gian xa cách,...), những sự việc diễn ra trong cuộc
gặp gỡ giữa em và người thân.
- Những cảm xúc về giấc mơ gặp lại người thân trong
thời gian xa cách.

Điểm
0,5
0,5
1,0

1,0

7,0
1.0
0,5

4,5
0,5

3,5

0,5


d. Sáng tạo: Học sinh có cách trình bày, diễn đạt sáng
tạo, thể hiện cảm xúc sâu sắc, mới mẻ.
e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả,
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
Tổng điểm (I+ II)

0,5
0,5
10,0



SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

BÀI VIẾT SỐ 3 - NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN 10

GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN : HOÀNG THỊ HẠNH
I. MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ


NL- ĐG
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu:
Văn bản ca
dao.
- Tiêu chí
lựa chọn ngữ
liệu: một văn
bản hoàn
chỉnh
khoảng 50
chữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
II. Làm văn
Viết bài văn
nghị luận xã
hội
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng cộng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng


- Chỉ ra
những hình
ảnh được
khắc họa
trong văn
bản.
- Chỉ ra
những bptt
trong văn
bản.

- Nêu ý
nghĩa của
biện pháp tu
từ trong văn
bản.

Thể hiện
cách suy
nghĩ, nhìn
nhận của
bản thân
về một vấn
đề đặt ra
trong văn
bản.

2
1,0 điểm
10%


1
1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm
10%

Vận dụng
cao

Cộng

4
3,0 điểm
30%
Viết một bài
văn nghị
luận xã hội
1
1
7,0 điểm
7,0 điểm
70%
70%

2
1,0 điểm
10%


1
1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm
10%

II. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN:

1
7,0 điểm
70%

5
10,0
điểm
100%


SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

BÀI VIẾT SỐ 3 - NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN 10

Họ và tên:………………………………. Lớp : 10/2
I.
Đọc – hiểu (3,0 điểm) :

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4
Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai.
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt.
Đèn thương nhớ ai,
Mà đèn không tắt.
Mắt thương nhớ ai,
Mắt ngủ khơng n.
Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề.
(Ca dao)
Câu 1. Chỉ ra những hình ảnh diễn tả nỗi niềm thương nhớ trong tình u của cơ
gái. (0,5 điểm)
Câu 2. Chỉ ra ít nhất hai biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. (0,5 điểm)
Câu 3. Ý nghĩa của các biện pháp tu từ anh/ chị đã chỉ ra ở câu 2. (1,0 điểm)
Câu 4. Trình bày ngắn gọn suy nghĩ của anh/ chị về nỗi niềm của cô gái ở hai câu
cuối. (1,0 điểm)

II.

Đêm qua em những lo phiền,
Lo vì một nỗi không yên một bề.
Làm văn (7,0 điểm):

Học sinh chép đề về nhà làm và nộp sau một tuần.
Viết bài văn nghị luận, trình bày suy nghĩ của anh/ chị về mặt trái của trào lưu
Facebook hiện nay.



III. HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
I. Đọc
hiểu

Câu
Nội dung
những hình ảnh diễn tả nỗi niềm thương nhớ trong tình
1
yêu : Khăn, đèn, mắt
biện pháp tu từ : Nhân hóa, phép điệp
2
3

4

II.
Làm
văn

Ý nghĩa của các biện pháp tu từ :
- nhân hoá : làm cho sự vật trở nên có hồn, mang tâm
trạng như con người để nói hộ lịng mình, cách thể hiện
tình cảm kín đáo
- phép điệp : nhấn mạnh nỗi niềm thương nhớ, tô đậm
thêm cảm xúc
nỗi niềm của cô gái ở hai câu cuối : nỗi lo lắng trong
tình yêu : tình yêu dẫu sâu đậm, thiết tha nhưng chắc gì

đã đến được với nhau vì tình yêu của họ đứng trước
bao rào cản của xã hội
Viết bài văn nghị luận xã hội về mặt trái của trào lưu
facebook
a. Đảm bảo cấu trúc của bài văn nghị luận.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: mặt trái của trào
lưu facebook
c. Triển khai vấn đề theo nhiều cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo các ý sau:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận : mặt trái của trào lưu
facebook
- Giải thích: facebook là gì? Mặt trái của trào lưu
facebook là gì?
- Phân tích, chứng minh:
+ biểu hiện của vấn đề (dẫn chứng)
+ nguyên nhân của vấn đề (dẫn chứng)
- Bình luận, mở rộng vấn đề:
+ Phê phán những quan niệm sai lệch có liên quan đến
vấn đề
+ Đề xuất giải pháp (cho bản thân, cho xã hội...)
- Khẳng định lại vấn đề và rút ra bài học cho bản thân.
d. Sáng tạo: Học sinh có cách trình bày, diễn đạt sáng
tạo, thể hiện cảm xúc sâu sắc, mới mẻ.
e. Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn chính tả,
ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
Tổng điểm (I+ II)

