Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Khuyến - Mã đề 456

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.79 KB, 4 trang )

Trường THPT
NGUYỄN KHUYẾN
MÃ ĐỀ: 456

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN: VẬT LÝ 12
NĂM HỌC: 2017 - 2018
Thời gian làm bài: 50 phút
Đề gồm 04 trang

Câu 1: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:
x1 = A1 cos(t + 1), x2 = A2 cos(t + 2). Biên độ của dao động tổng hợp được tính theo
cơng thức
A. A  A 12  A 22  A 1A 2cos(2  1) .
B. A  A 12  A 22  2A 1A 2cos(2  1) .
C. A  A 12  A 22  2A1A 2cos(2  1) .
D. A  A 12  A 22  A 1A 2cos(2  1) .
Câu 2: Một lị xo nhẹ có độ cứng 80N/m treo vật nặng khối lượng 120g tại nơi có g = 10m/s 2. Độ
giãn của lò xo khi vật nằm cân bằng là
A. 2,0 cm.
B. 2,5 cm.
C. 1,0 cm.
D. 1,5 cm.
Câu 3: Trong giao thoa của hai sóng trên mặt nước từ hai nguồn kết hợp, cùng pha nhau, những
điểm dao động với biên độ cực tiểu có hiệu khoảng cách tới hai nguồn (k  Z) ℓà
A. d2 – d1 = k.
B. d2 + d1 = 2k.
C. d2 – d1 = (k +1/2). D. d2 – d1 = k/2.
t
x
Câu 4: Một sóng cơ có phương trình u 6 cos 2 (  ) (mm), trong đó x tính bằng cm, t tính
0,1 25


bằng giây. Chu kì của sóng là
A. 1 s.
B. 20 s.
C. 2 s.
D. 0,1 s.
Câu 5: Một vật nhỏ khối lượng 100g thực hiện dao động điều hịa theo phương ox với phương trình
x = 8cos (10t), với x tính bằng cm, t tính bằng s. Cơ năng của vật dao động này bằng
A. 0,4 J.
B. 0,032 J.
C. 0,018 J.
D. 0,036 J.
Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hịa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì
dao động riêng của con lắc này là
1 l

1 g
g
.
.
.
A. T =
B. T = 2
.
C. T = 2
D. T =
g
2 g
2 l

Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo độ cứng k, đang dao động điều hịa. Tại

một thời điểm nào đó vật có gia tốc a, vận tốc v, li độ x và giá trị của lực hồi phục là
A. F =
B. F = -ma.
C. F = -kx.
D. F =
Câu 8: Dao động của con lắc đồng hồ là
A. dao động cưỡng bức.
B. dao động duy trì.
C. dao động tắt dần.
D. dao động điện từ.
Câu 9: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng đó phải xuất
phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
B. cùng tần số, cùng phương.
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ.
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.
Câu 10: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ ℓần ℓượt ℓà 2 cm và 8 cm.
Biên độ tổng hợp có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 12 cm
B. 5 cm
C. 3 cm
D. 8 cm
Câu 11: Phương trình dao động điều hịa của con lắc đơn có dây treo dài 1 m là s = 10cos(15t + π)
(s tính bằng cm, t tính bằng s). Biên độ góc của con lắc đơn có giá trị
A. 0,01 rad.
B. 0,1 rad.
C. 0,15 rad.
D. 0,05 rad.
Câu 12: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x  10 cos(t  0,5)(cm) . Pha ban đầu của dao
động là

A. 0,5 π rad.
B. π rad.
C. 1,5 π rad.
D. 0,25π rad.
Trang 1/4 - Mã đề: 456


Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng
phương có các phương trình dao động : x1 = Acos(t + 1) (cm) , x2 =
Acos(t + 2) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của 2 dao động đã cho
là x = A 2 cos(t + ) (cm). Độ lệch pha giữa 2 dao động thành phần là
A. 90o.
B. 60o.
C. 120o.
D.
o
150 .
C©u 14 : Vật dao động điều hồ theo phương trình: x = 4cos(t + ) cm. Tại thời điểm ban đầu
vật có ly độ 2 cm và đang chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ. Pha ban đầu  của dao
động điều hoà là
A. /3 rad. B. -/3 rad.
C. /6 rad.
D. -/6 rad.
Câu 15: Con lắc lị xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lị xo có độ cứng k, dao động điều hịa với
tần số góc là
m
k
1 k
k
A.  

