Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

bai 52 anh sang trang va anh sang mau hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.18 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 52: </b>


<b>ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU</b>



<b>I  Mục tiêu.</b>



<b>1) Về kiến thức:</b>


 Học sinh nêu được ví dụ về ánh sáng trắng và ánh sáng màu.


 Nêu được ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm lọc màu.


 Phải giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng bằng tấm lọc màu trong
một số ứng dụng thực tế.


<b>2) Về kỹ năng:</b>


 Rèn luyện kỹ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng các tấm
lọc màu.


<b>3) Thái độ:</b>


– Say mê nghiên cứu hiện tượng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế.


<b>II</b>


<b>  Chuẩn bị.</b>


<b>1) Chuẩn bị của Giáo viên:</b>


 Chuẩn bị nội dung bài giảng.



<b>2) Chuẩn bị của Học sinh.</b>


 Mỗi nhóm HS cần chuẩn bị:


+ Một số nguồn phát ra ánh sáng màu như: Đèn LED,bút laze, đèn
phóng điện...


+ Một số đèn phát ra: ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh.
+ Một bộ các tấm lọc màu đỏ, vàng ,lục ,nam ,tím…


<b>III</b>



<b>  Tổ chức hoạt động dạy học.</b>



<i><b> Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp  tạo tình huống học tập (5 phút).</b></i>
 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh,……..


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

GV: Trong thực tế, ta nhìn thấy ánh sáng có các loại màu khác nhau. Vậy vật
nào tạo ra ánh sáng trắng? Vật nào tạo ra ánh sáng màu? Để tìm câu trả lời cho
những câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay, bài 52: Ánh sáng
trắng và ánh sáng màu.


<b> Hoạt động 2: </b>


<i><b>Tìm hiểu nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu (10 phút)</b></i>
<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


 Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu
để có khái niệm về các nguồn phát ánh


sáng trắng.


 Làm thí nghiệm về các nguồn phát
ánh sáng trắng, yêu cầu học sinh quan
sát.


Qua nghiên cứu và thí nghiệm trên
các em hãy cho biết các những nguồn
nào phát ra ánh sáng trắng?


Kể một số ví dụ về nguồn phát ánh
sáng trắng?


 Yêu cầu học sinh nghiên cứu tài liệu
để có khái niệm về các nguồn phát ánh
sáng màu.


 Em hãy cho biết những nguồn nào
phát ra ánh sáng màu?


 Nêu một số ví dụ khác về nguồn phát
ánh sáng màu?


 Nghiên cứu tài liệu.


 Quan sát giáo viên làm thí nghiệm,
thảo luận.


Những nguồn phát ra ánh sáng trắng là:
Mặt trời và các đèn có dây tóc nóng


sáng.


Bóng đèn pha của xe ơtơ, xe máy, bóng
đèn pin, bóng đèn trịn….


 Nghiên cứu tài liệu.


 Đèn LED, bút laze, đèn ống.


 Ví dụ: ngọn lửa của bếp củi màu đỏ,
ngọn lửa của bếp gas màu xanh…….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 52:

ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU.


<b>I Nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.</b>


1) Các nguồn phát ánh sáng trắng.
Mặt trời.


Các đèn có dây tóc nóng sáng: đèn pha của ơtơ,xe máy…..
2) Các nguồn phát ánh sáng màu.


Đèn LED,bút laze, đèn ống phát ra ánh sáng màu.


<b>GV: Để có ánh sáng màu ta có thể sử dụng các nguồn sáng màu. Tuy nhiên ta</b>


cũng có thể sử dụng các tấm lọc màu. Vậy việc dùng tấm lọc màu để tạo ra ánh
sáng màu như thế nào chúng ta cùng nghiên cứu phần tiếp theo.


<i><b> Hoạt động 3: Tìm hiểu sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu (20</b></i>


<i>phút)</i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


 Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
Quan sát ánh sáng phía sau tấm lọc
màu như sau:


<b>a. Chiếu một chùm sáng trắng qua một</b>


tấm lọc màu đỏ,quan sát.


<b>b. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một</b>


tấm lọc màu đỏ,quan sát.


<b>c. Chiếu một chùm sáng đỏ qua một</b>


tấm lọc màu xanh,quan sát.


