Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

ngaøy soaïn 492007 ngaøy soaïn 492007 tuaàn 01 ngaøy daïy 892007 tieát 01 baøi 1 söï phuï thuoäc cuûa cöôøng ñoä doøng ñieän vaøo hieäu ñieän theá giöõa hai ñaàu daây daãn i muïc tieâu 1 kieán t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.24 KB, 110 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Ngày soạn: 4/9/2007</b></i> <i><b>Tuần: 01</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 8/9/2007</b></i> <i><b>Tiết: 01</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>

SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN


VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN



<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
giữa hai đàu dây dẫn.


- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.


- Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Mắc mạch điện theo sơ đồ.


- Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế.


- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
- Kỹ năng vẽ và xử lý đồ thị.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Yêu thích môn học.



- Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc, làm việc khoa học, tn thủ kỷ luật trong q trình làm thí nghiệm


<b>II-</b>

<b>CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1-</b>Đ<b>ối với Giáo viên:</b></i>


- Bảng phụ ghi nội dung baûng 1 (trang 4 – sgk), baûng 2 (trang 5 – sgk)
- Nội dung bài giảng.


- Các tài liệu có lieân quan.


<i><b>2- Đối với Học sinh:</b></i>


- Một điện trở mẫu.


- Một ampe kế có GHĐ 3A, ĐCNN 0,1A
- Một vôn kế có GHĐ 15V, ĐCNN 0,5V
- Một công tắc.


- Một nguồn điện AC\DC
- 7 đoạn dây nối.


<b>III-</b>

<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp – yêu cầu môn học</b>
Gv:


- Kiểm tra sỹ số lớp.



- Nêu yêu cầu đối với môn học về sách, vở, đồ
dùng học tập.


- Giới thiệu chương trình Vật lý 9.


- Thống nhất cách chia nhóm và làm việc theo
nhóm trong lớp.


- Đại diện tẩp thể lớp báo cáo sỹ số lớp.
- Lắng nghe, chú ý nhưng nhắc nhở của Gv
- Nắp bắt thông tin về chương trình Vật lý 9.


- Bàn thảo cách chia nhóm học tập, hoạt động nhóm.
<b>Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ, tổ chức tình huống học tập</b>


- Gv yêu cầu:


+ Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện, 1 bóng
đèn, một vơn kế, 1 ampe kế, một cơng tắc k. trong
đó vơn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn,
ampe kế đo cường độ dịng điện qua đèn.


+ Giải thích cách mắc vơn kế, ampe kế trong
mạch điện đó.


- Hs hoạt động theo yêu cầu của Giáo viên.
+ Vẽ sơ đồ mạch điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Gọi một em có tinh thần xung phong để lên


bảng vẽ.


- Yêu cầu học sinh khác nhận xét, giáo viên
sửa chữa nếu cần.


- Nếu Hs trả lời tốt, Gv cho điểm hoặc có lời
khen ngợi để động viên.


- Gv đặt vấn đề:


+ Ở lớp 7, ta đã biết khi hiệu điện thế dặt vào hai
đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dịng điện
chạy qua bóng đèn càng lớn và đèn càng sáng.
+ Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỷ
lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây hay
khơng? nếu có thì tỷ lệ như thế nào?


+ Để đi tìm câu trả lời cho câu hỏi này, chúng ta
cùng nghiên cứu bài học hôm nay.


- Gv ghi mục đề bài lên bảng.


- Đại diện một số học sinh lên bảng vẽ sơ đồ mạch
điện, các Hs khác quan sát, nhận xét bài làm của bạn.
Chú ý đến nhắc nhở của Gv nêu có.


- Hs nhớ lại kiến thức cũ, suy nghỉ câu trả lời cho vấn
mà giáo viên đưa ra.


- Hoàn thành ghi mục bài vào vở ghi.



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫân</b>


- Gv: Giơi thiệu sơ dồ mạch điện hình 1.1 sgk,
yêu cầu học sinh quan sát,vẽ vào vở và trả lời
câu hỏi mà sgk đưa ra.


- Mời một số Hs trả lời cho câu hỏi của sgk,
yêy cầu học sinh khác nhận xét câu trả lời
- Gv chốt lại câu trả lời cho học sinh hoàn


thành vở ghi.


- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 – tiến hành thí
nghiệm, nêu các bước tiên hành thí nghiệm.
- Gv: Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc chỉ số


của dụng cụ ño.


- Gv: Nhắc nhở lại nếu học sinh có sai sót trong
câu trả lời. <i><b>Lưu ý cho học sinh các thao tác </b></i>
<i><b>khi thay đổi hiệu điện thế.</b></i>


- Gv: Cùng với học sinh tiến hành thí nghiệm
cho cả lớp quan sát, yêu cầu học sinh dọc và
ghi kết quả vào bảng. Lưu ý cho học sinh về
sự sai khác giữa số chỉ của nguồn và của vôn
kế đo được.


- Yêu cầu Hs thảo luận để nêu cách tìm sự phụ


thuộc của I vào U


+ Yêu cầu Hs trả lời.
+ Yêu cầu Hs
+ Gv chốt lại vấn đề.
- Yêu cầu Hs tính, so sánh:
U3/U2 với I3/ I2


U4/U2 với I4/I2


. . .


- Yêu cầu Hs trả lời câu Ci vào vở ghi sau khi Hs đã


thảo luận câu trả lời.


<b>I- Thí nghiệm:</b>
<i><b>1- Sơ đồ mạch điện:</b></i>


- Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1 sgk, ve vào vở và
trả lời câu hỏi của sgk đưa ra


- Một số học sinh trả lưòi câu hỏi, học sinh khác nhận
xét câu trả lời của bạn


- Học sinh hoàn thành vỏ ghi:


+ Ampe kế, đo cường độ dòng điện chạy trong mạch điện,
mắc nối tiếp với mạch điện.



+ Vôn kê, đo hiệu điện thê đặt vào hai đâu dây dẫn đang
xét, mắc song song vơi mạch điện,...


<i><b>2- Tiến hành thí nghiệm:</b></i>


- Hs đọc mục 2, nêu các bước tiến hành.
- Hs nêu cách đọc kết quả đo trên dụng cụ đo.
- Hs lưu ý đến những nhắc nhở của giáo viên nếu cần.
- Học sinh cùng vơi Gv làm thí nghiệm, đọc kết quả đo,


hồn thành bảng 1 vào vở ghi.


- Hs tham gia thảo luận về tìm hiểu sự phụ thuộc của I
vào U.


- Hs tinh toán, so sánh cac tỷ số trên theo yêu cầu của
Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 4: Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận</b>


- Yêu cầu Hs đọc thông báo mục 1- Dạng đồ
thị, trả lời câu hỏi:


+ Nêu đặc điểm đường biểu diễn sự phụ thuộc
của I vằo U


+ Dựa vào đồ thị cho biết:
U = 0 (V)  I = ?


U = 1,5 (V)  I = ?



U = 3 (V)  I = ?


. . .


- Gv hướng dẫn lại cách vẽ đồ thị và yêu cầu
từng học sinh trả lời câu C2 vào vở.


- Gọi Hs nêu nhận xét về đồ thị của mình.
- Gv giải thích: kết quả đo cịn mắc sai số, do


đo đường biểu diễn đi qua gần tất cả các điểm
biểu diễn.


- Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U.


<b>II-</b>

<b>Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòngđiện</b>
<b>vào hiệu điện thế:</b>


<i><b>1- Dạng đồ thị:</b></i>


- Hs đọc mục thông báo mục 1- Dạng đồ thị, trả lời câu
hỏi của Giáo viên.


+ Cõ thể là: là đường thẳng đi qua gốc toạ độ.
+ Hs trả lời:


U = 0 (V)  I = 0 (A)


U = 1,5 (V)  I = 0,3 (A)



U = 3 (V)  I = 0,6 (A)


. . .


- Hs chú ý đên hướng dẫn cách vẽ đồ thị của Gv, hoàn
thành việc vẽ đồ thị vào vở.


- Hs nêu nhận xét về đồ thị của mình.
- Hs chú ý đến lưu ý của Giáo viên.


<i><b>2- Kết luận:</b></i>


- Hs hoàn thành kết luận vào vở ghi: <i><b>Hiệu điện thế </b></i>
<i><b>giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu </b></i>
<i><b>lần thì cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn đó </b></i>
<i><b>cũng tăng (hoặc giảm) bay nhiêu lần.</b></i>


<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nha</b>ø
1- Vận dụng:


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3.


- Gọi Hs hoàn thành C3, học sinh khác nhận xét,


hồn thành C3.


- Cá nhân hồn thành C4 theo nhóm, gọi 1 Hs


lên bảng hoàn thành trên bảng phụ.


2- Củng cố:


- Yêu cầu Hs phát biểu kết luận về:


+ Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế giưũa hai đầu dây dẫn.


+ Dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U
giữa hai đầu dây dẫn.


- Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
3- Hướng dẫn về nhà:


- Yêu cầu Hs


+ Học thuộc phàn ghi nhớ.
+ đọc phần “có thể em chưa biết”


+ Hoàn thành những câu trả lời chưa hồn
thiện.


+ Học kỹ và làm bài tập về nhà.


<b>III-</b>Vận dụng:


- Cá nhân Hs hồn thành C3.


- Một Hs nêu cách xác định I.


- Xác định U,I ứng với một điểm bất kỳ


- Trả lời câu hỏi của Gv.


- Một số Hs đọc ghi nhớ trước lớp
- Lưu ý đến những nhắc nhở của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên môn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

---





<i><b> Ngày soạn: 7/9/2007</b></i> <i><b>Tuần: 02</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 10/9/2007</b></i> <i><b>Tiết: 02</b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i>

ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM


<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Nhận biết được đơn vị của điện trở và vận dụng được cơng thức tính điện trở để giải bài tập.
- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm.


- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản


<i><b>2- Kyõ năng:</b></i>


- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.


- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn.
- Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dịng điện.



- Kỹ năng tính tốn, biến đổi cơng thức.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Yêu thích môn học.


- Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc, kiên trì trong học tập.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



<i>1- Đ<b>ối với Giáo viên:</b></i>


- Kẻ sẵn bảng phụ ghi giá trị thương số U/I cho bảng 1(trang 4 – sgk), baûng 2 (trang 5 – sgk)
- Nội dung bài giảng.


- Các tài liệu có liên quan.
<i>2-</i> <i><b>Đối với Học sinh:</b></i>


- Học kỹ bài trước và làm đầy đủ bài tập.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ, tổ chức tình huống học tập</b>
1- Kiểm tra bài cũ:


- Nêu câu hỏi:



+ Nêu kết luận về mối quan hệ giữa hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua
dây dẫn đó.


+ Từ bảng kết quả số liệu bảng 1 ở bài trước hãy xác
định thương số U/I. Từ kết quả đó hãy nêu nhận xét.
(có treo bảng phụ đã chuẩn bị sẵn).


- Gọi học sinh nhận xét câu trả lời của bạn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm Hs.
2- Tổ chức tình huống học tập:


- Đặt vấn đề:


+ Với dây dẫn trong thí nghiệm ở bngr 1 cho ta thấy:
nếu bỏ qua sai số thì thương số U/I có giá trị như nhau.
+ Vậy với các dây dãn khác kết quả trên có như vậy
khơng ?


- u cầu học sinh dự đoán kết qua xây ra.


- Hocï sinh lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi của
Gv.


+ Học sinh nêu kết luận về mối quân hệ giữa hiệu
điện thế và cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó.
+ Tìm thương số U/I, đua ra nhận xét.


- Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Lưu ý đến những nhận xét của Gv.



- Hoïc sinh chú ý, lắng nghe, suy nghó về tình huống
học tập mà Gv đưa ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Để tìm được câu trả lời cho câu hỏi đó, chúng ta
cùng tìm hiểu sang bài học hơm nay.


- Gv: Ghi đề bài học lên bảng. - Ghi mục bài vào vở ghi.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở.</b>


- Treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng 2 lên bảng, yêu
cầu Hs quan sát.


- u cầu từng Hs dựa vào bảng 2, xác định thương
số U/I của dây dẫn đó


- u cầu một số Hs thơng báo kết quả trước lớp.
Một số Hs khác nhận xét.


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C1 vào vở ghi.


- Chỉ đạo Hs thảo luận, hoàn thành câu C2.


- Gv: chốt lại vấn đề cần nắm ở câu C2, yêu cầu Hs


hoàn thành vở ghi.


- Yêu cầu Hs đọc phần thông báo của mục 2- điện
trở.



- Gv: giới thiệu ký hiệu, cơng thức tính, đơn vị tính
của điện trở.


- Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện
trở của một dây dẫn và nêu cách tính.


- Gọi một số Hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điêïn, Hs
khác nhận xét. Gv sửa chữa nếu cần.


- Hướng dẫn Hs cách quy đổi đơn vị thường gặp của
điện trở.


- Yêu cầu so sánh điện trở của dây dẫn ở bảng 1 và
bảng 2 , qua đó khắc sâu cho Hs về ý nghĩa của
điện trở


<b>I- Điện trở của dây dẫn:</b>


<i><b>1- Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn:</b></i>


- Quan sát bảng phụ ghi kết quả ở bảng 2.
- Hs tiến hành tính thương số U/I dựa vào bảng 2.
- Một số Hs thơng báo kết quả tính tốn được. Một


số Hs khác nhận xét.
- Hs hoàn thành vở ghi.


- Hs tham gia thảo luận để hoàn thành câu C2.


- Hs hoàn thành câu C2 vào vở ghi:



<i><b>+ Với mỗi dây dẫn thì thương sơ U/I có giá trị xác </b></i>
<i><b>định, không đổi.</b></i>


<i><b>+ Với hai dây dẫn khác nhau thì thương số U/I có giá </b></i>
<i><b>trị khác nhau.</b></i>


<i><b>2- Điện trở:</b></i>


- Hs đọc thông báo mục 2- điện trở.


- thu thập thông tin về ký hiệu, công thức tính, đơn
vị tính của điện trở.


- Hs vẽ sơ đồ mạch điện dùng các dụng cụ đo xác
định điện trở của dây dẫn.


- 1 Hs lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện dùng các dụng
cụ đo xác định điện trở của dây dẫn.


- Hs khác nhận xét bài làm của bạn mình ở trên
bảng.


- Nắm bắt cách quy đổi đơn vị thường gặp của điện
trở.


- Hs so sánh điện trở của 2 dây. Qua đó nêu ý nghĩa
của điện trở. <b>(là biểu thị mức độ cản trở dịng </b>
<i><b>điện nhiều hay ít của dây dẫn)</b></i>



<b>Hoạt động 3: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm</b>


- Gv: hướng dẫn Hs từ công thức: R = U/I  I = U/R


và thơng báo đây chính là biểu thức của định luật
Ôm.


- Yêu cầu nêu tên gọi, đơn vị của các đại lượng
trong biểu thức đó.


- Gv: chỉnh sửa cho những học sinh phát biểu còn
chưa chuẩn về thuật ngữ Vật lý.


- Yêu cầu Hs ghi biểu thức dịnh luật Ôm vào vở


- Yêu cầu Hs dựa vào biểu thức định luật Ôm hãy


<b>II- Định luật Ôm:</b>


<i><b>1- Hệ thức định luật Ơm:</b></i>


- Hs thu thập thông tin mới về biểu thức định luật
Ôm.


- Hs nêu tên gọi, đơn vị của các đại lượng trong
biểu thức ịnh luật Ôm


- Lưu ý tới những nhắc nhở của Gv.
- Hs ghi biểu thức vào vở ghi:



<b>I = U/R</b>


Trong đó: <b>U</b>: đo bằng vơn (<b>V</b>).
<b>I</b>: đo bằng ampe (<b>A</b>)
<b>R</b>: đo bằng Ôm (<b>Ω</b>)


<i><b>2- Phát biểu định luật</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phát biểu định luật Ôm.


- Gv: chỉnh sửa cho những học sinh phát biểu còn
chưa chuẩn về thuật ngữ Vật lý.


- Yêu cầu Hs chép chính xác nội dung định luật Ơm
vào vở ghi và học thuộc ngay tại lớp.


- Gv: có thể ghi điểm cho những Hs đã phát biểu
sát với đáp án.


dung định luật Ôm


- Lưu ý đến những chĩnh sửa của Gv.


- Hồn thành nơi dung định luật Ôm vào vở, học
thuộc nội dung định luật ở trên lớp để lấy điểm
(nếu có thể được).




<b>-Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà</b>


<i><b>1- Vận dụng: </b></i>


- Yêu cầu Hs trả lời câu C3 (trang 8 – sgk).


+ Đọc và tốm tắt.
+ Nêu cách giải.


- Giáo viên cho các Hs khác nhận xét bổ sung câu
trả lời của bạn mình (nếu cần).


- Gv: chốt lại vấn đề, nhận xét và ghi điểm cho Hs
(nếu được).


<i><b>2- Củng cố:</b></i>


- Gv có thể nêu câu hỏi: từ công thức R = U/I, một
Hs phá biểu như sau: <i><b>“Điện trở của một dây dẫn </b></i>
<i><b>tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây </b></i>
<i><b>dẫn và tỷ lệ nghịch với cường độ dịng điện chạy </b></i>
<i><b>qua dây dẫn đó” phát biểu đó đúng hay sai?Tại </b></i>
<i><b>sao?.</b></i>


- Gv gọi một số Hs trong lớp trả lời, đánh giá, ghi
điểm.


- Gọi Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn
- Gv: sửa chữa (nếu cần) và ghi điểm cho Hs.


<i><b>3- Hướng dẫn về nhà:</b></i>



- Yêu cầu Hs


+ Tiếp tục hồn thành C4 (trang 8–sgk).


+ Ôn lại bầi 1, học kỹ baøi 2.


+ Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành. (trang 10-sgk).
+ Làm bài tập trong SBT.


<b>III- Vận dụng:</b>


- Hs tiến hành làm câu C3:


+ Một Hs đọc và tóm tắt.
+ Một Hs nêu cách giải.
- có thể là như sau:


<i><b>Tóm tắt: Bài giải</b></i>


R = 12(Ω) Áp dụng biểu thức dịnh luật Ôm:
I = 0,5(A) I = U/R  U = I.R = 12.0,5 = 6(V)


U = ? (V)  U = 6(V)


Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc
bóng đèn là 6(V).


- Hs khác nhận xét, bổ sung bài làm của bạn mình
(nếu cần).



- Lưu ý đễn những nhậ xét, đánh giá của Gv.
- Hs suy nghỉ trả lời câu hỏi của Gv.


- Học sinh trả lời câu hỏi.


- Học sinh nhận xét câu trả lời của bạn mình
- Lưu ý đến nhắc nhở của Gv (nếu có). Hồn thành


vở ghi: <b>“phát biểu trên là sai. Vì tỷ số U/I không </b>
<i><b>đổi với một dây dân. Không thể noi R tỷ lệ thuận </b></i>
<i><b>với U, tỷ lệ nghịch với I”</b></i>


- Học sinh lưu ý đến những nhắc nhở của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên môn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

---





<i><b> Ngày soạn:12/9/2007</b></i> <i><b>Tuần: 02</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 15/9/2007</b></i> <i><b>Tiết: 03</b></i>


<i><b>Bài 3:</b></i>

<b>THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ</b>



<b>CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KÊ VÀ VÔN KEÁ</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>



- Nêu cách xác định điện trở từ cơng thức tính điện trở.


- Mơ tả được cách bó trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của một dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Mắc mạch điện theo sơ đồ.


- Sử dụng đúng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế.
- Kỹ năng làm bài thực hành và báo cáo thực hành.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Cẩn thận, kiên trì, trung thực, chú ý an toàn trong sử dụng điện.
- Hợp tác trong các hoạt động nhóm.


- Yêu thích môn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



1-

<i>Đ<b>ối với Giáo viên:</b></i>


- Một đồng hồ đa năng.
<i>2-</i> <i><b>Đối với Học sinh:</b></i>


- Một dây dẫn điện trở chưa biết giá trị.
- Một bộ nguồn AC\DC.


- Moät ampe kế có GHĐ: 3A; ĐCNN: 0,1A.
- Một vôn kế có GHĐ: 15V; ĐCNN: 0,5.


- Một công tắc điện.


- 7 đoạn dây dẫn.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ < 5 phút ></b>
- Yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình chuẩn


bị bài của các bạn trong lớp.
- Gọi 1 Hs lên bảng trả lời câu hỏi:


+ Câu hỏi của mục 1 trong mẫu báo cáo thực hành.
+ Vẽ sơ đồ thí nghiệm xác định điện trở của một dây
dẫn bằng vôn kế và ampe kế.


- Gv: kiểm tra phần chuẩn bị của Hs trong vở.
- Gọi Hs nhận xét câu trả lời của bạn.


- Gv đánh giá phần chuẩn bị bài của Hs cả lớp nói
chung và đánh giá cho điểm Hs được kiểm tra.


- Lớp phó học tập báo cáo việc chuẩn bị bài cảu
các bạn trong lớp.


- 1 Hs lê bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Gv.


- Hs trình phần chuẩn bị của mình ở nhà để Gv


kiểm tra.


- Hs nhận xét phần trả lời câu hỏi của bạn.
- Hs lưu ý đến những nhận xét, đánh giá của Gv.
<b>Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm < 30 phút >.</b>


- Gv chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng. u cầu
nhóm trưởng của các nhóm phân cơng nhiệm vụ
của các bạn trong nhóm của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Gv nêu u cầu chung của tiết thực hành về thái
độ học tập, ý thức kỷ luật.


- Giao dụng cụ cho các nhóm.


- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo nội
dung mục II (trang 9- sgk).


- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs mắc mạch điện, kiểm tra
các điểm tiếp xúc, đặc biệt là cách mắc vôn kế,
ampe kế vào mạch trước khi đóng cơng tắc. Lưu ý
cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở các lần đo
khác nhau


- Yêu cầu Hs các nhóm đều phải tham gia thực
hành.


- Hoàn thành báo cáo thực hành. Trao đổi nhóm để
nhận xét về nguyên nhân gây ra sự khác nhau của
các trị số điện trở vừa tính được trong mỗi lần đo.



- Lưu ý đến những dặn dị của Gv.


- Đại diện của nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm.


- Tât cả Hs trong nhóm đều thamgia mắc hoặc theo
dõi, kiểm tra cách mắc của các bạn trong nhóm.
Đọc kết quả đo đúng quy tắc.


- Cá nhân hoàn thành bản báo cáo thực hành. Trao
đổi nhóm hồn thành nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của học sinh < 5 phút ></b>
- Gv thu báo cáo thực hành.


- Nhận xét, rút kinh nghiệm về:
+ Thao tác thí nghiệm.
+ Thái độ học tập của nhóm.
+ Ý thức kỷ luật.


- Hs nộp bài báo cáo thực hành.


- Lưu ý đến những nhận xét, đánh giá của Gv.


<b>Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà < 2 phút ></b>
- Ôn lại kiến thức về mạch mắc nối tiếp, song song


đã học ở lớp 7. - Lưu ý đến những dặn dò của Gv.



<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:14/9/2007</b></i> <i><b>Tuần: 03</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 17/9/2007</b></i> <i><b>Tiết: 04</b></i>


<i><b>Bài 4:</b></i>

<b>ĐOẠN MẠH NỐI TIẾP</b>



<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Suy luận để xay dựng được cơng thức tính điện trở tương đương của đọn mạch gồm hi điện trở mắc nối tiếp: Rtđ


= R1 + R2 và hệ thức U1/U2 = R1/R2 từ các kiến thức đã học.


- Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thứuc suy ra từ lý thuyết.


- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tạp về đọn mạch nối tiếp.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Kỹ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế.
- Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>3- Thái độ:</b></i>



- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế.
- u thích mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



1-

<i>Đ<b>ối với Giáo viên:</b></i>


- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 4.2 (trang 12-sgk)
<i>2-</i> <i><b>Đối với Học sinh:</b></i>


- 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị là: 6Ω, 10Ω, 16Ω.
- 1 ampe kế có GHĐ là 3A và ĐCNN là 0,1A.
- 1 vơn kế có GHĐ là 15V và có ĐCNN là 0,5V.
- 1 bộ nguồn điện AC\DC.


- 1 công tắc.
- 7 đoạn dây dẫn.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 5 phút ></b>
- Gv đặt một số câu hỏi sau:


+ Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ôm?
+ Chữa bài tập 2.1 (SBT).


- Yêu cầu Hs khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Gv


chốt lại vấn đề, ghi điểm cho Hs.


- ĐVĐ: Như các em đã học ở bài trước: <i><b>Với một diện </b></i>
<i><b>trở cho trước xác định, một hiệu điện thế xác định thì </b></i>
<i><b>ta có một giá trị cường độ dịng điện chạy qua nó là </b></i>
<i><b>xác định. Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối </b></i>
<i><b>tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch là</b></i>
<i><b>không thay đổi không?</b></i>


Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thể tìm được câu
trả lời cho câu hỏi đó.


- Hs chuẩn bị kiến thức để trả lời câu hỏi của Gv.
+ Hs phát biểu định luật Ôm.


+ Hs chữa bài tập 2.1 (SBT).


- Hs chú ý lắng nghe, nêu nhận xét cau trả lời của
bạn.


- Hs suy nghó về tình huống đưa ra của Gv.


<b>Hốt đng 2: OĐn lái kiên thức có lieđn quan đeẫn bài mới < 8 phút ></b>


- u cầu một số Hs trả lời câu hỏi: <i><b>Trong một </b></i>
<i><b>mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ </b></i>
<i><b>dịng điện chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ như </b></i>
<i><b>thế nào với cường độ dịng điện mạch chính</b></i>?
- u cầu các Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Gv: chốt lại vấn đề cần nắm lại.



- Yêu cầu một số Hs trả lời câu hỏi: <i><b>Hiệu điện thế </b></i>
<i><b>giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với </b></i>
<i><b>hiệu điện thếgiữa hai đầu mỗi bóng đèn</b></i>?


- Yêu cầu các Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Gv: chốt lại vấn đề cần nắm lại.


- Gv ghi tóm lược vài thơng tin quan trọng lên
bảng:


<b>I1 = I2 = I (1)</b>


<b>U1 + U2 = U (2)</b>


- Yêâu cầu cá nhân Hs giải quyết trả lời C1.


I- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn
mạch mắc nối tiếp:


1- Nhớ lại kến thứuc lớp 7:


- Hs lắng nghe, suy nghĩ câu hỏi của Gv. Một số Hs trả lời
câu hỏi của Gv.


- Các Hs khác tham gia nhận xét câu trả lời củ bạn.
- Hs lưu ý đến những vấn đề được chốt lại từ Gv.
- Hs lắng nghe, suy nghi câu hỏi của Gv


- Các Hs khác tham gia nhận xét câu trả lời củ bạn.


- Hs lưu ý đến những vấn đề được chốt lại từ Gv.
- Ghi một số thông tin quan trọng vào vở


2-Đoạn mạch gầm hai điện trở mắc nối tiếp:
- Cá nhân giải quyết C1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu cầu một số Hs trả lời C1.


- Gv thông báo: hệ thức (1), (2) vẫn đúng đối với
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
- Gọi Hs nêu mối quan hệ giữa U,I trong đoạn


mạch gồm điện trở R1 nt R2.


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2. Gv quan sát Hs


làm bài, gợi ý (nếu cần).


- Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày câu C2 và có thể


kết hợp với phần vâïn dụng cuối bài để đánh giá,
ghi điểm cho Hs.


- Gv: kiểm tra phần trình bày của Hs dưới lớp.


- Hs thu thập thông tin mới từ Gv.
- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs hoạt động cá nhân hoàn thành C2.



- Một Hs lên bảng trình bày bài làm của mình.
- Hs hồn thành câu C2 vào vở sau khi đã chuẩn


kiến thức. Có thể làm như sau:


<b>I1 = U1/R1  U1 = I1.R1 (*)</b>


<b>I2 = U2/R2  U2 = I2.R2 (**)</b>


<b>I1 = I2</b>


<b>Lấy (*) chia cho (**) vế theo vế, ta được:</b>
<b>U1/U2 = R1/R2 </b>(3)


<b>Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp < 25 phút ></b>


- Gv thông báo khái niệm điện trở tương đương.


- Yêu cầu cá nhân Hs triển khai C3. Gv có thể hướng dẫn


(nếu cần).


- Có thể lây tinh thần xung phong giải quyết câu hỏi này,
yêu cầu Hs khác nhận xét.


- Nếu Hs làm đúng Gv ghi điểm cho Hs.


 Chuyển ý: Công thức (4) đã chứng minh bằng lý thuyết.
Để khẳng định công thức này chúng ta tiến hành thí
nghiệm kiểm tra.



- u cầu Hs đọc thơng tin sgk (trang 12), yêu cầu hs
tiến hành thí nghiệm.


- Hướng dẫn Hs tiến hành thí nghiệm kiểm tra hệ thức
(4). (nếu cần)


- Yêu cầu Hs đưa ra kết luận từ kết quả thí ngiệm có
được.


- Gv thơng báo: các thiết bị điện có thể mắc nối tiếp với


II- Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:
1- Điện trở tương đương:


- Hs tiếp nhận thông tin mới từ Gv, Hs hoàng thành
vở ghi: <i><b>Diện trở tương đương </b></i>(<i><b> R</b></i><b>tđ</b>) của một đoạn


<i>mạch là điện trở có thể thay thế cho đoạn mạch </i>
<i>này, sao cho với cùng hiệu điện thế thì cường độ </i>
<i>dịng điện qua đoạn mạch vẫn có giá trị như trước.</i>

2-

Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn


mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
- Hs hoàn thành câu C3.


- Hs lên bảng hoặc đứng tại chổ hoàn thành C3, Hs


khác nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn của
mình(nếu cần).



- Hs lưu ý đến nhận xét, nhắc nhở, đánh giá của
Gv. Để hồn thành vở ghi hồn thiện hơn. Có thể
làm như sau:


UAB = U1 + U2


IAB.Rtñ = I1.R1 + I2.R2


mà IAB = I1 = I2


 Rtđ = R1 + R2 (4)


3- Thí nghiệm kiểm tra:


- Hs đọc thơng tin sgk, tiên hành thí nghiệm theo u cầu.
- Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn của Gv (nếu


cần).
4.Kết luận:


- Hs rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm. Hồn
thành vở ghi sau khi đã chuẩn kiến thức.


<i><b> Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở </b></i>
<i><b>tương đương bằng tổng các điện trở thành phần:</b></i>


Rtñ = R1 + R2


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

nhau khi chúng chịu được cùng một cường độ dịng


điện.


- Gv thơng báo: khái niệm giá trị cường độ định mức.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
1- <i><b>Vận dụng – củng cố:</b></i>


- Yêu cầu cá nhân Hs hoàn thành C4.


- Gọi Hs trả lời C4. Gv làm Thí nghiệm kiểm tra


câu trả lời của Hs.


- Gv mở rộng kiến thức: chỉ cần một công tắc điều
khiển mạch nối tiếp.


- Yêu cầu Hs hoàn thành C5.


- Từ kết quả C5, Gv mở rộng: Điện trở tương đương


của Đoạn mạch gòm 3 điện trở mắc nối tiếp bằng
các tổng 3 điện trở thành phần.


 Trong đoạn mạch gồm n điện trở R giống nhau mắc


nối tiếp thì điện trở tương đương bằng n.R.


- Yêu cầu Hs yếu đọc lại phần ghi nhớ cuối bài.
2-<i><b>Hướng dẫn về nhà:</b></i>



- Học bài và làm bài tập bài 4 (SBT).


- Ơn lại kiến thức về mạch mắc song song đã học ở
lớp 7.


III- Vaän dụng:


- Cá nhân Hs quan sát, suy nghĩ hồn thành C4.


- Hs trả lời C4.


- Hs tiếp nhận thông tin mở rộng từ Gv.
- Hs tính tốn, hồn thành C5.


- Hs tiếp nhận thông tin mở rộng từ Gv.


- Lưu ý đến những nhắc nhở, dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:20/9/2007</b></i> <i><b>Tuần: 04</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 24/9/2007</b></i> <i><b>Tiết: 05</b></i>


<i><b>Bài 5:</b></i>

<b>ĐOẠN MẠCH SONG SONG</b>




<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Suy luận để xay dựng được cơng thức tính điện trở tương đương của đọn mạch gồm hai điện trở mắáiong song:
1/Rtđ =1/R1 + 1/R2 và hệ thức I1/I2 = R2/R1 từ các kiến thức đã học.


- Mô tả được cách bố trí thí nghiệm kiểm tra lại các hệ thứuc suy ra từ lý thuyết.


- Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tâïp về đoạn mạch song song.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Kỹ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, ampe kế.
- Kỹ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm.


- Kỹ năng suy luận, lập luận lôgíc


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan trong thực tế.
- u thích mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 5.1 (trang 14-sgk)
<i>2-</i> <i><b>Đối với Học sinh:</b></i>


- 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị là: 6Ω, 10Ω, 16Ω.
- 1 ampe kế có GHĐ là 3A và ĐCNN là 0,1A.


- 1 vơn kế có GHĐ là 15V và có ĐCNN là 0,5V.
- 1 bộ nguồn điện AC\DC.


- 1 công tắc.
- 7 đoạn dây dẫn.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 5 phút ></b>
- Gv gọi HS1 lên bảng giải quyết vấn đề sau:


+ Chứng minh công thức: Rtđ = R1 + R2


+ Chữa bài tập 4.7 (SBT).


- Gv gọi HS2 lên bảng giải quyết vấn đề sau:
+ Chứng minh công thức: <b>U1/U2 = R1/R2 </b>


+ Chữa bài tập 4.4 (SBT).


- Yêu cầu Hs khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). Gv
chốt lại vấn đề, ghi điểm cho Hs.


- ĐVĐ: Như các em đã học ở bài trước: <i><b>Đối với đoạn </b></i>
<i><b>mạch mắc nối tiếp, chúng ta đã biết Rtd bằng tổng các</b></i>
<i><b>điện trở thành phần. Với đoạn mạch song song điện </b></i>
<i><b>trở tương đương của đoạn mạch có bằng tống các </b></i>
<i><b>điện trở thành phần khơng?Mời tất cả chúng ta cùng </b></i>


<i><b>tìm hiểu điều đó qua bài học hơm nay.</b></i>


Bài học hơm nay sẽ giúp các em có thể tìm được câu
trả lời cho câu hỏi đó.


- Hs 1 chuẩn bị kiến thức để giải quyết vấn đề của
Gv đưa ra.


+ Hs chúng minh công thức.
+ Hs chữa bài tập 4.7 (SBT).


- Hs 2 chuẩn bị kiến thức để giải quyết vấn đề của
Gv đưa ra.


+ Hs chúng minh công thức.
+ Hs chữa bài tập 4.4 (SBT).


- Hs chú ý lắng nghe, nêu nhận xét cau trả lời của
bạn.


- Hs suy nghó về tình huống đưa ra của Gv.


<b>Hốt đng 2: OĐn lái kiên thức có lieđn quan đeẫn bài mới < 8 phút ></b>


- u cầu một số Hs trả lời câu hỏi: <i><b>Trong một </b></i>
<i><b>mạch gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ</b></i>
<i><b>dịng điện chạy qua mỗi đèn có mối quan hệ như </b></i>
<i><b>thế nào với cường độ dịng điện mạch chính</b></i>?
- u cầu các Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Gv: chốt lại vấn đề cần nắm lại.



- Yêu cầu một số Hs trả lời câu hỏi: <i><b>Hiệu điện thế </b></i>
<i><b>giữa hai đầu đoạn mạch liên hệ như thế nào với </b></i>
<i><b>hiệu điện thếgiữa hai đầu mỗi bóng đèn</b></i>?


- Yêu cầu các Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Gv: chốt lại vấn đề cần nắm lại.


- Gv ghi tóm lược vài thơng tin quan trọng lên
bảng:


<b>I = I1 + I2 (1)</b>


<b>U = U1 = U2 (2)</b>


- Yêâu cầu cá nhân Hs giải quyết trả lời C1.


<b>I- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn </b>
<b>mạch mắc song song:</b>


<i><b>1- Nhớ lại kến thức lớp 7:</b></i>


- Hs lắng nghe, suy nghĩ câu hỏi của Gv. Một số Hs trả lời
câu hỏi của Gv.


- Các Hs khác tham gia nhận xét câu trả lời củ bạn.
- Hs lưu ý đến những vấn đề được chốt lại từ Gv.
- Hs lắng nghe, suy nghi câu hỏi của Gv


- Các Hs khác tham gia nhận xét câu trả lời củ bạn.


- Hs lưu ý đến những vấn đề được chốt lại từ Gv.
- Ghi một số thông tin quan trọng vào vở


<i><b>2-Đoạn mạch gầm hai điện trở mắc nối tiếp:</b></i>


- Cá nhân giải quyết C1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Yêu cầu một số Hs trả lời C1.


- Gv thông báo: hệ thức (1), (2) vẫn đúng đối với
đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
- Gọi Hs nêu mối quan hệ giữa U,I trong đoạn


mạch gồm điện trở R1 // R2.


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C2. Gv quan sát Hs


làm bài, gợi ý (nếu cần).


- Yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày câu C2 và có thể


kết hợp với phần vâïn dụng cuối bài để đánh giá,
ghi điểm cho Hs.