B.   2
C.  
D.  
k
m
2 m
m
Câu 16: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến nhiễm điện?
A. Về mùa đơng lược dính rất nhiều tóc khi chải đầu.
B. Chim thường xù lơng về mùa rét.
C. Ơtơ chở nhiên liệu thường thả một sợi dây xích kéo lê trên mặt đường.
D. Sét giữa các đám mây.
Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao
động của con lắc
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 4 lần.
D. giảm đi 4 lần.
Câu 18: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng
pha bằng
A. một phần tư bước sóng.
B. một nửa bước sóng.
C. hai lần bước sóng.
D. một bước sóng.
Câu 19: Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi
đó bước sóng được tính theo cơng thức
A. λ = v/f.
B. λ = 2v.f.
C. λ = 2v/f.
D. λ = v.f.
Câu 20: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A,B ngược pha nhau;

những điểm trên mặt nước thuộc đường trung trực của AB sẽ
A. luôn đứng yên không dao động kể cả trường hợp hai nguồn A, B khác biên độ.
B. dao động với biên độ là trung bình cộng biên độ dao động của hai nguồn.
C. dao động với biên độ ℓớn nhất.
D. dao động với biên độ nhỏ nhất.
Câu 21: Điện trường đều là điện trường có
A. độ lớn của cường độ điện trường tại mọi điểm là như nhau.
B. véctơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều cùng phương, chiều và độ lớn.
C. chiều của véctơ cường độ điện trường không đổi.
D. độ lớn lực điện do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là khơng đổi.
Câu 22: Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau r trong chân không là
qq
qq
qq
qq
A. F k 1 2 2
B. F  1 2 2
C. F k 1 2 2
D. F  1 22
r
r
r
k .r
Câu 23: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường trịn tâm O đường kính 10cm. Hình chiếu
của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo dao động điều hòa với biên độ
A. 10 cm.
B. 5 cm.
C. 2,5 cm.
D. 20 cm.
Câu 24: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì thấy chúng hút nhau. Khẳng định nào sau

đây là đúng?
A. q1> 0 và q2 > 0.
B. q1< 0 và q2 < 0.
C. q1.q2 > 0.
D. q1.q2 < 0.
Trang 2/4 - Mã đề: 456


Câu 25: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với cùng phương trình u
= acos100πt (cm). Tốc độ truyền sóng trên mặt nước ℓà v = 40cm/s. Xét điểm M trên mặt nước có
AM = 9cm và BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và từ B truyền đến sẽ
A. ngược pha.
B. lệch pha 900.
C. cùng pha.
D. ℓệch pha 450.
Câu 26: Hình dưới biểu diễn sóng ngang truyền trên một sợi dây, theo chiều từ trái sang phải.
Phương trình của nguồn sóng là u = 2cos10t (cm).

Tại thời điểm như biểu diễn trên hình, tốc độ dao động và hướng chuyển động của điểm P là
A. 20 cm/s và đi xuống.
B. 10 cm/s và sang trái.
C. 10 cm/s và sang phải.
D. 20 cm/s và đi lên.
Câu 27: Một hạt bụi tích điện có khối lượng m = 10 -8g nằm cân bằng trong điện trường đều có
hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E = 1000V/m, lấy g = 10m/s 2. Điện tích của hạt bụi

A. 10-13 C.
B. - 10-13 C.
C. 10-5 C.
D. - 10-5 C.

Câu 28: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục
cố định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động
năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m.
B. 100 N/m.
C. 25 N/m.
D. 200 N/m.
Câu 29: Một con lắc lò xo gồm lị xo có độ cứng 20N/m và viên bi có khối lượng 0,2kg dao động
2
điều hịa. Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 40cm/s và 4 3 m/s . Biên độ
dao động là
A. 8 cm.
B. 16cm.
C. 4 3 cm.
D. 10 3 cm.
Câu 30: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
cùng pha với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d 1 = 21cm,
d2 = 25cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác.
Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 37cm/s.
B. 1,12cm/s.
C. 28cm/s.
D. 0,57cm/s.
Câu 31: Một sóng dọc lan truyền với bước sóng 1 m, biên độ sóng là 4 cm. Hai phần tử tại M và N
trên cùng một phương truyền sóng lệch pha nhau π rad. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn
nhất giữa hai phần tử tại M và N là
A. 104 cm
B. 108 cm
C. 54 cm
D. 58 cm