Điểm
0,5
0,5

1,0

1,0

7,0
0.5
0,5
5,0
0,5
1,0
1,5

1,5

0,5
0,5
0,5
10,0


SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT XUÂN HOÀ

KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
NĂM HỌC 2017 – 2018
BÀI VIẾT SỐ 3
(HS làm bài ở nhà)

I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tiến độ chương trình lớp

10 học kì I.
- Đánh giá việc học sinh vận dụng kiến thức kĩ năng đã học; viết một bài văn tự sự.
- Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu vận dụng các đơn vị tri thức:
+ Kĩ năng viết văn tự sự.
+ Rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục ba phần, có liên kết về hình thức và nội dung.
+ Tư tưởng: Nghị luận trong sáng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong hành văn.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Hình thức: Tự luận
- Cách tổ chức: Học sinh làm bài tự luận trong thời gian 90 phút. Coi kiểm tra tại lớp, nghiêm túc,
đúng quy chế.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA BÀI VIẾT SỐ 3
MÔN NGỮ VĂN LỚP 10
Mức
độ
Chủ đề
1. Đọc - hiểu:
Đọc - hiểu văn
bản.

Số ý hỏi:
Số điểm:
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp


Phương thức
biểu đạt của
văn bản; Nêu
biện pháp tu
từ.
1
1
10%

Tác dụng
biện pháp tu
từ.

Viết
đoạn
văn ngắn.

1

2
1
10%

Cộng

40%=
4 điểm

2

10%

Vẻ đẹp “hào khí
Đơng A” thể hiện
trong bài thơ Tỏ
lịng của Phạm
Ngũ Lão.
1
60%=
6 6 điểm
60%

2. Làm văn
- Văn bản thơ

Số ý hỏi:
Số điểm:
Tỉ lệ %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ: %

Vận dụng cao

2

1
1
10%


Tổng cộng

1
1
10%

1
2
20%

6
60%

5
10 điểm
= 100%
10 điểm
= 100%

IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA


BÀI VIẾT SỐ 3
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

.

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“Con cò mà đi ăn đêm
.................................

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con”

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt của văn bản
Câu 2: Xác định biện pháp tu từ chính được sử dụng trong văn bản? Tác dụng ?
Câu 3: Từ bài cac dao,viết đoạn văn ngắn (5 đến 7 câu) trình bày cảm nhận về hình
ảnh người nơng dân trong xã hội cũ?
II. PHẦN LÀM VĂN (6,0 điểm)
Vẻ đẹp “hào khí Đơng A” thể hiện trong bài thơ Tỏ lịng của Phạm Ngũ Lão.
--------- Hết --------


V- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Phần Câu
Nội dung
I.
1
2

3

II.

1

2

ĐỌC HIỂU
. Phương thức biểu đạt của văn bản: Biểu cảm
Biện pháp tu từ: Ẩn dụ
Tác dung: Gợi lên thận phận con người trong XH cũ: Vất vả, lam lũ, tủi

cực, cay đắng, cảnh ngộ xót xa, đáng thương.
Viết đoạn văn:
- Hình thức: Học sinh viết được đoạn văn hoàn chỉnh, diễn đạt lưu lốt,
mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. (0,5 điểm)
- Nội dung: Cần cù, chăm chỉ, chịu thương chịu khó; hi sinh hết mình vì
con; khao khát được sống; Phẩm chất trong sạch, nếu phải chết thì vẫn lựa
chọn cái chết trong sạch.
LÀM VĂN
Vẻ đẹp “hào khí Đơng A” thể hiện trong bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ
Lão.
Yêu cầu về mặt kỹ năng
- Đảm bảo bố cục ba phần rõ ràng, mạch lạc của bài nghị luận văn học.
- Dùng từ, diễn đạt, viết câu, chính tả chuẩn xác; có ý tưởng sáng tạo.
u cầu về kiến thức
Thí sinh có thể trình bày bài viết theo nhiều cách nhưng về cơ bản, cần đạt
được những điểm sau:
2.1. Mở bài:
- Tác giả: PNL là một danh tướng đời Trần, văn võ song toàn...
- Tác phẩm: Tiêu biểu cho thơ văn thể hiện “hào khí Đơng A”, dựng lên vẻ
đẹp hùng dũng, cao cả của người trai đời Trần
2.2. Thân bài:
- “Hào khí Đơng A”: Khí thế hào hùng của đời Trần nhưng cũng là khí thế
hào hùng của cả dân tộc suốt từ thế kỉ X đến thế kỉ XV dựa trên sức mạnh
của tinh thần tự lập, tự cường và ý chí quyết chiến quyết thắng mọi kẻ thù
xâm lược: Tống-Nguyên-Minh.
* Hai câu đầu: Tư thế hiên ngang của người tráng sĩ đời Trần và sức mạnh
của ba quân
+ C1: Khắc hoạ hình ảnh người tráng sĩ qua tư thế và hoạt động hoành sóc
nghĩa là cắp ngang ngọn giáo. Người trai cầm giác đã mấy thu sẵn sàng bảo
vệ non sông đất nước. Tư thế ấy lại đặt trong không gian, thời gian kì vĩ