- Gv: kiểm tra phần trình bày của Hs dưới lớp.


- Hs thu thập thông tin mới từ Gv.
- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs hoạt động cá nhân hoàn thành C2.



- Một Hs lên bảng trình bày bài làm của mình.
- Hs hồn thành câu C2 vào vở sau khi đã chuẩn


kiến thức. Có thể làm như sau:


<b>I1 = U1/R1 (*)</b>


<b>I2 = U2/R2 (**)</b>


<b>U1 = U2</b>


<b>Lấy (*) chia cho (**) vế theo vế, ta được:</b>
<b>I1/I2 = R2 / R1</b>


<b>Hoạt động 3: Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch song song < 25 phút ></b>


- Yêu cầu cá nhân Hs triển khai C3. Gv có thể hướng dẫn


(nếu cần).


- Có thể lấy tinh thần xung phong giải quyết câu hỏi này,
yêu cầu Hs khác nhận xét.


- Nếu Hs làm đúng Gv ghi điểm cho Hs.


 Chuyển ý: Công thức (4) đã chứng minh bằng lý thuyết.
Để khẳng định công thức này chúng ta tiến hành thí
nghiệm kiểm tra.



- u cầu Hs đọc thơng tin sgk (trang 15), yêu cầu hs
tiến hành thí nghiệm.


- Hướng dẫn Hs tiến hành thí nghiệm kiểm tra hệ thức
(4). (nếu cần)


- Yêu cầu Hs đưa ra kết luận từ kết quả thí ngiệm có
được.


- Gv thơng báo: các thiết bị điện có thể mắc song
song với nhau khi chúng chịu được cùng một hiệu
điện thế.


- Gv thông báo: khái niệm giá trị hiệu điện thế định
mức


<b>II- Điện trở tương đương của đoạn mạch song song:</b>
<i><b>1- Cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn </b></i>
<i><b>mạch gồm hai điện trở mắc song song:</b></i>


- Hs hoàn thành câu C3.


- Hs lên bảng hoặc đứng tại chổ hoàn thành C3, Hs


khác nhận xét, bổ sung câu trả lời cho bạn của
mình(nếu cần).


- Hs lưu ý đến nhận xét, nhắc nhở, đánh giá của
Gv. Để hồn thành vở ghi hồn thiện hơn. Có thể
làm như sau:



IB = I1 + I2


UAB / Rtđ = U1/R1 + U2/R2


Mà: UAB = U1 = U2
 1/Rtñ = 1/R1 + 1/R2 (4)


Rtñ = R1.R2/(R1 + R2) (4’)


<i><b>2- Thí nghiệm kiểm tra:</b></i>


Hs đọc thơng tin sgk, tiên hành thí nghiệm theo yêu cầu.
- Hs làm thí nghiệm theo hướng dẫn của Gv (nếu


cần).


<i><b>3.Kết luận:</b></i>


- Hs rút ra kết luận từ kết quả thí nghiệm. Hoàn
thành vở ghi sau khi đã chuẩn kiến thức.


<i><b> Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song có điện </b></i>
<i><b>trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần:</b></i>


<b>1/Rtñ = 1/R1 + 1/R2</b>


- Hs tiếp nhận thông tin mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>


1- <i><b>Vận dụng – củng cố:</b></i>


- Yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành C4.


- Hướng dãn Hs trả lời C4  ghi vở đáp án đúng.


- Yêu cầu Hs hoàn thành C5.


- Từ kết quả C5, Gv mở rộng:


+ Điện trở tương đương của Đoạn mạch gòm 3 điện
trở mắc song song.


<b>1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 + 1/R3</b>


+ Nấu có n điện trở R giống nhau mắc song song


<b>Rtñ = R/n</b>


 <i><b>Lưu ý</b></i>: Biểu thức (4’) chỉ đúng cho đoạn mạch gồm 2


điện trở mắc song song. Yêu cầu Hs giải thích tại sao
với 3 điện trở mắc song song thì:


<b>Rtđ  R1. R2. R3/(R1 + R2 + R3)</b>


để Hs tránh nhầm lẫn khi làm bài tập.
2-<i><b>Hướng dẫn về nhà:</b></i>


- Học bài và làm bài tập bài 5(SBT).


- Ơn lại kiến thức bài 2,3,4


<b>III- Vận dụng:</b>


- Cá nhân Hs thảo luận C4.


- Hs trả lời C4:


+ <i><b>Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng HĐT định mức </b></i>
<i><b>là 220V  Đèn và quạt được mắc song song vào nguồn</b></i>
<i><b>220V để chúng hoạt động bình thường.</b></i>


<i><b>+ Sơ đồ mạch điện:</b></i>






<i><b> + Nếu đèn không hoạt động thì quạt vẫn hạot dộng vì</b></i>
<i><b>quạt vẫn được mắc vào HĐT đã cho.(chúng hoạt dộng độc</b></i>
<i><b>lập nhau).</b></i>


- Hs tính tốn, hồn thành C5.


- Hs tiếp nhận thơng tin mở rộng từ Gv.


- Lưu ý đến những nhắc nhở, dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>



<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:26/9/2007</b></i> <i><b>Tuần: 04</b></i>


<i><b> Ngaøy dạy: 29/9/2007</b></i> <i><b>Tiết: 06</b></i>


<i><b>Bài 6:</b></i>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM</b>



<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Vận dụng kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 03 điện trở.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Giải BT vật lý theo đúng các bước giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Sử dụng đúng các thuật ngữ.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Cẩn thận, trung thực, tuân thủ quy cách làm việc.


<b>II-</b>

<b>CHUẨN BỊ:</b>



-

Phiếu học tập hoặc trình bày lên bảng phụ.




<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 5 phút ></b>
- Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ơm.
+ Gọi Hs 2: Viết cơng thức biểu diễn mối quan hệ
giữa U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối
tiếp, song song.


+ Yêu cầu các Hs ở dưới lớp nhận xét từng câu trả lời
của bạn mình.


+ Gv chốt lại câu trả lời, ghi điểm cho Hs.


- Gv: Các tiết trước, chúng ta đã được nghiên cứu, tìm
hiểu các kiến thức về định luật Ôm, mối quan hệ giữa
U, I, R trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp,
song song. Tiết hôm nay chúng ta sẽ vận dụng những
kiến thức đã học để giải quyết một số bài tập đơn giản
vận dụng định luật Ôm.


- Hs lên bảng, Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời của
bạn mình.


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 1 < 12 phút ></b>
- Gọi 1 Hs đọc đề bài bài 1.



- Gọi 1 Hs tóm tắt đề bài.


- Yâu cầu cá nhân Hs giải bài tập 1 ra giấy nháp.
- Gv huớng dẫn chung cả lớp giải bài tập 1 bằng


cách trả lời các câu hỏi:


+ Theo sơ đồ mạch điện thì R1, R2 được mắc với nhau


như thế nào?, Ampe kế, vôn kế đo đại lượng nào trong
mạch điện?


+ Với những dữ kiện đã cho ta tìm Rtđ bằng cách nào ?


+ Tính R2 bằng cách nào khi đã có Rtđ ?


- Yêu cầu Hs chữa bài tập vào vở (nếu chưa làm
được).


- Yêu cầu Hs nêu cách giải khác, có thể đưa ra
cách như sau: <i><b>tính U1, từ R1, I đã biết. Sau đó tìm </b></i>
<i><b>U2 dựa vào U, U1 đã biết. Cuối cùng là tìm R2, Rtđ.</b></i>


- Hs đọc đề bài bài 1.


- Hs làm bài tập vào giấy nháp theo sự hướng dẫn
của Gv.


Cá nhân Hs tóm tắt vào vở và giải bài tập 1.Có thể là:



<i><b>Tóm tắt:</b></i>


 Cho: R1 = 5Ω


U = 6V
I = 0,5A


* Tìm: a) Rtñ = ? (Ω)


b) R2 = ?(Ω)


<i><b>Giaûi:</b></i>


a) Điện trở tương đương của mạch là:
I = U/Rtđ Rtđ = U/I = 6/0,5 = 12(Ω)


b) Giá trị điện trở của R2 là:


Vì đây là đạon mạch mắc nối tiếp nên:
Rtđ = R1 + R2 R2 = Rtd – R1 = 12 – 5 = 7(Ω)


- Hs chữa bài tập vào vở (nếu chưa làm được).
- Hs nêu ra cách giải khác.


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 2 < 12 phút ></b>
- Gọi một Hs đọc đề bài tập 2.


- Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, giải bài 2 (có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

tham khảo gợi ý cách giải trong SGK) theo đúng


các bước giải.


- Sau khi Hs giải xong, Gv thu bài của một số em
để kiểm tra.


- Gọi một Hs lên sửa bài tập phần a; một Hs lên sửa
phần b.


- Goïi Hs khác nêu nhận xét.


- u cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai.
- u cầu Hs nêu cách giải khác.


Có thể giải như sau:


<b>Bài 2: </b>
<i><b>Tóm tắt: </b></i>


* Cho: R1 = 10 Ω


I1 = 1,2A


I = 1,8A


* Tìm: a) UAB = ?(V)


b) R2 = ?( Ω)


<i><b>Giaûi:</b></i>



a) Hiệu điện thế đặt vào hai đầu R1 là:


I1 = U1/R1 U1 = I1. R1 = 1,2 . 10 = 12( V)


mà đây là đoạn mạch song song, nên:
U = U2 = U1 = 12V


 U = 12(V)


b) Giá trị điện trở của R2 là:


Ta coù: I = I1 + I2 I2 = I – I1 = 1,8 – 1,2 = 0,6A


maø: I2 = U2/R2 R2 = U2/I2 = 12/0,6 = 20(Ω)


- Một số Hs nộp bài làm của mình theo yêu cầu của
Gv.


- Hs lên bảng sửa các phần của bài tập 2 theo yêu
cầu của Gv.


- Hs nêu nhận xét về bài làm của bạn.
- Hs hoàn thành bài giải vào vở (nếu giải sai).
- Hs nêu cách giải khác.


<b>Hoạt động 4: Giải bài tập 3 < 12 phút ></b>
- Gọi một Hs đọc đề bài tập 3.


- Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, giải bài 3 (có thể
tham khảo gợi ý cách giải trong SGK) theo đúng


các bước giải.


- Hs đọc đề bài bài tập 3.
- Hs tóm tắt, giải bài tậïp 3.
Có thể giải như sau:


<b>Bài 3: </b>
<i><b>Tóm tắt: </b></i>


* Cho: R1 = 15 Ω


R2 = R3 = 30Ω


UAB = 12V


* Tìm: a) Rtđ = ?(Ω)


b) I1 = ?(A); I2 = ?(A); I3 = ?(A)


<i><b>Giaûi:</b></i>


a) Điện trở tương đương của đoạn mạch MB là:
vì đoạn mạch MB là đoạn mạch gồm R2 và R3 mắc nối


tiếp, nên:


1/RMB = 1/R2 + 1/R3


 RMB = R2 . R3/(R2 + R3) = 30.30/(30 + 30) = 15(Ω).



Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:
Rtđ = RMB + R1 = 15 + 15 = 30(Ω)


b) Cường độ dòng điện qua R1 là:


I1 = I = UAB/ Rtñ = 12/30 = 0,4(A)


Hiệu điện thế đặt vào hai đầu R1 là:


I1 = UAM/R1 UAM = I1 . R1 = 0,4. 15 = 6(V).


Hiệu điện thế đặt vào hai đầu R2, R3 là:


U2 = U3 = UMB = UAB – UAM = 12 – 6 = 6(V).


Cường độ dòng điện chạy qua R2 , R3 là:


I2 = U2/R2 = 6/30 = 0,2(A)


I3 = U3 /R3 = 6/30 = 0,2(A)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Sau khi Hs giải xong, Gv thu bài của một số em
để kiểm tra.


- Gọi một Hs lên sửa bài tập phần a; một Hs lên sửa
phần b.


- Goïi Hs khác nêu nhận xét.


- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai.


- Yêu cầu Hs nêu cách giải khác.


Gv.


- Hs lên bảng sửa các phần của bài tập 2 theo yêu
cầu của Gv.


- Hs nêu nhận xét về bài làm của bạn.
- Hs hoàn thành bài giải vào vở (nếu giải sai).
- Hs nêu cách giải khác.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Gv củng cố lại: Bài 1 vận dụng với đoạn mạch


gồm 2 điện trở mắc nối tiếp; Bài 2 vận dụng với
đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song; Bài 3
vận dụng cho đoạn mạch hổn hợp. Lưu ý cách tính
điện trở tương đương với mạch hổn hợp.


- Về nhà làm bài tập của bài 6 (SBT)


- Hs lắng nghe những thơng tin chốt lại của Gv cung
cấp.


- Hs lưu y, triển những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>



---





<i><b> Ngày soạn:29/9/2007</b></i> <i><b>Tuần: 05</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 01/10/2007</b></i> <i><b>Tiết: 07</b></i>


<i><b>Bài 7:</b></i>

<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ</b>


<b>VAØO CHIỀU DAØI DÂY DẪN</b>



<b>I-</b> <b>MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.


- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây
dẫn)


- Suy luận và tiến hành thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài.


- Nêu được điện trở của dây dẫn coa cùng tiết diện và được làm từ cùng một vật liệu thì tỷ lệ thuận với chiều dài
của dây.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.



<b>II-</b>

<b>CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1- Đối với học sinh:</b></i>



+ Một ampe kế coa GHĐ là 3,0A và có ĐCNN 0,1A.


+ Một vôn kế có GHĐ 15V và có ĐCNN 0,5V.


+ Một nguồn điện AC\DC.



+ Một cơng tắc, 08 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện.



+ 03 dây điện trở có cùng tiết diện, được làm cùng một loại vật liệu: 01 dây có chiều dài l, 01


dây có chiều dài 2l, 01 dây có chiều dài 3l. Một dây được quấn quanh một lõi làm bằnd vật liệu


cách điện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Chuẩn bị bảng phụ, kẽ sẵn bảng 1 (trang 20 – SGK).



<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
- Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS1: Chữa bài tập 6.2 phần a (SBT).
+ Gọi 02 Hs: : Chữa bài tập 6.5 (SBT).


- Yêu cầu Hs khác nhận xét bài làm của bạn.
- Gv đánh giá, ghi điểm cho Học sinh.



- ĐVĐ: chúng ta đã biết với mỗi dây dẫn thì R là
khơng đổi, nếu biết U, biết I có thể tìm được R.
liệu có cách nào để tìm R nữa khơng mà khơng có
U, I cho trước. Để giải quyết chúng ta cùng
nghiên cứu sang bài học hôm nay.


- Hs lên bảng, Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời của
bạn mình.


- Hs khác nhận xét bài làm của bạn.
- Hs lưu ý đánh giá của Gv.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? < 10 phút ></b>


- Yêu cầu Hs quan sát các đoạn dây dẫn ở hình 7.1,
cho biết chúng khác nhau ở yếu tố nào? Điện trở
của các dây dẫn này liệu có như nhau khơng?


 ú tố nào có thể gây ảnh hưởng đến điện trở của


dây dẫn.


- u cầu thảo luận nhóm đề ra phương án kiểm tra
sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài
của dây.


- Gv có thể gợi ý cách kiểm tra sự phụ thuộc của
một đại lượng vào 1 trong các yếu tố khác nhau
để học ở lớp dưới.



- Yêu cầu đưa ra phương án thí nghiệm tổng quát
để có thể kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào 1
trong 3 yếu tố của bản thân dây dẫn.


<i><b>I- Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào mọt</b></i>
<i><b>trong nhứng yếu khác nhau:</b></i>


- Hs quan sát hình 7.1, cho biết các dây dẫn kể trên
khác nhau ở yếu tố nào? Đưa ra ý kiến về giá trị
của các điện trở này.


- Hs thảo luận, đưa ra phương án thí nghiệm kiểm
tra khảo sát sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào
chiều dài của dây.


- Hs lắng nghe sự gợi ý của Gv (nếu cần).


- Hs đưa ra phương án thí nghiệm tổng quát để có
thể kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào 1 trong
3 yếu tố của bản thân dây dẫn.


<b>Hoạt động 3: Xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài < 25 phút ></b>


- Dự kiến cách tiến hành thí nghiệm.


- Yêu cầu Hs nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài dây bằng cách trả lời C1.


- Gv thống nhất phương án thí nghiệm, mắc mạch
điện theo sơ đồ 7.2a  Yêu cầu Hs chọn dụng cụ



thí nghiệm theo nhóm, ghi kết quả vào bảng 1.
làm thí nghiệm tương tự theo sơ đồ hình 7.2b,
7.2c.


- Yêu cầu nêu kết luận qua thí nghiệm kiểm tra dự
đoán.


- Gv hỏi: điện trở và chiều dài của dây có quan hệ
tỷ lệ như thế nào?


- Gv: Với 02 dây dẫn có điện trở tương ứng R1, R2


<i><b>II- Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây:</b></i>
<i><b>1- Dự kiến cách làm:</b></i>


- Hs nêu dự kiến cách tiến hành thí nghiệm.


- Hs hồn thừnh C1. có thể là: <i><b>Dây dẫn dài 2l có điện </b></i>
<i><b>trở 2R, day dẫn dài 3l có điện trở 3R.</b></i>


<i><b>2- Thí nghiệm kiểm tra:</b></i>


- Hs tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ hình 7.2a, 7.2b, 7.2c.
hồn thành kết quả vào bảng.


- Hs nêu kết luận qua kết quả thí nghiệm.


<i><b>3-Kết luận:</b></i>



- Học sinh trả lời câu hỏi của Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại
vật liệu, chiều dài của dây dẫn tương ứng l1 và l2


thì:


<b>R1/R2 = l1/l2</b>


<i><b>với chiều dài của mỗi dây.</b></i>


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Yêu cầu cá nhn Hs hoàn thành C2.


- Hướng dẫn Hs thảo luận C2.


- Hướng dẫn Hs thảo luận C4.


- Nếu còn thời gian Gv cho Hs trẩ lời C3 và đọc


phần “ Có thể em chưa biết “


<i><b>III- Vận dụng: </b></i>


- Cá nhân hoàn thành C2.


- Hs tham gia thảo luận, hoàn thành C2


- Hs tham gia thảo luận, hồn thành C4, có thể là:
<i><b>Vì hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây không đổi nên </b></i>


<i><b>I tỷ lệ nghịch với R do. I1 = 0,25I2  R2 = 0,25R1 </b></i>
<i><b>hay R1 = 4R2.</b></i>


<i><b>Maø: R1/R2 = l1/l2  l1 = 4l2</b></i>


- Hs triển khai câu C3 và đọc phần “Có thể em chưa


bieát “.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:03/9/2007</b></i> <i><b>Tuần: 05</b></i>


<i><b> Ngaøy dạy: 06/10/2007</b></i> <i><b>Tiết: 08</b></i>


<i><b>Bài 8:</b></i>

<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ</b>


<b>VAØO TIẾT DIỆN DÂY DẪN</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Suy luận được rằng các day dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỷ lệ
nghịch với tiết diện của dây.


- Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ giữa điện trở và tiết diện dây dẫn



- Nêu được điện trở của các dây dẫn coa cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết
diện dây dẫn.


- Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết diện
của dây.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1- Đối với học sinh:</b></i>



+ Một ampe kế coa GHĐ là 3,0A và có ĐCNN 0,1A.


+ Một vôn kế có GHĐ 15V và có ĐCNN 0,5V.


+ Một nguồn điện AC\DC.



+ Một cơng tắc, 08 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện.



+ 02 dây điện trở có cùng chiều dài, được làm cùng một loại vật liệu: 01 dây có tiết diện S

1

, 01


dây có tiết diện S

2

(tương ứng có đường kính tiết diện là d

1

và d

2

).



<i><b>2- Đối với Giáo viên:</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
- Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS1: Nêu cơng thức tính điện trở tương đương
của đạon mạch mắc song song. Chữa bài tập 7.1(SBT).


+ Gọi Hs2: Chữa bài tập 7.2 (SBT).


- Yêu cầu Hs khác nhận xét bài làm của bạn.
- Gv đánh giá, ghi điểm cho Học sinh.


- ĐVĐ:Bài học hôm trước ta đã biết mối quan hệ
giữa điện trở và chiều dài. Vậy điện trở của dây
dẫn phu thuộc như thế nào vào tiết diện của dây.
Để giải quyết vấn đề này mời các em tìm hiểu
qua bài học hôm nay.


- Hs lên bảng, Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời của
bạn mình.


- Hs khác nhận xét bài làm của bạn.
- Hs lưu ý đánh giá của Gv.


<b>Hoạt động 2: Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây < 10 phút ></b>
- Yêu cầu Hs vận dụng kiến thức về điện trở tương



đương trong đoạn mạch mắc song song để trả lời
câu hỏi C1.


- Yêu cầu Hs trả lời, các học sinh khác nhận xét.
- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi dau khi đã chuẩn


kiến thức.


- Từ câu trả lời C1 Dự đoán sự phụ thuộc của R


vào S qua câu C2.


I-

<i><b>Dự đốn sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây:</b></i>


- Hs vận dụng kiến thức về điện trở tương đương
trong đoạn mạch mắc song song để trả lời câu hỏi
C1.


- Hs trả lời, các Hs khác nhận xét.
- Hs hoàn thành C1: R2 = R/2


R3 = R/3


- Hs nêu dự đoán sự phụ thuộc của R vào S, hồn
thành C2. có thể là: <i><b>Trường hợp hai dây dẫn có </b></i>
<i><b>cùng chiều dài và cùng được làm từ cùng một </b></i>
<i><b>loại vật liệu, thì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch </b></i>
<i><b>với tiết diện dây.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra dự đoán < 25 phút ></b>


- Gv hướng dẫn Hs cách chọn dây dẫn, cách mắc


mạch điện.


- u cầu Hs đọc kết quả đo được, hoàn thành bảng
kết quả thí nghiệm.


- Từ bảng kết quả thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm
có được, u cầu Hs hồn thành nhận xét ở SGK.
- Mời một số Hs đọc kết quả, chỉ đạo Hs giải thích


sự “ gần bằng “ của hai phân thức đó.


- Yêu cầu Hs nêu kết luận qua thí nghiệm kiểm tra
dự đốn.


<i><b>II- Thí nghiệm kiểm tra:</b></i>


- Hs tìm hiểu cách chọn dụng cụ và cách tiến hành
thí nghiệm.


- Hs đọc kết quả đo đươc, hoàn thành bảng kết quả.
- Hs hoàn thành nhận xét ở SGK dưới sự chỉ đạo,


hướng dẫn của v.


- Hs tham gia thảo luận về sự “ gần bằng” của hai
phân thức dưới sự chỉ đạo của Gv.


- Hs kết luận về sự phụ thuộc của R vào S: <i><b>Điện trở</b></i>


<i><b>của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây.</b></i>


<b>R1/R2 = S2/S1 = d22/d12</b>


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Yêu cầu cá nhân Hs hoàn thành C3, C4.


- Gọi 2 Hs lên bảng chữa bài, gọi Hs khác nhận xét


 Yêu cầu Hs chữa bài vào vở.


- Hướng dẫn Hs thảo luận bài 8.2 (SBT).


<i><b>III- Vận dụng: </b></i>


- Cá nhân hồn thành C3, C4.


- Hs lên bảng giải bài, Hs khác nhận xét, hoàn
thành vở ghi sau khi đã chuẩn kiến thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Dựa vào kết quả bài 8.2 (SBT), Gv yêu cầu Hs
hoàn thành câu C5.


- Gv yêu cầu Hs đưa ra cách khác để giải quyết C5.


- u cầu Hs làm C6 (nếu cịn thời gian.


- Yêu cầu Hs về nhà học bài và làm bài tập trong
SBT.



- Hs triển khai câu C5 theo các cách khác nhau.


- Hs giải quyết C6 (nếu cịn thời gian).


- Hs lưu ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn:05/9/2007</b></i> <i><b>Tuần: 06</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 08/10/2007</b></i> <i><b>Tiết: 09</b></i>


<i><b>Bài 9:</b></i>

<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ</b>


<b>VAØO VẬT LIỆU LAØM DAY DẪN</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Bố trí và tiến hành thí nghiệm kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây ẫn có cúng chiều dài, tiết diện và
được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.


- So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng gia trị điện trở suất của chúng.
- Vận dụng cơng thức R = ρ.ℓ/S để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.



<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.
- Sử dụng bảng điện trở suất của một só chất.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1- Đối với học sinh:</b></i>



+ Một ampe kế có GHĐ là 3,0A và có ĐCNN 0,1A.


+ Một vôn kế có GHĐ 15V và có ĐCNN 0,5V.


+ Một nguồn điện AC\DC.



+ Một cơng tắc, 08 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện.



+ 02 dây điện trở có cùng chiều dài, được làm cùng tiết diện: 01 dây được làm từ Constantan, 01


dây được làm từ Nicrôm.



<i><b>2- Đối với Giáo viên:</b></i>



- Chuẩn bị bảng phụ, kẽ sẵn bảng 2 (trang 26 – SGK).


- tranh phóng to bảng điện trở suất của một số chất.



<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>




<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS1: Qua bài học sô 7, 8 ta đã biết được
điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?
Phụ thuộc như thế nào?. Chữa bài tập 8.3 (SBT).


+ Gọi Hs2: Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện
trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành thí
nghiệm như thế nào? Chữa bài tập 8.4 (SBT).


- Yêu cầu Hs khác nhận xét bài làm của bạn.


- Gv đánh giá, ghi điểm cho Học sinh.


- ĐVĐ:Bài học hôm trước ta đã biết mối quan
hệ giữa điện trở và chiều dài, điên trở vào
tiết diện của dây. Vậy điện trở của dây dẫn
phu thuộc như thế nào vào vật liệu của dây.
Để giải quyết vấn đề này mời các em tìm
hiểu qua bài học hôm nay.


- Hs lên bảng, Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời
của bạn mình.


- Hs khác nhận xét bài làm của bạn.


- Hs lưu ý đánh giá của Gv.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu xem điện trở suất có phụ thuộc vào </b>
<b>vật liệu làm dây dẫn hay không < 10 phút ></b>


- Yêu cầu Hs nêu cách tiến hành thí nghiệm kiểm
tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây
dẫn.


- Yêu cầu Hs trả lời, các học sinh khác nhận xét.
- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi C1 khi đã chuẩn


kiến thức.


- GV: giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành thí
nghiệm, hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm.
- Yêu cầu Hs đưa ra nhận xét, rút ra kết luận từ kết


quả thí nghiệm có được.


- u cầu Hs khác nhận xét. Yêu cầu Hs hoàn
thành vở ghi.


<i><b>a. I- Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn:</b></i>


- Hs vận dụng kiến thức ở những bài đã học để trả
lời câu hỏi C1.


- Hs trả lời, các Hs khác nhận xét.


Hs hoàn thành C1: <i><b>các dây dẫn có cùng chiều dài, </b></i>
<i><b>cùng tiết diện nhưng khác nhau về vật liệu.</b></i>



1- Thí nghiệm:


- Hs tiến hành thí nghiệm dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hs đưa ra nhận xét rút ra kết luận từ kết quả thí


nghiệm.
2- Kết luận:


- Các Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn, hoàn
thành vở ghi sau khi đã chuẩn kiến thức.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về điện trở suất < 14 phút ></b>


- Gv: Yêu cầu Hs đọc thông tin mục 1- Điện trở
suất, trả lời câu hỏi:


+ Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất) là gì?.
+ Ký hiệu của điẹn trở suât?


+ Đơn vị của điện trở suất?


- Gv:treo lên bảng bảng điện trở suất của một số
chất ơ 20o<sub>C. Gọi Hs tra bảng để xác định điện trở </sub>


suất của một số chất và giải thích ý nghĩa con số.
- u cầu cá nhân hồn thành C2.


- Gọi Hs trình bày C2. Nếu Hs thấy khó khăn, Gv có


thể gợi ý để Hs trả lời, hồn thành C2.



<b>II-</b> <i><b>Điện trở suất – Công thức điên trở:</b></i>


1- Điện trở suất:


- Hs đọc thông tin mục 1, tiếp nhận thông tin mới.
Hs trả lời câu hỏi của Gv  hồn thành ghi vở.


- Hs quan sát bảng, tìm hiểu thông tin qua SGK và
sự hướng dẫn của Gv.


- Hs hoàn thành C2 theo sự hướng dẫn của Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Hướng dẫn Hs hoàn thành C3.


- u cầu Hs ghi cơng thức tính R và giải thích ý
nghĩa các ký hiệu, đơn vị của từng đại lượng trong
công thức vào vở.


<i><b>2- Công thức điện trở: </b></i>


- Cá nhân hồn thành C3.


- Hs ghi cơng thức tính R và giải thích ý ngiã của
các ký hiệ, đơn vị của từng dại lượng trong cong
thức vào vở.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố – Hướng dẫn cề nhà < 7 phút ></b>
- Yêu cầu cá nhân Hs làm bài tập 9.1 (SBT) giải



thích lý do chọn phương án đúng.
- Gv: hướng dẫn Hs hoàn thành C4.


- Từ kết quả thu được ở câu C4  Điện trở của dây


đồng trong mạch điện là rất nhỏ, vì vậy người ta
thường bỏ qua điện trở của dây nối trong mạch
điện.


<b>III- Vaän dụng:</b>


- Cá nhân hồn thành bài 9.1 (SBT).
- Hồn thành C4.


- Hs tiếp nhận thông tin mới.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:10/10/2007</b></i> <i><b>Tuần: 06</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 13/10/2007</b></i> <i><b>Tiết: 10</b></i>


<i><b>Bài 10:</b></i>

<b>BIẾN TRỞ</b>



<b>ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT</b>




<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Nêu được biến trở là gì và nêu được nguyên tắc hoạt động của biến trở.


- Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch.
- Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Ham hiểu biết, sử dụng an tồn điện.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



<i><b>1- Đối với học sinh:</b></i>



- Một biến trở con chạy (20Ω - 2A).


- Một bộ nguồn AC\DC.



- Một bóng đèn 2,5V – 1W.


- Một cơng tắc.



- 7 đoạn dây nối.



- 3 điện trở kỹ thuật có ghi trị số.




- 3 điện trở kỹ thuật loại có các vịng màu.


<i><b>2- Đối với Giáo viên:</b></i>



- Một số loại biến trở: Tay quay, con chạy, chiết áp.


- Tranh phóng to các loại biến trở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>


- Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS1: Viết cơng thức tính điện trở. Chữa
bài tập 9.4(SBT).


+ Gọi Hs2:Chữa bài tập 9.5(SBT).


- Yêu cầu Hs khác nhận xét bài làm của bạn.


- Gv đánh giá, ghi điểm cho Học sinh.


- ĐVĐ:


+ Từ cơng thức điện trở, theo em có nhứng cách
nào để làm thay đổi điện trở của dây dẫn.
+ Từ câu trả lời của học sinh giáo viên đặt vấn
đề vào bài mới: trong 2 cách thay đổi trị số của
điện trở, theo em cách nào dễ thực hiện được?
+ Điện trở có thể thay đổi trị số được gọi là biến
trở.



- Hs lên bảng, Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời
của bạn mình.


- Hs khác nhận xét bài làm của bạn.


- Hs lưu ý đánh giá của Gv.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở < 10 phút ></b>
- Gv treo tranh vẽ các loại biến trở. Yêu cầu Hs


quan sát ảnh chụp các loại biến trở, kết hợp với
hình 10.1 (trang 28 – sgk), trả lời câu C1.


- Gv cho Hs quan sát các loại biển trở thật, gọi Hs
nhận dạng các loại biến trở, gọi tên chúng.
- Yêu cầu Hs đọc và trả lời câu C2, C3. hướng dẫn


học sinh trả lời theo từng ý:
+ Cấu tạo chính của biến trở.


+ Chỉ ra 2 chốt nối với 2 đầu cuộn dây của các biến
trở, chỉ ra con chạy của biến trở


+ Nếu mắc hai đầu A, B của cuộn dây này nối tiếp
vào mạch điện thì khi dịch chuyển con chạy C, biến
trở có tác dụng thay đổi điện trở khơng?


+ Nếu muốn biến trở con chạy này có tác dụng làm
thay đổi điện trở phải mắc nó vào mạch điện qua các


chốt nào?


- Gv: gọi Hs nhận xét, bổ sung. Nếu Hs không nêu
được đủ cách mắc, Gv bổ sung.


- Gv giới thiệu các ký hiệu của biến trở trên sơ đồ
mạch điện, Hs ghi vở.


- Gọi Hs trả lời C4.


- Yêu cầu Hs trả lời, các học sinh khác nhận xét.


<i><b>b. I- Biến trở:</b></i>


<i><b>c. 1- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở:</b></i>


- Hs quan sát tranh vẽ, hình chụp về biến trở, trả lời
câu hỏi C1.


- Hs quan sát vật thật về biến trở nhận dạng chúng.
- Hs đọc và triển khai câu C2, C3 theon hướng dẫn


cuûa Gv.


- Hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn. Hồn
thành vở ghi.


- Hs tiếp nhận thơng tin mới, hoàn thành vở ghi.
- Cá nhân Hs trả lời C4. Hoàn thành vở ghi sau khi



đã chuẩn kiến thức.


<b>Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện < 14 phút ></b>
- Gv:.Yêu cầu Hs quan sát biến trở của nhóm mình,


cho biết số ghi trên biến trở và giải thích ý nghĩa
con số đó.


- Yêu cầu Hs trả lời C5. Hướng dẫn Hs thảo luận 


Sơ đồ chính xác.


22- <i><b>Sử dụng biến trở để điều chỉnh dòng điện:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ,
làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở câu C6. Thảo


luận và trả lời câu C6.


- Gv có thể làm thí nghiệm đó với biến trở tay quay
và chiết áp cho Hs quan sát và nêu nhận xét về
cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số
biến trở.


- Qua thí nghiệm, yêu cầu Hs cho biết: Biến trở là
gì? Biến trở có thể được dùng làm gì? Yêu cầu ghi
kết luận đúng vào vở.


- Gv liên hệ thực tế: Một số thiết bị điện sử dụng
trong gia đình sử dụng biến trở than ( chiết áp)


như trong Rađio, Tivi, đèn để bàn, ….


- Hs mắc mạch điện theo sơ đồ, hoàn thành C6.


- Hs quan sát kết quả thí nghiệm, nêu nhận xét về
cường độ dòng điện trong mạch khi thay đổi trị số
biến trở.


<i><b>3-Kết luận: </b></i>


- Hs nêu cách hiểu của mình về biến trở.


- Hs tìm hiểu một số biến trở trong thực tế.


<b>Hoạt động 4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kỹ thuật < 7 phút ></b>
- Hướng dẫn chung cả lớp trả lời C7.


- Gv có thể gợi ý: lớp than hay lớp kim loại mỏng
có tiết diện lớn hay nhỏ  R lớn hay nhỏ.


- Yêu cầu Hs quan sát các loại điện trở dùng trong
kỹ thuật của nhóm mình, kết hợp với câu C8, nhận


dạng 2 loại điện trở dùng trong kỹ thuật


<i><b>II- Các điện trở dùng trong kỹ thuật:</b></i>


- Hs cả lớp hoàn thành C7 theo hướng dẫn của Gv.


- Hs có thể trả lời theo gợi ý của Gv.



- Hs quan sá, nhận dạng, tìm hiểu các loại điện trở
dùng trong kỹ thuật.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng – củng cố – Hướng dẫn cề nhà < 7 phút ></b>
- Yêu cầu cá nhân Hs hoàn thành C9.


- Yêu cầu Hs làm bài tập 10.2 (trang 15 – SBT).
- Gọi 1 Hs lên bảng chữa bài tập, Gv thu vở của


một số Hs chấm điểm.


- u cầu Hs đọc phần “có thể em chưa biết”.
- u cầu Hs ơn lại những bài đã học.


- Làm các bài tập còn lại của bài 10, xem trước bài
mới – bài 11.


<b>a.</b> <b>Vận dụng:</b>


- Cá nhân hồn thành C9.


- Hồn thành bài tập 10.2 (trạng 15 – SBT).
- Hs chữa bài tập theo yêu cầu của Gv.
- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>



---





<i><b> Ngày soạn:12/10/2007</b></i> <i><b>Tuần: 07</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 15/10/2007</b></i> <i><b>Tiết: 11</b></i>


<i><b>Bài 11:</b></i>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Vận dụng định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại lượng có liên quan đối với đoạn
mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở mắc nối tiếp, song song, hổn hợp.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Giải BT vật lý theo đúng các bước giải.


- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
- Sử dụng đúng các thuật ngữ.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Cẩn thận, trung thực, tuân thủ quy cách làm việc.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Phiếu học tập hoặc trình bày lên bảng phụ.




<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 5 phút ></b>
- Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Ơm.
giải thích ký hiệu và ghi rõ đơn vị của từng đại lượng
trong công thức.


+ Gọi Hs 2:Dây dẫn có chiều dài l, cóa tiết diện S và
làm bằng chất có điện trở suất là ρ thì có điện trở R
được tính bằng cơng thức nào? Từ công thức hãy phát
biểu mối quan hệ giữa điện trở R với các đại lượng đó.
+ Yêu cầu các Hs ở dưới lớp nhận xét từng câu trả lời
của bạn mình.