 Yêu cầu học sinh tiến hành thí
nghiệm chú ý quan sát ánh sáng phía
sau tấm lọc màu.


 C1: Các em hãy cho biết màu ta thu


 Nghe GV hướng dẫn cách tiến hành
thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

được sau các tấm lọc màu trong thí


nghiệm trên?


 GV lặp lại thí nghiệm theo các bước
trên nhưng thay tấm lọc đỏ bằng tấm
<b>lọc xanh và ở thí nghiệm c thì thay tấm</b>
lọc xanh bằng tấm lọc đỏ.


 Yêu cầu HS so sánh kết quả các thí
nghiệm, rút ra nhận xét.


 Chuẩn lại kiến thức cho HS.


Các em hãy vận dụng kiến thức đã
học để giải thích các kết quả trong thí
nghiệm trên?


<b>a. Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc</b>


màu đỏ ta thu được ánh sáng đỏ phía
sau tấm lọc.


<b>b. Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc maù</b>


đỏ ta thu được ánh sáng màu đỏ.


<b>c. Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc màu</b>


xanh ta không thu được ánh sáng đỏ mà
thấy tối.



 Quan sát GV làm thí nghiệm .


 So sánh kết quả thí nghiệm, thảo luận
rút ra nhận xét.


 Trong chùm ánh sáng trắng có ánh
sáng màu đỏ, khi chiếu ánh sáng trắng
qua tấm lọc đỏ thì tấm lọc đỏ hấp thụ
rất ít ánh sáng đỏ nên sau tấm lọc ánh
sáng sẽ có màu đỏ.


 Chiếu ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu đỏ
ta thu được ánh sáng cùng màu là màu
đỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hấp thụ hết, do vậy sau tấm lọc ta thấy
tối.




<b> Nội dung ghi bảng:</b>


<b>IITạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.</b>


1) Thí nghiệm.
a.


As trắng as đỏ



b.


As đỏ As đỏ


c.


As đỏ Tối


2) Các thí nghiệm tương tự.
3) Rút ra kết luận.


Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu sẽ được ánh sáng có màu của tấm
lọc.


Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta sẽ thu được ánh sáng vẫn có màu
đó.


 Chiếu ánh sáng màu qua một tấm lọc khác màu ta khơng thu được ánh sáng
có màu đó nữa.


Tấm lọc màu nào thì thì hấp thụ ít ánh sáng có màu đó nhưng hấp thị nhiều ánh
sáng có màu khác.


<i><b> Hoạt động 4: Vận dụng ( 7phút).</b></i>


<b>Đ</b>
<b>ỏ</b>


<b>Đ</b>


<b>ỏ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


 Yêu cầu học sinh vận dụng kiến
thức trả lời câu C3,C4:


 C3: Ánh sáng đỏ,vàng ở các đèn sau
và các đèn báo rẽ của xe máy được tạo
ra như thế nào?


 C4: Một bể nước nhỏ (như bể cá
cảnh) có các thành bên trong suốt đựng
nước pha mực đỏ có thể dùng như
dụng cụ nào ở trên?


 Vận dụng trả lời câu C3,C4:


 C3:


 C4:




<b> Nội dung ghi bảng:</b>


 C3: tạo ra bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ hay vàng,
khi đó các tấm nhựa này đóng vai trị như tấm lọc màu.


 C4: Có thể coi là một tấm lọc màu đỏ.



<i><b>Hoạt động 5: Củng cố  hướng dẫn về nhà.(3 phút)</b></i>


<b>Hoạt động của Giáo Viên</b> <b>Hoạt động của Học sinh</b>


 GV gọi HS đọc phần ghi nhớ và
<i><b>phần“CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT” trong</b></i>
SGK trang 138.


 Về nhà các em hãy làm lại các thí
nghiệm trong bài với bể nước màu đã nói
ở trên để chắc chắn với khẳng định có thể
coi nó là một tấm lọc màu đỏ.


 Học thuộc phần ghi nhớ.


 Làm các bài tập: 52.1 52.6 trong
SBT.


 Nghiên cứu trước bài 53: SỰ PHÂN
TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



<b> Nội dung ghi bảng: </b>
 BTVN :


 Làm thí nghiệm.
 Học thuộc ghi nhớ.



 Làm bài tập: 52.1 52.6 (SBT)


 Nhận xét của GVHD:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×