Câu 32: Một vật có khối lượng m = 300 g thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ có phương
trình: x1 = 4cos10t (cm) và x2 = 6cos(10t + π) (cm). Hợp lực cực đại gây ra dao động tổng hợp của
vật là
A. 0,06 N.
B. 6 N.
C. 0,6 N.
D. 60 N.
Câu 33: Dùng một thước chia độ đến milimet đo khoảng cách d giữa hai điểm A và B, cả 5 lần đo
đều cho cùng giá trị là 2,785m. Lấy sai số dụng cụ là một độ chia nhỏ nhất. Kết quả đo được viết là
A. d = (2785 ± 2) mm.
B. d = (2,785 ± 0,001) m.
C. d = (2785 ± 3) mm.
D. d = (2,7850 ± 0,0005) m.
Câu 34: Một con lắc đơn dao động điều hoà, nếu giảm chiều dài dây treo con lắc đi 44 cm thì chu
kì giảm đi 0,4s. Lấy g = 10 m/s2,  2  10 , coi rằng chiều dài con lắc đơn đủ lớn thì chu kì dao động
khi chưa giảm chiều dài là
A. 1 s.
B. 1,8 s.
C. 2 s.
D. 2,4 s.
Câu 35: Một con lắc đơn gồm dây treo có chiều dài 50cm và vật có khối lượng m = 0,01kg mang
điện tích q = +5.10-6C. Cho con lắc đơn dao động điều hịa trong điện trường đều có véc tơ cường
r
độ điện trường E hướng xuống, E =104 V/m, g =10m/s2. Chu kỳ dao động của vật là
Trang 3/4 - Mã đề: 456


A. 0,58 s.

B. 1,4 s.


C. 1,15 s.

D. 1,99s.

Câu 36: Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy đứng n, chu kì dao
động điều hịa của con lắc là 2s. Lấy g = 10 m/s 2. Khi cho thang máy chuyển động thẳng đứng đi
lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 5 m/s 2 thì chu kì dao động điều hịa của con lắc có giá trị
gần nhất bằng
A. 2,45 s.
B. 0,82 s.
C. 1,22 s.
D. 1,63 s.
Câu 37: Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 30 cm có hai nguồn sóng kết hợp dao động với
phương trình u1 = u2 = 2cos40πt (cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80 cm/s. Đoạn thẳng CD =
16 cm ở mặt nước có chung đường trung trực với AB; biết rằng trên đoạn CD có 5 điểm dao động với
biên độ cực đại. Tứ giác ABCD có diện tích lớn nhất xấp xỉ là
A. 278,86 cm2.
B. 575,92 cm2.
C. 557,72 cm2.
D. 287,96 cm2.
Câu 38: Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ A = 5cm với tần số lần lượt là f 1, f2, f3. Biết
rằng tại mọi thời điểm, li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức:
x1 x 2
2017 x 3
 3

.Tại thời điểm t, các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 3cm; 4cm
v1 v 2
f1f 2f 3 v 3

và x0. Giá trị x0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau?
A. 4,39 cm.
B. 7,8 cm.
C. 8,7cm.
D. 19,24 cm.
Câu 39: Một chất điểm dao động điều hịa có vận tốc cực đại 40 cm/s và gia tốc cực đại 3π (m/s 2).
Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 20 cm/s và
thế năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng 1,5π (m/s2) lần đầu tiên ở thời điểm
A. 9 s.
B. 0,2 s.
C. 1/2 s.
D. 1/9 s.
Câu 40: Một con lắc lị xo nằm ngang gồm lị xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m =
100g. Ban đầu, vật được tích điện q = 2.10-4 C và đang đứng yên. Sau đó, bật điện trường đều có
r
cường độ điện trường E = 5000 V/m ( E có chiều làm tăng độ giãn của lị xo) cho vật dao động điều
hồ. Khi lị xo giãn cực đại thì tắt điện trường. Vật tiếp tục dao động điều hồ đến khi lị xo nén cực
r
đại thì bật lại điện trường E trên. Lấy  2  10 . Bỏ qua mọi ma sát. Biên độ dao động của vật khi
bật lại điện trường bằng
A. 1cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 2 cm.
--- HẾT ---

Họ và tên: ............................................................. Số báo danh: .....................................

Trang 4/4 - Mã đề: 456




×