+ Gv chốt lại câu trả lời, ghi điểm cho Hs.


- Gv: Vận dụng định luật Ơm và cơng thức tính điện
trở vào việc giải các bài tập trong tiết học hôm nay.


- Hs lên bảng, Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời của
bạn mình.


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 1 < 12 phút ></b>
- Gọi 1 Hs đọc đề bài bài 1.


- Gọi 1 Hs tóm tắt đề bài.



- Gv hướng dẫn Hs cách quy đổi đơn vị.


- Hướng dẫn Hs thảo luận bài 1. Yêu cầu chữa bài
tập vào vở nếu sai.


- Hs kiểm tra cách trình bày bài trong vở của một
số Hs nhắc nhở cách trình bày.




-- Yêu cầu Hs chữa bài tập vào vở (nếu chưa làm
được).


- Hs đọc đề bài bài 1.


- Hs làm bài tập vào giấy nháp theo sự hướng dẫn
của Gv.


Cá nhân Hs tóm tắt vào vở và giải bài tập 1.Có thể là:


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


 Cho: l = 30m


U = 220V


S = 0,3mm2<sub> = 0,3.10</sub>-6<sub> m</sub>2


ρ = 1,1.10-6 <sub> Ωm</sub>



* Tìm: I = ? (A)


<i><b>Giaûi:</b></i>


b) Giá trị điện trở của dây dẫn là:


R = ρ.l/S = 1,1.10-6 <sub> .</sub><sub> 30/</sub><sub>0,3.10</sub>-6 <sub> = 110(Ω)</sub>


Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
I = U/R = 220/110 = 2(A).


- Hs thảo luận bài 1 trên lớp, chữa bài tập vào vở nếu
sai.


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 2 < 12 phút ></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, giải bài 2 (có thể
tham khảo gợi ý cách giải trong SGK) theo đúng
các bước giải.


- Gọi một Hs lên sửa bài tập phần a.
- Một Hs lên sửa phần b.


- Gọi Hs khác nêu nhận xét.


- u cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai.
- Yêu cầu Hs nêu cách giải khác.


- Hs tóm tắt, giải bài tậïp 2.


Có thể giải như sau:


<b>Bài 2: </b>
<i><b>Tóm tắt: </b></i>


* Cho: R1 = 7,5 Ω


I1 = 0,6A


U = 12V


Rb = 30 Ω


S = 1mm2<sub> = 1.10</sub>-6<sub>m</sub>2


* Tìm: a) R2 = ?( Ω)


b) l = ? (m)


<i><b>Giải:</b></i>


a) Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện
của mạch khi mắc biến trở vào phải là: I = 0,6A.
Điện trở tương đương của mạch: I = U/R


 R = U/I = 12/0,6 = 20( Ω)


Mà R1 nt R2, nên: R = R1 + R2
 R2 = R – R1 = 20 – 7,5 = 12,5(Ω)



b) Chiều dài của dây dẫn là:


R = ρ.l/S  l = R.S/ ρ = 30.10- 6/0,4.10- 6 =


75(m).


- Hs lên bảng sửa các phần của bài tập 2 theo yêu
cầu của Gv.


- Hs nêu nhận xét về bài làm của bạn.
- Hs hoàn thành bài giải vào vở (nếu giải sai).
- Hs nêu cách giải khác.


<b>Hoạt động 4: Giải bài tập 3 < 12 phút ></b>
- Gọi một Hs đọc đề bài tập 3.


- Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, giải bài 3 (có
thể tham khảo gợi ý cách giải trong SGK)
theo đúng các bước giải.


- Gv có thể gợi ý như sau: Dây nối từ M tới A
và từ M tới N tới B được coi như một điện trở
Rd mắc nối tiếp với đoạn mạch gồm 2 bóng


đèn.


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành phần a. nếu vẫn
cịn thấy khó khăn có thể cho Hs tham khảo
gợi ý SGK.



- Gọi một Hs lên sửa bài tập phần a.


- Hs đọc đề bài bài tập 3.


- Hs tóm tắt, giải bài tậïp 3.
Có thể giải như sau:


<b>Bài 3: </b>


<i><b>Tóm tắt: </b></i>


* Cho: R1 = 15 Ω
R2 = R3 = 30Ω


UAB = 12V


* Tìm: a) Rtñ = ?(Ω)


b) I1 = ?(A); I2 = ?(A); I3 = ?(A)


<i><b>Giaûi:</b></i>


Điện trở của dây dẫn là:


Rd = ρ.l/S = 1,7.10- 8 . 200/0,2.10-6 = 17(Ω)


Điện trở của doạn mạch AB là:


R1,2 = R1.R2/(R1 + R2) = 600.900/(600 + 900) = 360(Ω)



Coi Rd nt (R1//R2)


RMN = R1,2 + Rd = 360 + 17 = 377(Ω)


Áp dụng công thức: IMN = UMN/RMN = 220/337 (A)


UAB = IMN. R1,2 = 220/377 .(360) = 210(V)


Vì R1 //R2 neân U1 = U2 = 210(V)


- Hs lên bảng sửa các phần của bài tập 3 theo
yêu cầu của Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nếu cịn đủ thời gian thì chó Hs làm phần b


- Yêu cầu Hs chữa bài tập vào vở.


- Gọi Hs khác nêu nhận xét.


- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị
sai.


- Yêu cầu Hs nêu cách giải khác.


- Hs hồn thành bài giải vào vở (nếu giải sai).


- Hs nêu cách giải khác.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Về nhà làm bài tập của bài 11 (SBT)



- Gv gợi ý bài 11.4(SBT).


- Hs lưu ý, triển những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:16/10/2007</b></i> <i><b>Tuần: 07</b></i>


<i><b> Ngaøy dạy: 20/10/2007</b></i> <i><b>Tiết: 12</b></i>


<i><b>Bài 12:</b></i>

<b>CÔNG SUẤT ĐIỆN</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Nêu được ý nghĩa cua số oát ghi trên dụng cụ điện.


- Vận dụng cơng thức P = U.I để tính đựoc một đại lượng khi biết các ại lượng cịn lại.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Thu thập thông tin.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>



- Trung thực, cẩn thận, u thích mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Một bóng đèn 220V – 100W, một bóng đèn 220V – 25W được lắp trên bảng điện.
- Bảng 2 viết trên bảng phụ.


- Một số dụng cụ điện như máy sấy tóc.


- Bảng một số cơng suất điện của một số dụng cụ thường dùng.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập < 5 phút ></b>
- Gv: Yêu cầu Hs đọc phần mở bài trong SGK. - Cá nhân Hs đọc SGK.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng suất định mức của các dụng cụ điện < 23 phút ></b>
- Gv: Cho Hs quan sát một số dụng cụ điện (bóng


dèn, máy sấy tóc,…). Gọi Hs dọc số ghi trên các
dụng cụ đó.


- Yêu cầu Hs đọc số ghi trên 2 bóng đèn thí
nghiệm, làm thí nghiệm hình 12.1, trả lời câu hỏi
C1.


- Gv: yêu cầu Hs trả lời C2.



- Yêu cầu Hs dọc thông báo mục 2 và ý nghóa số


<i><b>d.</b></i> <b>I- Cơng suất định mức của các dụng cụ điện:</b>
<i><b>e. 1- Số vôn và số oát trên các dụng cụ điện:</b></i>


- Hs quan sát và đọc sô ghi trên một số dụng cụ
điện.


- Hs đọc số oát ghi trên 2 báng đèn, thực hiện thí
nghiệm hình 12.1, trả lời C1.


- Hs nhớ lại kiến thức cũ, trả lời C2.


2- Ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện:
- Hs dọc thông báo mục 2 và ghi ý nghĩa số oát vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

oát vào vở.


- Yêu cầu Hs giải thích ý nghĩa con số trên các
dụng cụ điện ở phần 1.


- Hướng dẫn Hs trả lời C3. dình thành mối quan hệ


giữa mức dộ hoạt động mạnh yếu của mỗi ụng cụ
điện với công suất.


+ Số oát ghi trên mỗi ụng cụ điện chỉ cơng suất định
mức của ụng cụ đó.



+ Khi dụng cụ điện được sử dụng với HĐT bằng HĐT
định mức thì tiêu thụ cơng suất bằng cơng suất định
mức.


- Hs giải thích ý nghóa con số ghi trên các dụng cụ
điện.


- Cá nhân Hs trả lời C3.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng thức tính cơng suất điện < 12 phút ></b>


- Gv: Gọi Hs nêu mục tiêu, câc bước tiến hành thí
nghiệm.


- Thơng báo kết quả thí nghiệm như ở bảng 2 SGK.
- Yêu cầu Hs hồn thành C4


 Cơng thức tính cơng suất diện.


- Yêu cầu Hs vận dụng định luật Ôm để trả lời câu C5.


II-

<b>Cơng thứctính cơng suất điện:</b>
<i><b>1- Thí nghiệm:</b></i>


- Hs nêu mục tiêu, các bước tiến hành thí nghiệm.
- Hs tiếp nhận thông tin mới.


- Hs trả lời C4.


<i><b>2-Công thức tính cơng suất điện:</b></i>



- Hs ghi cơng thức: P = U.I


và giải thích ký hiệu, đơn vị của các đại lượng trong
công thức vào vở.


- Trả lời C5 Ghi câc công thức tính cơng suất suy diễn


vào vở.


P = I2<sub>R = U</sub>2<sub>/R</sub>
<b>Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Yêu cầu Hs hồn thành câu C6 theo hướng dẫn


của Gv.


- Yêu cầu cá nhân Hs hoàn thành C7, C8 (nếu còn


đủ thời gian).


- Gv hướng dẫn làm bài tập 12.7.
- u cầu Hs làm bài 12(SBT).


<i><b>III- Vận dụng:</b></i>


- Hs cả lớp hoàn thành C6 theo hướng dẫn của Gv.


- Hs cả lớp hoàn thành C7,C8 theo hướng dẫn của


Gv.



- Hs laøm baøi 12.7.


- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:19/10/2007</b></i> <i><b>Tuần: 08</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 22/10/2007</b></i> <i><b>Tiết: 13</b></i>


<i><b>Bài 13:</b></i>

<b>ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Nêu được ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng lượng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ diện như các loại dèn điện,
bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước,….


- Vận dụng cơng thức A = P .t = U.I.t dể tính một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>



- Phân tích, tỏng hợp kiến thức.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Trung thực, ham học hỏi, u thích mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Tranh phóng các dụng cụ ùng iện hình 13.1.
- 1 công tơ điện.


- Bảng 1 chuẩn bị ra bảng phụ.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập < 5 phút ></b>
- Gv: Gọi 1 Hs lên bảng chữa bài tập 12.1 và 12.2


(SBT).


- ĐVĐ : như SGK.


- Hs lên bảng giải bài tập theo yêu cầu cầu của Gv.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lượng của dịng điện < 7 phút ></b>
- Gv: Yêu cầu cá nhân Hs trả lời C1.


- Yêu cầu Hs lấy thêm các ví dụ khác trong thực tế.


- Gv thông báo: Năng lượng của dịng điện dược


gọi là điện năng.


<i><b>a.</b></i> <b>I- Diện năng:</b>


<i><b>b. 1- Dịng điện có mang năng luợng:</b></i>


- Hs quan sát và trả lời C1.


- Hs lấy thêm ví dụ trong thực tế.


- Hs tiếp nhận thông tin mới về điện năng.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hố iện năng thành các dạng năng lượng khác < 10 phút ></b>


- Gv: Yêu cầu trả lời câu C2 theo nhóm học tập.


- Gọi đại diện cảu 1 nhóm hào thành bảng 1 trên
bảng.


- Hưóng dẫn Hs thảo luận câu C2.


- Hướng dẫn Hs thảo luận câu C3.


- Hướng dẫn Hs tìm hiểu hiệu suất sử dụng diện năng.


<b>2- </b>


<b> Sự chuyển hoá iện năng thành các dạng năng </b>
<i><b>lượng khác:</b></i>



- Hs tổ chức thảo luận nhóm điền kết quả vào bảng
1 cho câu C2.


- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Ghi vở kết quả bảng 1.


- Cá nhân tham gia thảo luận trên lớp hoàn thành
câu C3.


<i><b>3- Kết luận:</b></i>


- Ghi phần kết luận vào vở.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng của dịng điện, cơng thức tính </b>


<b>và sử dụng cụ đo cơng của dịng điện < 15 phút ></b>


- Gv: Thông báo về công của dòng điện.
- Gọi Hs trả lời câu C4.


- Hướng dẫn Hs tham gia thảo luận, trả lời C5.


- Gv: Công thức A = P.t = U.I.t


 Gọi Hs nêu đơn vị của từng đại lượng trong cơng


thức.


II-

<b>Công của dòng điện : </b>
<i><b>1- Công của dòng điện:</b></i>


<i><b>Cơng của dòng điện </b>sản ra trong một đoạn mạch là số</i>
<i>đo lượng điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để </i>
<i>chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác.</i>


<i><b>2- Cơng thức tính cơng của dịng điện:</b></i>


- Hs hồn thành C4.


- Hs hoàn thành C5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Gv: giới thiệu đơn vị do cơng của ịng điện kW.h,
hướng dẫn Hs cách đổi từ kW.h ra J.


- Trong thự tế để đo cơng của dịng điện ta dùng
dụng cụ đo nào?


- Hướng dẫn Hs hoàn thành C6.


I đo bằng ampe (A)
t đo bằng giây (s)


1kW.h = 1000W.3600s = 3.600.000J = 3,6.106<sub>J.</sub>
<i><b>3- Đo công của dòng điện:</b></i>


<i>Trong thực tế, cơng của dịng điện hay điện năng sử </i>
<i>dụng được đo bằng <b>công tơ điện</b></i>


<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút></b>
- Gv yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C7, C8 vào vở.



- Gọi 1 Hs lên bảng chữa câu C7, 1 Hs làm C8.


- Gv: nhắc nhở những sai sót cho những học sinh
còn lại.


- Gọi Hs đưa ra cách làm khác. So sánh các cách.
- Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Học bài và làm bài tập bài 13(SBT).


<b>III- Vận dụng:</b>


- Cá nhân hồn thành câu C7, C8.


- Hs lên bảng giải câu C7, C8.


- Hs đưa ra cách làm khác.


- Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:23/10/2007</b></i> <i><b>Tuần: 08</b></i>



<i><b> Ngày dạy: 27/10/2007</b></i> <i><b>Tiết: 14</b></i>


<i><b>Bài 14:</b></i>

<b>BÀI TẬP VỀ CƠNG SUẤT ĐIỆN</b>


<b>VÀ ĐIÊÏN NĂNG SỬ DỤNG</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Giải được ccs bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ điện mắc nối tiếp và mắc
song song.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Giải BT vật lý theo đúng các bước giải.


- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.
- Kỹ năng giải bài tập định lượng.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Cẩn thận, trung thực, tuân thủ quy cách làm việc.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Phiếu học tập hoặc trình bày lên bảng phụ.


<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ < 5 phút ></b>
- Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS1: Gọi 2 Hs lên bảng viết cơng thức tính
cơng suất điện và diẹn năng tiêu thụ.


+ Yêu cầu các Hs ở dưới lớp nhận xét từng câu trả lời
của bạn mình.


+ Gv chốt lại câu trả lời, ghi điểm cho Hs.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 1 < 12 phút ></b>
- Gọi 1 Hs đọc đề bài bài 1.


- Gọi 1 Hs tóm tắt đề bài.


- Gv hướng dẫn Hs cách quy đổi đơn vị.
- Yêu cầu Hs tự lực giải các phần của bài tập.
- Gv lưu ý cách sử dụng dơn vị trong các công thức.


- Yêu cầu Hs chữa bài tập vào vở (nếu chưa làm
được).


- Hs đọc đề bài bài 1.
- Hs tóm tắt đề bài.


- Hs làm bài tập vào giấy nháp theo sự hướng dẫn
của Gv.


Cá nhân Hs tóm tắt vào vở và giải bài tập 1.Có thể là:



<i><b>Tóm tắt:</b></i>


 Cho: U = 220V


I = 341mA = 0,341A
t = 4x30(h)


* Tìm: a) R = ? (Ω) ; P = ? (W)


b) A = ? (J) = ? (số)


<i><b>Giải:</b></i>


a) Giá trị điện trở của đèn là:
R = U/I = 220/0,341≈ 645(Ω)


Áp dụng công thức: P = U.I = 220.0,431 ≈ 75(W)
Vậy công suất của bóng đèn là 75W.


b) Điện năng tiêu thụ của bóng đèn là:
A = P.t = 75.4.30.3600 = 32408640(J)
hay A ≈ 9kW.h = 9 (số).


Vậy diện năng tuêu thụ của bóng dèn trong 1 tháng là
9 số.


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 2 < 12 phút ></b>
- Gọi một Hs đọc đề bài tập 2.



- Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, tự lực giải bài 2 (có
thể tham khảo gợi ý cách giải trong SGK) theo
đúng các bước giải.


- Gọi Hs khác nêu nhận xét.


- u cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai.
- Yêu cầu Hs nêu cách giải khác.


- Hs đọc đề bài bài tập 2.
- Hs tóm tắt, giải bài tậïp 2.
Có thể giải như sau:


<b>Bài 2: </b>
<i><b>Tóm tắt: </b></i>


* Cho: UÑ = 6V


PÑ = 4,5W


U = 9V
t = 10 ph


* Tìm: a) IA = ?(A)


b)Rb = ? (Ω) ; Pb = ? (W)


c) Ab = ? (J) ; A = ? (J)
<i><b>Giải:</b></i>



a) Đèn sáng bình thường do đó:
IĐ = PĐ/ UĐ = 4,5/6 = 0,75A.


Vì (A) nt Rb nt Ñ:  IÑ = IA = Ib = 0,75A


b)Ub = U – UÑ = 9 – 6 = 3(V).


Rb = Ub/Ib = 3/0,75 = 4(Ω)


Pb = Ub.Ib = 3.0,75 = 2,25(W).


c) Công của dòng điện sản ra trong 10 phuùt:
Ab = Pb.t = 2,25.10.60 = 1350(J)


A = U.I.t = 0,75.9.10.60 = 4050(J)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Hoạt động 4: Giải bài tập 3 < 12 phút ></b>
- Gọi một Hs đọc đề bài tập 3.


- Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, giải bài 3 (có thể
tham khảo gợi ý cách giải trong SGK) theo đúng
các bước giải.


- Gọi một Hs lên sửa bài tập phần a.


- Nếu còn đủ thời gian thì chó Hs làm phần b
- u cầu Hs chữa bài tập vào vở.


- Gọi Hs khác nêu nhận xét.



- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai.
- Yêu cầu Hs nêu cách giải khác.


- Hs đọc đề bài bài tập 3.
- Hs tóm tắt, giải bài tậïp 3.
Có thể giải như sau:


<b>Bài 3: </b>
<i><b>Tóm tắt: </b></i>


* Cho: UÑ = 220V


PÑ = 100W


UBL = 220V


PBL = 1000W


U = 220V


* Tìm: a) Vẽ sơ đồ mạch điện; Rtđ = ?(Ω)


b) A = ?(J) = ?(kW.h)


<i><b>Giải:</b></i>


a) Vì đèn và bàn là có cùng HĐT định mức bằng HĐT
ở ổ lấy điện, do đó để cả hai hoạt dộng bình thường
thù trong mạch điện đèn và bàn là phải mắc song
song.



Ta có:


RĐ = U2Đ/ PĐ = 2202/100 = 484(Ω)


RBL= U2BL/ PBL = 2202/1000 = 48,4(Ω)


Diện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = (RĐ. RBL)/( RĐ + RBL)


= 484.48,4/(484 + 48,4) = 44(Ω)


b)Vì đèn và bàn là mắc song song vào HĐT 220V
bằng HDT định mức, do đó cơng suất tiêu thụ của dèn
và bàn là bằng công suất định mức ghi trên chúng.


 Công suất tiêu thụ iện của đoạn mạch là:


P = PÑ + PBL = 100 + 1000 = 1100(W) = 1,1(kW)


A = P.t = 1,1.1 = 1,1kW.h
hay A = 3.600.000(J).


- Hs lên bảng sửa các phần của bài tập 3 theo yêu
cầu của Gv.


- Hs nêu nhận xét về bài làm của bạn.
- Hs hoàn thành bài giải vào vở (nếu giải sai).
- Hs nêu cách giải khác.



<b>Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 4 phút ></b>
- Nhấn mạnh các điểm lưu ý khi làm bài tập về


công và công suất điện.


- Gv: Về nhà làm bầi tập bài 14(SBT).


- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm (trang 43 –
SGK) ra vở, trả lời câu hỏi phần 1.


- Hs lưu ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b> Ngaøy dạy: 29/10/2007</b></i> <i><b>Tiết: 15</b></i>


<i><b>Bài 15:</b></i>

<b>THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH CƠNG SUẤT</b>



<b>CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Xác định dược công suất của các dụng cụ o điện bằng vôn kế và ampe kế.



<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo.


- Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Trung thực, cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm, ham học hỏi, yêu thích mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Một báo cáo thực hành theo mẫu đã làm phần trả lời câu hỏi.
- Một bộ nguồn AC\DC.


- Một công tắc, một số dây nối.


- Một ampe kế có GHĐ 3A, ĐCNN là 0,02A
- Một vôn kế có GHĐ 12V, ĐCNN là 0,1V.
- Một bóng dèn pin 2,5 – 1W.


- Một quạt điện nhỏ 2,5V.
- Một biến trở 20Ω - 2A.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ < 5 phút ></b>
- Gv:Yêu cầu đại diện BCS lớp báo cáo phần



chuẩn bị bìa ở nhà của các bạn trong lớp.
- Gv: kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs.


- Gọi một số Hs lên tả lời các câu hỏi phần đầu của
bản báo cáo.


- Gv: yêu cầu Hs vẽ sơ đồmạch diện thí nghiệm
xác dịnh cơng suất của bóng đèn.


- Gv: nhận xét về việc chuẩn bị bài báo cáo của Hs


- Đại diện BCS lớp báo cáo kết quả kiểm trả phần
chuẩn bị bài báo cáo của các thành viên trong lớp.
- Hs lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu cầu của


Gv. Các Hs khác so sánh âu trả lời của bạn với
phần chuẩn bị của mình, nên nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Thực hành xác định công suất của bóng đèn < 20 phút ></b>
- Yêu cầu các nhóm thảo luận  cách tiến hành thí


nghiệm xác định cơng suất của bóng đèn.
- Gv: phân chia nhóm, cử nhóm trưởng, phân cơng


nhiệm vụ công việc.


- Gv phổ biến u cầu chúng của tiết thực hành,
giao đụng cụ cho các nhóm, yêu cầu các nhóm
tiến hành thí nghiệm.



- Gv: theo dõi, giúp đỡ Hs thí nghiệm., nhắc nhở sai
sót nếu có trong q trình đọc kết quả đo.


- u cầu các nhóm hoàn thành bảng 1, thảo luận
đi đến thống nhất phần 2a, b.


- Hs tham gia thảo luận về cách tiến hành thí
nghiệm.


- Hs làm việc theo nhóm theo sự phân công của Gv.
- Hs nhận dụng cụ, nhận nhiệm vụ, tiến hành thí


nghiệm.


- Hs lưu ý đến nhưng nhắc nhở của Gv (nếu có).
- Cá nhân Hs hồn thành bảng 1 trong báo cáo thực


hành.


<b>Hoạt động 3: Thực hành xác định công suất của quạt điện < 15 phút ></b>
- Tương tự như thí nghiệm trên, Gv hướng dẫn Hs xác


định công suất cua rquạt điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- u cầu Hs thảo luận hồn thành bảng 2 và thơng
nhất phần 3a, b.


mình.



<b>Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của học sinh < 5phút></b>
- Gv: Thu bài báo cáo thực hành.


- Tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm cho Hs. -- Hs nộp bài báo cáo thực hành.Nhận xét rút kinh nghiệm cho những lần thí
nghiệm sau.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:31/10/2007</b></i> <i><b>Tuần: 09</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 03/11/2007</b></i> <i><b>Tiết: 16</b></i>


<i><b>Bài 16:</b></i>

<b>ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Nêu được tác dụng nhiệt của dòng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường thì một phần hay tồn
bộ điẹn năng được biến đổi thành nhiệt năng.


- Phát biểu được dịnh luật Jun – Lenxơ và vận dụng được định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của
dòng điện.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>



- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức để xử lý kết quả đã cho.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Trung thực, cẩn thận, ham học hỏi, yêu thích mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Cả lớp: Hình 13.1 và 16.1 phóng to.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập < 5 phút ></b>
- Gv đặt câu hỏi: Điện năng có thể biến thành dạng


năng lượng nào? Cho ví dụ (SBT).


- ĐVĐ :Như ta đã được học trong chương trình Vật
lý 7, dòng điện chạy qua các vật dẫn thường gây
ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng toả ra khi đó phụ
thuộc vào những yếu tố nào?


- Hs lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu cầu của
Gv.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiêủ sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng < 7 phút ></b>


- Gv: yêu cầu Hs đọc và chuẩn bị câu trả lời cho


phần I trang 44 (SGK).


- Gv: Chỉ đạo học sinh hoàn thành mục 1


<i><b>a.</b></i> <b>I- Trường hợp điện năng biên đổi thanh nhiệt năng:</b>
<i><b>b. 1- Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng:</b></i>


- Hs đọc và chuẩn bị câu trả lời cho phần I trang 44
(SGK).


- Hs hoàn thành yêu cầu cua rmục 1 dưới sự chỉ đạo
của giáo viên.


<i><b>2- Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt </b></i>
<i><b>năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Gv: Chỉ đạo học sinh hoàn thành mục 2


<b>Hoạt động 3: Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun - Lenxơ < 26 phút ></b>


- Gv:Hướng dẫn Hs thảo luận xây dựng hệ thức định
luật Jun – Lenxơ:


+ Điện năng tiêu thụ A của một vật dẫn có điện trở R,
cường độ dịng điện I, thời gian chạy qua là t được tính
như thế nào?


+ Nêu gọi nhiệt lượng toả ra của vật dẫn là Q thì Q
vào A có quan hệ thế nào?



- Gv: treo hình vẽ 16.1 yêu cầu Hs đọc kỹ mơ tả thí
nghiệm xác định điện năng sử dụng và nhiệt
lượng toả ra.


- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1, C2,


C3.


- Gọi 1 Hs lên bảng trả lời C1, 1 Hs trả lời câu C2.


- Hướng dẫn Hs thảo luận chung câu C3 từ kết quả


C1, C2.


- Gv thông báo: Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt luợng
truyền ra mơi trường bên ngồi thì A = Q. Như
vậy hệ thức định luật Jun – Lenxơ mà ta đã suy
luận ở phần 1: Q = I2<sub>.R.t đã được khẳng định qua </sub>


thí nghiệm kiểm tra.


- u cầu Hs phát biểu bằng lời từ hệ thức.
- Gv chỉnh lại cho chính xác, thuật ngữ chuẩn hơn


và thông báo dó chính là nội dung của định luật
Jun – Lenxơ.


- Yêu cầu Hs ghi vở nội dung định luật.


- Gv thơng báo: Nhiệt lượng Q ngồi dơn vị là Jun


còn lấy đơn vị đo là calo, với 1 calo = 0,24 Jun. do


II-

<i><b>Định luật Jun – Lenxơ:</b></i>

1-

<i><b>Hệ thức của định luật:</b></i>


- Hs xây thảo luận xây dựng hệ thức định luật Jun –
Lenxơ.


+ A = I2<sub>.R.t</sub>


+ Q = A = I2<sub>.R.t</sub>


 Q = I2.R.t
<i><b>Trong đó: </b></i>


R: Điện trở của dây dẫn


I: Là cường độ dòng điẹn chạy qua dây dẫn.
t: Thời gian dòng điện chạy qua.


2- Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra:


- Hs đọc kỹ phần mơ tả thí nghiệm hình 16.1 SGK.


- Xử lý kết quả thí nghiệm để trả lời câu hỏi C1, C2,


C3 theo nhoùm.


- 1 Hs lên bảng trả lời C1, 1 Hs trả lời câu C2.



C1: A = I2.R.t = (2,4)2.5.300 = 8640 (J)


C2: Q1 = m1c1∆t = 4200.0,2.9,5 = 7980(J)


Q2 = m2c2∆t = 880.0,078.9,5 = 652,08(J)


nhiệt lượng mà nước và bình nhơm nhận được là:
Q = Q1 + Q2 = 8632,08(J)


C3: Q ≈ A


- Hs tiếp nhận thông tin mới.


- Hs tập phát biểu định luật dưới sự chỉ đạo của Gv.


3- Phát biểu định luật:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đó nếu đo nhiệt lượng Q bằng calo thì hệ thức
định luật Jun – Lenxơ là:


Q = 0,24I2<sub>.R.t</sub>


<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút></b>
- Gv yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C4,


- Gv yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5 vào vở.


- Gọi 1 Hs lên bảng chữa câu C4, 1 Hs làm C5.


- Gv: nhắc nhở những sai sót cho những học sinh


còn lại.


- Gọi Hs đưa ra cách làm khác. So sánh các cách.
- Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Học bài và làm bài tập bài 16 -17.1; 16 -17.2 ; 16


-17.3 ; 16 -17.4 (SBT).


<b>III- Vận dụng:</b>


- Cá nhân hồn thành câu C4.


- Cá nhân hoàn thành câu C5.


- Hs lên bảng giải câu C4, C5.


- Hs đưa ra cách làm khác.


- Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn: 03/11/2007</b></i> <i><b>Tuần: 10</b></i>



<i><b> Ngày dạy: 05/11/2007</b></i> <i><b>Tiết: 17</b></i>


<i><b>Bài 17:</b></i>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT </b>



<b>JUN – LEN XÔ</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1-</b></i>

<i><b>Kiến thức:</b></i>



-

Vận dụng kiến thức định luạt Jun – Len xơ để giải được các bài tập về tác dụng nhiệt cua


rdòng điện.



<i><b>2-</b></i>

<i><b>Kỹ năng:</b></i>



-

Ren kỹ năng giải BT vật lý theo đúng các bước giải.


-

Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin.



<i><b>3-</b></i>

<i><b>Thái độ:</b></i>



-

Cẩn thận, trung thực, kiên trì, tuân thủ quy cách làm việc.



<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Phiếu học tập hoặc trình bày lên bảng phụ.



<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ < 5 phút ></b>


- Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS1: Phát biểu định luật Jun – Len xơ;
chữa bài tập 17.3 (a).


+ Gọi HS2: Viết hệ thức định luật Jun – Len xơ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chữa bài tập 17.3 (b).


- Gọi Hs khác dưới lớp nhận xét phần trình bày của
bạn. Gv sửa chữa nếu cần. ghi điểm cho Hs.


- Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời, bài làm của bạn
mình.


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 1 < 12 phút ></b>
- Gọi 1 Hs đọc đề bài bài 1.


- Gọi 1 Hs tóm tắt đề bài.


- nếu thấy Hs khó khăn trong khâi giải bài tập trên,
Gv có thể gợi ý cho Hs:


+ Để tính nhiệt lượng mà bếp toả ra, ta vận dụng công
thức nào?


+ Nhiệt lượng mà nước nhận được được tính theo cơng
thức nào dã được học ở lớp 8?


+ Hiệu suất được tính bằng cơng thức nào?



+ Tính điện năng tiêu thụ ta sử dụng cơng thức nào?
+ Để tính tiền điện phải tính lượng điện năng tiêu thụ
trong một tháng theo đơn vị nào?.


- Gv: Gọi Hs lên bảng chữa bài tập.


- Yêu cầu Hs chữa bài tập vào vở (nếu chưa làm
được).


- Hs đọc đề bài bài 1.
- Hs tóm tắt đề bài.


- Hs làm bài tập vào giấy nháp theo sự hướng dẫn
của Gv.


Cá nhân Hs tóm tắt vào vở và giải bài tập 1.Có thể là:


<i><b>Tóm tắt:</b></i>


 Cho: R = 80 Ω


I = 2,5A
to


1 = 250C ; to2= 1000C


t1 = 1s


t2 = 20ph = 1200s



V = 1,5l  m = 1,5kg


c = 4200J/kg.K


t3 = 3h30ph


1kW.h giá 700đ


* Tìm: a) Q = ? (J)
b) H = ? (%)


c) <i>T= </i>? đồng


<i><b>Giaûi:</b></i>


Áp dụng hệ thức định luật Jun – Len xơ, ta có:
Q = I2<sub>.R.t = (2,5)</sub>2<sub>.80.1 = 500(J)</sub>


Q = 500(J)


Nhiệt lượng mà nước nhận được là:
Qi = m.c.∆t = 4200.1,5.75 = 472500(J).


Nhiệt lượng mà bếp topả ra:
Qtp = I2.R.t = 500.1200 = 600000 (J).


Hiệu suất của bếp là:


H = Qi/Qtp = (472500/6000000).100% = 78,75%



c) Công suất toả nhiệt của bếp:


P = 500W = 0,5kW.
A = P. t = 0,5.3.30 = 45kW.h


Số tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trong một tháng
là:


<i>T </i>= 45.700 = 31500(ñ)


- Học sinh hoàn thnàh vở ghi nếu giải chưa được bài
tập trên.


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 2 < 12 phút ></b>
- Gọi một Hs đọc đề bài tập 2.


- Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, tự lực giải bài 2 (có
thể tham khảo gợi ý cách giải trong SGK) theo
đúng các bước giải.


- Gv: Gọi Hs lên bảng chữa bài tập.


- Yêu cầu Hs chữa bài tập vào vở (nếu chưa làm


- Hs đọc đề bài bài tập 2.
- Hs tóm tắt, giải bài tậïp 2.
Có thể giải như sau:


<b>Bài 2: </b>


<i><b>Tóm tắt: </b></i>


* Cho: U = 220V


P = 1000W


V = 2l  m = 2kg


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Gọi Hs khác nêu nhận xét.


- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai.


H = 90%
c = 4200J/kg.K


* Tìm: a) Qi = ?(J)


b) Qtp = ?(J)


c) t = ?(s)


<i><b>Giaûi:</b></i>


a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
Qi = m.c.∆t = 4200.2.80 = 672000(J).


b) Vì H = Qi/Qtp Qtp = Qi/H = 672000/90



Qtp≈ 746666,7(J)


c) Vì bếp sử dụng ở U = 220V bằng với hiệu điện thế
định mức do đó cơng suất của bếp là P = 1000W


Qtp = I2.R.t = P. t


 t = Qtp/ P = 746666,7/1000 = 746,7(s)


- Hs nêu nhận xét về bài làm của bạn.
- Hs hoàn thành bài giải vào vở (nếu giải sai).


<b>Hoạt động 4: Giải bài tập 3 < 12 phút ></b>
- Gọi một Hs đọc đề bài tập 3.


- Yêu cầu cá nhân Hs tóm tắt, giải bài 3 (có thể
tham khảo gợi ý cách giải trong SGK) theo đúng
các bước giải.


- Gọi một Hs lên sửa bài tập. Yêu cầu Hs chữa bài
tập vào vở.


- Goïi Hs khác nêu nhận xét.


- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai.
* Lưu ý: Nhiệt lượng toả ra ở đường day cu gia đình
rât nhỏ nên trong thực tế có thể bỏ qua hao phí này.


- Hs đọc đề bài bài tập 3.
- Hs tóm tắt, giải bài tậïp 3.


Có thể giải như sau:


<b>Bài 3: </b>
<i><b>Tóm tắt: </b></i>


* Cho: l = 40m


S = 0,5mm2<sub> = 0,5.10</sub> -6<sub>m</sub>2


U = 220V
P = 165W
ρ = 1,7.10 - 8<sub> Ω.m</sub>


t = 3.30h


* Tìm: a) R = ?(Ω)


b) I = ?(A)


c) Q = ? (kW.h)


<i><b>Giải:</b></i>


a) Điện trở của tồn bộ đường dây là:


R = ρ.l/S = 1,7.10 – 6<sub>.40/0,5.10</sub>- 6<sub> = 1,36(</sub><sub>Ω)</sub>


b)Áp dụng công thức: P = U.I  I = P/U = 165/220 =


0,75A.



c) Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn là:


Q = I2<sub>.R.t = (0,75)</sub>2<sub>.1,36.3.30.3600 = 247860(J) </sub>


hay Q ≈ 0,07(kW.h)


- Hs lên bảng sửa các phần của bài tập 3 theo yêu
cầu của Gv.


- Hs nêu nhận xét về bài làm của bạn.
- Hs hoàn thành bài giải vào vở (nếu giải sai).
- Hs lưư ý đến nhưng nhắc nhở của Gv.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 4 phút ></b>
- Nhấn mạnh các điểm lưu ý khi làm bài tập về


công và công suất điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Gv: Về nhà làm bầi tập bài 16-17(SBT).
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm (trang 43 –


SGK) ra vở, trả lời câu hỏi phần 1.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---






<i><b> Ngày soạn:07/11/2007</b></i> <i><b>Tuần: 10</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 10/11/2007</b></i> <i><b>Tiết: 18</b></i>


<i><b>ÔN TẬP</b></i>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Tự ơn tập và tự kiểm tra được những yêu càu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I.
- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương I.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Phiếu học tập có in sẵn nội dung bài tập.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức lý thuyết của học sinh < 10 phút ></b>
- Gv:nêu một sô câu hỏi lý thuyết, một số cơng


thức đã học, u cầu hs trả lời, có thể là:


+ Hãy phât biểu định luạt Ôm, viết biểu thức, nêu tên,
đơn vị của các đại lượng trong biểu thứuc đó.