của giang sơn. Dựng lên bức chân dung oai phong lẫm liệt của người trai
thời loạn.
+ C2: Hình ảnh ba quân: tiền quân, trung quân, hậu quân. Vì thế câu thơ
nói đến ba quân là muốn ca ngợi sức mạnh của tồn dân tộc. (NT nói q,
so sánh)
- Hai câu thơ là hai hình ảnh bổ sung vẻ đẹp cho nhau: Thời đại hào hùng
tạo nên những con người anh hùng, ngược lại mỗi cá nhân đóng góp sức
mình để làm nên hào khí của thời đại. Câu thơ bộc lộ niềm tự hào của tác
giả về quân đội mình, về con người và thời đại của mình. Tác giả vừa nói
chính mình vừa nói tiếng nói cho cả thế hệ.
* Hai câu sau: bày tỏ hoài bão của nhân vật trữ tình.
+ “Cơng danh nam tử” Người xưa quan niệm làm trai phải có sự nghiệp,
danh tiếng để lại mn đời. Chí làm trai được coi là món nợ phải trả của
đấng nam nhi. PNL đã bày tỏ khí vóc được đóng góp cho đất nước, xứng

Điể
m
4,0
0,5
1,0

1,0

1,5
6,0

0,5

0,5


0,5

2,0

2,0


đáng là kẻ làm trai. Khí vóc thật đẹp, thật cao cả.
+ Câu kết bài thơ lại là nỗi thẹn: Cách nói khiêm nhường; Ý thức trách
nhiệm -> Tâm: ln đau đáu lo cho dân, cho nước.
Đây là nỗi thẹn cao cả cái thẹn làm nên nhân cách.
* Bài thơ súc tích, ít lời nhưng đã nói lên lí trí nhân sinh của kẻ làm trai:
Lập công danh không phải chỉ để vinh thân phì gia mà vì dân tộc, khi đã có
cơng danh cịn phải phấn đấu vươn lên không ngừng.
- KB: Bài thơ tiêu biểu quy luật kết tinh nghệ thuật của VHTD: Quí hồ tinh
bất quí hồ đa. Ngơn ngữ hàm súc, hình tượng kĩ vĩ, tráng lệ, giọng thơ hào
hùng, trang nghiêm. Bài thơ làm sống dậy hào khí thời đại, hào khí Đơng
A....
-------------Hết------------

0,5


SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 5 HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2017- 2018
MƠN NGỮ VĂN LỚP 10
I. MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

(Tùy chọn nội
dung ở mức
độ nhận biết
phù hợp với
đối tượng học
sinh)

(Tùy chọn nội
dung ở mức
độ thông hiểu
phù hợp với
đối tượng học
sinh)

(Tùy chọn
nội dung ở
mức độ vân
dụng phù
hợp với đối
tượng học
sinh)

2
1,0 điểm

10%

1
1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm
10%

Vận dụng
cao

Cộng

NL- ĐG
I. Đọc hiểu
Ngữ liệu: (Tùy
chọn thể loại
văn bản)
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
một đoạn trích
hồn chỉnh dài
khoảng 50 đến
200 chữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
II. Làm văn

Văn thuyết
minh

Viết một bài
văn thuyết
minh (Bài
làm ở nhà)
1
7,0 điểm
70%

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng cộng

4
3,0 điểm
30%

2
1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm

10%

II. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN:

1
7,0 điểm
70%

1
7,0 điểm
70%
5
10,0
điểm
100%


SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 5- NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN 10