+ Điện trở tương đương là gì? Viết cơng thức điện trở
tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch


song song.


+ Điện trở của dây dẫn được tính bằng nhẵng cơng
thức nào? Phụ thuộc ρ, l, S như thế nào?


+ Biên trở là gì, có những loại biến trở nào?


+ Cơng dịng điện là gì, điện năng tiêu thụ được tính
như thế nào?...


- Trong các câu hỏi, Gv luôn tổ chức nhận xét, bổ
sung để hồn thiện câu trả lời. Có thể ghi điểm
cho Hs nếu câu trả lời đó là đúng.


- u cầu ơn tập kỹ những dạng tốn thuộc về hình
thức trắc nghiệm tự luận (tắc nghiệm bằng hình
thức tự luận).


- Hs trả lời câu hỏi của Gv..


- Hs nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hs lưu ý đến những dặn dò của Giáo viên.
<b>Hoạt động 2: Vận dụng < 32 phút ></b>


- Yêu cầu hs nêu các khó khăn gặp phải trong các
bài tập đã qua của SBT vệt lý 9.


- Gv cung cấp cho Hs một sô bài tập, trong mỗi bài
Gv ln hướng dẫn cách phân tích đề, triển khai
một bài Vật lý. Có thể ccs bài như sau:



<b>Bài 1</b>: Mắc một đoạn dây dẫn vào giưũa hai cực của
một nguồn điện có hiệu điện thế 53,2V thì dịng điệnc
hạy qua nó có cường độ 3,8A.


a) Tính điện trở của đoạn dây dẫn.


b) Biết rằng đoạn dây dẫn dài 8,4m, có tiết diện là


- Hs nêu khó khăn trong khi giải các bài tập trong
SBT.


- Hs làm các bài tập theo yêu cầu của Gv.


<b>Bài 1: </b>
<b>Tóm tăt:</b>


 Cho: U = 53,2V; I = 3,8A


l = 8,4m; S = 0,3mm2<sub> = 0,3.10</sub>-6<sub>m</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

0,3mm2<sub>. Haõy cho biết cuộn dây là bằng chất gì?</sub>


<b>Bài 2:</b> Trên một bàn là có ghi 110V – 300W và trên
bóng đèn dây tóc có ghi 110V – 75W.


a) Tính điện trở của bàn là, của của bóng đèn khi
chúng hoạt động bình thường.


b) Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào


hiệu điện thế 220V được khơng? Vì sao? (Cho
rằng điện trửo của bóng đèn, của bàn là là khơng
đổi).


<b>Bài 3:</b> Một ấm điện có ghi 220V – 1000W được sử
dụng với hiệu điện thế 220V để đụn sơi 2 lít nước từ
nhiệt độ 25o<sub>C. Hiệu suất của bếp là 90%. Trong đó </sub>


nhiệt lượng cung cấp để đun sơi nước được coi là có
ích.


a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước
trên, biết c = 4200J/kg.K


b) Tính nhiệt lượng mà bếp đã toả ra khi đó.
c) Tính thời gian đun sơi lượng nước trên.


- Với mối bài Gv hướng dẫn Hs tóm tắt, cách triển
khai bài giái, cho hs tự xung phong lên bảng làm,
một số Hs khác giải bài tập vào phiếu để cũng có
thể thu chấm điểm.


- Nếu Hs lên bảng đúng thì chấm ghi điểm cho hs.


<b> </b>b) Cuộn dây làm bằng chất gì?


<b>Giải:</b>


a) Điện trở của dây dẫn là:
R = U/I = 53,2/3,8 = 14(Ω)



b) Điện trở suất của vật liệu làm dây dãn:


ρ = R.S/l = 14.0,3.10-6<sub>/8,4 = 0,5.10</sub>-6<sub>Ω</sub><sub>.m</sub>


Daây dãn làm băng Constantan.


<b>Bài 2:</b>
<b>Tóm tăt:</b>


 Cho: U1 = 110V; P1 = 300W


U2= 110V; P2 = 75W


U = 220V


* Tìm: a) R1 = ?(Ω); R2 = ?(Ω)


b) Mắc nối tiếp được khơng? Tại sao?


<b>Giải:</b>


a) Giá trị điện trở của dây tóc làm bóng đèn Đ1 là:


R1 = U12/P1 = 1102/300 = 40,33(Ω)


R2 = U22/P2 = 1102/75 = 161,3(Ω)


b) Điện trở tương đương của doạn mạch:
Rtđ = R1 + R2 = 201,63(Ω)



Cường độ dòng điện trong mạch là:
I = U/R = 220/201,63 = 1,09A


Cường độ dòng điện định mức của mối đèn là:
I1 = P1/U1 = 300/110 = 2,73A


I2 = P2/U2 = 75/110 = 0,68A


Ta có: I2 < I nên nếu mắc nối tiếp thì bóng đèn Đ2 sẽ


cháy. Vậy không nên mắc.


<i><b>Bài 3:</b></i>
<i><b>Tóm tắt: </b></i>


* Cho: U = 220V


P = 1000W


V = 2,5l  m = 2,5kg


to


1 = 250C ; to2= 1000C


H = 90%
c = 4200J/kg.K


* Tìm: a) Qi = ?(J)



b) Qtp = ?(J)


c) t = ?(s)


<i><b>Giaûi:</b></i>


a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước:
Qi = m.c.∆t = 4200.2,5.75 =787500(J).


b) Vì H = Qi/Qtp .100% Qtp = Qi/H =


787500.100%/90%
Qtp =875000(J)


d) Vì bếp sử dụng ở U = 220V bằng với hiệu điện thế
định mức do đó cơng suất của bếp là P = 1000W


Qtp = I2.R.t = P. t


 t = Qtp/ P = 8750/1000 = 875(s)
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà < 3 phút></b>


- Gv u cầu Hs ơn tập tồn bộ chương I. chuẩn bị
tốt cho hiểm tra 1 tiết.


- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên môn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

---





<i><b> Ngày ra đề:01/11/2007</b></i> <i><b>Tuần: 11</b></i>


<i><b> Ngày kiểm tra: 15/11/2007</b></i> <i><b>Tiết: 19</b></i>


<i><b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-

Biết cách suy luận để tìm ra đáp án đúng.



- Biết vận dụng kiến thức đã học để xử lý tình huống mới đặt ra.


- Nắm được những nội dung cần chú ý từ đầu chương I đến nay.


.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>1- Giáo viên:</b>



<b>- </b>

Hệ thống câu hỏi để ra đề cho Học sinh.



<b>2- Hoïc sinh:</b>



<b>- </b>

Những kiến thức đã học từ đầu chương I.


- Đồ dùng học tập cần thiết cho một tiết kiểm tra.



<b>III_ TIẾN TRÌNH KIỂM TRA:</b>


<b>1- ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC:</b>



Lớp: 9A6; 9A7

Sỹ số lớp: 9A6(50Hs); 9A7(47Hs)

Vắng: 0




<b>2-ĐỀ RA:</b>



<b>A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>



<b>Khoanh trịn vào chữ cái đứng ở đầu đáp án mà em cho là đúng nhất.</b>



<b>Câu 1: </b>

Điện trở tương đương của một đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng 100Ω. Biết


rằng một trong hai điện trở có giá trị gấp 3 lần điện trửo kia. Giá trị của mỗi điện trở là:



a. 20Ω vaø 60Ω b. 30Ω vaø 90Ω c. 40Ω vaø 60Ω d. 25Ω vaø


75Ω


<b>Câu 2: </b>

Trong đoạn mạchgồm 2 điện trở mức song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn


mạch này thay đổi như thế nào nếu tăng giá trị của điện trở?



a. Tăng lên

b. Giữ nguyên

c. Giảm đi

d. Không kết luận được



<b>Câu 3: </b>

Có 3 bóng đèn: Đ

1

ghi 6V – 3W, Đ

2

ghi 12V – 3W, Đ

3

ghi 6V – 6W. khi các đèn này sử dụng


ở hiệu điện thế định mức thì độ sáng của đèn này như sau:



a. Bóng đèn Đ

2

sáng nhất, 2 bóng Đ

1

và Đ

3

sáng như nhau.


b. Bóng đèn Đ

3

sáng nhất, 2 bóng Đ

1

và Đ

2

sáng như nhau.


c. Bóng đèn Đ

2

sáng nhất, Đ

2

sáng yếu nhất..



d. Cả 3 đèn đều sáng như nhau.



<b>Câu 4:</b>

<b> </b>

Hai bóng đèn mắc song song với nhau rồi mắc vào hai cực của nguồn điện. để 2 đèn cùng


sáng bình thường thì phải chọn hai bóng đèn:




a. Cùng hiệu điện thế định mức.


b. Cùng công suất định mức.


c. Cùng cường độ định mức.


d. Có cùng điện trở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

b. Tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.


c. Không phụ thuộc vào chất làm dây dẫn.


d. Phụ thuộc vào chất làm dây dẫn.



<b> Câu 6: </b>

Hai dây dẫn cùng làm bằng đồng và cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 1mm

2

<sub> và điện</sub>


trở 120Ω. Dây thứ 2 có tiết diện 4.10

-7

<sub>m</sub>

2

<sub> thì có điện trửo là:</sub>



a. 30Ω

b. 48Ω

c. 240Ω

d. 300Ω



<b>B- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)</b>



<b>Bài 1:</b>

Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế khơng đổi U = 12V, người ta mắc hai điện trở R

1

và R

2

song song. Cường độ dòng điện qua các điện trở R

1

, R

2

lần lượt I

1

= 0,4A và I

2

= 0,6A.



a) Tính R

1

, R

2

và điện trở tương đương củ đoạn mạch AB.


b) Tính cơng suất tiêu thụ R

1

, R

2

và của đoạn mạch AB.



c) Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB tăng lên 3 lần thì phải mắc thêm một điện trở R

3

như thế nào và R

3

có trị số bao nhiêu?



<b>3-ĐÁP ÁN:</b>



<b>A- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)</b>




Câu1: d

Caâu 2: a

Caâu 3: b



Caâu 4: a

Caâu 5: c

Caâu 6: b



<b>B- PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm)</b>


<b>Bài 1:</b>



<b>Tóm tắt:</b>



Cho: U = 12V; I

1

= 0,4A; I

2

= 0,6A


P

’ = 3

P



Tìm: a) R

1

= ?(Ω); R

2

= ?(Ω); R

= ?(Ω)


b)

P

1

= ?(W);

P

2

= ?(W);

P

= ?(W)


c) R

3

= ?(Ω); mắc như thế nào?



<b>Giải:</b>



<b>Giá trị điện trở R</b>

<b>1</b>

<b>, R</b>

<b>2</b>

<b> là:</b>



R

1

= U/I

1

= 12/0,4 = 30(Ω)


R

2

= U/I

2

= 12/0,6 = 20(Ω)



<b>Điện trởû tương đương toàn mạch là:</b>



R = R

1

.R

2

/(R

1

+ R

2

) = 30.20/(30 + 20) = 12(Ω)



<b>b) </b>

<b>Công suất tiêu thụ của R</b>

<b>1</b>

<b>, R</b>

<b>2</b>

<b> laø:</b>



P

1

= U

12

/R

1

=12

2

/30 = 4,8 (W)




P

2

= U

22

/R

2

=12

2

/20 = 7,2 (W)



<b>Cơng suất tiêu thụ tồn mạch là:</b>



P

= U

2

<sub>/R</sub>



=12

2

/12 = 12 (W)



c) Ta có:

P

’ = 3

P

R

tđ’

= R/3 = 12/3 = 4(Ω). vì R’ < R nên chỉ có thể mắc thêm điện trở R

3

song


song với đoạn mạch AB có R

= 12Ω



1/R

3

= 1/R’ – 1/R = ¼ - 1/12

R

3

= 6(Ω)


---





<i><b>Ngày soạn:10/11/2007</b></i> <i><b>Tuần: 11</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 12/11/2007</b></i> <i><b>Tiết: 20</b></i>


<i><b>Bài 18:</b></i>

THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Vẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun – Len xơ.
- Lắp ráp và tiến hành được thí nghiệm mối quan hệ Q ~ I2<sub> trong định luật Jun – Len xơ</sub>


- Các tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết
quả thí nghiệm..


<b>II-</b>

<b>CHUẨN BỊ:</b>




<b>1- Đối với giáo viên: </b>

Hình 18.1 phóng to.



<b>2- Đối với mỗi nhóm Hs:</b>



-

Bộ nguồn AC|DC.



-

Một ampe kế có GHĐ 3A


-

Một biến trở loại 20Ω - 2A



-

Nhiệt lượng kế dung tích 250ml, dây đốt 6 Ω bằng Nicrơm, que khuấy.


-

Một nhiệt kế có phạm vi đo tưg 15

o

C tới 100

o

C và ĐCNN 1

o

C.



-

170ml nước tinh khiết.



-

1 đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút và ĐCNN 1 giây.


-

Một sô đoạn dây nối.



-

Học sinh chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành như mẫu SGK, trả lời câu hỏi phần 1.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS < 5 phút ></b>
- Gv:Yêu cầu đại diện BCS lớp báo cáo phần


chuẩn bị bìa ở nhà của các bạn trong lớp.
- Gv: kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs.



- Gọi một số Hs lên tả lời các câu hỏi phần đầu của
bản báo cáo.


- Gv: yêu cầu Hs vẽ sơ đồmạch diện thí nghiệm
xác dịnh cơng suất của bóng đèn.


- Gv: nhận xét về việc chuẩn bị bài báo cáo của Hs


- Đại diện BCS lớp báo cáo kết quả kiểm trả phần
chuẩn bị bài báo cáo của các thành viên trong lớp.
- Hs lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu cầu của


Gv. Các Hs khác so sánh câu trả lời của bạn với
phần chuẩn bị của mình, nên nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu yêu cầu và nội dụng thực hành < 5 phút ></b>
- Yêu cầu Hs nghiên cứu kỹ phần II trong SGK về


nội dụng thực hành.


- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
+ Mục tiêu thí nghiệm thực hành.


+ Tác dụng của từng thiết bị được sử dụng và cách lắp
ráp các thiết bị đó theo sơ đồ thí nghiệm.


+ Công việc phải làm trong lần đo và kết quả đo.


- Cá nhân Hs nghiên cứu phần II trog SGK, trả lời
các câu hỏi của Giáo viên.



- Đại diện các nhóm trình bày câu trả lời, các học
sinh khác lắng nghe để bổ sung nếu cần thiết.


<b>Hoạt động 3: Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm thực hành < 5 phút ></b>
- Phân cơng các nhóm nhận dụng cụ.


- Cho các nhóm tiến hành lắp ráp thiết bị thí
nghiệm.


- Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm.


- Nhóm trưởng hướng dẫn và kiểm tra việc lắp ráp
dụng cụ thí nghiệm của các nhóm.


<b>Hoạt động 4: Tiến hành thí nghiệm và thực hiện lần đo thứ nhất < 9 phút ></b>
- Gv kiểm tra việc lắp ráp dụng cụ thí nghiệm của


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Yêu cầu các nhóm trưởng phân cơng việc cụ thể
cho câc bạn trong nhóm.


- Gv kiểm tra sự phân cơng cơng việc cụ thể của
từng thành viên trong nhóm.


- u cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực
hiện lần đo thứ nhất.


- Gv theo dõi thí nghiệm của các nhóm.


- Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho câc thành


viên trong nhóm.


- Các nhóm tiến hành thí nghiệm, thực hiện lần đo
thứ nhất..


<b>Hoạt động 5: Thực hiện lần đo thứ hai < 8 phút ></b>
- Gọi Hs nêu lại các bước thực hiện cho lần đo thứ


2.


- Gv cho Hs làm thí nghiệm lần 2 sau khi tháy đã
bỏ đảm yêu cầu thí nghiệm.


- Hs nắm chắc ccs bước tiến hành đo cho làn thứ 2.
- Tiến hành làn đo thứ 2 theo nhóm, ghi kết qủa


vào báo cáo thực hành.
<b>Hoạt động 6: Thực hiện lần đo thứ ba < 8 phút ></b>
- Gọi Hs nêu lại các bước thực hiện cho lần đo thứ


3.


- Gv cho Hs làm thí nghiệm lần 3 sau khi tháy đã
bỏ đảm yêu cầu thí nghiệm.


- Hs nắm chắc ccs bước tiến hành đo cho làn thứ3.
- Tiến hành làn đo thứ 3 theo nhóm, ghi kết qủa


vào báo cáo thực hành.



<b>Hoạt động 7: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của học sinh < 5phút></b>
- Yêu cầu Hs hoàn thành báo cáo thực hành.


- Gv: Thu bài báo cáo thực hành.


- Tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm cho Hs.


- Hs hoàn thành báo cáo thực hành.
- Hs nộp bài báo cáo thực hành.


- Nhận xét rút kinh nghiệm cho những lần thí
nghiệm sau.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn:15/11/2007</b></i> <i><b>Tuần: 11</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 17/11/2007</b></i> <i><b>Tiết: 21</b></i>


<i><b>Bài 19:</b></i>

<b>SỬ DỤNG AN TOAØN VAØ TIẾT KIỆM ĐIỆN</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>



- Nêu và thực hiện được các quy tắc án tồn khi sử dụng điện.
- Giải thích được các cơ sở Vât lý của các quy tắc an toàn điện.
- Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Nam châm dính bảng cho các nhóm, phích cắm có 3 chốt.


- Phiếu học tạp nhớ lại quy tắc n toàn điện đã học ở lớp 7 cho các nhóm. ( câu C1, C2,C3, C4 )


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Gv phát phiếu học tập cho Hs theo nhóm. u cầu
các nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập.
- Gv hướng dẫn Hs thảo luận, Gv nhận xét bổ sung


phần hoàn thành phiếu..


- Đối với câu C5, C6, Gv yêu cầu Hs thảo luận lời
giải thích của nhóm đưa ra và đề nghị các nhóm
giải trình ý kiến của nhóm mình trước lớp.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.


- Gv liên hệ thực tế nối đất của các thiết bị điện.


I- <b>An toàn điện khi sư dụng điện:</b>


<b>1- Nhớ lại các quy tắc an toàn điện khi sử dụng điện đã </b>


<b>học ở lớp 7:</b>


- Hs nhận phiếu học tập từ Gv.


- Hs tham gia thảo luận dưới sự chỉ đạo của Gv.
Hoàn thành phiếu học tập.


- Hs tham gia thảo luận theo lớp, giải trình ý kiến
của nhóm mình đưa ra.


- Học sinh chốt lại vấn đề cần nắm.


- Hs tìm hiểu các ứng dụng trong thực tế thơng qua
kinh nghiệm sống, thơng bố từ Giáo viên.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩe và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện < 7 phút ></b>


- Gv: Gọi Hs đọc thông báo ở mục 1 để tìm hiểu
một số lợi ích khi tiết kiệm điện năng.


- u cầu Hs tìm thêm những lợi ích khác của việc
tiết kiệm điện năng.


- Gv liên hệ thực tế về tình hình thiếu thốn điện
năng.


- Vậy các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng là
gì?


- Hưóng dẫn Hs trả lời C8, C9.



- Gv: cho Hs đọc một số biện pháp tiết kiệm điện.


<b>III-</b> <b>Sử dụng tiết kiệm điện năng:</b>
<i><b>1- 1- cần phải dử dụng tiết kiệm điện năng:</b></i>


- Hs đọc Phần thông báo của mục 1 để nắm được
một số lợi ích khi tiết kiệm điện.


- Hs nêu thêm một số lợi ích khác của việc tiết
kiệm điện năng.


<b>2- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:</b>


- Hs nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.
- Hs trả lời C8, C9 theo hướng dẫn của Gv.
- Hs đọc một số biện pháp tiết kiệm điện.
<b>Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút></b>


- Gv yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C10, liên hệ
thực tế việc tiết kiệm điện ở phòng học lớp em..
- Gv yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C11, C12.
- Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Học bài và làm bài tập bài 19(SBT).


<b>IV- Vận dụng:</b>


- Cá nhân hồn thành câu C10..
- Hs lên bảng giải câu C11, C12.


- Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”


- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:16/2007</b></i> <i><b>Tuần: 12</b></i>


<i><b> Ngaøy dạy: 18/11/2007</b></i> <i><b>Tiết: 22</b></i>


<i><b>Bài 20:</b></i>

<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG I – ĐIỆN HỌC</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


-

Tự ơn tập và tự kiểm tra được những yêu càu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I.


- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương I.



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-

Phiếu học tập có in sẵn nội dung bài tập 17, 18, 19, 20.


-

Hs chuẩn bị phần tự kiểm tra của bài học

.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS – Trao đổi kết quả đã chuẩn bị < 5 phút ></b>
- Gv:Yêu cầu đại diện BCS lớp báo cáo phần



chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.
- Gv: kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs.


- Gv: nhận xét về việc chuẩn bị bài báo cáo của Hs


- Đại diện BCS lớp báo cáo kết quả kiểm trả phần
chuẩn bị bài của các thành viên trong lớp.
- Hs lưư ý những nhận xét của Gv.


<b>Hoạt động 2: Vận dụng < 5 phút ></b>
- Gv cho Hs trả lời phần câu hỏi vận dụng từ câu 12


đến 16, yêu cầu có giải thích cho các cách lựa
chọn.


- Gv hướng dẫn Hs thảo luận, Gv nhận xét bổ sung.
- Đối với câu 14, 15, 16, Gv yêu cầu Hs thảo luận


lời giải thích của nhóm đưa ra và đề nghị các
nhóm giải trình ý kiến của nhóm mình trước lớp.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.


- Gv yêu cầu Hs hoàn thành câu 18. hưỡng dẫn thảo
luận chung ( có thể mỗi phần Gv cử 1 học sinh lên
sửa bài, lớp cùng nhận xét, đi đến kết luận).


- Hs trả lời câc câu hỏi theo yêu cầu của Gv.
- Hs tham gia thảo luận dưới sự chỉ đạo của Gv.


Hoàn thành các câu hỏi đã đưa ra..



- Hs tham gia thảo luận theo lớp, giải trình ý kiến
của nhóm mình đưa ra.


- Học sinh chốt lại vấn đề cần nắm.


- Hs hồn thành cau 18 dưói sự hưỡng dnx của Gv.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà < 7 phút></b>
- Gv yêu cầu Hs ôn tập toàn bộ chương I.


- Gv hưỡng dẫn Hs Hs làm bài 19, 20.


- Xem trước bài học 21( Chương II – Điện từ học)


- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:20/11/2007</b></i> <i><b>Tuần: 12</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 24/11/2007</b></i> <i><b>Tiết: 23</b></i>


<i><b>Bài 21:</b></i>

<b>NAM CHÂM VĨNH CỬU</b>




<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Mô tả được từ tính cửa nam châm.


- Biết cách xác định câc cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.
- Biết được các cực từ loại nào thì hút nhau, loại nào thì nay nhau.
- Mơ tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.
2- Kỹ năng:


- Xác định cực của nam châm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thơng tin.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- 2 thanh nam châm thẳng, trong đó có một thanh được bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực.
- Một ít vụn sắt trộn lẫn trong vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp.


- 1 la bàn.


- 1 giá thí nghiệm và một sợi dây để treo tranh nam châm.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu chương II – Tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
- Gv Yêu Cầu 1 Hs Đọc Mục Tiêu Chương II



(Trang 57-SGK).


- ĐVĐ: Chúng Ta Đã Được Biết Nam Châm Vĩnh
Cửu Ơû Lớp 5 Và Lớp 7. Vậy nam châm vĩnh cửu
có những loại nào? Chúng tương tác với nhau ra
sao? Chúng ta cùng nghiên cứu sang bài học hôm
nay.


- Hs đọc mục tiêu chương II_Điện từ học.


<b>Hoạt động 2: Nhớ lại kiến thức ở lớp 5, lớp 7 về từ tính của nam châm < 10 phút ></b>


- Gv tổ chức Hs nhớ lại kiến thức cũ


- Gv hướng dẫn Hs thảo luận để đưa ra phương án
đúng.


- Yêu cầu Hs tiến hành thí nghiệm câu C1.
- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả this nghiệmu.
- Gv nhấn mạnh: Nam châm có tính hút các vật liệu


từ.


I- <b>Từ tính của nam châm:</b>
<b>1- Thí nghiệm:</b>


- Hs nhớ lại kiến thúc cũ, trả lời cau hỏi..
- Hs tham gia thảo luận dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hs tiên hành thí nghiệm câu C1.



- Hs báo cáo kết quả thí nghiệm.
- Hs nắm thơng tin từ Gv cung cấp.
<b>Hoạt động 3: Phát hiện thêm tính chất của nam châm < 12 phút ></b>
- Gv:Yêu cầu Hs đọc SGK để nắm vững yêu cầu


của câu C2. yêu cầu Hs nhắc lại nhiệm vụ.
- Giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, nhắc Hs


theo dõi để rút ra kết luận.
- Yêu cầu Hs thảo luận về kết luận.


- Gọi hs đọc phần thông báo SGK để Hs ghi vở.
- Gọi Hs liên liên hệ vật thật chủ ra các cực từ của


nam châm


- Hs đọc SGK, triển khai câu C2.


- Hs nhận dụng cụ thí nghiệm, tiến hành C2.
- Hs thảo luận kết luận.


- Hs đọc SGK thơng tin thơng báo.


- Hs liên hệ vật thật để trả lời các cực từ cảu nam
châm..


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu tương tác giữa hai nam châm < 7 phút ></b>


- Yêu cầu hs dựa vào hình vẽ 21.3 SGK và các yêu
cầu ghi trong câu C3, C4 làm thí nghiệm theo


nhóm.


- Huớng dẫn Hs thảo luận câu C3, C4 qua kết quả
thí nghiệm.


- Gọi 1 Hs nêu kết luận về tương tác giữa hai nam
châm qua thí nghiệm. Yêu cầu hs ghi vở.


II- Tương tác giữa hại nam châm:


<b>1-</b> thí nghiệm:


- Hs làm thíu nghiệm thneo nhóm để trả lời câu hỏi
C3, C4.


- Hs tham gia thảo luận trên lớp câu C3, C4.


<b>2-</b> Kết luận: Khi đặt hai nam châm gần nhau, các từu
cực cùng tên đẩy nhau, câc từu cực khác tên hút
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Gv yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C5, C6.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận câu C7, C8
- Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Học bài và làm bài tập bài 19(SBT).


- Cá nhân hoàn thành câu C5, C6..
- Hs thảo luận câu C7, C8.


- Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”


- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:24/11/2007</b></i> <i><b>Tuần: 13</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 26/11/2007</b></i> <i><b>Tiết: 24</b></i>


<i><b>Bài 22:</b></i>

<b>TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Mô Tả được thí nghiệm về tác dụng từ của dịng điện.
- Tả lời được câu hỏi, từ trường tồn tại ở đâu.


- Biết cách nhận biết từ trường..
2- Kỹ năng:


- Lắp đặt thí nghiệm.
- Nhận biết từ trường..
3- Thái độ:


- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin.



<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm:</b>



- 1 bảng điện thí nghiệm.
- Bộ nguồn AC\DC.
- 01 kim nam châm.
- 01 công tắc.
- 1 biến trở con chạy.


- Một đoạïn dây dẫn bằng đồng thẳng.
- 05 đoạn dây nối.


- 01 biế\n trở
- 01 ampe kế.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu chương II – Tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
- Gv Yêu Cầu 1 Hs lên bảng chữa bài tập 21.2, 21.3


từ kết quả đó nêu các đặc điểm của nam châm.
- Yêu cầu cả lớp lắng nghe, nêu nhận xét.
- ĐVĐ: như SGK.


- Hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- Hs khác nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Phát hiện tính chất từ của dịng điện < 10 phút ></b>



- Gv: Yêu cầu Hs nhận đồ dùng, nghiên cứu cách
bố trí thí nghiệm trong hình 22.1.


- Gọi Hs nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí, tiến
hành thí nghiệm.


I- <b>Lực từ:</b>
<b>1- Thí nghiệm:</b>


- Hs lên nhận đồ dùng, nghiên cứu cách boas trí thí
nghiệm hình 22.1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Yêu cầu câc nhóm tiến hành thí nghiệm. Quan sát
để trả lời câu hỏi.


- Thí nghiệm đó chứng tỏ điêu gì?


- Gv thơng báo: <b>Dịng điện chạy qua dây dnx </b>
<b>thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều tác </b>
<b>dụng lực ( gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt </b>
<b>gần nó. Ta bói dịng điện có tác dụng từ.</b>


- Tiến hành thí nghiệm, trả lời câu hỏi.


- Hs rút ra kết luận: <b>Dòng điện gây ra tác dụng </b>
<b>lực lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ </b>
<b>dịng điện có tác dụng từ.</b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu từ trường < 12 phút ></b>



- Gv: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm,
thống nhất trả lời C3, C4.


- Thí nghiệm chứng tỏ khơng gian xung quanh nam
châm và xung quanh dịng điện có gì đặc biệt?
- Yêu cầu Hs đọc kết luận phần 2 để trả lời câu


hỏi: từ trường tồn tại ở đâu?


II- Từ trường:
1- Thí nghiệm:


- Tiến hành thí nghiệm, thống nhất trả lời C3, C4.
- Thí nghiệm đó chứng tỏ khơng gian xung quanh
nam châm và xung quanh dịng điện có khả năng
tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.
- Hs nêu kết luận, ghi vở.


2- Kết luận: khơng gin xung quanh nam châm, xung
qunh dịnh điện tồn tại một từ trường


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhận biết từ trường < 7 phút ></b>
- Người ta không nhạn biết trực tiếp từ trường bừng


giác quan. Vậy để nhận biết từ trường băng cách
nào.


- Nếu Hs khó khăn Gv có thể gợi y ùHs liên hệ với
những thí nghiệm đã từng làm



<b>3-</b> Cách nhạn biết từ trường:


- Hs sưy nghĩ về tình huống đưa ra của giáo viên.trả
lời câu hỏi.


- Hs liên hệ với các thí nghiệm đã làm, trả lời câu
hỏi.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 8 phút></b>
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách bố trí và tiến hành


thí nghiệm chứng tỏ xung quanh dịng điện có từ
trường..


- Gv yêu cầu Hs thảo luận hoàn thành câu C4, C5,
C6.


- Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Học bài và làm bài tập bài 22 (SBT).


<b>III-Vận dụng:</b>


- Hs nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm chứng
tỏ xung quanh dịng điện có từ trường.


- Cá nhân tham gia thảo luận, hồn thành câu C4,
C5, C6..


- Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”


- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:28/11/2007</b></i> <i><b>Tuần: 13</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 1/12/2007</b></i> <i><b>Tieát: 25</b></i>


<i><b>Bài 23:</b></i>

<b>TỪ PHỔ – ĐƯỜNG SỨC TỪ</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Biết cách dùng mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm.


- Biết vẽ các đường sức từ và xác định chiều các đường sức từ của thanh nam châm.
2- Kỹ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Vẽ đường sức từ đúng chon am châm thẳng, nam châm chữ U.
- Biết cách quan sát từ phổ.


3- Thái độ:


- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thơng tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.



<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm:</b>



- 1 ít mạt sắt..


- 01 thanh nam châm thẳng.
- 01 bút dạ.


- 1 số kim nam châm nhỏ.
- Một tấm nhựa trong.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
- Gv gọi 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi:


+ Hs 1: Nêu đặc điểm của nam châm? Chữa bài tập
22.1, 22.2.


+ Hs 2: Chữa bài tập 22.3 và 22.4. Nhắc lại cách nhận
biết từ trường.


- Gv: cho Hs khác nhận xét, Gv chốt lại vấn đề. Ghi
điểm cho hs.


- ĐVĐ: như SGK.


- Hs lên bảng trả lời câu hỏi.



- Hs khác nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo từ phổ của thanh nam châm < 10 phút ></b>


- Gv: Gọi Hs nêu mục đích thí nghiệm, cách bố trí,
tiến hành thí nghiệm.


- Gv: giao dụng cụ thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu
Hs làm thí nghiệm theo nhoùm.


- Yêu cầu Hs so sánh sự sắp xếp của mạt sắt so với
trước khi có mặt nam châm, tại các vị trí khác
nhau xung quanh nam châm.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời C1.
- Gv thơng báo kết luận trong SGK.


I- <b>Từ phổ:</b>
<b>1- Thí nghiệm:</b>


- Hs nêu mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí
nghiệm.


- Hs lên nhận đồ dùng, nghiên cứu cách boas trí thí
nghiệm hình 23.1.


- Hs quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs tham gia thảo luận, trả lời C1.



<b>2. Kết luận:</b>


- Hs rút ra kết luận:


+ <i><b>Mạt sắt được xếp thành những đường cong nối từ </b></i>
<i><b>cực này sang cực kia của nam châm.</b></i>


<i><b>+ Nơi nào mạt sắt dày thì từ trường mạnh, nơi nào </b></i>
<i><b>mạt sắt thưa thì từ trường yếu.</b></i>


<i><b>+ Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam </b></i>
<i><b>châm được gọi là từ phổ.</b></i>


<i><b>+ Từ phổ là hình ảnh trực quan về từ trường.</b></i>
<b>Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ < 12 phút ></b>


- Gv: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn của SGK.


- Gv: quan sát các nhóm làm việc, nhận xét, giúp
đỡ Hs hồn thành cơng việc.


- Gv lưu ý cho Hs những sai sot mà Hs thường mắc


<b>II- Đường sức từ:</b>
<b>1- Thí nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

phải: Các đường sức từ cát nhau, nhiều đường sức
từ xuất phát từ một điểm, …



- Gv thôngbáo: Các đường liền nét mà các em vừa
vẽ được gọi là <b> đường sức tư</b>ø.


- Gv: hướng dẫn Hs làm thí nghiệm, hồn thành C2.
- Gv: thông báo chiều của đường sức từ, yêu cầu hs


dùng bút dạ hào thành chiều của các đường sức
từ.


- Dựa vào hình vẽ, yêu cầu Hs hoàn thành C3.
- Yêu cầu Hs đọc kết luận SGK.


- Hs iếp nhận thơng báo, hồn thành, ghi vở.
- Hs làm thí nghiệm, hồn thành C2.


- Hs xác định chiều của đường sức từ.


- Học sinh hoàn thành C3 qua hình vẽ ừa tạo lập được.


<i><b>2. Kết luận:</b></i>


- Nhö SGK.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 8 phút></b>
- Gv yêu cầu Hs làm thí nghiệm, quan sát từ phổ củ


nam châm chữ U, từ đó cho biết đặc điểm của
đường sức từ.


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C5, C6.


- Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Học bài và làm bài tập bài 23 (SBT).


<b>III-Vaän dụng:</b>


- Hs nêu cách bố trí và tiến hành thí nghiệm quan
sát từ phổ củ nam châm chữ U, từ đó cho biết đặc
điểm của đường sức từ.


- Cá nhân tham gia thảo luận, hoàn thành câu C5, C6..
- Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”


- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> </b></i>


<i><b> Ngày soạn:1/121/2007</b></i> <i><b>Tuần: 14</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 3/12/2007</b></i> <i><b>Tiết: 26</b></i>


<i><b>Bài 24:</b></i>

<b>TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- So sánh từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua vời từ phổ của thạnh nam châm thẳng.
- Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.


- Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua khi biết chiều
dịng điện..


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Làm từ phổ của từ trường ống dây có dịng điện chạy qua.
- Vẽ đường sức từ của từ trường ống dây có dịng điện đi qua.


<b>3- Thái độ: </b>


- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thơng tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm:</b>



- 1 ít mạt sắt..
- 01 ống dây.
- 1 nguồn AC\DC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- 1 số kim nam châm nhỏ.
- Một tấm nhựa trong.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
* Kiểm trả bài cũ:


- Hs 1:


+ Nêu cách tạo ra từ phổ và đẳc điểm từ phổ của nam
châm thẳng.


+ Nêu quy ước về chiều đường sức từ.


+ Vẽ và xác định chiều đường sức từ cảu nam châm
thẳng, nam châm chữ U.


- Hs 2: Chữa bài tập 23.1 và 23.2.


- Hướng dẫn hs thảo luận, nhận xét câu trả lời của
bạn.


- Gv: cho Hs khác nhận xét, Gv chốt lại vấn đề. Ghi
điểm cho hs.


- ÑVÑ: nhö SGK.


- Hs lên bảng trả lời câu hỏi.


- Hs khác nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dịng điện chạt qua < 10 phút ></b>



- Gv: Gọi Hs nêu cách tạo ra từ phổ của ống dây có
dịng điẹn chạy qua..


- Gv: giao dụng cụ thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu
Hs làm thí nghiệm theo nhoùm.


- Yêu cầu Hs so sánh sự sắp xếp của mạt sắt so với
trước khi có mặt nam châm, tại các vị trí khác
nhau xung quanh ống dây. Xác định chiều của
đường sức từ, so sánh với đường sức từ của thanh
nam châm.


- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời C1, C2, C3.
- Gv thơng báo: <b> hai đầu ống dây có dịng điện </b>


<b>chạy qua cũng giống hai từ cực. Đầu có các </b>
<b>đường sức từ đi ra gọi là cực Bắc, đầu có đường </b>
<b>sức từ đi vào là cực Nam.</b>


- Gv Tổ chức cho Hs thảo luận để rút ra kết luận.
- Gọi 1, 2 Hs đọc lại kết luận trong SGK., yêu cầu


Hs ghi kết luận vào vở.


I- <b>Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy </b>
<b>qua:</b>


<b>1- Thí nghiệm:</b>


- Hs nêu mục đích thí nghiệm, cách tiến hành thí


nghiệm.


- Hs lên nhận đồ dùng, nghiên cứu cách boas trí thí
nghiệm hình 23.1.


- Hs quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs tham gia thảo luận, trả lời C1, C2, C3.


<b>2. Keát luận:</b>


- HsThảo luận, rút ra kết luận:


- Hs đọc kết luận trong SGK. Hoàn thành kết luận vào
vở.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải < 12 phút ></b>


- Gv: Từ trường do dịng điện sinh ra, vậy chiều của
đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện
hay khơng?Làm thế nào để kiểm tra điều đó?
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn,


hướng dẫn Hs thảo luận, rút ra kết luận.


<b>II- Quy tắc nắm tay phải:</b>


<b>1- Chiều đường sức từ của ống dây có dịng điện </b>
<b>chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?:</b>



- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Yêu cầu Hs nghiên cứu quy tắc nắm tay phải, gọi
Hs phát biểu quy tắc.


- Hs hoûi:


+ Quy tắc này cho ta xác định chiều của đưòng sức từ
ở bên trong hay ở bên ngoài ống dây?


+ đuờng sức từ ở trong và ở ngồi ống dây có khác gì
nhau.?.


- Gv lưu ý cho học sinh khi thể hiện phần khuất của
ống dây, một số lưu ý khi đặt tay, những kiến thức mở
rộng


- Hs nghiên cứu quy tắc nắm tay phải.
- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs lưu ý những dặn dò của Gv.
<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 8 phút></b>
- Gọi Hs nhăc lại quy tăc nắm tay phải.


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C4, C5, C6.
- Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Học bài và làm bài tập bài 24(SBT).



<b>III-Vận dụng:</b>


- Hs nhăc lại quy tắc năm tay phải.


- Cá nhân tham gia thảo luận, hồn thành câuC4,
C5, C6..


- Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:4/121/2007</b></i> <i><b>Tuần: 14</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 8/12/2007</b></i> <i><b>Tieát: 27</b></i>


<i><b>Bài 25:</b></i>

<b>SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP-NAM CHÂM ĐIỆN</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Mơ tả được thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.


- Giải thích được vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
- Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật..



<b>2- Kỹ năng:</b>


- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở trong mạch, sử dụng các dụng cụ đo điện.
- Có thể chế tạo được nam châm từ một thanh thép ban đầu..


<b>3- Thái độ: </b>


- Thực hiện an tồn điện.


- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thơng tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm:</b>



- 01 ống dây có khoảng 500 hoặc 700 vòng.


- 01 la bàn hoặc kim nam châm đặt trên giá thẳng đứng.
- 1 nguồn AC\DC.


- 01 cơng tắc, một sơ dây nối..
- 01 giá thí nghiệm, 01 biến trở.


- 01 ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN là 0,02A.


- 01 lõi sắt non và 01 lõi thép có thể đặt vừa trong lịng ống dây.
- 01 đinh ghim bằng sắt.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>




<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

* Kiểm trả bài cũ:
- Hs 1:


+ Tác dụng từ của dòng điện được biểu hiện như thế
nào?


+ Nêu cấu tạo và hoạt động và ứng dụng của nam
châm điện mà em đã học ở lớp 7.


- Hs 2: Chữa bài tập 24.1 và 24.2.


- Hướng dẫn hs thảo luận, nhận xét câu trả lời của
bạn.


- Gv: cho Hs khác nhận xét, Gv chốt lại vấn đề. Ghi
điểm cho hs.


- ĐVĐ: như SGK.


- Hs lên bảng trả lời câu hỏi.


- Hs khác nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép < 18 phút ></b>


- Gv: Yêu cầu Hs đọc mục 1 để tìm hiểu thí
nghiệm.



- Gv: giao dụng cụ thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu
Hs làm thí nghiệm theo nhóm.


- u cầu Hs quan sát, báo cáo kết quả thi nghiệm,
trả lời theo sự hướng dẫn của Gv..


- Yêu cầu các nhóm thảo luận, trả lời C1.


- Qua thí nghiệm 25.1, 25.2, rút ra kết luận gì?


- Gv thơng báo về sự nhiễm từ của sắt, thép:


<b>+ Sở dĩ lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ </b>
<b>của ống dây vì khi đặt trong từ trường thì lõi sắt và </b>
<b>thép bị nhiễm từ và trở thành một nam châm.</b>
<b>+ Không nhứng thép, sắt mà các vật liệu từ như </b>
<b>niken, cơ ban,…đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.</b>
<b>+ Chính sự nhiễm từ của sắt non và thép khác nhau</b>
<b>nên người ta đã dùng sắt non để chêa tạo nam </b>
<b>châm điện, còn thép dùng để chế tạo nam châm </b>
<b>vĩnh cửu.</b>


- Gọi 1, 2 Hs đọc lại kết luận trong SGK., yêu cầu
Hs ghi kết luận vào vở.


I- <b>Sự nhiễm từ của sắt, thép:</b>
<b>1- Thí nghiệm:</b>


- Hs đọc SGK, tìm hiểu thí nghiệm..



- Hs lên nhận đồ dùng, nghiên cứu cách bố trí thí
nghiệm hình 25.1, 25.2..


- Hs quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs thảo luận, trả lời C1:<b>Khi ngắt dòng điện đi </b>


<b>qua ống dây, lõi sắt non mát hết từ tính, cịn lõi </b>
<b>thép thì vẫn giữ được từ tính.</b>


<b>2- Kết luận:</b>


- Ca nhân Hs trả lời câu hỏi của Gv, yêu cầu nêu
được:


<b>+ Lỗi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của </b>
<b>ống dây có dòng điện.</b>


<b>+ Khi ngắt điện, lõi sắt non mất từ tính, cịn lõi thép</b>
<b>thì vẫn giữ được từ tính.</b>


- Hs tiếp nhận thơng tin từ Gv.


- Hs hồn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu nam châm điện < 12 phút ></b>
- Gv: yêu cầu Hs làm việc với SGK để trả lời C2.


- Hướng dẫn Hs thảo luận câu C2.


- Yêu cầu Hs đọc thơng báo SGK, trả lời câu hỏi:


có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng
lên một vật bằng cách nào?


- Yêu cầu Hs hoàn thành C3, Chỉ đạo cho thảo
luận cả lớp, thống nhất câu trả lời.


<b>II- Nam châm điện:</b>


- Hs đọc SGk, trả lời câu hỏi C2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 8 phút></b>
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C4, C5, C6 vào vở


- Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Học bài và làm bài tập bài 25 (SBT).


<b>III-Vận dụng:</b>


- Cá nhân tham gia thảo luận, hoàn thành câuC4,
C5, C6..


- Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---






<i><b> Ngày soạn:08/12/2007</b></i> <i><b>Tuần: 15</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 10/12/2007</b></i> <i><b>Tiết: 28</b></i>


<i><b>Bài 26:</b></i>

<b>ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Nêu được nguyên tắc hoạt động của loa điện, tác dụng của nam châm trong rơ le điện từ, chuông báo động.
- Kể tên được một số ứng dụng của nam châm điện trong đời sống và kỹ thuật.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Phân tích, tổng hợp kiến thức.


- Giải thích được hoạt động của nam châm điện.


<b>3- Thái độ: </b>


- Thực hiện an tồn điện.


- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
- Thấy được vai trị to lớn của Vật lý học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm:</b>



- 01 ống dây có khoảng 100 vịng, đường kính của cuộn dây cở 3cm.


- 1 nguồn AC\DC.


- 01 công tắc, một sốâ dây nối..
- 01 giá thí nghiệm, 01 biến trở.


- 01 ampe kế có GHĐ 3A và ĐCNN laø 0,02A.


- 01 lõi sắt non và 01 lõi thép có thể đặt vừa trong lịng ống dây.


- 01 loa điện coa thể tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên trong gồm ống dây, nam châm, màng loa.


<b>* Đối với cả lớp: Hình 26.2; 26.3; 26.4 phóng to.</b>


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
<b>* Kiểm trả bài cũ:</b>


- Hs 1:


+ Mơ tả thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt và thép.
Giải thích vì sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo
nam châm điện, lõi thép để chế tạo nam châm vĩnh
cửu.


+ Chữa bài tập 25.3 SBT.
- Hs 2:


+ Nêu các cách làm tăng lực từ của nam châm điện



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

tác dụng lên một vaät.


+ Chữa bài tập 25.1 và 25.2.


- Hướng dẫn hs thảo luận, nhận xét câu trả lời của
bạn.


- Gv: cho Hs khác nhận xét, Gv chốt lại vấn đề. Ghi
điểm cho hs.


- ĐVĐ: như SGK.


- Hs khác nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun tắc cấu tạo và hoạt động của loa điện < 18 phút ></b>


- Gv thông báo: Một trong những ứng dụng của
nam châm phải kể đến đó là loa điện. loa điện
hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên
ống dây có dịng điện chạy qua.


- Gv: Yêu cầu Hs đọc phần a để tìm hiểu thí
nghiệm.


- Gv: hướng dẫn Hs làm thí nghiệm.


- Gv: giao dụng cụ thí nghiệm theo nhóm, yêu cầu
Hs làm thí nghiệm theo nhóm.



- u cầu Hs quan sát, báo cáo kết quả thi nghiệm.
trả lời theo sự hướng dẫn của Gv..


- Yêu cầu các nhóm thảo luận, hồn thành kết luận.


- Gv thơng báo: Đó chính là ngun tắc hoạt động
của loa điện. loa điện phải có cấu tạo như thế
nào?


- Yêu cầu Hs tự tìm hiểu cấu tạo loa điện trong
SGK, kết hợp với loa điện trong bộ thí nghiệm có
thể tháo gỡ để lộ cấu tạo bên trong.


- Gv: treo hình 26.2 phóng to, gọi Hs nêu cấu tạo
bằng cách chỉ các bộ phận chính trên hình vẽ.
- Quá trình biến đổi dao động điện thành âm thanh


trong loa điện diễn ra như thế nào? Giới thiệu
thông báo của SGK.


- Gọi 1, 2 Hs nêu Quá trình biến đổi dao động điện
thành dao động âm thanh.


- Gv: Chốt lạo vấn đề cần nắm. u cầu Hs tóm
lược hồn thành vở ghi.


I- <b>Loa điện:</b>


<b>1- Ngun tắc hoạt động của loa điện:</b>
<b>a- Thí nghiệm:</b>



- Tiếp nhận thông báo của SGK.


- Hs đọc SGK, tìm hiểu thí nghiệm..


- Hs lên nhận đồ dùng, nghiên cứu cách bố trí thí
nghiệm..


- Hs quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs thảo luận, hồn thành kết luận.:


<b> b- Kết luận:</b>


<b>+ Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.</b>
<b>+ Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch </b>
<b>chuyển dọc theo khe hở giữa hai cực của nam </b>
<b>châm..</b>


- Hs tiếp nhận thơng tin từ Gv.


<b>2- Cấu tạo của loa điện:</b>


- u cầu Hs đọc SGK, tìm hiểu cấu tạo của loa điện.
- Hs quan sát hình vẽ phóng to, nêu cáu tạo loa


điện


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs tóm lược, hồn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ < 12 phút ></b>


- Gv: yêu cầu Hs đọc SGK phần 1. cấu tạo và hoạt
động của rơ le điện từ, trả lời câu hỏi:


+ Rơ le điện từ là gì?


+ Chỉ ra bộ phận chủ yếu của rơ le điện từ. Nêu tác
dụng của mỗi bộ phận.


- Gv: treo hình phóng to 26.3. Gọi 1,2 Hs trả lời câu
hỏi C1.Hs khác nêu nhận xét, bổ sung.


- Gv: nêu ứng dụng củe rơ le điện trong thực


<b>II Rơ le điện từ</b>


<b>1- Cấu tạo và hoạt động cỉa rơ le điện từ:</b>


- Hs đọc SGk, trả lời câu hỏi cảu Gv


- Hs quan sát, trả lời câu C1 dưới sự chỉ đạo của
Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

tế_Chuông điện.


- u cầu Hs quan sát hình phóng to 26.4 và trả lời
C2.


- Hướng dẫn hs thảo luận C2.



- Hs quan sát hình phóng to, trả lời C2.
- Hs thảo luận câu C2 dưới sự chỉ đạo của Gv.
<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 8 phút></b>


- Yêu cầu cá nhân hoàn thành C3, C4 vào vở
- Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Học bài và làm bài tập bài 26 (SBT).


<b>III-Vận dụng:</b>


- Cá nhân tham gia thảo luận, hoàn thành C3, C4
Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”


- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:10/12/2007</b></i> <i><b>Tuần: 15</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 13/12/2007</b></i> <i><b>Tiết: 29</b></i>


<i><b>Bài 27:</b></i>

<b>LỰC ĐIỆN TỪ</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Mô tả được thí nghiệmchứng tỏ tác ụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt trong từ
trường.


- Vận dụng đựoc quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng dặt vng góc với đường sức từ,
jhi biết chiều đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều của dịng điện.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Mắc mạch diện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các ụng cụ điện.
- Vẽ và xác định chiều đường sức từ cảu nam châm.


<b>3- Thái độ: </b>


- Thực hiện an tồn điện.


- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thông tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
- Thấy được vai trị to lớn của Vật lý học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm:</b>



- 01 nam châm chữ U; 01 bộ nguồn AC\DC.
- 01 đoạn dây dẫn thẳng AB bằng đồng.


- 01 biến trở loại 20Ω - 2A; 01 cơng tắc; 01 giá thí nghiệm.
- 01 ampe kế có GHĐ 1,5A và có ĐCNN là 0,02A.


<b>* Đối với cả lớp: </b>

Hình 27.1 và 27.2 phóng to

<b>.</b>



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
- Gv gọi 01 học sinh lên bảng: Nêu thí nghiệm


Ơ-Xtét chứng tỏ dịng diện có tác dụng từ.
- ĐVĐ: Dịng điện có tác dụng từ lên kim


namacham đặt gần nó, vậy ngược lại nam châm
có tác dụng lực từ lên dịng điện hay khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- u cầu Hs nêu dự đốn.


- Để trả lời câu hỏi nay, mời các em chúng ta cùng
nghiên cứu sang bài học hôm nay.


- Hs nêu dự đốn.


<b>Hoạt động 2: Thí nghiệm về tác dụng cảu từ trường lên dây dẫn có dịng điện < 12 phút ></b>


- Gv Yêu cầu Hs nghiên cứu thí nghiệm 27.1(SGK).
- Gv: treo hình 27.1, u cầu Hs nêu tên các dụng


cụ thí nghiệm cần thiết.


- Gv giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm, u
cầu Hs làm thí nghiệm. Yêu cầu Hs lưu ý không
để dây dẫn chạm vào nam châm.



- Gọi Hs lên trả lời C1, so sánh với dự đoán ban
đầu để rút ra kết luận.


- Gv: thông báo khái niệm lực điện từ, yêu cầu hs
tự hoàn thành vở ghi.


I- <b>Tác dụng từ của từ trường lên dây dẫn có dịng điện:</b>
<b>1- Thí nghiệm:</b>


- Hs nghiên cuáu thí nghiệm 27.1 SGK
- Hs nêu dụng cụ thí nghiệm


- Đại diện các nhóm lên nhận dụng cụ thí nghiệm, thực
hành theo yêu cầu.


- Hs trả lời câu C1, hoàn thành vở ghi sau khi đã chuẩn
kiến thức.


<b>2: Kết luận:</b> <b>Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn </b>
<b>AB có dịng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó </b>
<b>gọi là lực điện từ.</b>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ < 18 phút ></b>


- Từ kết quả thí nghiệm trên ta thấy: dây dẫn AB bị
hút hoặc bị đẩy ra ngoài 2 cực của nam châm. Theo
các em chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu
tố nào?



- Gv: hướng dẫn Hs cách tiến hành thí nghiệm kiểm
tra và sửa chữa bổ sung nếu cần.


- Yêu cầu hs làm thí nghiệm 1: kiểm tra sự phụ thuộc
của chiều lực điện từ vào chiều dòng điện.


- Tương tự làm thí nghiệm 2: khảo sát sự phụ thuộc
của chiều lực điện từ vào chiều của đường sức từ.
- Gv: qua 2 thí nghiệm, chúng ta rút ra được kết luận
gì?


- u cầu Hs hồn thành kết luận vào vở.


- Yêu cầu Hs đọc mục thông báo ở mục 2_ Quy tắc bàn tay
trái.


- Gv: treo hình 27.2 lên bảng, yêu cầu Hs kết hợp hình vẽ
để hiểu rõ hơn quy tắc bàn tay trái.


<b>II Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái:</b>


<b>1- Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố </b>
<b>nào?:</b>


- Hs dự đoán câu trả lời từ câu hỏi cảu Gv
- Hs làm thí nghiệm dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hs tìm hiểu ứng dụng của rơ le điện.


- Hs rút ra kết luận, trả lời C1..
- Hs hoàn thành kết luận vào vở ghi.


2. Quy tắc bàn tay trái:


- Cá nhân Hs tìm hiểu quy tăc bàn tay trái ở SGK.
- Hs theo dõi hưỡng dẫn của Gv để ghi nớ quy tắc.
<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 8 phút></b>


- Gọi hs trả lời câu hỏi: chiều của lực điện từ phụ
thuộc vào yếi tố nào? Nêu quy tắc bàn tay trái?
- Gv hỏi: nếu đồng thời đổi chiều dòng điện qua
dây dẫn và chiều đường sức từ thì lực điện tù có
thay đổi khơng? Làm thí nghiệm kiểm tra.
- Hướng dẫn Hs vạn dụng giải quyết câu C2, C3,


C4. gv lưu ý cho học sinh tuần tự các bước trong
khi áp dụng quy tắc này.


- Yêu cầu Hs đọc phần “Có thể em chưa biết”
- Học bài và làm bài tập bài 27 (SBT).


<b>III-Vận dụng:</b>


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận cuûa BGH</b>


---






<i><b> Ngày soạn:14/12/2007</b></i> <i><b>Tuần: 16</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 17/12/2007</b></i> <i><b>Tiết: 30</b></i>


<i><b>Bài 28:</b></i>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Mơ tả được các bộ phận chính , giải thích được hoạt dộng của động cơ điện một chiều.
- Nêu dược tác dụng của bộ phận chính trong động cơ điện.


- Phát hiện sự biến dổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động.


<b>2- Kyõ naêng:</b>


- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực iện từ.
- Giải thích được nguyên tắc hoạt dộng của động cơ điện một chiều.


<b>3- Thái độ: </b>


- Thực hiện an toàn điện.


- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thơng tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
- Thấy được vai trò to lớn của Vật lý học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm:</b>



- 01 bộ nguồn AC\DC.



- 01 mơ hình động cơ diện một chiều.


<b>* Đối với cả lớp: </b>

Hình 28.2 phóng to

<b>.</b>



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
 <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


Giáo viên gọi 02 Hs lên bảng:
- Phát biểu quy tắc bàn tay trái.


- Chữa bài tập 27.3. có lực tác dụng lên doạn dây
BC khơng? Vì sao?


<b>Tổ chức tình huống học tập:</b> Như SGK


- hs lên bảng trả lời câu hỏi của Gv. Chữa bài tập
theo yêu cầu.


- Hs tiếp nhận thơng tin, tình huống mới.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ngun tắc cấu tạo của động cơ điện < 10 phút ></b>


- Gv: Phát mơ hình động cơ điện một chiều cho các
nhóm.


- Yêu cầu Hs đọcï SGK phần 1, kết hợp với quan sát


mơ hình trả lời câu hỏi: chỉ các bọ phận chính của
động cơ diện một chiều.


- Gv: mô tả cấu tạo dơn giản lên bảng để Hs quan
sát.


I- <b>Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ diện </b>
<b>một chiều::</b>


<b>1- Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều:</b>


- Hs nghiên cứu SG, quan sát thực tế mơ hình động coe
điện, chỉ ra các bộ phận chính của nó.


+ Khung dây dẫn
+ Nam châm
+ Cổ góp điện


- Hs quan sát Gv mô tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- u cầu Hs đọc Thông báo và nêu nguyên tắc hoạt
động của động cơ diện một chiều.


- Yêu cầu Hs trả lời C1.


- Cặp lực từ vừa vẽ được có tác dụng gì với khung
dây.


yêu cầu Hs làm thí nghiệm, kiểm tra dự đoán.
- Yêu cầu Hs trả lời về cấu tạo và nguyên tắc hoạt


động của động cơ điện một chiều.


<b>2. Hoạt động của động cơ diện một chiều:</b>


- Hs dọc thông báo trong SGK để nêu nguyên tắc
hoạt động của dộng cơ điện một chiều.


- Hs trả lời C1.


- Hs trả lời câu hỏi của Gv. Hoàn thành C2.


- Hs nhắclại cấu tạo và hoạt động của động cơ điện
một chiều.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu động cơ diện một chiều trong kỹ thuật < 7 phút ></b>


- Gv: treo hình vẽ phóng to hình 28.2 (SGK), yêu cầu Hs
quan sát và chỉ ra các bộ phận chính của động cơ diện một
chiều trong kỹ thuật.


- Gv nêu câu hỏi: Động cơ điện một chiều, bộ phận tạo ra
từ trường có phải là nam châm vĩnh cửu khơng? Bộ phận
quay có phải là khung dây không?


- Gọi Hs đọc kết luận SGK về động co điện một
chiều trong kỹ thuật.


- Gv thông báo: về các loại động cơ điện khác.


<b>II- Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật</b>



<b>1- Cấu tạo của động cơ diện một chiều trong kỹ thuật::</b>


- Hs quan sât, nắm bắt cấc bộ phận chính của động
cơ diện một chiều ùng trong kỹ thuật.


- Hs trả lời câu hỏi của Gv:


+ Bộ phận tạo ra từ trường là nạ châm diện.


+ Bộ phận quay gồm nhiều cuộn dây đặt lệch nhau và
song song với trục củ một khối trụ làm bằng lá thép kỹ
thuật ghép lại


2- Kết luận:


- Hs rút ra kết luận, hồn thành vở ghi.
<b>Hoạt động 5: Phát hiện sự biến dổi năng lượng trong dộng cơ điện < 3 phút ></b>
- khi hoạt động, động cơ điện cuyển hoá năng


lượng từ dạng nào sang dạng nào?
- Nếu thấy Hs khó khăn Gv có thể gợi ý.


<b>III. Sự biến đổi năng lưọng trong dộng cơ điện:</b>


- Cá nhân Hs nêu nhận xét về sự chuyển hoá năng lượng
trong động cơ điện.


- Hs nêu được: Khi động coe điện hoạt động một chiều
hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng.


<b>Hoạt động 6: Vận dụng – hướng dẫn về nhà < 5 phút ></b>


- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
C5, C6,C7 vào vở học tập.


- Hướng dẫn Hs trao đổi trên lớp để di đén đáp án
đúng.


- Yêu câu Hs về nhà học bài và làm bài tập bài 28
(SBT).


- Kẻ sẳn báo cáo thực hành và trả lời phần 1 vào
vở.


<b>IV- Vận dụng:</b>


- Hs làm việc ác nhâ dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hs tham gia thảo luận để I dến thônbg nhất các


câu trả lời.


- Hs lưu ý đến những dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---






<i><b> Ngày soạn:17/12/2007</b></i> <i><b>Tuần: 16</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 20/12/2007</b></i> <i><b>Tiết: 31</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1- Kiến thức:</b></i>


- Chế tạo được một dạon dây thép thành nam châm.


- Biết cách nhận biết một vật có phải là nam châm hay không


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Biết tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành, biết xử lý và báo cáo kết quả thực hành theo mẫu.
- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dịng điện chạy qua cà chiều dịng điện chạy


qua trong ống daây.


- Rèn kỹ năng viết báo cáo thực hành.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Trung thực, cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhóm, ham học hỏi, u thích mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Một báo cáo thực hành theo mẫu đã làm phần trả lời câu hỏi.
- Một bộ nguồn AC\DC.



- Một công tắc, một số dây nối.


- Một ampe kế có GHĐ 3A, ĐCNN là 0,02A
- Một vôn kế có GHĐ 12V, ĐCNN là 0,1V.


- Một ống dây A; Một ống dây B (theo yêu cầu của SGK).
- Một giá thí nghiệm; một bút dạ để đánh dấu.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Chuẩn bị thục hành < 7 phút ></b>
- Yêu cầu các nhóm thảo luận  cách tiến hành thí


nghiệm chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ
tính của nam châm..


- Gv: phân chia nhóm, cử nhóm trưởng, phân công
nhiệm vụ công việc.


- Gv phổ biến yêu cầu chúng của tiết thực hành,
giao đụng cụ cho các nhóm.


- Hs tham gia thảo luận về cách tiến hành thí
nghiệm.


- Hs làm việc theo nhóm theo sự phân công của Gv.
- Hs nhận dụng cụ, nhận nhiệm vụ, tiến hành thí



nghiệm.


<b>Hoạt động 2: Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu < 18 phút ></b>
- Gv: yêu cầu cá nhân nghiên cúa phần 1_ Chế tạo


nam châm vĩnh cửu.


- Gọi Hs lên tóm tắt các bước thực hiện.


- Gv yêu cầu Hs tiến hành thực hành theo nhóm, theo
dõi, nhắc nhở những sai sót có thể mắc phải trong q
trình thực hành.


- u cầu các nhóm hồn thành bảng.


- Cá nhân nghiên cứu SGK, nêu đuợc tóm tắt các
bước thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu.
- Hs tóm tắt các bước thực hành.


- Hs tiến hành thí nghiệm dưới sự chỉ đạo, giúp đỡ
của Gv.


- Cá nhân Hs hoàn thành bảng 1 trong báo cáo thực
hành.


<b>Hoạt động 3: Nghiệm lại từ tính của ống dây có dịng điện < 15phút ></b>
- Gv cho Hs nghiệm lại từ tính cảu ống dây có dịng


điện chạy qua.



- Gv : u cầu Hs nêu tóm tắt các bước thực hành.
- Yêu cầu hs thực hành theo nhóm, Gv kiểm tra, giúp
đỡ Hs ( nếu cần).


- Hs nghiên cứu phần 2 trong SGK.
- Nêu tóm tắt các bước thực hành.


- Thực hành theo nhóm, ghi kết quả thực hành váo
báo cáo thực hành.


<b>Hoạt động 4: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập của học sinh < 5phút></b>
- Gv: yêu cầu Hs thu dọn dụng cụ thực hành, hoàn


chỉnh báo cáo thựcn hành.
- Gv: Thu bài báo cáo thực hành.


- Thu ọn ụng ụ thực hành, hoàn thành bản báo cáo.
- Hs nộp bài báo cáo thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Tổ chức nhận xét, rút kinh nghiệm cho Hs. nghiệm sau.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn: 20/12/2007</b></i> <i><b>Tuần: 17</b></i>



<i><b> Ngày dạy: 24/12/2007</b></i> <i><b>Tiết: 32</b></i>


<i><b>Bài 30:</b></i>

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI</b>



<b>VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRAÙI</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1-Kiến thức:</b></i>


- Vận ụng dược quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại
- Vận ụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiừu lực diện từ tác dụng lên dây dẫn thẳngcó dịng điện chạy qua


đặt vng góc với đưịng sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết 2 trong 3 yếu tố trên.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Biết cách thực hiện các bước giải bài tập dịnh tính phần điện từ, cách suy luận lơgíc và biết vận ụng kiến thức
vào thực tế.


<i><b>3- Thái độ:</b></i>


- Cẩn thận, tuân thủ quy cách làm việc.


<b>II-</b>

<b>CHUẨN BỊ:</b>



-

01 ống dây khoảng từ 500 đến 700 vịng.đường kính 0,2mm.


-

01 thanh nam châm.



-

01 sợi dây mảnh dài.




-

01 giá thí nghiệm; 01 bộ nguồn AC\DC; 01 công tắc.


-

Ghi sẳn đề bài ra bảng phụ.



-

Phiếu học tập có ghi thông tin bài 1.



<b>III-</b>

<b>TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 4 phút ></b>
- Kiểm tra bài cũ:


+ Gọi HS1: Phát biểu quy tắc nắm tay phải. Quy tắc
này dùng để làm gì?


+ Gọi Hs 2:Phát biểu quy tắc bàn tay trái.quy tắc này
dùng để làm gì?


- Yêu cầu các hs khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Gv nhận xét, chốt lại vấn đề, ghi điểm cho Hs.


- Hs lên bảng trả lời câu hỏi.


- Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn mình.
- Hs lưu ý những nhận xét của Gv.


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 1 < 12 phút ></b>
- Gv phát phiếu học tập cho Hs.



- Gọi 1 Hs đọc đề bài bài 1.nêu các bước giải.
- Gv hướng dẫn Hs cách triển khai ( nếu cần)
- Hướng dẫn Hs thảo luận bài 1. Yêu cầu chữa bài


tập vào vở nếu sai.


- Yêu cầu Hs chữa bài tập vào vở (nếu chưa làm


- Hs nhận phiếu học tập từ Gv.
- Hs đọc đề bài bài 1.


- Hs làm bài tập vào giấy nháp theo sự hướng dẫn
của Gv.


- Cá nhân Hs tham gia thảo luận, hoàn thành bài 1.


<i><b>Giaûi:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

được). b) Thanh nam châm bị day ra xa ống dây.
<b>Hoạt động 3: Giải bài tập 2 < 12 phút ></b>


- Gọi một Hs đọc đề bài tập 2.
- Gv: giải thích một sơ ký hiệu mới.


- Gv: yêu cầu Hs thảo luận đưa ra các bước giải bài
tập trên.


- Gọi một Hs lên sửa bài tập phần a.
- Một Hs lên sửa phần b.



- Một Hs lên sửa phần c.


- Gọi một số Hs khác nêu nhận xét.


- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai.


- Hs đọc đề bài bài tập 2.
- Hs tiếp nhạn thông tin mới.


- Hs tham gia thảo luận , dưa ra các bước giải bài
tập 2.


- Các hs tham gia thực hiện trên hình vẽ.


- Hs nhận xét bài làm của bạn.
- Hs hồn thành vở ghi.


<i><b>Giải:</b></i>


F


F
F


<b>Hoạt động 4: Giải bài tập 3 < 12 phút ></b>
- Gọi một Hs đọc đề bài tập 3.


- Gv: yêu cầu Hs thảo luận đưa ra các bước giải bài
tập trên.



- Yêu cầu cá nhân hoàn thành phần a. nếu vẫn
cịn thấy khó khăn có thể cho Hs tham khảo
gợi ý SGK.


- Gọi một Hs lên sửa bài tập phần a.
- Một Hs lên sửa phần b.


- Một Hs lên sửa phần c.


- Goïi một số Hs khác nêu nhận xét.


- u cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai.


-- Hs đọc đề bài bài tập 3.


- Hs tham gia thảo luận , dưa ra các bước giải bài
tập 3.


- Các hs tham gia thực hiện các câu a,b,c.


- Hs nhận xét bài làm của bạn.
- Hs hồn thành vở ghi.


<i><b>Giải:</b></i>


b)Cặp lực điện từ F1, F2 làm khing quay theo chiều


kim đồng hồ.



c) Đổi chiều dòng điện chạy qua khung dây
hoặc đổi vị trí của nam châm.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 5 phút ></b>


- Về nhà làm bài tập của bài 30 (SBT) - Hs lưu ý, triển những dặn dò của Gv.

S



N



S

N



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Xem trước bài 31 SGK


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:25/12/2007</b></i> <i><b>Tuần: 17</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 27/12/2007</b></i> <i><b>Tieát: 33</b></i>


<i><b>Bài 31:</b></i>

<b>HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>



- Làm Được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoạc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm ứng.


- Mơ tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trọng cuộc dây dẫn kín bằng nam châm điện hoặc nạm châm
vĩnh cửu.


- Sử dụng được đúng hai thuật ngữ mới, đó là dịng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Quan sát và mơ tả chính xác hiện tượng xảy ra.


<b>3- Thái độ: </b>


- Thực hiện an tồn điện.


- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thơng tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>* Đối với mỗi nhóm:</b>



- 01 bộ nguồn AC\DC.


- 01 cuộn dây dẫn kín có gắn bóng đèn LED.
- 01 thanh nam châm có trục vng góc với thanh.
- 01 nam châm điện.


<b>* Đối với cả lớp:</b>



- 01 đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn.



- 01 đinamơ xe đạp đã bóc một phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy nam châm và cuộn dây ở trong.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
<b>Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải dùng
nguồn điện là pin hoặc Ăc quy. Em hãy cho biết
có cách nào có thể tạo ra dịng điện nữa khơng?
- Trong bình điện xe đạp (gọi là đinamơ xe đạp) là


một máy phát điện đơn giản, nó có cấu tạo và
hoạt động ra sao; có những cách nào có thể tạo ra
dịng điện? mời các em cùng tìm hiểu bài học
hơm nay.


- Hs suy nghỉ, đưa ra phương án trả lời của mình từ
câu hỏi của Gv.


- Hs có thể trả lời theo ý hiểu của các em..


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của đinamô xe đạp < 10 phút ></b>
- Gv: Yêu cầu Hs quan sát hình 31.1(SGK) và chỉ


ra bộ phận chính của đinamơ xe đạp.


- Yêu cầu Hs nêu các bộ phận chúnh của đinamơ


xe đạp và hoạt động của nó.


I- <b>Cấu tạo và hoạt động của của đinamô xe đạp:</b>


- Hs qua quan sát hình vẽ, chỉ ra các bộ phận chính của
đinamô xe đạp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Yêu cầu Hs hồn thành vở ghi những thơng tin về
cấu tạo và hoạt động.


- Gv hỏi: theo các em, bộ phận nào của đonamô
gây ra dòng điện.


- Từ dự đốn của Hs, Gv đặt vấn đề cho phần II.


- Hs hồn thành vở ghi những thơng tin về cấu tạo và hoạt
động.


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra dịng điện từ nam châm vĩnh cửu < 13 phút ></b>


- Gv yêu cầu Hs:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.


+ Thảo luận câu hỏi C1, C2, hoàn thành vở ghi.
- Gv chốt lại những vấn đề cần nắm ở C1, C2. yêu cầu
Hs thông qua nhận xét ở SGK.



- Từ đây ta đã biết, dùng nam châm vĩnh cửu có thể
tạo ra dịng điện, vây nam, châm điện có thể tạo ra
dịng điện hay khơng?


<b>II- Dùng nam châm để tạo ra dịng điện:</b>
<b>1. Dùng nam châm vĩnh cửu:</b>


- Hs hồn thành câu trả lời của Gv:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.


+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2.
- Hs thông qua nhận xét ở SGK.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách tạo ra dịng điện từ nam châm điện < 7 phút ></b>
- Gv yêu cầu Hs:


+ Đọc thí nghiệm 2 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.


+ Thảo luận câu hỏi C3 hoàn thành vở ghi.


- Gv chốt lại những vấn đề cần nắm ở C3 yêu cầu Hs
thông qua nhận xét ở SGK.


<b>2- Dùng nam châm điện:</b>


- Hs hồn thành câu trả lời của Gv:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.



+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2.
- Hs thơng qua nhận xét ở SGK.


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ < 3 phút ></b>
- Yêu cầu Hs đọc thơng báo SGK hoạc Gv thơng


báo.


- Nêu câu hỏi: Qua thí nghiệm 1 và 2, hãy cho biết
khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng?


<b>III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:</b>


- Hs đọc phần thông báo SGK để hiểu về thuật ngữ:
Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi của Gv, yêu cầu hs sử


dụng đúng thuật ngữ dongf điện cảm ứng.
<b>Hoạt động 6: Vận dụng –Củng cô - hướng dẫn về nhà < 5 phút ></b>


- Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
C4, C5.


- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, yêu cầu Hs ghi
vào vở..


- Yêu câu Hs đọc phần “Có thể å em chưa biết”.
- Về nhà học bài và làm bài tập bài 31 (SBT).



<b>IV- Vận dụng:</b>


- Hs làm việc ác nhâ dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. Hoàn thành vở ghi.
- Hs đọc phần “ Có thể em chưa biết”.


- Hs lưu ý đến những dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:25/12/2007</b></i> <i><b>Tuần: 17</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Bài 32:</b></i>

<b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Xác định được có sự biến đổi ( tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi
làm thí nghiệm với nam châm vinh cửu hoặc nam châm điện.


- Dựa trên quan sát thí nghiệm, xác lập được mối quan hệ giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của
sô đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín.


- Phát biểu được điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng



- Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn những trường hợp cụ thể, trong đó
xuất hiện hay khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng..


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Quan sát thí nghiệm, mơ tả chính xác hiện tượng xảy ra.
- Phân tích, tổng hợp kiến thứ cũ.


<b>3- Thái độ: </b>


- Yêu thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thơng tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Mơ hình cuộn dây dẫn và đường sức từ của một nam châm hình 32.1 SGK.


-

Kẻ sẵn bảng 1 SGK ra bảng phụ hoặc phiếu học tập.



-

01 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.



-

01 thanh nam châm có trục quay vng góc với thanh.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập < 7 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi Hs trả lời câu hỏi:



+ Nêu các cách tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn
kín.


+ Có trường hợp nào mà nam châm chuyển động so
với cuộn dây mà trong cuộn dây dẫn kín mà trong
cuộn dây khơng xuất hiện dòng điện cảm ứng.
- Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi


trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Ta đã biết có thể dùng nam châm để tạo ra dòng
điện cảm ứng ở cuận dây dẫn kín.


- Nhưng ta cũng biết rằng có những trường hợp nam
châm chuyển động so với cuộn dây hay ngược lại
thì trong cuộn dây dẫn kín khơng xuất hiện dòng
điệnc cảm ứng.


- Vậy điều kiện nào xuất hiện dịng điện cảm ứng.
- Mời các em cùng tìm hiểu bài học hôm nay.


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs lắng nghe những nhận xét của Gv.


- Hs tiếp nhận thơng tin, suy nghĩ về tình huống mới
từ Gv.



<b>Hoạt động 2: Khảo sát sự biến đổi sô đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây < 10 phút ></b>


- Gv yêu cầu Hs:


+ Đọc thông tin mới ở SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Quan sát thí nghiệm.


+ Thảo luận câu hỏi C1, hoàn thành vở ghi.


- Gv chốt lại những vấn đề cần nắm ở C1. Yêu cầu
Hs thông qua nhận xét ở SGK Gv.


I- <b>Sự biến đổi sô đường sức từ xuyên qua tiết diện </b>
<b>của cuộn dây:</b>


- Hs hoàn thành câu trả lời của Gv:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.


+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Quan sát thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2.
- Hs thông qua nhận xét ở SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Khi đưa một cực của nam châm lai gần hay ra xa
dầu một cụan dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Vậy sự xuất hiện dòng điện cảm ứng có liện quan
gì đến sự biến thiên sơ đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây hay khơng?.



- Từ dự đốn của Hs, Gv đặt vấn đề cho phần II.


đưa ra.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo ra dịng điện từ nam châm vĩnh cửu < 13 phút ></b>


- Gv yêu cầu Hs:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.


+ Thảo luận câu hỏi C1, C2, hoàn thành vở ghi.
- Gv chốt lại những vấn đề cần nắm ở C1, C2. yêu cầu
Hs thông qua nhận xét ở SGK.


- Từ đây ta đã biết, dùng nam châm vĩnh cửu có thể
tạo ra dịng điện, vây nam, châm điện có thể tạo ra
dịng điện hay khơng?


<b>II- Dùng nam châm để tạo ra dịng điện:</b>
<b>1. Dùng nam châm vĩnh cửu:</b>


- Hs hoàn thành câu trả lời của Gv:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.


+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2.
- Hs thơng qua nhận xét ở SGK.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách tạo ra dòng điện từ nam châm điện < 7 phút ></b>
- Gv yêu cầu Hs:



+ Đọc thí nghiệm 2 SGK.
+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.


+ Thảo luận câu hỏi C3 hoàn thành vở ghi.


- Gv chốt lại những vấn đề cần nắm ở C3 yêu cầu Hs
thơng qua nhận xét ở SGK.


<b>2- Dùng nam châm điện:</b>


- Hs hồn thành câu trả lời của Gv:
+ Đọc thí nghiệm 1 SGK.


+ Nêu dụng cụ thí nghiệm.
+ Thảo luận câu hỏi C1, C2.
- Hs thông qua nhận xét ở SGK.


<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu thuật ngữ mới: Dịng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ < 3 phút ></b>
- Yêu cầu Hs đọc thông báo SGK hoạc Gv thơng


báo.


- Nêu câu hỏi: Qua thí nghiệm 1 và 2, hãy cho biết
khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng?


<b>III. Hiện tượng cảm ứng điện từ:</b>


- Hs đọc phần thông báo SGK để hiểu về thuật ngữ:
Dòng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ.


- Cá nhân Hs trả lời câu hỏi của Gv, yêu cầu hs sử


dụng đúng thuật ngữ dongf điện cảm ứng.
<b>Hoạt động 6: Vận dụng –Củng cô - hướng dẫn về nhà < 5 phút ></b>


- Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi
C4, C5.


- Gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài, yêu cầu Hs ghi
vào vở..


- Yêu câu Hs đọc phần “Có thể å em chưa biết”.
- Về nhà học bài và làm bài tập bài 31 (SBT).


<b>IV- Vận dụng:</b>


- Hs làm việc ác nhâ dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài. Hồn thành vở ghi.
- Hs đọc phần “ Có thể em chưa biết”.


- Hs lưu ý đến những dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:30/12/2007</b></i> <i><b>Tuần: 18</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>ÔN TẬP</b></i>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Tự ôn tập và tự kiểm tra được những yêu càu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương I+II
- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương I+II


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Phiếu học tập có in sẵn nội dung bài tập.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức lý thuyết của học sinh < 10 phút ></b>
- Gv:nêu một sô câu hỏi lý thuyết, một số công


thức đã học, yêu cầu hs trả lời, có thể là:


+ Điện trở tương đương là gì? Viết cơng thức điện trở
tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch
song song.


+ Điện trở của dây dẫn được tính bằng nhẵng công
thức nào? Phụ thuộc ρ, l, S như thế nào?


+ Biên trở là gì, có những loại biến trở nào?



+ Cơng dịng điện là gì, điện năng tiêu thụ được tính
như thế nào?...


+ Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? Diều kiện xuất
hiện dịng diện cảm ứng…..


- Trong các câu hỏi, Gv luôn tổ chức nhận xét, bổ
sung để hoàn thiện câu trả lời. Có thể ghi điểm
cho Hs nếu câu trả lời đó là đúng.


- u cầu ơn tập kỹ những dạng tốn thuộc về hình
thức trắc nghiệm tự luận (tắc nghiệm bằng hình
thức tự luận).


- Hs trả lời câu hỏi của Gv..


- Hs nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hs lưu ý đến những dặn dò của Giáo viên.
<b>Hoạt động 2: Vận dụng < 32 phút ></b>


- Yêu cầu hs nêu các khó khăn gặp phải trong các
bài tập đã qua của SBT vệt lý 9.


- Gv cung cấp cho Hs một sô bài tập, trong mỗi bài
Gv ln hướng dẫn cách phân tích đề, triển khai
một bài Vật lý. Có thể ccs bài như sau:


<b>Bài 1</b>: Mắc một đoạn dây dẫn vào giưũa hai cực của
một nguồn điện có hiệu điện thế 53,2V thì dịng điệnc
hạy qua nó có cường độ 3,8A.



a) Tính điện trở của đoạn dây dẫn.


b) Biết rằng đoạn dây dẫn dài 16,8m, có tiết diện là
0,6mm2<sub>. Hãy cho biết cuộn dây là bằng chất gì?</sub>


<b>Bài 2:</b> Tại sao các đường cảm ứng từ của nam châm
không thể cắt nhau?


<b>Bài 3:</b> Hãy nêu nguyên tắc chế tạo nam châm vĩnh
cửu và nam châm điện.


- Hs nêu khó khăn trong khi giải các bài tập trong
SBT.


- Hs làm các bài tập theo yêu cầu của Gv.


<b>Bài 1: </b>
<b>Tóm tăt:</b>


 Cho: U = 53,2V; I = 3,8A


l = 8,4m; S = 0,3mm2<sub> = 0,3.10</sub>-6<sub>m</sub>2


* Tìm: a) R = ?(Ω)


<b> </b>b) Cuộn dây làm bằng chất gì?


<b>Giải:</b>



d) Điện trở của dây dẫn là:
R = U/I = 53,2/3,8 = 14(Ω)


b) Điện trở suất của vật liệu làm dây dãn:


ρ = R.S/l = 14.0,6.10-6<sub>/16,8 = 0,5.10</sub>-6<sub>Ω</sub><sub>.m</sub>


Dây dãn làm băng Constantan.


<b>Bài 2:</b> Hs hoàn thành sau khi ã chuẩn kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà < 3 phút></b>


- Gv yêu cầu Hs sem trước bài 33_SGK. - Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:13/1/2008</b></i> <i><b>Tuần: 19</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 16/1/2008</b></i> <i><b>Tiết: 37</b></i>


<i><b>Bài 33:</b></i>

<b>DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>



- Phát biểu được đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng coa chiều luân phoên thay đổi.


- Nêu được sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn
dây.


- Bố tríu được thí nghiệm tạo ra dịng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo 2 cách, chon am châm quay hoặc
cho cuộn dây quay.


- Dựa vào thí nghiệm để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Quan sát và mơ tả chính xác hiện tượng xảy ra.


<b>3- Thái độ: </b>


- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thơng tin, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
- Cẩn thận, tỷ mỹ.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Một cuộn dây dẫn kín có 2 bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện.


-

01 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh một trục thẳng đứng.



-

Bản phụ ghi kết quả của bảng 1 baøi 31.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi Hs lên bảng để làm bài tập: 32.1, 32.3:
- Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi


trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Hs làm bài tập của Gv giao cho.


- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.


<b>Hoạt động 2: Phát hiện ịng điện cảm ứng có thể đổi chiều và điều kiện để dòng điện đổi chiều < 15</b>
<b>phút ></b>


- Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu mục 1 SGK, tìm hiểu dụng cụ,
cách làm.


- Gv: u cầu Hs làm thí nghiệm, thơng báo kết quả.
- Gv: chỉ đạo Hs thảo luận kết quả thí nghiệm của các
nhóm, u cầu Hs hồn thành C1.


I- <b>Chiều của dịng điện cảm ứng:</b>
<b>1- Thí nghiệm:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Trong hai bước thí nghiệm trên, số đường sức từ thay đổi
như thế nào?, chiều dịng điện có phụ thuộc vào sự tahy
đổi số đường sức từ.


- Yêu cầu Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi
- Thơng báo khái niệm dịng điện xoay chiều.


2- Kết Luận:


- Hs trả lừoi câu hỏi của
Gv.-- hs đọc kết luận, hồn thành vở ghi.
3- Dịng điện xoay chiều:


- Hs tiếp nhận thơng tin mới, hồn thành vở ghi.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu 2 cách tạo ra dịng điện xoay chiêù < 15 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc C2, nêu dự đốn về chiều dịng điện
cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây, giải thích.


- Làm thí nghiệm theo nhóm kiểm tra dự đốn.
- Chỉ đạo Hs thảo luận, đưa ra kết luận.


- Gọi Hs nêu dự đoán về chiều dịng điện cảm ứng, có giải
thích.


- Gv làm thi nghiệm kiểm tra, yêu cầu cả lớp quan sát.
- Hướng dẫn Hs thảo luận, hoàn thành C3.


- Yêu cầu Hs ghi kết luận chung cho 2 trường hợp



<b>II- Caùch tạo ra dòng điện xoay chiều:</b>


<b>1. Chon am châm quay trước cuộn dây dẫn kín:</b>


- Cá snhận nghiên cứu C2, nêu dự đốn về chiều dịng
điện cảm ứng.


- Tham gia thí nghiệm kiểm tra du đốn theo nhóm.
- Thảo luận trên lớp để đưa ra kết luận, hoàn thành C2.
2- Cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường:


- Cá snhận nghiên cứu C3, nêu dự đốn về chiều dịng
điện cảm ứng.


- Tham gia thí nghiệm kiểm tra du đốn theo nhóm.
- Thảo luận trên lớp để đưa ra kết luận, hoàn thành C3.
3- Kết luận:


- Hs hoàn thành kết luận vào vở ghi.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Yêu cầu Hs nhắc lại điều kiện xuất hiện dòng điện cảm


ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín.
- Hướng dẫn Hs trả lời C4.


- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 33 và đọc trước bài 34


III- Vận dụng:


- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Cá nhân hoàn thành câu C4.
- Lưu ý đến dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:15/1/2008</b></i> <i><b>Tuần: 19</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 18/1/2008</b></i> <i><b>Tiết: 38</b></i>


<i><b>Bài 34:</b></i>

<b>MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Nhận biết được 2 bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều. Chỉ ra được rôto và stato của mỗi loại máy.
- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều.


- Nêu cách có thể làm cho máy phát điện liên tục.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Quan sát và mơ tả trên hình vẽ. Thu thập thơng tin từ SGK.


<b>3- Thái độ: </b>



- u thích mơn học, trung thực, có ý thức thu thập thơng tin..


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Hình 34.1, 34.2 phóng to



-

Mô hình máy phát điện xoay chiều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>


<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu các cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
- Nêu hoạt động của đinamô xe đạp


- Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi
trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Hs làm bài tập của Gv giao cho.


- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều < 18 phút ></b>


- Gv: Yêu cầu Hs tìm hiểu muïc 1 SGK- Gv:



- Yêu cầu Hs quan sát hình vẽ34.1 và 34.2, thảo luận câu
trả lời cho câu hỏi C1.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Yêu cầu Hs tham gia thảo luận câu trả lời cho câu hỏi
C2.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Yêu cầu Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi


I- <b>Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay </b>
<b>chiều:</b>


<b>1- Quan saùt:</b>


- Hs đọc SGK.


- Hs quan sát hình vẽ, tham gia thảo luận trả lời C1.
- Hs lắng nghe nhận xét của Gv, chốt lại vấn đề cần nắm.
- Hs tham gia thảo luận, hoàn thành C2.


- Hs lắng nghe nhận xét của Gv, chốt lại vấn đề cần nắm.


<b>2- Kết Luận:</b>



- Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đặc điểm của máy phát điện trong kỹ thuật và trong sản xuất < 12 phút</b>
<b>></b>


- Yêu cầu Hs nghiên cứu SGK, nêu những đặc tính kỹ
thuật về:


+ Cường độ dịng điện.
+ Hiệu điện thế.
+ Tần số.
+ Kích thước.


- Gv chốt lại một số vấn đề cho Hs nắm, yêu cầu hs hoàn
thành vở ghi.


- Gv có thể liên hệ một số thơng số kỹ thuật ở một số nhà
máy trong tỉnh, trong khu vực klân cận để Hs nắm. Hoặc
có thể khai thác kiến thức này từ Hs.


- Chỉ đạo Hs tham gia thảo luận về những cách làm rôto
máy phát điện quay và tên gọi của từng nhà máy đó.
- Gv chốt lại một số vấn đề cho Hs nắm, u cầu hs hồn
thành vở ghi.


<b>II- Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật:</b>
<b>1. Đặc tính kỹ thuật:</b>


- Hs nghiên cứu SGK, nêu những đặc tính kỹ thuật mà Gv
yêu cầu.



- Hs hoàn thành vở ghi.


- Hs tiếp nhận thông tin mới từ Gv cung cấp hoặc từ chính
những Hs khác.


<b>2- Cách làm quay máy phát điện:</b>


- Hs tham gia thảo luận về cách làm cho rôto quay và tên
gọi tương ứng của máy phát điện đó.


- Hs hồn thành kết luận vào vở ghi.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Yêu cầu Hs thảo luận, trả lời C3.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs.


- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 34 và đọc trước bài 35


<b>III- Vaän duïng:</b>


- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C3.


- Hs hồn thành vở ghi sau khi đã thơng nhất phần thảo
luận.


- Lưu ý đến dặn dò của Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>tổ trưởng tổ chuyên môn</b>



---





<i><b> Ngày soạn:20/1/2008</b></i> <i><b>Tuần: 20</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 23/1/2008</b></i> <i><b>Tiết: 39</b></i>


<i><b>Bài 35:</b></i>

CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU



ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Nhận biết được tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.


- Bố trí được thí nghiệm chứng tỏ lực điện từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.


- Nhận biết được ký hiệu Ampe kế và Vônkế xoay chiều, sử dụng được chúng để đo cường độ và hiệu điện thế hiệu
dụng của dịng điện xoay chiều.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Sử dụng các dụng cụ đo điện, mắc mạch điện theo sơ đồ, hình vễ.


<b>3- Thái độ: </b>


- Trung thực, ghi nhớ sử ụng điện an tồn.
- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Hợp tác trong hoạt động nhóm.



<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



<b>* Đối với nhóm học sinh:</b>



<b>- </b>

01 nam châm điện, 01 nam châm vĩnh cửu



<b>-</b>

Một Ampe kế, Vônkế xoay chiều; một số dây nối, một công tác, một bộ bóng đèn sợi đốt



<b>-</b>

01 bộ nguồn AC\DC.



<b>* Đối với Giáo viên:</b>



- 01 nam châm điện, 01 nam châm vĩnh cửu



<b>-</b>

Một Ampe kế, Vônkế xoay chiều; một số dây nối, một cơng tác, một bộ bóng đèn sợi đốt



<b>-</b>

01 bộ nguồn AC\DC.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


+ Dòng điện xoay chiều có đặc điểm gì khác so với
dịng điện một chiều.


+ Dịng điện một chiều có những tác dụng gì.


- Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi


trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Hs trả lời câu hỏi của Gv giao cho.


- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác dụng của dịng điện xoay chiều < 12 phút ></b>
- Gv: Yêu làm thí nghiệm như hình 35.1, u cầu Hs quan


sát thí nghiệm và hồn thiện C1.


- Cho Hs thảo luận trả lời câu hỏi: Ngồi ra dịng điện


I- <b>Tác dụng của dòng điện xoay chiều:</b>
- Hs quan sát thí nghiệm, hồn thiện C1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

xoay chiều cịn có tác dụng nào nữa khơng? Tại sao em
biết?


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Yêu cầu Hs tham gia thảo luận câu trả lời cho câu hỏi
C2.



- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Yêu cầu Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi


- Hs lắng nghe nhận xét của Gv, chốt lại vấn đề cần nắm.
- Hs tham gia thảo luận, hoàn thành C2.


- Hs lắng nghe nhận xét của Gv, chốt lại vấn đề cần nắm.


<b>2- Kết Luận:</b>


- Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng từ của dịng điện xoay chiều < 10 phút ></b>


- Gv hướng dẫn Hs bố trí thí nghiệm hình 35.2 và
35.3(SGK).


- Chỉ đạo Hs trả dổi, thảo luận C2.


- Gv chốt lại một số vấn đề cho Hs nắm, yêu cầu hs hoàn
thành vở ghi.


- Như vây tác dụng từ của dòng điện xoay chiều có đắc
điểm gì khác so với dịng điện một chiều?


- Yêu cầu hs hoàn thành kết luận


<b>II- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều :</b>


<b>1. Thí nghiệm:</b>


- Hs làm thí nghiệm hình 35.2, 35.3 SGK.
- Hs tham gia thảo luận C2.


- Hs hồn thành vở ghi.


<b>2- Kết luận:</b>


- Hs nêu được: Khi dịng điện chạy qua ống dây đổi chiều
thì lực từ của ống dây có dịng điện tác dụng lên nam
châm cũng đổi chiều..


- Hs hoàn thành kết luận vào vở ghi.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ và hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều</b>
<b> < 8 phút ></b>


- Gv yêu cầu Hs đọc mục 1 SGK.


- Gv mắc mạch điện tiến hành thao các bước, yêu cầu Hs
thông báo kết quả thí nghiệm..


- Chỉ đạo Hs trả dổi, thảo luận câu hỏi: Tại sao kim của
dụng cụ đo lại chỉ số 0 trong trường hợp “b”


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.


- Gv giới thiệu các dụng cụ đo nguòn điện xoay chiều.
- Yêu cầu Hs đọc mục 2 của SGK



- Gv thông báo các thông tin mới.
- Yêu cầu hs hoàn thành kết luận


<b>III- Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch </b>
<b>điện xoay chiều</b>


<b>1. Quan sát giáo viên làm thí nghiệm:</b>


- Hs đọc SGK.


- Hs quan sát cách mắc thí nghiệm, thông báo kết quả thí
nghiệm.


- Hs tham gia thảo luận câu hỏi của Gv.
- Hs hoàn thành vở ghi.


<b>2- Kết luận:</b>
<b>- </b>Hs đọc SGK.


- Hs tiếp nhận thông tin mới từ Gv.
- Hs hoàn thành kết luận vào vở ghi.
<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Yêu cầu Hs thảo luận, trả lời C3.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs.
- Yêu cầu Hs thảo luận, trả lời C4.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs.


- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 35 và đọc trước bài 36



<b>IV- Vận dụng:</b>


- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C3.


- Hs hoàn thành vở ghi sau khi đã thông nhất phần thảo
luận.


- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C4.


- Hs hoàn thành vở ghi sau khi đã thông nhất phần thảo
luận.


- Lưu ý đến dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên môn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

---





<i><b> Ngày soạn:23/1/2008</b></i> <i><b>Tuần: 20</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 25/1/2008</b></i> <i><b>Tiết: 40</b></i>


<i><b>Bài 36:</b></i>

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Lập dược cơng thức tính điện năng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện.



- Nêu được 2 cách làm giảm điện năng hao phí trên đường truyền tải điện và lý do vì sao chọn cách tăng hiệu điện
thế ở hai đầu đường dây.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Tơng hợp kiến thức dã học để di đến kiến thức mới.


<b>3- Thái độ: </b>


- Trung thực, ghi nhớ sử dụng điện an tồn.
- Có ý thức thu thập thông tin.


- Hợp tác trong hoạt động nhóm.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



<b>- </b>

Ơn lại kiến thức về cơng suất và cơng suất toả nhiệt của dịng điện



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv nêu câu hỏi: Em hãy viết cơng thức tính cơng
suất của dòng điện.


- Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi


trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Nhö SGK


- Hs trả lời câu hỏi của Gv giao cho.


- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.
<b>Hoạt động 2: Lập cơng thức tính điện năng hao phí < 15 phút ></b>


- Gv thông báo: Muốn truyền tải điện năng đi xa ta sử
dụng dây dẫn điện.


- Gv hỏi: Liệu dùng đây dẫn như thế thí cói điện năng hao
phí hay khoâng?.


- Cho Hs thảo luận trả lời câu hỏi:


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Yêu cầu Hs đọc mục 1, trao đổi nhóm tìm mối liện hệ
giữa Php, P , U, R .


+ Nêu công thức tính cơng suất của dịng điện
+ Nêu cơng thức tính cơng suất toả nhiệt ( hao phí.
+ Từ 2 công thức trên hãy suy ra công thức (3) ở SGK.


I- <b>Sự hao phí điện năng trên dường dây truyền tải </b>


<b>điện:</b>


<b>1- Tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện:</b>
- Hs tiếp nhận thông tin mới.


- Hs trả thảo luận trả lời câu hỏi của Gv..


- Hs lắng nghe nhận xét của Gv, chốt lại vấn đề cần nắm.
- Hs đọc mục 1 SGK, thực hiện yêu cầu của Gv.


+ Công suất điện: P = U.I (1)
+ Công suất toả nhiệt: Php = R.I2 (2)


+ Từ (1) suy ra: I = P/U thay vào (2) ta được:


Php = R.I2 = R.( P/U)2 = R.P2/U2 (3)
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm giảm điện năng hao phí < 15 phút ></b>
- u cầu các nhóm trao đổi tìm câu trả lời cho câu C1,


C2, C3.


- Gọi các mhóm lên trình bày câu trả lời.


<b>II- Tác dụng từ của dòng điện xoay chiều :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Với C2, nếu Hs thấy khó khăn có thể gợi ý: R = ρ.ℓ/S
- Gv thông báo: máy đùng để tăng hiệu điện thế chính là
máy biến thế, ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn ở bài sau.


- Gv chốt lại một số vấn đề cho Hs nắm, yêu cầu hs hoàn


thành vở ghi.


- Yêu cầu hs hoàn thành kết luận


- Hs trả lời C2 theo gợi ý cho Gv (nếu cần).
- Hs tiếp nhận thông tin mới.


- Hs hồn thành vở ghi.


<b>2- Kết luận:</b>


- Hs nêu được: Để giảm điện năngdo toả nhiệt trên đường
dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Yêu cầu Hs thảo luận, trả lời C4.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs.
- Yêu cầu Hs thảo luận, trả lời C5.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs.


- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 36 và đọc trước bài 37


<b>III- Vaän duïng:</b>


- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C4.


- Hs hồn thành vở ghi sau khi đã thơng nhất phần thảo
luận.



- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C5.


- Hs hồn thành vở ghi sau khi đã thơng nhất phần thảo
luận.


- Lưu ý đến dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:26/1/2008</b></i> <i><b>Tuần: 21</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 30/1/2008</b></i> <i><b>Tiết: 41</b></i>


<i><b>Bài 37:</b></i>

MÁY BIẾN THẾ


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm 2 cuộn dây dẫn có sơ vịng khác nhau được quấn quanh một lõi
săt chung.


- Nêu được công dụng chung của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế theo công thức U1/U2 = n1/n2


- Giải thích được máy biến thế chỉ hoạt động đối với nguồn điện xoay chiều.


- Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu dây tải điện.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích sự hoạt động của máy biến thế.


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



<b>- </b>

01 máy biến thế, cuộn dây sơ cấp có 2750 vịng, cuộn thứ cấp có 150 vịng.



<b>-</b>

Một Vơnkế xoay chiều; một số dây nối, 01 bóng đèn.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv đặt câu hỏi: Khi truyền tải điện năng đi xa, cách
nào lạ có lợi nhất để giảm điện năng hao phí?.
- Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.



<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế < 12 phút ></b>


- Yêu cầu Hs quan sát hình 37.1 SGK, đọc tài liệu nêu các
bộ phận chính của máy biến thế.


- Gv số vòng ở 2 cuộn dây này có giống nhau khơng?
- Lõi sắt được cấu tạo như thế nào?


- Gv chuẩn lại kiên thức yêu cầu hs nhắc lại và ghi vở.


- Yêu cầu Hs dự đốn vế sáng của bóng đèn mắc vào 2
dầu cuộn thứ cấp khi mắc vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu
điện thế xoay chiều.


- Gv ghi các dự đoán của Hs lên bảng.
- Yêu cầu Hs thảo luận cấu C1 SGK.


- Gv chốt lại vấn đề cho Hs nắm, yêu câud Hs hoàn thành
vở ghi. Làm thí nghiệm kiểm tra


- Chỉ đạo Hs thảo luận câu trả lời cho câu C2.


- Gv chốt lại vấn đề cho Hs nắm, yêu câud Hs hoàn thành
vở ghi.



- Yêu cầu Hs đọc kết luận, hoàn thành vở ghi


I- <b>Cấu tạo và hoạt động của máy biến thế:</b>
<b>1- Cấu tạo:</b>


- Hs quan sát Hình vẽ 37.1, đọc tài liệu, trả lời câu hỏi của
Gv.


- Hs trả lời các câu hỏi của Gv.


- Hs lănghs nghe Gv chuẩn lại kiến thức, nhắc ị và hoàn
thành vở ghi


+ Máy biến thế có 2 cuộn dây: cuộn sơ cấp và cuộn thứ
cấp có số hiệu điện thế và số vòng dây lần lượt là U1, U2,


n1, n2.


+ có 01 lõi săt pha silic chung, lõi này được ghép từ nhiều
lá sắt lại với nhau.


+Dây và lõi sắt được cách điện với nhau, 2 cuộn dây được
độc lập so với nhau.


<b>2- Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế:</b>


- Hs dưa ra dự đoán về sự sáng của bóng đèn.


- Hs tham gia thảo luận, trả lời C1.



<b>- </b>Hs hoàn thành cở ghi câu C1:


<b>+ Bóng đèn sáng.</b>


<b>+ Khi dặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay </b>
<b>chiều, cuộn sơ cấp tạo ra từ trường biến thiên. Cuộn </b>
<b>thứ cấp bị dặt trong từ trường biến thiên nên trong </b>
<b>cuộn dây thứ cấp xuất hiện dòng điện cảm ứng, làm </b>
<b>bóng đèn sáng</b>


- Hs tham gia thảo luận, trả lời C2.
- Hs hoàn thành cở ghi câu C2:


<b>2- Kết Luận:</b>


- Hs đọc kết luận, hồn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế < 10 phút ></b>


- Gv đặt vấn đề:Giữa U1 ở cuộn sơ cấp, U2 ở cuộn thứ cấp


và số vòng dây n1 và n2 có mối quan hệ nào?


- Gv: tiến hành thí nghiệm, u cầu Hs hồn thành bảng 1.
- Dựa vào bảng kết quả, yêu cầu hs tính các tỷ số U1/U2;


n1/n2 và so sánh hai tỷ số này, hồn thành C3.


- Gv thông báo về khái niệm máy tăng thế, máy hạ thế.



<b>II- Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy </b>
<b>biến thế </b>


<b>1. Quan saùt:</b>


- Hs suy nghĩ về vấn đề của gv đưa ra.


- Hs tiến hành thí nghiệm, hồn thành bảng 1 SGK
- Hs tính các tỷ sơ, so sáng chúng theo u cầu cảu Gv.
Hồn thành C3.


<b>2- Kết luận:</b>


<b>U1/U2 = n1/n2</b>


+ Nếu U1 > U2 gọi là máy biến thế tăng thế.


+ Nếu U1 < U2 gọi là máy biến thế hạ thế.
<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đườngdây tải điện</b>


<b> < 8 phuùt ></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Yêu cầu Hs đọc SGK, Chỉ ra nơi nào dặt máy tăng thế,
nới nào dặt máy hạ thế.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm. Yêu cầu hs hoàn thành vở
ghi.


<b>điện</b>



- Hs đọc SGK.Chỉ ra nơi lắp dặt máy tăng thế, nới nào dặt
máy hạ thế.


- Hs hoàn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Yêu cầu Hs làm việc cá nhân làm C4


- Gv yêu cầu một số Hs thông báo kết quả.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm cho hs. Ghi điểm nếu Hs trả
lời đúng.


- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 37 và đọc trướcvà chuẩn bị
cho bài 38


<b>IV- Vận dụng:</b>


- Cá nhận Hs trả lời câu hỏi C4


- Hs báo cáo kết quả, hoàn thành vở ghi.
- Lưu ý đến dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---






<i><b> Ngày soạn:28/1/2008</b></i> <i><b>Tuần: 21</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 1/2/2008</b></i> <i><b>Tiết: 42</b></i>


<i><b>Bài 38:</b></i>

THỰC HÀNH



VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều.
- Nhận biết loại máy. Aùc bộ phận chính của máy.


- Cho máy hoạt động, càng quay nhanh thì hiệu diện thế ở hai đầu cuộn ây của máy càng cao.
- Luyện tập vận hành máy biến thế. Nghiệm lại công thức U1/U2 = n1/n2


- Tìm hiệu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở. Tác dụng của lõi săt.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Biết vận hành máy phát điện và máy biến thế. Biết tìm tịi thực tế để bổ sung vào kiến thức học ở lý thuyết..


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích mơn học, hiểu ứng dụng rộng rải của mơn học.



<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



<b>- </b>

01 máy biến thế, cuộn dây sơ cấp có 2750 vịng, cuộn thứ cấp có 150 vịng.



<b>-</b>

Một Vơnkế xoay chiều; một số dây nối, 01 bóng đèn.



<b>-</b>

01 máy phát điện xoay chieàu



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv đặt câu hỏi:


+ Hãy nêu bộ phận chính và hoạt động của máy phát
điện xoay chiều.


+ Hãy nêu cáu tạo vad nguyên tắc hoạt động của máy
biến thế.


- Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.
- Gv: Yêu cầu Hs đọc tài liệu, tìm hiểu các dụng cụ thực
hành.


- Gv: chốt lại những dụng cần chuẩn bị cho bài thực hành.


- Gv: Yêu cầu BCS lớp báo cáo kết quả kiểm tra việc
chuẩn bị bài báo cáo của học sinh.


I- Chuẩn bị:


- Hs đọc tài liệu, tìm hiểu các dụng cụ thực hành.
- Hs tóm lược, ghi ý chính vào SGK.


- BCS lớp báo cáo kết quả kiểm tra su chuẩn bị ở nhà của
Hs.


<b>Hoạt động 2: Tiến hành vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản < 12 phút ></b>


- Gv: Phân phối máy phát diện, các phị kiện.
- Yêu cầu hs mác mạch diện.


- u cầu Hs vẽ sơ đồ thí nghiệm.lên bảng phụ
- Gv: kiểm tra mạch điện của các nhóm.


- Yêu cầu các nhóm lên treo kết quả lên bảng. Gv chuẩn
lạo kiến thức.


- Gv: yêu cầu Hs vận hành máy phát điện, trả lới C1, C2.
- Gv: Nhận xét hoạt dộng chung của các nhóm rồi yêu cầu
Hs tiến hành tiếp.


<b>II-Nội dung thực hành:</b>


<b>1- Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản:</b>
<b>- </b>Hs lên nhận máy phát điện, phụ kiện từ Gv.


- Hs mắc mạch điện.


- Hs vẽ sơ đồ thí nghiệm lên bảng phụ.


- Hs vận hành máy phát điện, trả lời C1, C2, hoàn thành
vào bản báo cáo thực hành.


- lắng nghe những nhận xét của Gv.
<b>Hoạt động 3: Vận hành máy biến thế < 10 phút ></b>


- Gv: Phát dụng cụ thí nghiệm, giới thiệu qua các phụ
kiện.


- Gv: Giới thiệu sơ dồ hoạt động của máy biến thế.


- Gv: theo dõi Hs tiến hành thí nghiệm.


- Yêu cầu Hs lập tỷ số: U1/U2, n1/n2 của mỗi lần đo và so


sánh.


<b>2. Vận hành máy biến thế:</b>


- Hs nhận dụng cụ từ Gv.


- Hs tìm hiểu sơ đồ hoạt động của máy biến thế.


- Hs tiến hành các lần đo:
+ <b>Lần 1:</b> n1 = 2750voøng



U1 = 220V


n2 = 75 voøng( cắm vào 2 nút 0V, 6V)


U2 = ?(V)


+ <b>Lần 2:</b> n1 = 2750vòng


U1 = 220V


n2 = 75 vòng( cắm vào 2 nút 6V,12V)


U2 = ?(V)


+ <b>Lần 3:</b> n1 = 2750vòng


U1 = 220V


n2 = 150 vòng( cắm vào 2 nuùt 0V, 12V)


U2 = ?(V)


- Hs trong nhóm trao dổi C3, trả lời C3 vào báo cáo.
<b>Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>


- Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Quan bài hôm nay em có
nhận xét gì? Kết quả thu dược như thế nào, hãy giải thích.
- Yêu cầu Hs đọc và soạn trước phần 1_Tự kiểm t ra của
bài 39.



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:10/2/2008</b></i> <i><b>Tuần: 22</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 13/2/2008</b></i> <i><b>Tieát: 43</b></i>


<i><b>Bài 39:</b></i>

<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG II – ĐIỆN TỪ HỌC</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm từ, lực từ, động cơ diện, donhgf điện cảm ứng, dòng điện xoay
chiều, máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.


- Luyện tập thêm và vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể.
2- Kỹ năng:


- Rèn dược khả năng tổng hợp, khái quát kiên thức đã học.
3- Thái độ:


- Khẩn trương, tự đánh giá khả năng tiếp thu, vạn dụng kiến thức đã học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Hs trả lời các câu hỏi của mục “ tự kiểm tra”trong SGK.




<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS – Trao đổi kết quả đã chuẩn bị < 15 phút ></b>
- Gv:Yêu cầu đại diện BCS lớp báo cáo phần


chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong lớp.
- Gv: kiểm tra phần chuẩn bị bài của hs.


+ Gọi Hs 1: Trả lời câu 1,2. Gv hỏi thêm: tại sao ở câu
2 em lại chọn đáp án “D”.


+ Gọi Hs 2: Trả lời câu 3 khơng cần nhìn SGK, vở
chuẩn bị ở nhà.


+ Gọi Hs 3: Trả lời câu 4, giải thích atị sao lại chọn
đáp án “D”.


+ Gọi Hs 4: Trả lời câu 5(nên dành cho Hs yếu, hs
trung bình).


+ Gọi Hs 5: Trả lời câu 6, yêu cầu Hs đưa a cách làm
và giải thích.


+ Gọi Hs 6; Trả lời câu 7. yêu cầu phát biểu; lên bảng
vẽ hình minh hoạ.


+ Gọi Hs 7: trả lời câu 8, u càu Hs khơng nhìn vở


soạn, chỉ trả lời vấn dáp với Gv.


+ Gọi Hs 8: Trả lời câu 9, yêu cầu hs vẽ hình minh
hoạ.


- Đối với mỗi Hs được hỏi, nếu câu trả lời, câu nhận
xét tốt, dạt yêu cầu là Gv ghi điểm.