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3, 0 điểm )
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới (từ câu 1 đến câu 4):
“Cịn gì đáng buồn hơn khi mà giàu có về vật chất thì lại nghèo nàn đến thảm
hại về văn hóa tinh thần,... Một bộ phận thanh niên bây giờ nghĩ nhiều, nói nhiều
đến tiền bạc, hưởng thụ. Ăn mặc đẹp sang trọng, tiện nghi hiện đại lắm, nhưng con
người thì vơ cùng mỏng. Gió thổi nhẹ là bay biến tứ tán ngay. Ngày trước dân ta
nghèo nhưng đức dày, nhân cách vững vàng, phong ba bão táp không hề gì,...

chung quy tại giáo dục mà ra. Cha mẹ bây giờ chiều con q, khơng để chúng thiếu
thốn gì. Vì thế mà chúng rất mong manh, dễ vỡ, dễ hư hỏng”.
(Theo Nguyễn Khải, báo Đầu tư)

Câu 1. Xác đinh phương thức biểu đạt chính của văn bản. (0,5 điểm)
Câu 2. Ghi lại chính xác một thành ngữ được sử dụng trong văn bản. (0,5 điểm)
Câu 3. Chữ “mỏng” trong văn bản được hiểu như thế nào? (1,0 điểm)
Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 đến 7 dịng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về
quan niệm: “Cịn gì đáng buồn hơn khi mà giàu có về vật chất thì lại nghèo nàn
đến thảm hại về văn hóa tinh thần”. (1,0 điểm)
II. PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm )
Viết bài văn thuyết minh về Khu tưởng niệm Mẹ Việt Nam anh hùng ở tỉnh
Quảng Nam.

-----Hết-----


III. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần
Đọc
hiểu

Câu
1
2
3

Nội dung

Điểm

0,5
0,5
1,0
1,0

4
Làm
văn

Tổng điểm (I+II)

10,0


SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH

ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 5- NĂM HỌC 2017- 2018
MÔN: NGỮ VĂN 10

Họ và tên:……………………………….Lớp:………
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm )
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới (từ câu 1 đến câu 4):
Câu 1.
Câu 2:
Câu 3 :
Câu 4:
II. PHẦN LÀM VĂN: (7 điểm)
Bài làm:
……………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
….……………………………………………………………………………………
…….…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM
TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 6 HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2017- 2018
MƠN NGỮ VĂN LỚP 10
* MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ

NL- ĐG

I. Đọc hiểu
Ngữ liệu:
(Tùy chọn
thể loại văn
bản)
- Tiêu chí
lựa chọn
ngữ liệu:
một đoạn
trích hồn
chỉnh dài
khoảng 50
đến 200
chữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
II. Làm
văn
Kiểu bài
làm văn
nghị luận
văn học liên
quan đến
các văn bản
sau: Phú
sông Bạch

Nhận biết


Thông hiểu

Vận
dụng

(Tùy chọn
nội dung ở
mức độ
nhận biết
phù hợp
với đối
tượng học
sinh)

(Tùy chọn
nội dung ở
mức độ
thông hiểu
phù hợp với
đối tượng
học sinh)

(Tùy chọn
nội dung
ở mức độ
vân dụng
phù hợp
với đối
tượng học
sinh)


2
1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm
10%

Vận dụng
cao

Cộng

4
3,0
điểm
30%

Viết một
bài văn
nghị luận
văn học.


Đằng

(Trương
Hán Siêu),
Đại cáo
bình Ngơ
(Nguyễn
Trãi),
Chuyện
chức phán
sự đền Tản
Viên
(Nguyễn
Dữ)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng cộng

1
7,0 điểm
70%
2
1,0 điểm
10%

* Ví dụ minh họa:
I. MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Nhận biết

1

1,0 điểm
10%

1
1,0 điểm
10%

1
7,0 điểm
70%

Thông hiểu

Vận dụng

- Xác định thể
thơ của văn
bản.
- Chỉ ra những
hình ảnh, câu
thơ chứa đựng
nội dung.

- Nêu tác dụng
của biện pháp
tu từ trong văn
bản.

2
1,0 điểm

10%

1
1,0 điểm
10%

Thể hiện
cảm xúc,
suy nghĩ,
nhìn nhận
của bản
thân về một
vấn đề đặt
ra trong văn
bản.
1
1,0 điểm
10%

1
7,0
điểm
70%
5
10,0
điểm
100%

Vận dụng
cao


Cộng

NL- ĐG
I. Đọc hiểu
- Ngữ liệu: Văn
bản tự sự ngắn.
- Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
một đoạn trích
hồn chỉnh dài
khoảng 50 đến
100 chữ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
II. Làm văn
Viết bài văn

4
3,0 điểm
30%
Viết một bài


×