- Gv: nhận xét về việc chuẩn bị bài báo cáo của Hs


- Đại diện BCS lớp báo cáo kết quả kiểm trả phần
chuẩn bị bài của các thành viên trong lớp.
- Các hs lần lượt trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs lưuý những nhận xét của Gv.
<b>Hoạt động 2: Vận dụng < 25 phút ></b>


- Gv Gọi 3 Hs lên trình bày trên bảng, yêu càu các


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Gv theo dõi các Hs còn lại tiến hành làm bài.
- Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của các bạn trên


bảng.


- Gv yêu cầu Hs hoàn thiện bài làm vào vở (nếu
chưa làm được hoặc làm khơng chính xác).


- Hs hoạt động cá nhân, hoạn thành các bài tậ phần
vận dụng.



- Hs tham gia nhận xét bài làm của bạn.
- Hs hoàn thiện bài làm vào trong vở ghi.
<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà < 5 phút></b>


- Gv yêu cầu Hs tìm các tài liệu phù hợp dể đọc
thêm.


- Xem trước bài học 40( Chương III– Quang học)


- Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:13/2/2008</b></i> <i><b>Tuần: 22</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 15/2/2008</b></i> <i><b>Tiết: 44</b></i>


<i><b>Chương III: QUANG HỌC</b></i>



<i><b>Bài 40:</b></i>

<b>HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Nhận Biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.



- Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của ánh sáng đi từ khơng khí sang nước và ngược lại.
- Phân biệt được hiện tượng khức xạ ánh dáng với hiện tượng phản xạ ánh sáng.


- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích mộit số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của ánh sáng khi
truyền qua mặt phân cách giữa hai môu trường gây nên.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Biết nghiên cứu 1 hiện tượng khúc xạ ánh sang bằng thí nghiệm.
- Biết tìm ra quy luật qua một hiện tượng


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích mơn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

01 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong.



-

01 hộp chứa nước trong sạch; 01 ca múc nước; 3 chiếc đinh ghim.



-

01 miếng nhựa hoặc miếng xốp phẳng, mềm có thể cắm đinh ghim được.


-

Một đèn laser; một bộ nguồn AC\DC.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Giới thiệu chương trình:</b>


- Yêu cầu Hs đọc những nội dung chính của chương.
- Gv chốt lại các nội ung chính của chương, có thể nói
thêm một số vấn đề có liên quan.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Hs tìm hiểu những nội dung cơ bản của chương III_
Quang học với sự hướng dẫn của Gv.


- Xây dựng tính huống vào bài cúng Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu mục 1, rút ra nhận xét về
đường truyền của tia sáng.


- Gv hỏi: Tại sao tia sáng SI, IK là đường thẳng.
- Gv chỉ đạo Hs thảo luận, chốt lại vấn đề cần nắm.
- Yêu cầu Hs hồn thành vở ghi.


- Gv thơng báo về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Yêu cầu hs đọc tài liệu, sau đó Gv hướng dẫn cho học
sinh từng khái niệm mới.


- Gv: Giới thiệu, bố trí thí nghiệm hình 40.2 và tiến hành
thí nghiệm.



- Yêu cầu Hs quan sát thí nghiệm, trả lời C1.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Gv chỉ đạo Hs thảo luận câu trả lời cho câu hỏi C2.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm u cầu Hs hồn thành vở
ghi.


- Gv làm thí nghiệm kiểm chứng.


- Yêu cầu Hs thông qua kết luận.Hs hoàn thành vở ghi.


- Gv hướngdẫn Hs làm C3.


I- <b>Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:</b>
<b>1- Quan sát:</b>


- Hs quan sát Hình vẽ 40.2, đọc tài liệu, trả lời câu hỏi của
bài.


a) Đường truyền của tia sáng di từ S đến I là đường thẳng.
b) Đường truyền của tia sáng di từ I đến K là đường thẳng.
c) Đường truyền của tia sáng di từ S đến K là đường gãy
khúc..


- Hs tham gia thảo luận, trả lời các câu hỏi của Gv.
- Hs hồn thành vở ghi.



<b>2- Kết luận:</b>


- Hs tiếp nhận thơng tin mới, hồn thành vở ghi.


<b>3 Một vào khái niệm:</b>


- Hs tìm hiểu một vài khái niệm:
+ I là điểm tới


+ SI là tia tới
+ IK là tia khúc xạ


+ NN’ là pháp tuyến tại diểm tới.
+ Góc SIN là góc tới, ký hiệu là i
+ Góc N’IK là góc khúc xạ, ký hiệu là r


+ Mặt phẳng chứa tia tới SI và phapó tuyến NN’ là mặt
phẳng tới.


<b>4- Thí nghiệm:</b>


- Hs lắng nghe cách bố trí, cách tiến hành thi nghiệm.
- Hs quan sát thí nghiệm, trả lời C1.


- Hs hồn thành vở ghi.


<b>+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.</b>
<b>+ Góc tới lắn hơn góc khúc xạ.</b>


- Hs thảo luận C2.


- Hs hoàn thành vở ghi.


- Hs quan sát Gv làm thí nghiệm kiểm chứng.


<b>5- Kết luận:</b>


<b>- </b>Hs thơng qua kết luận, hoàn thành vở ghi.


<b>Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước thì:</b>
<b>+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.</b>
<b>+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.</b>


C3: S N
KK




I
Nước


K


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang khơng khí <18 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc dự đoán và nêu dự dốn của mình.
- Gv ghi lại dự đốn của Hs lên bảng.


<b>II- Sự khúc xạ của tia sáng khi truyền từ nước sang</b>
<b>khơng khí </b>



<b>1. Dự đốn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Gv yêu cầu hs hoàn thành vở ghi câu C4.
- Yêu cầu Hs nêu lại thí nghiệm kiểm tra.


- Gv chuẩn lại kiến thức của Hs về các bước làm thí
nghiệm.


- Yêu cầu Hs nghiên cứu tài liệu và trình bày các bước làm
thí nghiệm.


- Tổ chức thảo luận cả lớp, hoàn thành C5.


- Yêu cầu Hs chỉ ra tia tới, điểm tới, tia khúc xạ, góc tới,
góc khúc xạ. so sánh góc tới và góc khúc xạ.


Yêu cầu Hs hoàn thành C6.
- Yêu cầu Hs rút ra kết luận.


- Khi tia sáng truyền từ nước ra khơng khi thì nó có đặc
điểm gì giống, khác so với trường hợp khi tia sáng truyền
từ không khí sang nước.


- Hs hồn thành C4 vào vở.


<b>2- Thí nghiệm kiểm tra:</b>


- Hs tìm hiểu và nêu lại thí nghiệm kiểm tra.


- Hs tìm hiểu tài liệu, nêu các bước tiến hành thí nghiệm.


- Hs hồn thành C5:


<b>+ Mắt chỉ nhìn thấy A khi có ánh sáng từ A phát ra </b>
<b>truyền vào mát ta</b>


<b>+ Khi măt chỉ nhìn thấy B mà không thấy A, chứng tỏ </b>
<b>ánh sáng từ A phát ra đã bị B che khuất</b>


<b>+ Khi măt chỉ nhìn thấy C mà khơng thấy A, B chứng tỏ</b>
<b>ánh sáng từ A , B phát ra dã bị C che khuất.</b>


<b>+ Khi a bỏ C, B ra lại thấy được A, chứng tỏ ánh sáng </b>
<b>dã truyền từ A qua nước, qua khơng khí rồi dến mắt..</b>
<b>Vậy: Dường nối các vị trí của 3 đinh ghim A, B, C là </b>
<b>đường truyền của tia sáng từ A tới mắt.</b>


- Hs chỉ ra tia tới, , điểm tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc
xạ., so sánh góc tới và góc khúc xạ


- Hs hồn thành C6.


<b>3. Kết luận:</b>
<b>- </b>Hs rút ra kết luận.


- <b>khi tia sáng truyền từ nước dang khơng khí thì:</b>
<b>+ Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.</b>


<b>+ Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.</b>


<b>Hoạt động 4 Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>


- Yêu cầu Hs thảo luận C7.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.
- Yêu cầu Hs thảo luận C8
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm


- Yêu cầu Hs làm bài tập bài 40 và đọc trướcvà chuẩn bị
cho bài 41.


<b>III. Vận dụng:</b>


- Hs thảo luận câi C7
- Hs hồn thành vở ghi.
- Hs thảo luận câi C8
- Hs hoàn thành vở ghi.
- Lưu ý đến dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b>---Ngày soạn:16/2/2008</b></i> <i><b>Tuần: 23</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 20/2/2008</b></i> <i><b>Tiết: 45</b></i>


<i><b>Bài 41: QUAN HỆ GIƯŨA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
- Mô tả được this nghiệm thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Thực hiện được thí nghiệm về khúc xạ ánh sâng.
- Biết đo đạc sóc tới và góc khúc xạ dể rút ra kết luận.


<b>3- Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Ham thích mơn học, hiểu ứng dụng rộng rải của mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Một miếng nhựa trong hoặc thuỷ tinh hình bán nguyệt.


-

3 chiếc đinh ghim.



-

01 miếng nhựa hoặc miếng xốp phẳng, mềm có thước đo góccó thể cắm đinh ghim được.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv hỏi: Phân biệt sự khác nhau giữa tia sáng đi từ


nước sang khơng khí và tia sáng di từ khơng khí sang
nước.


- Gv chốt lại vấn dè, ghi điểm cho hs.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs suy nghó về tình huống đưa ra.


<b>Hoạt động 2: Nhận biết sự thay dổi của góc khúc xạ theo góc tới < 27 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu mục 1, nghiên cứu:
+ Nêu mục đích thí nghiệm.


+ Nêu phưưogn pháp nghiên cứu, cách bố trí thí
nghiệm.


+ Phương pháp che khuất là gì?


- Gv yêu cầu HS: giải thịch tại sao mắt chỉ nhìn
thấy A’ mà không nhìn thấy I, A.


- u cầu hs nhắc tấm thuỷ tinh ra, rồi dùng bút nối
A -> I -> A’ là dường truyền của tia sáng.


- Yêu cầ Hs tiếp tục làm thí nghiệm với các góc tới


có giá trị khác.


- Yêu cầu hs báo cáo kết quả, Gv ghi kết quả đó
lên bảng.


- Yêu cầu hs rút ra kết luận.


- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Yêu cầu Hs nghiên cứu phần 3_Mở rộng, trả lời
câu hỏi: liệu quy luận này cịn đúng nữa khơng
khi mơi trường “thứ 2” khơng phải là nước


I- <b>Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới:</b>
<b>1- Thí nghiệm:</b>


- Hs ọc SGK, trả lời các yêu cầu của Gv.


- Hs giải tảo luận , giải thích ván đề mà Gv đưa ra.
- Hs xác định đường truyền của tia sáng lúc này.
- hs tiếp tục làm thí nghiệm cho các trường hợp khác.
- hs báo cáo kết quả thí nghiệm.


<b>2- Kết luận:</b>


- Hs rút ra kết luận:


<b>+ Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.</b>



<b>+ Góc tới tăng thí góc khũcạ cũng tăng và ngược lại.</b>
<b>3- Mở rộng:</b>


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs hoàn thành vở ghi.
<b>Hoạt động 3: Vận dụng < 7 phút > </b>
- Yêu cầu Hs vẽ đường truyền của ánh sáng truyền từ sỏi


đến mắt..


- Gv yêu cầu Hs nhận xét về đường truyền này.


- Yêu cầu Hs thảo luận vấn đề: mắt nhìn thấy A hay B? vì
sao? Xác định diểm tới bằng phương pháp nào?


- Gv chuẩn kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu 1 Hs hoàn thành C4.


- Yêu cầu các Hs khác nhận xét trước khi Gv chuẩn lại
kiến thức.


<b>II- Vận dụng:</b>


- Hs vẽ đưòng truyền của tia sáng từ sỏi tới mắt.
- Hs nhận xét về đường truyền này.


- Hs tham gia thảo luận vấn dề Gv đưa ra
- Hs hoàn thành C3 vào vở.


- Hs hoàn thành C4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Yêu cầu hs đọc phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>


- Yêu cầu hs về nhà làm bài tập bài 41, xem trước bài
42_SGK.


- Hs tìm hiểu thơng tin ở phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>
<b>- </b>Hs lưu ý đến dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b>---Ngày soạn:20/2/2008</b></i> <i><b>Tuần: 23</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 22/2/2008</b></i> <i><b>Tiết: 46</b></i>


<b>Bài 42:</b>

<i><b> THẤU KÍNH HỘI TỤ</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Nhận dạng được thấu kính hội tụ.


- Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm, tia đi qua tiêu điểm, tia // với trục chính)
qua thấu kính hội tụ.



- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tốn đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng thong gặp trong
thực tế.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Biết làm thí nghiệm dựa trên các u cầu của kiến thức trong SGK -> tìm ra đặc điểm của TKHT.


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích mơn học, hiểu ứng dụng rộng rải của mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 50mm, 100mm.


-

01 giá quang học.



-

01 màn hứng để quan sát để quan sát dường truyền của tia sáng.


-

01 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv hỏi Hs 1: + Hãy nêu quan hệ giữa góc tới và góc
khúc xạ.



+ So sánh giữa i và r khi ánh sáng truyền từ khơng khí
vào nước và ngược lại.


- Gv hỏi Hs 2: + Chữa bài tập 40-41.1.


+ giải thích vì sao nhìn vật trong nước ta thường thấy
vật nằm cao hơn vị trí thật.


- Gv chốt lại vấn dè, ghi điểm cho hs.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs suy nghĩ về tình huống đưa ra.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính hội tụ < 12 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu mục 1, nghiên cứu:
+ Nêu mục đích thí nghiệm.


+ Nêu phưưng pháp nghiên cứu, cách bố trí thí


I- <b>Đặc điểm của thấu kính hội tụ:</b>
<b>1- Thí nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

nghiệm.



- Gv chỉ đạo Hs thảo luận câu hỏi C1, C2.


- Gv chuẩn lại kiến thức, u cầu Hs hồn thành vở
ghi.


- Gv: thơng báo một số khái niệm mới.
- Gv: phát cho Hs các thấu kính hội tụ.
- Yêu cầu Hs tham gia thảo luận, trả lời C3.


- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Gv: thông báo một số khái niệm mới.
- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.


- Hs tham gia thảo luận C1, C2.
- Hs hoàn thành vở ghi.


- Hs tiếp nhận thơng tin mới.


<b>2- Hình dạng của thấu kính hội tụ:</b>


- Hs tìm hiểu, nhận dạng thấu kính hội tụ.
- Hs tham gia, trả lời câu hỏi C3.


- Hs hoàn thành vở ghi.
- Hs tiếp nhận thơng tin mới.
- Hs hồn thành vở ghi.
+ Ký hiệu của TKHT:



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính < 18 phút</b>
<b>> </b>


- Yêu cầu Hs quan sát hình 42.2 trả lời C4.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.


- Gv: thơng báo khái niệm trục chính (∆) của thấu kính.
- u cầu hs hồn thành vở ghi.


- Yêu cầu Hs đọc tài liệu cho biết quang tâm là điểm nào?
- Gv thông báo khái niệm quang tâm. Yêu cầu Hs hoàn
thành vở ghi.


- Hướng dẫn hs thảo luận C5, C6.


- Gv: chuẩn lại kiến thức, u cầu Hs hồn thành vở ghi.
- Gv: thơng báo khái niệm tiêu diểm.


- Yêu cầu Hs đọc tài liệu cho biết quang tâm là được hiểu
như thế nào?


- Gv thông báo khái niệm tiêu cự. Yêu cầu Hs hồn thành
vở ghi.


<b>II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của </b>
<b>thấu kính:</b>


<b>1- Khái niệm trục chính:</b>
- Hs quan sát hình 42.2, trả lời C4.


- Hs hồn thành C4.


- Hs tiếp nhận thơng tin mới. Hs hồn thành vở ghi.


<b>2- Quang tâm:</b>


- Hs đọc tài liệu, tìm hiểu khái niệm quang tâm.
- Hs tiếp nhận thông tin mới, Hs hoàn thành vở ghi.
O




<b>3- Tiêu điểm (F):</b>


- Hs tham gia thảo luận C5, C6.
- Hs hoàn thành C5, C6 vào vở.


- Hs tiếo nhận thông tin mới, hoàn thành khái niệm tiêu
điểm.


O F’


<b> F O</b>


<b>4- Tiêu cự (f):</b>


- Hs đọc tài liệu, tìm hiểu khái niệm tiêu cự.
- Hs tiếp nhận thơng tin mới, Hs hồn thành vở ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Yêu cầu Hs hoàn thành C7 vào bảng phụ.



- Gv yêu cầu Hs công bố kết quả. Yêu cầu Hs thảo luận
C7.


- Gv chuẩn kiến thức, u cầu Hs hồn thành vở ghi.


- Yêu cầu hs thảo luận C8.


- Gv chuẩn kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>


- Yêu cầu hs về nhà làm bài tập bài 42, xem trước bài
43_SGK.


<b>II- Vận dụng:</b>


- Hs hồn thành C7 vào bảng phụ.


- Hs báo cáo kết quả trước lớp.tham gia thảo luận.
- Hs hoàn thành vở ghi sau khi sau khi đã chuẩn kiến thức


- Hs.tham gia thảo luận C8.


- Hs hồn thành vở ghi sau khi sau khi đã chuẩn kiến thức
- Hs tìm hiểu thơng tin ở phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>
<b>- </b>Hs lưu ý đến dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>



<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b>---Ngày soạn:23/2/2008</b></i> <i><b>Tuần: 24</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 27/2/2008</b></i> <i><b>Tiết: 47</b></i>


<b>Bài 43:</b>

<i><b> ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Nêu được trường hợp nàp TKHT cho ảnh thật, truờng hợp nào thấu kính cho ảnh ảo. Và chỉ ra được đặc điểm của
các ảnh này.


- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKHT.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Biết Làm thí nghiệm khảo sát hiện tượng tạo ảnh của TKHT.
- Rèn khả năng tổng hợp thông tin để khái quát hiện tượng.


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích mơn học, hiểu ứng dụng rộng rải của mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>




-

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 50mm, 100mm.


-

01 giá quang học.



-

01 màn hứng để quan sát để quan sát dường truyền của tia sáng.


-

01 ngọn nến; 01 hộp quẹt.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv hỏi Hs 1: Hãy vẽ 3 tia sáng đặc biệt khi di qua
thấu kính hội tụ.


- Gv hỏi Hs 2: Hãy nêu cách nhận biết thấu kính hội
tụ.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ < 12 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu mục 1, nghiên cứu:
+ Nêu mục đích thí nghiệm.


+ Nêu phưưng pháp nghiên cứu, cách bố trí thí


nghiệm.


- Gv chỉ đạo Hs thảo luận câu hỏi C1, C2, C3.
- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở


ghi.


- Hưỡng dẫn Hs hàon thành bảng 1_SGK.
- Gv: thông báo một số khái niệm mới.


I- <b>Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính </b>
<b>hội tụ :</b>


<b>1- Thí nghiệm:</b>


- Hs đọc SGK, trả lời các yêu cầu của Gv.
- Hs tham gia thảo luận C1, C2, C3.
- Hs hoàn thành vở ghi.


<b>2- Hãy ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1:</b>


- Hs hoàn thành bảng 1_SGK.
- Hs tiếp nhận thông tin mới.


<b>Hoạt động 3: Dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ < 18 phút > </b>


- Yêu cầu Hs đọc SGK, hoàn thành C4 vào bảng phụ.
- Yêu cầu Hs công bố kết quả.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.



- Gv: thông báo cách dựng ảnh của một vật sáng AB qua
thấu kính hội tụ.


- u cầu hs hồn thành vở ghi.


<b>II- Cách dựng ảnh:</b>


<b>1- Dựng ảnh của một điểm sáng S tạo bởi thấu </b>
<b>kính hội tụ:</b>


- Hs đọc SGK, hồn thành C4.
- Hs thơng báo kết quả làm được.


- Hs lắng nghe, hồn thiện hình vẽ của mình vào vở.
S I



O


S’
I’


<b>2- Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội </b>
<b>tụ:</b>


- Hs tiếp nhận thơng tin mới, Hs hồn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng < 7 phút > </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

- Gv yêu cầu Hs công bố kết quả. Yêu cầu Hs thảo luận
C5.


- Gv chuẩn kiến thức, u cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu hs thảo luận C7.


- Gv chuẩn kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>


- Yêu cầu hs về nhà làm bài tập bài 43, xem trước bài
44_SGK.


- Hs báo cáo kết quả trước lớp.tham gia thảo luận.
- Hs hoàn thành vở ghi sau khi sau khi đã chuẩn kiến thức
- Hs.tham gia thảo luận C7.


- Hs hoàn thành vở ghi sau khi sau khi đã chuẩn kiến thức
- Hs tìm hiểu thơng tin ở phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>
<b>- </b>Hs lưu ý đến dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b>---Ngày soạn:27/2/2008</b></i> <i><b>Tuần: 24</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 29/2/2008</b></i> <i><b>Tiết: 48</b></i>



<b>Bài 43:</b>

<i><b> THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Nhận dạng được thấu kính phân kỳ.


- Mơ tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới đi qua quang tâm, tia đi qua tiêu điểm, tia // với trục chính)
qua thấu kính phân kỳ.


- Vận dụng kiến thức đã học để giải bài toán đơn giản về thấu kính hội tụ và giải thích hiện tượng thường gặp trong
thực tế.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Biết làm thí nghiệm dựa trên các yêu cầu của kiến thức trong SGK -> tìm ra đặc điểm của TKPK.


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích mơn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự khoảng 50mm, 100mm.


-

01 giá quang học.



-

01 màn hứng để quan sát để quan sát đường truyền của tia sáng.



-

01 nguồn sáng phát ra gồm 3 tia sáng song song.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv hỏi Hs 1: + Hãy nêu các cách nhận biết TKHT.
+ Vẽ 3 tia sáng đặc biệt đối với TKHT.


- Gv hỏi Hs 2: + Chữa bài tập 42-43.2.
- Gv chốt lại vấn dè, ghi điểm cho hs.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs làm bài tập mà Gv yêu cầu.
- Hs suy nghĩ về tình huống đưa ra.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của thấu kính phân kỳï < 12 phút ></b>


- Cho Hs quan sát 2 loại thấu kính. Yêu cầu Hs
nhận biết 2 loại thấu kính. Yêu cầu Hs hồn thành


I- <b>Đặc điểm của thấu kính phân kỳ:</b>
<b>1- Quan sát và tìm cách nhận biết:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

I

1
F’ O F

I

2
C1. C2.


- Yêu cầu Hs bố trí thí nghiệm, báo cáo kết quả thí
nghiệm. Hồn thành C3 dưới sự điều hành của
Gv.


- Thoâng báo mặt cắt và ký hiệu của TKPK.


- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Làm thí nghhiệm, hồn thành C3 dới sự điều hành của
Gv.


- Tiếp nhận thơng tin mới, hồn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính </b>
<b>< 18 phút > </b>


- Yêu cầu Hs quan sát hình 43.1 trả lời C4.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.


- Gv: thơng báo khái niệm trục chính (∆) của thấu kính.
- u cầu hs hồn thành vở ghi.


- u cầu Hs đọc tài liệu cho biết quang tâm là điểm nào?
- Gv thông báo khái niệm quang tâm. Yêu cầu Hs hoàn


thành vở ghi.


- Hướng dẫn hs thảo luận C5, C6.


- Gv: chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hồn thành vở ghi.
- Gv: thơng báo khái niệm tiêu diểm.


- Yêu cầu Hs đọc tài liệu cho biết quang tâm là được hiểu
như thế nào?


- Gv thông báo khái niệm tiêu cự. Yêu cầu Hs hoàn thành
vở ghi.


<b>II- Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của </b>
<b>thấu kính phân kỳ:</b>


<b>1- Trục chính:</b>


- Hs quan sát hình 43.1, trả lời C4.
- Hs hồn thành C4.


- Hs tiếp nhận thơng tin mới. Hs hồn thành vở ghi.


<b>2- Quang tâm:</b>


- Hs đọc tài liệu, tìm hiểu khái niệm quang tâm.
- Hs tiếp nhận thơng tin mới, Hs hồn thành vở ghi.
O





<b>3- Tiêu điểm (F):</b>


- Hs tham gia thảo luận C5, C6.
- Hs hoàn thành C5, C6 vào vở.


- Hs tiếo nhận thông tin mới, hoàn thành khái niệm tiêu
điểm.


<b>4- Tiêu cự (f):</b>


- Hs đọc tài liệu, tìm hiểu khái niệm tiêu cự.
- Hs tiếp nhận thơng tin mới, Hs hồn thành vở ghi.


<b>f = OF = OF’</b>
<b>Hoạt động 4: Vận dụng < 7 phút > </b>


- Yêu cầu Hs hoàn thành C7 vào bảng phụ.


- Gv yêu cầu Hs công bố kết quả. Yêu cầu Hs thảo luận
C7.


- Gv chuẩn kiến thức, u cầu Hs hồn thành vở ghi.


<b>II- Vận dụng:</b>


- Hs hoàn thành C7 vào bảng phụ.


- Hs báo cáo kết quả trước lớp.tham gia thảo luận.
- Hs hoàn thành vở ghi sau khi sau khi đã chuẩn kiến thức



I

1
F’ O F

I

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Yêu cầu hs thảo luận C8, C9.


- Gv chuẩn kiến thức, u cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>


- Yêu cầu hs về nhà làm bài tập bài 43, xem trước bài
44_SGK.


- Hs.tham gia thảo luận C8, C9.


- Hs hồn thành vở ghi sau khi sau khi đã chuẩn kiến thức
- Hs tìm hiểu thơng tin ở phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>
<b>- </b>Hs lưu ý đến dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b>---Ngày soạn:2/3/2008</b></i> <i><b>Tuần: 25</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 5/3/2008</b></i> <i><b>Tiết: 49</b></i>



<b>Bài 44:</b>

<i><b> ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Nêu được ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn là ảnh ảo
- Mô ta, phân biệt được ảnh của một vật tạo bởi TKHT và TKPK
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKPK.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Biết Làm thí nghiệm khảo sát nghiên cứu ảnh của TKPK.
- Kỷ năng doing ảnh của TKPK.


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự khoảng 50mm, 100mm.


-

01 giá quang học.



-

01 màn hứng ảnh.



-

01 ngọn nến; 01 hộp quẹt.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>




<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv hoûi Hs 1: Hãy vẽ 3 tia sáng đặc biệt khi di qua
thấu kính phân kỳ.


- Gv hỏi Hs 2: Chữa bài tập 44-45.3.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Nhö SGK


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs làm bài tập mà Gv yêu cầu.
- Hs suy nghĩ về tình huống đưa ra.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ < 12 phút ></b>


- Hs làm thí nghiệm hình 45.1_SGK.
- Gv chỉ đạo Hs thảo luận câu hỏi C1, C2.


- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


I- <b>Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính </b>
<b>hội tụ :</b>



- Hs đọc SGK, trả lời các yêu cầu của Gv.
- Hs tham gia thảo luận C1, C2, C3.
- Hs hoàn thành vở ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Yêu cầu Hs đọc SGK, hoàn thành C3, C4 vào bảng phụ.
- Yêu cầu Hs công bố kết quả.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.


<b>II- Cách dựng ảnh:</b>


- Hs tiếp nhận thơng tin mới, Hs hồn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 4: Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK và TKHT < 8 phút > </b>
- Yêu cầu Hs đọc SGK, hoàn thành C3, C4 vào bảng phụ.


- Yêu cầu Hs công bố kết quả.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.


<b>III- Độ lớn của ảnh tạo bởi các thấu kính:</b>
- Hs tiếp nhận thơng tin mới, Hs hồn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 4: Vận dụng < 7 phút > </b>
- Yêu cầu Hs hoàn thành C6.


- Yêu cầu hs đọc phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>


- Yêu cầu hs về nhà làm C7, C8, bài tập bài 44, xem trước
bài 45_SGK.



<b>IV- Vận dụng:</b>
- Hs hoàn thành C6.


- Hs tìm hiểu thơng tin ở phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>
<b>- </b>Hs lưu ý đến dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:7/3/2008</b></i> <i><b>Tuần: 25</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 9/3/2008</b></i> <i><b>Tiết: 50</b></i>


<i><b>Bài 46:</b></i>

THỰC HÀNH



ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>1- Kiến thức:</b>


- Trình bày được phương pháp o tiêu cự của TKHT.
- Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp nêu trên.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Rèn được kỹ năng thiết kế kế hoạch đo tiêu cự bằng kiến thức thu dược.



<b>3- Thái độ: </b>


- Hợp tác trong tiến hành thí nghiệm.


- Ham thích mơn học, hiểu ứng dụng rộng rải của mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



<b>- </b>

01 TKHT có tiêu cự cần đo.



<b>-</b>

01 vật sáng có chữ F khoét trên mà chắn sáng.



<b>-</b>

Một màn hứng nhỏ ( màu trắng).



<b>-</b>

01 bộ nguồn AC\DC.



<b>-</b>

01 giá quang học, có thước đo.



<b>-</b>

Mỗi hs một báo cáo thí nghiệm, chuẩn bị sẵn sáng trả lời cầu hỏi.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv đặt câu hỏi:



+ Hãy nêu tính chất của ảnh tạo bởi TKHT.


- Gv chốt lại các kiến thức cần nắm ở các câu hỏi
trên, nhận xét câu trả lời của Hs và ghi điểm.
- Gv: Yêu cầu Hs đọc tài liệu, tìm hiểu các dụng cụ thực
hành.


- Gv: chốt lại những dụng cần chuẩn bị cho bài thực hành.
- Gv: Yêu cầu BCS lớp báo cáo kết quả kiểm tra việc
chuẩn bị bài báo cáo của học sinh.


- Hs trả lời câu hỏi của Gv giao cho.


I- Chuẩn bị:


- Hs đọc tài liệu, tìm hiểu các dụng cụ thực hành.
- Hs tóm lược, ghi ý chính vào SGK.


- BCS lớp báo cáo kết quả kiểm tra su chuẩn bị ở nhà của
Hs.


<b>Hoạt động 2: Tiến hành thực hành < 12 phút ></b>
- Gv: Yêu cầu hs làm theo các bước thí nghiệm.


- Gv theo dõi q trình thực hiện thí nghiệm của Hs ->
giúp các nhóm gặp khó khăn.


- u cầu Hs ghi kết quả thí nghiệm.lên bảng phụ
- Yêu cầu các nhóm lên treo kết quả lên bảng. Gv chuẩn
lại kiến thức.



<b>II-Nội dung thực hành:</b>


<b>- </b>Hs thực hiện các bước theo yêu cầu của bài dưới sự chỉ
đạo của Gv.


- Hs ghi kết quả thí nghiệm lên bảng phụ.
- Lắng nghe những nhận xét của Gv.
<b>Hoạt động 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà < 7 phút ></b>
- Gv: nhận xét về tiết thực hành.


- Gv: chỉ ra một số phương pháp khác có thể xác định được
tiêu cự của thấu kính.


- Yêu cầu Hs về nhà xem trước bài 48_SGK


- Hs lăng nghe những nhận xét của Gv.
- Hs tiếp nhận thơng tin mới.


- Lưu ý đến dặn dị của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên môn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

---





<i><b>---Ngày soạn:09/3/2008</b></i> <i><b>Tuần: 26</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 12/3/2008</b></i> <i><b>Tiết: 51</b></i>



<b>Bài 47:</b>

<i><b> SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Nêu và chỉ ra được hai bộ phận của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
- Nêu và giải thích được đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
- Dựng được ảnh của vật được tạo ra trong máy ảnh.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Biết tìm hiểu kỹ thuật đã được ứng dụng trong kỹ thuật, cuộc sống.


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích mơn học, hiểu ứng dụng rộng rải của mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Mô hình máy ảnh.



-

Một máy ảnh bình thường.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>


<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv hỏi Hs 1: + TKHT cbo ảnh thật khi nào? Độ lớn
của ảnh phụ thuộc vào yếu tố nào?


- Gv chốt lại vấn dè, ghi điểm cho hs.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs suy nghĩ về tình huống đưa ra.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của máy ảnh < 12 phút ></b>
- Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu mục I, bằng kinh


nghiệm sống trả lời câu hỏi:


<b>+ Bộ phận quan trọng nhất của máy ảnh là gì?.</b>
<b>+ Vật kính là thấu kính gì? Vì sao?</b>


<b>+ tại sao phải có buồng tối? Nó có tác dụng gì?</b>
<b>+ Vị trí của ảnh name ở bộ phận nào?</b>


- Yêu cầu Hs quan sát, tìm hiểu các bọ phận trên
máy ảnh rhật hoặc mô hình để nhận dạng.
- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hồn thành vở


ghi.



I- <b>Cấu tạo của máy ảnh:</b>


- Hs đọc SGK, trả lời các yêu cầu của Gv.


- Hs quan sát, tìm hiểu máy ảnh thật và máy ảnh
mô hình.


- Hs hồn thành các thơng tin cơ bản vào vở.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh của một vật trên phim < 18 phút > </b>


- Yêu cầu Hs trả lời C1, C2.


- Yêu cầu Hs nhận xét, Gv chốt lại vấn đề cần nắm. Yêu
cầu hs hồn thành vở ghi.


- u cầu các nhóm Hs hoàn thành C3, C4 vào bảng phụ
- Chỉ đạo cho các nhóm báo cáo kết quả, thảo luận.
- Chốt lại, chẩn kiến thức để Hs ghi vở.


<b>II- Ảnh của một vật trên phim:</b>
<b>1- Trả lời câu hỏi:</b>


- Hs trả lời C1, C2.


- Hs khác nhận xét, hoàn thành vở ghi.


<b>2- Vẽ ảnh của một vật dặt trớc máy ảnh:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

- Yêu cầu Hs thông qua kết luận ở SGK







<b>3- Kết luận:</b>


- Hs thơng qu kết luận ở SGK.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng < 7 phút > </b>


- Gv: cho Hs qụan sát máy ảnh thật, yêu cầu Hs hoàn
thành C5


- Yêu cầu Hs hoàn thành C6 vào bảng phụ. Gv yêu cầu Hs
công bố kết quả.


- Gv chuẩn kiến thức, yêu cầu Hs hồn thành vở ghi.


<b>III- Vận dụng:</b>


- Hs sử dụng vật thật, trả lời C5.
- Hs hoàn thành C6 vào bảng phụ.


- Hs hoàn thành vở ghi sau khi sau khi đã chuẩn kiến thức


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>



---





<i><b> Ngày soạn:12/3/2008</b></i> <i><b>Tuần: 26</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 14/3/2008</b></i> <i><b>Tiết: 52</b></i>


<i><b>ÔN TẬP</b></i>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>


- Tự ơn tập và tự kiểm tra được những yêu càu về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chương 3.
- Vận dụng được những kiến thức và kỹ năng để giải các bài tập trong chương 3.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



- Phiếu học tập có in sẵn nội dung bài tập.


<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức lý thuyết của học sinh < 10 phút ></b>
- Gv:nêu một sô câu hỏi lý thuyết, một số công


thức đã học, yêu cầu hs trả lời, có thể là:
+ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
+ Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.


+ Thấu kinh hội tụ là gì? nh của nó có đặc điểm gì?
+ Thấu kinh phân kỳ là gì? nh của nó có đặc điểm


gì? ….


- Trong các câu hỏi, Gv luôn tổ chức nhận xét, bổ
sung để hồn thiện câu trả lời. Có thể ghi điểm
cho Hs nếu câu trả lời đó là đúng.


- Yêu cầu ơn tập kỹ những dạng tốn thuộc về hình
thức trắc nghiệm tự luận (tắc nghiệm bằng hình
thức tự luận).


- Hs trả lời câu hỏi của Gv..


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Yêu cầu hs nêu các khó khăn gặp phải trong các
bài tập đã qua của SBT vệt lý 9.


- Gv cung cấp cho Hs một sô bài tập, trong mỗi bài
Gv ln hướng dẫn cách phân tích đề, triển khai
một bài Vật lý. Có thể ccs bài như sau:


<b>Bài : </b> Đặt vật AB vng góc với trục chính của thấu
kính hội tụ có tiêu cự f = 25cm, cách thấu kính một
khoảng d = 50cm.


a) Xác dịnh vị trí và tính chất của aûnh.


b) Chứng tỏ rằng chiều cao của ảnh và của vật là
bằng nhau.


<b>Bài 2:</b> Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu
cự f = 36cm, cho ảnh A’B’ cách AB một khoảng 48cm.


xác địhn vị trí của vật và ảnh.


- Với mối bài Gv hướng dẫn Hs tóm tắt, cách triển
khai bài giái, cho hs tự xung phong lên bảng làm,
một số Hs khác giải bài tập vào phiếu để cũng có
thể thu chấm điểm.


- Nếu Hs lên bảng đúng thì chấm ghi điểm cho hs.


- Hs nêu khó khăn trong khi giải các bài tập trong
SBT.


- Hs làm các bài tập theo yêu cầu của Gv.


<b>Bài 1: </b>


<b>Giải:</b>


<b> B I</b>


<b> F’ A’</b>
<b> A O B’</b>


a) ABO ~ A’B’O -> A’B’/AB = OA’/OA (1)
 OIF’ ~ A’B’F’ -> A’B’/OI = (OA’ – OF’)/OA


<-> A’B’/AB = (OA’ – OF’)/OA (2)
từ (1) và (2) Ta có: OA’/OA = (OA’ – OF’)/OA


-> OA’ = (OA.OF’)/(OA’ – OF’) = 50.25/(50 – 25) = 50cm.


Vì vật đặt ngoài tiêu cự nên ảnh thau được là ảnh thật.
b) vì OA’ = OA -> A’B’ = AB


<b>Bài 2:</b>


<b>Giải:</b>


Ta có: 0A’ – OA = 48 (1)
Mặt khác: OA’/OA = (OA’ – OF)/OF (2)
Từ (1) và (2) ta được: OA = 24cm và OA’ = 72cm.


<b>Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà < 3 phút></b>
- Gv yêu cầu Hs ôn tập toàn bộ chương I. chuẩn bị


tốt cho hiểm tra 1 tiết. - Hs lưư ý đến những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Ngày dạy: 19/3/2008</b></i> <i><b>Tiết: 54</b></i>


<b>Bài 48:</b>

<i><b> MẮTÏ</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức:</b>


- Nêu và chỉ ra dược trên hình vẽ ( hoặc trên mơ bình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng
lưới.



- Nêu được chức năng thuỷ tinh thể và màng lưới so sánh ược chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh.
- Trình bày đợc khái niệm sơ lược về sự điều tiết mắt, điểm cực can, điểm cực viện, khoảng cực can, khoảng cực
viễn.


- Biết cách thou mắt.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng timf hiểu bộ phận quan trọng của cơ thể là mắt theo khia cạnh vật lý.
- Biết cách xác định điểm cực can, điểm cực viễn bằng thực tế.


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích mơn học, hiểu ứng dụng rộng rải của mơn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Một tranh vẽ phóng to con mắt bổ dọc


-

Một mô hình con mắt.



-

Một bảng thou mắt của y tế.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>


<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv hỏi Hs 1: + Hãy nêu hai bộ phận quan trọng nhất
của máy ảnh. Tác dụng của các bộ phận đó.


- Gv chốt lại vấn dè, ghi điểm cho hs.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.


- Hs suy nghĩ về tình huống đưa ra.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mắt < 10 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc và nghiên cứu mục 1, nghiên
cứu:


+ Hai boä phận quan trọgn nhất của mắt.


+ Bộ phận nào của mắt dóng vai trị như TKHT?
Tiêu cự của nó có thể thay đổi như thế nào?
+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu?
- Yêu cầu Hs nhắc lại.


- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Chỉ đạo Hs thảo luận C1_SGK.



- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


I- <b>Cấu tạo của mắt:</b>
<b>1- Cấu tạo:</b>


- Hs đọc SGK, trả lời các yêu cầu của Gv.


- Hs nhắc lại những thơng tin quan trọng,
- Hs hồn thành vở ghi.


<b>2- So sánh mắt và máy ảnh:</b>


- Hs thảo luận C1
- Hs hồn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự điều tiết của mắt < 10 phút > </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- Tổ chức thảo luận C2.
- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.
- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.


- Hs tham gia thảo luận C2.
- Hs hoàn thành vở ghi.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu diểm cực cận, điểm cực viễn < 10 phút > </b>
- Yêu cầu Hs ọc thông tin thông báo. Trả lờicâu hỏi:


+ Điểm cực can là gì?


+ Điểm cực viễn là gì?
+ Khoảng cực cận là gi?
+ Khoảng cực viễn là gì?
- Yêu cầu trả lời C3.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm.
- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.


<b>III- Điểm cực can và điểm cực viễn:</b>


- Hs tìm hiểi SGK, thu thập thông tin mới. Trả lời câu hỏ
của Gv.


- Hs tham gia trả lời C3.
- Hs hoàn thành vở ghi.
<b>Hoạt động 5: Vận dụng < 7 phút > </b>
- Yêu cầu Hs hoàn thành C5 vào bảng phụ.


- Gv yêu cầu Hs công bố kết quả.
- Yêu cầu Hs thảo luận C6.


- Gv chuẩn kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>


- Yêu cầu hs về nhà làm bài tập bài 42, xem trước bài
43_SGK.


<b>II- Vận dụng:</b>


- Hs hồn thành C5 vào bảng phụ.


- Hs báo cáo kết quả trước lớp.
- Tham gia Hs thảo luận C6.


- Hs hoàn thành vở ghi sau khi sau khi đã chuẩn kiến thức
- Hs tìm hiểu thơng tin ở phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>
<b>- </b>Hs lưu ý đến dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b>---Ngày soạn:19/3/2008</b></i> <i><b>Tuần: 27</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 21/3/2008</b></i> <i><b>Tiết: 55</b></i>


<b>Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LAÕO</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Nêu được đặc điểm chính của mắt cận thị là khơng nhìn các vật ở xa mắt và cách khắc phục là đeo TKPK.
- Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn các vật ơ gần mắt và cách khắc phục là đeo TKHT.
- Giải thích được cách khắc phục tật can thị và tật mắt lão.


- Biết cách thou mắt mình có can hay khơng và nên đeo kính can có tiêu cự là bao nhiêu.


<b>2- Kỹ năng:</b>



- Biết vận dụng các kiến thức quang học để hiểu được cách khắc phục tật về mắt.


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Một kính cận.


-

Một kính lão.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv hỏi Hs 1: + Hãy so sánh ảnh ảo của TKPK và
ảnh ảo cảu TKHT.


- Gv chốt lại vấn dè, ghi điểm cho hs.


<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK


- Hs trả lời câu hỏi của Gv.



- Hs suy nghó về tình huống đưa ra.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của mắt cận thị và cách khắc phục < 15 phút ></b>


- Chỉ đạo Hs thảo luận, hoành thành C1.


- Nếu Hs khó khăn ở dấu “+” thứ 4 thì Gv có thể
nhắc lại về cách kiểm tra mắt tốt hay không ở bài
học trước.


- Yêu cầu báo cáo kết quả câu C1..


- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Yêu cầu Hs trả lời C2_SGK.
- Cho một vài hs nhận xét câu trả lời.


- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Yêu cầu Hs trả lời C3.


- Yêu cầu Hs khác có thể nêu những cách nhận biết
khác.


- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Yêu cầu Hs hồn thành hình vẽ.



- Thơng qua hình vẽ, chỉ đạo hs hoàn thành C4.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu hs thông qua kết
luận ở SGK.


I- <b>MẮT CẬN:</b>


<b>1- Những biểu hiện cảu tật cận thị:</b>
- Hs đọc, thảo luận câu trả lời cho câu C1.


- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả C1.
- Hs hoàn thành vở ghi.


- Yêu cầu Hs trả lời C2.


- Hs nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hs hoàn thành vở ghi.


<b>2- Cách khắc phục tật cận thị:</b>


- Hs trả lời C3.


- Hs nêu các cách khác có thể nhận biết ra TKPK.
- Hs hồn thành vở ghi.


- Hs vẽ hình theo hình 49.1.


B B’ I



A F, Cv A’ O


- Dựa vào hình vẽ, hoàn thành C4.
- Hs hoàn thành kết luận ở SGK ở vở ghi.


* <b> Kết luận: Kính cận là TKPK. Người can thị phải đeo </b>
<i><b>kính để có thể nhìn rõ các vật ở xa mắt. Kính can thích hợp</b></i>
<i><b>có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn Cv của mắt.</b></i>


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu hiện của mắt lão và cách khắc phục < 15phút > </b>


- Yêu cầu Hs đọc thông tin thông báo.
- hs chốt lại thông tin cần nắm
- Yêu cầu Hs trả lời C3.


- Yêu cầu Hs khác có thể nêu những cách nhận biết khác.
- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- u cầu Hs hồn thành hình vẽ.


<b>II- </b>


<b> MẮT LÃO:</b>


<b>1- Những đặc điểm của mắt lão:</b>
- Hs tìm hiểu SGK, thu thập thơng tin mới.
- has hồn thiện vở ghi.



<b>2- Cách khắc phục tật mắt lão:</b>


- Hs trả lời C3.


- Hs nêu các cách khác có thể nhận biết ra TKPK.
- Hs hoàn thành vở ghi.


- Hs vẽ hình theo hình 49.2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Thơng qua hình vẽ, chỉ đạo hs hồn thành C6.


- Gv chốt lại vấn đề cần nắm, yêu cầu hs thông qua kết
luận ở SGK.


B O
A’ Cc F A


- Dựa vào hình vẽ, hồn thành C6.
- Hs hoàn thành kết luận ở SGK ở vở ghi.


<b>* Kết luận: Kính lão là TKHT. Mắt lão phải deo kính để </b>
<i><b>nhìn rõ các vật ở gần mắt như bình thường.</b></i>


<b>Hoạt động 4: Vận dụng < 7 phút > </b>
- Yêu cầu Hs tra lời C7. C8.


- Gv chuẩn kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>


- Yêu cầu hs về nhà làm bài tập bài 49 xem trước bài


50_SGK.


<b>III- </b>


<b> VAÄN DỤNG:</b>


- Tham gia Hs trả lời C7, C8


- Hs hồn thành vở ghi sau khi sau khi đã chuẩn kiến thức
- Hs tìm hiểu thơng tin ở phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>
<b>- </b>Hs lưu ý đến dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b>---Ngày soạn:22/3/08</b></i> <i><b>Tuần: 28</b></i>


<i><b>Ngày dạy: 26/3/08</b></i> <i><b>Tiết: 56</b></i>


<b>Bài 50: KÍNH LUÙP</b>



<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<b>1- Kiến thức:</b>


- Biết được kính lúp dùng để làm gì.
- Nêu được dace điểm của kính lúp.



- Nêu được ý nghĩa của số bội giác của kíhn lúp.


<b>2- Kỹ năng:</b>


- Biết sử dụng kúnh lúp để quan sát các vật nhỏ.


<b>3- Thái độ: </b>


- Có ý thức thu thập thơng tin.


- Ham thích môn học, hiểu ứng dụng rộng rải của môn học.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>



-

Mỗi nhóm có 2 kính lúp có độ bội giác khác nhau.


-

Một thước nhựa có GHĐ:20cm, có ĐCNN:1mm.


-

Một xác con kiến, một cái rễ cây.



<b>III_ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gv hỏi Hs 1: + Hãy dựng ảnh của một vật sáng AB,
biết rằng d < f . thấu kính dã cho là TKHT.


- Gv chốt lại vấn dè, ghi điểm cho hs.



</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>* Tổ chức tình huống học tập:</b>


- Như SGK - Hs suy nghó về tình huống đưa ra.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu kính lúp < 15 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc SGK, tiếp nhận thông tin mới.
- Chỉ đạo Hs thảo luận, hoành thành C1.
- Yêu cầu báo cáo kết quả câu C2.
- Cho một vài hs nhận xét câu trả lời.


- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở
ghi.


- Yêu cầu Hs thông qua kết luận, hồn thành vở ghi.


I- <b>KÍNH LÚP LÀ GÌ?</b>


<b>1- Những biểu hiện cảu tật cận thị:</b>


- Hs đọc SGK, tiếp nhận, hồn thành vở ghi với các thơng
tin mới.


- Hs đọc, thảo luận câu trả lời cho câu C1.
- Yêu cầu Hs trả lời C2.


- Hs nhận xét câu trả lời của bạn.
- Hs hồn thành vở ghi.



<b>* Kết luận: </b>


- Hs dọc kết luận, lược ghi các ý chính viỏa vở.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách quan sát một vật qua kính lúp < 15 phút ></b>


- Yêu cầu Hs quan sát vật nhỏ bằng kính lúp.
- Hs vẽ ảnh cho hình 50.2.


- u cầu Hs trả lời C3, C4.


- Gv chuẩn lại kiến thức, yêu cầu Hs hồn thành vở ghi.
- u cầu Hs hồn thành hình vẽ.


<b>II- </b>


<b> CÁCH QUAN SÁT MỘT VẬT NHỎ QUA </b>
<b>KÍNH LÚP:</b>


- Hs quan sát vật nhỏ qua kính lúp.
- Hs vẽ ảnh cho hình 50.2_SGK
B’
I
B O
A’ F A


- Dựa vào hình vẽ, hoàn thành C3, C4.
- Hs hoàn thành vở ghi.


- Hs hồn thành hình vẽ.
<b>Hoạt động 4: Vận dụng < 7 phút > </b>


- Yêu cầu Hs tra lời C5, C6.


- Gv chuẩn kiến thức, yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Yêu cầu hs đọc phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>


- Yêu cầu hs về nhà làm bài tập bài 50 xem trước bài
51_SGK.


<b>III- </b>


<b> VẬN DỤNG:</b>


- Tham gia Hs trả lời C5, C6.


- Hs hoàn thành vở ghi sau khi sau khi đã chuẩn kiến thức
- Hs tìm hiểu thơng tin ở phần “<b>Có thể em chưa biết”.</b>
<b>- </b>Hs lưu ý đến dặn ò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:26/3/2008</b></i> <i><b>Tuần: 28</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Bài 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>



<i><b>1-Kiến thức:</b></i>


- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về thấu
kính về các dụng cụ quang học đơn giản.


- Thực hiện các phép tính về quang hình học.


- Giải thích được một sơ hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Giải các bài tập về quang hình học.


<i><b>3- Thái dộ:</b></i>


- Cẩn thận, tuân thủ quy cách làm việc.


<b>II-</b>

<b>CHUẨN BỊ:</b>



-

Mỗi nhóm 01 bình trụ.


-

Một bình chứa nước trong.


-

Hs ôn tập bài tập bài 40 -> 50.



<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – tổ chức tình huống học tập < 6 phút ></b>
- Kiểm tra bài cũ:



+ Gọi HS1: chữa bài tập 49.1, 49.2
+ Gọi Hs 2: chữa bài tập 49.3
+ Gọi Hs 2: chữa bài tập 49.4


- Yêu cầu các hs khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- Gv nhận xét, chốt lại vấn đề, ghi điểm cho Hs.


- Hs lên bảng trả lời câu hỏi.


- Hs dưới lớp nhận xét câu trả lời của bạn mình.
- Hs lưu ý những nhận xét của Gv.


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 1 < 12 phút ></b>
- Gọi một Hs đọc đề bài tập 1


- Gv tổ chức cho Hs làm thí nghiệm hình 51.1
- u cầu Hs hồn thành hình vẽ. Mời 01 hs lên


bảng vẽ hình 51.1_ SGK.


- u cầu Hs chữa bài tập vào vở (nếu chưa làm
được).


- Hs làm thí nghiệm hình 51.1
- Hs hồn thành hình vẽ.


- Cá nhân Hs tham gia thảo luận, hồn thành bài 1.


<i><b>Giải:</b></i>



M
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Gọi một Hs đọc đề bài tập 2.
- Gv có thể gợi ý cho HS:


+ Ước chung của 12 và 16 là bao nhiêu. Có thể lấy
một ơ ly vở là mấy xentimét.


+ Muốn so sánh độ cao của ảnh so với độ cao của vật
ta cần xét những cặp tam giác đồng dạng nào?
+ Trong cặp cạnh này cịn thiều độ dài đoạn nào,
muốn vậy thì phải làm như thế nào?


- Gọi một Hs lên sửa bài tập phần a.
- Một Hs lên sửa phần b.


- Gọi một số Hs khác nêu nhận xét.


- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi nếu giải bị sai.


- Hs đọc đề bài bài tập 2.


- Hs tiếp nhạn thông tin gợi ý của Gv để giải quyết
bài tập trên.


- Các hs tham gia thực hiện trên hình vẽ, làm bài
tập


- Hs nhận xét bài làm của bạn.


- Hs hồn thành vở ghi.


<i><b>Giải:</b></i>


a)


B I


A O F’ A’




B’


b) A’B’O ~ ABO -> A’B’/AB = A’O/AO (1)


A’B’F’ ~ OIF’ -> A’B’/OI = A’F’/OF’
 A’B’/AB = (OA’- OF’)/OF’ (2)


Từ (1) và (2) ta có: A’O/AO = (OA’- OF’)/OF’


OA’ = OA.OF’/(OA – OF’)


 OA’ = 48cm.
<b>Hoạt động 4: Giải bài tập 3 < 12 phút ></b>
- Gọi một Hs đọc đề bài tập 3.


- Yêu cầu cá nhân hồn thành. nếu vẫn cịn thấy
khó khăn có thể cho Hs tham khảo gợi ý:


+ Đặc điểm chính của mắt cận là gì?


+ Người càng cận nặng thì CV càng nhắn hay càng


daøi?


+ Cách khắc phục tật cận thì là gì?
- u cầu Hs hồn thành bài tập 3.


- Hs đọc đề bài bài tập 3.


- Hs có thể trả lời theo những gợi ý của Gv.


- Hs hoàn thành vở ghi.
<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 3 phút ></b>
- Về nhà làm bài tập của bài 51(SBT)


- Xem trước bài 52_SGK - Hs lưu ý, triển những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:29/3/2008</b></i> <i><b>Tuần: 29</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG – ÁNH SÁNG MÀU</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1-Kiến thức:</b></i>


- Nêu được các ví dụ về ánh sáng trắng, ánh sáng màu.


- Nêu được ví dụ về sự tạo ra ánh sáng màu băng ftấm lọc màu.


- Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu trong một số ứng dụng trong thực tế.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Kỹ năng thiết kế thí nghiệm để tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu.


<i><b>3-Thái dộ:</b></i>


- Say mê nghiên cứu hiện tuợng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế.


<b>II- CHUẨN BỊ:</b>


<b>Đối với mỗi nhóm:</b>



-

Một số nguồn sáng màu như đèn lade, đèn LED.


-

Một đèn phát ra ánh sáng trắng.



-

01 bộ lọc màu.


-

Một bình nước trong


-

Một hộp mực màu xanh.



<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập < 5 phút ></b>
- Trong thực tế ta được nhìn thấy ánh sáng có rất


nhiều màu sắc khác nhau.


- Vậy những nguồn sáng nào là nguồn phát ra ánh
sáng trắng, ánh sáng màu và chúng được tạo ra
như thế nào?


- Gv ghi mục bài.


- Hs tiếp thu, trả lời cầu hỏi của Gv.


- Ghi mục bài.


<b>Hoạt động 2: Tùm hiểu nguồn ánh sáng trắng và nguồn ánh sáng màu < 15 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc tài liệu và quan sát nhanh vào
dây tóc bóng đèn đang sáng bình thường.
- Nguồn sáng trắng là gì? Hãy nêu ví dụ.


- Chỉ đạo Hs thảo luận. Yêu cầu Hs tự hoàn thành
vở ghi.


- Yêu cầu Hs đọc tài liệu về nguồn sáng màu.
- Nguồn sáng màu là gì? Hãy nêu ví dụ.


- Chỉ đạo Hs thảo luận. Yêu cầu Hs tự hồn thành
vở ghi.



I- <b>NGUỒN PHÁT RA ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH </b>
<b>SÁNG MÀU:</b>


1<b>- Nguồn phát ra ánh sáng trắng:</b>


- Hs đọc tài liệu, quan sát bóng đèn đang sáng.
- Trả lời câu hỏi của Gv, nêu ví dụ.


- Hs thảo luận, hồn thành vởû ghi.


<b>2- Nguồn phát ra ánh sáng màu:</b>


- Hs đọc tài liệu, quan sát bóng đèn đang sáng.
- Trả lời câu hỏi của Gv, nêu ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Yêu cầu Hs đọc tài liệu, nêu dụng cụ thí nghiệm.
- Yêu cầu Hs làm thí nghiệm theo nhóm, báo cáo kết
quả thí nghiệm.


- u cầu Hs thảo luận, hồn thành C1.


- Gv: thơng báo các thí nghiệm mang tính tương tự.
- Gv: Chỉ đạo chó hs rút ra những tính chất chung.
- Hs đọc tài liệu, hoàn thiện vở ghi.


- Chỉ đạo Hs thảo luận C2, hoàn thành vở ghi sau khi
đã chuẩn kiến thức.


<b>II- CÁCH TẠO RA ÁNH SÁNG MÀU BĂNG FTẤM </b>


<b>LỌC MÀU:</b>


<b>1- Thí nghiệm:</b>


- Hs đọc tài liệu, nêu dụng cụ thí nghiệm.


- Hs làm thí nghiệm, báo cáo kết qua rthí nghiệm.
- Hs thảo luận, hồn thành C1.


<b>2- Các thí nghiệm tương tự:</b>


- Hs tiếp nhận thơng tin mới, hồn thành vở ghi.


<b>3- Rút ra kết luaän:</b>


- hs xây duẹng kiến thức tổng quát từ nhưngx gì quan sát
được.


- Hs hồn thành vở ghi.


<i>+ <b>Chiếu ánh sáng qua một tấm lọc màu ta sã được ánh </b></i>
<i><b>sáng có màu của tấm lọc.</b></i>


<i><b>+ Chiếu ánh sáng màu qua ấm lọc màu cùng màu ta sẽ </b></i>
<i><b>được ánh sáng vẫn có màu đỏ.</b></i>


<i><b>+ Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu sẽ không </b></i>
<i><b>được ánh sáng màu đỏ nữa.</b></i>


- hs tham gia thảo luận C2, hoàn thành voe ghi sau khi dã


chuan kiến thức.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 5 phút ></b>
- Yêu cầu thực hiện C3, C4.


- Gv thông báo phần “ Có thể em chưa biết”.
- Về nhà lam các bài tập trong SBT.


- Hs thực hiện C3, C4.
- Hs tiếp nhận thông tin mới.
- Lưu ý vê những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:2/4/2008</b></i> <i><b>Tuần: 29</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 4/4/2008</b></i> <i><b>Tiết: 59</b></i>


<i><b>Bài 53:SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1-Kiến thức:</b></i>


- Phát biểu được khẳng định: trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.



- Trình bày và phân tích được thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính, đĩa CD để rút ra kết luận:
trong chùm ánh sangd màu chứa nhiều chùm ánh sáng màu.


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Kỹ năng phân tích ánh sáng trắng và ánh sáng màu qua thí nghiệm.


- Vận dụng kiến thức thu thập được giải thích các hiện tượng ánh sáng cầu vồng, bong bóng xà phịng,….. dưới
ánh sáng trắng.


<i><b>3- Thái dộ:</b></i>


- Say mê nghiên cứu hiện tuợng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế.
- Cẩn thận, nghiêm túc.


<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


<b>Đối với cả lớp:</b>



-

Một lăng kính tam giác đều.



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

-

Một tấm lọc màu đỏ, màu xanh, nửa đỏ, nửa xanh.


-

01 đĩa CD.



<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 5 phút ></b>
* Kiểm tra bài cũ:



- Hs 1: Chữa bài tập 52.2 và bài 52.5.
- Hs 2: Chữa bài tập 52.4


* Tổ chức tình huống học tập:
- Như SGK.


- Gv ghi mục bài.


- Hs làm bài tập của Gv.


- Tìm hiểu tình huống của bàu dưới sự tổ choc của Gv.
- Ghi mục bài.


<b>Hoạt động 2: Tìøm hiểu việc phân tích một chùm ánh sáng trắng bằng lăng kính < 18 phút ></b>


- Gv: cung cấp một số vấn đề cơ bản về lăng kính.
- Yêu cầu Hs đọc thơng tin thí nghiệm 1 và quan


sát kết quả thí nghiệm.
- Tổ chức thảo luận C1.


- Yêu cầu Hs tự hoàn thành vở ghi.


- Yêu cầu Hs đọc thơng tin thí nghiệm 2 và quan
sát kết quả thí nghiệm.


- Tổ chức thảo luận C2


- Yêu cầu Hs tự hoàn thành vở ghi.



- Tổ chức Hs thảo luận C3, C4.
- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.


- Tổ chức cho Hs rút ra kết luận.


I- <b>PHÂN TÍCH MỘT CHÙM ÁNH SÁNG BẰNG </b>
<b>LĂNG KÍNH:</b>


1<b>- Thí nghiệm 1:</b>


- Tiếp nhận thông tin mới.


- Hs đọc tài liệu, quan sát kết quả thí nghiệm 1.
- Hs thảo luận C1 dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hoàn thành vởû ghi.


<b>C1</b>: Dãi màu từ đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.


<b>2- Thí nghiệm 2:</b>


- Hs đọc tài liệu, quan sát kết quả thí nghiệm.
- Hs thảo luận dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hoàn thành vởû ghi.


C2: + Nếu chắn tấm lọc màu xanh, phía sau lăng kính thu
được các vạch màu xanh.


+ Nếu chắn tấm lọc màu đỏ, phía sau lăng kính thu được
các vạch màu đỏ.



+ Nếu chắn tấm lọc màu có nửa xanh nửa đỏ, phía sau
lăng kính thu được các vạch màu xanh, vạch màu đỏ.


- Hs thảo luận C3, C4 dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hồn thành vởû ghi.


C3: ý 2.


C4: Ánh sáng trắng qua lăng kính được phân tích thành dãi
màu => phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính.


<b>3- Kết luận:</b>


- Hs rút ra kết luận, hồn thành vở ghi. (SGK)
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu sự phân tích một chùm ánh sáng trắng </b>


<b>bằng sự phản xạ trên đĩa CD < 12 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc tài liệu, làm thí nghiệm.


- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả thí nghiệm, thảo luận
hồn thành C5, C6.


- u cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Tổ chức cho Hs rút ra kết luận.


<b>II- </b>


<b> PHÂN TÍCH MỘT CHÙM ÁNH SÁNG </b>
<b>TRẮNG BẰNG SỰ PHẢN XẠ TRÊN ĐĨA CD</b>


<b>1- Thí nghiệm 3:</b>


- Hs đọc tài liệu, làm thí nghiệm.


- Hs báo cáo kết qủa rthí nghiệm, thảo luận C5, C6
- Hoàn thành vởû ghi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.


- Tổ chức cho Hs rút ra kết luận.
- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.


+ Có màu từ đỏ đến tím.


+ Ánh sáng qua đĩa CD => pảhn xạ lại là những chùm ánh
sáng màu.


<b>2- Kết luận:</b>


- Hs rút ra kết luận dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hồn thành vởû ghi.


<b>III- KẾT LUAÄN CHUNG:</b>


- Hs rút ra kết luận dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hoàn thành vởû ghi.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 10 phút ></b>
- Tổ chức Hs thảo luận C7, C8, C9.



- u cầu Hs hồn thành vở ghi.


- Gv thông báo phần “ Có thể em chưa biết”.
- Về nhà lam các bài tập trong SBT.


- Hs thảo luận C7, C8, C9.
- Hồn thành vởû ghi.
- Hs tiếp nhận thơng tin mới.
- Lưu ý vê những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:5/4/2008</b></i> <i><b>Tuần: 30</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 9/4/2008</b></i> <i><b>Tiết: 61</b></i>


<i><b>Bài 54:SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MAØU</b></i>


<b>I- MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1-Kiến thức:</b></i>


- Trả lời được câu hỏi, thế nào là sự trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau.
- Trình bà và giải thích được thí nghiệm triịn các ánh sáng màu.


- Dựa vào quan sát, có thể mơ tả dược màu củ ánh sáng mà ta thu được khi trộn hai hay nhiều màu với nhau.


- Trả lời dược các câu hỏi: Có thể trộn được ánh sáng trắng hay khơng? Có thể trộn được “ ánh sáng đen” hay
khơng?


<i><b>2- Kỹ năng:</b></i>


- Tiên hành thí nghiệm để tìm ra quy luật trên màu ánh sáng.


<i><b>3- Thái dộ:</b></i>


- Say mê nghiên cứu hiện tuợng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế.
- Cẩn thận, nghiêm túc.


<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


<b>Đối với cả lớp:</b>



-

Một đèn có 3 cửa sổ, có 2 gương phẳng.



-

01 bộ các tấm lọc màu ( đỏ, lục, lam) và có tâm chắn sáng.


-

01 màn ảnh.



-

01 giá quang học.



<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 5 phút ></b>
* Kiểm tra bài cũ:


- Hs 1: Chữa bài tập 53_54.1 và bài 53_54.4


* Tổ chức tình huống học tập:


- Như SGK.


- Hs làm bài tập của Gv.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Gv ghi mục bài. - Ghi mục bài.


<b>Hoạt động 2: Tìøm hiểu khái niệm sự trộn ánh sáng màu < 18 phút ></b>
- Gv: Hướng dẫn Hs đọc tài liệu, quan sát thí


nghiệm, rả lời câu hỏi:
+ Trộn ánh sáng màu là gì?


+ Thiết bị trộn ánh sáng màu có cấu tạo như thế nào?
Tại sao có 3 cửa sổ? Tại sao có tấm lọc màu? Có 2
gương phẳng.


- Yêu cầu Hs tự hoàn thành vở ghi.


I- <b>THẾ NAØO LAØ TRỘN ÁNH SÁNG MAØU VỚI NHAU:</b>


- Hs đọc tài liệu, trả lời câu hỏi.


- Hoàn thành vởû ghi.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu kết quả của sự trộn hai ánh sáng màu < 12 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc tài liệu, làm thí nghiệm 1.
- Tổ chức Hs thảo luận C1.



- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Tổ chức cho Hs rút ra kết luận.
- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.


<b>II- </b>


<b> SỰ TRỘN HAI ÁNH SÁNG MÀU VỚI NHAU:</b>
<b>1- Thí nghiệm 1:</b>


- Hs đọc tài liệu, làm thí nghiệm.


- Hs báo cáo kết qủa rthí nghiệm, thảo luận C1.
- Hồn thành vởû ghi.


<b>2- Kết luận:</b>


- Hs rút ra kết luận dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hoàn thành vởû ghi.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng màu < 12 phút ></b>


- Yêu cầu Hs đọc tài liệu, làm thí nghiệm 2.
- Tổ chức Hs thảo luận C2.


- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.
- Tổ chức cho Hs rút ra kết luận.
- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.


<b>II- </b>



<b> TRỘN BA ÁNH SÁNG MAØU VỚI NHAU ĐỂ </b>
<b>ĐƯỢC ÁNH SANG MÀU:</b>


<b>1- Thí nghiệm 2:</b>


- Hs đọc tài liệu, làm thí nghiệm.


- Hs báo cáo kết qủa rthí nghiệm, thảo luận C2.
- Hồn thành vởû ghi.


<b>2- Kết luận:</b>


- Hs rút ra kết luận dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hoàn thành vởû ghi.


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 10 phút ></b>
- Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm ở C3.


- Tổ chức Hs thảo luận C3.
- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.


- Gv thông báo phần “ Có thể em chưa biết”.
- Về nhà lam các bài tập trong SBT.


- Hs làm thí nghiệm C3.
- hs tham gia thảo luận C3.
- Hồn thành vởû ghi.
- Hs tiếp nhận thơng tin mới.
- Lưu ý vê những dặn dò của Gv.



<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chuyên mơn</b>


<b>Xác nhận của BGH</b>


---





<i><b> Ngày soạn:9/4/2008</b></i> <i><b>Tuần: 30</b></i>


<i><b> Ngày dạy: 11/4/2008</b></i> <i><b>Tiết: 62</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>I- MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1-Kiến thức:</b></i>


- Trả lới được câu hỏi; có ánh sáng màu nào khi ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu đen, màu trắng,…?
- Giải thích được hiện tượng: khi đặt vật dưới ánh sáng màu trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu
trắng, vật màu đen,…


- Giải thích được hiện tượng: khi đặt vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ các vật màu đỏ được giữ màu, cịn các vật màu
khác đều bi thay đổi màu.


<i><b>2- Kyõ naêng:</b></i>


- Nghiên cứu hiện tượng màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu để giải thích vì sao ta nhìn
thấy các vật có màu sắc khi có ánh sáng.


<i><b>3- Thái dộ:</b></i>


- Say mê nghiên cứu hiện tuợng ánh sáng được ứng dụng trong thực tế.


- Cẩn thận, nghiêm túc.


<b>III-CHUẨN BỊ:</b>


<b>Đối với cả lớp:</b>



-

Một hộp quan sát ánh sáng tán xạ ở các vật màu.


-

Một đèn có 3 cửa sổ, có 2 gương phẳng.



-

01 bộ các tấm lọc màu ( đỏ, lục, lam) và có tâm chắn sáng.


-

01 màn ảnh màu trắng, một màn ánh màu xanh.



<b>III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:</b>



<b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập < 8 phút ></b>
* Kiểm tra bài cũ:


- Hs 1: khi nào ta nhận biết ánh sáng? Thế nào là sựï trộn
màu của ánh sáng.


- Hs 2: Chữa bài tập 53_54.5
* Tổ chức tình huống học tập:
- Như SGK.


- Gv ghi mục baøi.


- Hs trả lời câu hỏi, làm bài tập theo yêu cầu của
Gv.



- Tìm hiểu tình huống của bàu dưới sự tổ choc của Gv.
- Ghi mục bài.


<b>Hoạt động 2: Tìøm hiểu vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen </b>
<b>dưới ánh sáng trắng < 12 phút ></b>


- Gv: Tổ chức cho hs thảo luận C1.


- Gv nhận xét ý kiến của hs, chốt lại vấn đề cần
nắm.


- Yêu cầu Hs tự hoàn thành vở ghi.


- Tổ chức cho Hs rút ra nhận xét.


I- <b>VẬT MAØU TRẮNG, VẬT MAØU ĐỎ, VẬT MÀU </b>
<b>XANH, VẬT MÀU ĐEN DƯĨI ÁNH SÁNG TRẮNG:</b>


- Hs tham gia thảo luận C1 dưới sự chỉ đạo của Gv.
- Hs nắm những kiến thức qua nhẫnét chốt lại của Gv.
- Hs hoàn thành vở ghi.


C1: - Dưới ánh sáng màu trắng: thí có ánh sáng trắng
truyền vào mắt ta.


- Dưới ánh sáng màu đỏ: thí có ánh sáng đỏ truyền vào
mắt ta.


- Dưới ánh sáng màu xanh: thí có ánh sáng xanh truyền
vào mắt ta.



- Vật màu đen thì khơng có ánh sáng màu nào truyền tới
mắt.


- Rút ra nhận xét dưới sự chỉ đạo của Gv.


<i><b>* Nhận xét: Dưới ánh sáng màu trắng, vật có màu nào thí</b></i>
<i><b>có áng sáng màu đó truyền vào mắt ta.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Yêu cầu Hs đọc tài liệu, làm thí nghiệm để làm sáng
tỏ các vấn đề:


+ Màu của miếng bìa màu trắng dưới các ánh sáng
màu: đỏ, lục.


+ Vật màu đỏ dưới ánh sáng màu đỏ.
+ Vật màu lục dưới ánh sáng màu lục.
+ Vật màu đen dưới ánh sáng màu.


- Tổ chức cho Hs thông báo kết quả, rút ra nhận
xét, thảo luận trả lời C2, C3.


- Gv nhận xét câu trả lời, chốt lại vấn đề cần nắm.
- u cầu Hs hồn thành vở ghi.


<b>II- KHẢ NĂNG TÁN XẠ MÀU CỦA CÁC VẬT: </b>
<b>1- Thí nghiệm vá quan sát:</b>


- Hs đọc tài liệu, làm thí nghiệm để làm sáng tỏ các vấn
đề mà Gv đưa ra.



<b>2- Nhận xét:</b>


- Hs báo cáo kết qủa rthí nghiệm, thảo luận, trả lời C2, C3.
- Hs lưu ý những nhận xét của Gv, hoàn thành vởû ghi.
C2: - Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu đỏ -> nhìn thấy vật
màu đỏ.


- Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu lục, đen -> vật gần như
có màu đen.


- Chiếu ánh sáng đỏ vào vật màu trắng -> vật màu đỏ.
C3: - Chiếu ánh sáng màu xanh lục vào vật xanh lục và
màu trắng -> vật màu xanh lục.


- Chiếu ánh sáng lục vào vật màu khác -> nhìn thấy vạt
màu tối (đen).


<b>Hoạt động 4: Kêt luận < 5 phút ></b>
- Tổ chức Hs đưa ra kết luận.


- u cầu Hs hồn thành vở ghi.


<b>III- KẾT LUẬN : </b>


- Hs đưa ra kết luận.
- Hoàn thành vởû ghi.


<i><b>+ Vật màu nào thì hắt lại ( tán xạ) tốt ánh sáng màu đó.</b></i>
<i><b>+ Vật màu trắng tán xạ tốt với tất cả các ánh sáng màu.</b></i>


<i><b>+ Vật màu den khơng có khả năng tán xạ ánh sáng màu </b></i>
<i><b>nào.</b></i>


<b>Hoạt động 4: Củng cố – Vận dụng - Hướng dẫn về nhà < 10 phút ></b>
- Tổ chức Hs thảo luận C4, C5, C6.


- Yêu cầu Hs hoàn thành vở ghi.


- Gv thông báo phần “ Có thể em chưa biết”.
- Về nhà lam các bài tập trong SBT.


- Hs tham gia thảo luận C4, C5, C6.
- Hoàn thành vởû ghi.


- Hs tiếp nhận thông tin mới.
- Lưu ý vê những dặn dò của Gv.


<b>Rút kinh nghiệm sau bài dạy</b> <b>Xác nhận của </b>
<b>tổ trưởng tổ chun mơn</b>


<b>Xác nhận cuûa BGH</b>


</div>

<!--links-->

×